Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an lop 5 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.87 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>tuần 7</b>



Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010



<b>TậP ĐọC</b>



Những ngời bạn tốt



<b>I. Mục tiêu</b> :<b> </b>


-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, t/c gắn bó đáng q của
lồi cá heo với con ngời( trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3).


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


Tranh minh hoạ . Sách ,b¸o nãi vỊ c¸ heo


<b>III. Các hoạt động dạy - hc</b>:


<i>I. Kiểm tra bài cũ :</i>HS kể lại câu chuyện <i>Tác phẩm của Si-le và tên phát xít,</i> TLCH
II<i>. Bµi míi</i>:


1. Giíi thiƯu bµi:


GV giới thiệu tranh cá heo Giới
thiêụ bài


2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:



a. Luyện đọc đúng:


- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 4 đoạn


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng,
đổi đoạn cho nhau )


- GV đọc mẫu cả bài
b. Tìm hiểu bi:
on 1


Câu 1 SGK ?
đoạn 2


Câu 2 SGK ?
Câu 3 SGK ?
đoạn 4


Câu 4 SGK ?
GV tổng kết ý


c. Luyện đọc diễn cảm


- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc đoạn 2



- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài


- Em h·y nªu ý chính của bài ?
3. Củng cố, dặn dò:


C lp đọc thầm theo


Luyện đọc từ khó: <i>A-ri-ơn, Hi Lạp, La</i>
<i>Mã, đoạt giải, boong tàu, sửng sốt, …</i>


Gi¶i nghÜa tõ khã<i>: boong tàu, dong</i>
<i>buồm, hành trình, sửng sốt</i>


HS hot động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo


+…vì thuỷ thủ trên tàu nổi lịng
tham....địi giết A-ri-ơn


+ Khi A-ri-ôn hát giã biệt ...
trở về đất liền


+…nã biÕt thëng thøc tiÕng h¸t cđa
nghƯ sÜ; biÕt cøu gióp nghệ sĩ khi ông
nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tèt cđa
ngêi.


+…chúng là ngời nhng tham lam, độc


ác, khơng có tính ngời.


“ <i>Nhng những tên cớp đã nhầm …..</i>
<i>giam ơng lại</i>


<i>…</i> <i>”</i>


Líp NX, sưa sai


Bình bạn đọc hay nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- NX tiÕt häc.


- VÒ nhà kể lại c©u chun cho ngêi
th©n nghe.


****************************************************



<b>Toán</b>



Tiết 31: Luyện tập chung



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố vỊ: + Quan hƯ gi÷a 1& 1 1; & 1 ; 1 & 1
10 10 100 100 1000


+ Tìm một thành phần cha biết của một phép tính với phân số
+ Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng



- HS đại trà hồn thành các bài tập1, 2, 3. HS khá giỏi hoàn thành bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>III. Cỏc hat ng dy - học:</b>


1. Hoạt động 1: Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số. Cho VD


<i>2. Hoạt động 2</i>: Thực hành


<i><b> Bµi 1: a- 1 gấp bao nhiêu lần </b></i> 1


10


b- 1


10 gấp bao nhiêu lần
1
100


.. .. ..


* Chèt l¹i: §Ịu gÊp nhau 10 lÇn
<i><b> Bài 2: Tìm x </b></i>


Nêu từng phần


* Cht li: Cỏch lm nh i với STN
<i><b> Bài 3: Giờ 1 : 2/15 bể</b></i>
Giờ 2 : 1/5 bể


T.Bình 1 giờ : ? bể
* Chấm bài - Nhận xét


* Chèt l¹i: (Nh BT 2)
<i><b> Bµi 4: </b></i>


* ChÊm bµi - NhËn xÐt


- Đọc đề bài và xác định yêu cầu
- Hoạt động nhóm đơi


- Rót ra nhËn xÐt vµ báo cáo


Nêu các bớc:


- XĐ thành phần cha biết
- Nêu cách tìm và giải
- Thư l¹i


- Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho
và yếu tố cần tìm.


- Nêu hớng giải (HS khá, giỏi)
- Làm bài vào vë


Tự đọc đề bài và xác định yêu cầu
Làm bài vào vở


<i>3Hoạt động 3</i>: Củng cố cách tìm trung bình cộng của nhiều phân số.
*************************************************



<b>Đạo đức</b>



Nhí ¬n tổ tiên (tiết 1)



<b>A. Mục tiêu:</b> Sau khi học bài nµy häc sinh biÕt:


- Biết đợc: Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên. Trách
nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


<b>B. Tµi liƯu vµ ph ơng tiện:</b>


- GV: Nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.


- HS: Câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
- LÊy chøng cø 1 nhËn xÐt 3.


<b>C. Các hoạt động dy - hc:</b>


<i>I. Khi ng:</i>


- Kể tên một vài tấm gơng thể hiện tinh thần vợt khó và cách khắc phơc.


<i>II. Bµi míi:</i>


<i><b>1. Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ.</i>
<i>* Mục tiêu:</i> HS hiểu đợc ý nghĩa ca



việc thăm mộ.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- GV kể truyện: Thăm mộ


- Nhn xột v Kt thỳc hot ng.

