Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại thành phố hội an – tỉnh quảng nam nhằm đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 57 trang )

ỌC
N N
ỌC SƢ P
M
KHOA SINH

K ÓA LUẬN TỐT N

ỆP

ỌC

Nghiên cứu thực trạng cây xanh đƣờng phố tại Thành
phố ội An – Tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất một số giải
pháp phát triển bền vững

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Cẩm

ƣơng

Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng
Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Thị ào

à Nẵng, tháng 5/ 2013
1


ẶT VẤN Ề
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và du lịch bộ mặt của thành phố Hội An
được cải thiện và đổi mới từng ngày. Tuy nhiên, trong q trính phát triển của mình
thành phố gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề cây xanh đơ thị. Khơng ai có


thể phủ nhận vai trị của cây xanh đối với đời sống con người và môi trường đơ thị.
Nó có tác dụng vơ cùng lớn trong việc cải tạo khí hậu, bảo vệ mơi trường sống, làm
tăng vẻ đẹp cảnh quan đô thị. Tùy vào điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng, bản sắc văn
hóa mà cây xanh ở mỗi đơ thị có những sắc thái và đặc trưng riêng, góp phần làm
phong phú cuộc sống văn hóa tinh thần của cư dân đơ thị.
Ở Việt Nam việc trồng cây xanh đã được tiến hành từ hàng trăm năm, nhưng
việc nghiên cứu chỉ mới được tiến hành trong thời gian gần đây. Quá trình này mới
chỉ tiến hành ở các đơ thị lớn và trung bình. Ở hầu hết các đô thị nhỏ, việc trồng cây
xanh chưa thành hệ thống và chiếm diện tích khơng đáng kể.
Thành phố Hội An - tỉnh Quảng Nam, một thành phố đang trên đà phát triển, bộ
mặt của thành phố ngày càng thay đổi. Cùng với sự thay đổi đó là mức độ ô nhiễm
ngày càng gia tăng. Định hướng phát triển của thành phố có mục tiêu phấn đấu trở
thành thành phố sinh thái - văn hóa - du lịch, vì vậy việc trồng cây xanh, đặc biệt là
cây xanh đường phố là một vấn đề hết sức quan trọng.
Tuy nhiên, việc trồng cây xanh ở Hội An còn thấp, chưa đạt yêu cầu về độ che
phủ. Theo thống kê của cơng ty cơng trình cơng cộng Hội An, hiện tỉ lệ cây xanh đô
thị của thành phố mới đạt xấp xỉ 1.4 m2/người, thấp hơn nhiều so với Hà Nội
(4.5m2/người) và TP Hồ Chí Minh (1.76 m2/người). Đặc biệt tỉ lệ cây xanh đường
phố chỉ mới 0.51 m2/người. Bên cạnh đó một số tuyến đường chỉ chú trọng đến việc
trồng hoa cây cảnh ở dãy phân làn, tại các tiểu cơng viên mà khơng quan tâm đến
trồng cây bóng mát hai bên đường. Cơ cấu cây trồng chưa hợp lý, thành phố chưa
có quy hoạch cụ thể nên chưa đáp ứng được yêu cầu về môi trường cảnh quan của
một đơ thị.
Với q trình phát triển như hiện nay địi hỏi thành phố phải có những quy hoạch
cụ thể về môi trường cảnh quan đô thị đặc biệt là mảng cây xanh đường phố để làm

2


cho Hội An nhanh chóng trở thành thành phố sinh thái – văn hóa – du lịch trong

tương lai.
Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu thực
trạng cây xanh đƣờng phố tại Thành phố

ội An – Tỉnh Quảng Nam nhằm đề

xuất một số giải pháp phát triển bền vững” cho Khóa luận Tốt nghiệp của mình.
Đề tài của chúng tơi nhằm giải quyết vấn đề:
Xác định thành phần loài cây xanh đường phố tại thành phố Hội An tỉnh
Quảng Nam.
Tìm hiểu các nhân tố tác động đến hệ thống cây xanh đường phố trên địa bàn
nghiên cứu.
Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững hệ thống cây
xanh trên địa bàn thành phố.

3


C ƢƠN

1: TỔN

QUAN T

L ỆU

1.1. Lƣợc sử nghiên cứu cây xanh đƣờng phố
1.1.1.

iới thiệu về cây xanh đô thị


1.1.1.1. Khái niệm về cây xanh đô thị
Thuật ngữ "cây xanh" tương đương với từ tiếng Anh là "Green Trees" hoặc
"Chlorophyll-containing Plants". Như vậy, tuỳ quan điểm nhìn nhận mà người
nghiên cứu có thể giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình. Nếu hiểu theo nghĩa
"Chlorophyll-containing Plants" thì cây xanh bao gồm rất nhiều dạng sống, từ cây
gỗ, cây bụi, cây leo đến các lồi cây thảo. Ở đây, chúng tơi chỉ xét cây xanh theo
nghĩa "Green Trees", có nghĩa là chỉ xét đến các cây gỗ được trồng để vừa tạo mảng
xanh cho mơi trường cảnh quan, vừa tạo bóng, dáng, đồng thời tạo ra những gam
màu khác nhau để tôn tạo cảnh sắc đặc trưng cho các cơng trình đơ thị như đường
phố, công viên, sân vườn công sở, trường học, chùa chiền và các đền đài - lăng
tẩm.[5]
Cây xanh là một trong những yếu tố phản ánh trình độ văn minh của một đô
thị. Khi người ta xếp hạng một thành phố thì cây xanh là một trong số các chỉ tiêu
đầu tiên quan trọng đứng trên cả chỉ tiêu giá cả sinh hoạt.
Đối với các đơ thị thì vai trị của cây xanh khơng chỉ dừng lại ở sự tô điểm,
làm đẹp cho những con đường, dãy phố mà còn là cỗ máy điều hòa tự nhiên làm
giảm đi sự oai bức trong những ngày nắng nóng. Hơn thế nữa, cây xanh còn là
những cỗ máy vệ sinh cần mẫn góp phần làm cho mơi trường giảm sự độc hại, làm
sạch khơng khí, giúp tránh được những nguy hại cho sức khỏe con người và tạo
được quá trình sinh thái bình thường của sinh vật.[15]
Người ta có thể chấp nhận một thành phố khơng có khách sạn năm sao
nhưng khơng thể chấp nhận một thành phố khơng có cây xanh. Một thành phố
khơng (hay ít) cây xanh được coi là thành phố thiếu sức sống và hơn cả là thiếu
khơng gian văn hóa.
Cây xanh đơ thị có thể chia thành nhiều loại, tùy theo tính chất sử dụng và vị
trí của khu đất trong cơ cấu quy hoạch. Các loại cây xanh đô thị bao gồm: [2]
Cây xanh công viên
4



