Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an tuan 10 chuanKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 26 tháng10 năm 2010</i>
<b>Tập c- K chuyn</b>


<b>giọng quê hơng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Tình</b></i>
cảm thắm thiết gắn bó của các nhân vật với quê hơng và ngời thân qua giọng nói
thân quen của quê hơng. Kể lại đợc câu chuyện qua tranh và trí nhớ.


<i><b>2. Kĩ năng: Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, biết thay đổi</b></i>
giọng kể phù hợp với nôi. dung bài. Nghe và nhận xét đợc lời kể của bạn


<i><b>3. Thái độ: GD học sinh tình cảm gắn bó với q hơng</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Tranh minh ho¹ trong SGK
- HS : SGK


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV nhËn xÐt bµi kiĨm tra GKI
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)</b></i>
<i><b>3.2. Luyện đọc:</b></i>



- GV đọc mẫu


- HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa t
. c tng cõu


. Đọc đoạn tríc líp


- Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
. Đọc đoạn trong nhóm


. Thể hiện đọc giữa các nhóm
. Đọc đồng thanh on 3


<b>Tiết 2</b>
<i><b>3.3. Tìm hiểu bài</b></i>


+ Câu 1 (SGK)? ( Thuyên và Đồng cùng ăn trong
quán với ba thanh niªn.)


+ Câu 2 (SGK)? ( Lúc Thuyên đang lúng túng vì
quên tiền thì một thanh niên đến gần xin đợc trả giúp
tiền ăn.)


+ C©u 3 (SGK)? ( Vì Thuyên và Đồng có giọng nói
gợi cho anh thanh niên nhớ về ngời mẹ thân thơng
quê ở miÒn Trung ).


+ Câu 4 (SGK)? ( Ngời trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đơi
mơi mím chặt lộ vẻ đau thơng. Cịn Thun và Đồng


n lặng nhìn nhau, mắt rm l.)


+ Câu 5 (SGK)? ( Giọng quê hơng rất gần gũi thân
thiết. Giọng quê hơng bó với những ngời cùng quê
hơng.)


<i><b>3.4. Luyn c li:</b></i>


- Hớng dẫn HS đọc phân vai ( ngời dẫn chuyện, anh
thanh niên, Thuyên)


- Cho HS thi đọc


- Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc phân vai tốt
<b>3.5. Kể chuyện</b>


- GV nêu nhiệm vụ (SGK)


- Cho HS quan sát từng tranh, nêu nội dung từng bức
tranh


- Lớp trởng báo cáo
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Theo dừi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu
- 3 em nối tiếp c tng on
- Nờu cỏch c



- Đọc bài theo nhóm 2


- 2 nhóm thể hiện đọc trớc lớp
- Lớp nhận xét


- Đọc đồng thanh đoạn 3
- 1 em đọc đoạn 1


- Lp c thm
- Tr li


- Đọc thầm đoạn 2
- Trả lời


- Đọc thầm đoạn 3
- Trả lời


- Trả lời
- Trả lời


- Lắng nghe


- c phõn vai theo nhóm 3
- 3 nhóm thi đọc


- NhËn xÐt
- L¾ng nghe
- Quan sát tranh



+ Nêu nội dung từng bức tranh
- Kể chun theo nhãm 3
- 3 nhãm thi kĨ tríc líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
- Cho HS thi kĨ chun tríc líp


- Cïng HS nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.
<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Nhắc HS về kể lại câu chuyện.


- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Toán</b>


<b>Thc hnh o dài</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc, biết đo và đọc kết quả. Biết</b></i>
dùng mắt để ớc lợng độ dài một cách tơng đối chớnh xỏc.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và đo đoạn thẳng</b></i>



<i><b>3. Thỏi : Thy c ớch li ca việc đo độ dài trong thực tế.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Thíc mÐt


- HS : Thớc kẻ có chia xăng-ti-mét
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 Tỉ chøc:</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài </b>
12 km x 4 = 48 km 27 mm : 3 = 9 mm
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b> 3.1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi) </b></i>
<i><b> 3.2. Híng dÉn lµm bµi tËp: </b></i>


<b>Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có tên và độ dài nh sau:</b>
Đoạn thẳng Độ dài


AB
CD
EG


7 cm
12 cm
1dm 2cm



- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ sau đó cho HS vẽ ra
giấy


- Quan sát giúp đỡ HS


<b>Bài 2: Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả đo</b>
- Cho HS thực hành theo nhóm sau đó trình by kt
qu


a. Chiều dài cái bút của em


b. ChiỊu dµi mÐp bµn häc cđa em
c. ChiỊu cao chân bàn học của em


- Nhận xét, biểu dơng những em đo chính xác
<b>Bài 3: ớc lợng </b>


- Cho HS quan sát chiếc thớc kẻ dài 1m, để HS ớc
l-ợng cho chính xác.


a/ Bøc têng líp em cao bao nhiêu mét? ( 4 m )
b/ Chân tờng lớp em dài khoảng bao nhiêu mét?
( 10 m )


c/ MÐp bảng lớp em dài khoảng bao nhiêu mét?
( 30dm )


- Yêu cầu HS trình bày kết quả


- Nhận xét, biểu dơng những em biết ớc lợng chính


xác.


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhận xét giờ học
<b>5.Dặn dò: </b>


- Hát


- 2 em làm bài trên bảng, cả
lớp làm bài ra bảng con.
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu bài tập


- Nhắc lại cách vẽ rồi vẽ vào
giấy nháp


- 3 em lên bảng vẽ
- Lớp nhận xét.


- Nêu yêu cầu bài tập
- Thực hành theo nhóm
+ Đại diện các nhóm trình
bày kết quả


+ Các nhóm khác nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập


- Quan sát thớc kẻ dài 1m


- Thực hành ớc lợng


- Trình bày kết quả, cả lớp
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhắc HS chuẩn bị Êke Để tiÕt sau thùc hµnh. - Thùc hiƯn ë nhµ.