* Kt thúc hoạt động:

<i>Ai cũng</i>
<i>có tổ tiên gia đình, dịng họ. Mỗi ngời</i>
<i>phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện</i>
<i>điều đó bằng những vic lm c th.</i>


- Đọc thầm néi dung truyÖn và trả lời
câu hỏi SGK trang 14.


- HS trung bình trả lời câu hỏi 1.
- HS khá trả lời câu hỏi 2, 3.


- Nêu nội dung ghi nhí SGK trang 14.


<i><b>2. Hoạt động 2: </b>Làm bài tập 1, SGK trang14.</i>


<i>* Mục tiêu:</i> HS nắm đợc những việc làm biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- Nờu yờu cu bi tp 1 v chia nhóm.

* Kết thúc hoạt động:

<i>Chúng</i>
<i>ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên</i>
<i>bằng những việc làm thiết thực, cụ thể</i>

<i>phù hợp với khả năng của mình.</i>


- Thảo luận theo nhóm đơi.


- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp và
giải thích lÝ do.


<i><b>3. Hoạt động 3: </b>Tự liên hệ</i>


<i>* Mục tiêu:</i> HS biết những việc cần làm để thể hiện lòng bit n t tiờn<i>.</i>
<i>* Cỏch tin hnh:</i>


- Nêu yêu cầu tù liªn hƯ


* GV động viên và nhắc nhở


HS khác học tập bạn.



- Làm việc cá nhân kể những việc đã làm
đợc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và
những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ
tiên.


- Đại diện trình bày trớc lớp.


<i>4<b>. Hot ng tip ni.</b></i>


- Su tầm nội dung thông tin nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng, ca dao, tục ngữ, thơ,
truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.


- Tỡm hiu v các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


*********************************************************


<b>Khoa học</b>



Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết.



<b>A. Mục tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nguyên nhân, đờng lây truyền và cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.


- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh khơng để muỗi đốt.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.


* GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ gia con ngời với
mơi trờng: Con ngời cần đến khơng khí, thức ăn, nớc uống từ môi trờng. Môi trờng
sạch sẽ khơng có muỗi và các ccơn trùng gây bệnh cho ngời. Từ đó phải có ý thức
BVMT chính l BV con ngi.


<b>B. Đồ dùng dạy </b><b> học: </b>


Thông tin và hình trang 28, 29 SGK


<b>C. Cỏc hot ng dạy - học:</b>


<i>I. Kiểm tra :</i> Em làm gì để ngăn chặn để khơng cho muỗi đốt ngời ?


<i>II. Bµi míi: </i>



1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:


<b>a. </b><i><b>Hoạt đông 1</b></i><b> :</b> Thực hành làm bài tập trong
SGK


<i>* Mơc tiªu : </i>


- Học sinh nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền
của bệnh sốt xuất huyết.


- Học sinh nhận ra đợc sự nguy hiểm ca
bnh st xut huyt.


<i>* Cách tiến hành : </i>


- Bc 1: làm việc cá nhân: giáo viên yêu cầu
học sinh đọc kĩ các thơng tin sau đó làm các
bài tập trang 28 SGK .


- Bớc 2: làm việc cả lớp


Giáo viên chỉ định một số học sinh nêu kết
quả làm bài tập cá nhân .


Theo b¹n bƯnh sốt xuất huyết có nguy hiểm
hay không tại sao ?


<i><b>KÕt luËn: </b></i>



- Sốt xuất huyết là bệnh do vi-rút gây ra.
Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
- Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn,
bệnh nặng có thể gây chết ngời nhanh chóng
trong vịng từ 3 đến 5 ngày hiện nay cha có
thuốc đặc trị để chữa bệnh.


<i><b>b. Hoạt động 2</b></i><b> :</b> Quan sát và thảo luận


<i>* Mơc tiªu:</i> gióp häc sinh:


- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh
khơng để muỗi đốt.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho
muỗi sinh sản và đốt ngời


<i>* C¸ch tiến hành: </i>


Bớc 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát hình 2, 3,
4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:


- Chỉ nói về nội dung cđa tõng h×nh.


- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phịng chống bệnh st
xut huyt


Bớc 2: GV yêu cầu học sinh thảo luận các
câu hỏi:



- HS thực hiện theo yêu cÇu


- Nguy hiểm vì có thể gây chết
ngời trong vòng 3 đến 5 ngày .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nêu những việc nên làm để phịng bệnh sốt
xuất huyết.


- Gia đình bạn thờng sử dụng cách nào để
diệt muỗi và bọ gậy ?


KÕt luËn :


Cách phòng bệnh sốt xuất huyết nhất là giữ
vệ sinh nhà ở và môi trờng xung quanh, diệt
muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần
có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.


- Häc sinh trả lời


- HS nêu lại
3. Củng cố dặn dò:


- Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì ?
- Sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ?


- Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết


*********************************************************************


<i><b> Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>chính tả</b>



Nghe - viết: Dòng kinh quê hơng



<b>A. Mục đích u cầu:</b>


- Nghe–viết chính xác, trình bày đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn
xi.


- Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ( BT2); thực
hiện đợc 2 trong 3 ý(a, b, c) của BT3.


- Nắm vững qui tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên
âm đôi <i>iê, ia.</i>


- HS khá giỏi làm đầy đủ BT3.


GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GD tình cảm u q vẻ đẹp của
dịng kinh( kênh) q hơng, có ý thức bảo vệ mơi trờng xung quanh.


