Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

giao an la ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.35 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ đề:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN</b>


<b>1. Phát triển thể chất:</b>


- Trẻ nhận biết được một số món ăn quen thuộc, gần gũi .


- Trẻ biết ăn đủ loại các thức ăn,ăn tất cả các loại rau, ăn đủ lượng, đủ chất .
- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ, hợp lí .


- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng trong ăn uống đúng cách như: Cầm thìa bằng tay
phải, cầm bát bằng tay trái…


- Rèn các thao tác rửa mặt, rửa tay, đánh răng cho trẻ .
- Trẻ biết tự cởi, tự mặc quần áo khi bị ướt, bị bẩn .


- Trẻ thực hiện thành thạo các bài tập phát triển theo cô và làm theo nhạc
đệm .


- Thực hiên đúng các bài tập phát triển ( vận động cơ bản ): Đi trên ghế thể dục
đầu đội túi cát, chạy theo hiệu lệnh của cơ ( nhanh chậm)


<b>2. Phát triển nhận thức :</b>


- Trẻ nhận biết đặc điểm của trường mầm non và ý nghĩa của việc đến trường .
- Trẻ biết đặc điểm và ý nghĩa của ngày tết trung thu .


- Trẻ nhận biết về số lượng, chữ số từ 1 – 4 .


- Trẻ nhận biết so sánh được kích cỡ của các đồ vật về chiều dài, chiều rộng .
- Nhận biết tên gọi, đặc điểm của các hình :Vng, tam giác, chữ nhật .


- Trẻ chơi và luyện đếm với các chữ số, các nhóm đồ vật trong phạm vi 4 .
<b>3. Phát triển ngôn ngữ :</b>


- Trẻ sử dụng đúng các từ tên gọi, đặc điểm, cơng dụng, ích lợi của đồ
dùng-đồ chơi trong trường, lớp mầm non .


- Trẻ lắng nghe và trả lời được các câu hỏi .
- Trẻ tự chào hỏi mọi người lễ phép, lịch sự .


- Trẻ đọc thuộc thơ và diễn cảm các bài thơ trong chủ đề .


- Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung của các câu chuyện kể về trường mầm non .
- Trẻ tập kể lại câu chuyện một cách rõ ràng, trình tự ,diễn cảm.


<b>4. Phát triển thẩm mó :</b>


- Trẻ biết thưởng thức vẻ đẹp qua các bức tranh trang trí tại lớp, qua đồ chơi
đẹp, qua trang phục bạn mặc …


- Trẻ thể hiện được cảm xúc của mình qua các sản phẩm tạo ra ở hoạt động vẽ ,
tô màu , cắt , xé, dán theo chủ đề trường mầm non .


- Trẻ hát mạnh dạn tự tin và thuộc lời bài hát về trường mầm non , tết trung thu
- Biết vận động vỗ tay , múa theo nhạc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với cô giáo và các bạn trong trường mầm
non.


- Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của cơ tại lớp và biết hồn thành các cơng
việc được giao.



- Biết chơi hòa thuận với các bạn trong nhóm chơi, góc chơi, chơi xong biết
thu dọn đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

MẠNG NỘI DUNG



<b>Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non của bé</b>



- Trẻ biết tên trường, địa chỉ trường.


- Biết tên cơ hiệu trưởng, cơ hiệu phó, các cơ giáo trong trường.


- Biết các khu vực trong trường ( Phòng học ,phòng chức năng ,sân chơi).


- Giáo dục trẻ yêu mến trường lớp của mình và biết giữ gìn trường lớp luôn sạch
sẽ.


<b> Chủ đề nhánh 2: Lớp học của bé</b>


- Biết tên lớp, tên cô, tên các bạn trong lớp.
- Biết vị trí của lớp mình.


- Biết tên các loại đồ dùng – đồ chơi ở lớp và biết sắp xếp đúng nơi quy định.
- Biết cách sử dụng đồ dùng cá nhân.


- Biết tên các hoạt động của cô và trẻ ở lớp.


- Trẻ yêu thích đến lớp và biết quan tâm giúp đỡ bạn bè.

<b> Chủ đề nhánh 3: Bé vui tết trung thu</b>



- Hiểu ý nghĩa, trang phục tập quán. Biết ngày 15/08 âm lịch là ngày Tết trung thu


dành cho thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

MẠNG HOẠT ĐỘNG


<b>I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT : </b>


- Trị chuyện với trẻ về các món ăn mà trẻ biết .


- Trẻ thực hành nề nếp , thói quen : Lau mặt , rửa tay , đánh răng .
- Làm quen với công việc nội trợ qua vai chơi gia đình .


- Thực hiện các bài tập phát triển chung : Hô hấp 1 , 2 . Tay vai 1 , 4 – Bụng
lườn


3 – baät 1 .


- Rèn tập các vận động cơ bản : Tung bóng lên cao và bắt bóng – Đập bóng
xuống sàn và bắt bóng – Bị bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng .
- TCVĐ : Cáo và thỏ –tín hiệu – chuyền bóng – bánh xe quay.


<b>II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :</b>


- Tìm hiểu khám phá về trường mầm non của bé .


- Đàm thoại , trò chuyện về các họat động , những người lớn trong trường mầm
non , lớp học của bé.


- Khám phá về ngày teát trung thu .


- Ơn số lượng 1 ,2 nhận biết chữ số 1,2. Ơn so sánh chiều dài.
- Ơn số lượng 3 nhận biết chữ số 3. Ơn so sánh chiều rộng .


- Ơn số lượng 4. Nhận biết hình vng , hình chữ nhật .


- Cho trẻ chơi luyện đếm số lượng và chơi đếm chữ số từ 1- 4 .
- Luyện đếm số cây ở góc thiên nhiên .


* TCHT : Đoán xem ai vào, chuơng gieo ở đâu, ở đâu cĩ màu này.
<b>III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ :</b>


- Quan sát , đàm thoại về cây cối có trong sân trường .
- Mơ tả đồ chơi trẻ thích .


- Nghe kể chuyện : Món quà của cô giáo .


- Thơ : Trăng ơi từ đâu đến , Nghe lời cô giáo , Trăng ơi từ đâu đến .
- Bé tập kể chuyện : Ba cô gái .


- Xem tranh ảnh truyện tranh về chủ đề .


- Làm sách về chủ đề “ Trường mầm non , Tết trung thu” .
- TCHT : Truyền tin .


- LQCC : O, Ô , Ơ .


- Tập tơ chữ : O, Ô , Ơ – Ơn chữ : O, Ô, Ơ .
<b>IV. PHÁT TRIỂN THÂM MỸ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nặn ĐDĐC trong trường, lớp MN .
- Vẽ ĐDĐC trong lớp tặng bạn .
- Vẽ cô giáo .



- Vẽ đêm trung thu .


- Cắt dán về ngày tết trung thu .


- Hát “ Ngày vui của bé” – Đường và chân, Rước đèn dưới trăng” .
- VĐ : Vỗ tay theo phách – Múa minh họa .


- TCÂN : Ai nhanh nhất .
- NN : Tự chọn .


* Góc nghệ thuật: Hát múa nghe nhạc biểu diễn 1 số bài trong trường MN.
<b>V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI :</b>


- Trẻ thực hiện được các u cầu của cơ và biết hồn thành cơng việc được
giao


- Trẻ biết thực hiện theo một số nề nếp, quy định chung ở trường, lớp .
- Trẻ biết xưng hô với bạn, với cô lễ phép, lịch sự .


* Góc phân vai : + Cô giáo.
+ Gia đình.
+ Bác só.


* Gĩc xây dựng : + Trường MN – lớp học.
+ Lắp – ghép đồ chơi.
* TCDG : + Rồng rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>chuẩn bị</b></i>



- Giấy màu , giấy A4 , bìa lịch , báo cũ , bút màu , keo dán để trẻ vẽ , cắt dán


về trường mầm non và làm đèn ơng sao, bánh trung thu…


- Các loại tranh ảnh , truyện tranh về chủ đề (Trường mầm non , Tết trung thu)
- Một số bài thơ , câu chuyện , bài hát … có nội dung sát với chủ đề .


- Các loại hộp giấy to nhỏ, bitit, lá cây… để làm cây xanh, cỏ, hoc, trường lớp
học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> mở chủ đề</b></i>



- Trò chuyện và đàm thoại về trường mầm non:
+ Tên trường ? Trường nằm ở đâu ? Ở tổ ấp nào?
+ Trong trường có những ai ? Họ làm gì ? .


- Các hoạt động của trường mầm non :Vui chơi , học tập…
- Trò chuyện về ngày tết trung thu , mùa thu :


+ Mùa thu bầu trời như thế nào ?


+ Mùa thu có những hoạt động gì dành cho thiếu nhi?
+ Ngày tết trung thu các con được rước đèn, ngắm trăng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Chủ đề nhánh:</b></i>



<b> </b>

<b>TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH NGHĨA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN


<b> TUẦN,THỨ</b>



THỜI ĐIỂM


TUẦN I


THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6


ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH


THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Hô hấp: 2 – Tay vai: 3 – Chân: 1 – Bụng: 4 – Bật: 2.


HOẠT
ĐỘNG
HỌC
-Trị
chuyện
về
trường
mầm non
của bé.
Truyện :
“Món
quà của
cơ giáo”.
-Vẽ
trường
Mầm Non
của bé.
-Tung
bóng lên
cao và bắt


bóng


TCVĐ:
“Cáo và
Thỏ”.


- Ơn số
lượng
1,2 . Nhận
biết chữ
số 1,2. Ôn
so sánh
chiều dài.
Hát múa:
“Ngày vui
của bé”.
NH:
“Ngày
đầu tiên
đi học”.
TC: “Ai
nhanh
nhất”.
- Làm
quen
chữ cái:
O, Ô, Ơ.


DẠO
CHƠI


NGOÀI
TRỜI


+ QS cây
bàng.
+TCDG:
rồng rắn.
+ Chơi tự
do.
+Dạo chơi
quanh
trường.
+TCDG:
“Cướp
cờ”ø.


+ Chơi tự
do.
+Kể lại
truyện:
“Món q
của cơ”.
+TCVĐ:
Bánh xe
quay.
+ Chơi tự
do.
+ QS
tranh,trò
chuyện về



+TCDG:
rồng rắn.
+ Chơi tự
do.


+ QS cây
phượng.
+TCVĐ:
Bánh xe
quay.
+ Chơi tự
do.


CHƠI

HOẠT


<b>- Góc phân vai: Trẻ đóng vai cô giáo dạy các bé học </b>
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ĐỘNG

CÁC
GÓC


trường mần non.


<b>- Góc học tập: Nhận biết các số 1, 2, ôn nhận biết các </b>
hình. Biết để đồ dùng đúng nơi quy định, xếp ngăn nắp


gọn gàng. Không đánh vỡ, đánh hỏng đồ dùng – đồ
chơi ở trường.


<b>- Góc sách: Làm anbum về trường của mình đang </b>
học…kể chuyện theo tranh: “Món q của cơ”, tìm chữ
cái(o, ơ, ơ) trong bài thơ: “Cơ giáo của con”.


<b>- Góc âm nhạc:Hát, múa các bài hát về trường MN. </b>
VỆ SINH ĂN


TRƯA, NGỦ
TRƯA ĂN PHỤ
CHIỀU


Hướng dẫn trẻ cách sử dụng bát thìa, sau khi ăn xong
biết để bát gọn gàng vào xô cho các cô nhà bếp đem đi
rửa. Không ném bát, không làm rơi bát…


HOẠT ĐỘNG
CHIỀU


- Ôn lại các hoạt động của buổi sáng.


- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cung cấp kiến thức mới.


TRẢ
TRẺ


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ.


- Trẻ biết nhắc cô, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về.


TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
( Ban giám hiệu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


Thứ hai, ngaøy 14 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ <sub>-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe</sub>
của trẻ .


-Trò chuyện với trẻ về trường mẫu giáo Thành Nghĩa (Cơ gợi
mở để trẻ kể về ngơi trường mà trẻ đang theo học).


HOẠT
ĐỘNG


CHỦ ĐÍCH


<i><b>ĐỀTÀI: Hoạt động 1: Trị chuyện về trường mầm non.</b></i>
Hoạt động 2:Truyện: “Mĩn quà của cơ giáo”.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



<b> - Trẻ biết tên, địa chỉ của trường mầm non, biết về các hoạt </b>


động trong trường mầm non. Trẻ biết được biết được công
việc của các cô, các bác trong trường mầm non.


Trẻ nhớ tên truyện và hiểu được nội dung truyện, nhớ tên
các nhân vật trong truyện .


- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định và giúp trẻ phát triển
ngôn ngữ mạch lạc.


Rèn kỹ năng kể diễn cảm cho trẻ. Phát triển khả năng cảm
thụ tác phẩm văn học ở trẻ.


<b> - Giáo dục trẻ yêu thương bạn bè, cô giáo và mọi người </b>


trong trường mần non .Trẻ biết chấp hành tốt mọi nội quy
của trườngvà của lớp .


Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo, yêu thương cô giáo,
biết nhận lỗi khi mình làm sai điều gì, biết sửa chữa
khuyết điểm của mình.


II. CHUẨN BỊ:


 Khơng gian tổ chức: Trong lớp.
 Đồ dùng cơ, cháu :


- Tranh ảnh về trường mầm non .



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Một số con vật đồ chơi có trong nội dung truyện .
- Tranh minh họa truyện.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. Hoạt động mở đầu:


- Lớp hát bài:“Chúng cháu yêu cô lắm”
- C/c vừa nghe bài hát nói về ai ?
- Cơ giáo dạy C/c học những gì ?


