Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc - Từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
………../………..
…/…
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƢA
VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC – TỪ THỰC
TIỄN TỈNH HỊA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chun ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
………../………..
…/…
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƢA
VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC – TỪ THỰC
TIỄN TỈNH HỊA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chun ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Mã số: 8 38 01 02

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN QUANG

HÀ NỘI, NĂM 2019


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin đƣợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Nguyễn Văn
Quang - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã hết sức
nhiệt tình định hƣớng và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cơ tại Học viện Hành chính Quốc gia đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và viết
luận văn.
Trân trọng cảm ơn Ban chỉ đạo phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ
quốc, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội tỉnh Hịa Bình (Ban chỉ đạo 09
tỉnh), Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Hịa Bình (cơ quan thƣờng
trực Tiểu Ban Phòng, chống tệ nạn xã hội, Ban chỉ đạo 09 tỉnh Hịa Bình), đã
cung cấp số liệu, dữ liệu và thơng tin để tơi hồn thành luận văn.
Hịa Bình, ngày tháng năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn “ Áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa

vào cơ sở cai nghiện bắt buộc - Từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình” đây là cơng trình
nghiên cứu khoa học do tơi thực hiện. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa
học của luận văn chƣa từng đƣợc tác giả nào cơng bố.
Hịa Bình, ngày

tháng

năm 2019

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

LĐ-TB&XH

Lao động – Thƣơng binh và Xã hội

VPHC

Vi phạm hành chính

XLHC

Xử lý hành chính

UBND


Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 19. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ
LÝ HÀNH CHÍNH ĐƢA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC ............. 9
1.1. Khái niệm, đặc điếm của biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc ................................................................................................. 9
1.2. Vai trị của áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc ........................................................................................................... 15
1.3. Đối tƣợng, nguyên tắc, thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính
đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc .................................................................. 17
1.4. Thủ tục hồ sơ quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc ..................................................................................... 23
1.5. Thi hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc.......................................................................................... 28
1.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả áp dụng biện pháp xử lý hành
chính đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc ........................................................ 31
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 35
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH
ĐƢA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC TẠI TỈNH HỊA BÌNH ..... 36
2.1. Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hịa Bình ảnh hƣởng đến hoạt động áp
dụng biện pháp đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc ........................................ 36
2.2. Thực trạng ngƣời nghiện ma túy và cai nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh
Hịa Bình ......................................................................................................... 39
2.3. Thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, năm 2015 -2018 ................................... 49
2.4. Nhận xét về tình hình áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở

cai nghiện bắt buộc tại tỉnh Hịa Bình ............................................................. 59


TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 70
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG
BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƢA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN
BẮT BUỘC - TỪ THỰC TIỄN TỈNH HỊA BÌNH ...................................... 71
3.1. Phƣơng hƣớng bảo đảm áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc – từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình ....................................... 71
3.2.Các giải pháp bảo đảm áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình .............................................. 74
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................. 87
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 89


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tổng hợp thống kê ngƣời nghiện ma túy, tại tỉnh Hịa Bình ......... 40
Bảng 2.2 Tiếp nhận điều trị cai nghiện tại Cơ sở cai nghiện ma tuý số I, giai
đoạn 2011-2014 ............................................................................................... 44
Bảng 2.3 Tiếp nhận quản lý ngƣời nghiện tại Cơ sở cai nghiện ma tuý số II,
giai đoạn 2011-2014 ........................................................................................ 45
Bảng 2.4. Tổng hợp tiếp nhận điều trị cai nghiện tại Cơ sở cai nghiện ma tuý
số I và II, giai đoạn 2015 đến tháng 6/2019 .................................................... 46
Bảng 2.5. Thống kê số liệu điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng
thuốc methadol đến 31/12/2018 ...................................................................... 48
Bảng 2.6. Thống kê thiết lập hồ sơ cai nghiện bắt buộc cơng an tỉnh Hịa Bình .. 52
Bảng 2.7. Thống kê số liệu thiết lập hồ sơ và chấp hành quyết định áp dụng
biện pháp đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc ................................................. 57



