Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phong việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

KHÓA LU ẬN TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY
TRÁCH NHI ỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN PHONG VI ỆT

CAO THỊ NHÀN

NIÊN KHÓA: 2016 – 2020


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

KHÓA LU ẬN TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY
TRÁCH NHI ỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN PHONG VI ỆT

Sinh viên thực hi ện:

Giáo viên hướng dẫn:

Cao Thị Nhàn

ThS. Trương Thị Hương Xuân


Lớp: K50B QTKD
Niên khóa: 2016 - 2020

Huế, tháng 04/2020


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài khóa lu ận tốt nghiệp này, ngồi s ự nổ lực, tìm kiếm của
bản thân, tơi cịn nh ận được rất nhiều sự giúp đỡ của q th ầy cơ, ban lãnh đạo và
tồn thể quý anh ch ị trong Công ty TNHH M ột Thành Viên Phong Vi ệt.
Trước hết, với tình cảm sâu sắc và chân thành cho phép tôi được bày tỏ lịng
biết ơn đến tồn thể q th ầy, cơ giáo trường Đại học Kinh tế Huế trong suốt nhữ
ng năm học qua đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệ m quý báu cho
tôi.
Đặc biệt, tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành và kí h gởi lời cảm ơn sâu
sắc nhất đến Thạc sĩ Trương Thị Hương Xuân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, quan
tâm và đầy trách nhiệm từ lúc định hướng chọn đề tài c ũng như trong suốt q trình
làm bài để tơi có th ể hồn thành t ốt bài khóa lu ận tốt nghi ệ p của mình.
Tơi c ũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và toàn th ể quý anh, ch ị của
Công ty TNHH M ột Thành Viên Phong Vi ệt đã giúp đỡ tơi r ất nhiều trong q
trình tìm hiểu đề tài nghiên c ứu của mình.
Do thời gian tìm hiểu có h ạn, kiến thức của bản thân còn h ạn chế nên bài vi
ết còn nhi ều thiếu sót. Kính mong q th ầy cơ cùng ban lãnh đạo cơng ty và tồn
th ể q anh ch ị trong cơng ty đóng góp ý kiến để bài khóa lu ận tốt nghiệp của tơi
được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc q th ầy cơ, ban lãnh đạo cơng ty và tồn th ể
q anh, ch ị trong công ty l ời chúc s ức khỏe và luôn thành đạt.
Tôi xin chân thành c ảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Cao Thị Nhàn


i


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH MTV Phong Việt năm 2016-2018 . 30

Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2016 – 2018........................................................... 32
Bảng 2.3: Khả ngăng thanh toán nhanh......................................................................................... 33

ii


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu.......................................................................................................... 3
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH MTV Phong Vi ệt.................38
Sơ đồ 2.3: Quy trình về tổ chức và thực hiện công vi ệc của Công ty TNHH MTV
Phong Việt................................................................................................................................................. 41
Sơ đồ 2.4: Quy trình về cơng tác v ật tư Công ty TNHH MTV Phong Việt.................... 43

Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Phong Vi ệt 2016 – 2018..............34
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn giai đoạn 2016 – 2018......................................................................... 35
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Phong Vi ệt..............36
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi công ty Phong Vi ệt........................................... 40

iii



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................................... ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ................................................................................................ iii
MỤC LỤC............................................................................................................................................ iv
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................... 1
1. Lý do ch ọn đề tài........................................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên c ứu.................................................................................................................. 1
2.1. Mục tiêu chung..................................................................................................................... 1
2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 2
4.1. Số liệu nghiên cứu............................................................................................................... 2
4.2. Quy trình nghiên cứu.......................................................................................................... 3
4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu......................................................................................... 3
4.4. Phương pháp phân tích và xử lý s ố liệu..................................................................... 4
5. Bố cục đề tài.................................................................................................................................. 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU................................................. 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP............................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý lu ậ về v ấn đề nghiên cứu................................................................................. 5
1.1.1. Các khái ni ệm về cạnh tranh...................................................................................... 5
1.1.2. Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường....................................... 6
1.1.3. Vai trò c ủa cạnh tranh.................................................................................................... 8
1.1.3.1. Đối với doanh nghiệp............................................................................................. 8
1.1.3.2. Vai trò c ủa cạnh tranh đối với người tiêu dùng......................................... 10
1.1.3.3. Vai trò c ủa cạnh tranh đối với nền kinh tế.................................................. 11
1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp......................................................................... 11
1.2.1. Khái niệm......................................................................................................................... 11

1.2.1.1. Năng lực cạnh tranh của doang nghiệp......................................................... 11
1.2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh........................................ 13
a. Đối với ngành dịch vụ nói chung........................................................................... 13
b. Đối với Công ty TNHH MTV Phong Vi ệt nói riêng..................................... 13
iv


1.2.2. Các nhân t ố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.........14
1.2.2.1. Các nhân t ố chủ quan tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp......................................................................................................................................... 14
a. Cạnh tranh về giá 14
b. Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp

17

c. Nguồn lực tài chính

18

d. Nguồn lực con người

19

e. Trình độ tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp19
f. Hoạt động nghiên cứu thị trường (Quản trị Marketing)

