Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Tác động của biến đổi khí hậu đến chế độ dòng chảy hệ thống sông thu bồn – vu gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.75 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----------

NGUYỄN THỊ CẨM VY

Tác động của biến đổi khí hậu đến chế độ dịng chảy
hệ thống sơng Thu Bồn – Vu Gia

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SƯ PHẠM ĐỊA LÝ

Trang 1


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu đang là một trong những vấn đề nóng bỏng được tồn thể
nhân loại quan tâm. Biến đổi khí hậu đã tác động mạnh mẽ đến tất cả các thành
phần của tự nhiên như khí quyển, sinh quyển, thủy quyển và thạch quyển cũng như
các hoạt động sản xuất của con người trên Trái đất.
Hầu hết các nhà khoa học đều cơng nhận biến đổi khí hậu hiện nay là do con
người gây ra, làm cho nồng độ của các khí nhà kính trong khí quyển tăng lên ở mức
độ cao. Bản thân nó đã làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên và tạo ra hàng loạt các
biến đổi trong các vấn đề thời tiết hiện nay như: băng tan ở hai cực, mực nước biển
dâng, gia tăng các trạng thái thời tiết cực đoan như nóng bức, lạnh giá, bão tố, lốc
xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá và các trạng thái có tính tổng hợp (El Nino và La
Nina)… làm ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng tỷ người trên Trái đất.
Việt Nam được đánh giá là một trong năm quốc gia trên thế giới bị ảnh


hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu gây ra. Riêng năm 2007, tổng thiệt hại do
thiên tai gây ra trên tồn quốc ước tính lên tới 11.600 tỷ đồng. Đáng quan tâm là các
diễn biến thời tiết ở đồng bằng sông Cửu Long, vấn đề triều cường ở thành phố Hồ
Chí Minh, Hải Phịng và vấn đề bão, lũ lụt ở miền Trung còn nan giải hơn rất nhiều
khi tính đến các yếu tố liên quan bởi hiện tượng biến đổi khí hậu.
Với mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức của mình nhằm cảnh báo các tác
động do biến đổi khí hậu gây ra, đồng thời với lịng mong muốn được tìm hiểu các
tác động sâu sắc của biến đổi khí hậu đến dịng chảy sơng ngịi trên địa bàn đang
sinh sống nên tôi chọn đề tài: “Tác động của biến đổi khí hậu đến chế độ dịng
chảy hệ thống sơng Thu Bồn – Vu Gia” trên địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1- Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu sự biến đổi khí hậu (chế độ nhiệt và chế độ
mưa - ẩm) trên địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng và các tác động của nó đến sự thay
đổi chế độ dòng chảy của hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia.
2.2- Nhiệm vụ

Trang 2


Thu thập các tài liệu, số liệu liên quan nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến tình hình biến
đổi khí hậu trên thế giới nói chung và khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng nói riêng.
- Phân tích sự biến động của các yếu tố khí hậu trên khu vực Quảng Nam –
Đà Nẵng
- Phân tích các đại lượng dịng chảy của hệ thống sơng Thu Bồn – Vu Gia để
thấy được sự biến động dòng chảy qua các năm.
- Tìm hiểu và đề ra một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và vấn đề
sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước ở địa phương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Đề tài tập trung đi sâu vào nghiên cứu tác động của sự biến đổi
khí hậu (chế độ nhiệt và chế độ mưa - ẩm) đến chế độ dòng chảy của hệ thống sông
Thu Bồn – Vu Gia.
Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việt Nam được xem là một trong năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất
của biến đổi khí hậu. Vì vậy, biến đổi khí hậu đang ngày càng được các nhà khoa
học và quản lý quan tâm. Trong nước đã có nhiều đề tài, hội thảo tầm cỡ quốc gia
nhằm đánh giá các tác động và đề ra các giải pháp ứng phó như:
- Chương trình biến đổi khí hậu của Viện khoa học và thủy văn môi trường.
- Đề tài độc lập cấp Nhà nước của Viện khoa học và thủy văn môi trường : “
Điều tra, nghiên cứu và cảnh báo lũ lụt, phục vụ phịng tránh thiên tai ở các lưu vực
sơng miền Trung”.
Đối với hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia trên địa bàn Quảng Nam – Đà
Nẵng cũng có một số bài viết, đề tài nghiên cứu về hệ thống sơng này. Tuy nhiên,
để đi sâu vào tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu đến chế độ dịng chảy của sơng
Thu Bồn-Vu Gia trong những năm gần đây (2005-2010) thì vẫn cịn là một vấn đề
mới mẻ. Vì vậy, em đi sâu vào tìm hiểu vấn đề này là hết sức cần thiết.

Trang 3


5. Một số quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1- Quan điểm nghiên cứu
5.1.1- Quan điểm hệ thống
Theo quan điểm này, sơng ngịi chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như khí
hậu, địa chất – địa hình, thổ nhưỡng, sinh vật…của lưu vực. Vì vậy khi nghiên cứu
về sự biến động dịng chảy cũng cần có cái nhìn tổng quan tất cả các yếu tố làm nên
sự biến động đó, đồng thời đề ra các biện pháp ứng phó thích hợp đem lại hiệu quả
kinh tế cao và đảm bảo hệ sinh thái phát triển bền vững.

5.1.2- Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Quan điểm này được vận dụng để phát hiện cấu trúc bên trong và động lực
của nó, đặc biệt là cảnh quan tự nhiên rồi sau đó là các hình thái kinh tế - xã hội ở
địa phương.
Quan điểm này được vận dụng sau khi đã phân tích hoạt động của từng thành
phần, từng yếu tố tự nhiên để đi đến phác họa một tổng thể tự nhiên cùng các mối
quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau trên lãnh thổ nghiên cứu.
5.1.3- Quan điểm lịch sử
Trong đề tài, quan điểm lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng, bởi hiểu rõ về lịch
sử mới nhận thấy được các diễn biến, tiến trình của các yếu tố khí hậu, thủy văn
thay đổi theo thời gian, từ đó mới đưa ra được hướng giải quyết đúng đắn.
5.2- Phương pháp nghiên cứu
5.2.1- Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích và tổng hợp số liệu
Đến Đài Khí tượng & Thủy văn Trung Trung Bộ để thu thập nguồn tài liệu
lưu trữ, các số liệu thống kê liên quan đến khí tượng, thủy văn trên lưu vực hệ thống
sông Thu Bồn –Vu Gia.
Từ những số liệu và thông tin thu thập được, tiến hành xử lý để chọn ra nội
dung phù hợp và tổng hợp để làm cơ sở nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc hoàn
thành đề tài.
5.2.2- Phương pháp thống kê toán học
Trong nghiên cứu địa lý địa phương hiện nay, phương pháp thống kê toán
học được sử dụng ngày càng nhiều để phân tích, xử lý số liệu và mô tả rõ ràng được
nhiều hiện tượng hơn.