Cây xanh vườn hoa
Cây xanh đường phố
1.1.1.2. Phân loại cây xanh đƣờng phố
Có nhiều tiêu chí để phân loại cây xanh đường phố. Ở đây chúng tôi chỉ dựa vào
vị trí trồng và chức năng để phân loại:
* Theo vị trí trồng: Cây xanh đường phố thường bao gồm bulơva, dải cây
xanh ven đường đi bộ (vỉa hè), dải cây xanh trang trí, dải cây xanh ngăn cách giữa
các đường, hướng giao thông.
* Theo công dụng: Cây xanh đường phố có các nhóm sau:
 Nhóm cây ăn quả cho bóng mát
 Nhóm cây cho bóng mát thường
 Nhóm cây cho bóng mát có hoa đẹp
 Nhóm cây gỗ có giá trị kinh tế
 Nhóm cây tạo hình trang trí
1.1.1.3. Vai trò của cây xanh đƣờng phố
Từ xưa đến nay cuộc sống của lồi người ln gắn bó và khơng thể tách rời
khỏi thiên nhiên. Vì thế, bất kể ai khi đứng trước các yếu tố tạo nên thiên nhiên đều
thấy tâm hồn nhẹ nhàng và thư thái, như tìm được chốn bình yên sau khoảng thời
gian ồn ào vội vã của cuộc sống. Đặc biệt là ở các đô thị thì cây xanh đường phố
đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống của con người. Hệ thống cây
xanh đường phố có chức năng sau:
Giảm ơ nhiễm khơng khí
Ban ngày cây xanh có tác dụng hút bức xạ nhiệt, hút CO2 và nhả O2, cịn ban
đêm thì ngược lại, cây xanh nhả nhiệt và khí CO2 nhưng quá trình hoạt động sinh lý
của cây xanh vào ban đêm rất yếu, do đó lượng nhiệt và khí CO2 cây xanh thải ra là
khơng đáng kể. Vì vậy khơng khí trong vườn cây thường thấp hơn chỗ trống trải
trong vườn từ 2-3oC. Khơng khí chứa bụi khi thổi qua các hàng cây xanh thì cá hạt
bụi sẽ bám vào mặt lá cây do lực ma sát và trọng lực của bản thân hạt bụi. Các
luồng khơng khí thổi qua tán lá cây sẽ bị lực cản làm cho tốc độ của luồng không


5


khí giảm và lỗng đi. Do đó, một phần hạt bụi sẽ ngưng đọng trên lá cây, vì vậy có
thể nói cây xanh có tác dụng lọc sạch bụi trong khơng khí.[5]
Khơng chỉ thế, cây xanh hấp thu các chất ơ nhiễm khơng khí như NO 2, CO,
SO2, O3, khói bụi… (Nowark, 1999), theo ước tính có thể giảm hàm lượng khói bụi
đến 6%.
Giảm tiếng ồn
Các bộ phận của cây như vỏ cây, tán cây, thân cỏ đều có tác dụng như vật liệu
xốp, có tác dụng làm giảm tiếng ồn khoảng 30%. Đường phố có cây sẽ giảm tiếng
ồn 5-6 lần so với đường phố khơng có cây.[6]
Làm sạch mơi trường đất và bảo vệ lưu vực tích thủy
Một số loại cây thân gỗ có khả năng hấp thụ được các chất kim loại nặng trong
đất ô nhiễm như Pd, Cu, Cd, Zn nên cây có thể làm giảm được các chất độc hại xâm
nhập tới nguồn nước gần khu vực dân cư. Bên cạnh đó, ở những khu vực đất dốc và
mức thủy cấp sâu, việc trồng cây phân tán hay tập trung có tác dụng rất lớn trong
việc bảo vệ lưu vực tích thủy và chống xói mịn, rửa trơi.
Khả năng chắn giữ và xử lí nước mưa của cây xanh
Một cây xanh phổ biến có khả năng chắn giữ một lượng nước mưa trung bình
200 – 290 lít/ 1 năm. (Envirocast, 2003 và CUFR, 2001). Tán phủ của cây có khả
năng chắn giữ 10 – 40% lượng mưa tùy thuộc vào loại cây và kiểu mưa. (Watershed
science center 2000)
Khả năng chắn gió
Tùy thuộc vào mật độ nhà, nếu tán phủ của cây chiếm 10% có thể giảm tốc độ
của gió từ 10 – 20%. (Heisler, 1989)
Diện tích vành đai cây xanh rộng 29m2, cao 12m có thể giảm tiếng ồn trên
đường cao tốc từ 6 – 10dB. (Akbari, 1992)
Có tác dụng trong kiến trúc và trang trí cảnh quan

Những tính chất của cây xanh như: hình dạng (tán lá, thân cây), màu sắc (lá,
hoa, thân cây…) là những yếu tố trang trí làm tăng giá trị thẩm mỹ của cơng trình
kiến trúc cũng như cảnh quan chung của đô thị.
Về phương diện tâm sinh lý
6


Cây xanh tạo cho tâm lý con người thoải mái hơn, giảm thiểu căng thẳng sau
những giờ làm việc mệt mỏi. Bên cạnh đó, màu sắc của cây làm giảm bớt hành vi
trong cuộc sống. Chúng ta cũng nhận thấy rằng cây trồng nhiều ở bệnh viện giúp
bệnh nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe.
Về khía cạnh sinh học và thực phẩm
Cây xanh tạo điều kiện cư trú cho chim, cơn trùng và các lồi động vật khác.
Trong q trình di cư của các loài thường tận dụng những thân cây để nghỉ ngơi và
tiếp năng lượng trong hành trình của chúng. Bên cạnh đó, cây xanh cung cấp thực
phẩm, nước, lớp phủ cho các lồi chim, bị sát, động vật trên cạn.
1.1.2. Tiêu chuẩn cây xanh đƣờng phố
* Các u cầu chung
Việc lựa chọn các hình thức bố trí cây xanh, loại cây xanh trồng trên đường
phố phải phù hợp với từng loại đường phố, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, đảm bảo
an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông, đáp ứng các yêu cầu về mỹ
quan và môi trường đô thị, hạn chế làm ảnh hưởng các chế làm ảnh hưởng các cơng
trình cơ sở hạ tầng trên mặt đất, dưới mặt đất cũng như trên khơng.
Cây xanh bóng mát trồng trên đường phố phải tuân thủ quy hoạch chủng loại
trên từng tuyến đường được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
* Tiêu chuẩn và yêu cầu đối với cây xanh bóng mát trồng trên đƣờng phố.
Thân cây thẳng, dáng cây cân đối, không sâu bệnh, khơng bị tổn thương cơ
học.
Kích thước của thân cây: Cây tiểu mộc có chiều cao tối thiểu 2m, đường kính
cổ rễ tối thiểu 5cm, đường kính bầu rễ tối thiểu 40cm; cây trung mộc và đại mộc có

chiều cao tối thiểu 3m, đường kính cổ rễ tối thiểu 6cm, đường kính bầu rễ tối thiểu
60cm; đảm bảo cân đối giữa chiều cao cây, đường kính cổ rễ, tán cây và bầu rễ tùy
theo chủng loại cây.
Trong điều kiện thích hợp, khuyến khích đưa cây ra trồng có kích thước lớn
để nhanh chóng phát huy tác dụng về cảnh quan và môi trường.
Chủng loại cây đúng quy định; không thuộc danh mục cây cấm trồng và hạn
chế trồng do Ủy ban nhân dân thành phố ban hành.
7


