Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong phần sinh thái học sinh học 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 64 trang )

1

ỌC
N N
ỌC SƢ P
M
KHOA SINH

K ĨA LUẬN TỐT N

ỆP

ỌC

Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong phần
Sinh thái học - Sinh học 12 - THPT

Sinh viên thực hiện : Ksor. Quốc
Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng

à Nẵng, tháng 5/ 2013
`


2

MỞ ẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là vấn đề đƣợc toàn
nhân loại quan tâm. BĐKH đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế – xã
hội và mơi trƣờng tồn cầu. Trong những năm qua nhiều nơi trên thế giới đã phải


chịu nhiều thiên tai nguy hiểm nhƣ bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán gây
thiệt hại lớn về tính mạng con ngƣời và vật chất. Chƣa có các nghiên cứu chắc chắn
và đầy đủ khẳng định mối liên hệ chặt chẽ giữa các thiên tai nói trên với BĐKH.
Tuy nhiên, trong một thế giới ấm lên rõ rệt nhƣ hiện nay thì việc xuất hiện các thiên
tai đặc biệt nguy hiểm với tần suất, quy mơ và cƣờng độ khó lƣờng, càng ngày càng
thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trên toàn thế giới.
Theo Báo cáo Phát triển Con ngƣời 2007 – 2008 của UNDP, đến năm 2100,
nhiệt độ tăng trung bình 3 – 4 độ C sẽ có khoảng 22 triệu ngƣời Việt Nam bị ảnh
hƣởng. Đặc biệt, vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị ngập úng hồn tồn, khiến
năng suất nơng nghiệp giảm 20 %. Bão lụt, ngập úng cũng gia tăng. Bệnh tật, nhất
là sốt xuất huyết, sốt rét phát triển mạnh khiến sức khỏe của ngƣời dân bị ảnh
hƣởng [6].
Việt Nam đang chịu ảnh hƣởng từ nhiều mặt của BĐKH, thiên tai, bão lụt, hạn
hán diễn ra dồn dập hơn trƣớc. Điều này là hiển nhiên và khơng thể chối bỏ. Trƣớc
tình hình này, các lĩnh vực, ngành, địa phƣơng đã triển khai các hoạt động nghiên
cứu, đánh giá tình hình, diễn biến và tác động của BĐKH đến tài nguyên, môi
trƣờng, sự phát triển kinh tế – xã hội, đề xuất và bƣớc đầu thực hiện các giải pháp
ứng phó, và về lâu dài tích hợp mục tiêu ứng phó BĐKH vào trong các hoạt động
thƣờng xuyên của mình.
GDBĐKH là một trong những nội dung của GD vì sự phát triển bền vững, giúp
ngƣời học hiểu và biết đƣợc những tác động của hiện tƣợng nóng lên tồn cầu, đồng
thời khuyến khích hành vi để ứng phó với BĐKH.
Theo PGS. TS. Trần Đức Tuấn cho rằng, “mục tiêu và định hƣớng cơ bản của
GDBĐKH là giúp ngƣời học quan tâm đến vấn đề bảo vệ khí hậu, hiểu rõ nguyên
`


3

nhân và hậu quả của BĐKH; giúp các cá nhân và cộng đồng tiếp cận đƣợc những

giải pháp bảo vệ và ứng phó với BĐKH tồn cầu và tại các địa phƣơng; phát triển
năng lực hành động ứng phó với BĐKH chứ không đơn giản là kiến thức, kỹ năng
liên quan đến BĐKH; thay đổi hành vi – thái độ (đây đƣợc xem là nội dung và mục
tiêu hàng đầu của GDBĐKH)” [5].
Hiện nay trong chƣơng trình phổ thơng khơng có một mơn học nào cụ thể để
giảng dạy nội dung về mơi trƣờng nói chung và BĐKH nói riêng nên việc cung cấp
kiến thức về những vấn đề này cho HS vẫn là một thách thức đối với mục đích GD.
Trong chƣơng trình thay đổi nội dung chƣơng trình và sách giáo khoa THPT vào
năm 2015, các chuyên gia thuộc Bộ giáo dục đã nghiên cứu, tiến hành viết lại bộ
sách giáo khoa theo hƣớng tăng cƣờng sự tích hợp kiến thức về môi trƣờng, xã hội.
Sinh học là một mơn học có nội dung rất phù hợp với việc lồng ghép, tích hợp nội
dung về mơi trƣờng và BĐKH theo định hƣớng nói trên. Với vai trị là một GV
trong tƣơng lai, chúng tơi nhận thấy việc tích hợp giảng dạy các kiến thức về
BĐKH vào chƣơng trình SH ở trƣờng THPT là hoàn toàn phù hợp và cần thiết
nhằm trang bị cho HS những kiến thức tốt nhất về BĐKH, đồng thời HS cũng chính
là các cầu nối thơng tin để tun truyền đến cộng đồng.
Vì vậy chúng tơi chọn đề tài “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong phần
Sinh thái học - Sinh học 12 - THPT”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Tích hợp nội dung về BĐKH giúp HS học tập liên hệ thực tế trong phần Sinh
thái học – THPT với mơi trƣờng và xã hội.
3. Giả thiết khoa học
Nếu tích hợp đƣợc việc GDBĐKH trong chƣơng trình STH thì sẽ cung cấp đƣợc
cho HS các kiến thức cơ bản về BĐKH, đồng thời hình thành kỹ năng ứng phó với
tác hại của nó và thái độ tơn trọng, bảo vệ môi trƣờng.

`


4


Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về tình hình dạy học tích hợp

