Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Truyền thông giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TRUYỀN THÔNG & GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
(Business Communication)
1. Thời Gian: 45 tiết
2. Điều Kiện Tiên Quyết: Quản Trị Học (Management), Quản Trị Hành Chánh Văn
Phòng (Office Management), và Tin Học (Information Technology)
3. Giảng Viên: TS. Nguyễn Hữu Thân, Th.S Nguyễn Văn Khanh,
và GV Phạm Quốc Toản
4. Mô Tả Môn Học
Môn học nhằm giúp cho sinh viên cũng như các nhân viên làm việc trong các cơ quan có
các
kỹ năng (skills) truyền thông có hiệu quả
– một lợi thế thăng tiến nghề nghiệp ở nơi
làm việc. Môn học giúp cho người học hiểu được tầm quan trọng của các kỹ năng truyền
thông sao cho có hiệu quả, nắm bắt được, và thực hành các phương tiện truyền thông này.
Trong quá trình làm việc, ai trong chúng ta cũng phải sử dụng ít nhiều các phương tiện
truyền thông bằng lời, truyền thông
không lời
(non-verbal) qua ánh mắt cử chỉ, và qua các
văn bản trên giấy cũng như trên Internet. Sự thành công của nhân viên cũng như các cấp
quản trị chung quy cũng là do họ có biết cách truyền đạt tư tưởng bằng lời nói cũng như
bằng văn bản sao cho có
bài bản, súc tích, lô gích, hợp lý, và nhất là sao cho thuyết phục
được cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp, hoặc đối tác kinh doanh hiểu và chấp nhận những
đề xuất hoặc những đề nghị của mình.
5. Mục Tiêu Môn Học
Sau khi học môn học này, sinh viên sẽ có các khả năng sau đây:
Trình bầy trong các cuộc họp hoặc các buổi thuyết trình


T Kỹ năng biết lắng nghe và làm việc theo nhóm
ế Hiểu được truyền thông không lời khi giao tiếp
ợ Giao tiếp trong môi trường dị biệt văn hoá
t Soạn thảo thư từ theo tiêu chuẩn quốc tế
ừ Soạn thảo các “memo” (thông tin nội bộ hoặc bản ghi nhớ), E-mail, vàthông tin
ngắn
n Soạn thảo các loại báo cáo thông tin vui, thông tin buồn, và thông tin thuyết phục
S Soạn thảo các đề xuất vay vốn ngân hàng
ề Truyền đạt thông tin qua Internet và các công cụ công nghệ thông tin khác.
6. Phương Pháp Học Tập Và Giảng Dạy
ọ Trình bầy và giải thích các khái niệm cơ bản một cách hệ thống, kết hợp với các ví
dụ minh hoạ cụ thể.
d Các bài tập và thảo luận được thiết kế nhằm giúp sinh viên củng cố các kiến thức
của môn học và vận dụng trong thực tiễn.
1
Sinh viên cần phải đi học chuyên cần, tham gia tích cực vào các vấn đề thảo luận
trong lớp, và làm các bài tập, bài kiểm tra theo yêu cầu.
t Sinh viên được khuyến khích trao đổi với giảng viên trong quá trình giảng dạy và học
tập nhằm hiểu rõ và mở rộng những vần đề được trình bầy trong bài giảng. Sinh
viên có thể được gọi để phát biểu và trả lời những câu hỏi của giảng viên.
7. Đánh Giá Kết Quả Học Tập
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá theo quá trình, bao gồm:
ì Bài tập làm ở nhà: 0%
B Bài kiểm tra giữ học kỳ: viết thư từ giao dịch hoặc thư xin việc (20%)
ệ Bài thi kết thúc môn học: thi trắc nghiệm và viết (80%)
8. Tài Liệu
Tài Liệu Giảng Dạy:
Nguyễn Hữu Thân.
Truyền Thông Giao Tiếp Trong Kinh Doanh.
TP.HCM: NXB Thống

