Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

SKKN Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.32 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>II. Tên đề tài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B.Nội dung đề tài


<b>Tờn đề tài : Rốn kỹ năng làm bài tập nhận biết và tỏch cỏc chất vụ cơ</b>
<b>I .lý do chọn đề tài.</b>


Hóa học là mơn học cuối cùng học sinh được làm quen trong chương
trình Trung học phổ thơng. Đây là mơn học tương đối khó, nhiều khái niệm
trừu tượng , học sinh khó học, khó thuộc, khó nhớ. Nếu chỉ thuộc vẹt thì chưa
đủ, học sinh cần phải hiểu về bản chất, biết vận dụng kiến thức đã học để giải
các bài tập. Có như thế các em mới nắm kiến thức một cách chắc chắn nhất,
nhớ kiến thức một cách lâu nhất. Bài tập ở mơn hóa có thể chia ra thành 2
dạng bài : bài tập định tính và bài tập định lượng. Trong mỗi dạng đó lại chia
thành các dạng bài tập khác nhau. Trong khn khổ cho phép, tơi xin trình
bày một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy cho học sinh về dạng bài tập
nhận biết và tách các chất vô cơ. Ở mỗi dạng bài tôi đều đi từ những bài tập
dễ đến bài tập khó để học sinh biết cách làm bài và nắm kiến thức được tốt
hơn. Hy vọng qua việc biết làm các bài tập dạng này học sinh nắm chắc lý
thuyết của từng bài, mối quan hệ kiến thức giữa các bài với nhau. Từ đó các
em khơng thấy sợ học hóa, u thích và có hứng thú hc mụn ny hn.


<b>Ii .qUá TRìNH THựC HIệN Đè TàI</b>


Qua nhiều năm giảng dạy mơn hóa học, tơi thấy rằng với số lượng bài tập
dạng nhận biết và tách các chất vô cơ trong sách giáo khoa và sách bài tập
chưa đủ để học sinh có cái nhìn tổng qt về dạng bài tập này. Vì số lượng bài
q ít, các bài tập mới chỉ vận dụng kiến thức của một bài hay một số ít bài.
Chính vì thế mà học sinh cịn rất lúng túng khi gặp những bài tập mang tính
tổng quát, liên quan đến kiến thức ở nhiều bài dẫn đến kết quả học tập chưa
được như mong muốn.



<b>1. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài</b>


- Học sinh còn lúng túng chưa nắm vững các bước giải bài tập dạng này.
- Chưa biết vận dụng các kiến thức đã học để giải dạng bài nhận biết và
tách chất.


<b>2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài</b>


Giỏi Khá Trung bình Yếu


9A
9B


0 %
12 %


21,05 %
16 %


47,36 %
48 %


31,59 %
24 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Những biện pháp thực hiện: ( Đây là nội dung chủ yếu của đề tài )</b>
Phương pháp và cách tiến hành làm bài tập nhận biết và tách các chất vô cơ.



<i><b>a.Với bài nhận biết </b></i>


- Phương pháp: Để nhận biết các chất hóa học, học sinh cần nắm vững tính
chất vật lý, tính chất hóa học của mỗi chất. Bao gồm : trạng thái tồn tại, màu
sắc, mùi, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi...và đặc biệt là phải nắm
được các phản ứng hóa học đặc trưng của mỗi chất. Phản ứng mà sản phẩm
tạo thành có dấu hiệu rõ ràng như thay đổi màu sắc, tạo chất kết tủa, có chất
khí thốt ra...


Ở dạng bài tập này có 2 phương pháp để nhận biết đó là phương pháp vật
lý và phương pháp hóa học. Trong đề tài này tơi tập trung vào phương pháp
hóa học, kể cả phần bài tập tách ở phần sau.


- Các bước tiến hành:


+ Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm.
+ Chọn thuốc thử cần dùng.


+ Cho thuốc thử vào mỗi mẫu, quan sát hiện tượng xảy ra ở mỗi phản
ứng.


+ Viết PTPƯ xảy ra ( nếu có )


 Chú ý: Dạng bài tập này có thể trình bày bằng cách kẻ bảng
hoặc diễn giải bằng lời.


<i><b>b.Với bài tách chất</b></i>


Ở dạng bài này cũng có thể dùng phương pháp vật lý hoặc phương pháp
hóa học để tách các chất.



- Phương pháp vật lý: Các phương pháp thường dùng là cô, lắng, gạn, lọc,
chưng cất phân đoạn...


- Phương pháp hóa học: chọn phản ứng để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn
hợp đủ các điền kiện sau:


+ Chỉ tác dụng lên chất muốn tách.


+ Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp.
+ Từ sản phẩm tạo thành dễ dàng tái tạo được chất ban đầu.


<b>A.CÁC DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT</b>
Dạng 1: Nhận biết các chất hóa học bằng hóa chất tự chọn.


Dạng 2: Nhận biết các chất hóa học chỉ được dùng thêm một chất thử.
Dạng 3: Nhận biết các chất hóa học khơng dùng thêm thuốc thử nào.
Dạng 4: Nhận biết các chất hóa học có trong hỗn hợp.


<b> </b>


<b> DẠNG 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài tập 1: Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương</b>
pháp hóa học:


a, CaO và CaCO3 b, CaO và MgO
Viết các phương trình hóa học.



* Chú ý: để làm được bài tập này học sinh cần biết tính chất khác nhau giữa
CaO với CaCO3 và MgO là CaO tan trong nước, cịn CaCO3 và MgO khơng
tan trong nước.Từ đó ta có cách để nhận biết chúng như sau:


Giải:
a,


CaO CaCO3
H2O Tan Không tan


PTPƯ: CaO + H2O → Ca(OH)2
(r) (l) (r)


Ca(OH)2 ít tan trong nước,phần tan tạo thành dung dịch bazơ
b,


CaO MgO
H2O Tan Không tan


PTPƯ: CaO + H2O → Ca(OH)2
(r) (l) (r)
Chú ý: Ca(OH)2 là chất ít tan.


