Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an 12chuong 6 Ban co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.02 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn</b><i><b>:...</b></i>
<b>Tiết 41</b>


Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


- Biết vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật
lí, hoá học và phơng pháp điều chế kim loại kiềm.


- Biết tính chất và øng dơng cđa mét sè hỵp chÊt quan träng cđa kim loại kiềm.
2. Kỹ năng:


- Thc hin mt s thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm.
- Giải bài tp v kim loi kim.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số hằng số vật lí của kim loại kiềm.


- Dụng cụ hoá chất: Na, bính khÝ O2, lä khÝ Cl2, NaOH r¾n, cèc thủ tinh, H2O, dao,


muèi s¾t.


<b>III. Phơng pháp: </b>Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thí nghiệm minh hoạ.


<b>IV Tỉ chøc </b>


1.ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ : Khơng


<b>V. Néi dung</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của kim loại kiềm</i>
HS tìm hiểu vị trí của kim loại kiềm trong
BTH.


HS viết cấu hình electron tổng quát ở lớp
ngoài cùng và rút ra nhận xét về tính chất
hoá học.


GV chú ý: Các kim loại Cu, Ag, Au cũngcó
1 electron ngoài cùng nhng sát lớp ngoài
cùng có 18 e, nên tính chất khác với kim
loại kiềm.


<b>A. Kim loại kiềm</b>


I. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron nguyên tử


- Nhóm IA


- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1


=> tính chất hoá học: dễ nhờng 1
electron(tính kim loại)



<i>Hot ng 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của kim loại kiềm</i>
HS nghiên cứu bảng phụ các hằng số vật lí


của kim loại kiềm từ đó rút ra nhận xét về
qui luật biến đổi.


GV yêu cầu HS tìm hiểu nguyên nhân gây
ra các đặc tính vật lí thấp của kim loại kiềm.
HS: Nguyên nhân gây ra các đặc tính vất lí
của KL kiềm là:


- Do KL kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập
phơng tâm khối(tơng i rng).


- Trong mạng tinh thể các nguyên tử và ion
liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yÕu.


II. TÝnh chÊt vËt lÝ:


Nhìn chung các kim loại kiềm có nhiệt độ
nóng chảy thấp, nhiệt độ sơi thấp, khối lợng
riêng nhỏ và độ cứng thấp.


- Nhiệt độ nóng chảy giảm dần


- Nhiệt độ sơi giảm dần(trừ Rb v Cs)
- Khi lng riờng tng dn


- Độ cứng giảm dÇn.



<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hố học của kim loại kiềm</i>
GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyờn t


và cấu tạo mạng tinh thể dự đoán tính chất
hoá học của kim loại kiềm.


- Kim loại kiỊm cã tÝnh khư m¹nh
M  M+<sub> + e</sub>


GV u cầu HS giải thích tại sao khi đi từ Li
đến Cs tính khử tăng dần.


- Tính khử giảm dần t Li n Cs.


GV làm thí nghiệm biểu diến các phản ứng
của Na kim loại với các chất:


+ Na tác dụng với Cl2


III. Tính chất hoá học


- Kim loại kiềm cã tÝnh khư rÊt m¹nh
M  M+<sub> + e</sub>


- Tính khử tăng dần từ liti đến xesi.


- Trong hỵp chất, các kim loại kiềm có số
oxi hoá +1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Na ch¸y trong oxi
+ Na t¸c dơng với H2O


HS theo dõi hiện tợng và khái quát lên tính
chất hoá học của kim loại kiềm.


GV nhấn mạnh khả năng phản ứng mạnh
của kim loại kiềm với nớc và axit.


GV: Ngời ta bảo quản kim loại kiềm bằng
cách nào? vì sao?


HS: ỡ cỏc kim loi kim dễ tác dụng với nớc,
với khơng khí nên để bảo quản, ngời ta
ngâm các kim loại kiềm trong dầu hoả.


2Na + O2<i>  Na</i>2O2 (natri peoxit)


Cháy trong khơng khí khơ ở nhiệt độ phòng
4Na + O2  2Na2O (natri oxit)


<i>b) T¸c dơng víi clo</i>


2Na + Cl2 2KCl


2. Tác dụng với axit


Phản ứng xảy ra rÊt m·nh liÖt.


Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc


với axit.


2Na + 2HCl  2NaCl + H2


3. T¸c dơng víi H2O


2K + 2H2O  2KOH + H2


Từ Li đến Cs phản ứng với nớc xảy ra ngày
càng mãnh liệt.


Natri bÞ nãng chảy và chạy trên mặt nớc.
Kali tự bùng cháy, rubiđi và xeri phản ứng
mÃnh liệt khi tiếp xúc víi níc. V


<i>Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng, tráng thái tự nhiên và điều chế kim loại kiềm</i>
HS tự nghiên cứu các ứng dụng của kim loại


kiÒm trong SGK


GV: Trong tự nhiên các kim loại kiềm tồn
tại dới dạng nào?


HS: Trong t nhiờn, cỏc kim loi kim
khụng có ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở
dng hp cht.


IV. ứng dụng, trạng thái tự nhiên và ®iỊu chÕ
1. øng dơng: Kim lo¹i kiỊm cã nhiỊu øng
dơng quan träng :



 Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng
chảy thấp. Thí dụ, hợp kim Na-K có nhiệt độ
nóng chảy là 70o<sub>C dùng làm chất trao đổi </sub>


nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
 Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, đợc dùng trong kĩ
thuật hàng không.


 Xesi đợc dùng làm tế bào quang điện.
2. Trạng thái tự nhiên


Trong nớc biển có chứa một lợng tơng đối
lớn muối NaCl.


Đất cũng chứa một số hợp chất của kim
loại kiềm ở dạng silicat và aluminat.


GV: Ngời ta điều chế kim loại kiềm bằng
phơng pháp nào?


HS: Điều chế kim loại kiềm bằng phơng
pháp điện phân nóng chảy vì các ion kim
loại kiềm có tính oxi hoá yếu nên rất khó bị
khử thành kim loại bằng các chất khử thông
thờng.


HS viết quá trình điện phân nóng chảy
NaCl, Na2O, NaOH



3. Điều chế


Muốn điều chế kim loại kiềm từ các hợp
chất, cần phải khử các ion của chúng.


M+<sub> + e M</sub>


VD: Điện phân nóng ch¶y NaCl, Na2O,


NaOH
2NaCl


®pnc


2Na + Cl2


2Na2O


®pnc


4Na + O2


4NaOH


®pnc


4Na + O2 + 2H2O


<b>VI. Củng cố bài</b>



- Tính chât hoá học cơ bản của kim loại kiềm
- Cách điều chế kim loại kiềm


<b>Dặn dò:</b> BTVN: 5,8 trang 111 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 42</b>


Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
(Tiếp theo)


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. KiÕn thøc:


HS nắm đợc tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của kim loại kim
nh: NaOH, Na2CO3, NaHCO3, KNO3


2. Kỹ năng:


Rèn kĩ năng làm giải bài tập, viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất
hoá học của các hợp chất: NaOH, Na2CO3, NaHCO3, KNO3


<b>II. Chuẩn bị: </b>


Hệ thống bài tập về các hợp chất của kim loại kiềm.


<b>III. Phng phỏp: </b>Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề


<b>IV Tæ chøc </b>



1.ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
Hồn thành các phơng trình sau:


a) Cho Na kim loại vào H2O, dung dịch H2SO4 loÃng, dung dịch CuSO4.


b) Điện phân nóng chảy NaCl, điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
c) Cho K tác dụng với Cl2


d) Cho Na tác dụng với khí oxi khô


e) Cho Na tác dụng với khơng khí khơ ở nhiệt độ thờng.