Kê, 2006.
Tài Liệu Tham Khảo
1. Courtland L. Bovée and John V. Thill.
Business Communication Today,
Sixth Edition. New Jersey: Prentice Hall International, Inc., 2003.
2. Arthur H. Bell.
Business Communication Process and Practice.
Illinois:
Scott, Foresman and Company, 1987.
3. Randolph H. Hudson.
Business Communication: Concepts, Applications,
and Strategies, Fourth Editon
. California: Roxbury Publishing Company,
1988.
9. Lịch Trình Giảng Dạy
Buổ i Đ ầu: Giới Thiệu Môn Học (3 tiết)
Mục tiêu môn học
M Phương pháp giảng dạy
ả Phương pháp học tập
ọ Phương pháp đánh giá (thi cử)
Phần Mộ t: Đ ạ i Cương V ề Truyền Thông GT.Trong Kinh Doanh
Ch.1: Tầm Quan Trọng của Truyền Thông GT. Trong Kinh Doanh (4 tiết)
C Hình thức cơ bản của truyền thông
ả Chức năng và hình thức truyền thông trong kinh doanh
ì Tiến trình truyền thông
T Các rào cản trong truyền thông
C Làm thế nào vượt qua các rào cản và cải thiện truyền thông trong tổ
2
Ch. 2: Mô Hình Chiến Lược Truyền Thông G.T. Trong Kinh Doanh
ợ Bước 1: xác định bối cảnh truyền thông giao tiếp

ị Bước 2: xem xét lựa chọn phương tiện và thời gian truyền thông
ệ Bước 3: chọn lọc và sắp xếp (bố cục) thông tin
ớ Bước 4: truyền đạt thông tin
ạ Bước 5: đánh giá thông tin phản hồi để tiếp tục thành công
Ch. 3: Làm Việc Theo Nhóm và Truyền Thông Không Lời
C Tầm quan trọng của truyền thông không lời
T Cải thiện kỹ năng truyền thông không lời
ề Làm việc theo nhóm
L Tổ chức các cuộc họp sao cho có hiệu quả
T Xử lý các tình huống trong giao tiếp: xung đột, chống đối
Ch.4: Truyền Thông Giao Tiếp ĐaVăn Hóa
p Tầm quan trọng của truyền thông giao tiếp đa văn hóa trong kinh
doanh
o Tìm hiểu về văn hóa và dị biệt về văn
hóa
h Phát triển các kỹ năng truyền thông đa văn hoá.
n Đàm phán đa văn hóa
Phần Hai: Truyền Thông Giao Tiếp Qua Các Hình thức Nói và Viết thông
Dụng

Ch. 5: Các Công Cụ Hỗ Trợ Bằng Hình Anh
Hoạch định các công cụ và hình ảnh minh họa
ị Lựa chọn bảng biểu sao cho đúng
u Thiết kế và biên soạn bảng biểu để viết báo cáo
ể Thiết kế và soạn các hình ảnh minh hoạ để thuyết trình
Ch. 6: Diễn Thuyết và Thuyết Trình
C Thuyết trình trong môi trường kinh doanh
ờ Tiến trình:
- B ước1: Chuẩn bị thuyết trình
- Bước 2: Triển khai bài thyết trình

- Bước 3: Nắm vững nghệ thuật thuyết trình
Ch. 7: Soạn Thảo Thư Từ Giao Dịch Trong Kinh Doanh
ừ Nắm được tầm quan trọng của hình thức thư tín thương mại.
ạ Hiểu được cách thiết kế một lá thư thương mại.
ạ Áp dụng được cách để khoảng cách giữa các phần và mục.
ể Xác định được cách viết các phần, đoạn, và mục trong bức thư.
3
Nhận dạng được các mẫu /kiểu loại thư thương mại.
ạ Có khả năng viết được các loại thư sau đây:
- Thư yêu cầu
- Thư khiếu nại
- Thư chấp nhận hoặc từ chối một sự điều chỉnh
- Thư mời, thư đặt hàng, và thư đặt chỗ trước
- Thư trả lời không thiện ý cho một lời yêu cầu
- Thư từ chối cấp tín dụng
- Thư cáo lỗi.
Phần Ba: Lên Kế Hoạch và Soạn Thả o Báo Cáo, Đ ề Xuất Trong KD
Ch.8: Lên Kế Hoạch Soạn Thảo Báo Cáo và Đề Xuất Trong Kinh Doanh
ề Năm đặc tính cơ bản của một báo cáo trong kinh doanh.
ả Bốn loại báo cáo cung cấp thông tin.
B Đặc điểm của báo cáo phân tích và đề xuất.
ề Bảy bước cần chuẩn bị trước khi soạn thảo các báo cáo và đề xuất.
Ch. 9: Soạn Thảo Các Loại Báo Cáo và Đề Xuất Trong Kinh Doanh
ề Bốn bước cần thực hiện để bố cục các báo cáo và bản đề xuất:
định dạng, xác định độ dài, cách tiếp cận vấn đề và sắp xếp ý
chính.
c Cách bố cục các luận điểm cần trình bày trong các loại báo
cáo: báo cáo cung cấp thông tin và báo cáo phân tích.
c Năm đặc điểm của một bản báo cáo sao cho có hiệu quả.
ể Sáu thủ thuật cần dùng để củng cố lập luận trong bản đề