<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>


Bảng phụ cho bài 3, 4


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>:<b> </b>


I. <i>Kiểm tra bài cũ</i>: - HS lên bảng viết từ : <i>la tha, ma, tởng, tơi</i> .
- Giải thích quy tắc đánh dấu thanh


II<i>. Bài mới</i>:


1. Giíi thiƯu bµi


2. Hớng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài


- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó


- GV đọc bài


- GV đọc bài – lu ý từ khó
3. Chấm, chữa bài


- GV chÊm nhanh 1 sè bµi tríc líp
- Rót kinh nghiƯm


4. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Gọi HS đọc bài 2


- HS đọc thầm theo
- HS nêu


+ <i>m¸i xuồng, già bàng, ngng lại, lảnh</i>
<i>lót</i>


HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở



HS soát lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tổ chức hoạt động nhóm đơi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
<i><b>Bài 3 HS làm việc cá nhân</b></i>


- Gäi HS trình bày bài


- GV giúp HS hiểu nghĩa của từng câu
5. Củng cố, dặn dò:


- Nhc li cỏch ỏnh dấu thanh
- NX tiết học


Các nhóm thảo lun
ỏp ỏn<i>: iờu</i>


Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS làm VBT


Điền các từ<i>: kiến, tía, mía</i>


HTL cỏc thnh ng ú


<b>***************************</b>


<b>Toán</b>



Tiết 32:

Khái niệm số thập phân.




<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nhn biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.


- HS đại trà hoàn thành các bài tập 1, 2. HS khá gii hon thnh cỏc bi tp.


<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


- 2 tờ bìa hình vuông minh hoạ phần a và b lí thuyết
- Bảng phụ ghi BT 3


<b>C. Cỏc họat động dạy - học:</b>


<i>1. Hoạt động 1</i>: Cho VD về phân số thập phân. Đọc và viết PSTP đó.
<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i><b> Hình thành khái niệm</b>


* Giíi thiƯu kh¸i niệm về số thập phân
- Gắn tờ bìa thứ nhất (Phần a)


- Nêu NX từng hàng trong bảng ?
- Giíi thiƯu: 1


10<i>m</i> đợc viết thành 0,1m


* Chèt l¹i: Phần in nghiêng SGK-33
- Gắn tờ bìa thứ hai ( Phần b)


Tiến hành tơng tự phần a



* Chốt lại: Các phân số thập phân còn
đ-ợc viết dới dạng số thập phân


Quan sỏt nhn ra:


1
0 1 1


10


<i>m dm</i> <i>dm</i> <i>m</i>


- Hoạt động nhóm đơi, thảo luận cách
viết để có đợc : 0,01m ; 0,001m


<i>3. Hoạt động 3:</i> Thực hành


Bµi 1: Đọc các PSTP và STP trên
các vạch của tia sè


KỴ trơc tia sè


* Củng cố: Cách đọc số thập phân
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp:


3


5 ... ;3 ...


10 100



<i>dm</i> <i>m</i> <i>m cm</i> <i>m</i> <i>m</i>;.. .. ..
* ChÊm bµi - NhËn xÐt


Bài 3: Viết phân số thập phân và số
thập phân thích hợp


- Treo bảng phụ


- §iỊn kết quả vào bảng
* Củng cố: Viết số thập phân


c PSTP và STP tơng ứng
Đọc đề bài và xác định yờu cu
Lm bi vo v


Đọc từng phần


Làm bài vào vở nháp
Nêu kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

******************************************************


<b>LUYệN Từ Và CÂU</b>



Từ nhiều nghĩa



<b>A</b>



<b> . <sub> Mc đích yêu cầu:</sub></b>


- Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( ND ghi nhớ)


- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc và từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn
có dùngtừ nhiều nghĩa( BT1- mục III).


- Phân biệt nghĩa gốc, chuyển nghĩa. Tìm đợc VD về sự chuyển nghĩa của 3
trong số 5 từ chỉ bộ phn c th ngi v ng vt(BT2).


<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


Tranh ảnh minh hoạ cho nghĩa của các từ


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


I. <i>KiĨm tra bµi cị</i>:


Đặt 1 câu có sử dụng cặp từ đồng âm để phân biệt nghĩa của chúng
II. <i>Bài mới</i>:


1. Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2. Hình thành khái niệm


- GV giíi thiƯu tranh - HS gọi tên bộ
phận trong tranh cần chú giải


- Em cã NX g× vỊ nghÜa cđa 2 tõ


“ch©n”


- Tổ chức hoạt động nhóm


- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
- GV: Vậy 1 từ có nhiều nghĩa
- Rút ra phần ghi nhớ SGK
- Em hãy lấy 1VD
3. Luyện tập thực hành
<i><b> Bài 1:- Thảo luận nhóm</b></i>


- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc bài làm của mình
4. Củng cố, dặn dị:


- Nhắc lại nội dung ghi nhí cđa tiÕt
häc


- NX tiÕt häc


Líp QS tranh - gọi tên


<i>+ bàn chân </i>
<i>+ chân núi</i>


Thảo luận nhóm


+ bàn ch©n: bé phËn cuèi cđa c¬ thĨ


(nghÜa gèc)


+ chân núi :Phần dới cùng của núi
Gièng nhau: cïng nãi vÒ bé phËn
ci cïng


Nhãm kh¸c bỉ sung


Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
HS thảo luận, đáp án:


<i>+ đôi mắt</i>
<i>+ đau chân</i>
<i>+ ngoo u</i>


- HS làm việc cá nhân
VD:


<i>+ cổ</i>: cổ chai, cỉ lä, cỉ ¸o, …
Líp NX, sưa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LÞch sư</b>



Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.



