Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Gián án Giáo án ngữ văn 11hk2 ngon chi viec in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.58 KB, 104 trang )

môn ngữ văn lớp 11
Chơng trình chuẩn
(áp dụng từ năm học 2008 - 2009)
Cả năm: 37 tuần = 123 tiết Học kì I: 19 tuần = 72 tiết Học kì II:18 tuần = 51 tiết
Học kì II
Tuần Tiết Tên bài
20 73
Lu biệt khi xuất dơng
74
Nghĩa của câu
21 75
Viết bài làm văn số 5: Nghị luận xã hội
76
Hầu trời
22 77
Nghĩa của câu (tiếp)
78
Vội vàng
23 79
Thao tác lập luận bác bỏ
80
Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
81
Tràng giang
24 82,83
Đây thôn Vỹ Dạ
84
Trả bài làm văn số 5. Ra đề bài số 6-nghị luận văn học (học sinh làm ở nhà)
25 85
Chiều tối Chiều tối
86


Từ ấy
87
Đọc thêm: + Lai Tân + Nhớ đồng
+Tơng t + Chiều xuân
26 88
Làm văn Tiểu sử tóm tắt
89,90
Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
27 91,92
Tôi yêu em
Đọc thêm: Bài thơ số 28
93
Trả bài số 6
28 94,95
Ngời trong bao
96
Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
29 97,98
Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền
99
Thao tác lập luận bình luận
30 100
Về luân lí xã hội ở nớc ta
101
Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
102
Luyện tập thao tác lập luận bình luận
31 103,104
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
105

Phong cách ngôn ngữ chính luận
32 106,107
Một thời đại trong thi ca (Trích Thi nhân Việt Nam )
108
Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp)
33 109,110
Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
111
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
34 112,113
Ôn tập văn học
114
Tóm tắt văn bản nghị luận
35 115,116
Ôn tập Tiếng Việt
117
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
36 118
Ôn tập làm văn
119,120
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
37 121
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
122,123
Hớng dẫn ôn tập trong hè.
1
Trng THPT DL Quang Trung Giỏo Viờn: Nguyn Th Trinh
Ngy son: ..........................
Lp 11A1 11A3
Ngy ging

Hc sinh vng
Hc sinh vo mun
H.s kim tra ming
Tiết: 73
Ngy son:.
Ngày dạy:..
Lu biệt khi xuất dơng
(Xuất dơng lu biệt)
--- Phan Bội Châu ---
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Thấy đợc chí lớn, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt của nhân vật trữ tình trong bài
thơ.
- Cảm nhận đợc nét đặc sắc về phơng diện nghệ thuật của bài thơ thể hiện qua giọng điệu,
lối dùng từ ngữ, mạch liên tởng.
B. Phần chuẩn bị:
- GV: SGK SGV- GA
- HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
( Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh)
III. Bài mới:
LVB: PBC l ng u tiờn trong lịch sử văn học Việt Nam cú ý tởng dựng vn chng tuyờn
truyn, vn ng cách mạng (nhn mnh m trc tip m TG ó x l tuyờn truyn ng li CM cho ND,
khớch l tinh thn YN, ý chớ chin u, vn ng ụng o ng bo tham gia vo khi i k DT hp
sc ỏnh ui k thự. Nhng ỏng th vn tuyờn truyn y ch cú th chinh phc lũng ng khi nú thm m cx
tr tỡnh, xut phỏt t trỏi tim nhit huyt ca TG.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hs làm việc với Sgk

(?) Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn?
I.Tìm hiểu chung
1.Tiểu dẫn
a.Tác giả
+Phan Bội Châu (1867-1940).Thuở nhỏ có tên là
Phan Văn San. Hiệu là Sào Nam.
+Ông sinh trởng trong một gia đình nhà Nho, tại
làng Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An.
+Ông nổi tiếng thần đồng: 13 tuổi đỗ đầu huyện, 16 tuổi
đỗ đầu xứ, 33 tuổi (1900) đỗ Giải nguyên trờng Nghệ An .
+Ông nổi tiếng thần đồng
+Phan Bội Châu là nhà Nho Việt Nam đầu tiên nuôi ý tởng
tìm đờng cứu nớc. Năm 1904, ông lập Hội Duy Tân-tổ
chức cách mạng theo đờng lối dân chủ t sản.
+Phan Bội Châu là nhà Nho Việt Nam đầu tiên nuôi
ý tởng tìm đờng cứu nớc.
+Năm 1905, theo chủ trơng của Hội Duy Tân, Phan Bội
Châu lãnh đạo phong trào Đông Du và xuất dơng sang
Nhật.
+Năm 1912, ông thành lập Việt Nam Quang phục hội. + Ông mất ở Huế năm 1940.
2
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Cũng năm này ông bị Nam triều (đứng sau là thực dân
Pháp) kết án tử hình vắng mặt.
Năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt cóc ở Trung Quốc,
chúng định đem ông về nớc để thủ tiêu bí mật. Việc bại lộ,
thực dân Pháp phải đem ông ra xét xử công khai, trớc sự
đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân, chúng phải xoá án khổ
sai chung thân và đa ông về quản thúc (giam lỏng) tại Huế.
ông mất ở đây năm 1940.

(?) Suy nghĩ của em về sự nghiệp cách mạng của Phan
Bội Châu?
Sự nghiệp cứu nớc của ông tuy không thành, nhng đã khơi
dậy tinh thần yêu nớc mạnh mẽ trong mọi tầng lớp nhân
dân.
Phan Bội Châu là ngời khởi xớng, là ngọn cờ đầu
của phong trào yêu nớc và cách mạng Việt Nam,
trong khoảng 20 năm đầu của thế kỉ XX.
(?) Kể tên những tác phẩm trong sự nghiệp văn chơng
của Phan Bội Châu?
-Năm 17 tuổi, viết : Bình Tây thu Bắc, dán ở các cổng
trong làng, để kêu gọi mọi ngời hởng ứng phong trào Cần
Vơng.
-Trong quá trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu đã
sáng tác nhiều tác phẩm, thuộc nhiều thể loại khác nhau,
bằng chữ Hán và chữ Nôm.
+Bái thạch vi huynh phú (1987)
+Việt Nam vong quốc sử (1905)
+Hải ngoại huyết th (1914)
+Ngục trung th (1906)
+Trùng quang tâm sử (1921-1925)
+Văn tế Phan Châu Trinh (1926)
+Phan Bội Châu văn tập và Phan Sào Nam tiên sinh quốc
văn thi tập (hai tập văn thơ này làm trong thời gian cụ
Phan bị thực dân Pháp giam lỏng tại Huế)
+Phan Bội Châu niên biểu (1929)
+Phan Bội Châu văn tập và Phan Sào Nam tiên sinh
quốc văn thi tập
(?) Nội dung chính thơ văn Phan Bội Châu ?
-Thơ văn Phan Bội Châu sôi sục, nóng bỏng tinh thần yêu

nớc; Thơ văn ông đã thành công trong việc tuyên truyền,
cổ vũ tinh thần, ý chí dân tộc và hành động cứu nớc. Thơ
văn ông giàu nhiệt huyết, có ảnh hởng sâu rộng trong nhân
dân.
ông đợc coi là cây bút xuất sắc nhất trong những
năm đầu thế kỉ XX.
(?) Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ?
-Duy Tân hội đợc thành lập năm 1905, khi phong trào Cần
Vơng đã cho thấy sự bế tắc của con đờng cứu nớc theo t t-
ởng phong kiến do các sĩ phu yêu nớc lãnh đạo. Phan Sào
Nam, lúc này còn rất trẻ đã biểu hiện quyết tâm vợt qua
giáo lí đã lỗi thời của đạo Nho để đón nhận luồng t tởng
mới, tìm hớng mới khôi phục giang sơn. Phong trào Đông
Du đợc nhóm lên, đặt cơ sở, tạo cốt cán cho phong trào
cách mạng trong nớc và chủ trơng cầu Nhật giúp Việt
Nam đánh Pháp.
b. Tác phẩm:
-Lu biệt khi xuất dơng đợc viết trong bữa cơm ngày
tết cụ Phan tổ chức ở nhà mình, để chia tay với bạn
đồng chí trớc lúc lên đờng.
(?) Em hãy nêu bố cục bài thơ?
2.Văn bản
Thơ Nôm Đờng luật cũng nh thơ Đờng Luật thờng
có bố cục 4 cặp câu (Đề, thực, luận, kết) hay 4 câu
trên, 4 câu dới.
Có thể chia bài thơ làm hai phần:
*Bốn câu trên:
Quan niệm mới về chí làm trai, cùng ý thức của cái tôi đầy
trách nhiệm.
*Bốn câu còn lại:

ý thức đợc nỗi nhục mất nớc, sự lỗi thời của nền học vấn
cũ, đồng thời thể hiện khát vọng hăm hở, dấn thân trên
hành trình cứu nớc.
3
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
(?) Hs đọc bốn câu đầu
Câu thơ đầu nói về điều gì?
Có phải cụ Phan là ngời đầu tiên nói về chí làm trai?
Sinh ra làm thân nam nhi, phải làm đợc những việc lớn lao
kì lạ, trọng đại cho đời.
Các bậc tiền nhân trớc nh: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão,
Nguyễn Công Trứ đã từng nói nhiều về chí làm trai....
(?) Cái lạ ấy theo em là gì?
Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ
động, không nên trông chờ. (lẽ nào cuộc sống muốn đến
đâu thì đến, mình là kẻ đứng ngoài vô can.
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Bốn câu đầu
Làm trai phải lạ ở trên đời
- quan nim v chớ lm trai .
+ Lm trai phi l / Khụng sng tm
thng m phi lm nờn nghip ln, lu li ting
thm muụn i.
Sinh ra làm thân nam nhi, phải làm đợc những
việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời.
(?) Chí làm trai của cụ Phan có điều gì khác so với các
bậc tiền nhân?
Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngợc
Có nhân, có chí, có anh hùng
(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5)


