Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các sàn thương mại điện tử B2B và bài học cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SÀN 
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÀ BÀI HỌC CHO 
VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

TƯỞNG XUÂN NGỌC
Hà Nội ­ 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ


KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SÀN 
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÀ BÀI HỌC CHO 
VIỆT NAM
Ngành: Kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60340102

Họ và tên học viên: Tưởng Xuân Ngọc
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Thoan
Hà Nội ­ 2017



3

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, 
kết quả trong luận văn là trung thực và nội dung này chưa từng được ai cơng  
bố  trong bất kỳ  một cơng trình nào khác.  Tác giả  xin hồn tồn chịu trách 
nhiệm trước hội đồng khoa học về nội dung của Luận văn và lời cam đoan  
này.
Tác giả luận văn

TƯỞNG XN NGỌC
Hà Nội, ngày 3 tháng 5 năm 2017


4

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 – Phân loại các giao dịch trong thương mại điện tử..............................8
Bảng 1.2 – Các mơ hình kinh doanh trong thương mại điện tử B2B....................19
Bảng 1.3 – Phân loại sàn giao dịch điện tử...........................................................25
Bảng 2.1 ­ Doanh số TMĐT B2B của một số quốc gia năm 2000.......................38
Bảng 2.2 ­ Xu hướng sử dụng EDI ở các doanh nghiệp tại một số quốc gia......41
Bảng 2.3. Các sàn TMĐT B2B hàng đầu của Trung Quốc...................................49
Bảng 2.4. Những website TMĐT B2B hàng đầu tại Ấn Độ.................................56
Bảng 2.5. Tỷ lệ trả lời phiếu điều tra tình hình ứng dụng TMĐT B2B .............72
Bảng 2.6. Lĩnh vực ngành nghề doanh nghiệp điều tra khảo sát.........................73
Bảng 2.7. Bảng thống kê mơ hình TMĐT B2B mà doanh nghiệp ứng dụng.......75

Bảng 2.8. Bảng thống kê doanh nghiệp ứng dụng TMĐT B2B...........................75
Bảng 2.9. Bảng thống kê mơ hình TMĐT B2B mà doanh nghiệp sẽ ứng dụng trong 
tương lai...........................................................................................................76
Bảng 2.10. Bảng thống kê mức độ số hóa trong ứng dụng TMĐT B2B..............77
Bảng 2.11. Bảng thống kê khả năng ứng dụng TMĐT B2B với mức độ số hóa cao 
nhất..................................................................................................................78
Bảng 2.12. Bảng thống kê cấp độ ứng dụng TMĐT B2B mà doanh nghiệp thực hiện
.......................................................................................................................... 79


5

Bảng 2.13. Bảng thống kê cấp độ ứng dụng TMĐT B2B càng cao thì hiệu quả kinh 
doanh càng cao.................................................................................................80
Bảng 2.14. Bảng thống kê khả năng ứng dụng TMĐT B2B càng cao nhất.........81
Bảng 2.15. Bảng thống kê xây dựng chiến lược ứng dụng TMĐT B2B.............82
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Hình 1.1 – Dự báo tăng trưởng TMĐT B2B ở Hoa Kỳ từ 2014 tới 2020..............15
Hình 1.2 ­ Mơ hình Thương mại điện tử B2B bên bán (a) và bên mua (b)...........22
Hình 1.3 ­ Mơ hình Sàn giao dịch điện tử B2B (c) và Thương mại cộng tác (d). .23
Hình 2.1. Quy mơ giá trị giao dịch TMĐT B2B của Trung Quốc năm 2011 – 2015
.......................................................................................................................... 46
Hình 2.2: Tỷ lệ khách hàng từ các khu vực trên thế giới của Alibaba.com..........47
Hình 2.3 – Giao dịch TMĐT tại Hàn Quốc từ 2008 – 2016...................................53


6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TMĐT


Thương mại điện tử

DN

Doanh nghiệp

B2C

Bussiness to Consumer

B2B

Bussiness to Business

CNTT

Công nghệ thông tin

EDI

Electronic Data Interchange (Trao đổi dữ liệu điện tử)

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

GM 

General Motors


USD

United States Dollar (Đô la Mỹ) 


7

TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Chương I: Tổng quan về sàn thương mại điện tử B2B 
Luận văn tập trung làm rõ cơ  sở  lý luận về  Thương mại điện tử  và thương  
mại điện tử B2B nói chung và Sàn giao dịch Thương mại điện tử B2B nói riêng với 
các nội dung cơ bản sau:
­

Khái niệm, lợi ích, hạn chế  và xu hướng phát triển của Thương mại điện 
tử.

