Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.74 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGƠ VĂN NINH

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY,
TỈNH QUẢNG BÌNH

Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 60 34 04 03
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018


Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC

Phản biện 1: TS. Lương Minh Việt

Phản biện 2:TS . Nguyễn Thế Phúc

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học
viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận


văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.
Số: 201- Đường Phan Bội Châu - TP Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế
Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2018


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng trình xây dựng là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục
vụ cho sản xuất và các yêu cầu của đời sống con người. Hàng năm
vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, của doanh nghiệp của người dân
dành cho xây dựng rất lớn. Chất lượng cơng trình là yếu tố quyết
định đảm bảo cơng năng, an tồn cơng trình khi đưa vào sử dụng và
hiệu quả đầu tư của dự án. Quản lý chất lượng CTXD là khâu then
chốt, được thực hiện xuyên suốt trong quá trình triển khai dự án đầu
tư xây dựng cơng trình đến khi dự án hồn thành, bàn giao và đưa
vào sử dụng. Vì vậy, chất lượng cơng trình xây dựng là vấn đề cần
được hết sức quan tâm, nó có tác động trực tiếp đến sự phát triển bền
vững, hiệu quả kinh tế và đời sống của con người.
Trong thời gian qua, công tác quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng cơng trình xây
dựng đã có nhiều tiến bộ. Với sự tăng nhanh và trình độ được nâng
cao của đội ngũ cán bộ quản lý, sự lớn mạnh đội ngũ công nhân các
ngành xây dựng, với việc sử dụng vật liệu mới có chất lượng cao,
việc đầu tư thiết bị thi công hiện đại, sự hợp tác học tập kinh nghiệm
của các nước có nền cơng nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc
ban hành các chính sách, các văn bản pháp quy tăng cường cơng tác
quản lý chất lượng xây dựng, chúng ta đã xây dựng được nhiều cơng
trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp và
phát triển nơng thơn… góp phần vào hiệu quả tăng trưởng của nền
kinh tế quốc dân; xây dựng hàng chục triệu m2 nhà ở, hàng vạn

trường học, cơng trình văn hố, thể thao… thiết thực phục vụ và
nâng cao đời sống của nhân dân.
Huyện Lệ Thủy là một trong tám huyện, thị xã, thành phố của
tỉnh Quảng Bình, huyện có 26 xã và 2 thị trấn với diện tích hơn
141.611 km2, dân số năm 2017 là 143.063 người. Tốc độ tăng trưởng
bình quân giai đoạn 2011 - 2015 là 8,67%, tổng vốn đầu tư xây dựng

1


cơ bản trung bình hàng năm giai đoạn 2012-2016 là 833.865 triệu
đồng. Thời gian qua, được sự quan tâm đầu tư của từ Trung ương,
tỉnh Quảng Bình và sự đóng góp của nhân dân nên kết cấu hạ tầng
của huyện có nhiều chuyển biến, đặc biệt là hạ tầng về giao thông
như cầu Kiến Giang, cầu Phong Xuân, cầu Phong Liên và hệ thống
đường giao thông nông thôn tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội
phát triển, đảm bảo an ninh quốc phòng của huyện nhà.
Tuy nhiên, chất lượng CTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy vẫn
còn nhiều hạn chế, cịn khơng ít các cơng trình kém chất lượng, chưa
đáp ứng u cầu sử dụng, cơng trình bị lún, nứt, đưa vào sử dụng
thời gian ngắn đã hư hỏng gây tốn kém, phải sửa chữa, phá đi làm
lại. Mặt khác, nhiều cơng trình khơng tiến hành bảo trì hoặc bảo trì
khơng đúng định kỳ làm giảm tuổi thọ cơng trình ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả đầu tư, đồng thời vẫn chưa thực hiện đầy đủ và hết
trách nhiệm trong quá trình quản lý của các đơn vị QLNN, nhất là
khâu kiểm tra các dự án đầu tư xây dựng dẫn đến nhiều cơng trình
xây dựng giao thơng chưa tuân thủ tốt các quy định về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng. Vì vậy, làm thế nào để nâng cao hiệu quả
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng bằng các giải pháp cụ thể
hiệu quả đang là câu hỏi mang tính cấp bách đặt ra trước những

người làm QLNN về chất lượng cơng trình xây dựng nói chung và
chất lượng CTGT nói riêng, góp phần ổn định xã hội, nâng cao chất
lượng cuộc sống của người dân.
Qua thực tế cơng tác tại phịng Kinh tế và Hạ tầng thuộc
UBND huyện Lệ Thủy cùng những kiến thức đã học em đã chọn đề
tài “QLNN về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học,
chuyên ngành Quản lý cơng của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Trong thời gian qua đã có một số cơng trình khoa học liên
quan đến đề tài nghiên cứu của luận văn, tiêu biểu là:

2


- Bộ Xây dựng (2005): “Điều tra, khảo sát tình hình thực hiện
pháp luật xây dựng ở địa phương. Đề xuất các biện pháp phổ biến,
tuyên truyền giáo dục pháp luật để đạt hiệu quả”. Dự án sự nghiệp
kinh tế của Bộ Xây dựng, biên bản nghiệm thu 20/3/2006;
- Bộ Xây dựng (2007): “Khảo sát, đánh giá thực trạng, hệ
thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về quản lý đầu
tư xây dựng và các văn bản có liên quan; phát hiện kịp thời và đề
xuất biện pháp xử lý những vấn đề trùng lặp, mâu thuẩn và bất cập
xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng
đồng bộ”. Dự án sự nghiệp kinh tế của Bộ Xây dựng, biên bản
nghiệm thu ngày 22/01/2008;
- Nguyễn Huy Thường (2007): “Hoàn thiện QLNN bằng pháp
luật trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam hiện nay”,
luận văn thạc sỷ luật học;
- Luậṇ văn thạc sỹ: "Quản lý chất lượng công trình xây dựng

dân dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình", của Võ Việt Dũng năm
2016.
Các nghiên cứu trên, tuy đã đề cập đến vấn đề QLNN bằng
pháp luật về đầu tư xây dựng và một số cơng trình khi nghiên cứu
chủ yếu dưới góc độ luật học. Ngồi ra, một số cơng trình nghiên cứu
đã có giá trị nhất định như: Hoàn thiện văn bản về đầu tư xây dựng.
Tuy nhiên, các cơng trình nêu trên mới chỉ tập trung vào một vấn đề
trong quản lý ĐTXD đối với công trình xây dựng dân dụng, nghiên
cứu chung quản lý ĐTXD hoặc mới chỉ nghiên cứu dưới góc độ quản
lý kinh tế cũng như góc độ pháp luật. Vì vậy, đến nay chưa có cơng
trình khoa học nào nghiên cứu trực tiếp đến vấn đề Quản lý chất
CTGT tại địa bàn huyện Lệ Thủy. Mặc dù vậy, các cơng trình khoa
học nêu trên và các cơng trình khoa học đã được cơng bố trước đó về
xây dựng, QLXD đều là những tài liệu tham khảo có giá trị cho việc
nghiên cứu và hoàn thiện luận văn của tác giả.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn

3


3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của luận văn làm rõ cơ sở
lý luận chung về QLCL CTGT. Đồng thời, phân tích, đánh giá thực
trạng quản lý chất lượng CTGT từ năm 2014 đến năm 2017 của
huyện Lệ Thủy để nghiên cứu, đề ra giải pháp nâng cao chất lượng
công tác QLCL CTXD giao thông trên địa bàn huyện Lệ Thủy.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Về lý luận: Hệ thống hóa những vấn đề chung về QLCL
CTXD: Khái niệm, đặc điểm, vai trò của CTGT cũng như QLNN về
CTGT và các tiêu chí đánh giá chất lượng CTGT...

- Đánh giá đúng thực trạng công tác QLNN về CLCT giao
thông từ đó chỉ ra những thành cơng và hạn chế cũng như nguyên
nhân của những hạn chế trong QLCL CTGT trên địa bàn huyện Lệ
Thủy; đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
công tác QLCL CTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu bao gồm: Nội dung của công tác
QLNN về chất lượng xây dựng CTGT.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về
QLCL CTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy từ năm 2014 đến 2017.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận
văn
5.1. Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên
cơ sở phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm
của Đảng và Nhà nước về QLNN đối với CTGT.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
5.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Những số liệu thứ cấp
được sử dụng trong nghiên cứu gồm các sách, báo, tạp chí, các văn

4


kiện, nghị quyết, báo cáo, các CTGT trong giai đoạn thực hiện đầu tư
như khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng.
Sử dụng các số liệu thống kê có sẵn của các bộ phận có liên
quan như: Phịng Kinh tế và Hạ tầng, phịng Tài chính – Kế hoạch,
Thanh tra huyện và UBND cấp xã, các phịng ban có liên quan.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp dùng cho

