Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

SKKN lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trườngPTDTNT cấp 2 3 vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.82 KB, 57 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2-3 VĨNH PHÚC
=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:Lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu qua giơ học môn
thê dục cho học sinh khối 10 trương PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc

Tác gia sáng kiến: Trần Xuân Thiện
Mã sáng kiến: 04.60.

Vĩnh Phúc, Năm 2021


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

ĐC

: Đối chứng

GD-ĐT

: Giáo dục - đào tạo

GDTC

: Giáo dục thể chất

GV



: Giáo viên

RLTT

: Rèn luyện thân thể

SL

: Số lượng

STT

: Số thứ tự

TB

: Trung bình

TDTT

: Thể dục thể thao

THPT

: Trung học phổ thông

TN

: Thực nghiệm


XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

cm

: Centimet

m

: Mét

s

: Giây


MỤC LỤC
1. Lơi giới thiệu................................................................................................1
2. Tên sáng kiến...............................................................................................3
3. Tác gia sáng kiến......................................................................................... 3
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.......................................................................4
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến........................................................................4
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử........................4
7. Mô ta ban chất của sáng kiến.....................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................4
1.1. Vị trí vai trò của công tác GDTC trong việc giáo dục con người toàn

diện....................................................................................................................4
1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trường học...........5
1.3 Nội dung chương trình giảng dạy môn thể dục ở trường PT DTNT cấp 2-3
Vĩnh Phúc..........................................................................................................6
1.4. Các khái niệm được sử dụng trong đề tài...................................................8
1.4.1. Giáo dục thể chất.....................................................................................8
1.4.2. Phát triển thể chất....................................................................................8
1.4.3. Chất lượng giáo dục thể chất.................................................................. 9
1.5. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi (từ 15 - 18 tuổi)....................................... 9
1.5.1. Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi THPT....................................................... 9
1.5.2. Đặc điểm sinh lý học sinh trung học phổ thông....................................10
CHƯƠNG 2. NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN
CỨU................................................................................................................13
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................13
2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................13
2.2.1. Phương pháp đọc tổng hợp và phân tích tài liệu...................................13
2.2.2 Phương pháp phỏng vấn.........................................................................13
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm.............................................................14
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm.............................................................14


2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.......................................................16
2.3 Tổ chức nghiên cứu...................................................................................16
2.3.1 Thời gian nghiên cứu............................................................................. 16
2.3.2 Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 17
2.3.3 Địa điểm nghiên cứu..............................................................................17
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................18
3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC ở trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh
Phúc cho học sinh khối 10.............................................................................. 18
3.1.1. Thực trạng chương trình giảng dạy môn thể dục ở trường PT DTNT cấp

2-3 Vĩnh Phúc................................................................................................. 18
3.1.2. Yếu tố người học...................................................................................19
3.1.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên................................................................21
3.1.4. Thực trạng cơ sở vật chất, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho công
tác giảng dạy và học tập môn thể dục tại trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh
Phúc.................................................................................................................21
3.1.5. Yếu tố quản lý.......................................................................................22
3.2. Lựa chọn ứng dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục
cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc............................23
3.2.1. Lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học
sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc......................................... 23
3.2.2. Ứng dụng và đánh giá các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể
dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc.....................28
8. Những thông tin cần được bao mật (nếu có)...........................................37
9. Các điều kiện cần thiết đê áp dụng sáng kiến.........................................37
10.

Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thê thu được do áp dụng

sáng kiến theo ý kiến của tác gia và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã
tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kê ca áp dụng thử (nếu có) theo các
nội dung sau...................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 39


