Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

lich su the gioi 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Văn hóa</b>



<b>1. Chữ viết</b>



- Mẫu tự Hy Lạp


- Mẫu tự La tinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Lịch pháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5. Tốn học



• Thales


• Pytagore


• Euclide



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>6. Tôn giáo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Chương IV: Các quốc gia trung đại phương Đông</b></i>



<i>(Xem tài liệu)</i>



I. Trạng thái kinh tế
II. Quan hệ xã hội


III. Nhà nước phong kiến
và chiến tranh


phong kiến
IV. Tôn giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Chương V: Tây Âu trung đại</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II. Thành thị trung đại


III. Phong trào viễn chinh chữ thập và những hậu quả
IV. Các tầng lớp xã hội và các quan hệ xã hội ở Tây Âu
V. Nhà nước phong kiến Tây


Âu tử thế kỷ V đến thế kỷ XV


<b>"Ngôi nhà phong kiến" ở châu Âu trung đại </b>
<b>Mơ hình hệ thống đẳng cấp -xã hội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VI. Sự ra đời quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa


VII. Tơn giáo và văn hóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PHẦN II: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</b>


<i><b>Chương I: Cách mạng tư sản và sự xác lập chủ nghĩa tư bản</b></i>


<b>I. Cách mạng tư sản </b>
<b>Hà Lan giữa thế kỷ XVI</b>


<b>- Nguyên nhân: Mâu thuẫn giữa </b>
nhân dân Hà Lan với phong kiến
Tây Ban Nha và sự đàn áp Tân
giáo


- Diễn biến: từ 1566 – 1621
<b>-Ý nghĩa:</b>



+ CMTS đầu tiên trên thế giới,
Hà Lan giành được độc lập
(1648 Tây Ban Nha thừa nhận)
+ Tạo điều kiện cho sự phát của
CNTB, cơ sở để Hà Lan trở
thành nước tư bản kiểu mẫu vào
đầu thế kỷ XVII.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Những tiền đề </b>
<b>* Về kinh tế</b>


- Phương thức sản xuất TBCN xâm nhập vào nền nông nghiệp
Anh một cách sâu sắc như phong trào “rào đất cướp ruộng”
để nuôi cừu cung ứng cho ngành sx len dạ, mang lại lợi nhuận
cao.


- Công nghiệp len dạ và công nghiệp dệt vải phát triển mạnh mẽ.
Ngồi ra cơng nghiệp sắt và than đá cũng phát triển theo con
đường TBCN.


<b>* Về chính trị - tư tưởng:</b>


- Tầng lớp quý tộc mới có cùng quyền lợi và nguyện vọng với
<b>GCTS, cùng với nông dân mâu thuẫn với giai cấp địa chủ và </b>
chế độ quân chủ chuyên chế.


- Anh giáo ra đời đã dẫn đến vua Anh vừa đứng đầu nhà nước
vừa đứng đầu giáo hội, điều đó càng cản trở sự vươn lên của
<b>GCTS. Chính điều này là nguyên nhân trực tiếp cuộc cách </b>
mạng diễn ra vào năm 1640.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Diễn biến: 1640 – 1689</b>


<b>Chú giải</b>


<b> Vùng ủng hộ nhà vua</b>
<b> Vùng ủng hộ Quốc hội</b>
<b> Nơi có trận đánh lớn</b>
<b> Nơi xử tử nhà vua</b>


<b>LƯỢC ĐỒ CUỘC NỘI CHIẾN Ở ANH (1642 – 1688)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Ý nghĩa: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nguyên nhân:</b>


- Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn giữa nhân dân các
thuộc địa Bắc Mỹ với sự thống trị của thực dân Anh.
Chính quyền Anh ban hành nhiều đạo luật ảnh hưởng
xấu đến quyền lợi và sự phát triển của Bắc Mỹ như
đánh thuế nặng (thuế tem, thuế chè…), cấm Bắc Mỹ
sx các loại hàng công nghiệp cạnh tranh với chính
quốc, khơng cho bn bán trực tiếp với nước ngoài và
các thuộc địa khác của Anh, phải mua hàng công
nghiệp của Anh…


- Nguyên nhân trực tiếp: Sự kiện chè Boston (12/1773).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> MA XA </b>
<b>CHU XET</b>


<b> 1.NIU</b>
<b> HĂM XAI</b>
<b>1</b>
<b> NIU </b>
<b>OOC</b>


<b>5</b> <b> 5. ĐƠ LA OA</b>


<b>4</b>


<b>4. NIU GIƠ XI</b>


<b>6</b>


<b>6. MÊ RI LEN</b>
<b> VIẾC GI NI A</b>


<b> CA RÔ LAI NA </b>
<b>BẮC</b>


<b> CA RÔ LAI NA </b>
<b> NAM </b>
<b> GIOOC GI A</b>


<b>PEN XIN </b>
<b> VA NI </b>
<b>A</b>


<b>3. CON NET TI CUT</b>



<b>3</b> <b>2<sub>2. RỐT AILEN</sub></b>


<i><b>ĐẠ</b><b>I </b></i>
<i><b>TÂ</b><b>Y </b></i>


<i><b> D</b><b>Ư</b></i>
<i><b>Ơ</b><b>NG</b></i>


<b>CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở</b>
<b> BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> MA XA </b>
<b>CHU XET</b>
<b> 1.NIU </b>
<b>HĂM XAI</b>
<b>1</b>
<b> NIU </b>
<b>OOC</b>