<b>V. Néi dung</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của NaOH</i>
HS quan sát mẫu NaOH rắn, nghiên cứu


tÝnh tan, tÝnh hót Èm cđa nã.


HS kÕt hỵp víi SGK suy ra tính chất vật lí
của NaOH.


HS viết phơng trình phản ứng dạng phân tử
và ion của các phản ứng minh hoạ tính chất
của NaOH.


HS tìm hiểu ứng dơng cđa NaOH trong SGK


GV: Cho biÕt 1 sè qu¸ trình sản xuất hoá
học có sử dụng NaOH mà em biÕt?


<b>B. Mét sè hỵp chÊt quan träng cđa kim </b>
<b>loại kiềm</b>


I. NaOH
1. Tính chất


Natri hiđroxit (NaOH) hay xút ăn da là
chất rắn, không màu, dễ nóng chảy


o o


nc


(t = 322 C), hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa),
tan nhiều trong nớc và toả ra một lợng nhiệt
lớn nên cần phải cẩn thận khi hoà tan NaOH
trong nớc.


Khi tan trong nớc, NaOH phân li hoàn toµn
thµnh ion :


NaOH  Na+<sub> + OH</sub>


- Natri hiđroxit tác dụng đợc với oxit axit,
axit và muối :


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O



CO2 + 2OH-  2


3


CO  + H2O


HCl + NaOH  NaCl + H2O


H+<sub> + OH</sub>-<sub>  H</sub>
2O


CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2


Cu2+<sub> + 2OH</sub>-<sub>  Cu(OH)</sub>
2 


2. øng dông


Natri hiđroxit là hoá chất quan trọng,
đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS t×m hiĨu SGK rót ra tÝnh chÊt vật lí của
NaHCO3


HS viết phơng trình phản ứng dạng phân tử
và ion của các phản ứng minh hoạ tÝnh lìng
tÝnh cđa NaHCO3


HS t×m hiĨu øng dơng cđa NaHCO3 trong



SGK


GV: Giải thích tại sao ngời ta dùng NaHCO3


để chế thuốc đau dạ dày?


II. Natrihi®rocacbonat
1. TÝnh chÊt


Natri hi®rocacbonat (NaHCO3) là chất rắn


màu trắng, ít tan trong nớc, dễ bị nhiệt phân
huỷ tạo ra Na2CO3 và khí CO2


  


0


t


3 2 3 2 2


2NaHCO Na CO + CO + H O


NaHCO3 cã tính lỡng tính (vừa tác dụng


đ-ợc với dung dịch axit, vừa tác dụng đđ-ợc với
dung dịch bazơ).



NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O


NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O


2. øng dông:


NaHCO3 đợc dùng trong cơng nghiệp


d-ỵc phÈm (chÕ thc đau dạ dày,...) và công
nghiệp thực phẩm (làm bột në,...).


HS t×m hiĨu SGK rót ra tÝnh chÊt vËt lÝ của
Na2CO3


HS viết phơng trình phản ứng dạng phân tử
và ion của các phản ứng minh hoạ tính chất
hoá học của Na2CO3


GV làm thí nghiệm nhúng quì tím vào dung
dịch Na2CO3.


HS quan sát và giải thích hiện tợng


HS tìm hiểu ứng dụng của Na2CO3 trong


SGK


III. Natri cacbonat
1. TÝnh chÊt



Natri cacbonat (Na2CO3) là chất rắn


mu trng, tan nhiều trong nớc. ở nhiệt độ
thờng, natri cacbonat tồn tại ở dạng muối
ngậm nớc Na2CO3.10H2O, ở nhiệt độ cao


muối này mất dần nớc kết tinh trở thành
natri cacbonat khan, nãng ch¶y ë 850o<sub>C.</sub>


Na2CO3 lµ mi cđa axit u(axit


cacbonic) và có những tính chất chung của
muối.


Muèi cacbonat cña kim loại kiềm trong
dung dịch nớc cho môi trờng kiềm.


2. ứng dụng:


Na2CO3 là hoá chất quan trọng trong


công nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm
nhuộm, giấy, sợi,...


HS tìm hiểu SGK rút ra tính chất vật lí của


KNO3


HS viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính
chất hoá học, ứng dụng của KNO3



IV. Kali nitrat
1. TÝnh chÊt


Kali nitrat (KNO3) là những tinh thể


không màu, bền trong kh«ng khÝ, tan nhiỊu
trong níc.


Khi đun nóng ở nhiệt độ cao hn nhit
núng chy (333o<sub>C), KNO</sub>


3 bắt đầu bị


phân huỷ thành O2 và KNO2.


2KNO3 <sub> </sub>to 2KNO2 + O2


2.øng dông:


KNO3 đợc dùng làm phân bón (phân


đạm, phân kali) và đợc dùng để chế tạo
thuốc nổ.


Thc nỉ th«ng thêng (thc sóng) là
hỗn hợp gồm:


68% KNO3, 15% S và 17% C (than).



Phản ứng cháy của thuốc súng xảy ra
theo phơng trình :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VI. Củng cố: </b>


Hoàn thành các phơng trình sau:


a) Cho NaOH t¸c dơng víi khÝ SO2 , khÝ H2S, dung dịch NaHCO3


b) Cho Na2CO3 tác dụng với ddịch Ba(OH)2 , ddÞch HCl, ddÞch H2SO4 , ddÞch CaCl2


c) Cho NaHCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 , dung dịch Ba(OH)2 d


Dặn dò: BTVN: 6,7 trang 111 SGK


<i>Bài tập về kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiỊm</i>


<b>Bài 1:</b> Hồ tan hồn tồn 1,41 gam oxit của kim loại <b>M</b> nhóm IA bằng nớc thu đợc 50 ml
dung dịch <b>M</b>OH . Để trung hoà hoàn toàn dung dịch <b>M</b>OH cần 15 ml dung dịch H2SO4 1M.


Xác định tên kim loại <b>M</b>.


<b>Bài 2:</b> Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm M tác dụng vi H2O thỡ thu c


một dung dịch kiềm. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch kiềm này ngời ta phải dïng hÕt 800
ml dung dÞch HCl 0,25M.


a) Xác định kim loại M.


b) Tính % m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.



c) TÝnh thĨ tÝch khÝ tho¸t ra khi hỗn hợp tác dụng với nớc ở 0o<sub>C vµ 2atm.</sub>


<b>Bài 3:</b> Hồ tan 7,35 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào 500 ml dung
dịch HCl thu đợc dung dịch A và 2,8 lít khí (đktc). Cho dung dịch A phản ứng với CuSO4 d


đợc 9,8 gam kết tủa. Tìm tên của 2 kim loại và tính nồng độ mol/l của dung dch HCl.


<b>Bài 5:</b> Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính CM của các chÊt cã


trong dung dịch thu đợc. Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi.


<i>§S: CM Na2CO3 =0,25 M; CM</i> <i>NaHCO3 = 0,5M</i>


<b>Bài 6:</b> Một hỗn hợp X gồm NaHCO3, Na2CO3 và K2CO3 có khối lợng là 46,6 gam. Chia X ra


làm 2 phần bằng nhau:


+ Phần 1 tác dụng với CaCl2 d thấy 15 gam kết tủa.