<b>A. Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS nêu đợc:


- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:



+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2- 1930 do Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì đã thống nhất ba tổ
chức cộng sản đề ra đờng lối cách mạng Việt Nam.


- Đảng ra đời là một sự kiện trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nớc ta có sự
lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.


- Thấy đợc vai trũ lónh o ca ng.


<b>B. Đồ dùng dạy - học: </b>


GV + HS: Thông tin, tranh ảnh về Nguyễn TÊt Thµnh.


<b>C. Hoạt động dạy- học:</b>


I. Khởi động:


- KiĨm tra bµi cị theo néi dung c©u hái:
+ HÃy nêu những điều em biết về quê hơng và thời
niên thiếu của Nguyễn Tất Thành ?


+ Câu hỏi 1, SGK, trang 15
+ C©u hái 2, SGK, trang 15


- Nhận xét câu trả lời và hỏi: Em có biết sự kiện lịch sử
gắn với ngày 3-2-1930 không ?


- Chốt kiến thức và dẫn vào bài.


- Lần lợt trả lời câu


hỏi.


- Lớp nhận xét và bổ
sung (nếu cần)




<i>II. Bài míi:</i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Hồn cảnh đất nớc năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản.</b></i>
- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm theo nội dung sau:


+ Theo em nếu để lâu dài tình hình mất đồn kết,
thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hởng thế nào với
cách mạng Việt Nam ?


+ Tình hình nói trên đã đặt ra u cầu gì ?


+ Ai là ngời có thể đảm đơng việc hợp nhất các tổ
chức cộng sản trong nớc ta thành một tổ chức duy nht?
Vỡ sao ?


* Nhận xét phần tìm hiểu của HS.



* Nêu vấn đề để chuyển sang hoạt động 2.



- Hoạt động theo
nhóm đơi: Đọc SGK
từ đầu đến <i>làm đợc</i>



để hoàn thành nội
dung thảo luận.
- Đại diện nhóm báo
cáo, lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến (nếu
cần).


<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i><b> Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.</b>


- Hớng dẫn HS thảo luận theo nội dung câu hỏi:
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đợc
diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ?


+ Héi nghÞ diƠn ra trong hoàn cảnh nào ? Do ai chủ
trì ?


+ Nêu kết quả của Hội nghị ?


- Gọi HS trình bày về Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam.


+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nớc ngoài
và làm việc trong hoàn cảnh bí mật ?


* Kt thúc hoạt động 2:

<i>Để tổ chức đợc Hội nghị </i>
<i>Nguyễn ái Quốc và các chiến sĩ cộng sản phải vợt qua </i>
<i>mn ngàn khó khăn, cuối cùng hội nghị ó thnh cụng.</i>


- Làm việc <i>cá nhân:</i>



Đọc SGK phần còn
lại và trả lời các câu
hỏi.


- Một vài HS nêu ý
kiến và lớp nhận xÐt,
bæ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Sử dụng câu hỏi để chuyển sang hoạt động


3.



<i><b>3. Hoạt động 3</b><b>:</b></i><b> ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.</b>
- Nội dung thảo luận:


+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng đợc yêu cầu gỡ ca cỏch
mng Vit Nam ?


+ Khi có Đảng cách mạng Việt Nam phát triển nh
thế nào ?


- Làm việc cá nhân,
trả lời câu hỏi.


- HS trả lêi, líp nhËn
xÐt vµ bỉ sung.


* Kết thúc hoạt động 3

<b>: </b><i>Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời.</i>
<i>Từ đó cách mạng có Đảng lãnh đạo và giành đợc những thắng lợi vẻ vang</i>.



<i><b>4. Hoạt động 4</b></i><b>: Củng cố, dặn dò.</b>


- HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể lại những việc gia đình, địa phơng em đã làm kỉ
niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam hng nm ?


- Nhận xét tiết học và tuyên dơng c¸c nhãm.


- Chuẩn bị bài 8: <b>Xô viết Nghệ -Tĩnh. </b>


*********************************************************************

Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010



<b>Toán</b>



TiÕt 33: Kh¸i niƯm sè thËp phân (tiếp)



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân và cấu tạo số thập phân có phần
nguyên và phần thập phân.


- Biết đọc, viết số thập phân( các dạng đơn giản thờng gặp).


* HS đại trà hoàn thành các bài tập 1, 2. Hs khá giỏi hoàn thành các bài tập
trong bài.


<b>B. §å dïng d¹y - häc:</b>


1 tờ bìa hình vuông kẻ sẵn minh hoạ cho phÇn lÝ thuyÕt



<b>C. Các họat động dạy - học:</b>


<i>1. Hoạt động 1</i>: Viết các PSTP sau dới dạng STP: 7 56 195; ;
10 100 1000


<i>2. Hoạt động 2</i>: Tiếp tục giới thiệu về số
thập phân


- G¾n tê bìa lên bảng


Tiến hành tơng tự nh phần lí thuyết của
tiết trớc


- Viết lên bảng các VD của h/s nªu
Rót ra nhËn xÐt:


Số thập phân gồm mấy phần ?
* Chèt l¹i: K.LuËn -SGK -36


- Lấy VD về STP có đặc điểm nh bài
cho.