DB K

1.1.1 Trên thế giới
BĐKH khơng chỉ là vấn đề nội bộ của một quốc gia mà nó đã trở thành vấn đề
mang tính tồn cầu. Chính vì vậy, GDBĐKH đƣợc nhiều quốc gia và các tổ chức
quốc tế rất quan tâm. UNESCO đã làm nổi bật vai trò then chốt của GD tại Hội nghị
thƣợng đỉnh về BĐKH do Liên Hợp Quốc tổ chức tại Copenhagen (Đan Mạch)
vào tháng 12 năm 2009 (COP15). Tháng 07/2009 Hội thảo quốc tế về BĐKH
(UNESCO/Paris, Pháp) đã khuyến nghị những nhận định chiến lƣợc cần đƣợc chú
trọng thực hiện là: Tích hợp, lồng ghép nội dung BĐKH vào trong thực tiễn chƣơng
trình và kế hoạch GD; Tăng cƣờng xây dựng và sử dụng các công cụ, các tài liệu
GD và các thực tiễn tốt về GDBĐKH. Hội nghị cấp cao ASEAN họp ngày
09/04/2010, Hà Nội cũng đã đƣa ra tuyên bố ASEAN về ứng phó với BĐKH, trong
đó có nội dung: Cam kết thúc đẩy các chƣơng trình nâng cao nhận thức cho ngƣời
dân về BĐKH và xây dựng các thói quen hƣớng tới một xã hội phát thải thấp kể cả
thông qua tăng cƣờng GD về BĐKH.
1.1.2 Ở Việt Nam
Ở Việt Nam thời gian gần đây, vấn đề BĐKH ngày càng đƣợc nhà nƣớc và các
cấp, các ngành quan tâm, đầu tƣ nghiên cứu. Chính phủ Việt Nam đã thành lập Uỷ
ban quốc gia về phòng chống thiên tai và BĐKH. Việt Nam đã lập Văn phịng
chƣơng trình mục tiêu quốc gia về BĐKH – phòng chống thiên tai với nhiều hoạt
động đa dạng đƣợc tổ chức ở trong nƣớc cũng nhƣ tham gia các hội thảo quốc tế.
Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với
BĐKH năm 2008 (quyết định số 158/2008/QĐ – TTg 02/12/2008) đã xác định các
nhiệm vụ cơ bản cần phải thực hiện: (i) Đánh giá tác động và BĐKH ở Việt Nam;
(ii) Xác định các giải pháp ứng phó với BĐKH; (iii) Xây dựng chƣơng trình khoa

học công nghệ về BĐKH; (iv) Tăng cƣờng năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về
BĐKH; (v) Nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực; (vi) Tăng cƣờng hợp
tác quốc tế; (vii) Tích hợp các vấn đề về BĐKH vào các chiến lƣợc, chƣơng trình,
quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, phát triển ngành; (viii) Xây dựng
`


5

các kế hoạch hoạt động của các bộ ngành, địa phƣơng ứng phó với các BĐKH; (ix)
Xây dựng và triển khai các dự án của chƣơng trình.
Hiện nay đã có một số hoạt động khởi động: Một số đơn vị chức năng của Bộ GD –
ĐT phối hợp với tổ chức Oxfam và tổ chức Cứu trợ trẻ em tổ chức cuộc thi tìm hiểu về
BĐKH cho HS, sinh viên (Theo công văn số 8225/Bộ GDĐT – CTHSSV ngày
18/09/2009 về việc thi “Tìm hiểu về BĐKH”).
Những năm gần đây cũng đã có nhiều GV, giảng viên nghiên cứu về việc tích
hợp GDBĐKH vào các chƣơng trình học tập chính khóa, ngoại khóa nhƣ:
Biền Văn Minh, Phạm Quang Chinh (2009), Tại hội thảo “Nâng cao nhận thức
và năng lực ứng phó với những thách thức của BĐKH”. Trƣờng ĐHSP Hà Nội đã
đƣa ra đề tài “Tích hợp nội dung GDBDKH vào DH môn Công nghệ 10 THPT”.
Tại một hội thảo “Nâng cao nhận thức và năng lực ứng phó với những thách thức
của BĐKH” ngày 12 – 13/10/2009. Theo cô Nguyễn Thị Minh Phƣơng, “GD phổ
thơng góp phần nâng cao nhận thức và năng lực ứng phó với BĐKH”. Là giai đoạn
HS cần hình thành những kỹ năng, hành vi nhất định [10]. Ở trƣờng trung học phổ
thông chuyên Tiền Giang năm học 2011 – 2012. Cô Nguyễn Thị Kim Thoa đã đƣa sáng
kiến kinh nghiệm với đề tài “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu (GDBĐKH) trong mơn
Địa lý ở trƣờng THPT”.
Theo kết quả điều tra của dự án “xây dựng khả năng chống chịu ở đô thị thông
qua GD lồng ghép” tại quận Cẩm Lệ – Đà Nẵng thì có 100% các trƣờng học, đơn vị
quản lý giáo dục thừa nhận do tác động của BĐKH đến ngành GD ngày càng

nghiêm trọng. Theo thầy cô hiện tƣợng của BĐKH gây ảnh hƣởng đời sống của
ngƣời dân ở quận Cẩm Lệ trong 10 năm qua nhƣ là: bão, lũ lụt, gió nóng, hạn hán,
sạt lở, xâm nhập mặn, giá rét.
Nhƣ vậy công tác GDBĐKH ở nƣớc ta hiện nay đang đƣợc quan tâm thực hiện
trong nhà trƣờng, qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng và các tổ chức xã hội.
Song thực tế cho thấy việc trang bị kiến thức BĐKH vẫn chƣa đầy đủ, nội dung
chƣa đƣợc cập nhật nên hiệu quả GDBĐKH cịn chƣa cao. Do đó với đề tài này
chúng tơi góp phần nâng cao nhận thức về BĐKH qua DHTH GDBĐKH trong

`


6

chƣơng trình STH. Đồng thời đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả
GDBĐKH trong chƣơng trình STH – SH12 – THPT
Cơ sở lý luận của đề tài

1.2
1.2.1

Tích hợp GDB K

trong dạy học

Tìm hiểu về tích hợp dạy học
a) Khái niệm về tích hợp [9]
Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh:
Integration với nghĩa: xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở
những bộ phận riêng lẻ.

Theo từ điển Tiếng Anh – Anh (Oxford Advanced Learner’s Dictionary), từ
Intergrate có nghĩa là kết hợp những phần, những bộ phận với nhau trong một tổng
thể. Những phần, những bộ phận này có thể khác nhau nhƣng tích hợp với nhau.
Theo Từ điển GD: Tích hợp kiến thức là hành động liên kết, nối liền các tri thức
khoa học khác nhau thành một khoa học thống nhất.
Trong dạy học (DH) các bộ mơn, tích hợp đƣợc hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các
nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau thành một “môn học” mới
hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của mơn học.
Trong lí luận DH, tích hợp đƣợc hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ
thống, ở những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác
nhau hoặc các hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở
các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đƣợc đề cập đến trong các môn học hoặc các
hợp phần của bộ mơn đó.
b) Quan điểm về sự tích hợp các mơn học
Theo d, Hainaut (1977), có bốn quan điểm tích hợp khác nhau đối với các
môn học [10].
− Quan điểm “đơn môn” học riêng biệt, các môn học đƣợc tiếp cận một cách
riêng rẽ.
− Quan điểm “đa môn”: Một chủ đề trong nội dung học tập có liên quan với
những kiến thức, kĩ năng thuộc một số môn học khác nhau. Các môn học tiếp tục đƣợc
tiếp cận riêng rẽ chỉ phối hợp với nhau ở một số đề tài.
`


