Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nghiên cứu phát triển tư duy cho học sinh lớp 11 (nâng cao) ở trường THPT qua hệ thống bài tập vô cơ phần axit – bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.06 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
----------

PHAN THỊ XUÂN

Nghiên cứu phát triển tư duy cho học sinh lớp 11
(nâng cao) ở trường THPT qua hệ thống bài tập
vơ cơ phần axit – bazơ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA PHẨM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA


NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Phan Thị Xuân
Lớp: 08SHH
1. Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển tư duy cho học sinh lớp 11 (nâng cao) ở
trường THPT qua hệ thống bài tập vô cơ phần axit – bazơ
2. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu phát triển tư duy cho học sinh lớp 11 (nâng cao) ở trường
THPT qua hệ thống bài tập vô cơ phần axit – bazơ
- Sưu tầm và biên soạn các câu hỏi và bài tập hóa học vô cơ phần axit –
bazơ theo các mức độ khác nhau để phát triển tư duy cho học sinh lớp 11
(nâng cao).
3. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh
4. Ngày giao đề tài:


5. Ngày hoàn thành đề tài:
Chủ nhiệm khoa
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ, tên)

PGS.TS Lê Tự Hải

Th.S Nguyễn Thị Lan Anh

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng…năm 2012
Kết quả điểm đánh giá
Ngày…tháng…năm 2012
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ, tên)


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 11 (NC) Ở
TRƯỜNG THPT QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP VÔ CƠ PHẦN AXIT BAZƠ.

MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Nhân loại đang chuyển mình từ kỉ ngun cơng nghệ sang kỉ nguyên thông
tin và tri thức, mà con người được xem là nền tảng thúc đẩy sự phát triển mạnh
mẽ của xã hội. Do đó đổi mới giáo dục là điều tất yếu phải xảy ra nhằm giáo dục
đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân
lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi
người dân.
Trong công cuộc đổi mới giáo dục phải có sự biến đổi sâu sắc cả mục đích,

nội dung và phương pháp dạy học trong đó quan trọng hơn cả là đổi mới phương
pháp dạy học. Định hướng của đổi mới phương pháp dạy là chuyển từ cách dạy
“Thầy truyền thụ, trò tiếp thu” sang thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực,
chủ động của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên, nhằm phát triển tư duy
độc lập sáng tạo trong quá trình tiếp nhận tri thức, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú và trách
nhiệm học tập cho học sinh.
Mục tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản hiểu biết khoa học. Mơn hóa
học góp phần quan trọng trong mục tiêu đào tạo ở trường phổ thơng. Trong
chương trình hóa học phổ thơng khái niệm axit - bazơ đã được đề cập rất sớm và
được củng cố phát triển ở các giai đoạn tiếp theo. Axit - bazơ là hợp chất quan
trọng, phổ biến và có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất và nghiên cứu khoa
học. Nhiều phản ứng hóa học thực chất là phản ứng axit - bazơ.
Với mong muốn có một hệ thống bài tập phong phú, phù hợp với từng giai
đoạn các mức độ nhận thức khác nhau theo quá trình hình thành và phát triển khái


niệm axit - bazơ để củng cố đào sâu mở rộng kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo
của HS.
Vì những lí do trên qua q trình học tập ở trường đại học sư phạm Đà Nẵng
tôi quyết định chon đề tài: “ Nghiên cứu phát triển tư duy cho học sinh lớp 11
(nâng cao) ở trường THPT qua hệ thống bài tập vô cơ phần axit – bazơ ”.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.
VII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.



NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HS TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC
HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 9 .
1.1.1. Khái niệm nhận thức.
Nhận thức: Là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lí con người (nhận
thức, tình cảm và hành động). Nó có quan hệ chặt chẽ với các mặt kia, đồng thời
cũng có quan hệ mật thiết với các hiện tượng tâm lí khác của con người.
Hoạt động nhận thức: Phản ánh hiện thực khách quan, bao gồm nhiều quá
trình khác nhau, có thể chia thành hai mức độ lớn:
+ Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác).
+ Nhận thức lí tính (tư duy và tưởng tượng).
1.1.2. Những phẩm chất của tư duy.
Hành động tư duy được thúc đẩy dựa vào kết quả của hoạt động nhận thức và
phải sử dụng các tài liệu thu được trong các lĩnh vực tri thức liên quan. Tư duy có
những phẩm chất sau:
- Tính định hướng:
- Bề rộng:
- Độ sâu:
- Tính linh hoạt:
- Tính mềm dẻo:
Tính khái qt:
1.1.3. Những hình thức cơ bản của tư duy.
1.1.3.1. Khái niệm
1.1.3.1.hán đoán


1.1.3.3. Suy lí:
1.1.4. Các thao tác tư duy và phương pháp logic.

Phân tích
Tổng hợp
So sánh:
Khái qt hóa
1.2. KHÁI NIỆM TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC.
1.2.1. Tư duy hóa học.
Với tư duy tốn học thì 1+1=2
A+B=A  B
Nhưng với tư duy hóa học thì A+B khơng phải là phép cộng thuần túy mà là
xảy ra sự đổi mới nội tại của các chất, để tạo ra những chất mới theo những
nguyên lí, những qui luật, những mối quan hệ định tính và định lượng của học sinh.
- Tư duy độc lập
- Tư duy logic
- Tư duy trừu tượng
- Tư duy biện chứng
- Tư duy phê phán
- Tư duy sáng tạo
1.2.2. Dấu hiệu đánh giá tư duy phát tri ển.
Bậc 1: Trình độ biết: Nhận biết, xác định, phân biệt và nhận ra kiến thức tìm
hiểu (ghi nhớ các sự kiện).
Bậc 2: Trình độ hiểu: Tái hiện, thơng báo về đối tượng theo trí nhớ hay ý
nghĩa (tái hiện kiến thức) hoặc có khả năng diễn giả, mơ tả kiến thức thu nhận
được.
Bậc 3: Trình độ vận dụng: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong các tình
huống quen thuộc nếu thành thạo tự động hóa gọi là kiến thức kĩ xảo.


Bậc 4: Trình độ lĩnh hội sáng tạo: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn bằng
cách vận dụng chúng vào những đối tượng quen biết nhưng đã bị biến đổi và
những đối tượng chưa quen biết.

CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM AXITBAZƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THƠNG
2.1. SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM AXIT – BAZƠ TRONG CHƯƠNG
TRÌNH HĨA HỌC THCS.
Ở lớp 8 học sinh bắt đầu làm quen với hóa học, bước đầu của quá trình học
tập các em đã dần làm quen với một số hợp chất vô cơ như: Oxit, axit, bazơ,
muối... Mặc dù đã quen với tên gọi axit – bazơ nhưng đến khi tìm hiểu về nước
(bài 36 SGK 10 nâng cao) học sinh mới thực sự tìm hiểu về thành phần axit – bazơ.
2.1.1. Sự hình thành khái niệm axit.
Định nghĩa axit: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết
với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm hai loại: Axit khơng có oxi
(HCl, H2 S..) và axit có oxi (H2SO4, HNO3, H3PO4...).
2.1.2 Sự hình thành khái niệm bazơ.
Định nghĩa bazơ: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với
một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
Các bazơ được chia làm hai loại tùy theo tính tan của chúng:
+ Bazơ tan được trong nước gọi là bazơ kiềm: NaOH, Ca(OH)2, KOH..
+ Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2 ...
Khái niệm axit bazơ được tiếp tục củng cố ở chương trình hóa học lớp 9 với
sự nghiên cứu về tính chất hóa học của axit, bazơ và tìm hiểu một số axit bazơ
quan trọng.
Như vậy kết thúc chương trình hóa học THCS, khái niệm axit – bazơ chỉ mới
dừng lại ở dấu hiệu nhận biết, học sinh quen với một số axit – bazơ quen thuộc và


tính chất điển hình mà chưa hiểu bản chất của chúng, chưa hiểu được nguyên nhân
của tính chất axit – bazơ và mặt định lượng của nó.
2.2. SỰ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM AXIT-BAZƠ TRONG
CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
2.2.1. Sự củng cố khái niệm axit - bazơ trong chương trình hóa học lớp 10