+ Phần 2 tác dơng víi dd Ca(OH)2 d thÊy 20 gam kÕt tđa. Tính khối lợng mỗi muối trong


hỗn hợp X §S: NaHCO<i>3=8,4 gam, Na2CO3 = 10,6 gam vµ K2CO3 = 27,6 gam</i>


<b>Bµi 7:</b> Mét hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3 có khối lợng 10,5 gam. Khi cho hỗn hợp X


tỏc dng vi HCl d thì thu đợc 2,016 lít CO2 (đktc).


a, Xác định thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp X.



b, LÊy 21 gam hh Na2CO3 vµ K2CO3 víi thµnh phần % nh trên cho tác dụng với dd HCl võa


đủ ( khơng có khí CO2 bay ra). Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng.


<i><b>Bài 8:</b></i> Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ vi dung dch BaCl2 thu


đ-ợc 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa cô cạn dung dịch thu đđ-ợc bao nhiêu gam muối clorua
khan.


<b>Ngày soạn</b><i><b>:...</b></i>
<b>Tiết 43</b>


Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: HS biết:


- Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật
lí, tính chất hoá học và phơng pháp điều chế kim loại kiềm thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh của kim loại kiềm thổ.
2. Kỹ năng:


- Từ cấu t¹o suy ra tÝnh chÊt, tõ tÝnh chÊt suy ra ứng dụng và điều chế.
- Giải bài tập về kim loại kiềm thổ


<b>II. Chuẩn bị: </b>Bảng tuần hoàn, bảng 1 sè h»ng sè vËt lÝ cđa kim lo¹i kiỊm thỉ


<b>III. Phơng pháp: </b>Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề,…



<b>IV Tæ chøc </b>


1.ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : không


<b>V. Néi dung</b>


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Ni dung</b>


GV cho học sinh dùng bảng tuần hoàn tìm
hiểu vị trí nhóm IIA


HS viết cấu hình electron chung:


HS nhận xét cấu hình electron ngồi cùng từ
đó rút ra nhận xét về tính chất hố học
chung của kim loi kim th


<b>A. Kim loại kiềm thổ</b>


I-Vị trí, cấu hình electron


- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA
- Gồm các nguyên tố:


beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti
(Sr), bari (Ba) và rađi (Ra)


- Che: ns2



HS nghiên cứu bảng các hằng số vật lí của
kim loại kiỊm thỉ vµ nhËn xÐt.


- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp, khối
lợng riêng nhỏ.


- Tính chất vật lí biến đổi khơng có qui
luật(ngun nhân do cấu trúc mạng tinh thể
khác nhau)


II-TÝnh chÊt vËt lÝ


- C¸c kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc,
có thể dát máng.


- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của các
kim loại kiềm thổ tuy cao hơn các kim loại
kiềm nhng vẫn tơng đối thấp.


- Khối lợng riêng tơng đối nhỏ, nhẹ hơn
nhôm (trừ bari).


- Độ cứng hơi cao hơn các kim loại kiềm
nhng vẫn tơng đối mềm.


Trên cơ sở đặc điểm cấu hình electron lớp
ngồi cùng ( có 2 e), các kim loại kiềm thổ
dễ nhờng 2e thể hiện tính khử mạnh


M M2+<sub> + 2e</sub>



HS lÊy vÝ dơ minh ho¹ cho tính khử mạnh
của kim loại kiềm


HS viết các phản ứng của kim loại kiềm thổ
với O2, halogen, S,…


HS viết các phản ứng của kim loại kiềm thổ
với axit HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc,


HNO3 đặc, loãng…


GV: Các kim loại kiềm thổ nào tác dụng đợc
với H2O ở nhiệt độ thờng, ở nhiệt độ cao?


HS: ở nhiệt độ thờng, Be không khử đợc
n-ớc, Mg khử chậm.


ở nhiệt độ cao Mg khử đợc MgO


III- TÝnh chÊt hoá học
- Có tính khử mạnh.


- Tớnh kh tng dần từ beri đến bari.
M  M2+<sub> + 2e</sub>


- Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ có
số oxi ho¸ +2.


1. T¸c dơng víi phi kim:



- Kim loại kiềm thổ khử các nguyên tử
phi kim thành ion âm.


2<sub>Mg</sub>0 + 0


2


O  2Mg O+2 -2


2. T¸c dơng víi axit:


<i>a) Víi axit HCl, H2SO4 lo·ng </i>
0


Mg+ 2+1H Cl Mg Cl+2 2 +
0


2


H 


<i>b) Với axit HNO3, H2SO4 đặc</i>


Khö 5


N trong HNO3 lo·ng xuèng


3



N
 <sub>; </sub>
Khö 6


S


 <sub> trong H</sub>


2SO4 đặc xuống 2


S
 <sub>:</sub>


3


0 +5 +2


3 lo·ng <sub>3 2</sub> 4 <sub>3</sub> <sub>2</sub>


4 Mg + 10 HNO 4 Mg (NO ) + NH NO + 3H O





+6


0 +2 2


2 4 đặc 4 2 2



4 Mg + 5 H SO 4 Mg SO + H S + 4H O




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- ở nhiệt độ thờng, Be không khử đợc nớc,
Mg khử chm.


- Các kim loại còn lại khử mạnh nớc giải
phóng khí hiđro.




2 2 2


Ca + 2H O Ca(OH) + H
<b>VI. Cđng cè bµi:</b>


- TÝnh chÊt hoá học của kim loại kiềm thổ.
- Dặn dò: BTVN: Bài 4,6 trang 119 SGK


<b>Ngày soạn</b><i><b>:...</b></i>
<b>Tiết 44</b>


Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ


<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: HS biết:



- Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật
lí, tính chất hoá học và phơng pháp điều chế kim lo¹i kiỊm thỉ.


- TÝnh chÊt, øng dơng cđa mét sè hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.
- Thế nào là nớc cứng, nguyên tắc và phơng pháp làm mềm nớc cứng.


HS hiểu: Nguyên nhân tính khử mạnh của kim loại kiềm thổ.
2. Kỹ năng:


- Từ cấu tạo suy ra tÝnh chÊt, tõ tÝnh chÊt suy ra øng dông và điều chế.
- Giải bài tập về kim loại kiềm thỉ.


<b>II. Chn bÞ: </b>ThÝ nghiƯm CO2 + dung dÞch níc v«i trong,...


<b>III. Phơng pháp: </b>Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề,…


<b>IV Tæ chøc </b>


1.ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :


Cho biÕt tÝnh chÊt ho¸ học cơ bản của kim loại kiềm thổ?


<b>V. Nội dung</b>


<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV dựa vào kiến thức thực tế để xây dựng
bài học.



GV làm thí nghiệm cho vôi sống tác dụng
với H2O để điều chế Ca(OH)2 và nghiên cứu


tÝnh chÊt cña nã nh: TÝnh Ýt tan, ph¶n øng
víi CO2 …


GV giới thiệu những ứng dụng khác của
Ca(OH)2 mà HS cha biết nh dùng để sản


xt xót, clorua v«i, NH3,…


<b>B. Mét số hợp chất quan trọng của canxi</b>


1. Ca(OH)2 Canxi hiđroxit


- Là chất rắn màu trắng, ít tan trong nớc. Nớc vôi
trong là dung dịch Ca(OH)2.


- Ca(OH)2 hấp thụ dƠ dµng khÝ CO2 :


Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O


Phản ứng trên thờng đợc dùng để nhận biết
khớ CO2.


- Ca(OH)2 là một bazơ mạnh, lại rẻ tiền nªn


đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành cơng
nghiệp : sản xuất xút (NaOH), amoniac


(NH3), clorua vôi (CaOCl2), ...


GV dựa vào kiến thức thực tế để xây dựng
bài học.