DANH MỤC BIỂUBẢNG
Biểu bảng
Bảng 3.1

Nh

trư

Bảng 3.2

Th
10

Bảng 3.4

Th
trư

Bảng 3.5

Kế
qu
DT

Bảng 3.6

Kế
củ

Bảng 3.7

Kế

Bảng 3.8

Kế

củ

Bảng 3.9

Kế

Bảng 3.10

So
trư

Bảng 3.11

So
trư

Bảng 3.12

So
trư

Biểu đồ 1

So
trư

Biểu đồ 2

So
trư



Biểu đồ 3

So
trư


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lơi giới thiệu
Những năm gần đây với chính sách mở cửa của Đảng, nền kinh tế nước
ta có sự phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao. Đời
sớng văn hóa tinh thần được cải thiện đáng kể, trong đó có sự đóng góp khơng
nhỏ của ngành thể dục thể thao (TDTT). TDTT không chỉ là một bợ phận của
nền văn hóa xã hợi mà còn là một hoạt động không thể thiếu trong đời sống
xã hội. Ngoài ra TDTT còn có chức năng làm cầu nới đoàn kết giữa các dân
tộc các quốc gia trên thế giới. Đã từ lâu Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định
vị thế, vai trò, tầm quan trọng của TDTT trong việc thực hiện nhiệm vụ, bồi
dưỡng và phát huy nhân tố của con người nhằm tạo sức mạnh và động lực
phát triển đất nước.
TDTT là phương tiện cùng xã hội xây dựng một cuộc sống lành mạnh
vui chơi giải trí có ích cho cá nhân, TDTT làm con người khỏe mạnh, nhanh
nhẹn, linh hoạt hơn. Tập luyện TDTT còn đem lại cho con người vẻ đẹp hồn
nhiên, tinh thần sảng khối, giúp con người phát triển các tớ chất nhanh,
mạnh, bền, khéo léo.
Nhận thức được tác dụng tích cực, vai trò to lớn của hoạt động TDTT
Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc đới với cơng tác TDTT
nói chung và với lĩnh vực GDTC trong nhà trường nói riêng trong nhiều năm,
thơng qua hàng loạt những chỉ thị, nghị quyết, văn kiện về hoạt động TDTT

được ban hành như trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V về xây
dựng nền TDTT nhà nước, Đảng ta đã chủ trương: “Để đảm bảo cho sư
nghiệp TDTT nước ta phát triển vững chắc, đem lại hiệu quả thiết thưc, từng
bước xây dưng nền TDTT XHCN phát triển cân đối, có tính chất dân tộc,
khoa học và nhân dân” [16]. Trong chỉ thị 36/CT-TW ngày 24 tháng 3 năm
1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác
1


TDTT trong giai đoạn mới, Đảng ta cũng đánh giá: “Phát triển TDTT là một
bộ phận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và
Nhà nước...công tác TDTT phải góp phần tích cưc nâng cao sức khoẻ làm
phong phú đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao
động xã hội...đồng thời thưc hiện GDTC trong tất cả các trường học. Làm
cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh,
sinh viên”[2]. GDTC trong trường học các cấp là một mặt giáo dục quan
trọng trong sự nghiệp giáo dục toàn diện góp phần thực hiện mục tiêu “Nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lưc, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, đáp ứng nhu
cầu đổi mới sư nghiệp kinh tế-xã hội nước ta”. Như nghị quyết Đại hội VII
của Đảng đã nêu [11].
TDTT trường học bao gồm GDTC và hoạt động thể thao là một bộ
phận quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu phát triển con người toàn diện.
Tăng cường công tác GDTC trong trường học nhằm thực hiện mục tiêu phát
triển thể chất cho học sinh, góp phần đào tạo thế hệ trẻ - những chủ nhân
tương lai của đất nước trở thành những con người có sự phát triển hài hoà
toàn diện cả vể thể chất lẫn tinh thần và tri thức, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xây
dựng phát triển đất nước trong thời kì mới. Vì vậy, trong văn kiện Đại hợi đại
biểu toàn q́c lần thứ VII có viết: “Cơng tác TDTT cần coi trọng nâng cao
chất lượng GDTC trong trường học, tổ chức hướng dẫn và vận động đông
đảo nhân dân tham gia rèn luyện thân thể hàng ngày”.

GDTC trong trường học là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục
XHCN. Nó góp phần đào tạo con người mới phát triển toàn diện. Dưới chế độ
của chủ nghĩa xã hợi nó là vớn quý nhất bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân
dân lao động mà trước hết là đối tượng học sinh trong các nhà trường luôn là
nhiệm vụ hàng đầu trong nền giáo dục. Một trong những mục tiêu cụ thể của
ngành TDTT là tăng cường công tác GDTC trong trường học, làm cho việc
rèn luyện cơ thể trở thành hoạt động nền nếp hàng ngày của học sinh các cấp.
2


Trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc là một trong những ngơi trường có
trùn thớng hiếu học, nhắc đến Vĩnh Phúc không chỉ nhắc đến truyền thống
hiếu học mà đây còn là tỉnh có nền TDTT rất mạnh, mảnh đất này đã đào tạo
ra rất nhiều nhân tài mang vinh quang về cho tổ quốc. Phong trào TDTT quần
chúng tuy là mạnh nhưng phát triển chưa rộng khắp dẫn đến việc xã hợi hố
TDTT còn chậm. Trong nhà trường vị trí môn học thể dục bị xem nhẹ chưa
bình đẳng với các mơn học khác, cơ sở vật chất có nhưng vẫn còn hạn chế
nhiều, mặt khác học sinh chưa nhận ra tầm quan trọng của môn học này. Đặc
biệt là các em học sinh lớp 10 khi mới từ trung học cơ sở lên nên vẫn ham
chơi. Công tác GDTC chưa có biện pháp tở chức triển khai hợp lý, nội dung
chương trình TDTT còn chưa phong phú, không đáp ứng được nhu cầu học
tập hoặc sở thích của học sinh.
Đây là vấn đề cấp bách được đặt ra đới với cơng tác GDTC của nhà
trường. Do đó, việc tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC trong
trường học đang là vấn đề đặt ra cho toàn xã hợi, cho ngành Giáo dục - Đào
tạo nói chung và ngành TDTT nói riêng. Xuất phát từ vấn đề trên việc nâng
cao hiệu quả các giờ học thể dục cho học sinh THPT là cực kì quan trọng góp
phần nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng đào tạo thành tích thể thao.
Vì vậy chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:
2. Tên sáng kiến:

“Lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu qua giơ học môn thê dục cho học
sinh khối 10 trươngPTDTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc”.
3.

Tác gia sáng kiến:
-

Họ và tên: Trần Xuân Thiện

-

Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc

-

Số điện thoại: 0973499685.

-

E_mail:

3


4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Xuân Thiện – Giáo viên trương PT
DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc.
5.

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:


Lựa chọn các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh
khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc.
6.

Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:09/2020

7.

Mô ta ban chất của sáng kiến:
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Vị trí vai trò của cơng tác GDTC trong việc giáo dục con ngươi toàn
diện
GDTC trong nhà trường là một bộ phận quan trọng không thể thiếu
được của nền giáo dục XHCN. Dưới chế độ XHCN con người là vốn quý báu
nhất. Bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho nhân dân lao động mà trước hết là
đối tượng học sinh trong các nhà trường là một nhiệm vụ quan trọng cấp bách,
bởi vì thế hệ trẻ là tương lai của đất nước, quyết định sự phát triển của một
quốc gia.
Hiện nay GDTC là môn học bắt buộc được dạy chính thức trong kế
hoạch giảng dạy của các trường từ mầm non đến đại học. Bởi để phát triển về
mọi mặt con người cần được giáo dục ngay từ khi còn nhỏ.
Ở bậc mầm non, hoạt động GDTC được tiến hành thông qua việc
hướng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động. Những hoạt động này
giúp trẻ tăng khả năng vận động, phát triển thể chất bước đầu giáo dục trẻ các
kỹ năng vận động cơ bản, đồng thời còn mở rộng trí tuệ, giúp trẻ hiểu được
tác dụng của trò chơi, hiểu được tâm trạng của các bạn cùng lứa tuổi...GDTC
còn giáo dục cho trẻ tính kiên trì, sự thẳng thắn, tính trung thực, ý chí, tinh
thần tập thể nhân ái, có hứng thú với việc học tập của mình. Đây đều là những


4


phẩm chất và nhân cách đang hình thành ở trẻ giúp trẻ trở thành một công dân
hoàn thiện trong tương lai.
Ở những bậc học sau GDTC được tổ chức với mục đích chung là thực
hiện sự phát triển thể chất cho học sinh liên tục ở mọi giai đoạn lứa t̉i. Trên
cơ sở đó đảm bảo sau khi kết thúc thời gian học phải đạt mức cần thiết về
trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện có thể tham gia các hình thức hoạt đợng xã
hợi quan trọng tiếp đó. Để đạt được mục đích đó cơng tác GDTC trong nhà
trường phở thơng cần thực hiện tớt ba nhóm nhiệm vụ quan trọng sau:
lực.

Nhóm nhiệm vụ tăng cường sức khỏe và phát triển tớ chất thể

-

Nhóm nhiệm vụ giáo dưỡng.

- Nhóm nhiệm vụ giáo dục (đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và lao động)
GDTC chịu ảnh hưởng khác nhau từ các mặt qua quá trình giáo dục
toàn diện. Song dưới mợt góc đợ nào đó, GDTC lại có vai trò hỡ trợ và thúc
đẩy các mặt giáo dục đó. Sự tác động qua lại, sự kết hợp hài hòa, khoa học
các mặt khác nhau của quá trình giáo dục mang lại hiệu quả lớn trong việc
giáo dục con người toàn diện. Cá nhân và xã hội không thể không thừa nhận
những tác động tích cực, quan trọng của công tác GDTC trong nhà trường.
1.2. Quan điêm của Đang và Nhà nước về công tác GDTC trương học
Trong các hội nghị, nhiều bài nói chuyện với thiếu niên, học sinh Bác Hồ,
các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước như Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đồng chí Lê

Duẩn, Đại tướng Võ Ngun Giáp...họ khơng những có sự hiểu biết sâu sắc về
TDTT mà còn có sự quan tâm sâu sắc tới công tác TDTT trường học. Điều này
được thể hiện qua các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, qua các bài nói
chuyện của các vị lãnh đạo trong các hội nghị giáo dục thanh thiếu niên, qua các
hội nghị tổng kết ngành TDTT ở nhiều kỳ khác nhau.