20

g. Cơ sở vật chất kỹ thuật và công ngh ệ 21

1.2.2.2. Các nhân t ố khách quan tác động đến năng lực cạ h tranh của doanh
nghiệp......................................................................................................................................... 22
1.2.3. Ý ngh ĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh............................................... 22
1.2.4. Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...22
1.3. Cơ sở thực tiễn....................................................................................................................... 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV PHONG VI ỆT.............................. 25
2.1. Quá trình hình thành và phát triển.................................................................................. 25
2.1.1. Đặc điểm chung củ công ty TNHH MTV Phong Vi ệt.................................. 25
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................. 26
2.1.3. Mục tiêu và cam k ết của công ty............................................................................ 27
2.1.3.1. Mục tiêu của công ty............................................................................................ 27
2.1.3.2. Cam kết với khách hàng..................................................................................... 27
2.2. Đối đối thủ cạnh tranh trên địa bàn................................................................................ 27
2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty................................................................... 28
2.3.1. Yếu tố chủ quan tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp....28
2.3.1.1. Nhân tố về giá......................................................................................................... 28
2.3.1.2. Chính sách tài chính............................................................................................. 29
2.2.1.3. Sản phẩm.................................................................................................................. 36
2.2.1.4. Bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ của công ty.............................. 37
2.2.1.5. Trình độ tổ chức điều hành quản lý c ủa doanh nghiệp.......................... 40
a. Quy trình về tổ chức cơng vi ệc 41
b. Quy trình về cơng tác v ật tư

v

42


2.2.1.6. Hoạt động nghiên cứu thị trường Marketing và quảng bá thương hiệu

44
2.2.1.7. Cơ sở vật chất kỹ thuật........................................................................................ 45
2.3.2. Yếu tố khách quan tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 46

2.3.2.1. Đặc điểm thị trường.............................................................................................. 46
2.3.2.2. Chính sách của Nhà nước................................................................................... 46
2.3.2.3. Yếu tố văn hóa xã hội.......................................................................................... 47
2.3.2.4. Yếu tố khoa học công ngh ệ.............................................................................. 47
2.3.2.5. Yếu tố mơi trường tự nhiên............................................................................... 48
2.4 Phân tích ma trận SWOT..................................................................................................... 48
2.4.1 Điểm mạnh (Strenghts – S)......................................................................................... 48
2.4.2. Điểm yếu (Weaknesses – W).................................................................................... 49
2.4.3. Cơ hội (Opportunities – O)........................................................................................ 50
2.4.4. Thách thức (Threats – T)............................................................................................ 50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY TNHH MTV PHONG VI ỆT................................................................. 51
3.1. Định hướng phát triển và một số giải p áp nâng cao năng lực cạnh tranh cho
công ty TNHH MTV Phong Vi ệt............................................................................................ 51
3.1.1. Định hướng phát triển của công ty TNHH MTV Phong Vi ệt..................... 51
3.1.2. Một số giải pháp nâng c o năng lực cạnh tranh cho công ty TNHH MTV
Phong Việt.................................................................................................................................... 52
3.1.2.1 Giải pháp v ề sản phẩm........................................................................................ 52
3.1.2.2. Giải pháp về Nghiên cứu thị trường Marketing và quảng bá thương
hiệu.............................................................................................................................................. 52
3.1.2.3. Giải pháp về Nguồn nhân lực........................................................................... 53
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ........................................................................... 55
1. Kết luận............................................................................................................................................. 55
2. Kiến nghị.......................................................................................................................................... 56
2.1. Kiến nghị đối với nhà nước và chính quyền địa phương....................................... 56
2.2. Kiến nghị đối với cơng ty TNHH MTV Phong Vi ệt............................................... 56

TÀI LI ỆU THAM KHẢO.......................................................................................................... 58

vi


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do ch ọn đề tài
Cạnh tranh kinh tế là quy luật tất yếu của hoạt động kinh tế vì nó xuất phát từ
quy luật giá trị của sản xuất hàng hóa. C ạnh tranh là con đường nhanh nhất để
chiếm lĩnh thị trường và tiêu th ụ sản phẩm hàng hóa để đạt lợi nhuận cao nh ấ t.
Trong nền kinh tế thị trường khốc liệt như ngày nay, mỗi doanh nghiệp cần đị nh
hướng cho mình một chiến lược cạnh tranh lành mạnh, an toàn, phù h ợp với xu
hướng thị trường nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nước nhà nói chung,
góp ph ần xóa b ỏ sự bất bình đẳng, độc quyền trong kinh doanh sản xu ấ t hàng
hóa. Chính vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp
nào cũng phải quan tâm đặc biệt.
Công ty Trách nhi ệm hữu hạn một thành viên Phong Vi ệt là doanh nghiệp
được hình thành và phát triển trong hoạt động thiết kế, xây dựng và tiến hành khảo
sát thi cơng các cơng trình nhà ở, khu chung cư, resort, … trên thị trường Đà Nẵng
và các t ỉnh miền Trung - Tây Nguyên. Đặc điểm thị trường hoạt động rộng lớn, nền
kinh tế năng động, nhiều dự án - cơng trình lớn nhỏ đang trong diện quy hoạch và
gọi vốn đầu tư là thị trường cạnh tr nh vô cùng béo b ở cho các công ty xây d ựng.
Tuy nhiên, với kinh nghiệm và quy mô t ầm trung như công ty TNHH MTV
Phong Việt - công ty đang phải đối mặt với một tình thế thị trường ngày càng khó
khăn hơn. Các cô g ty xây dựng và nhà th ầu xuất hiện ngày càng nhi ều, bên cạnh
đó cịn có các doanh nghi ệp nhà nước và các doanh nghi ệp nước ngồi có t ầm cỡ

lớn.
Đó chính là lý do tôi ch ọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty
Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Phong Vi ệt” để làm khóa lu ận tốt nghiệp của
mình.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

SVTH: Cao Thị Nhàn

1


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

Đề tài phân tích năng lực cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp, từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm hồn thiện chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty
Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Phong Vi ệt trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý lu ận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Nghiên cứu, phân tích thực trạng và đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp dựa trên các y ếu tố đã được chứng minh có tác động.
Đề tài đề xuất một số giải pháp giúp hồn thi ện chính sách â g cao năng lực
cạnh tranh cho Công ty Trách nhi ệm hữu hạn Một thành viên Phong Vi ệt.
3.