­

Lợi ích, hạn chế và các mơ hình kinh doanh trong Thương mại điện tử B2B.

­

Các yếu tố ảnh hưởng và tác động tới hoạt động của sàn Thương mại điện 
tử B2B.  

Chương II: Kinh nghiệm phát triển mơ hình sàn giao dịch TMĐT B2B và  
ứng dụng mơ hình thương mại điện tử B2B trên thế giới.
Luận văn cũng đã tiến hành phân tích kinh nghiệm triển khai thương mại điện  

tử B2B và các mơ hình thành cơng điển hình của một số doanh nghiệp  ở nhiều khu  
vực, quốc gia trên thế giới để rút ra các bài học kinh nghiệm cho việc ứng dụng các 
mơ hình này ở Việt Nam.
Trên cơ sở kết quả khảo sát một số doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện  
tử B2B, luận văn rút ra một bức tranh tương đối tổng thể về tình hình ứng dụng và 
các mơ hình TMĐT B2B, chỉ  ra các vấn đề  cịn tồn tại và hạn chế, những vấn đề 
cần tiếp tục hồn thiện trong việc ứng dụng các mơ hình này của các doanh nghiệp 
Việt Nam
Chương III: Một số  bài học kinh nghiệp và giải pháp  ứng dụng mơ hình  
sàn giao dịch thương mại điện tử B2B ở Việt Nam


8

Cùng với việc nghiên cứu các xu hướng và định hướng phát triển TMĐT B2B,  
luận văn đã đưa ra các giải pháp và đề xuất nhằm đẩy mạnh ứng dụng và phát triển 
các mơ hình TMĐT B2B tại Việt Nam phù hợp với kế hoạch phát triển TMĐT của 
Việt Nam giai đoạn 2017 – 2025. 


9

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Thương mại điện tử (TMĐT) ngày nay trở thành một xu thế phát triển tất yếu 
trên thế  giới, đang phát triển nhanh và làm biến đổi sâu sắc các phương thức kinh  
doanh, thay đổi nhận thức, nội dung hoạt động kinh tế, văn hóa của lồi người, góp 
phần nâng cao chất lượng quản lý và năng suất lao động trên tồn thế giới. TMĐT  
cịn được dự đốn là sẽ có những đóng góp to lớn hơn nữa trong tương lai.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế  quốc tế  và thương mại, các  

nước phát triển và đang phát triển, trong đó có Việt Nam đang tích cực nghiên cứu  
ứng dụng những thành tựu khoa học trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin và ứng dụng 
TMĐT nhằm tạo cơ hội đi tắt đón đầu, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách với các 
nước phát triển. Trên thực tế, một số nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ 
hiện đang dần khẳng định vị thế của mình ứng dụng TMĐT.
Việc ra đời và ứng dụng ngày càng rộng rãi TMĐT ở nhiều nước trên thế giới,  
trong đó nhiều nước là các đối tác kinh tế ­ thương mại quan trọng của Việt Nam  
như Mỹ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… và một số nước 
ASEAN, một mặt mang lại những cơ  hội thuận lợi, mặt khác cũng tạo nên nhiều 
khó khăn và thách thức phải vượt qua.
Trên phương diện cơ hội, khác với các giai đoạn lịch sử trước kia, mỗi khi một  
phương thức kinh doanh mới ra đời thương tạo nên lợi thế trước hết cho các doanh  
nghiệp lớn, có lực lượng tài chính, cơng nghệ và nhân lực hùng hậu, TMĐT đem lại  
các cơ hội kinh doanh khơng có sự khác biệt đáng kể giữa các doanh nghiệp lớn và  
doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ  nếu nắm được chắc cơng nghệ, 
biết lựa chọn các bước đi khơn ngoan trong thực hiện chiến lược TMĐT, kết hợp  
với tính mềm dẻo và khả  năng thích  ứng cao đối với các biến đổi của mơi trường 


10

kinh doanh, có khả năng giành được các cơ hội phát triển khơng thua kém các doanh  
nghiệp lớn.
Tuy nhiên việc triển khai rộng rãi  ứng dụng TMĐT  ở  nước ta nói chung và ở 
các doanh nghiệp nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Trong bối cảnh ứng  
dụng CNTT­VT và TMĐT đã trở  thành một yếu tố  cần thiết và bình thường của 
mơi trường kinh doanh quốc tế, việc triển khai châm trễ  TMĐT khơng những làm 
hạn chế hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động thuần túy  
trên thị  trường nội địa do khơng tận dụng được một phương thức kinh doanh hiệu 
quả, mà cịn hạn chế các nỗ lực vươn tới thị trường thế giới, và do vậy cản trở tiến  