Chỉ thị 36/CT -TW ngày 24 tháng 3 năm 1994 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác TDTT trong giai đoạn mới
nêu rõ: “Cải tiến chương trình giảng dạy...đào tạo giáo viên thể dục...tạo điều
5


kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thưc hiện chế độ GDTC ở tất cả các trường
học”...[2]
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII tháng 6 năm 1991 về công tác
GDTC khẳng định: “Về công tác GDTC cần coi trọng chất lượng GDTC
trong trường học...tổ chức hướng dẫn và động viên đông đảo nhân dân tham
gia rèn luyện thân thể hàng ngày” [11]. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sự
hoà nhập với nền công nghệ tri thức. Đảng ta càng coi trong hơn sự nghiệp
GD - ĐT, những cụm từ “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “Xã hội
hóa giáo dục”, “Công nghệ tri thức” đã và đang trở thành hiện thực hóa trong
sự nghiệp giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước.
Ngày 21/10/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị
17/CT-TW về phát triển TDTT đến năm 2010 trong đó nêu rõ những phương
hướng, nhiệm vụ, biện pháp thực hiện việc đẩy mạnh phong trào TDTT rộng
khắp trong cả nước. Với thể thao trường học chỉ thị nêu: “Đẩy mạnh hoạt
động TDTT ở trường học. Tiến tới bảo đảm mỗi trường đều có giáo viên thể
dục chuyên trách và lớp học thể dục đúng tiêu chuẩn, tạo điều kiện nâng cao
chất lượng GDTC, xem đây là một tiêu chí xét công nhận trường chuẩn quốc

gia” [3].
GDTC đã và đang từng bước cải thiện, hoàn thiện, đáp ứng được sự
phát triển của đất nước.
1.3 Nội dung chương trình giang dạy môn thê dục ở trương PT DTNT
cấp 2-3 Vĩnh Phúc
Chương trình là cội nguồn của kiến thức, quyết định đầu ra của người
học. Có thể khái quát chương trình như sau: Chương trình là toàn bộ nội dung
giảng dạy, học tập nêu vắn tắt, quy định chính thức cho từng môn học, từng
lớp và từng cấp học.

6


Theo luật giáo dục được công bố ngày 27/6/2005 nêu rõ: “Chương
trình giáo dục phổ thông thưc hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định
chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông,
phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá
kết quả giáo dục đối với môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học của giáo dục phở
thơng” [7]. Trong đó ḷt quy định rõ “Sách giáo khoa cụ thể hóa các yêu cầu
về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục của
các môn học ở mỗi lớp của giáo dục phổ thông” [7]. Như vậy, chương trình
giáo dục phổ thông là cơ sở pháp lý, là định hướng cơ bản cho mọi hoạt động
GD - ĐT bậc phổ thông.
Chương trình môn học thể dục trong trường phổ thông là một kế hoạch
sư phạm gồm:
-Mục tiêu GDTC cho học sinh phổ thông.
- Phạm vi và cấu trúc nội dung môn học
GDTC. + Kế hoạch dạy học
+ Nội dung dạy học
-


Chuẩn kiến thức và kỹ năng môn học GDTC.

-

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.

-

Đánh giá kết quả học tập.

-

Giáo viên biên soạn lịch trình giảng dạy, giáo án giảng dạy.

kế

Người học chủ đợng học tập và có kế hoạch nghiên cứu tài liệu,

hoạch tập luyện ngoại khóa.
- Cán bộ quản lý theo dõi tiến trình giảng dạy, học tập và tổ chức kiểm
tra đánh giá kết thúc học kỳ.
GDTC nhà trường phổ thông được tổ chức dạy dưới 2 hình thức:
-

Dạy học GDTC (còn gọi là môn thể dục).

-

Tổ chức và hoạt động phong trào thể dục trường học. [8].