Công danh nam tử còn vơng nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
(Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng)
Làm trai sống ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
(Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai)
Chí làm trai mà các bậc tiền nhân nhắc đến gắn với lí tởng
phong kiến, gắn với nhân nghĩa, chí khí, với công danh sự
nghiệp.
Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan:
Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm những
việc phi thờng, phải gắn liền với sự nghiệp cứu nớc. ý tởng
lớn lao, mới mẻ này đã giúp Phan Bội Châu thể hiện cái tôi
đầy trách nhiệm của mình, trong những câu thơ tiếp theo
* Cỏch dựng cõu khng nh, li th mc mc, nhp th
rn ri, dt khoỏt

Hai cõu th th hin mt quan
nim ht sc mi m v chớ lm trai, khng nh mt l
sng p v cng l lý tng v tm vúc ca ngi lm
trai : kho khon, ngang tng, ngo ngh, thỏch thc vi
cn khụn.
- Chí làm trai mà các bậc tiền nhân gắn với nhân
nghĩa, chí khí, với công danh sự nghiệp.
- Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan:
Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm
những việc phi thờng, phải gắn liền với sự nghiệp
cứu nớc.



Hai cõu th th hin mt quan nim ht sc
mi m v chớ lm trai, khng nh mt l sng p
v cng l lý tng v tm vúc ca ngi lm trai
(?) Suy nghĩ của em về hai câu thơ tiếp theo?
í thc trỏch nhim ca ngi trai trc thi cuc.
Trong khong trm nm cn cú t
+ Tỏc gi t ý thc v cỏi TễI ( ngó, tụi, t) t ho
v vai trũ ca mỡnh trong cuc i ( 100) v trong xó hi
lch s ( ngn nm sau). Khng nh dt khoỏt : Chớ
lm trai gn vi ý thc v cỏi tụi cỏi tụi cụng dõn
y tinh thn trỏch nhim trc cuc i.
- Tự nhận gánh vác việc giang sơn một cách tự giác,
Nói bằng cả tâm huyết, bằng tấm lòng sục sôi của mình.
Phá vỡ tính quy phạm của văn học trung đại
(Tính phi ngã).
Gv: nghệ thuật tuyên truyền chỉ đạt đợc hiệu quả, khi tác
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
- Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn
cuộc đời mình cho sự nghiệp cứu nớc.
4
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
phẩm đợc viết bằng cả tấm lòng, tâm huyết, niềm tin chân
thật!
Cụ Phan không hề khẳng định mình và phủ nhận mai sau,
mà muốn nói lịch sử là một dòng chảy liên tục, có sự góp
mặt và tham gia gánh vác công việc của nhiều thế hệ! có
niềm tin với mình nh thế nào, với mai sau nh thế nào mới
viết đợc những câu thơ nh thế
Sau này muôn thuở há không ai?

- Gong th nghi vn nhng nhm khng nh quyt
lit hn quan nim cụng danh mi m, tin b ca
nh th hng v T quc v nhõn dõn.
(?) Thái độ của tác giả trớc tình cảnh đất nớc trong hiện
tại?
Nhục....hoài!
Việc học hành thi cử cũ, không còn phù hợp với tình hình
đất nớc hiện tại. (Cụ không hề phủ nhận Nho giáo, cụ chỉ
muốn kêu gọi sự thức thời, tinh thần hành động vì sự
nghiệp giải phóng dân tộc! Con ngời tràn đầy nhiệt huyết,
cá tính mạnh mẽ a hành động đã dùng
Tử hĩ (chết rồi); Đồ nhuế (nhơ nhuốc);
Si (ngu)
Các từ trong bản dịch: nhục, hoài; cha thể hiện đợc các từ
Đồ nhuế, Si trong nguyên tác.
2. Bốn câu cuối
Non sông đã chết....Hiền thánh còn đâu?...
Quan nim sng ca k s trc thi cuc.
Hai cõu th tip tc trin khai gn chớ lm trai
vo thi cuc ca nc nh :
+ Non sụng ó cht / mt cỏch núi rt hay, rt
cm ng v ni au thng ca t nc b nụ l.
L nam nhi l k s sng phi sng nụ l l
sng nhc.
+ Hin thỏnh cũn õu/ Ph nh cỏch hc c k,
lc hu l c sỏch thỏnh hin cỏch hc khụng hp
thi , vụ ngha
Hai cõu th cú t tng tin b v sõu sc nht ,
cho thy Phan Bi Chõu l mt chớ s tiờn phong.
Những từ phủ định đầy ấn tợng:

(?) Hs đọc hai câu thơ cuối
- Khát vọng hành động, t thế của nhân vật trữ tình đợc thể
hiện qua các từ chỉ không gian: Trờng phong đông hải
Thiên trùng bạch lãng vừa kì vĩ, vừa rộng lớn gây ấn t-
ợng sâu sắc về con ngời của vũ trụ. (Con ngời trong thơ xa
cha phải là con ngời các nhân, cá thể mà là con ngời vũ
trụ)
Hình ảnh mang tính vũ trụ ấy có tác dụng tô đậm phẩm
chất của nhân vật trữ tình, đó là khát vọng là t thế hăm hở
lên đờng cứu nớc.
- Khỏt vng, t th bui lờn ng.
Mun vt bin ụng theo cỏnh giú
Muụn trựng súng bc tin ra khi.
- Cỏc hỡnh nh th : b ụng, cỏnh giú, muụn trựng
súng bc mang tm vúc ln lao, k v.
tt c u ho nhp vi con ngi trong t th
bay lờn .
Hỡnh nh th p, lóng mn, ho hựng giu cht
s thi. Nhõn vt ra i nh c chp thờm ụi cỏnh
thiờn thn, bay bng trờn thc ti ti tm, khc
nghit, vn ngang tm v tr bao la.
-Con ngời nh muốn lao ngay vào môi trờng hoạt động mới
mẻ sôi động, bay lên cùng cơn gió lớn làm quẫy sóng đại
dơng. Mạnh mẽ hơn nữa: cùng một lúc bay lên với muôn
trùng sóng bạc.
(?) Đọc lại toàn bài thơ
Theo em? yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức lôi cuốn
mạnh mẽ của bài thơ?
- Thứ nhất:
+ Giọng điệu thơ đầy tâm huyết, khẳng định, tạo nên sức

lôi cuốn mạnh mẽ:
Hai câu đầu ý thơ mở ra có tính chất mạnh mẽ (hớng
ngoại). Những câu tiếp: khẳng định ý thức trách nhiệm cá
nhân một cách tự tin, giọng thơ lắng xuống khi nhìn vào
thực trạng đất nớc.
Hai câu cuối: tứ thơ lại trào lên mạnh mẽ, hăm hở, với khát
vọng lên đờng.
III/ TNG KT
1. V hỡnh thc :
Th th tht ngụn bỏt cỳ ng lut, vit
bng ch Hỏn. Gong th trang nghiờm, nh c,
ho hựng, mnh m, lụi cun.
2. V ni dung bi th th hin :
+ Khỏt vng sng ho hựng, mónh lit.
+ T th con ngi k v, sỏnh ngang tm v tr.
+ Lũng yờu nc chỏy bng v ý thc v l nhc
vinh gn lin s tn vong ca T quc.
+ T tng i mi tỏo bo, i tiờn phong cho
thi i.
+ Khớ phỏch ngang tng, cng ci, dỏm ng
u vi mi th thỏch.
Nhân vật trữ tình đợc thể hiện rõ qua giọng điệu bài thơ:đó
là con ngời tự tin, dám khẳng định mình; ý thức rõ về nỗi
5
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
vinh nhục ở đời, có khát vọng lớn lao, trên hành trình đi
tìm đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc.
- Thứ hai:
Cách sử dụng từ ngữ:
Càn khôn, non sông, khoảng trăm năm

(những từ ngữ chỉ đại lợng không gian, thời gian rộng lớn,
mang tầm vóc vũ trụ-Đặc trng thơ tỏ chí trung đại (múa
giáo non sông...) đó cũng là đặc trng trong bút pháp thơ
của Phan Bội Châu.
Những từ phủ định mạnh mẽ, đã tác động đến độc
giả một cách sâu sắc (Tử hĩ, đồ nhuế, si)
Hs thảo luận nhóm
Luyện tập
- Chí làm trai của Phan Bội Châu đợc khẳng định
trên mấy cơ sở sau đây:
+Sức vơn lên mạnh mẽ của tuổi trẻ, của cái tôi. làm
trai phải xoay trời chuyển đất, xuống đông đông
tĩnh , lên đoài đoài yên
+Vai trò của tuổi trẻ với sự tồn vong của dân tộc,
thanh niên là lực lợng cứu nớc chính. Cứu nớc phải
tìm đờng, phải học hỏi. không thể theo lối mòn cũ!
+Nét mới: sự nhạy cảm của Phan Bội Châu trớc đòi
hỏi của lịch sử, dứt khoát từ bỏ kiểu học vấn cũ. Chí
làm trai gắn liền với sự tồn vong của dân tộc, chuyện
lu danh muôn thuở không phải là mục đích chính!
IV. Củng cố:
(?) ấn tợng của em về hình tợng nhân vật trữ tình trong bài thơ?
- Hình tợng nhân vật trữ tình là hình tợng một ngời anh hùng, tràn đầy ý thức về cái tôi của
mình, cái tôi ý thức đầy trách nhiệm về sự tồn vong của đất nớc, để từ đó thể hiện vai trò của mình
với giang sơn đất nớc.
V. HDHƠN:
- Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Nghĩa của câu
Trng THPT DL Quang Trung Giỏo Viờn: Nguyn Th Trinh
6