THPT  4 .
Ở chương trình hóa học phổ thơng (vơ cơ), khái niệm axit - bazơ được
xem xét ở mức độ cao và sâu hơn.
Trong chương trình hóa học lớp 10 khái niệm axit - bazơ được củng cố sau
khi nghiên cứu các cơ sở lí thuyết: Thuyết electron, liên kết hóa học, lí thuyết về
phản ứng hóa học do đó khi củng cố khái niệm axit - bazơ, học sinh được tìm hiểu
sâu hơn dựa trên cơ sở lí thuyết đã học. Như khi tìm hiểu về các axit có oxi của clo
đã nêu ra được sự biến đổi tính chất của axit như sau:
Tính bền của axit tăng
HClO HClO2 HClO3 HClO4
Khả năng oxi hóa tăng
Hay trong bài 44 (SGK HH 10 - nâng cao) khi tìm hiểu về tính axit của axit
sunfuhiđric ngồi tính axit yếu nó cịn thể hiện tính khử mạnh:
2H2S + O2  2H2O + 2S
H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 +8HCl
Hoặc khi học về axit sunfuric ngồi việc nhắc lại tính chất hóa học của axit
sunfuric lỗng cịn đề cập đến tính chất hóa của axit sunfuric đặc (có tính oxi hóa
mạnh và tính háo nước).
2.2.2. Sự phát triển khái niệm axit - bazơ ở chương trình hóa học lớp 11
(nâng cao).
Chương trình hóa học 11 được bắt đầu với thuyết điện li. Đây là thuyết quan
trọng trong hệ thống lí thuyết hóa học và đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển


khái niệm axit - bazơ ở hóa học phổ thơng. Ở chương trình nâng cao học sinh
được nghiên cứu đồng thời hai thuyết axit – bazơ của Arenyut và Bronsted- Lowry.
2.2.2.1. Thuyết axit bazơ của Arenyut
Thuyết axit – bazơ của Arenyut (còn gọi là thuyết axit – bazơ cổ điển), xuất
phát từ thuyết điện ly cho rằng axit là chất khi tan trong nước phân li cho ra cation
H+, còn bazơ là chất khi tan trong nước phân li cho ra anion OH-.

Thí dụ, HCl là axit, Ba(OH) 2 là bazơ :
HCl  H+ + ClBa(OH)2  Ba2+ + 2OHPhản ứng trung hòa là phản ứng giữa axit- bazơ ra muối và nước (chất điện li
yếu). Ví dụ như: HCl + NaOH NaCl + H2 O.
Phản ứng thủy phân của muối là phản ứng giữa ion của muối với nước, kết
quả làm cân bằng phân li của nước thay đổi, dẫn đến mơi trường thay đổi.
Nhờ thuyết Arenyut, nhiều tính chất axit – bazơ trở nên đơn giản, biết được
vì sao nhiệt trung hoà axit mạnh bằng bazơ mạnh gần như một hằng số (vì phản
ứng trung hồ thực chất là phản ứng kết hợp của ion H + và OH-). Các vấn đề khác
như sự thuỷ phân của muối, dung dịch đệm, sự điện li của nước, lí thuyết về pH
của các dung dịch v.v… cũng được giải quyết.
Tuy nhiên theo thuyết này trong phân tử axit phải có hiđro và trong nước
phân li ra ion H+, trong phân tử bazơ phải có nhóm OH và phân li ra ion OH-.
Ngồi ra, có những chất khơng chứa nhóm OH, nhưng là bazơ như NH3, amin thì
thuyết Arenyut khơng giải thích được. Thuyết Arenyut chỉ áp dụng đối với dung
mơi là nước không áp dụng cho tất cả các dung mơi đồng thời khơng thấy được
vai trị quyết định của dung môi trong s ự phân li của axit, bazơ. Mặt khác thuyết
này cũng khơng giải thích được các phản ứng tạo ra muối giống như phản ứng
phản ứng trung hịa mà trong đó khơng có H+ hoặc OHNH3(K) + HCl  NH4Cl
2.2.2.2. Thuyết axit- bazơ của Bronsted – Lowry.