<b>5</b> <b> 5. ĐƠ LA OA</b>


<b>4</b>


<b>4. NIU GIƠ XI</b>


<b>6</b>


<b>6. MÊ RI LEN</b>
<b> VIẾC GI NI A</b>



<b> CA RÔ LAI NA </b>
<b>BẮC</b>


<b> CA RÔ LAI NA </b>
<b> NAM </b>
<b> GIOOC GI A</b>


<b>PEN XIN </b>
<b> VA NI </b>
<b>A</b>


<b>3. CON NET TI CUT</b>


<b>3</b> <b>2<sub>2. RỐT AILEN</sub></b>


<b>Chăn ni</b>
<b>C.Tr thủ cơng</b>
<b>N.M đóng tàu</b>


<b>Đồn điền</b>


<b>Các thuộc địa miền Bắc, miền </b>
<b>Trung phát triển mạnh kinh tế</b>
<b>công- thương nghiệp với những </b>
<b>cơng trường thủ cơng, xưởng </b>
<b>đóng tàu có qui mơ lớn.</b>


<b>Các thuộc địa miền Nam phát </b>
<b>triển mạnh</b> <b>kinh tế nông nghiệp </b>
<b>với những đồn điền, trang trại lớn.</b>



<b>CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở</b>
<b> BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>PEN XIN </b>
<b>VA NI A</b>


<i><b>ĐẠ</b><b>I </b></i>
<i><b>TÂ</b><b>Y </b></i>
<i><b> D</b><b>Ư</b></i>
<i><b>Ơ</b><b>NG</b></i>
<b> MA XA </b>
<b>CHU XET</b>
<b>PEN XIN </b>
<b> VA </b>
<b>NIA</b>
<b>BƠXTƠN</b>
<b>16-12-1773</b>


<b>Nhân dân Bơxtơn tấn cơng tàu Anh, </b>
<b>ném xuống biển gần 350 thùng chè </b>


<b> TD Anh cho đóng cửa cảng.</b>


<b>PHI LA ĐEN PHI A</b>


<b>Tháng 10-1774, Đại hội lục địa I ra </b>


<b>“Tuyên Ngôn về quyền hạn và khiếu nại”.</b>



<b>CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở</b>
<b> BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>ĐẠ</b><b>I </b></i>
<i><b>TÂ</b><b>Y </b></i>
<i><b> D</b><b>Ư</b></i>
<i><b>Ơ</b><b>NG</b></i>
<b> NIU </b>
<b>OOC</b>


<b> VIẾC GI NI A</b>


<b>YOOC TAO</b>
<b>19-10-1781</b>


<b>XA RA TÔ GA</b>
<b>17- 10- 1777</b>


<b>Quân cách mạng giành thắng lợi ở </b>
<b>Xaratôga là bước ngoặt của cuộc </b>
<b>chiến tranh. 5000 quân Anh bị bắt </b>
<b>làm tù binh. Lực lượng cách mạng </b>
<b>không ngừng̣ lớn mạnh.</b>


<b>Chiến thắng Yooc tao đã đánh tan hi </b>
<b>vọng cuối cùng của quân Anh. Hơn </b>
<b>8000 quân Anh bị bắt và đầu hàng. </b>


<b>CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở</b>
<b> BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỢP CHÚNG QUỐC CHÂU MỸ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Ý nghĩa:</b>



- Các bang Bắc Mỹ thốt khỏi sự thống trị của


Anh và hình thành một quốc gia độc lập. Bản


Tuyên ngôn độc lập bất hủ 1776.



- Đây là cuộc chiến tranh giành độc lập mang


tính chất của cuộc CMTS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

IV. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII



<b>Nguyên nhân:</b>


- Mâu thuẫn giữa CĐPK chuyên chế với đại đa số tầng lớp
nhân dân, nhất là GCTS đang lên. Vua Lui XVI có quyền hạn
tuyệt đối, ra sức bóc lọt nhân dân để phục vụ cho cuộc sống
xa hoa.


- Tư tưởng Khai sang đã mở đường cho sự bùng nổ cuộc
CMTS. Mongtexkio nổi tiếng với chế độ nhà nước và nguyên
tắc phân quyền; Vonte là người tố cáo nhà nước pk và giáo
hội, mơ ước thành lập chế độ quân chủ với một một vị minh
quân; Rutxo phê phán CĐPK, tố cáo chế độ đại tư hữu, đòi
thiết lập chế độ cộng hòa, chủ quyền thuộc về nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×