Ngy son: ..........................
Lp 11A1 11A3
Ngy ging
Hc sinh vng
Hc sinh vo mun
H.s kim tra ming
Tiết: 74
Ngy son:
Ngày dạy:
nghĩa của câu
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Nắm đợc khái niệm nghĩa sự việc nghĩa tình thái trong câu.
- Biết cách vận dụng hiểu biết nghĩa của câu vào việc phân tích , tạo lập câu
B. Phần chuẩn bị:
- GV: SGK SGV- GA
- HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Đọc thuộc lòng bài Lu biệt khi xuất dơng, nét mới trong quan niệm về chí
làm trai của Phan Bội Châu?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
(?) Yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi ở phần dới?
- Gớụng nhau :
+ C 2 cõu u cp n cựng mt s vic : Chớ Phốo tng cú thi ao
c cú mt gia ỡnh nho nh.
- Khỏc nhau :
+ Cõu a kốm theo s ỏnh giỏ cha chc chn v s vic ( bi thỡnh

nh).
+ Cõu a1 cp n s vic nh nú ó xy ra.
- Gớụng nhau :
+ Cựng cp n s vic ngi ta cng bng lũng.
- Khỏc nhau :
+ Cõu b : th hin s ỏnh giỏ ch quan ca ngi núi v kt qu s
vic.
+ Cõu b1 : ch n thun cp n s vic.
(?) T hai vớ d trờn, em hóy cho bit : Nghĩa ca cõu l gỡ?
* Thụng thng trong mt phỏt ngụn (hay mt cõu) cú my thnh
phn ngha?
+ Ngha s vic ( ngha biu th thụng tin): l ngha cp n mt s
A/ Hai thành phần
nghĩa của câu:
I. Tỡm hiu ng liu :
a.Cp A: cõu a v a1 :
b. Cp cõu B: b v b 1 :

II. Nhn xột:
- Ngha ca phỏt ngụn chớnh
7
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
vic ( hay nhiu s vic).
+ Ngha tỡnh thỏi ( ngha biu th tỡnh cm): l s by t thỏi , s ỏnh
giỏ ca ngi núi i vi s vic ú.
Các thành phần nghĩa của câu thờng có quan hệ gắn bó mật thiết, trừ
những trờng hợp câu chỉ cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán.
(?) S vic l gỡ?
Trong thc t khỏch quan,
cú nhng loi s vic ph bin no tỏc ng v to nờn ngha s vic

ca cõu?
- S vic l nhng hin tng, s kin, nhng hot ng ( trng thỏi
ng hoc tnh) cú din bin trong thi gian, khụng gian hay nhng quan
h gia cỏc s vt
* Lu ý :
- s vic tn ti, cú th cõu ch cú 2 b phn :
+ ng t tn ti ( cú, cũn , mt, ht..).
+ S vt tn ti ( khỏch, tin, go, t, ụng , tụi)
+ Cú th thờm b phn th 3 : ni chn hay thi gian tn ti ( Trong nh
cú khỏch).
+ v trớ ng t tn ti, cú th l ng t hay tớnh t miờu t cỏch thc
tn ti (Ngoi song th th oanh vng)
- s vic quan h thỡ cú nhiu loi quan h nh ng nht, s hu, so
sỏnh ( tng ng hay tng phn), nguyờn nhõn, mc ớch
(?) Qua phõn tớch ng liu, em hóy cho bit: Th no l ngha s s
vic?
Ngha s vic thng c biu hin trong cõu nh th no?
(?) HS lấy VD?
(?) Tỡnh thỏi l gỡ?
(?) Nhng tỡnh thỏi ph bin nht to nờn ngha tỡnh thỏi ca cõu?
- Tỡnh thỏi l cỏc trng thỏi cm xỳc hay tỡnh cm ca con ngi trc s
vic, hin tng.
- Cỏc phng din tỡnh thỏi ph bin to nờn ngha tỡnh thỏi ca cõu :
+ S nhỡn nhn, ỏnh giỏ v thỏi ca ngi núi i vi s vic c
cp.
+ Tỡnh cm, thỏi ca ngi núi vi ngi nghe. ( th hin qua cỏc t
xng hụ, cỏc t gi ỏp, cỏc t tỡnh thỏi cui cõu)
(?) HS tự lấy VD?
-Cõu 1: din t 2 s vic ( ao thu lnh, nc trong) s vic trng thỏi.
- Cõu 2: mt s vic ( thuyn bộ) c im.

- Cõu 3: mt s vic (súng gn) quỏ trỡnh.
- Cõu 4: mt s vic( lỏ a nhanh) quỏ trỡnh.
Cõu5 : hai s vic ( tng mõy l lng) trng thỏi; (tri xanh ngt)
c im.
- Cõu 6 :hai s vic ( ngừ trỳc quanh co) c im; (khỏch vng)
l ni dung m phỏt ngụn
biu th.
- Mi cõu thng cú hai
thnh phn ngha: nghĩa sự
việc, nghĩa tình thái.
1.Ngha s vic:
a. Tỡm hiu ng liu:
- Mt s loi s vic ph bin
to nờn ngha ca cõu:
+ S vic biu hin hnh
ng.
+ S vic biu hin trng thỏi,
tớnh cht, c im,t th, tn
ti
+ S vic biu hin quan h.

b. Khỏi nim :
- Ngha s vic l ngha ng
vi s vic c cp n
trong cõu.
- Ngha s vic thng c
biu hin nh cỏc t ng
úng vai trũ ch ng, v ng,
trng ng, khi ng v mt
s thnh phn ph khỏc.

2. Ngha tỡnh thỏi :
a.Tỡm hiu ng liu:
8
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
trng thỏi.
- Cõu 7: Hai s vic( ta gi, buụng cn) t th.
- Cõu 8 : Mt s vic ( cỏ p) hnh ng.
GV gợi ý HS làm bài.
- Cõu a:
+ Ngha s vic : núi v Xuõn .
+ Ngha tỡnh thỏi : s cụng nhn s danh giỏ l cú thc ( th hin cỏc t
thc), nhng ch thc mt phng din no ú (k); cũn phng din
khỏc thỡ l iu ỏng s.
- Cõu b :
+ Ngha s vic: Qan ngc ngh v vic chn ngh ca mỡnh v thy th
li.
+ Ngha tỡnh thỏi th hin mt phng oỏnch mi l kh nng, ch cha
hon ton chc chn v vic vic chn nhm ngh.
- Cõu c :
Cõu ny cú hai s vic v hai tỡnh thỏi:
+ S vic th nht : h cng phõn võn nh mỡnh.

thỏi phng oỏn cha chc chn
( t d= cú l, hỡnh nh).
+ S vic th 2: mỡnh cng khụng bit rừ con gỏi mỡnh cú h hay khụng
ngi núi nhn mnh bng 3 t tỡnh thỏi n chớnh ngay mỡnh)
GV gọi HS lên bảng làm theo phần của bài và theo từng tổ.
a- Ngha s vic : hin tng thi tit
( nng) hai min Nam -Bc cú sc thỏi khỏc nhau.
- Ngha tỡnh thỏi : Phng oỏn vi tin cy cao ( chc).

b Ngha s vic: nh l ca m Du v thng Dng.
- Ngha tỡnh thỏi: khng nh s vic mc cao (rừ rng l).
c-Ngha s vic : cỏi gụng to nng tng xng vi ti ỏn t tự.
- Ngha tỡnh thỏi : Khng nh mt cỏch ma mai ( tht l).
d.Ngha s vic ca cõu th nht núi v ngh cp git ca Chớ.
- Ngha tỡnh thỏi l nhn mnh thỏi bng t ch .
- Cõu 3 : ó nh l t tỡnh thỏi hm ý min cng cụng nhn mt s
tht l : hn mnh vỡ cỏi liu ( ngha s vic).
GV hớng dẫn HS về nhà làm bài.
- Núi ca ỏng ti ( tha nhn vic khen ny khụng nờn lm vi a bộ).
- Cú th ( nờu kh nng).
- Nhng (ỏnh giỏ mc giỏ c l cao).
-Kia m ( nhc nh trỏch múc.)
4/ Bi tp 3 ( tr/ 19 ).
- Cõu a chn hỡnh nh( th hin s phng oỏn cha chc chn)
- Cõu b : chn t d(phng oỏn)
- Cõu c : chn t tn (ỏnh giỏ khong cỏch l xa)
( SGK).

b. Khái niệm:
- L s by t thỏi , s
ỏnh giỏ ca ngi núi i
vi s vic ú. .
B/ LUYN TP
1/ Bi 1 : Phõn tớch ngha s
vic tng cõu trong bi
th.