GV làm thí nghiệm sục khí CO2 từ từ n d


vào nớc vôi trong
HS viết phơng trình:


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


2. CaCO3 Canxi cacbonat


a) TÝnh chÊt:


- là chất rắn, màu trắng, không tan trong nớc
- bị phân huỷ ở nhiệt độ khoảng 1000o<sub>C.</sub>


CaCO3 t0 <sub>CaO + CO</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

n-CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2


Trên cơ sở 2 phơng trình đó GV giải thích
các hiện tợng thực tế nh: sự tạo thành thạch
nhũ trong hang động, sự đóng cặn trong nồi
hơi,...


GV giíi thiƯu các dạng tồn tại của CaCO3



nh: ỏ vụi, ỏ phn, đá hoa và các ứng dụng
thực tế của chúng.


íc cã hoà tan khí CO2 tạo ra canxi


hiđrocacbonat (Ca(HCO3)2), chất này chỉ


tồn tại trong dung dịch.


CaCO3 + CO2 + H2O <sub></sub> Ca(HCO3)2


Khi đun nóng Ca(HCO3)2 phân huỷ:


Ca(HCO3)2 t


0


CaCO3 + CO2 + H2O


b) Trạng thái tự nhiên:


CaCO3 tũn tại ở dạng: Đá vơi, đá hoa, đá


phÊn vµ là thành phần chính của vỏ và mai
các loài ốc, sò, hến, mực,...


c) ứng dụng:


- Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản
xuất vôi, xi măng, thuỷ tinh,...



- Đá hoa dùng trong các công trình mĩ thuật
(tạc tợng, trang trí,...).


- ỏ phn d nghin thành bột mịn làm phụ
gia của thuốc đánh răng,...


GV giới thiệu về thạch cao sống và thạc cao
khan và những ứng dụng của chúng.


CaSO4.2H2O


1600C


CaSO4.H2O


3500C




<i>Th¹ch cao sèng th¹ch cao nung</i>
CaSO4.
<i> th¹ch cao khan</i>


3. CaSO4 Canxisunfat


a) Th¹ch cao sèng và thạch cao khan
- Trong tự nhiên, canxi sunfat (CaSO4) tån


t¹i díi d¹ng mi ngËm níc CaSO4.2H2O



gọi là thạch cao sống. - Khi đun nóng đến
160o<sub>C, thạch cao sng mt mt phn nc bin </sub>


thành thạch cao nung.


- Thạch cao khan là CaSO4. Loại thạch cao


này đợc điều chế bằng cách nung thạch cao
sống ở nhiệt độ 3500<sub>C.</sub>


- Thạch cao nung là chất rắn màu trắng, dễ
nghiền thành bột mịn. Khi nhào bột đó với
nớc tạo thành một loại bột nhão có khả năng
đông cứng nhanh.


b) øng dông:


- Một lợng lớn thạch cao đợc trộn vào clanhke
khi nghiền để làm cho xi măng chậm đơng
cứng.


- Thạch cao nung cịn đợc dùng để nặn tợng,
đúc khn và bó bột khi gãy xơng.


GV đặt vấn đề: Vì sao nớc tự nhiên thờng
chứa một lợng nhỏ cvác muối:


Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2; CaSO4; MgSO4;



CaCl2; MgCl2,…


GV giíi thiƯu kh¸i niƯm níc cøng, níc mỊm
GV giíi thiƯu c¸c kh¸i niƯm níc cøng cã
tÝnh cøng tạm thời, tính cứng vĩnh cửu, tính
cứng toàn phần.


C. Níc cøng
1. Kh¸i niƯm


<i>- Nớc chứa nhiều ion Ca2+<sub> và Mg</sub>2+<sub> c gi </sub></i>


<i>là nớc cứng.</i>


<i>- Nớc chứa ít hoặc không chứa các ion Ca2+</i>


<i>v Mg2+<sub> c gi l nc mm.</sub></i>


Ngời ta phân biệt nớc cứng có tính cứng tạm
thời, vĩnh cửu và toàn phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

o


t


3 2 3 2 2


Ca(HCO )   CaCO  + CO  + H O


o



t


3 2 3 2 2


Mg(HCO )   MgCO  + CO  + H O


<i>b) TÝnh cøng vÜnh cưu: lµ tính cứng gây nên </i>
bởi các muối sunfat, clorua của canxi và
magie.


<i>c) Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng </i>
tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.


GV dựng phơng pháp đàm thoại để HS rút ra
tác hại của nc cng vi sinh hot v sn
xut.


2. Tác hại của nớc cứng


- Đun nớc cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi
sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1 mm
làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chÝ cã thĨ
g©y nỉ.


- Các ống dẫn nớc cứng lâu ngày bị đóng
cặn, làm giảm lu lợng của nớc.


- Quần áo giặt bằng nớc cứng thì xà phòng
không ra bọt, tốn xà phòng và làm quần áo


chóng h hỏng do những kết tủa khó tan bám
vào quần áo.


- Pha trà bằng nớc cứng sẽ làm giảm hơng vị
của trà. Nấu ăn bằng nớc cứng sẽ làm cho
thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.


HS tìm hiÓu:


- Nguyên tắc làm mềm: làm giảm nồng độ
<i>các ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> trong nc cng.</sub></i>


- Các phơng pháp làm mềm nớc cứng, viết
phơng trình


3. Cách làm mềm nớc cøng


Nguyên tắc làm mềm nớc cứng:làm giảm
nồng độ các ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> trong nc cng.</sub>


<i>a) phơng pháp kết tủa</i>


- Níc cøng cã tÝnh cøng t¹m thêi:


+ Đun sôi nớc, có phản ứng phân huỷ
Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 tạo ra muối


cacbonat kh«ng tan.
+ Dïng Ca(OH)2



Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O


- Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) để làm mất


tÝnh cøng t¹m thêi vµ tÝnh cøng vÜnh cưu.
Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO3+ 2NaHCO3


CaSO4 + Na2CO3 CaCO3 + Na2SO4


<i>b) Phơng pháp trao đổi ion</i>
GV giới thiệu cách nhận biết các ion Ca2+<sub>, </sub>


Mg2+<sub> trong dung dịch.</sub>


HS viết phơng trình phản øng


4. NhËn biÕt ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub> trong dung dÞch</sub>


2 2


3 3


Ca CO    CaCO 


2


3


3 2 2 3 2



Ca 2HCO


CaCO CO H O Ca(HCO )


<sub></sub> 


   


     (tan)
 


   


2 2


3 3


Mg CO CaCO


<sub></sub> 


   


    


2


3


3 2 2 3 2



Mg 2HCO


MgCO CO H O Mg(HCO )


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>VI. Củng cố:</b> - Dùng bài tập 2,8,9 để củng cố bài
Dặn dị: BTVN 3,5,7 trang 119


<b>Ngµy soạn</b><i><b>:...</b></i>
<b>Tiết 45</b>


Bài 28: Luyện tập


Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng


<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


1. KiÕn thøc:


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan
trọng của chúng.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về các kim loại trên và hợp chất của chúng.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng tổng kết các tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, và các hợp chất của chúng



<b>III. Phơng pháp: </b>
<b>IV Tổ chức </b>


1.ổn định lớp.


