Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN L4 TUAN 7 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.75 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Toán: LUYỆN TẬP </b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ


- HS tích cực học tập.


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Bảng phụ ghi BT 4
<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’) </b></i>


- KTBC: 1 HS lên bảng chữa bài 4, kiểm tra
vở BT của HS.


- GV nhận xét, ghi điểm


<i><b>2)Luỵên tập (25’)</b></i>


BT 1: Thử lại phép cộng


- GV ghi phép tính 2146 + 5146 yêu cầu HS
đặt tính và tính


+ Vì sao em biết bạn làm đúng?
+ Cách thử phép cộng như thế nào?


- GV nêu lại cách thử phép cộng
- Gọi HS làm các bài còn lại và thử lại
- Nhận xét, ghi điểm


BT 2: Thử lại phép trừ


- GV viết phép tính : 6839 - 482, yêu cầu HS
đặt tính và thực hiện


+ H: vì sao em biết bài của bạn đúng hay sai?
+ Nêu cách thử lại phép trừ?


- GV nêu cách thử lại phép trừ
- Yêu cầu HS làm bài và thử lại
- Nhận xét, ghi điểm


BT 3: Tìm x


+ Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
+ Tìm số bị trừ chưa biết?


- GV nhận xét và ghi điểm


<i><b>3)Củng cố, dặn dò (5’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Hát T2


- HS lên bảng



- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào bảng con
- Gọi HS nhận xét
- Dùng cách thử lại
- Trả lời


- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng
con


- Dùng cách thử lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tốn: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ SỐ </b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Bảng phụ kẽ sẵn phần VD


<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’) </b></i>



- KTBC: 1HS chữa BT 5, KT 5 vở BT
- GV nhận xét, ghi điểm


<i><b>2)Bài mới (25’)</b></i>


<b> HĐ 1: G/T biểu thức có chứa 2 chữ </b>


- GV treo bảng kẻ sẵn


+ Muốn biết cả hai anh em câu được bao
nhiêu con cá ta làm thế nào?


+ Nếu anh câu được 3 con và em câu được 2
con thì 2 anh em câu được ...?


- GV ghi vào bảng


- G/t tương tự với các trường hợp còn lại
+ Nếu anh câu được a con cá và em câu được
b cá thì số cá mà 2 anh em câu .... ?


a + b gọi là biểu thức có chứa 2 chữ


<b> HĐ 2: Giá trị biểu thức có chứa 2 chữ .</b>


- GV nêu câu hỏi và viết bảng:


+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng ... ?
- Vậy 5 là 1 gái trị của biểu thức a + b


- G/t tương tự với các trường hợp còn lại
+ Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính
gái trị của biểu thức a + b ta làm ... ?


+ Mỗi lần thay a và b bằng số ta tính ....?


<i><b>- Nêu KL</b></i>


<b> HĐ 3: Luỵên tập </b>


BT 1: Tính giá trị của c + d nếu: ....
- GV nêu câu hỏi


- Nhận xét, ghi điểm


BT 2: (a,b) Tính giá trị của a - b
- Nhận xét, ghi điểm


BT 3: (hai cột) GV treo bảng phụ, h/d làm bài
- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>3)Củng cố, dặn dò (5’)</b></i>


- 1 HS lên bảng làm


- HS đọc BT ví dụ


- Lấy số cá của anh cộng với số cá của
em .



=>... 3 + 2 con cá
- Nghe


=>...a + b con cá


=>...3 + 2 = 5


- Ta thay số vào chữ a và b rồi tính giá
trị biểu thức.


- Tính được 1 giá trị của biểu thức a
+ b.


- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm miệng


- HS đọc đề


- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i>


<b>Toán: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG </b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Biết tính chất giao hoán của phép cộng


- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính



<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Bảng phụ kẻ sẵn


<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’) </b></i>


- KTBC: Gọi HS chữa bài tập 4
- Kiểm tra VBT


- Nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu bài


<i><b>2)Bài mới (25’)</b></i>


<b> HĐ 1: G/t tính chất giao hốn</b>


- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
- Yêu cầu HS tính


+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và b
+ a khi a = 20 và b = 30?


