Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRẦN VĂN THỜI
Trường : THCS Khánh Bình Đơng 2


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :</b>
Đề tài :


<i><b> </b></i>


PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾT LUYỆN TẬP



– Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn : Toán


– Họ và tên người thực hiện : Nguyễn Thành Đồng
– Chức vụ : Giáo viên


– Sinh hoạt tổ chun mơn : Tốn – Lí – Cơng nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sáng Kiến Kinh Nghiệm


<b>Phương Pháp Giảng Dạy Tiết Luyện Tập</b>



<b>A-Đặt Vấn Đề</b>


Trong q trình dạy học mơn tốn ở trường THCS thì việc giảng dạy tốt một tiết
luyện tập là một vấn đề quan trọng và khá phức tạp.Trong tiết học này GV phải đưa
ra dạng kiến thức tổng quát cả về lý thuyết lẫn bài tập thực hành theo đúng trọng
tâm của bài học.Do đó,ở tiết học này khơng chỉ tổng hợp rất nhiều kiến thức đã học
mà còn đòi hỏi ở các em sự nhạy bén và linh hoạt trong việc lựa chọn giải pháp hợp
lí khi giải tốn.Điều này càng dễ khiến HS chán nản,khơng muốn học,từ đó làm
ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng của tiết dạy



Từ thực trạng trên,bằng kinh nghiệm của bản thân trong suốt q trình giảng dạy
ở thời gian qua,tơi xin mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm về giảng dạy tiết luyện tập.
B-Những Phương Án Và Biện Pháp Giải Quyết.


1. Những yêu cầu để thực hiện các biện pháp
a/ Đối với giáo viên:


- Nắm chắc các kiến thức cơ bản,hệ thống hóa được kiến thức từng phần,của
bài,từ đó lựa chọn dạng bài tập hợp lí.


- Nắm được tình hình học tập của từng đối tượng học sinh.
b/ Đối với học sinh:


- Chuẩn bị bài tốt theo yêu cầu mà giáo viên đưa ra ở tiết học trước.
- Chủ động và tự giác trong việc ơn luyện kiến thức cũ.


- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế.
- Linh hoạt cân nhắc,lựa chọn các giải pháp hợp lí.


2.Sơ lược cấu trúc tiết luyện tập:


Tiết luyện tập nội dung gồm hai phần: Phần lý thuyết và phần bài tập thực hành.
- Phần lí thuyết: Những nội dung chính của tiết học trước mà học sinh đã chuẩn


bị,giáo viên cũng chuẩn bị nhưng dưới hình thức cao hơn,gắn kết các kiến thức
với nhau theo trình tự logic để giảng dạy cho học sinh biết được các vấn đề
liên quan với nhau như thế nào từ đó học sinh có cách suy luận


- Phần bài tập: Giáo viên cần sắp xếp các bài tập theo từng dạng hoạc tựng
nhóm cùng sử dụng một kiến thức nào đó,để từ đó hướng học sinh làm bài tập


đạt kết quả cao.


3. Các biện pháp thực hiện:


Theo tơi có 3 phương án cơ bản để tiến hành giảng dạy tiết luyện tập
Phương án1: Ơn lí thuyết xong làm bài tập (đây là cách giảng dạy truyền thống)


Phương án2: Làm bài tập kết hợp kiểm tra lí thuyết (đây cũng là phương án truyền
thống)


Phương án 3: Hệ thống hóa kiến thức một cách tổng quát (giáo viên kết hợp với
học sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Đánh giá phương án 3:


- Ưu điểm: Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản, vừa kết hợp học và hành từ
đó học sinh nắm chác các kiến thức.


- Tuy nhiên nếu thực hiện theo phương án này thì:


+ GV phải tốn nhiều thời gian đầu tư,suy nghĩ biện pháp để giải quyết tốt mối
qua hệ giữa lý thuyết và thực hành.


+ Địi hỏi năng lực chun mơn cao hơn.
<b>4 .Phương án 2 đề xuất minh họa:</b>


LUYỆN TẬP


<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH</b>



1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của
phép nhân phân số.


2. Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân
phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán .


3. Thái độ :


+ Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài tốn , từ đó có tính (hợp lí)giá
trị biểu thức.


+ Giáo dục học sinh yêu thích mơn Tốn và học tập gương nhà tốn học Việt Nam
thơng quảtị chơi “ thi ghép chữ ”.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


+ Giáo viên : Bảng phụ ( ghi 75, 79 SGK ).
+ Học sinh : Bút viết bảng phụ.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, luện tập và thực hành</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG


Hoạt động 1(15/ )


Chữa bài tập về nhà ( bài 75
SGK )


Treo bảng phụ đề bài 75


Cho 1 hs lên bảng điền vào ô
đường chéo. ( Đồng thời gọi hs
2 lên bảng làm bài 76)


Giọi HS 3 lên bảng điền vào 3
ô ở hàng ngang thứ 2 của bài
75.


- Từ kết quả 3 ô ở hàng ngang
thứ 2 , ta điền được ngay các ô
nào ? (HS 4 điiền vào bảng)vì
sao ?


- Hãy nêu nơi dung tính chất
giao hốn .


Thực hiện theo u
cầu GV


-HS điền được


9
4


,<sub>36</sub>25 ,<sub>144</sub>49 ,<sub>576</sub>1
-HS điền được


9
5



,<sub>18</sub>7 , <sub>36</sub> 1


- Điền được ngay ba
ô ở cột thứ hai, do
áp dụng tính chất
giao hốn của phép
nhân.


3
2


6
5


12
7


24
1


3
2


9
4


9


5


18
7


36
1


6
5


36
25


12
7


144
49


24
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi HS 5 điền vào các ơ cịn
lại .



Quay trở lại với hs 2


* Bài 76 có mấy cách giải?
Em đã chọn cách nào ? vì sao ?
* Em hãy nêu hai tính chất đã
học.


- HS3 nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


**GV chốt lại qua hai bài chữ
trên bảng


Hoạt động 2(27/)


- Đưa ra bài tập ( nhằm dụng ý
chiều ngược lại của tính chất
phân phối của phép nhân đối
với phép cộng )


- Bài tốn có mấy cách giai?
-Em chọn cách giải nào ?


- Nhận xét và chốt lại


Cho HS thảo luận làm bài tạp
83 SGK


- HD : đây là bài toán đã học ở
tiểu học . Vậy bài tốn có mấy


đại lượng ? Ở bài tốn cho biết
gì? Cần tìm gì ?


- Ta phải làm thế nào để tính
được quãng đường AB ?
- Cho HS thảo luận nhóm làm
bài tập.


- Nhận xét và chốt lại


- Có hai cách giải
C1 Theo thứ tự thực
hiệh phép tính.
C2 Sử tính chất kết
hợp và tính chất
phân phối của phép
nhân đối vơi phép
cộng, em chọn cách
hai nhanh hơn.
-HS phát biểu hai
tính chất đã được
học.


- HS nhận xét:


Cơ sở của từng bước
giải – kết quả phép
tính – cách trình bài
lời giải



- HS trả lời : có 2
cách giải.


- 2 HS lên bảng thực
hiện.


- HS khác làm và
nhận xét


- Theo dõi


- Theo dõi và trả lời


- Thảo luận nhóm
làm bài tập.


- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận
xét
Bài 76
A =
19
12
11
3
19
7
11
8
19


7





= ) <sub>19</sub>12
11
3
11
8
(
19
7


= 1
19
19
19
12
1
19
7





B = <sub>9</sub>5<sub>13</sub>7 <sub>9</sub>5<sub>13</sub>9  5<sub>9</sub><sub>13</sub>3



19
12
11
3
19
7
11
8
19
7





= 1 <sub>9</sub>5
9
5
13
13
9
5





2. Bài luyện tập tại lớp
1.Tính giá trị M bằng 2


cách


M = 12 . 