2. Bi 2: Tỏch ngha tỡnh
thỏi v ngha s vic trong

cỏc cõu:
II/ Thc hnh v ngha tỡnh
thỏi:
1/Bi 3 (trang 9): t hn.
2/ Bi 1(trang 19):
3/ Bi 2 (tr/19): Cỏc t ng
th hin ngha tỡnh thỏi
trong cỏc cõu:
IV. Củng cố:
- Nắm đợc nghĩa tình thái và nghĩa sự việc.
- Biết vận dụng làm các bài tập.
V. HDHƠN:
- Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
- Bài viết số năm (nghị luận văn học)
Trng THPT DL Quang Trung Giỏo Viờn: Nguyn Th Trinh
9
Ngy son: ..........................
Lp 11A1 11A3
Ngy ging
Hc sinh vng
Hc sinh vo mun
H.s kim tra ming
Tiết: 75
Ngy son:
Ngày dạy:
Bài viết số 5
(Nghị luận văn học)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
- Biết viết bài nghị luận văn học phân tích một vấn đề về của tác phẩm văn xuôi. Rèn kĩ

năng phân tích đề, kĩ năng viết bài văn nghị luận phân tích một vấn đề của tác phẩm văn xuôi.
- Học sinh biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách rõ ràng, mạch lạc, đúng quy
cách. Hạn chế đợc những sai sót ở các bài viết trớc.
B. Phần B. Chuẩn bị:
- GV: SGK SGV- GA
- HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập 1?
III. Bài mới:
1.Giáo viên nhắc nhở chung.
Chép đề lên bảng:
Tác dụng của nghệ thuật miêu tả tơng phản trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
2. Học sinh làm bài.
Giáo viên theo dõi quá trình làm bài của học sinh trong giờ kiểm tra.
Giáo viên thu bài, dặn dò khi hết giờ.
Đáp án chấm
MB:
+Học sinh giới thiệu khái quát về tác phẩm, tác giả.
+Nêu khái quát nghệ thuật miêu tả tơng phản của Thạch Lam trong tác phẩm.
TB:
+Giới thiệu nghệ thuật miêu tả tơng phản, thủ pháp nghệ thuật mà chủ nghĩa lãng mạn thờng sử dụng trong
việc tái hiện đời sống và làm nổi bật t tởng chủ đề của tác phẩm.
+Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của nghệ thuật miêu tả tơng phản trong tác phẩm:
Bóng tối / ánh sáng; Bầu trời / mặt đất...
+Phân tích vai trò và tác dụng của nghệ thuật miêu tả tơng phản:
ánh sáng chỉ làm tô đậm thêm bóng đêm; Bầu trời đẹp hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh tô đậm
thêm cảnh nghèo dới mặt đất Trên đất chỉ còn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía...Mấy đứa trẻ con
nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi...

Thủ pháp nghệ thuật miêu tả tơng phản còn làm tăng thêm chất thơ, tô đậm màu sắc lãng mạn, phù hợp với
âm hởng bao trùm của thiên truyện: tâm tình ,thủ thỉ...
10
Thể hiện niềm cảm thơng lặng lẽ, chân thành của Thạch Lam với cuộc sông chìm khuất, mòn mỏi, tù túng,
quẩn quanh của những con ngời nhỏ nhoi nơi phố huyện bình lặng, tối tăm....
KB:
+Khái quát lại các ý của bài viết
+Suy nghĩ riêng của cá nhân
IV. Củng cố:
- Thu bài và nhận xét quá trình làm bài.
V. HDHƠN:
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Hầu trời (Tản Đà)
-----------------------------------------
Trng THPT DL Quang Trung Giỏo Viờn: Nguyn Th Trinh
Ngy son: ..........................
Lp 11A1 11A3
Ngy ging
Hc sinh vng
Hc sinh vo mun
H.s kim tra ming
Tiết: 76
Ngy son:
Ngày dạy:
Hầu trời
--- Tản Đà ---
A. Mục tiêu bài học:
Giúp h s:
- Hiểu đợc ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà, đợc thể hiện qua cách nhà thơ h cấu
câu chuyện Hầu trời đầy kì thú.

- Thấy đợc những cách tân nghệ thuật trong bài thơ và quan niệm mới về nghề văn của ông.
B. Phần B. Chuẩn bị:
- GV: SGK SGV- GA
- HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Làm bài tập 1, 2 phần luyện tập 1?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
Hs làm việc với Sgk
(?) Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn?
a. Tác giả: Tản Đà (1889-1939)
- Tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu
- Quê làng Khê Thợng, huyện Bất Bạt, tỉnh
Sơn Tây ; nay là huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.
+ Quê ông nằm ở bờ sông Đà, gần núi Tản
11
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Viên, vì thế ông lấy bút danh Tản Đà.
+ Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa
bảng. Theo con đờng cử nghiệp, nhng hai lần thi Hơng
ông đều không đỗ. Ông chuyển sang viết báo, viết văn và
là ngời đầu tiên ở nớc ta sống bằng nghề viết văn xuất bản.
+Ông có ý tởng cải cách xã hội theo con đờng hợp pháp,
dùng báo chí làm phơng tiện.
+ Ông sống phóng túng, từng đeo túi thơ đi khắp ba kì
Bắc, Trung, Nam. Từng nếm đủ mùi cay đắng, vinh hạnh,

tuy nhiên ông vẫn giữ đợc cốt cách nhà Nho và phẩm chất
trong sạch.
+Thơ:
Khối tình con I (1916)
Khối tình con II (1918)
Khối tình con III (1932
Còn chơi (1921)
Thơ Tản Đà (1925)
b. Sự nghiệp văn chơng:
+Thơ:
+Văn xuôi:
Giấc mộng lớn (1928)
Giấc mộng con I (1916)
Giấc mộng con II (1932)
Tản Đà văn tập (1932)
+ Văn xuôi:
+ Chú giải: Truyện Kiều
+ Dịch: Kinh thi, thơ Đờng, Liêu Trai chí dị
+ Soạn: Tây Thi (tuồng), Thiên Thai (tuồng)
+ Chú giải:
+ Dịch:
+ Soạn kịch
(?) Nêu đặc điểm văn chơng Tản Đà?
- Ông đạt thành tựu trên nhiều lĩnh vực, nhng thực sự nổi
bật về thơ.
- Thơ ông là điệu tâm hồn mới mẻ với cái tôi lãng mạn bay
bổng; vừa hài hoà, phóng khoáng, ngông nghênh lại vừa
cảm thơng u ái.
- Ông là ngời dạo bản đàn mở đầu cho cuộc hoà nhạc tân
kì đơng sắp sửa (Hoài Thanh).

- Ông là ngời báo tin xuân cho phong trào Thơ mới
1932-1945.

Thơ ông là gạch nối của hai thời đại thi ca
c. Xuất xứ: Hầu trời in trong tập Còn
chơi(1921)
(?) Nêu bố cục bài thơ?
- Đoạn I:
Từ đầu đến câu 20 Trời đã sai gọi thời phải lên
(Lí do và thời điểm đợc lên đọc thơ hầu trời)
- Đoạn II:
Tiếp đó ...đến câu 68 Sông Đà núi Tản nớc Nam Việt
(Cuộc đọc thơ cho trời và ch tiên giữa chốn thiên môn đế
khu
2. Văn bản
a. Bố cục: bốn đoạn
yết)
- Đoạn III:
Tiếp đó đến ...câu 98
12
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t
“Lßng th«ng chí ng¹i chi s¬ng tut”
T©m t×nh víi trêi vỊ t×nh c¶nh khèn khã cđa nghỊ viÕt v¨n
vµ thùc hµnh thiªn l¬ng ë h¹ giíi.
- §o¹n IV: cßn l¹i
Phót chia li ®Çy xóc ®éng gi÷a nhµ th¬ víi trêi vµ ch tiªn.
(?) Nªu chđ ®Ị cđa bµi th¬?
b. Chđ ®Ị:
Miªu t¶ lÝ do vµ thêi ®iĨm lªn ®äc th¬ hÇu
trêi ®Ĩ béc lé c¸i t«i thËt tµi hoa, phãng tóng

vµ khao kh¸t ®ỵc kh¼ng ®Þnh gi÷a cc ®êi.
§ång thêi trÇn t×nh t×nh c¶nh khèn khỉ cđa
nghỊ viÕt v¨n vµ thùc hµnh “Thiªn l¬ng” ë
h¹ giíi, phót lu lun tiƠn biƯt khi trë vỊ.
(?) Hs ®äc Sgk-T¸c gi¶ kĨ l¹i lÝ do, thêi ®iĨm lªn hÇu trêi
nh thÕ nµo?Câu chuyện xảy ra vào lúc nào? Và nói về
việc gì?
-Tr¨ng s¸ng, canh ba (rÊt khuya)
-Nhµ th¬ kh«ng ngđ ®ỵc, thøc bªn ngän ®Ìn xanh, v¾t ch©n
ch÷ ngò...T©m tr¹ng bn, ngåi dËy ®un níc, ng©m ngỵi
th¬ v¨n, ng¾m tr¨ng trªn s©n nhµ.
II. §äc-hiĨu v¨n b¶n
1. T¸c gi¶ lªn hÇu trêi
- Câu chuyện xảy ra vào “đêm qua”
(Đêm qua chẳng biết có hay không)
 gợi khoảnh khắc yên tónh, vắng
lặng…
- Chuyện kể ve một giấc mơ được à
lên cõi tiên (Thật được lên tiên –
sướng lạ lùng).
-Hai c« tiªn xt hiƯn, cïng cêi, nãi: trêi ®ang m¾ng v× ng-
êi ®äc th¬ mÊt giÊc ngđ cđa trêi, trêi sai lªn ®äc th¬ cho
trêi nghe!
-Trêi ®· sai gäi bc ph¶i lªn!
(?) Nhân vật trữ tình ở đây là ai? Mang tâm trạng gì?
- Nhân vật trữ tình là tác giả, đang mang
tâm trạng “Chẳng phải hoảng hốt, không
mơ mòng”
(?) Nhận xét biện pháp nghệ thuật được tác giả vận
dụng trong khổ 1?

- Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp từ: “thật” (Thật hồn ! Thật phách ! Thật thân
thể! Thật được lên tiên…)
" nhấn mạnh tâm trạng, cảm xúc của thi nhân.
+ Câu cảm thán " bộc lộ cảm xúc bàng hoàng.
+ Câu khẳng đònh " dường như lật lại vấn đề: mơ mà
như tỉnh, hư mà như thực.
(?) Với cách giới thiệu như vậy đã gợi cho người đọc
cảm giác như thế nào về câu chuyện mà tác giả sắp kể?
- Cách giới thiệu trên đã gợi cho người đọc về tứ thơ
lãng mạn nhưng cảm xúc là có thực. Tác giả muốn
người đọc cảm nhận được cái “hồn cốt” trong cõi mộng,
mộng mà như tỉnh, hư mà như thực.
(?) Từ đó, ta thấy được gì về “cái tôi” cá nhân của thi só
Tản Đà?

- Biện pháp nghệ thuật: ®iƯp tõ, c©u c¶m
th¸n, c©u kh¼ng ®Þnh.
] Ngay khổ thơ mở đầu người đọc cảm
nhận được một “cái tôi” cá nhân đầy chất
13
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t
lãng mạn, bay bỏng pha lẫn với nét
“ngông” trong phong cách thơ văn của thi
nhân. Với cách vào chuyện thật độc đáo,
có duyên đã làm cho câu chuyện mà tác
giả sắp kể trở nên lôi cuốn, hấp dẫn.
(?) Em cã nhËn xÐt g× vỊ hai c©u th¬ sau?
“¦íc m·i b©y giê míi gỈp tiªn
Ngêi tiªn nghe tiÕng l¹i nh quen”

- C©u thø nhÊt néi dung b×nh thêng, nhng ®Õn c©u thø hai,
thËt l¹: quen c¶ víi tiªn! nhµ th¬ còng lµ vÞ “trÝch tiªn” -
tiªn bÞ ®µy xng h¹ giíi. ViƯc lªn ®äc th¬ hÇu trêi còng lµ
viƯc bÊt ®¨c dÜ: “Trêi ®· sai gäi thêi ph¶i lªn”
Cã chót g× ®ã ng«ng nghªnh, kiªu b¹c! tù n©ng m×nh lªn
trªn thiªn h¹, trêi còng ph¶i nĨ, ph¶i sai gäi lªn ®äc th¬
hÇu trêi!
Hs ®äc ®o¹n hai
(?) T¸c gi¶ kĨ chun m×nh ®äc th¬ cho trêi vµ c¸c vÞ ch
tiªn nh thÕ nµo?
- Kh«ng gian bao la, sang träng, q ph¸i cđa trêi. nhng
kh«ng ph¶i ai còng ®ỵc lªn ®äc th¬ cho trêi nghe. C¸ch
miªu t¶ lµm nỉi bËt c¸i ng«ng cđa nh©n vËt tr÷ t×nh.
2. T¸c gi¶ ®äc th¬ hÇu trêi
- Theo lêi kĨ cđa nh©n vËt tr÷ t×nh, kh«ng
gian, c¶nh tiªn nh hiƯn ra:
“§êng m©y” réng më
“Cưa son ®á chãi”→ t¹o vỴ rùc rì
“Thiªn m«n ®Õ khut”→ n¬i ë cđa vua, vỴ
sang träng. “GhÕ bµnh nh tut v©n nh
m©y”→ t¹o vỴ q ph¸i.
(?) Thái độ của thi nhân khi đọc thơ như thế nào ?
- Thi nhân đọc rất cao hứng, sảng khoái và có phần tự
đắc:
Đọc hết văn vần sang văn xuôi
Hết văn thuyết lí lại văn chơi
Đương cơn đắc ý đọc đã thích
Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi.
Văn dài hơi tốt ran cung mây!
Trời nghe trời cũng lấy làm hay.


Văn đã giàu thay, lại lắm lối
Trời nghe trời cũng thật buồn cười!

- Thi nhân kể tường tận, chi tiết về các tác phẩm của
mình:
Hai quyển Khối tình văn thuyết lí
Hai Khối tình con là văn chơi
Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết
 Thi nhân rất ý thức về tài năng thơ văn của mình, và
cũng là người táo bạo, dám đường hoàng bộc lộ “cái
tôi” cá thể. Ông cũng rất ngông khi tìm đến tận trời để
khẳng đònh tài năng của mình trước Ngọc hoàng Thượng
đế và chư tiên. Cái ngông trong văn chương thường biểu
a. Thái độ của thi nhân khi đọc thơ và
việc thi nhân nói về tác phẩm của
mình:
- Thi nhân đọc rất cao hứng, sảng khoái
và có phần tự đắc:
- Thi nhân kể tường tận, chi tiết về các tác
phẩm của mình:
- Giọng đọc: đa dạng, hóm hỉnh, ngông
nghênh, có phần tự đắc…
14
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t
hiện thái độ phản ứng của người nghệ só tài hoa, có cốt
cách, có tâm hồn không muốn chấp nhận sự bằng phẳng,
sự đơn điệu, nên thường tự đề cao, phóng đại cá tính của
mình. Đó là niềm khao khát chân thành trong tâm hồn
thi só.

(Liên hệ tác giả Trần Tế Xương, Nguyễn Công Trứ
khi nói về cái tôi ngông nghênh, kiêu bạt, hào hoa…)
(?) Thái độ của người nghe thơ (Trời và chư tiên) ra sao?
+ Trêi khen: “trêi nghe, trêi còng lÊy lµm hay”. Trêi t¸n
thëng “Trêi nghe trêi còng bËt bn cêi”. Trêi kh¼ng ®Þnh
c¸i tµi cđa ngêi ®äc th¬:
“ Trêi l¹i phª cho v¨n thËt tut
V¨n trÇn nh thÕ ch¾c cã Ýt”
+C¸c ch tiªn:
“ T©m nh në d¹, c¬ lÌ lìi
H»ng Nga, Chóc n÷ trau ®«i mµy
Song Thµnh, TiĨu Ngäc l¾ng tai ®øng
§äc xong mét bµi cïng vç tay”
Në d¹: më mang nhËn thøc ®ỵc nhiỊu c¸i hay.
LÌ lìi: v¨n hay lµm ngêi nghe ®Õn bÊt ngê! “Chau ®«i
mµy” v¨n hay lµm ngêi nghe ph¶i suy nghÜ tëng tỵng.
“L¾ng tai ®øng” ®øng ng©y ra ®Ĩ nghe. T¸c gi¶ viÕt tiÕp
hai c©u th¬:
“Ch tiªn ao íc tranh nhau dỈn
Anh g¸nh lªn ®©y b¸n chỵ trêi”
b. Thái độ của người nghe thơ
- Thái độ củaTrời: khen rất nhiệt thành :
Văn thật tuyệt, văn trần được thế chắc có
ít, văn chuốt đẹp như sao băng, văn hùng
mạnh như mây chuyển, êm như gió tho¶ng,
tinh như sương, đầm như mưa sa, lạnh như
tuyết,…
- Thái độ của chư tiên: xúc động, hâm
mộ và tán thưởng
" Người nghe rất ngưỡng mộ tài năng

thơ văn của tác giả
] Cả đoạn thơ mang đậm chất lãng mạn
và thể hiện tư tûng thoát li trước thời
cuộc.
(?) Qua đó, em có nhận xét gì về thơ, về giọng đọc của
tác giả?
(?) Từ sự phân tích trên, có cảm nhận gì về cá tính, tâm
hồn nhà thơ ?
* So víi c¸c danh sÜ kh¸c:
“ BÊt tri tam b¸ch d niªn hËu
Thiªn H¹ hµ nh©n khÊp Tè Nh”
(Ngun Du - §äc TiĨu Thanh kÝ)
Hc:
“¤ng Hi V¨n tµi bé ®· vµo lång”
(Ngun C«ng Trø – Bµi ca ngÊt ngëng)
Hay:
“Qu¶ cau nho nhá miÕng trÇu h«i
Nµy cđa Xu©n H¬ng míi qt råi”
(Hå Xu©n H¬ng – Mêi trÇu)
T¶n §µ giíi thiƯu vỊ m×nh, víi nÐt riªng:
+ T¸ch tªn, hä.
+ Nãi râ quª qu¸n, ch©u lơc, hµnh tinh.
Nãi râ ®Ĩ trêi hiĨu Ngun Kh¾c HiÕu (ý c¸i t«i c¸ nh©n)
vµ thĨ hiƯn lßng tù t«n , tù hµo vỊ d©n téc m×nh “s«ng §µ
nói T¶n níc Nam ViƯt” ...
(?) Từ đó em có nhận xét gì về cuộc sống của thi nhân?
3. Thi nhân trò chuyện với Trời
a. Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình
* Thi nhân kể gì về hoàn cảnh của
mình cho Trời nghe?