- GV nêu câu hỏi tương tự với các biểu thức
còn lại.


- Ta có thể viết: a + b = b + a



+ Em có nhận xét gì về các số hạng trong 2
tổng a + b và b + a?


+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho
nhau thì ta được tổng nào?


+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thí
giá trị của tổng có thay đổi khơng?


<i><b>- GV nêu kết luận </b></i>
<b> HĐ 2: Luyện tập </b>


BT 1: Nêu kết quả tính


- GV nêu câu hỏi vì sao lại có kết quả như
vậy?


BT 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ
chấm


- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>3)Củng cố, dặn dò (5’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- 2 HS lên bảng


- Nghe


- Gọi HS đọc


- 3 HS lên bảng thực hiện 3 cột
=>...a + b và b + a đều bằng 50


- Gọi HS đọc


- Mỗi tổng đều có 2 số hạng, nhưng vị
trí của các số hạng khác nhau .


- Được tổng b + a
=>...Không thay đổi
- Vài đọc kết luận ở SGK
- HS đọc đề


- Nêu miệng kết quả
- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ </b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ
<i><b> II. Chuẩn bị: </b></i>


- Bảng phụ kẻ sẵn bảng chưa viết các số và chữ ...



<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’) </b></i>


- KTBC: gọi 2 HS: Nêu tính chất giao hốn
của phép cộng? cho VD?


- GV nhận xét, ghi điểm


<i><b>2)Bài mới (25’)</b></i>


<b> HĐ 1: G/T Biểu thức có chứa 3 chữ </b>


- Yêu cầu HS đọc BT ví dụ


+ Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu
con cá ta làm thế nào?


- GV treo bảng


+ Nếu An câu 2 con cá, Bình câu 3 con,
Cường câu 4 con. Thì cả 3 bạn câu .... ?
- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại
- a + b + c gọi là biểu thức có chứa 3 chữ


<b> HĐ 2: Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ </b>


+ Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c ... ?


- Vậy 9 là 1giá trị của biểu thức a + b + c
- GV làm tương tự với các trường hợp còn lại


<b> HĐ 3: Luỵên tập </b>


BT 1: Tính giá trị của biểu thức a + b + c
+ Yêu cầu chúng ta làm gì?


- Nhận xét, chữa bài


BT 2: Tính giá trị của biểu thức a x b x c
- GV nêu câu hỏi h/d HS làm


* BT 3: (NC) Tính giá trị của biểu thức ...
- GV có thể từ 2 biểu thức giới thiệu với HS
quy tắc : Khi thực hiện trừ 1 số cho 1 tổng ta
có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng .


<i><b>3)Củng cố, dặn dò (5’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Trả lời


- HS đọc


=> Ta cộng các số của 3 bạn với nhau
=> Cả 3 bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá
- Gọi HS nhắc lại



- HS đọc VD


=>... a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9


- HS đọc yêu cầu
- Tính giá trị biểu thức
- Gọi HS làm miệng
- HS đọc đề


- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>


<i> </i>

<b>Tốn: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG </b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Biết tính chất kết hợp của phép cộng


- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng trong
thực hành tính.


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK


<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>1)Khởi động(5’) </b></i>


- KTBC: gọi HS chữa BT 4
- Kiểm tra VBT


- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>2)Bài mới (25’)</b></i>


<b> HĐ 1: G/T tính chất kết hợp</b>


- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn
- GV gọi HS tính giá trị biểu thức .


+ Hãy so sánh giá trị biểu thức ( a + b) + c
với giá trị của biểu thức a + ( b + c ) khi a =
35 , b = 15 và c = 20?


- GV nêu làm tương tự với các trường hợp
còn lại


+ Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của
biểu thức ( a + b ) + c luôn như thế nào so với
a + ( b + c)?


