Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an lop1Tuan 16 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.43 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 16 </b>


<b> (Từ 6 /12 n 10/12/2010) </b>


<b>13</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b>


CC


Hc vần2


Đạo đức


Chào cờ


Bài 64 :im ,um .


Trật tự trong trường học .


<b>Ba</b> To¸n


Học vần2


Tự nhiên và Xã hội


Luyện tập


Bài 65: iêm ,yêm .
Hoạt động ở lớp .



<b>Tư</b> Âm nhạc


Toán


Học vần2


Nghe Quốc ca -kể chuyện âm nhạc .
Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 .
Bài 66 uôm ,m


<b>Năm</b>


Toán


Hc vn2


M thut
Th cụng


Luyn tp
Bi 67:ễn tp .
V lọ hoa .


Gấp cái quạt (Tiết 2)
<b>S¸u</b>


Tốn


Học vần2



HĐTT


Luyện tập chung .
Bài 68 : ot , at .
Sinh hoạt sao .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHÀO CỜ :</b>



<b>H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C v</b>

<b>Â</b>

<b>n : </b>


<b> Bài 64: im, um</b>


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>



-Đọc được ; im,um, chim câu , trùm khăn, từ và câu ứng dụng.
-Viết được ;im, um, chim câu, trùm khăn.


-luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề;Xanh, đỏ, tím, vàng.


*HSKT: Đọc viết chữ o,ơ


<b>II. §å dïng:</b>



-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>



Tl

Hoạt động GV Hoạt động HS


5’

<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>



- Đọc bài: em, êm. - 5 em đọc SGK.


- Viết: em, êm, con tem, sao đêm. - viết bảng con.

30

<b>2. Bài mới :Giới thiệu bi </b>


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
+ Dạy vần mới


- Ghi vần: im và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhận diện vần mới học. - phân tích vần míi..


- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, lớp


- Muèn cã tiÕng “chim” ta lµm thÕ nµo?


- Ghép tiếng “chim” trong bảng cài. - thêm âm ch trớc vần im.- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, lớp


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định t


mới. - chim câu


- Đọc từ mới. - cá nhân, lớp


- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, lớp


- Vần umdạy tơng tự.
+ Đọc từ ứng dụng



- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới,


sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, lớp

5’



- Gi¶i thÝch tõ: mịm mÜm, con nhÝm.
<b>3 . Cđng cè tiÕt 1 :Hái tªn vần vừa học </b>
Tổ chức thi tìm tiếng mang vần mới học
Nhận xét


HS nêu tên vần vừa học
- 3 tỉ thi t×m tiÕng
<b>TiÕt 2</b>


5’

<b>1. KiĨm tra bài cũ </b>


- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần im, um, tiếng, từ chim câu,
trùm khăn.


30

<b>2. Bài mới : + Đọc bảng </b>


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo th


tự. - cá nhân, nhóm , lớp


+ Đọc câu


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dơng gäi HS kh¸


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc



tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: chúm chím.- cá nhân, tập thể.
+ Luyện viết


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét,


điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ<sub>cao</sub><sub>…</sub>
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.


-HSKT: - tËp viÕt <sub>Viết </sub><sub>ơ</sub><sub> ơ</sub>


+ Lun nãi


- Treo tranh, vẽ gì? - lá xanh, cà tím...


- Ch luyn nói? ( ghi bảng) - Xanh, đỏ, tím, vàng


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi
ý của GV.


5'



<b>3. Cñng cè dặn dò </b>
- Nhận xét giờ học.


- V nh đọc lại bài, xem trớc bài: iêm, yêm.


<b> Đạo đức :</b>



<b>TrËt tù trong trêng häc</b>

<b>( TiÕt</b>

<b> 1 )</b>



<b>I- Mơc tiªu:</b>



Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng ,khi vào lớp.
-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi vào lớp.
-Thực hiện giữ trật tựkhi ra vào lớp ,khi nghe giảng bài.


-

<b>II- §å dïng:</b>



Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.


<b>III- Hoạt động dạy - học:</b>



Hoạt động GV Hoạt động HS


5<b>’</b> <b>1. KiÓm tra bµi cị </b>


- Tại sao phải đi học đều và đúng giờ ? HS trả lời
- Để đi học đều và đúng giờ em phải chuẩn bị


nh÷ng gì ?


30 <b>2. Bài mới : Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học, ghi mục bài. - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại mục
bài


+ Lm bi tp 1 - Hot ng nhúm.


- Treo tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận về việc ra



vo lp ca cỏc bạn trong hai tranh ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,nhóm khác bổ sung.
- Em có nhận xét gì ? Nếu em ở đó em sẽ làm gì ? - HS tự trả lời.


GVKL :Chen lÊn x« đầy nhau khi ra vào lớp làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV và cán sự lớp làm Ban giám khảo.
- Tuyên dơng tỉ thùc hiƯn tèt.


