Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Bài giảng giao an tuan lop kns

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.12 KB, 41 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
` `



Thứ 2 ngày7tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu
hỏi trong sách giáo khoa).
- Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10

A. Ổn đònh tổ chức:
B.Kiểm tra:
- Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ
1 nói lên đòa thế đặc biệt của Cao
Bằng ?
- Nêu nội dung chính của bài thơ ?
C.Bài mới:


1.Giới thiệu:
Hôm nay chúng ta cùng biết thêm về
tài xử án của một vò quan toà thông
minh, chính trực….
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn :3 đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu ……đến lấy trộm.
-Luyện đọc các tiếng khó :phân xử công
bằng.
Đoạn 2 : Tiếp theo ….đến nhận tội.
- HS hát
-2HS học thuộc lòng bài thơ Cao
Bằng , trả lời câu hỏi.

-HS lắng nghe.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thành tiếng nối tiếp.
-Đọc chú giải + Giải nghóa từ :
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
11

10

4’
-Luyện đọc các tiếng khó :bật khóc.
Đoạn 3 :Phần còn lại.
-Luyện đọc các tiếng khó:gian, tiểu,

đàn, vãn cảnh
- Giải nghóa từ: công đường, khung cửi,
niệm Phật.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc.
Đoạn 1:
H:Hai người đàn bà đến công đường nhờ
quan phân xử việc gì ?
Giải nghóa từ :công đường
Ý 1:Giới thiệu quan án.
Đoạn 2 :
H:Quan án đã dùng biện pháp nào để
tìm ra người lấy cắp vải
-Vì sao quan cho rằng người không khóc
chính là người lấy cắp ?
Giải nghóa từ : biện pháp, bật khóc.
Ý 2: Tài xử án của quan.
 Đoạn 3:
H:Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm
tiền nhà chùa.
Giải nghóa từ :thỉnh thoảng.
Ý 3:Quan tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà
chùa
c/Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
“ Quan nói sư cụ … nhận tội “ . Chú ý
nhấn mạnh : biện lễ, gọi hết, nắm thóc,
bảo, chưa rõ, chạy đàn, niệm phật, nảy

mầm, ngay gian, hé bàn tay, lập tức, có
tật, giật mìn
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn:
"Quan nói sư cụ …Chú tiểu đành nhận
tội.
C. Củng cố, dặn dò :
-HS lắng nghe.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-Việc mình bò mất cắp vải.
-1HS đọc lướt + câu hỏi.
-Nhiều cách. Cuối cùng là cách
xé đôi tấm vải mới tìm được kẻ
phạm tội.
-Vì người làm ra tấm vải rất quý
vải đó chính là người bò mất cắp.
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-Đánh vào tâm lí lo lắng, sợ sệt
của kẻ ăn cắp.
-HS lắng nghe.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp
HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyệïn đọc cá nhân, cặp,
nhóm, phân vai: người dẫn
chuyện, hai người đàn bà bán
vải ,quan án.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Ca ngợi trí thông minh, tài xử
kiện của vò quan án.
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài +
ghi bảng
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm đọc các
truyện về xử kiện của truyện cổ Việt
Nam - Chuẩn bò tiết sau : Chú đi tuần
-HS lắng nghe.
TOÁN - TIẾT 111:
XĂNG-TI -MÉT KHỐI .ĐỀ-XI-MÉT KHỐI

I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vò đo thể tích : xăng-ti-mét khối và
Đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- HS làm bài tập 1, 2a – Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II/ CHUẨN BỊ:
Bộ đồ dùng toán 5
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
5’
1/Ổn đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
- Để đo thể tích một hình người ta
dùng đại lượng nào để đo ?