Cây mới trồng phải được chống giữ chắc chắn, ngay thẳng. Đối với cây đưa
ra trồng có kích thước lớn phải có giải pháp chống giữ phù hợp để đảm bảo an tồn
cho đơ thị.
Cây bóng mát trồng trên vỉa hè phải được bó vỉa bảo vệ gốc cây. Mẫu bó vỉa
và chi tiết bồn gốc cây (kiểu dáng, kích thước, loại vật liệu) do Sở giao thông vận
tải hướng dẫn, theo đó độ cao của bó vỉa ngang bằng mặt vỉa hè nhằm đảm bảo khả
năng thu nước và thấm nước mưa. Trường hợp thiết kế mẫu bồn cây xanh khác với
mẫu đã ban hành phải được Sở giao thông vận tải chấp thuận trước khi thực hiện.
Tận dụng những ơ đất trồng cây bóng mát tại những vị trí phù hợp để bố trí
trồng cỏ, hoa, cây bụi và các loại cây trang trí khác hoặc nối kết các ô đất trồng cây
tạo thành dải xanh trên vỉa hè nhằm tăng thêm vẻ đẹp cảnh quan đô thị. Việc kết nối
các ô đất trồng trên vỉa hè theo mẫu hướng dẫn của Sở giao thông vận tải.
1.1.3. Kĩ thuật trồng, chăm sóc cây xanh đƣờng phố
1.1.3.1. Các loại cây bóng mát trong đơ thị
Theo quy định mức dự tốn duy trì cây xanh đơ thị do Bộ xây dựng ban hành
năm 2009 [3], cây xanh bóng mát được phân loại như sau:
Cây bóng mát mới trồng là cây được trồng từ sau khi trồng 90 ngày đến 2
năm.
Cây bóng mát từ sau khi trồng 2 năm bao gồm:
Loại 1 (cây tiểu mộc): chiều cao ≤ 6 m, đường kính gốc ≤ 20 cm

Loại 2 (cây trung mộc): chiều cao ≤ 12 m, đường kính gốc ≤ 50 cm
Loại 3 (cây đại mộc): chiều cao > 12 m, đường kính gốc > 50 cm
1.1.3.2. Kĩ thuật trồng cây xanh đƣờng phố
1.1.3.2.1. Một số yêu cầu trong khi trồng cây xanh đƣờng phố
Cây trồng trên đường phố theo quy cách sau:
Các tuyến đường lớn có vỉa hè rộng trên 5m nên trồng các cây loại 2 hoặc
loại 3 theo quy định phân loại cây đô thị tại địa phương.
Đối với các tuyến đường trung bình có chiều rộng hè phố từ 3m đến 5m nên
nên trồng các cây loại 1 hoặc loại 2 theo quy định phân loại cây đô thị tại địa
phương.
8


Đối với các tuyến đường nhỏ có chiều rộng hè phố hẹp dưới 3m, đường cải
tạo, bị khống chế về mặt bằng và khơng gian thì cần tận dụng những cây hiện có
hoặc trồng tại những vị trí thưa cơng trình, ít vướng đường dây trên khơng và khơng
gây hư hại cho các cơng trình sẵn có, có thể trồng dây leo theo trụ hoặc đặt chậu
cây.
Tùy theo chủng loại cây mà khoảng cách các cây trồng trên đường phố có
thể từ 7 – 10 m. Cây trồng phải cách tụ điện khoảng 2m, cách miệng hố ga 2m, cách
giao lộ 5m. Vị trí bố trí trồng theo đường ranh giới giữa hai nhà.
Khoảng cách các cây được trồng được tính từ mép lề đường từ 0,6 đến 1,0m
căn cứ theo chuẩn phân loại cây.
Các tuyến đường có lưới điện cao thế chạy dọc trên vỉa hè có diện tích hẹp,
có cơng trình ngầm chỉ được trồng các loại cây cao không quá 4m hoặc trồng hoa,
trồng cây dây leo đẹp.
Các tuyến đường có chiều dài trên 2 km có thể trồng từ 1-3 loại cây khác
nhau. Các dải phân cách có bề rộng 2m trở lên có thể trồng các loại cây kiểng hoặc
cây bụi thấp dưới 1.5 m.
Các dải phân cách có bề rộng 2 m trở lên có thể trồng các loại cây thân thẳng

với chiều cao cành từ 5m trở lên. Bề rộng của tán, nhánh cây không rộng hơn bề
rộng của dãy phân cách.
Tại các trụ cầu, cầu vượt, bờ tường nghiên cứu thiết kế bố trí trồng dây leo
để tạo thêm nhiều mảng xanh cho đơ thị, có khung với chất liệu phù hợp cho dây
leo để bảo vệ cơng trình. Tại các nút giao thơng quan trọng, ngồi việc phải tn thủ
các quy định về bảo vệ an tồn giao thơng nên tổ chức trồng cỏ, cây bụi, hoa tạo
thành mảng xanh tăng vẻ mỹ quan đô thị.
Cây xanh được trồng dọc mạng lưới điện phải đảm bảo hành lang an toàn
lưới điện theo quy định của Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 08 năm
2005 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực về
bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.
* Yêu cầu về ô đất trồng cây xanh đƣờng phố

