Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 111 trang )

T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NG ĐẠI
C IN T TP.
C

MINH

NGUYỄN T ÁI T AN

GIẢI P ÁP T ỰC T I
C ẤT L ỢNG

Ệ T ỐNG

IỂM SOÁT

IỂM TOÁN T EO C UẨN MỰC

IỂM SỐT C ẤT L ỢNG SỐ 1 TẠI
CƠNG TY TN

VIỆT & CO

LUẬN VĂN T ẠC SĨ

TP. H

IN


CHÍ MINH - NĂM 2014

T


TR

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NG ĐẠI ỌC IN T TP. Ồ C

MINH

NGUYỄN T ÁI T AN

GIẢI P ÁP T ỰC T I
C ẤT L ỢNG

Ệ T ỐNG

IỂM SOÁT

IỂM TOÁN T EO C UẨN MỰC

IỂM SOÁT C ẤT L ỢNG SỐ 1 TẠI
CÔNG TY TN

VIỆT & CO

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số:


LUẬN VĂN T ẠC SĨ
NG

I

60.34.01.02

IN

T

ỚNG DẪN
OA
TS. NGÔ T Ị ÁN

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014

ỌC:


LỜI CAM ĐOAN
“Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tơi cũng xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được
chỉ rõ nguồn gốc”.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thái Thanh



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT
LƯỢNG KIỂM TOÁN THEO CHUẨN MỰC KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG
SỐ 1 TẠI CƠNG TY TNHH VIỆT & CO .............................................................. 4
1.1. Chất lượng kiểm toán ........................................................................................ 4
1.1.1. Chất lượng ........................................................................................................ 4
1.1.2. Kiểm toán .......................................................................................................... 4
1.1.3. Chất lượng kiểm toán ........................................................................................ 5
1.2. Kiểm soát chất lượng kiểm toán ....................................................................... 6
1.2.1. Kiểm soát chất lượng kiểm toán từ bên trong doanh nghiệp ............................ 6
1.2.2. Kiểm soát chất lượng kiểm tốn từ bên ngồi doanh nghiệp ............................ 7
1.3. Hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán ....................................................... 8
1.3.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán........................................ 8
1.3.2. Vai trị của hệ thống kiểm sốt chất lượng kiểm toán....................................... 9
1.4. Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 ........................................................... 10
1.4.1. Q trình hình thành Chuẩn mực kiểm sốt chất lượng số 1 .......................... 10
1.4.2. Các yếu tố của hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn mực
kiểm soát chất lượng số 1 .......................................................................................... 12
1.4.2.1. Trách nhiệm của Ban Giám đốc đối với chất lượng trong doanh nghiệp
kiểm toán ................................................................................................................... 12
1.4.2.2. Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan ............. 12
1.4.2.3. Chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và các hợp đồng dịch vụ cụ thể .... 13
1.4.2.4. Nguồn nhân lực ............................................................................................ 14
1.4.2.5. Thực hiện hợp đồng dịch vụ ........................................................................ 15
1.4.2.6. Giám sát ....................................................................................................... 16



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
KIỂM TOÁN THEO CHUẨN MỰC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SỐ 1 TẠI
CÔNG TY TNHH VIỆT & CO ............................................................................. 18
2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Việt & Co ............................................. 18
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty ................................................. 18
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty ............................................................................ 19
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty ................................................. 20
2.2. Thực trạng về hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn mực
kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co .................................... 22
2.2.1. Thực trạng vận hành hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn
mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co ................................. 22
2.2.1.1. Thực trạng về trách nhiệm của Ban Giám đốc đối với chất lượng trong
Công ty ...................................................................................................................... 24
2.2.1.2. Thực trạng về chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên
quan ........................................................................................................................... 27
2.2.1.3. Thực trạng về chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và các hợp đồng dịch
vụ cụ thể .................................................................................................................... 30
2.2.1.4. Thực trạng về nguồn nhân lực ..................................................................... 32
2.2.1.5. Thực trạng về thực hiện hợp đồng dịch vụ .................................................. 35
2.2.1.6. Thực trạng về giám sát ................................................................................. 38
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo
Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co ..................... 40
2.2.2.1. Nhân tố bên trong ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán
theo Chuẩn mực kiểm sốt chất lượng số 1 tại Cơng ty ........................................... 42
2.2.2.2. Nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán
theo Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty ........................................... 48
2.2.3. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn mực
kiểm sốt chất lượng số 1 tại Cơng ty TNHH Việt & Co ......................................... 50
2.2.3.1. Những kết quả đạt được ............................................................................... 50



2.2.3.2. Những khiếm khuyết còn tồn tại .................................................................. 51
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC THI HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT
LƯỢNG KIỂM TOÁN THEO CHUẨN MỰC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
SỐ 1 TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT & CO ............................................................ 54
3.1. Định hướng thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn
mực kiểm sốt chất lượng số 1 tại Cơng ty TNHH Việt & Co ............................ 54
3.1.1. Chiến lược phát triển của Công ty .................................................................. 54
3.1.2. Định hướng thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn
mực kiểm sốt chất lượng số 1 tại Cơng ty ............................................................... 54
3.2. Giải pháp thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn
mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co ............................ 55
3.2.1. Giải pháp nhằm tăng khả năng tài chính của Cơng ty .................................... 56
3.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm của
nhân viên trong Cơng ty ............................................................................................ 59
3.2.3. Giải pháp nhằm nâng cao trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật của Công ty 60
3.2.4. Giải pháp nhằm tái cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty ............................ 61
3.2.5. Giải pháp nhằm hỗ trợ q trình mở rộng quy mơ của Cơng ty ..................... 63
3.3. Kiến nghị thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn
mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co ............................ 65
3.3.1. Kiến nghị nhằm tăng cường sự giám sát hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm
toán theo Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 từ Nhà nước ................................. 65
3.3.2. Kiến nghị nhằm tăng cường sự giám sát hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm
toán theo Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 từ Hiệp hội Morison International66
3.3.3. Kiến nghị nhằm tăng cường sự giám sát hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm
toán theo Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 từ khách hàng............................... 66
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Bảng

