Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIAO AN 5 TUAN 11 MTKNSHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.22 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 11</b>



<i><b>Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Tập đọc</b></i>


<b>CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ </b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Đọc thành tiếng<i> : </i>


- Đọc đúng: leo trèo, khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu.
- Đọc lưu lốt và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn


+ Gọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi
tả.


+ Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu; giọng hiền từ, chậm rãi của
người ông.


2. Đọc hiểu:


+ Hiểu các từ ngữ trong bài: Săm soi, cầu viện.


- Hiểu nội dung: Thấy được vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ; hiểu
được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ơng cháu trong bài. Từ đó ý thức làm
đẹp mơi trường sống trong gia đình, xung quanh em.


HSKT đọc 1 đoạn trong bài. Trả lời câu 1.


<b>II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/102. Bảng phụ </b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>



<b> 1. Ổn định: hát</b>


<b> 2. Kiểm tra: Bài ôn tập</b>
<i><b> 3. Bài mới.</b></i>


<i> a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới Giữ lấy màu xanh</i>
- Giáo viên giới thiệu bằng tranh vẽ


<i> b.Tìm hi u b i</i>

<i>ể</i>

<i>à</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i>*Luyện đọc. GV gọi 1 HS đọc bài.</i>


GV g/thiệu tranh minh hoạ khu vườn nhỏ
của bé Thu trong SGK.


Chia đoạn:


<i>+ Đoạn 1: Từ đầu đến từng loại cây</i>


<i>+ Đoạn 2: Cây quỳnh lá dày…không phải là</i>
<i>vườn</i>


<i>+ Đoạn 3: Còn lại</i>


-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn nối tiếp.
GV luyện đọc lại các từ mà HS đọc còn sai.
VD từ : khối, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu


ríu.


H: Như thế nào gọi là cầu viện?
GV kiểm tra việc đọc của HS
Giáo viên đọc tồn bài
<i>*Tìm hiểu bài</i>


Cho HS đọc đoạn 1.


+Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
Nêu ý chính của đoạn 1?


1 HS đọc bài.


HS đọc đoạn nối tiếp (hai lượt).
HS luyện đọc từ khó


HS đọc chú giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp,


-Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe
ơng kể chuyện …


- Ý thích của bé Thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Cho HS đọc đoạn 2:


+Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có
đặc điểm gì nổi bật?



H: Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
Nêu ý chính của đoạn 2?


-Cho HS đọc đoạn 3:


+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban cơng,
Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?


+Vì sao Thu muốn Hằng cơng nhận ban
cơng nhà mình làm vườn?


+Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?
+Em có nhận xét gì về hai ơng cháu bé Thu?
Ý chính của đoạn 3 là gì?


-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm 3.
-Thi đọc diễn cảm.


thích leo trèo, cứ thị những cái râu
ra …


…vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban
công nhà Thu chưa phải là vườn.
-ĐĐ nổi bật của các loại cây trong


khu vườn.


-Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban
cơng của nhà mình cũng là vườn.
Vì Thu yêu khu vườn nhỏ.


-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim
về đậu, sẽ có người tìm đến để tìm
ăn.


Hai ơng cháu bé Thu rất u thiên
nhiên, cây cối, chim chóc. Hai ơng
cháu chăm sóc cho từng lồi cây ất
tỉ mỉ.


<i>-T/u thiên nhiên của 2 ông cháu</i>
<i>bé Thu.</i>


-HS nêu.


1-2 HS đọc lại. (HSKT đọc)
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho
mỗi đoạn.


-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.


<b> 4. Củng cố- dặn dò :- Nhận xét tiết học.</b>


- Chuẩn bị bài sau Tiếng vọng. Dặn học sinh về nhà có ý thức làm cho gia đình sống


quanh gia đình mình ln sạch, đẹp, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện


<i> ---o0o---</i> <b> </b>
<b> Toán</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:</b></i>


<i>- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.</i>
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân
- Bà tập cần làm : Bài tập 1; bài 2a,b; bài 3 (Cột 1); bài 4.
* HSKT giải bài 1


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> 1. Ổn định: Hát</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT, cả lớp theo dõi làm vào giấy</b>
nháp.


Tính: a. 12,08 + 32,91+ 7,15; b. 6,4+18,36+52
- Lớp nhận xét- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b> 3. Bài mới:</b>


<i> a. Giới thiệu bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Bài1: Gọi 2 HS lên bảng làm.



Kết quả:


a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66.
GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.


Bài 2 - Cho HS hoạt động nhóm đơi thảo
luận tìm cách thuận tiện nhất, GV bảng
nhóm cho 2 nhóm.


a) 4,68 +6,03+3,97; b) 6,9+8,4+3,1+0,2
= 4,68 + 10 = ( 6,9 + 3,1 ) +
( 8,4 + 0,2)


= 14,68 = 10 + 8,6
= 18,6


- Giáo viên: nhận xét, tuyên dương
Bài 3- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 bài
ở cột 1 làm cột 1, cả lớp làm vào vở.


3,6 + 5,8 > 8,9;
7,56 < 4,2 + 3,4;


GV nhận xét, HS dưới lớp tự đối chiếu bài
của mình tự sửa chữa (nếu sai)


Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài toán, cả lớp
đọc thầm.



GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài tốn
Bài giải


Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:
28,4 + 2,2 = 30,6(m)


Ngày thứ ba dệt được số mét vải là:
30,6 + 1,5 = 32,1(m)


Cả ba ngày dệt được số mét vải là:
28,4+30,6+32,1 = 91,1(1m)


Đáp số: 91,1 m
- Giáo viên: nhận xét, ghi điểm.


2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
VBT, HS nêu cách đặt tính và thực
hiện cách làm.


- Lớp nhận xét,


HS hoạt động nhóm đơi thảo luận tìm
cách thuận tiện nhất


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nếu cịn thời gian thì học sinh làm
câu c,d


4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào


vở.


HS nhận xét bài trên bảng


1 HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc
thầm


1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
VBT


<b> 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBT. </b>
- Học sinh hệ thống lại bài
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.



<i><b>---o0o---Địa lí</b></i>


<b>LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


<b> - Nêu được một số đặc điểm nổi bậtve tình hình pháp triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ</b>
sản ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS khá, giỏi : + Biết nước ta có những đều kiện thuận lợi để phát triển ngành
thuỷ sản : vùng biển rộng có nhieu hải sản, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân
có nhiều kinh nghiệm, nhu cau về thủy sản ngày càng tăng.


+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.



<b>II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b> 1. Ổn định: Hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Kể một số loại cây trồng nước ta.


+ Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới ?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định, vững chắc.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Dạy học bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<i>b. Tìm hi u b i:</i>

<i>ể</i>

<i>à</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- GV treo bảng số liệu về diện tích rừng
của nước ta và hỏi HS :


+ Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa
vào bảng có thể nhận xét về vấn đề gì ?
+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta
vào những năm nào ?


+ Nêu diện tích rừng của từng năm đó ?
+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích


rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu
triệu ha ? Theo em nguyên nhân nào dẫn
đến tình trạng đó ?


+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích
rừng của nước ta thay đổi như thế nào ?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi
đó ?


+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác
rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào ?


- Lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó
là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và
lâm sản khác.


- Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng,
ngăn chặn các hoạt động phá hoại
rừng,...


- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác
phải hợp lí, tiết kiệm khơng khai thác
bừa bãi, phá hoại rừng


- Bảng Thống kê diện tích rừng của
nước ta qua các năm. Dựa vào đây có
thể nhận xét về sự thay đổi của diện tích
rừng qua các năm.


+ Bảng thống kê diện tích rừng vào


các năm 1980, 1995, 2004.


Năm 1980 : 10,6 triệu ha.
Năm 1995 : 9,3 triệu ha.
Năm 2005 : 12,2 triệu ha.


+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích
rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha.


Nguyên nhân là do hoạt động khai thác
bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại
chưa được chú ý đúng mức.


+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích
rừng của nước ta tăng thêm được 2,9
triệu ha. Trong 10 năm này diện tích
rừng tăng lên đáng kể là do công tác
trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước
và nhân dân thực hiện tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Điều này gây khó khăn gì cho cơng tác
bảo vệ và trồng rừng


- GV kết luận


<b>* Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản.</b>
- GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản và
nêu câu hỏi:


+ Biểu đồ biểu diễn điều gì ?+ Trục


ngang của biểu đồ thể hiện điều gì ?
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì ?
Tính theo đơn vị nào ?


+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện
điều gì ?


+ Các cột màu xanh trên biểu đồ thể
hiện điều gì ?


- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận
để hoàn thành phiếu học tập


- GV kết luận


phần ven biển.


+ Vùng núi là vùng dân cư thưa thớt vì
vậy :


Hoạt động khai thác rừng bừa bài,
trộm gỗ và lâm sản cũng khó phát hiện.
Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng
thiếu nhân công lao động


+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản
của nước ta qua các năm.


+ Trục ngang thể hiện thời gian, tính
theo năm.



+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện sản
lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là
nghìn tấn.


+ Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng
thuỷ sản khai thác được.


+ Các cột màu xanh thể hiện sản lượng
thuỷ sản ni trồng được.


- HS cùng xem, phân tích lược đồ và
làm các bài tập.


<b> 4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Cần phải làm gì để bảo vệ các loài thuỷ hải sản ?
- GDHS có ý thức BVMT lâm nghiệp và thủy hải sản .


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.


<b>---o0o---Đ</b>


<b> ạo đ ức </b>


<b>THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học tự bài 1- 10.



- Giúp HS áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định: Hát</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài
b. Tìm hiểu bài:


Giúp HS ôn lại các bài từ tuần 1 – 10: Em là HS lớp 5; Có trách nhiệm về việc
làm của mình; Có chí thì nên, Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn.


VD: Là HS lớp 5 em cần thực hiện tốt những nhiệm vụ nào? Trong những
nhiệm vụ đó em đã làm tốt chưa? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H: Em có tự hào về các truyền thống đó khơng?


H: Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?


Gọi một số HS đọc ca, dao tục tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn
tổ tiên.


HS lần lượt trình bày ý kiến của mình và liên hệ bản thân mình đã làm và giúp
đỡ gì ?


- Giáo viên nhận xét tuyên dương



- GV hướng dẫn HS tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
- HS trao đổi theo cặp về ý kiến của mình.


- Giáo viên kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã có mà mỗi người
chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.


- GV cho HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
<b>4. Cũng cố - dặn dò :</b>


GV hệ thống bài.


GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
<b> </b>


<i><b>---o0o---Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b>Toán</b></i>


<b>TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài tốn có nội dung thực tế.
- BT cần làm : Bài 1(a,b) ; bài 2(a,b) ; bài 3.


<i>- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. </i>
* HSKT nhắc lại được: Muốn trừ 2 số TP ta làm như thế nào?


<b>II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ, nhóm, vở bài tập</b>
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<b> 1. Ổn định: Hát</b>



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5/<sub>)- Gọi 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp mở vở bài tập, GV</sub></b>
kiểm tra.


Tính: 18,32+ 41,69+ 8,44
55,05+ 9,38+ 11,23
Lớp cùng GV nhận xét và ghi điểm
<b> 3. Bài mới.</b>


<i> a.Giới thiệu bài: (1</i>/<sub>) Các em đã học về phép trừ số tự nhiên, trừ phân số. Còn </sub>


về số thập phân muốn thực hiện phép trừ 2 số thập phân ta làm như thế nào? Bài
học hôm nay sẽ giúp các em biết được cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.


<b>- Giáo viên ghi bảng: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>

<i> b.H</i>

<i>ướ</i>

<i>ng d n th c hi n phép tr hai s th p phân.</i>

<i>ẫ</i>

<i>ự</i>

<i>ệ</i>

<i>ừ</i>

<i>ố ậ</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


*Vd 1: - Hình thành phép trừ:
GV yêu cầu HS nêu bài tốn


H: Đề tốn cho biết gì? Cần tính cái gì?
Hỏi : Để tính được độ dài đoạn thẳng BC
chúng ta phải làm như thế nào?


Gọi học sinh đọc phép tính đó


GV nêu: 4,29 - 1,84 chính là một phép trừ
hai số thập phân.



GV có thể hướng cho HS cách làm thế nào


Bài toán: Đường gấp khúc ABC dài
4,29 m, Trong đó đoạn thẳng AB dài
1,84 m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao
nhiêu mét?


- Lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ
cho độ dài đoạn thẳng AB.


- Phép trừ 4,29 - 1,84


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

để có


thể chuyển về cộng 2 số tự nhiên.
- Giáo viên nhận xét.


- GV nêu: Trong bài tốn trên đi tìm kết quả
phép


trừ ta phải chuyển từ đơn vị m thành cm để
thực


hiện phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi
kết


quả từ cm thành m.


Như vậy các em đã được học về cách đặt


tính


cộng 2 số thập phân , em nào có thể cho
biết cách đặt tính trừ 2 số thập phân
GV: Cách đặt tính cho kết quả như thế nào
so với cách đổi đơn vị thành cm? (bàng
nhau)


*Giáo viên: Em có nhận xét gì về các dấu
phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu
trong phép tính: Trừ hai số thập phân?


*Vd 2: Gọi HS nêu VD 2


GV ghi bảng: Đặt tính rồi tính 45, 8 – 19,26
GV: Em có n/xét gì về số các chữ số ở phần
thập phân của số bị trừ với số các chữ số ở
phần thập phân của số trừ.


GV:Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở
phần thập phân của số bị trừ bằng số các
chữ số phần thập phân của số trừ mà giá trị
của số bị trừ không thay đổi.


GV : vậy 45,8 = 45,80 em hãy đặt tính và
thực hiện phép tính: 45,80 – 19,26


Gọi1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào giấy
nháp



GV lấy thêm một số ví dụ dạng tương tự ví
du 1 và 2 cho học sinh tư làm, nhận xét
<i><b>*Ghi nhớ:</b></i>


<i>H: Muốn trừ hai số thập phân ta làm ntn?</i>
- Gọi 2 HS nêu cả lớp theo dõi, nhận xét


Yêu cầu học thuộc luôn tại lớp.
-Gọi 1 HS đọc phần chú ý,
<i>*.Luyện tập- thực hành.</i>


Bài 1:Gọi HS đọc nội dung và y/cầu đề
Gọi 3 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào
vở bài tập


- <sub>25</sub>68<sub>,</sub>,<sub>7</sub>4 -<sub>09</sub>46<sub>,</sub><sub>34</sub>,8


-HS nêu tự do.


1 HS khá nêu và thực hiện


4,29m = 429cm; 1,84m = 184cm
Độ dài đoạn thẳng BC là:
429 – 184 = 245(cm )
245cm = 2,45m
Vậy 4,29 - 1,84 = 2,45m


*HS trao đổi (cặp)và cùng đặt tính để
thực hiện phép tính



1 em lên vừa đặt tính vừa giải thích
cách tính và thực hiện tính:


+<sub>1</sub>4<sub>,</sub>,<sub>84</sub>29
2,45
HS nêu


Ở phần thập phân của số bị trừ có 1
chữ số cịn phần TP của số bị trừ có 2
chữ số.


HS nêu: thêm chữ số 0 vào bên phải
của phần thập phân


1 HS lên bảng làm


Cả lớp làm vào giấy nháp
45,80


- <sub>19,26</sub>


26,54
25,6 – 12,58


<i>Ghi nhớ trong SGK</i>
<i>(HSKT nhắc lại ghi nhớ)</i>


HS đọc phần chú ý, cả lớp đọc thầm
trong



1 HS đọc


Mỗi dãy giải 1 bài. 3 HS lên bảng làm
cảc lớp làm vào vở bài tập


* HSKT giải bài 1a,b


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

256
,
19


810
,
50


42,7 37,46 31,554
Giáo viên hướng dẫn nhận xét tuyên dương
<i>Bài 2 GV cho HS đọc đề toán. </i>


- <sub>30</sub>72<sub>,</sub>,<sub>4</sub>1 - <sub>0</sub>5<sub>,</sub>,12<sub>68</sub>


-85
,
7


00
,
69


41,7 4,44 51,15


- Lớp cùng GV nhận xét sửa chữa.
<i>Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán</i>
H: Bài toán cho biết gì?


H: Bài tốn u cầu ta là gì?


H: Muốn tính số kg đường còn lại ta làm
ntn?


Gọi1 HS lên làm bảng phụ cả lớp làm vào
VBT


<i>Bài giải:</i>


Số ki- lô- gam đường đã lấy ra là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)


Số ki- lơ- gam cịn lại trong thùng là:
28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)


Đáp số: 10,25
kg


- Giáo viên: Nhận xét ghi điểm


- Câu c gọi 1 học sinh khá hợăc giỏi
lên làm.


Số kg đường cả thùng; lấy ra 2 lần
Tính số kg đường cịn lại trong thùng.


Tính tổng số kg đường lấy ra ; lấy số
kg đường cả thùng trừ cho số kg đg
lấy ra.