trình hội nhập kinh tế quốc tế. Khó khăn trở  ngại có nhiều ngun nhân, song đối  
với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, việc nhận thức và lựa chọn sáng suốt một  
hình thức, một mơ hình phát triển thương mại điện tử  thích hợp và triển khai  ứng  
dụng nó thành cơng đang là vấn đề đặt ra cấp bách bởi đây là bước đầu tiên, quyết 
định trong chiến lược phát triển TMĐT của các doanh nghiệp.
Việc triển khai  ứng dụng TMĐT ở các doanh nghiệp trên thế giới cũng như ở 
Việt Nam thời gian qua thường chủ yếu tập trung vào hai hình thức: TMĐT B2C và 
TMĐT B2B, trong đó xu hướng thương mại điện tử B2B chiếm ưu thế vượt trội so  
với B2C về tỷ trọng, phạm vi và đối tương áp dụng cũng như sự đa dạng trong việc  
lựa chọn chiến lược phát triển của các cơng ty kinh doanh trực tuyến. Riêng đối với  
những nước mới bước đầu  ứng dụng TMĐT như  Việt Nam, theo ý kiến của các 
chun gia, phát triển TMĐT B2B vừa phù hợp với tình hình thực tế, vừa là cơ sở, là 
động lực thúc đẩy sự phát triển của các hình thức TMĐT khác.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn và những địi hỏi khách quan, tác giả đã chọn  
đề tài: “Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các sàn thương mại điện tử B2B và  
bài học cho Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu của luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu


11

 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nội dung và các giải pháp phát triển  ứng dụng và các mơ hình  
TMĐT B2B cho các doanh nghiệp Việt Nam.
 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở tổng hợp, phân tích các nghiên cứu trên thế giới, tiến hành hệ thống 
hóa các vấn đề lý luận về TMĐT B2B, mơ hình TMĐT và các yếu tố ảnh hưởng tới  
ứng dụng mơ hình TMĐT B2B trong doanh nghiệp.
Thơng qua việc khảo sát, thu thập số  liệu thực tế, phân tích, đánh giá thực  
trạng các điều kiện và tình hình ứng dụng mơ hình TMĐT B2B ở Việt Nam. Trên cơ 

sở đó, đưa ra những nhận định về thành tựu, hạn chế. Xác định các vấn đề trở  ngại  
trong việc ứng dụng các mơ hình B2B, lấy đó làm căn cứ thực tiễn để  xây dựng hệ 
thống giải pháp và đề xuất.
Trên cơ  sở  phân tích các xu hướng và định hướng phát triển TMDT trên thế 
giới và Việt Nam. Kết hợp với những đánh giá trong phần phân tích thực trạng, đưa 
ra các giải pháp và đề xuất khả thi đẩy mạnh ứng dụng các mơ hình TMĐT B2B ở 
Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mơ hình thương mại điện tử B2B và các  
yếu tố ảnh hưởng tới việc ứng dụng mơ hình TMĐT B2B.
 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
­

Về  nội dung: Các doanh nghiệp, các yếu tố  mơi trường kinh doanh, các 
điều kiện để phát triển các mơ hình kinh doanh TMĐT,


12

­

Về quy mơ: Nghiên cứu các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau.

­

Về  hình thức sở  hữu và các loại hình doanh nghiệp: Luận văn nghiên cứu  
các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu và loại hình doanh nghiệp.
4. Phương pháp nghiên cứu


Luận văn sử  dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp nghiên cứu  
trường hợp điển hình, phương pháp lấy ý kiến chun gia, phương pháp thống kê, 
phân tích, tổng hợp…
5. Kết cấu của Luận văn
Ngồi các trang bìa, mục lục, danh mục các bảng biểu, hình vẽ, các từ viết tắt, 
phần mở đầu và kết luận… luận văn kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử B2B
Chương 2: Kinh nghiệm phát triển mơ hình sàn giao dịch TMĐT B2B và  ứng  
dụng mơ hình thương mại điện tử B2B trên thế giới.
Chương 3: Một số bài học kinh nghiệp và giải pháp ứng dụng mơ hình sàn giao  
dịch thương mại điện tử B2B ở Việt Nam


13

CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B
1.1.