nghiên cứu này bao gồm các số liệu có liên quan đến chất lượng
CTGT. Các số liệu sơ cấp này được thu thập bằng điều tra, thu thập,
tổng hợp từ các CTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy từ năm 2014 đến
nay. Đối tượng điều tra là cán bộ, công chức; đơn vị thi công và
người dân liên quan đến công tác QLNN về chất lượng CTGT; chất
lượng thi công các CTGT và mức độ hài lòng của người dân về chất
lượng CTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
5.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Trong quá trình nghiên cứu tác giả sẽ xử lý thơng tin bằng các
loại máy tính cầm tay và máy vi tính, sử dụng các phương pháp phân
tổ, phân nhóm. Thực hiện áp dụng một số tiêu thức chuẩn để đánh
giá kết quả, hiệu quả quản lý chất lượng CTGT trên địa bàn huyện
Lệ Thủy.
Từ số liệu tại các bảng biểu, tài liệu thông qua điều tra, phỏng
vấn và số liệu do các cơ quan chuyên môn cung cấp, tác giả tổng hợp
thành các biểu số liệu chi tiết theo từng chỉ tiêu phân tích cụ thể.
5.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Căn cứ vào vào các biểu chi tiết, tác giả tiến hành phân tích và
so sánh từng chỉ tiêu, chỉ ra thực trạng QLNN về chất lượng CTGT
trên địa bàn huyện Lệ Thủy nhìn từ kết quả hoạt động trên địa bàn;
điều kiện địa lý, điều kiện phát triển kinh tế... tại địa phương ảnh
hưởng đến công tác quản lý chất lượng CTGT; các tồn tại, hạn chế;
nguyên nhân của các tồn tại hạn chế đó. Tác giả đã sử dụng các
phương pháp:

5


Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt
đối, số tương đối, số bình quân các cơng trình đảm bảo hay khơng

đảm bảo chất lượng chủ yếu ở các khâu khảo sát xây dựng, thiết kế,
thi cơng xây dựng để phân tích mức độ chất lượng CTGT.
Phương pháp so sánh: Phương pháp phân tích này được dùng
để so sánh chất lượng CTGT hoàn thành theo đúng thiết kế, so sánh
giữa thực tế với các Nghị định, định mức đơn giá của Nhà nước về
quản lý chất lượng CTGT.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiển của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Hệ thống hóa cơ sở lý luận của QLNN về chất lượng CTGT,
đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý CLCT giao thông tại
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Đồng thời, tổng kết kinh nghiệm
của các nước trên thế giới, các địa phương trong nước rút ra các vấn
đề nghiên cứu áp dụng ở địa phương.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Trên cơ sở quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước, đánh
giá thực trạng QLNN về chất lượng CTGT tại huyện Lệ Thủy, tham
chiếu những vấn đề lý luận và thực tiễn ở các nước và địa phương
trong nước; chỉ ra những bất cập trong QLNN về chất lượng CTGT
tại huyện Lệ Thủy, từ đó đề xuất định hướng, hệ thống giải pháp
nhằm hoàn thiện QLNN về chất lượng CTGT tại huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình.
Đây là cơng trình, tài liệu tham khảo cho các đối tượng nghiên
cứu, sinh viên, cao học và các giảng viên tại các cơ sở đào tạo đại
học và trên đại học và những ai quan tâm nghiên cứu về QLNN về
chất lượng CTGT tại huyện Lệ Thủy.
Kết quả nghiên cứu của luận văn còn là tài liệu tham khảo cho
các nhà quản lý tại địa bàn huyện trong việc QLNN đối với chất
lượng CTGT trên địa bàn.
7. Kết cấu của luận văn


6


Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, phần chính của luận văn được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiển về quản lý nhà nước về
chất lượng công trình giao thơng.
Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về chất
lượng cơng trình giao thơng tại huyện Lệ Thủy.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về
chất lượng cơng trình giao thơng trên địa bàn huyện Lệ Thủy

7


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH GIAO
THƠNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm cơng trình xây dựng
1.1.1.1. Cơng trình xây dựng
1.1.1.2. Cơng trình giao thơng
1.1.1.3. Đặc điểm của cơng trình giao thơng
1.1.2. Khái niệm chất lượng cơng trình giao thơng
Chất lượng sản phẩm được xem xét trên nhiều góc độ khác
nhau như:
Xuất phát từ bản thân sản phẩm: Chất lượng là tập hợp những
tính chất của bản thân sản phẩm để chế định tính thích hợp của nó
nhằm thỏa mãn những nhu cầu xác định phù hợp với ứng dụng của

nó.
1.1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng cơng trình giao thơng
Việc đánh giá chất lượng CTGT hiện nay có nhiều ý kiến khác
nhau, lý do chính là ở chỗ chưa có những quan điểm chung thống
nhất khi đánh giá. Do đó, quan điểm đánh giá chất lượng CTGT cần
xuất phát từ các quan điểm sau (Lê Văn Thịnh - Trưởng phòng Giám
định 1-Cục Giám định Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng,
theo baoxaydung.com.vn, 2010):
1.2. Quản lý nhà nước đối với chất lượng công trình giao thơng
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trị quản lý nhà nước về chất
lượng cơng trình giao thơng
1.2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về chất lượng công trình
giao thơng
Đối với các cơng trình kết cấu hạ tầng giao thông sau khi xây
dựng đưa vào khai thác, tuổi thọ của cơng trình cũng như khả năng

