Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Dựa vào mô hình ISM - phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.4 KB, 15 trang )

INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

DỰA VÀO MƠ HÌNH ISM– PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
Thanh Kim Huệ, Nguyễn Thị Nhƣ Nguyệt, Phạm Thị Cẩm Vân,
Học viện Ngân hàng
Tóm tắt:
Đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là không thể thiếu đối với sự phát
triển kinh tế xã hội (KTXH) của Việt Nam. Trong quá trình tồn tại và phát triển, các DNNVV
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố phức tạp, bao gồm chủ quan và khách quan như vật chất, xã
hội, môi trường và điều kiện của chính doanh nghiệp. Việc làm rõ những yếu tố này đối với việc
thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng. Nhóm tác giả
thơng qua phân tích các nghiên cứu có liên quan, rút ra 22 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
của các DNNVV Việt Nam. Sau đó, sử dụng phương pháp mơ hình cấu trúc ISM, đưa các yếu tố
then chốt vào phân tích mối quan hệ kết cấu phân cấp và quan hệ tương quan giữa chúng. Từ đó
tìm ra những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp và căn bản đến sự phát triển của DNNVV,
trên cơ sở đó cung cấp một tài liệu tham khảo lý thuyết và đưa ra một số kiến nghị để góp phần
thúc đẩy sự phát triển của DNNVV Việt Nam.
Từ khóa: doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển, yếu tố ảnh hưởng, mơ hình cấu trúc ISM,
Việt Nam
AN ANALYSIS OF FACTORS AFFECTING THE DEVELOPMENT OF VIETNAMESE
SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES – BASED ON ISM MODEL
Abstract:
The contribution of small and medium enterprises (SMEs) is indispensable for the socioeconomic development of Vietnam. In the process of survival and development, SMEs are
influenced by many complex factors, including subjective and objective such as material, social,
environmental and business conditions. It is important to clarify these factors for promoting
healthy growth of businesses. The authors group analyzed relevant studies, drawing 22 factors
that influence the development of Vietnamese SMEs. Then, the research uses the Interpretative
Structural Modeling (ISM)of method, put the key factors affecting the development of SMEs in
analyzing the hierarchical relationship and the correlation between these factors. From there,


find out the factors that directly influence, indirectly influence and fundamentally influence the
406


HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

development of SMEs, on the basis of which provide a theoretical reference and give some
recommendations to contribute and promote the development of Vietnamese SMEs.
Key words: Small and medium enterprises, development, influencing factors,
Interpretative Structural Modeling (ISM), Vietnam.
DNNVV chiếm phần lớn trong tổng số DN ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, là lực
lượng đóng góp quan trọng cho sự phát triển KTXH của đất nước, góp phần điều tiết những
nguồn lực dư thừa phân tán trong xã hội, đóng góp tăng trưởng GDP, thúc đẩy tối ưu hóa cơ cấu
kinh tế, sáng tạo kỹ thuật, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Tuy nhiên thực tế
cho thấy, mỗi năm số DN thành lập mới và giải thể ngừng hoạt động gần như tương đồng. Các
nghiên cứu trước đây đã chỉ ra khoảng 50% DN mới thành lập chỉ có thể tồn tại trong khoảng 1
năm rưỡi, có thể tồn tại trong 6 năm trở lên chỉ chiếm chưa đến 30% (Venkataraman, 1998)[1].
Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã có những động thái tích cực nhằm cải thiện
mơi trường SXKD, ban hành các chính sách hỗ trợ, đem lại cơ hội phát triển to lớn cho các
DNNVV. Số DN đăng ký KD không ngừng gia tăng, năm 2018 lập kỷ lục về số DN thành lập
mới và số vốn đăng ký (có khoảng 131.275 DN mới, vốn đăng ký 1.478.101 tỷ đồng), nhưng
trước sức ép cạnh tranh quyết liệt, DN cạnh tranh yếu đã bị đào thải (khoảng 90.651 DN phải
tạm ngừng hoạt động hoặc rút khỏi thị trường). Kinh tế toàn cầu hóa, đặc biệt cuộc cách mạng
cơng nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nền SXKD, tác động mạnh mẽ đến DN trên toàn thế giới. Là
quốc gia đang phát triển, việc tiếp cận những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 là con
đường ngắn nhất để các DN Việt Nam bứt phá, gia tăng vị thế cạnh tranh. Trước tình hình đó,
các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DN nói chung và DNNVV nói riêng cũng trở nên
phức tạp đa dạng hơn. Vậy yếu tố nào là căn nguyên ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của
các DNNVV? Giữa các yếu tố có sự tác động qua lại hay khơng? Từ đó có những giải pháp nào

đối với trường hợp của Việt Nam? Mục tiêu của bài viết nhằm đem đến một cái nhìn tổng quát
về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV Việt Nam, làm rõ mối quan hệ logic giữa
các yếu tố này, đồng thời phân định mức độ tác động khác nhau của chúng đối với phát triển
DN, giúp cho việc giải quyết các vấn đề hạn chế cũng như khuyến khích phát triển DN một cách
có mục tiêu hơn.
1. Lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển DN
Edith T. Penrose (1959) trong cuốn sách "Lý thuyết tăng trưởng doanh nghiệp", đã chỉ ra
quản lý nội bộ có tác động quan trọng đến sự phát triển của DN. Sau Penrose, Marris, Ansoff,
Chandler, Gil, Storey, và Chaston, Mangles, v.v ... đều có những đóng góp kinh điển cho sự phát
triển của lý thuyết này. Trong những năm gần đây, để định hướng sự phát triển của DN nhiều
học giả đã kết hợp các lý thuyết khác nhau để khám phá các quy luật nội tại và đặc điểm phát
triển của DN. Họ phân tích sự tăng trưởng của các DN từ góc độ quy mơ, dựa trên nguồn lực,
năng lực DN, cấu trúc ngành và q trình phát triển.
Thuyết ―quy mơ‖ nhấn mạnh: tăng trưởng và quy mơ có mối tương quan tích cực. Bản
chất của sự giàu có quốc gia đến từ sự phân cơng lao động. Trình độ của phân cơng quyết định
bởi qui mơ, tính chất của thị trường, năng lực trao đổi. Quy mô SX sẽ được mở rộng để đạt được
407


INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

hiệu quả kinh tế theo quy mơ của thị trường. Tuy tăng trưởng DN có thể được đặc trưng bởi quy
mô, nhưng trên thực tế cịn có những yếu tố ảnh hưởng phức tạp khác bên cạnh yếu tố này.
Lý thuyết về ―cấu trúc ngành‖ chủ yếu nghiên cứu sự tăng trưởng của các DN thơng qua
quan điểm ngoại sinh. Điển hình là Michael E. Porter (1980, 1985) với mơ hình ―Cấu trúc Hành vi - Hiệu suất". Ông tin rằng vị thế cạnh tranh của DN trong ngành quyết định lợi nhuận
dài hạn của nó, nhưng cũng nhấn mạnh các DN nên tự áp dụng chiến lược. Mặc dù DN đang ở
trong một ngành phát triển tốt, nhưng sẽ không thể đạt được hiệu quả tăng trưởng tốt nếu chiến
lược mà DN áp dụng không phù hợp với sự phát triển thực tế của DN.
Thuyết ―dựa vào nguồn lực‖ nhấn mạnh lợi thế phát triển của DN đến từ những nguồn

lực khan hiếm và chất lượng cao mà DN có, đồng thời phân tích việc duy trì lợi thế cạnh tranh và
sự khác biệt giữa các DN. Tuy nhiên quan điểm này lại quá chú trọng đến nguồn lực bên
trongmà xem nhẹ các yếu tố đến từ bên ngoài DN.
Thuyết ―năng lực‖ nhấn mạnh năng lực cốt lõi, tri thức và khả năng tích hợp và tái cấu
trúc nguồn lực là nguồn lực đặc biệt của DN và là nguồn lợi thế cạnh tranh và tăng trưởng. Năng
lực của DN tồn tại trong cơ thể của nhân viên, hoạch định chiến lược, quy tắc tổ chức, mơi
trường văn hóa v.v., thơng qua tích lũy lâu dài, học hỏi và phối hợp, và được tăng cường thông
qua ứng dụng và chia sẻ (Eisenhardt, 2000)[2].
Cuối cùng, thuyết ―quá trình phát triển‖, cho rằng sự tăng trưởng của DN được coi là một
quá trình tiếp nối từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác, gồm nhiều giai đoạn.
Lãnh đạo DN, đổi mới (bao gồm công nghệ, thị trường, quản lý, v.v.), phối hợp và hợp tác đóng
một vai trị rất quan trọng trong các giai đoạn tăng trưởng khác nhau.
Trên cơ sở các lý thuyết này các tác giả trong và ngoài nước tiến hành nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD và tăng trưởng DNNVV. Các nghiên cứu nhấn mạnh
những yếu tố như tài chính, pháp luật và tham nhũng (Beck T. et al., 2005)[3]; tài nguyên thiên
nhiên, môi trường KD,XH, KHKT, nguồn nhân lực (Guoet al., 2017)[4]; địa điểm KD
(Akinboade, 2015)[5]; vốn, trình độ kỹ thuật, thơng tin, trình độ quản lý DN, chất lượng nguồn
lao động (Bi, 2015[6]; Foroudiet al., 2017[7]; Baporikar et al., 2016[8]), năng lực học tập, hấp thu
(Bogatyreva, 2017)[9]. Ở Việt Nam, Nam (2014)[10] nhấn mạnh vai trò của vốn con người và vốn
XH; Sỹ (2013)[11]nhấn mạnh vai trò của năng lực động; Nam (2013)[12] nhấn mạnh tác động của
môi trường kinh tế vĩ mô, điều kiện CSHT, cơ cấu phát triển kinh tế, trình độ của nhân viên, kinh
nghiệm KD của DN, chất lượng mạng lưới thương nghiệp; Trang (2017)[13] phân tích tác động
của môi trường kinh doanh lên năng suất của DNNVV thơng qua vai trị trung gian của xuất
khẩu và đổi mới.vv.. Tóm lại, có rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến phát triển
của DNNVV.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp mơ hình cấu trúc (Interpretative Structural Modeling-ISM) được đề xuất
năm 1973 bởi học giả nổi tiếng người Mỹ John Warfield, mơ hình này đạt hiệu quả tương đối tốt
khi phân tích các vấn đề KTXH phức tạp (Wang, 1998)[14]. ISM dựa trên kinh nghiệm thực tiễn
và tri thức, hệ thống phần mềm máy tính…để đưa các đối tượng nghiên cứu phức tạp vào phân

tích mơ hình hóa thành nhóm hệ thống cấu trúc, từ đó khám phá ra mối tương quan trực tiếp
408


HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

hoặc gián tiếp giữa chúng, hình thành tổ hợp phân tầng các nhân tố. ISM đã được ứng dụng rộng
rãi trong ngành năng lượng (Wang, 2017)[15], giao thông (Li, 2017[16]; Ren, 2017[17]), môi trường
(Yang, 2017[18]; Linh et al., 2016[19]), qui hoạch khu vực (Chen, 2017)[20], kinh tế du lịch (Feng,
2016)[21], hiệu quả phát triển kinh tế ngành (Fu, 2014)[22], hiệu quả sáng tạo (Harwinder,
2011)[23]. ISM dựa trên lý thuyết của toán học rời rạc, lý thuyết đồ thị, KHXH, ra quyết định
nhóm và sự hỗ trợ của máy tính. Quy trình gồm: (1) Xác định các yếu tố; (2) Xây dựng ma trận
mối quan hệ giữa các cặp yếu tố; (3) Xác lập ma trận tự tương tác cấu trúc SSIM (structural selfinteraction matrix); (4) Xác lập ma trận có thể truy cập (Reachability matrix); (5) Phân cấp các
yếu tố; (6) Thiết lập mơ hình ISM.
3. Tập hợp dữ liệu và tính tốn
Đầu tiên, nhóm tiến hành tìm kiếm thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan
đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV, trong đó yếu tố nào được 2 tác giả
khác nhau trở lên sử dụng hoặc minh chứng có tác động đến sự phát triển của DNNVV thì sẽ
được lọc ra. Sau đó, nhóm tiến hành phỏng vấn trực tiếp các học viên của các lớp MBA (chủ
yếu là các nhà quản lý của các DNNVV) học tại 3 trường Đại học (Kinh tế Quốc Dân, Ngoại
Thương, Học viện Ngân hàng) về các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển DN của họ
là gì. Cuối cùng, nhóm thơng qua trưng cầu ý kiến của 5 chun gia kinh tế, thảo luận, qui
nạp lại thành 22 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV kí hiệu từ V1V22, cụ thể như bảng 1 dưới đây:


hiệu

Bảng 1: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của DNNVV


Yếu tố
Yếu tố
hiệu

V1

Mơi trường kinh tế vĩ mơ

V12

Thói quen tiêu dùng của khách hàng

V2

CS &PLNN hỗ trợ DNNVV (vốn,
đất đai, thuế..)

V13

Cạnh tranh giữa các DN cùng ngành
và ngành thay thế

V3

Tín dụng cho DNNVV

V14

Năng lực của quản lý DN


V4

Trình độ phát triển của thị trường
bán lẻ

V15

V5

Thu nhập bình quân (TNBQ) đầu
người

V16

V6
V7
V8

Cơ cấu ngành nghề

V17

Qui mô
Số năm hoạt động
Mạng lưới quan hệ xã hội
(MLQHXH) của DN

Trình độ phát triển của hệ thống
V18
mạng lưới thơng tin


Uy tín thương hiệu

Trình độ phát triển của dân trí

Năng lực thích ứng, học tập và sáng
tạo (TƯHTST)

V19

409


INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0


hiệu


hiệu

Yếu tố

V9

Chất lượng nguồn lực đầu vào

V10


Chất lượng của các diễn đàn kết nối
V21
DN, hội chợ, hiệp hội ngành nghề

V11

Trình độ phát triển KHCN, sáng tạo
V22
của đất nước

Yếu tố
Năng lực quản lý tài chính của DN

V20

Văn hóa DN
Chất lượng nguồn nhân lực của DN

Tiếp theo, nhóm cùng với các chuyên gia kinh tế tiến hành thảo luận, xem xét trong 22
yếu tố trên, giữa chúng có mối tương quan trực tiếp hay khơng, kết quả cuối cùng cần đạt ít nhất
4 người cho ý kiến đánh giá đồng nhất. Giả thiết hệ thống quan hệ giữa các yếu tố Vi và Vj là
quan hệ nhị nguyên, Vi đối với Vj có quan hệ trực tiếp thì Rij

1, nếu khơng có quan hệ thì Rij

0, từ đó hệ thống quan hệ giữa các yếu tố sẽ hình thành nên ma trận kề (Adjacency matrix) A
(bảng 2).
Bảng 2: Ma trận kề A
A


V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 V8 V9 V10 V11 V12 V13 V14 V15 V16 V17 V18 V19 V20 V21 V22

V1

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

V2

0

1

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

V3

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

1

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V4

1

0

0

1


0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

V5

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V6

1

1

0


0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

V7

0

0

0

0

0

0

1

1

0

0


1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V8

0

0


0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

V9

1

0

0

0

0

0

0

0

1


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V10

0


0

0

1

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

V11

0

0

0

1

0

0

0

0


0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V12


1

0

0

0

1

0

0

1

0

0

1

1

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

V13

1

0

0

0

1

0

0


0

0

0

0

1

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0


V14

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1


0

0

0

0

0

0

0

0

V15

0

0

1

0

0

0


0

0

1

0

0

0

1

1

1

0

0

0

0

0

0


0

V16

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


1

0

1

0

0

0

0

0

0

V17

0

0

0

0

0


0

1

0

0

1

0

0

0

1

0

1

1

1

0

0


0

0

V18

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0


0

1

1

1

1

1

0

0

0

0

V19

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

1

1

0

0

1


0

0

1

V20

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

1

0

1

0

0

1

1

0

1

V21

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

1

0

0

0


0

0

1

0

V22

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

410


HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0


Sau đó, tìm kết quả tổng của ma trận kề A và ma trận đơn vị U, nghĩa là A + U (dựa trên
quy tắc đại số Boolean). Tiếp theo, sử dụng phần mềm Excel để tính tốn ma trận có thể truy cập
M (Reachability matrix) của hệ thống nhân tố ảnh hưởng, trong đóthỏa mãn điều kiện:
(A+U)≠(A+U)2 … ≠ (A+U)k=(A+U)k+1= M . Với số liệu của khuôn khổ bài viết, khi k=5 đã đạt
được ma trận có thể truy cập M (bảng 3).
Bảng 3: Ma trận có thể truy cập M
A+U5 V1