<b> Lun to¸n</b>


<b> Thực hành đo độ dài</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc, biết đo và đọc kết quả. Biết</b></i>
dùng mắt để ớc lợng độ di mt cỏch tng i chớnh xỏc.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và đo đoạn thẳng</b></i>


<i><b>3. Thỏi : Thấy đợc ích lợi của việc đo độ dài trong thực tế.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>hoạt động của GV</b> <b>hoạt động của HS</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị: KT bµi lµm ë nhµ.</b> - KiĨm tra VBT (Tỉ trëng)
<b>2. Lun tËp: (VBT trang54)</b>


Bài 1: Vẽ đoạn nthẳng có độ dài cho trớc - 1 HS nêu YC, lớp nêu cách thực hiện
- Lớp làm VBT, 3 HS làm trên bảng lớp


- Lớp chữa bài.


Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số
thích hợp vào chỗ chấm.


- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm.
Bài 3: Ước lợng độ dài các đồ vật.


- 1 HS nªu YC bài, HS lớp nêu cách
thực hiện.


- HS làm bài VBT, 3 HS chữa bài trên
bảng lớp.


-1HS nêu YC bài tập, lớp tự làm bài VBT
<b>3. Cñng cè:</b>


- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập, đọc
bảng đơn vị đo độ dài.


- NhËn xÐt giê häc.


- HS nhắc lại ND và đọc đồng thanh
bảng đơn v o di.


<b>4. Dặn dò :</b>


- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau


<b>Tiếng việt</b>


<i><b> Luyện viết: giọng quê hơng</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kin thức : Viết đúng chính tả đoạn 3 bài : Giọng quê hơng.</b></i>


<i><b> 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả , đúng mẫu chữ cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. </b></i>
<i><b> 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thc rốn ch , gi v. </b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Bảng phụ viết đoạn luyện viết
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>hoạt động của GV</b> <b>hoạt động của HS</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi HS đọc đoạn viết - 2 HS đoạn luyện viết, lớp đọc thầm
<b>2. HD vit: ( Bng ph )</b>


<i><b> Bài: Giọng quê hơng</b></i>


- HD HS viết chữ viết hoa, dấu gạch đầu
dòng của lời thoại trong đoạn viết.


- Đọc bài viết


- Luyn viết trên bảng con
- Nêu cách viết đúng
- Sửa lỗi viết sai.


- HS đọc thầm bài viết
- Viết bài vào vở


- GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ HS khi
vit


<b>3. Chấm chữa bài</b>
- Thu chấm 7 - 9 bài


- Viết bài vào vở ô li (Vở ôn lun)


<b>4. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- YC HS nªu ND bµi viÕt


- Nhận xét, đánh giá giờ luyện viết
<b>5. Dặn dũ:</b>


- Nhắc HS học ở nhà


- 2 HS nêu


- Nghe, thực hiện.
<i>Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


<b>Thc hnh đo độ dài</b>
<b>(Tiếp theo)</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết cách ghi kết quả đo độ dài, so sánh các độ dài và cách đo chiều</b></i>
dài (đo chiều cao ngời).


<i><b>2. Kĩ năng: Có kĩ năng đo độ dài thành thạo.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Thíc mÐt vµ £ ke cì to
- HS : £ke nhá.


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 Tæ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Vẽ đoạn thẳng : AB dµi 2 dm
CD dµi 3 dm
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lời nói)</b></i>
<i><b>3.2. Hớng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu)</b>



<b>Tên</b> <b>Chiều cao</b>


Hơng 1m 32cm


Nam 1m 15cm


Hằng 1m 20cm


Minh 1m 25cm


Tó 1m 20cm


<b> MÉu: H¬ng cao mét mÐt ba mơi hai xăng-ti-mét</b>
- Nêu chiều cao của bạn Nam và bạn Minh ( Bạn
Nam cao một mét mời lăm xăng-ti-mét; Minh cao
một mét hai mơi lăm xăng-ti-mét.)


+ Trong 3 bạn trên, bạn nào cao nhất, bạn nào thấp
nhất? ( bạn Hơng cao nhất, bạn Nam thấp nhất)
<b> Bài 2</b>


<b>a/ Đo chiều cao của các bạn của tổ em rồi viết kết </b>
quả đo vào bảng trong SGK


- Yêu cầu HS thực hành theo từng tổ mỗi tổ cử ra một
th kí để ghi chiều cao của từng bạn


- Hớng dẫn cách đo chiều cao của ngời bằng thớc mét
và ê ke sau đó cho HS thực hnh



<b>b/ ở tổ em bạn nào cao nhất, bạn nào thÊp nhÊt? </b>
( GV yêu cầu các tổ báo cáo)


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét giờ học, biểu dơng nhóm làm tốt.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Nhắc HS về thực hành đo chiều cao của em.


- Hát


- 2 em lên bảng vẽ
- Cả lớp vÏ ra giÊy
- NhËn xÐt


- L¾ng nghe


- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Đọc mẫu


- Nối tiếp đọc chiều cao của
từng bạn trong bảng


- C¶ líp nhËn xÐt


- Trả lời


- Lớp nhận xét



- Đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát


- Thực hành đo chiều cao
bằng thớc mét và ê ke


- Các tổ báo cáo kết quả thực
hành


- Lớp nhận xét
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> ChÝnh t¶ ( Nghe - viết )</b></i>
<b>quê hơng ruột thịt</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Nghe- vit chính xác trình bày đúng bài chính tả. Làm đợc bài tập. </b></i>
<i><b>* HS biết yêu cảnh đẹp thiên nhiển trên đất nớc ta, từ đó thêm u q mơi </b></i>
<i><b>tr-ờng xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trtr-ờng.</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hơng đất nớc. Có ý thức rèn chữ viết.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : Bảng lớp chép nội dung bài 3
- HS : B¶ng con


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>



<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 Tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng </b>
r/ d/ gi ( 3 em tìm mỗi em tìm 3 từ .)


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)</b></i>
<i><b>3.2. Hớng dẫn viết chính tả:</b></i>
a/ ChuÈn bÞ:


- Đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc lại bài
b/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết.


<i><b>* HS biết yêu cảnh đẹp thiên nhiển trên đất nớc ta, </b></i>
<i><b>từ đó thêm yêu quý mơi trờng xung quanh, có ý </b></i>
<i><b>thức bảo vệ mơi trờng.</b></i>


+ Vì sao chị Sứ lại rất yêu quê hơng mình? ( Vì đó là
nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của
mẹ và của chị...)