8


đáp ứng được yêu cầu cho phương tiện tham gia giao thông theo dự
án được duyệt, phụ thuộc vào hai giai đoạn: Lập thẩm định dự án,
triển khai thực hiện xây lắp cơng trình và Quản lý trong q trình
khai thác (bảo trì, duy tu sửa chữa...). Các giai đoạn thực hiện trên
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều chủ thể tham gia đảm bảo chất
lượng cũng như tuổi thọ của cơng trình. Cơng tác quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng bao gồm các hoạt động quản lý chất lượng trong
các giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu, bảo hành, bảo
trì và xử lý sự cố cơng trình xây dựng.
1.2.1.2. Vai trị của quản lý nhà nước đối với chất lượng cơng
trình giao thơng

Cơng tác quản lý CLCT có vai trị to lớn đối với nhà thầu, chủ
đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng công trình nói chung và xây
dựng CTGT nói riêng, vai trị đó được thể hiện cụ thể là:
a. Đối với Nhà nước:
b. Đối với Chủ đầu tư:
c. Đối với nhà thầu:
1.2.1.3. Ý nghĩa của việc quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng
1.2.1.4. Đặc điểm của quản lý nhà nước về chất lượng cơng
trình giao thơng
1.2.2. Ngun tắc quản lý nhà nước về quản lý chất lượng cơng
trình giao thơng
Căn cứ Điều 4 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP về quản lý và
bảo trì chất lượng CTXD, các nguyên tắc trong QLCL CTXD bao
gồm:
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về quản lý chất lượng cơng trình
giao thơng
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 55 Nghị định số 46/2015/NĐCP thì QLNN về chất lượng CTGT có nhiều nội dung. Đối với cơng
tác QLNN về chất lượng CTGT ở cấp huyện có 04 nội dung chính

9


như sau:
1.2.3.1. Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức và
cá nhân tham gia hoạt động xây dựng trên địa bàn thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng cơng trình
giao thơng
1.2.3.2. Tổ chức kiểm tra định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra
đột xuất của quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình giao thơng

được ủy quyền quyết định đầu tư trên địa bàn
1.2.3.3. Thẩm định thiết kế xây dựng cơng trình giao thơng
theo phân cấp
1.2.3.4. Kiểm tra cơng tác nghiệm thu đưa cơng trình vào sử
dụng theo ủy quyền của UBND tỉnh
1.2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước về
chất lượng cơng trình giao thơng
Bộ Xây dựng:
Các Bộ quản lý cơng trình xây dựng chuyên ngành:
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về chất lượng
cơng trình giao thơng
1.2.5.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1.2.5.2. Năng lực cán bộ quản lý
1.2.5.3. Sự phối hợp các ngành
1.2.5.4. Năng lực của các đơn vị thi cơng cơng trình giao
thơng
1.2.5.5. Sự hiểu biết của người dân
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình giao
thơng và bài học kinh nghiệm
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình
giao thơng ở Cộng hồ Liên bang Nga
Ở Liên bang Nga, giúp cho Chính phủ thống nhất QLNN về
chất lượng CTGT là Uỷ ban nhà nước về xây dựng. Uỷ ban nhà nước
về xây dựng chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thống nhất QLNN về

10


chất lượng CTGT trên toàn lãnh thổ (Các Bộ, Ngành, vùng...). Giúp
cho Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban thực hiện chức năng QLNN về

chất lượng CTGT là Tổng cục QLNN về chất lượng CTGT Liên
bang cùng hệ thống của mình. Nhân viên QLNN về chất lượng
CTGT được quản lý chặt chẽ về trình độ chun mơn và nghiệp vụ.
Chất lượng đội ngũ công chức và sự hoạt động thống nhất của hệ
thống nên Tổng cục QLNN về chất lượng Liên bang cập nhật kịp
thời thơng tin về tình hình chất lượng CTGT trên toàn lãnh thổ và
đặc biệt trong việc chỉ đạo đối với các sự cố CTGT.
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình
giao thơng của cộng hoà Pháp
Điểm xuất phát: Quản lý chất lượng của Pháp dựa trên việc
bảo hiểm bắt buộc đối với CTGT. Các hãng bảo hiểm từ chối bảo
hiểm cho công trình khi cơng trình khơng có đánh giá về chất lượng
tức là cơng trình khơng được kiểm định về chất lượng CTGT do
cơng ty tư vấn có đủ điều kiện năng lực được công nhận thực hiện.
1.3.3. Quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình giao thơng tỉnh
Hải Dương
Xuất phát từ việc các CTGT bằng vốn ngân sách chưa được
kiểm soát chặt chẽ bằng các quy phạm pháp luật từ khâu khảo sát,
thiết kế, lập dự toán, do vậy đã gây nên những sai sót, lãng phí và
thất thốt lớn trong chi phí đầu tư xây dựng CTGT... Các sự cố xảy
ra đối với các CTGT trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Hải Dương
không chỉ làm tổn hao tài sản của nhà nước, nhân dân, mà còn làm
dư luận bức xúc.
1.3.4. Bài học kinh nghiệm
Từ kinh nghiệm QLNN về chất lượng cơng trình của một số
nước trên thế giới và các địa phương trong nước, thì bài học rút ra
đối với tỉnh Quảng Bình và huyện Lệ Thủy là:

11



Tóm tắt chương 1
Tóm lại, trong Chương 1, đề tài đã tập trung làm rõ một số vấn
đề lý luận về chất lượng CTGT. Cụ thể, đã nêu rõ khái niệm về cơng
trình xây dựng, cơng trình giao thơng, chất lượng CTGT. Đồng thời,
nghiên cứu chương 1 cũng nêu rõ các khái niệm quản lý nhà nước về
chất lượng CTGT, vai trò quản lý nhà nước về chất lượng CTGT,
nêu rõ nội dung quản lý nhà nước chất lượng CTGT. Ngoài ra,
chương 1 cũng nghiên cứu kinh nghiệm QLNN đối với chất lượng
cơng trình của Nga, Pháp và tỉnh Hải Dương, từ đó đưa ra một số bài
học kinh nghiệm có thể tham khảo cho QLNN đối với chất lượng
CTGT của huyện Lệ Thủy.

12


Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG TẠI HUYỆN LỆ THỦY,
TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. Tổng quan về Huyện Lệ Thủy
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Lệ Thuỷ là huyện vùng chiêm trũng của tỉnh Quảng Bình.
Nằm vào khoảng 16055’ đến 17022’ vĩ độ bắc và kinh độ 106025’
và 106059’. Phía Bắc giáp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình;
phía Nam giáp huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị; phía Tây giáp
biên giới Việt - Lào, có đường biên giới dài 42,8 km, phía Đơng
giáp biển Đơng có đường bờ biển dài hơn 30 km. Diện tích tự
nhiên của huyện là 141.413 ha, với 26 xã, 2 thị trấn.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Lệ Thủy được thể hiện ở tốc
độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân năm 2016 đạt 8,67%;
ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản tăng 5,16%, ngành công
nghiệp - xây dựng tăng 5,64% và các ngành dịch vụ tăng
15,02%.Cơ cấu kinh tế đến năm 2017 cụ thể như sau: ngành
Nông-lâm nghiệp-thủy sản chiếm 36%; ngành Công nghiệp-xây
dựng chiếm 27%; các ngành Dịch vụ đạt 37% .
2.2. Thực trạng hệ thống giao thông, công tác quản lý nhà nước
về chất lượng cơng trình giao thơng trên địa bàn huyện Lệ Thủy
2.2.1. Thực trạng hệ thống giao thơng trên địa bàn huyện
Huyện Lệ Thủy có mạng lưới giao thơng khá phát triển, có
cả đường bộ, đường sắt và đường thủy. Hệ thống đường bộ đi qua
địa bàn gồm nhiều tuyến giao thông huyết mạch như các tuyến
đường Quốc lộ 1A, Quốc lộ 15, Quốc lộ 9B, Quốc lộ 9C, đường Hồ
Chí Minh Đơng và đường Hồ Chí Minh Tây với tổng chiều dài
khoảng 184,5km với chất lượng đường tương đối tốt. Đồng thời, hệ

13


thống các tuyến đường Tỉnh lộ như Tỉnh lộ 569, 564, 565B đi qua
địa bàn có chiều dài khoảng 60km đã được đầu tư nâng cấp. Hệ
thống đường huyện, đường xã phân bổ đều trên địa bàn huyện có
tổng chiều dài khoảng 246,7km, đến nay 100% xã đã có đường ô tô
đến trung tâm xã. Đường thôn, xóm, đường giao thơng nội đồng có
chiều dài trên 750km, có trên 34 cầu và 400 cống trên địa bàn huyện.
2.2.2. Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng trên địa
bàn huyện
Trong thời gian qua, huyện Lệ Thủy xác định lấy phát triển
giao thơng là khâu đột phá, do đó đã tập trung huy động mọi nguồn

lực để đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đô thị cũng như giao
thơng nơng thơn gắn với Chương trình chỉnh trang đơ thị và Chương
trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thôn mới. Trong giai đoạn từ
năm 2014-2017, đã đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông với tổng mức
trên 213 tỷ đồng, các dự án đầu tư đã phát huy được hiệu quả đầu tư
góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
2.2.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về chất
lượng cơng trình giao thơng trên địa bàn huyện Lệ Thủy
2.2.3.1. Ủy ban nhân dân huyện
2.2.3.2. Phòng Kinh tế và Hạ tầng
Trưởng phịng
02 Phó Trưởng phịng