KL : CÇn cã ý thøc tù thùc hiƯn xÕp hµng vµo líp. - theo dâi
+ Liên hệ


- Trong lớp có bạn nào cha thực hiện tốt, bạn nào


thực hiện tốt ? - Phê bình bạn cha thực hiện tốt, họctập bạn làm tốt.
5 <b>6. Củng cố - dặn dò </b>


- Vì sao phải xếp hàng khi ra vào lớp ? HS nêu
- NhËn xÐt giê häc


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài:


<i> Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2010</i>


Toán :



<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



- Củng cố về phép trừ



- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 10, kĩ năng tóm tắt bài toán
hình thành bài toán rồi giải.


- Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề
*HSKT: Viết số 1,2


<b>II. Đồ dùng. </b>



- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 3


<b>III. Hoạt động dạy học - học :</b>



Tl Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- TÝnh 7+3 = ...., 5 +5 = .... ..
10-7= ....; 10-6 = ....,
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi mục bài.
+ LuyÖn tËp


<b>Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? </b>



Chú ý HS đặt tính thật thẳng cột ở phần b.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? </b>


- Ghi: 5 + ... = 10, em ®iỊn sè mÊy ? V×
sao ?




<b>-Bài 3: Treo tranh, u cầu HS nêu bài tốn ?</b>
- Viết phép tính thích hợp với bài tốn đó ?


- Gọi HS khác nêu đề tốn khác, từ đó viết các
phép tính khỏc.


- Phần b tơng tự


- HS làm vào bảng con. Hai em làm
bảng trên lớp.


- nắm yêu cầu của bài


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa .


- HS nêu yêu cầu: điền số ?
- Điền số 5 vì 5 + 5 = 10


- HS tự làm phần còn lại và chữa bài.
- Có 10 con vịt ở trong lồng, 3 con đi ra
hỏi còn lại mấy con ?



- 10-3 = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5’


<b>HSKT. </b>


<b> 3. Cñng cè - dặn dò </b>


- Chi trũ chi: "tỡm ng i" bằng số.
- Nhận xét giờ học.


- VỊ nhµ häc lại bài, xem trớc bài: Bảng cộng và
trừ phạm vi 10.


-Vit s 1 ,2 .
- Thi đua nhau chơi.


<b> </b>



<b>Học Vần:</b>


<b>Bài 65: iêm - yêm</b>


I<b>/ Mục tiêu dạy học</b>:


-Đọc được ; iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, từ và các câu ứng dụng .
-viết được ; iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm .


-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề ;Điểm mười.


*HSKT: Đọc viết chữ o,ô



<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:


1/ Của giáo viên: Tranh: dừa xiêm, cái yếm. Bộ đồ dùng học vần.
2/ Của học sinh: Bảng cài, Bảng con.


I<b>II/ Các hoạt động</b>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ im - um ”
- Đọc


- Viết
- Đọc SGK
- Nhận xét


Hoạt động 2: Bài mới


1/ Giới thiệu: Vần iêm - yêm
- Đọc vần: iêm, yêm


2/ Dạy vần:
a) Vần iêm:
- Nhận diện vần


- So sánh iêm với vần êm
- Đánh vần: i - ê - mờ - iêm
- Chỉnh phát âm cho HS


- Ghép vần


- Tạo tiếng: xiêm


- Giới thiệu từ: dừa xiêm


- HS 1 đọc: con nhím
- HS 2 đọc: tủm tỉm
- HS 3 viết: chim câu
- HS 4 viết: trùm khăn
- HS 5 đọc : khi em đi học


- HS đọc lại theo giáo viên
- Vần iêm được tạo từ iê + m
- Giống nhau chữ m, khác nhau
chữ iê và ê


i - ê - mờ - iêm (cá nhân, lớp)
- Cài vần iêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b/ Vần yêm:
(tương tự vần em)


c/ Viết


- Hướng dẫn viết bảng
d/ Từ ngữ ứng dụng:


- Giới thiệu từ: thanh kiếm, quý hiếm, âu
yếm, yếm dãi



- Hướng dẫn đọc từ


- Giải nghĩa từ: quý hiếm, yếm dãi


- Đọc vần


- Bắt đầu bằng iê và m


- Giống nhau cách phát âm, khác
nhau yêm bắt đầu bằng y.


- Đánh vần: yêm - sắc - yếm
- Đọc trơn: cái yếm


- HS viết bảng con: iêm, yêm ,dừa
xiêm, cái yếm


- HS đọc thầm


- HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp)
Tiết 2


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Luyện đọc vần mới ở tiết 1
2/ Đọc các câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?