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, đất nƣớc ta đã và
đang thực hiện đƣờng lối đổi mới và thu đƣợc những thành tựu quan trọng
trên nhiều phƣơng diện khác nhau: kinh tế đất nƣớc luôn tăng trƣởng ở mức
cao và ổn định, đời sống của nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện, chính trị ổn
định, an ninh quốc phịng đƣợc giữ vững, quan hệ với nƣớc ngoài đƣợc mở
rộng, an sinh xã hội đƣợc thực hiện ngày một tốt hơn. Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tựu đạt đƣợc, dƣới tác động của mặt trái kinh tế thị trƣờng, của
việc mở cửa hội nhập và xu hƣớng tồn cầu hóa đã nảy sinh nhiều vấn đề
phức tạp trong đời sống xã hội, trong đó tệ nạn ma túy là một trong những
vấn đề nhức nhối đang đƣợc toàn xã hội quan tâm. Ma túy làm gia tăng tội
phạm, khánh kiệt kinh tế, phá hoại hạnh phúc gia đình, suy thối nòi giống
dân tộc, cầu nối cho căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS.
Để giải quyết vấn nạn ma túy, cần có nhiều giải pháp đồng bộ, kịp thời,
hiệu quả, trong đó việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật cũng nhƣ nâng cao
hiệu quả thi hành pháp luật về phòng, chống ma túy, xử lý vi phạm pháp luật
về ma túy có vai trò đặc biệt quan trọng. Về phƣơng diện xây dựng pháp luật,
cùng với Luật phòng, chống ma túy năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008),
năm 2012 Luật xử lý vi phạm hành chính (VPHC) đƣợc ban hành, kèm theo
các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật này, với những quy định về các biện
pháp xử phạt VPHC cũng nhƣ biện pháp xử lý hành chính (XLHC) đƣa vào
cơ sở cai nghiện bắt buộc đã góp phần tích cực vào xác lập những cơ sở pháp
lý quan trọng để phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội trong cuộc đấu
tranh phòng, chống ma túy.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy Luật xử lý VPHC năm 2012, để bảo đảm
thực thi hiệu quả việc áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt
1



buộc đối với những ngƣời nghiện ma túy tại các văn bản hƣớng dẫn thi hành,
rất nhiều khó khăn, thách thức đã và đang đặt ra cho các cấp, các ngành ở
Trung ƣơng và địa phƣơng.
Hịa Bình là tỉnh miền núi thuộc vùng nằm ở cửa ngõ phía Tây Bắc,
trong những năm qua trƣớc tác động của tình hình tội phạm và tệ nạn ma túy
ở trong nƣớc, khu vực và trên thế giới, Hịa Bình đã trở thành địa bàn trọng
điểm phức tạp về trung chuyển ma túy. Điểm nóng đặc biệt là địa bàn của xã
Hang Kia và xã Pà Cò thuộc huyện Mai Châu- nơi đồng bào dân tộc Mông
sinh sống, từng xảy ra hoạt động trồng cây thuốc phiện giáp danh với tỉnh
Sơn La, gần biên giới với Lào. Thống kê trên địa bàn tỉnh năm 2018 có 1.953
ngƣời nghiện ma túy, trong đó số ngƣời nghiện ma túy ngồi cộng đồng có
1.518 ngƣời có hồ sơ quản lý tại 142/210 xã, phƣờng, thị trấn; 365 ngƣời
nghiện trong cơ sở cai nghiện ma túy; 70 ngƣời nghiện bị bắt ở trại giam, nhà
tạm giữ.
Tỉnh Hịa Bình có 02 cơ sở cai nghiện ma túy cơng lập (Cơ sở cai
nghiện ma túy số I, Cơ sở cai nghiện ma túy số II) trực thuộc Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), thực hiện áp dụng biện pháp XLHC
đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Nghị định 221/2013/NĐ-CP (gọi tắt
là cai nghiện bắt buộc) theo Luật xử lý VPHC. Đây là hai cơ sở có chức năng
cai nghiện bắt buộc đóng góp tích cực cho công tác cai nghiện ma túy trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình.
Trong những năm qua, thực hiện cơng tác cai nghiện bắt buộc đối với
ngƣời nghiện ma túy gặp nhiều khó khăn đặt ra, cần các cấp, các ngành của
tỉnh Hịa Bình tổ chức, triển khai thực hiện hoạt động này. Ngồi cai nghiện
bắt buộc, các hình thức cai nghiện khác theo quy định nhƣ: cai nghiện tự
nguyện, điều trị nghiện thay thế bằng methadol. Dự báo trong thời gian tới,
với những diễn biến tình hình phức tạp tệ nạn ma túy, đặc biệt ma túy tổng