HS nªu - NhËn xét và bổ sung.


-Lấy VD về STP và nêu phần nguyên
và phần thập phân của nó.


<i>3. Hot ng 3:</i> Thc hành
Bài 1: Đọc số thập phân
Nêu từng số



<i><b> Bài 2: Viết thành số thập phân:</b></i> HS đọc - NX


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5 9 ;82 45 ;810 225
10 100 1000


* ChÊm bµi - NhËn xÐt


Bài 3: Viết thành phân sè thËp ph©n:
0,1 ; 0,02 ; 0,004 ;.. ..


(Tiến hành tơng tự BT 1)


-Làm bài vào vở (HS khá giỏi có thĨ tù
lÊy thªm mét sè vÝ dơ vỊ hỗn số có
phần phân số là phân số thập phân rồi
chuyển viết dới dạng STP)


NX, so sánh với các số thập phân ở BT
1 vµ BT 2.


<i>4. Hoạt động 4</i>: Củng cố cho HS về cấu tạo của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.




***************************************

<b>TËP §äC</b>




Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà



<b>A. Mơc tiªu :</b>


- Đọc diễn cảm đợc tồn bài ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


- Thể hiện niềm xúc động khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, sự kì vĩ của thuỷ
điện sông Đà, mơ tởng về tơng lai tốt đẹp


- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trờng thuỷ điện sông
Đà cùng với tiếng đàn Ba- la- lai- ca trong ánh trăng và ớc mơ về tơng lai tơi đẹp khi
cơng trình hồn thành( Trả lời các câu hỏi trong sgk, thuộc 2 khổ thơ).


- Hs khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu đợc ý nghĩa của bài.


<b>B. §å dùng dạy - học:</b>


ảnh về nhà máy thuỷ điện sông §µ


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i>I. KiĨm tra bµi cò :</i>


HS đọc truyện: Những ngời bạn tốt, TLCH
II.<i> Bài mới</i>:


1. Giíi thiƯu bµi:


GV giíi thiƯu ảnh về nhà máy - giới
thiệu bài -SGV tr159



2. Hng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:


a. Luyện đọc đúng:


- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 3 đoạn -3 khổ thơ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng,
đổi đoạn cho nhau )


- GV đọc mẫu cả bài
b. Tìm hiểu bài:
Khổ 1, 2


C©u 1 SGK ý 1 ?


Cả lớp đọc thầm theo


Luyện đọc từ khó: <i>chơi vơi, công trờng,</i>
<i>tháp khoan, nằm nghỉ, lấp loáng, b</i>
<i>ng. </i>


Giải nghĩa từ khó: <i>sông Đà, xe ben, </i>
<i>Ba-la-lai-ca </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thảo luận nhóm


Câu 1 SGK ý 2 ?


C©u 2 SGK ?
C©u 3 SGK ?


GV phân tích kĩ những hình ảnh đẹp
trong bài


c. Luyện đọc diễn cảm


- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc khổ thơ thứ 3


- Luyện đọc theo nhóm


- Gọi HS đọc bài-kết hợp HTL cả bài
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
- Liờn h thc t


- Em biết thêm những gì về sông Đà
ngày nay ?


4. Củng cố, dặn dò
- NX tiÕt häc


- VỊ nhµ HTL bµi th¬


<i> …..n»m nghØ</i>


+...vì có tiếnh đàn của cơ gái Nga , có


dịng sơng lấp lống dới ánh trăng và có
những sự vật say ngủ,..bận ngẫm nghĩ,


…sóng vai nhau nằm nghỉ
+ VD: <i>Chỉ có tiếng đàn……</i>
<i> …sơng Đà.</i>


<i>+..say ngđ, ngÉm nghÜ, sãng vai nhau</i>
<i>n»m nghØ, n»m, bì ngì, chia ¸nh sáng</i>.
Lớp NX sửa sai


<i>ngày mai</i>


<i> . đầu tiên</i>.


ý 2 mục I


<b>Khoa học</b>



Bài 14: Phòng bệnh viêm nÃo.



<b>A. Mục tiêu: </b>Sau bài học học sinh biết:


- Nguyờn nhõn, ng lây truyền của bệnh viêm não; nhận ra sự nguy hiểm của
bệnh viêm não, cách phòng tránh bệnh viêm não.


-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để cho muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.


* GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ gia con ngời với


môi trờng: Con ngời cần đến khơng khí, thức ăn, nớc uống từ mơi trờng. Mơi trờng
sạch sẽ khơng có muỗi và các ccơn trùng gây bệnh cho ngời. Từ đó phải có ý thức
BVMT chính là BV con ngời.


<b>B. §å dùng dạy - học: </b>Hình trang 30, 31 SGK.Bảng con, phÊn .


<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i>I. KiÓm tra :</i> BƯnh sèt xt hut nguy hiĨm nh thÕ nµo ? Nêu cách phòng ?


