Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Bài soạn giaoan lop 1-tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.98 KB, 39 trang )

Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
Từ ngày 27/10 đến ngày 31/10
Thứ
Ngày
Tiết
Tiết
PPCT
Môn Tên bài dạy
HAI
1 10 Chào cờ
Tuần 10
2 81 Học vần
au-âu
3 82 Học vần
au-âu
4 10 Thể dục
5 10 Đạo đức
Lễ phép với anh chò, nhường nhòn
em nhỏ
BA
1 83 Học vần
iu-êu
2 84 Học vần
iu-êu
3 37 Toán
Luyện tập
4 10 TNXH
Ôn tập: Con người và sức khỏe

1 85 Học vần


Ôn tập giữa HKI
2 86 Học vần
Ôn tập giữa HKI
3 38 Toán
Phép trừ trong phạm vi 4.
4 10 Thủ công
Xé, dán hình gà con.
NĂM
1 87 Học vần
Kiểm tra đònh kì
2 88 Học vần
Kiểm tra đònh kì
3 10 Hát nhạc
4 39 Toán
Luyện tập
SÁU
1 89 Học vần
iêu- yêu
2 90 Học vần
iêu- yêu
3 10 Mó thuật
4 40 Toán
Phép trừ trong phạm vi 5
5 Tập viết Kiểm tra
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 1
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Thứ hai , ngày 27 tháng 10 năm 2008
---o0o---
Tiết: 81-82
MÔN: HỌC VẦN

BÀI: au - âu
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
- Đọc viết đúng : au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc đúng từ ứng dụng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu
- Đọc đúng câu ứng dụng:
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới rủ nhau bay về.
- Phát triển lời nói tự nhiên: Bà cháu
II. Đồ dùng:
- Bộ ghép chữ TV.
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1.
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: eo, ao
- GV giơ bảng con: cái kéo, leo trèo,
trái đào, chào cờ.
- Gọi 2 hs lên bảng lớp viết: chú
mèo, ngôi sao.
- GV nhận xét ghi điểm– nhận xét
bài cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Hôm nay học vần “au, âu” (Ghi)
 Hoạt động 1: Giới thiệu vần.
- GV đọc : au, âu
 Hoạt động 2: Nhận diện vần.
- GV tô màu au
- Phân tích vần au
- So sánh au với ao

Hát
- HS đọc, phân tích.
- HS chia làm 2 nhóm viết vào
bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng:
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Âm a đứng trước, âm u đứng
sau.
- Giống nhau: đều có âm a
Khác nhau: au có thêm u.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 2
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
 Hoạt động 3: Đánh vần.
- Đánh vần au
- Có vần au hãy thêm âm c, để được
tiếng cau.
- Vừa đính tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng cau?
- Đánh vần tiếng cau?
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: cây cau (Ghi)
- GV đọc mẫu:
a-u-au
cờ-au-cau
cây cau
 Hoạt động 4: Viết.

- au: viết a, u cao 2 dòng kẻ.
- cây cao: viết c, a cao 2 dòng kẻ, lia
phấn lên viết dấu mũ trên a. Lia phấn
sang phải cách 1 con chữ o. Viết c, a,
u cao 2 dòng kẻ.
 Hoạt động 1: Giới thiệu vần.
- GV đọc : âu
 Hoạt động 2: Nhận diện vần.
- GV tô màu âu
- Phân tích vần âu
- So sánh âu với au.
 Hoạt động 3: Đánh vần.
- Đánh vần âu.
- Có vần âu hãy thêm âm c, dấu
huyền để được tiếng cầu.
- Vừa đính tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng cầu?
- Đánh vần tiếng cầu?
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: cái cầu (Ghi)
- HS đính au
- a-u-au (CN – ĐT)
- HS đính cau
- cau
- Âm c đứng trước, vần au đứng
sau.
- cờ-au-cau (CN – ĐT)
- Cây cau.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.

- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Âm â đứng trước, âm u đứng
sau.
- Giống nhau: đều cùng kết thúc
bằng u
Khác nhau: âu bắt đầu là â.
- HS đính âu
- â-u-âu (CN – ĐT)
- HS đính cầu
- cầu
- Âm c đứng trước, vần âu đứng
sau, dấu huyền trên â.
- cờ-âu-câu-huyền-cầu (CN –
ĐT)
- 1 người đang đi trên cái cầu.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 3
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
- GV đọc mẫu:
â-u-âu
cờ-âu-câu-huyền-cầu
cái cầu
 Hoạt động 4: Viết.
- âu: viết a, u cao 2 dòng kẻ, lia phấn
lên viết dấu mũ trên a.
- cái cầu: viết c, a, i cao 2 dòng kẻ,
lia phấn lên viết dấu sắc trên a. Lia
phấn sang phải cách 1 con chữ o.

