Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.4 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 2:</b>


<i>Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007</i>
<b>Tập đọc </b>–<b> Kể chuyện :</b>
<b>Tiết 4: Ai có lỗi</b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


<i><b>A.Tập đọc :</b></i>


1. Rền kỹ nâng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng :


+ Đọc các từ ngữ có vần khó : khủ tay, ngch ra.


+ Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hởng của phơng ngữ : nắn nót,
nổi giận, đến nỗi ....


+ Các từ phiên âm tên ngời nớc ngồi : Cơ - rét – ti, En- ni- cô.
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Biết đọc phân biệt lời ngời kẻ và lời các nhân vật .


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :


- Nắm đợc nghĩa của các từ mới : Kiêu căn, hối hận, can đảm .


- Nắm đợc diễn biến của câu chuyện : Phải biết nhờng nhị bạn, nghĩ tốt về bạn,
dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử khơng tốt với bn .


<i><b>B. Kể chuyện : </b></i>



1. Rèn kỹ năng nói:


- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình,
biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung .
2. Rèn kỹ năng nghe:


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kĨ chun .


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn . Kể tiếp lời kể của bạn .
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể .
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn .
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Tập đọc :</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị : </b></i>


- 2 HS đọc bài : Đơn xin vào đội
- Nêu nhận xét cách trình bày lá đơn ?
B. Bài mới:


1. GT bài:
2. Luyện đọc


a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe


- GV hớng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ SGK


b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp


- Gi¶i nghÜa tõ.
- §äc tõng c©u:


+ GV viết bảng Cơ - rét ti, En – ri cô - 2 – 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc.
* GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS


đọc đúng các từ ngữ.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trớc lớp: - HS chia đoạn


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải
nghĩa từ.


- Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS luyện đọc theo cặp


+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các
đoạn 1, 2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Cô-rét-ti vô ý chạm khửu tay vào
En-ri-cô....


- Lp c thm 3 và trả lời:
+ Vì sao En-ri-cơ hối hận và muốn xin


lỗi Cô-rét-ti?


- Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại,


nghĩ là bạn ấy không cố ý....


- 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm.
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Tan học thấy Cơ-rét-ti theo mình


En-ri-cơ nghĩ là bạn định đánh...
+ Em đốn Cơ-ret-ti nghĩ gì khi chủ


động làm lành với bạn? Hãy nói một,
hai câu có ý nghĩ ca Cụ-rột-ti?


- HS nêu ý kiến của mình


- HS đọc thầm đoạn 5 – trả lời câu hỏi.
- Bố đã trách mắng En-ri-cô nh thế nào - Bố mắng En-ri-cơ là ngời có lỗi.
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng


khen?


- HS trả lời.
- Luyện đọc lại:


- GV chọn đọc mẫu 1,2 đoạn lu ý HS về
giọng đọc ở các đoạn


- HS chó ý nghe


- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) đọc
phân vai



- Lớp nhận xét, bình chọn những cá
nhân, nhóm đọc hay nhất.


- GV nhận xét chung, ghi điểm động
viên HS.


<b>KÓ chuyện</b>


1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lợt 5
đoạn câu chuyện ai có lỗi bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.
2. Hớng dẫn kể


- Lớp đọc thầm mẫu trong SGK và quan
sát 5 tranh minh hoạ.


- Tõng HS tËp kÓ cho nhau nghe


- GV mời lần lợt 5 HS nối tiếp nhau kể - 5 häc sinh thi kÓ 5 đoạn của câu
chuyện dựa vào 5 tranh minh ho¹.


+ Nếu có HS không đạt yêu cầu, GV
mời HS khác k li on ú.


- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét ghi điểm.


III. Củng cố dặn dß:


- Em học đợc gì qua câu chuyện này ? - Bạn bè phải biết nhờng nhịn nhau, yêu
thơng, nghĩ tt v nhau....



- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò giờ học sau.


____________________________________
<b>Âm nhạc</b>


<b>Tiết 2: </b>

<i><b>Học hát: Bài quốc ca Việt Nam </b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát đúng Quốc ca Việt Nam .


- Gi¸o dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát quốc ca Việt Nam.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hát thuộc lời 2 và cả bài Quốc ca Việt Nam .
- Băng nh¹c


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam (lời 2)


- GV cho HS nghe lại băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam


- HS ôn lại lời một của bài hát.
- GV hát mÉu lêi 2 - HS chó ý nghe.


- GV đọc lời ca - HS chú ý nghe


- Lớp đọc đồng thanh lời ca (lời 2)
- GV dạy HS hát từng câu theo hình



thøc mãc xÝch.


- HS h¸t theo GV


- Líp chia thµnh 3 nhãm lần lợt tËp
luyÖn lêi 2


- HS hát lối lời 1 với lời 2
- 1 số HS hát cá nhân.
2. Hoạt động 2:


- HS đứng hát Quốc ca Việt Nam với t
thế nghiêm trang nh khi chào cờ.


- GV nhËn xÐt chung.


<b>IV. Dặn dò. Về nhà học lại bài chuẩn</b>
<b>bị bài </b>


- §¸nh gi¸ tiÕt häc



<b>---Toán :</b>


<b>Tiết 6:</b> <i><b>Trừ các số có ba chữ số</b></i> ( Có nhớ một lần )
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS:


+ Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng


trăm).


+ Vận dụng vào giải tốn có lời văn và phép tr.
<b>B. Cỏc hot ng dy hc: </b>


<i><b>I. Ôn luyện: - HS lên bảng làm BT3 (1HS)</b></i>


- Lớp + GV nhận xÐt.
II. bµi míi:


1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép tính
trừ .


a. Giới thiệu phép tính 432 – 215 = ? - HS đặt tính theo cột dọc


- GV gọi HS lên thực hiện - 2 không trừ đợc 5 ta lấy 12 trừ 5
bằng7, viết 7 nhớ 1.


- GV gäi 1 HS thùc hiÖn pháp tính - 1 thêm 1 bằng 2, 3 trõ 2 b»ng 1, viÕt 1.