V2 V3 V4 V5 V6 V7 V8 V9 V10 V11 V12 V13 V14 V15 V16 V17 V18 V19 V20 V21 V22

V1

1

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V2

0


1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

V3

11

0

1

15

0

0

0

0


0

0

16

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V4


16

0

0

16

0

0

0

0

0

0

16

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

V5

0

0

0

0

1

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


V6

5

5

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

V7

11

0

0

15

0

0


1

5

0

0

16

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

V8

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

V9

5

0

0

0

0


0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

V10

15

0

0

16

0

0

0

0

0

1

15

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V11

15

0

0

16


0

0

0

0

0

0

16

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

V12

16

0

0

15

5

0

0

5

0

0

16


1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V13

20

0

0


11

15

0

0

10

0

0

15

5

1

0

0

0

0

0


0

0

0

0

V14

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

V15

36

0


5

16

20

0

0

10

5

0

26

10

5

5

1

0

0


0

0

0

0

0

V16

5

0

5

11

0

0

0

0

0


0

15

0

0

5

0

1

0

0

0

0

0

0

V17

34


0

37

51

6

0

16

16

11

31

60

5

11

68

15

31


16

16

0

0

0

0

V18

47

0

41

49

16

0

15

16


15

31

63

11

15

72

16

31

16

16

0

0

0

0

V19


27

0

20

11

15

0

0

5

10

0

27

10

10

25

5


5

0

0

1

0

0

5

V20

17

0

35

18

6

0

0


1

10

0

37

5

10

45

10

15

0

0

5

1

0

15


V21

26

0

10

6

15

0

0

5

10

0

16

10

10

15


5

0

0

0

0

0

1

0

V22

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


1

411


INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Tiếp theo, xác định trong ma trận M tập hợp có thể truy cập (cột) R(Vj)={Vj∈ N|mij=1} và
tập hợp hàng đầu (hàng) Q(Vi)={Vi∈ N|mji=1}sau đó tìm giao điểm của hàng và cột R(Vj)∩Q(Vi).
Nếu thỏa mãn điều kiện R(Vj)∩Q(Vi)= R(Vj) thì có thể lọc ra được tập hợp các yếu tố thuộc tầng
cao nhất của mô hình cấu trúc. Tiếp tục như vậy tiến hành khấu trừ đệ quy cho đến khi tất cả các
phần tử trong ma trận M được đánh dấu, hoàn thành phân tách từng bước cho ma trận M, cuối
cùng hệ thống 22 yếu tố được phân tách thành 7 lớp từ cao xuống thấp L1-L7 (bảng 4&5).
Bảng 4: Tập hợp cột và hàng phân tách cấp 1 trong ma trận M
R(Vj)

412

R(Vj)∩Q(Vi)

Q(Vi)

V1

1

1,3,4,6,7,9-3,15-21

1


V2

2

2,6

2

V3

1,3,4,11

3,15-21

3

V4

1,4,11

3,4,7,10-13,15-21

4,11

V5

5

5,12,13,15,


5

V6

1,2,6

6

6

V7

1,4,7,8,11

7,17,18

7

V8

8

7,8,12,13,15,17-21

8

V9

1,9


9,15,17-21

9

V10

1,4,10,11

10,17,18

10

V11

1,4,11

3,4,7,10-13,15-21

4,11

V12

1,4,5,8,11,12

12,13,15,17-21

12

V13


1,4,5,8,11,12,13

13,15,17-21

13

V14

14

14-21

14

V15

1,3,4,5,8,9,11-15

15,17-21

15

V16

1,3,4,11,14,16

16-20

16


V17

1,3,4,5,7-18

17-18

17-18

V18

1,3,4,5,7-18

17,18

18

V19

1,3,4,5,8,9,11-16,19,22

19-20

19

V20

1,3,4,5,8,9,1116,19,20,22

20


20

V21

1,3,4,5,8,9,11-15,21

21

21

V22

22

19,20,22

22


HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Bảng 5

Phân tầng 22 yếu tố ảnh hƣởng đƣợc phân tách từ ma trận M

Tầng

Yếu tố


Tầng

Yếu tố

L1

1,2,5,8,14,22

L5

15,21

L2

4,6,9,11

L6

17,18,19

L3

3,7,10,12

L7

20

L4


13,16

Tiếp theo, vị trí của phần tử hàng và phần tử cột của ma trận M được điều chỉnh và các
phần tử ở tầng cao hơn được sắp xếp ở vị trí trên và bên trái của ma trận, đạt được ma trận khung
M1(Skeleton matrix) (bảng 6). Căn cứ vào ma trận M1 có thể rút ra một biểu đồ có hướng phân
cấp các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV (hình 1).