9


Kích thước và loại hình ơ đất trồng cây được sử dụng thống nhất đối với
cùng một loại cây trên cùng một tuyến đường trên từng cung hay đoạn đường.
Xung quanh ô đất trồng cây trên đường phố hoặc khu vực sở hữu cơng cộng
(có hè đường) phải được xây bó vỉa có độ cao cùng với độ cao của hè phố nhằm giữ
đất tránh làm bẩn hè phố hoặc các hình thức thiết kế khác để bảo vệ cây và tạo hình
thức trang trí.
Tận dụng các ơ đất trồng cây bố trí trồng cỏ, cây bụi, hoa tạo thành khóm
xung quanh gốc cây hoặc tạo thành dải xanh để tăng vẻ đẹp cảnh quan đô thị.
1.1.3.2.2. Quy cách trồng cây xanh đƣờng phố
* Đào hố
Đào hố có kích thước 60 x 60 x 60 cm, khi đào để đất tốt một bên, đất xấu
một bên. Chọn lọc loại bỏ hoàn toàn các loại đất, rác, các tạp chất và di chuyển đá,
rác ra khỏi vị trí trồng cây.
* Đặt cây xuống hố

Cây được vận chuyển, để sẵn tại hố trồng, bầu cây được bao bọc bằng nilon
hoặc lưới và cột dây nilon. Khi trồng cắt dây buộc, tháo bầu, đặt cây xuống giữa hố.
Trước khi đặt bầu xuống hố, rải xuống hố trước 1/3 lượng phân cung cấp cho
cây xanh mới trồng.
Canh độ cao bầu như sau: Mặt trên bầu cây tùy hố trồng mà đặt cây thấp hơn
mặt đất chuẩn từ 10 -20cm.
Khi đặt bầu cây xuống, đồng thời đặt luôn 3 cọc tre hoặc cây chống đã được
chuẩn bị sẵn xuống hố, đóng chặt cọc chống.
* Trộn và bón phân
Trộn phân: phân bón được chuẩn bị sẵn (gồm NPK, phân hữu cơ hoặc phân
vi sinh)
Bón phân: dùng hỗn hợp phân vừa trộn bón đều cho cây theo cách sau: 1/3
bón lót dưới bầu cây, 2/3 bón quanh bầu cây.

10


* Lấp đất
Lấp đất, lèn chặt cho cây đứng vững, khi đầm đất tránh đụng làm vỡ bể bầu
cây. Chú ý, mặt đất sau khi lấp hố phải thấp hơn mặt đất tự nhiên 10cm nhằm đảm
bảo cho công tác tưới nước cho cây xanh mới trồng.
Buộc 3 cọc tre hoặc cây chống vào thân cây, cột thật chặt bằng nilon, khi nào
thấy cây không lung lay là được.
Tưới nước đẫm cho cây sau khi đã lấp đất.
* Vệ sinh hoàn thiện
Thu dọn vệ sinh sạch sẽ quanh hố trồng.
1.1.3.3. Kĩ thuật chăm sóc cây xanh đƣờng phố
1.1.3.3.1. Kĩ thuật chăm sóc cây xanh đƣờng phố trong giai đoạn đầu
* Tưới nước
Năm đầu tiên sau khi trồng cần tưới nước liên tục mỗi ngày một lần vào lúc

trời mát, lượng nước tưới 25 lít/gốc. Sau một năm tưới cách ngày và sau hai năm
tưới cách ba ngày một lần với lượng nước như trên.
* Tẩy chồi, sửa tán tạo hình, tỉa cành
Cần chú ý thường xuyên tẩy chồi mầm trên thân cây để hạn chế cây nuôi
dưỡng những cành không cần thiết, đồng thời cho cây được đẹp hơn.
Cây cao, tán rộng phân thành nhiều cành cần tỉa cành phòng chống bão,
phịng gãy đổ khi có gió lớn.
Cây cao, tán rộng và lệch tán cần phải tỉa tán để làm nhỏ và cân tán. Khi tỉa
phải đảm bảo cho tán cây được thơng gió và đảm bảo thẩm mỹ.
* Làm cỏ gốc cây, bón phân
Thực hiện trung bình mỗi tháng một lần, làm cỏ gốc cây trong phạm vi
đường kính 1m. Mỗi năm xới gốc, bón phân vào vụ đơng-xn.
* Buộc cọc chống cây và phòng trừ sâu bệnh
Thường xuyên kiểm tra theo dõi và buộc cọc chống cây, giữ cho cây phát
triển thẳng, không lệch tán, nghiêng tần.
Theo dõi tình hình sâu bệnh và phịng chống kịp thời.
* Trồng dặm cây chết, cây còi cọc, kém phát triển
11


Những cây chết khơ, cịi cọc, kém phát triển cần được trồng thay thế để đảm
bảo yếu tố phát triển đồng đều và thẩm mỹ.
1.1.3.3.1. Kĩ thuật chăm sóc cây xanh đƣờng phố trong giai đoạn trƣớc
trƣởng thành và trƣởng thành.
* Cắt tỉa cây trưởng thành
Hằng năm, cây xanh phải được cắt tỉa đúng yêu cầu kĩ thuật nhằm tạo dáng
cây làm cho cây phát triển nhanh hơn, đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão.
Thời gian cắt tỉa: để giảm khả năng có thể xảy ra bênh tật do sâu bệnh, vi
khuẩn, thời gian cắt tỉa được thực hiện theo đặc điểm khí hậu của từng vùng, trung
bình 2 lần/năm, đặc biệt trước mùa mưa bão.

* Cắt tỉa cây chưa trưởng thành (cây non)
Cắt tỉa cây sớm để tăng tuổi thọ cây và hiệu quả chi phí, cây sẽ được an tồn
hơn và ít cành bị gãy. Cây non nên được cắt tỉa vào năm thứ 2 sau khi trồng để tăng
cấu trúc của cây và cắt tỉa đều đặn những năm sau đó.
* Chăm sóc cây xanh đường phố
Kiểm tra định kì cắt mé cành và nhánh nặng tán, lấy nhánh khô khống chế
chiều cao, chống sửa cây nghiêng, tạo dáng, bón phận, xử lí sâu bệnh, phá vỡ lớp
đất mặt để khi tưới nước cây dễ thấm vào đất.
1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây xanh đƣờng phố
1.1.4.1. Tình hình nghiên cứu cây xanh đƣờng phố trên thế giới
Cây xanh ngày càng thể hiện vai trị của mình, nhất là trong bối cảnh Trái
Đất đang ngày càng nóng lên thì cây xanh là thực sự cần thiết để cải hiện mơi
trường và chất lượng cuộc sống. Vì vậy cây xanh trở thành chủ để thu hút nhiều nhà
khoa học quan tâm. Ở các nước trên thế giới thì việc nghiên cứu cây xanh đường
phố đã được tiến hành từ những năm 60 và đã thu được những kết quả khả quan.
Quốc gia đầu tiên phải nhắc đến là Singapore, đây là đất nước sạch nhất trên
thế giới, Singapore ln đi đầu về sự hài hịa giữa xây dựng và môi trường. họ thật
xứng đáng với biệt danh thường gọi “công viên trong thành phố”.[18]
Tại đảo quốc Sư Tử này, cảnh quan xanh ln được bố trí khắp mọi cơng
trình kiến trúc, từ những khu nhà cao tầng, khu biệt thự riêng cho đến các resort.
12