Viết c, a, u cao 2 dòng kẻ, lia phấn
lên viết dấu mũ trên a, dấu huyền
trên â.
 Nghỉ giữa tiết.
 Hoạt động 5: Đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghóa.
+ rau cải: là loại rau thường có lá to
mềm, màu xanh, dùng để nấu canh
xào, nấu, muối dưa.
+ lau sậy: mọc hoang thành bụi, thân
xốp, hoa trắng.
+ châu chấu: bọ cánh thẳng, đầu tròn,
thân mập, màu nâu vàng, nhảy giỏi,
ăn hại lúa.
+ sáo sậu: là loại sấu đầu trắng, cổ
đen, lưng màu nâu xám, bụng trắng
kiếm ăn từng đôi ở các nương bãi.
- GV đọc mẫu.
4. Củng cố:
- Vừa học vần gì?
- Vần au có trong tiếng nào?
- Vần âu có trong tiếng nào?
5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn
dò:
- Chuẩn bò Tiết 2.
Tiết 2
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.

rau cải châu chấu
lau sậy sáo sậy
- HS đọc cá nhân
- au, âu
- rau, cau, lau
- cầu, chấu, sậu
- Hát
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 4
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
1. Ổn đònh:
2. Luyện tập:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại vần, từ ở tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì?
- GV đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn từng hàng.
- Theo dõi hs viết
- Chấm vở nhận xét.
 Hoạt động 3: Luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
- Bà đang làm gì?
- Hai bé đang làm gì?
- Bà thường dạy bảo điều gì?
- Khi làm theo lời bà khuyên em cảm
thấy thế nào?
- Có bao giờ bà dắt em đi chơi
không? Em thích đi chơi cùng bà
không?

- Em đã làm gì để giúp bà?
- Muốn bà vui khỏe sống lâu em đã
làm gì?
3. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Treo văn bản tiếng, từ có vần vừa
học.
4. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Về nhà học lại bài và xem trước bài
“iu, êu” / ở trang 82.
- HS đọc cá nhân – đồng thanh
au âu
cau cầu
cây cau cái cầu
rau cải châu chấu
lau sậy sáo sậy
- 2 con chim đậu trên cây.
- HS đọc ĐT-CN:
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới rủ nhau bay về.
- HS đọc cá nhân
- HS viết vào VTV
- HS đọc: Bà cháu
- Bà, 2 bé
- Bà đang kể chuyện
- Đang nghe bà kể
- Khi nói phải biết dạ thưa, phải
biết vâng lời.
- HS đọc
- HS tìm

Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 5
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 6
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Tiết: 10
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM
NHỎ (T2)
I. Mục tiêu: Giúp hs hiểu:
- Hiểu: Đối với anh chò cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhòn.
- Biết cư xử lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ trong gia đình.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập đạo đức 1.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Bài thơ “Làm anh” của Phan Thò Thanh Nhàn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọn gàng sạch sẽ
(T1)
- Anh chò em trong gia đình cần phải
như thế nào?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: HS trình bày việc
thực hiện hành vi ở gia đình.
- Gọi 1 số hs trình bày trước lớp việc
mình đã vâng lời anh chò hay nhường
nhòn em nhỏ.
+ Em đã vâng lời hay nhường nhòn
ai?

+ Khi đó việc gì đã xảy ra?
+ Em đã làm gì?
+ Tại sao em làm như vậy?
+ kết quả như thế nào?
Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích
(BT2)
- Hãy quan sát tranh cho biết tranh vẽ
gì?
+ Treo tranh 1
- Hát
- Anh chò em trong gia đình phải
thương yêu hòa thuận với nhau
- HS có anh (chò, em)
- HS kể về thực hiện hành vi của
mình
- Bạn Lan đang chơi với em thì
được cô cho quà.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 7
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
+ Treo tranh 2
- Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có
những cách giải quyết nào?
1. Lan nhận quà, giữ tất cả cho
mình.
2. Lan chia cho em quả bé, mình
quả to.
3. Lan chia cho em quả to, mình
quả bé.
4. Mỗi người 1 nữa bé, 1 nữa to.
5. Nhường cho em chọn trước.