Bài tập 2: Có 4 lọ đựng 4 dung dịch riêng biệt sau: Na2CO3, NaOH, NaCl,
HCl.Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết từng lọ.


Giải:


Na2CO3 NaOH NaCl HCl
Quỳ tím




HCl


\


Có khí bay
lên


Xanh
x


\
Còn lại


Đỏ
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Chú ý: Để làm được bài này học sinh phải nắm được tính chất khác nhau
của axit và dd bazơ, đó là: a xit làm quỳ tím hóa đỏ cịn dd baz ơ làm quỳ tím
hóa xanh.Ngồi ra cịn phải nắm được khi cho a xit mạnh vào d d muối các
bonat sẽ có khí bay lên, đó là khi cac bonic.


Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 dung dịch đựng trong
3 lọ riêng biệt sau: KNO3, KCl, K2SO4.


Giải:


KNO3 KCl K2SO4
dd BaCl2



dd AgNO3


\
Còn lại


\


Có kết tủa trắng


Có kết tủa trắng
x


PTPƯ: BaCl2 + K2SO4 → 2 KCl + BaSO4
(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (r)</sub>
AgNO3 + KCl → KNO3 + AgCl
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>


* Chú ý: bài này thực chất học sinh phải nhận biết 3 gốc axit. Muốn làm được
học sinh cần biết được một số muối có dấu hiệu đặc trưng, ví dụ như: muối
BaSO4, AgCl có kết tủa trắng. Từ đó sẽ suy ra cách nhận biết chúng.


Bài tập 4: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch đựng
trong các lọ riêng biệt sau: NaOH, MgCl2, BaCl2, K2CO3, H2SO4.


Giải:


NaOH MgCl2 BaCl2 K2CO3 H2SO4
Quỳ tím



ddH2SO4


xanh
x


\
Còn lại


\
Có kết tủa
trắng


\
Có khí bay
lên


đỏ
x


PTPƯ: H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4
(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (r)</sub>
H2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + H2O + CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Chú ý: Với bài này học sinh cần phân loại được các loại chất gồm có 1dung
dich kiềm, 1dung dịch axit, 3 dung dịch muối.Phải nắm được các phản ứng
đặc trưng của từng loại chất từ đó có cách nhận biết hợp lý nhất.


Bài tập 5: Có 4 lọ đựng 4 chất rắn sau: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO.Hãy nêu
phương pháp nhận biết từng chất.



Giải:


Na2O Al2O3 Fe2O3 MgO
H2O


dd NaOH
d d HCl


Cho tiếp dd
NaOH vào2 ống
vừa tan


Tan
x
x


x


Không tan
Tan
x


x


Không tan
Không tan
Tan
Có kết tủa
đỏ nâu



Không tan
Không tan
Tan
Có kết tủa
trắng xanh


PTPƯ: Na2O + H2O → 2 NaOH
(r) (l) (d2<sub>)</sub>


2NaOH + Al2O3 → 2 Na AlO2 + H2O
(d2<sub>) (r) </sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (l)</sub>
6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O
(d2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>) (l)</sub>
2HCl + MgO → MgCl2 + H2O
(d2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>) (l)</sub>
FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r)màu đỏ nâu</sub>
MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (r) màu trắng xanh</sub>


*Chú ý: Để làm được bài tập này học sinh cần nắm được những phản ứng đặc
trưng tạo ra những hiện tượng mà giác quan có thể quan sát được. Phải xác
định nhận chất nào trước để từ đó chọn chất thử sao cho thích hợp.


<b> </b>


<b> DẠNG 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> MỘT CHẤT THỬ </b>


Phương pháp chung: ở dạng này học sinh chỉ tập trung vào chất thử mà
đầu bài cho hoặc chọn một chất thử thích hợp để nhận.Sau khi nhận được một
hoặc vài chất ta có thể dùng các chất đó để đi nhận tiếp các chất còn lại.Các
bài phải chọn chất thử đương nhiên phải chọn các chất có phản ứng có dấu
hiệu đặc trưng như sự thay đổi màu sắc, có chất kết tủa hay chất khí bay hơi.
Bài tập 1: Chỉ dùng quỳ tím, hãy phân biệt 4 lọ đựng 4 dung dịch riêng biệt
sau: H2SO4, NaOH, Na2SO4, BaCl2.


Giải:


H2SO4 NaOH Na2SO4 BaCl2
Quỳ tím


ddH2SO4


đỏ
x


xanh
x


\
Còn lại


\
Có kết tủa
trắng



PTPƯ: H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (r)màu trắng</sub>
Bài tập 2: Chỉ được dùng thêm Fe kim loại, hãy trình bày cách nhận biết 4
dung dịch Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2 đựng trong 4 lọ riêng biệt .