- Giới thiệu câu ứng dụng
- Hướng dẫn HS đọc.
- Chỉnh sai cho HS
- Đọc mẫu câu ứng dụng
Họat động 2: Luyện viết
1/ Giới thiệu bài tập viết


2/ Hướng dẫn tập viết: vần iêm có độ cao
chữ i - ê - m là 2 ô li vở. yêm ( chữ y dài 5
ô li). Khoảng cách giữa các từ 1 ô, giữa các
tiếng 1/2 ô


<b>*HSKT</b>:


3/ Chấm, chữa 1 số bài
Họat động 3: Luyện nói
(Giảm tải nhẹ phần luyện nói)
- Chủ đề gì?


- Tranh vẽ gì?


- Bạn trai trong tranh được điểm mười, bạn
có vui khơng?


- Khi có điểm mười em muốn khoe với ai
đầu tiên?


- Muốn có điểm mười em phải học tập như
thế nào?



- HS lần lượt đọc :
iêm - xiêm - dừa xiêm
yêm - yếm - cái yếm
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
(cá nhân, tổ, nhóm, lớp)
- Xem tranh và nhận xét
- Đọc ( 2 em)


- Lần lượt đọc lại câu ứng dụng ( 3
em)


- HS giở vở tập viết


- Lắng nghe, quan sát chữ viết của
giáo viên.


<b>Viết o,ô</b>
- HS nộp vở


- Đọc chủ đề: Điểm mười.


- Trong lớp bạn trai được điểm
mười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Lớp em bạn nào hay được điểm mười?
Em đã được mấy điểm mười?


Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK



- Hướng dẫn tìm tiếng mới


- Dặn dị học bài ở nhà, xem trước bài 66


- Cả lớp đọc SGK
- HS tìm tiếng mới
- HS nghe


<b>Tự nhiên xã hội(T. 16):</b>


<b>HOẠT ĐỘNG Ở LỚP</b>



<b>I.</b>

<b>Muûc tiãu</b>

;



-Kể được một số hoạt động ,học tập ở lớp học


II.Đồ dùng dạy học :


- Tranh phoïng to SGK


III.<b> Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Trong lớp học có những ai và những đồ dùng gì?
+ Những đồ dùng trong lớp được dùng để làm gì?
- Nhận xét bài cũ


1. <b>Bài mới</b> :<b> </b>


<b> Hoảt âäüng giạo viãn Hoảt </b>
<b>âäüng hoüc sinh</b>



<i>a.</i> Giới thiệu bài: hôm nay cơ và
các em sẽ tiếp tục tìm hiểu xem
\lớp có hoạt động nào qua bài
"Hoạt động ở lớp"


b. Hoạt động trên lớp
 <b>Hoạt động 1:</b>


Quan saït tranh/ 34-35


+ Nêu các hoạt động được
thể hiện trong từng hình
+ Trong các hoạt động vừa
nêu, hoạt động nào được
tổ chức trong lớp? Hoạt
động được tổ chức ngoài
sân trường?


+ Trong cạc hoảt âäüng trãn,
giạo viãn laìm gỗ? Hoỹc sinh
laỡm gỗ?


<b>- Kt lun:</b> lp hc có


- Thảo luận nhóm đối với
nội dung giáo


viãn nãu



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhiều hoạt động học tập
khác nhau. Trong đó có


những hoạt động được tổ
chức trong lớp học và


những hoạt động được tổ
chức ở sân trường


<i><b>*</b></i><b> Hoạt động 2:</b> Thảo luận
theo cặp


+ Trong những hoạt động
các em nêu, có những hoạt
động khơng có ở lớp mình
(và ngược lại)


+ Hoạt động nào là em
thích nhất? Vì sao?


+ Mình phải làm gì để giúp
các bạn trong lớp học tập
tốt.


<b>- Kết luận:</b> Các em phải
biết hợp tác, giúp đỡ và
chia sẻ với các bạn trong các
hoạt động học tập ở lớp.


- Học sinh nói với bạn về


"Các hoạt động ở lớp học
của mình"


<i><b>* </b></i><b>Hoảt âäüng 3: </b>Hạt baìi


"Lớp chúng mình" - Cùng hát


<b>3. Dặn dò:</b>


<b>- Thực hiện những điều đã học</b>


- Chuẩn bị bài 17 " Giữ gìn lớp học sạch, đẹp"
- Nhận xét tiết học





<i><b> : thứ.t..ngày 8..tháng.12...năm.2010..</b></i>
m nhc :


Nghe hát: Quốc ca- Kể chuyện âm nhạc
<b>I- Mục tiêu:</b>


-Lm quen vi bi Quc ca .


-Bit khi chào cờ, hát quốc ca phải đứng nghiêm trang .
-Biết nội dung câu chuyện ;Nai Ngọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bài hát Quốc ca, băng nhạc.


- Hiểu nội dung cđa c©u chun Nai Ngäc.