GV: Cách cư xử thứ 5 đáng khen, thể
hiện chò yêu em, biết nhường nhòn em
nhỏ.
- Theo em bạn Hùng ở tranh 2 có thể
chọn:
1. Hùng không cho em mượn.
2. Đưa cho em mượn để mặc cho
em.
3. Cho em mượn, hướng dẫn em
chơi.
GV: Cách cư xử thứ 3 là đáng khen
thể hiện anh thương em, quan tâm
đến em.
Hoạt động 3: Đọc phần ghi nhớ.
- GV đọc mẫu.
Chò em trên kính dưới nhường
Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
- Gọi 1 số hs đọc câu thơ cuối.
Chò em trên kính dưới nhường
Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.
- Khen hs đọc thuộc.
5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn
- Bạn Hùng có 1 chiếc ô tô đồ
chơi. Nhưng em bé nhìn thấy,
đòi mượn chơi.
- 4 hs / nhóm cùng thảo luận,
nêu cách giải quyết.
- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét
- 4 hs / nhóm cùng thảo luận,
nêu cách giải quyết.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp bổ sung.
- HS đọc cn – đt
- Lễ phép với anh chò, nhường
nhòn em nhỏ
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 8
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
dò:
Ôn lại bài.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 9
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2008
---o0o---
Tiết: 83-84
MÔN: HỌC VẦN
BÀI: iu, êu
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
- Đọc viết đúng : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Đọc đúng từ ứng dụng: líu lo, chòu khó, cây nêu, kêu gọi và câu ứng
dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà sai tróu quả..
- Phát triển lời nói tự nhiên: Ai chòu khó.
II. Đồ dùng:
- Bộ ghép chữ TV.
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1.
1. Ổn đònh:

2. Bài cũ: au, âu
- GV giơ bảng con: rau cải, lau sậy,
châu chấu, sáo sậu.
- Gọi 2 hs lên bảng lớp viết: cây cau
– cái cầu.
- GV nhận xét ghi điểm– nhận xét
bài cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Hôm nay học vần “iu, êu” (Ghi)
 Hoạt động 1: Giới thiệu vần.
- GV đọc : iu, êu
 Hoạt động 2: Nhận diện vần.
- GV tô màu iu
- Phân tích vần iu
- So sánh iu với êu
 Hoạt động 3: Đánh vần.
- Đánh vần iu
- Có vần iu hãy thêm âm r, dấu
Hát
- HS đọc, phân tích.
- HS chia làm 2 nhóm viết vào
bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng:
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới rủ nhau bay về.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Âm i đứng trước, âm u đứng
sau.

- Giống nhau: kết thúc bằng u.
Khác nhau: iu bắt đầu bằng i.
- HS đính iu
- i-u-iu (CN – ĐT)
- HS đính rìu
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 10
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
huyền để được tiếng rìu.
- Vừa đính tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng rìu?
- Đánh vần tiếng rìu?
- Tranh vẽ gì?
- Lưỡi rìu là vật có cán bằng gỗ, có
lưỡi làm bằng sắt hay thép dùng để
chặt cây.
- Ta có từ khóa: lưỡi rìu(Ghi)
- GV đọc mẫu:
i-u-iu
rờ-iu-riu-huyền-rìu
lưỡi rìu
 Hoạt động 4: Viết.
- iu: viết i, u cao 2 dòng kẻ, lia phấn
lên viết dấu mũ trên i.
- lưỡi rìu: viết l cao 5 dòng chữ, u, o, i
cao 2 dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu
móc trên u, o, dấu ngã trên ơ. Lia
phấn sang phải cách 1 con chữ o.
Viết r cao 2,25 dòng kẻ, i, u cao 2
dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu huyền
trên i.

 Hoạt động 1: Giới thiệu vần.
- GV đọc : êu
 Hoạt động 2: Nhận diện vần.
- GV tô màu êu
- Phân tích vần êu
- So sánh êu với iu
 Hoạt động 3: Đánh vần.
- Đánh vần êu.
- Có vần êu hãy thêm âm ph, dấu ngã
để được tiếng phễu.
- Vừa đính tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng phễu?
- rìu
- Âm r đứng trước, vần iu đứng
sau, dấu huyền trên i.
- Rờ-iu-riu-huyền-rìu (CN – ĐT)
- Lưỡi rìu
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Âm ê đứng trước, âm u đứng
sau.
- Giống nhau: đều kết thúc bằng
u
Khác nhau: êu bắt đầu là ê.
- HS đính êu
- ê-u-êu (CN – ĐT)
- HS đính phễu