Đối tượng nghiên cứu và ph ạm vi nghiên ứ u

3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: “Năng lực cạnh tranh và các nhân t ố ảnh
hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhi ệm hữu hạn Một thành viên
Phong Việt”.
3.2. Phạm vi nghiên c ứu
Về không gia : Khu v ực thị trường Thành phố Đà Nẵng
Về thời gian:
-

Dữ liệu thứ cấp: Thu thập thông tin, báo cáo ho ạt động kinh doanh của

doanh nghiệp trong năm 2018 và một số báo cáo liên quan khác trong năm 2016 và
2017.
-

Dữ liệu sơ cấp: Được thu thập qua thời gian thực tập thực tế tại công

ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Phong Vi ệt từ ngày 8/02 đến ngày 6/03
năm 2020.
4.

Phương pháp nghiên cứu

4.1. Số liệu nghiên cứu

SVTH: Cao Thị Nhàn


2


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

Sử dụng số liệu do các phòng ban cung c ấp: Báo cáo Tài chính năm 2018,
Quy trình về cơng tác V ật tư, Quy trình về tổ chức cơng vi ệc, Bảng mô t ả nhiệm
vụ và cách th ức thực hiện công vi ệc, Sơ đồ cấu trúc t ổ chức doanh nghiệp, báo
cáo nhân sự năm 2018 và các thơng tin khác có liên quan từ các website, tạp chí,...
4.2. Quy trình nghiên cứu

Xử lý số liệu

Viết báo cáo

Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên
cứu 4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu
Nhằm giải quyết mục tiêu và n ội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp hai
nguồn dữ liệu: thứ cấp và sơ cấp, trong đó nguồn dữ liệu thứ cấp là quan trọng nhất.



Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập thông tin liên quan đến đề tài từ phịng

nhân sự, phịng Tài chính – Kế tốn, phịng Kinh doanh,... các kết quả như: Báo cáo
Tài chính năm 2018, Quy trình về cơng tác V ật tư, Quy trình về tổ chức cơng vi ệc,

SVTH: Cao Thị Nhàn


3


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

Bảng mô t ả nhiệm vụ và cách th ức thực hiện công vi ệc, Sơ đồ cấu trúc t ổ chức
doanh nghiệp và các thơng tin khác có liên quan.

Thu thập dữ liệu sơ cấp: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với các
trưởng
phịng, tr ưởng bộ phận về tình hình phát triển, tiến độ hồn thành cơng vi ệc của các
dự án đang trong quá tình thực hiện. Tìm hiểu những khó khăn, bất cập mà các b ộ
phận có th ể gặp phải để làm phong phú thơ ng tin và đánh giá đúng thực tế tình hình
tại doanh nghiệp.
4.4. Phương pháp phân tích và xử lý s ố liệu
Sau khi thu thập các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp cần thiết, c uyên đề được làm theo
nhiều phương pháp nghiên cứu: thống kê mô t ả, tổng hợp phân tích số liệu, phương
pháp quy nạp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp logic.
5. Bố cục đề tài
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung nghiên cứu và k ế t quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý lu ận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp
Chương 2: Thực tr ạn , phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty
TNHH MTV Pho g Việt
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH
MTV Phong Việt

Phần III: Kết luận và ki ến nghị

SVTH: Cao Thị Nhàn

4


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý lu ận về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các khái ni ệm về cạnh tranh
Cạnh tranh là nhân t ố thiết yếu của mọi q trình vận động và phát tri ển.
Khơng có c ạnh tranh sẽ khơng có s ự phát triển đi lên hướng theo sự tiến bộ của xã
hội, khoa học công ngh ệ và giá tr ị cốt lõi c ủa sự sống. Mọi sự vật hiện tượng, mọi
sinh vật, mọi hoạt động trên trái đất đề u vận động theo cách riêng, phát tri ển theo
quy luật riêng nhưng đều sử dụng một yếu tố chung là cạnh tranh để tồn tại và phát
triển lâu dài.
Theo đó, Giáo trình “Kinh tế chính trị học Mác – Lênin”, xuất bản năm 2005
định nghĩa: “Cạnh tra h là s ự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các ch ủ thể
tham gia sản xuất - kinh doanh với nhau nhằm giành nh ững điều kiện thuận lợi
trong sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa ho ặc dịch vụ để thu được nhiều lợi
ích nhất cho mình. Mục tiêu của cạnh tranh là giành l ợi ích, lợi nhuận lớn nhất,
bảo đảm sự tồn tại và phát tri ển của chủ thể tham gia cạnh tranh”.
Từ điển kinh doanh của Anh (Xuất bản năm 1992): “Cạnh tranh được xem là
sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên th ị trường nhằm tranh

giành cùng m ột loại tài nguyên s ản xuất hoặc cùng m ột loại khách hàng v ề phía
mình”.
Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “Cạnh tranh là ho ạt động tranh
đua giữa những người sản xuất hàng hoá, gi ữa các thương nhân, các nhà kinh