2



hợp có xu hƣớng tăng đột biến, ngƣời nghiện trên cả nƣớc nói chung và tỉnh
Hịa Bình nói riêng sẽ diễn biến phức tạp hơn nữa.
Xuất phát từ thực tiễn đời sống, nhằm giúp cho hoạt động quản lý nhà
nƣớc về cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội đƣợc hiệu quả cao. Thực hiện
Luật xử lý VPHC, áp dụng việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn
áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với ngƣời
nghiện ma túy vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội hiện nay
là hết sức cần thiết. Việc chọn đề tài: “Áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình” làm đề tài Luận văn tốt
nghiệp là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với tỉnh Hịa
Bình, trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
VPHC, xử lý VPHC nói chung và áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào
cơ sở cai nghiện bắt buộc nói riêng là những chủ đề đƣợc nhiều tác giả quan
tâm nghiên cứu. Đến nay đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về những
vấn đề này ở cả góc độ chung, trong các lĩnh vực cụ thể trên phạm vi cả nƣớc
hay ở một địa phƣơng cụ thể, trong đó tiêu biểu:
* Các cơng trình nghiên cứu về XLHC
Tác giả Vũ Thƣ với luận án phó tiến sĩ luật học về “Chế tài hành chính
– Lý luận và thực tiễn”, bảo vệ thành công tại Viện Nhà nƣớc và pháp luật,
1996 [41].
Tác giả Nguyễn Trọng Bình với luận văn thạc sĩ luật học về “Hồn
thiện các quy định pháp luật về các hình thức xử phạt VPHC”, bảo vệ thành
công tại Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2002 [33].
Tác giả Nguyễn Ngọc Bích với luận văn thạc sĩ luật học về “Hoàn
thiện pháp luật về XLHC với người chưa thành niên”, bảo vệ thành công tại
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2003 [32].


3


Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (2016) “Báo cáo kết quả thực
hiện Đề án Đổi mới công tác cai nghiện ma túy tại Việt Nam đến năm 2020”,
Hà Nội, 2016[06].
Các cơng trình nghiên cứu trên đây, đã đƣa ra một số vấn đề lý luận
cũng nhƣ thực tiễn của việc xử phạt VPHC đồng thời cũng đã đề cập đến một
số khía cạnh của các biện pháp XLHC khác nhƣ: đƣa vào Cơ sở cai nghiện
bắt buộc; đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng; biện pháp giáo dục tại xã, phƣờng, thị
trấn…
* Các cơng trình nghiên cứu về các biện pháp XLHC khác
Trực tiếp đề cập nội dung về các biện pháp XLHC khác có thể kể đến
một số bài viết, chun đề và cơng trình nghiên cứu của một số tác giả nhƣ:
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Bộ Tƣ pháp “Các biện pháp
XLHC khác và việc bảo đảm quyền con người” do Ths.Đặng Thanh Sơn làm
chủ nhiệm đề tài cũng nhóm nghiên cứu [40].
Tác giả Trần Thanh Hƣơng với bài viết “Quyền công dân, quyền con
người và chỗ đứng của các biện pháp XLHC khác trong pháp luật về VPHC”
đăng trên Tạp chí Dân chủ và pháp luật [35].
Tác giả Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Tố Nhƣ (2013). Tham vấn điều trị
nghiện ma túy. NXB LĐ-XH, Hà Nội 2013[43].
* Các cơng trình nghiên cứu về biện pháp XLHC đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc
Hiện nay, việc nghiên cứu về biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc cũng đã đƣợc một số tác giả nghiên cứu, tuy nhiên, các cơng
trình đã công bố mới chỉ dừng lại ở mức độ các bài viết nghiên cứu đăng trên
một số tạp chí chuyên ngành, có thể kể đến một số cơng trình nhƣ:
Tác giả Lê Văn Khánh với bài viết “Một số khó khăn bất cập trong
thực hiện biện pháp XLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc” đăng trong


4


trang web Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ LĐ-TB&XH, ngày
06/01/2017 [36].
Tác giả Lê Đức Hiền với bài viết “Những khó khăn, vướng mắc trong
tổ chức cai nghiện ma túy và một số đề xuất, kiến nghị” đăng trong Tạp chí
Nghiên cứu lý luận, nghiệp vụ, khoa học của Học viện Cảnh sát nhân dân,
ngày 15/3/2019 [34].
Tác giả Trần Anh Tuấn với bài viết “Tiếp tục trao đổi về những khó
khăn, vướng mắc khi thực hiện cơng tác kiểm sát việc thi hành Pháp lệnh
09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về
trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp XLHC tại Tịa án.
Những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức cai nghiện ma túy và một số đề
xuất, kiến nghị” đăng trên Website của Viện Kiểm soát nhân dân thành phố
Hồ Chí Minh, bài viết đề cập cụ thể đến những vƣớng mắc phát sinh trong
việc áp dụng biện pháp XLHC đƣa ngƣời vào cơ sở cai nghiện bắt buộc tại
Tòa án nhân dân trên thực tiễn, ngày 27/09/2018 [42].
Việc nghiên cứu về pháp luật trong lĩnh vực này còn rất hạn chế. Tất
cả các cơng trình nghiên cứu trên đây đã phần nào giải quyết đƣợc một số
khía cạnh của vấn đề lý luận và thực tiễn về biện pháp đƣa vào Cơ sở cai
nghiện bắt buộc, cũng nhƣ biện pháp đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong
giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ những vấn đề liên quan đến lý luận, cơ
sở pháp lý và thực trạng áp dụng biện pháp áp dụng XLHC đƣa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc theo Luật xử lý VPHC 2012 trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, từ
đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu quả áp dụng

biện pháp cai nghiện bắt buộc trong thời gian tới trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.