C/c ạ ! Ở trường mầm non cơ giáo dạy
học, cịn có các cơ bác cấp dưỡng …


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a. Quan sát, đàm thoại :</i>


- C/c nhìn xem cơ có bức tranh vẽ về
gì đây ?


- C/c thấy trường mầm non có những
gì ?


Đúng rồi ! Trường mầm non có nhiều
phịng học.


- Đây là phòng của ai các con ?



- Thế C/c có biết trường C/c đang học
có tên là gì khơng?


- Trường nằm ở xã nào ? Ấp số mấy ?
- Trong trường có những ai ?


- Công việc của cô giáo thường làm
những gì ?


- Cơng việc của bác bảo vệ làm gì ?
- Cịn các cơ cấp dưỡng thì làm gì ?
- Cơ hiệu trưởng làm nhiệm vụ gì ?
- Cơ hiệu phó làm gì ?


Cơ hỏi trẻ về cơng việc của từng
người trong trường .


Đúng rồi ! C/c ạ ! Bác bảo vệ có
nhiệm vụ bảo vệ và trơng coi trường,
lớp , Cơ phục vụ thì qt dọn, Cơ cấp
dưỡng nấu ăn, cịn cơ giáo là người
dạy C/c đấy ! Cơ hiệu trưởng là người
quản lí các hoạt động trong trường, cơ
hiệu phó thì phụ trách cơng tác


chuyên môn, có cô phụ trách cấp


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.



- Trẻ quan sát
tranh.


- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

dưỡng …


- C/c có biết trong trường mầm non có
những loại đồ chơi nào khơng ?


<i>* Giáo dục : C/c ạ ! Tất cả các bác các cơ</i>


trong trường đều làm những công việc
giúp các con được vui chơi, học hành
cho các con được ăn, ngủ . Vì vậy C/c
phải biết yêu quý kính trọng các cô,
các bác nhé !


<i>b. Củng cố:</i>


- Cho trẻ chơi: TC “ Tìm bạn”.


- Cơ giới thiệu và hướng dẫn cách
chơi C/c vừa đi vừa hát ,khi có hiệu
lệnh tìm bạn thân, mỗi bạn tìm cho
mình 1 bạn và ngồi xuống, khi cơ
nói đổi bạn C/c nhanh tìm cho mình
một người bạn khác .



Cho trẻ chơi 3 – 4 lần .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


<b>- Cho trẻ đọc </b>thơ: “Cô giáo của em”.


<i><b>Truyện: “Món q của cơ giáo”.</b></i>



<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp hát bài: “ Hoa bé ngoan”.
- C/c vừa hát bài hát gì?


- Hoa nào được mẹ yêu nhất ?
- Hoa tươi thắm nhất là hoa gì ?
- Mẹ thương C/c nhất là khi nào ?
Đúng rồi khi C/c ngoan và học giỏi
được cô giáo thưởng hoa bé ngoan , về
nhà C/ c ngoan nữa là được mẹ thương
nhất .


- Hôm nay cô sẽ kể cho C/c nghe
câu chuyện: “Món quà của cô giáo”
chúng mình cùng lắng nghe nhé!


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cô kể lần 1+ kết hợp tranh rời.
- Cô vừa kể cho C/c nghe câu chuyện
gì ?



- Trẻ trả lời.


- Trẻ chơi.


- Trẻ đọc.


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trong câu chuyện có những nhân vật
nào ?


- Để xem các bạn như thế nào C/c chú ý
lắng nghe nhé !


- Cô kể lần 2 + kết hợp đưa ra các nhân
vật.


<i>* Đàm thoại, giảng giải trích dẫn :</i>


- Sáng thứ 2 cơ giáo Hươu Sao đã nói gì
với các bạn ?


- C/c đoán xem tại sao bạn Mèo lại bị
ngã ?


- Đến giờ sinh hoạt cuối tuần cô giáo
Hươu Sao khen các bạn như thế nào ?
- Bạn Cún và Gấu phản ứng ra sao ?


- Vì sao bạn Gấu không được nhận quà?
- Cô giáo Hươu Sao có những món q
gì để phát cho các bạn ?


- Cô thấy bạn Gấu Xù và bạn Cún Đốm
cũng đã ngoan rồi vì khi bị mắc lỗi các


- Trẻ trả lời.


HOẠT ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI


- Dạo chơi quanh trường.
- TCDG: “Cướp cờ”ø.
- Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG


GĨC - Trọng tâm góc XD : xây trường MN .<sub>- HT : Xem sách về chủ đề .</sub>
- N Thuật : Vẽ, nặn về chủ đề .


VỆ SINH
ĂN NGỦ


Như kế hoạch tuần.
HOẠT



ĐỘNG
CHIỀU




Hướng dẫn trẻ tập đóng kịch: “Món quà của cô”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.


III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN
TRẺ


-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ .


-Trò chuyện với trẻ về trường mẫu giáo Thành Nghĩa (Cơ gợi
mở để trẻ kể về ngơi trường mà trẻ đang theo học).



HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ
ĐÍCH


<i><b>ĐỀ TÀI: HĐ 1: Vẽ trường mầm non.</b></i>


<i><b> HĐ 2: Tung bóng lên cao và bắt bóng.</b></i>
<i><b> TC: “Cáo và thỏ”.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Trẻ vẽ được trường mẫu giáo bằng các kỹ năng vẽ nét
thẳng nét xiên .. .


- Rèn kó năng vẽ và tô màu cho trẻ.


- Giáo dục trẻ yêu quý và biết bảo vệ trường, lớp của mình .
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


- Tranh ảnh về trường mầm non (2- 3 tranh).
- Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ.


- Sân tập bằng phẳng, quần áo trẻ gọn gàng.
- 20 quả bóng có gắn chữ cái (u, ư, a, ă, â…).
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ



<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp hát bài:“Trường chúng cháu
làtrường MN”.


- C/c vừa hát bài hát gì ?


- C/c có biết trường của các con đang học
có tên là gì khơng ?


- Hôm nay C/c sẽ được vẽ về trường
mầm non của mình đấy !


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Quan sát, đàm thoại: </i>


- C/c nhìn xem trên đây cơ có bức tranh


<b>- Trẻ hát.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vẽ về gì nhé?


- C/c đốn xem trong trường mầm non
của chúng mình có những gì ?û


- Ở xung quanh trường có gì nữa?
- Trên bức tranh vẽ C/c thấy có nhiều
phịng học khơng nào ?



- Cô treo tranh 2 và đàm thoại cùng trẻ.
- C/c thấy bức tranh này vẽ về gì ?
- Đúng rồi ! bức tranh này cũng vẽ về
trường mầm non đấy !


- C/c thấy ở sân trường có những gì ?
- Có bao nhiêu loại đồ chơi gì ?


- Các bạn đang làm gì ?


- Tương tự cô hỏi trẻ về các bức tranh
khác .


- C/c ạ ! Muốn vẽ được ngôi trường đẹp
trước hết C/c vẽ thân nhà là hình chữ
nhật, mái nhà là hình tam giác, có
nhiều phịng C/c vẽ các cửa ra vào là
hình chữ nhật .


- Ở xung quanh trường muốn cho mát thì
cần vẽ những gì ? Có nhiều cây xanh,
có thể C/c vẽ vườn hoa, cột cờ, hoặc các
bạn đang tập thể dục, đang chơi đùa …
- Khi vẽ C/c vẽ cho cân đối bố cục tranh
và chú ý tơ màu khơng lem ra ngồi .
- Khi vẽ C/c nhớ ngồi thẳng lưng, cầm và
điều khiển bút bằng 3 ngón tay .


- Cơ hỏi 1 – 2 trẻ con thích vẽ ngơi


trường có những gì ?


- Khi veõ C/c vẽ như thế nào?


<i>b- Trẻ thực hiện :</i>


- Cô bao quát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
Khi vẽ.


- Động viên khuyến khích trẻ vẽ có sáng
tạo.


<i>c- Nhận xét sản phẩm:</i>


- Mời 2-3 trẻ lên chọn tranh đẹp và nhận
xét.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Trẻ nhìn vào và
keå.


-Trẻ đếm.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ chú ý nghe
cô gợi ý.


- Trẻ trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hát : “Em yêu trường em”. <sub>- Trẻ hát.</sub>
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN


TIẾP TCHT :Tín hiệu


Hoạt động 2:


<i><b> ĐỀ TÀI: Tung bóng lên cao và bắt bóng</b></i>


<i><b> TC: “Cáo và thỏ”.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ biết cách tung bóng lên cao và bắt bóng đúng kỹ thuật.
- Rèn sự khéo léo dẻo dai ở trẻ.


- Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức : Ngồi trời.
b- Đồ dùng cơ, cháu :


- Boùng , rổ
- Mũ thỏ , cáo .


- Sân tập bằng phẳng, quần áo trẻ gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:



Hoạt động của cô <sub>Hoạt động của trẻ</sub>


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp hát bài “ Trường chúng cháu là
trường mầm non”.


- C/c vừa hát bài hát gì ?


- Đến trường C/c được cô giáo dạy
những


môn học nào?


- Hoâm nay coâ sẽ dạy c/c bài :“ Tung
bóng


lên cao và bắt bóng” nhé !


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Khởi động : </i>


- Cho trẻ đi chạy, kết hợp đi các kiểu
chân, chuyển đợi hình hàng dọc theo
tổ.


<i>b- Trọng động :</i>


* BTPTC:



- Hô hấp 1 : Gà gáy ò… ó…o…


- Tay vai 4 : Tay đưa ngang trước lên cao.
- Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng lườn 2: Đứng quay người sang 2


- Trẻ hát.
(ĐH tự do)
- Trẻ trả lời.


-Trẻ đi, chạy theo
sự ĐK của cô.
- Trẻ tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

beân .


- Bật nhảy 1: Bật tiến về phía trước.
- Hát bài “ Quả bóng trịn’’ chuyển đội
hình.


* VĐCB:


- C,c xem cô có mấy quả bóng ?
+ Cô làm mẫu lần 1.


+ Cô làm mẫu lần 2 + phân tích.


- Cơ cầm bóng bằng 2 tay và khơng làm
rơi bóng, cơ dùng sức của vai tung bóng


lên cao, bóng rơi xuống đưa 2 tay đón
lấy


bóng .


- Cơ đưa bóng cho c,c tung(1 nhóm)bạn
nào cầm bóng có số mấy thì đọc to lên
nhé!


* Trẻ thực hiện :


- Cho trẻ làm cô theo dõi động viên nhắc
nhở trẻ làm đúng các thao tác , và chú ý
sửa sai cho trẻ .


- Trẻ đứng thành 2 hàng dọc 2 trẻ ở 2
hàng thực hiện cho đến hết .


- Laàn sau 2 tổ thi đua nhau .
- Cho cháu khá làm lại lần cuối .
* Trò chơi “ Cáo và Thỏ”.


<b> Cách chơi : Cơ mời 2 đội lên chơi.</b>
- 1 đội đội mũ thỏ giả làm Thỏ.
- 1 bạn đội mũ cáo giả làm Cáo.


- Khi nghe hiệu lệnh của cô “ trời tối” là
Thỏ ngủ, “ Trời sáng” Thỏ đi ăn. Vừa đi
vừa hát khi nghe tiếng Cáo gầm gừ các
chú Thỏ nhớ chạy cho nhanh vào


chuồng


nếu ai bị bắt là bị thua phải ra ngoài 1
lần chơi , hoặc phải nhảy lò cị .


- Cho trẻ chơi 3-4 lần , cơ theo dõi động
viên trẻ chơi .


<i> c- Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu .</i>


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Trẻ chú ý quan
sát.


-Trẻ thực hiện.


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cho trẻ hát bài: “Chúng cháu yêu cô
lắm”


HOẠT ĐỘNG


NGOAØI TRỜI - Dạo chơi quanh sân trường.- TCDG: Cướp cờ.
- Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG


GÓC - Gĩc trọng tâm: XD “Xây trường mầm non”.* Chuẩn bị :Đồ chơi lắp ghép , các loại vỏ hộp cat tông , một


số cây xanh , hoa …


* Luật chơi : Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để sáng tạo
xây dựng được cơng trình .


- Góc HT : Xem tranh ảnh , sách về chủ đề
- Góc NT : Vẽ về chủ đề


- Góc PV: Gia đình , Bác sỹ , Cô giaùo .
VỆ SINH ĂN


TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU <sub>Hướng dẫn trẻ tập đóng kịch: “Món q của cơ”.</sub>
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.


III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN



TRẺ


-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ .


-Trò chuyện với trẻ về trường mẫu giáo Thành Nghĩa (Cơ gợi
mở để trẻ kể về ngơi trường mà trẻ đang theo học).


HOẠT ĐỘNG


CĨ CHỦ ĐÍCH <i><b><sub> chiều dài.</sub></b><b>- ĐỀ TÀI: Ôn số lượng 1, 2. Nhận biết chữ số 1, 2. Ơn so sánh</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Trẻ nhận biết các số lượng trong phạm vi 1,2. Nhận biết chữ
số 1,2 và so sánh được chiều dài.


- Luyện kỹ năng đếm và xếp tương ứng, trẻ đo đúng và diễn
đạt được chiều dài khác nhau .


- Giáo dục trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu cô, đồn kết trong
khi chơi. .


II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức :Trong lớp.
b- Đồ dùngcơ, cháu :


- Mỗi trẻ 2 băng giấy dài ngắn khác nhau, khác màu.
- Mỗi trẻ có chữ số 1,2.



