Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chất liệu gỗ truyền thống làng nghề Đồng Kỵ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
----- ***-----

Đề tài: Chất liệu gỗ truyền thống

làng nghề Đồng Ky
-------------------------





MỤC LỤC:
Phần mở đầu...

[..]

Phần nội dung:
+ Chương I: Khái quát làng nghề gỗ truyền thống Đồng ky
+ CHƯƠNG II: Chất liệu gỗ, Sản phẩm,ứng dụng trong đồ gỗ

và nội thất của Đồng ky
I–

Gỗ lim:

II–

Gỗ Gụ:

III –



Gỗ Nghiến


Phần mở đầu

Gỗ là vật liệu thiên nhiên được sử dụng khá rộng rãi trong
xây dựng và trong truyền thống và nội thất ngày nay vì những ưu
điểm cơ bản sau: Nhẹ, có cường độ khá cao; cách âm, cách nhiệt
và cách điện tốt; dễ gia công (cưa, xẻ, bào, khoan...), vân gỗ có giá
trị mỹ thuật cao.
Rất nhiều làng nghề gỗ truyền thống Việt Nam sử dụng và
đem vào tạo nên những sản phẩm mỹ nghệ được trên toàn nước sử
dụng.. chúng ta cùng đi sâu vào 1 trong những làng nghề với nhiều
sản phẩm nởi tiếng nói trên.


ky

Chương I: Khái quát làng nghề gỗ truyền thống Đồng

Nằm cách hà nội khoảng 25km, thông Đồng Lỵ- huyện Từ Sơn,
Tỉnh Bắc Ninh từ lâu vốn nổi tiếng với nghề sản xuất các sản phẩm thủ
công mỹ nghệ từ gỗ. Những bộ bàn ghế, tủ đứng, tủ chè.... theo các
phong cách giả cở và hiện đại đang có mặt trên khắp cả nước với nhiều
hãnh diện khác nhau xong đều có x́t xứ từ làng nghề Đờng Kỵ.
Từ những xưởng gỗ này sẽ cho ra đời những sản phẩm có tính
thẩm mỹ, tính nghệ thuật và mang giá trị cao. Những bức hồnh phi câu
đới, bức tranh bớn mùa...tất cả đều được làm từ gỗ và được khảm trai
hoặc sơn son thiếp vàng, tạo nên những sản phẩm đẹp mắt.



CHương II: Chất liệu gỗ, Sản phẩm,ứng dụng trong đồ gỗ
và nội thất của Đồng ky

Làng Đồng Kỵ sử dụng nhiều loại gỗ quý như: Gụ, trai, đinh, lim, lát,
mun, nghiến, vàng tâm, cẩm lai, hương ... được dùng làm những đồ gỗ
truyền thống, hay đồ gỗ đương đại...
I: Gỗ lim:

Gỗ lim là lồi gỗ cứng, chắc, nặng, khơng bị mới mọt; có màu hơi nâu đến
nâu thẫm; có khả năng chịu lực tớt. Gỗ Lim có vân gỗ dạng xoắn khá đẹp, nếu để
lâu hay ngâm dưới bùn thì mặt gỗ có màu đen.
Gỗ lim thường được dùng nhiều nhất trong làm nhà gỗ như dùng làm
cửa,cột,kèo,xà..và các bộ phận khác trong các cơng trình nhà gỗ theo nới cổ. Gỗ
lim cũng được chuộm để làm những đồ gia dụng như giường,phản,bàn ghế…. đặc
tính quan trong của gỗ lim là ít bị cong vênh, co ngót, nứt nẻ, biến dạng do thời
tiết nên rất được ưa chuộm trong việc làm cửa,cầu thang ...


Trong trang trí nội thất hiện đại thì gỗ Lim lại khơng được ưa chuộm cũng vì
nhiều lý do.
II – Gỡ Gụ:
Gỗ gụ có thớ thẳng, vân mịn và đẹp. Tuy nhiên vân gỗ gụ có hình dáng
như hoa,đa dạng và rất đẹp.

Cách thứ ba để nhận biết gỗ gụ là khi đưa lên mũi ngửi thấy có mùi chua nhưng
khơng hăng.Khi đánh bóng bằng vecni gỗ sẽ có mầu nâu đậm, hoặc mầu nâu
đỏ.


Gỗ gụ là một loài gỗ quý, thường dùng trong đóng đồ nội thất mỹ nghệ cao cấp
như bàn, tủ, giường, sập, tủ chè,… Gỗ gụ có giá thành vừa phải, hợp túi tiền của
nhiều người thích chơi đồ mỹ nghệ cao cấp; so với gỗ hương và gỗ trắc thì gỗ
gụ rẻ hơn rất nhiều. Đặc tính của gỗ gụ là ít bị cong vênh, mối mọt nên độ bền
sử dụng có thể tới vài chục năm mà chất lượng gỗ vẫn tốt. Thậm chí càng dùng
đồ gỗ gụ thì gỗ càng bóng bẩy, nhìn càng đẹp.
Hiện nhà mình có những món đồ nội thất làm từ gỗ gụ cách đây hơn 20 năm mà
vẫn dùng tốt!


III Gỡ Nghiến:

Gỗ nghiến có tính cơ học cao, rất cứng, dai, bền, không vân, không
mọt, mối, dù chôn xuống đất vẫn thế.
Gỗ nghiến lõi có màu nâu sẫm đờng đều, vịng vân rất mờ, có cấu
tạo lớp. Tính cơ học: cứng, chắc, rất bền.
Mưa gió ngồi trời chỉ có thể làm bạc màu lớp mặt.


Tài liệu tham khảo



×