Giải:


Na2SO4 Na2CO3 HCl Ba(NO3)2
Fe


dd HCl
dd Na2CO3


\
\
Cịn lại


\


Có khí bay lên
x


Có khí bay
lên


x
x


\


\
Có kết tủa
trắng


PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(r) (d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (k) </sub>
2HCl + Na2CO3 → NaCl + H2O + CO2
(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l) (k)</sub>
Na2CO3 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaCO3


(dd) (dd) (dd) (r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giải:


NH4Cl (NH4)2CO3 Na2SO4 AlCl3 FeCl2 NaCl
dd


Ba(OH)2


Có khí


bay lên Có khí bay
lên và có
chất kết
tủa


Có chất
kết tủa


Có kết


tủa rồi
kết tủa
lại tan


Có kết
tủa trắng
xanh rồi
chuyển
sang đỏ
nâu


Còn lại


PTPƯ: Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (k) (l)</sub>
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 + 2NH3 + 2H2O


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r) (k) (l)</sub>
Ba(OH)2 + Na2SO4 → 2NaOH + BaSO4


(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>


3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r)</sub>
2Al(OH)3 + Ba(OH)2dư → Ba(AlO2)2 + 4H2O


(r) (d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (l)</sub>
Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2 + BaCl2


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (r)màu trắng xanh</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) </sub>


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3


(r)trắng xanh (k) (h) (r)màu đỏ nâu
Bài tập 4: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch
sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, MgCl2, NaCl, AlCl3, KCl.


Giải:


NH4Cl FeCl2 FeCl3 MgCl2 NaCl AlCl3 KCl
dd


NaOH


Đốt


Có khí
bay lên

x
kết tủa
trắng
rồi
sangđỏ
nâu
x


Có kết
tủa đỏ
nâu




x


Có kết
tủa
trắng
x
\

màuvàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (k) (l)</sub>
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl


(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r)màu trắngxanh (d</sub>2<sub>)</sub>
4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3


(r)màu trắng xanh (k) (l) (r)màu đỏ nâu
FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r)màu đỏ nâu</sub>


MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r)</sub>


AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub>


Al(OH)3 + NaOH dư → NaAlO2 + 2H2O


(r) (d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (l)</sub>


Bài tập 5: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al.Chỉ dùng H2SO4 loãng hãy
nhận biết các kim loại trên.


Giải:


Lấy 5 cốc dung dịch loãng và lần lượt cho vào mỗi cốc 1 thứ kim loại ( một
lượng nhỏ).


- Cốc nào kim loại khơng tan, kim loại đó là Ag.


- Cốc nào có kết tủa trắng và có khí bay ra đó là kim loại Ba.


Ba + 2 H2SO4 → BaSO4 + H2


(r) (d2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub> <sub> (k)</sub>
- Các ống nghiệm khác đều có khí bay ra:


Fe + H2SO4 → FeSO4+ H2


(r) (d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (k)</sub>


Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2


(r) (d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (k) </sub>


2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2


(r) (d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (k)</sub>


- Dùng Ba vừa nhận được để điều chế Ba(OH)2 bằng cách cho Ba tới dư
vào dung dịch H2SO4 đến khi kết tủa khơng cịn xuất hiện nữa thì dung dịch
thu được là Ba(OH)2. Lọc kết tủa, thu dung dịch Ba(OH)2.


Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
(r) (l) (d2<sub>)</sub> <sub> (k)</sub>


- Lấy Ba(OH)2 vừa điều chế ở trên cho vào 3 kim loại cịn lại.Nhận được
Al vì chỉ có Al tan và có khí bay ra.


2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
(r) (d2<sub>)</sub> <sub> (l)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (k) </sub>
- Lấy tiếp Ba(OH)2 cho vào 2 dung dịch MgSO4 và FeSO4 .


+ Nếu thấy kết tủa trắng đó là MgSO4 suy ra đó là kim loại Mg.
MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Mg(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nếu kết tủa trắng chuyển dần sang đỏ nâu đó là FeSO4 suy ra đó là
kim loại Fe.


FeSO4+ Ba(OH)2 →BaSO4 + Fe(OH)2


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r)trắng (r)trắng</sub>
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3


(r)trắng xanh (k) (l) (r)đỏ nâu


<b>DẠNG 3</b>



<b>NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÔNG DÙNG THÊM THUỐC THỬ NÀO</b>
Phương pháp chung:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng, cho từng cặp chất phản ứng với
nhau.


- Căn cứ vào dấu hiệu của từng cặp chất phản ứng để nhận biết các chất.
- Nếu một số cặp chất có hiện tượng giống nhau, ta lấy hóa chất vừa nhận


dược để phân biệt tiếp các chất cịn lại.


Bài tập 1: Khơng dùng thêm thuốc thử nào hãy nhận biết các dung dịch sau:
HCl, Na2CO3, H2SO4, BaCl2.


Giải:


Rót mỗi dung dịch ra một ống nghiệm, rồi đánh dấu.Sau đó cho chúng
lần lượt tác dụng với nhau.


HCl Na2CO3


H2SO4 BaCl2 Tổng kết


HCl \ ↑ \ \ ↑
Na2CO3




\ ↑ ↓ ↑ ↑↓


H2SO4


\


↑ \ ↓ ↑ ↓
BaCl2


\


↓ ↓ \ ↓ ↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Lọ nào khi đổ vào 3 lọ cịn lại thấy có 1 lọ có khí thốt ra, lọ đó là dung
dịch HCl.


- Lọ nào khi đổ vào 3 lọ còn lại thấy có 2 lọ thốt khí, 1 lọ kết tủa, lọ đó là
dung dịch Na2CO3.


- Lọ nào khi đổ vào 3 lọ cịn lại thấy có 1 lọ thốt khí, 1 lọ kết tủa, lọ đó
là dung dịch H2SO4.


- Lọ nào khi đổ vào 3 lọ cịn lại thấy có 2 lọ kết tủa, lọ đó là dung dịch
BaCl2.


Các PTPƯ:


2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (l)</sub> <sub> (k)</sub>


Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (l)</sub> <sub> (k)</sub>
Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3


(d2<sub>) (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r)</sub>


H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (dd)</sub> <sub>(r)</sub>


Bài tập 2: Không dùng thêm thuốc thử nào, hãy nhận biết các dung dịch sau:
H2SO4, NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2.