SVTH: Cao Thị Nhàn

5


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành
các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và th ị trường có l ợi nhất”.
P.Samuelson và W.D Nordhuas đã nói: “Cạnh tranh là s ự kình địch giữa các
doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng và th ị trường” (Kinh tế
học – xuất bản lần thứ 12).
Trong cuốn “Thị trường, chiến lược, cơ cấu” của Giáo sư Tôn Thất Nguyễ n
Thiêm cho rằng: “Cạnh tranh trên thương trường phải là s ự cạnh tranh lành m
ạnh, cạnh tranh không ph ải để diệt trừ đối thủ của mình mà là để đem lại cho
khách hàng nh ững giá tr ị gia tăng cao hơn và lạ hơn để khách hà g l ựa ch ọn
mình chứ khơng ph ải đối thủ của mình”.
Micheal Porter cho rằng: “ Cạnh tranh là v ấn đề ơ bản quyết định thành công
hay thất bại của doanh nghiệp. Cạnh tranh cũng xác định tính phù hợp của các
hoạt động của doanh nghiệp để đạt đến kết quả sau cùng, chẳng hạn như cải tiến,
liên kết văn hóa hoặc thực thi đúng đắn (Michael Porter, 2008, Chiến lược kinh
doanh)
Từ những khái niệm khác nh u, chúng ta có th ể tóm g ọn ý chính rằng: Cạnh

tranh khơng ph ải là tìm mọi cách để tiêu diệt lẫn nhau mà cạnh tranh là động lực
thúc đẩy các doanh n hi ệ p – chủ thể tham gia khơng ng ừng hồn thiện và nâng cao
năng lực bản thân để tạo ra sự khác biệt so với đối thủ, từ đó thu hút khách hàng và
thu về các khoản lợi nhuận về mặt kinh tế.
1.1.2. Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
rong nền kinh tế thị trường có nhi ều hình thái cạnh tranh và sự cạnh tranh ở
mỗi hình thái nó lại thể hiện một cách khác nhau.


Căn cứ vào ph ạm vi ngành kinh t ế

Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Là cạnh tranh giữa doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp tiêu thụ của một
loại sản phẩm hàng hóa d ịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự

SVTH: Cao Thị Nhàn

6


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xn

hình thành nên giá cả thị trường trên cơ sở giá trị xã hội của loại hàng hóa d ịch vụ
đó.
Cạnh tranh giữa các ngành
Là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp trong các ngành kinh t ế khác
nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất. Trong quá trình cạnh tranh này, các ch ủ
doanh nghiệp luôn say mê v ới những ngành đầu tư có lợi nhuận nên đã chuyển v ốn

từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận. Sự điều chuyể n ự nhi n theo
tiếng gọi của lợi nhuận này sau một thời gian nhất định sẽ hình t ành nên một sự
phân phối vốn hợp lý gi ữa các ngành s ản xuất, để rồi kết quả cuối cùng là, các ch ủ
doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau v ới số vốn như nhau thì cũng chỉ thu
được như nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành.


Căn cứ vào tính chất cạnh tranh thì cạnh tranh được chia làm 3 loại:

Thị trường cạnh tranh hoàn h ảo
Là mơ hình kinh tế được mơ t ả là m ột mẫu kinh tế lí tưởng, ở đó khơng có
người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quy ền hay khả năng khống chế được thị
trường, làm ảnh hưởng đế n giá cả. Cạnh tranh hoàn hảo được cho là sẽ dẫn đến
hiệu quả kinh tế cao. Đặc điểm cơ bản của thị trường cạnh tranh hoàn hảo là có r ất
nhiều người mua và người bán trên th ị trường; sản phẩm trên thị trường tương đối
đồng nhất; mọi thông tin v ề giá cả, vận chuyển, lưu thông, trao đổi đều được người
mua và người bán nắm rõ; chính vì vậy, việc gia nhập và rút kh ỏi thị trường tương
đối dễ dàng. Các doanh nghiệp tham gia trong thị trường chấp nhận giá và khơng có
s ức mạnh t ên thị trường, đường cầu của doanh nghiệp dãn hoàn toàn và doanh thu
c ận biên co dãn hồn tồn hay nó là đường nằm ngang song song với trục hoành.
Tuy nhiên, thị trường cạnh tranh hồn hảo là thị trường lý t ưởng khó có th ể xảy ra
trong thực tế.
Cạnh tranh khơng hồn h ảo
Là thị trường trong đó cạnh tranh hồn hảo khơng được đảm bảo vì ít nhất có
một người bán (người mua) tương đối lớn, đủ để tác động đến giá cả thị trường.

SVTH: Cao Thị Nhàn

7



Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

Cạnh tranh khơng hồn h ảo dùng để chỉ bất kì một hình thái thị trường khơng hồn
hảo nào.
Cạnh tranh độc quyền
Là hình thái trên thị trường chỉ có m ột hoặc một số ít người bán sản phẩm
hoặc dịch vụ nào đó, giá của sản phẩm hoặc dịch vụ đó sẽ được họ quyết định mà
không ph ụ thuộc vào quan hệ cung cầu. Cạnh tranh độc quyền bao gồm:
+

Độc quyền: chỉ có m ột người bán một mặt hàng sản phẩm

+ Độc quyền nhóm bán: Là th ị trường mà ở đó chỉ có m ột số ỏ người bán
+

Cạnh tranh độc quyền: Có nhi ều người án nhưng mỗ người đều tìm cách

làm cho sản phẩm của mình trở nên khác bi ệt
+

Độc quyền mua: Thị trường chỉ có m ột người mua một mặt hàng

+
Độc quyền nhóm mua: Th ị trường tr ng đó chỉ có m ột số lượng nhỏ
người
mua.