-Vậy có thể viết: (a + b) + c = a + (b + c)
<i><b>- Nêu kết luận ....</b></i>


<b> HĐ 2: Luyện tập </b>



BT 1: a) dịng 2,3 Tính bằng cách thuận tiện
nhất


b)dòng 1,3
- GV viết biểu thức
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: H/D HS ghi tóm tắt


Ngày đầu : 75500000 đồng
Ngày hai : 86950000 đồng
Ngày ba : 14500000 đồng
- Nêu câu hỏi H/D cách giải
- Nhận xét, ghi điểm


<i><b>3)Củng cố, dặn dò (5’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- HS lên bảng
- Nghe


- Gọi HS đọc
- 3 HS lên bảng


=> Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- HS trả lời


- Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau


- Vài HS nhắc lại


- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO </b>


<b> NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO </b>


<i><b>I. Mục Tiêu </b></i>


- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 903:


+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể
của Dương Đình Nghệ


+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ và cầu
cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền giết chết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị đón đánh qn Nam
Hán


+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi
dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong
kiến phương Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Hình trong SGK phóng to. Phiếu học tập. Tranh vẽ diễn biến trận BĐ


III. Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’)</b></i>


- KTBC: gọi 2 HS: Khởi nghĩa HBT bắt đầu từ
đâu và diễn ra như thế nào?


+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa HBT?
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài


<i><b>2)Bài mới (28’)</b></i>


- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô
Quyền


- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS đánh dấu
vào những thông tin đúng.


- Yêu cầu vài em dựa vào kết quả, để giới
thiệu về Ngô Quyền.


- GV nhận xét, chốt lại ý đúng


- Lớp thảo luận nhóm các câu hỏi sau
+ Cửa sông BĐ nằm ở địa phương nào?


+ Vì sao có trận BĐ? trận đánh diễn ra NTN?
+ NQ đã dùng kế gì để đánh giặc?



+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả của trận đánh như thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại ý


+ Sau chiến thắng của trận BĐ, Ngơ Quyền đã
làm gì?


+ Ngơ Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế
nào đối với lịch sử dân tộc ta?


<b>- GV chốt lại ý chính tồn bài </b>
<i><b>3)Củng cố, dặn dò (2’)</b></i>


- Nhận xét tiết học . Dặn dò tiết sau.


- Hát t2


- HS trả lời
- Nghe


- HS đọc SGK
- HS làm vào phiếu
- Vài HS trả lời


- Lớp làm việc theo nhóm 4
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Địa lý: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN</b>


<i><b>I. Mục Tiêu</b></i>



- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,..)
nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy


*HS quan sát tranh , ảnh mô tả nhà Rồng.


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc ở TN


<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’)</b></i>


- KTBC : gọi 2 HS
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài


<i><b>2)Bài mới (28’)</b></i>


<b> HĐ 1: Tây nguyên - nơi có nhiều dân tộc </b>


sinh sống


- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
- Nêu câu hỏi ( SGV )



- GV nêu kết luận ....


<b> HĐ 2 : Nhà Rông ở TN </b>


- HS quan sát tranh ảnh và mục 2 SGK để
thảo luận các câu hỏi SGV


* Cần mô tả nhà Rông
- GV nhận xét và kết luận


<b> HĐ 3: Trang phục, lễ hội</b>


- HS quan sát H1 - 6 và mục 3 GSK để thảo
luận câu hỏi


+ Lễ hội TN thường được tổ chức khi nào? Có
các lễ hội nào?


- GV nhận xét và nêu kết luận


<b>- GV nêu KL ...</b>
<i><b>3)Củng cố, dặn dò (2’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- Trả lời
- Nghe



- HS đọc mục I SGK
- HS trả lời


- HS thảo luận nhóm 4


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Q/s và đọc thầm


- Lớp làm việc nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Khoa học: PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ </b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Nêu cách phịng bệnh béo phì:


- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ


- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Hình SGK trang 28, 29 phóng to
- Phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Kể tên một số bẹnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,…



- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống
không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:


+ Gĩư vệ sinh ăn uống + Gĩư vệ sinh cá nhân + Gĩư vệ sinh môi trường
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh


<i><b>II. Chuẩn bị: - Hình trang 30, 31 SGK phóng to. Giấy vẽ khổ to </b></i>
<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’) </b></i>


- KTBC: gọi 2 HS: Em hãy nêu nguyên nhân
và tác hại của bệnh béo phì?