HS giải vào vở bài tập. HS nhận xét
bài làm của bạn.


<i><b>4.Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )</b></i>
Học sinh hệ thống lại bài
Chẩn bị bài sau, nhận xét tiết .



<i><b>---o0o---Luyện từ và câu</b></i>


<b>ĐẠI TỪ XƯNG HƠ</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Nắm được khái niệm Đại từ xung hô (Nội dung ghi nhớ)


- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III), chọn được đại từ xưng
hơ thích hợp để điền vào ô trống (BT2) .


- Sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.
- HS khá, giỏi nhận xét được thái độ , tình cản của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng


* HSKT nắm được cách xưng hô ở bài 3 phần nhận xét. Đọc được 1 phần trong ghi
nhớ.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, viết bài tập 2 vào bảng phụ</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định : (1/<sub>) Hát</sub></b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5/<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Xác định đại từ trong các câu sau: Theo tớ,</b>
<b>quí nhất là lúa gạo. Các cậu có đồng ý thế</b>
khơng?


GV kiểm tra 1 số VBT - nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>a.Giới thiệu bài:(1</b></i><b>/<sub>) Các em đã được tìm hiểu</sub></b>
về khái niệm đại từ, cách sử dụng đại từ. Bài
học hôm nay giúp các em hiểu về đại từ xưng
hô, cách sử dụng đại từ xưng hơ trong khi nói
và viết.


<i><b>GV ghi đề bài lên bảng: Đại từ xưng hơ </b></i>
<i>b.Tìm hiểu bài:</i>


<i><b>* Nhận xét(17phút)</b></i>


Bài 1: (6/<sub>) Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu</sub>


của bài


GV cùng HS phân tích VD:



H:Đoạn văn có những nhân vật nào?
H:Các nhân vật làm gì?


H:Những từ nào đươc in đậm trong đoạn văn
trên?


H:Những từ đó dùng để làm gì?
 Cho HS thảo luận nhóm 4.


<i><b>- GV giao việc: Trong các từ: chị, chúng tôi,</b></i>
<i><b>ta, các người, chúng các em phải chỉ rõ từ</b></i>
nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe; từ
nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới.


- Giáo viên nhận xét và chốt lại.


GV: Những từ in đậm trong đoạn văn được
người nói dùng để tự chỉ mình(chúng tơi, ta)
hay chỉ người khác(người đang nghe)(chị, các
người); người hay vật mà câu chuyện nói
đến(chúng)


H: Những từ đó được gọi là gì?


- Đại từ xưng hơ được chia theo ba ngơi:
+ Ngơi thứ nhất(từ chỉ người nói)
+ Ngơi thứ hai(chỉ người nghe)


+ Ngôi thứ ba( chỉ người, vật mà câu chuyện


nói tới)


Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô?
GV ghi bảng


Bài 2: (5/<sub> ) </sub><sub> - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.</sub>


Yêu cầu HS đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia
GV nhắc lại yêu cầu của bài tập


H: Theo em cách xưng hô của mỗi nh/vật
trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người


tìm bắt sâu bọ.
HS trả lời


HS nhắc lại đề


1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
…. Hơ bia, cơm và thóc gạo.


- Cơm và Hơ bia đối đáp với nhau.
Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
- … chị, chúng tôi, ta, các ngươi,
chúng.


- …dùng thay thế cho Hơ Bia, thóc
gạo, cơm.


* HS nhận bảng nhóm. Ghi k/quả


vào bảng.


HS trình bày. HS khác nhận xét
<i>+ Chỉ người nói: chúng tôi, ta,</i>
<i> Chỉ người nghe: Chị, các ngươi</i>
Chỉ người hay vật mà câu chuyện
<i>nói tới: chúng</i>


<i>+ Gọi là đại từ xưng hô</i>


<i>*Đại từ xưng hơ là từ được người</i>
<i>nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ</i>
<i>người khác khi giao tiếp: tôi,</i>
<i>chúng tôi; mày, chúng mày; nó,</i>
<i>chúng nó,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nói như thế nào?


- Giáo viên: nhận xét và chốt lại.
H: Vậy khi xưng hơ ta cần chú ý điều gì?
GV ghi bảng.


Bài 3:(4/<sub> ):</sub><sub> Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp</sub>


đọc thầm


- Cho HS làm bài cá nhân.
GV nhận xét kết quả.


+ Với thầy cô: Xưng là em ,con.


+ Với bố mẹ: Xưng là con


+ Với anh, chị: Xưng là em, anh (chị)
+ Với bạn bè: xưng là tơi, tớ, mình,…
-GV khi xưng hơ, các em nhớ căn cứ vào đối
tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho phù
hợp. Tránh xưng hô vô lễ với người trên hoặc
lỗ mãng, thô thiện.


H: Bên cạnh dùng từ để xưng hô (ở bài 1),
người Việt Nam ta cịn dùng cách xưng hơ
nào khác ? Xưng hơ như vậy nhằm thể hiện
điều gì?


<i>Ghi nhớ : (2</i>/<sub>)</sub>


Qua 3 bài tập trên, em hãy cho biết thế nào là
đại từ xưng hơ?


H: Ngồi cách dùng từ xưng hô như trên,
người Việt Nam ta cịn dùng cách xưng hơ
nào khác . Xưng hơ như vậy nhằm thể hiện
điều gì?


H: Khi xưng hơ ta cần chú ý điều gì?


* Chuyển: Để nắm vững các nội dung trên
các em cần làm một số bài tập sau.


<i><b>* Luyện tập(14phút)</b></i>



Bài tập 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài và
n/dung bài.


Đặt câu hỏi để tìm hiểu bài:


Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (GV gạch
chân dưới những từ quan trọng)


Gợi ý cách làm cho HS:
- Đọc kĩ đoạn


- Gạch chân các đại từ xưng hơ


- Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hô
để thấy được thái độ, tình cảm của
mỗi nhân vật


GV nhận xét. Kết quả cụ thể như sau:


<i>+ Các đại từ xưng hô: ta, chú em, tôi, anh…</i>
<i>+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ</i>
của thỏ: kiêu căng, coi thường rùa.


<i>+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của</i>
rùa: tự trọng, lịch sự với thỏ.


<i>*…cần chú ý chọn từ cho lịch sự , </i>
<i>thể hiện đúng mối quan hệ giữa </i>
<i>mình với người nghe và người </i>


<i>được nhắc tới.</i>


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau tr/bày kết
quả.


<i>*…dùng nhiều danh từ chỉ người </i>
<i>làm đại tư xưng hô để thể hiện rõ </i>
<i>thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ơng bà,</i>
<i>anh, chị, em, cháu, thầy, bạn.(GV </i>
<i>ghi bảng)</i>


<i>HS trả lời(như trên)</i>
HSKT nhắc lại nội dung


*Đề: Tìm các đại từ xưng hơ và
nhận xét về thái độ, tình cảm của
nhân vật khi dùng mỗi đại từ trong
đoạn văn sau:


+ 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để
tìm ra kết quả. (2 nhóm ghi vào
bảng nhóm)


-Hết thời gian 2 nhón trình bày KQ
ở bảng nhóm. HS trong lớp nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập 2:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.


+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Nội dung đoạn văn là gì?


H: Đề bài yêu cầu các em làm gì?


- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng phụ, lớp làm
vào vở.


- Giáo viên nhận xét.


2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
<i>+.. Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của </i>
Bồ Chao, Bố Các


+ Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao
hốt hoảng kể với các bạn chuyện
nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời.
Bồ Các giải thích đó chỉ là trụ điện
cao thế mới được xây dựng. Các
loài chim cười Bồ Chao đã quá sợ
sệt.


<i><b>+ Chọn các đại từ xưng hơ tơi, nó,</b></i>
<i><b>chúng ta để điền vào chỗ trống của</b></i>
đoạn văn sao cho đúng.


HS trình bày bài làm, lớp nhận xét
<b> 4.Củng cố- dặn dò</b><i><b> (2phút)</b></i>


- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.



- Về học thuộc phần ghi nhớ , biết lựa chọn, sử dụng đại từ xưng hơ chính xác
phù hợp với hồn cảnh và đối tượng giao tiếp.Chuẩn bị bài sau: Quan hệ từ.
- Nhận xét tiết học.



<i><b>---o0o---KHOA HỌC</b></i>


<b>ÔN TÂP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : </b>


-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới
sinh .


-Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , viêm
gan A, nhiễm HIV/ AIDS .


