Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nghệ an (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.11 KB, 7 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
CỦA NH THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về HĐTD của NHTM
1.1.1. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa các chủ thể trong nền KT, trong đó chủ thể
này chuyển nhượng cho chủ thể khác quyền sử dụng một lượng giá trị (có thể dưới
hình thức hàng hố hoặc tiền tệ) với những điều kiện và trong một thời gian nhất định
mà hai bên đã thoả thuận dựa trên ngun tắc có hồn trả.
1.1.2. Phân loại tín dụng
Tín dụng có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.
1.1.2.1. Phân loại theo thời gian
1.1.2.2. Phân loại theo biện pháp bảo đảm tín dụng
1.1.2.3. Phân loại theo mục đích sử dụng
1.1.2.4. Phân loại theo hình thức tài trợ
1.1.3. Vai trò của HĐTD
1.1.3.1. Đối với nền KT
HĐTD góp phần thúc đẩy q trình lưu thơng vốn.
HĐTD góp phần thúc đẩy hoạtđộng SXKD và phát triển KT - XH.
HĐTD góp phần chuyển dịch cơ cấu KT hợp lý.
1.1.3.2. Đối với NHTM
Tín dụng tạo ra lợi nhuận cho các NHTM.
Tín dụng góp phần xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa NHTM với các chủ thể
KT.
1.1.3.3. Đối với KH
Tín dụng góp phần nângcao mức sống cho các thành viên trong nền KT.


1.2. Hiệuquả tín dụng của NHTM
1.2.1. Quan niệm về hiệuquả tín dụng của NHTM
Hiệuquả tín dụng là việc sử dụng nguồn vốn cho vay sao cho đem lại mức


lợi nhuận cao nhất có thể đồng thời đảm bảo hạn chế tối đa những rủiro có thể
xảy ra.
1.2.2. Các chỉtiêu đánh giá hiệuquả tín dụng
a. Nhóm chỉtiêu phản ánh khả năng sinh lời từ HĐTD
Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng
Tỷ lệ doanh thu HĐTD/ chi phí HĐTD
Tỷ lệ sinh lời của tín dụng
Tỷ lệ thu lãi
Hiệu suất SDV(H1)
Vịng quay vốn tín dụng
b. Nhóm chỉtiêu phản ánh mức độ an tồn của HĐTD
Tỷ lệ NQH
Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ trích lập dự phịng tín dụng
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệuquả tín dụng
1.3.1. Nhóm các nhân tố chủ quan
1.3.1.1. Cơng tác thẩm định tín dụng
1.3.1.2. Hiệuquả hoạtđộng HDV
1.3.1.3. Chất lượng của đội ngũ CBTD
1.3.1.4. Hệ thống thơng tin tín dụng
1.3.2. Nhóm các nhân tố khách quan
1.3.2.1. Nhân tố từ phía KH
1.3.2.2.Nhân tố khác


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI BIDV- CN NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2013 - 2015
2.1. Khái quát về BIDV- CN Nghệ An
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Nghệ An
Cùng với 10 CN trên toàn miền Bắc, CN NH kiến thiết Nghệ An được thành

lập theo Nghị định số 233/NĐ-TC-TCCB ngày 27/5/1957
Cùng với BIDV Việt Nam, ngày 02/05/2012, BIDV Nghệ An chính thức
hoạtđộng dưới hình thức TMCP và đổi tên thành NH TMCP Đầu tư và Phát triển
Nghệ An.
Trụ sở chính: Đại lộ V.I. Lê Nin, Phường Hưng Dũng, Thành phố Vinh,
Nghệ An.
2.1.3. Kết quả hoạtđộng kinh doanh của BIDV - CN Nghệ An
2.1.3.1. Hoạtđộng HDV
Trong những năm qua, BIDV - CN Nghệ An luôn coi HDV là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Vì vậy, nguồn vốn huy động của BIDV - CN
Nghệ An có sự tăng trưởng qua các năm. Thị phần HĐV của CN đứng thứ 3 địa
bàn.
2.1.3.2. Tình hình HĐTD của BIDV Nghệ An
Qua bảng số liệu ta có thể thấy dưnợ tín dụng tại BIDV - CN Nghệ An qua
các năm từ 2013 đến năm 2015 đều tăng lên cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng dương dù bối cảnh KT khơng ổn định…
2.1.3.3. Hoạtđộng khác
Thu DV rịng tăng đều qua các năm, trong đó thu DV thanh tốn chiếm tỷ lệ
cao nhất, DV kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷtrọng lớn thứ hai và luôn đạt mức tăng
trưởng ổn định qua các năm.
2.1.3.4 Kết quả hoạtđộng kinh doanh của BIDV - CN Nghệ An
Lợi nhuận của CN đều tăng trưởng qua các năm, từ năm 2013 đến năm 2014,