Năm 1923 một định nghĩa tổng quát hơn về axit – bazơ được đề nghị bởi hai
nhà hóa học Đan Mạch Bronsted và nhà hóa học Anh Lowry. Theo thuyết này axit
là chất nhường proton (H +), bazơ là chất nhận proton. Thuyết này cịn được gọi là
thuyết proton.
Axit €
Thí dụ: CH3COOH + H2O €

Bazơ + H+


H3O+ + CH3COO- (a)

NH3 + H2O ƒ NH4+ +OH- (b)
Từ hai phản ứng trên ta có thể nhận thấy rằng phân tử nước có thể nhường
proton đồng thời có thể nhận proton, do đó nước là chất lưỡng tính
Trong hai phản ứng trên :CH3 COOH/CH3COO-, H3 O+/H2 O, NH4+/NH3 và
cặp H2O/OH- được gọi là những cặp axit - bazơ liên hợp.
Nếu kí hiệu cặp thứ nhất là A1/B1 cặp thứ hai A2 /B2 thì hai phản ứng axit bazơ trên đều được viết như sau:
A1
Axit 1

+

 B1
B2 

Bazơ 2

Bazơ 1

+

A2
Axit 2

Như vậy trong phản ứng axit - bazơ bao giờ cũng tồn tại hai cặp axit - bazơ
liên hợp. Đối với một cặp axit - bazơ liên hợp: Axit càng dễ cho proton (lực axit
càng mạnh) thì bazơ liên hợp của nó càng khó nhận proton (lực bazơ càng yếu) và
ngược lại.
Từ đó mở rộng ra khái niệm chất trung tính và chất lưỡng tính:

- Các chất lưỡng tính: Là chất vừa có khả năng cho, vừa có khả năng nhận
proton: Zn(OH)2 , Al(OH)3, H2O, NaHCO3, (NH4)2CO3...
- Chất trung tính: K+, Na+, Cl-, NO3 ...
Thuyết Bronsted là nó có tính tổng qt hơn , áp dụng cho bất kì dung mơi
nào có khả năng nhường và nhận proton (H2 O, NH3 lỏng, CH3 COOH khan...), và
kể cả khi khơng có dung mơi như:
NH3 (K) + HCl (K)  NH4 Cl (r)


Thuyết axit – bazơ của Bronsted – Lowry đã chỉ ra được vai trị quan
trọng của dung mơi quyết định độ mạnh yếu của axit hay bazơ tan trong nó.
Ưu điểm nổi bật nhất của thuyết axit – bazơ của Bronstet là cho phép đánh
giá định lượng lực axit – bazơ của các chất.
2.2.2.3. Hằng số phân li của axit và bazơ.
 Hằng số axit.
+ H2O €

A- + H3 O+ (a)

+ Nếu HA là axit yếu thì phản ứng (a) trên xảy ra khơng hồn tồn trong
dung dịch cịn lại các phân tử HA, hằng số cân bằng xác định như sau:
 A   H3O 
K=
 HA  H 2O

Khi dung dịch lỗng có thể coi nồng độ của H2 O khơng đổi, ta có thể viết:
 A   H3O 
K .  H 2O  =
= Ka
 HA


+ Nếu HA là axit mạnh thì
 A   H3O 
K=
với  HA = 0 thì K = ∞
 HA  H 2O



Hằng số phân li bazơ.

Phương trình mơ tả tương tác chung của bazơ với nước có dạng:
A- +

H2O €

HA + OH-

Bazơ1

Axit 2

Axit1 Bazơ 2

(b)

Để đặc trưng cho lực bazơ, người ta sử dụng hằng số cân bằng sau:
K=

 HA OH  

 A   H 2O

Vì nồng độ của nước trong dung dịch coi như không đổi nên có thể viết:
K.  H 2O =

 HA OH  
 A 

= Kb


Vì  H3O  . OH  =




10 -14

1014
 OH  =
 H3O 


Thay trị số OH   vào phương trình trên ta có:

 HA

1014
1014
Kb =

=
Ka
 A   H3O 

bazơ rất yếu.
2.2.2.4. Tích số ion của nước.
2.2.2.5. Khái niệm pH, chất chỉ thị axit – bazơ.
a) Khái niệm PH.
Cân bằng giữa các ion H3 O+ và OH- không chỉ tồn tại trong nước nguyên
chất mà còn trong tất cả các dung dịch loãng của các chất trong nước
H2O + H2O €

H3O+ + OH-

KH2O =  H   . OH  

Ở 25 0C, ta có:  H   . OH   = 10 -14
Như vậy dựa vào nồng độ H+ ta có thể đánh giá được độ axit và độ kiềm của
dung dịch. Nhưng dung dịch thường dùng có nồng độ H+ nhỏ, để tránh ghi nồng
độ H+ với mũ số âm. Năm 1909 Sorensen đề xuất khái niệm pH có nghĩa là
“ pondus hyđrogen” (hay cịn gọi độ hoạt động của hiđro). Thay vì nồng độ H+
người ta dùng pH với quy ước như sau:
H+ = 1,0.10 -pH M. Nếu H+ = 1,0. 10 -a thì pH = a
1
Về mặt tốn học pH = -lg  H   = lg 
 H 

Tương tự như vậy, người ta định nghĩa chỉ số hyđroxyl pOH được tính như sau:
pOH = -lg OH  
b) Chất chỉ thị axit – bazơ.

Chất chỉ thị axit- bazơ là những chất mà màu của nó thay đổi cùng với sự
thay đổi của pH, dung dịch màu của chỉ thị thay đổi trong một khoảng giá trị pH


hẹp, khoảng pH này phụ thuộc vào tính chất chỉ thị chứ không phụ thuộc vào các
chất phản ứng với nhau
2.2.2.6. Dung dịch đệm .
Nhiều phản ứng hóa học xảy tối ưu ở những môi trường pH nhất định. Khi
này để tạo ra môi trường pH xác định, người ta sử dụng một loại dung dịch gọi là
dung dịch đệm. Vậy dung dịch đệm là dung dịch có khả năng điều chỉnh sao cho
pH của hệ hầu như không thay đổi khi thêm một lượng nhỏ axit mạnh hoặc bazơ
hoặc khi pha lỗng.
2.3. TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA DUNG DỊCH MUỐI.
2.3.1. khái niệm phản ứng thủy phân.
Phản ứng thủy phân chính là phản ứng ngược với phản ứng trung hòa. Ta hãy
xét sự thủy phân của muối dựa vào axit hoặc bazơ của những ion hợp thành muối
so với nước từ đó sẽ dự đốn được mơi trường của dung dịch muối.
2.3.2. Các trường hợp thủy phân của muối.
2.3.2.1. Muối tạo thành từ bazơ mạnh và axit mạnh.
Vì anion gốc axit muối này là bazơ yếu hơn nước và cation là các kim loại
mạnh nên Chúng không thể phản ứng với nước.
Do đó loại muối này khơng bị thủy phân. Mơi trường vẫn là trung tính.
2.3.2.2. Muối tạo thành bazơ mạnh và axit yếu.
Khi tan trong nước các loại muối này sẽ điện ly hoàn toàn thành các cation và
anion. Các cation khơng bị thủy phân cịn các anion là axit yếu có lực bazơ mạnh
hơn nước nên chỉ có các anion phản ứng với nước.
A- + H2O ƒ

HA + OH-


Các anion OH- được giải phóng, nên mơi trường có PH > 7.
2.3.2.3. Muối tạo thành từ axit mạnh và bazơ yếu.
Vậy khi muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit mạnh,
tan trong nước cation của bazơ yếu bị thủy phân làm cho dung dịch có tính axit.