- GD BVMT : GDHS có ý thức BVMT xung quanh để tránh muỗi đốt , phòng được
bệnh về muỗi đốt .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Hoạt động dạy – học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>



Nêu những đđ của tuổi dậy thì ở con trai và
con gái ?


Nêu 1 số VD về vai trò của nam nữ ở g/đình
và XH?


<b>3. Bài mới: </b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: Tiết này chúng ta ôn tập</b></i>
tiếp các kiến thức về con người và sức khoẻ .
<i><b> b.Hướng dẫn tìm hiểu bài : </b></i>


<b>Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng “ </b>
-Giúp HS vẽ được sơ đồ cách phòng tránh các
bệnh đã học .


-Hướng dẫn tham khảo sơ đồ cách phòng


-HS trả lời theo yêu cầu của giáo
viên .


-Nghe giới thiệu bài .


-Làm việc theo nhóm dưới sự
hướng dẫn của nhóm trưởng .
<b>-Nhóm 1: cách phịng tránh bệnh</b>
sốt rét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK .
-GV đi đến từng nhóm để gợi ý và giúp đỡ .



<b>Hoạt động 4: Thực hành vẽ tranh vận động . </b>
-HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử
dụng các chất gây nghiện


( xâm hại trẻ em , HIV/AIDS, tai nạn giao
thông )


-Yêu cầu quan sát các hình 2; 3 / 44 SGK thảo
luận về nội dung của từng hình từ đó đề xuất
nội dung trong của nhóm mình vẽ .


-GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều
đã học


GDHS có ý thức BVMT xung quanh để
tránh muỗi đốt , phòng được bệnh về muỗi đốt
.


sốt xuất huyết.


<b>-Nhóm 3: cách phịng tránh bệnh</b>
viêm não .


<b>-Nhóm 4: cách phịng tránh bệnh</b>
nhiễm HIV/AIDS .


-Các nhóm treo sản phẩm của
mình và cử người trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét và bổ


sung .


-Làm việc theo nhóm 6.


-Nhóm trưởng phân cơng các bạn
cùng vẽ và thảo luận .


-Đại diện từng nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình với cả lớp .


<b>1. Củng cố - dặn dò : Hệ thống bài</b>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau: Tre, mây, song.



<i><b>---o0o---Kể chuyện</b></i>


<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI</b>
<b>I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ :</b>


- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nêu được
kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.


<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức BVMT, không săn bắt các lồi</b>
<b>động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).</b>


<i>III.C C HO T </i>

<i>Á</i>

<i>Ạ ĐỘ</i>

<i>NG D Y H C :</i>

<i>Ạ</i>

<i>Ọ</i>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: hát</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra 2 HS.</b>


Em hãy kể chuyện về một lần đi thăm cảnh
đẹp ở quê hương em hoặc ở nơi khác.


- GV nhận xét.
<b>B.Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài : </b>


<b>b. Hướng dẫn kể chuyện :</b>
<b>* GV kể chuyện :</b>


<i><b>HĐ1 : GV kể lần 1 : (không sử dụng</b></i>
tranh).


- GV kể với giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời
nói của từng n/vật trong truyện và bộc lộ cảm


-2 HS lần lượt lên kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xúc ở những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, tả
tâm trạng người đi săn.


<i>GV kể lần 2 : (kết hợp chỉ tranh).</i>



* HS kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện :
<i>HS kể lại từng đoạn câu chuyện :</i>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.


-GV giao việc :Các em phải q/sát kĩ từng
tranh.


Đọc lời chú thích dưới tranh.


Kể được nội dung chính của mỗi tranh.
- Cho HS làm việc.


- Cho HS kể nội dung từng tranh.


- GV nhận xét và chấm điểm cho một vài HS
kể sát với nội dung của tranh, kể hay.


- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.


Thấy con nai đẹp q, người đi săn có bắn
nai khơng ? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó ? Hãy
kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em.
- Cho HS kể lại tồn bộ câu chuyện


H: Vì sao người đi săn khơng bắn nai?
H:Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
<b>- GV nhận xét - liên hệ GD HS ý thức</b>
<b>BVMT, không săn bắt các loài động vật</b>


<b>trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của</b>
<b>môi trường thiên nhiên.</b>


- HS làm việc theo cặp.


+ Đọc lới chú thích dưới tranh và kể
cho nhau nghe về nội dung chính
của từng tranh.


- Nhiều HS tiếp nối nhau kể từng
tranh.


- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


- Nhiều HS phát biểu ý kiến. Các
em kể tiếp phần cuối câu chuyện
theo phỏng đốn của mình.


- Lớp nhận xét.


Câu chuyện muốn nói với chúng ta
hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ các loài vật quý. Đưng phá
huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.


- HS lắng nghe.
<b> 4.Củng cố, dặn dò :</b>


- GV nhận xét tiết học, khen những HS kể tốt.



<b> - Y/cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị nội dung cho </b>
tiết tuần 12



---o0o---Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010


<b>Thể dục</b>
<b>Bài 21</b>


<b>ĐỘNG TÁC TỒN THÂN.</b>


<b>TRỊ CHƠI: NHẢY NHANH THEO SỐ</b>
<b>IMỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Ôn 4 động tác vươn thở , tay ,chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Học
động tác tồn thân


-Chơi trị chơi“? Chạy nhanh theo số”?
<b>2. Kỹ năng:</b>


-Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hơ, đúng hướng, đúng biên độ, chơi trị
chơi nhiệt tình, chủ động


<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b>



<b>1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập</b>


<b>2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi</b>
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>Định</b>


<b>lượng </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
1. Phần mở đầu


* Nhận lớp : Phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học


- Ôn động tác vươn thở và
tay. chân, vặn mình của bài
thể dục phát triển chung.
Học động tác toàn thân
- Chơi trò chơi“? Chạy
nhanh theo số”?


* Khởi động: -Chạy nhẹ
nhàng theo 1 hàng dọc trên
địa hình tự nhiên


- Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, đầu gối, hơng, vai
- Trị chơi“? Chim bay, cò
bay”?



8-10
Phút
2-3
Phút


5-6
Phút


Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “?
Khoẻ”?







( Gv)


HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều
khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang









2. Phần cơ bản



*Ôn 4 động tác đã học


* Học động tác tồn thân


18-22
Phút
4-5 Lần
2x8
nhịp


- GV hơ nhịp để HS thực hiện. Trong quá
trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa
sai


     
     
     





- GV nêu tên động tác, làm mẫu tồn bộ,
sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật
- Hơ nhịp chậm và thực hiện để HS tập
theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn


     
     
     


(GV)


- GV Phân tích trên tranh và cho HS tập
- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét
đánh giá


- Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét,
sửa sai cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Chia nhóm tập luyện


* Chơi trị chơi“? Chạy
nhanh theo số”?


6-8
Phút


quan sát sửa sai


Tổ 1 Tổ 2
 



( GV)


Tổ 3 Tổ 4 



GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi,
luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi


chính thức. Trong q trình chơi GV quan
sát nhận xét uốn nắn.


 1
 
(GV)  
 
 
       1


1



3. Phần kết thúc


- Trò chơi“? Lịch sự ”?
- Cúi người thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài
học


- Nhận xét giờ học


- BTVN: Ôn 4 động tác
vươn thở tay chân, vặn
mình của bài thể dục phát
triển chung


3-5
phút



- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống
bài học








<i></i>
<i><b>---o0o---Toán</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu dạy học: </b>


- Trừ hai số thập phân.


- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.


- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a,c), bài 4a.
<b>II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ</b>


<b>III. Các họat động:</b>
<b>1. Ổn định: hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh nêu qui tắc. Giải bài tập trong VBT</b>
<b>3. Bài mới: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Bài 1: Đặt tính rồi tính:


Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ 2
STP Chú ý: Số tự nhiên (chẳng hạn là 60)
được coi là số thập phân đặc biệt (60,00)
Bài 2


Y/C hs đọc đề và làm bài


-Bài 4: a)


Giáo viên đưa bảng phụ kẻ sẵn bài 4a
+ Với a = 8,9; b = 2,3; c = 3,5
a – b – c = 8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1
a - (b + c) = 8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1
Yêu cầu 2 học sinh làm bảng


a (b + c) = a – b – c Hoặc a – b – c = a
-( b+c)


Yêu cầu học sinh nhắc lại vài lần


+ 1 học sinh đọc yêu cầu bài


2 học sinh làm bảng. Lớp làm vở, nhận
xét


a) 38,81 b) 16,73 c) 45,24 d)
47,55



2 HS nhắc lại. Lớp nhận xét


+ 1 HS đọc yêu cầu bài. 2 HS trả lời
a) x + 4,32 = 8,67


x = 8,67 – 4,32
X = 4,35


c) x - 3,64 = 5,86


x = 5,86 + 3,64
x = 8,9
Lớp nhận xét


HS làm bài rồi chữa bài. Lớp nhận xét
+1 HS nêu đề bài


HS nêu và tính g/trị của các BT trong
từng hàng. HS nhận xét


a – b – c = a - (b+c)


HS làm tương tự các trường hợp còn lại
Lớp nhận xét


2 học sinh nhắc


Dựa vào phần a, HS tự làm vào vở.
Lớp nhận xét



<b> 4.Củng cố - dặn dò:-Nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân</b>
Nhận xét tiết học


<i></i>
<i><b>---o0o---Tập đọc</b></i>


<b>TIẾNG VỌNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ :</b>


<b>- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.</b>


- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh
ta.


- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái
chết của chú chim sẽ nhỏ.


-Học thuộc lòng 8 dòng đầu của bài thơ.


<b> * GD BVMT: Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn , day dứt của tác giả về hành</b>
<b>động thiếu ý thức BVMT gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ nhỏ.</b>


<b>* HSKT đọc 1 khổ thơ và 1 số từ khó trong bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định: hát</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : bài Chuyện một khu</b>
<b>vườn nhỏ và trả lời câu hỏi sau :</b>



H: Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì ?
H: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu
có đặc điểm gì nổi bật ?


- GV nhận xét + cho điểm.
<b>3.Bài mới :</b>


<i>a.Giới thiệu bài :</i>
<i>b. Tìm hiểu bài </i>
<b>* Luyện đọc :</b>


GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài
Cho HS đọc nối tiếp :


- Luyện đọc từ ngữ khó đọc : giữ chặt,
lạnh ngắt, chợp mắt,…


Cho HS đọc cả bài.


GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>* Tìm hiểu bài :</b>


Khổ 1 + 2 :


- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm.
Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh
đáng thương như thế nào ?


Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái


chết của chim sẻ ?


Khổ thơ cuối :


- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm.
Những hình ảnh nào để lại ấn tượng sâu
sắc trong tâm trí tác giả ?


H : Điều tác giả muốn nói với em là gì?


H: Bài thơ cho biết gì?


HS đọc + trả lời câu hỏi :


- HS lắng nghe.


- Mỗi em đọc 4 dòng. (đọc 2 lượt).
- HS đọc phần chú giải.


- 2 HS lần lượt đọc cả bài.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


- Nó chết trong cơn bão lúc gần sáng,
khơng có chỗ trú vì đã đập cửa một
ngơi nhà nhưng không ai mở. Xác
chết lạnh ngắt, bị mèo tha đi ăn thịt.
Chim chết, để lại trong tổ những quả
trứng khơng bao giờ nở.



- Vì trong đêm mưa bão, tác giả
nghe cánh chim đập cửa. Nằm trong
chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở
cửa cho chim sẻ tránh mưa. Vì thế,
chim sẻ đã chết một cách đau lòng.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


- Tác giả tưởng tượng như cánh cửa
rung lên tiếng chim đạp cánh; những
quả trứng không nở như lăn vào giấc
ngủ với những tiếng động lớn “như
đá lở trên ngàn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- GV nhận xét, chốt ý giúp HS Cảm nhận</b>
<b>được tâm trạng băn khoăn , day dứt của</b>
<b>tác giả về hành động thiếu ý thức BVMT</b>
<b>gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ</b>
<i><b>nhỏ.</b></i>


<b>* Đọc diễn cảm + HTL :</b>


- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.


- GV chép khổ thơ cần luyện đọc trên
bảng phụ để luyện đọc cho HS (chép
trước).


- Cho HS HTL 8 dòng thơ đầu.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.



- GV nh/xét khen những HS đọc thuộc,
hay.


- 1, 2 HS đọc cả bài.


- HS luyện đọc khổ thơ theo sự HS
của GV.


- HS nhẩm thuộc lòng 8 dòng thơ.
- 4 HS thi đọc.


- Lớp nhận xét.


<b>4.Củng cố, dặn dò :- Nhận xét tiết học.</b>
- Liên hệ thực tiễn.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luỵện đọc diễn cảm bài thơ, thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
<b>Đọc trước bài Mùa thảo quả.</b>


<i></i>
<i><b>---o0o---Tập làm văn</b></i>


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ :</b>


<b>- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục,trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ),</b>
nhận biết và sữa được lỗi trong bài.


- Viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



-Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải.

<i>III.C C HO T </i>

<i>Á</i>

<i>Ạ ĐỘ</i>

<i>NG D Y H C :</i>

<i>Ạ</i>

<i>Ọ</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>


<b>a.Giới thiệu bài : </b>
<b>b.Nhận xét :</b>


- GV chép đề TLV đã kiểm tra ở tuần trước
lên bảng.


Đề bài thuộc thể loại gì ?
Kiểu bài ?


- GV nhận xét bài làm của HS :
+ Ưu điểm :


Nội dung


Hình thức trình bày.
+ Hạn chế :


Nội dung.



Hình thức trình bày.


- GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay, 1 bài
văn hay cho HS học tập.


- HS lắng nghe.


- Thể loại miêu tả.
- Tả cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV đọc diễn cảm cho HS nghe.
<b>3.Chữa bài :</b>


- GV cho HS chữa lỗi.


+ GV đưa bảng phụ đã viết những lỗi sai lên
bảng.


+ GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Cho HS viết lại đoạn văn.


+ GV giao việc :


Các em chọn đoạn văn trong bài làm của
mình để viết lại.


Viết lại vào vở cho hay hơn đoạn văn vừa
chọn.


GV chọn một đoạn văn viết lại của HS, đọc


trước lớp cho cả lớp nghe


- HS lên chữa từng loại lỗi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


HS chọn đoạn văn và viết lại
đoạn văn.


<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


GV : Em hãy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cách làm bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn hoặc cả bài văn.


<i><b>---o0o---Thứ năm ngày11 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b>Chính tả (Nghe-viết)</b></i>


<b> LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ :</b>


<b>* Nghe-viết đúng chính tả bài Luật bảo vệ môi trường. Hiểu và nắm được cách</b>
trình bày một điều cụ thể trong bộ luật Nhà nước.


* Làm được bài tập 2a,b ; hoặc bài tập 3a,b


* Ơn chính tả phương ngữ : luyện viết đúng những từ ngữ âm cuối n / ng dễ lẫn
đối với HS địa phương.



<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm</b>
của học sinh về BVMT .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1. Ổn định : hát</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV nhận xét, rút kinh nghiệm kết quả làm bài kiểm tra giữa kì I (phần chính
tả).


<b> 3. Bài mới :</b>


<b> a.Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng</b>
<b> b. Tìm hiểu bài: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Viết chính tả :</b>


+ Hướng dẫn chính tả :
- Cho HS đọc bài chính tả.
H: Bài chính tả nói về điều gì ?


- GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm
về BVMT .


-Luyện viết những từ ngữ khó : suy



- 2 HS lần lượt đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thoái, khắc phục…


<b> + GV đọc cho HS viết CT :</b>


- GV đọc từng câu hoặc vế câu (mỗi câu
hoặc vế câu đọc 2 lần).


+ Chấm, chữa bài :


- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm 5-10 bài.


- GV nhận xét chung.
<b>* Làm BT :</b>


<b> Câu 2b:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT2b.


- GV giao việc : BT cho một số cặp tiếng
chỉ khác nhau ở âm cuối n/ng. Em hãy tìm
những từ ngữ chứa các tiếng đó.


- GV nhận xét và khẳng định những từ
ngữ HS tìm đúng.


<b>Câu 3a :</b>



- Cho HS đọc yêu cầu của BT3a.
- GV nhắc lại yêu cầu.


- GV nhận xét và khen nhóm tìm được
đúng, nhiều từ ngữ.


VD : na ná, năn nỉ, nao nao, nắn nót, náo
nức…


<b>Câu 3b : (cách làm như câu 3a).</b>


- HS viết chính tả.
- HS tự sốt lỗi.


- HS đổi tập cho nhau sửa lỗi.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


- HS làm bài theo hình thức trò chơi
Thi viết nhanh..


HS nêu kết quả


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm. Ghi các
từ tìm được vào phiếu và dán lên
bảng lớp.


- Lớp nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét liên hệ GDBVMT</b>


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT2a, 3a hoặc 2b, 3b.