Tên Bảng

2.1
2.2

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 của Việt & Co
Số lượng đối tượng tham gia khảo sát chấm điểm
hệ thống kiểm soát chất lượng tại Việt & Co
Kết quả chấm điểm yếu tố trách nhiệm của Ban Giám đốc
đối với chất lượng trong Công ty
Kết quả đánh giá của Việt & Co khi chấm điểm yếu tố
trách nhiệm của Ban Giám đốc đối với chất lượng trong
Công ty
Kết quả đánh giá của khách hàng khi chấm điểm yếu tố
trách nhiệm của Ban Giám đốc đối với chất lượng trong
Công ty
Kết quả chấm điểm yếu tố chuẩn mực và các quy định về
đạo đức nghề nghiệp có liên quan
Kết quả đánh giá của Việt & Co khi chấm điểm yếu tố chuẩn
mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan
Kết quả đánh giá của khách hàng khi chấm điểm yếu tố chuẩn
mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có
liên quan
Kết quả chấm điểm yếu tố chấp nhận, duy trì quan hệ khách
hàng và các hợp đồng dịch vụ cụ thể

Kết quả đánh giá của Việt & Co khi chấm điểm yếu tố chấp
nhận, duy trì quan hệ khách hàng và các hợp đồng dịch vụ
cụ thể
Kết quả đánh giá của khách hàng khi chấm điểm yếu tố chấp
nhận, duy trì quan hệ khách hàng và các hợp đồng dịch vụ
cụ thể
Kết quả chấm điểm yếu tố nguồn nhân lực

21
23

2.13

Kết quả đánh giá của Việt & Co khi chấm điểm
yếu tố nguồn nhân lực

33

2.14

Kết quả đánh giá của khách hàng khi chấm điểm
yếu tố nguồn nhân lực
Kết quả chấm điểm yếu tố thực hiện hợp đồng dịch vụ
Kết quả đánh giá của Việt & Co khi chấm điểm
yếu tố thực hiện hợp đồng dịch vụ

34

2.3
2.4


2.5

2.6
2.7
2.8

2.9
2.10

2.11

2.12

2.15
2.16

Trang

24
25

26

27
28
28

30
31


32

33

36
36


2.17
2.18
2.19
2.20
2.21
2.22

Kết quả đánh giá của khách hàng khi chấm điểm
yếu tố thực hiện hợp đồng dịch vụ
Kết quả chấm điểm yếu tố giám sát
Kết quả đánh giá của Việt & Co khi chấm điểm yếu tố
giám sát
Kết quả đánh giá của khách hàng khi chấm điểm yếu tố
giám sát
Kết quả khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến các yếu tố trong hệ
thống kiểm soát chất lượng tại Việt & Co
Kết quả chấm điểm hệ thống kiểm soát chất lượng

38
39
39

40
41
53


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
Hình
2.1
3.1
3.2

Tên Hình

Trang

Cơ cấu tổ chức tại Việt & Co
Cơ cấu điểm chuẩn từng yếu tố trong hệ thống kiểm soát
chất lượng

19
55

Tái cơ cấu tổ chức tại Việt & Co

61


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam nói chung và sự phát triển của ngành kiểm tốn nói
riêng đã và đang có những bước phát triển, tăng tốc mạnh mẽ. Đến nay qua hơn 20
năm hoạt động, kiểm toán độc lập đang ngày càng khẳng định được vai trị cũng
như vị trí quan trọng khơng thể thiếu trong sự phát triển chung của đất nước. Tuy
nhiên, với sự kiện công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết năm 2008 gây thiệt hại nặng
nề về kinh tế cho gần 1.500 cổ đông của công ty với phần nhiều thuộc về trách
nhiệm của kiểm toán viên trong việc đảm bảo độ tin cậy về tính trung thực và hợp
lý báo cáo tài chính của cơng ty khách hàng. Tiếp sau đó là hàng loạt các vụ bê bối
khác về chất lượng kiểm tốn của các cơng ty kiểm toán độc lập được phanh phui
liên quan đến việc đưa ra ý kiến không xác đáng về báo cáo tài chính đã như hồi
chng báo động đến Nhà nước và các cơng ty kiểm tốn độc lập về chất lượng
kiểm tốn cũng như cơng tác kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn hiện nay.
Trước bối cảnh đó, sự ra đời của Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, sốt xét báo cáo tài chính,
dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác được xem như bước tiến mới của
Nhà nước trong cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm tốn hiện nay tại các cơng ty
kiểm tốn độc lập. Tuy nhiên, do sự ra đời của Chuẩn mực này chưa lâu (Chuẩn
mực chỉ mới được ban hành vào ngày 6 tháng 12 năm 2012) nên các công ty kiểm
tốn, đặc biệt là các cơng ty với quy mô nhỏ như Công ty TNHH Việt & Co thật sự
cịn rất bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng cũng như vận hành
hệ thống kiểm sốt chất lượng này một cách có hiệu quả. Thực tế vào tháng 10 năm
2013, Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam qua quá trình kiểm tra đã đánh giá
hệ thống kiểm sốt chất lượng kiểm tốn tại Cơng ty chưa đạt yêu cầu theo Chuẩn
mực kiểm soát chất lượng số 1 quy định.