- Đồ dùng của cơ giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn.
- Một số đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp, búp bê .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp hát bài “ Vui đến trường” .
- C,c vừa hát bài hát gì ?


- Khi đến trường c,c được gặp ai ?
- Đến trường c,c được học những gì ?


- Đúng rồi ! Đến trường c,c được học nhiều
bộ môn và chơi nhiều đồ chơi nữa đấy!


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hơm nay cơ dạy c,c học tốn nhé


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>* Ơn nhận biết số lượng 1,2:</i>


- C,c nhìn xem xung quanh lớp mình có
những nhóm ĐD-ĐC nào có số lượng 1-2,
cơ mời 2-3 trẻ tìm và nói kết quả .


- Cơ và lớp kiểm tra lại.



- Tương tự như vậy cô cho trẻ tìm, cô hỏi
thêm 1 số ĐD - ĐC co ùsố lượng 1 – 2 .


<i>* Nhận biết chữ số 1 – 2 .Ơn so sánh chiều </i>
<i> dài.</i>


- Lớp cùng cơ hát bài “ Đêm trung thu”.
- C/c xem ở trong rổ mình có gì ?Bây giờ
các con đặt 2 băng giấy chồng lên nhau và
so sánh băng giấy nào dài hơn ?


- Băng giấy nào ngắn hơn ?
- Cô mời cá nhân so sánh


- Cho C/c chọn chữ số1đđặt cạnh băng giấy
ngắn ,đđặt chữ số 2 cạnh băng giấy dài hơn.


<i>* Trò chơi củng cố:</i>


- Mỗi trẻ cầm trên tay mình số 1 hoặc chữ số
2 vừa ñi vừa hát.


- Khi cô bảo “ Tìm bạn , tìm bạn”.


- C/c hãy chú ý tìm cho đúng bạn có cầm
chữ số trên tay giống mình thì đđi về 1
nhóm theo hiệu lệnh của cơ.


Cơ nói: Số 1 C/c bạn có số 1 đđi về 1 nhóm.
- Lần sau cơ cho trẻ tìm chữ số 1 với chữ số 2


ai tìm đúng là thắng. Sau đó cho hàng số 1
đi 1 hàng, hàng số 2 đi 1 hàng và hàng số 1
ít hơn hàng số 2 là 5 bạn .Cô cho trẻ so
sánh hàng nào dài hơn.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Hát: “ Hoa bé ngoan”.


- Trẻ tìm.


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ chơi.


- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


- TCHT: “Chuơng gieo ở đâu”.
HOẠT ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HOẠT
ĐỘNG
GÓC


- Gĩc trọng tâm: XD “Xây trường mầm non”.



* Chuẩn bị :Đồ chơi lắp ghép , các loại vỏ hộp cat tông , một
số cây xanh , hoa …


* Luật chơi : Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để sáng tạo
xây dựng được cơng trình .


- Góc HT : Xem tranh ảnh , sách về chủ đề
- Góc NT : Vẽ về chủ đề


- Goùc PV: Gia đình , Bác sỹ , Cô giáo .
VỆ SINH ĂN


TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


Ôn xếp hạt số 1, 2.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:


1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………..
………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………


……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………..
……….
……….






</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN


TRẺ


-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ .
-Trò chuyện với trẻ về trường mẫu giáo Thành Nghĩa (Cơ gợi mở để
trẻ kể về ngơi trường mà trẻ đang theo học).


HOẠT
ĐỘNG


HỌC CÓ
CHỦ ĐÍCH


<i><b>ĐỀ TÀI: Hát múa: “Ngày vui của bé”.</b></i>


<i><b> Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”.</b></i>
<i><b>TC: “Ai nhanh nhất”.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ thể hiện được niềm vui tươi, tâm trạng hồ hởi, phấn khởi khi
được đến trường. Trẻ hát đúng kết hợp múa minh họa động tác
nhịp nhàng.


- Rèn kỹ năng nghe hát và múa minh họa cho trẻ.


- Giáo dục trẻ yêu quý ngơi trường của mình và biết yêu quý bạn
bè, đoàn kết với nhau trong lúc chơi.


II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức : Trong lớp.
b- Đồ dùng cơ, cháu :


- Tranh về trường mầm non .
- Hoa đeo tay.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô <sub>Hoạt động của trẻ</sub>



<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp hát bài :“ Vui đến trường”.
- C,c vừa hát bài hát gì ?


- Trước khi đến trường C,c làm gì ?
- Đến trường C,c được gặp những ai ?


Đúng rồi ! Trước khi đi học C,c mặc quần áo
gọn gàng , chào ba mẹ , khi đến lớp C,c được
gặp lại cô giáo và bạn bè. Hôm nay cô sẽ dạy
C/c bài hát: “Ngày vui của bé”, sáng tác của


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

chú Hoàng Văn Yến .


HOẠT
ĐỘNG
CHUYỂN
TIẾP


TCVĐ : Bánh xe quay.
HOẠT


ĐỘNG
NGỒI
TRỜI


- Kể chuyện sáng tạo “Món quà cô giáo” .
- TCVĐ : Bánh xe quay .



- Chơi tự do .
HOẠT


ĐỘNG


- Trọng tâm góc PV : Gia đình - Bác sỹ - Cô giáo.
- NT : vẽ, nặn về chủ đề .


- XD : Xây trường mầm non của bé
- TN : Chăm sóc cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GÓC
VỆ SINH
ĂN TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT


ĐỘNG


CHIỀU - Ôn lại bài hát: “ Ngày vui của bé”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.


III. ĐÁNH GIÁ:


1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………..
………
………
………


………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………..
……….
……….


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT


ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐÓN


TRẺ


-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của
trẻ .


-Trò chuyện với trẻ về trường mẫu giáo Thành Nghĩa (Cơ gợi mở
để trẻ kể về ngơi trường mà trẻ đang theo học).



HOẠT ĐỘNG
HỌC CÓ
CHỦ ĐÍCH


<i><b>ĐỀ TÀI: Làm quen chữ cái O, Ơ, Ơ.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

O,Ơ,Ơ trong từ .


- Rèn cách phát âm chuẩn và mở rộng vốn từ cho trẻ .


- Giáo dục trẻ biết vâng lời cơ giáo, dặn đồn kết trong khi chơi .
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp .
b- Đồ dùng cơ, cháu :


- Tranh : “ Cô giáo , Lá cờ”ø .


- Chữ O,Ơ,Ơ cho cơ và trẻ kích thước hợp lý.
- Chữ để ghép từ : Cô giáo , Lá cờ .


- Viết bài thơ: “ Cô giáo em”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp hát bài: “ Trường chúng cháu là trường


mầm non”.


- C,c vừa hát bài hát gì ?


- Đến trường C,c được ai dạy học ?


- Hàng ngày C,c được cô giáo dạy những gì ?
- Đối với cơ giáo C,c phải như thế nào ?


Đúng rồi ! Đến trường C,c được cô giáo dạy
nhiều môn học , được học môn chữ cái nữa
đấy! Hôm nay cô dạy C,c làm quen chữ cái
O,Ô, Ơ nhé!


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>
<i><b>a.Làm quen chữ O,Ơ,Ơ:</b></i>


- C,c xem trên đây cơ có tranh vẽ về gì nào ?
- Đây là tranh cơ giáo dưới tranh cơ cũng có
từ “ Cơ giáo”, cơ đọc mẫu .


- Cơ cịn có bức tranh vẽ về gì nữa ?


- Dưới tranh cơ cũng có từ “Lá cờ” , cô đọc
mẫu.


- Cô mời 2 trẻ lên gắn từ giống từ dưới tranh.
- Cơ cất các chữ khác cịn lại chữ O, Ô ,Ơ
- Giới thiệu hôm nay C,c sẽ được học.
- Đầu tiên là chữ O, cô cho trẻ chuyền tay


nhau xem chữ O .


- C,c vừa được xem chữ O vậy chữ O có mấy
nét ? cho trẻ nhắc lại chữ O có 1 nét cong
trịn khép kín.


- Đây là chữ O lớn cô đọc mẫu , đây là chữ O


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ lên gắn từ.
- Trẻ xem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

in , chữ O viết thường.


- Cơ gắn chữ Ơ lớn , cơ đọc mẫu, cho trẻ
chuyền tay nhau xem chữ Ô.


- C,c vừa được chuyền tay nhau xem chữ Ô
vậy chữ Ơ có mấy nét là những nét nào ?
- Cho trẻ làm quen chữ Ô in và chữ ô viết
thường. –


- Tương tự cô cho trẻ làm quen chữ Ơ , các
bước tiến hành như chữ O, Ô .


<i> b- So sánh chữ O,Ô,Ơ:</i>


* Chữ O và Ơ:



- Giống nhau : Đều có 1 nét cong trịn khép
kín.


- Khác nhau : Chữ Ơ có dấu mũ ở trên đầu,
chữ O khơng có dấu mũ ở trên .


* Chữ Ô và Ơ:


- Giống nhau : Đều có 1 nét cong trịn khép
kín.


- Khác nhau : Chữ Ơ có dấu mũ ở trên , chữ Ơ
có cái râu ở phía trên .


<i>c. Củng cố:</i>


- Hát bài “ Cô và mẹ”


+Trị chơi tìm chữ O, Ơ ,Ơ trong bài thơ: “Cơ
giáo của em”.


Cô và trẻ cùng đọc bài thơ và cho trẻ chia
làm 2 đội , mỗi đội 5 bạn thi nhau lên tìm và
gạch dưới chữ O,Ơ,Ơ, cơ kiểm tra lại .


+Trị chơi xếp hột hạt chữ O,Ơ,Ơ.


- Cho trẻ xếp cô theo dõi và giúp đỡ cháu yếu
hơn .



<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Lớp hát bài: “ Cô giáo miền xuôi” .


- Trẻ nêu điểm
giống và khác
nhau của các chữ
cái.


- Trẻ hát.
- Trẻ chơi.


- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


TCVĐ : Bánh xe quay.
HOẠT ĐỘNG


NGOAØI TRỜI - Quan sát cây phượng.- TCVĐ : Bánh xe quay.
- Chơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GÓC - Góc XD : Xây trường mầm non của bé.
- Góc NT : Làm tranh chủ đề.


- Góc HT: Xem tranh ảnh , làm sách về chủ đề.
VỆ SINH ĂN



TRƯA Như kế hoạch tuần.


HOẠT ĐỘNG


CHIỀU - Xếp hột hạt cc: O, Ô, Ơ.
TRẢ TRẺ <sub>Như kế hoạch tuần.</sub>


III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH:</b>



<i><b>LỚP HỌC CỦA BÉ</b></i>



Thời gian thực hiện : 1 tuần (Từ ngày 21/9 đến ngày 25/9 năm 2009).


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN


TUẦN, THỨ
THỜI ĐIỂM


TUẦN II


THỨ 2 <sub>THỨ 3</sub> <sub>THỨ 4</sub> <sub>THỨ 5</sub> <sub>THỨ 6</sub>


ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH


THỂ DỤC BUỔI SÁNG: Hô hấp: 1 – Tay vai: 4– Chân: 1 – Bụng: 2 – Bật: 2.


HOẠT



- Lớp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>


ĐỘNG


HỌC


-Thơ:
“ Nghe lời
cô giáo”.


cẳng chân
chui qua
cổng.
- Nặn đồ
chơi trong
lớp để tặng
bạn.


Nhận biết
số 3. Ôn so
sánh chiều
rộng.
phách: “Cơ
và mẹ”.
- NN:
“Ngày
đầu tiên đi
học” .


-TC: “Ai
nhanh
nhất”.
O,Ô,Ơ.
DẠO
CHƠI

NGỒI
TRỜI


- QS đồ
chơi ngoài
trời


-TCVĐ
“Cướp cờ”ø.
- Chơi tự
do.
-Xem tranh
ảnh trò
chuyện về
lớp học.
-TCGD:
rồng rắn
-Chơi tự do


-Tập kể lại
chuyện :“
Món q
cơ giáo”.


-TCVĐ:
“Tín hiệu”.
-Chơi tự
do.


- QS lớp
học của
bạn.
- TCVĐ:
“Chuyền
bóng”.
- Chơi tự
do.


- Trị
chuyện
với trẻ về
chủ đề
mới.
-TCHT:
“Đoán
xem ai
vào”.
- Chơi tự
do.
CHƠI

HOẠT
ĐỘNG


CÁC
GĨC


<b>- Góc xây dựng: Xây lớp học của bé, trẻ biết sử dụng các NVL để</b>


xây nên các cơng trình có sáng tạo.


<b>- Góc phân vai: Đóng vai bác sỹ đến khám bệnh tại lớp học của </b>


bé,chế biến các món ăn theo bác sỹ hướng dẫn để phịng tránh
SDD cho trẻ.


<b>- Góc học tập: Tập tô cc o, ô, ơ, chơi đô mi nơ về các loại đồ </b>


dùng trong lớp…


<b>- Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về trường, lớp học của bé.</b>


VỆ SINH ĂN
TRƯA, NGỦ
TRƯA ĂN PHỤ
CHIỀU


Hướng dẫn trẻ cách sử dụng bát thìa, sau khi ăn xong biết để bát
gọn gàng vào xô cho các cô nhà bếp đem đi rửa. Không ném bát,
không làm rơi bát…


HOẠT ĐỘNG
CHIỀU



- Ôn lại các hoạt động của buổi sáng.


- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cung cấp kiến thức mới.


TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ.
- Trẻ biết nhắc cô, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

( Ban giám hiệu)


<i><b> Nguyễn Thị Vy Nguyễn Thị Hương Giang </b></i>


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐĨN TRẺ <sub>-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của</sub>
trẻ .


-Trị chuyện với trẻ về lớp “Lá” mà trẻ đang học. (Cơ gợi mở
để trẻ kể về các bạn và cơ giáo ở lớp mình…).


HOẠT ĐỘNG
HỌC



<i><b>ĐỀ TÀI: Hoạt động 1: Trò chuyện về lớp học của bé.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

công việc của cô giáo .


- Giúp trẻ phát triển tư duy lơgic và phát triển ngơn ngữ mạch lạc.
- Trẻ biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè và thực hiện tốt nội
quy của trường, lớp.


II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


- 1 số tranh vẽ về lớp học.
- Tranh vẽ về cô giáo.
- Bút màu, giấy vẽ.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp hát bài: “Trường chúng cháu là trường
mầm non”.


- C/c vừa hát bài gì ?


- C/c được học ở trường nào vậy ?


- Đến trường học C/c thấy ntn ?


Trong trường mầm non có nhiều lớp học vậy
trong lớp học có những ai ? Và có những gì?
Hơm nay cơ cháu mình cùng trị chuyện về
lớp học của bé nhé !


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i> a- Quan sát và đàm thoại: </i>


- Cho trẻ chơi TC: “ Trời tối, trời sáng” .


- C/c nhìn xem trên đây cơ có bức tranh vẽ về
ai nào?


Đúng rồi ! Đây là bức tranh vẽ về cô giáo,
dưới tranh có từ “cơ giáo”, cô đọc mẫu từ cô
giáo .


+ C/c ạ ! Hàng ngày C/c đến lớp được cô giáo
dạy rất nhiều môn học và C/c được vui chơi
nữa, vậy để xem ở trong lớp mình có những
ai ? và có những gì ?


- Cơ có bức tranh vẽ về nội dung gì ?


- Trong tranh cô giáo đang dạy các bạn làm gì
- Các bạn đang chơi TC gì ?



- C/c có biết nhiệm vụ của cô giáo làm gì
không ?


- Còn các bạn làm nhiệm vụ gì ?


- Trẻ hát.
- ĐH 3 hàng
ngang .
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Cô giáo của C/c có tên là gì ?


- Trong lớp học cịn có những ai ? Và đó là
những bạn nào ?


- C/c hãy kể một số tên các bạn trai, bạn gái
cho cô nghe nào ?


-Trong lớp mình có những loại ĐD - ĐC gì
vậy C/c ?


- Khi chơi với đồ chơi C/c phải ntn ?


<i>* GD : C/c ạ ! Năm nay C/c được học lớp </i>


“Lá”ù có nhiều mơn học. Vì vậy C/c phải
ngoan ngỗn chú ý học, biết vâng lời kính
trọng cơ giáo, u thương, đồn kết với bạn
bè, không xưng hô mày tao với bạn, khi chơi
với đồ chơi C/c phải nhẹ nhàng không làm


rơi đồ chơi nhé !


<i> b- Trò chơi : Hát tặng cô giáo. </i>


- C/c hơm nay sẽ xung phong hát tặng cơ giáo
mình nhiều bài hát để cô giáo vui nhé !
- Cô cho cả lớp hát .


- Tổ hát – Cá nhân xung phong hát tặng cô
giáo .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ đọc thơ: “ Nghe lời cơ giáo”


-Trẻ kể.


- Trẻ hát.


- Trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


TCHT : Truyền tin .


<i><b>Hoạt động 2: Nghe lời cơ giáo.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:



-Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên tác giả .
Trẻ biết hợp tác với nhau trong lúc chơi , biết thể hiện được vai
chơi của mình .


- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và trả lời trọn câu .


- Giáo dục trẻ kính trọng và vâng lời cơ giáo, biết giữ gìn ĐDĐC,
giữ gìn VS lớp sạch sẽ , gọn gàng .


II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


- Tranh minh họa thơ.
- Hệ thống câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Màu, giấy vẽ.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp hát bài: “Chúng cháu yêu cô lắm”.
- C/c vừa hát bài hát nói về ai ?


- Cô dạy C/c điều gì ?



Đúng rồi ! Ngồi cơ dạy các mơn học co
giáo cịn dạy C/c biết giữ VS và biết u hịa
bình, dạy C/c chăm học hành nữa .


-Vậy C/c có u cơ giáo mình khơng nào.
Hơm nay cơ có một bài thơ nói về cơ giáo,
C/c nghe xem đó là bài thơ gì nhé !


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Cô đọc lần 1 kết hợp làm điệu bộ minh họa .
- Cô vừa đọc cho C/c nghe bài thơ gì ?


- Khi được đi học C/c thấy ntn ?


- Cô đọc thơ lần 2. Kết hợp cho trẻ xem tranh
minh họa .


<i>* Đàm thoại, giảng giả,i trích dẫn:</i>


- Bé được đi học về nhà bé làm gì ?
- Cơ giáo dạy bé giữ VS ntn ?


- Trước khi ăn C/c phải làm gì ?


- Đối với em bé C/c phải như thế nào ?
- Cô giáo thường xuyên dạy C/c những điều
ntn ?


<i>* GD : Như vậy thì C/c phải nhớ lời cơ giáo</i>



dạy nhé !


<i>* Dạy trẻ đọc thơ:</i>


- Lớp đọc thơ cùng cô 2 lần.


+ Khi đến trường C/c thấy cơ giáo giống như
ai ?


+ Hát “Cô và mẹ”.


- Từng tổ đọc ln phiên nhau .
- Nhóm bạn trai đọc thơ .


- Nhóm bạn gái đọc thơ .
- Đội văn nghệ lên đọc thơ .
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ khi đọc.
- Mời cá nhân đọc thơ.


- Lớp đọc lại .


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ chú ý lắng
nghe.


- Trẻ trả lời bằng
cách đọc lại


đoạn thơ.


- Trẻ đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>* Củng cố:</i>


- Cho trẻ chơi: “Giọng đọc to - giọng đọc nhỏ”.
- Chơi : “ Ghép tranh đọc thơ”.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Trẻ hát bài: “Chúng cháu yêu cô lắm ra
ngồi


vẽ về cô giáo.


- Trẻ chơi.
- Trẻ hát và vẽ.


HOẠT ĐỘNG


NGOÀI TRỜI - Quan sát đồ chơi ngồi sân.- TC VĐ : Cướp cơ.ø
- Chơi tự do.


HOẠT
ĐỘNG


GÓC


- Trọng tâm góc XD : xây lớp học của bé.


- Góc PV : Gia đình , bác sĩ , cơ giáo.
- Góc NT : Vẽ nặn về chủ đề.


- Góc HT : Xem tranh ảnh , sách về chủ đề.
VỆ SINH ĂN


TRƯA


Như kế hoạch tuần
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ơn lại bài thơ: “Nghe lời cơ giáo”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần


III. ĐÁNH GIÁ:


1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………..
………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………..
………..



KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC


ĐỐN TRẺ <sub>Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của</sub>
trẻ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HOẠT ĐỘNG
HỌC


<i><b>ĐỀ TÀI: Hoạt động 1: “Nặn đồ chơi trong lớp để tặng bạn”.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để nặn đồ chơi trong lớp để
tặng bạn .


-Luyện kỹ năng nặn khéo léo của đôi bàn tay trẻ .


-Giáo dục trẻ biết yêu mến, đoàn kết với bạn . Khi chơi đồ chơi
không làm hỏng đồ chơi và không tranh dành đồ chơi của bạn .
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô cháu:



-Một số đồ chơi thật – mẫu nặn của cô .
-Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sp , khăn giấy.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


-Lớp hát bài “Quả bóng” .
-C/c vừa hát bài gì ?


-Quả bóng dùng để làm gì ?


-C/c có biết quả bóng là đồ chơi dùng cho
các bạn nào khơng ?


-Vậy các bạn gái thích chơi những loại đồ
chơi gì ?


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a. QS đàm thoại :</i>


-C/c nhìn xem trên đây có những loại đồ
chơi gì ?


-Cô đưa quả bóng cho trẻ xem, quả bóng có
màu gì ? dạng gì ?



-Còn đây là ai ?


-Bạn búp bê mặc quần áo màu gì ?
-Bạn búp bê có những bộ phận gì ?


-Tương tự cơ cho trẻ xem máy bay, chén,
đĩa, … và hỏi trẻ về màu sắc cấu tạo, cơng
dụng .


-Hơm nay lớp mình sẽ thi tài khéo tay nặn
các loại đồ chơi để tặng các bạn gái .Bạn
trai thì nặn đồ chơi của các bạn gái, bạn gái
thì nặn đồ chơi để tặng bạn trai , muốn nặn
được đồ chơi đẹp các con chú ý xem nhé! :
-Cô đưa mẫu cho trẻ quan sát.


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-C/c nhìn xem cơ nặn được cái gì ?
-Quả bóng của cơ nặn có màu gì ?
-Có dạng gì ?


-Muốn nặn được quả bóng này trước tiên cô
dùng đất nặn cô nhào dẻo viên đất xong rồi
xoay trịn, cơ dùng bàn tay phải xoay viên
đất vào bảng con.


-Còn đây là ai ?



-Muốn nặn được bạn búp bê này cô cũng
dùng đất cô nặn thành 1 thỏi đất hình chữ
nhật. Sau đó cơ chia thành 3 phần cho cân
xứng đầu, mình, chân .Đầu búp bê cơ nặn
dạng trịn, thân hình chữ nhật nhưng phía
trên thân cô chia đất 2 bên đều nhau để làm
2 cái tay búp bê, phần dưới cô cũng chia
thành 2 phần để làm chân . Như vậy cô đã
nặn được em búp bê đấy .


-Tương tự cô cho trẻ xem mẫu nặn chén,
đĩa, máy bay và cũng hỏi trẻ tương tự các
bước .


-Cơ hỏi 1 – 2 trẻ cịn thích nặn gì để tặng
bạn ?


-Muốn nặn được con cần sử dụng những kỹ
năng gì ?


-Trước khi nặn con phải làm sao ?


<i>b.Trẻ thực hiện :</i>


-Hát “Trường cháu đây là trường Mầm
Non”.


-Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế và nhắc
lại kỹ năng nặn cho trẻ .



-Gợi ý và giúp đỡ cháu yếu để cháu hồn
thành được sp của mình .


<i>c. Nhận xét sản phẩm :</i>


-Cơ nhận xét chung cả lớp.


-Cô mời 2 – 3 trẻ lên chọn sp đẹp để nhận
xét, cơ hỏi trẻ tại sao con lại thích sp này.
Cơ nhận xét những nét chính trên sp của
cháu .


-Động viên những trẻ còn yếu để lần sau


- Trẻ nghe.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ hát.


- Trẻ nặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

cháu cố gắng .


<i> *GD : C/c ạ ! Ở trong lớp học đều có cả</i>


bạn trai và bạn gái, C/c phải biết thương
yêu nhau, đồn kết, biết giúp đỡ nhau, khi
chơi khơng dành đồ chơi của nhau, biết cất
đồ chơi đúng chỗ gọn gàng .



<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Hát, múa bài: “Tìm bạn thân”. - Trẻ hát, múa.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


TC : Tín hiệu :


<i><b>Hoạt động 2: Bị bằng bàn tay, cẳng chân chui qua cổng.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:


-Trẻ thực hiện chính xác động tác bò bằng bàn tay , cẳng chân
chui qua cổng . Trẻ biết bò phối hợp chân nọ, tay kia khi chui
qua cổng, không chạm cổng .


- Rèn sự khéo léo dẻo dai ở trẻ.


- Trẻ yêu thích tập thể dục thể thao giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ:


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.
b. Đồ dùng cô, cháu:


- Cổng để chui vừa tầm trẻ.


- Sân tập bằng phẳng, quần áo trẻ gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:



Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


-Lớp hát “Hoa bé ngoan” chuyển đội hình .
-C/c ơi! Hoa nào được mẹ yêu nhất và hoa
nào được cơ giáo u nhất ?


-Hoa tươi thắm nhất là gì ?


-Hơm nay lớp mình học thể dục cho giỏi để
được hoa bé ngoan nhé!


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a. Khởi động:</i>


-Đọc thơ: “Nghe lời cô giáo” chuyển ĐH
cho trẻ đi các kiểu chân, dãn thành 3 hàng
ngang, tập BTPTC.


<i>b Trọng động:</i>


<b>* BTPTC:</b>


-Hô hấp 1 : Gà gáy ò où o .


-Tay vai 2 : Tay đưa trước lên cao .



- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Cơ chân 2 : Ngồi khụy gối, tay đưa cao ra
trước .


-Bụng lườn 3 : đứng ngiêng người sang hai
bên .


-Bật nhảy 2 : bật tiến về phía trước .
<b>* VĐCB:</b>


“Bò bằng bàn tay, cẳng chân chui qua
cổng” .


-C/c nhìn xem cơ có cái gì ?
-Dây các bạn dùng để làm gì ?


-Hơm nay cơ dạy C/c tập thể dục bò bằng
bàn tay, cẳng chân chui qua cổng .Sợi dây
này cô buộc vào 2 đầu, 1 đầu vào bảng lớn,
1 đầu vào kệ sp giả làm cổng để chui. Mình
muốn thăm lớp mẫu giáo nhưng phải chui
qua cái cổng này, vì cổng này rất thấp nên
mình phải bị thật khéo để khỏi bị chạm
cổng .