<i><b>---o0o---Toán</b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu dạy học:</b>


- Giúp học sinh củng cố kĩ năng cộng, trừ 2 số thập phân


- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép từ để tính bằng cách thuận tiện nhất
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.


* HSKT giải bài 1
<b>II.Các họat động:</b>


<b>1. Ổn định : hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui tắc một số trừ cho một tổng</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu:</b>


<i>b. Tìm hi u b i</i>

<i>ể</i>

<i>à</i>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Bài1:Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 2: Tìm x


Hỏi: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
nào?


Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Yêu cầu học sinh giải thích cách làm:


c. 16,39 + 5,25 – 10,3
Học sinh trả lời


2 HS làm bảng. Lớp làm vở - nhận xét
Học sinh làm bài, chữa bài


x- 5,2 = 1,9 + 3,8 x + 2,7 = 8,7 +
4,9


x - 5,2 = 5,7 x = 13,6 –
2,7


x = 5,7 + 5,2 x = 10,9
x = 10,9


a/ 12,45 + 6,98 + 7,55 b/ 42,37 –
28,73 – 11,27



= (12,45 + 7,55) + 6,98 = 42,37 –
(28,73 + 11,27)


= 20 + 6,98 = 42,37 –
40


= 26,98 = 2,37
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.



<i><b>---o0o---Luyện từ và câu</b></i>


<b>QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i>- Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. (ND Ghi nhớ) ; nhận biết được</i>
quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của
nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).


- HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.


<b>* GD BVMT (Khai thác gián tiếp) : Qua BT2, với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó</b>
<b>liên hệ ý thức BVMT cho HS.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Bảng phụ.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1. Ổn định: hát</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : Bài : Đại từ xưng hô</b>
H: Thế nào là đại từ xưng hô?


- GV nhận xét + cho điểm.
<b> 3. Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


<i> b. Tìm hi u b i: </i>

<i>ể</i>

<i>à</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Nhận xét :</b>


HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.


- GV giao việc : Các em đọc lại 3 câu a,
b, c.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> Chỉ rõ từ và trong câu a, từ của trong câu</b>
<b>b, từ như và từ nhưng trong câu c được</b>
dùng để làm gì ?


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.


- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng :
<b>Câu a : từ và dùng để nối các từ say ngây</b>
<b>và ấm nóng.</b>


<b>Câu b : từ của dùng để nối các từ ngữ tiếng</b>
<b>hót dìu dặt với Họa Mi (từ của biểu thị</b>
quan hệ sở hữu).


<b>Câu c : từ như dùng để nối từ đơm đặc với</b>
<b>hoa đào (như : biểu thị quan hệ so sánh).</b>
<b> Từ nhưng dùng để nối 2 câu trong đoạn</b>
văn (biểu thị quan hệ đối lập).


<b>HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 :</b>
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc : Đọc lại câu a, b.


Chỉ rõ các ý ở mỗi câu được biểu thị
bằng những cặp từ nào ?


- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
<b>Câu a : Nếu … thì</b>


<b>Câu b : Tuy … nhưng</b>
GV kết luận


* Với những ngữ liệu nói về BVMT từ đó
liên hệ GD ý thức BVMT cho HS .


<b>*Ghi nhớ :</b>



Những từ in đậm trong các ví dụ ở BT1
dùng để làm gì ?


Những từ ngữ đó được gọi tên là gì?
- Cho HS đọc nội dung ở phần Ghi nhớ.
<b>* Luyện tập :</b>


<b>+ Hướng dẫn HS làm BT1 :</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc :


Tìm quan hệ từ trong 3 câu a, b, c.
Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó.


- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
+ Hướng dẫn HS làm BT2 :


(cách tiến hành như ở BT1).
GV chốt lại kết quả đúng :


<b>Câu a : Cặp quan hệ từ Vì…nên (biểu thị</b>
quan hệ nguyên nhân – kết quả).


<b>Câu b : Cặp quan hệ từ Tuy…nhưng (biểu</b>
thị quan hệ đối lập).


<b>* GD ý thức BVMT cho HS: Như trồng</b>
<b>cây, bảo vệ không chặt phá rừng, giúp</b>


<b>học sinh hiểu được hậu quả của rừng bị</b>


- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân


.- Cho HS làm bài - trình bày kết
quả.


- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.


- Dùng để nối các từ ngữ trong một
câu hoặc nối các câu với nhau.


- Được gọi là quan hệ từ.


- 3 HS lần lượt đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm theo.


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


- HS dùng bút chì gạch dưới các quan
hệ từ trong SGK.


- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


- HS làm bài cá nhân.



- Một số HS đọc câu mình đặt.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>chặt phá xơ xác sẽ làm xố mịn đất, gây</b>
<b>lũ lụt đột ngột về đồng bằng,...</b>


+ Hướng dẫn HS làm BT3 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.


<b>- GV giao việc : BT cho 3 quan hệ từ và,</b>
<b>nhưng, của. Các em đặt câu với mỗi từ.</b>


- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- GV nh/xét và khen những HS đặt câu
đúng, câu hay.


<b> 4.Củng cố, dặn dò :</b>


GV : Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào VBT những câu vừa đặt.



<i><b>---o0o---Lịch sử</b></i>


<b>ÔN TẬP: hƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ</b>
<i><b> (1858-1945)</b></i>



<b>I . Mục tiêu:</b>


-Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện loch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến
năm 1945 : + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.


+ Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần
vương.


+ Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông du của Phan Bôi Châu.
+ Ngày 3 – 2 – 1930 : Đảng Cộng sản VN ra đời.


+ Ngày 19 – 8 – 1945 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.


<i>+ Ngày 2 – 9 – 1945 : Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân</i>
chủ Cộng hoà ra đời.


- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha
ta ngày trước.


<b>II. Đồ dùng dạy-học: - Ảnh tư liệu từ bài 1 đến bài 10.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>


<b> 1 . Ổn định: hát</b>


<b> 2 . Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2-9-1945.</b>
<b> 3 . Dạy học bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng</b></i>
b. Tìm hiểu bài:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>* Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm7</b>


- GV phát phiếu học tập có ghi những sự
kiện chính trong lịch sử dân tộc ta từ năm
1958 đến năm 1945.


HS đọc GV ghi bảng bằng bút dạ.
<b> * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước
ta, nhân dân ta đã cầm súng đứng lên chống
Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do ai lãnh
đạo ở đâu?


- Phong trào cần vươngdiễn ra vào thời gian


HS đọc phiếu học tập.


-Hãy điền vào chỗ chấm (…..) thời
gian xảy ra sự kiện lịch sử.


HS trình bày
- HS đọc bài tập 1.


+ Do Trương Định lãnh đạo ở 3
tỉnh miền Đông Nam kỳ.


+ Nửa cuối thế kỷ XIX.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nào?


- Các cuộc k/nghĩa lớn trong PT Cần
Vương?


- Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, các
cuộc khởi nghĩa chống Pháp của ta có giành
được thắng lợi khơng? Vì sao?


- Những PT yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ
XX?




- Các cụ Phan Châu Trinh, Hồng Hoa Thám
đã làm gì?




- Cách làm của các cụ đã đúng chưa? KQ ra
sao?


- Chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi
tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm
nào?


* Hoạt động 3: HS làm việc theo nhóm 7.
Cho HS dán ảnh các nhân vật, sự kiện vào
từng



giai đoạn lịch sử thời kỳ 1858-1945.


* Hoạt động 4: HS làm việc theo nhóm.
đơi-GV phát phiếu học tập.


+ Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập
Đảng.


+ Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng
8-1945.


+ Ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945.


+ Các phong trào đều bị thất bại vì
chưa có con đường cứu nước đúng
đắn.


+ Phong tràp u nước của cụ Phan
Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám.
+ Cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật
đánh Pháp; cụ Phan Châu Trinh
yêu cầu Pháp giúp ta thêm văn
minh; cụ Hoàng Hoa Thám trực
tiếp đấu tranh chống Pháp nhưng lẻ
loi nên thất bại


+ Chưa đúng. Kết quả đều thất bại.
+ Để tìm con đường cứu nước
khác hẳn các vị tiền bối, vào ngaỳ


5-6-1911.


Các nhóm cử đại diện lên dán
ảnhvà nêu từng sự kiện lịch sử
tương ứng.


- HS đọc yêu cầu của đề bài.


Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu
HT


- Cử đại diện lên dán hoặc viết đáp
án bằng bút dạ.


.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


Nhắc lại 3 giai đoạn lịch sử từ 1858-1945?


Tìm những điểm giống và khác nhau của cách mạng Việt Nam trước và sau năm
1930?