2

Chính bởi thực trạng như được nêu trên, tác giả đã thực hiện đề tài “Giải

pháp thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm
soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co” với hy vọng phần nào giải
quyết được vấn đề làm thế nào để thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán
theo Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty ngày càng tốt hơn.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm hướng đến các mục tiêu cụ thể như sau:
Thứ nhất, phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt chất lượng kiểm toán theo
Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Cơng ty TNHH Việt & Co. Từ đó, ghi
nhận những kết quả Cơng ty đã đạt được trong q trình xây dựng và vận hành hệ
thống. Đồng thời, tìm ra những khiếm khuyết còn tồn tại trong hệ thống kiểm sốt
chất lượng kiểm tốn tại Cơng ty.
Thứ hai, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến từng yếu tố trong hệ thống kiểm
soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm sốt chất lượng số 1 tại Cơng ty.
Cuối cùng, đề xuất giải pháp cho Công ty dựa trên những nhân tố ảnh hưởng
đến từng yếu tố trong hệ thống nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt chất lượng
kiểm tốn theo Chuẩn mực kiểm sốt chất lượng số 1 tại Cơng ty TNHH Việt & Co.
3. Đối tƣợng và phạm vi của đề tài
Đối tượng của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán
theo Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co.
Phạm vi của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu từng yếu tố của hệ thống kiểm soát chất lượng
kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm sốt chất lượng số 1 tại Cơng ty TNHH Việt & Co
với dữ liệu được thu thập từ năm 2012 đến năm 2014. Các khảo sát phục vụ cho
việc phân tích được tiến hành từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 10 năm 2014.


3

4. Phƣơng pháp thực hiện đề tài

Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp để hệ thống hóa các lý luận cơ bản kết
hợp với phương pháp phân tích và phương pháp thống kê mô tả dựa trên kết quả
khảo sát nhằm phân tích thực trạng, ghi nhận kết quả, tìm ra hạn chế và khám phá
những nhân tố ảnh hưởng đến các yếu tố đó trong hệ thống kiểm sốt chất lượng.
Từ đó, đưa ra giải pháp thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo
Chuẩn mực kiểm sốt chất lượng số 1 tại Cơng ty.
Dữ liệu được tác giả sử dụng trong đề tài mang tính chất tổng hợp từ nhiều
nguồn thông tin khác nhau, cụ thể:
Dữ liệu thứ cấp
Ngoài Biên bản kiểm tra hệ thống của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt
Nam khi đánh giá hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm
sốt chất lượng số 1 tại Cơng ty, đề tài cũng sử dụng các thông tin được thu thập từ
những cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí, luận văn, thơng tin trên các
trang thơng tin điện tử có uy tín…
Dữ liệu sơ cấp
Đây là dữ liệu do chính tác giả thu thập từ nội dung các cuộc phỏng vấn trực
tiếp và bản trả lời câu hỏi khảo sát của Ban Giám đốc, nhân viên và khách hàng sử
dụng dịch vụ kiểm tốn tại Cơng ty.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được thiết kế bao gồm 3 chương,
cụ thể như sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo
Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co
Chƣơng 2: Thực trạng về hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Chuẩn
mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co
Chƣơng 3: Giải pháp thực thi hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán theo
Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 tại Công ty TNHH Việt & Co


4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG
KIỂM TOÁN THEO CHUẨN MỰC KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG
SỐ 1 TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT & CO
1.1. Chất lƣợng kiểm tốn
1.1.1. Chất lƣợng
Chất lượng ln là thách thức và là mối quan tâm hàng đầu mà bất kỳ tổ
chức hay doanh nghiệp nào cũng đều đối mặt trong quá trình hoạt động của mình.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng như chất lượng là một phạm trù triết
học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định
tương đối của sự vật để phân biệt nó với các sự vật khác (Bùi Đức Tịnh, 2013). Hay
theo bài viết về chất lượng và đặc điểm của chất lượng đăng trên trang thông tin
điện tử của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam thì lại cho rằng chất
lượng là mức độ phù hợp của sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn yêu cầu đề ra hoặc
định trước của người mua…
Ngồi ra, các tổ chức khác nhau cịn đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về
chất lượng. Tuy nhiên các định nghĩa trên đều hướng đến điểm nổi bật cuối cùng
mà cả nhà sản xuất và người tiêu dùng đều muốn đạt đến là sự thỏa mãn nhu cầu
tiêu dùng với các điều kiện nhất định.
1.1.2. Kiểm toán
Kiểm toán ra đời từ rất sớm. Tuy nhiên, hoạt động kiểm tốn độc lập chính
thức xuất hiện từ thế kỷ 19, cùng với sự hình thành và phát triển của các công ty cổ
phần châu Âu, gắn liền sự tách biệt quyền lợi giữa người trực tiếp quản lý công ty
với người tham gia góp vốn. Chính bởi sự tách biệt này và việc nhiều công ty bị phá
sản, cũng như sự lừa đảo từ phía các nhà quản lý, sự phức tạp của nghiệp vụ kế toán
đã làm tăng rủi ro trong đầu tư. Điều này khiến các cổ đơng, nhà đầu tư khơng thể
tin tưởng hồn tồn vào thơng tin được cung cấp bởi chính những nhà quản lý hay
kế tốn của cơng ty. Bởi vậy, các cổ đơng, nhà đầu tư muốn báo cáo tài chính phải