- Thi nhân kể họ tên, quê quán :
“ Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn
Quê ở Á châu về Đòa cầu
Sông Đà núi Tản nước Nam Việt.”
" Cách kể họ tên trong thơ văn
càng khẳng đònh hơn về cái tôi cá nhân

- Thi nhân kể về cuộc sống :
“ Bẩm Trời, cảnh con thực nghèo khó
15
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung cÇn ®¹t
 Đó cũng chính là hiện thực cuộc sống của người
nghệ só trong xã hội bấy giờ – một cuộc sống cơ cực, tủi
hổ, không tấc đấc cắm dùi, thân phận bò rẻ rúng, làm
chẳng đủ ăn,…
] Tác giả cho người đọc thấy một bức tranh rất
chân thực và cảm động về chính cuộc đời mình và cuộc
đời nhiều nhà văn, nhà thơ khác.
( Liên hệ cuộc đời nhà văn Nam Cao chẳng hạn
và cuộc đời thật của Tản Đà )
(?) Trời giao cho nhà thơ nhiệm vụ gì ? Nhiệm vụ mà
Trời giao cho có ý nghóa như thế nào?
" Nhiệm vụ trên chứng tỏ Tản Đà lãng mạn nhưng
không hoàn toàn thóat li cuộc sống. Ông vẫn ý thức về
nghóa vụ, trách nhiệm với đời để dem lại cho đời cuộc
sống ấm no, hạnh phúc hơn.
- Thi nhân khát khao được gánh vác việc đời " Đó
cũng là một cách tự khẳng đònh mình trước thời cuộc
"Thiªn l¬ng” (SGK ThÝ ®iĨm) : mét ln thut vỊ c¶i
c¸ch x· héi cđa T¶n §µ. T¶n §µ quan niƯm "thiªn l¬ng"

lµ nh©n tè c¬ b¶n thóc ®Èy sù tiÕn bé x· héi, lµ sù thèng
nhÊt toµn vĐn cđa ba "chÊt" trong con ngêi : l¬ng tri
(tri gi¸c trêi cho), l¬ng t©m (t©m tÝnh, bơng d¹ trêi cho) vµ
l¬ng n¨ng (tµi n¨ng trêi cho). Theo «ng, nÕu chó ý båi
®¾p, thùc hµnh "thiªn l¬ng" th× cã thĨ c¶i t¹o ®ỵc t×nh
tr¹ng "lu©n thêng ®¶o ngỵc, phong ho¸ suy ®åi" vµ sù tr×
trƯ, l¹c hËu cđa x· héi ViƯt Nam thêi ®ã.
Trần gian thước đất cũng không có
Nhờ Trời năm xưa học ít nhiều
Vốn liếng còn một bụng văn đó.

Văn chương hạ giới rẻ như bèo
Kiếm được đồng lãi thực rất khó.
Kiếm được thời ít tiêu thời nhiều
Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu…”
 Cuộc sống nghèo khó, túng
thiếu. Thân phận nhàvăn bò rẻ rúng, coi
thường. Ở trần gian ông không tìm được tri
âm, nên phải lên tận cõi Trời để thỏa
nguyện nỗi lòng.


]
Cảm hứng hiện thực bao trùm cả
đoạn thơ này.
b. Trách nhiệm và khát vọng của thi
nhân
- Nhiệm vụ Trời giao : Truyền bá
“thiên lương” ( đọc chú thích (2) –
SGK/15 )

] Cảm hứng lãng mạn và cảm
hứng hiện thực đan xen khắng khít
trong thơ văn của Tản Đà
IV. Củng cố - Lun tËp
* Th¸i ®é “NgÊt ngëng” cđa Ngun C«ng Trø vµ c¸i “ng«ng” cđa T¶n §µ
- NÐt gièng nhau:
C¶ hai t¸c gi¶ ®Ịu ý thøc rÊt cao vỊ tµi n¨ng b¶n th©n, coi m×nh vỵt lªn trªn thiªn h¹.
Ph« bµy toµn bé con ngêi m×nh tríc mỈt thiªn h¹, nh mn “giìn mỈt: thiªn h¹. “®¹c ngùa
bß vµng ®eo ngÊt ngëng” -Ngun C«ng Trø; “Thiªn tiªn ë l¹i, trÝch tiªn xng”- T¶n §µ
Coi trêi, tiªn, bơt, nh con ngêi, nªn cã c¸ch nãi giao tiÕp nh con ngêi.
- Kh¸c nhau:
+ C¸i “ng«ng”cđa T¶n §µ tù do, phãng tóng h¬n, kh«ng víng bËn vỊ “ nghÜa vua t«i cho
vĐn ®¹o s¬ chung” nh Ngun C«ng Trø.
(?) Nh÷ng biĨu hiƯn cđa nÐt ng«ng riªng cđa T¶n §µ“ ”
- Nh©n vËt tr÷ t×nh béc lé ý thøc c¸ nh©n, t¹o nªn c¸i “ng«ng” riªng cđa T¶n §µ:
16
+Tù cho m×nh v¨n hay ®Õn møc trêi còng ph¶i t¸n thëng.
+Tù ý thøc, kh«ng cã ai ®¸ng lµ kỴ tri ©m víi m×nh ngoµi trêi vµ c¸c ch tiªn! Nh÷ng ¸ng
v¨n cđa m×nh chØ cã trêi míi hiĨu vµ phª b×nh ®ỵc.
+Tù xem m×nh lµ mét “TrÝch tiªn” bÞ ®µy xng h¹ giíi v× téi ng«ng!
+NhËn m×nh lµ ngêi nhµ trêi, trêi sai xng ®Ĩ thùc hµnh “thiªn l¬ng”
[Theo T¶n §µ, con ngêi ph¶i cã “thiªn l¬ng” gåm: “l¬ng tri” (kh¶ n¨ng nhËn thøc cc
sèng);
“l¬ng n¨ng” (kh¶ n¨ng lµm viƯc tèt); “l¬ng t©m” (®¹o ®øc tèt)]
V. HDH¥N
- Nắm vững, hiểu rõ kiến thức trọng tâm bài học
- Xem thêm phần luyện tập
- So¹n bài tiếp theo : Véi vµng (Xu©n DiƯu)
Trường THPT DL Quang Trung Giáo Viên: Nguyễn Thị Trinh
Ngày soạn: ..........................

Lớp 11A1 11A3
Ngày giảng
Học sinh vắng
Học sinh vào muộn
H.s kiểm tra miệng
TiÕt 77. NghÜa cđa c©u ( tiÕp )
A. Mơc tiªu bµi häc.
- N¾m ®ỵc nh÷ng néi dung c¬ b¶n vỊ hai thµnh phÇn nghÜa cđa c©u.
- NhËn d¹ng vµ ph©n tÝch ®ù¬c hai thµnh phÇn nghÜa cđa c©u.
- RÌn kÜ n¨ng ®Ỉt c©u vµ diƠn ®¹t ®ỵc néi dung cÇn thiÕt cđa c©u phï hỵp víi ng÷ c¶nh.
B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn.
- SGK Ng÷ v¨n 11.
- ThiÕt kÕ bµi häc.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh.
- §äc hiĨu, ph©n tÝch, kÕt hỵp nªu vÊn ®Ị gỵi më, so s¸nh qua h×nh thøc trao ®ỉi, th¶o ln nhãm.
D. TiÕn tr×nh giê häc.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cò:
3. Bµi míi.
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Yªu cÇu cÇn ®¹t
* Ho¹t ®éng 1.
HS ®äc mơc III SGk vµ tr¶ lêi c©u hái.
- NghÜa t×nh th¸i lµ g× ?
III. NghÜa t×nh th¸i.
1. NghÜa t×nh th¸i lµ g×?
- NghÜa t×nh th¸i biĨu hiƯn th¸i ®é, sù ®¸nh gi¸ cđa ngêi nãi
®èi víi sù viƯc hc ®èi víi ngêi nghe.
17
- Các trờng hợp biểu hiện của nghĩa tình
thái?

Đọc ví dụ SGK.
Đọc ví dụ SGK.
* Hoạt động 2.
HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3.
Trao đổi thảo luận nhóm.
Nhóm 1. Bài tập 1.
Nhóm 2. Bài tập 2
Nhóm 3. Bài tập 3
2. Các trờng hợp biểu hiện của nghĩa tình thái.
a/ Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của ngời nói đối với sự
việc đợc đề cập đến trong câu.
- Khẳng định tính chân thực của sự việc
- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.
- Đánh giá về mức độ hay số lợng đối với một phơng
diện nào đó của sự việc.
- Đánh giá sự việc có thực hay không có thực đã xảy
ra hay cha xảy ra.
- Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng
của sự việc.
b/ Tình cảm, thái độ của ngời nói đối với ngời nghe.
- Tình cảm thân mật, gần gũi.
- Thái độ bực tức, hách dịch.
- Thái độ kính cẩn.
3. Ghi nhớ.
- SGK.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1.
Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái
a. Nắng Chắc: Phỏng đoán độ tin

cậy cao
b. ảnh của mợ Du và thằng
Dũng
Rõ ràng là: Khẳng định sự
việc
c. cái gông Thật là: Thái độ mỉa mai
d. Giật cớp, mạnh vì liều Chỉ: nhấn mạnh; đã đành:
Miễn cỡng.
Bài tập 2.
- Nói của đáng tội: Rào đón đa đẩy.
- Có thể: Phóng đoán khả năng
- Những: Đánh giá mắc độ( tỏ ý chê đắt).
- Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu )
Bài tập 3.
- câu a: Hình nh
- câu b: Dễ
câu c: Tận
4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.
- Làm bài tập 4 SGK.
E. Rút kinh nghiệm