Nêu lại ý/n l/sử của sự kiện thành lập Đảng, CM tháng Tám năm 1945, ngày
2-9-1945?


Ôn tập kỹ các bài đã học để tiết sau kiểm tra.
<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện tiêu</b>


<b>biểu</b> <b>Nội dung cơ bản ( ý nghĩa )của sự kiện.</b> <b>Các nhân vật sựkiện tiêu biểu</b>


1/9 / 1858


TD Pháp bắt
đầu xâm lược
nước ta


Mở đầu quá trình thực dân Pháp
xâm lược nước ta.



1859-1864


PT chống pháp
của Trương


Định


Phong trào nổ ra từ những ngày
đầu khi Pháp vào đánh chiếm Gia
Định. Phong trào nổ ra từ những
ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Gia Định…
5/7 / 1885


Cuộc phản công
ở kinh thành
Huế


Để dành thế chủ động Tôn thất


Thuyết đã quyết định nổ súng
trước…


Tôn Thất


Thuyết vua
Hàm Nghi.


1905-1908


Phong trào


Đông Du


Do Phan Bội Châu cổ động và tổ
chức đã đưa nhiều thanh niên Việt
Nam ra nước ngoài để học tập….


Phan Bội Châu
là nhà yêu nước
tiêu biểu.của
VN đầu thế kỉ
XX


5/6 / 1911


Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm
đường cứu nước



Năm 1911, với lòng yêu nước
thương dân Nguyễn Tất Thành đã
từ cảng nhà rồng quyết chí ra đi
tìm đường cứu nước.


Nguyễn Tất
Thành


3/ 2 /1930 Đảng cộng sản
Việt Nam ra đời


Từ đây đã có Đảng lãnh đạo tiến
lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang.
1930


-1931


Phong trào Xô
Viết Nghệ Tĩnh


Nhân dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh
quyết liệt…


8/ 1945 Cách mạng
tháng tám


Mùa thu 1945, nhân dân cả nước
vùng lên phá xiềng xích nơ lệ…
2/9 / 1945



Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc tun
ngơn độc lập


Tuyên bố toàn thể quốc dân Việt
Nam đã thực sự độc lập…



<i><b>---o0o---Kĩ thuật</b></i>


<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:</b>


-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình


- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
-Có ý thức giúp gia đình


<b>II.Đồ dùng học tập: -Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa chén</b>
<b>III.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>2. Ổn định: Hát</b>


<b>3. Kiểm tra: Bài : Bày dọn bữa ăn trong gia đình.</b>
<b>4. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.

<i>b. Tìm hi u b i:</i>

<i>ể</i>

<i>à</i>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỌNG CỦA HS</b>


*HĐ1: Tìm hiểu MĐ, t/dụng của việc rửa dụng
cụ nấu ăn và ăn uống


H: Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống
thường dùng.


-Y/c HS đọc nội dung mục 1


H:Nêu t/dụng việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa
sau bữa ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Giảng: Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng
để ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ
không để lưu trữ qua bữa hoặc qua đêm. Rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống khơng những làm
cho dụng cụ đó …..


*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu
ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.


-H: Em hãy mơ tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và
ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.


-Y/c HS quan sát hình và đọc nội dung mục 2.
H: SS cách rửa chén ở GĐ và cách rửa chén
tr/bày trong SGK.



-Giảng: Lưu ý một số điểm sau:


+Trước khi rửa bát cần dồn hết thức ăn cịn
thừa vào một chỗ. Sau đó tráng qua một lượt
bằng nước sạch tất cả các dụng cụ.


+Không rửa li cốc chung với chén bát.


+Về mùa đông nên dùng ấm hoặc nước vo gạo
để rửa chén bát.


+Dụng cụ nấu n và ăn uống phải được rửa sạch
2 lần


+Úp từng dụng cụ ăn uống đã rửa sạch vào rỗ
cho ráo rồi mới úp vào chạn cất.


Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập


-Vài HS nêu


-Đọc thầm và quan sát
-Vài HS nêu


<b> 4. Củng cố - dặn dò: -Hỏi các câu hỏi cuối bài</b>


-Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa chén bát.
-Nhận xét chung tiết học.




<b>---o0o---Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010</b>


<b>Thể dục</b>


<b>Bài 22: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TỒN THÂN</b>
<b>TRỊ CHƠI: NHẢY NHANH THEO SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Ôn 5 động tác vươn thở , tay ,chân, vặn mình, tồn thân của bài thể dục phát triển
chung.


-Chơi trò chơi“? Chạy nhanh theo số”?
<b>2. Kỹ năng:</b>


-Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, đúng biên độ, chơi trị
chơi nhiệt tình, chủ động


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo,
nhanh nhẹn


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b>


<b>1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập</b>


<b>2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chi</b>
<b>III. NI DUNG V PHNG PHP T CHC</b>



<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Phần mở đầu


* Nhn lp : Ph biến nội
dung yêu cầu giờ học
- Ôn động tác vơn thở và
tay. chân, vặn mình, tồn
thân của bi th dc phỏt
trin chung


- Chơi trò chơi Chạy
nhanh theo sè”


* Khởi động: -Chạy nhẹ
nhàng theo 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp c tay,
c chõn, u gi, hụng,
vai


- Trò chơi Chim bay, cò
bay


8-10
Phút
2-3 Phút


5-6 Phút



Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV
Khoẻ







( Gv)


HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển
sau đó tập hợp 3 hàng ngang









2. Phần cơ bản


*ễn 5 ng tỏc ó hc


* Chia nhóm tập luyện
-Trong quá trình tập GV
chú ý uốn nắn cho những
HS yếu kếm



* Thi đua giữa các tổ


* Học trò chơi Chạy
nhanh theo số


18-22
Phút
4-5 Lần
2x8 nhịp


6-8 Phút


- GV hụ nhp HS thực hiện. Trong quá
trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai
     


     
     





- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát
sửa sai


Tæ 1 Tæ 2
 



( GV)



Tæ 3 Tæ 4 



- Tõng tỉ lªn thực hiện do cán sự điều khiển
GV cùng học sinh quan s¸t nhËn xÐt




(GV)
    


GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật
chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính
thức. Trong q trình chơi GV quan sát nhận
xét uốn nắn.


 1
 
(GV)  
 
 
       1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>


3. Phần kết thúc


- Trò chơi Lịch sự
- Cúi ngời thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống
bài học


- NhËn xÐt giê häc


- BTVN: Ôn 4 động tác
v-ơn thở tay chân, vặn
mình của bài thể dục phỏt
trin chung


3-5 Phút - Cán sự điều khiển và cïng GV hƯ thèng bµi
häc









<i><b>---o0o---Toán</b></i>


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<i><b>I. Mục tiêu dạy học:</b></i>


Biết nhân một số thập phân với một số tự.


Biết giải bài tốn có phép nhân mốt số thập phân với một số tự nhiên.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.



<b>II. Đồ dùng dạy học:Thước, bảng phụ</b>
<b>III. Các họat động:</b>


<i><b>1. Ổn định: hát</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: HS giải bài tập trong VBT</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a. Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng</i>
<i>b. Tìm hiểu bài</i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


* Hình thành qui tắc nhân 1 STP với 1 số
tự nhiên


<i>VD1: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài</i>
tốn


u cầu HS nêu cách tính chu vi của
hình tam giác


ABC bằng tổng độ dài 3 cạnh: 1,2m +
1,2m + 1,2m.


H: Ba cạnh của hình tam giác ABC có gì
đặc biệt?


H: Vậy để tính tổng của ba cạnh, ngồi
cách thực hiện phép cộng ta cịn cách nào


khác?


GV nêu hình tam giác ABC có 3 cạnh dài
bằng nhau và bằng 1,2 m. Để tính chu vi
hình tam giác này chúng ta thực hiện
phép nhân 1,2m x 3. Đây là phép nhân
một số thập phân với một số tự nhiên.
x 12<sub>3</sub> x1<sub>3</sub>,2


36 (dm) 3,6(m)


36dm =3,6m. Vậy 1,2 x 3 = 3,6(m)
GV cho HS so sánh tích 1,2 m x 3 ở hai
cách tính.


1 học sinh đọc đề
Học sinh phát biểu


Thực hiện phép nhân 1,2m x 3


HS thảo luận theo cặp tìm cách
chuyển 1,2m thành số đo viết dưới
dạng số tự nhiên rồi tính: 1,2m =
12dm


HS thực hiện phép nhân 2 số tự nhiên
-Chuyển 36dm = 3,6 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Trong phép tính 1,2x3 chúng ta đã tách
phần thập phân ở tích như thế nào?