4
3
3
1
Cách 1
M =12
5
12
5
.
12
4
3
3
1








 








Cách 2
M= 5
4
3
.
12
3
1
.


12  


Bài 83
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 3:


Củng cố, dặn dò( 3/)
- Củng cố theo từng phần.
- Hoàn thành bài tập 75 và làm


bài tập 78;81 SGK


- Theo dõi và ghi bài
tập


12. <sub>3</sub>1h = 4 (km)
Quãng đường AB dài
10 + 4 = 14 (km)




Trên đây là tiết dạy số học đã trình bày theo cách làm bài tập kết hợp kiểm tra lí
thuyết ( đây củng là phương án truyền thống ). Phần này thực chất là suy nghĩ của
tôi về tiến hành trên lớp về tiết luyện tập . Từ những vấn đề tôi đã trình bày ở trên
cho phép tơi rút ra kết luận .


<b>C. KẾT QUẢ VÀ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN .</b>
Từ những việc làm cụ thể theo quy trình cho tiết luyện tập tơi đã nêu trên , thì
trong những năm qua tôi đã áp dụng cách làm này vào phân môn tốn mà tơi giải
dạy tại trường THCS Khánh Bình Đơng II – Xã Khánh Bình Đơng đã đạt được kết
quả khá khả quan và thành công :


Kết quả năm học 2007 – 2008
Chất lượng môn toán 8


Đầu năm chỉ có 38 % trên TB
Cuối năm đạt 78 % trên TB


Kinh nghiệm này tôi đã đút kết ra từ thực tế giảng dạy của tôi trong năm hoạc
2007 – 2008 ở lớp 8 tại trường THCS Khánh Bình Đơng II , có thể áp dụng kinh


nghiệm này cho tất cả các giáo viên dạy ở các khối lớp ở bậc THCS .




Kinh nghiệm này có thể nhân rộng và áp dụng rộng rãi ở các trường THCS
cho giáo viên giảng dạy mơn tốn .


Vì vậy việc lựa chọn phương pháp giảng dạy tiết luyện tập đó là một việc làm
hết sức quan trọng , nó quyết định đến chất lượng giải dạy của một giáo viên và
chất lượng học tập của hoạc sinh . Vì vậy muốn lựa chọn phương pháp dạy tiết
luyện tập trong một tiết học thì người giáo viên nắm chắc được mục tiêu , nội dung
và đối tượng dạy học đồng thời bản thân giáo viên cịn phải cần rèn luyện kĩ năng
thích ứng linh hoạt , sáng tạo nghệ thuật trong việc truyền đạt ngơn ngữ tốn học
trong một lượng tri thức phong phú . Giáo viên phải biết khai thác triệt để dụng ý
của sách giáo khoa , tạo ra một khơng khí học tập hào hứng sối nổi .


Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi , đã đút ra được từ thực tế
giảng dạy mơn tốn trong năm học qua . Kinh nghiệm này củng còn nhiều hạn chế .
Kính mong các thầy cơ giáo đóng góp thêm các ý kiến q báu để tơi hồn thiện
hơn trong công tác giảng dạy


Chân thành cám ơn .


Khánh Bình Đơng , ngày 25 tháng 09 năm 2008
Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tên đề tài : ………..
- Tác giả : ………...


<b>Tổ chuyên môn</b> <b>Trường</b>



Nội dung Xếp loại Nội dung Xếp loại


-Đặt vấn đề
-Biện pháp


-Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính sáng tạo


-Đặt vấn đề
-Biện pháp


-Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính sáng tạo


Xếp loại chung : ………
Ngày …… tháng …….. năm 200…..


<b> Tổ trưởng</b>


Xếp loại chung : ………
Ngày …… tháng …….. năm 200…..


<b> Hiệu trưởng</b>


Phòng GD & ĐT huyện Trần Văn Thời


Nội dung Xếp loại


-Đặt vấn đề


-Biện pháp


-Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính sáng tạo


Xếp loại chung : ………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×