2. KiĨm tra bµi cũ : kiểm tra khi chữa bài tập.


<b>V. Nội dung</b>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung</b>


HS ôn lại các kiến thức cần nhớ về:
Kim loại kiềm, kiềm thổ


Các hợp chất của kim loại kiềm, kiềm thổ
Nớc cứng


I. Kiến thức cần nhớ:


1. Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ
-Vị trí


- Cấu hình electron


- Tớnh cht hoỏ hc c trng
- Cách điều chế


2. Mét sè hỵp chÊt quan träng cđa kim lo¹i
kiỊm



- NaOH; NaHCO3; Na2CO3 ; KNO3


3. Mét số hợp chất quan trọng của kim loại
kiềm thổ:


- Ca(OH)2 ; CaCO3 ; Ca(HCO3)2;


- Th¹ch cao
4. Níc cứng
- Khái niệm
-Phân loại
-Cách làm mềm
Hớng dẫn:


NaOH + HCl NaCl + H2O


x mol x mol
KOH + HCl KCl + H2O


y mol y mol
LËp hƯ ph¬ng tr×nh:


40x+56y=3,04
58,5x+ 74,5y= 4,15
Giải ra đợc x = 0,02; y= 0,04


mNaOH=0,8 gam; mKOH=2,24 gam


<b>II- Bµi tËp </b>



Bài 1: Cho 3,04 g hỗn hợp NaOH và KOH tác
Dụng với axit HCl thu đợc 4,15 g hỗn hợp
muối clorua. Khối lợng của mỗi hiđroxit
trong hỗn hợp lần lợt là:


A. 1,17 g vµ 2,98 g.
B. 1,12 g vµ 1,6 g
C. 1,12 g vµ 1,92 g.


<b>D. 0,8 g vµ 2,24 g.</b>


Híng dÉn:


Sè mol CO2 = 0,3 mol


Sè mol Ca(OH)2 = 0,25 mol


ViÕt 2 phơng trình:


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


x mol x mol x mol


2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2


Bài 2: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung


dịch cã chøa 0,25 mol Ca(OH)2. Khèi lỵng


kết tủa thu đợc là:


A. 10 g


B. 15 g


<b>C. 20 g. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2y mol y mol
Giải hệ phơng trình:
x+2y=0,3


x+y=0,25


x = 0,2 mol y = 0,05 mol


Khèi l¬ng CaCO3 =0,2.100=20 gam


Híng dẫn: Na2CO3


HS viết phơng trình:


Ca(HCO3)2+ Na2CO3 CaCO3 +2NaHCO3


Mg(HCO3)2+Na2CO3 MgCO3+2NaHCO3


Bi 3: Chất nào sau đây có thể dùng để làm
mềm nớc cứng có tính cứng vĩnh cửu ?
A. NaCl B. H2SO4 C. Na2CO3 D. HCl


Híng dÉn:



(1) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O


(2) BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


Để thu đợc lợng kết tủa lớn nhất thì số mol
CO2 thu đợc ở (1) và (2) = 0,2 mol


LËp hệ phơng trình:


84x+197y=28,1
x+y=0,2


Gi¶i hƯ ta cã: x=y=0,1 mol
%m MgCO3 = 8,4/21,8=29,89%


Bài 4: Có 28,1g hỗn hợp MgCO3và BaCO3,


trong ú MgCO3 chim a% khi lng.


Cho hỗn hợp trên tác dơng hÕt víi


dung dịch axit HCl để lấy khí CO2 ri em


sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol


Ca(OH)2 c kết tủa B. Tính a để kết tủa


B thu đợc l ln nht.



Hớng dẫn:


Đáp án: B. Điện phân CaCl2 nãng ch¶y.


Bài 5: Cách nào sau đây thờng đợc dùng
để iu ch kim loi Ca ?


A. Điện phân ddịch CaCl2 có màng ngăn.


B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.


C. Dựng Al để khử oxit CaO ở t0<sub> cao.</sub>


D. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi
dung dịch CaCl2.


Híng dÉn:


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


x mol x mol x mol


2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2


2y mol y mol y mol


Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O


y mol y mol


Ta cã x = 0,03; y = 0,02


Sè mol CO2 = x+2y= 0,07 mol


Bµi 6: Sơc a mol khÝ CO2 vào dung dịch


Ca(OH)2 thu c 3 gam kt ta. Lc tách


kết tủa rồi đun nóng nớc lọc lại thu thêm
đợc 2 g kết tủa nữa. Giá trị của a là:
A. 0,05 mol.


B. 0,06 mol,


<b>C. 0,07 mol.</b> <b> </b>


D. 0,08 mol.


<b>Ngày soạn</b><i><b>:...</b></i>
<b>Tiết 46</b>


Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


- Biết vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính
chất hoá học của nhôm, ứng dụng và phơng pháp sản xuất nhôm.



2. Kỹ năng:


- Thc hin mt s thớ nghim n gin


<b>II. Chuẩn bị: </b>Dụng cụ, hoá chất: hạt nhôm hoặc lá nhôm, dung dịch HCl, H2SO4 loÃng,


NaOH, NH3 , HgCl2 hc Hg.


<b>III. Phơng pháp: </b>Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn, nêu vấn đề.


<b>IV Tỉ chøc </b>


1.ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : khụng


<b>V. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS tìm vị trí của Al trong bảng tuần hoàn,
viết cấu hình electron,


HS nhận xét: Nhôm dễ nhờng cả 3 electron
hoá trị nên có số oxi hoá +3 trong các hợp
chất.


A. Nhôm


I-Vị trí, cấu hình electron


- ô số 13, thuộc nhóm IIIA, chu k× 3
- Che: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub> [Ne]3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>.</sub>



HS tù t×m hiĨu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa nh«m


trong SGK II- TÝnh chÊt vËt lÝ- Nh«m là kim loại màu trắng bạc, nóng
chảy ở 660o<sub>C, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát </sub>


mỏng.


- Nhụm là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt (gấp 3
lần sắt, bằng 2/3 lần đồng) và dẫn nhiệt tốt
(gấp 3 lần sắt).


GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm Al t¸c dơng với
O2(thí nghiệm nhôm mọc lông tơ)


HS giải thích hiện tợng và viết phơng trình
phản ứng.


III- Tính chất hoá học


- Tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và
kiỊm thỉ: Al  Al3+<sub> + 3e</sub>


1. T¸c dơng víi phi kim
<i>a) T¸c dơng víi halogen</i>


2Al + 3Cl2  2AlCl3


<i>b) T¸c dơng víi oxi</i>


4Al + 3O2 <sub> </sub>to 2Al2O3



Với phản ứng của nhôm với axit GV yêu
cầu HS lấy ví dụ các phản ứng của nhôm với
Axit HCl và H2SO4 loÃng


Axit HNO3 v H2SO4 c.


2. Tác dụng với axit


- Nhôm khử dễ dàng ion H+<sub> trong dung dịch </sub>


HCl và H2SO4 loÃng thành khí H2.


2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2


- Nhôm tác dụng mạnh với dung dÞch HNO3


lỗng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.


Trong các phản ứng này, Al khử 5
N


<sub> hoặc </sub> 6


S


xuống số oxi hoá thấp hơn.


Al+4HNO3(loÃng) t



0


Al(NO3)3+NO+ 2H2O


2Al + 6H2SO4 đặc t


0


Al2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O


- Nhôm bị thụ động với các dung dịch axit
HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.


GV: ở nhiệt độ cao, Al khử đợc nhiều ion
kim loại trong oxit. Phản ứng đợc gọi là
phản ứng nhiệt nhôm. Phản ứng nhiệt nhôm
toả ra lợng nhiệt rất lớn ví dụ:


2Al + Fe2O3 <sub> </sub>to Al2O3 + 2Fe 2916oC


8Al + 3Fe3O4 <sub> </sub>to 4Al2O3 + 9Fe 2673oC


3. Tác dụng với oxit kim loại


nhit cao, Al khử đợc nhiều ion kim
loại trong oxit.


2Al + Fe2O3 <sub> </sub>to Al2O3 + 2Fe



GV biĨu diƠn thÝ nghiệm Al tác dụng với
H2O và với dung dịch kiềm.