+ Hãy nêu cách đề phịng tránh béo phì?
- GV nhận xét, ghi điểm


<i><b>2)Bài mới (28’)</b></i>


<b> HĐ 1: Tác hại của bệnh </b>


- GV giao nhiệm vụ cho lớp thảo luận
+ Bạn đã bị tiêu chảy bao giờ chưa?
+ Bạn cảm thấy thế nào khi bị tiêu chảy?
+ Bạn có biết tác hại của bệnh tiêu chảy?
- GV nhận xét, bổ sung



+ Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá
khác mà em biết?


+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm
như thế nào?


+ Khi mắc các bệnh đó cần phải làm gì?


<i><b>- GV nêu kết luận </b></i>


<b> HĐ 2: Nguyên nhân và cách đề phòng.</b>


- Yêu cầu HS q/s hình/30, 31 và trả lời
+ Các bạn trong hình đang làm gì?
Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì?


+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể
đề phịng được các bệnh lây qua đường tiêu
hoá?


+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh?


<i><b>- GV nhận xét, kết luận </b></i>


<b> HĐ 3: Vẽ tranh cổ động - GV giao nhiệm </b>


cho các nhóm vẽ tranh tuyên truyền cách đề
phịng bệnh lây qua đường tiêu hố



- GV nhận xét, tuyên dương


<i><b>3)Củng cố, dặn dò (2’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Trả lời


- Lớp thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo


- Trả lời


- Lớp làm việc nhóm 4


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Vài HS đọc mục bạn cần biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> TUẦN 7</b>



<i> Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 20</i>

<b>Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung


- Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai
đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được CH trong SGK)



<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Tranh minh hoạ SGK phóng to


- Bảng phụ ghi đoạn “ Anh nhìn trăng...to lớn, vui tươi ”


<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’)</b></i>


- KTBC: gọi 2 HS


- Đọc bài “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm


- GV treo tranh giới thiệu bài


<i><b>2)Bài mới (25’)</b></i>
<b> HĐ 1 : Luyện đọc </b>


- GV chia 3 đoạn


- Cho HS luỵên đọc: Trung thu, man mác, soi
sáng, thân thiết, bát ngát ...


- Gọi HS đọc bài
- H/D HS giải nghĩa



- GV đọc diễn cảm toàn bài


<b> HĐ 2: Tìm hiểu bài </b>


+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?


+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao?..


+ Cuộc sống hiện nay có gì giống với mong
ước của anh chiến sĩ?


+ Em mơ ước đất nước mai sau phát triển
NTN?


+ Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ
với các em nhở như thế nào?


<b> HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm </b>


- GV h/d đọc diễn cảm như SGV
- GV cho HS thi đọc diễn cảm Đ2
- GV nhận xét, tuyên dương
<i><b> 3)Củng cố dặn dò (5’)</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Hát t2


- HS lên bảng
- Lắng nghe



- HS đọc nối tiếp ( 2 - 3 lượt )
- Luyện đọc


- 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải


- Trăng ngàn và gió núi bao la...
- Dưới ánh trăng, dịng thác đổ xuống
làm chạy máy phát điện...


- Ước mơ của anh chiến sĩ đã thành
hiện thực...


<i><b>* Bài văn thể hiện tình cảm các em </b></i>
<i><b>nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của </b></i>
<i><b>anh về một tương lai tốt đẹp của đất </b></i>
<i><b>nước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Luỵên từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN </b>


<b> ĐỊA LÝ VIỆT NAM </b>



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN ; biết vặn dụng quy tắc đã học để
viết đúng một số tên riêng VN (BT1, BT2, mục III)


* HS tìm và viết đúng một vài tên riêng VN (BT3)
<i><b> II. Chuẩn bị: </b></i>



- Một số tờ giấy to ghi sẵn sơ đồ họ tên (mẫu SGV)
- Phiếu học tập (BT3)


- Bản đồ có tên, quận, huyện, tỉnh...