432 - 4 trõ 2 b»ng 2, viÕt 2
215 - 2-3 HS nhắc lại cách tÝnh
217


+ Trõ các số có mấy chữ số ? - 3 ch÷ sè


+ Trừ có nhớ mấy lần ? ở hàng nào ? - Có nhớ 1 lần ở hàng chục
b. Giới thiệu phép trừ 627 – 143 = ? - HS đọc phép tính



627 - HS đặt tính cột dọc
143 - 1 HS thực hiện phép tính
484 -> vài HS nhắc lại


2. Hoạt động 2: Thực hành


a. Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện đúng các
phép tính trừ có nhớ một lần ở hàng
chục


- HS nêu yêu cầu bài tập


- HS nêu cách làm , HS làm bảng con
541 422 564 783 694
127 144 215 356 237
- GV söa sai cho HS sau mõi lần giơ


bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Bài 2: Yêu cầu tơng tự bài 1.


- GV nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT


- Vài HS lên bảng + lớp làm vào vở.
627 746 564 935 555
443 251 215 551 160
184 495 349 384 395
- GV nhËn xét sửa sai - Lớp nhận xét bài trên bảng.


c. Bài 3: u cầu giải đợc bài tốn có


lời văn v phộp tr.


- HS nêu yêu cầu về BT


- HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
- 1HS lên tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm
vào vở.


Giải


Bn Hoa su tầm đợc số tem là:
335 – 128 = 207 (tem)


Đáp số: 207 tem
- GV nhận xét ghi điểm - Lớp nhận xét.
d. Bài 4: Yêu cầu tơng tự bài 3. - HS nêu yêu cầu BT


Tóm tắt - HS phận tích bài toán.


Đoạn công trờng dài: 243 cm
Cắt đi: 27 cm


- 1 HS lên tóm tắt + 1 HS giải. Lớp làm
vào vở.


Còn lại ...? cm


Giải


on ng còn lại là:


243 – 27 = 216 (cm)
Đáp số: 216 cm


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.


<b>Tự nhiên xà hội:</b>


<b>Tiết 3: </b> <i><b>Vệ sinh hô hấp</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết:


- Nêu lợi ích của việc tập thở buổi sáng.


- K ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Giữ sạch mũi hng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Cỏc hỡnh trong SGK.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.


a. Mục tiêu: Nêu đợc lợi ích của việc tập thở buổi sáng.
b. Cách tiến hành:


Bíc1: Lµm viƯc theo nhãm - HS quan sát các tình hình1, 2, 3 trong


SGK thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?


- Hng ngy, chỳng ta nên làm gì để giữ
sạch mũi, họng?


- Bíc2: Lµm viƯc lớp. - Đại diện nhóm trả lời.


- Cỏc nhúm khỏc nhận xét, bổ sung
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

và không nên làm để giữ vệ sinh cơ
quan hô hấp.


b. Tiến hành


* Bớc 1: Làm việc theo cặp - Các cặp quan sát hình ở trong SGK và
trả lời câu hái.


+ Chỉ và nói tên các việc nên và khơng
nên để bảo vệ giữ vệ sinh cơ quan hơ
hấp.


+ H×nh vÏ g×?


+ Việc làm của các bạn trong hình đó là
có lợi hay có hại đối với cơ quan hô
hấp? tại sao?


* Bớc 2: Làm việc cả lớp. . HS lên trình bày (mỗi HS phân tích


mỗi bức tranh).


- Lớp nhận xét bổ sung.
- Liên hƯ thùc tÕ:


+ Kể những việc nên làm và có thể làm
đợc để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hơ
hấp ?


+ Nêu những việc các em có thể làm ở
nhà và sung quanh khu vực nơi các em
sống để giữ cho bầu khơng khí ln
trong lành?


- HS nªu


c. KÕt ln:


- Khơng nên ở trong phịng ngời hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc
lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi, khi quét dọn,
làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang.


- Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng nh sàn nhà để đảm bảo khơng khí
trong nhà ln trong sạch, khơng có nhiều bụi...


- Tham gia tổng vệ sinh đờng đi, ngõ xóm, khơng vứt sai khạc nhổ bừa bãi.
<b>IV. Củng cố dặn dò:</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chuẩn bị bài sau.



<i>Th ba ngy 18 thỏng 9 nm 2007</i>
<b>Đạo đức :</b>


<i><b> TiÕt 2 : KÝnh yªu Bác Hồ</b></i> <i>( tiết 2)</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Thông qua bài học ở tiết 2 gióp HS :


+ Tự liên hệ đợc những việc mình đã làm đợc theo năm điều Bác Hồ dạy .


+ Trình bày đợc những t liệu đã su tầm đợc về Bác Hồ và những tấm gơng cháu
ngoan Bác hồ .


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Khởi động :


- GV b¾t nhịp cho lớp hát bài tiếng chim trong vờn B¸c ”
+ Bài vừa hát là gì ? nêu lại nội dung bài hát ?


2. Hot ng 2 : HS t liờn hệ


a. Mục tiêu : Giúp Hs tự đánh giá việc thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên ,nhi đồng của bản thân và phớng hớng phấn đấu rèn luyện theo năm điều Bác
Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS hoạt động theo cặp


+ Em đã thực hiện đợc những điều nào - HS thảo luận theo cặp
trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,



nhi đồng ? Thực hiện nh thế nào ? còn
điều nào em cha thực hiện tốt ? vì sao ?


em dự định gì trong thời gian tới ? - Vài HS liên hệ theo lớp
- GV khen những HS đã thực hiện tt


năm


iu Bỏc H dy thiu niờn, nhi ng ,
nhc nhở cả lớp học tập bạn


3. Hoạt động 2 : HS trình bày những t
liệu đã su tầm đợc về Bác Hồ , về Bác
Hồ với thiếu nhi và các tấm gơng cháu
ngoan Bác Hồ .


a. Mơc tiªu : Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác
Hồ với thiếu niên và thêm kính yêu Bác Hồ .


b. Cỏch tin hnh : - Từng nhóm HS lên trình bày kết quả
đã su tầm đợc


- C¶ líp th¶o ln , nhËn xét về kết quả
su tầm của nhóm bạn .


- GV khen những HS , nhóm HS đã su
tầm đợc nhiều t liệu và giới thiệu hay
- GV giới thiệu một vài t liệu khác về
Bác Hồ



- HS chú ý nghe
4. hoạt động 3 : Trò chơi phúng viờn


a. Mục tiêu : Củng cố bài học .


b. Tiến hành : - HS đóng vai phóng viên phỏng vấn
các bạn trong lớp vè Bác Hồ, về Bác Hồ
với thiếu nhi .


- Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn
có những tên gọi nào khác ? Quê Bác ở
đâu ?


- Bác sinh vào ngày, tháng nào ?