+ Những chữ nào đợc viết hoa? ( Những chữ cái đầu
câu, đầu đoạn và tờn riờng. )


- Luyện viết từ khó vào bảng con:



( trái sai, da dẻ, ngµy xa)


c/ Đọc cho HS viết vào vở. Nhắc nhở HS ngồi đúng
t thế cầm bút viết đúng, trỡnh by bi p.


- Đọc lại bài cho HS soát lỗi
d/ Chấm chữa bài:


- Chấm 7 bài, nhận xét từng bài
<i><b> 3.3 Hớng dẫn làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 2: Tìm 3 tõ chøa tiÕng cã vÇn oai:</b>


khoan khoái, thoải mái, ngoài, ngoại.
T×m 3 tõ chøa tiÕng cã vÇn oay:


loay hoay, nhoay nhoáy, khoáy , ...
<b>Bài 3: Thi đọc viết đúng và nhanh </b>


- Cho HS thi đọc viết nhanh theo nhóm câu văn
trong SGK


- Gọi một số nhóm trình bày trớc lớp
- Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc, viết tốt.
<b>4. Củng cố :</b>


- HƯ thèng bµi .
- NhËn xét giờ học .
<b>5. Dặn dò: </b>



<b>- Nhc HS v nh sa li ó mc.</b>


- Hát


- 3 em làm bài tËp
- NhËn xÐt


- L¾ng nghe


- Theo dõi trong SGK
- 2 em đọc lại bài


- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi


- ViÕt tõ khó ra bảng con
- Viết bài vào vở


- Soát lại bài
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu bài tập


- Suy nghĩ, nêu miệng các từ
chứa tiếng có vần oai, oay
- Nêu yêu cầu của bài


- Thi c, vit theo nhóm sau
đó trình bày trớc lớp.



- L¾ng nghe
- L¾ng nghe
- Ghi nhớ.
<b>Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu phép so sánh: Âm thanh với âm thanh. Tập dùng dấu chấm để</b></i>
ngắt thành câu văn trong một đoạn văn.


<i><b>2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng dấu chấm khi viết đoạn văn.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


- GV : Bảng phụ chép sẵn bài tập 1, 2.
- HS : VBT


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc:</b>


<b>2.KiĨm tra bài cũ: </b>


+ Gọi HS làm lại bài tập 1, 2 tiÕt LTVC tiÕt tríc
<b>3.Bµi míi:</b>


<i><b> 3.1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>


<i><b> 3.2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bµi 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:</b>
<i><b>ĐÃ có ai lắng nghe</b></i>
<i><b>Tiếng ma trong rừng cọ</b></i>


<i><b>Nh tiếng thác dội về</b></i>
<i><b>Nh ào ào trận giả.</b></i>


+ Ting ma trong rng cọ đợc so sánh với những âm
thanh nào ? (Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với
tiếng thác, tiếng gió.)


+ Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng ma ra sao?
(Tiếng ma trong rừng cọ rất to, rất vang động.)


<i><b>Bài 2: * Hãy tìm những âm thanh đợc so sánh với </b></i>
<i><b>nhau trong mỗi cõu th, cõu vn (SGK)</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhãm


<i><b>* Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên </b></i>
<i><b>nhiên ở những vùng đất nào trên đất nớc ta?</b></i>
<i><b>- GV chốt ND</b></i>


- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng


¢m thanh 1 Tõ SS ¢m thanh 2



a. Tiếng suối nh tiếng đàn cầm
b. Tiếng suối nh tiếng hát xa
c. Tiếng chim nh tiếng xóc những rổ tiền


đồng


<b>Bài 3: Ngắt đoạn văn (SGK) thành 5 câu rồi chép lại </b>
cho đúng chính tả


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn trong SGK, làm bài vào
VBT


- Gọi HS chữa bài trên bảng
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b> Trên nơng mỗi ngời một việc. Ngời lớn thì đánh </b></i>
<i><b>trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các </b></i>
<i><b>cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi </b></i>
<i><b>cơm.</b></i>


<b>4.Cđng cè :</b>


- HƯ thèng toµn bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhắc HS về học bài.


- Hát


- 2 em làm bài tập


- Nhận xét


- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân
- 2 em chữa bài
- Lớp nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài tập và các
câu thơ, câu văn trong SGK
- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu


- Đọc đoạn văn trong SGK
- Làm bài vào vở.


- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đạo Đức</b>


<b>chia sẻ buồn vui cùng bạn</b>
<b>( Tiết 2)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: Biết phân biệt các hành vi đúng, sai đối với bạn khi có chuyện vui,</b></i>
buồn.


<i><b>2. Kĩ năng: Đánh giá đợc bản thân và các bạn.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Khắc sâu ý nghĩa việc cảm thông chia sẻ.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : H×nh trong SGK
- HS : VBT


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 Tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu chia sẻ niềm vui, nỗi </b>
buồn cùng bạn là thế nào?


<b>3. Bài míi:</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b>3.2. Néi dung:</b></i>


<i><b>a/Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai với </b></i>
bạn khi có niềm vui, nỗi buồn



+ Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, sai với
bạn khi có nim vui, ni bun.


- Yêu cầu HS làm việc cá nh©n


- Gọi một số em trình bày, cả lớp nhận xét.
<i><b>@ Kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g là đúng</b></i>
Các việc h, e là sai


<i><b> b/ Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ</b></i>


+ Mục tiêu: HS biết liên hệ và tự liên hệ, đánh giá
hành vi chuẩn mực ca mỡnh v ca bn bố.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: liên hệ và tự liên hệ
trong nhóm


- Gọi một số em đại diện nhóm trình bày


<i><b> @ Kết luận: Bạn tốt là phải biết cảm thông, chia sỴ </b></i>
vui bn cïng nhau.


<i><b> c/ Hoạt động 3: Trị chơi phóng viên</b></i>


+ Mục tiêu: Hệ thống hóa, củng cố nội dung bài học.
- Hớng dẫn cách chơi, sau đó cho HS tiến hành trị
chơi


- Nhận xét, biểu dơng những em đóng vai phóng
viên tốt.



<i><b>@ Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn </b></i>
em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui đợc nhân lên,
rồi nỗi buồn vơi đi. Mọi trẻ em đều đợc đối xử bình
đẳng.


<i><b>@ Ghi nhớ: Niềm vui đợc nhân lên, nỗi buồn sẽ đợc </b></i>
vơi đi nên đợc cảm thơng chia sẻ.