HS viết phơng trình phản ứng


2Al + 6H2O 2Al(OH)3  + 3H2 (1)


Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (2)


Céng (1) vµ (2)


2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2+ 3H2


4. T¸c dơng víi níc


Nhơm khơng tác dụng với nớc, dù ở nhiệt độ
cao là vì trên bề mặt của nhơm đợc phủ kín
một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, khơng


cho níc vµ khÝ thÊm qua.


Nếu phá bỏ lớp oxit đó (hoặc tạo thành hỗn
hống Al  Hg), thì nhơm sẽ tác dụng với nớc
ở nhiệt độ thờng.


2Al + 6H2O  2Al(OH)3  + 3H2 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Al2O3 l oxit l ỡng tính nên lớp màng mỏng


Al2O3 trên bề mặt nhôm tác dụng với dung



dịch kiềm tạo ra muối tan. Khi không còn
màng oxit bảo vệ, nhôm sẽ tác dụng với
n-ớc tạo ra Al(OH)3 và giải phóng khí H2 ;


Al(OH)3 là hiđroxit lỡng tính nên tác dụng


tiếp với dung dịch kiềm.


Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (2)


natri aluminat


Ph¶n øng x¶y ra theo (1) vµ (2). Céng (1) vµ
(2) ta có phơng trình


hoá học sau :


2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2+ 3H2


Nh vËy, nh«m cã thĨ tan trong dung dịch
kiềm và giải phóng khí hiđro.


HS nêu ứng dụng của nhôm


GV bổ xung các ứng dụng của nhôm mà HS
cha biết


IV-ứng dụng và trạng thái tự nhiên
1. ứng dụng



- Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô,
tên lửa, tàu vũ trụ.


- Dùng trong xây dùng nhµ cưa vµ trang trÝ
néi thÊt.


- Dùng làm dây dẫn điện, dụng cụ nhà bếp.
- Hàn đờng ray...


HS nghiên cứu trạng thái tự nhiên của nhôm


trong SGK 2. Trạng thái tự nhiên- Tồn tại ở dạng hợp chất.


- Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ ba sau
oxi và silic về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất.
- Có trong:


+ đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O),


+ mica (K2O.Al2O3.6SiO2),


+ boxit (Al2O3.nH2O),


+ criolit (3NaF.AlF3),...


GV cho biết qặng bôxit có thành phần là
Al2O3 và lẫn tạp chất là Fe2O3, SiO2


Sua khi loại bỏ tạp chất ngời ta điện phân


nóng chảy Al2O3


GV yêu cầu HS viết các phản ứng xảy ra ở
điện cực.


GV: Khớ O2 ở nhiệt độ cao đốt cháy C thành


khÝ CO và CO2. Vì vậy, sau một thời gian


phải thay thế điện cực dơng.


V- Sản xuất nhôm
1. Nguyên liệu:


Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng
boxit Al2O3.nH2O. Boxit thờng lẫn tạp chất


lµ Fe2O3 vµ SiO2. Sau khi lo¹i bá t¹p chÊt


bằng phơng pháp hố học thu c Al2O3 gn


nguyên chất.


2. Điện phân nóng chảy Al2O3


Quá trình điện phân :


Cực âm (catot) và cực dơng của thùng điện
phân là các tấm than chì nguyên chất
ở catot xảy ra quá trình khử ion Al3+<sub> thành </sub>



Al : Al3+ + 3e  Al


ë anot x¶y ra quá trình oxi hoá ion O2<sub> thành </sub>


khí O2. 2O2 O2 + 4e


<b>VI. Cñng cè: </b>


Dùng bài tập 1,2 trang 128 cng c bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chuẩn bị phần hợp chất của nhôm. BTVN: 5,8 trang 129 SGK


<b>Ngày soạn</b><i><b>:...</b></i>
<b>Tiết 47</b>


Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm


<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


- Biết tính chất và øng dơng cđa mét sè hỵp chÊt quan träng cđa nhôm.
2. Kỹ năng:


- Thc hin mt s thớ nghim n gin


<b>II. Chuẩn bị: </b>



<b>- </b>Dụng cụ, hoá chất: hạt nhôm hoặc lá nhôm, dung dịch HCl, H2SO4 loÃng, NaOH,


NH3 , HgCl2 hc Hg.


<b>III. Phơng pháp: </b>Đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn, nêu vấn đề


<b>IV Tỉ chøc </b>


1.ổn định lớp.


2. KiĨm tra bµi cị : Viết các phơng trình phản ứng:


Cho Al tỏc dụng với: dung dịch HCl, NaOH, H2SO4 đặc nóng, dung dịch HNO3


lỗng(khơng có khí bay ra), CuO, Fe2O3( ở nhiệt độ cao).


<b>V. Néi dung</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm chøng minh tÝnh
l-ìng tÝnh của Al2O3.


HS viết phơng trình phản ứng ở dạng phân
tử và ion thu gọn.


HS nghiên cứu các ứng dụng cđa Al2O3 díi


sù híng dÉn cđa GV.



GV liªn hƯ với thực tế về các dạng oxit của
nhôm.


<b>B. Một số hợp chất quan trọng của nhôm</b>


I- Al2O3


1. Tính chất


-Al2O3 là chất rắn, màu trắng, không tan


trong nớc và không tác dụng với nớc, nóng
chảy ở trên 2050o<sub>C.</sub>


- Nhôm oxit là oxit lỡng tính, vừa tác dụng
với axit, vừa tác dụng với bazơ.


+ Al2O3 tác dụng với dung dÞch axit:


Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O


Al2O3 + 6H+  2Al3+ + 3H2O


+ Al2O3 tác dụng với dung dịch bazơ:


Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O


natri aluminat
Al2O3 + 2OH-  2AlO2- + H2O



2. øng dông


- Dạng oxit ngậm nớc là thành phần chủ yếu
của quặng boxit (Al2O3.2H2O) dùng để sản


xuÊt nh«m.


- Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể là đá
quý: Corinđum, hồng ngọc,saphia...


- Bét nh«m oxit dïng trong c«ng nghiƯp sản
xuất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ.


GV biểu diƠn thÝ nghiƯm chøng minh tÝnh
l-ìng tÝnh cđa Al(OH)3.


HS viết phơng trình phản ứng ở dạng phân
tử và ion thu gọn.


GV thông báo Al(OH)3 dễ bị phân huỷ


thành Al2O3.


GV bổ xung thêm: Nhôm hiđroxit thể hiện
tính bazơ trội hơn tính axit. Do có tính axit
nên nhôm hiđroxit còn có tên là axit


aluminic. Axit aluminic là axit rất yếu, yếu
hơn axit cacbonic.



II- Al(OH)3


- Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) là chất rắn, màu


trắng, kết tủa ở dạng keo.


- Al(OH)3 là hiđroxit lỡng tính.


Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O


Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O


Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV giới thiệu về phèn chua và phèn nhôm
GV đặt câu hỏi: giải thích tại sao ngời ta
dùng phèn chua lm trong nc?


HS giải thích trên cơ sở sự thuỷ phân muối.


III- Nhôm sunfat


- Muối nhôm sunfat khan tan trong nớc toả
nhiệt (bị hiđrat hoá.)


- Phèn chua, công thøc :
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O,


hay viÕt gän lµ : KAl(SO4)2.12H2O.