Căn cứ vào th ủ đoạn sử dụng thì cạnh tranh chia làm 2 loại:

Cạnh tranh lành m ạ nh là cạnh tranh đúng luật pháp, phù h ợp với chuẩn mực
xã hội và đợc xã hội thừ a nhận, nó thướng diễn ra sịng ph ẳng, công b ằng và công
khai.
Cạnh tranh không lành m ạnh là cạnh tranh dựa bào kẽ hổ của luật pháp, trái
với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như trốn thuế bn l ậu, móc ngo ặc,
khủng bố vv...) (Hoàng Trung, 2013, Cơ sở lý lu ận về cạnh tranh và cạnh tranh
trong doanh nghiệp thương mại).
1.1.3. Vai trị c ủa cạnh tranh
Theo Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác - Lênin (2005) thì vai trị c ủa cạnh
tranh được biểu hiện qua chức năng của nó. Ở đây, đề tài chia nhỏ các vai trò phù
hợp với từng đối tượng trong nền kinh tế: doanh nghiệp, người tiêu dùng và n ền
kinh tế.
1.1.3.1. Đối với doanh nghiệp
SVTH: Cao Thị Nhàn


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

Như đã nói, c ạnh tranh là yếu tố tất yếu trong nền kinh tế thị trường đối với
mỗi doanh nghiệp. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp không ng ừng nâng cao chất
lượng sản phẩm dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã sản phẩm thích hợp với nhu
cầu của khách hàng. Quá trình này n ếu làm tốt, doanh nghiệp có th ể tồn tại và phát
triển ổn định cịn n ếu làm không t ốt, các doanh nghiệp sẽ tự động bị đào thải kh ỏi
thị trường theo quy luật chọn lọc tự nhiên.
“Nơi nào khơng có cạnh tranh thì nơi đó khơng có thị trường” (Khuyết danh)

khẳng định cạnh tranh là yếu tố tất yếu trong thị trường mà bất kì doanh nghiệp nào
cũng cùng đối diện. Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát tri ể c ủa mỗi doanh
nghiệp, thúc đẩy sự phát triển, góp ph ần vào sự phát triển k nh tế do nó có kh ả
năng cạnh tranh tác động đến kết quả tiêu thụ sản phẩm - khâu quyết định việc
doanh nghiệp có nên s ản xuất nữa hay khơng.
Cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt hơn
nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ
thuật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậ t vào trong q trình sản xuất hàng hóa và
dịch vụ. Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh
nghiệp tìm ra những biệ n pháp nâng cao hi ệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao
năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
Cạnh tranh quyết định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường thông qua th ị
phần của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh mang đến nhiều thách
thức mới, liên tục bắt buộc mỗi doanh nghiệp phải luôn đổi mới sáng tạo, mạnh dạn
đầu tư cho những công ngh ệ - khoa học kĩ mới để tự tạo cho mình những lợi thế
hơn hẳn đối thủ từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp. Nhờ
đó mà tình hình sản xuất của đất nước được phát triển, năng suất lao động được
nâng cao. Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước
sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để người tiêu dùng có th ể lựa chọn được
những sản phẩm có ch ất lượng tốt, giá rẻ. Có c ạnh tranh, hàng hố s ẽ có ch ất
lượng ngày càng t ốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn
và đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của người tiêu dùng trong xã h ội. Người tiêu
dùng có th ể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù h ợp với túi
SVTH: Cao Thị Nhàn


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân


tiền và sở thích của mình. Những lợi ích mà họ thu được từ hàng hoá ngày càng
được nâng cao, thoả mãn ngày càng t ốt hơn các nhu cầu của họ nhờ có các d ịch vụ
trước, trong và sau khi bán hàng, được quan tâm nhiều hơn. Đây là những lợi ích
làm người tiêu dùng có được từ cạnh tranh.
Tuy nhiên, đối với một thị trường có m ức độ cạnh tranh quá cao sẽ gây r ấ t
nhiều khó khăn cho doanh nghiệp hiện đang hoạt động trên thị trường cũng như
những doanh nghiệp muốn gia nhập vào thị trường. Những doanh nghiệp khơng có
khả năng cạnh tranh sẽ bị thay thế bởi các doanh nghiệp thực sự có kh ả năng phát
triển khi họ biết phát huy tốt tiềm lực của mình. Cạnh tranh có th ể đem lại những
hệ quả không mong mu ốn về mặt xã hội, làm thay đổi cấu trúc xã h ội trên phương
diện sở hữu của cải, phân hóa giàu nghèo và nhi ều tác động tiêu cực khác khi cạnh
tranh khơng lành m ạnh.
Thay vào đó, mỗi doanh nghiệp bước chân vào th ị trường hầu hết tự dựa trên
sức lực và khả năng của mình. Cạnh tranh bao giờ cũng mang tính sống cịn, gay gắt
và nó cịn gay g ắt hơn khi cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Hiện nay thị trường
quốc tế có nhi ều doanh nghiệp của nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm
và lợi thế riêng đã t ạo ra một sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, không cho phép các
doanh nghiệp hành động theo ý mu ốn của mình mà buộc doanh nghiệp phải quan
tâm đến việc thúc đẩy khả năng cạnh tranh của mình theo hai xu hướng: Tăng chất
lượng của sản phẩm và hạ chi phí sản xuất. Để đạt được điều này các doanh nghi ệp
phải biết khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nước mình để tạo ra sự khác biệt
cho sản phẩm.
1.1.3.2. Vai trò c ủa cạnh tranh đối với người tiêu dùng
Khi cạnh tranh xảy ra ngày càng gay g ắt trên thị trường thì người được lợi
nhiều nhất chính là khách hàng. Các doanh nghi ệp cạnh tranh với nhau về chất
lượng sản phẩm, giá cả, hình thức mẫu mã, cơng d ụng sản phẩm,.. nhằm mục đích
cuối cùng là th ỏa mãn nhu cầu khách hàng và giúp cho khách hàng có kh ả năng sử
dụng sản phẩm tốt hơn với mức giá hợp lí hơn.
Mặt khác, khi nền kinh tế ngày càng phát tri ển đồng nghĩa với việc đời sống
vật chất tinh thần của con người ngày càng cao. Nhu c ầu của con người ngày càng