Trang 4


5.2.3- Phương pháp phân tích bản đồ
Sử dụng bản đồ tự nhiên, bản đồ lưu vực sông của Quảng Nam – Đà Nẵng để
xác định vị trí, phân tích và rút ra những vấn đề cần nghiên cứu.

6. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm có ba chương chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Tình hình biến đổi khí hậu của khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng
Chương 3: Tác động của biến đổi khí hậu đến chế độ dịng chảy hệ thống
sơng Thu Bồn – Vu Gia:

Trang 5


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1- Những vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu
1.1.1-Một số khái niệm liên quan
a- Khí hậu
Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển,
gió, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong
khoảng thời gian dài (trung bình là 30 năm) ở một vùng, miền xác định.
Khí hậu là giá trị trung bình nhiều năm của thời tiết, vì vậy khí hậu mang
tính chất bền vững tương đối. Khí hậu của một khu vực phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
vĩ độ, độ cao địa hình và bề mặt đệm.
b-Biến đối khí hậu
Theo các nhà Khí Tượng Học biến đổi khí hậu là sự thay đổi trạng thái của
khí hậu làm cho các yếu tố của khí hậu lệch ra khỏi các giá trị trung bình của chúng,
diễn ra trong thời gian kéo dài, trên phạm vi toàn thế giới.
Tác động của BĐKH tồn cầu khơng những trực tiếp đến khí quyển, sinh
quyển mà còn đến thủy quyển và thạch quyển. Điều đặc biệt lưu ý là ngày nay khí
hậu Trái đất đã đạt tới độ cân bằng tốt nhất để duy trì và phát triển sự sống. Vì vậy
khi xảy ra BĐKH tồn cầu có nghĩa rằng khí hậu Trái Đất sẽ thay đổi theo hướng có
hại cho sinh vật nói chung và cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại nói riêng.

Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:
+ Biểu hiện bao trùm nhất của BĐKH toàn cầu hiện nay là sự nóng lên của
khí quyển và Trái Đất nói chung.
+ Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho mơi trường
sống của con người và các sinh vật trên Trái đất.
+ Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng
đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
+ Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ
sinh thái và hoạt động của con người.

Trang 6


+ Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hồn lưu khí quyển, chu
trình tuần hồn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hố khác.
+ Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành
phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
1.1.2-Nguyên nhân BĐKH
Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu tồn cầu có thể do tự nhiên (do tương tác
giữa Trái Đất với Vũ Trụ, do hiệu ứng nhà kính, do bức xạ Mặt Trời, do động đất,
núi lửa…). Hầu hết các nhà khoa học đều công nhận biến đổi khí hậu tồn cầu hiện
nay là do con người gây ra, sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà
kính (CO2 , CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6), các hoạt động khai thác quá mức các hệ
hấp thụ khí nhà kính như rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác đã làm
cho nồng độ của các khí nhà kính trong khí quyển tăng lên ở mức độ cao.
Các hoạt động của con người làm phát thải các khí nhà kính như:
+ CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là
nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO 2 cũng sinh ra
từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép.

+ CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ
thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than.
+ N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
+ HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là
sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22.
+ PFCs sinh ra từ q trình sản xuất nhơm.
+ SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê.
1.2-Khái quát đặc điểm tự nhiên khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng:
1.2.1-Vị trí địa lý
Quảng Nam và Đà Nẵng là hai địa phương thuộc vùng Trung Trung Bộ. Phía
Bắc giáp Huế, phía Nam giáp Quảng Ngãi, Kon Tum, phía Tây giáp Cộng hịa dân
chủ nhân dân Lào và phía Đơng giáp biển Đơng.
Kéo dài từ 15 023’ Bắc đến 16°40’ Bắc. Phía Đơng giáp biển nên đây là khu
vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão.

Trang 7


1.2.2-Địa hình
Địa hình chia thành ba phần rõ rệt: Phía Tây là núi, ở giữa là vùng đồi trung
du, phía đơng là dải đồng bằng ven biển. Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, cao ở
Tây và Tây Bắc, thấp dần về Đông và Đông Nam. Dãy Trường Sơn chạy dọc ở phía
Tây, ngồi ra cịn có nhiều dãy núi ăn lan ra sát biển, điển hình là dãy Bạch Mã.
Dọc ven biển là một dải cồn cát, thường xuyên chịu ảnh hưởng của biển bị
nhiễm mặn. Nhiều nơi trên dải cồn cát còn phát triển các đụn cát cao di động.
Do địa hình thấp ở phía Đơng, cao ở phía Tây nên khi các cơn bão từ biển
thổi vào đất liền sẽ bị các dãy núi cao ở phía Tây chắn lại làm bão tan nhanh, gây
mưa to, lũ quét và sạt lở đất. Dãy Trường Sơn ở phía Tây gây hiệu ứng phơn, khơ
nóng khi đón gió Tây Nam từ vịnh Bengan thổi lên, tác động lớn đến đặc điểm khí
hậu khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng.

1.2.3-Khí hậu
Quảng Nam-Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình,
nhiệt độ cao và ít biến động, trung bình là 25,5 0C, độ ẩm khơng khí trung bình đạt
trên 80%/năm, lượng mưa trung bình từ 2000 – 2500mm/năm.
Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa khơ (tháng I - VII) và mùa mưa (tháng VIIIXII). Thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông ảnh hưởng làm cho nhiệt độ vùng
đồng bằng có thể xuống dưới 20 0 C.
1.2.4 -Mạng lưới thủy văn
Do nằm trong vùng có lượng mưa lớn nên hệ thống sơng ngịi cũng khá phát
triển, nhưng chủ yếu là các sông nhỏ, ngắn dốc, bắt nguồn từ miền núi phía Tây và
Tây Bắc. Sơng ở khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng thuộc loại sông miền núi nên lũ
lên nhanh, xuống nhanh.
Lớn nhất là hệ thống sơng Thu Bồn-Vu Gia. Các sơng có lưu lượng dịng chảy
lớn, đầy nước quanh năm, lưu lượng dịng chảy sơng Vu Gia là 400m 3/s, Thu Bồn là
200m3/s có giá trị thủy điện, giao thông và thủy nông lớn.
Do đặc điểm mạng lưới sơng ngịi khá phức tạp nên khi có những biến động
về thời tiết, khí hậu (đặc biệt trong chế độ mưa- ẩm) sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến
chế độ dịng chảy của sơng ngịi.