tốc độ tăng trưởng có phần chững lại dưới tác động của suy thối KT cùng với
chính sách thắt chặt chi tiêu, kiềm chế lạm phát của chính phủ khiến cho các thành
phần KT, đặc biệt là các DN thiếu hụt nguồn vốn, hạn chế đầu tư kéo theo nhu cầu
về DV NH giảm sút…Đến cuối năm 2015, CN đã đạt được thành công nhất định
khi đưa tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trên đà tăng nhanh trở lại. Như vậy, qua số
liệu của 3 năm 2013, 2014 và 2015 ta có thể thấy rằng hoạtđộng kinh doanh của

BIDV Nghệ An là khá tốt, tăng trưởng bền vững và có nhiều tiềm năng để đạt
được kết quả cao hơn vào những năm tới.
2.2. Thực trạng hiệuquả HĐTD tại BIDV CN Nghệ An
2.2.1. Tỷ lệ thu nhập tín dụng
Trong năm 2013 lợi nhuận từ tín dụng đạt 72,9 tỷ đồng. Tuy nhiên sang
năm 2014, nguồn lợi nhuận này giảm xuống còn 66 tỷ đồng mặc dù doanh thu
từ HĐTD trong năm nay có xu hướng tăng lên đạt 116,8 tỷ đồng. Sang năm
2015 doanh thu từ HĐTD tăng vọt đạt 155,2 tỷ đồng do: các dự án trên địa bàn
được nhà nước hỗ trợ một phần vốn nên đã tích cực vay vốn NHTM để triển
khai hoạtđộng. Ngoài ra, CN cũng có những thành cơng nhất định trong cơng
tác xử lý các khoản nợ ngoại bảng.
2.2.2. Tỷ lệ thu lãi
Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ lãi đã thu/ lãi phải thu là khá cao trong 3 năm
tại BIDV- Nghệ An và đạt trung bình 96% hàng năm. Chỉ số tương đối này phản
ánh kế hoạch thu lãi tiền vay đạt kết quả cao.
2.2.3. Vịng quay vốn tín dụng
Qua bảng số liệu cho thấy số vòng chu chuyển của vốn vay tại CN chưa cao.
Năm 2013 vịng quay vốn tín dụng là 1,3 vòng, tuy nhiên bước sang năm 2014
vòng quay vốn tín dụng là 1,18 vịng, giảm 9,2% so với năm 2013. Nguyên nhân
của sự giảm vòng quay này là do trong năm 2014, một số KH của CN(đặc biệt là
các DN) làm ăn kém hiệuquả dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ CN.
2.2.4. Hiệu suất SDV
Năm 2013 hiệu suất SDV đạt 84%. Sang năm 2014 con số này giảm chỉ


còn 81%. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do trong năm 2014, CN hạn chế
cho vay đặc biệt đối với các dự án ở các khu công nghiệp do tình hình KT khó
khăn trong tỉnh. Năm 2015 hiệu suất SDV đã có sự cải thiện đáng kể, đạt
86,7%.
2.2.5. Tỷ lệ NQH