SVTH: Cao Thị Nhàn

10


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

phong phú đa dạng. Các sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp cung cấp trước đây có thể
khơng cịn phù h ợp và phải có chính sách cải tiến hoặc đổi mới. Đây cũng chính là
động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phải cạnh tranh.
1.1.3.3. Vai trò c ủa cạnh tranh đối với nền kinh tế
Cạnh tranh là động lực giúp các doanh nghi ệp không ng ừng vận động và phát
triển bình đẳng, lành mạnh. Khi các “tế bào” cấu tạo nên nền kinh tế phát tri ể n
mạnh, đồng nghĩa với việc nền kinh tế có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Từ đó, việ c
giải quyết các vấn đề về việc làm, an sinh xã h ội, tận dụng tốt nhấ t các nguồn lực
sẵn có m ột cách hiệu quả nhất.
Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh hoạt động sản xuất xã hộ , do đó làm phân bố
các nguồn lực kinh tế của xã hội một cách tối ưu, điề u ch ỉnh linh hoạt sản xuất xã
hội.
Cạnh tranh thúc đẩy các ngành kinh t ế, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ,
sự phân công lao động trong xã hội ngày càng sâu s ắc, góp ph ần nâng cao chất
lượng dơid sống xã hội và sự phát triển c ủa nền kinh tế.
Cạnh tranh là quá trình xảy ra l ên t ục, giúp cho các ch ủ thể tham gia kinh tế
có nhìn nhận đúng hơn về kinh tế thị trường, không ng ừng rút kinh nghi ệm và bài
học thực tế vào hệ thống lý lu ận kinh tế của nước ta.
Bên cạnh những mặ t tích cực, cạnh tranh cịn mang l ại nhiều hậu quả kinh tế
tiêu cực: hàng giả - hà nhái, buôn l ậu, trốn thuế,... gây nên nhi ều thiệt hại cho nền

kinh tế nước nhà, sức khỏe và an tồn c ủa người sử dụng.
Tóm l ại: Cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc
gia cũng nh của từng doanh nghiệp.
1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1. Khái ni ệm
1.2.1.1. Năng lực cạnh tranh của doang nghiệp
“Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là th ực lực và l ợi thế mà doanh nghiệp
có th ể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của mình so với các đối thủ cạnh tranh
trên thị trường một cách lâu dài, nh ằm thu lại lợi ích ngày càng cao cho

SVTH: Cao Thị Nhàn

11


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

doanh nghiệp của mình”. (Nguyễn Thị Hường, 2004, “Phân biệt sức cạnh tranh của
hàng hóa, c ủa doanh nghiệp và của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế”, Tạp chí kinh tế và phát tri ển, số 314)
Michael Porter (1996),“Chiến lược cạnh tranh” thì “ Những doanh nghiệp có
khả năng canh tranh là những doanh nghiệp đạt đén mức độ cao hơn trung bình về
chất lượng hàng hố và d ịch vụ hoặc có kh ả năng cắt giảm các chi phí tương đối
cho phép họ tăng được lợi nhuận (doanh thu - chi phí) hoặc thị phần”. Theo đó,
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế mà doanh nghiệp có th
ể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó đối với các doanh ng i ệ p khác trên
th ị trường một cách lâu dài và có ý chí nh ằm thu được lợi ích ngày cà g cao.
Micheal Porter khơng bó h ẹp ở các đối thủ cạnh tranh trực tiếp mà ông m ở rộng ra

cả các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và các s ản phẩm thay thế.
Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “Năng lực cạnh tranh là kh ả
năng của một mặt hàng, m ột đơn vị kinh doan , ặc một nước giành th ắng lợi (kể cả
giành l ại một phần hay toàn b ộ thị phần) trong cuộc cạnh tranh trên thị trường
tiêu thụ”.
Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi doanh nghiệp đó có
thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát tri ển. Như tiến sĩ Vũ Trọng Lâm
có vi ết trong cuố “Nâ cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến tình
hội nhập quốc tế” như sau: “Năng lực canh tranh của doanh nghiệp là kh ả năng
tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng t ạo mới các l ợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp”.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế mà doanh nghiệp
có th ể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó đối với các doanh nghiệp khác
trên thị trường một cách lâu dài và có ý chí nh ằm thu được lợi ích ngày càng cao.
Theo nhà quản trị chiến lược Micheal Poter: “Năng lực cạnh tranh của cơng ty có
th ể hiểu là kh ả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các s ản phẩm cùng lo ại (hay sản
phẩm thay thế) của cơng ty đó. Năng lực giành gi ật và chi ếm lĩnh thị trường

SVTH: Cao Thị Nhàn

12


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

tiêu thụ cao thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh cao”. (Hoàng Trung Dũng,
2018, Bạn hiểu thế nào là năng lực cạnh tranh doanh nghiệp).
1.2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh

tranh a. Đối với ngành d ịch vụ nói chung
Như ta đã biết trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu khách quan.
Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường cần phải chấp nhận cạnh tranh, tuân
theo quy luật cạnh tranh cho dù đôi khi cạnh tranh cũng trở thành con dao hai lưỡi.
Một mặt nó đào thải khơng thương tiếc các doanh nghiệp có chi p í cao, chất lượng
sản phẩm tồi, tổ chức tiêu thụ kém, mặt khác nó bu ộc các doa h ghiệp phải không
ngừng phấn đấu giảm chi phí để giảm giá bán s ản phẩ m, hoàn thiện giá trị sử dụng
của sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển, kinh tế phát
triển trên nhu cầu tiêu dùng nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều, để đáp ứng kịp thời
nhu cầu này các doanh nghi ệp phả k ông ng ừng nâng cao năng lực cạnh tranh
thông qua các y ếu tố trực tiếp như giá cả , chất lượng, uy tín ... Hay các yếu tố gián
tiếp như hoạt động quảng cáo, hội chợ, các dịch vụ sau bán... Hơn nữa trong một
nền kinh tế mở như hiện nay các đối thủ cạnh tranh không ch ỉ là các doanh nghi ệp
trong nước mà còn là các doanh nghi ệp, cơng ty nước ngồi có v ốn đầu tư cũng
như trình độ cơng ngh ệ cao hơn hẳn thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam là một tất yếu khách quan cho sự tồn tại và phát tri ển.
Theo chiều hướng ngày càng đi lên của nền kinh tế thị trường và mức sống của
con người ngày càng nâng cao. Nhu c ầu được sống trong những ngôi nhà, chung cư
hay khách sạn nhà nghỉ sang trọng, hiện đại ngày càng nhi ều. Chính vì vậy việc tìm
hiểu nhu cầu khách hàng, nâng cao năng lực bản thân doanh nghiệp trong cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp với nhau mang ý ngh ĩa sống còn. Ngành xây dựng đang
đứng trước những nhu cầu mới hơn từng ngày, đòi h ỏi những con người hoạt động
trong lĩnh vực này cần có t ầm nhìn xa trơng rộng, dẫn đầu xu hướng mới trong
ngành.
b. Đối với Công ty TNHH MTV Phong Vi ệt nói riêng