Bộ
phận
quản lý
CN -

Bộ
phận
quản lý
Quy

14

Bộ
phận
quản lý
Giao



Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của phịng Kinh tế và Hạ
tầng huyện Lệ Thủy
a. Vị trí, chức năng
* Vị trí:
*Chức năng
* Bộ phận quản lý Cơng nghiệp - TTCN; Thương mại Dịch vụ, KH&CN
* Chức năng QLNN về chất lượng CTGT của phòng Kinh
tế và Hạ tầng quy định như sau:
2.2.4. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng
trình giao thơng tại Lệ Thủy giai đoạn từ năm 2014 đến 2017
2.2.4.1. Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức và
cá nhân tham gia hoạt động xây dựng trên địa bàn huyện thực
hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng cơng
trình giao thơng
2.2.4.2. Tổ chức kiểm tra định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra
đột xuất của quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình giao thông
được ủy quyền quyết định đầu tư
* Kế hoạch kiểm tra chất lượng cơng trình giao thơng của các
cơ quan quản lý nhà nước
* Các quy trình thanh tra, kiểm tra chất lượng cơng trình giao
thơng
- Kiểm tra việc thiết lập hệ thống quản lý
- Công tác kiểm tra chất lượng trong q trình thi cơng
- Tổng hợp, đánh giá chất lượng cơng trình qua cơng tác
thanh kiểm tra

Bảng 2.4: Tổng hợp CTGT sai phạm trong khâu lập dự tốn
xây dựng thơng qua cơng tác thanh tra, kiểm tra


15


ĐVT: Triệu đồng
Số lượng cơng trình
Chênh lệch (+/-)
thanh tra
2014
12
-153.698.000
2015
10
-40.288.000
2016
09
-26.683.000
2017
14
-201.050.00
Tổng
45
-421.710.000
(Nguồn: Thanh tra huyện Lệ Thủy)
* Một số sai phạm thường gặp đối với chất lượng CTGT ở
khâu thi công xây dựng
2.2.4.3. Thẩm định thiết kế xây dựng cơng trình theo phân
cấp
* Quy trình về thẩm định thiết kế xây dựng
* Tổng hợp, đánh giá thông qua công tác thẩm định thiết kế
xây dựng

2.2.4.4. Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào
sử dụng theo ủy quyền của UBND tỉnh
* Quy trình, tổ chức cơng tác kiểm tra cơng trình trước khi
nghiệm thu đưa vào sử dụng
* Tổng hợp, đánh giá thông qua công tác kiểm tra trước khi
nghiệm thu đưa vào sử dụng
2.3. Đánh giá của cán bộ, công chức, đơn vị thi cơng và mức
độ hài lịng của người dân về chất lượng cơng trình giao thơng
trên địa bàn huyện Lệ Thủy
Để có cơ sở điều tra, thu thập số liệu khách quan, khoa học
đảm bảo tin cậy, tác giả đã xây dựng phiếu điều tra về đánh giá
theo thang điểm được cho từ 1 dến 5, trong đó:
- Tương ứng với mức 1: Hồn tồn khơng đồng ý;
- Tương ứng với mức 2: Không đồng ý;
- Tương ứng với mức 3: Bình thường;
Năm

16


- Tương ứng với mức 4: Đồng ý;
- Tương ứng với mức 5: Hoàn toàn đồng ý.
Sau khi điều tra, tổng hợp số liệu theo mức độ đánh giá
trung bình của các nội dung khảo sát để có phân tích, đánh giá
từng nội dung cụ thể.
Đối tượng điều tra gồm 03 thành phần: Cán bộ, công chức;
đơn vị thi công và người dân trên địa bàn huyện Lệ Thủy với tổng
số phiếu điều tra là 120 phiếu tập trung vào các nội dung chủ yếu
về công tác QLNN về chất lượng CTGT và mức độ hài lòng của
người dân về chất lượng CTGT trên địa bàn.