<i>II. Bài mới</i>: 1. Giíi thiƯu bµi


<i><b>a. Hoạt động 1</b></i><b> : Trò chơi "Âi nhanh, ai</b>
<b>đúng ?"</b>


<i>* Mơc tiªu</i> :


- Học sinh nêu đợc tác nhân đờng lây truyền của
bệnh viêm não.


- Học sinh nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh
viêm não .


<i>* C¸ch tiÕn hµnh</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bíc 2: Lµm viƯc theo nhóm
Bớc 3: Làm việc cả lớp


GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc nhóm nào
làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong.


GV mới yêu cầu các em giơ đáp án


GV kÕt luËn


<i><b>b. Hoạt động 2</b></i><b>: Quan sát và thảo luận </b>


<i>* Mơc tiªu:</i> Gióp häc sinh:


- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh
không để muỗi đốt.


- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho
muỗi sinh sn v t ngi.


<i>* Cách tiến hành:</i>


Bớc 1:


Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,
2, 3, 4 trang 30, 31SGK và trả lời các câu hỏi:
- ChØ vµ nãi vỊ néi dung cđa tõng h×nh ?


- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm
não ?


Bớc 2 :


GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi:



- Chỳng ta cú thể làm gì để phịng chống bệnh
viêm não ?


( phần này giáo viên gợi ý để các em liên hệ
cho sát thực tế ở địa phơng )


GV kÕt luËn:


- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ
vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và
môi trờng xung quanh; không để ao tù, nớc
đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy; cần có thói quen
ngủ màn, kể cả ban ngày.


- Trẻ em dới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh
viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.


- HS lµm viƯc theo híng dÉn
cđa GV


- Häc sinh chØ nªu néi dung
- Häc sinh giải thích


- Học sinh trả lời


3. Củng cố dặn dß :


- Về thực hiện theo những điều đã học.


*******************************



<i><b> </b></i>


Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010



<b>Tập làm văn</b>



Luyện tập tả cảnh



<b>A. </b>


<b> Mục đích yêu cầu:</b>


- Xác địnhđợc phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn( BT1); hiểu mối liên hệ về nội
dung giữa các câu trong 1 đoạn và biết cách viết câu mở đoạn( BT 2, BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập( Vịnh Hạ
Long) có nội dung giúp hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên, có tác dụng
giáo dục BVMT.


<b>B. §å dïng d¹y </b>–<b> häc:</b>


- ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK và cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với đoạn văn
- Bảng phụ ghi lời giải BT1-ý b, c.


<b>C. Các hoạt ng dy - hc:</b>


I. <i>Kiểm tra bài cũ</i> :


HS trình bày dàn ý bài văn tiết trớc
II. <i>Bài mới</i>:



1. Giới thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2. Hớng dẫn HS luyện tập:


Bµi 1:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,
xác định yêu cầu của bài 1 ?


- Tổ chức hoạt động nhóm


- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a ?


C©u b ?


C©u c ?
Bµi 2:


- Gọi HS đọc đề, XĐ y/c của bài


- Gợi ý: Cần đọc và tìm ý của cả đoạn
có sẵn


- Gäi HS tr¶ lêi
Bµi 3


(có nhiều đáp án, GV khuyến khớch


nhng cõu vn hay ).


3. Củng cố, dặn dò:


- GV nh¾c lại tác dụng của câu mở
đoạn.


- NX tiết học.


- Chuẩn bị viết đoạn văn: <i>Tả cảnh sông</i>
<i>nớc</i>


Lp c thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+ MB: 1 câu đầu
+ TB : 3 đoạn tiếp
+ KL: câu cui


+ Thân bài gồm 3 đoạn


- on 1: <i>tả sự kì vĩ của Hạ Long với</i>
<i>Hàng nghìn hũn o .</i>


- Đoạn 2: <i>tả vẻ duyên dáng của Hạ</i>
<i>Long</i>.


- Đoạn 3: <i>tả nét riêng biệt, hấp dẫn của</i>
<i>Hạ Long qua mỗi mùa.</i>


+mở đầu đoạn văn, nêu ý bao trùm


toàn đoạn, cã t¸c dơng chuyển đoạn
,nối kết các đoạn với nhau.


.


+ ..lùa chän c©u mở đoạn thích hợp
nhất


VD :


Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.


<b>Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. Mơc tiªu: BiÕt


- Tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau
- Đọc và viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số
thập phân.


- Hs đại trà hoàn thành các bài tập1, 2( a, b). HS khá giỏi làm đầy đủ các bài tập.
- Rèn HS kĩ năng phân biệt hàng của các STP


<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


Bảng phóng to bảng trong SGK-37


<b>C. Các họat động dạy - học:</b>



<i>1. Hoạt động 1:</i> Viết dới dạng số thập phân và nêu cấu tạo của nó:


<i>2. Hoạt động 2</i>: Giới thiệu hàng của
STP-Đọc, viết STP


- Cho các số thập phân: 375,406; 0,1985
- Treo bảng hệ thống các hàng đơn vị
của số thập phân


* Chốt lại: Các hàng đơn vị có trong
phần nguyên và phần thập phân



Cách đọc viết STP : Quy tắc (SGK-38)


- Hoạt động nhóm đơi, thảo luận:
Nêu cấu tạo của mỗi số và quan hệ
giữa 2 hàng đơn vị đứng liền nhau.
HS quan sát bảng và tự nêu:


+ Phần nguyên của STP gồm các
hàng: đơn vị, chục, trăm…


+ Phần thập phân gồm các hàng:
phần mời, phần trăm, phần nghìn…
-Qua các VD Rút ra nhận xét về
cách đọc, viết số thập phân.