Những vấn đề cơ bản về thương mại điện tử

1.1.1.  Khái niệm về thương mại điện tử
Trong những năm qua, cùng với sự  phát triển mạnh mẽ  của khoa học cơng  
nghệ, đặc biệt là cơng nghệ  thơng tin (CNTT), thì Internet là một phát minh vĩ đại  
của nhân loại trong những năm cuối của thế  kỷ  trước ­ đã trở  thành cơng cụ, một  
phương tiện, một phần khơng thể  thiếu trong cuộc sống của con người. Sự  phổ 
biến nhanh chóng của Internet đã tác động làm thay đổi cách thức giao tiếp, liên lạc,  
làm việc, sử  dụng thời gian nhàn rỗi của con người và các hoạt động kinh doanh 
khơng nằm ngồi các tác động này. Đối với hoạt động kinh doanh, Internet khơng 
những làm thay đổi cách thức quản lý của doanh nghiệp mà cịn tạo ra một hình thức 
kinh doanh mới và một thế hệ doanh nhân mới. Tác động của Internet đối với kinh  

doanh thường được nhắc tới qua các khái niệm như kinh doanh điện tử và đặc biệt 
là thương mại điện tử (TMĐT).
Về cơ  bản, khái niệm TMĐT dùng để  nói tới các hoạt động thương mại như 
mua, bán, trao đổi những sản phẩm, dịch vụ thơng tin qua các mạng truyền thơng, 
trong đó bao gồm mạng Internet. Các hoạt động thương mại này cũng chính là cơ sở 
làm xuất hiện những hình thức kinh doanh mới, mà hình thức kinh doanh điện tử 
giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp là một trong những ví dụ  cụ  thể. Bởi TMĐT 
bao trùm nhiều lĩnh vực kinh tế ­ xã hội nên cho tới nay có nhiều định nghĩa về thuật 
ngữ này. Sau đây là một số khái niệm TMĐT phổ biến.
Thuật ngữ  Thương mại được định nghĩa trong Luật mẫu về  TMĐT của  Ủy  
ban Liên Hợp quốc về  Luật TMQT (UNCITRAL): “Thuật ngữ  Thương mại cần  
được diễn giải theo nghĩa rộng để  bao quát các vấn đề  phát sinh từ  mọi quan hệ 


14

mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng”. Các quan hệ  mang tính 
thương mại bao gồm các giao dịch sau đây:
Bất cứ  giao dịch thương mại nào về  cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc 
dịch vụ, thỏa thuận phân phối, đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng,  
cho th dài hạn, xây dựng các cơng trình, tư vấn, kỹ thuật cơng trình, đầu tư, cấp 
vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thỏa thuận khai thác hoặc tơ nhượng, liên doanh các hình 
thức khác về hợp tác cơng nghiệp hoặc kinh doanh, chun chở  hàng hóa hay hành 
khách bằng đường biển, đường khơng, đường sắt hoặc đường bộ.
Như  vậy, có thể  tóm lại thương mại điện tử  là việc tiến hành các giao dịch 
thương mại thơng qua mạng Internet, các mạng truyền thơng và các phương tiện  
điện tử khác. 
1.1.2.  Xu hướng của thương mại điện tử
 Tính cá nhân hố
Trong tương lai, tất cả các trang web thương mại điện tử  thành cơng sẽ  phân 

biệt được khách hàng, khơng phải phân biệt bằng tên mà bằng những thói quen mua 
hàng của khách. Những trang web thương mại  điện tử  thu hút khách hàng sẽ  là 
những trang có thể cung cấp cho khách hàng tính tương tác và tính cá nhân hố cao. 
Chúng sẽ sử dụng dữ liệu về thói quen kích chuột của khách hàng để tạo ra những  
danh mục động trên “đường kích chuột” của họ. Về cơ bản, mỗi khách hàng sẽ xem  
và tìm ra sự khác nhau giữa các site.
 Đáp ứng tức thời
Các khách hàng thương mại điện tử có thể sẽ nhận được sản phẩm mà họ đặt 
mua ngay trong  ngày. Một nhược điểm chính hiện nay của thương mại điện tử 
(B2C) giữa doanh nghiệp người tiêu dùng là khách hàng trên mạng phải mất một số 
ngày mới nhận được hàng đặt mua. Các khách hàng đã quen mua hàng  ở  thế  giới 