5


3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Để đạt đƣợc các mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ phải thực
hiện nhƣ sau:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc gồm những quan điểm, đặc điểm, thẩm quyền, trình tự,
thủ tục, các biện pháp … nhằm xây dựng khái niệm mang tính khoa học về
biện pháp XLHC này, tìm ra các đặc trƣng riêng và vai trò của biện pháp
XLHC trong việc đấu tranh chống lại các hành vi VPHC sử dụng trái phép
chất ma túy, góp phần bảo vệ trật tự xã hội và đảm bảo an ninh đất nƣớc;
Xác định những yêu cầu cơ bản trong việc xây dựng và áp dụng biện
pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc nhằm đạt hiệu quả cao nhất,
đồng thời bảo đảm quyền tự do, quyền con ngƣời, phù hợp với thực tiễn Luật
xử lý VPHC năm 2012 trên địa bàn tỉnh Hịa Bình;
Đánh giá thực trạng xử lý VPHC áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc trên địa bàn tỉnh Hịa Bình gồm:
+ Thực trạng VPHC trong lĩnh vực phòng chống ma túy và nguyên
nhân của thực trạng đó;
+ Đánh giá tổng quát các yếu tố tác động đến tình hình áp dụng biện
pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trên địa bàn tỉnh Hịa Bình;
+ Những hạn chế, vƣớng mắc, và nguyên nhân nêu ra một số giải pháp
nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các vấn đề lý luận về áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai

nghiện bắt buộc.
- Các quy định của pháp luật về các biện pháp XLHC khác nói chung
cũng nhƣ biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc nói riêng.
6


- Thực trạng áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi luận văn của mình, học viên tập trung phân tích và đi
sâu vào nghiên cứu áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện đƣợc
quy định tại Luật xử lý VPHC 2012. Đồng thời luận văn nghiên cứu về vấn
đề thực tiễn áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện trong giai
đoạn từ năm 2015 đến tháng 6/2019 và việc áp dụng biện pháp XLHC đƣa
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Nghị định số 221/NĐ-CP ngày
30/12/2013 đến nay trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác – Lê nin, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, của tỉnh Hòa Bình về nâng
cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc và biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc; các quan điểm chế tài áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh đối
chiếu, phƣơng pháp lịch sử - logic, đƣợc sử dụng nhằm lý giải các vấn đề lý
luận, giúp cho mỗi vấn đề đƣợc nhìn nhận từ nhiều góc độ, thấy đƣợc những
điểm hợp lý và chƣa hợp lý của các quan điểm, quan niệm đƣa ra trong luận
văn, từ đó đƣa ra đƣợc kết luận có tính khoa học và nổi bật của vấn đề.
Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp tổng kết thực tiễn cũng đƣợc sử
dụng có hiệu quả để từ những số liệu, tình hình thực tế cụ thể thống kê đƣợc

có thể phân tích, tổng kết thấy đƣợc bức tranh toàn diện về thực trạng pháp
luật và thực tiễn áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc,
đó là cơ sở chính xác nhất cho việc đề xuất các giải pháp hợp lý và khả thi.

7


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận:
Đề tài góp phần làm phong phú thêm những tri thức lý luận liên quan
đến biện pháp XLHC và áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể là nguồn tài liệu tham khảo
cho ngƣời làm công tác thực tiễn về biện pháp áp dụng XLHC đƣa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc. Một số kiến nghị, giải pháp của luận văn có giá trị tham
khảo đối với các cơ quan chức năng trong việc xây dựng, hoàn thiện và tổ
chức thực hiện pháp luật đƣa ngƣời nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc, đảm bảo việc tổ chức thực hiện trong thực tiễn đạt kết quả cao.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về áp dụng biện pháp xử lý hành
chính đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa ngƣời
nghiện vào cơ sở cai nghiện bắt buộc tại tỉnh Hịa Bình.
Chương 3: Phƣơng hƣớng và Giải pháp bảo đảm áp dụng biện pháp xử
lý hành chính đƣa ngƣời nghiện vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, từ thực tiễn
của tỉnh Hòa Bình.