Trang 8


1.2.5-Thổ nhưỡng –sinh vật
Thổ nhưỡng ảnh hưởng gián tiếp đến khí hậu thơng qua lớp phủ thực vật.
Khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên đất feralit
chiếm phần lớn diện tích. Ở ven biển phổ biến các loại đất cát, đất phèn, đất mặn
nên thực vật kém phát triển.
Thảm thực vật khá phát triển, thuộc hệ sinh thái rừng rậm nội chí tuyến gió
mùa ẩm thường xanh có tác dụng rất lớn ngăn cản gió bão và phòng chống lũ lụt.
Vùng đồng bằng ven biển chủ yếu là cây trồng nông nghiệp, ven biển phổ biến là
phi lao, cây bụi góp phần chắn cát, chắn gió. Ngồi ra, hệ thống rừng phịng hộ

đang được trồng ở nhiều nơi để hạn chế phần nào các thiên tai do bão, lũ lụt và hạn
hán gây ra.

Trang 9


CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA KHU VỰC
QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG
2.1-Biến động trong chế độ nhiệt
Nhiệt độ khơng khí là yếu tố khí hậu thể hiện rõ nhất ảnh hưởng của vị trí địa
lý, hồn lưu, chế độ nắng…Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo chu kỳ thời gian
(ngày, tháng, năm…) nhưng luôn xoay quanh một giá trị trung bình nhiều năm
(TBNN).
Cùng với những chuyển biến phức tạp do biến đổi khí hậu gây ra, chế độ nhiệt
trong những năm gần đây ở khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng cũng có sự dao động
so với TBNN. Điều này thể hiện qua biến động nhiệt độ khơng khí trung bình năm,
nhiệt độ khơng khí tối cao và nhiệt độ khơng khí tối thấp.
2.1.1-Biến động nhiệt độ khơng khí trung bình
Bảng 2.1-Nhiệt độ khơng khí trung bình tại Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2010
(+): Cao hơn TBNN; (-): Thấp hơn TBNN (Đv: 0C)

Năm

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả
năm

TBNN 21.4

22.0

24.0

26.4

27.6


29.1

29.1

28.8

27.3

25.8

24.9

21.9

25.7

23.8

23.9

22.8

25.8

29

30.5

28.4


28.7

27.9

26.3

25.2

21.2

26.1

So với +2.4 +1.9 -1.2

-0.2

+1.4 +1.4 -0.7

-0.1

+0.6 +0.5 +0.3 -0.7

+0.4

26.9

27.6

28.3


27.3

26.7

26.3

2005
TBNN
2006

21.6

23.3

24

So với +0.2 +1.3 0

30.2

30.1

26.2

23.4

+0.5 0

+1.1 +1.0. -0.5


0

+0.9 +1.3 +1.5 +0.6

26.4

29.8

28.8

27.8

26

TBNN
2007

21.3

So với -0.1

23.7

25.4

28.1

29.4

23.2


23.9

26.1

+1.7 +1.4 0

+0.5 +0.7 +0.3

0

+0.5 +0.2 -1.7

+2.0 +0.4

19.4

23.3

27

27.7

29.5

28.6

27.8

24.4


21.5

25.5

So với +0.2 -2.6

-0.7

+0.6 +0.1 +0.3 +0.4

-0.2

+0.5 +0.5 -0.5

-0.4

-0.2

25.5

26.9

29.2

27.5

23.2

26.2


TBNN
2008

21.6

29.4

26.3

TBNN
2009

20.6

So với -0.8

23.7

27.6

+1.7 +1.5 +0.5 0

30.6

29.3

+1.5 +0.2

TBNN


Trang 10

26.7

24.4

+0.4 +0.2 +0.9 -0.5

+1.3 +0.5


2010

23.1

24.4

24.6

26.9

29.4

29.7

29.1

So với +1.7 +2.4 +0.6 +0.5 +1.8 +0.6 0


28.1

27.7

25.9

23.7

-0.7

+0.4 +0.1 -1.2

22.5

26.2

+0.6 +0.5

TBNN

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Bảng 2.2-Nhiệt độ khơng khí trung bình tại Tam Kỳ giai đoạn 2005 – 2010
(+) Cao hơn TBNN; (-) Thấp hơn TBNN (Đv: 0C)
Năm

I

II


III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

Cả
năm

TBNN 21.2

22.4

24.2

26.1

27.9


28.7

25.1

25.2

24.3

23.0

21.9

19.7

24.1

24.0

24.1

22.9

26.4

29.4

30.2

28.4


28.4

27.5

26

25.1

21.3

26.1

2005

So với +2.8 +1.7 -1.3

+0.3 +1.5 +1.5 +3.3 +3.2 +3.2 +3.0 +3.2 +1.6 +2.0

TBNN
2006

21.8

23.3

24.3

27.4


28.0

30.1

29.6

28.1

27.0

26.1

25.4

23.0

26.2

So với +0.6 +0.9 +0.1 +1.3 +0.3 +1.4 +4.5 +2.9 +2.7 +3.1 +3.5 +3.3 +2.1
TBNN
2007

21.1

So với -0.1

23.7

25.4


26.5

27.7

29.3

29.0

28.3

27.4

25.7

22.5

23.2

25.8

+1.3 +1.2 +0.4 -0.2

+0.6 +3.9 +3.1 +3.1 +2.7 +0.6 +3.5 +1.7

21.1

19.4

23.2


26.9

28.9

So với -0.1

-3.0

-1.0

+0.8 -0.5

+0.2 +4.1 +3.2 +2.9 +2.9 +2.2 +1.8 +1.2

23.8

25.4

26.6

30.1

TBNN
2008

27.4

29.2

28.4


27.2

25.9

24.1

21.5

25.3

TBNN
2009

20.2

So với -1.0

27.2

29.1

29.2

26.7

26.3

23.9


22.9

26.0

+1.4 +1.2 +0.5 -0.7

+1.4 +4.0 +4.0 +2.4 +3.3 +2.0 +3.2 +1.9

24.8

30.0

TBNN
2010

22.9

25.2

27.5

30.0

29.0

27.9

27.5

25.8


23.4

22.5

26.4

So với +1.7 +2.4 +1.0 +1.4 +2.1 +1.3 +3.9 +2.7 +3.2 +2.8 +1.5 +2.8 +2.3
TBNN

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Qua hai bảng số liệu trên ta thấy nhiệt độ trung bình năm trên tồn khu vực
Quảng Nam – Đà Nẵng có sự biến động trong các năm từ 2005-2010 và biến động
so với giá trị TBNN. Cụ thể:
- Năm 2005: Nhiệt độ trung bình năm trên tồn khu vực đều cao hơn nhiệt độ
TBNN từ 0.4 – 2.0 0C. Hầu hết các tháng trong năm đều có nhiệt độ trung bình cao
hơn TBNN từ 0.3 – 3.3 0 C. Tuy nhiên, cũng có tháng thấp hơn TBNN, tại Đà Nẵng