5

được kiểm tra bởi bên thứ ba độc lập, trung thực, có hiểu biết về báo cáo tài chính,
đó là các cơng ty kiểm tốn (Trần Khánh Lâm, 2011).
Theo định nghĩa của Alvin A.Arens và James K.Loebbecke trích trong Giáo
trình Kiểm tốn (Bộ mơn Kiểm tốn, 2011) thì kiểm tốn là quá trình các chuyên
gia độc lập thu thập và đánh giá bằng chứng về các thơng tin có thể định lượng
được của một đơn vị cụ thể, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù
hợp giữa thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập.
Tại Việt Nam, hoạt động kiểm toán ra đời và phát triển kể từ khi nền kinh tế
nước ta chuyển từ chế độ kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường và đặc biệt sau
khi Luật đầu tư được ban hành vào năm 1989 nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Vào tháng 5 năm 1991, hoạt động kiểm tốn độc lập chính thức được ra đời
và đánh dấu bằng sự thành lập của hai công ty kiểm tốn đầu tiên trực thuộc Bộ Tài
chính là cơng ty Kiểm tốn Việt Nam và cơng ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế tốn
và Kiểm tốn. Sự ra đời của hai công ty kể trên đã tạo tiền đề cho sự ra đời của các
cơng ty kiểm tốn sau này bởi sự hoạt động tích cực và có hiệu quả cũng như đáp
ứng được nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới.
Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động kiểm toán tại Việt Nam trong thời gian
này không chỉ nhờ nỗ lực không ngừng của các cá nhân và tổ chức trong nước, sự
hỗ trợ tích cực từ Chính phủ mà cịn nhờ sự giúp đỡ từ các tổ chức nghề nghiệp
quốc tế, đặc biệt là sự tham gia của các công ty kiểm toán hàng đầu thế giới như
Deloitte Touche Tohmatsu, Ernst & Young, KPMG, Pricewaterhouse Coopers. Các
công ty này đã đưa những cách thức tổ chức quản lý hiện đại cùng phương pháp đào
tạo nguồn nhân lực có chất lượng quốc tế vào thị trường kiểm toán Việt Nam trong
giai đoạn đầu hoạt động ở lĩnh vực này.
1.1.3. Chất lƣợng kiểm toán
Đã có nhiều chuyên gia khác nhau trong lĩnh vực kiểm tốn thực hiện các
cơng trình nghiên cứu về chất lượng kiểm tốn. Theo đó, trong một số cơng trình

nghiên cứu, chất lượng kiểm toán được xác định là mức độ cơng ty kiểm tốn tn
thủ các chuẩn mực kiểm tốn trong suốt q trình thực hiện kiểm tốn. Tiêu biểu


6

cho quan điểm này có S. Balsam, J. Krishnan and J.S. Yang (2003). Một số khác lại
cho rằng chất lượng kiểm tốn nên xem xét thêm ở khía cạnh khác như khả năng
kiểm toán viên phát hiện sai phạm của hệ thống kế toán và báo cáo các sai phạm
này cho khách hàng (DeAngelo, 1981; McConell, D.K and G.Y Bank, 1998), tính
trung thực của thơng tin tài chính được trình bày trên báo cáo tài chính sau khi được
kiểm tốn (Davidson, R.A. and Neu, 1993)…
Tại Việt Nam, theo Chuẩn mực số 220 (Bộ Tài Chính, 2003) thì cho rằng
chất lượng kiểm toán là mức độ thỏa mãn của các đối tượng sử dụng kết quả kiểm
tốn về tính khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên.
Đồng thời thỏa mãn mong muốn của đơn vị được kiểm tốn về những ý kiến đóng
góp của kiểm toán viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời
gian định trước với giá phí hợp lý.
Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng kiểm tốn nhưng tựu trung
lại thì về cơ bản, một trong những yếu tố then chốt để đánh giá chất lượng kiểm
toán là kiểm toán viên cam kết đảm bảo khả năng phát hiện và báo cáo các sai phạm
trọng yếu trên báo cáo tài chính được kiểm tốn theo đúng quy định của chuẩn mực
nghề nghiệp. Từ đó, người sử dụng báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, nhất là các
nhà đầu tư có thể tin tưởng vào kết quả kiểm toán do thỏa mãn mong muốn của họ,
rằng các thơng tin được kiểm tốn là đáng tin cậy.
1.2. Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán
Kiểm soát chất lượng kiểm toán bao gồm kiểm soát chất lượng kiểm toán từ
bên trong và kiểm soát chất lượng kiểm toán từ bên ngồi doanh nghiệp.
1.2.1. Kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn từ bên trong doanh nghiệp
Cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm toán từ bên trong doanh nghiệp thực

chất là hoạt động tự kiểm sốt. Theo đó, các kiểm tốn viên độc lập và cơng ty kiểm
tốn thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng đối với tồn bộ hoạt
động kiểm tốn của cơng ty và đối với từng cuộc kiểm tốn nhằm có cam kết hợp lý
rằng mọi phần việc, mọi cuộc kiểm tốn mà cơng ty thực hiện là phù hợp với chuẩn


7

mực kiểm toán Việt Nam và những chuẩn mực kiểm toán quốc tế khác được thừa
nhận tại Việt Nam (Trần Thị Giang Tân, 2009).
Thực tế, tại các quốc gia có lĩnh vực kiểm tốn phát triển, các cơng ty kiểm
tốn được giao nhiều quyền hơn trong kiểm soát chất lượng kiểm toán. Điều này
xuất phát từ đặc thù của nghề kiểm tốn là lĩnh vực mà uy tín nghề nghiệp được
xem là mục tiêu quan trọng nhất và việc giữ gìn uy tín nghề nghiệp là vấn đề sống
cịn của các cơng ty. Bởi hơn ai hết, họ chính là những người sẽ chịu mất mát nhiều
nhất nếu công ty phát sinh vấn đề có ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín. Vụ phá sản của
tập đồn kiểm tốn hàng đầu thế giới Athur Andersen liên quan đến đạo đức nghề
nghiệp là bài học lớn và minh chứng cho tầm quan trọng của việc giữ gìn uy tín của
các cơng ty kiểm toán.
Tuy nhiên, trong bối cảnh khi mà cung đang lấn át cầu như ở thị trường kiểm
toán Việt Nam hiện nay, việc trao quyền tự kiểm sốt khó có thể đạt được hiệu quả.
Ngun nhân chính là do uy tín chưa được xem là vấn đề hàng đầu đối với các cơng
ty kiểm tốn. Điều này dẫn đến chất lượng các cuộc kiểm tốn có thể khơng được
đảm bảo, gây rủi ro thông tin cho các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư trên thị
trường chứng khốn.
1.2.2. Kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn từ bên ngồi doanh nghiệp
Kiểm sốt chất lượng kiểm tốn khơng chỉ thực hiện từ bên trong bởi các
cơng ty kiểm tốn mà nó cịn được thực hiện bởi những tổ chức bên ngồi. Theo đó,
kiểm sốt chất lượng kiểm tốn bên ngồi doanh nghiệp được hiểu là công tác kiểm
tra, đánh giá việc thực hiện dịch vụ của kiểm toán viên hành nghề và của cơng ty

kiểm tốn. Cơng tác kiểm tra, đánh giá này được hội đồng hay ủy ban gồm những
người hoạt động trong cùng ngành nghề đó thực hiện (Trần Thị Giang Tân, 2009).
Tùy thuộc vào từng quốc gia mà các tổ chức này có thể là hội nghề nghiệp,
ủy ban quốc gia về kiểm toán, cơ quan chức năng của Nhà nước hoặc các cơng ty
kiểm tốn khác nếu thực hiện kiểm tra chéo giữa các công ty với nhau. Công tác
kiểm tra này được thực hiện thông qua cơ chế giám sát hoạt động đối với việc tuân
thủ các chuẩn mực và quy định pháp lý của các cơng ty kiểm tốn.