7

− Quan điểm “liên môn”: Nội dung học tập đƣợc thiết kế thành một chuỗi vấn
đề, tình huống địi hỏi muốn giải quyết phải huy động tổng hợp kiến thức kĩ năng
của những môn học khác nhau.
− Quan điểm “xuyên môn”: Nội dung học tập hƣớng vào phát triển những kĩ

năng, năng lực cơ bản mà HS có thể sử dụng vào tất cả các môn học, trong việc giải
quyết các tình huống khác nhau.
Theo sự phân tích của các nhà nghiên cứu về giáo dục, DHTH cần hƣớng tới
quan điểm “Liên môn” và quan điểm “Xuyên môn”. Những quan điểm dạy học này
không chỉ nhằm rút gọn thời lƣợng trình bày tri thức của nhiều mơn học mà quan
trọng hơn là tập dƣợt cho HS cách vận dụng tổng hợp tri thức vào thực tiễn, vì để
giải quyết một vấn đề thƣờng phải huy động kiến thức của nhiều mơn học.
Để tích hợp các mơn học một cách thiết thực, có hiệu quả cần vận dụng những
cách khác nhau và thƣờng tích hợp theo hai nhóm lớn:
Nhóm 1: Đƣa ra các ứng dụng cho nhiều mơn học.
Nhóm 2: Phối hợp các q trình học tập của nhiều mơn học.
Nhóm thứ hai tiến xa hơn nhóm thứ nhất vì nó dẫn đến sự thống nhất của hai
môn học theo những ngun lí sau:
+ Các mơn học đƣợc tích hợp hồn tồn đó là sự khái qt hố hoặc hệ thống
hố quan điểm liên môn áp dụng cho những môn học đủ gần nhau về bản chất hoặc
mục tiêu, hoặc những mơn học có những đóng góp bổ sung cho nhau.
+ Các môn học cần đƣợc phát triển theo một logic nhằm làm cho HS lập đƣợc
tập hợp khái niệm.
c) Các dạng tích hợp dạy học
*

Dạng lồng ghép.
Tùy thuộc vào mục tiêu và tính chất của nội dung bài học mà khối lƣợng kiến

thức về BĐKH có thể lồng ghép ở các mức độ khác nhau (bán phần hoặc toàn bộ).
Trong nhiều trƣờng hợp có thể thấy có những phần nội dung, bài học vừa có kiến
thức về BĐKH vừa có kiến thức trong nội dung môn học, chúng đan xen lẫn nhau.
*

`


Dạng liên hệ.


8

Tích hợp theo kiểu liên hệ kiến thức về BĐKH khơng có trong nội dung chƣơng
trình mơn học một cách r ràng nhƣ là một bài, một phần nội dung cụ thể nào. Nếu
nhìn bài học thì chƣa thấy có liên quan gì giữa BĐKH và nội dung bài học nhƣng
thực tế nhiều phần nội dung của bài học có liên quan. Bởi vậy, tích hợp kiểu liên hệ
là bổ sung những kiến thức về BĐKH tại địa phƣơng có liên quan trực tiếp đến kiến
thức trong bài học.
d) Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp
* Tổ chức dạy học nội khóa
Đây là hình thức DH chính, chiếm chủ yếu thời gian học tập và diễn ra liên tục
trong suốt cả năm học. DH nội khóa bao gồm các tiết dạy trên lớp, các giờ thực
hành ở phòng thí nghiệm, một số giờ học ngồi lớp học với nội dung bám sát nội
dung sách giáo khoa, phân phối chƣơng trình về cả thời gian lẫn khối lƣợng kiến
thức.
Tích hợp qua DH nội khóa có ƣu điểm là hình thức tổ chức dạy một cách
chính thức song song với việc dạy môn học, diễn ra liên tục và đƣợc đánh giá qua
các tiết dạy cụ thể. Để có thể thay đổi nhận thức, hình thành

thức, thái độ cũng

nhƣ hành vi cho HS thì việc GD liên tục trong một thời gian dài là yếu tố quan
trọng. Chính vì vậy, hình thức DH nội khóa phải là hình thức chủ yếu khi tiến hành
tích hợp trong q trình DH ở các trƣờng THPT. Nội dung tích hợp BĐKH là dựa
trên các kiểu tích hợp lồng ghép hoặc liên hệ vào nội dung qua các bài học. GV là
ngƣời trực tiếp tổ chức thực hiện DH những nội dung tích hợp.

* Tổ chức dạy học ngoại khóa
Song song với hình thức DH chính khóa, các trƣờng học cịn có hoạt động
ngoại khóa, đây là một hình thức học tập rất linh hoạt cả về thời gian lẫn nội dung,
địa điểm cũng nhƣ hình thức tổ chức, có sự tham gia của các GV thuộc các bộ mơn
khác, các tổ chức đồn thể nhƣ Đoàn thanh niên của trƣờng và lãnh đạo Nhà trƣờng.
Vì thế, hình thức DH ngoại khóa khơng chỉ thuần túy là những hoạt động nhằm
thực hiện mục tiêu GD tồn diện, mà nó cịn có

nghĩa rất lớn trong việc GD ý thức

về tác động của BĐKH.
Đƣợc chia làm 2 loại: ngoại khóa bộ mơn và ngoại khóa chung.
`