7


1.4. Các khái niệm được sử dụng trong đề tài
GDTC trong trường học được đánh giá là một bộ phận quan trọng
không thể thiếu của ngành giáo dục XHCN. Hoạt động GDTC trong các
trường học được tiến hành với mục đích tăng cường thể chất cho học sinh
nâng cao trình đợ thể thao của các em, góp phần làm phong phú đời sớng văn
hóa giáo dục của học sinh nhằm phát triển toàn diện.
1.4.1. Giáo dục thể chất
GDTC là một loại hình giáo dục nên nó là quá trình giáo dục có tở
chức, có mục đích, có kế hoạch để truyền thụ những tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo...từ thế hệ này sang thế hệ khác. Điều đó có nghĩa là GDTC cũng như loại
hình giáo dục khác là quá trình sư phạm với đầy đủ các đặc điểm của nó (vai
trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt động của nhà sư phạm phù hợp với
nguyên tắc sư phạm).
Vậy GDTC là một hình thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh vốn
kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản cần thiết trong cuộc sống và những tri thức
chuyên môn phát triển các tố chất thể lực và tăng cường sức khỏe.
GDTC mang đầy đủ các đặc điểm của quá trình sư phạm. Đó là vai trò
chủ đạo điều khiển của giáo viên trong giảng dạy tính chủ động của học sinh
trong tập luyện. Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng của GDTC là dạy
học động tác và phát triển tố chất vận động của con người. Chúng có mới
quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng hoàn toàn không đồng nhất.
1.4.2. Phát triển thể chất
Thể chất bao gồm các đặc điểm về hình thái và chức năng của cơ thể.
Vì vậy, phát triển thể chất là sự thay đổi về hình thái, kích thước và chức năng
của cơ thể diễn ra trong suốt cuộc đời mỗi cá nhân. Sự phát triển thể chất vừa
là quá trình tự nhiên vì nó tuân thủ những quy luật tự nhiên, quy luật sinh học,
vừa là quá trình xã hội vì nó có tác đợng mợt cách tích cực và chủ động đến

cơ thể con người.
8


1.4.3. Chất lượng giáo dục thể chất
Là quá trình sư phạm giáo dục đào tạo thế hệ trẻ hoàn thiện về thể chất
và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ của con người.
Trên thực tế, nhiệm vụ giáo dục đạo đức, ý chí, thẩm mỹ, trí tuệ giáo
dưỡng thể chất và giáo dục các tố chất thể lực bao giờ cũng được giải quyết
đồng thời trong một quá trình thống nhất.
1.5. Đặc điêm tâm - sinh lý lứa tuổi (từ 15 - 18 tuổi)
1.5.1. Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi THPT
Các em ở lứa tuổi 15 - 18 luôn thích chứng tỏ mình là người lớn, muốn
để cho mọi người tôn trọng mình, đã có mợt trình đợ hiểu biết nhất định, có
khả năng phân tích tởng hợp, ḿn hiểu biết nhiều, có nhiều hoài bão, nhưng
còn nhiều nhược điểm và thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống.
Hoạt động học tập của học sinh THPT đòi hỏi tính năng động, tính độc
lập ở mức độ cao hơn nhiều so với học sinh trung học cơ sở, đồng thời cũng
đòi hỏi phát triển tư duy lý luận để nắm vững nội dung một cách sâu sắc.
Ở lứa tuổi này hình thành thế giới quan, tự ý thức, hình thành tính cách
và hướng về tương lai. Đó cũng là lứa t̉i của lãng mạn, mơ ước độc đáo và
mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Thái độ học tập ở lứa tuổi này được thúc
đẩy bởi động cơ học tập mà ý nghĩa nhất là động cơ thực tiễn.
Hứng thú: Các em đã có thái đợ tự giác tích cực trong học tập xuất phát
từ động cơ học tập đúng đắn và hướng tới việc lựa chọn nghề sau khi đã học
xong THPT. Song hứng thú của các em chưa bền vững, nên giáo viên cần
định hướng cho các em xây dựng động cơ đúng đắn để cho các em có được
hứng thú, định hướng trong học tập nói chung và trong GDTC nói riêng.
Tình cảm: Các em đã biểu hiện rõ rệt tình cảm gắn bó và yêu quý mái
trường mà các em sắp phải xa, đặc biệt đối với các giáo viên giảng dạy các em