<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’)</b></i>


- KTBC: gọi 2 HS: 1 HS chữa bài tập 1, 1 HS
chữa bài tập 2


- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài


<i><b>2)Bài mới (25’)</b></i>


<b> HĐ 1: Phần nhận xét </b>


- Cho HS đọc yêu cầu của phần nhận xét
- GV giao nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên
người, tên đia lý


+ Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?


+ Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết như
thế nào?



- GV treo mẫu ghi sẵn lên bảng nhận xét và
chốt lại ý chính cho HS rõ


<i><b>- Nêu KL</b></i>


<i><b> HĐ 2: Luyện tập </b></i>


BT 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em
- GV giao việc ....


- GV nhận xét, ghi điểm


BT 2: Viết tên 1 số xã, huyện của em
- GV giao việc ...


- Nhận xét, ghi điểm


* BT 3: (NC) Viết tên và tìm trên bản đồ...
- GV phát phiếu học tập cho hoạt động nhóm
- GV nhận xét và sữa chữa.


<i><b>3)Củng cố dặn dò (5’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- HS lên bảng
- Nghe



- HS đọc, lớp lắng nghe
- Lớp thảo luận nhóm đơi
- HS phát biểu


- Quan sát và nghe


- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc đề


- 2 HS lên bảng viết
- Lớp viết nháp
- HS đọc đề
- 3 HS làm bảng
- Lớp làm vở BT
- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> </i>


<i> Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 20</i>


<b>Tập đọc: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên
- Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những
phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các CH 1, 2, 3 trong SGK)


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Tranh minh hoạ SGK phóng to



- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần H/D luỵên đọc


<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’) </b></i>


- KTBC: gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Trung
thu độc lập” và trả lời câu hỏi


- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài, treo tranh


<i><b>2)Bài mới (25’)</b></i>
<b> HĐ 1 : Luỵên đọc </b>


- GV đọc mẫu màn kịch 1


- Cho HS quan sát tranh cảnh “trong công
xưởng xanh”


- GV chia đoạn màn 1: 3 đoạn
- Cho HS đọc 2 lượt


- H/D HS đọc những từ khó ...
- Gọi HS đọc


- GV đọc mẫu màn kịch 2



- Cho HS quan sát tranh “Trong khu vườn
kì diệu”


- GV chia 3 đoạn
- Gọi HS đọc


- H/D HS đọc các từ khó: chùm quả, sọt
quả, giúp, trồng


<b> HĐ 2: Tìm hiểu bài </b>


- Nêu câu hỏi ở SGK


+ Vở kịch nói lên điều gì ?


<b> HĐ 3: Đọc diễn cảm </b>


- Gọi HS đọc diễn cảm


- Cho HS thi đọc theo hình thức phân vai
- GV nhận xét


<i><b>3)Củng cố dặn dò (5’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- HS trả lời
- Nghe
- Nghe



- HS quan sát


- HS đọc nơí tiếp đoạn
- HS đọc


- 2 HS đọc cả màn kịch
- HS quan sát


- HS đọc nối tiếp (2 lượt)
- 2 HS đọc cả màn


- 1 HS đọc to
- HS trả lời


<i><b>* Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn </b></i>
<i><b>nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc</b></i>
<i><b>.</b></i>


- Gọi 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> </i>


<b> </b>

<i>Thứ ba ngày29 tháng 9 năm 20</i>


<b> Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể)



- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh
phúc cho con người


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Tranh minh hoạ SGK phóng to


III. Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’)</b></i>


- KTBC: gọi 2 HS mỗi HS kể 1 câu chuyện
về lòng tự trọng ...


- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài


<i><b>2)Bài mới (25’)</b></i>


<b> HĐ 1: GV kể chuyện </b>


- GV kể lần 1 (giọng kể như SGV)


- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh phóng to
trên bảng.


<b> HĐ 2: HS tập kể </b>



- Cho lớp kể chuyện trong nhóm mỗi em kể
theo 1 tranh


- Cho nhóm thi kể


- Cho thi kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương


- Yêu cầu lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?