Bất kì ở đâu, yếu tố xanh cũng được ưu tiên hàng đầu. Khơng chỉ là cảnh quan bên
ngồi, cây xanh cịn được bố trí ngay lịng những cơng trình. Các kiến trúc sư đã tận
dụng tối đa không gian để đưa thiên nhiên tới gần với con người. Là một quốc đảo
nhỏ với diện tích hạn chế, lại mang trong mình một cuộc sống cơng nghiệp sơi động
nên kiến trúc cao tầng của Singapore rất phát triển. Tuy nhiên, khơng vì thế mà
Singapore mất đi khoảng xanh vốn có của mình. Các tịa nhà cao tầng với lối kiến
trúc hiện đại khỏe khoắn nhưng cũng không kém phần quyến rũ với những quy

hoạch cảnh quan xanh từ khắp các đường phố cho tới các tịa nhà. Vì vậy, mơi
trường ở Singapore luôn được đánh giá vào loại sạch nhất thế giới.
Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu cây xanh Canada (FCA) một cây
trưởng thành có thể hấp thụ 3000 – 7000 hạt bụi/ m3 khơng khí. Diện tích lá của cây
cao lớn chiếm diện tích mặt đất rộng gấp 60 – 70 lần so với thân cây, có thể hút 20
– 60 tấn bụi, 1 ha vườn cây vân sam có thể hút 320 tấn bụi… Dù mùa đơng lá rụng
trụi, cây cối cũng có thể giảm 18% bụi trong khơng khí. Bụi ơ nhiễm qua tán cây bị
giữ lại từ 30 - 50% bám vào lá cây và trở về đất theo nước mưa, theo ước tính có thể
làm giảm hàm lượng khói bụi đến 6%.
Cịn theo Hiệp hội quốc tế Chăm sóc cây Bulletin Arboriculture đã có một số
nghiên cứu về giá trị cũng như vai trò của cây xanh đường phố. Theo đó, cây xanh
đơ thị nói chung và cây xanh đường phố nói riêng có giá trị tài sản và giá trị kinh tế
được thể hiện: lợi ích kinh tế trực tiếp của cây xanh từ việc chi phí làm mát được
giảm trong một ngơi nhà cây bóng mờ và chi phi sưởi ấm cũng giảm khi có cây
chắn gió. Theo USDA Forest Service “cây được đặt đúng cách xung quanh các tịa
nhà có thể làm giảm nhu cầu điều hịa khơng khí 30% và tiết kiệm được 20 – 50%
năng lượng được sử dụng để sưởi ấm”. [20]
Theo nghiên cứu cứu của Đại học Michigan State University, Urban Forestry
sự hiện diện của một cây ở gần nhà giảm 30% lượng khơng khí ơ nhiễm. Một cây
trưởng thành hút mất 450 lít nước trong đất rồi trả lại khơng khí dưới dạng hơi nước
để làm mới khơng khí. Một cây phong có đường kính 30cm, trong một mùa nó có
thể hút được lượng chất kim loại nặng trong đất như 60mg cadium, 140mg chrome,
820mg Nickel và 5200mg Pb. [19].
13


Trên góc độ sức khoẻ cơ thể, Giáo sư R.Ulrich trường Đại Học A&M đã nêu
lên một vai trò khác. Cây xanh cịn có tác dụng tích cực đối với hoạt động của não
bộ, Ulrich (1986) đã thực hiện thí nghiệm phản ứng điện não của hai nhóm người
trong hai mơi trường cảnh quan khác nhau. Nhóm thứ nhất quan sát cảnh quan khu

đơ thị khơng có cây xanh và nhóm thứ 2 quan sát cảnh quan có nhiều cây gỗ. Kết
quả phát hiện nhóm người quan sát cảnh quan có nhiều cây xanh, giao động sóng
của não hoạt động mạnh hơn so với nhóm cịn lại.
Một nghiên cứu thú vị vừa được hai nhà sinh thái học người Mỹ là Stephen
Mattews và Paul Rodewald (Đại học bang Ohio) công bố :cây xanh đơ thị có vai trị
quan trọng trong việc tiếp năng lượng cho chim di cư”.
Phát hiện này vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến sự sinh tồn của các lồi
chim di cư, đặc biệt là trong tình hình hiện nay khi thế giới ngày càng chạy theo xu
hướng đơ thị hóa, nhiều lồi chim di cư cũng vì thế mà phải đối mặt với những
quang cảnh rời rạc, phân mảnh và bị bỏ hẹp trong một ma trận cao ốc.
Hai ông đã tiến hành thử nghiệm khảo sát tại 7 vị trí thảm cây trong thành
phố thì có 5 vị trí thường thấy chim trú ngụ, thậm chí chúng khơng rời khỏi địa
điểm đã chọn dừng chân.
1.1.4.2. Tình hình nghiên cứu cây xanh đƣờng phố ở Việt Nam
Ở Việt Nam việc trồng cây xanh đô thị đã được tiến hành từ hàng trăm năm.
Nhưng việc nghiên cứu về vấn đề này thì mới được thực hiện khoảng vài chục năm
gần đây. Quan điểm về vấn đề cây xanh đô thị, các nhà nghiên cứu trong nước đều
khẳng định: hệ thống cây xanh đơ thị có vai trị hết sức to lớn trong việc điều hồ
khí hậu, bảo vệ môi trường và kiến trúc cảnh quan.
Những thống kê rất đáng lưu ý về “lá phổi xanh” của các đô thị Việt Nam
mới đây đã được các nhà khoa học cơng bố: Chỉ tiêu về diện tích cây xanh trên đất
tự nhiên đơ thị Việt Nam trung bình chỉ đạt 0,5m2/người, thấp hơn hàng chục lần so
với các thành phố hiện đại trên thế giới.[9]
Năm 2005, KTS Bùi Huy Trí và cộng sự của Viện Quy hoạch xây dựng Đà
Nẵng nghiên cứu giải pháp phất triển cây xanh đường phố Đà Nẵng nhằm giúp