- Gv nhận xét
3/Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Xăng-ti-mét khối
Đề –xi –mét khối
b)Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét
khối và đề –xi –mét khối
a/ Xăng ti mét khối:
GV giới thiệu hình lập phương cạnh 1
cm, gọi hS xác đònh kích thước của vật
thể
Thể tích của hình lập phương này là 1
xăng –ti –mét khối.
- HS hát.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- Xăng ti mét khối là thể tích hình
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
3’
2’
Em hiểu xăng –ti –mét khối là gì?
Xăng- ti –mét khối viết tắt là cm
3
b/ Đề –xi mét khối
Gv trình bày vật mẫu khối lập phương
cạnh 1 dm, HS xác đònh kích thước

Hình lập phương này thể tích là 1 đề xi
mét khối. Vậy đề xi mét khối là gì ?
Đề xi mét khối viết tắt là : dm
3
Quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề
xi mét khối:
- Gv hướng dẫn HS nhận biết mối quan
hệ
Kết luận:
1 dm
3
= 1000 cm
3
hay 1000cm
3
= 1 dm
3
Thực hành
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Gv treo bảng phụ vẽ bảng như SGK
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho Hs làm bài
- Gv nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố:
Xăng-ti mét khối là gì ? Đề –xi –mét
khối là gì ?

Mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo thể tích
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài
tập đã làm vào vở
Chuẩn bò: Mét khối
Nhận xét
lập phương có cạnh là 1 cm
- Đề xi mét khối là thể tích của
hình lập phương co cạnh là 1 dm
- Hoạt động nhóm, từng nhóm
trình bày
- Hs đọc và làm
- Hs lần lượt lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài và trình bày trên
bảng
a/ 1 dm
3
= 1000 cm
3
375 dm
3
= 375000 cm
3
5,8 dm
3
= 5800 cm
3
b/ 2000 cm
3

= 2 dm
3

154000 cm
3
=154 dm
3
490000 cm
3
=490 dm
3
5100 cm
3
= 5,1 dm
3
- HS nêu
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
ĐẠO ĐỨC:
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và
đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lòch sử, văn hoá và kinh tế của
Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- GDBVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một
số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vònh Hạ Long,
Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, …. Tích cực tham gia các

hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
* GDKNS: -Kó năng xác đònh giá trò (yêu tổ quốc Việt Nam)
-Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt
Nam.
-Kó năng hợp tác nhóm.
-Kó năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt
Nam.
II/TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác.
Xem trước bài mới; tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước
khác.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
8’
1/Ổn đònh tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc nội dung bài học:Uỷ ban
nhân dân Xã (Phường) HS làm bài tập
2., 3
- Gv nhận xét
3/ Bài mới
Giới thiệu bài : Em yêu tổ quốc Việt
Nam
Hoạt động :
Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin
- HS hát.
- HS nêu, lớp nhận xét

NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
(trang 34,SGK).
@ Mục tiêu :HS có những hiểu biết
ban đầu về văn hoá, kinh tế,về truyền
thống và con người VN.
@ Cách tiến hành:
GV chia HS thành các nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu,
chuẩn bò giới thiệu một nội dung của
thông tin trong SGK :
Nhóm 1:Thông tin 1.
Nhóm 2:Thông tin 2.
Nhóm 3:Thông tin 3.
Nhóm 4:Thông tin 4.
-GV cho đại diện từng nhóm lên trình
bày; các nhóm khác thảo luận và bổ
sung ý kiến.
-GV kết luận :Việt Nam có nền văn
hoá lâu đời ,có truyền thống đấu tranh
dựng nước và giữ nước rất đáng tự
hà .Việt Nam đang phát triển và thay
đổi từng ngày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
@ Mục tiêu :HS có thêm hiểu biết và
tự hào về đất nước Việt Nam.
@ Cách tiến hành :-GV chia nhóm HS
và đề nghò các nhóm thảo luận theo