xuất..
x Các nguyên tắc cần tuân thủ khi soạn thảo ba phần chính của
một báo cáo hay bản đề xuất: dẫn nhập, diễn giải và kết
thúc.
t Ba kỹ thuật giúp người đọc nắm bắt nhanh được nội dung
của các loại báo cáo và bản đề xuất.
Phần Bốn: Truyền Thông Trong Tuyển Dụng
Chương 10: Soạn Thảo Thư Xin Việc
ệ Hiểu được tại sao phải có thư xin việc do chính bạn thiết kế.
ệ Nắm vững bố cục của thư xin việc.
ệ Soạn thảo được một lá thư xin việc theo tiêu chuẩn quốc tế.
ệ Ứng dụng thư xin việc trong các tình huống khác nhau.
Chương 11: Soạn Thảo Sơ Yếu Lý Lịch
4
Hiểu được lý do tại sao cần phải có bản sơ yếu lý lịch.
ế Biết được các lợi điểm và nhược điểm của các loại sơ yếu lý lịch.
ế Biết cách chuẩn bị các thông tin cần thiết cho bản sơ yếu lý lịch.
ế Biết cách viết từng loại sơ yếu lý lịch tuỳ thuộc vào từng tình huống.
Chương 12: Để Thành Công Trong Phỏng Vấn
ể Biết được ai sẽ phỏng vấn bạn trong cuộc phỏng vấn sơ bộ.
ộ Biết được ai sẽ phỏng vấn bạn trong cuộc phỏng vấn sâu.
ợ Hiểu được các loại phỏng vấn để bạn không bỡ ngỡ.
ể Hiểu được các phương pháp mà nhà tuyển dụng sẽ phỏng vấn bạn.
ể Biết cách chuẩn bị trước khi dự cuộc phỏng vấn.
ớ Hiểu được các tiêu chuẩn theo yêu cầu tuyển dụng.
ợ Nắm vững được các câu hỏi một cách tổng quát.
ợ Thành công khi trả lời các câu phỏng vấn.
Ôn Tập
--------------------------------------
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN

1/ NGUYỄN VĂN KHANH
Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh - Columbia Southern University (Hoa Kỳ).
Từ 6/1992 – 7/1993: Giáo viên Trường THPT Tiểu Cần – Trà Vinh.
Từ 9/1993 – 12/1998: Nhân viên Phân hiệu Sông Bé - Đại học Mở Bán công TPHCM.
Từ 01/1999 đến nay: Trợ lý tổng hợp Cơ sở Sông Bé - Đại học Mở Bán công TPHCM.
Lĩnh vực chuyên sâu: Quản trị kinh doanh.
2/ NGUY ỄN H ỮU THÂN
Tiến sỹ Kinh tế, Đại học nam California.
1972 – 1974 Giáo viên Trường Đồng Tiến & Cứu Thế
1974 – 1975 Giảng viên cơ hữu Trường chính trị Kinh doanh
1975 – 1976 Công tác viên Báo Giải Phóng
1976 – 1977 Nhân viên Viện KHXH Miền Nam
1977 – 1978 Nhân viên Công ty Công nghệ phẩm
1978 – 1992 Cán bộ biên chế Nhà nước, Viện Khoa học Xã hội TPHCM
1990 – nay Giảng viên Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Đại học Mở Bán công TPHCM
Lĩnh vực chuyên sâu: Quản trị nhân sự - Quản trị Hành chánh văn phòng.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×