SVTH: Cao Thị Nhàn



Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xn

Cơng ty TNHH MTV Phong Vi ệt được thành lập ngày 9/10/2009, xét trên
khía cạnh kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực thì Phong Việt chưa có nhiều thâm
niên. Chính vì vậy, nắm rõ th ị trường và xác định đúng khách hàng mục tiêu và
thâm nhập vào thị trường bền vững như ngày nay là công sức cố gắng của tồn thể
cán bộ cơng nhân viên. Tuy nhiên, t ình hình thị trường diễn biến ngày một phứ c
tạp, nền kinh tế đang dần bị chững lại trong năm 4 từ 2016 - 2020 nên hoạt động
của hầu hết các doanh nghiệp ngày càng khó khăn hơn, khơng ngoại trừ Phong Việ
t. Vì vậy, để thốt khỏi tình trạng khó khăn của nền kinh tế thị trường, b ả n hân
doanh nghiệp cần xác định rõ n ăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình nằ m ở
lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh nào. Từ đó, doanh nghiệp ra sức tổ chức, thiết kế,
định hướng lại cách thức hoạt động phù h ợp với nhu cầu và cơ chế thị trường.
1.2.2. Các nhân t ố ảnh hưởng đến năng lực ạnh tranh của doanh nghiệp
Theo các mơ hình lý thuy ết đã đề cập như trên cho thấy, có hai nhóm y ếu tố
chính tác động đến năng lực cạnh tranh c ủ a d anh nghiệp, đó là nhóm yếu tố bên
trong và nhóm y ếu tố bên ngồi doanh nghi ệp.
Nhóm y ếu tố bên trong củ doanh nghiệp là tất cả các yếu tố có liên quan đến
việc tạo ra nguồn gốc l ợi thế cạnh tranh và doanh nghiệp hồn tồn có th ể kiểm
sốt, duy trì và phát triể n các nhân t ố này. Tăng Thị Ngân (2016) đã nghiên c ứu và
khẳng định rằng: ă lực nhân lực, năng lực tài chính, năng lực cơng ngh ệ, năng lực
quản lý có tác động cùng chi ều đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Michael
Porter (1996) lại đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp qua chất lượng
hàng hóa d ịch vụ.
Nhóm y ếu tố bên ngoài (nhân t ố khách quan) là các y ếu tố không thu ộc phạm
vi điều chỉnh của doanh nghiệp, doanh nghiệp không th ể kiểm sốt mà b ị phụ
thuộc vào nó: chính sách pháp lu ật, đặc điểm thị trường, văn hóa xã hội,...
1.2.2.1. Các nhân t ố chủ quan tác động đến năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp
a. Cạnh tranh về giá

SVTH: Cao Thị Nhàn

14


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

Theo nghĩa hẹp thì giá là khoản tiền chi trả cho một sản phẩm hoặc dịch vụ.
Theo nghĩa rộng hơn thì giá là tổng hợp tất cả các giá tr ị mà khách hàng b ỏ ra để
đạt được các lợi ích của việc sở hữu hoặc sử dụng một sản phẩm hoặc một dịch vụ.
Giá là yếu tố quyết định đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, hiện nay cạnh
tranh về giá đã dần nhường vị trí đứng đầu cho cạnh tranh về chất lượng và dịch vụ
nhưng nó v ẫn đóng vai trị r ất quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh
nghi ệ p. Giá là y ếu tố tác động đến nhu cầu khách hàng, đặc biệt là phân khúc
khách hàng có thu nhập thấp. Trong chính sách phát triển sản phẩm của mình,
doanh nghiệp cần chú ý xây d ựng chiến lược giá xoay quanh ba yếu tố then chốt: c
i p í, khách hàng và cạnh tranh. Chính vì vậy, trong q trình thiết kế sản phẩm, doa
h nghiệp cần có một chiến lược định giá tổng hợp dựa trên ba yếu tố trên. Nguyễn
Văn Thi (2006, Quản trị Marketing, trang 64 -67) viết về phương pháp đị nh giá và
cách l ựa chọn các phương pháp định giá như sau:
Định giá có các m ục phổ biến:
-

Định giá nhằm đảm bảo mức thu nh ập được xác định trước, mục tiêu là đảm


bảo một mức lợi nhuận cụ thể từ giá bán s ản phẩm, khoản lợi nhuận này được ấn
định từ trước nhằm thu hồi vốn đầu tư ban đầu hoặc tái đầu tư có trọng điểm của
doanh nghiệp, nó thường được xác định trong giá bán như một tỉ lệ phần trăm của
doanh số bán sản phẩm.
-