các câu hỏi sau:
+Em biết thêm những gì về đất nước
Việt Nam ?
+Em nghó gì về đất nước, con người
Việt Nam?
+Nước ta còn có những khó khăn gì ?
+Chúng ta cần làm gì để góp phần xây
dựng đất nước ?
-Cho đại diện các nhóm trình bày ý
kiến trước lớp.
-GV kết luận :Tổ quốc chúng ta là
VN ,chúng ta rất yêu q và tự hào về
Tổ quốc mình, tự hào là người Việt
-HS nghiên cứu, thảo luận các
thông tin của nhóm.
-Đại diện từng nhóm lên trình
bày; các nhóm khác thảo luận và
bổ sung ý kiến.
-HS thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhùom trình bày, lớp
nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
5’
Nam. Đất nước ta còn nghèo, còn
nhiều khó khăn, trong đó có khó khăn
về thiếu NL. Vì vậy, SDTKNL&HQ là

rất cần thiết. SDTKNL&HQ là một
biểu hiện của lòng yêu nước. Các em
cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để
góp phần xây dựng Tổ quốc
-GV mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2SGK.
@ Mục tiêu : HS củng cố những hiểu
biết về Tổ quốc Việt Nam.
@ Cách tiến hành :-GV nêu yêu cầu
của bài tập 2.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS trao đổi bài làm bài với bạn
ngồi bên cạnh
-Cho một số HS trình bày trước lớp
(Giới thiệu về Quốc kì Việt Nam về
Bác Hồ, về Văn Miếu , về áo dài Việt
Nam.)
-GV kết luận :+Quốc kì Việt Nam là lá
cờ đỏ ,ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
+Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân
tộc Việt Nam ,là danh nhân văn hoá
thế giới.
+Văn Miếu ở Thủ đô Hà Nội,là trường
đại học đầu tiên của nước ta.
+ o dài Việt Nam là một nét văn hoá,
truyền thống của dân tộc ta.
 HĐ nối tiếp: Về nhà sưu tầm các
bài hát, bài thơ, tranh ảnh sự kiện lòch
sử …có liên quan đến chủ đề “Em yêu
tổ quốc Việt Nam” vẽ tranh về đất

nước, con người Việt Nam.
-2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK
-HS làm việc cá nhân .
-HS trao đổi bài làm bài với bạn
ngồi bên cạnh.
-HS trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
ĐỊA LÝ:
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga.
+ Liên bang Nga nằm ở châ Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và số
dân khá đông. Tài nghuyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga
phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du
lòch.
- Chỉ vò trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bả đồ.
- Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu thế giới, khám phá những điều mới
lạ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Các nước châu Âu.
- Một số hình ảnh về Liên bang Nga và Pháp.
- SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’

3’
1’
10’
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ : “ Châu Âu”
Dân châu Âu có đặc điểm gì ?
Nêu những hoạt động kinh tế của
các nước châu Âu ?
- Nhận xét,ghi điểm
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Một số nước ở châu
Au.
Hoạt động :
a) Liên bang Nga
Hoạt động 1:.(làm việc theo
nhóm )
Bước 1: GV cho HS kẻ bảng có 2
cột : 1 cột ghi “ Các yếu tố”, cột kia
ghi “ Đặc điểm-sản phẩm chính của
nghành sản xuất”
Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng
tư liệu trong bài để điền vào bảng
như mẫu, trước khi HS tự tìm và xử lí
thông tin từ SGK, GV giới thiệu lãnh
- HS hát
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe.
- HS kẻ bảng theo hướng dẫn của
GV.

- HS sử dụng tư liệu trong bài để
điền vào bảng như mẫu. HS tìm và
xử lí thông tin SGK.
- 2 HS lần lượt đọc kết quả. Các HS
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
8’
9’
thổ Liên bang Nga trong bản đồ các
nước châu Âu.
Bước 3: GV cho HS lần lượt đọc
kết quả, yêu cầu các HS khác lắng
nghe và bổ sung. GV có thể đề nghò
một số HS báo cáo kết quả, mỗi em
nhận xét một yếu tố
Cho HS khác nhận xét, bổ sung ngay.
GV nhận xét, bổ sung
Kết luận: LB. Nga nằm ở Đông Âu,
Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới,
có nhiều tài nguyên thiên nhiên và
phát triển nhiều ngành kinh tế.
b) Pháp
 Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
Bước1: HS sử dụng hình 1 để
xác đònh vò trí đòa lí nước Pháp:
+ Nước Pháp ở phía nào của châu
Âu ?
+ Giáp với những nước nào,đại
dương nào?