(yêu, ghét rõ ràng). Do vậy, giáo viên phải là người mẫu mực, công bằng,

9


biết động viên kịp thời và quan tâm đúng mực với học sinh, tôn trọng kết quả
học tập cũng như tình cảm của học sinh.
Trí nhớ: Ở lứa tuổi này, hầu như khơng tờn tại việc ghi nhớ máy móc do
các em đã biết ghi nhớ mợt cách có hệ thống, đảm bảo tính lôgic, tư duy sâu
hơn và lĩnh hội được bản chất vấn đề cần học tập. Do vậy, giáo viên có thể sử
dụng phương pháp trực quan kết hợp với giảng giải phân tích các chi tiết kỹ
thuật động tác, vai trò, ý nghĩa phương pháp, phương tiện trong GDTC để các
em có thể tự lập mợt cách độc lập nhất định.
Các phẩm chất ý chí rõ ràng hơn và mạnh mẽ hơn so với các lứa t̉i
trước đó. Các em có thể hoàn thành được những bài tập khó và đòi hỏi sự
khắc phục khó khăn lớn trong học tập.
Mặt khác ở lứa tuổi này đa số các em tích cực học một số môn mà các
em cho là quan trọng đối với công việc mà các em đã định hướng sau này.
Còn các môn khác chỉ học sao nhãng hoặc học để đạt điểm trung bình. Do vậy
giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu được ý nghĩa và chức năng của giáo dục
học phổ thông đối với mỗi giáo dục chuyên ngành.
1.5.2. Đặc điểm sinh lý học sinh trung học phổ thông
Ở lứa tuổi THPT cơ thể các em đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, các
bộ phận của cơ thể vẫn tiếp tục lớn lên nhưng chậm dần, chức năng sinh lý
tương đối ổn định, khả năng hoạt động của cơ thể cũng được nâng cao hơn.
Có ý nghĩa nhất đới với cơng tác giáo dục là sự phát triển mạnh mẽ của các hệ
cơ quan cũng như thể lực tăng dần đạt tới hoàn thiện.
1.5.2.1. Đặc điểm hệ thần kinh
Hệ thần kinh tiếp tục được phát triển đi đến hoàn thiện, khả năng tư
duy, phân tích, tởng hợp và trừu tượng hóa được phát triển tạo điều kiện cho

việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện.
Ngoài ra, do sự hoạt động mạnh mẽ của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến
sinh dục làm cho tính hứng thú của hệ thần kinh chiếm ưu thế, giữa hưng
10


phấn và ức chế không cân bằng sẽ ảnh hưởng tới việc hoạt động thể lực. Đặc
biệt ở các em nữ, tính nhịp điệu giảm sút mợt cách nhanh chóng, khả năng
chịu đựng lượng vận động yếu. Vì vậy giáo viên cần sử dụng các bài tập thích
hợp và thường xuyên quan tâm phản ứng cơ thể của học sinh nữ để có biện
pháp giải quyết kịp thời, có sự đối xử phù hợp giữa học sinh nam và nữ.
1.5.2.2. Đặc điểm hệ vận động
Xương bắt đầu giảm tốc độ phát triển. Mỗi năm, nữ cao thêm 0,5-1cm,
nam cao thêm 1-3cm. Tập luyện TDTT một cách thường xuyên liên tục làm
cho bộ xương khỏe mạnh hơn. Các xương nhỏ như xương cổ tay, bàn tay hầu
như đã hoàn thiện. Cột sống đã ổn định hình dáng nhưng chưa được hoàn
thiện nên vẫn có thể bị vẹo cợt sớng.
Đới với các em nữ xương xốp, bắp thịt nhỏ và yếu hơn nam. Đặc biệt là
xương chậu của nữ to và yếu hơn nam. Vì vậy trong quá trình GDTC phải sự
dụng các bài tập có khới lượng và cường đợ vận động phù hợp với đặc điểm
giới tính.
Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xương nên sức co cơ tương
đối yếu, các cơ bắp lớn phát triển tương đối nhanh (cơ đùi, cơ cẳng tay) còn
các cơ nhỏ (cơ bàn tay, ngón tay) phát triển chậm. Các cơ co và cơ duỗi đặc
biệt các cơ duỗi của nữ càng yếu hơn, ảnh hưởng đến sự phát triển sức mạnh
của cơ thể.
1.5.2.3. Đặc điểm hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn đang phát triển và đi đến hoàn thiện. Buồng tim phát triển
tương đối hoàn chỉnh. Mạch đập của nam khoảng 70-80 lần/phút, của nữ
khoảng 75-85 lần/phút. Hệ thống điều hòa vận mạch phát triển tương đối hoàn

chỉnh. Phản ứng của hệ tuần hoàn trong vận động tương đối rõ rệt, nhưng sau
vận động mạch đập và huyết áp hồi phục tương đới nhanh chóng cho nên lứa
t̉i này có thể tập những bài tập chạy dài, những bài tập có khối lượng và
cường độ tương đối lớn hơn học sinh trung học cơ sở. Khi sử dụng
11