Định giá nhằm mục tiêu tối đa hóa sản phẩm, mục tiêu là xác định mức giá

sao cho có th ể đạt được lợi nhuận tối đa khi bán hàng. Người ta có th ể đặt mức giá
cao nhất cho sản phẩm của mình nếu có cơ hội. Thơng thường thì doanh nghiệp có
thể tìm lợi nhuận tối đa trên cơ sở đặt ra mức giá tối ưu. Để có l ợi nhuận tối đa thì
doanh nghiệp khơng ch ọn mức giá đem lại doanh số bán lớn nhất mà doanh nghiệp
sẽ chọn mức giá đem lại lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp.
-

Định giá nhằm đạt được mục tiêu doanh số bán hàng m ục tiêu đặt giá có th ể

đem lại cho doanh nghiệp một doanh số bán hàng nào đó mà họ mong muốn. Trong
trường hợp này thì trọng tâm cần đáp ứng là số lượng hàng bán được hoặc tăng khả
năng bán hàng, lợi nhuận lúc này ít được chú tr ọng.

SVTH: Cao Thị Nhàn

15


Khóa lu ận tốt nghiệp
-

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân


Định giá nhằm đạt được mục tiêu phát tri ển các phân đoạn thị trường hoặc

tối đa hóa thị phần, mục tiêu của việc định giá này là nh ằm giúp cho doanh nghi ệp
có kh ả năng đứng vững, mở rộng và kiểm soát các phân đoạn thị trường trọng điểm
của doanh nghiệp.
-

Định giá nhằm đạt được mục tiêu cạnh tranh đối đầu, mục tiêu là đưa ra mứ c

giá hấp dẫn khách hàng hơn so với đối thủ cạnh tranh. Nếu sản phẩm đồng nhấ t về
mặt chất lượng thì việc đưa ra một mức giá thấp hơn sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn
cho doanh nghiệp trong con mắt khách hàng, thu hút khách hàng hướng về sản
phẩm của doanh nghiệp mình.
- Định giá nhằm đạt được mục tiêu cạnh tranh khơng mang tính giá cả, mục
tiêu cạnh tranh với đối thủ lúc này không ph ải là sử dụng riêng biệt tham giá giá
nữa, mà sử dụng kết hợp các công c ụ của Marketing mix. Trong trường hợp này có
thể định giá tường ứng với chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp cho
khách hàng.
Để đạt được mục tiêu định giá của mình thì các doanh nghiệp phải có chính
sách giá đúng, sẽ giúp cho vi ệc chấp nhận giá và các quy ết định mua sắm của
khách hàng dễ dàng hơn, cải thiệ n hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt khách
hàng và có thể đạt được lợi thế cạnh tranh hơn so với đối thủ.
Có 3 phương án chiến lược giá dựa vảo chiến lược giá cho sản phẩm mới:
+

Chiến lược “hớt váng sữa” được áp dụng nhằm thu được mức chênh lệch

cao. Theo cách hiểu này thì giá “hớt váng sữa” là mức giá “hời” xây dựng dược
trong điều kiện người mua cần và sẵn sàng chấp nhận thanh toán.

+

Chiến lược “giá bám sát” nhằm tạo ra mức giá thật sát, đủ thấp để hấp dẫn

và thu hút m ột số lượng lớn khách hàng.
+

Chiến lược “giá trung hịa” là khơng sử dụng giá để giành thị phần, điều

kiện thị trường thường không ch ấp nhận giá cao hoặc giá thấp nên doanh nghiệp
thường chọn chiến lược này.

SVTH: Cao Thị Nhàn

16


Khóa lu ận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Trương Thị Hương Xuân

Lựa chọn phương pháp định giá : Có r ất nhiều phương pháp để định giá sản
phẩm, tuy nhiên các phương pháp ấy sẽ được chia làm 3 nhóm chính :
+

Nhóm phương pháp định giá d ựa trên chi phí sản xuất:

Phương pháp định giá cộng chi phí: G= Z + m
Trong đó, G: giá bán 1 đơn vị Sản phẩm, Z: Chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm, m:
lợi nhuận mục tiêu

+ Nhóm phương pháp định giá d ựa trên người mua:
Ngày càng nhi ều doanh nghiệp định giá dựa trên giá tr ị được cảm nhận của
sản phẩm. Họ xem trọng sự cẩm nhận về giá trị của người mua, chứ khơng ph ải phí
tổn của người bán, là chìa khóa để định giá. Doanh nghi ệ p sử dụng lối định giá này
phải thiết lập được giá trị ý ngh ĩa của người mua, trong sự tương quan sản phẩm
khác nhau.Theo phương pháp này, các nhà Marketing sẽ thêm vào tính năng, dịch
vụ hỗ trợ cho sản phẩm/dịch vụ rồi đị nh một mức giá cao hơn mức giá thơng
thường.
+

Nhóm p hương pháp định giá d ựa trên sự cạnh tranh:

Phương pháp định giá theo sự cạnh tranh: xác định giá sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh rồi chọn sản ph ẩ m của mình mức giá ngang bằng, cao hơn hoặc thấp
hơn.
b. Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp
Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp là mọi quyết định luên quan đến
những chỉ dẫn thể hiện những khuyến khích, giới hạn hoặc những ràng buộc của tổ
chức về các sản phẩm của doanh nghiệp. Các chính sách này được ban hành nhằm
nhiều mục tiêu khác nhau tuy nhiên chúng đều có liên quan ch ặt chẽ với nhau, phối
hợp với nhau để tạo ra mục tiêu ngắn hạn nào đó phù hợp với nguồn năng lực hạn
chế của doanh nghiệp hoặc thực hiện chính lược kinh doanh phù h ợp với chính
sách phát triển mới của doanh nghiệp. Hà Văn Hội (2007, Quản trị học, trang 40 –
45) đã đề cập đến các chính sách sản phẩm bao gồm các quyết định về:

SVTH: Cao Thị Nhàn

17



×