2.3.2.4. Muối tạo thành từ bazơ yếu và axit yếu.
Trong trường hợp này cả cation và anion của muối đều bị thủy phân. Môi
trường của dung dịch muối là axit, kiềm hay trung tính phụ thuộc vào độ thủy
phân của hai ion.
2.3.2.6. Độ thủy phân, hằng số thủy phân.
* Độ thủy phân.
Độ thủy phân ( tp ) là tỉ số của số phân tử bị thủy phân và tổng số phân tử
hịa tan trong dung dịch. Có thể viết:

tp =

Ctp
C

Trong đó Ctp là nồng độ của phần chất bị thủy phân, còn C là nồng độ chung
của chất tan.
* Hằng số thủy phân.
- Trường hợp muối tạo thành bởi axit yếu và bazơ mạnh:
A- + H2O ƒ
Ktp =

HA + OH-

Kw

.
Ka

- Trường hợp muối tạo thành từ axit mạnh và bazơ yếu:
K
Ktp = w
Kb

 M   OH 
(với Kb là hằng số điện li của bazơ MOH: Kb =
)
 MOH 

Trường hợp muối tạo thành từ bazơ yếu và axit yếu:
M+ + 2H2O ƒ

MOH + H3 O+ ( a )

A- + H2O ƒ

HA + OH-

H3O+ + OH- ƒ

2H2O

M+ + H2O + A- ƒ

(b)
(c)


MOH + HA ( d )

Phương trình (d) là tổ hợp của ba phương trình trên và hằng số cân bằng của
phương trình tổng qt sẽ bằng tích các hằng số cân bằng của ba phương trình hợp
thành.


Đối với phương trình (a) có: Ktp,M  =

Kw
Kb

Đối với phương trình (b) có: Ktp, A =

Kw
Ka

Đối với phương trình (c) có: K =

1
K H 2O

Vậy đối với phương trình tổng quát (d) ta có: Ktp =

K
Kw Kw
1
.
.

= H 2O
K a .Kb
Kb K a K H 2 O

Axit hoặc bazơ càng yếu thì sự thủy phân xảy ra ở mức độ càng lớn.
- Trường hợp sự thủy phân xảy ra theo nấc


CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG BÀI TẬP AXIT - BAZƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN
TƯ DUY CHO HỌC SINH
3.1. BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG DẠY HỌC HĨA
HỌC 12 .
3.2. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN AXIT - BAZƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY
CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT (NÂNG CAO).
3.2.1. Cơ sở xây dựng bài tập phần axit- bazơ .
3.2.2. Hệ thống bài tập.
Dạng 1: Bài tập theo trình độ biết – tái hiện.
a) Bài tập tự luận:
b) Bài tập trắc nghiệm:
Dạng 2: Bài tập theo trình độ hiểu biết – tái hiện mô tả kiến thức.
a) Bài tập tự luận:
b) Bài tập trắc nghiệm:
Dạng 3: Bài tập theo trình độ vận dụng
a) Bài tập tự luận:
b) Bài tập trắc nghiệm.
Dạng 4: Bài tập theo trình độ vận dụng – sáng tạo.
a) Bài tập tự luận:
b) Bài tập trắc nghiệm:



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Ngọc An, Rèn luyện kĩ năng giải tốn hóa học 11, Nxb Giáo dục 2009.
2. Phan Văn An, Những vấn đề đại cương về lí luận dạy học hóa học, Đại học sư
phạm Đà Nẵng.
3. Phạm Đức Bình – Lê Thị Tam, Bài tập tự luận và trắc nghiệm hóa học trung
học phổ thơng, Nxb trẻ 2002
4. Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa 10, nhà xuất bản giáo dục 2011
5. Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa 11, nhà xuất bản giáo dục 2011
6. Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích, Nxb Giáo dục 2000.
7. Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy, Tâm lí học tập 1, Nxb Giáo
dục 1998
8. Phạm Văn Hoan, tuyển tập các bài tập hóa học trung học phổ thông, Nxb Giáo
dục 2005.
9. Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2000.
10. Phạm Sĩ Lựu, Phương pháp giải bài tập hóa vơ cơ 11, Nxb Đại học quốc gia
Hà Nội 2011.
11. Đặng Thị Oanh – Đặng Xuân Thư, Tuyển tập câu hỏi hóa trung học phổ
thơng, Nxb Giáo dục 2007.
12. Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học hóa học tập 1, Nxb Giáo dục 1994.
13. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thắng, Bài Tập Hóa
học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục 2009.




×