các bài tập có khới lượng vận đợng lớn hoặc các bài tập phát triển sức bền cần
phải thận trọng thường xuyên kiểm tra theo dõi tình trạng sức khỏe của học
sinh.
1.5.2.4. Đặc điểm hệ hô hấp
Hệ hô hấp đã phát triển và tương đối hoàn thiện. Vòng ngực trung bình
của nam từ 67-72cm, nữ từ 69-74cm. Diện tích tiếp xúc của phổi khoảng 100120cm2, gần bằng tuổi trưởng thành. Dung lượng phởi tăng lên nhanh chóng
từ lúc 15 t̉i là 2 - 2,5 lít, đến 16 - 18 tuổi là khoảng 3 - 4 lít, tần số hô hấp
gần như người lớn 10 - 20 lần/phút.
Tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co giãn của lồng ngực nhỏ,
chủ yếu là co giãn cơ hoành. Trong tập luyện cần thở sâu và tập trung chú ý
thở bằng ngực.
1.5.2.5. Trao đổi năng lượng
Đặc điểm chính là quá trình đờng hố chiếm ưu thế so với q trình dị
hoá. Nhu cầu phát triển và hình thành cơ thể thì một phần đáng kể năng lượng
ở lứa tuổi này được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu đó.

12


CHƯƠNG 2
NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài tiến hành giải quyết 2 nhiệm

vụ sau:
-

Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng về công tác giảng dạy GDTC cho

học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc.
-

Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng các biện pháp nhằm nâng cao

hiệu quả giờ học môn thể dục cho học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3
Vĩnh Phúc.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ trên trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng
các phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Phương pháp đọc tổng hợp và phân tích tài liệu
Đề tài đã sử dụng phương pháp này nhằm tởng hợp hệ thớng hố các
ng̀n kiến thức có liên quan đến các lĩnh vực nghiên cứu hình thành cơ sở lý
luận, xây dựng giả thuyết khoa học xác định mục đích nghiên cứu.
-

Nghiên cứu tài liệu, văn kiện của Đảng, Nhà nước về giáo dục và

TDTT qua đó hình thành cơ sở lý luận phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
-

Nghiên cứu chương trình môn học GDTC cấp THPT đổi mới.

Tổng hợp các số liệu thu thập được về thực trạng GDTC ở trường PT DTNT
cấp 2-3 Vĩnh Phúc.

- Tổng hợp và phân tích các số liệu thu thập được về kết quả TN.
2.2.2 Phương pháp phỏng vấn
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng phương pháp phỏng vấn
trực tiếp và phương pháp phỏng vấn gián tiếp:
-

Phương pháp phỏng vấn trưc tiếp.

13


+ Đối tượng phỏng vấn là cán bộ lãnh đạo trường (Hiệu trưởng, Phó hiệu
trưởng) và các giáo viên chủ nhiệm lớp của khối lớp 10 trường PT DTNT cấp
2-3 Vĩnh Phúc.
+

Nợi dung phỏng vấn là các vấn đề có liên quan đến công tác GDTC

của trường và phong trào hoạt động TDTT trường học.
- Phương pháp phỏng vấn gián tiếp.
+

Dùng phiếu hỏi để phỏng vấn các đới tượng có liên quan đến đề tài

nghiên cứu đó là giáo viên TDTT trong và ngoài trường, học sinh khối lớp 10
của trường.
+

Nợi dung phỏng vấn các vấn đề có liên quan đến công tác dạy học


môn thể dục tại trường.
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Sử dụng phương pháp quan sát sư phạm trong quá trình nghiên cứu nhằm:

-

Thu thập thông tin về: Hình thức, nội dung, phương pháp tổ chức các

hoạt đợng học và hoạt đợng ngoại khố mơn học thể dục.
-

Theo dõi đối tượng nghiên cứu trong khoảng thời gian 6 tuần một

cách liên tục và chặt chẽ.
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Là phương pháp áp dụng để thu thập các số liệu đánh giá trình độ tập
luyện dưới góc đợ sư phạm. Thơng qua việc xây dựng nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức và tiêu chuẩn đánh giá.
- Tiêu chuẩn thể lực.
Để nâng cao hiệu quả giờ học thể dục góp phần phát triển thể lực cho
các em học sinh trong điều kiện cơ sở vật chất thực tế của trường mà từ đó tìm
ra cách khắc phục. Chúng tôi đã sử dụng 4 test:
Bật xa tại chỗ (cm)
+

Mục đích: Sử dụng test này để đánh giá sức mạnh tốc độ (bột phát)

của chi dưới.
14



+

Dụng cụ đo: Thước dây.