2.3.1. Đánh giá của cán bộ, công chức và đơn vị thi công về
chất lượng cơng trình giao thơng
2.3.2. Đánh giá mức độ hài lịng của người dân về chất lượng
cơng trình giao thơng
Với những CTGT, để đánh giá chất lượng bên cạnh đánh
giá về mặt kỹ thuật của cơ quan chuyên môn và những đơn vị
chức năng hoặc đơn vị xây dựng thì cần có sự đánh giá của người
sử dụng trong q trình sử dụng. Chất lượng cơng trình ảnh hướng
tới độ hài lòng của người sử dụng, người sử dụng trực tiếp sẽ có
đánh giá khách quan về chất lượng các cơng trình. Mức độ hài
lịng của người sử dụng là thước đo chất lượng cơng trình cũng
như đánh giá chất lượng quản lý của cơ quan nhà nước trong lĩnh
vực quản lý chất lượng cơng trình xây dựng nói chung và chất
lượng CTGT nói riêng.
2.3.3. Đánh giá chung kết quả điều tra, khảo sát
Tham khảo ý kiến đánh giá của người trực tiếp sử dụng hoặc
là người quản lý cơng trình giao thơng là hình thức phổ biến được áp
dụng, kết quả là khách quan. Đa số các ý kiến đều đánh giá các
CTGT đã được sử dụng chất lượng tương đối tốt, đây là một tín hiệu
đáng mừng chứng tỏ hoạt động quản lý xây dựng đã phát huy vai trị
tích cực trong việc giám sát HĐXD các cơng trình từ khâu thiết kế

17


đến khâu hồn thiện. Bên cạnh những cơng trình có chất lượng thì
một số cơng trình chưa đảm bảo chất lượng, chất lượng cơng trình bị
ảnh hưởng rất nhiều bởi thời gian và mức độ sử dụng của cơng trình
đó, việc có hay khơng những hiện tượng tiêu cực trong quá trình xây
dựng và năng lực của nhà thầu thi công cũng là nguyên nhân ảnh

hưởng nhiều đến chất lượng xây dựng cơng trình.
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về chất lượng cơng
trình giao thơng trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng
Bình trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017
2.4.1. Những kết quả đạt được
Được sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn của UBND tỉnh
Quảng Bình, Sở Xây dựng cùng các Sở chuyên ngành, trong thời
gian qua công tác QLNN về chất lượng CTGT trên địa bàn huyện
Lệ Thủy đã có sự chuyển biến đáng tích cực, cụ thể:
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế về quản lý nhà nước đối với chất
lượng cơng trình giao thông
Bên cạnh những kết quả đạt được, quản lý nhà nước về chất
lượng CTGT trên địa bàn huyện cũng có những điểm hạn chế, tồn tại
cần phải khắc phục, cụ thể như:
2.4.2.1. Về công tác hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp
luật về quản lý chất lượng cơng trình giao thông
2.4.2.2. Công tác kiểm tra, thanh tra
2.4.2.3. Công tác thẩm định thiết kế
2.4.2.4. Công tác kiểm tra nghiệm thu của cơ quan chuyên
môn về xây dựng
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
Lĩnh vực quản lý chất lượng CTGT trên địa bàn huyện, qua
công tác kiểm tra, thanh tra của các cấp còn một số tồn tại do các
nguyên nhân chủ yếu như sau:
2.2.4.1. Nguyên nhân gián tiếp
2.2.4.2. Nguyên nhân trực tiếp

18



a. Đối với Chủ đầu tư:
b. Đối với các tổ chức tư vấn xây dựng:
Tóm tắt Chương 2
Tóm lại, trong Chương 2, đề tài đã tập trung khái quát về các
điều kiện kinh tế, xã hội của huyện Lệ Thủy.Thông qua Chương 2,
học viên cũng đã phân tích khái quát và chi tiết thực trạng quản lý
nhà nước về chất lượng CTGT địa bàn huyện. Trong đó tập trung
nhấn mạnh đến một số nội dung: việc ban hành các văn bản hướng
dẫn, công tác thẩm định, kiểm tra, thanh tra và công tác kiểm tra
nghiệm thu CTGT trên địa bàn huyện. Chương 2 cũng đã đánh giá
những kết quả đạt được, hạn chế tổn tại và nguyên nhân của quá
trình QLNN về chất lượng CTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy.

19


Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
TẠI HUYỆN LỆ THỦY
3.1. Phương hướng quản lý nhà nước nhằm về chất lượng cơng
trình giao thơng trong thời gian tới
3.1.1. Phương hướng quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình
giao thơng
Để đạt được những mục tiêu đề ra, QLNN về chất lượng
CTGT trong thời gian tới cần được tăng cường theo những định
hướng cơ bản sau:
3.1.2. Yêu cầu của quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình giao
thơng trong thời gian tới
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về chất

lượng cơng trình giao thơng trên địa bàn huyện Lệ Thủy
Theo phân tích ở Chương 2, có thể thấy rằng để hồn thiện
cơng tác QLNN về chất lượng CTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy
trong thời gian tới cần phải tập trung thực hiện 04 nhóm giải pháp
như sau:
3.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng cơng trình giao thơng
của cơ quan quản lý nhà nước
3.2.1.1. Nâng cao năng lực quản lý
3.2.1.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm pháp luật về xây dựng
3.2.1.3. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, thẩm
định thiết kế
3.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng của các chủ thể tham
gia xây dựng, quản lý, sử dụng và bảo trì cơng trình giao thông
3.2.2.1. Đối với các chủ đầu tư
3.2.2.2. Đối với các đơn vị tư vấn