Ma trận khung M1

Bảng 6

V1 V2 V5 V8 V14 V22 V4 V6 V9 V11 V3 V7 V10 V12 V13 V16 V15 V21 V17 V18 V19 V20
V1

1

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V2


0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

V5

0

0

1

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


V8

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

V14

0

0

0

0

1

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

V22

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

V4

16

0

0

0

0


0

16

0

0

16

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

V6

5

5

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V9

5

0

0

0


0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

V11

15

0

0

0

0

0

16

0

0

16

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V3

11

0

0


0

0

0

15

0

0

16

1

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

V7

11

0

0

5

0

0

15

0

0

16


0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V10

15

0


0

0

0

0

16

0

0

15

0

0

1

0

0

0

0


0

0

0

0

0

V12

16

0

5

5

0

0

15

0

0


16

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

V13

20


0

15

10

0

0

11

0

0

15

0

0

0

5

1

0


0

0

0

0

0

0

V16

5

0

0

0

5

0

11

0


0

15

5

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

V15


36

0

20

10

5

0

16

0

5

26

5

0

0

10

5


0

1

0

0

0

0

0

V21

26

0

15

5

15

0

6


0

10

16

10

0

0

10

10

0

5

1

0

0

0

0


V17

34

0

6

16

68

0

51

0

11

60

37

16

31

5


11

31

15

0

16

16

0

0

V18

47

0

16

16

72

0


49

0

15

63

41

15

31

11

15

31

16

0

16

16

0


0

V19

27

0

15

5

25

5

11

0

10

27

20

0

0


10

10

5

5

0

0

0

1

0

V20

17

0

6

1

45


15

18

0

10

37

35

0

0

5

10

15

10

0

0

0


5

1

413


INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Dựa vào ma trận khung M1, tác giả rút ra được hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến sự
phát triển của các DNNVV Việt Nam có thể phân làm 7 tầng ( như hình 1), 7 tầng này có thể
phân ra làm 3 cấp độ khác nhau bao gồm: Yếu tố trực tiếp (L1), Yếu tố trung gian (L2, L3), và
Yếu tố căn bản (L4, L5, L6, L7).

ự phát triển DNNVV

TNBQ đầu
ngƣời(V5)

ô ường
KT vĩ mơ(V1)

ồn
NL DN(V22)

ồn
lực đầu
vào(V9)


độ PT thị
trường bán lẻ(V4)

độ
dân trí(V8)

L của
quản lý DN
(V14)

độ PT KHKT và sáng
tạo của đất nước(V11)

CSPL NN với
DNNVV(V2)

Yếu tố
trực
tiếp

ơ cấu các ngành
kinh tế(V6)
Yếu tố
trung gian

Tín dụng
DNNVV(V3
)


độ PT hệ
thống ML thơng
tin(V7)

ố năm thành
lập(V16)





đ



ế



Cạnh tranh giữa các
DN(V13)

ơ

ăn hóa
DN(V21)

Yếu tố
căn bản


ăng lực TƯHTST(V19)

ML QH
XH(V17)

ương
hiệu(V18)

ăng lực quản lý tài chính(V20)

Hình 1: Mơ hình cấu trúc hóa các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của DNNVV
414


HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

4. Phân tích kết quả
Sự phát triển của DNNVV chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, có thể làtrực tiếp
hoặc gián tiếp và giữa chúng cũng có những tác động qua lại, từ đó cấu thành nên hệ thống phân
cấp các yếu tố.
4.1. Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp
Trong hình 1 thấy rằng, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gồm 6 yếu tố: (1) môi trường kinh
tế vĩ mô; (2) CSPLcủa NN; (3) TNBQ đầu người; (4) trình độ dân trí; (5) năng lực của quản lý
DN; (6) chất lượng nguồn nhân lực DN. Có thể thấy, đối với các DNNVV mà nói, mơi trường
kinh tế vĩ mô, CSPL của Nhà nước, TNBQ đầu người và trình độ dân trí sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến sự phát triển DN. Môi trường KD lành mạnh,CSPL hỗ trợ cho DN được tăng cường, chất
lượng cuộc sống của người dân nâng cao, dân trí tiến bộ chính là những yếu tố then chốt tạo
động lực cho DN tồn tại và phát triển. Bởi vì những thể chế mà chi phí giao dịch rõ ràng và thấp,
DN có xu hướng đầu tư dài hạn và chú trọng vào sáng tạo phát minh, ngược lại trong những thế

chế mà có quá nhiều giao dịch ngầm, thiếu minh bạch thì DN có xu hướng KD ngắn hạn, ít đầu
tư và có tâm lý ―chộp giật‖.[24]
Thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đã không ngừng triển khai thực hiện các giải pháp
nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thiết lập sự tin tưởng và tạo động lực phát triển
trong cộng đồng DNNVV, khởi nghiệp gia tăng nhanh chóng cả về số lượng và qui mơ vốn[25].
Tuy nhiên, hệ thống CSPL cịn tồn tại sự thiếu nhất quán gây khó khăn cho người thực thi, hiệu
quả thực thi thấp, cịn có sự đối xử chưa công bằng giữa các thành phần kinh tế. Qua kết quả
khảo sát từ 699 DN của Trường Đại học KTQD năm 2018 cho biết, có tới 34,1% DN tư nhân
phải bỏ ra trên 20% thời gian trong một tháng để giải quyết các thủ tục hải quan, trong khi khu
vực DNNN chỉ là 14,7%.[26]
4.2. Yếu tố trung gian
Theo hình 1 các yếu tố trung gian gồm 8 yếu tố: (1) Chất lượng nguồn lực đầu vào; (2)
Trình độ phát triển của thị trường bán lẻ; (3) Trình độ phát triển của KHKT và sáng tạo; (4) Cơ cấu
kinh tế các ngành; (5) Tín dụng DNNVV; (6) Trình độ phát triển của hệ thống mạng lưới thông
tin; (7) Thói quen tiêu dùng của khách hàng; (8) Chất lượng của các diễn đàn kết nối hợp tác DN.
Trong đó, trình độ phát triển của KHKT và thị trường bán lẻ có quan hệ tương tác với nhau; Tín
dụng DNNVV, trình độ phát triển của hệ thống mạng lưới thơng tin, thói quen tiêu dùng của khách
hàng và chất lượng của các diễn đàn kết nối cùng tác động đến trình độ phát triển của thị trường
bán lẻ và KHKT. Thị trường bán lẻ càng phát triển, năng động, hiện đại, cạnh tranh lành mạnh, sẽ
tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia trao đổi, mua bán, thúc đẩy tiêu thụ SP và mở rộng SXKD.
Tuy nhiên, sự gia nhập ồ ạt của các DN và hàng hóa nước ngồi đi kèm với phương thức quản lý
và cơng nghệ hiện đại, làm cho DN và hàng hóa nội địa phải đối mặt với sức ép cạnh tranh rất lớn.
Trình độ phát triển của KHKT & sáng tạo là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản
xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền
kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển của KHKT & sáng tạo còn chưa tương xứng với tiềm năng, hơn
nữa, trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vai trị của KHKT càng được đề cao,
địi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, toàn diện.
415



INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

Cơ cấu kinh tế các ngành hợp lý sẽ khiến các nguồn lực XH được phân bổ một cách phù
hợp giữa các địa phương, các ngành, các DN, thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển bền vững, chất
lượng và năng lực cạnh tranh của tổng thể các ngành sẽ được nâng cao. Ngoài ra yếu tố tín dụng
DNNVV cũng là một yếu tố quan trọng, trung gian ảnh hưởng đến sự phát triển của DN. Trong
q trình tồn tại và phát triển, vốn ln là vấn đề nan giải, nhu cầu vay vốn từ ngân hàng là rất
lớn. DNNVV tiếp cận được tín dụng ngân hàng sẽ giúp họ có cơ hội để nâng cao chất lượng sản
phẩm, đổi mới trang thiết bị, mở rộng quy mơ, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, tồn tại và
phát triển. Tuy nhiên, thực tế các DNNVV đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các
nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là vốn trung và dài hạn.Vì thế, giải quyết bài tốn vốn cho DNNVV
thơng qua kênh tín dụng có vai trị rất quan trọng.
4.3. Yếu tố căn bản
Theo hình 1, các yếu tố căn bản gồm nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên có thể thấy các
yếu tố này đều tập trung thuộc về phía DN gồm: (1) cạnh tranh giữa các DN; (2) số năm thành
lập; (3) qui mơ; (4) văn hóa DN; (5) MLQHXH; (6) Uy tín thương hiệu; (7) Năng lực TƯHTST;
(8) Năng lực quản lý tài chính. Xét trong phạm vi của tầng này, các yếu tố cũng có tác động
tương tác với nhau. Qui mơ, văn hóa, MLQHXH, năng lực TƯHTST, quản lý tài chính đều ảnh
hưởng đến cạnh tranh giữa các DN, từ đó tác động đến sự phát triển của DN. MLQHXH, uy tín
thương hiệu, năng lực TƯHTST sẽ góp phần thúc đẩy DN mở rộng qui mô hoạt động. Điều này
đã được khẳng định trong các nghiên cứu của nhiều tác giả như Ninh (2011)[27], Nam(2013)[28],
Hương (2016)[29]vv..
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc thích ứng kịp thời với sự thay đổi,
chủ động học tậpsáng tạo, sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh. Nguyen (2008)[30] chỉ ra, sáng tạo là
yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động XNK của DNNVV.Tuy nhiên, nghiên cứu của Nhạ
(2013)[31] chỉ ra mặc dù các DN đều nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo,
nhưng DN chủ động đặt ra những chính sách thúc đẩy hoạt động này thì khơng nhiều, hoạt
động sáng tạo chủ yếu dừng lại ở cải tiến sản phẩm đã có, rất ít tạo ra những sản phẩm và
dịch vụ hồn tồn mới.

Ngồi ra, trong mơ hình, MLQHXH và uy tín thương hiệu có tác động tương quan với
nhau. Những QHXH có chất lượng sẽ nâng cao được uy tín thương hiệu cho DN, và nếu DN có
uy tín tốt sẽ tạo ra lòng tin trong cộng đồng các chủ thể khác, từ đó sẽ mở rộng và tìm kiếm thêm
được càng nhiều các mối quan hệ tiềm năng có lợi cho DN.Nhiều nghiên cứu ở các quốc gia
đang phát triển đều chỉ ra rằng, khi các định chế pháp luật còn nhiều lỗ hổng, nền kinh tế thị
trường đang trong quá trình chuyển đổi, thì nguồn lực đến từ các mối QHXH đóng vai trị hết
sức quan trọng (Wang, 2015[32]; Vinit

2016[33]; Li et al., 2011[34]).