- GV chốt lại nội dung câu chuyện


<i><b>3)Củng cố dặn dò (5’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- HS kể
- Nghe


- HS nghe


- HS quan sát tranh đọc thầm nhiệm vụ
trong SGK


- Lớp hoạt động theo nhóm 4
- 4 nhóm thi kể



- 2 HS thi kể
- Làm việc nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ </b>


<b>CHUYỆN </b>



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu
chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Tranh minh hoạ truyện “Ba Lưỡi Rìu” ( để KTBC )
- 4 tờ giấy viết nội dung chưa hoàn chỉnh của 1 đoạn văn


<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’)</b></i>


- KTBC: Gọi 3 HS dựa vào tranh và ghi dưới
tranh thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh


(mỗi HS 2 tranh)


- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài



<i><b>2)Luỵên tập (25’)</b></i>


BT 1: GV giao nhiệm vụ đọc hiểu cốt
truyện và nêu được các sự việc chính trong
cốt truyện


+ Theo em, cốt truyện vừa đọc có mấy sự
việc chính?


- GV treo tranh cho lớp quan sát


+ Bức tranh này minh hoạ sự việc nào trong
cốt truyện ?


- GV chốt lại: Cốt truyện trên có 4 sự
việc...


BT 2: GV giao việc: các em giúp bạn Hà
hoàn chỉnh một trong các đoạn văn ấy.


- GV phát 4 từ giấy to các đoạn đã chuẩn bị
cho 4 em viết.


- Gọi HS


- GV dán 4 tờ giấy lên bảng theo thứ tự 1 - 4
- GV nhận xét và sửa chữa, tuyên dương
những bạn viết hay



- GV đọc đoạn văn mẫu cho lớp nghe


<i><b>3)Củng cố dặn dò (5’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- HS trình bày


- Nghe


- HS đọc yêu cầu


- HS đọc thầm và tìm hiểu
- Có 4 sự việ chính


- HS quan sát


- HS đọc đề


- Đọc 4 đoạn văn của bạn Hà chưa viết
hoàn chỉnh


- 4 HS làm vào giấy
- Lớp viết vào vở
- HS trình bày bài
- 4 HS lần lượt trình bày
- Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chính tả: ( nhớ - viết ) GÀ TRỐNG VÀ CÁO </b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dịng thơ lục bát
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc (3) a / b, hoặc BT do GV soạn


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT 2


- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT 3


<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’)</b></i>


- KTBC: gọi 2 HS làm bài tập 3
- Nhận xét, ghi điểm


- Giới thiệu bài


<i><b>2)Bài mới (25’)</b></i>
<b> HĐ 1: Viết chính tả </b>


- GV nêu yêu của bài
- GV đọc qua 1 lần


- GV nhắc lại cách viết bài thư lục bát


- HS tự viết bài


- H/D chữa lỗi


- Thu chấm 5 - 8 bài của HS và nêu nhận xét


<b> HĐ 2: Luyện tập </b>


BT 2: Tìm chữ thích hợp bắt đầu bằng tr/ch (
2a )


- GV dán 3 - 4 băng giấy nhỏ lên bảng, gọi 3
- 4 nhóm thi tiếp sức


- GV nhận xét, chốt ý đúng: Trí tuệ - phẩm
chất trong lòng đất chế ngự chinh phục
-vũ trụ - chủ nhân


BT 3: Tìm các từ chứa vần ươn/ương
( 3b )


- GV cho HS chơi tìm từ nhanh


- Nhận xét, chốt ý: vươn lên - tưởng tượng


<i><b>3)Củng cố dặn dò (5’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau



- Nghe


- 2 HS đọc thuộc lòng


- HS đọc thầm, ghi nhớ những từ ngữ có
thể viết sai


- HS nhớ và viết bài
- HS đổi vở chữa lỗi


- Nêu yêu cầu


- Mỗi HS trong nhóm chuyền bút cho
nhau điền nhanh tiếng tìm được


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>

<i>Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 20</i>


<b>Tập làm văn: LUYỆN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN </b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết
sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Bảng phụ viết sẵn gợi ý


III. Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’)</b></i>


- KTBC: gọi 2 HS mỗi em đọc 1 đoạn văn đã
viết hoàn chỉnh của truyện “Vào nghề”


- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài


<i><b>2)Luỵên tập (25’)</b></i>


<i><b>- GV ghi đề bài: Trong giấc mơ, em được </b></i>
<i><b>một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực </b></i>
hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện
<i><b>ấy theo trình tự thời gian - Treo bảng phụ </b></i>
phần gợi ý.