- Tổ chức trị chơi: “Tên tôi, tên bài” (tuỳ theo thời lợng cho phép).
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1- ổn định tổ chức (1')</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ: (5')</b></i> - Gọi HS hát 1 bài trong 2 bài "Đàn gà con - Sắp n tt
ri"


- GV: nhận xét, xếp loại.
<i><b>3- Bài mới: (26')</b></i>


<i><b>a- Giíi thiƯu bµi: </b></i>


- Giíi thiƯu bµi + ghi đầu bài.
<i><b>b- Giảng bài.</b></i>


* HĐ1: <i>Nghe hát:Quốc ca</i>


GV giới thiệu ngắn gọn về bài Quốc ca của Việt Nam
và thế giíi.


+ Quốc ca là bài hát chung của 1 nớc, mỗi nớc có 1
bài quốc ca. Quốc ca VN nguyên là bài hát: “Tiến
quân ca” do nhạc sỹ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có
hát hoặc cử nhạc bài “Quốc ca” tất cả mọi ngời đều
đứng nghiêm trang hớng về lá quốc kỳ.


- GV hát hoặc cho HS nghe “Quốc ca”qua băng nhạc.
- Cho HS tập đứng chào cờ, nghe hát “Quốc ca”.


GV nhận xét.


* H§2: <i>KĨ chun</i>


GV kĨ chun Nai Ngọc


? Tại sao các loại vật lại quên cả việc phá hoại nơng
rẫy, mùa măng?


? Ti sao ờm ó khuya mà dân làng không ai muốn
về?


KL: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng
xua đuổi đợc các lồi mng thú phá hoại nơng rẫy
mọi ngời đều yêu quý tiếng hát của bé Nai Ngọc.


HS chó ý nghe


HS nghe “Quèc ca”


HS đứng nghiêm, mắt hớng về
quốc kỳ v nghe hỏt.


Hs chú ý nghe.


Do mải nghe tiếng hát tuyệt vời
của bé Nai Ngọc.


Vì tiếng hát của bé Nai Ngọc vô
cùng hấp dẫn.



<i><b>4 - Củng cố, dặn dò (3')</b></i>


? Nêu tên bài học? Nghe hát Quốc ca - kể chuyện âm nhạc
- GV nhận xét giờ học.


- Dn HS v nhà học thuộc bài, chuẩn bị tiết sau.

<b>Ton(T.62): </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. Muûc tiãu: </b>


-thuộc bảng cộng trừ ;Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; viết được phép
tính thích hợp với tóm tắt bài tốn


*HSKT: Viết số 0,1


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng phủ


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhận xét tiết học+ 2 Học sinh đọc bảng cộng
trong phạm vi 10


+ 2 Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét bài cũ


<b>II. Bài mới: </b>



<b> Hoảt âäüng giạo viãn Hoảt âäüng </b>
<b>hoüc sinh</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b><i><b>: </b></i>Ghi đề


<b>2. Ôn tập bảng cộng, trừ phạm vi 10</b>


- Giáo viên gắn các mơ hình


hình vng đỏ và xanh - Học sinh nhìn mơ hìnhlập các phép tính trừ và
cộng


- Sau khi lập được bảng
cộng, trừ giáo viên hướng
dẫn học sinh nhận biết qui
luật sắp xếp của các phép
tính


+ Phép cộng: số đứng
trước tăng dần, số đứng
thứ hai giảm dần và kết
quả vẫn bằng 10


- Học sinh đọc thuộc bảng
cộng và trừ theo thứ tự
- Nhận biết mối quan hệ
giữa phép cộng và trừ: từ
1 phép cộng  phép trừ và
ngược lại



+ Phép trừ: 10 trừ đi các
số (từ bé đến lớn). Nếu
trừ đi số càng lớn thì kết
quả càng nhỏ dần


<b>3. Thỉûc hnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

và điền kết quả


<b>Lưu ý: Trong các phép</b>
<b>tính được viết theo cột</b>
<b>dọc, học sinh viết các</b>
<b>số cho thẳng cột </b>


<b>Baìi 2; HSKG</b>


<b>Bài 3:</b> Hướng dẫn học sinh
quan sát tranh  viết phép
tính thích hợp


<b>Bi 4:HSKG</b>
<b>_HSKT:</b>


-Học sinh nêu cách thực
hiện bài toán  điền số
vào sách giáo khoa


- Đọc tóm tắt bài toán
rồi nêu bài toán (bằng
lời) . Rồi tự điền số và


phép tính thích hợp vào ơ
trống


<b>Viết số 1, </b>
<b>0-D. Dặn dị</b>


- Ơn kĩ bảng cộng và trừ phạm vi 10
- Chuẩn bị bài "Luyện tập"


<b>H</b>



<b> </b>

<b> C V</b>

<b>Ọ</b>

<b> N</b>

<b>Ầ</b>

<b> :Bài 66: m, ơm</b>


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>


- Đọc được ;uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm, từ và các câu ứng dụng .
-Viết được; uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.


-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề ong bướm, chim, cá cảnh .


*HSKT: Đọc viết chữ o,ơ


<b>II. §å dïng:</b>


-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


Tl Hoạt động GV Hoạt động HS



5’ <b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- Đọc bài: iêm, yêm. - đọc SGK.