- Vỡ sao thiu nhi lại yêu quý Bác hồ ?
- Bạn hãy đọc năm diều Bác Hồ dạy ?
- Bạn hãy kể việc làm của bạn trong
tuần


qua để thể hiện lịng kính u Bác Hồ ?
- Bạn hãy kể một tấm gơng cháu ngoan
Bác Hồ mà em biết ?


c. Kết luận chung : Bác Hồ là vị lãnh tụ đại của dân tộc Việt Nam, Bác đã lãnh
đạo nhân dân, đã đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ quốc, Bác Hồ rất yêu
quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu niên cũng rất kính yêu Bác
Hồ .



<b>III. Củng cố dặn dò : </b>
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chuẩn bị bài sau .



<b>---To¸n :</b>


<b>TiÕt 7</b>

<b>: </b>

<i><b>Lun tËp</b></i>


<b>I. Mơc tiªu : </b>
Gióp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép cộng, phép trừ.
<b>II. Các hot ng dy hc:</b>


<i><b>A. Ôn luyện:</b></i> - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 2 phép tính).


541 783


127 356


- GV + HS nhËn xÐt.


<i><b>Bµi míi:</b></i>


* Hoạt động 1: Bài tập:


1. Bài 1 + 2 + 3: Yêu cầu học sinh làm
đúng các phép tính cộng trừ các số cú 3
ch s.



a. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập


- GV yêu cầu HS: - 2HS lên bảng + lớp làm vào vở
567 868 387 100


325 528 58 75
242 340 329 25
- GV nhËn xÐt, söa sai cho HS - Lớp nhận xét bài trên bảng.
b. Bài 2:


- GV yêu cầu HS: - HS yêu cầu BT
- HS nêu cách làm
- HS làm bảng con.


542 660 727 404
318 251 272 184
224 409 455 220
- GV söa sai cho HS sau mỗi lần giơ


bảng.
c. Bài 3:


- GV yêu cầu HS: - HS nêu yêu cầu BT
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?


+ Muôn tìm số trừ ta làm thế nào ? - HS nêu


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.



Số bị trừ 752 371 621 950
Sè trõ 462 246 390 215
- GV söa sai cho HS HiƯu 322 125 231 735
2. Bµi 4 + 5: Củng cố giải toán có lời


văn về phép cộng, phép trừ
- GV yêu cầu HS


- HS thảo luận theo cặp để đặt đề theo
tóm tắt


- 1 HS phân tích đề tốn


- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
Gi¶i


Cả hai ngày bán đợc là :
415 + 325 = 740 ( kg)
Đáp số: 740kg gạo
*Bài 5: - GV yêu cầu HS - HS c toỏn


- HS phân tích bài toán


- GV 5theo dõi HS làm bài tập - 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
Gi¶i


Sè HS nam lµ :


165 – 84 = 81 ( Học sinh)
Đáp số : 81 học sinh


- GV nhận xét chung ghi điểm - HS dới lớp đọc bài, nhận xét bài
<b>III. Củng cố dặn dị:</b>


- VỊ nhµ học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mục tiêu :</b>


- Rèn kỹ năng viết chính tả :


- Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi ”. Chú ý viết đúng tên riêng của
ngời nớc ngoài .


- Tìm Đúng các từ chứa tiếng có vần uêch và uyu , nhớ cách viết những tiếng có
âm vần dễ lẫn s/x; ăn / ăng .


<b>II. Đồ dùng d¹y häc :</b>


- Bảng phụ viết sẵn 2 hoặc 3 lần nội dung bài tập 3
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị : </b></i>


- GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm .
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết báng con


<i><b>B . Dạy bài mới : </b></i>


1. Giới thiệu bài :
2. Híng dÉn nghe viÕt :


a. HD HD chuÈn bÞ :


- GV đọc bài 1 lần - 2- 3 HS đọc bài


+ Đoạn văn nói điều gì ? - En – ri – cơ ân hận khi bình tĩnh lại
nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin
lỗi bạn nhng khơng đủ can đảm


+ T×m tên riêng trong bài chính tả ? - Cô - ri – ti ; En – ri – c«
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói


trên


- Vit hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch
nối giữa các chữ


- GV : Đây là tên riêng của ngời nớc
ngồi, có cách viết đặc biệt


- GV: đọc tiếng khó : Cơ - rét – ti ,
khuỷu tay


- HS viÕt b¶ng con


- Khủu: kh + uyu + dấu hỏi
b. Đọc cho HS viết bài : - HS viết chính tả vào vở


- HS i vở, sốt lỗi bằng bút chì ra lề
vở



- GV thu bài chấm điểm
- GV nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả :


a. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc mẫu bài 2
- GV chia bảng lớp làm 3 cột, nêu tên


vµ cách chơi trò chơi


- Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi
nhóm tiếp nối viết bảng các từ chứa
tiếng


có vần uêch / uyu .


- mỗi nhóm HS đọc to kết quả của
nhóm mình


- GV nhËn xét phân chia thắng bại - Lớp nhận xét


b. Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chia bảng lớp thành hai phần - 2HS lên bảng,lớp làm vào vở
- GV híng dÉn HS lµm bµi


- GV nhận xét kết luận - Lớp đọc bài, nhận xét bài trên bảng
4. Củng cố dặn dò :


- NhËn xÐt tiÕt häc



- Về nhà chuẩn bị bài sau



<b>---Tù nhiªn x· héi :</b>


<b>Tiết 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra .
+ Chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ .


+Chỉ trên sơ đồ và nối đợc đờng đi của khơng khí khi ta hít vào và thở ra .
+ Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời .


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Các hình trong SGK (45)
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Hoạt động 1: Thực hành cáh thở sâu .


a. Mục tiêu : HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và
thở ra hết sức .


b. Cách tiến hành :
* Bớc 1: Trò chơi


- GV cho HS cùng thực hiện động tác “
bịt mũi nín thở ”



- HS thùc hiƯn


+ Cảm giác của các em sau khi nín thở - Thở gấp hơn , sâu hơn bình thờng .
lâu ? - 1HS đứng trớc lớp thực hiện động tác


thë s©u nh H1
- Líp quan s¸t


- Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên lồng
ngực và hít vào thật sâu và thở ra hết
sức .


- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực ?
So sánh lồng ngực khi hít vo v th ra


bình thờng với thở sâu ? - HS nªu
C. KÕt luËn :


- Khi ta thở , lồng ngực phồng lên , xẹp
xuống đều đặn đó là cử động hô hấp
gồm hai động tác : Hít vào và thở ra ,
khihít vào thật sâu thì phổi phồng lên
để nhận khơng khí , lồng ngực sẽ mở to
ra khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp
xuống , đẩy khơng khí từ phổi ra ngoài .
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
a. Mục tiêu:


- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các cơ
quan hơ hấp .



- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi
của khơng khí khi hít vào và thở ra .
- Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở
đối với sự sống của con ngi .


b. Cách tiến hành :


* Bớc 1: Làm việc theo cặp . - HS quan sát H2 (5 )
- GV hd mÉu


+ HS a. Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói
tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ?
- HS b: Hãy chỉ đờng đi của khơng khí
trên hình 2 (5 )


- HS làm việc theo cặp
- HSa: Đố bạn biết mũi tên dùng để làm


g×?


- HSb: VËy khí quản, phế quản có chức
năng gì?


- HSa: Phổi có chức năng gì?


- HSb: Ch H5 (5) ng i ca khơng
khí ta hít vào thở ra....


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-> GV kết luận đúng sai và khen ngợi


HS hỏi đáp hay.


- Vậy cơ quan hô hấp là gì và chức năng
của từng bộ phận của cơ quan hô hấp?


- HS nêu
c. Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan


thc hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và
mơi trờng bờn ngoi.


- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí quản,
phế quản và 2 lá phổi.


- Mi, khớ qun, ph qun là đờng dẫn
khí.


- 2 lá phổi có chức năng trao i khớ.
III. Cng c dn dũ:


- Điều gì sảy ra khi có di vật làm tắc
đ-ờng thở?


- Nhắc lại ND bài học?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bÞ tiÕt häc sau.


<i> </i>
<b>---TËp viÕt:</b>



<i><b>TiÕt 2 : n chữ hoa Ă , Â</b></i>Ô
<b>I. Mục tiêu: </b>


Củng cố cách viết các chữ hoa Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng
qui định ) thơng qua bài tập ứng dụng


1. ViÕt tªn riêng ( Âu Lạc ) bằng chữ cỡ nhỏ .


2. Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà
trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ .


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<i><b>A. KTBC:</b></i> - KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS


- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trớc


<i><b>B. Bµi míi : </b></i>


1 giíi thiƯu bµi :


2. HD HS viết trên bảng con .


a. Luyện viết chỡ hoa - HS tìm các chữ hoa trong bài . ¡, ¢ , L
- GV viÕt mÉu nhắc lại cách viết từng


chữ


- HS chú ý quan sát



- HS tập viết chữ Ă, Â, L trên bảng con
b. HS tËp viÕt tõ øng dơng (tªn riªng)


- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Âu Lạc là tên nớc ta


thời cổ, có vua An Dơng Vơng, đóng đơ


- HS chó ý nghe


Cỉ Loa - HS tËp viÕt trên bảng con


b. HS vit cõu ng dng : - HS đọc câu ứng dụng


- GV gióp HS giải nghĩa câu ứng dụng - HS tập viết trên bảng con các chữ : Ăn
khoai, ăn quả


3. HD HS viÕt vµo vë tËp viÕt :


- Gv nêu yêu cầu viết theo cỡ nhỏ - HS viết bài vào vở TV
- GV HD HS viết ỳng nột, ỳng cao,


khoảng cách
4. Chấm chữa bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc về nhà viết bài



<i>Thứ t ngày 19 tháng 9 năm 2007 </i>


<b>Tp đọc :</b>
<i><b>Tiết 6 : </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Cơ giáo tí hon</b></i>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS địa phơng đễ phát âm sai
và viết sai : nón, khoan thai, khúc khích, núng nính...


2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :


- HiĨu nghÜa cđa các từ ngữ mới : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô ...


- Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em .
Qua trò chơi này, có thể trờng hấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ớc trở thành
cô giáo


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Tranh minh ho bi tập đọc SGK .
- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. KTBC: - 3 HS đọc học thuộc lòng bài thơ : Khi mẹ vắng nhà </b></i>


- Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không ? Vì sao ?



<i><b>B. Bài mới : </b></i>


1.Gii thiu bài :
2. Luyện đọc :


a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải


nghÜa tõ


- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài


- Đọc từng đoạn trớc lớp


+ GV chia bi thnh 3 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn
+ GC HD đọc câu văn dài - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn


- HS gi¶i nghÜa mét sè tõ míi


+ Đọc từng đoạn trong nhóm - Từng cặp đọc và trao đổi về cách đọc
+ GV theo dõi, HD các nhóm đọc đúng - Các nhóm nối tiếp nhau đọc T tng


đoạn


- Lp c ng thanhc bi
3. tỡm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn 1


+ Truyện có những nhân vật nào ? - Bé và 3 đứa em là : Hiển, Anh, Thanh


+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi gì


?


- Chơi trò chơi lớp học ....
+ Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé


thích thú ?


- HS c thầm bài văn
+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh,


đáng yêu của đám học trò ?


- Mỗi ngời một vẻ rất ngộ nghĩnh, đáng
yêu ....


- GV tổng kết bài : Bài văn tả trị chơi
lpó học rất ngộ nghĩnh , đáng yêu của
mấy chị em


4. Luyện đọc bài : - 2 HS khá, giỏ nối tiếp nhau đọc lại
toàn bài


- GV treo bảng phụ HD đọc lại đoạn 1 - 3- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Lớp nhận xét bình chọn ngời đọc hay
nhất



- GV nhËn xÐt chung
5. Cñng cè dặn dò :


+ Các em có thích chơi trò chơi lớp học
không ? Có thÝch trë thµnh cô giáo
không


- HS nêu


- V nh c thêm bài
- Nhận xét tiết học


<i> ---.</i>
toán:


<b>Tiết 8:</b> <i><b>ôn tập các bảng nhân</b></i>


<b>A. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh


- Cng c cỏc bng nhân đã học (bảng nhân 2, 3, 4, 5)
- Biết nhân nhẩm với số trịn trăm


- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác v gii toỏn.
<b>B. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>I. Ôn luyện:</b></i> - 1 học sinh giải bài tập 4
- 1 học sinh giải bài tập 5
II. Bài mới:



* Hot ng: ễn tập các bảng nhân
1. Bài 1: Yêu cầu thực hiện tốt các phép
tính và củng cố bảng nhân đã hc