- GV h/d HS nắm vững yêu cầu của đề, gạch
dưới những từ ngữ quan trọng


- H/D HS tập kể
- Cho HS thi kể


- Nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS đọc


- GV nhận xét, ghi điểm


<i><b>3)Củng cố dặn dò (5’)</b></i>



- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- Trả lời
- Nghe
- HS đọc đề
- Lớp đọc thầm
- Đọc gợi ý
- HS tự làm bài


- HS lần lượt kể trong nhóm
- Đại diện nhóm lên kể
- HS làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Thứ năm ngày 1 tháng10 năm 20</i>


<b>Luỵên từ và câu: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN </b>


<b> ĐỊA LÝ VIỆT NAM </b>



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết
đúng các tên riêng VN trong BT1 ; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- 3 tờ giấy khổ to, mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao BT 1 (bỏ qua 2 dòng đầu )
- Bản đồ địa lý VN



<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (5’) </b></i>


- KTBC: gọi 2 HS


+ Em hãy nhắc lại quy tắc viết tên người, tên
địa lý VN?


+ Em lấy VD về cách viết tên người, tên địa
lý VN?


- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài


<i><b>2)Luyện tập (25’)</b></i>


BT 1: GV giao việc: các em viết lại cho
đúng những tên riêng còn viết sai


- Phát 3 tờ giấy cho 3 HS
- Cho HS trình bày


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 2: Trò chơi du lịch


- GV treo bản đồ địa lý VN



- Giao việc cho lớp làm việc theo nhóm.
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành
phố nước ta.


- GV nhận xét, bổ sung


<i><b>3)Củng cố dặn dò (5’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau


- HS trả lời


- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- 3 HS làm vào giấy
- Lớp làm vào vở


- 3 HS lên trình bày kết quả
- HS đọc đề


- Nhóm làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA </b>


<i><b>I. Mục tiêu ( Tiết 1 )</b></i>


- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của



- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng ngày


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


- Mỗi HS có 3 tấm bài : xanh, đỏ, trắng, (HĐ 2 - T1 )


- Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ 1 - T 1). Phiếu học tập (BT 2), (BT 4)


III. Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Khởi động (2’)</b></i>


- Giới thiệu bài


<i><b>2)Bài mới (28’)</b></i>


<i><b> HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin </b></i>


- GV giao việc: đọc thông tin và quan sát
tranh SGK, yêu cầu HS thảo luận


- GV treo bảng phụ


+ Em nghĩ gì khi đọc các thơng tin đó?
+ Theo em, có phải do nghèo nên các nước
như Nhật, Đức phải tiết kiệm?



+ Vậy họ tiết kiệm để làm gì?
+ Tiền của do đâu mà có?


<i><b>- GV nêu kết luận </b></i>


<b> HĐ 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ </b>


BT 1: GV nêu từng ý kiến trong BT.
- GV đề nghị HS giải thích về cách chọn


<i><b>- GV kết luận: các ý kiến c, d là đúng </b></i>


BT 2: GV phát phiếu học tập và giao nhiệm
vụ .


- Gọi HS trình bày trước lớp


- GV nêu kết luận về những việc nên làm và
không nên làm


+ Bản thân em đã tiết kiệm được chưa? tiết
kiệm những gì ?


<b>- GV nêu KL </b>


<i><b>3)Củng cố, dặn dò (5’)</b></i>


- Dặn về sưu tầm truỵên tấm gương về tiết
kiệm tiền của (BT 6 SGK)



- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân (BT 7
SGK)


- Nhận xét tiết học


- HS làm việc theo nhóm đơi
- Trả lời


- Khơng phải do nghèo
- Đó là thói quen ...