- Phèn chua đợc dùng trong ngành thuộc da,
công nghiệp giấy, cht cm mu trong


ngành nhuộm vải, chất làm trong níc,...
- PhÌn nh«m: Thay ion K+<sub> b»ng Li</sub>+<sub>, Na</sub>+<sub> hay</sub>


NH<sub>4</sub>
GV thùc hiƯn thÝ nghiƯm nhËn biÕt ion Al3+


HS viÕt ph¬ng tr×nh ion thu gän. IV-NhËn biÕt ion Al


3+


Cho từ từ dung dịch NaOH đến d vào dung
dịch thí nghiệm, nếu thấy có kết tủa keo
xuất hiện rồi tan trong NaOH d thì chứng tỏ
có ion Al3+<sub>.</sub>


3


3


Al  3OH   Al(OH) 


 


  


3 2



Al(OH) OH (d ) AlO + 2H2O


<b>VI. Củng cố: </b>GV dùng bài tập 3,4 trong SGK để củng cố.
Dặn dò: BTVN 6 trang 129 SGK Cỏc bi tp khỏc:


1) Điều chế nhôm từ quặng bôxit( Al2O3.nH2O có lẫn Fe2O3 và SiO2)


2) iu ch AlCl3; Al(OH)3; NaAlO2 từ NaCl; H2O; Al(điều kiện có đủ)


3) Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu đợc kết tủa thì


cÇn cã tØ lƯ: A. a : b=1 : 4 B. a : b < 1 : 4 C.a : b=1 : 5 <b>D.a : b>1:4</b>


4) Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lit dung dịch NaOH 0,5M, lỵng kÕt tđa


thu đợc là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là: A.1,2 B.1,8 C.2,4 <b>D.2</b>


5) Cho 60 ml dung dÞch NaOH 1.5 M vào 50 ml dung dịch AlCl3 0.5 M. Khối lỵng kÕt tđa


thu đợc là: A. 1,95 gam <b>B.0,78 gam</b> C. 2,34 gam D. 3,9 gam


6) Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí)


đến khi phản ứng xảy ra hồn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V
ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là


A. 100 B. 150 C. 200 D. 300


<b>TiÕt 48 </b>



<b>Ngµy soạn</b><i><b>:...</b></i>


Bài 29: Luyện tập


Tính chất của Nhôm và hợp chất của nhôm


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


- Củng cè kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ, ho¸ häc của nhôm và một số hợp chất quan
trọng của nhôm.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm về nhôm và hợp chất của nhôm.


<b>III. Phng phỏp: </b>m thoại, hoạt động nhóm,..


<b>IV Tỉ chøc </b>


1.ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : không


<b>V. Néi dung</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV chia lớp thành các nhóm sau đó cho mỗi


nhóm nhắc lại kiến thức về nhơm và hợp
chất của nhơm.


Nhãm 1: Nh¾c lại các kiến thức về nhôm
Nhóm 2: Nhắc lại các kiến thức về hợp chất


I-Kiến thức cần nhớ


<b>1. Nhôm</b>


<i>a) Vị trí trong bảng tuần hoàn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

của nhôm. Nhôm là kim loại nhẹ (D = 2,7g/cm3<sub>), </sub>


dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo.
<i>c) Tính chất hoá học</i>


Nhôm là kim loại có tính khử mạnh (chỉ
sau kim loại kiềm và kiỊm thỉ)


Al  Al3+<sub> + 3e</sub>


Trªn thực tế, nhôm không tác dụng với O2


của không khí và không tác dụng với nớc là
do có màng oxit bảo vệ.


Nhôm bị phá huỷ trong môi trờng kiềm.


<b>2. Hợp chất của nhôm</b>



<i>a) Nhôm oxit</i>


Nhôm oxit là oxit lỡng tính : vừa tan
trong dung dịch axit, vừa tan trong dung
dịch kiềm mạnh.


<i>b) Nhôm hiđroxit</i>


Nhôm hiđroxit là hiđroxit lìng tÝnh, võa
tan trong dung dÞch axit, võa tan trong dung
dịch kiềm mạnh.


<i>c) Nhôm sunfat</i>


Phèn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O


Phèn nhôm : M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+


là Na+<sub> ; Li</sub>+<sub> ; N</sub>


4


H)
GV cho HS làm các bài tập trong SGK


Đáp án B. II-Bài tập:<b>1.</b> Nhôm bền trong môi trờng không khí
và níc lµ do


A. nhơm là kim loại kém hoạt động.


B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.


C. cã màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo


vệ.


D. nhụm cú tớnh th ng vi khụng khớ v
nc.


Đáp án D. <b>2.</b> Nhôm không tan trong dung dịch nào


sau đây ?


A. HCl B. H2SO4


C. NaHSO4 D. NH3


Híng dÉn:


Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2


Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O


Sè mol H2 = 0,6 mol


Sè mol Al=2/3.0,06=0,4 mol
mAl=27.0,4= 10,8 gam


mAl2O3=20,4 gam



Đáp án B


<b>3.</b> Cho 31,2 g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác


dng vi dung dch NaOH d thu đợc
13,44 lít H2 ở đktc. Khối lng tng cht


trong hỗn hợp ban đầu lần lợt lµ
A. 16,2 g vµ 15 g.


B. 10,8 g vµ 20,4 g.
C. 6,4 g vµ 24,8 g.
D. 11,2 g vµ 20 g.
Híng dÉn:


a) Dïng níc


b) Dïng dung dÞch Na2CO3


c) Dïng H2O.


<b>4.</b> Chỉ dùng thêm một hố chất, hãy phân
biệt các chất trong những dãy sau và viết
ph-ơng trình hố học để giải thích.


a) Al, Mg, Ca, Na.


b) Các dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3.


c) Các chất bột CaO, MgO, Al2O3.



a) Hiện tợng: có kết tủa
phơng trình:


AlCl3+3NH3+3H2O Al(OH)3+3NH4Cl


b) Hiện tợng: có kết tủa keo trắng sau đó kết


<b>5.</b> Viết phơng trình hố học để giải thích
các hiện tợng xy ra khi:


a) cho dung dịch NH3 d vào ddịch AlCl3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tđa tan dÇn.


AlCl3+3NaOH Al(OH)3+3NaCl


Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O


c) Hiện tợng: Không có kết tđa.
d) HiƯn tỵng: Cã kÕt tđa:


NaAlO2 +CO2+ H2O Al(OH)3+ NaHCO3


e) Hiện tợng: Có kết tủa sau đó kết tủa tan.
NaAlO2 +HCl+ H2O Al(OH)3+ NaCl


Al(OH)3 3HCl AlCl3 + 3H2O


dung dịch AlCl3.



c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung


dịch NaOH và ngợc lại.


d) sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.


e) cho t t đến d dung dịch HCl vào dung
dịch NaAlO2.


<b>Dặn dò: </b>BTVN bài 6 trang 132
Các bài tập khác


<b>Tiết 49 </b>


<b>Ngày soạn</b><i><b>:...</b></i>


Bài 29: Luyện tập


Tính chất của Nhôm và hợp chất của nhôm


<b>(Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. KiÕn thøc:


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt vật lí, hoá học của nhôm và một số hợp chất quan
trọng của nhôm.


2. Kỹ năng:



- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Bài tập và câu hỏi trắc nghiệm về nhôm và hợp chất của nh«m.


<b>III. Phơng pháp: </b>Đàm thoại, hoạt động nhóm,..


<b>IV Tỉ chøc </b>


1.ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : khơng


<b>V. Néi dung</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


Sè mol AlCl3 = 0,3 mol


Sè mol kÕt tña Al(OH)3=0,2 mol


AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl


0,3 mol 0,9 mol 0,3 mol


Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O


0,1 mol 0,1 mol


Sè mol NaOH =1 mol VddNaOH=2 M


<b>1)</b> Cho 200 ml dung dÞch AlCl3 1,5M t¸c



dụng với V lit dung dịch NaOH 0,5M, lợng
kết tủa thu đợc là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất
của V là:


A.1,2 B.1,8 C.2,4 <b>D.2</b>


Sè mol NaOH = 0,09 mol
Sè mol AlCl3 = 0,025 mol


AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl


0,025 mol 0,075 mol 0,025 mol
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O


0,015 mol 0,015 mol
Sè mol kÕt tđa = 0,01 mol
Khèi lỵng kÕt tđa =0,78 gam.