15

thực, nghĩa là họ đi mua hàng và có thể mang ln hàng về cùng họ. Tuy nhiên, hầu 
hết những hàng hố bán qua thương mại điện tử  (khơng kể  những sản phẩm kỹ 
thuật số như phần mềm) đều khơng thể cung cấp trực tiếp.
Trong tương lai, các cơng ty thương mại điện tử  sẽ  giải quyết được vấn đề 
này thơng qua các chi nhánh ở các địa phương. Sau khi khách hàng chọn sản phẩm, 
các site thương mại điện tử sẽ gửi u cầu của người mua tới những cửa hàng gần 
nhất với nhà hoặc cơ quan của họ. Các website thương mại điện tử sẽ giao hàng từ 
một chi nhánh địa phương ngay trong ngày hơm đó hoặc theo u cầu của khách  
hàng. Giải pháp này giải quyết được 2 vấn đề đặt ra đối với khách hàng, đó là: Giá 
vận chuyển cao và thời gian vận chuyển lâu.
 Giá cả linh hoạt
Trong tương lai, giá hàng hố trên các site thương mại điện tử sẽ rất linh động.  
Mỗi một khách hàng sẽ trả một giá khác nhau căn cứ trên nhiều nhân tố: Khách hàng 
đã mua bao nhiêu sản phẩm của cơng ty trước đây? Khách hàng đã xem bao nhiêu  
quảng cáo đặt trên trang web của cơng ty? Khách hàng đặt hàng từ đâu? Khách hàng  

có thể giới thiệu trang web của cơng ty với bao nhiêu người bạn của mình? Mức độ 
sẵn sàng tiết lộ thơng tin cá nhân của khách hàng với cơng ty? 
Những điều này khơng khác lắm với cùng một chuyến bay từ New York đến  
San Francisco, trên chuyến bay này mọi hành khách đều bay nhưng trả  các mức giá  
vé khác nhau. Chính sách giá của các cơng ty như  Priceline.com và eBay.com hiện 
đang đi theo xu hướng này.
 Đáp ứng mọi nơi, mọi lúc
Trong tương lai, khách hàng sẽ  có thể  mua hàng  ở  mọi nơi, mọi lúc. Bỏ  qua 
khả năng dự đốn về những mơ hình mua. Bỏ qua yếu tố về địa điểm và thời gian. 
Xu hướng này sẽ được thực hiện thơng qua các thiết bị truy nhập Internet di động.  


16

Các thiết bị  thương mại điện tử  di động như  những chiếc điện thoại di động đời  
mới nhất có khả năng truy nhập được mạng Internet được sử dụng hết sức rộng rãi.
 Sử dụng các “điệp viên thơng minh”
Những phần mềm thơng minh sẽ  giúp khách hàng tìm ra những sản phẩm tốt  
nhất và giá cả  hợp lý nhất. Những “điệp viên thơng minh” hoạt động độc lập này  
được cá nhân hố và chạy 24 giờ/ngày. Khách hàng sẽ  sử  dụng những “điệp viên”  
này để tìm ra giá cả hợp lý nhất cho sản phẩm mà mình mong muốn. Các cơng ty sử 
dụng các “ phần mềm điệp viên” này thay cho các hoạt động mua sắm của con 
người. ví dụ, một cơng ty có thể  sử  dụng một “điệp viên thơng minh” để  giám sát 
khối lượng và mức độ  sử dụng hàng trong kho và tự động đặt hàng khi lượng hàng 
trong kho đã giảm xuống  ở  mức tới hạn. “Điệp viên thơng minh” sẽ  tự  động tập  
hợp các thơng tin về các sản phẩn và đại lý phù hợp với nhu cầu của cơng ty, quyết  
định tìm nhà cung cấp nào và sản phẩm, chuyển những điều khoản giao dịch tới  
những người cung cấp này, và cuối cùng là gửi đơn đặt hàng và đưa ra những  
phương pháp thanh tốn tự động.
  Phân loại các giao dịch thương mại điện tử.

Giao dịch thương mại điện tử  có thể  diễn ra giữa các tổ  chức, các cá nhân 
hoặc giữa các tổ chức và cá nhân với nhau. Do đó, có nhiều cách phân loại các giao  
dịch này. Tuy nhiên, về cơ bản các giáo trình, tài liệu đều thống nhất cách phân loại 
như trong bảng dưới đây:
Bảng 1.1 – Phân loại các giao dịch trong thương mại điện tử
              Người 
bán
Người mua
Doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Người tiêu dùng

Chính phủ

(Business)

(Consumer)

(Goverment)

B2B

B2C

B2G


17


(Business)
Người tiêu dùng
(Consumer)
Chính phủ
(Goverment)