8


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ
HÀNH CHÍNH ĐƢA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC
1.1. Khái niệm, đặc điếm của biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ
sở cai nghiện bắt buộc
a. Ma túy và tác hại của nghiện ma túy

đình và xã hội. Nhà nƣớc có những biện pháp quản lý các chất gây nghiện bất
hợp pháp (đƣợc luật pháp quy định là ma túy) và cả hợp pháp (xét trong khuôn
khổ pháp luật Việt Nam), thực hiện các biện pháp can thiệp để ứng phó với
những tác động tiêu cực của chất gây nghiện.
Không phải bất cứ ai sử dụng chất ma túy đều có thể bị nghiện. Đa số
những ngƣời sử dụng ma túy là dùng thử, một phần trong số họ sẽ tiếp tục sử
dụng ma túy ở mức độ nhiều hơn. Một nhóm nhỏ trong số những ngƣời này
sẽ trở thành lạm dụng họ sẽ tiến triển trở thành nghiện. Nghiện đƣợc coi là
bệnh não vì nó làm thay đổi cấu trúc não bộ và cơ chế hoạt động của não. Sự
thay đổi ở não bộ thƣờng kéo dài làm ngƣời sử dụng khơng tự kiểm sốt đƣợc
bản thân, mất khả năng cƣỡng lại sự thèm muốn sử dụng ma túy và có các
hành vi có hại cho sức khỏe và cộng đồng.

9


Đây là lý do giải thích tại sao ngƣời ta rất khó bỏ ma túy và việc tái
nghiện thƣờng xảy ra trong q trình điều trị; ngƣời nghiện có thể phải mất
nhiều năm cố gắng mới từ bỏ đƣợc ma túy. Các biểu hiện của ngƣời nghiện
ma túy:

* Về sức khỏe thể chất và tâm thần:Ngƣời sử dụng và lệ thuộc ma túy
phải gánh chịu các hậu quả về cả mặt tâm lý và sức khỏe, ảnh hƣởng tính chất
sinh lý của từng cá nhân, tác động bởi bối cảnh xã hội, phƣơng thức dùng ma
túy, nhân cách của ngƣời sử dụng và trạng thái lâm sàng. Tùy thuộc vào từng
loại chất gây nghiện biến đổi sinh lý có khác nhau ở từng ngƣời nghiện, nhƣ:
- Nghiện thuốc phiện: Ngƣời nghiện có biểu hiện rối loạn tâm lý, nói
điệu, lƣời biếng, ít chú ý đến vệ sinh thân thể, thiếu máu, chán ăn nên sút cân,
mất ngủ…khả năng chống nhiễm khuẩn kém, dễ chết vì bệnh truyền nhiễm.
- Nghiện Morfin, Heroin: Ngƣời nghiên có cảm giác sảng khối do
hƣng phấn vùng khứu não làm tăng trí tƣởng tƣợng, làm mất buồn rầu, sợ hãi,
tạo nên trạng thái lạc quan, nhìn màu thấy đẹp, nghe tiếng động thấy dễ chịu,
mất cảm giác đói.
- Nghiện Cocain: Ngƣời nghiện bị kích thích thần kinh trung ƣơng,
giảm mệt mỏi, đói khát.
- Nghiện MTTH: Ngƣời nghiên có các biểu hiện rối loạn tim mạch, dao
động huyết áp, đau mỏi cơ, gầy sút cân, rối loạn thần kinh thực vật, căng
thẳng cảm xúc, mất ngủ, lo âu, giảm hoặc mất khả năng xét đốn.
Nhìn chung, ngƣời sử dụng ma túy thƣờng gặp phải những vấn đề về
sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe tâm thần. Sau một thời gian sử dụng, ngƣời
nghiện có thể bị lú lẫn hay mê sảng, thể hiện bằng các rối loạn tỉnh thức, rối
loạn tƣ duy, mất định hƣớng thời gian, không gian và các rối loạn tri giác.
* Về tâm lý, xã hội người nghiện ma túy: Dùng ma tuý cịn có thể dẫn
đến các rối loạn hành vi, giải ức chế và làm tăng hung tính, dễ chuyển thành
hành vi chống đối xã hội. Do lệ thuộc ma túy ngƣời nghiện có thể sẵn sàng
10


gây ra những hành vi phạm pháp để tìm cho đƣợc chất ma túy; Quá trình sử
dụng ma túy khiến cho mối quan hệ xã hội của ngƣời nghiện thay đổi, ít giao
tiếp với ngƣời thân, sống vật vờ, cơ lập và xa lánh mọi ngƣời. Ngƣời nghiện