Trang 11


có các tháng III, IV, VII, VIII, XII đạt mức xấp xỉ và thấp hơn TBNN cùng kỳ từ
0.1 – 1.2 0 C, trong khi đó tại Tam Kỳ chỉ có tháng III thấp hơn TBNN là 1.3 0C.
- Năm 2006: Nhiệt độ trung bình năm trên tồn khu vực dao động từ 26.2 –
26.3 0C, tăng nhẹ so với nhiệt độ trung bình năm 2005 là 0.1-0.2 0 C, đồng thời cao
hơn nhiệt độ TBNN từ 0.6-2.1 0 C. Đáng chú ý nhiệt độ trung bình tất cả các tháng
trong năm đều vượt mức TBNN từ 0.2 - 4.5 0C, riêng chỉ có tháng VIII tại Đà Nẵng
là thấp hơn TBNN. Tháng VII và tháng XI thường có chuẩn sai lớn nhất, cao hơn
TBNN từ 1.3 – 4.5 0C.

- Năm 2007: Nhiệt độ trung bình năm giảm nhẹ so với nhiệt độ trung bình
năm 2006 từ 0.2 – 0.4 0C, song vẫn cao hơn mức TBNN là 0.4 0C (tại Đà Nẵng) và
1.7 0C (tại Tam Kỳ). Nhiệt độ trung bình các tháng I, IV, XI thường xấp xỉ và thấp
hơn TBNN. Các tháng còn lại đều vượt mức TBNN, tại Đà Nẵng các tháng này cao
hơn TBNN cùng kỳ từ 0.2 – 1.7 0C, trong khi tại Tam Kỳ các tháng này cao hơn
mức TBNN khá nhiều, phổ biến từ 0.6 – 3.9 0C.
- Năm 2008: Nhiệt độ trung bình năm trên tồn khu vực đạt từ 25.3 – 25.5 0 C,
tiếp tục giảm so với nhiệt độ trung bình năm 2007 là 0.5 – 0.6 0 C. So sánh với giá trị
TBNN ta thấy có sự khác biệt giữa hai trạm, tại Đà Nẵng thấp hơn mức TBNN là
0.2 0C, còn Tam Kỳ lại cao hơn TBNN đến 1.2 0C. Các tháng đầu năm chịu ảnh
hưởng liên tục của khơng khí lạnh nên nhiệt độ hạ thấp đáng kể so với TBNN cùng
kỳ từ 0.2 – 3.0 0C, trong đó tháng II có mức chuẩn sai lớn nhất. Các tháng còn lại
đều cao hơn TBNN, phổ biến từ 0.3 – 4.10C.
- Năm 2009: Nhiệt độ trung bình năm trên toàn khu vực tăng 0.7 0C so với
nhiệt độ trung bình năm 2008, và cao hơn TBNN từ 0.5 – 1.9 0C. Các tháng II, III,
VI, VIII, X, XII có nhiệt độ cao hơn mức TBNN khá nhiều (từ 0.4 – 3.3 0C). Các
tháng còn lại trong năm có nhiệt độ xấp xỉ và thấp hơn TBNN cùng kỳ từ 0.5 –
1.0 0C.
- Năm 2010: Nhiệt độ trung bình năm trên tồn khu vực xấp xỉ và tăng nhẹ
so với nhiệt độ trung bình năm 2009, dao động từ 26.2 – 26.4 0C. So sánh với nhiệt
độ TBNN, ta thấy tại Đà Nẵng cao hơn TBNN là 0.5 0C và Tam Kỳ cao hơn 2.3 0 C.
Các tháng I – VI thường có nhiệt độ cao hơn TBNN cùng kỳ, còn các tháng VIII và
XII thường ở mức thấp hơn. Năm 2010 cũng là năm có mức chênh lệch lớn nhất so

Trang 12


với giá trị TBNN trong chuỗi các năm từ 2005 – 2010, đồng thời có nhiều tháng
trong năm vượt mức TBNN khá lớn, từ 1 – 4 0C.
Như vậy, ta thấy nhiệt độ trung bình năm trên tồn khu vực Quảng Nam –

Đà Nẵng có xu hướng tăng nhẹ từ 0.1 – 0.3 0C trong giai đoạn 2005 – 2010. So sánh
với giá trị TBNN, ta thấy hầu hết các năm trong khu vực đều cao hơn TBNN từ 0.4
– 2.3 0 C, riêng năm 2008 tại Đà Nẵng có nhiệt độ trung bình thấp hơn mức TBNN là
0.2 0C. So sánh giữa hai trạm ta thấy trạm Tam Kỳ có mức chênh lệch lớn so với
TBNN (cao hơn TBNN từ 1.2 – 2.3 0C), trong khi đó trạm Đà Nẵng mức chênh lệch
này chỉ xấp xỉ và cao hơn TBNN khơng nhiều, chỉ từ 0.4 – 0.6 0 C.

HÌNH 2.1-BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ BIẾN ĐỘ NG NHIỆT ĐỘ KHƠ NG
KHÍ TRUNG BÌNH TẠI ĐÀ NẴNG GIAI ĐO ẠN 2005-2010
0

C
27
2 6 .3

26.5
26

2 6 .1

2 6 .2

2 6 .1

2 6 .2

2 5 .7
2 5 .5

25.5

25
24.5
24
TBNN

2005

2006

2007

2008

2009

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm

Trang 13

Năm
2010


0

C

HÌNH 2.2-BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN S Ự BIẾN ĐỘNG NHIỆT ĐỘ KHƠNG
KHÍ TRUNG BÌNH TẠI TAM KỲ GIAI ĐOẠN 2005-2010


27

26.4

26.5

26.1

26.2
26
25.8

26

25.3

25.5
25
24.1

24.5
24
23.5
23

TBNN

2005

2006


2007

2008

2009

2010 Năm

Nhiệt độ khơng khí trung bình năm

2.1.2-Biến động nhiệt độ khơng khí tối cao
Nhiệt độ khơng khí cao nhất tuyệt đối theo tháng trong những năm gần đây
cũng có sự biến động so với TBNN.
Bảng 2.3- Nhiệt độ khơng khí tối cao theo tháng tại Đà Nẵng (Đv: 0C)
Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII


VIII

IX

X

XI

XII

TBNN 29.5 30.8 33.3 34.4

37.3 37.5 37.6 36.3

35.2 32.3 30.7

28.7

2005

36.5 36.5 33.2 33.8

39.5 38.4 38.6 36.7

34.2 32.2 31.6

28.6

2006


33.1 29.4 31.3 36.5

35.6 38.7 38.4 35.3

35

31.8 31.4

29.5

2007

27.2 30.2 31

38.1 37.8 37.5 37.2

35.3 33.3 29.8

29.4

2008

28.4 26.4 32.4 32.7

36.5 37.4 37.7 36.6

36.2 33.3 31.3

27.5


2009

27

35

34.7 32.8 31

28.7

2010

29.2 35.1 33.1 33.8

36.2 32.4 28.7

29.6

38

32.5 33.7 30.3

37.7 36.4 36

39.1 38.4 37.6 35.1

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Bảng 2.4- Nhiệt độ khơng khí tối cao theo tháng tại Tam Kỳ (Đv: 0C)

Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

TBNN 29.2 30.9 34.4 35.9

37.5 37.4 37.6 36.5


35.2 33.1 30.9

28.8

2005

33.1 35

39.5 37.8 37.5 36

34.2 32.7 31.7

28.2

2006

32.6 31.0 34.1 37.4

36.5 39.0 38.6 36.0

35.3 31.4 31.8

29.1

2007

27.3 32

38


36.7 37.5 37.5

36.6 32.4 29.5

30.5

2008

29.4 25.7 33.9 35.5

36.9 37.1 37.8 36.9

34.9 32.6 31.9

28

34.5 35.8

33.2 36.9

Trang 14


2009

27.2 32.6 34.5 38.3

35

38.3 37.2 37.5


2010

29.3 34.9 35.2 36.2

40.2 38.5 38

35.8

35.3 33

32.2

29.1

35.3 32.1 28.9

29.4

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Qua hai bảng số liệu trên ta thấy nhiệt độ cao nhất tuyệt đối có sự biến động
so với giá trị TBNN và biến động qua các năm từ 2005 – 2010.
- Tại Đà Nẵng: Trong năm có nhiều tháng có nhiệt độ cao nhất tuyệt đối cao
hơn giá trị TBNN, đặc biệt các năm 2005, 2007, 2010 có 7 - 8 tháng trong năm có
nhiệt độ cao nhất tuyệt đối cao hơn TBNN, thường rơi vào từ tháng IV - VII. Các
năm 2006, 2008, 2009 có 5 - 6 tháng cao hơn TBNN.
Nhiệt độ cao nhất của các năm đều vượt giá trị cao nhất của TBNN từ 0.1 0 C
- 1.9 0C. Cụ thể nhiệt độ cao nhất tuyệt đối năm 2005 là 39.5 0C, năm 2006 là 38.7 0 C,
năm 2007 là 38.1 0C, năm 2008 và 2009 là 37.7 0 C (xấp xỉ TBNN), năm 2010 là

39.1 0C. Nhiệt độ cao nhất trong năm thường xảy ra từ tháng V-VII, song chủ yếu là
tháng V (bảng 2.3)
- Tại Tam Kỳ: Các năm từ 2005-2010 có 7 - 9 tháng có nhiệt độ cao nhất
tuyệt đối cao hơn giá trị TBNN, phổ biến từ 0.2 0C - 2.6 0C, đặc biệt năm 2010 có
nhiệt độ cao nhất đạt 40.2 0C (cao hơn đến 2.6 0 C so với TBNN). Riêng năm 2006 là
năm có nền nhiệt độ khá ơn hịa với 5 tháng có nhiệt độ cao nhất tuyệt đối cao hơn
TBNN, nhiệt độ cao nhất trong năm chỉ cao hơn giá trị TBNN là 0.2 0C (bảng 2.4).
Như vậy từ 2005-2010 nhiều tháng trong năm có nhiệt độ cao nhất tuyệt đối
cao hơn TBNN và giá trị nhiệt độ cao nhất ngày càng đạt mức cao (tháng V/2010
tại trạm Tam Kỳ đạt 40.2 0C)

Trang 15


HÌNH 2.3-BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ BIẾN ĐỘNG NHIỆT ĐỘ
KHƠNG KHÍ TỐI CAO TẠI ĐÀ NẴNG

0C

40

35

30

25

20
I


II

III

IV

V

TBNN

VI

VII

2005

VIII

IX

2008

X

XI

XII
Tháng

2010


HÌNH 2.4-BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN SỰ BIẾN ĐỘNG NHIỆT ĐỘ KHƠNG
KHÍ TỐI CAO TẠI TAM KỲ
0

44 C
40
36
32
28
24
I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

Tháng
TBNN

2005

Trang 16

2008

2010


2.1.3-Biến động nhiệt độ khơng khí tối thấp
Cũng như nhiệt độ khơng khí trung bình và nhiệt độ cao nhất tuyệt đối, nhiệt
độ thấp nhất tuyệt đối cũng có sự biến động từ 2005 – 2010.
Bảng 2.5- Nhiệt độ không khí tối thấp theo tháng tại Đà Nẵng (Đv: 0C)
Năm

I

II

III

IV


VIII

IX

X

TBNN 15.7 16.8 16.8 21.5

22.9 24.2 24.3 23.5

23

21.4 18.4

16.5

2005

13.5 19.3 13.7 19.7

24

23

22.5 19.5

15

2006


16.6 17.6 17.3 21.5

20.7 24.9 24.5 23.2

22.9 22.3 19.5

15.7

2007

14.3 15.7 20.1 21.6

22.7 24.6 24

22.7 22.6 14.4

18.2

2008

16.5 16

22.3 24.1 28.8 24

23.5 23

17.9

16.6


2009

14.2 16.8 18.5 21.8

22.8 24.8 23.6 23.1

23.1 21.9 18.2

18.3

2010

18.5 18

23.3 24.2 24.2 23.6

23.2 20.4 20.2

16.3

15.5 22.6

18.5 22

V

VI

VII


25.6 23.5 23.5

23.6

XI

XII

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Bảng 2.6- Nhiệt độ khơng khí tối thấp theo tháng tại Tam Kỳ (Đv: 0C)
Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII


IX

X

XI

XII

TBNN 16.4 16.8 17.6 21.6

23.0 23.9 23.7 23.4

22.8 21.2

18.3

16.7

2005

18

19.2

24.2 24.1 23.4 23.1

23.5 22.4

19.8


14.7

2006

16.7 18.5 16.7 21.7

21.0 25.2 23.6 22.5

22.7 22.5

19.5

16.6

2007

15.9 16.3 20.8 21.4

23.0 24.0 23.5 23.7

22.3 21.6

14.8

16.4

2008

16


22

22.7 22.6

18

16.5

2009

15.2 17.1 17.5 23

21.8 24.2 24.3 23.9

22.3 22

17.6

18.7

2010

18

24.3 25.1 24

23.2 19.5

19.4


18.8

18.7 15

15.5 15.8 22

17.6 18.8 22.7

22.5 23.5 23.5

23.2

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Trang 17


HÌNH 2.5- BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ BIẾN ĐỘNG NHIỆT ĐỘ KHƠNG
KHÍ TỐI THẤP TẠI ĐÀ NẴNG

0C

31
28
25
22
19
16
13
10

I

II

III

IV

V
TBNN

VI

VII
2005

VIII

IX
2008

X

XI

XII

Tháng

2010


Qua bảng số liệu, ta thấy nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trong nhiều tháng từ
2005 – 2010 cao hơn giá trị TBNN.
- Tại Đà Nẵng: Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trong các tháng III, IV, VI, X
thường xấp xỉ hoặc cao hơn TBNN từ 0.1 0C – 3.3 0C. Các tháng V, VII thấp hơn
TBNN cùng kỳ.
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trong các năm xảy ra chủ yếu vào tháng XII và
tháng I. Năm 2006, nhiệt độ thấp nhất tương đương giá trị thấp nhất của TBNN là
15.7 0C. Nhiệt độ thấp nhất năm 2010 cao hơn TBNN là 0.6 0 C. Trong khi đó, các
năm 2005 và 2007 – 2009 đều ở mức thấp hơn TBNN, đặc biệt năm 2005 có nhiệt
độ thấp nhất chỉ 13.5 0C (tháng I), thấp hơn 2.2 0C so với TBNN (bảng 2.5)
- Tại Tam Kỳ: Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trong các tháng II, IV, VI, X
thường xấp xỉ hoặc cao hơn mức TBNN cùng kỳ từ 0.1 0C – 1.9 0C. Trong khi đó các
tháng III, VII, IX, XII thường thấp hơn mức TBNN cùng kỳ từ 0.1 0 C–2.0 0C.
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trong các năm thường xảy ra vào các tháng XII,
I, II. Nhiệt độ thấp nhất các năm 2005, 2007, 2009 dao động ở mức 14.7 0C –
15.2 0C, thấp hơn giá trị thấp nhất của TBNN. Trong khi đó, các năm 2006, 2010
cao hơn TBNN.

Trang 18


So với nhiệt độ thấp nhất năm 2005 là 14.7 0C thì nhiệt độ thấp nhất năm
2010 cao hơn gần 3 0C và đạt 17.6 0C vào tháng II/2010 (bảng 2.6)
HÌNH 2.6-BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ BIẾN ĐỘNG NHIỆT ĐỘ KHƠNG
KHÍ TỐI THẤP TẠI TAM KỲ
0C

28
25

22
19
16
13
10
I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Tháng

TBNN

2005

2008

2010

2.2-Biến động trong chế độ mưa - ẩm
2.2.1-Biến động trong chế độ mưa
Mưa là yếu tố thời tiết biến động rất lớn trong không gian và thời gian, phụ
thuộc nhiều vào những hoàn lưu, yếu tố địa hình và sự biến đổi mơi trường sinh thái
do con người tạo nên.
So với yếu tố nhiệt độ thì mưa là yếu tố biến động hơn nhiều. Những giá trị
cực đại và cực tiểu của lượng mưa có sự chênh lệch rất lớn, có khi lên đến hàng
chục, thậm chí hàng trăm lần.
Biến động trong chế độ mưa có thể phụ thuộc vào các yếu tố như: tính ổn
định của các nhân tố gây mưa, hoàn lưu, sự xuất hiện của các nhiễu động thời tiết
(bão, front…)
Đặc điểm nổi bật nhất của chế độ mưa ở nước ta là mưa theo mùa, do gió
mùa mùa đơng khơ tương phản với gió mùa mùa hạ ẩm. Mùa khơ mưa ít, có tháng
khơng có giọt mưa nào. Mùa mưa chiếm đến 80-85% lượng mưa năm. Mùa mưa ở

Trang 19


khu vực Trung Trung Bộ kéo dài từ tháng VIII đến tháng I năm sau, có nơi thêm
mưa tiểu mãn vào vào tháng V - tháng VI. Mùa mưa ở miền Trung lệch pha so với
cả nước, chỉ có ba tháng trùng với mùa mưa toàn quốc là tháng XI, XII, I. Nguyên
nhân dẫn đến sự lệch pha này là do sự tác động của gió Tây Nam khơ nóng khi vượt

qua dãy Trường Sơn vào đầu mùa hạ và tác động của front lạnh vào mùa thu đông.
Tháng mưa cực đại ở Trung Trung Bộ là tháng XI.
a-Biến động về lượng mưa
Bảng 2.7- Lượng mưa trung bình tại Đà Nẵng giai đoạn 2005–2010 (mm)
Tháng I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả
năm


TBNN 80.4

19.5 32.7 37.2

99.6

74.1 109

228.6 389.7

632.3

424.2 190.1 2317

2005

36

6

36

12

20

22

136


209

236

510

432

214

1870

2006

98

34

2.2

9

69

2.3

127

346


394

618

278

254

2233

2007

153

0.4

58

55.3

156.4 7.1

24.1

152.2 252.8

1143

893.6 163.8 3059.7


2008

82.8

33.6 53.7 67

157.7 35.5 47.9

56.6

1006.5

568.6 185.3 2525

2009

159.5 23.3 23

65.3

36.2 186.5

152.8 1375.7

455

194.4 165.4 3016.8

2010


87.9

62.1

76.1 245.2

326.3 166.1

656.3

545.7 52.4

0

179.9

10.3 4.7

230.3

2233

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Bảng 2.8- Lượng mưa trung bình tại Tam Kỳ giai đoạn 2005 – 2010 (mm)
Tháng I

II


III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả
năm

TBNN 239.9 23.6 41.3
18.3 72.8

78.7 118.5 48.8 114.2

170.1 509.8


776.5

676.3 316.6 3114

5.5

15.8

75.4 223.4

179

1028.9

574

39.5

12.6 194

271.4 364

551.4

316.1 385.3 2357

2005

283


2006

169.7 44.5 6.8

2.4

2007

217

34.7 149.9 18.3 47.2

226.6 300.7

891.2

1192

2008

283.4 57.6 92.7

69

393.4 94.3 35.1

33.5

337.8


1160.3

618.8 337.8 3513.7

2009

337.7 20.4 9.2

332

72.9

69.4 25.3

38.6

1564.4

395.7

268

308.6 3443

2010

148.8 0.4

27.8 39.8


22.9 160.2

277.4 195.5

631.4

1089

87.1

0.4

206.8

24.8

296.9

628.2 3401

152.9 3437.7

2705.2

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Bảng 2.9-Lượng mưa trung bình tại trạm Nông Sơn (2005-2010) (mm)
Tháng