C2B

C2C

C2G

G2B

G2C

G2G

(Nguồn: Bài giảng Thương mại điện tử ­ Trường Đại học Kinh tế và Quản trị  
kinh doanh ­ 2008)
Hình   thức   giao   dịch   thương   mại   điện   tử   doanh   nghiệp   với   khách   hàng 
(Business to Consumer B2C) có thành phần tham gia hoạt động thương mại gồm 
người bán là doanh nghiệp và người mua là người tiêu dùng. Người mua sử  dụng  
trình duyệt web để  tìm kiếm sản phẩm trên Internet, sử  dụng giỏ  hàng (shopping  
cart) để  lưu trữ  các sản phẩm mình đặt mua và thực hiện thanh tốn bằng điện tử 
hoặc COD.
Hình   thức   giao   dịch   thương   mại   điện   tử   doanh   nghiệp   với   doanh   nghiệp  
(Business to Business ­ B2B) có thành phần tham gia hoạt động thương mại là các 
doanh nghiệp, tức người mua và người bán đều là doanh nghiệp. Các bên sử  dụng  

Internet để  tạo mối quan hệ giữa nhà cung cấp và các cửa hàng thông qua các vấn  
đề   về   chất   lượng,   dịch   vụ.   Hoạt   động   marketing   giữa   hai   đối   tượng   này   là 
marketing cơng nghiệp. Hình thức này phổ biến nhanh hơn B2C. 
Giao   dịch   giữa   doanh   nghiệp   với   cơ   quan   chính   quyền   (Business   to  
Government­ B2G) và giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan chính quyền (B2G). 
Các giao dịch này gồm khai hải quan, nộp thuế, báo cáo tài chính và nhận các văn  
bản pháp qui. 
Giao dịch giữa các cá nhân với cơ quan chính quyền (Consumer to Government  
C2G). Các giao dịch này gồm xin giấy phép xây dựng, trước bạ nhà đất…


18

Hai loại giao dịch này thuộc về một hình thức được gọi là chính phủ  điện tử. 
Chính phủ  điện tử  là cách thức qua đó các Chính phủ  sử  dụng các  ứng dụng cơng  
nghệ  thơng tin và truyền thơng mới trong hoạt động để  làm cho người dân, Doanh 
nghiệp tiếp cận các thơng tin và dịch vụ do Chính phủ cung cấp một cách thuận tiện  
hơn, để cải thiện chất lượng dịch vụ và mang lại các cơ hội tốt hơn cho người dân,  
Doanh nghiệp trong việc tham gia vào xây dựng các thể chế và tiến trình phát triển 
đất nước.
Ngồi các hình thức kể  trên, cịn phải kể  đến hình thức giao dịch giữa các cá  
nhân với nhau hay cịn gọi là giao dịch Consumer to Consumer (C2C) hoặc Peer to  
Peer (P2P). Thành phần tham gia hoạt động thương mại là các cá nhân, tức người  
mua và người bán đều là cá nhân.
1.1.3.  Lợi ích của thương mại điện tử
 Lợi ích đối với các tổ chức
­

Mở rộng thị trường: 


Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các cơng ty 
có thể  mở  rộng thị  trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối 
tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho 
phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiêu sản phẩm hơn.
­

Giảm chi phí sản xuất: 

Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia sẻ thơng tin, chi phí in ấn, gửi văn bản 
truyền thống.
­

Cải thiện hệ thống phân phối: 

Giảm lượng hàng lưu kho và độ  trễ trong phân phối hàng. Hệ thống cửa hàng 
giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng, ví dụ 


19

ngành sản xuất ơ tơ (Ví dụ như Ford Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷ USD từ 
giảm chi phí lưu kho.
­

Vượt giới hạn về thời gian: 

Việc tự động hóa các giao dịch thơng qua Web và Internet giúp hoạt động kinh  
doanh được thực hiện 24/7/365 mà khơng mất thêm nhiều chi phí biến đổi.
­


Sản xuất hàng theo u cầu: 

Cịn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lơi kéo khách hàng đến với 
doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Một ví dụ thành 
cơng điển hình là Dell Computer Corp.
­

Mơ hình kinh doanh mới: 

Các mơ hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị  mới cho khách hàng. 
Mơ hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nơng sản qua mạng đến 
các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành cơng này.
­

Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: 

Với lợi thế về thơng tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng  
hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường.
­

Giảm chi phí thơng tin liên lạc:

­

Giảm chi phí mua sắm: Thơng qua giảm (80%) các chi phí quản lý hành 
chính, giảm (5­15%) giá mua hàng.