Bước 2: Sau khi HS biết được vò trí
đòa lí nươc Pháp, cho HS so sánh vò
trí đòa lí, khí hậu Liên bang Nga với
nước Pháp.
Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây
Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà.
Hoạt động 3: (làm việc theo
nhóm )
Bước1: HS đọc SGK rồi trao đổi
theo gợi ý của các câu hỏi trong
SGK. GV yêu cầu HS nêu tên các
sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp
của nước Pháp; so sánh với sản phẩm
của nước Nga.
khác lắng nghe và bổ sung. Cũng có
thể một số HS báo cáo kết quả, mỗi
em nhận xét một yếu tố và HS khác
nhận xét bổ sung
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu.
+ Giáp với nước Đức, Tây Ban Nha
và I-ta-li-a . Giáp với Đòa Trung Hải
và Đại Tây Dương
- Liên bang Nga nằm ở Đông Âu,
phía bắc giáp Bắc Băng Dương nên
có khí hậu lạnh hơn. Nước Pháp
nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây
Dương, biển ấm áp, không đóng
băng.
- Sản phẩm công nghiệp : máy móc,
thiết bò, phương tiện giao thông, vải,

quần áo, mó phẩm, thực phẩm .
- Nông phẩm : khoai tây, củ cải
đường, lùa mì, nho, chăn nuôi gia
súc lớn.
- HS theo dõi.
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
2’
1’
- GV nêu : Ở châu Âu, Pháp là
nước có nông nghiệp phát triển, sản
xuất nhiều nông sản đủ cho nhiều
nhân dân dùng và còn thừa để xuất
khẩu. Nước Pháp sản xuất nhiều :
vải, quần áo, mó phẩm, dược phẩm,
thực phẩm.
Bước 2: Sau khi hoàn thành bài
tập, GV cho các nhóm cử đại diện
trình bày lại ý 1 và ý 2 của bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi kể với nội
dung : Em biết gì về nông sản của
nước Pháp, nước Nga ?
4/ Củng cố:
+ Em hãy nêu những nét chính về vò
trí đòa lí, điều kiện tự nhiên, các sản
phẩm chính của Liên bang Nga.
+ Vì sao Pháp sản xuất được rất
nhiều nông sản.
5/Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
-Bài sau “Ôn tập”
- Các nhóm cử đại diện trình bày
lại1 trong 2 ý của bài tập.

- HS thi kể.
-HS nêu.
Thứ 3 ngày 8 tháng 2 năm 2011
TẬP LÀM VĂN:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
(Theo gợi ý trong SGK)
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh.
* GDKNS: -Hợp tác (Ý thức tập thể, làm việc theo nhóm, hoàn thành chương
trình hoạt động )
-Thể hiện sự tự tin.
-Đảm nhận trách nhiệm.
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết cấu trúc của chương trình hoạt động
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
30’
2’
2’

1/Ổn đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3/Bài mới :
a) Giới thiệu bài:Các em dựa vào
dàn ý đã cho, dựa vào những kiến
thức đã ghi chép được để lập
chương trình hoạt động
b) Hướng dẫn HS lập chương
trình hoạt động
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
của đề bài
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK
- Cho HS nói hoạt động mình
chọn để lập chương trình
-GV treo bảng phụ đã viết cấu
trúc chương trình hoạt động
+ Mục tiêu của chương trình hoạt
động đó là gì ?
+ Việc làm đó có ý nghóa như thế
nào đối với lứa tuổi các em ?
+Đòa điểm tổ chức hoạt động đó
ở đâu ?
+ Hoạt động đó cần các dụng cụ
và phương tiện gì ?
- Cho HS lập chương trình hoạt
động
- GV nhận xét từng chương trình
hoạt động.
- GV hướng dẫn HS bổ sung thêm

vào 1 chương trình hoạt động của
HS để hoàn thiện
- Gv cùng với HS bình chọn những
chương trình hoạt động tốt.
4/Củng cố : Cho HS nhắc lại cấu
- HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài vàgợi ý
- Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5
hoạt động trong SGK
- HS nêu
- HS trả lời.
- HS làm vảo vở. 3 HS làm trong giấy
khổ to
- HS trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung

- HS nêu
- HS nhắc lại.
- HA lắng nghe.
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
trúc chương trình hoạt động
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh
bài làm vào vở
Chuẩn bò tiết tập làm văn tuần 24
Nhận xét
TOÁN - TIẾT 112:
MÉT KHỐI

I/ MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vò đo thể tích : Mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối.
- Biết đổi đúng các đơn vò đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét
khối.
- GD học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống
thực tế.
- BT3: HSKG
II/ CHUẨN BỊ: Bảng mét khối.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
8’
1/Ổn đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a/ 1 dm
3
=……… cm
3
; 25 dm
3
=…..
cm
3
8,5 dm
3
= ……. cm

3
b/ 5000 cm
3
= …………………………….
dm
3
2860000 cm
3
= ……………. dm
3
8600 cm
3
= ……………… dm
3
- GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Mét khối
b)Hình thành biểu tượng mét khối
và mối quan hệ giữa các đơn vò đo
thể tích đã học
a/ Mét khối:
- HS hát.
- 2 HS làm bài.
- Mét khối là thể tích của hình lập
phương cạnh dài 1 m

NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’

18’
- Dựa vào hai đơn vò Xăng ti mét
khối; đề xi mét khối HS trả lời mét
khối là gì ?
Mét khối viết tắt là m
3
- GV giới thiệu mô hình như SGK
- Hình lập phương cạnh 1 m gồm
bao nhiêu hình lập phương có cạnh
1 dm ?
- Vậy 1 m
3
=1000dm
3
1 m
3
bằng bao nhiêu cm
3

b/ Nhận xét
Gv treo bảng phụ
m
3
dm
3
cm
3
1 m
3
=…

dm
3
1
dm
3
=….cm
3
=…m
3
1 cm
3
=…
dm
3
Gọi hS điền vào chỗ chấm
-Hãy so sánh mỗi đơn vò đo thể tích
với đơn vò đo thể tích bé hơn, liền
sau ?
-Hãy so sánh mỗi đơn vò đo thể tích
với đơn vò đo thể tích lớn hơn, liền
trước ?
Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào vở và trình
bày trước lớp
- Khi đọc các số đo ta đọc như đọc
số tự nhiên, phân số hoặc số thập
phân sau đó đọc kèm theo đơn vò đo

- Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- HS quan sát và nêu : 1000 hình
- HS suy nghó trả lời
1m
3
= 1000000 cm
3
HS làm
- Mỗi đơn vò đo thể tích gấp 1000 lần
đơn vò đo thể tích bé hơn liền sau
- Mỗi đơn vò đo thể tích bé bằng
1/1000 đơn vò lớn liền trước.
- HS làm bài và trình bày miệng
Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc
Giải :
a)1 cm
3
= 0,001 dm
3
; 5,216 m
3
= 5216
dm
3
13,8 m
3

=13800 dm
3
; 0,22 m
3
=220
dm
3
b) 1 dm
3
= 1000 cm
3
;
1,969 dm
3
=1969
cm
3
¼ m
3
= 250000 cm
3
19,54 m
3
= 19540000 cm
3

- HS đọc và thảo luận tìm ra cách giải
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2’
2’
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
đôi để tìm ra cách giải
- HS trình bày cách giải
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét .
4/Củng cố :
1 m
3
=…… dm
3
;
1 dm
3
=…. cm
3
=……….m
3
, 1 cm
3
= ……
dm
3
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh
các bài tập đã làm vào vở
Chuẩn bò : Luyện tập
Nhận xét