I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả
năm

TBNN 58.3

25.5


28.7 74.1

218.8 215.9

140

155.6 316.9

721.5

565.6

214

2734.9

28.3

43.1

33

119.6 126.9

182.7 182.4 420.3

1043

447.6


390.4

3145

2005

128.2

Trang 20


2006

70.9

189.4 3.9

2007

216.4 9.1

2008

74.4

172.5 86.3

181.7 254.5 305.3

634.3


257.3

32.6 39.2

257

152.7 274.7 263.5

868.3

1234.6 414.4

3921

95.8 81.5

363.6 89.7

115.8 246.7 377.1

1134.8

628

212

3460.7

2009


206.8 22

78.3 317.2

369.4 54.7

307.6 200.9 1085

287.2

239.7

296

3465

2010

178.5 5.9

15.8 84.7

107.1 299.2

242.7 499.5 404.5

625.3

698.6


86.6

3248.4

41.3

214.5

158.5

513

2884

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Bảng 2.10- Lượng mưa trung bình tại trạm Thành Mỹ (2005-2010) (mm)
Tháng

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả
năm

TBNN 29.8

15.6

25.3

74.8

220.8

139.2

149.8


151.2

272.2

562.1

300.2

83.9

2024.9

2005

32.6

14.4

19

64.7

175.7

74.3

151.4

154.2


467.6

548.6

160.5

135.3

1998

2006

43.9

47.8

20.8

51.4

218.8

119.8

112.2

242.6

322.2


365

149

232.6

1926

2007

75.3

4

47.1

42.3

217.1

167.9

157.9

201.9

168.4

816.9


1038.8

300.3

3237.7

2008

29.7

18.5

44.5

36.8

271

113.7

295.6

137.5

256.7

781.9

333.4


57.2

2376.5

2009

74.3

9.4

114.5

281.9

203.8

62.8

113.1

179.6

984.5

312.6

183.3

121.6


2641.4

2010

83.4

22.2

16

97

54.1

193.3

276.4

334.1

349.3

550.2

283.6

81.6

2341.2


Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Qua các bảng số liệu trên ta thấy có sự biến đổi cả về lượng mưa lẫn thời
gian mưa qua các năm từ 2005 – 2010.
- Năm 2005: Tổng lượng mưa năm 2005 hầu hết các nơi trong khu vực xấp
xỉ và cao hơn TBNN, đạt từ 109 – 115%, chỉ có Đà Nẵng lượng mưa năm thấp hơn
TBNN, đạt 81% TBNN (xem bảng 1- phụ lục)
Đặc điểm nổi bật về tình hình mưa năm 2005 tại khu vực Quảng Nam – Đà
Nẵng là lượng mưa trong mùa ít mưa (tháng I – VII) các nơi trên toàn khu vực đều
xấp xỉ và thấp hơn TBNN cùng kỳ, đặc biệt tại Đà Nẵng có lượng mưa rất thấp (chỉ
đạt 59% TBNN). Ngược lại, mùa mưa năm 2005 lượng mưa các nơi trên toàn khu
vực đều xấp xỉ và cao hơn TBNN cùng kỳ, đạt từ 107 – 126% TBNN, riêng Đà
Nẵng là thấp hơn TBNN (xem bảng phục lục 1.1)
Mùa mưa năm 2005 bắt đầu sớm hơn năm 2004 khoảng nửa tháng, thời gian
kết thúc cũng muộn hơn so với quy luật trung bình khí hậu. Đợt mưa to đầu tiên
trong năm 2005 bắt đầu từ cuối tháng VIII và kết thúc vào giữa tháng XII. Do sự
phân bố mưa trong năm như vậy nên đã xảy ra tình trạng khơ hạn trong mùa ít mưa,
nhưng vì mùa mưa đến sớm nên tình hình khơ hạn trong năm không trầm trọng.

Trang 21


- Năm 2006: Tổng lượng mưa năm hầu hết các nơi trong khu vực đạt mức
thấp hơn TBNN nhưng không nhiều (đạt từ 76 – 96% TBNN), riêng Nông Sơn đạt
trên 100% TBNN. Mùa mưa năm 2006 bắt đầu sớm hơn năm 2005 khoảng nửa
tháng, ngày 11 – 16/VIII đã có đợt mưa to đầu tiên trên tồn khu vực. Thời gian kết
thúc mưa lớn trong năm cũng muộn hơn so với quy luật nhiều năm, đợt mưa to cuối
cùng kết thúc vào giữa tháng XII. Ngoài ra mãi đến tháng I/2007 vẫn có mưa vừa
đến mưa to trên diện rộng.

Lượng mưa trong mùa khô giảm so với TBNN từ 6 – 29%, riêng Nông Sơn
cao hơn TBNN là 21%. Lượng mưa trong mùa mưa cũng chỉ đạt mức xấp xỉ và thấp
hơn TBNN (đạt từ 77 – 101% TBNN) (xem bảng 1-phụ lục), các tháng giữa mùa
mưa như tháng X, XI thường có lượng mưa ít, thấp hơn mức TBNN khá nhiều.
- Các năm 2007 – 2009 là những năm mưa nhiều, tổng lượng mưa trên toàn
khu vực đều đạt mức cao hơn TBNN, đạt từ 109 – 160%. Lượng mưa trong hai mùa
mưa và mùa khô đều cao hơn TBNN. Lượng mưa phân bố khá điều hòa trong năm,
song chủ yếu tập trung tháng IX – XII.
- Năm 2010 có nhiều khác biệt so với quy luật nhiều năm. Tồng lượng mưa
năm 2010 đạt từ 87 – 119% TBNN. Lượng mưa trong các tháng mùa khô cao hơn
TBNN, đạt từ 107 – 123% TBNN, riêng Tam Kỳ thấp hơn TBNN khá nhiều (chỉ
đạt 49% TBNN), đáng chú ý có tháng II tại Đà Nẵng trong tháng khơng có giọt mưa
nào và tại Tam Kỳ lượng mưa cũng chỉ đạt 0.4mm (dưới 2% TBNN) (xem bảng 2.7
và 2.8) nên gây hạn hán trên diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và
kinh tế của nhân dân trong tỉnh. Trong mùa khơ có ba đợt mưa lớn trên diện rộng,
trong đó đợt mưa từ ngày 19 – 20/I cũng là đợt mưa lớn đầu tiên trong năm, hai đợt
còn lại xảy ra trong tháng VII. Mùa mưa trên khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng cũng
đạt mức 94 – 117% TBNN. Các tháng VIII, X, XI thường có lượng mưa lớn. Ngược
lại, lượng mưa trong tháng IX, XII thấp hơn TBNN cùng kỳ, chỉ đạt 27 – 42%
TBNN gây nguy cơ thiếu nước cho vụ Xuân – Hè 2011.
Như vậy, qua phân tích ở trên ta thấy do tác động của biến đổi khí hậu nên
lượng mưa có xu hướng thay đổi thất thường qua các năm, cụ thể:
Lượng mưa phân bố khơng đều qua các năm, có năm mưa nhiều, có năm
mưa ít so với lượng mưa TBNN. Cụ thể các năm 2007- 2010 là những năm mưa