Trng THPT DL Quang Trung Giỏo Viờn: Nguyn Th Trinh
Ngy son: ..........................
Lp 11A1 11A3
Ngy ging
18
Hc sinh vng
Hc sinh vo mun

H.s kim tra ming
Tiết: 78
Ngy son:
Ngày dạy:
Vội Vàng
--- Xuân Diệu ---
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
- Cảm nhận đợc lòng ham sống bồng bột, mãnh liệt của nhà thơ với quan niệm mới về thời
gian, tuổi trẻ và hạnh phúc.
- Thấy đợc sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc
trong bài thơ cùng những sáng tạo mới lạ trong hình thức thể hiện.
B. Phần chuẩn bị:
- GV: SGK SGV- GA
- HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Học sinh lên bảng làm bài tập về nhà?
III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn.
(?) Hs làm việc với sgk
Em hãy tóm tắt nội dung phần tiểu dẫn ?
Cha đàng ngoài, mẹ đàng trong
Ông đồ nghệ đeo khăn gói đỏ.
a. Xuân Diệu (1916-1985)
- Tên thật là: Ngô Xuân Diệu
- ông sinh ra và lớn lên ở quê ngoại: Vạn

Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phớc, tỉnh
Bình Định.
- Quê nội: Làng Trảo Nha, nay là xã Đại
Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh.
- Quá trình trởng thành:
+ Học xong tú tài, ông đi dạy học t, rồi làm cho sở Đoan ở
Mĩ Tho, Tiền Giang. Sau đó ông ra ...
Hà Nội sống bằng nghề viết văn, có chân trong nhóm Tự
lực Văn đoàn
+ Năm 1943, Xuân Diệu bí mật tham gia Hội văn hoá cứu
quốc, dới sự lãnh đạo của mặt trận Việt Minh. Trong hai
cuộc kháng chiến của dân tộc và những năm xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền bắc, Xuân Diệu lấy sự nghiệp văn ch-
ơng của mình phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân.
Ông đợc bầu là đại biểu quốc hội khoá I, 1946.
Viện sĩ thông tấn viện Hàn lâm nghệ thuật, Cộng hoà dân
chủ Đức năm 1983.
Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
(?) Nêu các sáng tác chính của Xuân Diệu?
Thơ:
Thơ Thơ (1938)
b. Tác phẩm:
Thơ:
19
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Gửi hơng cho gió (1945)
Riêng chung (1960)
Mũi Cà Mau cầm tay (1962)
Hai đợt sóng (1967)
Tôi giàu đôi mắt (1970)

Thanh ca (1982)
Văn xuôi:
Phấn thông vàng (1939)
Trờng ca (1945)
Những bớc đờng t tởng của tôi (1958)
Các nhà thơ cổ điển Việt nam I, II (1981)
Công việc làm thơ (1984)
Văn xuôi:
Dịch thuật:
Các nhà thơ Hung-ga-ri
Dịch thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du sangtiếngPháp
Dịch thuật:
Xuân Diệu đem đến cho thơ ca đơng thời
sức sống mới, cảm xúc mới, cùng với cách
tân nghệ thuật đầy sáng tạo. Ông là nhà thơ
của tình yêu, mùa xuân và tuổi trẻ.
Sau cách mạng tháng Tám 1945, thơ Xuân Diệu hớng vào
thực tế đời sống, rất giàu tính thời sự.
(?) Nêu xuất xứ bài thơ?
c. Xuất xứ bài thơ:
+ Vội vàng in trong tập Thơ Thơ (1938)
- Là một trong những bài thơ tiêu biểu của
Xuân Diệu trớc cách mạng tháng Tám
GV hớng dẫn HS tìm hiểu bố cục bài thơ.
Bố cục: ba đoạn
Đoạn một:
Từ đầu...đến tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân (Miêu
tả cuộc sống trần thế nh một thiên đờng trên mặt đất và
niềm cảm xúc ngây ngất
Trớc cuộc sống ấy.

Đoạn hai:
Tiếp đó...đến mùa cha ngả chiều hôm
(quan niệm về mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ với nhận thức:
con ngời chỉ có thể tận hởng nguồn hạnh phúc khi còn trẻ.
Tuổi trẻ lại vô cùng ngắn ngủi, thời gian có thể lại cớp đi
tất cả)
Đoạn ba:
Còn lại (chạy đua với thời gian để tận hởng cuộc sống tơi
đẹp nơi trần thế)

II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đoạn một
Hs đọc khổ thơ đầu
(?) Thể hiện ớc muốn gì của nhà thơ?Ước muốn ấy có gì
đặc biệt?
- Ước muốn rất vô lí: Tắt nắng, buộc gió, giữ lại mùi hơng
cho đừng lan toả
(?) Thể hiện ớc mơ ấy thì ớc muốn thật là gì ?
- Sợ thời gian trôi, muốn níu kéo thời gian, muốn giữ mãi
niềm vui đợc tận hởng mãi mãi màu sắc, hơng vị của cuộc
đời.
- Ước muốn rất vô lí: Tắt nắng, buộc gió,
giữ lại mùi hơng cho đừng lan toả
- Thể hiện ớc muốn thật: níu kéo thời gian,
tận hởng mãi hơng vị của cuộc đời.
20
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Tôi muốn bộc bạch với mọi ngời, với cuộc đời.
(thơ mới).
- Tôi muốn tắt nắng buộc gió, muốn đoạt quyền của

tạo hoá, thiên nhiên, đề giữ lại hơng vị, màu sắc, giữ lại cái
đẹp của cuộc đời.
- Cái đẹp say đắm của mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ; nhân
vật trữ tình nh đang ngây ngất trớc cuộc sống thiên đờng
nơi trần thế.
- Cuộc sống trần thế: hoa đồng nội xanh rì,
lá cành tơ, khúc tình si, ánh sáng hàng mi,
ngon nh cặp môi gần...
(?) Nhân vật trữ tình muốn nói với ngời đọc điều gì?
- Cuộc đời đẹp lắm, đáng sống, đáng yêu lắm! Hãy tận h-
ởng cuộc đời đẹp ấy ngay trần thế này! Cần gì phải lên tiên
(ý thơ Thế Lữ).
Hs đọc đoạn hai
(?) Quan niệm của tác giả về mùa xuân?
2. Đoạn hai
- Quan niệm về mùa xuân: thời xuân sắc
nhất của tuổi trẻ, cảnh vật (nào ong bớm,
tuần tháng mật, hoa đồng nội, lá cành tơ,
khúc tình si, tháng giêng, cặp môi gần)
Nhng mùa xuân còn là dấu hiệu của bớc chuyển thời gian:
Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Mùa xuân gắn liền với cái đẹp của tình yêu,
tuổi trẻ, của cảnh vật, nên mà xuân hết
nghĩa là tôi cũng mất
- Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, tình yêu, song quy luật
cuộc đời, tuổi trẻ không tồn tại mãi, nhà thơ xót xa, tiếc
nuối nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời
(?) Quan niệm của nhà thơ về quy luật của thời gian ?
- Nhà thơ không quan niệm thời gian tuần hoàn (thời gian

liên tục, tái diễn, lặp đi lặp lại, quan niệm lấy sinh mệnh vũ
trụ làm thớc đo thời gian)
Quan niệm của nhà thơ về quy luật thời gian:
- Quan niệm của nhà thơ về quy luật của
thời gian: một chiều, một đi không trở lại ><
Khác quan niệm cũ(thơi gian tuần hoàn, lặp
đi lặp lại)
Thời gian nh một dòng chảy xuôi chiều, một đi không bao
giờ trở lại. Nhà thơ lấy sinh mệnh cá nhân con ngời làm th-
ớc đo thời gian, lấy thời gian hữu hạn của đời ngời để đo
đếm thời gian của vũ trụ.
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
- Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận mất
mát, hẫng hụt:
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt
- Hiện tại đang lìa bỏ để trở thành quá khứ, đợc hình dung
nh một cuộc chia li
- Mỗi sự vật trong đời sống tự nhiên nh đang ngậm ngùi
tiễn biệt một phần đời của chính nó. Tạo nên sự phai tàn
của từng cá thể.
Con gió xinh thì thào trong lá biếc
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa
21
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
(?) Từ quan niệm về thời gian, nhà thơ muốn bộc lộ t t-
ởng tiến bộ gì?

Giá trị của cuộc sống cá thể, mỗi khoảnh
khắc trong cuộc đời con ngời đều quý giá,
thiêng liêng
+ Con ngời phải biết quý từng giây, từng
phút của đời mình! Biết làm cho từng
khoảnh khắc của đời mình tràn đầy ý nghĩa
thiêng liêng!
Hs đọc đoạn ba
(?) Cảm xúc của đoạn thơ đợc thể hiện qua những từ
ngữ nào?
3. Đoạn ba
-Ta muốn ôm..
-Ta muốn riết...
-say, thâu, cắn...
Cảm xúc tràn trề, ào ạt, vồ vập hăm hở...
động từ mạnh, tăng tiến dần...Một chuỗi câu
lặp lại: ta muốn... ta muốn...
- Tiếng lòng khao khát, mãnh liệt của chủ thể trữ tình, gắn
với mỗi ớc muốn là một biểu hiện cụ thể của trạng thái:
- Điệp ngữ Ta muốn
- ĐT, TT: ôm, riết, thâu, chếnh choáng, no
nê...
Cho chếnh choáng...
Cho đã đầy...
Cho no nê...
- Giọng thơ sôi nổi
Cụ thể hoá quan niệm sống vội vàng,
lòng yêu đời cuồng nhiệt, vồ vập của Xuân
Diệu.
Tận hởng cuộc sống thanh tân tơi trẻ:

Sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Mây đa và gió lợn...
Cỏ rạng, mùi thơm, ánh sáng, thời tơi xuân hồng, cái hôn...
Vội vàng chạy đua với thời gian, thể hiện khao khát
sống mãnh liệt, cuồng nhiệt cha từng thấy! của cái tôi thi
sĩ.
(?) Cảm xúc và mạch triết luận đợc thể hiện nh thế nào
trong bài thơ?