9



Ngoại khóa bộ mơn
Hoạt động ngoại khóa bộ mơn là các hoạt động liên quan trực tiếp đến kiến

thức môn học nhƣng khơng nằm trong phân phối chƣơng trình mơn học đó. Ngoại
khóa bộ mơn có thể đƣợc tổ chức ở từng lớp hoặc cho từng khối, cũng có thể cho
tồn trƣờng. Nếu ở từng lớp thì do GV bộ mơn của lớp đó tổ chức cho HS tiến
hành, nếu chung cho cả khối thì do các GV bộ mơn dạy khối đó cùng hợp tác tổ
chức cho HS học tập.
 Ngoại khóa chung
Hoạt động ngoại khóa chung thƣờng là các hoạt động phong trào nằm trong kế
hoạch chỉ đạo của nhà trƣờng, của các tổ chức đoàn thể. Những hoạt động này đã có

sự thống nhất về thời gian và thƣờng đƣợc triển khai thực hiện cho tất cả HS trong
trƣờng, dƣới nhiều hình thức với các chủ đề khác nhau. Các dạng hoạt động ngoại
khóa chung cũng rất đa dạng, với những hình thức nhƣ tổ chức giao lƣu, nói
chuyện, tổ chức cuộc thi tìm hiểu về BĐKH ở khu vực địa phƣơng.
e) Nguyên tắc tích hợp GDBĐKH
− Ngun tắc 1: Tích hợp nhƣng khơng làm thay đổi đặc trƣng của môn học,
không biến bài học bộ môn thành bài học GDBĐKH
− Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung GDBĐKH có chọn lọc, có tính tập trung
vào chƣơng, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.
− Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức và kinh
nghiệm thực tế của HS.
Tìm hiểu về giáo dục biến đổi khí hậu
a) Khái niệm về GDBĐKH
Về mặt bản chất, GDBĐKH là một bộ phận của GD vì sự phát triển bền vững.
Trong 15 nội dung cơ bản của GD vì sự phát triển bền vững đƣợc chỉ ra trong
Chƣơng trình Nghị sự 21 tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Johannesburg nằm trong ba lĩnh
vực cơ bản của phát triển bền vững, đó là văn hóa – xã hội, môi trƣờng và kinh tế.
Các nội dung về môi trƣờng bao gồm: (i) Nguồn tài nguyên thiên nhiên (nƣớc, năng
lƣợng, nông nghiệp và đa dạng sinh học); (ii) Thay đổi khí hậu; (iii) Phát triển nơng

`


10

thơn; (iv) Đơ thị hóa bền vững; (v) Phịng chống và giảm nhẹ thiên tai. Nhƣ vậy,
GDBĐKH chứa đựng các đặc trƣng của GD vì sự phát triển bền vững.
b) Mục tiêu GDBĐKH
Mục tiêu và định hƣớng cơ bản của GDBĐKH cần phải là:
− Giúp ngƣời học quan tâm vấn đề bảo vệ khí hậu, hiểu rõ nguyên nhân và hậu

quả của BĐKH.
− Giúp các cá nhân và cộng đồng tiếp cận đƣợc với những giải pháp bảo vệ và
ứng phó với BĐKH tồn cầu và tại các địa phƣơng; phát triển năng lực hành động
ứng phó với BĐKH.
− Tăng cƣờng các giá trị và sáng tạo.
Để thực hiện đƣợc mục tiêu này cần thiết kế những chƣơng trình đổi mới về
GDBĐKH; phát triển xu hƣớng học toàn cầu trong GDBĐKH; liên minh các lực
lƣợng GD để thực hiện thành công GDBĐKH… Đồng thời tăng cƣờng các biện
pháp GD truyền thông về BĐKH, nâng cao nhận thức và hành động của ngƣời quản
lý, chính quyền các cấp và đặc biệt là nhân dân.
c) Mục đích GDBĐKH
Theo PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ (2009), GDBĐKH trong nhà trƣờng phổ thông
nhằm làm cho HS có những hiểu biết và nhận thức về BĐKH trên tồn cầu và những
giải pháp ứng phó với BĐKH. Từ đó, HS có những hành động thích hợp tham gia vào
các hoạt động về ứng phó với BĐKH nói riêng và với thiên tai nói chung. Mục đích
cao nhất của GDBĐKH là HS có đƣợc một

thức trách nhiệm cao và có các hành

động cụ thể, sáng tạo để cải thiện mơi trƣờng, ứng phó với BĐKH.
d) Nội dung GDBĐKH
Theo Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2009), thì nội dung GDBĐKH cần đề cập
đến [11].
− Nội hàm BĐKH (khái niệm/thuật ngữ)
− Hệ quả của BĐKH và tác động của nó trên phạm vi toàn cầu, quốc gia, khu
vực – địa phƣơng (trƣớc mắt và tƣơng lai)
− Nguyên nhân của sự BĐKH, đặc biệt là những nguyên nhân do con ngƣời
tạo ra, nhƣ phát thải khí nhà kính gây nên hiện tƣợng ấm lên toàn cầu,…
`



11

− Ứng phó trƣớc tác động của BĐKH ở Việt Nam: phòng chống ngập lụt ở
đồng bằng châu thổ và vùng ven biển, sạt lở đất vùng ven biển; lũ và sạt lở đất ở
vùng núi,…
− Những kỹ năng cần thiết ứng phó với thiên tai do BĐKH gây nên ở địa
phƣơng (kỹ năng cụ thể phòng chống lũ, lụt, sạt lở đất, bão,…)
e) Phương thức GDBĐKH có thể áp dụng trong trường phổ thông
− Tiến hành GDBĐKH nhƣ một mơn học mới đƣa vào chƣơng trình giảng dạy.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là thuận lợi cho việc thiết kế chƣơng trình và phản
ánh đặc thù GDBĐKH nhƣ một liên ngành. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này làm
tăng thời gian đào tạo, phải đào tạo một đội ngũ GV chuyên sâu giảng dạy.
− Phƣơng pháp tích hợp, tích hợp GDBĐKH với các môn học khác nhƣ: Địa
lý, Sinh học, Hóa học, Cơng nghệ 10… Sự thuận lợi của phƣơng pháp này là đảm
bảo tính liên ngành, khơng địi hỏi phải sắp xếp chƣơng trình học, vẫn đảm bảo
truyền đạt đầy đủ kiến thức mơn và chƣơng trình dạy học, khơng địi hỏi phải có
một đội ngũ GV chun sâu, nhƣng nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là phải đào
tạo một lƣợng khá lớn GV các bộ môn.
1.2.2 Cơ sở lý luận về B K
Một số khái niệm chung
* Khái niệm thời tiết – khí hậu
+ Thời tiết là trạng thái của bầu khí quyển tại một địa điểm trong một thời gian
nhất định, có thể là một giờ, một buổi, một ngày hay vài tuần. Thời tiết bao gồm các
yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, các hiện tƣợng mƣa giơng, lốc... Thời
tiết ln thay đổi [4].
+ Khí hậu thƣờng đƣợc định nghĩa là mức độ trung bình của thời tiết trong một
khơng gian nhất định và khoảng thời gian dài (thƣờng là 30 năm). Khí hậu mang
tính ổn định tƣơng đối [4].
* Khái niệm BĐKH

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam: “BĐKH là sự thay đổi của hệ
thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong
tƣơng lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo” [13].
`