- ViÕt:iªm, yªm, dõa xiªm, yếm dÃi. - viết bảng con.
30 <b>2. Bài mới : Giới thiệu bài </b>


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
+ Dạy vần mới


- Ghi vần: uôm và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhận diện vần mới học. - phân tÝch vÇn míi..


- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, nhóm , lớp


- Muèn cã tiÕng “buåm” ta làm thế nào?


- Ghép tiếng buồm trong bảng cài. - thêm âm b trớc vần uôm, thanhhuyền trên đầu âm ô.
- ghép bảng cài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mới.


- Đọc từ mới. - cá nhân, nhóm , lớp


- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, nhóm , lớp


- Vần ơmdạy tơng tự.
+ Đọc tõ øng dông



- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới,


sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, nhóm , lớp
- Giải thích từ: ao chm, cháy đợm.


5’ <b>3. Cđng cố tiết 1 : </b>


Hỏi tên vần vừa học Nêu tên vần


Tổ chức thi tìm tiếng mang vần võa häc


NhËn xÐt 3 tỉ thi t×m tiÕng


<b>TiÕt 2</b>
5’ <b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- Hơm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “uôm, ơm”, tiếng, từ “cánh
buồm, đàn bớm”.


<b>2. Bài mới :Đọc bảng </b>


- Cho HS c bng lp theo th t, khụng theo th


tự. - cá nhân, tập thể.


+ Đọc câu


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá


gii c cõu. - đàn bớm bay trên vờn vải.



- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc


tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: nhuộm, bớm. - cá nhân, tập thể.
+ Viết bảng


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét,


điểm đặt bút, dừng bút. - qs để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


+ Lun nãi


- Treo tranh, vÏ g×? - chim, bím, ong, c¸


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - ong, bớm, chim, cá cảnh


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


3’


+ ViÕt vë : - Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh hớng
dẫn viết bảng.


<b>*HSKT;</b>


- Chấm một số bài và nhận xét.
<b> 3 . Củng cố-dặn dò </b>



- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ôn tập.


- tËp viÕt vë
-Vi<b>ết 0, ô</b>
- theo dâi


Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010


<b> To¸n :</b>


<b> Lun tËp </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


-Thực hiện được phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10;Viết được phép tính thích
hợp với tóm tắt bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. §å dïng. </b>


- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 1.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30’


5’



<b>1.KiĨm tra bµi cị </b>


- TÝnh : 6 + 4 = 10 – 4 =
5 + 5 = 10 5 =
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10
<b>2. Bài mới :Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi mục bài.
<b>+ Luyện tập </b>


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của của bài
- tự nêu yêu cầu


- Cho HS làm và chữa bài
Chốt: Quan hệ giữa cộng và trừ.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?


- tự nêu yêu cầu điền số


- Em điền số mấy vào hình tròn thứ nhất?
vì sao?


- Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán?
- Cho HS làm và chữa bài.


Cht: Cn tớnh trc khi in dấu.
- Bài 4: Ghi tóm tắt lên bảng.
- Nêu đề tốn dựa theo tóm tắt?
- Đọc lời giảng bằng miệng?


- Vit phộp tớnh?


<b></b>


<b>-*HSKT;</b>


<b> 3.Củng cố - dặn dò </b>
- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà häc bµi, xem tríc bµi: Lun tËp chung


HS lên bảng , Lớp làm bảng con


Nêu mục bài
Nêu mục bài


Nêu yêu cầu và tự làm bài


Nêu yêu cầu


- s 3 vì 10 – 7 = 3
HS tự nêu yêu cầu điền dấu.
- HS khá chữa bài, em khác
nhận xét, đánh giỏ bn.


- Đọc tóm tắt.
- HS nêu bài toán



Nêu lời giảivà phép tính
- Em khác bổ sung.nhận xét
- Em khác nêu phép tính khác.
Vit s 0. 1.


Đọc bảng céng trõ


HỌC VẦN:

Bài 67

<b>:</b>



<b>Ôn tập</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


-Đọc được các vần có kết thúc bằng m, các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 60 đến


bài 67.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HSKT: Đọc viết chữ o,ơ</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


_ Bảng ôn trang 136 SGK


_ Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng <b>Đi tìm bạn</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>TIEÁT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>_ </b>Đọc:


_ Viết: GV đọc cho HS viết


<b>1.Giới thiệu bài</b>
<b>_ </b>GV hỏi:


+ Tuần qua chúng ta học được những vần
gì mới?


GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà
HS nêu


_GV gắn bảng ơn lên bảng để HS theo dõi
xem đã đủ chưa và phát biểu thêm


<b>2.Ôn tập: </b>


a) Các vần vừa học:
+GV đọc âm


b) Ghép chữ thành vần:
_ Cho HS đọc bảng


_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách
phát âm.


c) Đọc từ ngữ ứng dụng:



_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng


_GV chỉnh sửa phát âm của HS



d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
_GV đọc cho HS viết bảng


_2-4 HS đọc các từ ngữ ứng dụng: <b>uôm, </b>
<b>ươm, cánh buồm, đàn bướm, ao </b>


<b>chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy </b>
<b>đượm _</b>2-3 HSđọc câu ứng dụng<b>:</b>
_ Viết vào bảng con: <b>uôm, ươm, cánh </b>
<b>buồm, đàn bướm</b>


+ HS nêu ra các vần đã học trong tuần
_HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong
tuần ở bảng ôn


+ HS chỉ chữ


+HS chỉ chữ và đọc âm


_ HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột
dọc với chữ ở dịng ngang của bảng ơn
_ Nhóm, cá nhân, cả lớp <b>(lưỡi liềm, xâu</b>
<b>kim, nhóm lửa)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

_GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS
vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các


chữ trong từ vừa viết


<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


a) Luyện đọc:


<i>* Nhắc lại bài ôn tiết trước</i>


_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong
bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng


<i>_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em</i>
* Đọc câu thơ ứng dụng:


_ GV giới thiệu câu ứng dụng
_Cho HS đọc câu ứng dụng:


Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS
đọc trơn


b) Luyện viết và làm bài taäp:


_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế


<b>*HSKT;</b>


c) Kể chuyện: <b>Đi tìm bạn</b>



_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm,
có kèm theo tranh minh hoïa


<i> Sóc và Nhím là đơi bạn thân. Chúng</i>
<i>thường nơ đùa, hái hoa, đào củ cùng nhau.</i>
<i> Nhưng có một ngày gíó lạnh từ đâu kéo</i>
<i>về. Rừng cây thi nhau rút lá, khắp nơi lạnh</i>
<i>giá. Chiều đến, Sóc chạy tìm Nhím. Thế</i>
<i>nhưng ở đâu Sóc cũng chỉ thấy cỏ cây im</i>
<i>lìm, Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn</i>
<i>lắm. Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có</i>
<i>thấy bạn Nhím đâu khơng? Nhưng Thỏ lắc</i>
<i>đầu bảo khơng, khiến Sóc càng buồn thêm.</i>
<i>Đơi lúc nó lại nghĩ dại: hay Nhím đã bị</i>
<i>Sói bắt mất rồi. Rồi Sóc lại chạy đi tìm</i>


<b>_</b>


_Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa
_Đọc:


<i><b> Trong vòm lá mới chồi non</b></i>


<i><b>Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa</b></i>
<i><b>Quả ngon dành tận cuối mùa</b></i>


<i><b>Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào</b></i>
<b>_</b>Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân



_HS tập viết các chữ còn lại trong Vở
tập viết


<b>viết o, ơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Nhím ở khắp nơi.</i>


<i> Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến</i>
<i>từng nhà. Cây cối thi nhau nảy lộc, chim</i>
<i>chóc hót véo von, Sóc mới gặp được Nhím.</i>
<i>Gặp lại nhau, chúng vui lắm. Chúng lại</i>
<i>chơi đùa như những ngày nào. Hỏi chuyện</i>
<i>mãi rồi Sóc mới biết: cứ mùa đơng đến, họ</i>
<i>nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét, nên</i>
<i>cả mùa đông, chúng bặt tin nhau</i>


_ GV cho HS <i><b>kể tranh: </b></i>GV chỉ từng tranh,
đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng
tình tiết mà tranh đã thể hiện.


-Tranh 1: Sóc và Nhím là đơi bạn thân.
Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ
cùng nhau.


-Tranh 2: Nhưng có một ngày gíó lạnh từ
đâu kéo về. Rừng cây thi nhau rút lá, khắp
nơi lạnh giá. Chiều đến, Sóc chạy tìm
Nhím. Thế nhưng ở đâu Sóc cũng chỉ thấy
cỏ cây im lìm, Nhím thì biệt tăm. Vắng
bạn, Sóc buồn lắm.



<i> -Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ</i>
có thấy bạn Nhím đâu khơng? Nhưng Thỏ
lắc đầu bảo khơng, khiến Sóc càng buồn
thêm. Đơi lúc nó lại nghĩ dại: hay Nhím
đã bị Sói bắt mất rồi. Rồi Sóc lại chạy đi
tìm Nhím ở khắp nơi.


Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp
đến từng nhà. Cây cối thi nhau nảy lộc,
chim chóc hót véo von, Sóc mới gặp được
Nhím. Gặp lại nhau, chúng vui lắm.
Chúng lại chơi đùa như những ngày nào.
Hỏi chuyện mãi rồi Sóc mới biết: cứ mùa
đơng đến, họ nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ
tránh rét, nên cả mùa đơng, chúng bặt tin
nhau


<b>* Ý nghóa câu chuyện:</b>


<i>_Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi người có </i>
<i>những hồn cảnh sống rất khác nhau</i>


<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>


_Củng cố:


+ GV chỉ bảng ơn (hoặc SGK)



<b>_</b>Dặn dò:


+HS theo dõi và đọc theo.


