Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đánh giá chất lượng thư viện câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Giải phẫu sinh lý trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.5 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC </b>


<b>NGUYỄN THỊ HÒA </b>


<b>ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG THƢ VIỆN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>KHÁCH QUAN MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ TẠI TRƢỜNG CAO </b>


<b>ĐẲNG Y TẾ PHÚ THỌ</b>


LUẬN VĂN THẠC SĨ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC </b>


<b>NGUYỄN THỊ HÒA </b>


<b>ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG THƢ VIỆN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>KHÁCH QUAN MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ TẠI TRƢỜNG CAO </b>


<b>ĐẲNG Y TẾ PHÚ THỌ</b>


Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120


LUẬN VĂN THẠC SĨ



<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Tô Thị Thu Hƣơng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1
<b>MỤC LỤC </b>



<b> Trang </b>


<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ... 3</b>


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ</b>Error! Bookmark not defined.
<b>MỞ ĐẦU ... 4</b>


<b>1. Lý do chọn đề tài ... 4</b>


<b>2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ... 6</b>


<b>3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài ... 6</b>


<b>4. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu ... 6</b>


<i>4.1. Câu hỏi nghiên cứu: ... 6</i>


<i>4.2. Giả thuyết nghiên cứu ... 7</i>


<b>5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ... 7</b>


<i>5.1.Đối tượng nghiên cứu. ... 7</i>


<i>5.2.Khách thể nghiên cứu: ... 7</i>


<b>6. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 7</b>


<i>6.1.Phương pháp hồi cứu tài liệu ... 7</i>



<i>6.2.Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc ... 7</i>


<i>6.3.Phương pháp thảo luận nhóm ... 7</i>


<i>6.4.Phương pháp chuyên gia ... 8</i>


<i>6.5.Phương pháp thống kê toán học... 8</i>


<b>7. Phạm vi nghiên cứu ... 8</b>


<b>8. Cấu trúc của luận văn ... 8</b>
<b>Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN</b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ... </b>Error! Bookmark not defined. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2


1.1.2. Trong nước ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>1.2. Cơ sở lí luận ... </b>Error! Bookmark not defined. </i>


<i><b>1.2.1. Các khái niệm cơ bản về đo lường và đánh giá trong giáo dục</b></i><b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i>1.2.1.1.Đo lường (Measurement) ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i>1.2.1.2.Đánh giá (Evaluation) ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i>1.2.1.3.Chất lượng: ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>



<i>1.2.1.4.Trắc nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i>1.2.1.5.Trắc nghiệm khách quan: ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i><b>1.2.2. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứuError! Bookmark not defined. </b></i>


<i>1.2.2.1.Độ khó của câu hỏi ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i>1.2.2.2.Độ phân biệt của câu hỏi ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i>1.2.2.3.Độ tin cậy của đề trắc nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i><b>1.2.3. Lý thuyết khảo thí hiện đại ... </b>Error! Bookmark not defined. </i>


<i><b>1.2.4. Quy trình xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm khách quan</b>Error! Bookmark not defined. </i>


<b>Chƣơng 2: BỐI CẢNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>2.1. Bối cảnh và địa bàn nghiên cứu... </b>Error! Bookmark not defined. </i>


<i><b>2.2.</b><b>Phương pháp và cách tiến hành nghiên cứu</b>Error! Bookmark not defined. </i>


<i>2.2.1.Quy trình nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i>2.2.2.Mơ hình lý thuyết nghiên cứu của đề tài<b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i>2.2.3. Thiết kế phiếu khảo sát ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>Chƣơng 3: XỬ LÝ SỐ LIỆU THI VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>Error! Bookmark not defined.



<i><b>3.1. Xử lý số liệu thi ... </b>Error! Bookmark not defined. </i>


<i>3.1.1. Phân tích đề thi 01 dựa trên mơ hình Quest<b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i>3.1.2. Phân tích kết quả thi trên 10 đề thi. ... <b>Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i><b>3.2. Kết quả phỏng vấn trên giáo viên thiết kế câu hỏi</b>Error! Bookmark not defined. </i>


<i><b>3.3. Kết quả thảo luận nhóm trên sinh viên ... </b>Error! Bookmark not defined. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3


3.3.2. Kết quả thảo luận nhóm trên 27% sinh viên điểm thấp<b>Error! Bookmark not defined.</b>


<i><b>3.4. Kết quả ý kiến bình phẩm của nhóm chuyên gia</b>Error! Bookmark not defined. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Chất lượng giáo dục ln là mối quan tâm hàng đầu của tồn xã hội. Sự
phát triển và lớn mạnh của xã hội cần có sự phát triển và lớn mạnh về tri thức.
Tri thức ln cần có sự đổi mới, thường xuyên được cập nhật và phù hợp với
điều kiện tự nhiên. Chính vì vậy việc nâng cao chất lượng giáo dục là một vấn
đề cần thiết không riêng gì với người làm giáo dục mà cịn là mối quan tâm
của toàn ngành.