12

Theo Công ƣớc Khung của Liên hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (United
Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC)), định nghĩa
BĐKH là "là sự thay đổi của khí hậu mà hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp do tác động
của hoạt động con ngƣời dẫn đến thay đổi thành phần khí quyển tồn cầu và ngồi
ra là những biến thiên tự nhiên của khí hậu đƣợc quan sát trên một chu kỳ thời gian
dài" [12].
* Tác nhân gây ra BĐKH
− Quá trình tự nhiên do tƣơng tác và vận động giữa trái đất và vũ trụ
− Những yếu tố không phải khí hậu nhƣng ảnh hƣởng đến khí hậu: Tác động
của CO2, bức xạ mặt trời, động đất và núi lửa…
− Tác động của hoạt động con ngƣời: Sử dụng nhiên liệu hóa thạch, sử dụng
phân bón, các loại hóa chất phục vụ cho trồng trọt và sinh hoạt, thuốc trừ sâu; Khai
thác sử dụng đất, rừng, chăn nuôi gia súc; Khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc;
Chiến tranh.
Biểu hiện của BĐKH
Biểu hiện của sự BĐKH [13].
− Sự nóng lên của bầu khí quyển và trái đất nói chung
− Sự thay đổi thành phần và chất lƣợng khí quyển có hại cho môi trƣờng sống
của con ngƣời và các sinh vật trên trái đất
− Sự dâng cao của mực nƣớc biển do băng tan làm cho các đảo nhỏ và các
vùng đất thấp ven biển bị ngập chìm trong nƣớc
− Sự di chuyển của các đới khí hậu bất thƣờng đe dọa đến sự sống của các loài

sinh vật, các hệ sinh thái và cuộc sống của con ngƣời
− Sự thay đổi các chu trình sinh địa hóa, các chu trình hồn lƣu khơng khí
quyển trên trái đất
− Sự thay đổi năng suất sinh học của hệ sinh thái, chất lƣợng và thành phần của
các quyển trên trái đất đe dọa cuộc sống con ngƣời
Ở Việt Nam, theo thông tin của cục Khí tƣợng Thủy văn và BĐKH – Bộ Tài
Ngun và Mơi Trƣờng (năm 2009), BĐKH có những biểu hiện sau [8].
− Lƣợng mƣa gia tăng vào mùa mƣa
`


13

− Lũ đặc biệt lớn xảy ra thƣờng xuyên hơn ở miền Trung và miền Nam
− Lƣợng mƣa giảm vào mùa khô
− Hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các khu vực của cả nƣớc
− Đƣờng đi của bão có xu thế chuyển về phía Nam và mùa bão dịch chuyển
vào các tháng cuối năm.
− Số ngày mƣa phùn giảm đi r rệt
− Tần số hoạt động của khơng khí lạnh ở miền Bắc giảm rõ rệt trong 3 thập kỷ
qua.
− Số ngày rét đậm, rét hại trung bình giảm nhƣng có năm lại xảy ra đợt rét
đậm kéo dài với cƣờng độ mạnh kỉ lục nhƣ đầu năm 2008.
− Số ngày nắng nóng trong thập kỷ 1991 – 2000 nhiều hơn, nhất là ở Trung
Bộ và Nam Bộ.
− Mƣa trái mùa và mƣa lớn dị thƣờng xảy ra nhiều hơn, nổi bật là các đợt mƣa
tháng 11 ở Hà nội và lân cận trong các năm 1984, 1996, 2008.
Một số hiện tượng phổ biến ở Việt Nam được gây ra bởi BĐKH
1. Khí nhà kính và Hiệu ứng nhà kính
+ Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng

ngoại) đƣợc phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời,
sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên HƢNK. Các khí nhà kính chủ yếu
bao gồm: hơi nƣớc, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC [14].

Hình 1.1 Thành phần khí nhà kính.(nguồn www.dauvetcarbon.com)

`


14

+ HƢNK là kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lƣợng giữa trái đất
với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất.
HƢNK, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lƣợng bức xạ của tia sáng mặt trời,
xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, đƣợc hấp thụ và phân tán trở lại
thành nhiệt lƣợng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sƣởi ấm tồn bộ
khơng gian bên trong chứ khơng phải chỉ ở những chỗ đƣợc chiếu sáng [13].

Hình 1.2 Mơ phỏng hiện tượng hiệu ứng nhà kính.nguồn www.enidc.com.vn)
+ HƢNK là khả năng giữ nhiệt của bầu khí quyển ngay phía trên bề mặt trái
đất, do các khí nhà kính có khả năng giữ lại nhiệt tỏa ra từ bề mặt trái đất và mây,
và phát lƣợng nhiệt đã giữ đó trở lại vào bầu khí quyển [4].
 Bức xạ Mặt Trời xuyên qua bầu khí quyển đến bề mặt của Trái Đất.
 Một phần năng lƣợng bức xạ Mặt Trời phản xạ lại khơng gian.
 Phần năng lƣợng cịn lại làm bề mặt trái đất nóng lên và phát nhiệt vào bầu
khí quyển.
 Một phần nhiệt bị các khí nhà kính trong kính quyển giữ lại làm trái đất ấm
hơn.
2. Bão, lũ, lũ quét, hạn hán
+ Bão là hiện tƣợng gió mạnh kèm theo mƣa rất lớn do sự xuất hiện và hoạt

động của các khu áp thấp khơi sâu [3].

`


15

Hình 1.3 Bão Ketsana (bão số 9) đổ bộ vào miền Trung – Việt Nam.
(nguồn www.rfa.org)
+ Lũ là hiện tƣợng dịng nƣớc do mƣa lớn tích luỹ từ nơi cao tràn về dữ dội
làm ngập lụt một khu vực hoặc một vùng trũng, thấp hơn [3].
+ Nếu mƣa lớn, nƣớc mƣa lại bị tích luỹ bởi các trƣớng ngại vật nhƣ đất đá,
cây cối cho đến khi lƣợng nƣớc vƣợt quá sức chịu đựng của vật chắn, phá vỡ vật
chắn, ào xuống cấp tập (rất nhanh), cuốn theo đất đá, cây cối và quét đi mọi vật có
thể quét theo dịng chảy thì đƣợc gọi là lũ qt (hay lũ ống), thƣờng diễn ra rất
nhanh, khoảng 3 – 6 giờ [3].