-Cô mời cháu khá lên làm mẫu lần 1.



-Lần 2 : Cơ phân tích các động tác và cơ
sửa sai .


-Khi bò C/c phải phối hợp chân nọ tay kia,
bò bằng bàn tay, cẳng chân, khi bò đến
cổng thì phải thật khéo léo để không bị
chạm dây .


<b>* Trẻ thực hiện:</b>


-Cơ cho 3 nhóm thực hiện .


-Cô quan sát chú ý sửa sai và động viên trẻ
bò nhanh thẳng hướng và khéo léo khi qua
dây .


<b>* TC: “Tín hiệu”.</b>


Cách chơi : cơ và trẻ vừa đi vừa hát tự do,
khi nghe tiếng trống lắc C/c chạy về đích
của mình, bạn nào về trước thì bạn đó thắng
cuộc “đích là những ống cờ màu khác nhau
do cơ quy định”


<i> c. Hồi tónh:</i>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>



- Cho trẻ hát: “Nào chúng ta cùng tập TD”.


- Trẻ lên chui.


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI


-Xem tranh ảnh trị chuyện về lớp học.
-TCDG: “Rồng rắn” .


-Chơi tự do .
HOẠT ĐỘNG


GÓC


-Trọng tâm là góc XD : XD lớp học của bé .
-Góc PV : Cơ giáo – gia đình – bác sĩ .
-Góc NT : Vẽ, nặn về chủ đề .


-Góc HT : Xem tranh ảnh về chủ đề .


Bé làm nội trợ : Pha sữa đậu nành
VỆ SINH ĂN


TRƯA


Như kế hoạch tuần


HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ôn xếp hạt số 1, 2.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần
III. ĐÁNH GIÁ:


1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………..
………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………..
………..




KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG



NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN


TRẺ


-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của
trẻ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HOẠT ĐỘNG
HỌC


<i><b>ĐỀ TÀI: Ôn số lượng 3. Nhận biết số 3. Ôn so sánh chiều rộng.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Trẻ phân biệt được số lượng 3, nhận biết chữ số 3, vàso sánh
được chiều rộng.


-Luyện kỹ năng đếm , so sánh và diễn đạt được ý kiến của mình
-Giáo dục trẻ thực hiện tốt theo yêu cầu cô .


II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cơ, cháu:


-Một số nhóm đồ vật có số lượng 2 , 3 để xq lớp .
-Thẻ chữ số 1, 2, 3 . 1 số hình khối .


-Cơ và trẻ mỗi người 3 băng mút có chiều rộng khác nhau, màu
sắc khác nhau .



III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


-Lớp hát bài “Vui đến trường”.
-C/c vừa hát bài gì ?


-Khi đến trường các con gặp được ai ?
-Đến trường C/c được học những gì ?


Đúng rồi! Đến trường các con được học
nhiều bộ môn và chơi nhiều đồ chơi nữa
đấy!


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a-Ơn nhận biết số lượng 3:</i>


-C/c nhìn xem xung quanh lớp mình có
những loại ĐD - ĐC nào có số lượng là 3 .
-Cho 2 – 3 trẻ lên tìm nói tên ĐD - ĐC và
nói kết quả .


- Cho trẻ chơi trị chơi : “Ai đếm đúng”.
-Cơ lấy rổ có 1 số hình khối cho từng nhóm
2-3 cháu lên chơi. C/c xếp đồ chơi vào
từng rổ , cơ đậy kín lại để trẻ khơng biết


được trong rổ có mấy đồ chơi . Bạn nào
đếm nhanh đúng là thắng .


- 2-3 nhóm trẻ lên chơi , cô theo dõi trẻ
chơi .


<i>b- Ôn số 3 , ôn so sánh chiều rộng: </i>


-Lớp đọc thơ: “ Cô giáo em” Đi lấy rổ
- Cơ cho trẻ xếp 3 hình vng , hình


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ tìm.


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

vng rộng nhất ở dưới .
- Hình vng rộng hơn ở giữa.
- Hình vng hẹp nhất ở trên.


-Cơ cho trẻ so sánh chiều rộng của 3 đối
tượng.


-Cô mời cá nhân so sánh .


-Cô hỏi trẻ con xếp ra mấy hình ?


-Vậy C/c phải lấy số mấy để đặt vào biểu


thị cho nhóm số lượng hình ?


- Cơ cho trẻ cất dần số hình và đặt thẻ chữ
số tương ứng .


- Trên bàn cơ có các loại nhóm đồ chơi ,
cơ mời bạn nào giỏi tìm nhóm đồ chơi có
số lượng 3.


- Cho 2-3 trẻ tìm cơ và lớp kiểm tra lại .


<i>c- Trò chơi luyện tập:</i>


<b>Trị chơi “ Tìm đúng nhà”.</b>


<b>Cách chơi : Trên đây cô có 1 số ngôi nhà</b>


có gắn chữ số 1, 2 , 3 . C/c lấy mỗi bạn 1
thẻ số vừa đi vừa hát , khi nào nghe cơ lắc
trống và nói tìm nhà, bạn nào cầm trên tay
thẻ số nào thì về ngơi nhà có đúng thẻ số
của mình .


- Cho trẻ chơi 2-3 lần , cô quan sát và thay
đổi vị trí nhà sau mỗi lần chơi.


<i><b> 3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


-Lớp đọc thơ : “Bàn tay cô giáo”.



- Trẻ trả lời.


- Trẻ lên tìm.


- Trẻ chơi.


- Trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN TIẾP


- Chơi: “Cáo ơi ngủ à”.
HOẠT ĐỘNG


NGOAØI TRỜI - Quan sát tranh trò chuyện về chủ đề.- TCDG : “Rồng rắn”.
- Chơi tự do.


HOẠT
ĐỘNG
GÓC


-Trọng tâm là góc PV : Gia đình - Bác sỹ - Cơ giáo.
- Góc XD : Xây trường mầm non của bé.


- Góc NT : Làm tranh chủ đề.


- Góc HT: Xem tranh ảnh , làm sách về chủ đề.
VỆ SINH ĂN


TRƯA



Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:


1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………..
………
………
………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………..
……….
……….


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG



NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN


TRẺ


Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của
trẻ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HOẠT ĐỘNG
HỌC


<i><b>ĐỀ TÀI: Hát vỗ tay theo phách bài: “Cô và mẹ”.</b></i>


<i><b> Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”.</b></i>
<i><b> TC: “Ai nhanh nhất”.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ hát thuộc rõ lời , thể hiện được tình cảm của mình đối với
cơ và mẹ , biết vỗ tay theo phách nhẹ nhàng .


- Trẻ hát, gõ đúng nhịp , chú ý lắng nghe cô hát. Trẻ chú ý và
làm đúng theo yêu cầu cô .


- Giáo dục trẻ kính u và biết vâng lời mẹ và cơ giáo .
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:



- Phách đủ cho cô và trẻ.
- Vòng để chơi trò chơi .


- Đàn ghi nhạc bài hát: (Cô và mẹ, Ngày đầu tiên đi học…).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp đọc thơ: “ Cơ dạy”.
- C/c vừa đọc bài thơ gì ?


- Hàng ngày đến lớp C/c được cô giáo dạy
giữ gìn vệ sinh như thế nào ?


- Ngồi việc dạy vệ sinh cơ giáo cịn dạy C,c
điều gì nữa ?


- Đúng rồi ! Cơ giáo dạy C/c ln giữ gìn vệ
sinh sạch sẽ và nói những điều hay.Vậy C/c
phải nhớ lời cô giáo dạy nhé!


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Hát kết hợp vỗ tay theo phách“Cơ và mẹ”</i>


- Hơm nay cơ cũng có bài hát nói về mẹ và
cơ giáo mà tác giả đã sáng tác để tặng cho
lớp mình đấy!



- Cô hát lần 1.


- Bài hát đã nói lên điều gì?
- Lớp hát cùng cơ.


- C/c ơi! Người mẹ sinh chúng ta ra ở nhà mẹ
cũng dạy C/c những điều gì ?


- Cô giáo cũng giống như ai?


- Lớp mình cùng thể hiện tình cảm của mình
đối với cơ và mẹ nhé!


- Lớp hát theo nhạc trưởng.


- Trẻ đọc.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Lớp hát lấy bộ gõ , chuyển đội hình .
- Muốn bài hát được vui hơn, cơ cháu mình
cùng hát và vỗ tay theo phách nhé!


- Lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách .


- Từng tổ hát vỗ tay theo phách luân phiên .
- Nhóm bạn trai hát .


- Nhóm bạn gái haùt .
- Cá nhân hát.



- Đội văn nghệ biểu diễn .


- Lớp hát gõ tặng lại đội văn nghệ .


- C/c ơi! Cơ giáo là người vừa chăm sóc, dạy
bảo C/c ở trường cịn về nhà mẹ cũng là cơ
giáo. Vậy thì C/c phải biết vâng lời, thương
u cơ giáo và mẹ hiền nhé! Và khi nào C/c
xứng đáng là con ngoan, trị giỏi .


- Hát bài: “Hoa bé ngoan” .


<i>b- Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”.</i>


- C/c ơi! Khi vừa mới được đi học thì C/c
thường ntn, C/c nghe nha:


- Cô hát lần 1.


- Cơ giới thiệu tên bài hát .


- Ngày đầu tiên đi học C/c được ai đưa đến
lớp ?


- C/c được ai thương yêu dỗ dành ?
- Cô hát lần 2 múa minh họa.


<i>c- TC: “Ai nhanh nhất”.</i>



- Cách chơi : Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi như
tuần trước .


- Cho trẻ chơi 3 – 4 .


- Cô kiểm tra và động viên trẻ chơi .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ hát: “Cô và mẹ” đi ra ngồi.


Đội hình chữ u.


- Trẻ hát.


- Trẻ chú ý lắng
nghe.


- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


TCDG : “Rồng rắn” .
HOẠT ĐỘNG


NGOAØI TRỜI - Quan sát lớp học của bạn .- TCVĐ : Chuyền bóng .
- Chơi tự do .



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GÓC - Chuẩn bị : -1 số đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ, đồ chơi cho cơ
giáo, học sinh .


- Luật chơi: Trẻ biết thể hiện các vai chơi .
- TN : + Chăm sóc caây


+ Luyện đếm 1 – 4 .


- NT : + Biểu diễn các bài trong chủ đề
+ Vẽ, tô màu về chủ đề .


- HT: Thực hành bé làm nội trợ : pha nước cam
VỆ SINH ĂN


TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ôn lại bài hát: “ Cô và mẹ”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.


III. ĐÁNH GIÁ:


1. Nội dung chưa dạy được và lý do:………..
………
………


………
………
2. Những thay đổi cần thiết:………
……….
………
3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khỏe và giáo dục:……….
………
………..
……….
……….


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN


TRẺ


- Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HOẠT ĐỘNG
HỌC


<i><b>ĐỀ TÀI: Tập tơ chữ cái O, Ơ, Ơ.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH U CẦU:


-Trẻ biết cách tơ trùng khít lên nét chữ in mờ trên đường kẻ
ngang theo đúng quy trình trong vơ.û Trẻ ngồi đúng tư thế khi tơ
- Rèn kỹ năng tơ và cách cầm bút khi tô chữ cái tô cho trẻ.


- Giáo dục trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu của cô .
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


-Bàn ghế đúng quy cách .
-Tranh dạy trẻ tập tơ .


-Bút dạ , tập vở, bút chì cho trẻ .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Hát “Ngày vui của bé” .
- C/c vừa hát bài hát gì ?


- Đến lớp học C/c được gặp những ai ?
- Đối với bạn bè C/c phải như thế nào ?
Đúng rồi! Đến lớp rất là vui C/c được chơi
được học . Hôm nay cô dạy C/c tập tơ chữ
O, Ơ,Ơ nhé !



<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Hướng dẫn tập tô:</i>


- C/c nhìn xem trên đây cơ có bức tranh vẽ
các bạn đang làm gì ?


- Đúng rồi ! Trong tranh cịn vẽ gì đây nữa,
Gà trống đang làm gì ?


- Ở dưới tranh cơ cũng có từ “Kéo co, gà gáy
ị…ó…o , và từ chơi kéo co”. Cơ đọc mẫu
- Còn đây là chữ O in rỗng và chữ o viết
thường , cô đọc mẫu .


- Hôm nay cô sẽ dạy các con tô chữ cái này
nhé!


- Cô tô mẫu lần 1.


- Lần 2 cơ tơ + giải thích cách tơ.


- Cô dùng bút màu đỏ cầm bằng tay phải cô
tô từ trên xuống , từ trái qua phải tơ khơng
lem ra ngồi .


- Phía dưới hàng kẻ ngang là nhiều chữ O ,
cô sẽ cầm bút bằng tay phải , bút dạ đen



- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ chú ý nghe
cô đọc mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

và tô theo chiều mũi tên hướng dẫn, cơ tơ
trùng khít lên nét chữ in mờ , đặt bút ở
phía trên vòng từ phải qua trái vòng xuống
rồi vịng lên 1 nét cong trịn khép kín ,cơ
tơ hết chữ này rồi đến chữ khác. Từ trái
qua phải, tô hết hàng trên đến hàng dưới,
còn hàng dưới cùng là chữ ị ó o ị…, có tơ
thêm nét dấu ở trên .


- Tương tự chữ Ơ, Ơ cô cũng hướng dẫn trẻ
tô theo các bước như vậy .


<i>b- Trẻ thực hiện: </i>


- Đọc thơ: “Cơ giáo của em” .


- Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, cách
cầm bút, và kĩ năng tô trùng khít .