­

Củng cố quan hệ khách hàng: 


Thơng qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách  
hàng được củng cố  dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ 
cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lịng trung thành.
­

Thơng tin cập nhật: 


20

Mọi thơng tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể  được cập  
nhật nhanh chóng và kịp thời.
­

Chi phí đăng ký kinh doanh: 

Một số  nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc khơng thu phí 
đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu phí nếu triển khai cũng gặp rất 
nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.
­

Các lợi ích khác: 

Nâng cao uy tín, hình  ảnh doanh nghiệp, cải thiện chất lượng dịch vụ  khách 
hàng, đối tác kinh doanh mới, đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch,  
tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ, tăng khả  năng tiếp cận thơng tin và giảm chi 
phí vận chuyển, tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
 Lợi ích của đối với người tiêu dùng
­


Vượt giới hạn về khơng gian và thời gian: 

Thương mại điện tử  cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với  
các cửa hàng trên khắp thế giới
­

Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ:

Thương mại điện tử  cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận  
được nhiều nhà cung cấp hơn.
­

Giá thấp hơn: 

Do thơng tin thuận tiện, dễ  dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể  so 
sánh giá cả  giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ  đó tìm được mức giá phù  
hợp nhất.
­

Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: 


21

Đối với các sản phẩm số  hóa được như  phim, nhạc, sách, phần mềm… việc 
giao hàng được thực hiện dễ dàng thơng qua Internet.
­

Thơng tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: 


Khách hàng có thể  dễ  dàng tìm được thơng tin nhanh chóng và dễ  dàng thơng 
qua các cơng cụ  tìm kiếm (search engines), đồng thời các thơng tin đa phương tiện  
(âm thanh, hình ảnh).
­

Đấu giá: 

Mơ hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể  tham gia  
mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể  tìm, sưu tầm những món hàng  
mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.
­

Cộng đồng thương mại điện tử: 

Mơi trường kinh doanh thương mại điện tử  cho phép mọi người tham gia có 
thể phối hợp, chia xẻ thơng tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.
­

 “Đáp ứng mọi nhu cầu”: 

Khả  năng tự  động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ  mọi  
khách hàng.
­

Thuế: 

Trong giai đoạn đầu của thương mại điện tử, nhiều nước khuyến khích bằng 
cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng.
 Lợi ích của đối với xã hội

­

Hoạt động trực tuyến: 

Thương mại điện tử  tạo ra mơi trường để  làm việc, mua sắm, giao dịch... từ 
xa nên giảm việc đi lại, ơ nhiễm, tai nạn.


22

­

Nâng cao mức sống: 

Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua 
sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người.
­

Lợi ích cho các nước nghèo: 

Những nước nghèo có thể  tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ  từ  các nước  
phát triển hơn thơng qua Internet và thương mại điện tử. Đồng thời cũng có thể học 
tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng.
­

Dịch vụ cơng được cung cấp thuận tiện hơn: 

Các dịch vụ  cơng cộng như  y tế, giáo dục, các dịch vụ  cơng của chính phủ...  
được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy 
phép qua mạng, tư vấn y tế.... là các ví dụ thành cơng điển hình

1.1.4. Hạn chế của thương mại điện tử
Có hai loại hạn chế của Thương mại điện tử, một nhóm mang tính kỹ  thuật,  
một nhóm mang tính thương mại. 
 Nhóm hạn chế mang tính kĩ thuật
An tồn: Vấn đề an tồn trong giao dịch tiếp tục là vấn đề lớn đối với thương 
mại điện tử. Nhiều khách hàng ngần ngại khơng muốn cung cấp số  thẻ  tín dụng 
qua Internet. 
Tồn vẹn dữ liệu: Bảo vệ dữ liệu và tính tồn vẹn của dữ liệu là một vấn đề 
nghiêm trọng. Do sự  xuất hiện của các virus máy tính dẫn đến đường truyền dữ 
liệu bị nghẽn, các tệp dữ liệu bị phá hủy, tin tặc truy cập trái phép hệ thống để lấy 
cắp thơng tin, hủy hoại dữ liệu khiến cho khách hàng lo lắng về  hệ  thống thương 
mại điện tử.


23

Lỗi lo lắng về nâng cấp hệ thống (system scalability): Sau một thời gian phát 
triển hệ thống website thương mại điện tử, số lượng khách hàng truy cập ngày một  
đơng sẽ dẫn đến tốc độ truy cập chậm lại, nghẽn mạng. Kết quả là khách hàng rời 
bỏ  website. Để  tránh xảy ra hiện tượng này, các hệ  thống thương mại  điện tử 
thường phải nâng cấp hệ thống.
 Nhóm hạn chế mang tính thương mại.
Thương mại điện tử địi hỏi phải đầu tư xứng đáng: Kinh nghiệm cho thấy các  
cơng ty thành cơng với thương mại điện tử thường có đầu tư lớn cho việc xây dựng  
hệ  thống. Các doanh nghiệp nhỏ  thường khơng thể  cạnh tranh bằng giá cả  nhất là 
khi tham gia thị trường rộng lớn của thương mại điện tử. Trong thương mại truyền  
thống, vấn đề trung thành với thương hiệu rất quan trọng nhưng trong thương mại  
điện tử vấn đề này kém quan trọng hơn. 
Q trình tìm kiếm thơng tin của khách hàng trong thương mại điện tử  khơng 
phải hiệu quả về chi phí. Nhìn bề ngồi, các sản giao dịch điện tử có vẻ như là nơi 