Giải:


- Rót mỗi dung dịch vào một ống nghiệm rồi đánh dấu.
- Cho chúng tác dụng lần lượt với nhau.


- Ta có kết quả ở bảng sau:


H2SO4


NaOH


(NH4)2CO3


BaCl2 MgCl2


Tổng
kết
H2SO4



\


\ ↑ ↓ \ ↑ ↓
NaOH \ \ ↑ \ ↓ ↑ ↓
(NH4)2CO3




↑ \ ↓ ↓ ↑ ↑ ↓ ↓
BaCl2




\ ↓ \ \ ↓ ↓
MgCl2 <b> \</b> <b> ↓</b> <b> ↓</b> <b> \</b> <b> \</b> <b> ↓ ↓</b>
Tổng kết <b> ↑ ↓</b> <b> ↑ ↓</b> <b> ↑ ↑ ↓ ↓</b> <b> ↓ ↓</b> <b> ↓ ↓</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Lấy 1 ống đổ lần lượt vào các ống cịn lại, thấy có 2 bay hơi, 2 kết tủa.
Ống đó là (NH4)2CO3.


PTPƯ:


(NH4)2CO3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 + H2O + CO2
(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (l)</sub> <sub> (k)</sub>
(NH4)2CO3 + 2 NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O


(d2<sub>) (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (k) (l)</sub>
(NH4)2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NH4Cl



(d2<sub>) (d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub>
(NH4)2CO3 + MgCl2 → MgCO3 + 2NH4Cl


(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>)</sub>
- Các ống cịn lại đều có hiện tượng là 1 bay hơi, 1 kết tủa.
- Ta tiếp tục nhận các dung dịch còn lại, bằng cách:


H2SO4 NaOH BaCl2 MgCl2
dd(NH4)2CO3


d d H2SO4


Có khí bay
lên


x


Có khí bay
lên kèm theo
mùi khai
x


Có kết tủa
trắng


Có kết tủa
trắng


Có kết tủa
trắng



Còn lại


PTPƯ: (NH4)2CO3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 +H2O + CO2
(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (l) (k)</sub>
(NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3+ 2NH3 + 2H2O


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (k) (l)</sub>
(NH4)2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NH4Cl


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub>


(NH4)2CO3 + MgCl2 → MgCO3 + 2NH4Cl
(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub>


H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub>


Bài tập 3: Không dùng thuốc thử nào khác hãy nêu phương pháp hóa học
nhận biết các dung dịch sau: NaHCO3, Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, H2SO4.


Giải:


Rót 5 dung dịch ra 5 ống nghiệm riêng biệt đánh dấu rồi cho chúng tác
dụng lần lượt với nhau.





Ta có b ng sau:ả


NaHCO3


Na2CO3 BaCl2


Na3PO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

NaHCO3 \


\ \ \ ↑
Na2CO3


\


\ ↓ \ ↑
BaCl2


\


↓ \ ↓ ↓
Na3PO4


\


\ ↓ \ \
H2SO4





↑ ↓ \ \
Tổng kết ↑ ↑ ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ ↑ ↑ ↓
Qua bảng trên ta thấy: khi nhỏ 1 dung dịch vào 4 dung dịch cịn lại:


- Nếu thấy có 1 ống có khí thốt ra, ống đem phản ứng là NaHCO3.


- Nếu thấy có 1 ống có kết tủa, 1 ống có khí thốt ra, ống đem phản ứng là
Na2CO3


- Nếu thấy có 3 ống kết tủa, ống đem phản ứng là BaCl2.
- Nếu thấy có 1 ống kết tủa, ống đem phản ứng làNa3PO4.


- Nếu thấy có 2 ống có khí thốt ra, 1 ống có kết tủa, ống đem phản ứng là
H2SO4.


PTPƯ: 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (l)</sub> <sub> (k)</sub>
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (r)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub>
Na2CO3 + H2SO4 →Na2SO4 + H2O + CO2


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (l)</sub> <sub> (k)</sub>
3BaCl2 + 2Na3PO4 → Ba3(PO4)2 + 6NaCl


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r) (d</sub>2<sub>)</sub>
BaCl2 + H2SO4 → Ba SO4 + 2HCl


(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r) </sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub>



Bài tập 4: Có 6 lọ mất nhãn đựng 6 chất lỏng riêng biệt sau: NaCl, BaCl2,
Ba(NO3)2, Ag2SO4, H2SO4, H2O.Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy
nêu phương pháp nhận biết từng chất trên.


Giải:


<b> Rót 6 chất lỏng vào 6 ống nghiệm riêng biệt và đánh dấu. Cho chúng lần</b>
lượt tác dụng với nhau từng đôi một.


Ta có kết quả qua bảng sau:


NaCl BaCl2 Ba(NO3)2 Ag2SO4 H2SO4


H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

BaCl2


\


\ \ ↓ ↓ \
Ba(NO3)2


\


\ \ ↓ ↓ \
Ag2SO4




↓ ↓ \ \ \


H2SO4


\


↓ ↓ \ \ \


H2O \ \ \ \ \ \
Tổng kết ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ ↓ O
Các PTPƯ:


2NaCl + Ag2SO4 → 2AgCl + Na2SO4


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub>


BaCl2 + Ag2SO4 → 2AgCl + Ba SO4


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub> <sub>(r)</sub>


BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + Ba SO4


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub>


Ba(NO3)2 + Ag2SO4 → 2AgNO3 + BaSO4


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub>


Ba(NO3)2 + H2SO4 → 2HNO3 + BaSO4


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub>



Nhận xét:


* Khi cho các chất tác dụng với nhau từng đơi một.Ta thấy:


- Nếu có 1 kết tủa, cịn lại trong suốt ống đó đựng dung dịch NaCl.