Hình 1.4 Lũ quét qua nhanh làm thiệt hại mùa màng.(nguồn vietbao.vn)
+ Hạn hán là hiện tƣợng lƣợng mƣa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm
hàm lƣợng ẩm trong khơng khí và hàm lƣợng nƣớc trong khơng khí, trong đất làm
suy kiệt dịng chảy sơng suối, hạ thấp mức nƣớc ao hồ, mực nƣớc trong các tầng
chứa nƣớc dƣới đất, ảnh hƣởng xấu đến sự sinh trƣởng của cây trồng, làm mơi
trƣờng suy thối gây đói nghèo, dịch bệnh… [3].
`


16

Hình 1.5 Hạn hán kéo dài gây tổn thất nghiêm trọng tới Nông nghiệp.
(nguồn www.danangcity.gov.vn)

Những nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy dƣới ảnh hƣởng của BĐKH
lƣợng mƣa thay đổi khiến cho tình trạng lũ lụt, hạn hán ngày càng xuất hiện với tần
suất và cƣờng độ mạnh hơn.
3. Sạt lở đất
Sạt lở đất thƣờng xảy ra tại các thung lũng và triền sông, dọc các bờ biển bị sạt
lở. Trong q trình sạt lở, có sự đan xen giữa hiện tƣợng dịch chuyển trƣợt, hiện
tƣợng sụp đổ [15].

Hình 1.6 Đất đá bị sạt lở tại km 910+530 qua đèo Hải Vân (Đà Nẵng).
(Nguồn www.baodanang.vn)
4. Mƣa axit
Mƣa acid là mƣa có tính acid do một số chất khí hòa tan trong nƣớc mƣa tạo
thành các acid khác nhau. Trong tự nhiên, mƣa có tính acid chủ yếu vì trong nƣớc
mƣa có CO2 hịa tan ( từ hơi thở của động vật và có một ít Cl- ( từ nƣớc biển)) và có
độ pH dƣới 5 [3].
`


17

Chƣơng 2. Ố TƢỢNG V P ƢƠN

P ÁP N

ÊN CỨU

ối tƣợng nghiên cứu

2.1


− Tìm hiểu về ảnh hƣởng của BĐKH tới quận Cẩm Lệ, Địa phƣơng ở đây.
− Tìm hiểu công tác DHTH lồng ghép GDBĐKH ở trƣờng THPT quận Cẩm
Lệ – TP. Đà Nẵng.
− Phân tích nội dung chƣơng trình STH – SH 12 (cơ bản) – THPT, tìm địa chỉ
tích hợp GDBĐKH và thiết kế giáo án.
2.2

Khách thể nghiên cứu


2.3

HS lớp 12 trƣờng THPT quận Cẩm Lệ – TP. Đà Nẵng.
Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1 Nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho đề
tài. Bao gồm:
− Các tài liệu lý luận dạy học SH, các tài liệu về BĐKH trong thế giới và Việt
Nam, các tài liệu hƣớng dẫn dạy học…
− Chƣơng trình SH phổ thơng, đặc biệt là phần STH – SH12 – THPT, xác định
mục tiêu, nội dung của mỗi bài để tìm kiếm các nội dung phù hợp, chính xác hơn để
tích hợp.
− Các giáo trình về STH của các tác giả Việt Nam và nƣớc ngồi, cập nhật các
kiến thức có liên quan đến nội dung chƣơng trình STH qua mạng Internet.
2.3.2 Phƣơng pháp chuyên gia
Gặp gỡ, trao đổi với các GV phổ thông, các chuyên viên dự án của Sở GD, các
chuyên gia, giảng viên và GV có hiểu biết về vấn đề BĐKH, DHTH.
2.3.3 Phƣơng pháp sử dụng bảng hỏi
Điều tra thực trạng về hiểu biết của HS đối với BĐKH.


`


18

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân tích thực trạng DHTH GDB K

3.1

ở trƣờng THPT tại quận Cẩm

Lệ – TP. à Nẵng
3.1.1 Vài nét về địa bàn quận Cẩm Lệ – TP. à Nẵng và sự tác động của
B K
Cẩm Lệ là một quận nằm ở khu vực đồng bằng ven sông của thành phố Đà
Nẵng, thành lập ngày 05 tháng 08 năm 2005 theo Nghị định của Chính phủ số
102/2005/NĐ – CP trên cơ sở các xã Hoà Thọ, Hoà Phát, Hoà Xuân thuộc Huyện
Hoà Vang và phƣờng Khuê Trung thuộc quận Hải Châu [7].
Quận Cẩm Lệ có 09 trƣờng Tiểu học, 07 trƣờng trung học cơ sở, 02 trƣờng
THPT (THPT Hịa Vang và THPT Cẩm Lệ).

Quận
Cẩm Lệ

Hình 3.1. Bản đồ vị trí của quận Cẩm Lệ – TP. Đà Nẵng.
Theo tài liệu báo cáo đánh giá GD về khả năng chống chịu với BĐKH ở đô thị
quận Cẩm Lệ – Đà Nẵng năm 2012, địa bàn này đã chịu ảnh hƣởng rõ rệt của
BĐKH nhƣ nhiệt độ trung bình có xu hƣớng tăng, lƣợng mƣa giảm vào mùa khơ,

tăng vào mùa mƣa nên gây ra hạn hán và thiếu nƣớc trầm trọng, tần suất và quy luật
bão lũ thay đổi khó lƣờng. Trong những năm gần đây, bão xuất hiện sớm, trái mùa
và bất thƣờng hơn, tần suất bão tăng đáng kể. Lũ lụt thƣờng xảy ra ở các con sơng.
Q trình phát triển cơ sở hạ tầng đơ thị, nhà ở, cơng trình thƣơng mại, khu cơng
nghiệp và du lịch nhanh, ảnh hƣởng đến sự ổn định của bờ sông, đã xuất hiện hiện
`


19

tƣợng sạt lở bờ sông và xâm nhập mặn ở một số khu vực. Tác động của BĐKH đã
trực tiếp ảnh hƣởng một cách rõ ràng, thể hiện qua 3 vấn đề chính: tần suất và
cƣờng độ của bão và lụt tăng cao, các đợt gió nóng ngày càng gay gắt, và ô nhiễm
môi trƣờng ngày càng nghiêm trọng.
3.1.2 Kết quả điều tra DHTH GDB K