20


a. Đơn vị Tư vấn thiết kế
b. Đơn vị Tư vấn giám sát
3.2.2.3. Đối với nhà thầu thi công xây dựng cơng trình
3.2.2.4. Đối với các chủ sử dụng cơng trình
3.2.3. Tăng cường giám sát cộng đồng về chất lượng cơng trình
giao thơng
Việc đầu tiên về nhận thức đó là việc tổ chức thực hiện giám
sát cộng đồng thuộc trách nhiệm của QLNN các cấp về chất lượng
CTGT. Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg
ngày 18/4/2005 về việc ban hành quy chế giám sát đầu tư của cộng

đồng. Liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính - Ban Thường trực
UBTUMTTQVN
đã

Thơng

liên
tịch
số
04/2006/TTLT/KH&ĐT-UBTƯMTTQVN-TC ngày 04/12/2006
hướng dẫn thực hiện quyết định số 80/2005/QQĐ-TTg.
3.2.4. Nghiên cứu ban hành các chính sách nâng cao chất lượng
3.3. Khuyến nghị đối với ngành giao thơng và chính quyền địa
phương
Để các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước về
chất lượng CTGT huyện Lệ Thủy đi vào cuộc sống, tác giả luận văn
kiến nghị:
3.3.1. Đối với các cơ quan quản lý chuyên ngành
* Đối với Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông Vận tải
* Đối với Sở Xây dựng, Sở Giao thơng Vận tải
* Đối với phịng Kinh tế và Hạ tầng huyện
3.3.2. Đối với chính quyền địa phương
* UBND tỉnh Quảng Bình
* Đối với UBND huyện Lệ Thủy

21


Tóm tắt chương 3
Như vậy, trong chương 3, đề tài đã nêu lên một số phương

hướng, yêu cầu QLNN về chất lượng CTGT. Từ yêu cầu ấy đã đưa
ra 04 giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối chất lượng
CTGT trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ. Đồng thời đề tài cũng đã đưa ra
một số kiến nghị đề xuất đối với các cơ quan chuyên môn mà đặc
biệt là Sở Xây dựng, Sở Giao thông Vận tải và chính quyền địa
phương. Các kiến nghị đề xuất này là sát đúng với q trình cơng tác,
trải nghiệm, nghiên cứu của bản thân học viên nhằm quản lý tốt hơn
chất lượng CTGT trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ.

22


KẾT LUẬN
Xuất phát từ những đòi hỏi ngày càng cao của QLNN về chất
lượng cơng trình xây dựng nói chung và chất lượng CTGT nói riêng
trong xu thế phát triển cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước,
tác giả luận văn đã chọn nghiên cứu đề tài “QLNN về chất lượng
cơng trình xây dựng trên địa bàn huyện Lệ Thủy”.
Sau một thời gian nghiên cứu nghiêm túc, bằng những số liệu
sát thực, luận văn đã nêu lên được cơ sở lý luận và thực tiễn của
QLNN về chất lượng CTGT; đã phân tích được thực trạng của
QLNN về chất lượng CTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy, để từ đó
tìm ra ngun nhân của những tồn tại, yếu kém. Từ cơ sở lý luận và
sự phân tích đánh giá thực trạng QLNN về chất lượng CTGT trên địa
bàn tỉnh cho thấy cơng tác này cịn nhiều bất cập; trình độ, năng lực
của cán bộ cơng chức đối với QLNN về lĩnh vực này cịn hạn chế về
chun mơn nghiệp vụ; từ Chủ đầu tư cho đến các Nhà thầu (khảo
sát, thiết kế, giám sát, quản lý dự án, thi công) không đảm bảo bộ
máy quản lý chất lượng; hiệu lực, hiệu quả của cơ quan QLNN chưa
được tăng cường, sự phối hợp giữa các cấp, các ngành chưa đồng bộ;

tình trạng vi phạm về chất lượng CTGT cịn diễn ra phổ biến. Dựa
trên phương pháp thống kê, phân tích và mơ tả bức tranh tổng hợp
QLNN về chất lượng CTGT trên địa bàn tỉnh, luận văn đã đề xuất 5
nhóm giải pháp và một số kiến nghị với cơ quan hữu quan để nâng
cao hiệu quả QLNN về chất lượng CTGT trên địa bàn tỉnh trong thời
gian tới.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và dữ liệu thu thập được cịn
hạn chế, vì vậy luận văn nhất định sẽ cịn những điểm thiếu sót, chưa
giải quyết được đầy đủ mọi vấn đề trong phạm vi đã nêu ra. Vì thế
tác giả rất mong nhận được những đóng góp, phê bình qúy báu của
các thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh

23


×