Với đặc thù là một trường cao đẳng Y tế, mang sứ mạng to lớn trong việc
đào tạo đội ngũ Y sĩ, Điều dưỡng, Chẩn đốn Hình ảnh và Xét nghiệm cung
cấp nguồn nhân lực y tế có phẩm chất đạo đức tốt, có chun mơn tay nghề


cao cho địa phương và tồn quốc. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy và học
ln được lãnh đạo và tồn thể cán bộ giảng viên trong nhà trường chú trọng.


Một trong những chiến lược nâng cao chất lượng giảng dạy của trường là
đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh sinh viên. Lý luận dạy học
đã khẳng định. Kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức, kỹ năng, kỹ xảo của học
sinh là một khâu đặc biệt quan trọng trong dạy học nói chung và trong quá
trình nhận thức của từng học sinh nói riêng, nhằm đảm bảo được mối liên hệ
ngược làm khép kín chu trình vận động của quá trình dạy học, là khép kín các
thơng tin, thơng báo và các thông tin phản hồi. Do vậy nhà trường đã chủ
động tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện chuyển dần từ hình thức thi tự luận,
vấn đáp sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan ở một số môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5


cơ bản về cấu tạo và chức năng của các hệ thống cơ quan trong cơ thể người
và mối quan hệ qua lại (điều khiển và chịu điều khiển) của các hệ thống cơ
quan trong hoạt động của một cơ thể thống nhất cùng những yếu tố ảnh
hưởng từ môi trường sống đến cấu trúc - chức năng của các hệ thống cơ quan
và toàn bộ cơ thể; Mục tiêu về kỹ năng của môn học yêu cầu sinh viên phải
đạt được: Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục
đích riêng biệt. Có kỹ năng làm việc theo nhóm. Có kỹ năng quan sát, mơ tả,
phân tích cấu tạo và vẽ các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể.Vượt qua
môn học cũng là điều kiện tiên quyết trước khi người học học các môn
chuyên ngành tiếp theo trong chương trình đào tạo Y tế.


Trước đây, mơn học này áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá bằng phương
pháp thi vấn đáp và thi tự luận. Với hình thức thi này đã gặp rất nhiều khó
khăn trong việc chấm thi và giám sát thi để tạo công bằng cho các em. Ngồi
ra với hình thức thi tự luận và vấn đáp cũng không phản ánh được đúng và


khách quan lượng kiến thức học sinh đã tích lũy tạo ra rất nhiều khó khăn cho
các em học các học phần chuyên ngành, chuyên sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6


Để nhận định chất lượng câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan môn Giải
phẫu sinh lý cũng chính là lý do tơi chọn đề tài “<i><b>Đánh giá chất lượng thư </b></i>
<i><b>viện câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Giải phẫu sinh lý tại trường cao </b></i>


<i><b>đẳng y tế Phú Thọ” </b></i>làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đo lường đánh


giá trong giáo dục.


<b>2. Mục đích nghiên cứu của đề tài </b>


- Phân tích, nghiên cứu các thơng số kỹ thuật như độ khó, độ tin cậy, độ
phân biệt, phương án nhiễu và ngưỡng vượt qua của toàn bộ câu hỏi trắc
nghiệm khách quan môn GPSL tại trường Cao đẳng y tế Phú Thọ.


- Đánh giá sự phù hợp giữa nội dung câu hỏi với mục tiêu kiến thức, kỹ
năng của môn học.


- Đề xuất những biện pháp cải thiện, điều chỉnh, bổ xung để nâng cao chất
lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và đưa vào ngân hàng câu hỏi của nhà
trường.


<b>3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài </b>


Đề tài nghiên cứu toàn bộ 750 câu hỏi trắc nghiệm môn Giải phẫu sinh
lý tại trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ trên 800 sinh viên năm thứ nhất ngành


cao đẳng Điều dưỡng, cao đẳng Chẩn đốn Hình ảnh và cao đẳng Xét nghiệm
hệ chính quy của nhà trường.