ở trƣờng THPT tại địa bàn quận

Cẩm Lệ.
Đứng trƣớc tình hình BĐKH đang diễn biến phức tạp, UBND TP Đà Nẵng nói
chung và quận Cẩm Lệ nói riêng đã tích cực thực hiện giải pháp giảm nhẹ và thích
ứng đối với đa ngành đa lĩnh vực, trong đó chú trọng đầu tƣ phát triển GD ứng phó
với BĐKH. Cho đến nay Đà Nẵng về cơ bản vẫn chƣa có sự tích hợp nội dung
BĐKH vào chƣơng trình dạy và học một cách đầy đủ và có hệ thống. Việc lồng
ghép mới chỉ dừng lại ở quy mơ nhỏ lẻ, theo dự án, chƣa có chiến lƣợc cho từng
giai đoạn và về lâu dài. Do đó, công tác GDBĐKH chƣa thật sự làm cho HS hiểu
biết sâu sắc, đầy đủ kiến thức và hình thành kỹ năng ứng phó với BĐKH.
Hiện nay nhiều tài liệu liên quan về BĐKH đã đƣợc biên soạn và đƣa vào
chƣơng trình học của một số mơn trong trƣờng THPT. Tuy nhiên việc thực hiện tích
hợp các nội dung BĐKH đặc biệt là lồng ghép vào chƣơng trình chính khóa vẫn còn

nhiều lúng túng, thiếu đánh giá chi tiết, chƣa đƣa ra đƣợc những đề xuất cụ thể cũng
nhƣ thời lƣợng cho từng môn học.
3.1.3

ánh giá ý kiến của các Giáo viên, học sinh trƣờng THPT tại quận

Cẩm Lệ
Đứng trƣớc tình hình đó, để đối phó với tác động của BĐKH, hầu hết các
trƣờng ở quận Cẩm Lệ có kế hoạch hoạt động cụ thể để đối phó với thiên tai và
những tác động xấu của BĐKH. Các chƣơng trình này đƣợc diễn ra trong nhà
trƣờng và trong cộng đồng địa phƣơng. Theo

kiến của các cấp quản lí GD và GV,

hoạt động GDBĐKH muốn đạt hiệu quả cao cần có sự tham gia của cộng đồng địa
phƣơng nhƣ; Ban chỉ huy phịng chóng lụt bão (22%), UBND quận, xã, phƣờng
(17%), Đảng ủy xã phƣờng (15%), đại diện tổ dân phố (11%), các chuyên gia sinh
sống tại địa phƣơng (11%), trung tâm y tế (17%)…

`


20

Khoảng 33,1% GV ở trƣờng THPT trên địa bàn quận Cẩm Lệ đã đƣợc nâng
cao hiểu biết về BĐKH nhờ đƣợc phòng GD quận Cẩm Lệ, sở GD phối hợp với các
phòng ban ngành nhƣ; trung tâm y tế quận, sở tài ngun mơi trƣờng, trung tâm
phịng chống bão lụt… tổ chức phi chính phủ tập huấn.
Đây chính là nền tảng, là cơ sở cho việc bƣớc đầu tích hợp GDBĐKH vào
chƣơng trình THPT thực nghiệm tại địa phƣơng này.

Kết quả điều tra cho thấy khoảng (43,66%) GV đã tiến hành dạy lồng ghép về
nội dung BĐKH vào chƣơng trình dƣới các hình thức ngoại (làm bao tải, thắt dây
cứu hộ…) hoặc chính khóa.
Tuy nhiên, do thời lƣợng hạn hẹp và việc dạy học tích hợp chủ yếu mang tính
tự phát, khơng có quy mơ, quy định cụ thể, khơng có tài liệu hƣớng dẫn nên hiệu
quả chƣa cao.
Từ những vấn đề trên, GV cho rằng để thực hiện tốt việc lồng ghép BĐKH vào
chƣơng trình dạy học thì trƣớc tiên cần cung cấp đầy đủ cho giáo viên các nội dung
liên quan đến BĐKH và ứng phó BĐKH; cách biên soạn tài liệu giảng dạy và
nguồn tƣ liệu sử dụng trong quá trình dạy học, tác động của BĐKH.
Bên cạnh đó, GV cần phải tìm hiểu những hiểu biết thực tế ở cộng đồng địa
phƣơng nhƣ; đặc điểm địa lí (17%), nhận thức của cộng đồng đối với BĐKH (15%),
đặc điểm dân số (12%), kinh nghiệm của cộng đồng trong ứng phó với BĐKH
(12%), giáo dục (7%)…
Kết quả điều tra cho thấy hình thức đào tạo nội dung liên quan đến BĐKH thì
việc cung cấp tài liệu (82,04%) và tập huấn (69,37%) đây là hình thức tối ƣu để
cung cấp kiến thức và kỹ năng cho GV. Theo thầy cô, việc cung cấp nội dung
BĐKH đƣợc tổ chức theo hình thức nhƣ; tập huấn (30%), cung cấp tài liệu (35%),
trao đổi học hỏi (23%), tổ chức hội thảo (11%).
Qua tìm hiểu nhu cầu và hứng thú của HS với việc học lồng ghép BĐKH trong các
chƣơng trình ngoại khóa và chính khóa. Kết quả cho thấy 100% HS thể hiện sự
quan tâm và có hứng thú đối với những kiến thức này. HS cịn đƣa ra

kiến cho

rằng các hình thức để thích hợp cho việc lồng ghép nội dung BĐKH mà mang lại
hiệu quả cao là hoạt động dã ngoại (13%), thi làm các clip phim về giảm nhẹ rủ ro
`



21

thiên tai, ứng phó BĐKH (11,5%), sinh hoạt câu lạc bộ về giảm nhẹ rủ ro thiên tai,
ứng phó BĐKH (11%), vẽ tranh (10,3%), cắm trại (9,8%)…
3.2

Phân tích nội dung chƣơng trình STH – SH 12 – T PT và xác định địa

chỉ tích hợp
Sau khi phân tích chƣơng trình STH – SH12 (cơ bản), kết hợp việc tìm hiểu tài
liệu về chuẩn kiến thức SH12 (cơ bản) và những tài liệu về BĐKH có liên quan,
chúng tơi đã tiến hành xác nhận địa chỉ, thời lƣợng mức độ tích hợp, kết quả đƣợc
trình bày trong bảng [1].
Đồng thời, chúng tơi cũng tiến hành phân tích lý do vì sao lựa chọn kết quả
tích hợp để GV có thể định hƣớng và tích hợp kiến thức một cách mềm dẻo đạt hiệu
quả cao mà vẫn đảm bảo đƣợc nội dung của chƣơng trình chính khóa.
Bảng 3.1: Địa chỉ, nội dung, thời lượng và cơ sở tích hợp GDBĐKH trong phần
Sinh thái học – SH12 – THPT
Bài

Mục (theo Nội dung lồng Thời
SGK)

Thời

Mức

Cơ sở tích hợp

lƣợng lƣợng độ


ghép

theo

lồng

tích

chính

ghép

hợp

khóa
35

 Nắng nóng

10

– 05

thích nghi +Khái niệm

12

06


của

SV +Ngun nhân

phút.

phút.

với

mơi +Ảnh hƣởng của

III.Sự

– Bộ

Mỗi SV có sự

phận thích nghi với ánh
sáng và nhiệt độ
khác nhau.

trƣờng

nắng nóng lên

Ánh sáng và nhiệt

sống.