Em có nhận xét gì về các chữ số ở phần
thập phân của thừa số và của tích?


Dựa vào cách thực hiện 1,2 x 3 em hãy
nêu cách thực hiện nhân một số thập phân
với một số tự nhiên.


<b>VD2: GV nêu yêu cầu: Đặt tính và tính</b>
0,46x 12. Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào giấy nháp


0,46


x


12
92
46
5,52


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Gọi 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi,
nhận xét, GV nhận xét,tuyên dương.
<i><b>* Ghi nhớ</b><b> : </b><b> </b></i>


Qua 2 VD, bạn nào có thể nêu cách tực
hiện phép nhân một số thập phân với 1 số
tự nhiên?



Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Chú ý: Nhấn mạnh 3 thao tác, đếm tách
<b>*Luyện tập .</b>


Bài 1/56: Đặt tính rồi tính


Y/cầu 1 em nhắc lại qui tắc nhân 1 STP
với 1 số TN


a/ 2,5 x 7 b/ 4,18 x 5 c/ 0,256 x 8
d/ 6,8 x 15


Bài 3:


1 giờ : 42,6 km QĐ ô tô đi được
trong 4 giờ:


4 giờ : ? km 42,6 x 4 = 170,4
(km)


- Giáo viên: nhận xét, tuyên dương


1 em làm bảng
Lớp nhận xét


1 em nêu, 2 em nhắc lại
1 học sinh nêu


2 em làm bảng. Lớp làm vở, nhận xét



HS nêu


- Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào VBT


Trao đổi vở tự chấm


- 1 HSđọc đề


1 HS giải bảng, lớp làm vở.
HS khác nhận xét


<b> 4: Củng cố - dặn dò:</b>


Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc nhân số thập phân cho 1 số tự nhiên
Nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau



<i><b>---o0o---Tập làm văn</b></i>


<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến
nghị, thể hiện nội dung cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GDHSBVMT thông qua lá đơn.</b>
<i><b>* GD KNS: KN Ra quyết định ; KN Đảm nhận trách nhiệm.</b></i>


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



-Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.


-Bảng phụ kẽ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1. Ổn định: hát</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : Bài tập đã sửa tiết trước</b>
<b> 3. Bài mới :</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề lên bảng</b></i>
<i><b> b. Tìm hiểu bài</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


* Xây dựng mẫu đơn :- Gọi 1 HS đọc các đề
bài đã cho.


- GV giao việc: Cho HS quan sát tranh minh
hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong
tranh


+ Đọc các đề bài trong SGK


+ Chọn một trong các đề bài đã đọc.
+ Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn
để xây dựng một lá đơn.


H: Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết


đơn?


H: Theo em, tên của đơn là gì?
H: Nơi nhận đơn em viết những gì?
H: Người viết đơn ở đây là ai?


H: Em là người viết đơn, tại sao khơng viết
tên em?


H: Phần lí do viết đơn em nên viết những gì?
GV nhận xét:


- Giáo viên: hướng dẫn cách điền vào đơn
theo mẫu đã cho.


<b>* Viết đơn :</b>


- GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền
cho vừa vào chỗ trống.


- Cho HS viết đơn.
- Cho HS trình bày đơn.


- GV nhận xét và khen những HS trình bày
đúng, trình bày sạch, đẹp.


<b>Hỏi: Qua nội dung lá đơn, em thấy mình</b>
<b>cần làm </b>


<b>gì đối với cộng đồng?</b>



- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


- 1 HS đọc to mẫu đơn, cả lớp chú
ý quan sát mẫu đơn và lắng nghe
lời bạn.


- HS viết đơn.


- Một số HS đọc lá đơn mình đã
viết.


- Lớp nhận xét.


<b>- Học sinh trả lời</b>


<b>4.Củng cố: Liên hệ giáo dục học sinh ý thức BVMT</b>


- GV nhận xét đánh giá: ình chọn những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và có sức
thuyết phục.


<b>5. Dặn dị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở, về nhà tập viết thêm vào một
số mẫu đơn khác đã học.



<i><b>---o0o---Khoa học</b></i>


<b>TRE ,MÂY ,SONG</b>



<b>I. Mục tiêu : - Kể được tên một số đo dùng làm bằng tre, mây, song.</b>
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
<b>* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên: Việc khai</b>
<b>thác phải đi đôi với việc bảo vệ các lồi cây tre, mây, song.</b>


<b>II. Chuẩn bị: - Hình trang 46;47 SGK </b>
<b>III. Hoạt động dạy – học :</b>


<b> 1. Ổn định : hát</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não,</b>
nhiễm HIV/AIDS ?


<b> 3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài : Tre,mây, song là những vật liệu có phổ biến và thơng dụng ở
nước ta khơng ? Nó được dùng để làm gì ? Cách bảo quản ra sao ? Đó là nội dung bài
học hơm nay .


3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Hoạt động 1: Làm việc với SGK


-Mục tiêu : HS lập được bảng so sánh đặc
điểm và công dụng của tre, mây, song .


Phát phiếu học tập cho các nhóm, u cầu
đọc các thơng tin kết hợp với hiểu biết để
hoàn thành phiếu học tập .


-GV rút ra kết luận


-- GDHS việc khai thác phải đi đơi với việc
bảo vệ các lồi cây tre , mây , song .


-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận


Mục tiêu : Nhận ra một số đồ dùng hằng
ngày làm bằng tre, mây, song .


-Yêu cầu quan sát các hình 4;5;6;7/47 SGK
và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình,
xem đồ dùng đó làm từ vật liệu gì .


-Yêu cầu HS thảo luận các câu :


-Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây,
song .


-Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó .


-Kết luận : Tre ,mây ,song là những vật liệu
phổ biến , thông dụng ở nước ta . Những đồ


-Làm việc theo nhóm 3 .



-Nhóm trưởng cho các bạn quan sát
hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo
luận để điền vào phiếu học tập :


Tre Mây, song
Đặc điểm


Cơng dụng


-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung .


-Làm việc theo nhóm 6


-Cử thư kí ghi kết quả làm việc của
nhóm vào bảng sau :


Hình Tên


SP Tên vật liệu


-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

dùng trong gia đình được làm từ tre ,mây
,song thường được sơn dầu để bảo quản .
<b> 4. Củng cố:</b>


-Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy).
<b>- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. GD HS ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. </b>


<b> 5. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
<i><b>- Nhận xét tiết học </b></i>


GV nhận xét tiết học. Dặn về chuẩn bị bài sau



<b>---o0o---Sinh hoạt</b>


<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Học sinh nắm được ưu nhược điểm trong tuần.
- Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới.


- Rèn cho học sinh kỹ năng tính độc lập khi học tập, biết nhận lỗi sửa sai.


- Giúp HS ý thức và thái độ học tập tốt hơn, và tích cực tham gia các hoạt động
khác do trường, lớp tổ chức.


<b>II. Chuẩn bị : Giáo viên : Nội dung sinh hoạt.</b>
Học sinh : Lớp trưởng tổng hợp điểm.
<b>III. Hoạt động trên lớp : </b>


<i><b> * Nội dung sinh hoạt.</b></i>
- Các tổ trưởng nhận xét.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Các thành viên ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung.


1. Nhận xét hoạt động tuần qua :
Ưu điểm:


- Các em đi học tương đối chuyên cần.
- Ăn mặc đúng tác phong.


- Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.


- Qua kiểm tra sách vở thì các em đều ghi chép đầy đủ, sạch sẽ. Về nhà có học bài
và làm bài tập ở nhà, kèm bạn yếu thường xuyên


- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Tham gia lao động hôm thứ năm rất tốt.
Nh ược điểm:


- Sách và vở của một số em học sinh giữ gìn chưa sạch sẽ.


* Tuyên dương: Biết quan tâm bạn bè, học tập tốt: Trang, Đạt, Tân


* Nhắc nhở: Chuẩn bị bài chưa tốt: Huy, Trường, Đoan.
2. Kế hoạch tuần tới:


- Học chương trình tuần 12


- Tiếp tục chấn chỉnh và duy trì nề nếp học tập.
- Ăn mặc đúng tác phong.


- Đi học đúng giờ – thường xuyên kèm bạn yếu
- Truy bài đầu giờ nghiêm túc


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Các tổ trưởng kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà của các thành viên trong


tổ.


- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


- Nhắc nhở HS thực hiện tốt ATGT; không la cà khi có mưa lũ.
<i><b>* Sinh hoạt ngồi giờ:</b></i>


Hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
Kể chuyện Bác Hồ, thi giọng hát hay.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×