<b>4. Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu </b>


<i><b>4.1. Câu hỏi nghiên cứu: </b></i>


<i>Câu hỏi 1: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn GPSL đã đảm bảo yêu </i>
cầu về kỹ thuật như độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt, phương án nhiễu và
ngưỡng vượt qua chưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7
<i><b>4.2. Giả thuyết nghiên cứu </b></i>


- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn GPSL chưa đảm bảo yêu cầu về độ
khó, độ tin cậy, độ phân biệt, phương án nhiễu và ngưỡng vượt qua.


- Giả thuyết là thư viện câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn GPSL mới
tập trung phản ánh về kiến thức, chưa đánh giá đủ kỹ năng của người học về
môn học.


<b>5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu </b>


<i><b>5.1. Đối tượng nghiên cứu. </b></i>


Thư viện câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn GPSL gồm 750 câu.


<i><b>5.2. Khách thể nghiên cứu: </b></i>


Đội ngũ giảng viên tham gia xây dựng câu hỏi. Nhóm chuyên gia có


chun mơn cao, có khả năng bình phẩm phê phán câu hỏi. Sinh viên có kết
quả thi lần 1


<b>6. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>6.1. Phương pháp hồi cứu tài liệu</b></i>


Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tư liệu về
chương trình đào tạo, đề cương mơn học, phương pháp kiểm tra đánh giá và
các tài liệu liên quan tới môn GPSL để xây dựng cơ sở lý thuyết về phân tích
và đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nói chung và những
yêu cầu kỹ thuật về thư viện câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn GPSL nói
riêng.


<i><b>6.2. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc</b></i>


Phỏng vấn 15 giảng viên tham gia thiết kế câu hỏi trắc nghiệm môn
GPSL về những vấn đề liên quan tới câu hỏi nghiên cứu của đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8


Thảo luận trên 27% số sinh viên có kết quả thi đạt điểm cao từ trên
xuống và 27% số sinh viên có kết quả thi đạt điểm thấp từ dưới lên về chất
lượng của những câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn GPSL.


<i><b>6.4. Phương pháp chuyên gia </b></i>


Gồm 3 chuyên gia có chun mơn cao, có khả năng bình phẩm, đánh
giá những câu hỏi trong thư viện câu hỏi chưa có kết quả thi tại thời điểm
thực hiện nghiên cứu.



<i><b>6.5. Phương pháp thống kê toán học </b></i>


Từ kết quả thi lần 1 của 800 sinh viên năm thứ nhất, tiến hành nhập dữ
liệu, làm sạch dữ liệu và tạo file dữ liệu trên SPSS. Sau đó sử dụng phần mềm
thống kê SPSS, QUEST tính độ khó, độ phân biệt, tính tần số xuất hiện và các
đường cong đặc trưng câu hỏi để đánh giá chất lượng câu hỏi TNKQ môn
GPSL.


<b>7. Phạm vi nghiên cứu </b>


Luận văn nghiên cứu trên 800 sinh viên năm thứ nhất, khóa học 2013 –
2016 đối với hệ cao đẳng chính quy của 3 chuyên ngành: Điều dưỡng, Xét
nghiệm và Chẩn đốn Hình ảnh trong đó có 358 sinh viên Điều dưỡng, 275
sinh viên Xét nghiệm và 167 sinh viên Chẩn đốn Hình ảnh.


<b>8. Cấu trúc của luận văn </b>


Luận văn gồm những phần sau:
Mở đầu


Nội dung:


Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

9


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
A.Tiếng việt



1. Chương trình đào tạo, đề cương môn học và các tài liệu liên quan của
Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ về Môn Giải phẫu Sinh lý.


2. Phạm Văn Quyết (2007), <i>Thiết kế và phân tích điều tra khảo sát, Tài </i>
liệu bài giảng khóa đào tạo Thạc sĩ Đo lường và Đánh giá trong giáo dục.
3. Nguyễn Quý Thanh (2007), <i>Đánh giá chương trình dự án, </i>Tài liệu bài
giảng khóa đào tạo Thạc sĩ Đo lường và Đánh giá trong giáo dục.


4. Phạm Xuân Thanh (2007), <i>Lý thuyết đánh giá, Tài liệu bài giảng khóa </i>
đào tạo Thạc sĩ Đo lường và Đánh giá trong giáo dục.


5. Phạm Xuân Thanh (2006), <i>Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Mơ </i>
<i>hình Rasch trong phân tích kết quả học tập, Tài liệu bài giảng khóa đào tạo </i>
Thạc sĩ Đo lường và Đánh giá trong giáo dục.