<b>4. Cđng cè:</b>


- Gäi HS nhắc lại ND qua bài học
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Dăn HS về nhà ôn lại bài.


- Hát


- 2 em trả lời
- Lắng nghe


- Làm việc cá nhân vào VBT
- Một số em trình bày


- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe


- Làm việc theo nhóm



- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Nhận xét
- Lắng nghe


- 3 em nhắc lại
- 2 HS nhắc lại ND
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thứ t ngày 27 tháng10 năm 2010</i>
<b>Tập đọc</b>


<b>th gưi bµ</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu đợc thơng tin qua bức th thăm hỏi và cách viết th. Hiểu tình</b></i>
cảm gắn bó với quê hơng, quý mến bà của ngời cháu.


<i><b>2. Kĩ năng: Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, thể hiện đợc tình</b></i>
cảm qua giọng đọc.


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hơng và tình cảm đối với bà.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



- GV : Tranh minh ho¹ (SGK)
- HS : SGK


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Gọi HS đọc bài “ Giọng quê hơng”. Trả lời câu hỏi
về nội dung bi.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói,kết hợp tranh </b></i>
minh ho¹ (SGK)


<i><b>3.2. Luyện đọc</b></i>
a/ Đọc mẫu tồn bài


b/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- c tng cõu


- Đọc từng đoạn trớc lớp


- Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng và giúp HS hiểu
nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài


- §äc trong nhãm



- Thể hiện đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc tốt.
<i><b> 3.3. Tìm hiểu bài:</b></i>


+ C©u 1(SGK)? ( Đức viết th cho bà dòng đầu ghi rõ
nơi gửi, ngày tháng năm gửi th.)


+ Cõu 2(SGK)? ( Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà, kể
về tình hình gia đình và bản thân cho bà biết.)


+ Câu 3(SGK)? ( Đức rất kính trọng và yêu quý bà,
hứa với bà sẽ học giỏi, chăm ngoan, chúc bà mạnh
khoẻ, sống lâu mong chóng đến hè để đợc v quờ
thm b.)


- GV nêu câu hỏi: Bức th cho em biết điều gì?


@ ND: Bức th nói về tình cảm gắn bó với quê hơng,
với bà của ngời cháu.


+ Bức th gồm mấy phần?


(3 phần: Đầu th, nội dung th, cuối th.)
<i><b> 3.4. Luyện đọc lại:</b></i>


- Gọi HS giỏi đọc lại toàn bức th
- Cho một số em thi đọc lại tồn bức th
<b>4. Củng cố:</b>



- Cho HS liªn hƯ thùc tế.


- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dß:</b>


- Nhắc HS về đọc lại bức th và tập viết th.


- Líp trëng b¸o c¸o


- 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét.


- Quan s¸t tranh minh hoạ,
lắng nghe


- Theo dừi trong SGK
- Ni tiếp đọc từng câu


- Nối tiếp đọc đoạn trớc lớp và
nêu cách đọc


- §äc theo nhãm 2


- Đại diện 3 nhóm đọc trớc
lớp


- Líp nhËn xÐt


- 1 em c on 1, lp c
thm



- Trả lời


- Đọc thầm đoạn 2
- Trả lời


- Đọc đoạn 3
- Trả lời
- Tr¶ lêi


- 2 em đọc ý chính
-Trả lời


- 2 em đọc tồn bức th
- Thi đọc


- NhËn xÐt
- Liªn hƯ
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Toán</b>


<b>luyện tập chung</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Củng cố nhân, chia trong bảng, quan hệ một số đơn vị đo độ dài</b></i>
thơng thờng. Giải tốn dạng gấp một số lên nhiều lần tìm một trong các phần bằng
nhau của một số.


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo kiến thức đã học vào làm bài tập.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


- GV: Bảng lớp viết nội dung bài 3
- HS : B¶ng con


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ: </b>


+ Gọi HS trả lời câu hỏi: ở tổ em bạn nào cao nhất,
bạn nào thÊp nhÊt?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>3.1.Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b>3.2.Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b> Bµi 1: TÝnh nhÈm</b>
6 x 9 = 54


7 x 8 = 56
6 x 5 = 30


28 : 7 = 4


36 : 6 = 6
42 : 7 = 6


7 x 7 = 49
6 x 3 = 18
7 x 5 = 35


56 : 7 = 8
48 : 6 = 8
40 : 5 = 8
<b>Bµi 2: TÝnh</b>


x <sub> </sub> 15<sub> 7</sub><sub> </sub> x 30<sub> </sub><sub> 6</sub><sub> </sub> x 28<sub> </sub><sub> 7</sub><sub> </sub> x <sub> 5</sub><sub> </sub>42<sub> </sub>


105 180 196 210


b. 24 2 93 3 88 4 69 3
04 12 03 31 08 22 09 23
0 0 0 0
<b>Bµi 3: Sè?</b>


<b> 4m 4dm = 44 dm 2m 14cm = 214 cm</b>
<b> 1m 6dm = 16 dm 8m 32 cm= 832 cm</b>
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>Bµi 4: Tãm t¾t</b>


Tæ Mét: | |



Tæ Hai : | | | |


Bµi gi¶i


Tổ hai trồng đợc số cây là:
25 x 3 = 75 ( cây )
Đáp số: 75 cây.
<b>Bài 5:</b>


a/ Đo độ dài đoạn thẳng AB (SGK)


§é dài đoạn thẳng AB dài 12 cm.
b/ Đoạn thẳng CD dµi lµ:


12 : 4 = 3 ( cm )
Đáp số: 3 cm.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD vào vở.
- Quan sỏt giỳp HS


- Hát


- 2 em trả lời
- Nhận xét.
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu miệng kết quả tính


- Đọc yêu cầu bài tập


- Làm bài ra bảng con
- Lần lợt lên bảng làm bµi
- NhËn xÐt


- Nêu yêu cầu và cách làm.
- Làm bài ra giấy nháp
- 2 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng


- 1 em đọc bài tốn, nêu u
cầu và tóm tắt bài toỏn.


- Lớp làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


- Nêu yêu cầu bài tập


- Tự đo độ dài đoạn thẳng AB
- Tìm độ dài on thng CD.