đời sống của con

độ làm thay đổi về

ngƣời và SV.

hình

+Cách ứng phó

thƣớc, để giúp SV



thích nghi.

biện

khắc phục.

pháp

thái,

kích

Ví dụ: cây xƣơng
rồng có điểm thích

`



22

nghi ở vùng sa
mạc, nắng nóng.
Động vật ở vùng
nóng thì hình thái
sẽ khác ở vùng
lạnh.
36

II/1.Quan Bão

15

– 05

hệ hỗ trợ

+Khái niệm

16

06

+Nguyên nhân

phút.


phút.

– Bộ

Quần thể thực vật

phận (khu rừng) có khả
năng hỗ trợ nhau

+Thiệt hại bão

để hạn chế sự

gây ra đối với cơ

thoát hơi nƣớc đặc

sở hạ tầng, tài

biệt là khả năng

sản,

đời

con

ngƣời

sống


chống gió, bão.



Ví dụ: Khi có một

SV.

cơn gió đi qua khu

+Biện pháp ứng

rừng thì sẽ làm

phó

giảm đi sức gió



khắc

đáng kể và tốt hơn

phục.

cá thể sống đơn lẻ.
37


IV.Mật độ

ia tăng 07

– 04

cá thể của nhiệt độ toàn 08

05

quần thể

phút.



cầu

phút.

– Bộ

Quần thể tụ tập

phận nhau sống thành
bầy đàn sẽ gây

+Khái niệm

một số hiện tƣợng


+Nguyên nhân

nhƣ cạnh tranh, tử

+Ảnh hƣởng

vong… làm tăng

+Cách ứng phó

nhiệt

và khắc phục.

quần thể.

độ

trong

Vậy gia tăng nhiệt
độ trên trái đất

`


23

diễn ra nhƣ thế

nào?
38

VII. Tăng



Hiệu ứng 10

– 05

trƣởng của nhà kính

11

06

quần

phút.

phút.

ngƣời.

thể +Khái niệm

– Bộ

Dân số thế giới


phận ngày

càng

gia

tăng, đồng nghĩa
với việc tác động

+Nguyên nhân
hƣởng

của con ngƣời tới

HƢNK lên sinh

môi trƣờng càng

vật

mạnh.

+Ảnh



con

ngƣời.


Trong q trình

+Cách ứng phó

tiêu

và khắc phục.

xuất, giao thơng,

dùng,

sản

sự phát triển cơng
nghệ, vận chuyển,
chăn

ni…đã

phát sinh khí thải,
tác động mạnh mẽ
đến

mơi

trƣờng

trong đó là gây

hiệu ứng nhà kính.
39

Khí hậu 10

– 05

động

số và Biến đổi khí 12

06

lƣợng

cá hậu

phút.

I.Biến

thể



Số lƣợng lồi SV

phận thƣờng biến đổi
theo một điều kiện


+Khái niệm

mơi trƣờng.

+Ngun nhân

Ví dụ: quần thể

+Ảnh

`

phút.

– Bộ

hƣởng

chim

cu

gáy

BĐKH lên tồn

thƣờng xuất hiện

cầu.


nhiều

+Cách ứng phó

hoạch mùa màng

khi

thu


24

(lúa, vừng, ngơ…)

và khắc phục.

Nhƣng



SV

thay đổi đột ngột
do mơi trƣờng bị
ảnh hƣởng.
Ví dụ: Số lƣợng
lồi gậm nhấm, bị
sát giảm mạnh khi
tác động sau trận

lũ lụt, dịch bệnh,
đám cháy… tất cả
nhân tố trên là
những biểu hiện
của BĐKH.
41

II/2.Diễn
thế
thái



Tác động 07

sinh của B K
thứ +Nguyên nhân

– 04

08

05

phút.

phút.

– Bộ


DTTS là quá trình

phận phát triển của quần
xã, từ một quần xã

sinh

+Ảnh hƣởng sự

này thành quần xã

(DTTS)

sống

khác. Do tác động

III.

thƣờng của SV.

của con ngƣời hay

Nguyên

+Cách ứng phó

tự

nhân


bình

của và khắc phục.

nhiên

nhƣng

phần lớn do những

DTST

tác động của nhân

(ngun

tố bên ngoài nhƣ:

nhân bên

mƣa bão, lũ lụt,

ngoài)

hạn

hán…những

nhân tố này làm

cho cấu trúc SV
thay đổi.

`


25

42

15

– 05

kiểu HST nhẹ rủi ro do 16

06

chủ

yếu thiên tai

phút.

trên

Trái +Khái niệm

III.


Các 

đất

Giảm

phút.

– Bộ

Hệ sinh thái có vai

phận trị lớn trong q
trình chống biến
đổi và điều hịa khí

+Ngun nhân

hậu.

+Ảnh hƣởng tới

Ví dụ: Hệ sinh thái

con ngƣời.

rừng ngập mặn có

+Cách ứng phó


tác dụng chống sạt

và khắc phục.

lở, hạn chế gió
bão, lũ lụt…
Hệ sinh thái rừng
có vai trị hấp thụ
CO2 làm giảm khí
thải

nhà

kính,

giảm tác hại của
mơi trƣờng nhƣ
hạn hán, lũ, sạt lở,
thối hóa đất…
43

10

– 04

thức ăn và +Khái niệm

12

05


lƣới thức +Nguyên nhân

phút.

phút.

I.Chuỗi

ăn



Lũ quét

– Bộ

Chuỗi và lƣới thức

phận ăn thể hiện đƣợc
vai trò của mỗi

+Tác hại do lũ

mắc xích trong hệ

gây ra.

thống hệ sinh thái.


+Biện pháp ứng

Ví dụ: Hệ sinh thái

phó

đồng cỏ khi lũ

phục.



khắc

quét

tràn

qua,

nhiều động thực
vật trong quần xã
bị cuốn trôi, giảm

`


×