Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bài giảng lơp 4 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.09 KB, 34 trang )

Tiết 2
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng .
- Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .
- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng .
KỸ NĂNG SỐNG:
-Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
-Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
GD BVMT:
-Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất
lượng cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
-Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài
tập 4- SGK/36) .
-GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả
điều tra.
-GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những
công trình công cộng ở địa phương.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)
-GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là
đúng?
a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là
bảo vệ lợi ích của mình.


b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa
phương mình.
c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm
riêng của các chú công an.
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của
mình.
-GV kết luận:
+Ý kiến a là đúng
+Ý kiến b, c là sai
 Kết luận chung :
-GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35.
4.Củng cố - Dặn dò
-HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình
-Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả
điều tra về những công trình công cộng ở
địa phương.
-Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:
+Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các
công trình và nguyên nhân.
+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho
thích hợp.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt
động 3, tiết 1-bài 3.
-HS trình bày ý kiến của mình.
-HS giải thích.
-HS đọc.
- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các
công trình công cộng .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
công cộng.

-Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS cả lớp.
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức
tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong
SGK)
KỸ NĂNG SỐNG:
-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
-Tuy duy sáng tạo
-Đảm nhận trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ ( nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn
văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động : ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời các câu
hỏi trong SGK
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Vẽ về cuộc sống an
toàn”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
+ GV ghi bảng: UNICEF, hướng dẫn đọc cả lớp

đọc đồng thânh . kết hợp GV giải thích nghĩa của từ
UNICEF: tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của
Liên hợp quốc.
+ GV: 6 dòng đầu của bài đọc là 6 dòng tóm tắt
những nội dung đáng chú ý của bản tin
+ Một, hai HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc
+ GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi
vẽ ; Giúp HS hiểu những từ khó trong bài: Unicef,
thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ…..; Lưu ý HS nghỉ
ngắt hơi dúng các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách
các cụm từ trong câu quá dài.
+ GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo tin vui,
rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng
- HS đọc và nghe giải thích.
- Từng nhóm 4 HS đọc tiếp nối
nhau đọc 4 đoạn của bài; đọc 2-3
lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài
các từ ngữ: nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng….
b) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
H: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
H: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
H: Điều gì cho ta thấy các em có nhận thức tốt
về chủ đề cuộc thi?
H: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao
khả năng thẩm mỹ của các em?
H: Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
+ Cho HS nêu ý chính của bài

+ GV chốt ý chính: Bài đọc giúp các em hiểu thế
nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin,
cách đọc một bản tin.
- Em muốn sống an toàn
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có
50 000 bức tranh của các thiếu nhi
khắp mọi miền tổ quốc gửi về Ban
tổ chức
- Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cúng
thấy kiến thức của thiếu nhi về an
toàn, đặc biệt là an toàn GT
- Phòng trưng bày là phòng tranh
đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ
ràng…
- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn
người đọc. Tóm tắt thật gọn bằng
số liệu và những từ ngữ nổi bật
giúp người đọc nắm nhanh thông
tin
- HS nêu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc
Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. Gv hướng dẫn các em
có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh,
gọn, rõ ràng
GV đọc mẫu đoạn tin sau đó hướng dẫn cả lớp đọc và thi
đọc đoạn tin
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?

- Về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin
- GV nhận xét tiết học
HS trả lời
@
Bổ sung và rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Toán
Tiết 117: Luyện tập
A.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số
tự nhiên
* Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.
*Học sinh khá, giỏi làm thêm: bài 2.
B.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét,bảng phụ ghi tính chất kết hợp của phép cộng phân số
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng
hai phân số?
3.Bài mới:
Cho HS tự làm các bài tập trong SGK:
- Tính (theo mẫu)?

2 em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vở -3 em chữa bài-nhận xét
3 +
5
4
=
1
3
+
5
5
=
5
15
+
5
4
=
5
19
Ta có thể viết gọn như sau:
3 +
5
4
=
5
15
+
5
4

=
5
19
- Viết tiếp vào chỗ chấm:
(
8
3
+
8
2
) +
8
1
= ... ;
8
3
+ (
8
2
+
8
1
) = ...
(
8
3
+
8
2
) +

8
1
...
8
3
+ (
8
2
+
8
1
)
- Nhận xét về kết quả hai phép tính?
- Đó là tính chất kết hợp của phép cộng của phân
số. Hãy nêu tính chất kết hợp?
(GV treo bảng phụ ghi tính chất kết hợp)
- Giải toán:
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV chấm bài nhận xét - sửa lỗi cho HS
a. 3 +
3
2
=
3
9
+
3
2
=

3
11
b.
4
3
+ 5 =
4
3
+
4
20
=
4
23
(còn lại làm tương tự)
Bài 2: cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
(
8
3
+
8
2
) +
8
1
=
8
5
+
8

1
=
8
6
8
3
+ (
8
2
+
8
1
) =
8
3
+
8
3
=
8
6
Vậy: (
8
3
+
8
2
) +
8
1

=
8
3
+ (
8
2
+
8
1
)
- 3,4 em nêu:
Bài 4:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
3
2
+
10
3
=
30
29
( m )
Đáp số:
30
29
( m )
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số?