- Vẽ đoạn thẳng CD vào vở.
25 cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Củng cố :</b>


- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò:</b>



- Nhc HS v xem lại các bài tập đã làm trong giờ
học.


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<b>Thủ công</b>


<b>ôn tập chơng I - gấp, cắt, dán hình phối hợp</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<i><b> 1. Kiến thức: Hiểu các bớc gấp, cắt, dán hình phối hợp và gấp, cắt, dán đợc hình.</b></i>
<i><b> 2. Kĩ năng: Gấp, cắt, dán hình thành thạo.</b></i>


<i><b> 3. Thái độ: Bồi dỡng khả năng khéo léo trong lao động.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Các mẫu hình cắt sẵn từ bài 1đến bài 5
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Kiểm tra sự chẩn bị của HS
<b>3. Bài mới</b>



<i><b> 3.1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b> 3.2. Nªu yªu cÇu kiĨm tra:</b></i>


+ Hãy gấp, cắt, dán một trong các hình đã học ở
ch-ơng I:


. GÊp tµu thđy hai èng khãi
. GÊp con Õch


. Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao
vàng.


. GÊp, c¾t, dán bông hoa bốn cánh, năm cánh, tám
cánh.


- Yờu cầu HS thực hành
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu


<i><b>a. §¸nh gi¸:</b></i>


- Hồn thành tốt : A những em hồn thành có sáng tạo
- Hồn thành : A (Gấp đợc một trong các hình đã học
ở chơng I. Nếp gấp phẳng, thẳng, đờng cắt thẳng
không bị mấp mô, răng ca. Thực hiện đúng quy trình,
đúng kĩ thuật.


- Cha hoàn thành : B những em cha đạt yêu cầu trên
<b>4. Củng cố:</b>



- NhËn xÐt tiÕt häc, biĨu d¬ng nh÷ng em cã ý thøc häc
tËp tèt.


<b>5.</b>


<b> Dặn dò : </b>


- Nhắc HS về nhà thực hành gấp, cắt, dán hình.


- Hát


- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu bài


- Thc hnh mi em gp, ct,
dỏn một sản phẩm đúng qui
trình và đẹp.


- Trng bµy sản phẩm


- Lng nghe vic ỏnh giỏ
ca GV.


- Lắng nghe


- Thùc hiƯn ë nhµ.
<i><b> Chính tả (Nghe - viết)</b></i>


<b>quê hơng</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Vit đúng 3 khổ thơ đầu bài Quê hơng. Làm đúng các bài tập chính tả.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- HS : B¶ng con.


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Đọc cho HS viết : quả xồi, nớc xốy, đứng lên,
thanh niên


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b> 3.1. Giíi thiƯu bµi: ( Dïng lêi nãi )</b></i>
<i><b> 3.2. Híng dÉn viÕt chính tả:</b></i>


* Chuẩn bị:


- Đọc bài chính tả


+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hơng.
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?


- Hớng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng con ( trèo
hái, rợp, cầu tre, nghiêng che.)


- Hớng dẫn viết vào vở
- Đọc cho HS viết bài
* Chấm chữa bài:


- Thu chÊm 7 bµi, nhËn xÐt tõng bµi
<i><b> 3.3. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh tả:</b></i>
<b>Bài 2: Điền vào chỗ chấm ét hay oét</b>
<b> Em bÐ toÐt miÖng cêi</b>


<b> Mùi khét, ca xoèn xoẹt, xem xét</b>
<b>Bài 3: Viết lời giải câu đố (SGK)</b>


Đáp án: nặng - nắng ; lá- là (quần áo)
<b>4. Củng cố :</b>


- Gọi HS nhắc lại ND giờ học
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhc HS v sa li li ó mc.


- Hát


- 2 em lên bảng viết
- Lớp viết ra bảng con
- Lắng nghe



- Theo dõi trong SGK
- Trả lời


- Trả lời


- Viết từ khó vào bảng con
- Viết bài vào vở


- Soát lỗi
- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu bài tập và néi
dung bµi


- Lớp làm bài và chữa bài
- Đọc yêu cầu bài tập. Đọc
từng câu đố trong SGK ri t
gii .


- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
<b>Luyện toán</b>


<b> luyện tập chung</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Củng cố nhân, chia trong bảng, quan hệ một số đơn vị đo độ dài</b></i>
thơng thờng. Giải tốn dạng gấp một số lên nhiều lần tìm một trong các phần bằng


nhau của một số.


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo kiến thức đã học vào làm bài tập.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>hoạt động của thầy</b> <b>hoạt động của trò</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị: </b> - Chuẩn bị của HS
<b>2. Luyện tập: (VBT trang56)</b>


Bài1:Tính nhẩm


- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.


- Líp làm VBT, nêu miệng kết
quả.


- Lớp chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính


- Chữa bài, chấm điểm


- 1 HS nêu YC bµi tËp, líp lµm
bµi tËp VBT, 2 HS làm bài trên bảng
lớp.


- Chữa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
6m5dm =dm 1m65cm =…cm
3m3dm =…dm 5m12cm =…cm
2m9dm =…dm 2m 2cm =cm
- GV nhận xét, chữa bài và chÊm ®iĨm.


- 1 HS nêu YC bài, cách thùc
hiƯn


- HS lµm bµi VBT, 2 HS lµm bài
trên bảng lớp.


Bài 4: Bài toán


Bài giải


Bui chiu ca hng bán đợc số đờng là :
12 x 4 = 48(kg)


Đáp số : 48 kg ng.


- Chữa bài, nhận xÐt chÊm ®iĨm cho HS


Bài 5: Vẽ đoạn thẳng có độ dài bằng 1/3 độ dài
đoạn thẳng AB.


- 1 HS nªu YC bài, cách thực
hiện



- HS làm bài VBT, nêu kết quả


<b>3. Củng cố:</b>


- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập - 2 HS nhắc lại
- Nhận xét giờ học.


<b>4. Dặn dò :</b>


- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau


Thể dục


<b>Hc ng tỏc vn th, tay cuả bài thể dục</b>
<b>phát triển chung</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học 2 động tác: vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực
hiện đợc động tác tơng đối đúng.


- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi và chơi tơng đối chủ động.
<b>II. Địa điểm ph ơng tiện </b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Phơng tiện: Kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>A. Phần mở đầu: </b>


1 NhËn líp §HTT: x x x x x
- C¸n sù líp b¸o c¸o sÜ sè x x x x x
- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND


- Yêu cầu giờ học
2. Khởi động


-Chạy chậm theo một hàng dọc - Đội hình: 1Hàng dọc (cự ly rộng)
- Tại chỗ khởi động các khớp


- Ch¬i trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh - Đồi hình nh ĐHTT.
<b>B. Phần cơ bản </b>


1. Hc ng tỏc vn thở và động tác tay của
bài thể dục chung


- §HTL:


x x x x x
- Động tác vơn thể x x x x x


- GV phân tích kết hợp làm mẫu động
tác.


- GV tËp cïng HS



- GV hô - quan sát - sửa sai cho HS.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi, cách chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C. Phần kết thóc</b>


- GV cho HS th¶ láng x x x x x
- GV + HS hƯ thèng bµi x x x x x
- GV giao bµi tËp vỊ nhµ


<b>Tù nhiên và xà hội</b>


<b>Cỏc th h trong mt gia ỡnh</b>
<b>I.Mc tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: * Biết đợc các thế hệ trong một gia đình. Phân biệt đợc gia đình có</b></i>
2- 3 thế hệ. Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình gia đình của mình
<i><b>2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt đúng gia đình có nhiều thế hệ.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục HS biết thơng yêu đùm bọc, giúp đỡ nhau giữa cỏc th h</b></i>
trong gia ỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV: Hình vẽ SGK trang 38, 39.
- HS : ảnh chụp gia đình mình.
<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 Tỉ chøc:</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị: GV nhËn xÐt bµi kiĨm tra</b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b>3.2. Néi dung:</b></i>


<i><b>a/ Hoạt động 1: </b></i>


+ Mục tiêu: Kể đợc ngời nhiều tuổi nhất, ngời ít tuổi
nhất trong gia đình.


. Trong gia đình bạn ai là ngời nhiều tuổi nhất ?
. Ai ít tuổi nhất ?


<i><b>@ Kết luận :Trong mỗi gia đình thờng có thờng có </b></i>
nhiều ngời ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống
<i><b> b/Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm</b></i>


+ Mục tiêu: Phân biệt đợc gia đình 2 thế hệ, gia đình
3 thế h.


- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK trang 38, 39
theo nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu bµi tËp.




<i><b>@ Kết luận: Trong mỗi gia đình thờng có 2, 3 hoặc 4 </b></i>
thế hệ.



<i><b> c/ Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình</b></i>
+ Mục tiêu: Vẽ đợc tranh và giới thiệu với các bạn
về các thế hệ trong gia đình mình.


<i><b>* Biết đợc các thế hệ trong một gia đình.</b></i>
- Yêu cầu HS giới thiệu gia đình mình qua ảnh.


- Yêu cầu HS vẽ tranh mơ tả về gia đình mình.
<i><b>* Liên hệ nhắc nhở gia đình giữ gìn mơi trờng </b></i>
<i><b>xanh, sạch, p.</b></i>


- Hát


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- K c ngi nhiu tuổi nhất,
ngời ít tuổi nhất trong gia đình
mình cho bn nghe


- Một số nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.


- Quan sát tranh trong SGK và
nhóm trả lời câu hỏi trong
phiếu bài tập.


- Một số nhóm trình bày kết
quả thảo luận.



- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung


- Lắng nghe.


<i><b>* Liên hệ</b></i>


- Mt số em giới thiệu gia
đình mình qua ảnh.


- Cả lớp nhận xét, bình chọn
bạn giới thiệu về gia đình
mình hay nhất


- VÏ tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Kết luận: Trong mỗi gia đình thờng có nhiều thế hệ</b></i>
cùng chung sống 2 - 3 thế hệ, có những gia đình chỉ
có một thế hệ.


<b>4. Cđng cè:</b>


- NhËn xÐt giê học
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhắc HS về học bài.


- Lắng nghe



- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<i><b> Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>


<b>kim tra nh kỡ gia hc kì I</b>
<i><b>(Trờng ra đề)</b></i>


____________________________________________
<b>TËp viÕt</b>


<b> Ôn chữ hoa G (Tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu cách viết chữ G thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng</b></i>
<i><b>Ông Gióng và câu ứng dụng</b></i>


<i><b>2. K năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ và viết đẹp.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.</b></i>


<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


- GV : Mẫu chữ viết hoa G,Ô, T. Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ li.
- HS : B¶ng con


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1 Tæ chøc:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra bµi viÕt ë nhà của HS</b>
<i><b>+ Đọc cho HS viết chữ G, Gò Công</b></i>


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)</b></i>


<i><b>3.2. Hớng dẫn luyện viết trên bảng con:</b></i>
a/ Luyện viết chữ hoa


- Gắn câu ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS tìm những
<i>chữ cái viết hoa ; (Ô, G, T, V, X )</i>


<i>- Viết mẫu lên bảng các chữ ( Ô, g t )</i>
- Nhận xét uốn nắn


b/ Luyện viết từ ứng dụng (Tên riêng)


- Gii thiệu tên riêng: Ơng Gióng cịn gọi là Thánh
Gióng, quê ở làng Gióng (Ngoại thành Hà nội) là ngời
sống thời vua Hùng đã có cơng đánh đuổi giặc ngoại
xâm


- ViÕt mÉu:


c/ Lun viÕt c©u øng dơng



<i> Gió đa cành trúc la đà</i>


<i> Tiếng chuông Trấn Vũ , canh Gà Thä X¬ng</i>


- Cho HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Tả cảnh đẹp và
cuộc sống thanh bình trên đất nớc ta.


<i><b> 3.3. Híng dÉn viÕt vµo vở tập viết:</b></i>
- GV yêu cầu HS viết chữ theo cì ch÷ nhá
<i><b> 3.4. ChÊm chữa bài:</b></i>


- GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài
<b>4. Củng cố :</b>


- Hát


- 2 em viết trên bảng lớp
- Lớp viết ra bảng con
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Quan sát, nêu các chữ hoa
có trong bài.