cịn có nhu cầu đƣợc sống trong mơi trƣờng lành mạnh, khơng có ma túy. Do
não của ngƣời nghiện ma túy đã bị tổn thƣơng, bản chất của nghiện là bệnh
mãn tính, tái diễn. Vì vậy, việc cách ly ngƣời nghiện vi phạm pháp luật tách
ra khỏi mơi trƣờng khơng có ma túy để cai nghiện, phục hồi là rất cần thiết.
Vậy, từ những đặc điểm trên ngƣời nghiện ma túy là ngƣời sử dụng chất ma
túy, thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng thần và bị lệ thuộc vào các chất này.
Khi xem xét ngƣời nghiện ma túy với tƣ cách là một hiện tƣợng của xã
hội ảnh hƣởng đến sức khỏe, an ninh trật tự xã hội. Dƣới góc độ luật học hiện
tƣợng ngƣời nghiện ma túy đang đặt ra những vấn đề pháp lý nhƣ sau:
Thứ nhất, ngƣời nghiện ma túy gặp khó khăn về tình cảm, tinh thần, bị
xa lánh, kỳ thị và phân biệt đối xử. Trong quá trình sử dụng ma túy, ngƣời sử
dụng thƣờng có những hành vi tiềm ẩn nguy hiểm bản thân và cho cộng đồng.
Vì vậy nói đến ngƣời nghiện ma túy cần đƣợc quản lý theo quy định của pháp
luật.
Thứ hai, trong quá trình nghiện, ngƣời nghiện chỉ tập trung đối phó với
vấn đề sử dụng ma túy của mình, dành tồn thời gian để kiếm tiền mua ma
túy, sau khi có ma túy sử dụng thì lại chìm vào cơn phê thuốc, quy trình này
lặp đi lặp lại và kéo dài ngày này qua ngày khác dẫn đến ngƣời nghiện ngoài
xã hội mất khả năng giao tiếp, tƣơng tác xã hội, dần dần tự mình tách dần và
cơ lập khỏi đời sống xã hội và cộng đồng.
Thứ ba, phần lớn ngƣời sử dụng ma túy do lệ thuộc vào ma túy nên ít
cơ hội có nghề nghiệp, việc làm. Vì vậy, ngƣời sau cai nghiện cần hỗ trợ, tâm
lý, việc làm để ổn định cuộc sống.
Thứ tư, ngoài sự suy nhƣợc cơ thể do bản thân ngƣời nghiện thiếu nhu
cầu dinh dƣỡng, hành vi sử dụng ma túy thƣờng đi kèm với những hành vi
11


nguy cơ cao mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhƣ lao, viêm gan siêu vi
B, C, HIV/AIDS.

Do đặc điểm của ngƣời nghiện ma túy, cũng giống nhƣ các loại quan hệ
xã hội ngƣời nghiện ma túy, cần đƣợc chế định hóa, quy phạm hóa và tiến tới
pháp điển hóa biện pháp đối với ngƣời nghiện giảm tác hại của ma túy, đó
chính là lý do cho sự ra đời của các văn bản pháp luật liên quan đến công tác
phòng, chống ma túy, xử phạt và xử lý hành chính đƣa vào cai nghiện bắt
buộc hoặc áp dụng biện pháp cai nghiện khác.
b. Khái niệm biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc
Ma túy và tác hại của ma túy là mầm mống gây ra những hậu quả nguy
hại nghiêm trọng cho xã hội nói chung, bản thân ngƣời nghiện ma túy và gia
đình họ nói riêng. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều
chủ trƣơng, chính sách, đƣa ra nhiều biện pháp nhằm ngăn ngừa, phòng, chống
ma túy. Một trong những biện pháp đó là XLHC đƣa ngƣời nghiện vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc, đây là biện pháp XLHC áp dụng đối với ngƣời nghiện ma
túy để chữa bệnh, lao động, học văn hóa, học nghề dƣới sự quản lý của cơ sở
cai nghiện bắt buộc; Áp dụng biện pháp XLHC đối với ngƣời nghiện ma túy
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đƣợc quy định cụ thể tại Luật xử lý VPHC năm
2012, Nghị định 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 của Chính phủ quy định
chế độ áp dụng biện pháp xử lý VPHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc và
Nghị định 136/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 221/2013/NĐCP.
Thuật ngữ xử lý VPHC chỉ mới xuất hiện và đƣợc chính thức quy định
lần đầu tiên ở nƣớc ta trong pháp lệnh xử lý VPHC năm 1995. Xử lý VPHC
trong Pháp lệnh này bao gồm xử phạt VPHC và các biện pháp XLHC khác.
Luật xử lý VPHC năm 2012 cũng không đƣa ra khái niệm về xử lý
VPHC, dựa trên cơ sở các quy định của luật, có thể thấy thuật ngữ bao gồm
12