8

Ở Hoa Kỳ, một trong những quốc gia có nền kiểm toán phát triển, việc kiểm
soát chất lượng kiểm toán được thực hiện bởi ba tổ chức gồm: Ủy ban Giám sát
hoạt động kiểm tốn cho các cơng ty đại chúng; Trung tâm chương trình Kiểm tra
chéo các cơng ty kiểm tốn cho các cơng ty đại chúng; và Hiệp hội kế tốn viên
cơng chứng Hoa Kỳ.
Tại Việt Nam, trách nhiệm kiểm soát chất lượng kiểm toán được giao cho Bộ
Tài chính và Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam thực hiện theo Quyết định số
32/2007/QĐ-BTC về kiểm soát chất lượng dịch vụ kế tốn, kiểm tốn. Theo đó, các
đối tượng cung cấp dịch vụ kiểm toán phải được kiểm sốt chất lượng định kỳ ba
năm một lần. Ngồi kiểm tra định kỳ, các cơng ty kiểm tốn có thể cịn được kiểm
tra đột xuất nếu có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm
chính và ủy quyền cho Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam thực hiện nhiệm vụ
kiểm soát chất lượng này (Bộ Tài Chính, 2007).
Mục tiêu chính của hoạt động kiểm sốt chất lượng kiểm tốn từ bên ngồi là
xem xét việc xây dựng và thực hiện các chính sách cũng như thủ tục kiểm soát chất
lượng hoạt động kiểm toán của các cơng ty kiểm tốn. Từ đó đảm bảo các cuộc
kiểm toán đều được tiến hành phù hợp với chuẩn mực nghề nghiệp và quy định của
pháp luật có liên quan. Ngồi ra, thơng qua hoạt động kiểm sốt chất lượng này,
những tổ chức có thẩm quyền cịn đánh giá được tình hình tuân thủ các quy định và

chuẩn mực nghề nghiệp trong việc thực hiện dịch vụ kiểm tốn. Điều này sẽ giúp
các cơng ty kiểm tốn sớm phát hiện những hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân và đưa
ra biện pháp khắc phục kịp thời, góp phần hồn thiện quy trình nghiệp vụ và
phương pháp làm việc tại công ty (Trần Thị Giang Tân, 2009).
1.3. Hệ thống kiểm soát chất lƣợng kiểm toán
1.3.1. Khái niệm hệ thống kiểm soát chất lƣợng kiểm toán
Hệ thống là một tập hợp hay một tổng thể gồm các phần tử hay các bộ phận
khác nhau có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, được sắp xếp theo một trình tự
đảm bảo tính thống nhất và có khả năng thực hiện một số chức năng, mục tiêu nhất
định (Vũ Hữu Đức, 2002).


9

Nếu cơng tác kiểm sốt chất lượng kiểm tốn được đề cập khá nhiều trong
các đề tài nghiên cứu như đề tài hồn thiện cơ chế kiểm sốt chất lượng hoạt động
kiểm tốn độc lập ở Việt Nam (Vương Đình Huệ, 2001), đề tài các giải pháp hoàn
thiện, tăng cường kiểm sốt chất lượng cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính các
đơn vị có lợi ích cơng chúng (Hà Thị Ngọc Hà, 2012)… thì các vấn đề liên quan
đến hệ thống kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán vẫn cịn khá mới mẻ và
chưa được giới kiểm tốn ở Việt Nam đào sâu nghiên cứu.
Theo Chuẩn mực kiểm sốt chất lượng số 1 của Việt Nam thì hệ thống kiểm
soát chất lượng kiểm toán được hiểu là một tập hợp các chính sách được xây dựng
nhằm đạt mục tiêu đề ra và những thủ tục cần thiết để thực hiện và giám sát việc
tuân thủ các chính sách đó (Bộ Tài chính, 2012).
1.3.2. Vai trị của hệ thống kiểm soát chất lƣợng kiểm toán
Xét trên phương diện kiểm soát chất lượng kiểm toán từ bên trong doanh
nghiệp, nếu cơng ty có một hệ thống các chính sách, thủ tục kiểm soát chất lượng
nội bộ tốt và vận hành hiệu quả thường đi liền với chất lượng kiểm toán đạt được
cao hơn do các sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính sẽ được những cơng ty này

phát hiện một cách tốt hơn. Ngoài ra, sự cảm nhận áp lực của kiểm toán viên về hệ
thống kiểm soát chất lượng gồm các chính sách và thủ tục kiểm sốt của cơng ty họ
cũng có mối quan hệ nghịch đảo với hành vi làm giảm chất lượng kiểm toán. Theo
đó, một hệ thống kiểm sốt chất lượng được thiết kế và vận hành tốt cũng góp phần
đẩy lùi các hành vi làm giảm chất lượng kiểm toán của kiểm toán viên (Trần Khánh
Lâm, 2011).
Dựa vào kết quả nghiên cứu như được nêu trên cho thấy tầm quan trọng của
hệ thống kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán trong việc nâng cao chất lượng
dịch vụ nhằm mang lại lợi ích không chỉ cho chính bản thân các công ty kiểm toán,
cho khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán mà còn cho cả các bên liên quan khác,
cụ thể:
(i) Đối với cơng ty kiểm tốn, việc kiểm sốt chất lượng tốt giúp công ty đưa
ra những ý kiến đáng tin cậy, giảm thiểu rủi ro và nhờ đó, cơng ty hoàn thiện tốt