<b>2)</b> Cho 60 ml dung dÞch NaOH 1.5 M vào
50 ml dung dịch AlCl3 0.5 M. Khối lợng kÕt


tủa thu đợc là:


A. 1,95 gam <b>B.0,78 gam</b>


C. 2,34 gam D. 3,9 gam


Híng dÉn:



Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2


Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O


Sè mol H2 = 0,6 mol


Sè mol Al=2/3.0,06=0,4 mol
mAl=27.0,4= 10,8 gam


mAl2O3=20,4 gam Đáp án B


<b>3)</b> 31,2 gam hỗn hợp Al v Alà 2O3 t¸c dụng


với dung dịch NaOH dư được 0,6 mol H2.


% khối lượng Al l :à


A. 36,54% B. 25,96%
C. 34,61% D. 51,92%
Na + H2O NaOH + 1/2H2


x mol x mol 0,5x mol


Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2


2x mol x mol 1,5x mol
Sè mol H2 = 2x= 0,2 mol


<b>4)</b> Cho hỗn hợp 2 kim loại Na v Al (tà ỉ lệ
mol 1:2) v o là ượng nước dư, thu được 4,48


lít H2 (đktc) v còng là ại chất rắn cã khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Số mol Al d =x=0,1 mol


mchất rắn còn lại =27.0,1=2,7 gam


A. 2,7 gam B. 5,4 gam
C. 7,7 gam D. 8,1 gam


<b>Một số bài tập khác:</b>


<b>1)</b> Mt dung dch cha x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để


sau phản ứng thu đợc lợng kết tủa lớn nhất là:A. x > y B.


<b>2)</b> Hoà tan a gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl loãng, d thu đợc 1568 cm3<sub> khớ</sub>


(đktc). Nếu cũng cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH d thì sau phản ứng còn lại 0,6g
chất rắn. Thành phần phần trăm của hỗn hợp 2 kim loại là:


A. 57,45% v 42,55% B. 57% và 43% C. 56,5% và 43,5% D. Kết quả khác
3) Ngời ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm. Hàm lợng Al2O3 trong quặng là 40%. Biết


hiệu suất quá trình sản xuất là 90%. Để có đợc 4 tấn nhơm nguyên chất cần dùng bao nhiêu
tấn quặng boxit?


A. 22,970 tÊn B. 20,972 tÊn C. 21,97 tÊn D. 22,792 tÊn


<b>4)</b> §Ĩ phân biệt các dung dịch: AlNH4(SO4)2, NaOH, KHSO4, BaCl2, ngời ta có thể dùng



hoá chất nào trong những hoá chất sau:


A. dd Na2CO3 hoặc dd CuSO4 B. Giấy q tÝm


C. Khơng dùng thêm hố chất nào khác D. Tất cả đều đúng


<b>5)</b> Trong một loại quặng boxit có 50% nhơm oxit. Nhơm luyện từ quặng oxit đó cịn chứa
1,5% tạp chất. Hiệu suất phản ứng là 100%. Lợng nhôm thu đợc khi luyện 0,5 tấn quặng
boxit là bao nhiêu?


A. 134,338kg B. 130,38kg C. 136,386kg D. 150,50kg


<b>6)</b> Hãy chọn phơng pháp hoá học nào trong các phơng pháp sau để nhận biết mỗi kim loại
Na, Ca và Al trong một hỗn hợp (theo trình tự tiến hành)?


<b>A</b>. Dùng H2O, lọc, dùng Na2CO3 <b>B</b>. Dùng H2SO4 đặc, nguội, dùng H2O


<b>C</b>. Dïng H2O, läc, dïng phenolphtalein<b>D</b>. Dïng H2O, lọc, dùng quỳ tím


<b>7)</b> Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NaCl, CaCl2, AlCl3 ngời ta có thể dùng


những hoá chất nào trong các hoá chất sau:


<b>A</b>. Dïng NaOH d vµ dd AgNO3 <b>B</b>. Dïng NaOH d vµ dd Na2CO3


<b>C</b>. Dïng H2SO4 vµ dd AgNO3 <b>D</b>. Dùng dung dịch NaOH d và dung dịch NH3


<b>Tiết 50 </b>


<b>Ngày soạn</b><i><b>:...</b></i>



Bài 30: Thực hành


tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu các hiện tợng xảy ra trong các thí nghiệm.
2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


Dng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn,...
Hố chất:


- Kim lo¹i Na, Mg, Al


- Dung dịch: NaOH, AlCl3; NH3 ; HCl, phenolphtalein...


HS chuẩn bị các nội dung thực hành theo yêu cầu của GV.


<b>III. Phơng ph¸p: </b>ThÝ nghiƯm


<b>IV Tỉ chøc </b>


1.ổn định lớp.


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.



<b>V. Nội dung</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Công việc trớc khi thực hành</i>
GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực
hành, các lu ý cần thiết khi thực hiện thí
nghiệm.


<i>Hoạt động 2 tiến hành thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nớc</i>
Thực hiện thí nghiệm nh trong SGK.


GV chú ý nhắc HS lấy mẩu Na nhỏ.


- Phản ứng Na + H2O: cho phenolphtalein


vào dung dịch có màu hồng


- Phản ứng Mg + H2O: cho phenolphtalein


vào dung dịch không chuyển màu, khi đun
nóng dung dịch có màu hồng


- Phản ứng Al + H2O: cho phenolphtalein


vào dung dịch không có màu hồng kể cả khi
đun nóng.


<i><b>Thí nghiệm 1 :</b> So sánh khả năng phản ứng </i>


<i>của Na, Mg, Al víi níc</i>


<i>Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm 2</i>
GV cho học sinh thực hiện thí nghiệm.
HS làm thí nghiệm, giải thích hiện tợng và
viết phơng trình.


GV có thể lu ý về cách bảo quản đồ dùng
bng nhụm trong i sng.


<i><b>Thí nghiệm 2 :</b> Nhôm tác dơng víi dung dÞch</i>
<i>kiỊm</i>


Rót 2 -3 ml dung dịch NaOH lỗng vào ống
nghiệm và bỏ vào đó một mẩu nhơm. Đun
nóng nhẹ để phản ứng xảy ra mạnh hơn. Quan
sát bọt khí thốt ra. Viết phơng trình hố học
của các phản ứng.


<i>Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm 3</i>
Trớc hết GV cho HS làm thí nghiệm điều
chế Al(OH)3


Sau đó làm các thí nghiệm chứng minh tính
lỡng tính của Al(OH)3


<i><b>ThÝ nghiƯm 3 :</b> Kh¶ năng phản ứng của </i>
<i>Al(OH)3 với dung dịch NaOH và víi dung </i>


<i>dÞch H2SO4 lo·ng</i>



<i>Hoạt động 5: Cơng việc sau buổi thực hành</i>
HS thu dọn phịng thí nghiệm.


HS viÕt b¶n têng tr×nh.


Dặn dị: ơn tập để kiểm tra 1 tiết


<b>TiÕt 51</b>


<b>Ngày soạn</b><i><b>:...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Kiểm tra các kiến thức về:


- Kim loại kiềm và các hợp chÊt quan träng cđa kim lo¹i kiỊm.


- Kim lo¹i kiỊm thổ và các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.
- Nhôm và các hợp chất quan trọng của nh«m.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×