xử phạt VPHC và biện pháp XLHC. Cũng trong Luật này, nhà làm luật còn

đƣa ra các biện pháp thay thế xử lý VPHC, tuy nhiên các biện pháp này chỉ
đƣợc xem xét và áp dụng đối với ngƣời có hành vi VPHC [23], cụ thể là:
- Xử phạt VPHC là việc ngƣời có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện
hành vi VPHC theo quy định của pháp luật về xử phạt VPHC.
- Biện pháp xử lý VPHC là biện pháp đƣợc áp dụng đối với cá nhân vi
phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an tồn xã hội mà khơng phải là tội phạm,
bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn; đƣa vào trƣờng giáo
dƣỡng, đƣa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
- Biện pháp thay thế biện pháp xử lý VPHC là biện pháp mang tính
giáo dục đƣợc áp dụng để thay thế cho hình thức xử phạt VPHC hoặc biện
pháp xử lý VPHC đối với ngƣời chƣa thành niên VPHC, bao gồm biện pháp
nhắc nhở và biện pháp quản lý tại gia đình.
Trên cơ sở xem xét các quy định pháp luật trên đây có thể hiểu: Biện
pháp xử lý VPHC là biện pháp do người có thẩm quyền xem xét, quyết định
áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an tồn xã hội
mà khơng phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải áp dụng biện
pháp XLHC.
Biện pháp đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là biện pháp XLHC đƣợc
áp dụng đối với ngƣời nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên đã bị áp dụng biện
pháp giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn mà vẫn còn nghiện hoặc chƣa bị áp
dụng biện pháp này nhƣng khơng có nơi cƣ trú ổn định để chữa bệnh, lao
động, học văn hóa, học nghề dƣới sự quản lý của cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Thời hạn áp dụng biện pháp đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc từ 12 tháng
đến 24 tháng.
Nhƣ vậy, có thể hiểu rằng, áp dụng biện pháp XLHC đƣa ngƣời nghiện
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là cách thức mà cơ quan có thẩm quyền áp
13



dụng trực tiếp đối với ngƣời nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, bằng phƣơng
pháp cƣỡng chế, cách ly họ khỏi cộng đồng, nhằm mục đích đảm bảo an ninh,
trật tự xã hội trong giới hạn pháp luật.
c. Đặc diếm của biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc
Từ quan điểm trên mà việc áp dụng các biện pháp đƣa ngƣời nghiện
vào cơ sở cai nghiện bắt buộc có những đặc điểm sau:
Một là, biện pháp đƣa ngƣời nghiện vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là
cơ quan có thẩm quyền thi hành bằng biện pháp cƣỡng chế hành chính nhà
nƣớc. Nó có tính pháp lý, bởi vì biện pháp này đƣợc quy định cụ thể trong
các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nƣớc, Luật, Nghị định của Chính
phủ… Biện pháp đƣa ngƣời nghiện vào cơ sở cai nghiện bắt buộc cũng do
các cơ quan có thẩm quyền áp dụng theo quy định của pháp luật.
Hai là, biện pháp đƣa ngƣời nghiện vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là
biện pháp xử lý chỉ áp dụng đối với công dân Việt Nam, đƣợc xác định là bị
nghiện và có những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội. Đối với trƣờng hợp
ngƣời nƣớc ngồi có hành vi nghiện ma túy mà bị cơ quan chức năng phát
hiện tại lãnh thổ Việt Nam thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị áp dụng
hình thức xử phạt trục xuất khỏi nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ba là, việc áp dụng biện pháp đƣa ngƣời nghiện vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc đƣợc áp dụng theo những trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định và
đối tƣợng bị áp dụng phải chịu sự quản lý và hạn chế một số quyền tự do cá
nhân nhất định. Với nội dung hạn chế một số quyền tự do của con ngƣời khi
áp dụng các biện pháp đƣa ngƣời nghiện vào cơ sở cai nghiện bắt buộc nên
các văn bản hƣớng dẫn, thi hành đã quy định tƣơng đối chặt chẽ trình tự, thủ
tục áp dụng biện pháp này.

14



1.2. Vai trò của áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc
Ngƣời nghiện ma túy không chỉ gây tác động lớn đến bản thân ngƣời
nghiện, mà còn vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Nhà
nƣớc, đƣa ra áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện nhằm quản
lý ngƣời nghiện để ngăn ngừa những vi phạm gây tác động xấu đến an ninh,
trật tự, an toàn xã hội:
, biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc góp
phần quan trọng trong cơng tác đấu tranh phòng, chống ma túy. Đây là biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh có hiệu quả với tệ nạn ma túy, gây
hiểm họa lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khỏe, làm suy thoái nòi
giống, phẩm giá con ngƣời, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến trật tự, an tồn xã hội và an ninh quốc gia.
Biện pháp này thực hiện đối với ngƣời sử dụng chất ma túy, thuốc gây
nghiện, thuốc hƣớng thần và bị lệ thuộc vào các chất này dẫn đến tình trạng
nghiện ma túy. Tệ nạn ma túy theo quy định vi phạm pháp luật về an ninh,
trật tự, an tồn xã hội, tội phạm hình sự liên quan đến tàng trữ, mua bán, phân
phối, sử dụng, nhập khẩu, xuất khẩu … và các hành vi trái phép khác gây
nguy hiểm cho xã hội.
Thứ hai, biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc góp phần
quan trọng vào việc giúp ngƣời cai nghiện cải thiện tình trạng nghiện, cải
thiện tình trạng sức khỏe, giáo dục ý thức đạo đức, giáo dục ý thức tuân thủ
pháp luật, tạo điều kiện giúp cho ngƣời nghiện có thể tái hòa nhập với đời
sống chung của cộng đồng.
Ngƣời nghiện ma túy là ngƣời bệnh “đặc biệt” bị biến đổi tâm sinh lý,
,
dễ phát sinh lây truyền các bệnh truyền nhiễm nhƣ HIV/AIDS cần chữa bệnh,
giáo dục, cải tạo lại tƣ tƣởng và cần có biện pháp quản lý Nhà nƣớc nhằm ổn
15