Chia chiều dài , chiều rộng ,chiều cao
của hình hộp chữ nhật thành các phần
bằng nhau dài 1 dm thì ta được 5 phần
, 3 phần ,2 phần . Ta có sau khi xếp 2
lớp hình lập phương 1 dm
3
thì đầy hộp
.
Mỗi lớp có : 5 x 3 = 15 ( hình lập
phương 1 dm
3
)
Vậy số hình lập phương cần để xếp
đầy hộp là
15 x 2 = 30 ( hình lập phương 1 dm
3
)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Mở rộng vốn từ :TRẬT TỰ -AN NINH
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nghóa các từ trật tự, an ninh
- Làm được BT 1, 2, 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Từ điển tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học.
Bút dạ + giấy khổ to kẻ bảng nội dung Bt 2, BT3 + băng dính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
A/ Bài cũ : “ Nối các vế câu ghép
- HS trả lời

NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
1’
34’
2’
bằng quan hệ từ”
- Nêu cách nối các vế câu ghép thể
hiện quan hệ tương phản ?
- Đặt 1 câu ghép có sử dụng cặp
QHT thể hiện sự tương phản ?
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng mở
rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự,
an ninh
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :GV Hướng dẫn HSlàm BT
1.
GV lưu ý các em đọc kó để tìm đúng
nghóa của từ trật tự.
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2 :
- Gv Hướng dẫn HS làm Bt 2.
GV dán 4 tờ giấy lên bảng. Mời các
nhóm lên bảng làm vào giấy.
-GV nhận xét + chốt kết quả đúng.
Bài 3 :
-GV Hướng dẫn HS làm Bt 3.
-Lưu ý Hs đọc kó, để nhận ra các từ
ngữ chỉ người, sự việc liên quan đến

nội dung bảo vệ trật tự , an ninh
.Dán tờ phiếu lên bảng.
-Nhận xét, chốt ý đúng
+ Những từ ngữ chỉ ngøi liên quan
đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng
tài, bọn càn quấy ….
+ Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện
tượng liên quan đến trật tự, an ninh:
giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành
hung, bò thương.
C. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài
-Hs lên bảng làm lại BT2 ,3 của tiết
trước.
1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập.
-Hs làm vở, thảo luậân cặp để làm
bài.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập.
-Hs làm vở.
-Các nhóm lên bảng thi tiếp sức:
điền đúng, điền nhanh.
-Đại diện nhóm đọc kết quả-Lớp
nhận xét.
-HS đọc yêu cầu BT. Lớp theo dõi
SGK
-HS đọc thầm mẩu chuyện vui, trao
đổi cặp và làm vào phiếu GV dán.
-phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.

-Hs nêu.
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGH ĨA LÂM  GIÁO ÁN LỚP 5-
+ ghi bảng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục sử
dụng điền từ , giải nghóa từ .
-HS lắng nghe.
KHOA HỌC:
SỬ DỤNG NĂNG LƯNG ĐIỆN
I/MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết :
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_ Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
_ Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
_ Hình trang 92, 93 SGK.
HS : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
3’
1’
9’
1/ Ổn đònh lớp :
2/Kiểm tra bài cũ : “ Sử dụng năng
lượng gió và năng lượng nước chảy”
Nêu tác dụng của năng lượng gió,
năng lượng nước chảy.

- Nhận xét, ghi điểm
3/Bài mới :
a) Giới thiệu bài: “Sử dụng năng
lượng điện”
b) Hoạt động :
a) Hoạt động 1: Thảo luận.
@Mục tiêu: HS kể được:
Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện
mang năng lượng
Một số loại nguồn điện phổ biến.
@Cách tiến hành:
GV cho HS cả lớp thảo luận:
-Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện
mà em biết
-Năng lượng điện mà các đồ dùng trên
- HS hát.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- Bàn là, máy quạt, đồng hồ treo
tường …
- Năng lượng điện do pin, do nhà
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NĂM HỌC 2010-2011

×