Cuối cùng, mơ hình cho thấy năng lực quản lý tài chính là yếu tố then chốt cơ bản nhất
trong tất cả các yếu tố, nó tác động đến hiệu quả của tất cả các hoạt động SXKD diễn ra trong
DN. Yếu tố này trực tiếp ảnh hưởng đến năng lực thích ứng, học tập và sáng tạo, đến cạnh tranh
của DN. Một DN có năng lực quản lý tài chính tốt sẽ chủ động sử dụng dịng tiền trong suốt q
trình tồn tại và phát triển. Hiện nay, đa phần các DNNVV Việt Nam vẫn chưa nhận thức đúng
416


HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

đắn vai trò quan trọng của quản lý tài chính. Việc thiếu chú trọng, thiếu năng lực và tầm nhìn
trong quản lý tài chính đã làm hạn chế sự phát triển lâu dài của DN.
5. Kết luận và kiến nghị
Khi những đóng góp của các DNNVV đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam càng trở
nên quan trọng, thì việc tác động vào các yếu tố ảnh hưởng là điều cần thiết để thúc đẩy DN tồn
tại và lớn mạnh.Trên cơ sở phân tích từ mơ hình cấu trúc ISM, các yếu tố ảnh hưởng đến phát
triển DNNVV đã được sắp xếp lại một cách hệ thống hóa, thấy rằng mơi trường kinh tế vĩ mơ,
CSPL của Nhà nước, TNBQ, trình độ dân trí, năng lực của quản lý, chất lượng nguồn nhân lực
của DN là các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp; chất lượng nguồn lực đầu vào, trình độ phát triển của

thị trường bán lẻ, trình độ phát triển của KHKT, cơ cấu kinh tế các ngành, tín dụng DNNVV,
trình độ phát triển của hệ thống mạng lưới thơng tin, thói quen tiêu dùng của khách hàng, chất
lượng của các diễn đàn kết nối hợp tác DN là những yếu tố tác động gián tiếp; sau cùng cạnh
tranh giữa các DN, số năm thành lập, qui mơ, văn hóa DN, MLQHXH, uy tín thương hiệu, năng
lực TƯHTST, năng lực quản lý tài chính là các yếu tố căn bản nhất.
Đứng trước cơ hội và thách thức của cuộc cách mạng 4.0, để góp phần tác động thúc đẩy
sự phát triển của cộng đồng DNNVV, cần có các giải pháp tác động đồng bộ từ các cấp khác
nhau, từ nhân tố trực tiếp, nhân tố trung gian và nhân tố căn bản cốt lõi. Về góc độ các nhân tố
trực tiếp, địi hỏi Chính phủ và các nhà quản lý cần phải dứt khoát hơn nữa trong các quyết sách
nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy bình đẳng xã hội, đầu tư trọng tâm cho giáo dục
nâng cao dân trí. Về góc độ các nhân tố trung gian, Nhà nước cần khuyến khích phát triển các tổ
chức có vai trị cầu nối trong hợp tác giữa các chủ thể SXKD như các hiệp hội ngành nghề, các
diễn đàn trao đổi... Cần có cơ chế hỗ trợ, khuyến khích hoạt động đầu tư vốn cho phát triển cơ sở
hạ tầng công nghệ thông tin, phát triển thị trường bán lẻ hiện đại, đầu tư có mục tiêu hơn nữa cho
các dự án khoa học công nghệ để nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ đất nước. Các tổ chức
tín dụng cần có cơ chế mở thơng thống hơn nữa để tạo điều kiện cho DNVVV có thể dễ dàng
tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn. Cuối cùng, về góc độ nhân tố căn bản, bản thân các
DNNVV phát triển trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 bùng nổ mạnh mẽ, thì cần phải chủ động
thích ứng, học tập và khơng ngừng sáng tạo để duy trì sự cạnh tranh khác biệt, thích ứng với sự
thay đổi nhanh chóng của mơi trường KTXH. Các DN cần xây dựng danh mục các mối QHXH
với đối tác, nhà cung cấp, khách hàng, đơn vị nghiên cứu (viện nghiên cứu, trường học), tổ chức
tín dụng, các cơ quan chủ quản Nhà nước…chủ động và tích cực kết nối để tìm ra hướng phát
triển phù hợp nhất, để tìm kiếm các nguồn lực phù hợp đến từ bên ngoài nhằm khắc phục các
vấn đề thiếu thốn về vốn, nhân lực và công nghệ. Đặc biệt, cần chú trọng nâng cao năng lực tài
chính để chủ động xây dựng các kế hoạch phát triển lâu dài cho DN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Venkataraman S., Van de Ven A (1998). ―Hostile environmental jolts, transaction set, and

new business‖, Journal of Business Venturing, 13: 231-255.
417


INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

2.
3.
4.

5.

6.

7.

8.

Eisenhardt K. M., Martin J. A (2000). ―Dynamic capabilities: What Are They?‖, Strategic
Management Journal, 21(10/11): 1105-1121.
Beck T., Demirguc-Kunt A., Maksimovic V (2005). ―Financial and legal constraints to
growth: Does firm size matter? [J]. Journal of Finance‖, 60(01): 137-177.
Guo Tao, Wang Guangyi, Wang Chen (2017). ―Empirical Study on the Effect of
Environmental Factors on Enterprise Growth-Comparative Analysis of Chinese Large Scale
Industrial Enterprises and Small/Medium Industrial Enterprises‖, Eurasia Journal of
Mathematics Science and Technology Education, 13(11): 7549-7559.
Akinboade, Oludele Akinloye (2015). ―Determinants of SMEs growth and performance in
Cameroon's central and littoral provinces' manufacturing and retail sectors‖, African Journal
of Economic and Management Studies, 6(2): 183-196.