định tình hình an ninh, trật tự xã hội. Vì vậy,việc áp dụng biện pháp XLHC
đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc góp phần quan trọng đối với việc cải thiện
tình trạng nghiện của ngƣời nghiện ma túy.
Thứ ba,biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc góp phần
vào việc bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực an
ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội.
Chất gây nghiện có thể đem lại lợi ích chung về kinh tế, có tác dụng
khác nhau để sử dụng vì mục đích y học vì vậy Nhà nƣớc cần có biện pháp
quản lý một cách chặt chẽ các chất gây nghiện bất hợp pháp (ma túy), xét
trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam. Thực hiện các biện pháp can thiệp để
ứng phó với những tác động tiêu cực của chất gây nghiện bởi tác hại rất lớn
của các chất này đối với mọi lứa tuổi trong cộng đồng xã hội.
Nhà nƣớc trao quyền thực hiện áp dụng biện pháp XLHC đối với ngƣời
nghiện ma túy là thực hiện quyền lực của mình trong quản lý, kiểm tra, kiểm
soát hoạt động bất hợp pháp sử dụng các chất ma túy dẫn đến tình trạng
nghiện của các cá nhân làm phát sinh vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an
tồn xã hội mà khơng phải là tội phạm. Thông qua biện pháp XLHC đƣa vào
cơ sở cai nghiện bắt buộc, thực hiện chức năng giữ gìn an ninh, trật tự, an
tồn xã hội trong quy định pháp luật XLVPHC và điều chỉnh hành vi của
ngƣời nghiện ma túy vào trật tự pháp lý đó.
Biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc giúp cơ quan quản
Nhà nƣớc trong việc củng cố và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác thực
thi pháp luật. Chủ thể đƣợc pháp luật quy định mới có thể tiến hành áp dụng
biện pháp xử lý này đảm bảo công bằng, minh bạch, xây dựng ý thức tự giác
chấp hành pháp luật về cai nghiện ma túy đối với ngƣời nghiện, nâng cao tinh
thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện áp dụng biện pháp
XLHC này.

16



1.3. Đối tƣợng, nguyên tắc, thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý
hành chính đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
a. Đối tượng bị áp dụng
Đối tƣợng áp dụng biện pháp XLHC đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
đƣợc quy định tại Điều 96, Luật xử lý VPHC và văn bản quy định chi tiết
hƣớng dẫn thi hành các quy định của Luật. Theo đó, đối tƣợng bị áp dụng
đƣợc quy định chi tiết tại Điều 3, Nghị định 221/2013/NĐ-CP, đƣợc sửa đổi
bổ sung, tại Điều 1, Nghị định 136/2016/NĐ-CP, đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc gồm ba trƣờng hợp sau:
Thứ nhất, ngƣời nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, có nơi cƣ trú ổn
định, trong thời hạn 02 năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định áp dụng
biện pháp giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn do nghiện ma túy hoặc trong thời
hạn 01 năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp
giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn do nghiện ma túy mà vẫn còn nghiện.
Thứ hai, ngƣời nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, có nơi cƣ trú ổn
định, bị chấm dứt thi hành quyết định giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn do
nghiện ma túy.
Thứ ba, ngƣời nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, khơng có nơi cƣ
trú ổn định [20].
Ngoài ra, trong một số trƣờng hợp, các đối tƣợng nghiện ma túy đã tái
vi phạm nhiều lần mà vẫn không áp dụng biện pháp đƣa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc. Điều này xuất phát từ tính nhân văn và mục đích nhân đạo của pháp
luật, mặc dù khơng thực hiện cƣỡng chế đi cai nhƣng những đối tƣợng dƣới
đây sẽ phải chịu sự quản lý nghiêm ngặt của cơ quan chức năng tại cộng
đồng, theo Khoản 2, Điều 96, Luật xử lý VPHC.
Thứ nhất, ngƣời khơng có năng lực trách nhiệm hành chính; ngƣời
đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện; phụ nữ hoặc ngƣời duy nhất


17


×