- Nếu có 3 lần kết tủa, cịn lại trong suốt ống đó đựng dung dịch Ag2SO4.
- Tất cả đều trong suốt ống đó là nước.


- Cịn lại là các dung dịch BaCl2, Ba(NO3)2, H2SO4.


* Dùng Ag2SO4 vừa nhận được cho tác dụng với 3 dung dịch trên, nhận
được H2SO4 vì khơng tạo kết tủa với Ag2SO4.


* Cho H2SO4 vừa nhận được tác dụng vừa hết với 2 dung dịch Ba(NO3)2,
BaCl2, ta có:


Ba(NO3)2+ H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>) (r)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub>


BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub>


* Lọc bỏ kết tủa cho tác dụng với phần tan ở 2 ống trên.


- Nếu thấy kết tủa trắng, đó là HCl.Suy ra muối ban đầu là BaCl2
Ag2SO4+ 2HCl → 2AgCl + H2SO4



(d2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài tập 5: Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch sau: CuSO4, NaCl, H2SO4,
MgCl2, NaOH.Không dùng thêm thuốc thử, hãy nhận biết chúng.


Giải:


* Quan sát bằng mắt thường ta nhận được dung dịch CuSO4 vì có màu
xanh lam.


* Dùng Cu SO4 vừa nhận được cho tác dụng lần lượt với các dung dịch
còn lại.Dung dịch nào xuất hiện kết tủa xanh dung dịch đó là NaOH.


Cu SO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)màu xanh</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub>


* Lọc kết tủa là Cu(OH)2.


* Cho các dung dịch còn lại vào Cu(OH)2.Dung nào làm kết tủa đó tan đó
là H2SO4.


Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O


(r) (d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (l)</sub>


* Lấy dung dịch NaOH đã tìm được cho tác dụng với 2 dung dịch còn lại
là NaCl và MgCl2. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là dung dịch MgCl2.


MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2



(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)trắng</sub>


* Dung dịch còn lại là NaOH.


Chú ý: Bài tập này khác với các bài tập khác là ta nhận được ngay dung
dịch CuSO4 vì có màu xanh lam.Từ đó ta nhận tiếp các dung dịch còn lại.


<b>DẠNG 4</b>


<b> NHẬN BIẾT CÁC CHẤT CÓ TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢP</b>
Phương pháp chung: Bằng các phản ứng của mỗi chất trong hỗn hợp
với một chất nào đó tạo ra các sản phẩm có dấu hiệu đặc trưng như xuất hiện
kết tủa, tạo mùi hay sự thay đổi màu sắc...để ta phân biệt.Chú ý khi chọn
thuốc thử sao cho chỉ có 1 chất trong hỗn hợp phản ứng và sản phẩm sinh ra
khơng tác dụng với các chất cịn lại trong hỗn hợp.


Bài tập 1: Làm thế nào để biết được trong dung dịch có mặ các muối sau:
NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2CO3.


Giải:


Rót dung dịch ra 1cốc con.


- Rót từ từ dung dịch HCl vào cốc, thấy có khí thốt ra.Chứng tỏ trong cốc
có Na2CO3. Cho tiếp dung dịch HCl tới khi khơng cịn thấy khí thốt ra
nữa, khi đó trong cốc chỉ cịn NaCl, Na2SO4, NaNO3.


Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (l)</sub> <sub> (k)</sub>


- Cho dung dịch BaCl2 vào cốc, thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Chứng tỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
( d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(r)</sub>


- Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào cốc, thấy có kết tủa trắng.Chứng tỏ trong
cốc có NaCl.Cũng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, dung
dịch chỉ còn NaNO3.


NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl


(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r)</sub>


- Cho vào cốc dung dịch HCl và Cu kim loại, thấy có khí bay ra. Chứng tỏ
trong cốc có NaNO3.


8NaNO3+ 8HCl + 3Cu → 8NaCl + 3 Cu(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O
(d2<sub>)</sub> <sub>(d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (r)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (d</sub>2<sub>)</sub> <sub> (k) (l)</sub>
Bài tập 2: Làm thế nào để phân biệt được trong bình có 3 khí: CO, CO2, H2
bằng phương pháp hóa học.


Giải:


- Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vơi trong dư thấy nước vơi vẩn
đục. Chứng tỏ có khí CO2.


Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O


(d2<sub>)</sub> <sub> (k)</sub> <sub> (r)</sub> <sub> (l)</sub>



- Sau đó đốt các khí cịn lại thấy có nước tạo thành.Chứng tỏ khí đem đốt
có H2.Tiếp tục cho khí qua dung dịch nước vơi trong dư lại thấy nước
vơi vẩn đục.Chứng tỏ có khí CO2.Vậy chất đem đốt có CO.


2H2 + O2 → 2H2O


(k) (k) (h)
2CO + O2 → 2CO2


(k) (k) (k)


Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
(d d) (k) (r) (l)


Bài tập 3: Chứng minh rằng trong dung dịch có cả 3 axit: HCl, HNO3, H2SO4.
Giải:


 Trước hết dùng quỳ để nhận biết dung dịch là a xit vì quỳ tím
hóa đỏ.


 Sau đó rót dung dịch ra 3 cốc con:


- Cốc 1 : Cho tác dụng với dung dịch BaCl2, thấy có kết tủa xuất
hiện.Chứng tỏ có H2SO4.


BaCl2 + H2SO4 → Ba SO4 + 2HCl


(dd) (dd) (r) (dd)


- Cốc 2: Cho phản ứng với AgNO3,cũng thất có kết tủa trắng.Chứng tỏ có


HCl.


AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cốc 3: Cho Cu kim loại vào, thấy có khí bay ra và hóa nâu trong trong
khơng khí.Chứng tỏ có HNO3.