10

việc cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng. Mặt khác, khi chất lượng kiểm
toán được đảm bảo sẽ dẫn đến thời gian thực hiện và giá phí kiểm tốn được tính
tốn và đưa ra cho khách hàng hợp lý hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
(ii) Đối với khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán, khi chất lượng kiểm tốn
được đảm bảo thì ngồi việc có được báo cáo kiểm tốn tốt, khách hàng cịn nhận
được những đánh giá của cơng ty kiểm tốn về các thiếu sót cần khắc phục và đề
xuất của cơng ty kiểm tốn nhằm hồn thiện hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm soát
nội bộ của khách hàng được tốt hơn.
(iii) Và đối với bên thứ ba gồm các nhà đầu tư, chủ nợ, ngân hàng… khi sử
dụng báo cáo kiểm toán đạt chất lượng cao sẽ cung cấp cho họ những thơng tin
đáng tin cậy về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó, giúp họ có thể đưa ra
những quyết định đầu tư đúng đắn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
1.4. Chuẩn mực kiểm soát chất lƣợng số 1

1.4.1. Quá trình hình thành Chuẩn mực kiểm soát chất lƣợng số 1
Nhằm phát triển và tăng cường phối hợp trong ngành nghề kiểm tốn trên
tồn thế giới, vào năm 1977, Liên đồn các nhà kế tốn quốc tế đã được thành lập.
Đến năm 1981, Uỷ ban thực hành kiểm tốn quốc tế trực thuộc Liên đồn các nhà
kế toán quốc tế đã ban hành nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế. Trong những
nguyên tắc chỉ đạo đó, có nguyên tắc số 7 bàn về kiểm soát chất lượng hoạt động
kiểm toán.
Năm 1994, Uỷ ban thực hành kiểm toán quốc tế đã sửa đổi các nguyên tắc
thực hành kiểm toán quốc tế này và ban hành chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 220
về kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán.
Đến cuối thế kỷ 20, với q trình tồn cầu hóa cùng sự phát triển mạnh mẽ
của thị trường tài chính quốc tế đã làm tăng nhu cầu thơng tin tài chính phục vụ cho
các nhà đầu tư. Thêm vào đó, sự phát triển của cơng nghệ thơng tin cũng địi hỏi
việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các hệ thống và quy trình liên quan
đến thơng tin. Thực tế này dẫn đến sự hình thành hàng loạt nhu cầu xã hội đối với
việc nâng cao chất lượng thông tin. Cũng trong thời gian này, sự sụp đổ của một số


11

công ty hàng đầu thế giới như Enron, Worlcom… với sai phạm phần nhiều thuộc về
kiểm toán càng khiến các tổ chức nghề nghiệp quốc tế phải xem xét lại những chuẩn
mực kiểm toán đã được ban hành.
Trong năm 2002, với sự chuyển đổi Uỷ ban thực hành kiểm toán quốc tế
thành Ủy ban quốc tế về chuẩn mực kiểm toán và dịch vụ đảm bảo cùng sự tái cấu
trúc hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế đã dẫn đến sự hình thành chuẩn mực
kiểm sốt chất lượng quốc tế số 1 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 6 năm
2005) với nội dung chính yêu cầu các cơng ty kiểm tốn phải thiết lập một hệ thống
kiểm soát chất lượng trong hoạt động kiểm toán trên tồn cơng ty.
Tại Việt Nam, trải qua 7 đợt ban hành và cơng bố các chuẩn mực kiểm tốn

vào các năm 1999, 2000, 2001, 2003 và 2005 thì sự ra đời của Thông tư số
214/2012/TT-BTC ngày 6 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính được xem như
bước cải cách mạnh mẽ trong hoạt động kiểm toán của nước nhà. Nội dung chính
của Thơng tư này đề cập đến việc ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam gồm 37 chuẩn mực kiểm toán được bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với
chuẩn mực kiểm toán quốc tế hiện nay (Bộ Tài chính, 2012).
Trong đó, đáng chú ý là Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 - Kiểm soát
chất lượng doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, sốt xét báo cáo tài chính, dịch vụ
đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác lần đầu tiên xuất hiện trong hệ thống chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam. Nội dung của chuẩn mực này được xây dựng dựa trên
chuẩn mực kiểm sốt chất lượng quốc tế số 1 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15
tháng 6 năm 2005. Tuy sự xuất hiện của chuẩn mực này trong hệ thống chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam là khá trễ so với thế giới nhưng nó cũng cho thấy Nhà nước đã
có sự đánh giá và nhìn nhận lại về tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát chất
lượng hoạt động kiểm toán trong các doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam hiện nay.


12

1.4.2. Các yếu tố của hệ thống kiểm soát chất lƣợng kiểm toán theo Chuẩn mực
kiểm soát chất lƣợng số 1
Căn cứ theo Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1 về nội dung những yếu tố
trong hệ thống kiểm sốt chất lượng kiểm tốn (Bộ Tài chính, 2012) thì doanh
nghiệp kiểm toán phải xây dựng một hệ thống kiểm sốt chất lượng gồm các chính
sách và thủ tục cho từng yếu tố theo yêu cầu sau:
1.4.2.1. Trách nhiệm của Ban Giám đốc đối với chất lượng trong doanh nghiệp
kiểm tốn
Doanh nghiệp kiểm tốn phải xây dựng các chính sách và thủ tục để đẩy
mạnh văn hóa nội bộ trên cơ sở nhận thức rằng chất lượng là cốt yếu khi thực hiện
các hợp đồng dịch vụ. Các chính sách và thủ tục đó phải yêu cầu Tổng Giám đốc