cho phép người bán và người mua trên tồn thế giới trao đổi thơng tin mà khơng cần  
trung gian. Nếu tiếp cận gần hơn sẽ thấy xuất hiện một h ệ th ống trung gian m ới  
để  đảm bảo về  chất lượng sản phẩm, đó là những người dàn xếp, các cơ  quan  
chứng thực để đảm bảo tính hợp pháp của các giao dịch. Các chi phí này được tính 
vào chi phí giao dịch.
1.2.

Những vấn đề cơ bản về thương mại điện tử B2B

1.2.1. Khái niệm về thương mại điện tử B2B
Thương mại điện tử B2B (TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) là giao 
dịch thương mại được tiến hành giữa hai doanh nghiệp bất kỳ  thơng qua mạng  
Internet, các mạng truyền thơng và các phương tiện điện tử khác.


24

Giao dịch thương mại điện tử  B2B có thể  diễn ra trực tiếp giữa các doanh 
nghiệp hoặc thơng qua một đối tác thứ  ba đóng vai trị cầu nối giữa người mua và 
người bán đồng thời tạo điều kiện để giao dịch giữa họ diễn ra thuận lợi hơn.
Thương mại điện tử  B2B ngồi việc có tỉ  lệ  lớn trong doanh thu TMĐT nói 
chung, cịn có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng.

Hình 1.1 – Dự báo tăng trưởng TMĐT B2B ở Hoa Kỳ từ 2014 tới 2020
(Nguồn: Forrester Research, inc.)
1.2.2. Lợi ích và Hạn chế của Thương mại điện tử B2B
 Lợi ích của Thương mại điện tử B2B
­

TMĐT B2B giúp tạo ra các cơ hội mua bán mới


Nếu như trong thương mại truyền thống q trình mua hàng của doanh nghiệp 
được tiến hành chậm chạp bởi rất nhiều lý do như  thời gian, địa lý, cách thức tìm  


25

kiếm nguồn hàng…Với thương mại điện tử B2B, các doanh nghiệp hồn tồn có cơ 
hội mua bán mới mà khơng bị hạn chế về khơng gian, thời gian.
Các doanh nghiệp có thể có nhiều phương pháp quảng cáo, bán hàng của mình  
như bán hàng trực tiếp qua catalog của cơng ty hoặc bán thơng qua đấu giá. Ngược  
lại, bên mua có thể tìm ra cho mình nhà cung cấp ưng ý nhất bằng cách tìm hiểu về 
thơng tin của nhà cung cấp và ngun liệu, sản phẩm của họ thơng qua website của  
doanh nghiệp đó hoặc tìm ra mức giá ưng ý nhất thơng qua sàn giao dịch trực tuyến.
­

DN có thể loại bỏ bớt được các loại giấy tờ và cắt giảm chi phí quản lý

Khi DN tham gia vào các sàn giao dịch TMĐT B2B, đưa ứng dụng trao đổi dữ 
liệu điện tử (EDI) vào trong q trình hoạt động. Giao dịch sẽ được thực hiện bằng  
EDI, hệ thống máy tính của DN sẽ hoạt động như một kho lưu trữ các dữ liệu cần  
thiết để hỗ trợ các giao dịch đó.
­

Giúp giảm chi phí tìm kiếm và thời gian đối với người mua

Thơng qua máy vi tính, người mua hàng có thể tiếp cận những thơng tin đầy đủ 
và tổng qt về sản phẩm, việc đặt hàng, xác nhận giao dịch tự động, và cập nhật 
thơng tin về việc thực hiện đơn hàng một cách thường xun.
­


Tăng năng suất lao động của cơng tác mua, bán

Thơng qua máy vi tính và Internet, việc đặt hàng, xác nhận giao dịch tự động, 
và cập nhật thơng tin về việc thực hiện đơn hàng một cách thường xun.
­

Giảm sai sót và tăng chất lượng dịch vụ

Thơng thường các đơn đặt hàng qua website thường ít sai sót hơn so với các  
đơn đặt hàng theo các phương tiện khác nhất là qua điện thoại. Vì khi đặt hàng qua 
web khách hàng có thể kiểm tra lại hàng hóa mà họ muốn đặt hàng hoặc có thể thay 
đổi quyết định của mình.


×