+ Llí lẽ: vì sao phải sống vội vàng?
Trần thế nh một thiên đờng , bày sẵn bao nguồn
hạnh phúc kì thú!
+ Con ngời chỉ có thể tận hởng hạnh phúc ấy khi đang còn
trẻ; mà tuổi trẻ lại vô cùng ngắn ngủi! Vậy chỉ còn một
cách là chạy đua với thời gian! phải vội vàng để sống, để
tận hởng!
(?) Nét mới trong quan niệm của Xuân Diệu về cảnh sắc
thiên nhiên, về cuộc sống trong bài thơ?
Cảnh vật mang tình ngời tràn trề xuân sắc, Xuân Diệu
miêu tả cảnh vật bằng cảm xúc và cái nhìn trẻ trung của
Cặp mắt xanh non và biếc rờn! Khai thác vẻ xuân tình
của cảnh vật và nhà thơ trút cả vào cảnh vật xuân tình của
mình!
+ Cảnh thiên nhiên quyến rũ, tình tứ, kì thú:
Của ong bớm này đây tuần tháng mật
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần
+ Quan niệm mới mẻ, độc đáo của Xuân
Diệu: giá trị lớn nhất của đời ngời là tuổi
trẻ! Hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ là tình
yêu! Đó là cái nhìn tích cực giàu giá trị nhân

văn!
22
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Một quan niệm nhân sinh mới mẻ, tích
cực Cha thấy trong thơ ca trung đại( Vũ
Đăng Mạnh)
(?) Nêu chủ đề bài thơ?
4. Chủ đề
Bài thơ miêu tả cuộc đời đẹp lắm, đáng
sống, đáng yêu. Để từ đó nhà thơ bày tỏ
nhận thức mới về thời gian, tình yêu, tuổi trẻ
và giục giã sống hết mình, mãnh liệt để tận
hởng cuộc đời này!
Hs làm việc theo nhóm
luyện tập
+ Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc
quanh ta đợc tác giả cảm nhận:
- Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa niềm vui cuộc đời
đợc thần thánh hoá. Tháng giêng ngon... cảm nhận bằng
cảm giác nhục thể! hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi
- Cách miêu tả nh giãi bày, mời mọc mọi ngời hãy tận hởng
thiên đờng trần thế của cuộc đời này!
+ Khát khao giao cảm với đời, với vẻ đẹp của thiên nhiên
chính là để khẳng định vẻ đẹp của con ngời. Mùa xuân
cũng nõn nà, tơi tắn nh con ngời! Qua cách nhìn trẻ trung
của cặp mắt xanh non, biếc rờn của thi sĩ!
+ Hồn thơ yêu đời, yêu sống đến cuống quýt, vội vàng,
giục giã, tha thiết mời gọi... hãy sống hết mình, mãnh liệt,
cuồng nhiệt, để tận hởng...
IV.Củng cố:

(?) Hs nhắc lại nội dung chính của bài thơ?
- Cái tôi của Xuân Diệu điển hình cho thời đại mới:
+ Cách cảm nhận cái đẹp của cuộc đời
+ Quan niệm về thời gian, tuổi trẻ
+ Thể hiện cách sống cuồng nhiệt, say sa
V. HDHƠN:
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Thao tác lập luận bác bỏ.
Trng THPT DL Quang Trung Giỏo Viờn: Nguyn Th Trinh
Ngy son: ..........................
Lp 11A1 11A3
Ngy ging
23
Hc sinh vng
Hc sinh vo mun
H.s kim tra ming
Tiết: 79
Ng y so n:
Ngày dạy:
Thao tác lập luận bác bỏ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
- Nắm đợc yêu cầu và cách sử dụng thao tác lập luận bác bỏ trong văn nghị luận.
- Bớc đầu hình thành kĩ năng vận dụng thao tác lập luận bác bỏ.
B. Phần chuẩn bị:
- GV: SGK SGV- GA
- HS: SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) và nêu quan niệm nhân sinh mới mẻ
của nhà thơ?
III. Bài mới

Hot ng ca thầy và trò Ni dung cn t
Cho HS tỡm hiu mc ớch yờu cu ca thao tỏc lp lun
so sỏnh
Phõn tớch ng liu sau:
Cú ngi núi: i m bo him khi i xe mỏy l khụng
cn thit. Suy ngh ú hon ton sai lm. i m bo him
giỳp bo v chớnh bn thõn ngi i m khi i li trờn
ng nu chng may gp phi tai nn ri ro. Cỏc s liu
thng kờ cng cho thy i m bo him giỳp gim 30%
thng vong do chn thng s nóo trong cỏc v tai nn
giao thụng. Vỡ vy vic i m bo him khi i xe mỏy l
ht sc cn thit.
(?) Ta dựng thao tỏc bỏc b lm gỡ?
(Nờu mc ớch ca thao tỏc lp lun bỏc b)
(?) Th no l bỏc b?
(?) Nờu Yờu cu ca thao tỏc lp lun bỏc b ?
I . Mc ớch Yờu cu ca thao tỏc lp
lun bỏc b
1. Mc ớch
Bỏc b gt i , khụng chp nhn ý kin
cha ỳng ( Bỏc b lun im , ý kin
khụng ỳng )
2. Khái niệm:
- Thao tác lập luận bỏ là cách dùng lí lẽ
dẫn chứng, để phê phán, gạt bỏ những ý
kiến sai, không chính xác. Từ đó nêu ý

kiến đúng thuyết phục ngời đọc ngời nghe.
3. Yờu cu
- Nm chc nhng sai lm quan im, ý
kin cn bỏc b
- a ra cỏc lớ l v bng chng thuyt
phc.
- Thỏi thng thn nhng cn trng, cú
chng mc phự hp hon cnh v i
24
Hoạt động của thÇy vµ trß Nội dung cần đạt
(?) Luận điểm nào cần bác bỏ ?
(?) Hãy đưa ra những dẫn chứng cho việc bác bỏ ?
Đoạn văn 1 : Viết về Nguyễn Du
- Nội dung bác bỏ: Ý kiến: “Nguyễn Du là một con bệnh
thần kinh”.
- Cách thức bác bỏ:
+ Chỉ ra sự suy diễn vô căn cứ:
 Mắc bệnh (U cư, Mạn hứng)
 Khiếu ảo giác (Văn tế thập loại chúng sinh)
 Mấy bài thơ tả nỗi sầu muộn và sợ hãi.
-> Quyết đoán rằng Nguyễn Du bị mắc chứng loạn thần
kinh.
+ So sánh với những thi sĩ nước ngoài có trí tưởng tượng
kì dị tương tự Nguyễn Du:
“Có những thi sĩ Anh Cát Lợi, Na Uy, Đan Mạch thường
sẵn thứ tưởng tượng kì dị, có khi quái dị ấy”.
+ Cách diễn đạt: phối hợp các loại câu để đoạn văn có sức
thuyết phục:
 Câu phủ định: “Không thế đâu”
“cái mà tác giả bảo là ảo giác, ta cho là trí tưởng

tượng của nghệ sĩ”.
 Câu cảm thán: “đã là một sự quá bạo”.
 Câu hỏi tu từ: “Tác giả căn cứ vào đâu mà biết như
vậy rằng Nguyễn Du bị mắc bệnh thần kinh?”
“…thì lối lập luận ấy có khoa học không?”
 Bác bỏ lập luận.
+ Tác giả đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng xác đáng để bác
bỏ luận điểm trên là không có cơ sở . Về chứng ngôn của
người đồng thời với ND thì không có, còn “Những di bút
của thi sĩ ” thì chỉ căn cứ vào mấy câu , mấy bài của ND nói
về ma quỷ, về âm hồn thì không có cơ sở để kết luận
+ Để bác bỏ có sức thuyết phục, tác giả bài viết còn dẫn ra
các dẫn chứng để đối sánh như Paxcan , những thi sĩ Anh
Cát Lợi …
+ Cơ sở cuối cùng để bác bỏ là : “Kẻ tạo ra truyện Kiều”
không thể là “Một con bệnh thần kinh ”
(?) Luận điểm nào cần bác bỏ? Hãy đưa ra những dẫn
chứng cho việc bác bỏ ?
- Ngữ liệu 2:
- Nội dung bác bỏ: Ý kiến “Tiếng nước mình còn nghèo
nàn”.
- Cách thức bác bỏ:
+ Trực tiếp phê phán: “Lời trách cứ này không có cơ sở
nào cả”.
+ Phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng:
 Lí lẽ: “Họ chỉ biết những từ thông dụng và còn
tượng tranh luận
II . Cách bác bỏ
1. Ví dụ :
a . Đoạn văn 1: Viết về Nguyễn Du

* Luận điểm : Nguyễn Du là một con
bệnh thần kinh cần bị bác bỏ
 Bác bỏ lập luận.
b. Đoạn văn 2 :
+ “Tiếng nước mình nghèo nàn” à luận
điểm cần bác bỏ
25

×