hoặc Giám đốc doanh nghiệp hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên (trong phạm vi
phù hợp) của doanh nghiệp kiểm toán chịu trách nhiệm cao nhất đối với hệ thống
kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp.
Ngồi ra, doanh nghiệp kiểm tốn phải xây dựng các chính sách và thủ tục
để bất cứ cá nhân nào được Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc doanh nghiệp hoặc Chủ
tịch Hội đồng thành viên (trong phạm vi phù hợp) phân công trách nhiệm điều hành
hệ thống kiểm sốt chất lượng của doanh nghiệp cũng có đầy đủ kinh nghiệm, khả
năng phù hợp và có quyền hạn cần thiết để thực hiện trách nhiệm đó.
1.4.2.2. Chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan
Doanh nghiệp kiểm tốn phải xây dựng các chính sách và thủ tục để có sự
đảm bảo hợp lý rằng doanh nghiệp kiểm toán cùng tất cả cán bộ, nhân viên của
doanh nghiệp tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có liên
quan. Đặc biệt là việc xây dựng chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo tính độc lập.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải có những biện pháp giám sát việc tuân
thủ các chuẩn mực và quy định về đạo đức nghề nghiệp đã được quy định. Các
chính sách và thủ tục khi xây dựng phải có sự đảm bảo hợp lý rằng doanh nghiệp
được thông báo về các trường hợp vi phạm và có biện pháp thích hợp để giải quyết
các trường hợp vi phạm đó.


13

Ít nhất mỗi năm một lần, doanh nghiệp kiểm tốn phải thu thập xác nhận
bằng văn bản về việc tuân thủ các chính sách và thủ tục của doanh nghiệp về tính
độc lập từ tất cả các cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp là đối tượng phải tuân thủ
chuẩn mực và các quy định về đạo đức liên quan đến tính độc lập.
Ngồi ra, khi thực hiện hợp đồng dịch vụ cho một khách hàng trong thời gian
dài, doanh nghiệp kiểm tốn cũng phải đặt ra tiêu chí xác định sự cần thiết của các
biện pháp bảo vệ nhằm giảm nguy cơ từ sự quen thuộc xuống mức có thể chấp nhận
được. Một trong những biện pháp phải tính đến là việc luân chuyển thành viên Ban

Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán, kiểm toán viên hành nghề phụ trách
cuộc kiểm toán và các đối tượng khác cần luân chuyển nếu cần thiết sau một thời
gian nhất định theo quy định của chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề
nghiệp có liên quan.
1.4.2.3. Chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và các hợp đồng dịch vụ cụ thể
Doanh nghiệp kiểm toán phải xây dựng các chính sách và thủ tục về việc
chấp nhận, duy trì quan hệ khách hàng và các hợp đồng dịch vụ cụ thể để có sự đảm
bảo hợp lý rằng doanh nghiệp kiểm toán sẽ chỉ chấp nhận hoặc duy trì quan hệ
khách hàng và các hợp đồng dịch vụ nếu doanh nghiệp kiểm tốn:
(i) có đủ năng lực chun môn và khả năng để thực hiện hợp đồng dịch vụ,
bao gồm thời gian và các nguồn lực cần thiết;
(ii) có thể tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp có
liên quan; và
(iii) đã xem xét tính chính trực của đơn vị được kiểm tốn và khơng có thơng
tin nào làm cho doanh nghiệp kiểm tốn kết luận rằng đơn vị được kiểm tốn đó
thiếu chính trực.
Các chính sách và thủ tục này yêu cầu doanh nghiệp kiểm tốn phải thu thập
các thơng tin cần thiết trong từng hoàn cảnh cụ thể trước khi chấp nhận một khách
hàng mới hoặc khi quyết định việc tiếp tục duy trì quan hệ khách hàng hiện tại và
khi cân nhắc việc chấp nhận cung cấp dịch vụ mới cho khách hàng hiện tại. Khi
xem xét chấp nhận hợp đồng dịch vụ với một khách hàng mới hoặc khách hàng hiện


14

tại, nếu phát hiện khả năng xảy ra xung đột về lợi ích thì doanh nghiệp kiểm tốn
phải xác định có nên chấp nhận hợp đồng dịch vụ hay khơng. Nếu phát hiện có vấn
đề và doanh nghiệp kiểm tốn vẫn quyết định chấp nhận hoặc duy trì quan hệ khách
hàng hoặc một hợp đồng dịch vụ cụ thể thì doanh nghiệp kiểm toán phải lưu trong
tài liệu, hồ sơ cách thức giải quyết các vấn đề đó.

Ngồi ra, doanh nghiệp kiểm tốn cũng phải xây dựng các chính sách và thủ
tục về việc duy trì hợp đồng dịch vụ và quan hệ khách hàng. Các chính sách và thủ
tục này quy định những trường hợp khi doanh nghiệp thu thập được thơng tin mà
nếu các thơng tin đó đã được biết trước thì sẽ dẫn đến việc doanh nghiệp từ chối
hợp đồng. Khi phát sinh vấn đề này, doanh nghiệp cần lưu ý đến trách nhiệm pháp
lý và trách nhiệm nghề nghiệp áp dụng trong từng hoàn cảnh cụ thể. Nó bao gồm cả
việc liệu doanh nghiệp kiểm tốn có cần phải báo cáo cho cấp có thẩm quyền bổ
nhiệm đơn vị thực hiện dịch vụ hoặc trong một số trường hợp, cho các cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền hay không. Đồng thời, doanh nghiệp cũng nên xem xét khả
năng rút khỏi hợp đồng dịch vụ hoặc rút khỏi cả hợp đồng dịch vụ và quan hệ với
khách hàng.
1.4.2.4. Nguồn nhân lực
Doanh nghiệp kiểm toán phải xây dựng các chính sách và thủ tục để có sự
đảm bảo hợp lý rằng doanh nghiệp kiểm tốn có đủ nhân sự với trình độ chun
mơn, năng lực và cam kết tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp cần thiết.
Điều này giúp doanh nghiệp đảm bảo việc thực hiện hợp đồng dịch vụ theo các
chuẩn mực nghề nghiệp, pháp luật và các quy định có liên quan cũng như cho phép
doanh nghiệp kiểm toán phát hành báo cáo phù hợp với hồn cảnh cụ thể.
Khi phân cơng nhóm thực hiện hợp đồng dịch vụ, doanh nghiệp kiểm toán
phải phân công trách nhiệm đối với từng hợp đồng dịch vụ cho một thành viên Ban
Giám đốc phụ trách tổng thể hợp đồng dịch vụ và phải xây dựng các chính sách và
thủ tục để quy định:


15

(i) danh tính và vai trị của thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể hợp
đồng dịch vụ phải được trao đổi với các thành viên chủ chốt trong Ban Giám đốc và
Ban quản trị của đơn vị được kiểm toán;
(ii) thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể hợp đồng dịch vụ phải có đủ

trình độ chun mơn, năng lực cần thiết và thẩm quyền thích hợp để thực hiện
nhiệm vụ của mình; và
(iii) trách nhiệm của thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể hợp đồng
dịch vụ phải được xác định và trao đổi với thành viên Ban Giám đốc đó.
1.4.2.5. Thực hiện hợp đồng dịch vụ
Doanh nghiệp kiểm tốn phải xây dựng chính sách và thủ tục để có sự đảm
bảo hợp lý rằng các hợp đồng dịch vụ được thực hiện theo chuẩn mực nghề nghiệp,
pháp luật và các quy định có liên quan cũng như doanh nghiệp đã phát hành báo cáo
kiểm tốn phù hợp với hồn cảnh cụ thể.
Khi thực hiện soát xét chất lượng hợp đồng dịch vụ, doanh nghiệp kiểm tốn
phải quy định các chính sách và thủ tục gồm:
(i) thảo luận các vấn đề quan trọng với thành viên Ban Giám đốc phụ trách
tổng thể hợp đồng dịch vụ;
(ii) sốt xét báo cáo tài chính hoặc các thơng tin khác và dự thảo báo cáo;
(iii) soát xét tài liệu, hồ sơ thực hiện hợp đồng dịch vụ được lựa chọn liên
quan đến các xét đoán quan trọng và kết luận của nhóm thực hiện hợp đồng dịch vụ;
(iv) đánh giá các kết luận của nhóm thực hiện hợp đồng dịch vụ để hình
thành báo cáo và xem xét liệu dự thảo báo cáo có phù hợp hay khơng.
Người được bổ nhiệm thực hiện việc soát xét chất lượng hợp đồng dịch vụ
phải có đủ trình độ chun mơn và năng lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ sốt
xét, bao gồm cả kinh nghiệm lẫn thẩm quyền thích hợp.
Liên quan đến việc tham khảo ý kiến tư vấn, doanh nghiệp kiểm tốn phải
xây dựng các chính sách và thủ tục để có sự đảm bảo hợp lý rằng việc tham khảo ý
kiến tư vấn thích hợp phải được thực hiện đối với các vấn đề phức tạp hoặc dễ gây
tranh cãi. Doanh nghiệp phải có sẵn nguồn lực thỏa đáng để có thể thực hiện việc


16

tham khảo ý kiến tư vấn thích hợp. Nội dung, phạm vi, kết luận từ việc tham khảo ý

kiến tư vấn phải được lưu lại và được bên tham khảo ý kiến và bên tư vấn cùng
thống nhất. Các kết luận từ việc tham khảo ý kiến tư vấn phải được thực hiện.
Ngồi ra, doanh nghiệp kiểm tốn cũng phải xây dựng các chính sách và thủ
tục để xử lý và giải quyết các vấn đề còn khác biệt về quan điểm trong nội bộ nhóm
thực hiện hợp đồng dịch vụ với bên tư vấn hoặc giữa thành viên Ban Giám đốc phụ
trách tổng thể hợp đồng dịch vụ với người soát xét việc kiểm soát chất lượng hợp
đồng dịch vụ.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp kiểm tốn phải xây dựng các chính sách và thủ
tục về việc nhóm thực hiện hợp đồng dịch vụ phải hồn thiện hồ sơ chính thức về
hợp đồng dịch vụ một cách kịp thời sau khi hoàn thành báo cáo về hợp đồng dịch
vụ. Các tài liệu, hồ sơ này phải được bảo quản để đảm bảo tính bảo mật, an tồn,
tính tồn vẹn, khả năng tiếp cận và khả năng khôi phục tài liệu, hồ sơ về hợp đồng
dịch vụ. Đồng thời, chúng cũng phải được lưu trữ trong một khoảng thời gian đủ dài
để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp kiểm toán hoặc yêu cầu của pháp luật và các
quy định pháp lý khác có liên quan.
1.4.2.6. Giám sát
Một trong những yếu tố khơng thể thiếu trong hệ thống kiểm sốt chất lượng
là quy trình giám sát nhằm đạt sự đảm bảo hợp lý rằng các chính sách và thủ tục
liên quan đến hệ thống kiểm soát chất lượng là phù hợp, đầy đủ và hoạt động hữu
hiệu. Quy trình này phải:
(i) xem xét và đánh giá liên tục hệ thống kiểm soát chất lượng của doanh
nghiệp kiểm toán, bao gồm kiểm tra định kỳ ít nhất một hợp đồng dịch vụ đã hoàn
thành của mỗi thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể hợp đồng dịch vụ này;
(ii) yêu cầu giao trách nhiệm đối với quy trình giám sát cho một hoặc nhiều
thành viên Ban Giám đốc hoặc những người khác có đầy đủ kinh nghiệm và thẩm
quyền thích hợp trong doanh nghiệp kiểm toán để thực hiện; và
(iii) yêu cầu những người thực hiện hợp đồng dịch vụ hoặc soát xét việc
kiểm soát chất lượng hợp đồng dịch vụ không được tham gia công tác kiểm tra.



×