+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK,
báo, hay bất kì văn bản nào, …


_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học
ở nhà.


<b>_</b> Xem trước bài 68


<b>Mỹ thuậ t :</b>


<b>Vẽ lọ hoa.</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa.
-Biết cách vẽ lọ hoa


-Vẽ được lọ hoa đơn giản.


-<b> II.Ñ ồ dùng dạ y h ọ c: </b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp một vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau.
- Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau.



- Một số bài vẽ lọ hoa của HS


<b>2. Học sinh:</b>
<b>- </b>Vở vẽ


- Bút chì đen, chì màu, sáp màu.
<b>III.Các hoạt động chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1.Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa:


- GV cho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị để
các em nhận biết các kiểu dáng lọ hoa:


+ Lọ hoa có hình dáng thế nào?


- Quan sát và trả lời.
+ Dáng thấp, trịn
+ Dáng cao thon


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-cách xé dán lọ hoa: </b>


- GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu
* Cách vẽ:


<b>- Vẽ miệng lọ</b>


<b>- Vẽ nét cong của thân lọ</b>
<b>- Vẽ màu</b>



* Cách xé dán:
3.Thực hành:


- Cho HS thực hành
- GV theo dõi để giúp HS


+ Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy trong
vở


+ Vẽ màu vào lọ


+ Xé theo hình miệng thân lọ và dán cho phù
hợp với khng hình


* GV gợi ý HS:


- Có thể trang trí vào hình lọ hoa đã được vẽ


<b>4</b>. <b>Nhận xét, đánh giá:</b>


- Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về:
+ Hình vẽ


+ Màu sắc


<b>5.Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà: Quan sát thêm các lọ hoa



- Quan sát


- HS thực hành:


- Chọn bài vẽ mà mình yêu thích.
- Quan sát ngôi nhà của em


<b>Thủ cơng </b>

:


<b>Gấp cái quạt (tiết 2)</b>




<b>I/ Mục tiêu</b>


-Biết cách gấp cái quạt .


-Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy .Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa thẳng theo
đường kẻ .


<b>II/ Chuẩn bị</b>:
1/ Chuẩn bị của GV


- Các hình mẫu gấp cái quạt.
- Quạt giấy mãu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bút chì thước kẻ, hồ dán.
2/ Chuẩn bị của HS


- Giấy màu ,1 sơị chỉ
- Hồ dán.



<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


- HS nhắc lại cách gấp cái quạt. gồm có những
bước như thế nào ?


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành.
Bước 1: gấp giấy.


-Quan sát hình 3 gấp như tiết trước gấp mẫu.
-Bước 2: Gấp đơi hình 3 để lấy dấu giữa, sau đó
dùng dây chỉ dể buột lại và phết hồ để dán,


-Bước 3: Gấp đôi ,dùng tay ép chặt để hai phần gắn
chặt vào nhau. :hình 4,5 SGV /215


Hoạt động 3: HS thực hành
-HS thực hành gấp cái quạt.


Hoạt động 4:


- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm


- Làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò: Bài tuần sau


- 3 HS nhắc lại.



- HS: quan sát


-HS quan sát.


- HS thực hành từng bước.
-GV giúp đỡ HS làm .


- HS: lắng nghe.


<i> Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010</i>



<b>Toán:</b>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I/ Mục tiêu dạy học:</b>


-Biết đếm, so sánh ,thứ tự các số từ 0 đến 10 ;Biết làm tính cộng, các số trong phạm vi 10
;Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài tốn


*<b>HSKT: Viết số 1, 0</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


1/ Của giáo viên: Mơ hình bài tập 1, bảng phụ ghi đề bài tập
2/ Của học sinh: Bảng con, bảng cài. Sách giáo khoa


<b>III/ Các hoạt động:</b>


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chấm bổ sung một số bài luyện tập hôm trước.
- Nhận xét cách làm bài của HS


2/ Bài mới


Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ghi đề bài
Hoạt đông 2: Luyện tập


+ Bài 1: Giới thiệu bảng vẽ chấm tròn
- Đưa bảng bìa có vẽ các chấm trịn


+ Bài 2: Đọc


+ Bài 3: Tính theo cột dọc
- Chú ý viết ngay theo cột dọc
+ Bài 4: ?


- Giảng cách làm


+ Bài 5: Viết phép tính thích hợp
a/ Có...: 5 quả


Thêm : 3 quả
Có tất cả:... quả?


b/ Có...: 7 viên bi
Bớt : 3 viên bi
Còn :... viên bi?