14


thành phố có những dự kiến phát triển có hiệu quả trong quy hoạch cảnh quan đô

thị.[13]
Năm 2011, Nguyễn Văn Vui, Trương Thị Mỹ Phẩm, Ngô Trực Nhã, Trường
Đại học Cần Thơ, đã tiến hành điều tra thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh
trang trí ở TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Kết quả điều tra bước đầu, cây xanh
bóng mát, cây cảnh trang trí TP. Cao Lãnh, đã xác định được 292 loài, 205 chi, 83
họ của 2 ngành thực vật bậc cao (ngành Magnoliophyta và Pinophyta); trong đó
ngành Magnoliophyta chiếm ưu thế với 282 lồi (chiếm 96,6%) tổng số lồi. Các họ
có nhiều lồi nhất là: Cactaceae (7 loài), Asteraceae (9 loài), Dracaenaceae (9
loài), Apocynaceae (13 loài), Araceae (14 loài), Orchidaceae (14 loài),
Euphorbiaceae (15 loài), Moraceae (15 loài), Fabaceae (18 loài), Arecaceae (20
loài).[17]
Năm 2011, Trương Thị Lệ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng,
nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng
Nam, đã thống kê được ở TP. Tam Kỳ có 49 lồi cây xanh đường phố thuộc 43 chi
của 25 họ trong 2 ngành thực vật bậc cao có mạch, trong đó ngành hạt trần
(Gymnospermae) có 2 lồi thuộc 2 chi của 2 họ, ngành hạt kín (Angiospermae) có
47 lồi thuộc 41 chi của 23 họ.[7]
Năm 2012, Nguyễn Ngọc Phan, Khoa Sinh – Môi trường trường Đại học Sư
phạm – Đại học Đà Nẵng đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thực trạng cây xanh
đường phố tại quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng nhằm đề ra giải pháp phát triển bền
vững” để làm Khóa luận Tốt nghiệp. Theo đó đã xác định được 30 loài thuộc 30 chi
trong 19 họ thực vật, các loài thống kê được thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có
mạch, trong đó ngành hạt trần (Gymnospermae) có 2 lồi thuộc 2 chi của 2 họ,
ngành hạt kín (Angiospermae) có 28 lồi thuộc 28 chi của 17 họ.[8]
1.1.4.3. Tình hình nghiên cứu cây xanh đƣờng phố ở Thành phố

ội An –

tỉnh Quảng Nam.
Thành phố Hội An là một thành phố đang phát triển về mảng xanh nhưng ở

đây chưa có một cơng trình nào nghiên cứu về cây xanh đường phố.

15


1.2. ặc điểm khu vực nghiên cứu
1.2.1. iều kiện tự nhiên.
1.2.1.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính của Thành phố

ội An

Thành phố Hội An nằm bên bờ Bắc hạ lưu sông Thu Bồn, được giới hạn bởi
tọa độ từ 15o15’26” đến 15o 55’15” vĩ độ Bắc và từ 108o17’08” đến 108o23’10”
kinh độ Đông; cách quốc lộ 1A khoảng 9 km về phía Đơng, cách thành phố Đà
Nẵng khoảng 25 km về phía Đơng Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km về
phía Đơng Bắc.
Tổng diện tích tự nhiên tồn thành phố là 6171.25 ha, phần diện tích đất liền
4850 ha chiếm 73.50% (trong đó diện tích đất 3.669 ha và diện tích mặt nước
1180.3 ha), diện tích hải đảo 1.654 ha chiếm 26.50%.
Gồm 9 phường: Minh An, Sơn Phong, Cẩm Phô, Tân An, Thanh Hà, Cẩm
Châu, Cẩm An, Cửa Đại, Cẩm Nam và 4 xã: Cẩm Thanh, Cẩm Kim, Cẩm Hà, Tân
Hiệp (cụm đảo Cù Lao Chàm).
Dân số 90.265 người, mật độ dân số 1.463 người/km2
Địa giới hành chính thành phố Hội An
Phía Ðơng giáp biển Ðơng
Phía Nam giáp Huyện Duy Xuyên
Phía Tây và Bắc giáp Huyện Ðiện Bàn
1.2.1.2. ịa hình
Địa hình Hội An nhìn chung thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốc
thoải trung bình 0.015o. Địa hình các vùng đồng bằng của Hội An chia thành ba

vùng:
Vùng cồn cát tập trung ở phía Tây Bắc, trải dài từ dốc Lai Nghi địa bàn
phường Thanh Hà, sang xã Cẩm Hà, qua phường Cẩm An, chạy dọc biển xuống
phường Cửa Đại, kết nối với vùng cát phía Đơng huyện Điện Bàn (giáp các xã Điện
Nam, Điện Dương).
Vùng thấp trũng gồm các phường Cẩm Phô, Minh An, Sơn Phong, Cẩm
Nam, Cẩm Châu và xã Cẩm Kim bờ Nam sơng Thu Bồn.
Vùng mặt nước sơng ngịi gồm phần lớn diện tích xã Cẩm Thanh.
16


Địa hình hải đảo Cù Lao Chàm chủ yếu là đồi núi thấp, hầu hết các đảo nhỏ
có hình chóp cụt, độ cao lớn nhất so với mặt biển dao động từ 70 – 517m. Đảo lớn
nhất là Hòn Lao có một dãy núi xếp theo hình cánh cung từ Tây Bắc xuống Đơng
Nam, chia Hịn Lao thành hai sườn có địa thế khác nhau: sườn Đơng có độ dốc lớn,
đá tảng bao quanh chân núi rất hiểm trở; sườn Tây dốc thoải, ít đá tảng, nhiều bãi
bồi ven biển.
1.2.1.3. ặc điểm khí hậu, thủy văn.
Hội An cũng như các địa phương khác của Quảng Nam khơng có mùa đơng
lạnh. Mùa khô từ khoảng tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 9
đến tháng Giêng năm sau.
Nhiệt độ khơng khí ở Hội An lệ thuộc nhiều vào khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 25.6oC, cao nhất là 39.8oC, thấp nhất là 22.8oC.
Ðộ ẩm khơng khí trung bình năm: 82%
Lượng mưa trung bình năm: 2066 mm
Chế độ gió cũng có hai mùa rõ rệt: gió mùa đơng từ tháng 9 đến tháng 4 năm
sau, gió mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9. Bão ở Hội An thường xuất hiện vào các
tháng 9, 10, 11 hàng năm; các cơn bão thường kéo theo những trận mưa lớn gây lũ
lụt toàn khu vực.
Chế độ sóng và dịng chảy cũng biến đổi theo chế độ gió mùa. Chế độ mực