+

Đơn vị đo: cm.

+
Thực hiện: Người thực hiện đứng hai chân rộng bằng vai, hai
bàn
chân đặt sau vạch quy định, dùng sức tạo đà bật mạnh về trước.
+
Cách đánh giá: Tính từ vạch giậm nhảy đến điểm rơi gần nhất
của
cơ thể.
Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)
+
Mục đích: Sử dụng test này để đánh giá sức bền nhóm cơ bụng
của
người tập.

+

+

Dụng cụ đo: Đồng hồ bấm giây.

+


Đơn vị đo: Số lần đạt được.

Thực hiện: Người được kiểm tra ngồi chân co 90 oở đầu gối. Hai bàn

chân áp sát sàn, hai tay để sau gáy. Một học sinh khác hỗ trợ bằng cách hai tay
giữ ở phần dưới cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người được kiểm tra
tách ra khỏi sàn. Người thực hiện ngả lưng ra sau cho tới khi chạm mặt sàn thì
dùng sức co lên.
+
Cách đánh giá: Mỗi lần ngả người, co bụng được tính một lần,
tính số
lần đạt được trong 30s.
Chạy 30m xuất phát cao (s)
+
Mục đích: Sử dụng test chạy 30m xuất phát cao để đánh giá khả
năng
về tố chất sức nhanh của người thực hiện.
+
Dụng cụ đo: Đồng hồ điện tử lấy thành tích chính xác đến phần
10s.
+
Cách thực hiện: Người thực hiện đứng ở tư thế xuất phát cao,
khi có
lệnh xuất phát thì dùng hết sức chạy thật nhanh qua cự ly quy định.
+ Cách đánh giá: tính bằng giây (s).
Chạy tuỳ sức 5 phút (m)


+

Mục đích: Sử dụng test này để đánh giá sức bền chung (khả
năng ưa
khí) của người tập.
15


+

+

Dụng cụ đo: Đồng hồ bấm giây.

+

Đơn vị đo: Giây (s)

Thực hiện: Người thực hiện đứng ở tư thế xuất phát cao, khi có lệnh

xuất phát thì bắt đầu chạy cho đến hết cư ly.
+

Cách đánh giá: Tính bằng m.

2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp thực nghiệm sư phạm là phương pháp chủ yếu để thực
hiện đề tài nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này với mục đích: Thông qua
thực nghiệm các nội dung, các bài tập đã được lựa chọn đối với dạy học môn
thể dục cho học sinh khối 10.
Trong quá trình tổ chức thực TN đã sử dụng phương pháp TN song
song và tự đối chiếu.

Đối tượng tham gia TN là 35 em học sinh lớp TN(10A6, nhóm A) trong
đó có 15 em nam và 20 em nữ, 35 em học sinh lớp ĐC(10A7, nhóm B) trong
đó 16 em nam và 19 em nữ làm ĐC khi kiểm tra đánh giá thành tích học tập
và trình độ thể lực.
Tổ chức TN suốt 6 tuần liên tiếp. Trước khi tiến hành TN và sau khi TN
đều kiểm tra đánh giá về trình độ thể lực của cả 2 lớpTN và ĐC, kết thúc TN
kiểm tra đánhgiá kết quả học tập so với kết quả học tập của học sinh năm trước.

2.3 Tổ chức nghiên cứu
2.3.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu từ tháng 09/2020 đến tháng 2/2021 và được chia làm
3 giai đoạn:
Giai
Nội dung

Đoạn

- Đọc tài liệu tham k

I

- Xác định đề tài.

16


- Xây dựng đề cương
- Bảo vệ đề cương
- Thu tập tài liệu có
quan, viết tởng

của đề tài.

- Điều tra thực trạng

giờ học thể dục của h

sinh trường PT DTN
II

cấp 2-3 Vĩnh Phúc

- Đưa ra các biện ph
- Ứng dụng và đánh

- Tổng hợp xử lý số
III

thu được.
- Chỉnh sửa và
thiện đề tài.

2.3.2 Đối tượng nghiên cứu
thể

Đối tượng chủ thể: các biện pháp nâng cao hiệu quả giờ học môn

-

Đối tượng khách thể: học sinh khối 10 trường PT DTNT cấp 2-3


dục.
Vĩnh Phúc.
2.3.3 Địa điểm nghiên cứu
-

Trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc


17


×