<i>3. Hoạt động 3:</i> Thực hành



Bài 1: Đọc STP và nêu cấu tạo
* Củng cố: Các hàng đơn vị trong STP
Phân bịêt với số tự nhiên
Bài 2: Viết số thập phân:


§äc tõng số


* Củng cố: Cách viết số thập phân
Bài 3: Viết dới dạng hỗn số
3,5 ; 6,33 ; 18,05; 217,908


* Chèt l¹i: Cấu tạo từng phần trong STP
và hỗn số.


HS đọc, nêu phần nguyên và phần
thập phân và giá trị theo mi ch s
tng hng


Viết vào bảng con


- c bài và xác định yêu cầu
- HS khá giỏi làm mẫu số 3,5
- Làm bài vào vở


<i>4. Hoạt động 4</i>: Củng cố tên các hàng đơn vị trong STP và cách đọc, viết STP.

<b>LUYệN Từ Và CÂU</b>



Lun tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa




<b>I.</b>


<b> Mục đích u cầu:</b>


-Nhận biết đợc nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1, BT2); hiểu
nghĩa gốc của từ ăn và hiểu đợc mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các
câu ở BT3.


- Biết đặt câu phân biệt đợc nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ( BT4).
* HS khá giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3.


<b>II</b>


<b> </b> .<b> Chuẩn bị</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài1


<b>III. Cỏc hoạt động dạy - học:</b>


A. <i>Kiểm tra bài cũ</i>: Hãy đặt 1 câu có sử dụng từ nhiều nghĩa
B.<i>Bài mới</i>:


1. Giíi thiƯu bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 1:xác định yêu cầu của bài 1 ?
* Làm mẫu phn a


* Các phần còn lại:


- T chc hot ng nhóm


- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả


- Tõ nµo mang nghÜa gèc ? – chun
sang bµi 2


Bµi 2:Lµm miệng
Bài 3:


- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ ăn
trong các câu còn lại


<i><b>Bài 4:</b></i>


- Gi HS c đề, XĐ y/c của đề
- Gọi HS trình bày bài


(có nhiều đáp án, GV khen những bài
tốt


Lu ý HS tr¸nh nhầm sang từ cùng âm,
khác nghĩa.)


3. Củng cố, dặn dò:


- Ghi nhí kiÕn thøc cđa bµi.
- NX tiÕt häc


Lớp đọc thầm theo
+ Nối (1) với d
Nối (2) với c


Nối (3) với a
Nối (4) với b


<i> sù di chun</i>


- Cho HS th¶o ln nhãm phần c


Đại diện cá nhóm trình bày - Nhóm
khác bổ sung


Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK


HS làm vào vở( HS khá giỏi đặt câu với
cả 2từ)


VD: <i>Bé Na đi đôi dép rất nhỏ để tập đi.</i>




Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010


<b>Tập làm văn</b>



Luyện tập tả cảnh



<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu</b>


- Dựa trên KQ quan sát 1 cảnh sông nớc, dàn ý đã lập và vốn hiểu biết, HS biết


chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc rõ một số đặc điểm nổi bt,
rừ trỡnh t miờu t.


- Rèn HS kĩ năng viết văn tả cảnh.
- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên.


<b>II-Chuẩn bị</b>


- Dàn bài đã chuẩn bị
- 1 số bài văn mẫu


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


A. <i>KiĨm tra bµi cò</i> :


GV nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở
đoạn của em đã làm ở tiết trớc.


B. <i>Bµi míi</i>:
1. Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2. Hớng dẫn HS luyện tập:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đọc gợi ý SGK


- T chc hot ng nhúm



+ Tõ nh÷ng ghi chép của mình
từng bớc sắp xếp ý


+ Mỗi đoạn có 1 câu nêu ý bao
trùm rồi đi vào tả chi tiết


- Gi HS đọc bài nối tiếp nhau
3. Củng cố, dặn dò:


- Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
- Xem trớc tiết văn tuần 8 và chuẩn bị
bài.


HS luyện viết đoạn
.




Lớp NX, bổ sung


Bình chọn ai viết hay nhất, có nhiều ý
mới và sáng tạo.





<b>To¸n</b>



TiÕt 35: Lun tËp.




<b>I. Mơc tiêu:</b>


Biết:


- Chuyển một phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


*HS đại trà hoàn thành các bài tập1, 2(3 phân số thứ 2, 3, 4), 3. HS khá giỏi làm
đầy đủ các bài tập.


<b>II. Các họat động dạy - học:</b>


<i> A.</i>KiĨm tra bµi cị


- Viết một số thập phân và nêu các hàng đơn vị có trong số đó.


<i>B-Bµi míi:</i> Thùc hµnh
Bµi 1:


a- Chuyển các PSTP thành hỗn số
* Chốt lại: Cách đổi theo SGK- 39
b- Chuyển các hỗn số trên thành STP
* Chốt lại: Cách chuyển từ PSTP thành
STP


Bài 2: Chuyển các PSTP thành STP
( T¬ng tù BT 1)
Bài 3: Viết số thích hợp:


2,1m=…dm; 5,27m=…cm;.. .. ..