- Cơ giúp đỡ những trẻ cịn yếu hơn để cháu
thực hiện tốt.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>



- Cho trẻ đọc thơ bài : “Bàn tay cô giáo” ra
sân vẽ chữ cái O, Ơ, Ơ.


- Trẻ đọc.
- Trẻ tơ.


-Trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


TCHT: “Đốn xem ai vào”.
HOẠT ĐỘNG


NGỒI TRỜI - QS : Cây phượng.<sub>- TCVĐ : “Bánh xe quay” .</sub>
- Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG


GĨC - Trọng tâm góc PV : Gia đình, bác sĩ, cơ giáo .<sub>- XD: Xây trường mầm non.</sub>
- HT: Xem tranh ảnh về chủ đề.


VỆ SINH ĂN
TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU



- Ôn xếp hột hạt chữ cái O, Ô, Ơ.
- Rèn nề nếp lớp.


TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/ 9 đến ngày 2/10 năm 2009.


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

THỜI ĐIỂM THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH


THỂ DỤC BS: Hô hấp: 2 – Tay vai: 3 – Chân: 1 – Bụng: 4 – Bật: 2.
HOẠT ĐỘNG


HỌC - Trò <sub>chuyện </sub>
về tết
trung
thu.
- Thơ:


“Trăng
ơi từ đâu


đến”.
- Vẽ
đêm
trung


thu.
- Đập
bóng
xuống
sàn và
bắt bóng.


- Ôn số
lượng4,
nhận biết
chữ số 4.
Ôn nhận
biết các
hình:
Trịn,
vng,
tam giác,
chữ nhật.


- Hát +
vỗ tay
theo
phách:
“Rước
đèn dưới
trăng”.
NN:
“Chiếc
đèn ông
sao”.


TC: “Ai
nhanh
nhất”.


- Ơn chữ
O,Ô,Ơ.


HOẠT ĐỘNG


NGỒI TRỜI - Xem <sub>tranh ảnh</sub>
về tết
trung
thu.
-TCVĐ :
“Bánh
xe
quay”.
- Chơi tự
do.


-LQ 1 số
bài hát
trong chủ
đề.


-TCVĐ :
“Bánh
xe quay”
- Chơi tự
do.



-Nghe kể
chuyện:
“Ba cô
gái” .
-TCDG :
“Cướp cờ
- Chơi tự
do.
-Trò
chuyện
về chủ
đề .
-TCVĐ:
“Chuyền
bóng”.
- Chơi tự
do.


-Làm
quen một
số bài
hát chủ
đề sau .
- TCDG :
Cướp cờ
- Chơi tự
do.
CHƠI


HOẠT
ĐỘNG

CÁC
GĨC


<b>- Góc phân vai: Đóng vai chị Hằng đến vui tết trung thu </b>


cùng các bé, làm bánh nướng, bánh dẻo và bầy mâm ngũ
quả để phá cỗ.


<b>- Góc học tập: Tập tô cc o, ô, ơ, chơi đô mi nô về các</b>


loại đồ dùng trong lớp…Ơn nhận biết các hình.


<b>- Góc nghệ thuật: Hát, múa các bài hát về tết trung thu </b>


và mùa thu.


<b>- Góc sách: Làm anbum ảnh về mùa thu và tết trung thu.</b>
<b>- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây và tập đong nước vào </b>


chai.Giáo dục trẻ biết giữ gìn mơi trường xanh – sạch –
đẹp.


VỆ SINH ĂN
TRƯA, NGỦ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

TRƯA ĂN
PHỤ CHIỀU



Không ném bát, không làm rơi bát…
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ôn lại các hoạt động của buổi sáng.


- Sắp xếp đồ dùng – đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cung cấp kiến thức mới.


TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ở trường của trẻ.
- Trẻ biết nhắc cô, bạn tắt điện – quạt trước khi ra về.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
( Ban giám hiệu)


<i><b> Nguyễn Thị Vy Nguyễn Thị Hương Giang </b></i>


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN


TRẺ


-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe của
trẻ .



-Trò chuyện với trẻ về tết trung thu và mùa thu. (Cơ gợi mở để
trẻ nĩi được đặc điểm của mùa thu,trẻ kể về ngày tết trung
thu…).


HOẠT ĐỘNG
HỌC CÓ CHỦ
ĐÍCH


<i><b>ĐỀ TÀI: Hoạt động 1: Trị chuyện về ngày tết trung thu.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Trẻ biết được ngày 15 tháng 8 (Ââm Lịch) hàng năm là ngày tết
trung thu. Trẻ biết kể lại các loại bánh, trái cây và hoạt động
trong ngày tết trung thu .


- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định và phát triển ngơn ngữ mạch
lạc cho trẻ.


-Giáo dục các cháu biết chia sẻ với các bạn có hồn cảnh khó
khăn.


II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


-Tranh ảnh về ngày tết trung thu.
-Tranh vẽ cảnh đêm trung thu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:



Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


-Lớp hát bài: “Đêm trung thu”.
-C/c vừa hát gì vậy ?


-C/c có biết ngày tết trung thu là ngày gì
không?


-Tết trung thu là ngày tết của ai ?


Đúng rồi ngày tết dành riêng cho thiếu niên
nhi đồng đấy! Vậy hơm nay cơ cháu mình
sẽ cùng khám phá, tìm hiểu về ngày tết
trung thu nhé!


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Đến ngày tết trung thu các bạn nhỏ ai
cũng thích và được ba mẹ mua đồ chơi ,
bánh trung thu nữa đấy .


- Vậy vào ngày tết trung thu ba mẹ thường
mua cho C\c những đồ chơi gì nào ?


- Ngồi mua các loại lồng đèn ra thì ba mẹ
thường mua cho C\c những loại bánh gì và



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

những loại trái cây nào nữa?
<i>*Quan sát tranh:</i>


- C\c nhìn xem các bạn đang làm gì đây ?
- Đúng rồi ! Đến ngày tết trung thu vào
ngày rằm tháng tám ( tức là ngày 15.8 âl )
hàng năm thì trăng trịn và sáng lắm các
bạn được đi chơi rước đèn dưới trăng.


- C\c thấy trong tranh còn ai nữa ?


Các chú bộ đội thì đứng gác đấy các con ạ !
- C\c cịn được xem các hoạt động gì trong
ngày tết trung thu nữa ?


Vậy là C\c cũng được rước lồng đèn , xem
múa lân rất là vui phải không nào ?


- Cịn ở đây là bức tranh vẽ về gì đây ?
- Các bạn đang làm gì đây ?


Các bạn đang múa hát và phá cỗ trung thu
đấy các con ạ ! Ở đất nước mình cũng có
nhiều các bạn nhỏ vì gia đình nghèo khó
khăn hay các bạn nhỏ mồ cơi thì khơng có
tiền để mua cho các bạn ăn đâu vì vậy nên
C\c phải biết quan tâm và chia sẻ quà của
mình cho các bạn để các bạn được vui và
đón tết trung thu nhé!



- Vậy hơm qua ngày tết trung thu C\c có
làm được như vậy không, bạn nào kể cho cô
và cả lớp cùng nghe nào?


- Các con cũng phải biết yêu cảnh đẹp của
thiên nhiên trong ngày rằm nhé!


- Cho trẻ biểu diễn VN vui tết trung thu.
- Cô giới thiệu chương trình văn nghệ để
chào mừng trung thu .


- Lớp nhóm cá nhân , hát , múa , đọc thơ.
- Đội văn nghệ biểu diễn.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Hát: “ Rước đèn dưới ánh trăng”.


- Trẻ chú ý quan
sát.


- Trẻ kể.


- Trẻ biểu diễn
VN.


- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Hoạt động 2: Thơ: “Trăng ơi từ đâu đến”.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ .
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ, cách trả lời trọn câu,
ngắt nghỉ đúng chỗ và nhấn mạnh những chỗ có hình ảnh so
sánh .


- Giáo dục các cháu biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên .
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đố dùng cô, cháu:


-Tranh minh họa thơ.


-Bút màu, giấy vẽ đủ cho trẻ.
- Hệ thống câu hỏi.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Lớp hát bài: “Rước đèn dưới trăng”


- C/c đã nhìn thấy ánh trăng bao giờ chưa ?
- Vào những đêm trăng rằm C/c nhìn lên
bầu trời thì sẽ thấy ơng trăng rất đẹp, tròn
và sáng. Ơng trăng tỏa ánh sáng xuống


khắp mọi nơi từ cánh đồng xa đến biển
xanh, đến ngay trước sân nhà cũng đều thấy
có ánh trăng. Chính vì trăng trịn và đẹp
nên chú Trần Đăng Khoa đã sáng tác bài
thơ: “Trăng ơi từ đâu đến” để miêu tả vẻ
đẹp của trăng.


- Hơm nay cơ cháu mình cùng đọc thơ về
trăng nhé!


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Đọc diễn cảm:</i>


- Cô đọc 1 lần diễn cảm.


- C/c vừa nghe cô đọc bài thơ gì ?


C/c ạ ! Trăng ở rất xa nhưng trăng rất gần
gũi và như là người bạn thân của C/c đấy!
Trăng là vẻ đẹp thiên nhiên .


- Cô đọc thơ lần 2+ tranh minh họa.
- C/c thấy ánh trăng tròn như thế nào ?
- C/c ơi ! Ngày tết trung thu hôm qua C/c
được rước đèn vào lúc nào ?


- Lớp hát “Đêm trung thu”


- Trẻ hát.


(ĐH tự do).


- Trẻ chú ý lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i> b- Giảng giải – Trích dẫn - Đàm thoại:</i>
-C/c ơi ! Bài thơ nói lên ánh trăng đêm rằm
như thế nào?


-Trăng đến từ nơi nào ?
-Trăng hồng như cái gì ?
-Lửng lơ lên ở đâu ?


-Chú Trần Đăng Khoa còn miêu tả trăng
đẹp như cái gì nữa ?


-Khi chơi ở sân trăng giống quả gì ?


<i>c- Dạy trẻ đọc thơ:</i>


-Lớp đọc thơ cùng cô 2 lần.
-Đọc thơ to nhỏ theo tay cô.


-Lớp đọc từng tổ thay phiên nhau.
-Nhóm bạn trai đọc thơ.


-Nhóm bạn gái đọc thơ.
-Cá nhân đọc thơ.


- Cả lớp đọc thơ.



GD: C/c ạ ! Trăng rất tròn và rất sáng, trăng
chiếu ánh sáng xuống khắp mọi nơi làm tô
thêm vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, con
người. Trăng chiếu sáng giúp C/c vui chơi
nhảy múa rất vui. Vì vậy C/c phải biết yêu
quý vẻ đẹp của thiên nhiên, quê hương, đất
nước mình nhé !


- Cho trẻ vẽ về trăng.


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Lớp đọc thơ: “Trăng ơi từ đâu đến”.


- Trẻ hát.


- Trẻ trả lời bằng
cách đọc lại đoạn
thơ.


- Trẻ đọc.


- Trẻ vẽ.
- Trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG


NGỒI TRỜI -Quan sát trò chuyện về cây bàng.<sub>-TCVĐ : Bánh xe quay.</sub>
-Chơi tự do.



HOẠT
ĐỘNG
GĨC


-Trọng tâm góc PV : Gia đình – Bác sĩ – Cơ giáo
Chuẩn bị : Đồ dùng nấu nướng, đồ dùng bác sĩ …


Luật chơi : Trẻ biết thể hiện được các vai chơi của mình trong
lúc chơi như bác sĩ ân cần chăm sóc bệnh nhân, cơ giáo vui vẻ
chào đón các học sinh, gia đình mẹ đưa con đi học .


-Góc XD : lắp ghép đồ chơi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

VỆ SINH ĂN
TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ôn lại bài thơ: “ Trăng ơi từ đâu đến”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.


III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009.



TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN


TRẺ


-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ .


-Trò chuyện với trẻ về tết trung thu và mùa thu. (Cơ gợi mở để
trẻ nĩi được đặc điểm của mùa thu,trẻ kể về ngày tết trung
thu…).


HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH


<i><b>ĐỀ TÀI: Hoạt động 1: Vẽ đêm trung thu.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ được cảnh đêm
trung thu có trăng tròn sáng, các bạn đi chơi rước đèn .
-Luyện kỹ năng vẽ bố cục bức tranh và tô màu cho trẻ .
-Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước .
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cơ, cháu:



-Tranh ảnh vẽ về đêm trung thu.
- Vở TH, bút màu cho trẻ.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


-Lớp hát bài: “ Rước đèn dưới trăng”.
-C/c vừa hát bài gì ?


-C/c được rước đèn ngắm trăng vào ngày
nào ?


-Vào ngày tết trung thu C/c thấy trăng như
thế nào ?


-Cảnh vật đêm trung thu có đẹp khơng ?
-Hôm nay C/c sẽ được vẽ về đêm trung thu


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a-Quan sát và đàm thoại:</i>


+ Coâ treo tranh 1:


-Trên đây cơ có bức tranh vẽ về đêm trung
thu C/c nhìn xem trong bức tranh này có vẽ
những gì ?



-Ơng trăng được vẽ như thế nào ?


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Dưới ánh trăng sáng các bạn nhỏ đang
làm gì ?


-Ở xung quanh trăng sáng trên trời cịn có
những ánh gì ?


+ Cô treo tranh 2:


-C/c nhìn xem bức tranh này vẽ những gì ?
-C/c nhìn thấy ánh trăng như thế nào ?
-Cảnh đêm trung thu ra sao


?-- Cô hỏi 1?--2 cháu:


-Con vẽ cảnh đêm trung thu như thế nào ?
-Ông trăng vẽ hình gì và tô màu gì ?