nước sơng Thu Bồn, Trường Giang, Đế Võng phụ thuộc vào chế độ thủy triều lên
xuống ngày hai lần (bán nhật triều); giữa kỳ nước cường và nước kém biên độ triều
chênh lệch không đáng kể (triều max= 1,4m, triều min= 0,00m). Về mùa khô, do
nước sông xuống thấp, nước biển thâm nhập sâu vào lục địa gây nên độ nhiễm mặn
(trung bình 12%).
1.2.2. Tình hình kinh tế, xã hội
Thành phố Hội An được thành lập ngày 29 tháng 1 năm 2008 theo Nghị định
số 10/2008/NĐ-CP của Chính phủ. Sau ngày quê hương được giải phóng, đất nước
thống nhất; Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hội An đã tập trung mọi nguồn lực
để phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh- quốc phòng và đã đạt được những
thành tựu to lớn. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao về mọi
17


mặt. Diện mạo phố thị, làng quê, hải đảo ngày càng khởi sắc. Những năm gần đây,
Hội An tiếp tục có bước phát triển nhanh, trở thành một trong những trung tâm du
lịch của khu vực miền Trung và cả nước.
Tổng giá trị tăng thêm – GDP của thành phố năm 2012 đạt 1.088,055 tỉ
đồng, tăng 8,33% so với năm 2011, thu nhập GDP bình quân đầu người đạt 29,18
triệu đồng. Có 1.375.000 lượt du khách đến Hội An và đặc biệt số lượt khách tham
quan đảo Cù Lao Chàm tăng đột biến với 97.000 lượt khách.[15]
Trên lĩnh vực nông nghiệp, năng suất lúa bình quân cả năm đạt 56,9 tạ/ha;
hoa-cây cảnh cũng đạt tổng giá trị tiêu thụ 31 tỉ đồng.
Thành phố đã trợ cấp xã hội thường xuyên cho 3.791 đối tượng; hỗ trợ xây
dựng nhà ở cho 67 gia đình chính sách và 22 hộ nghèo với tổng kinh phí 2.770 triệu
đồng. Nhờ thực hiện đồng bộ các chính sách đối với hộ nghèo, nên Tỉ lệ hộ nghèo
giảm cịn 2,15%.
1.2.3. Giao thơng
* Giao thơng đường bộ:
Đến cuối tháng 9 năm 2010, Hội An có tổng cộng 265,77km đường

Trong đó:
Đường nhựa: 87,946km
Đường bê tơng xi-măng: 161,424km
Đường đất: 16.4km
Thông tin liên quan về quản lý đô thị:
Điện chiếu sáng: 54km, và 1849 bóng đèn
Cống rảnh: 58.08km
Vỉa hè: 108.704m2
* Giao thông đường thủy:
Ðường thuỷ là một trong những phương tiện giao thông khá thuận lợi của
Hội An với tổng chiều dài các tuyến đường sông đang được quản lý khai thác là 34
km
Sông Hội An: 11km (Phường Cửa Đại đến phường Minh An , khu vực bến thủy nội
địa).
18


Sông Thu Bồn 13km (Phường Cửa Đại đến phường Thanh Hà, khu vực nằm
trong thành phố Hội An)
Tuyến Cửa Đại - Cù Lao Chàm (phường Cửa Đại - Xã Tân Hiệp)
Sơng Cổ Cị : 10km (phường Cửa Đại đến xã Cẩm Hà, khu vực nằm trong
thành phố Hội An)

19


C ƢƠN

2:


Ố TƢỢN , T Ờ

V P ƢƠN

P ÁP N

AN, NỘ DUN
ÊN CỨU.

2.1. ối tƣợng nghiên cứu.
Cây xanh đường phố (nhóm cây cho bóng mát và nhóm cây cho bóng mát có
hoa đẹp) trên các tuyến đường thuộc Thành phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam.
2.2. ịa điểm nghiên cứu.
Thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam.
2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 11/2012 đến tháng 5/2013
Tổng quan và viết đề cương: Tháng 12 năm 2012
Khảo sát thực địa: Tháng 12/2012 đến 4/2013.
Tổng hợp thống kê, phân tích tài liệu và hoàn thành luận văn: Từ ngày
15/4/2012 đến 15/5/2013
Bảo vệ luận văn: Cuối tháng 5 năm 2013
2.4. Nội dung nghiên cứu.
2.4.1. Xác định thành phần loài cây xanh đường phố tại thành phố Hội An – tỉnh
Quảng Nam.
2.4.2. Mô tả đặc điểm một số loài cây xanh đường phố phổ biến và đặc trưng.
2.4.3. Khảo sát số lượng, tình hình phát triển và phân bố các loài cây xanh đường
phố trên địa bàn thành phố Hội An - tỉnh Quảng Nam.
2.4.4. Đánh giá sơ bộ về sự phù hợp của các loại cây xanh được chọn làm cây
xanh đường phố trên địa bàn thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam.
2.4.5. Tìm hiểu các nhân tố tác động đến hệ thống cây xanh đường phố trên địa

bàn nghiên cứu.
2.4.6. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển bền vững hệ thống
cây xanh đường phố trên địa bàn thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.

20


2.5.1. Phương pháp kế thừa có chọn lọc
Trên cơ sở tổng quan tài liệu có được tơi tiến hành phân tích, tổng hợp
thơng tin từ đó có cái nhìn tồn diện và khái quát về vấn đề nghiên cứu.
Những tài liệu cập nhập từ các nguồn tài liệu như: Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Quảng Nam, Công ty công trình cơng cộng thành phố Hội An, phịng
Quản lí đơ thị thành phố Hội An. Những tài liệu về các vấn đề có liên quan đến cây
xanh của thành phố Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Huế cùng một số website có liên quan.
2.5.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Chúng tơi tiến hành khảo sát tổng thể khu vực nghiên cứu và chọn ra 18
tuyến đường điển hình cho tồn thành phố để điều tra. Tiến hành thu mẫu trên các
tuyến đường đó.
Dụng cụ thu mẫu: Cặp thực địa, sổ ghi chép, thước, bút chì màu, máy ảnh,
kéo cắt cây, nhãn ghi số hiệu.
Nguyên tắc thu mẫu:
 Mỗi mẫu phải có đủ các bộ phận nhất là cành có lá, cùng hoa có quả
 Các mẫu trên cùng một cây thì đánh cùng số hiệu
 Ghi chép những điểm dễ nhận biết ngoài thiên nhiên, nhất là các đặc
điểm dễ mất khi khô đồng thời ghi chép nơi phân bố của cây.
2.5.2.1. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu.
Mẫu được xếp thành từng bó khoảng 10 – 12 mẫu, cho vào túi ni lơng kích
thước 50 x 120, cho cồn 700 theo tỉ lệ 50% cồn và 50% nước, sau cho vừa ngập
mẫu, buột chặt miệng túi lại mang về phịng thí nghiệm Thực vật – Khoa Sinh Mơi