Bi Rui, Davison Robert M., Smyrnios Kosmas X (2015). ―IT and Fast Growth Small-ToMedium Enterprise Performance: An Empirical Study in Australia‖, Australasian Journal of
Information Systems, (19): 247-266.
Foroudi Pantea, Gupta Suraksha, Nazarian Alireza et al (2017). ―Digital technology and
marketing management capability: achieving growth in SMEs‖, Qualitative Market
Research, 20(2), SI: 230-246.
Baporikar Neeta, Nambira Geoffrey, Gomxos Geroldine (2016). ―Exploring factors

hindering SMEs' growth: evidence from Nambia‖, Journal of Science and Technology
Policy Management, 7(2): 190-211.
9. Bogatyreva Karina, Beliaeva Tatiana, Shirokova Galina et al (2017). ―As Different as Chalk
and Cheese? The Relationship between Entrepreneurial Orientation and SMEs'Growth:
Evidence from Russia and Finland‖, Journal of East-West Business, 23(4): 337-366.
10. Vũ Hoàng Nam, Nguyễn Thanh Liêm (2014). ―Vai trò của vốn con người và vốn xã hội đối
với sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ‖, Tạp chí Kinh tế và Phát triển,
05, 203(3).
11. Nguyễn Trần Sỹ (2013). ―Năng lực động—hướng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam‖, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Hà Nội, (09):
12-22.
12. Vũ Hoàng Nam, Đoàn Quang Hưng (2013). ―Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát
triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam‖, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 2013(10).
13. Ngơ Hồng Thảo Trang. Phân tích tác động của mơi trường kinh doanh lên năng suất của
doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng qua vai trị trung gian xuất khẩu và đổi mới [J]. Tạp chí
Khoa học Đại học Mở TP.HCM, 2017, 54(3): 131-146.
14. WANG Luo-ying (1998). ―Hệ thống cơng trình – Lý luận, phương pháp và ứng dụng‖. Nhà
xuất bản Giáo dục đại học – Bắc Kinh, Trung Quốc. Trang 52

418


HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

15. WANG Jing-min, KANG Jun-jie (2017). Analysis on Influencing Factors of Energy
Demand Based on Interpretative Structural Modeling. Electric Power, China, 50(09):31-36
16. LI Ai-ling JIANG Hai-peng (2017). Analysis of Highway Investment Control Based on
17.

18.

19.

20.

ISM Model. Engineering Economy, China, 27(08):15-18.
REN Xin-hui, XU Xiao-bing (2017). Low Cost Carriers‘ Bases Selection Based on
Interpretative Structural Modeling——The Case of Spring Airlines. China Transportation
Review, China, 39(08):93-100.
YANG Yue-qiao, GUO Ji-dong, YUAN Zhi-xiang (2017). ―Influence-factors Analysis of
Post-earthquake Recovery and Recontruction--Based on ISM Model‖, Mathematics in
Practice and Theory, China, 47(11): 26-34
Nguyễn Xuân Linh, Trần Quốc Bình, Phạm Lê Tuấn, Lê Phương Thúy, Phạm Thị Thanh
Thủy (2016). ―Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu ISM/F-ANP và GIS trong lực
chọn vị trí quy hoạch bãi chơn lấp chất thải rắ sinh hoạt trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh
Thái Bình‖, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, số
2(2016): 34-45.
CHEN Zhi-peng, YE Zhi-hong, GUO Jian, NI Gang (2017). Analysis of Influencing Factors
of Navigation Safety of Marine Vessels Based on ISM. China Water Transport, China,
(04):22-23

21. FENG Xue-gang, ZHOU Cheng (2016). Regionalo Anti–season Toursism Concept,

Characteristics, and Influencing Factors Identification. Journal of Northeast Normal
University. Philosophy and Social Sciences, China. 2016(03), 35-41.
22. FU Lian-lian

DENG Qun-zhao, ZHOU Li-ping, WENG Yi-jing (2014). Research on

Factors Influencing Price Fluctuation of Agricultural Products ——Based on ISM Model.
Soft Science, China, 2014(04), 28(04): 112 – 116.
23. Harwinder Singh, J.S. Khamba (2011). An Interpretive Structural Modelling (ISM)
approach for Advanced Manufacturing Technologies (AMTs) utilisation barriers.
International Journal of Mechatronics and Manufacturing Systems, January 2011,
04(01):35-48.
24. PGS.TS Nguyễn Văn Thắng (2015). Một số lý thuyết đương đại về quản trị kinh doanh:
Ứng dụng trong nghiên cứu. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2015(09),
trang 36.
25. Số liệu Tổng cục thống kê 2018
26. Ngọc Minh (2018). ―Phát triển kinh tế tư nhân và điểm nghẽn thực thi‖, <
xem ngày 20/08/2019.

419


INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES
IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0

27. Lê Khương Ninh (2011). ―Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ở đồng
bằng sơng Cửu Long‖, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, 10(67).
28. Vũ Hoàng Nam, Đoàn Quang Hưng (2013). ―Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát
triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam‖, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 2013(10).
29. Nguyen A.N., Pham N. Q., Nguyen C. D., Nguyen N. D (2008). ―Innovation and exports in

Vietnam's SME sector‘, The European Journal of Development Research, 20(2): 262 - 280.
30. Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013). ―Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam‘, Tạp chí
Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, 4(29): 1-11.
31. WANG De-sheng,WANG Chen (2015). ―Small and Medium-sized Enterprise Growth and
the Social Network of Mutual Structure‖, China Henan Social Sciences, 23(10): 67-74+124
32. Vinit Parida, Pankaj C. Patel, JoakimWincent, Marko Kohtam (2016). ―Network partner
diversity, network capability, and sales growth in small firms‖, Journal of business research,
(69): 2113-2117.
33. LI Xue-ling, MA Wen-jie, REN Yue-feng, YAO Yi-wei (2011). ―An Empirical Study on the
Entrepreneurial Institutional Environment in China as a Transitional Economy‖, China of
Journal of Industrial Engineering /Engineering Management, 4(25): 186-190.

420



×