- HS nêu yêu cầu bài tập


- HS tự ghi nhanh kết quả ra nháp
- GV yêu cầu HS - HS nêu kết quả


3 x 4 = 12 2 x 6 = 12 5 x 6 = 30
3 x 7 = 21 2 x 8 = 16 5 x 4 = 20
3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 4 x 9 = 36
... ... 400 x 2 = 800
- Gv nhËn xÐt chung - Líp nhËn xÐt


2. Bµi 2 : TÝnh ( theo mẫu )


Yêu cầu biết nh©n víi sè trong b¶ng
(thùc hiƯn biÓu thøc cã chøa 2 phÐp
tÝnh)


- HS nªu yªu cầu bài tập
- HS nêu mẫu và cách làm
- GV yêu cầu HS - Lớp làm bảng con


5 x5 + 18 = 25 + 18
= 43


5 x7 – 26 = 35 – 26


= 9 ...
- GV nhËn xÐt, sưa sai - Líp nhận xét


3. Bài 3 : Củng cố cách giải toán có lời
văn


- HS nêu yêu cầu bài tập


- HS phân tích bài toán, nêu cách giải
- 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở
Gi¶i


Số ghế trong phòng ăn lµ :
4 x 8 = 32 ( GhÕ )
Đáp số : 32 cái ghế
- Gv nhËn xÐt, sưa sai cho HS


4. Bµi 4 : Củng cố cách tính chu vi hình
tam giác


- HS nêu yêu cầu bài tập
+ Tính chu vi hình tam giác ? - HS nêu


- HS giải vào vở, HS lên bảng làm
Gi¶i


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đáp số : 300 cm
- GV nhận xét chung


<b>III. Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


<i> </i>
<i> </i>


<b>Luyện từ và câu :</b>


Tiết 2 <b>: </b> <i><b>Më réng vèn tõ : ThiÕu nhi </b></i>


<i><b> </b><b> n tËp c©u : Ai là gì ?</b></i>Ô
<b>I.Mục tiêu: </b>


1. M rộng vốn từ về trẻ em : Tìm đợc các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em,
tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ em .


2. Ôn kiểu câu ai ( cái gì, con gì ) là gì ?
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 .


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>A. KTBC : - 1HS lµm bµi tËp 1 </b></i>


- 1HS lµm bµi tËp 2


<i><b>B. Bµi míi : </b></i>



1 GTB :


2. HD lµm bµi tËp :


<i> --- </i>
<b> ThĨ dơc</b>


<i><b>Tiết 3: n đi đều </b></i>Ơ –<i><b> trị chơi “kết bạn”</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: Ôn tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc, ơn đi kiễng gót hai tay chống hơng
(dang ngang). Chơi trò chơi “Kết bạn”.


2. Kĩ năng: - Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng và theo đúng
nhịp của giáo viên.


- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
<b>II. Địa im </b><b> phng tin:</b>


- Địa điểm : Sân trờng.


- Phơng tiện: còi, kẻ sân chơi kết bạn.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.


Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức


A. Phần mở đầu: 5-6 phút


1. Nhận lớp: - ĐHTT:



- C¸n sù líp b¸o c¸o sÜ sè. x x x x x
- GV nhËn líp, phỉ biÕn nội dung,


yêu cầu giờ học.


x x x x x


2. Khởi động: - ĐHKĐ:


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo


nhÞp . x x x x x


- Ch¹y nhẹ nhàng theo hàng dọc và
chơi trò chơi :(Làm theo hiƯu lªnh)


x x x x x
B. Phần cơ bản


1. Tập đi theo 1-4 hµng däc


20 – 25
phót


- GV cho lớp đi thờng theo
nhịp rồi đi đều theo nhịp
2. Ơn động tác đi kiễng gót hai tay


chống hông (dang ngang).



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Chơi trò chơi : kết bạn - GV nêu tên trò chơi và nhắc
lại cách chơi


- HS chơi trò chơi


- Lớp nhận xét thắng, thua
C. Phần kết thúc : 5


- Thả lỏng đi chậm xung quanh vòng
tròn vỗ tay và hát


- Nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà


<i>Thứ năm ngày20 tháng 9 năm 2007</i>
<b>Toán :</b>


<i><b>Tiết 9: n tập các bảng chia </b></i>Ô
<b>I. Mục tiêu: </b> Giúp HS


+ Ôn tập các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 )


+ Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3 , 4 ( phép chia hết )
<b>II. Các hot ng dy hc:</b>


1. Ôn luyện :


- 1 HS lm bài tập 3 ( 9 )
- 1 HS làm bài tập 4 ( 9 )


III. Các hoạt động dạy học:


* Hoạt động 1 : Bài tập


1. Bài 1 : Yêu cầu HS làm đợc các phép
tính chia trong phạm vi các bảng đã học


- HS nªu yêu cầu BT
- HS nêu cách làm
- HS lµm vµo SGK
- GV tỉ chøc cho HS chơi trò chơi


truyền điện


- HS chơi trò chơi nêu kết quả
4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15
12 : 4 = 3 12 : 2 = 6 15 : 3 = 5
12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 ...
- GV nhËn xÐt söa sai cho HS


2. Bài 2 : Củng cố cách tính nhẩm thơng
của các số tròn trăm


- HS nờu yờu cu bi tập
- HS đọc phần mẫu
- HS thực hiện bảng con


400 : 2 = 200 800 : 2 = 400
600 : 3 = 200 300 : 3 = 100
400 : 4 = 100 800 : 4 = 200


- GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần giơ


bảng


3. Bài 3 : Củng cố cách giải tốn có lời
văn liờn quan n phộp chia


- HS nêu yêu cầu BT
- HS phân tích bài toán


- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Gi¶i


Mỗi hộp có số cốc là :
24 : 4 = 6( cèc )


Đáp số : 24 cái cốc
4. Bài 4 : Củng cố các phép nhân, chia,


cng ó hc


- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm và nêu miệg


24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét tiết học


- Về nhà chuẩn bị bài sau



<b> </b>
<b>---Tự nhiên x· h«i :</b>


<b>Tiết 4: </b> <i><b>Phịng bệnh đờng hơ hấp </b></i>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


Sau bài học HS có thể :
- Kể tên một số bệnh hô hấp thờng gặp .


- Nờu c ngun nhân và cách đề phịng bệnh đờng hơ hấp .
- Có ý thức phịng bệnh đơng hơ hấp .