* Chốt lại: Đa về hỗn số rồi về STN V
Bµi 4:


a- ViÕt díi dạng PSTP có mẫu số là
10 ; 100


b- ViÕt 2 STP tõ 2 PSTP mới
c- viết thành những STP nào ?
*Chốt lại: PS PSTP  STP


Đọc đề bài và xác định yêu cầu
K,G: Tìm cách làm và trình bày
Làm bài vào vở nháp


2 học sinh lên bảng


c bi v nờu yêu cầu
Làm bài vào vở nháp
1 học sinh lờn bng


HS làm vào bảng con 3câu 2,3, 4( câu
1,5 không băt buộc với HS yếu)


- T c bi v phõn tớch


- Nêu các bớc làm ( HS khá, giỏi )
- HS làm vở


( Khụng bt buc vi hs yếu, TB)
 STP đợc viết từ PSTP trên


- Làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS nªu cách chuyển một PS hoặc một PSTP thành STP.
-Về nhà làm thêm bài 30( VBTT)




************************************************

<b>Địa lí</b>



Ôn tập



<b>A. Mục tiêu</b>:<b> </b>HS cần phải:


- Xác định và mơ tả đợc vị trí của nớc ta trên bản đồ.


- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ
đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu,
sơng ngịi, đất, rừng.


- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số đảo, quần đảo, các dãy núi lớn, sông lớn, các
đồng bằng của nớc ta trên bản đồ


<b>B. Đồ dùng day- học:</b>Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


<b>C. Các hoạt động dạy- học:</b>


<i>I. Khởi động:</i>


- C©u hái kiĨm tra:



+ Em hãy trình bày về các loại đất chính của nớc ta
?


+ Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn ?


+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống
của nhân dân ?


- GV chèt vµ giíi thiƯu néi dung bµi học.


- HS lần lợt trả lời câu
hỏi.


<i>II. Bài míi.</i>


<i><b>1. Hoạt động 1</b></i><b>:</b> Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự
nhiên Việt Nam.


- Nội dung thảo luận (GV ghi trên bảng):


+ Quan sát Lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông
Nam á, chỉ trên lợc v mụ t:


. Vị trí và giới hạn của níc ta ?
. Vïng biĨn cđa níc ta ?


. Một số đảo và quần đảo của nớc ta: quần đảo
Tr-ờng Sa, Hồng Sa; Các đảo: Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.



+ Quan sát Lợc đồ Địa hình Việt Nam:


. Nêu tên và chỉ vị trí của các dÃy núi: Hoàng Liên
Sơn, Trờng Sơn, các dÃy núi hình cánh cung.


. Nêu tên và chỉ vị trí của các đồng bằng ln nc
ta ?


. Chỉ vị trí sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình,
sông MÃ, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông
Tiền, sông Hậu.


GV nhận xét và hớng dẫn HS ghi nhớ nội dung dới
hình thức chơi trò chơi: Xì điện và GV là ngời châm
ngòi.


- Làm việc nhóm đơi,
lần lợt thực hành các
kiến thức theo hớng
dẫn của GV.


- HS b¸o cáo.


- Lớp nhận xét và bổ
sung.


+ Da vo s trình
bày bằng lời.



<i><b>2. Hoạt động 2</b></i><b>:</b> Ơn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Bµi tËp 2 SGK, trang 82


* NhËn xÐt câu trả lời và hệ thống lại kiến thức.



trao i để nêu câu trả
lời về đặc điểm của
các yếu t t nhiờn
Vit Nam.


- Đại diện nhóm trình
bày và lớp nhËn xÐt,
bæ sung.


<i><b>3. Hoạt động 3: Củng c, dn dũ.</b></i>


- Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm.


- Chuẩn bị bài 8: <b>Dân số ở nớc ta</b> và su tầm các thông tin về sự phát triển
dân số và hậu quả của sự gia tăng d©n sè ë ViƯt Nam.


**********************************************

<b>THĨ DơC</b>



Bài 14 : Đội hình đội ngũ - trị chơi “ trao tín gậy”.



<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b> </b>- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng


ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu
tập hợp hàng nhanh và các thao tác kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ thành thạo.


- Trị chơi <i>Trao tín gậy </i>. Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.


<b> II. Đồ dùng : </b>1 còi , 4 tín gậy, kẻ sân chơi.


<b> III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :</b>


<i>1. Phần mở đầu</i>:


- n nh tổ chức, phổ biến nội dung,
y/c tiết học.


- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
* KTBC .


2. <i>Phần cơ bản</i> :


a, Ơn đội hình, đội ngũ: Ơn tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vịng phải-trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.


6-10’
1-2’
1-2’
1-2’
18-22’


10-12’
1-2’
3-4’
3-4’


- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li
hĐp råi chun sang cù li réng.


- GV điều khiển lớp tập có nhận
xét, sửa động tỏc sai.


-Chia tổ tập luyện<i>.</i>


- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình
diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b, Trũ chi vn ng:


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và qui định chơi.


- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.


3<i>. PhÇn kÕt thóc</i>:
- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.



1-2
7-8


4-6
1-2


- Tp hp theo i hỡnh chơi .
- Chơi trò chơi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×