Trang 22


nhiều (lượng mưa thường đạt từ 2300-3900 mm) và các năm 2005, 2006 là những
năm mưa ít so với TBNN (tại Đà Nẵng và Thành Mỹ lượng mưa dao động từ 1800

– 2200 mm)
Thời gian mưa cũng diễn biến phức tạp qua các năm. Có năm mùa mưa đến
sớm và kết thúc muộn hơn so với quy luật chung khí hậu như năm 2005 và 2006.
Các năm cịn lại nhìn chung khơng có biến động nhiều so với quy luật chung.
Mùa mưa diễn ra từ tháng VIII-XII, song lượng mưa chủ yếu tập trung vào
hai tháng X, XI. Tuy nhiên có năm lượng mưa lớn nhất tập trung và tháng X, XI
nhưng cũng có năm lượng mưa lớn nhất khơng rơi vào hai tháng này. Chẳng hạn
năm tháng IX/ 2009 có lượng mưa lớn nhất, trong khi đó tháng X và XI lượng mưa
chỉ đạt mức xấp xỉ với một số tháng mùa khô. (xem bảng 2.7 – 2.10)
Mưa tiểu mãn (tháng V, VI) là một đặc trưng của mùa mưa khu vực Trung
Trung Bộ. Qua các bảng số liệu về lượng mưa trên lưu vực ta thấy các năm 2005,
2006, 2010 trong mùa khô không xuất hiện mưa tiểu mãn. Điều này cũng nói lên sự
sự thất thường trong diễn biến mưa của khu vực Quảng Nam- Đà Nẵng trong những
năm gần đây.
HÌNH 2.7- BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG MƯA TẠI TRẠM THỦY VĂN
NÔNG SƠN (S. THU BỒN) GIAI ĐOẠN 2005-2010

mm

3921

4000

3460
3145

3000

3465


3248

2884

2735

2000
1000
0
TBNN

2005

2006

2007

2008

Tổng lượng mưa năm

Trang 23

2009

2010

Năm



HÌNH 2.8-BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG MƯA TẠI TRẠM THỦY VĂN
THÀNH MỸ (2005-2010)

mm
4000
3237

3000

2376
1998

2025

2641

2341

1926

2000
1000

0
TBNN

2005

2006


2007

2008

2009

2010

Năm

Tổng lượng mưa năm

b-Biến động về số ngày mưa
Quảng Nam – Đà Nẵng là khu vực có số ngày mưa tương đối nhiều so với cả
nước, số ngày mưa trung bình năm là 120 – 140 ngày. Số ngày mưa thường tập
trung vào các tháng mùa mưa, nhiều nhất là từ tháng X –XII. Từ tháng II –IV có số
ngày mưa trung bình ít nhất trong năm.
Để thấy được sự biến động về số ngày mưa ở khu vực ta xét số ngày mưa tại
hai trạm là Đà Nẵng và Tam Kỳ.
Bảng 2.11- Số ngày mưa theo tháng tại Đà Nẵng - Đv: Ngày
Năm

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả năm

TBNN

13

4

7

6

10


8

10

15

16

21

19

19

143

2005

7

3

8

5

9

6


12

12

12

21

19

24

138

2006

12

9

2

7

6

2

11


17

12

21

9

18

126

2007

18

2

7

5

11

4

6

11


17

27

22

17

147

2008

11

5

8

3

15

14

7

13

13


26

23

24

162

2009

16

4

10

15

9

3

16

9

21

16


17

13

149

2010

11

0

3

4

5

8

7

18

16

20

26


13

131

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Trang 24


Bảng 2.12- Số ngày mưa theo tháng tại Tam Kỳ (2005-2010) - Đv: Ngày
Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX


X

XI

XII

Cả năm

TBNN

18

7

8

7

9

7

8

13

16

23


18

21

155

2005

20

6

11

3

5

8

10

11

18

25

18


29

164

2006

13

16

4

4

7

2

9

15

16

21

7

24


138

2007

26

1

7

4

13

5

5

13

16

26

24

21

161


2008

15

15

10

4

12

12

6

10

14

26

23

21

168

2009


19

5

9

19

13

7

10

9

17

17

14

17

156

2010

17


1

5

7

6

8

6

17

14

21

24

16

142

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ

Cũng như lượng mưa trung bình, số ngày mưa cũng có sự biến động giữa các
năm và có nhiều khác biệt so với TBNN.
Nhìn chung số ngày mưa trên tồn khu vực có xu hướng giảm dần từ 2005 –
2010, số ngày mưa năm 2010 tại Đà Nẵng giảm 7 ngày và Tam Kỳ giảm 22 ngày so

với năm 2005. So sánh với số ngày mưa TBNN cũng có sự khác nhau giữa các năm.
- Số ngày mưa 2005 tại Đà Nẵng giảm so với TBNN là 5 ngày, trong khi đó
Tam Kỳ có số ngày mưa nhiều hơn TBNN là 9 ngày. Trong mùa khô 2005, số ngày
mưa ít hơn TBNN từ 1 – 8 ngày, tháng IV có số ngày mưa ít nhất. Trái lại, số ngày
mưa trong mùa mưa lại nhiều hơn TBNN từ 3 – 10 ngày, tháng 12 có số ngày mưa
nhiều nhất năm với 24 – 29 ngày mưa (xem bảng phụ lục 2 và 3)
- Năm 2006, trên toàn khu vực có số ngày mưa ít hơn TBNN 17 ngày. Số
ngày mưa trong hai mùa mưa và khô đều giảm so với TBNN, tháng III, VI là những
tháng có số ngày mưa ít nhất (2 – 6 ngày), tháng X –XII là những tháng có số ngày
mưa tập trung nhiều nhất trong năm nhưng tháng X – XII/ 2006 thấp hơn số ngày
mưa của TBNN từ 1 – 12 ngày (xem bảng phụ lục 2 và 3)
- Năm 2007–2009 là những năm mưa nhiều vì vậy số ngày mưa cũng tăng so
với TBNN từ 1–19 ngày. Số ngày mưa các tháng X–XII của năm 2007 và 2008 đều
cao hơn TBNN, trong khi tháng X–XII/2009 lại thấp hơn TBNN. Tháng IV, V là
những tháng ít mưa nhất trong năm thì cũng có số ngày mưa từ 3–19 ngày, nhiều
hơn mức TBNN.
- Năm 2010 là năm có nhiều biến động so với quy luật nhiều năm. Số ngày
mưa 2010 giảm so với năm 2005 từ 7 - 22 ngày và giảm so với TBNN là 12 – 13

Trang 25


×