<b>II. §å dïng d¹y häc : </b>


- Các hình trong SGK 10, 11
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Hoạt động 1 : Động não


* Mơc tiªu : Kể tên một số bệnh hô hấp thờng gặp .
* Tiến hành :


- Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan
hô hấp ?


- HS nờu
- Kể tên 1 bệnh đờng hô hấp mà em


biÕt?



- sỉ mịi, ho , ®au họng ...
GV : tất cả các bộ phận của cơ quan h«


hấp đều có thể bị mắc bệnh . Những
đ-ờng hô hấp là : viêm mũi, viêm họng,
viêm phế quản, viêm phổi


- HS chó ý nghe


2. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK


* Mục tiêu : - Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phịng bệnh đờng hơ hấp .
- Có ý thức phịng bệnh đờng hơ hấp


* TiÕn hµnh.


Bớc 1. Làm việc theo cặp - Học sinh quan sát và trao đổi với
nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3,
4, 5, 6 (10,11)


+ GV có thể gợi ý cho HS về cách hỏi ở
mỗi hình


VD: H1,2. Nam đã nói gì với bạn của
Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc
của Nam và bạn của Nam...


H3. Bỏc s ó khuyờn Nam iu gỡ?



H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS
lại phải mặc thêm áo ấm ...


Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện một số cặp trình bày
( Mỗi nhóm nói về một hình)
-> Lớp nhận xét, bổ xung
- GV. Ngời bị viêm phổi hoặc viêm phế


qun thng b ho, st. c bit tr em nếu
khơng chữa trị kịp thời, để q nặng có
thể bị chết....


- HS chú ý nghe
+ Chúng ta cần phải làm gì để phịng bệnh


viêm đờng hơ hấp? - HS nêu


+ Em đã có ý thức phịng bệnh viêm ng


hô hấp cha? - HS trả lời


* Kt luận: Các bệnh viêm đờng hô hấp thờng gặp là: Viêm họng, viêm phế
quảng, viêm phổi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng...
4. Hoạt động 3. Chơi trò chơi bác sĩ.


Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học đợc về phịng bệnh viêm đờng
hơ hấp.



* TiÕn hµnh:


Bíc 1: GV hớng dẫn cách chơi - HS chú ý nghe


Bc 2. Tổ chức cho HS chơi - HS chơi thử trong nhúm
- 1 cp lờn bng úng vai bnh nhõn


và bác sĩ


- Lớp xem và góp ý
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.


<b> </b>
<b>---MÜ thuËt:</b>


<b>Tiết 2: </b> <i><b>Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và</b></i>
<i><b>vẽ màu vào đờng diềm</b></i>


<b> </b>


<b>---ChÝnh t¶ nghe viết</b>


<b>Tiết 4: </b> <i><b> Cô giáo tí hon</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Rèn kĩ năng viết chính tả:



- Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cô gi¸o tÝ hon”.


- Biết phân biệt s/x (hoặc ăng/ăn); tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng
đã cho õm u l x/s (ng/n).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Nm tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


A. KTBC: 3 HS viết bảng lớp: nguệch ngoạc, khửu tay...
Lớp nhận xÐt.


B. Bµi míi:
1. GT bµi:


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hớng dẫn nghe viết:


a. Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ


- GV đọc lần lợt đoạn văn - Lớp chú ý nghe
- 2HS đọc lại bài
+ Đoạn văn có mấy câu? - 5 câu


+ Ch÷ đâu các câu viết nh thế nào? - Viết hoa các chữ cái đầu.
+ Chữ đầu đoạn viết nh thế nào? - Viết lùi vào một chữ.


+ Tỡm tờn riờng trong đoạn văn - Bé- tên bạn đóng vai cô giáo.


- GV đọc một số tiếng khác mà HS dễ


viÕt sai


- Líp viÕt b¶ng con + 2 HS lên bảng
viết .


- GV theo dõi,uấn nắn thêm cho HS
c. Chấm chữa bài:


- GV c li bi. - HS dùng bút chì sốt lỗi.
- GV chấm bài nhận xét bài viết


3. Híng dÉn lµm bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bµi


- Líp lµm bµi vµo vë
- GV phát phiếu cho 5 nhóm lên làm bài


- i diện các nhóm dán bài làm nên
bảng, đọc kết quả


+ Lớp + GV nhận xét.
* Lời giải đúng:


- Xào: Xào rau, xào xáo....
Sào: Sào phơi áo, 1 sào đất...
- Xinh, xinh đẹp, xinh tơi...
Sinh, học sinh, sinh ra...


4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bi sau
<b>\</b>


<i>Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2007</i>
<b>Thể dục:</b>


<i><b>Tit 4 : n bài tập rèn luyện t</b></i>Ô <i><b> thế và kỹ năng vận động cơ bản </b></i>
<i><b>Trị chơi : tìm ngời chỉ huy </b></i>


<b>I . Mơc tiªu : </b>


- Ơn đi đều 1 – 4 hàng dọc, đi kiễng gót hai tay chống hơng, dâng ngang. đi
theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy . Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối
chính xác .


- Học trò chơi : tìm ngời chỉ huy. Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham
gia vào trò chơi .


<b>II.Địa điểm phơng tiện : </b>


a im : Trên sân trờng, vs sạch sẽ nơi tập, bảo đảm an tồn
Phơng tiện : Cịi, kẻ sân cho trũ chi.


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp : </b>


<b> Nội dung </b> <b>Đ/lợng </b> <b> Phơng pháp tổ chức </b>


<b>A. Phần mở đầu : </b> 5 – 7’ §HTT



- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung x x x x x
yªu cÇu giê häc x x x x x


- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- HS giậm chân tại chỗ, đếm theo
nhịp


- HS ch¬i trò chơi : có chúng em
- Chạy xung quanh sân 80 100
m


B. Phần cơ bản : 20- 30’


1. Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc ĐHTL :


x x x x x
x x x x x


- Lần đầu GV hô những lần sau
cán sự


lớp điều khiển


- GV đi đến từng hàng uốn nắn,
nhắc nhở các em tập


2. Ôn động tác đi kiễng gót hai tay - ĐHTL : nh trên



chèng h«ng, dang ngang - Cán sự lớp điều khiển


- GV quan sát, sửa sai cho HS
3. Ôn phối hợp đi theo vạch . ĐHTL :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

x x x x x
x x x x x
- Cán sự lớp điều khiển


4. Học trò chơi : tìm ngời chỉ huy - GV nêu tên trò chơi, giải thích
cách


chơi


- HS chơi thử 1- 2 lần
- HS chơi trò chơi


* Trò chơi : chạy tiếp sức - GV chia lớp thành 2 đội, HD
cách


ch¬i


- HS chơi trò chơi


<b>c. Phần kết thúc .</b> 5 - Đi thờng theo nhịp và hát
- GV cùng HS hƯ thèng bµi
- GV nhËn xÐt, giao BTVN
<b> </b>