Trương – Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng để ép và sấy khô mẫu.
Chụp ảnh một số mẫu vật tự nhiên để minh họa.
Trong phịng thí nghiệm
Ép mẫu: Mẫu được ép bằng giấy báo và kẹp gỗ, sau đó sấy mẫu bằng lị điện
cho đến khi khơ.
Xử lí mẫu: Mẫu được xử lí bằng cồn 900 và sunphat đồng để ngừa nấm mốc.
Đổ cồn 900 vào chậu nem rộng hòa tan sunphat đồng cho đến khi dung dịch bão
hòa. Nhúng mẫu cây vào dung dịch khoảng 10 phút rồi đem sấy lại cho đến khi khô.
21


2.5.2.2. Phương pháp giám định tên cây
Sử dụng phương pháp so sánh hình thái.
2.5.2.3. Phương pháp lập danh lục
Sau khi tiến hành định loại thì lập danh lục.
Danh lục thực vật loài cây xanh đường phố xếp vào từng chi, họ theo cách
sắp xếp của Brummitt, 1992.
Trật tự các loài thực vật trong phạm vi từng chi, các loài chi trong từng họ
được sắp xếp theo thứ tự a, b, c…
2.5.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
Gặp gỡ trao đổi với các chuyên viên kĩ thuật và đội ngũ chăm sóc cây xanh
đường phố nhiều năm kinh nghiệm trong nghề.
Ghi chép những ý kiến trao đổi từ các chuyên gia về thực trạng của cây xanh
đường phố tại địa bàn nghiên cứu từ đó xác định những định hướng phát triển đúng
đắn.
2.5.4. Phương pháp xử lý số liệu.
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, Word 2010 để xử lí thống kê số liệu thu
thập được.

22



C ƢƠN

3. KẾT QUẢ N

ÊN CỨU

3.1. Kết quả điều tra thành phần loài cây xanh đƣờng phố tại thành phố

ội

An – tỉnh Quảng Nam
3.1.1.Thành phần loài cây xanh đƣờng phố tại thành phố

ội An – tỉnh Quảng

Nam
Qua quá trình khảo sát cây xanh đường phố trên các tuyến đường trong thành
phố Hội An – tỉnh Quảng Nam, chúng tôi thu thập 114 mẫu thực vật, sau khi định
loại chúng tôi thống kê được có 43 lồi thuộc 36 chi, 21 họ thực vật, các loài thống
kê được thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch:
Gymnospermae (Ngành Hạt trần)
Angiospermae (Ngành Hạt kín)
Bảng 3.1. Danh lục cây xanh đƣờng phố tại TP

ội An – tỉnh Quảng Nam năm

2013
STT


Tên khoa học

Tên Việt Nam

A. GYMNOSPERMAE

N

N

T TRẦN

LỚP TUẾ

A.1. CYCADOPSIDA

Ọ TUẾ

1. CYCADACEAE
1

Vạn tuế

Cycas revoluta Thunb.

LỚP T ÔN

A.2. PINOPSIDA


Ọ BÁC

2. ARAUCARIACEAE
2

Araucaria columnaris Hook.

Tùng bách tán

B. ANGIOSPERMAE

N

N

T KÍN

LỚP N ỌC LAN

B.1. MAGNOLIOPSIDA

Ọ MỘC LAN

3. MAGNOLIACEAE
3

TÁN

Ngọc lan


Michellia champaca L.



4. ANACARDIACEAE
4

Dracuntomelon dao Merr.

Sấu

5

Mangifera indica L.

Xoài

6

Rhus chinensis Mill

Muối

23

O LỘN

ỘT



Ọ TRÚC

5. APOCYNACEAE
7

Sữa

Alstonia scholaris R.Br.

Ọ C ÙM ỚT

6. BIGNONIACEAE
8

O

Spathodea campanulata P. Beauv.

Sò đo cam
Ọ VAN

7. CAESALPINIACEAE
9

Cassia siamea Lamk.

Muồng đen/ muồng xiêm

10


Delonix regia Raf.

Phượng vỹ

11

Erythrina fusca

Osaka đỏ

12

Peltophorum pterocarpum Back.

Lim xẹt

13

Tamarindus indica L.

Me

14

Cassia splendida Vogel.

Muồng hoa vàng

15


Cassia javanica L.

Muồng hoa đào

16

Acacia auriculiformis

Keo lá tràm

17

Cassia fistulosa Linn.

Hoàng yến/Bọ cạp nước
ỌP

8. CASUARINACEAE
18

Casuarina equisetifolia

LAO

Phi lao
ỌB N

9. COMBRETACEAE
19


Terminalia catappa L.

Bàng

20

Terminalia molineti

Bàng Đài Loan
Ọ QUẢ

A CÁN -

DẦU

10. DIPTEROCARPACE
21

Hopea odorata Roxb.

Sao đen

22

Shorea roxburghii C. Don

Sến đỏ
Ọ T ẦU DẦU

11. EUPHORBIACEAE

23

Hureae crepitans Will.

Vông đồng

24

Bischofia javanica Blume

Nhội
Ọ ẬU

12. FABACEAE
25

Dalbergia tonkinensis

Sưa

26

Caesalpinia pulcherrima L.

Điệp vàng

24


Ọ LỘC VỪN


13. LECYTHIDACEAE
27

Lộc vừng đỏ

Barringtonia racemosa Roxb.

Ọ TƢỜN

14. LYTHRACEAE
28

V

Bằng lăng tím

Lagerstroemia reginae Roxb.

Ọ XOAN

15. MELIACEAE
29

Khaya senegalensis Tuss.

Xà cừ

30


Samaneae saman (Jacq.) Merr.

Muồng tím /Muồng ngủ
Ọ L ỄU

16. SALICACEAE
31

Liễu rủ

Salix babylonica

Ọ N UYỆT QUẾ

17. LAURACEAE
32

Cinnamomum camphora

Long não
Ọ DÂU TẰM

18. MORACEAE
33

Ficus religiosa L.

Bồ đề

34


Ficus bengalensis

Đa

35

Ficus elastica Roxb.

Đa búp đỏ
Ọ SA-PÔ- CHÊ

19. SAPOTACEAE
36

Mimusops elengi L.

Viết

37

Pouteria lucuma

Trứng gà

38

Chrysophyllum caintion L.

Vú sữa


20.TILIACEAE/(MUNTINGIACEAE)
39

Ọ TRỨN



Trứng cá

Muntingia calabura L.
B.2. LILIOPSIDA

LỚP

21. ARECACEAE

Ọ CAU DỪA

40

Areca catechu L.

Cau

41

Chrysalidocarbus lutescens Wendl.

Cau kiểng vàng


42

Cocos nucifera L.

Dừa

43

Veitchia merrilli Wendl.

Cau trắng

25

N


×