<b>-HSKT</b>:


3/ Tổng kết- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau


- HS nộp bài : 4 em


- HS ghi số tương ứng vào bảng con
- HS đếm chấm tròn, rồi ghi số tương ứng.
- 3 HS lên bảng viết số vào bảng bìa.
- Đọc trên bảng bìa từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
- HS làm bài bảng con


- Chữa bài ( 2 em)


- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm SGK
- Chữa bài


- Nêu bài toán, nêu câu hỏi, giải bằng lời.


- Có tất cả là 8 quả


5 + 3 = 8
- Còn lại 4 viên bi


7 - 3 = 4


-Viết ssố 0..1



- HS nghe


<b>Học Vần: Bài 68: ot - at</b>



I/ <b>Mục tiêu dạy học</b>:


-Đọc được :ot, at, tiếng hót , ca hát ;từ và đoạn thơ ứng dụng
-Viết ddược ;ot, at, tiếng hót, ca hát.


-Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề ;Gà gáy ,chim hót , chúng em ca hát.
*HSKT: Đọc viết chữ a, ô


II/ <b>Đồ dùng dạy học</b>:


1/ Của giáo viên: Tranh: tiếng hót, ca hát
2/ Của học sinh: Bảng cài, Bảng con.
III/ <b>Các hoạt động</b>:


Ho



t

độ

ng c

a giáo viên

Ho

t

độ

ng c

a h

c sinh


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


“ Ôn tập ”
- Kiểm tra đọc


- Kiểm tra viết


- HS 1 đọc: am, ăm, âm
- HS 2 đọc: om, ôm, ơm


- HS 3 đọc: em, em, im
- HS 4 viết: xâu kim
- HS 5 viết: lưỡi liềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu:


- Nêu tên hai vần: ot, at
- Ghi đề


2/ Dạy vần ot:
- Nhận diện vần
- Đánh vần
- Ghép vần


- Có vần ot muốn có tiếng hót phải làm gì?
- Ghép tiếng


- Đọc trơn từ
3/ Dạy vần at


- So sánh vần at và vần ot


- Đánh vần và ghép vần


- Muốn có tiếng hát phải làm gì?


- Đọc từ


c/ Viết bảng con


d/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Giải nghĩa từ


- HS 6 đọc : SGK


- Chữ o đứng trước, chữ t đứng sau
- o - tờ - ót


- HS ghép vần ot


- Thêm âm h trước vần và dấu sắc trên
vần.


- HS ghép tiếng :hót
- Đọc trơn từ: tiếng hót
- Đọc vần


- Khác nhau: o và a


- Giống nhau: chữ t cuối vần
- a - tờ - at


- Ghép vần at


- Thêm âm h trước vần và dấu sắc trên
vần


- Đọc trơn từ: ca hát



- HS viết bảng con: at, ot, tiếng hót, ca
hát.


- HS đọc từ: (cá nhân, lớp)


- bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt
Tiết 2


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Luyện đọc


1/ Luyện đọc vần mới ở tiết 1


2/ Đọc các câu ứng dụng:
- Cho xem tranh.


- Giới thiệu câu ứng dụng
- Chỉnh phát âm sai cho HS
- Đọc mẫu câu ứng dụng
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài tập viết 68
- Hướng dẫn cách viết


<b>-*HSKT:</b>


Họat động 3: Luyện nói
(Giảm tải nhẹ phần luyện nói)
- Chủ đề gì?


- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)


ot - hót - tiếng hót


at - hát - ca hát


- HS đọc từ ngữ ứng dụng
(cá nhân, tổ, nhóm)


- HS xem tranh


- Đọc lại câu ứng dụng
(cá nhân, tổ, lớp)


- Đọc đọc lại câu ứng dụng (lần lượt 4
em)


- HS viết vào vở tập viết: ot, at, tiếng
hót, ca hát.


-viết chữ a, ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nêu câu hỏi:
+ Chim hót thế nào?
+ Tiếng gà gáy thế nào?


+ Chúng em thường ca hát vào lúc nào?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò


- Trò chơi: đọc nhanh từ


- Yêu cầu: Nhóm nào đọc nhanh, đúng từ trên


bảng bìa thì nhóm đó thắng cuộc


_Nhận xét tiết học;


chúng em ca hát.
- Chim hót líu lo


- Đóng vai chú gà cất tiếng gáy.
- HS trả lời


- Từng nhóm 3 em lần lượt tham gia trị
chơi


<b>SINH HOẠT SAO</b>
1. Đánh giá công việt trong tuần:


* Ưu điểm:


- Học sinh đi học chuyên cần đúng giờ, vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch
đẹp.


* Tồn tại:


- Truy bài còn chậm, thể dục giữa giờ chưa đều, nhiều học sinh còn đêm
dụng cụ học tập.


2. Phổ biến công việc tuần đến:


- Nắm được chủ đề năm học, chủ điểm tháng 9, bài hát múa của tháng.
- Ngồi học đúng tư thế, dụng cụ học tập đầy đủ,thực hiện tốt nề nép của


trường lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×