- Do sức lao động của con người


- HS đưa thẻ
- Lắng nghe


- HS ghi vào phiếu
- Trình bày


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thể dục: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG</b>


<b> ĐIỂM SỐ,QUAY SAU.</b>



<i><b>I. Mục tiêu </b></i>


- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản
đúng


- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi


- Trò chơi “Kết bạn”


<i><b>II. Địa điểm, phương tiện </b></i>


- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Còi


<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Phần mở đầu(6’-10’)</b></i>


- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay
- Trò chơi “ làm theo hiệu lệnh ”


<i><b>2)Phần cơ bản(18’-22’)</b></i>


a) Đội hình đội ngũ


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, quay sau.


- Cho các tổ thi đua trình diễn


- GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương
b) Trò chơi vận động


- Tổ chức trò chơi “ kết bạn ”



- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương


<i><b>3)Phần kết thúc(4’-6’)</b></i>


- Cho lớp đứng thành vịng trịn thả lỏng, hít
thở sâu


<i><b>- Cho lớp vừa hát vừa vỗ tay </b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn chuẩn bị tiết sau


- Nghe
- Lớp hát
- Tham gia


- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua
- Nghe


- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Thả lỏng và hít thở
- Lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> Thể dục: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI</b></i>

<b> </b>




<i><b>I. Mục tiêu </b></i>


<i><b> - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại</b></i>


- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi


<i><b> - Trò chơi “Ném trúng đích”</b></i>
<i><b>II. Địa điểm, phương tiện </b></i>


- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Cịi, một số bóng rổ hoặc bóng da


<i><b>III. Hoạt động dạy học</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1)Phần mở đầu(6’-10’)</b></i>


- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học


- Cho lớp chạy chậm theo vòng tròn trên
sân, sau đó đứng khởi động các khớp


- Trị chơi “ tìm người chỉ huy ”


<i><b>2)Phần cơ bản (18’-22’)</b></i>


a) Đội hình đội ngũ


- Cho HS ơn đi đều vòng phải, vòng trái,


đứng lại.


- Cho các tổ thi đua trình diễn
- Quan sát, nhận xét và sửa chữa
b) Trị chơi vận động


- Tổ chức trò chơi “ ném trúng đích ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương


<i><b>3)Phần kết thúc(4’-6’)</b></i>


- Cho lớp đứng thành vịng trịn vỗ tay và hát
<i><b>- Đứng tại chỗ hít thở sâu </b></i>


- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau


- Nghe


- Lớp chạy và khởi động
- Tham gia


- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua
- Nghe


- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi



- Lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ::</b>


<b>SINH HOẠT LỚP.</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


+ Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm.
-Nắm kế hoạch tuần tới 7


+Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
+Giáo dục tinh thần đồn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt.


<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


*Ổn định:(2’)


<b>Hoạt động 1:(16’) Nhận xét hoạt động</b>


tuần qua.


-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để
phát huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt
động tốt.


<b>Hoạtđộng 2:(12’) Nêu kế hoạch tuần 7</b>



-Học bình thường.


-Phát động phong trào :Vở sạch chữ đẹp
HKI.


-Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
-Tiếp tục củng cố nề nếp.


-Giúp các bạn : Ngọc ,Thìn ,Trinh.
*Tham gia văn nghệ(5’)


*Nhận xét, dặn dò:


-Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch.


-Hát


-Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động
của tổ trong tuần qua.


+ Học tập
+ Chuyên cần.
+ Lao động, vệ sinh.
+ Các công tác khác.
-Các tổ khác bổ sung


+Lớp trưởng nhận xét.
-Lớp bình bầu :


+Cá nhân xuất sắc: Gìơ, Duy,Huyền.


+Cá nhân tiến bộ: Diễm My, Tài,
+Tổ xuất sắc: Tổ 2


-Lắng nghe.


-Phân công các bạn giúp đỡ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×