- Quan sát GV viết mẫu
- Viết ra bảng con
- Đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe



- Đọc câu ứng dụng
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét tiết học, biểu dơng HS viết chữ đẹp
<b>5. Dặn dị:</b>


- VỊ viÕt bµi ë nhà


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<b>Tự nhiên và XÃ hội</b>


<b>họ nội - họ ngoại</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là họ nội, họ ngoại. Giới thiệu đợc về họ nội, họ ngoại</b></i>
của mình.


<i><b> 2. Kĩ năng: Biết cách xng hô đúng với anh chị em của bố mẹ.</b></i>
<i><b> 3. Thái độ: Biết yêu quý những ngời trong gia đình, họ hàng.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV : Các hình trong SGK trang 40, 41.
- HS : ảnh họ hàng, nội ngoại (nếu có)
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc:</b>



<b>2.KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Gia đình em có mấy thế hệ? Kể tên những ngời
trong từng thế hệ.


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b> 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)</b></i>
<i><b> 3.2.Khởi động: </b></i>


- Cho HS hát bài “ Cả nhà thơng nhau ”
<i><b>a/ Hoạt động 1: Làm việc với (SGK)</b></i>


+ Mục tiêu: Giải thích đợc họ nội, họ ngoại là những
ai.


. Bíc 1: Lµm viƯc theo nhóm


- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận
câu hỏi (SGK)


- Gọi các nhóm trình bày


<i><b>@ Kết luận: ông bà sinh ra bố cùng các anh chị em </b></i>
ruột của bố cùng với các con của họ là những ngời
<b>thuộc họ nội - Ông bà sinh ra mẹ cùng các anh chị em</b>
ruột của mẹ cùng với các con của họ là những ngời
thuộc hä ngo¹i.



<i><b>b/ Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại </b></i>


+ Mơc tiªu: BiÕt giíi thiƯu vỊ hä nội, họ ngoại của
mình


<i><b>@ Kt lun: Mi ngi ngoi bố mẹ anh chị em ruột </b></i>
của mình cịn có những ngời họ hàng thân thích khác
đó là họ nội và họ ngoại


<i><b>c/ Hoạt động 3: Đóng vai </b></i>


+ Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng
của mình .


- Chia lp thnh bn nhúm yêu cầu các nhóm thảo
luận và đóng vai mỗi nhóm một tình huống .


- u cầu các nhóm đóng vai trớc lớp
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm đóng vai tốt.


<i><b> @ Kết luận : Ông bà nội ( ngoại ) và cơ dì, chú bác </b></i>
với các con của họ là những ngời họ hàng ruột thịt
chúng ta cần phải yêu quí và quan tâm giúp đỡ.
<b> 4. Củng cố:</b>


- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Hát



- 2 em trả lời
- Lắng nghe
- Cả lớp hát


- Quan sát tranh SGK và thảo
luận


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe


- Giới thiệu cho bạn về họ
hàng nhà mình(chỉ từng ngời
trong ảnh và giới thiệu)


- Một số em trình bày
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Đọc các tình huống


- Các nhóm thảo luận, phân
cơng đóng vai


- 2 nhãm trình bày trớc lớp,
các nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Về ôn lại bài - Ghi nh.


<b>Luyn c</b>


<b>quê hơng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ cuối bài (SGK)</b></i>


<i><b> 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ đúng cuối mỗi dịng thơ, giữa các</b></i>
dòng thơ.


<i><b> 3. Thái độ: Biết u q hơng, có tình cảm tốt đẹp đối với quê hơng. Chăm chỉ học</b></i>
tập,lao động để làm giàu p quờ hng.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bng ph viết bài luyện đọc
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>hoạt động của thầy</b> <b>hoạt động của trị</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi HS đọc bài. - 2 HS đọc


- Luyện đọc nối tiếp cá nhân.
- Nêu cách đọc đúng


- Luyện đọc theo nhóm đơi, giải
nghĩa từ SGK



- Thi c gia cỏc nhúm


- Kết hợp trả lời câu hỏi (SGK)
- HS nªu


- 2 HS nối tiếp đọc cả bài


- Lớp đọc đồng thanh bài thơ (2 lợt)
- 2 HS Nhắc lại ND bài


<b>2. HD đọc: ( Bảng phụ )</b>
<i><b>a. Bài: Quê hơng</b></i>


- HD HS đọc, tìm hiểu ND bi:
b. c ni tip tng cõu


- Sửa lỗi phát âm


c. Đọc nối tiếp 2 dòng thơ
d. Luyện đọc cả bài.
đ. Gợi ý HS nêu ND bài.
e. Luyện đọc lại:


<b>4. Cñng cè:</b>


- YC HS nêu ND bài đọc


- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
<b>5. Dặn dị:</b>



- Nh¾c HS häc ë nhà - Nghe, thực hiện


<i>Thứ sáu ngày 29 tháng10 năm 2010</i>
<b>Toán</b>


<b>giải bài toán bằng hai phép tính</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thức: Hiểu đợc các bớc giải bài toán bằng hai phép tính.</b></i>
<i><b> 2 .Kĩ năng: Biết vận dụng vào làm bài tập.</b></i>


<i><b> 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV : H×nh vÏ trong SGK
- HS : B¶ng con


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè líp</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cũ: </b>


+ Đăt tính rồi tính:


15 x 7 = 105 24 : 2 = 12
<b>3. Bµi míi</b>


<i><b> 3.1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>



<i><b> 3.2. Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính:</b></i>
<i><b>a/ Bài toán 1: Nêu bài toán trong SGK</b></i>


- Cho HS quan sát hình vẽ, hỏi:


- Lớp trởng báo cáo
- 2 em làm bài trên bảng
- Lớp làm ra bảng con
- Nhận xét


- Lắng nghe
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Hàng trên có mấy cái kèn? ( cái kèn )


+ Số kèn ở hàng dới so với hàng trên thì thế nào?
( nhiều hơn 2 chiếc kèn ).


+ Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tìm số kèn của hàng dới
và số kèn cả hai hàng.)




Tóm tắt
Hàng trên : | | | |


Hµng díi: | | | | | |
Bài giải



a. Sè kÌn ë hµng díi lµ:
3 + 2 = 5 ( cái )
b.Số kèn ở cả hai hµng lµ:


3 + 5 = 8 ( cái )


Đáp sè: a, 5 c¸i kÌn.
b, 8 cái kèn.
<i><b>b/ Bài toán 2: Hớng dẫn HS làm tơng tự nh bài 1.</b></i>
Tãm t¾t:


BĨ thø nhÊt: | |


BÓ thø hai : | | |
Bµi giải:
Số cá ở bể thứ hai là


4 + 3 = 7 (con cá)
Số cá ở cả hai bể là:


4 + 7 = 11 (con c¸)
Đáp số: 11 con cá.