8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(dd) (r) (dd) (k) (l)
2NO + O2 → 2NO2


(k) không màu (k) (k)màu nâu


Bài tập 4: Có hỗn hợp chứa các chất sau: FeO, CuO, Ag2O, MnO2.Hãy nêu
phương pháp nhận biết từng chất có trong hỗn hợp.


Giải:


Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl:


* Có khí mùi hắc bay ra( khí Clo ). Chứng tỏ trong hỗn hợp có MnO2.


MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O


(r) (dd) (dd) (k) (l)
* Tạo kết tủa trắng (AgCl ).Chứng tỏ trong hỗn hợp có Ag2O.


Ag2O + 2HCl → 2AgCl + H2O
(r) (dd) (r) (l)



* Các o xit còn lại tan theo các PT sau:


FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O


(r) (d d) (d d) (l)


CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O


(r) (dd) (dd) (l)


* Lần lượt nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch muối của 2 o xit này:
- Tạo kết tủa trắng chuyển sang đỏ nâu là có FeCl2, nhận được FeO.


FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl


(dd) (dd) (r)trắng (dd)


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3


(r)trắng (k) (h) (r)đỏ nâu
- Tạo kết tủa xanh là CuCl2.Nhận ra hỗn hợp chứa CuO


CuCl2 +2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2


(dd) (dd) (dd) (r)


Bài tập 5: Trong 1 bình chứa hỗn hợp khí CO, CO2, SO2, SO3, và H2.Trình
bày sự có mặt từng khí trong hỗn hợp.



Giải:


* Cho hỗn hợp qua dung dịch BaCl2. Có kết tủa chứng tỏ có khí SO3.


SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl


(k) (l) (dd) (r) (dd)
Các khí khác khơng tác dụng với BaCl2


* Dẫn tiếp các khí cịn lại đi qua dung dịch nước vơi trong dư:


Ca(OH)2+ CO2 → CaCO3 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ca(OH)2+ SO2 → CaSO3 + H2O


(d d) (k) (r) (l)


Lấy kết tủa hòa tan trong dung dịch H2SO4


CaCO3 + H2SO4 → Ca SO4 + H2O + CO2


(r) (d d) (ít tan) (l) (k)


Ca SO3 + H2SO4 → Ca SO4 + H2O + SO2


(r) (d d) (ít tan) (l) (k)
Hai khí cho qua dung dịch brơm dư. Dung dịch nhạt màu chứng tỏ có
SO2.


SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4



(k) (l) (dd) (dd) (dd)
Khí cịn lại cho qua nước vơi trong, có kết tủa chứng tỏ có CO2.


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


(k) (d d) (r) (l)


Hai khí không tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 ở phần trên là CO và H2
đem đốt cháy và làm lạnh, có nước xuất hiện chứng tỏ có H2.


2H2 + O2 → 2H2O
(k) (k) (h)


Phần khí cịn lại lại cho qua dung dịch nước vơi trong thấy có kết tủa
trắng chứng tỏ có CO2 do CO cháy.


2CO + O2 → 2CO2


(k) (k) (k)


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


(k) (dd) (r) (l)


<b>B. DẠNG BÀI TẬP TÁCH CHẤT .</b>
Dạng 1: Tách một chất từ hỗn hợp.


Dạng 2: Tách riêng từng chất có trong hỗn hợp.



Phương pháp chung: Như đã nói ở trên với loại bài tập tách chất phải dựa vào
tính chất hóa học của các chất,dựa vào các phản ứng để có thể tách các chất ra
khỏi hỗn hợp.Sau đó lại tái tạo được các chất ban đầu.


<b>DẠNG 1:</b>


<b>TÁCH MỘT CHẤT TỪ HỖN HỢP</b>


Bài tập 1: có hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4. Hãy tách lấy NaCl tinh khiết.
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cu(OH)2 NaCl,Na2SO4
+BaCl2 đủ


BaSO4 NaCl
t0
NaCl khan
Các phương trình phản ứng:


Bước 1: 2 NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>
Bước 2: BaCl2 + Na2SO4 → 2 NaCl + Ba SO4
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>


Bài tập2:


Có hỗn hợp khí gồm: N2,O2,CO,CO2,H2O.Hãy tách lấy N2 tinh khiết.
Hỗn hợp: N2,O2,CO,CO2,H2O


+P đủ



P2O5 rắn N2,CO,CO2,H2O


+ CuO(t0<sub>)</sub>


Cu N2,CO2,H2O


+Ca(OH)2 dư


CaCO3 N2,H2O
+ H2SO4 đặc


N2
Các phương trình phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

t0


Bước 2: CuO + CO Cu + CO2
(r) (k) (r) (k)
Bước 3: Ca()H)2 + CO2 CaCO3 + H2O
(d2<sub>) (k) (r) (l)</sub>
Bài tập 3: Hãy tách NaCl tinnh khiết từ hỗn hợp gồm:


NaCl,CaCl2,MgCl2,Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2,Ca SO4,Na2SO4,MgSO4
Giải:


Hỗn hợp gồm:NaCl,CaCl2,MgCl2,Ca(HCO3)2 ,Mg(HCO3)2,
Ca SO4,Na2SO4,MgSO4



+Na2CO3 đủ


CaCO3,MgCO3 NaCl,NaHCO3,Na2SO4
+BaCl2 đủ
BaSO4 NaCl,NaHCO3


+ HCl đủ
CO2↑ NaCl
t0
NaCl khan
Các phương trình phản ứng:


Bước 1: Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>
Na2CO3 + MgCl2 → 2NaCl + MgCO3
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>
Na2CO3 + Ca(HCO3)2 → 2NaHCO3 + CaCO3
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>
Na2CO3 + Mg(HCO3)2 → 2NaHCO3 + MgCO3
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>
Na2CO3 + CaSO4 → Na2SO4 + CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tách riêng Ag và An từ hỗn hợp Cu,Fe,Ag,Au
Giải


Hỗn hợp: Cu,Fe,Ag,Au
+HCl dư


FeCl2,HCl Cu,Ag,Au


+O2(t0<sub>)</sub>


CuO,Ag,Au
+ HCl dư

CuCl2,HCl Ag,Au


+ H2SO4đặc nóng



Au Ag2SO4
+Fe đủ


Ag FeSO4
Các phương trình phản ứng:


Bước 1: Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (k)</sub>
t0


Bước 2: 2Cu + O2 → 2CuO
(r) (k) (r)


Bước 3: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l)</sub>


Bước 4: 2Ag + 2H2SO4 đặc nóng → Ag2SO4 +SO2+ 2H2O
(r) (d2<sub>) (ít tan) (k) (l)</sub>
Bước 5: Fe + Ag2SO4 → Fe SO4 + 2Ag



(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TÁCH RIÊNG TỪNG CHẤT TRONG HỖN HỢP


Bài tập 1; Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại từ hỗn
hợp gồm:Fe,Al,Ag,Cu.


Giải


Hỗn hợp:Fe,Al,Ag,Cu



+NaOH


NaAlO2 Fe,Ag,Cu


+CO2+H2O +HCl


Al(OH)3 NaHCO3 FeCl2 Ag,Cu
t0 <sub> Đpnc</sub> <sub>+O2(t</sub>0<sub>)</sub>



Al2O3 Fe CuO,Ag


Đpnc +HCl
Al CuCl2 Ag


Đpnc


Cu
Các phương trình phản ứng:


2H2O + 2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
(l) (r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (k)</sub>


NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
(d2<sub>) (k) (l) (r) (d</sub>2<sub>)</sub>
t0


2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
(r) (r) (k)




đpnc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (k)</sub>
đpnc


FeCl2 → Fe + Cl2
(r) (r) (k)
t0


2Cu + O2 → 2CuO
(r) (k) (r)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l)</sub>
đpnc



CuCl2 → Cu + Cl2
(r) (r) (k)


Chú ý; Các bài tập tách chất cũng như bài tập nhận biết,khi trình bày có thể
bằng hai cách.Ở bài tập nhận biết thì kẻ bảng và dùng lời.Còn bài tập tách
dùng sơ đồ cây hoặc diễn giải bằng lời.Cả hai cách đều phải viết phương trình
phản ứng xảy ra(Nếu có).


Ví dụ: Với bài tập 1 ở trên ta có thể trình bày như sau:


- Hồ tan hỗn hợp bằng dung dịch NaOH,chỉ có Al bị hồ tan.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2


(r) (d2<sub>) (l) (d</sub>2<sub>) (k)</sub>
- Sục khí CO2 vào dung dịch,lọc kết tủa đem nung


NaAlO2 +CO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
(d2<sub>) (k) (l) (r) (d</sub>2<sub>)</sub>
t0


2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
(r) (r) (h)


- Đem Al2O3 thu được,điện phân nóng chảy với các điện cực thích
hợp,thu được Al.


đpnc


2Al2O3 → 4Al + 3O2


(r) (r) (k)


- Phần kim loại không tan trong kiềm đem hào tan bằng dung dịch HCl chỉ
có Fe bị hồ tan.Tách gần khơng tan.


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (k)</sub>
- Điện phân dung dịch FeCl2 để thu Fe
Đpnc


FeCl2 → Fe + Cl2
(r) (r) (k)


- Nung hỗn hợp Cu,Ag trong khơng khí.Ag khơng bị oxi hố,Cu bị oxi
hoá.


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(r) (k) (r)


- Hoà tan hỗn hợp rắn gồm CuO và Ag trong dung dịch HCl
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O


(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l)</sub>


- Tách Ag không tan,đem điện phân dung dịch CuCL2 để thu Cu.
Đpnc


CuCl2 → Cu + Cl2
(r) (r) (k)



Bài tập 2: Cho hỗn hợp các o xit SiO2,Al2O3,CuO,Fe2O3.


Trình bày phương pháp hố học để thu được từng oxit tinh khiết.
Giải


- Hoà tan hỗn hợp trong HCl.SiO2 không tan,tách được SiO2
Al2O3 + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2O


(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l) </sub>
CuO +2HCl → CuCl2 + H2O
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l) </sub>
Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 + 3H2O
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l) </sub>
- Thêm NaOH dư vào dung dịch thu được,lọc kết tủa


AlCl3 + 4NaOH → 3NaCl + NaAlO2 + 2 H2O
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l)</sub>
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl


(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>) </sub>
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>)</sub>
- Nhiệt phân đến cùng hỗn hợp kết tủa thu được:
t0


Cu(OH)2 → CuO + H2O
(r) (r) (h)
t0



2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(r) (r) (h)


- Khử hồn tồn hỗn hợp chất rắn thu được bằng khí CO ở nhiệt độ cao.
t0


CuO + CO → Cu + CO2
(r) (k) (r) (k)
t0


Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
(r) (k) (r) (k)


- Hỗn hợp rắn thu được hồ tan trong dung dịch HCl;có Fe phản ứng.
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2


(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (k) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

t0


2Cu + O2 → 2CuO
(r) (k) (r)


- Dung dịch FeCl2 chio tác dụng với NaOH dư thu kết tủa đem nung trong
khơng khí thu Fe2O3.


FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>) </sub>
4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(r) (k) (h) (r)


2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O


(r) (r) (h)


- Phần dung dịch NaCl và NaAlO2 cho CO2 sục vào;lọc kết tủa , nung hoàn
toàn thu được Al2O3


NaAlO2 + CO2 +H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
(d2<sub>) (k) (l) (r) (d</sub>2<sub>) </sub>
t0


2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
(r) (r) (h)


Bài tập 3: Có hốn hợp gồm: FeCl2,NaCl,AlCl3,CuCl2.Bằng phương pháp hố
học hãy tách riêng từng chất.


Giải


Hỗn hợp : FeCl2,NaCl,AlCl3,CuCl2
+NaOH dư


NaCl,NaAlO2 Fe(OH)2 , Cu(OH)2
+HCl +HCl
FeCl2,CuCl2
Al(OH)3 NaCl +Fe
+ HCl đủ


t0



AlCl3 NaCl khan Cu FeCl2
+ Cl2(t0<sub>) t</sub>0


t0<sub> </sub>
CuCl2 FeCl2 khan
AlCl3khan





Các phương trình phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r) </sub>


Al(OH)3 + NaOH dư → NaAlO2 + 2 H2O
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l) </sub>
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl


(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>) </sub>


Tách phần không tan là Cu(OH)2, Fe(OH)2 ,phần tan là NaCl, NaAlO2
Bước 2: Cho phần tan tác dụng với dung dịch HCl


Ta có: NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>


- Lọc phần không tan là Al(OH)3 cho tác dụng với HCl đủ
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O



(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l)</sub>


Bước 3: Cho phần không tan gồm Fe(OH)2 ,Cu(OH)2 tác dụng với HCl.
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O


(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l)</sub>
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l)</sub>
- Cho Fe dung dịch thu được Cu và dung dịch FeCl2
- Cho Cu tác dụng với Cl2


t0


Cu + Cl2 → CuCl2
( r) (k) (r)


Bài tập 4: Có hỗn hợp gồm BaO,MgCO3,Cu. Hãy tách riêng từng chất .


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+HCl đủ


Cu BaCl2,MgCl2


+Ba(OH)2đủ
Mg(OH)2 BaCl2


t0 <sub>+Na2CO3 đủ</sub>



MgO


+HCl đủ NaCl BaCO3
t0
MgCl 2


+Na2CO3 đủ BaO



MgCO3 NaCl


Cỏc phơng trình phn ng:


Bc 1: BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l)</sub>


MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O +CO2
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l) (k)</sub>
T¸ch được Cu v× Cu khơng phản ứng.


Bước 2:


MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2 + BaCl2
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>)</sub>
- Tách Mg(OH)2 đem nhiệt phân


t0


Mg(OH)2 → MgO + H2O
(r) (r) (h)


- Cho MgO tác dụng với HCl


MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
(r) (d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (l) </sub>
- Cho MgCl2 tác dụng với Na2CO3


MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaCl
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>)</sub>


Bước 3: Phần tan ở bước 2 là dung dịch BaCl2 cho tác dụng với Na2CO3 thu
BaCO3.




BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(d2<sub>) (d</sub>2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>)</sub>


- Lọc phần không tan đem nung nóng hồn tồn thu BaO
t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài tập 5: Có hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 , AgNO3,Pb(NO)2 .Hãy tách riêng lấy
từng kim loại.


Giải Hỗn hợp :Cu(NO3)2 , AgNO3,Pb(NO)2
+Cu đủ


Ag


Cu(NO3)2 ,Pb(NO)2



+Pb đủ




Cu Pb(NO3)2
+Fe đủ



Pb Fe(NO3)2


Các phương trình phản ứng:


AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + Ag
(d2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>
Cu(NO3)2 + Pb → Pb(NO3)2 + Cu


(d2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>
Pb(NO3)2 + Fe → Fe(NO3)2 + Pb
(d2<sub>) (r) (d</sub>2<sub>) (r)</sub>


<b>III. KÕt qu¶ thùc hiƯn</b>


Qua việc dạy 2 dạng bài tập nhận biết và tách chất vô cơ bằng câch chia nhỏ
từng loại nh trên, tôi nhận thấy kết quả hoc tập của các em có nhiều tiến bộ.
Khi đọc yêu cầu của một bài tập nào đó các em đã biết xác định chúng thuộc
loại nào, từ đó có cách giải v trỡnh by thớch hp.


Kết quả cụ thể: áp dụng ở lớp 9B, ( Còn 9A dạy bình thờng, không áp
dụng phân dạng).



Giỏi Khá Trung bình Yếu
9A(19)


9B(25)
0
36%


52.6%
24%


36.9%
40%


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Trờn õy l một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạy học của tôi.
Việc giúp các em nắm chắc và hiểu các kiến thức của từng môn học là vô
cùng cần thiết. Có hiểu bài các em mới hứng thú,say mê với mơn học,từ đó kết
quả học tập mới đạt đợc nh mong muốn.Trong hố học có rất nhiều dạng bài
tập,từng bớc giúp các em nắm đợc cách làm của từng dạng là vô cùng quan
trọng.Hy vọng cùng với các dạng bài tập này các em cũng nắm đợc cách làm
của các dạng khác để mỗi lần vào giờ học hố các em khơng cịn sợ và mong
chờ đến giờ học lần sau.


Với số năm giảng dạy cha phải là nhiều xong cũng đủ để có một chút
kinh nghiệm trong việc giảng dạy cho các em. Rất mong sự đóng gúp ca cỏc
bn ng nghip.


Tôi xin chân thành cảm ơn!


, ngày 19 tháng 5 năm 2009


Ngời viết



ý kiến của hội đồng khoa học cơ sở cấp


...
...
...
...
...
...
...


ý kiến của hội đồng khoa học cơ sở cấp


...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×