- phễu
- Âm ph đứng trước, vần êu đứng
sau, dấu ngã trên ê.
- phờ-êu-phêu-ngã-phễu (CN –
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 11
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
- Đánh vần tiếng phễu?
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: cái phễu (Ghi)
- GV đọc mẫu:
ê-u-êu
phờ-êu-phêu-ngã-phễu
cái phễu
 Hoạt động 4: Viết.
- êu: viết e, u cao 2 dòng kẻ, lia phấn
lên viết dấu mũ trên e.
- cái phễu: viết c, a, i cao 2 dòng kẻ,
lia phấn lên viết dấu sắc trên a. Lia
phấn sang phải cách 1 con chữ o.
Viết p dài 4 dòng kẻ, viết h cao 5
dòng kẻ, e, u cao 2 dòng kẻ, lia phấn
lên viết dấu mũ trên e, dấu ngã trên
ê.
 Nghỉ giữa tiết.
 Hoạt động 5: Đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghóa.
+ líu lo: có nhiều âm thanh cao và
trong ríu vào nhau nghe vui tai.
+ chòu khó: cố gắng không quản ngại
khó khăn vất vả để làm việc.

+ cây nêu: cây tre cao, trên có treo
trầu cau, bùa, để yểm ma quỷ cắm
trước nhà trước những ngày tết.
- GV đọc mẫu.
4. Củng cố:
- Vừa học vần gì?
- Vần iu có trong tiếng nào?
- Vần êu có trong tiếng nào?
5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn
dò:
- Chuẩn bò Tiết 2.
Tiết 2
1. Ổn đònh:
ĐT)
- Cái phễu
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
líu lo cây nêu
chòu khó kêu gọi
- HS đọc cá nhân
iu êu
rìu líu chòu
phễu, nêu, kêu
- Hát
- HS đọc cá nhân – đồng thanh
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 12
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm

2. Luyện tập:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại vần, từ ở tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì?
- Bà, bé đứng dưới gốc cây gì?
- Cây bưởi, cây táo như thế nào?
- GV đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn từng hàng.
- Theo dõi hs viết
- Chấm vở nhận xét.
 Hoạt động 3: Luyện nói.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Tranh vẽ gì?
- Con gà đang bò con chó đuổi, gà có
phải là con chòu khó không? Tại sao?
- Con chim đang hót, nó có chòu khó
không? Tại sao?
- Con mèo có chòu khó không? Tại
sao?
- Người nông dân và con trâu, ai chòu
khó? Vì sao?
- Em đi học có chòu khó không? Chòu
khó phải làm gì?
3. Củng cố:
- GV chỉ bảng
- Treo văn bản tiếng, từ có vần vừa
học.
4. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:

iu êu
rìu phễu
lưỡi rìu cái phễu
líu lo cây nêu.
chòu khó kêu gọi
Bà, bé.
Cây bưởi, cây táo
Nhiều trái
- HS đọc ĐT-CN: Cây bưởi, cây
táo nhà bà đều tróu quả.
- HS đọc cá nhân
- HS viết vào VTV
- HS đọc: Ai chòu khó
- Người, trâu, chim đang hót,
mèo đang bắt chuột, chó đuổi
mèo.
- Gà là con chòu khó vì nó dậy
sớm dùng tiếng gáy để đánh
thức người dậy.
- Có, vì nó luôn rình bắt chuột để
trừ hại cho con người.
- Cả hai, vì cả 2 cần kết hợp với
nhau mới làm nên chuyện.
- Em có chòu khó thì phải học
bài, làm bài đầy đủ.
- HS đọc
- HS tìm
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 13
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
- Về nhà học lại bài và xem trước bài

“iêu, yêu” / ở trang 84.
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 14
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm
Tiết: 37
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp hs :
- Củng cố phép trừ, thực hiện phép trừ trong phạm vi 3.
- Nhìn tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, tranh vẽ
- Hộp đồ dùng Toán 1.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 3.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
1) Tính:
2 + 1 = 3 – 1 =
3 – 2 = 1 + 2 =
2) >, <, =
1 + 2 … 3 - 1
2 – 1 … 1 + 0
1 = 0 … 3 - 1
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài
cũ.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay các em
học bài “Luyện tập” (Ghi)
Thực hành.
Bài 1:

- Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 4 hs lên làm.
1 + 2 = 1 + 1 = 1 + 2 =
1 + 3 = 2 – 1 = 3 – 1 =
1 + 4 = 2 + 1= 3 – 2 =
- GV nhận xét.
- GV chỉ vào cột thứ 3
1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1
+ Nhận xét các số?
+ Chúng đứng vò trí thế nào?
- GV: Đó chính là mối quan hệ giữa
- Hát.
- HS nhận xét
- HS nhắc lại.
- Tính
- Cả lớp làm vở.
- HS nhận xét.
- Giống nhau
- Khác nhau
Giáo án lớp 1 _ Tuần 10 Trang: 15

×