C/c có thể vẽ các bạn đang rước đèn dưới
trăng nhé


!--Lớp hát bài: “Đêm trung thu”.



<i>b-Trẻ thực hiện:</i>


-Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế và cách
cầm bút .


-Cô bao quát và gợi ý thêm để trẻ vẽ, giúp
đỡ những cháu còn kém hơn để trẻ vẽ
hồn thành sản phẩm của mình .


<i> c- Nhận xét sản phẩm:</i>


-Cơ mời 2-3 trẻ lên chọn tranh đẹp để
nhận xét, cơ hỏi vì sao con lại thích sản
phẩm này .


-Cô nhận xét những nét chính của sản
phẩm, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
Động viên những sp chưa đẹp để lần sau
cháu cố gắng hơn .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


-Lớp hát bài : “Gác trăng”.


- Trẻ hát.
- Trẻ vẽ.


- Trẻ nhận xét.
- Trẻ chú ý lắng
nghe.



- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN TIẾP


TC: “Chuyền bóng”.


<i><b>Hoạt động 2: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:


-Trẻ thực hiện được động tác đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
-Luyện kỹ năng đập bắt bóng khơng làm rơi bóng .


-Giáo dục trẻ hứng thú tập thể dục .
II. CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- 20 quả bóng có gắn số.


- Sân tập bằng phẳng, quần áo trẻ gọn gàng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- C/c ơi ! Hôm nay cơ sẽ dạy C/c tập thể
dục “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng”.
C/c chú ý để khi nào bắt khơng làm rơi
bóng nhé!



<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Khởi động:</i>


- Lớp hát bài: “Rước đèn dưới trăng”
chuyển đội hình, cho trẻ đi, chạy đi bằng
các kiểu chân, sau đó về đội hình .


<i>b- Trọng động:</i>


* Bài tập phát triển chung:
Hô hấp 1 : Gà gáy ò ó o.


Tay vai 4 : Tay gập trước ngực, quay cẳng
chân và đưa ngang.


Cơ chân 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
Bụng lườn 3 : Đứng ngiêng người sang hai
bên.


Bật 1 : Cúi gập người về phía trước.
* Vận động cơ bản:


- C/c có biết đây là cái gì không ?


- Đúng rồi đây là quả bóng C/c dùng để
chơi, hôm nay C/c sẽ được học thể dục với
quả bóng là: “Đập bóng xuống sàn và bắt
bóng” đấy !



- Trên các quả bóng cơ có gắn số. Khi
cầm bóng C/c đọc to lên số trên quả bóng
nhé !


+ Cô làm mẫu lần 1.


+ Lần 2 : Cơ phân tích động tác.


TTCB: Đứng thẳng chân mở rộng bằng
vai, cầm bóng bàng hai tay. Khi có tín hiệu
của cơ C/c dùng sức của hai tay đập bóng
xuống sàn , khi bóng nẩy lên C/c đón bắt
bóng bằng hai tay. Khi bắt C/c khơng được
ơm bóng bằng ngực và khơng làm rơi bóng


- Trẻ chú ý lắng
nghe.


- Trẻ hát.


- Trẻ tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

nheù!


*Trẻ thực hiện:


- Cho 1 cháu lên làm mẫu “Cô sửa sai”
-Lần lượt ở hai hàng cho các cháu thực
hiện .



- Một cháu khá làm mẫu lại .
* TCVĐ : Tín hiệu.


Cách chơi : Cho trẻ vừa đi vừa hát tự do,
khi nghe tiếng cịi của cơ thì C/c chạy về
đích của mình. Bạn nào về trước bạn đó
thắng cuộc


-Cho trẻ chơi 2-3 lần .


<i>c- Hồi tónh:</i>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng hít thở sâu .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ đọc thơ “Cô và mẹ”.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ chơi.


- Trẻ đọc.
HOẠT ĐỘNG


NGỒI TRỜI -Xem tranh ảnh trò chuyện về ngày tết trung thu.<sub>-TCVĐ : Bánh xe quay.</sub>
-Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG


GÓC


VỆ SINH ĂN
TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU -Trọng tâm góc PV : Gia đình – Bác sĩ – Cơ giáo.<sub>-Góc XD : Lắp ghép đồ chơi.</sub>
-Góc HT : Xem tranh ảnh về chủ đề.


-Góc NT : Vẽ, nặn về chủ đề.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.


III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN


TRẺ



-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ .


-Trò chuyện với trẻ về tết trung thu và mùa thu. (Cơ gợi mở để
trẻ nĩi được đặc điểm của mùa thu,trẻ kể về ngày tết trung
thu…).


HOẠT ĐỘNG
CÓ CHỦ ĐÍCH


<i><b>ĐỀ TÀI: Ơn số lượng 4, nhận biết số 4. Ơn nhận biết các hình </b></i>


<i><b> tam giác, chữ nhật, hình vng.</b></i>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Trẻ nhận biết được số lượng 4, nhận biết chữ số 4, và phân
biệt được các hình tam giác, chữ nhật, vng .


-Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.


-Giáo dục cho trẻ thực hiện tốt theo yêu cầu của cô .
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


-Mỗi trẻ 4 quyển vở hoặc 4 cái bút.
-Thẻ số 1- 4.



-Mỗi trẻ có 3 hình : 1 tam giác, 1 chữ nhật, 1 vng.
-Mỗi trẻ có một bảng con phấn để ghi số.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


-Lớp đọc thơ :“Cô giáo em”.


-C/c ơi ! Hàng ngày các con đi học đến
trường được ai chăm sóc dạy dỗ ?


-Cơ giáo dạy C/c học những gì ?


Đúng rồi ! Hàng ngày C/c đến lớp được
cô giáo dạy rất nhiều bộ môn học và được
chơi với nhiều đồ chơi C/c hãy kể cho cô
những loại đồ chơi nào ?


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Luyện tập nhận biết số lượng 4:</i>


- Xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ
dùng đồ chơi, bạn nào giỏi lên tìm cho cơ
nhóm đồ chơi có số lượng 4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Cơ cho 2 trẻ lên tìm.


- Cơ cùng lớp kiểm tra lại.


- Ngoài các loại đồ chơi ra thì C/c cịn có
các loại ĐD học tập như vở, bút, …


- Cô vỗ tay 4 tiếng cho trẻ đếm.
- Lớp hát bài “Cô và mẹ” lấy rổ
- C/c ơi ! Trong rổ C/c có những gì ?


- Đúng rồi gồm có các bạn trai, bạn gái, …
Bây giờ C/c hãy lấy 4 hình bạn trai hoặc
bạn gái ra và xếp cho thẳng hàng rồi đếm
cho cô .


- Cô chú ý quan sát trẻ làm .


Trên đây cơ cịn có các thẻ số 1-3 chấm
trịn để làm số nhà. Phát cho mỗi cháu 1
thẻ, vừa đi vừa hát khi nghe cơ nói “Về
đúng nhà” thì C/c về nhà có gắn thẻ của
C/c và nhóm chấm trịn có số nhà gộp lại
là 4.


<i>b- Nhận biết chữ số 4. Ơn nhận biết hình</i>
<i>tam giác, chữ nhật, tam giác:</i>


- Cơ lấy ở trong rổ các hình đưa lên cho
trẻ nhận ra từng hình.


- Cho trẻ nhận xét hình nào ít cạnh hơn ,


hình nào có một số cạnh bằng nhau và
đều có mấy cạnh – cho trẻ xếp các hình
ra.


-Cơ cho trẻ so sánh 2 hình với nhau


-Gọi trẻ lên tìm đồ chơi có số lượng bằng
số cạnh của hình tam giác có số lượng là
mấy ?


- Cho 1 – 2 trẻ lên tìm số lượng 4 và chọn
số đặt vào nhóm đồ dùng có số lượng 4.
+ VD: Khi cơ nói ơ tơ, trẻ nói có 4 ô tô và
chọn số 4 giơ lên .


- Hoặc nhóm búp bê. Trẻ nói 4 búp bê,
trẻ chọn số 4 giơ lên .


+ Liên hệ thực tế:


-Trên bảng của cô có nhóm các bạn thì
tập thể dục, bạn chơi kéo co, nhóm bạn


- Trẻ tìm.


- Trẻ kiểm tra cùng
cơ.


- Trẻ đếm.
- Trẻ hát.



- Trẻ làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ba mẹ đưa tới trường. Bây giờ C/c lắng
nghe cơ nói và tìm cho cơ nhóm nào mà
các bạn có số lượng 4 .


- Cháu tìm :-Nhóm 4 bạn tập thể dục
-Nhóm 4 bạn chơi cầu trượt .
- Cơ kiểm tra lại .


<i>c- Luyện tập :</i>


- Hát bài “Trường chúng cháu là trường
Mầm non” Cô hướng dẫn trẻ dùng phấn
để vẽ đồ chơi tùy ý nhưng phải có số
lượng là tương ứng với chữ số mà cô đã
ghi ở bảng.


-Trẻ vẽ cô theo dõi kiểm tra lại .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ thực hành vở bài tập .


- Trẻ tìm.


- Trẻ hát.


- Trẻ vẽ.



- Trẻ thực hành.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN TIẾP TCTH :Đoán xem ai vào.
HOẠT ĐỘNG


NGỒI TRỜI -Tập kể lại truyện: “Món q của cơ giáo”.<sub>-TCVĐ: Tín hiệu.</sub>
-Chơi tự do.


HOẠT ĐỘNG


GĨC -PV : Cơ giáo, bác sĩ, gia đình trọng tâm.<sub>-XD : Xây lớp học của bé.</sub>
-NT : Vẽ, nặn về chủ đề.


-HT : Xem sách về chủ đề.
VỆ SINH ĂN


TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ôn xếp hạt số 4.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

………..


………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ năm, ngày 1 tháng 10 năm 2009.


TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐĨN


TRẺ


-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ .


-Trò chuyện với trẻ về tết trung thu và mùa thu. (Cơ gợi mở để
trẻ nĩi được đặc điểm của mùa thu,trẻ kể về ngày tết trung
thu…).


HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH


<i><b>ĐỀ TÀI: Hát kết hợp vỗ tay theo phách bài: “Rước đền dưới </b></i>


<i><b> trăng”.</b></i>


<i><b> Nghe hát: “Chiếc đèn ông sao”.</b></i>
<i><b> TC: “Ai nhanh nhất”.</b></i>



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ hát đúng rõ lời, nhớ tên bài hát và hiểu nội dung bài hát .
-Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp nhàng, chú ý nghe cô
hát .


-Trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên và ý nghĩa đêm trung thu .
II. CHUẨN BỊ:


a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cơ, cháu:


-Phách – Trống lắc.
-Tranh minh họa.


- Đàn ghi nhạc bài: (Đêm trung thu, Rước đèn dưới trăng…)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


- Cô và trẻ cùng hát bài :“Đêm trung thu”.
- C/c ơi ! Tết trung thu là tết dành riêng cho
ai ?


- C/c được người lớn tổ chức đêm trung thu
rất là vui phải không nào ?



-Đêm trung thu được rước đèn phá cỗ, được
xem múa lân , được ăn bánh trung thu C/c rất
vui .


Hơm nay cơ cháu mình cùng rước đèn dưới
trăng nhé !


<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


<i>a- Hát kết hợp vỗ tay theo phách :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Cô hát kết hợp cho trẻ xem tranh.


-C/c ơi! Bài hát nói lên niềm vui của các em
nhỏ được vui chơi đón trung thu dưới trăng,
được phá cỗ nữa !


-Lớp hát theo cô “ cô sửa sai”
-Lớp hát theo nhạc trưởng .


-Lớp hát chuyển đội hình “Lấy bộ gõ”
+Lớp vừa hát vừa gõ phách


+Từng tổ hát vừa gõ phách
+Nhóm bạn trai hát và gõ phách
-Đội văn nghệ biểu diễn


-Lớp hát + gõ phách


-Đọc thơ “trăng ơi” cất bộ gõ



C/c ơi! Để được vui đón trung thu dưới ánh
trăng hịa bình các chú bộ đội phải đứng gác
ở những nơi xa xơi biên cương, hải đảo. Vì
vậy các con phải biết yêu thương và kính
trong các chú bộ đội nhé.


b- Nghe hát: “Chiếc đèn ơng sao”.
- Cô hát 1 lần.


Ngày tết trung thu các con được rước đèn
ơng sao, ở mọi miền đất nước các bạn đều
được rước đèn ơng sao chiếu vào Nam đó là
ánh hịa bình đuổi quân xâm lăng .


Bài hát “chiếc đèn ông sao do chú Phạm
Tun sáng tác”


- Cô hát lần 2 + múa minh họa.


<i>c- TC: “Ai nhanh nhất”.</i>


Cách chơi : Cơ có 5 chiếc vòng giả làm
chuồng thỏ, C/c làm những chú thỏ đi xung
quanh chuồng vừa đi vừa hát, khi nào cô hát
chậm C/c đi xa chuồng. Khi nào cơ hát chậm
thì các con đ gần chuồng. Khi nào cô hát thật
nhanh hơn nữa thì các con phải nhảy vào
chuồng. Nếu chuồng đã có thỏ rồi thì bạn thỏ
khác khơng nhảy vào chuồng nữa. Ai khơng


có chuồng bị nhảy lị cị .


-Cho trẻ chơi 3-4 lần .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ hát “ Rước đèn dưới trăng” ra sân đi


- Trẻ chú ý nghe.