6. Phạm Xuân Thanh (2007), <i>Thuyết mơ hình đáp ứng và phân tích dữ </i>
<i>liệu bằng phần mềm Quest, Tài liệu bài giảng khóa đào tạo Thạc sĩ Đo lường </i>
và Đánh giá trong giáo dục.


7. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ
thuật.


8. Lâm Quang Thiệp (1994), <i>Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, Nhà </i>
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.


9. Lâm Quang Thiệp (2011), <i>Đo lường trong giáo dục – Lí thuyết và ứng </i>
<i>dụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. </i>


10. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong
<i>nhà trường – Cuốn sách dành cho nhà giáo dục ở mọi bậc học, Nhà xuất bản </i>


Đại học Sư phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

10


<i>tập, NXB Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. </i>


12. Dương Thiệu Tống (2005), <i>Trắc nghiệm & đo lường thành quả học </i>
<i>tập (Phương pháp thực hành), NXB Khoa học xã hội. </i>


13. Quentin Stodola, Kalmer Stordahl (1996), Trắc nghiệm và Đo lường cơ
bản trong Giáo dục, Vụ Đại học - Bộ GD-ĐT.


14. Nguyễn Hữu Châu chủ biên(2008), <i>Chất lượng giáo dục - những vấn đề </i>
<i>lý luận và thực tiễn,</i>NXB Giáo dục.


15. Nguyến Anh Tuấn (2009), Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
<i>các bộ đề thi trắc nghiệm khách quan tại Khoa Công nghệ thông tin - Đại học </i>
<i>Thái Nguyên, </i> Luận văn thạc sĩ, Trung tâm ĐBCLĐT & NCPTGD,
ĐHQGHN. 20. Tạ thị Thu Hiền (2005), <i>Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng </i>
<i>câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập </i>
<i>môn Toán lớp 12 tại trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, </i>
Trung tâm ĐBCLĐT & NCPTGD, ĐHQGHN.


16. Phạm Hồng Thủy (2008), <i>Góp phần nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu </i>
<i>hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá mơn Hố học 12 ban </i>
<i>KHTN trường THPT Yên Lạc II - Tỉnh Vĩnh Phúc,</i> Luận văn thạc sĩ, Trung
tâm ĐBCLĐT & NCPTGD, ĐHQGHN.


17. Nguyễn Trường Sơn (2010), <i>Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc </i>
<i>nghiệm khách quan tại Khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội (nay là </i>


<i>trường Đại học Khoa học) – Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trung </i>
tâm ĐBCLĐT & NCPTGD, ĐHQGHN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

11


19. Huỳnh Thị Minh Hằng (2012), Phân tích và đánh giá bài trắc nghiệm
khách quan mơn hóa hữu cơ ở trường Đại học y dược Thành phố Hồ Chí
Minh, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (số 34),
(tr. 118-127).


20. Nguyễn Thị Hường, <i>“Nghiên cứu soạn câu hỏi TNKQ dùng để đánh giá </i>
<i>kiến thức hóa học hữu cơ phần đại cương hóa hữu cơ dành cho hệ cao đẳng </i>
<i>và đại học sư phạm”, luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, trường Đại học sư </i>
phạm Hà Nội


<b>B. Tiếng Anh </b>


21. Benjamin D. Wright, Mark H. Stone - Best Test Design (1979)-
SMESA PRESSA, Chicago.


22. Grondund, N.E (1998), <i>Asseessment of student achievement. Boston: </i>
Allyn and Bacorn.


23. Gronlund, N.E. (1982), <i>Constructing Achivement Tests, </i>
Prentice- hallEnglewood Cliffs, N.J.


24. Raymond J. Adams, Sick-Toon Khoo (1993) - QUEST, The Interactive
Test Analysis System - ACER, Australia.


30. Ronald K. Hambleton, H. Swaminathan, H. Jane Rogers


<i>(1991),Fundamentals of Item Response Theory - SAGE Publicatios. </i>


25. <i>Popham W.Jame (2002),Classroom asseessment: What teachers need to </i>
<i>know. Boston: Allyn and Bacon, Journal of Educational Measurement, vol.39, </i>
No.1, pages 85–90.


26. Black, P. and Wiliam, D. (1998b). Inside the black box: Raising standards


through classroom assessment. <i>Phi Delta Kappan</i>, 80 (2): 139-148.


(Available online: />


</div>

<!--links-->
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần điện học vật lý 11(NC)
  • 116
  • 828
  • 0
  • ×