Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiem tra 15 phut chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TR¦êNG THPT VÜNH LINH BµI KIĨM TRA VËT Lý 12 cb

<i>(Thêi gian: 15 )</i>’


<b> Hä vµ tên: ... Lớp:...</b>

Phiếu trả lời:



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>Câu 1.</b><i><b>Chọn câu đúng nhất</b></i>. Dòng điện xoay chiều là
A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian.
B. dịng điện có cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian.
C. dịng điện có cường độ biến thiên điều hịa theo thời gian.
D. dịng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian.


<b>Câu 2</b>. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2<sub> gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc</sub>


2400vịng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ <sub>B</sub> vng góc trục quay của khung và có độ lớn B =
0,005T. <i><b>Từ thơng cực đại</b></i> gửi qua khung là


A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb


<b>Cõu 3.</b><i><b>Chọn cõu </b><b>đúng</b></i>. Dũng điện xoay chiều cú cường độ i=4cos50

<i>t</i>(A) (A). Dũng điện này cú


A. cường độ hiệu dụng là 2 2A. B. tần số là 50 Hz.
C. cường độ cực đại là 4 2 A. D. chu kỳ là 0,02 s.


<b>Câu 4.</b> Máy biến thế có vai trị nào trong việc <i><b>truyền tải điện năng đi xa</b></i>?
A. Tăng cơng suất của dịng điện được tải đi.


B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.


D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.


<b>Câu 5.</b> Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây thuần cảm là i = 2 cos (100t - /6)


(A). L = 1/ (H) . <i><b>Hiệu điện thế</b></i> hai đầu cuộn dây là:


A.u = 100 2 cos (100t - /3 ) (V). B.u = 200 cos ( 100t + /3 ) (V).


C. u = 100 2 .cos(100 t + /3) (V) . D. i = 100 2 cos (100t - 2/3 ) (A).


<b>Câu 6. </b>Cho dòng điện xoay chiều i = I0cost chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp.


<i><b>Kết luận nào sau đây là đúng?</b></i>


A. uL sớm pha hơn uR một góc /2. B. uL cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.


C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. uL chậm pha so với i một góc /2.


<b>Câu 7.</b> Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện là  = /3. <i><b>Chọn kết luận đúng</b></i>.


A. mạch có tính dung kháng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch có tính trở kháng. D. mạch cộng hưởng điện.


<b>Câu8.</b> Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có <i><b>tụ điện</b></i> thì


A. dịng điện tức thời nhanh pha hơn hiệu điện thế tức thời một lượng /2.


B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tỉ lệ thuận với điện dung của tụ.
C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0.



D. cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu9.</b> Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào


hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2cos(100t - /4) (V). Biểu thức của <i><b>cường độ</b></i>


<i><b>dòng điện</b></i> qua đoạn mạch là:


A. i = 2cos(100t - /2) (A). B. i = 2 2cos(100t - /4) (A).


C. i = 2 2cos100t (A). D. i = 2cos100t (A).


<b>Câu 10.</b> Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 100. Đặt vào hai đầu


đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi
tần số, <i><b>cơng suất</b></i> tiêu thụ có thể đạt giá trị <i><b>cực đại</b></i> bằng


A. 200W. B. 220 2W C. 242 W D. 484W.
TR¦êNG THPT VÜNH LINH BµI KIĨM TRA VËT Lý 12 cb


<i>(Thêi gian: 15 )</i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phiếu trả lời:



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>Câu 1.</b><i><b>Hệ số công suất</b></i> của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi cơng
thức:



A. cos = R/Z. B. cos = -ZC /R. C. cos = ZL/Z. D. cos = (ZL – ZC)/ R.


<b>Câu 2.</b> Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 50cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm


L = 1/ H và tụ C = 50/F mắc nối tiếp.


Biểu thức đúng của <i><b>cường độ dòng điện</b></i> chạy trong mạch là


A. i = 0,3cos(100t + /2) (A). B. i = 0,3cos(100t - /2) (A).


C. i = 0,5cos(100t + /2) (A). D. i = 0,5cos(100t - /2) (A).


<b>Câu 3</b>. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm <b>R và C</b> mắc nối tiếp thì:
A. độ lệch pha của uR và u là /2. B. uR chậm pha hơn i một góc /2.


C. uC chậm pha hơn uR một góc /2. D. uC nhanh pha hơn i một góc /2.


<b>Câu4.</b> Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/ H, C = 10-4/2 F, R thay đổi được. Đặt vào hai


đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = 200cos 100t(V). Để <i><b>công suất</b></i> tiêu thụ của đoạn


mạch đạt <i><b>cực đại</b></i> thì R bằng bao nhiêu?


A. R = 250. B. R = 100. C. R = 150 . D. R = 75.


<b>Câu 5.</b> Cường độ dịng điện ln ln <i><b>trễ pha</b></i> so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.


<b>Câu 6. </b>Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết



điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha
3




so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. <i><b>Dung kháng</b></i> của
tụ điện bằng A. 40 3 B. 40 3


3  C. 40 D. 20 3


<b>Câu 7.</b> Một máy biến thế lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp là 50 vòng.
Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ
dòng điện hiệu dụng ở mạch <i><b>sơ cấp</b></i> là


A.1000 V ; 100 A B. 1000 V ; 1 A C. 10V ; 100A D. 10 V ; 1 A


<b>Câu 8: </b>Tác dụng của <i><b>cuộn cảm</b></i> đối với dòng điện xoay chiều


A. Cản trở dòng điện, dịng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở
B. Cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều


C. Cản trở dịng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dịng điện càng nhiều
D. Cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở


<b>Câu 9: </b>Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm L = 100/л (mH) một hiệu điện thế xoay
chiều u = 200cos (100t + л/4)(V). <i><b>Pha ban đầu</b></i> của cường độ <i><b>dòng điện</b></i> trong mạch là:


A. л/4 B. 0 C. -л/4 D. л/2



<b>Câu 10.</b> Khi xảy ra hiện tượng <i><b>cộng hưởng</b></i> trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu
thức nào sau đây sai?


A. cos = 1. B. ZL = ZC. C. UL = UR. D. U = UR.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. hiệu điện thế tức thời chậm pha hơn dòng điện tức thời một lượng /2.


B. cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với độ tự cảm.
C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0.


D. cả A, B và C đều đúng.


<b>Câu 1.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×