- Trẻ hát.


- Trẻ đọc.


- Trẻ chú ý lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

rước đèn.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


- Trị chơi DG:


“Rồng rắn lên mây”.
HOẠT ĐỘNG


NGỒI TRỜI -Quan sát lớp học của bạn<sub>-TCVĐ : Chuyền bóng</sub>
-Chơi tự do



HOẠT ĐỘNG


GĨC -Trọng tâm là góc PV : Gia đình – Bác sĩ – Cơ giáo<sub>+Chuẩn bị : 1 số đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ, đồ chơi cho cơ</sub>
giáo, học sinh


+Luật chơi : Trẻ biết thể hiện các vai chơi
-TN : Chăm sóc cây


Luyện đếm từ 1-4


-NT : Biểu diễn các bài trong chủ đề
Vẽ, tô màu về chủ đề


VỆ SINH ĂN
TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG


CHIỀU


- Ôn lại bài hát: “Rước đèn dưới trăng”.
TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần


III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2009.



TÊN HOẠT
ĐỘNG


NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN


TRẺ


-Trao đổi với phụ huynh với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ .


-Trị chuyện với trẻ về tết trung thu và mùa thu. (Cơ gợi mở để
trẻ nĩi được đặc điểm của mùa thu,trẻ kể về ngày tết trung
thu…).


HOẠT ĐỘNG
CĨ CHỦ ĐÍCH


<i><b>ĐỀ TÀI: Ơn chữ cái O, Ơ, Ơ.</b></i>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ nhận biết nhanh, phát âm chuẩn xác các chữ O, Ô, Ơ, củng
cố biểu tượng về chữ cái cho trẻ .


- Luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ, trẻ biết thực hành
bài vở, vui học chữ .


- Giáo dục trẻ thực hiện tốt theo yêu cầu của cô .
II. CHUẨN BỊ:



a- Không gian tổ chức: Trong lớp.
b- Đồ dùng cô, cháu:


-Tranh có các từ chứa O, Ơ, Ơ.


-1 số đồ dùng, đồ chơi chứa O, Ô, Ơ.
-Hột, hạt để xếp O, Ô, Ơ.


-Vở “Bé vui học chữ”, bút màu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<i><b>1. Hoạt động mở đầu:</b></i>


-Lớp hát bài: “Vui đến trường”.


-C/c ơi ! Sáng sớm ngủ dậy đánh răng, rửa
mặt, ăn sáng rồi C/c được ba mẹ đưa đi
đâu ?


-Đến trường các con thấy gì nào ?
-Đến trường các con được gặp ai ?


Chúng mình đã đến trường rồi các con
nhìn xem trên bức tranh của trường , của
lớp có chứa các từ gì? Trong đó có chữ cái
nào các con đã học rồi ?



<i><b>2. Hoạt động trọng tâm:</b></i>


- Trẻ hát (đội hình 3
hàng ngang).


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>a- Ơn chữ O, Ơ, Ơ:</i>


- Cô treo tranh cho trẻ xem và hỏi trẻ:
-Các con thấy bạn này đang làm gì ?
-Còn các bạn đang làm gì ?


-Dưới này là cái gì ?


-Cho lớp học đồng thanh các từ “màu
đỏ”gọi 2 trẻ lên gạch dưới chữ đã học.
-C\c có biết có cái gì cao chót vót khơng ?
Đúng rồi ! Cơ cũng có tranh lá cờ , và
tranh bạn học sinh có cái gì trên đầu ?
-Cô cho trẻ đọc đồng thanh.


-Cô mời trẻ lên gạch dưới chữ Ơ.


* TC : Mua đồ dùng, đồ chơi chứa chữ O,
Ô, Ơ


Cách chơi : Ở xung quanh lớp mình có
nhiều đồ dùng, đồ chơi mà có chứa chữ O,
Ơ, Ơ, bạn nào giỏi lên tìm cho cơ những
ĐDĐC chứa O, Ơ, Ơ nào .



-Cơ kiểm tra sau mỗi lần trẻ tìm .
*TC : Xếp chữ O, Ơ, Ơ bằng hột hạt.
-Hát “Cơ và mẹ” đi lấy rổ.


-Cô cho trẻ xếp theo yêu cầu cô : O, Ơ, Ô
Lần sau cho trẻ xếp theo ý thích sau đó cơ
hỏi lại trẻ con xếp chữ gì ?


<i>b-Thực hiện cuốn “ Vui học chữ”:</i>


-Hát “Cô giáo em” về bàn thực hiện.


- Cô hướng dẫn trẻ các bước thực hiện
trong vở “Bé vui học chữ”.


- Cô quan sát giúp đỡ cháu yếu .


<i><b>3. Hoạt động kết thúc:</b></i>


- Cho trẻ hát bài: “Vịt con học chữ” ra sân
vẽ cc O, Ô, Ơ.


- Trẻ đọc .


- Trẻ lên gạch chữ.


- Trẻ chơi.


- Trẻ hát.



- Trẻ thực hiện.


- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG


CHUYỂN
TIẾP


TCDG : “Rồng rắn”.
HOẠT ĐỘNG


NGỒI TRỜI -Trị chuyện với trẻ về chủ đề sau.<sub>-TCHT : “Đốn xem ai vào”.</sub>
-Chơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

ĐỘNG


GÓC


+ Cô giáo.
-XD : Xây dựng lớp học của be.ù
-TN : Chăm sác cây.


-HT : + Xem sách về chủ đề.
+ Luyện đếm số từ 1-4.
VỆ SINH ĂN


TRƯA


Như kế hoạch tuần.
HOẠT ĐỘNG



CHIỀU


- Ôn xếp hạt cc O, Ô, Ơ.
- VN cuối tuần.


TRẢ TRẺ Như kế hoạch tuần.
III. ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Cơ trị chuyện, đàm thoại, quan sát, khám phá ở chủ đề “Trường
Mầm Non, Tết Trung Thu”.


-Tổ chức các trị chơi như : Trị chơi cơ giáo và học sinh, làm quà tặng
bạn, biểu diễn văn nghệ…


-Cơ gợi ý trẻ suy trẻ suy nghĩ và nói lên ý kiến của mình sau khi học
xong chủ đề, sau đó cơ rút ra những việc làm của trẻ làm được và việc
chưa làm được.


-Cho trẻ xem một số tranh ảnh về trường, lớp của bé, tết trung thu :
như tranh ảnh cơ đón trẻ, vào lớp bé biết chào cô, chào bố mẹ vv…
tranh các bạn vui chơi cùng cô, tranh các bạn đang học vẽ, tô màu vv…
Cho trẻ khám phá về các loại đồ dùng, đồ chơi trong trường lớp, tranh
ảnh về tết trung thu thông qua đó giáo dục trẻ hứng thú đi học, biết
kính trọng cơ giáo, lễ phép với mọi người, đồn kết, thương yêu bạn
bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


<b>1.Về mục tiêu của chủ đề:</b>



<i> 1.1- Các mục tiêu đã thực hiện tốt:</i>


Mục tiêu đưa ra phù hợp với trẻ 5 tuổi , nên một số trẻ đã thực
hiện được . nhưng vẫn còn một số trẻ vẫn chưa thực hiện được theo
u cầu cơ vì cháu mới đến trường lần đầu tiếp thu còn rất chậm.


<i>1.2- Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và </i>
<i>lý do:</i>


* MUÏC TIEÂU 1:


- Kỹ năng chải răng ,thao tác rửa mặt, rửa tay . Thực hiện bài tập
VĐCB Bò, đập bóng thực hiện chưa chính xác .


- Lý do: Những cháu mới đến trường lần đầu nên còn tiếp thu rất
chậm .


* MỤC TIÊU 2:


Tiết học KPKH về trường mầm non của bé , hoạt động LQVT
đếm các số lượng từ 1- 4 , ơn các hình có 1 số cháu thực hiện chưa
đúng theo yêu cầu cô .


- Lý do: C,c cháu còn thụ động nhút nhát , tiếp thu bài còn chậm .
* MỤC TIÊU 3:


- Giờ học kể chuyện món quà của cô giáo cháu chưa trả lời được
câu hỏi của cô, đọc thơ chưa diễn cảm .



- Lý do: cháu cịn yếu chưa có kỹ năng đọc thơ và chưa hiểu được
nội dung bài thơ, câu chuyện.


* MỤC TIÊU 4:


- Vẽ trường mầm non của bé, nặn ĐDĐC có nhiều cháu chưa thực
hiện được.


- Lý do: cháu chưa có kỹ năng nặn , vẽ và tô màu.
* MỤC TIÊU 5:


- Trong giao tiếp có 1 số cháu cịn hay nói tục, trong giờ chơi 1 số
cháu chưa có kỹ năng chơi.


- Lý do: Cháu mới đến trường lần đầu nên giao tiếp chưa tốt vàchưa
có nề nếp trong khi chơi.


<i>1.3- Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do:</i>


+ Mục tiêu 1: Cháu Phúc, Như, thực hiện thao tác chải răng , rửa
mặt, rửa tay chưa đúng thao tác , thực hiện các giờ học thể dục chưa
đúng theo yêu cầu cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

cô hướng dẫn. Cô cần chú ý cháu nhiều hơn


+ Mục tiêu 2: Cháu Ngân, Quỳnh , Thanh còn thụ động chưa trả lời
được câu hỏi của cơ . Cháu Tú, Hiệp thực hiện giờ tốn còn sai và
chậm .


Lý do: Cháu chưa hiểu bài cịn chậm chạp, thụ động. Cơ phải làm


mẫu trực tiếp cho cháu xemvà hướng dẫn cháu làm lại.


+ Mục tiêu 3: Cháu Vân Anh, Hưng chưa đọc thuộc thơ, và chưa trả
lời được câu hỏi của cô trong giờ học kể chuyện .


-Lý do: Cháu nhút nhát, thụ động và chưa có kỹ năng đọc thơ . Cô
phải rèn luyện thêm cho cháu đọc ở mọi lúc mọi nơi.


+ Mục tiêu 4: giờ học vẽ về trường mầm non và giờ nặn ĐDĐC cháu
Lâm, Minh Ngọc, Ngân chưa thực hiện được .


-Lý do: cháu chưa có kỹ năng vẽ, nặn . Cơ luyện thêm cho cháu thực
hành thêm ở HĐG.


+ Mục tiêu 5 : Cháu Thanh Thanh , Hồi An cịn hay nói tục và chưa
biết tự chào cô khi đến lớp . Cháu Hồng Vũ, Tồn còn nghịch trong
giờ chơi.


- Lý do: Cháu mới đến trường lần đầu nên chưa có nề nếp tốt.


<b>2. Về nội dung của chủ đề :</b>


<i><b>2.1- Các nội dung đã thực hiện tốt:</b></i>


Mức độ của nội dung phù hợp nên phần lớn trẻ đã thực hiện đạt
được theo yêu cầu cô.


<i>2.2- Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:</i>


Các nội dung đưa ra đã phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ.



<i>2.3- Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được :</i>


- Kỹ năng tạo hình, kỹ năng kể chuyện


- Lý do: Có 1 số cháu còn yếu nên chưa có kỹ năng vẽ và kỹ năng
kể chuyện.


<b>3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề:</b>


<i>3.1-Hoạt động học:</i>


- Các giờ học hoạt động có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực, hứng
thú và phù hợp với khả năng hoạt động : KPKH, LQVH, GDAN,
LQCC, LQVT, TD.


<b>- Giờ học có chủ đích mà trẻ khơng hứng thú : HĐTH </b>


<i>3.2- Về việc tổ chức chơi trong lớp :</i>


Số lượng góc chơi: Có 5 góc


Góc PV, Goùc XD, Goùc HT, Goùc NT, Goùc TN


<b>- Những lưu ý về việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

hướng dẫn thêm cho cháu chơi tốt hơn.


<i>3.3- Việc tổ chức chơi ngoài trời :</i>



- Cơ cho cháu chơi những chỗ đảm bảo an tồn , đảm bảo vệ sinh
sạch sẽ, cần lồng ghép GDLĐ như cho trẻ nhặt lá rụng ở sân trường ,
luôn chú ý trẻ để biết được những thay đổi của trẻ trong giờ hoạt
động để động viên cháu thêm.


<b>4. Những vấn đề khác cần lưu ý: </b>


<i>4.1-Về sức khỏe của trẻ: </i>


Cháu Ngọc Ánh bị đau chân nên khơng tham gia tập thể dục được ,
cháu Bình bị bệnh nên nghỉ học nhiều.


<i>4.2-Chuẩn bị học liệu , phương tiện , đồ chơi của cơ và trẻ…</i>


- Về phương tiện học liệu giáo viên sưu tầm phế liệu , phế thải để
làm thêm ĐDĐC phục vụ giảng dạy.


- Cô giáo thường xuyên nhắc nhở trẻ biết lao động tự phục vụ bản
thân và tinh thần lao động tập thể , cô phân công theo tổ ,nhóm , cá
nhân.


<b>5.Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:</b>


- Cô giáo thường xuyên rèn luyện nề nếp cho trẻ trong các hoạt
động hàng ngày, chú ý những trẻ cá biệt, luôn nhắc nhở động viên ,
giải thích cho cháu để lần sau cháu thực hiện tốt hơn.


- Rèn luyện kỹ năng chơi, chú trọng trong các hoạt động chuyên đề.
- thường xuyên dạy lồng ghép , tích hợp , các nội dung: GDDD,
ATGT, GDLĐ, GDBVMT.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×