Tỷ lệ NQH của CN trong giai đoạn 2013 - 2015 ln được duy trì đảm bảo
dưới mức 5% theo quy định của NHNN Việt Nam, theo số liệu báo cáo của CN
năm 2013 NQH là 62,17 tỷ đồng chiếm 2,4% tổng dưnợ của CN, bước sang năm
2014 NQH 93,15 tỷ đồng, chiếm 3,08% tổng dự nợ của CN và đến năm 2015 tỷ lệ
NQH là 115,15 tỷ đồng chiếm 2,79% tổng dự nợ của CN.
2.2.6. Tỷ lệ nợ xấu
Qua bảng số liệu có thể nhận thấy tỷ lệ nợ xấu so với tổng dưnợ của CN qua
các năm đều đang ở ngưỡng an toàn, thấp hơn mức chuẩn 5% mà NHTM nhà
nước quy định.
2.3. Đánh giá hiệuquả hoạtđộng cho vay tại BIDV Nghệ An
2.3.1. Những kết quả đạt được
Một là, lợi nhuận từ HĐTD góp phần lớn làm gia tăng lợi nhuận cho CN
Hai là, NQH, nợ xấu trong tầm kiểm sốt của CN
Ba là, Vịng quay vốn tín dụng của CN đang có xu hướng tăng lên.
Bốn là, Cơ cấu dưnợ được chuyển dịch theo hướng giảm tỷtrọng cho vay
ngành xây dựng, tăng cường tiếp cận và mở rộng tín dụng với ngành thương mại
DV.
Năm là, Thị phần tín dụng chiếm tỷtrọng lớn so với các NHTM khác trên
địa bàn
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Những hạn chế
Một là, Chi phí cho HĐTD có xu hướng tăng nhanh.
Hai là, Hiệu suất SDV chưa cao.
Ba là, Tỷ lệ nợ xấu của CN tuy có giảm so với năm 2013 nhưng CN vẫn còn


nhiều khoản nợ tiềm ẩn rủiro cao.
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
a. Nguyên nhân chủ quan
Năng lực của một số CBTD cịn hạn chế.

Hiệuquả cơng tác thẩm định, đánh giá, phân tích xếp loại KH, phân loại nợ
mang tính tương đối và phụ thuộc vào ý chí chủ quan của CBTD nên tính chính
xác chưa cao.
Chưa có hệ thống thơng tin để kiểm sốt danh mục tín dụng KH.
Chưa có hệ thống chấm điểm cho tài sản đảm bảo.
Việc kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay mặc dù đã được
BIDV Nghệ An xây dựng thành quy trình, quy định chặt chẽ nhưng thực tế khi
triển khai một số cán bộ còn thực hiện chiếu lệ, hình thức.
b. Nguyên nhân khách quan
Tình hình KT XH trong thời gian vừa qua có nhiều biến động
Mơi trường cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực tài chính NH
Một số KH SDV vay sai mục đích, khơng nỗ lực SDV vay có hiệuquả,


Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNGCAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
TẠI BIDV - CN NGHỆ AN
3.1. Định hƣớng về HĐTD tại BIDV - CN Nghệ An
3.1.1. Định hướng HĐTD tại BIDV Nghệ An
- Nângcao năng lực quản trị điều hành, tăng cường bộ máy kiểm soát nội bộ
và quản lý rủiro.
- Đến năm 2020 phấn đấu trở thành một trong 2 NHTM dẫn đầu trên địa bàn
về quy mô và hiệuquả hoạtđộng.
- Mở rộng mạng lưới kênh phân phối, đến năm 2020 là 10 PGD; mở rộng
thêm hệ thống máy ATM và các điểm POS.
- Nângcao sức cạnh tranh trên thị trường bằng cách giữ vững và đẩy mạnh
phát triển HDV, nângcao chất lượng tín dụng, đa dạng hóa các SP DV, đặc biệt là
các SP DV bán lẻ.
3.2. Giải pháp nângcao hiệuquả tín dụng tại BIDV- CN Nghệ An
3.2.1. Nângcao hiệuquả thẩm định cho vay
3.2.2. Giảm tối thiểu chi phí HĐTD

3.2.3. Khai thác thông tin KH, thực hiện đánh giá xếp hạng KH có hiệuquả
3.2.4. Nângcao hiệuquả xử lý, thu hồi NQH
3.2.5. Nângcao hiệuquả hoạtđộng kiểm tra, giám sát việc SDV vay của KH
3.2.6. Nângcao trình độ và trách nhiệm của CBTD
3.2.7. Các giải pháp khác
3.3. Kiến nghị thực hiện giải pháp
3.3.1. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương
3.3.2. Kiến nghị với BIDV



×