- Giới thiệu : Trên đây là bài toán giải bằng hai phép
tính ( cho HS nhắc lại các bớc giải.)


<i><b>3.3. Luyện tập</b></i>
<b>Bài 1: </b>


Tãm t¾t




Anh : | | |


Em : | |
Bài giải


Em có số tấm bu ảnh là:
15 - 7 = 8 (bu ảnh)
Cả hai anh em có số bu ảnh là:


15 + 8 = 23 (bu ¶nh)


Đáp số: 23 tấm bu ảnh.
<b>Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài toán rồi tự làm bài tơng tự </b>
nh bài 1 Tóm tắt




Thïng thø nhÊt: | |


- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi


- Nhìn vo túm tt c li bi
toỏn


- Nêu câu lời giải và phép
tính



- Đọc bài toán 2, tự làm bài
và chữa bài


- Quan sát cách làm của 2 bài
toán, nhận xét.


- Nhắc lại các bớc giải


- 1 em đọc yêu cầu bài 1
- Lớp đọc thầm


- Nªu yêu cầu và tóm tắt bài
toán


- Tự làm bài ra giấy nháp
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


- Đọc bài 2


- Tự làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


3 kèn


? kÌn


2 kÌn ? kÌn



? con c¸
3 con c¸


4 con c¸


15 bu ảnh


7 bu ảnh ? bu ảnh


? lít dầu
18 lÝt


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thïng thø hai : | | |
Bài giải


Thùng thứ hai đựng đợc số lít dầu là:
18 + 6 = 24 (lít)


Cả hai thùng đựng đợc số lít dầu là:
18 + 24 = 42 (lít)


Đáp số: 42 lít dầu.
<b>Bài 3: Nêu bài toán theo tóm tắt sau:</b>


Tãm t¾t
Bao g¹o: | |


Bao ng«: | | |
Bài giải



Bao ngô cân nặng là:
27 + 5 = 32 ( kg)
Cả hai bao cân nặng là:


27 + 32 = 59 ( kg)
Đáp số : 59 kg.
<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Nhắc HS về làm bài tập 3.


- Quan sát tóm tắt


- Tự làm bài ra giấy nháp
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tập viết th và phong bì th</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: Biết viết một bức th ngắn từ 8 đến 10 câu để thăm hỏi, báo tin cho</b></i>
ngời thân theo mẫu bài tập đọc: “ Th gửi bà”



<i><b> 2 .Kĩ năng: Diễn đạt rõ ý , đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức th.</b></i>
<i><b> 3. Thái độ: Có tình cảm thân thiết đối với ngi thõn.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV : 1 bức th và một phong bì th
- HS : Giấy viết th và một phong bì th.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Tỉ chøc:</b>


<b>2.KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Gọi HS đọc bài : “ Th gửi bà”, nêu nhận xét về cách
trình bày một bức th.


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b> 3.1. Giíi thiƯu bµi: (Dïng lêi nãi)</b></i>
<i><b> 3.2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bài 1:Dựa theo mẫu bài tập đọc “Th gửi bà”, em hãy </b>
viết một bức th ngắn cho ngời thân


+ Em viÕt th cho ai?


+ ViÕt lêi xng hô nh thế nào?



+ Trong phần nội dung em sẽ viết gì?


+ Phần cuối th em chúc điều gì? Hứa hẹn điều gì?
+ Kết thúc bức th em viết gì?


- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi gợi ý tự viết bài
- Gọi một số em trình bày


- Nhận xét, biểu dơng những HS làm bài tốt
<b>Bài 2: Tập ghi trên phong bì th</b>


- Giới thiệu mẫu phong bì th, yêu cầu HS quan sát


- Hát


- 2 em c bài và nhận xét


- L¾ng nghe


- Đọc yêu cầu bài tập và đọc
thầm bài tập đọc.


- Tr¶ lêi


- Tù viết bài


- Một số em trình bày
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu bài 2


- Quan sát mẫu phong bì


? kg
27 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhËn xÐt néi dung ghi ngoµi phong bì th.
- Yêu cầu HS thực hành viết phong bì


- Gọi một số em trình bày nội dung ngoài phong bì
<b>4. Củng cố :</b>


- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Nhắc HS về tập viết lại bức th.


nhận xét


- Thực hành viết phong bì
- Trình bày


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhµ.
<b>ThĨ dơc</b>


<b>Ơn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung </b>
<b>trị chơi " chạy tiếp sức"</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân và lờn của bài thể dục phát triển chung. Yêu
cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi " chạy tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng i ch
ng.


<b>II. Địa điểm- Ph ơng tiện :</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phơng tiện: + Còi


+ Kẻ sẵn các vạch chơi trò chơi " Chạy tiếp sức"
<b>III. Nội dung và ph ơng pháp .</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>A. Phần mở đầu </b>


<i><b>1. Nhận lớp </b></i> - ĐHTT: x x x x
- C¸n sù b¸o c¸o sÜ sè x x x x
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung bµi häc x x x x


<i><b>2. Khi ng:</b></i> - HK:


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hét


- Đứng thành vòng tròn soay các khớp cổ tay,
chân.



<b>B. Phần cơ bản </b>


1. ễn 4 ng tỏc của bài TD phát triển chung ĐHTL: x x x x
x x x x


- GV chia tỉ cho HS tËp lun, do cán
sự và tổ trởng điều khiển.


- GV quan sát sửa sai


- GV cho cả lớp tập 4 động tác
- GV quan sỏt, sa sai


2. Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức - GV cùng HS nhắc lại cách chơi
- GV cho HS chơi trò chơi


- ĐHTC:


- GV quan sát, sửa sai cho HS


<b>C. Phần kết thúc </b> - ĐHKT;


- Đi thờng theo nhịp và h¸t x x x x
- GV cïng HS hƯ thèng bµi x x x x
- GV nhËn xÐt giê häc x x x x
- GV giao BTVN





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×