<b>---Tập làm văn:</b>



<b>Tit 2: </b> <i> </i>

<i><b>Viết đơn</b></i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội. Mỗi HS viết đợc một lá đơn
xin vào đội Thiu niờn tin phong H Chớ Minh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Giấy rơi để HS viết đơn.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>A. KTBC:</b></i>


- 4 – 5 HS viết đơn năm vững yêu cầu của bài.
B. Bài mới:


1. Gtb


2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài


- Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu
đơn đã học trong tiết tập đọc,nhng có
những nội dung khơng thể viết hoàn
toàn nh mu.


- HS chú ý nghe.



- Phần nào không nhất thiết viết hoàn
toàn theo mẫu? vì sao?


- Lỏ n phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội
(đội TNTP – HCM)


+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn...
+ Tên của đơn: Đơn xin...


+ Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn....
+ Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của
ngời viết đơn


+ Học sinh lớp nào?....
+ Trình bày lý do viết đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV quan sát, HD thêm cho HS - HS viết đơn vào giấy rời.
- 1 số HS đọc đơn


- Líp nhËn xÐt.
GV nhËn xét ghi điểm.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau



<b>---To¸n</b>



<b>TiÕt 10: </b>

<i><b>Lun tËp</b></i>



<b>A.Mơc tiªu:</b>
- Gióp HS:


+ Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số
phần bằng nhau của đơn vị, giải tốn có lời văn.


+ Rèn kĩ năng xếp, ghép hình đơn giản.
<b>B. Các hoạt ng dy hc ch yu:</b>


<i><b>I. Ôn luyện:</b></i>


- Làm lại BT 3 (1HS)
- Làm lại BT4 (1HS)


<i><b>II. Bài mới:</b></i>


* Hot ng 1: Bài tập


1. Bài 1: Yêu cầu HS tính đợc giá trị của
biểu thức và trình bày theo hai bớc.


- HS nêu yêu cầu bài tập


- 3 HS lờn bng + lớp làm vào vở
a. 5 x3 + 132 = 15 + 132= 147
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm


cho HS



b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 = 114
c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30
- GV nhận xét – sửa sai - Lớp nhận xét bài của bạn.
2. Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết đợc số


phân bằng nhau của n v.


- HS nêu yêu cầu của BT


- HS làm miệng và nêu kết quả
+ ĐÃ khoanh vào 1phần mấy số vịt ở


hình a?


- Khoanh vào ẳ số vịt ở hình a
+ ĐÃ khoanh vào 1 phần mâý số vịt


hình b?


- Khoanh vào 1/3 số vịt ở h×nh b.


GV nhËn xÐt - Líp nhËn xÐt


3. Bài 3: u cầu giải đợc tốn có lời
văn.


- HS nêu yêu cầu BT
- GV hớng dẫn HS phân tích bài toán và



giải


- HS phân tích bài toán


- 1HS tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm vào
vở.


Giải


Số HS ở 4 bàn là
2 x 4 = 8 (HS)
Đ/S: 8 HS
- GV nhËn xÐt, söa sai cho HS - Líp nhËn xÐt.
4. Bµi 4: Yêu cầu HS xÕp ghÐp h×nh


theo đúng mẫu.


- HS nêu yêu cầu BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đ-ợc hình cái mũ
- GV nhËn xÐt chung. - Líp nhËn xÐt


<i><b>III. Cđng cố dặn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.



<b>---Thđ c«ng:</b>



<i><b> Tiªt 2 : </b><b>GÊp tµu thủ hai èng khãi </b>( tiÕt 1 ) </i>
<b>I. Mơc tiªu : </b>


- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khãi .


- Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng qui trình kỹ thuật .
- HS u thích gấp hình .


<b>II. GV chuÈn bÞ :</b>


- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đợc gấp bằng giấy có khích thớc đủ lớn để Hs quan
sát .


- Tranh qiu trình gấp tàu thuỷ hai ống khói .
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo
III. Các hoạt động dạy học :


Néi dung KT - KN cơ bản
( cả thời gian )


Phơng pháp d¹y häc


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Hoạt động 1: 5 – 6’


- GV HD HS quan sát và - GV giới thiệu mẫu tàu - HS quan sát
nhận xét thuỷ hai èng khãi


+ Tàu thuỷ có đặc điểm ,
hình dáng nh thế nào ?



- Có hai ống khói giống
nhau ở giữa tàu, mỗi bên
thành tàu có 2 hình tam
giác giống nhau, mũi tàu
thẳng đứng


- GV giới thiệu hình mẫu
chỉ là đồ chơi đợc gấp
giống nh tàu thuỷ, trong
thực tế tàu thuỷ làm bằng
sắt


- HS chó ý nghe


- 1 HS lªn bảng mở tàu
thuỷ mẫu


2. Hot động 2 : 23 – 25


- GV HD mÉu


+ Bớc 1 : Gấp cắt tờ giấy
hình vuông


- HS quan sát - 1 HS lên bảng gấp, cắt
tờ giấy hình vuông


- Lớp quan sát


+ Bíc 2 : GÊp lÊy ®iĨm


giữa và hai đờng dấu gấp
giữa hình vng


- Gấp tờ giấy hình vuông
thành 4 phần bằng nhau
lấy điểm o và 2 đờng gấp
giữa


h×nh vu«ng, më tê giÊy ra - HS quan s¸t GV lµm
mÉu


+ Bíc 3 : GÊp tµu thủ
thµnh 2 èng khãi


- Gấp lần lợt 4 đỉnh của
hình vuông, sao cho 4
đỉnh tiếp giáp với nhau ở
điểm o và các cạnh gấp
vào phải nằm đúng đờng
dấu gấp giữa hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- LËt ra mặt sau và tiÕp
tôc


- 1 Vài HS lên bảng thao
gấp 4 đỉnh tác lại các bớc


- Líp quan s¸t



- HS thực hành gấp nháp
III. Nhận xét dặn dß : 1’


- NhËn xÐt tiÐt häc
- ChuÈn bị bài sau


_____________________________________
<b>Sinh hoạt lớp:</b>


<b>Nhận xét trong tuần</b>


<b>Mĩ thuật:</b>


<b>Tit 2: </b> <i><b>Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và</b></i>
<i><b>vẽ màu vào đờng diềm</b></i>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


- HS tìm hiểu cách trang trí đờng diềm đơn giản .
- Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm .


- HS thấy đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm .
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Gi¸o viªn :


+ Một vài đồ vật có trang trí đờng diềm .


+ Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh và đã hồn chỉnh .


+ Hình gợi ý cách vẽ


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>1. GTB : </b></i>


- GV dùng đồ vật có trang trí đờng diềm để giới thiệu bài .
2. Bài mới :


a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét .
- GV giới thiệu đờng diềm và tác dụng
của chúng


- HS chú ý nghe
- GV cho HS xem 2 mẫu đờng diềm đã


chn bÞ


- HS quan sát
+ Em có nhận xét gì về hai đờng diềm ?


+ Có những hoạ tiết nào ở đờng diềm ? - HS trả lời
+ Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh thế nào ?


- GV nhận xét, bổ xung thêm
b. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết


- GV yêu cầu - HS quan sát hình ở vở tập vẽ để ghi
nhớ và vễ tiếp phần thực hành .



- GV HD mẫu lên bảng - HS quan sát
+ Phác trục để vẽ hoạ tiết phải cân đối


+ Khi vÏ ph¸c nÐt nhĐ tríc


- GV cho HS xem lại hình gợi ý cách vẽ - HS quan sát
- GV HD cách vẽ màu : chọn màu thích


hợp có thể dùng 3 ,4 màu, hoạ tiết giống
nhau vẽ cùng màu


c. Hot ng 3 : Thực hành


- GV yêu cầu Hs thực hành - HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ
- GV đến từng bàn quan sát và HD bổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài
vẽ


- HS chó ý nghe
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc


- Khen gợi động viên nhng HS cú bi
v p


3. Củng cố dặn dò :


- Về nhà chuẩn bị cho bài sau : quan sát
hình dáng một số loại quả .



_________________________________________
<b>Tp c :</b>


<b>Tiết 5: </b> <i><b>Khi mẹ vắng nhà</b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài : Chú ý đọc đúng các từ HS địa phơng dễ phát âm sai
và viét sai : luộc khoai , nắng cháy ...


- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ .
2. Rèn kỹ năng đọc hiẻu


- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa sau bài hc
( bui, quang )


- Hiểu tình cảm thơng yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ : Bạn tự nhận là
mình cha ngoan vì cha làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc .


3. Học thuộc lòng bài thơ .
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh ho bi đọc trong sách GK
- Bảng phụ


1.Các hoạt động dạy học :



<i><b>A. KTBC : 5 HS nèi tiÕp nhau, mỗi em kể lại 1 đoạn của câu chuyện Ai có lỗi</b></i>


bằng lời của mình .


<i><b>B. Bài mới : </b></i>


1. GTB :
2. Luyện đọc :


a. Gv đọc bài thơ ( giọng vui, nhp
nhng,


- HS chú ý nghe
tình cảm )


b. GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ .


- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- Đọc từng dòng thơ trớc lớp - HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ ( 2


l-ỵt )


- HS giải nghĩa các từ chú giải
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Từng cặp HS luyện đọc
+ GV theo dõi, HD HS đọc đúng


- GV cho lớp đọc đồng thanh cả bài - lớP Đọc đồng thanh cả bài
3. Tìm hiểu bài : * HS đọc thầm khổ thơ 1



- Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ? - Luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ
vờn, quét sân


* 2 HS đọc khổ thơ còn lại
- Kết quả cơng việc của bạn nhỏ nh thế


nµo ?


- Lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi
việc đã làm xong .... mẹ khen bạn nhỏ
ngoan .


- V× sao bạn nhỏ không dám nhận lời
khen của mẹ ?


- HS trao i nhúm


- Đại diện nhóm phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vì cha giúp mẹ đợc nhiều ... nhóm.
+ Em thấy bạn nhỏ có ngoan khơng ? vì


sao ?


- HS trả lời
+ Em có thơng mẹ nh bạn nhỏ trong bài


khụng ? nh ó lm gì giúp đỡ mẹ ?


- HS tù liªn hƯ


4. Học thuộc lòng bài thơ :


- GV HD HS học thuộc lòng bài thơ - HS đọc khổ thơ, cả bài theo cách xố
dần từng dịng, khổ thơ


- HS thi đọc thuộc lòng, khổ , bài ....
- GV nhận xét đánh ghi điểm - Lớp nhn xột bỡnh chn


5. Củng cố dặn dò :


- Nêu nội dung chính bài thơ - HS nêu
- Về nhà học thuộc bài chuẩn bị bài sau


- Đánh giá tiết học .


_______________________________________


a. Bài 1 : - HS nêu yêu cầu bài tập


- Tng HS làm bài vào nháp, trao đổi theo
nhóm 3


- GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu, chia
lớp làm 2 nhóm và mời 2 nhóm lên bảng
thi tiếp søc


- HS đếm số lợng từ tìm đợc của nhóm
mình


- Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc


- Lớp đọc đồng thanh


- Chỉ trẻ em - Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ
trẻ em, trẻ con ....


- ChØ tÝnh nÕt cđa trỴ em - Ngoan ngo·n, lÔ phÐp, ngây thơ, hiền
lành, thật thà ...


- Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của
ngời lớn đối với trẻ em .


- Thơng yêu, yêu quí, quí mến, quan
tâm nâng đỡ ...


b. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS giải câu a để làm mẫu
- GV mở bảng phụ - 2 HS lên bảng làm bài


- Líp lµm vµo vë


- HS dới lớp đọc bài của mình
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét bài của bạn
- Ghi điểm cho những HS làm bài tốt


Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?
a. Thiếu nhi là măng non của đât nớc


b. Chúng em là học sinh tiểu học


c. Chích bông là bạn của trẻ em



bài 3:


- Giỏo viờn nờu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm
- HS làm bài ra giấy nháp


- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt
cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
- GV nhận xét, kết luận - Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Ai là những chủ nhân ... tổ quốc?
+ Đội TNTP ... là gì?


3. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học.
- Dặn dò giờ học sau.


____________________________________
___________________________________
_______________________________________
_______________________________________


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×