LỊCH SỬ

ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời
Hậu Lê ( thể kỉ XV)( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện)
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ 1...
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ
XV).
II. Chuẩn bị:
Băng thời gian trong SGK phóng to.
Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: GV cho HS hát.
2. KTBC:
- Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và
khoa học thời Lê.
- Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời
Lê.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến
thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
b. Phát triển bài:
* Hoạt động nhóm:
- GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT
cho HS. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung
của từng giai đoạn tương ứng với thời gian.
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc

các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động cả lớp:
- Chia lớp làm 2 dãy:
+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
+ Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.
- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm
- HS hát.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nhe.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện các
nhóm lên điền kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận.
- Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả.
- Cho HS nhận xét và bổ sung.
- HS cả lớp tham gia.
việc của nhóm trước cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS chơi một số trò chơi.
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài tiết sau: trịnh nguyễn phân tranh”.
- Nhận xét tiết học.
- HS cả lớp.
Toán
Tiết 118: Phép trừ phân số
A.Mục tiêu::

- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số
* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2a, b.
*Học sinh khá, giỏi làm thêm: bài 2c, d, bài 3.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV-HS :2 băng giấy khổ 12 *4cm thước chia vạch ,kéo
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: tính: 3 +
3
2
=? ;
5
2
+
5
3
=?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Thực hành trên băng giấy
- GV cho HS lấy 2 băng giấy và chia mỗi băng
giấy thành 6 phần bằng nhau .
- Lấy 1 băng,cắt lấy 5 phần vậy đã lấy bao nhiêu
phần băng giấy?
- 2em lên bảng- Cả lớp làm vào nháp nêu cách
tính và kết quả
-HS thực hành trên băng giấy
-Lấy
6
5

băng giấy
- Cắt lấy
6
3
từ
6
5
băng giấy đặt phần còn lại lên
băng giấy nguyên. Vậy phần còn lại bằng bao
nhiêu phần băng giấy nguyên ?
b.Hoạt động 2: Trừ hai phân số cùng mẫusố: :
6
5
-
6
3
=?
- Dựa vào phần thực hành trên băng giấy để nêu
nhận xét và rút ra cách trừ:
- Ta có phép trừ sau: :
6
5
-
6
3
=
6
35

=

6
2
- Nêu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số?
b.Hoạt động 2: Thực hành
- Tính?
- Rút gọn rồi tính?
Phân số nào rút gọn được?
- Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề?
Nêu cách giải bài toán?
- Còn lại
6
2
băng giấy nguyên

- 2 em nêu nhận xét:
3,4 em nêu quy tắc :
Bài 1: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
a.
16
15
-
6
7
=
16
715

=
16
8

= 2 (còn lại tương tự)
Bài 2: cả lớp làm vở 4 em lên bảng chữa
a.
3
2
-
9
3
Ta có
9
3
=
3:9
3:3
=
3
1
Vậy:
3
2
-
9
3
=
3
2
-
3
1
=

3
1
(còn lại tương tự)
Bài 3: Cả lớp làm vở - 1em chữa bài
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT):
HỌA SỸ TÔ NGỌC VÂN
I.MỤC TIÊU:
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a
HS khá, giỏi làm được BT3 (đoán chữ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc những từ ngữ cần điền
vào ô trống ở BT2
2/ Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Họa sĩ Tô
Ngọc Vân”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
- GV: Đoạn văn nói điều gì?
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
Nhận xét chung

- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa
những chữ viết sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/56SGK
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV mời HS lên bảng điền

-GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc và làm
- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
- HS theo dõi
- HS trao đổi cùng các bạn để điền
vào chỗ trống
- HS lên bảng thi làm bài làm
bài.Từng em đọc kết quả - Lớp nhận
xét
-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để

không viết sai chính tả
HS đọc
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
-Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để
giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
HS khá, giỏi viết được 4,5 câu kể theo yêu cầu của BT2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở ( Phần nhận xét)
- Ba tờ phiếu mỗi tờ ghi nội dung một đọan văn, thơ ở BT1( Phần luyện tập)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng 4
câu trong bài tập 1 ( tiết LTVC trước)- 1 HS làm
BT3
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Câu kể Ai là gì?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm nội dung bài
*Phần nhận xét:
Bài tập 1,2,3,4 :
- 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu các bài
tập trên
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
* Phần ghi nhớ:
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp theo dõi SGK

- Một số HS đọc 3 câu in nghiêng trong
đoạn văn ( cả lớp đọc thầm)
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- 4-5 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK đọc
thầm
Hoạt động 3: Phần luỵên tập
Bài tập1 :
- 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc.
- HS thực hành
- GV nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thới
thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS suy nghĩ trao đổi.
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS suy nghĩ, viết nhanh vào giấy nháp
lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể Ai là
gì? Có trong đoạn văn.
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu. HS
thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận
xét
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- GV nhân xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội
dung bài học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn giới

Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
A. Mục tiêu :
Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 94, 95 sách giáo khoa
- Phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với
sự sống của thực vật
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
- Cho các nhóm quán sát hình và trả lời câu hỏi
trang 94, 95
- Vì sao những bông hoa ở hình 2 có tên là
hướng dương ?
- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh
sáng
B2: Các nhóm tiến hành thảo luận
B3: Đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét
+ HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực
vật
* Cách tiến hành
B1: Giáo viên nêu vấn đề ( SGV- trang 164 )
B2: Giáo viên nêu câu hỏi

- Tại sao một số cây chỉ sống được ở nơi có
nhiều ánh sáng. Một số loài khác lại sống ở rừng
rậm, hang động ( ít ánh sáng )
- Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và cần ít
ánh sáng
- Nêu ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây
trong kỹ thuật trồng trọt
- Giáo viên nhận xét và kết luận ( SGV- 165 )
IV- Hoạt động nối tiếp :
- Không có ánh sáng thực vật sẽ như thế nào ?
- VN học bài
- Hát
- Vài HS.
- Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4 ( trang
94, 95 )
- Hoa có tên là hướng dương vì nó luôn quay
về phía mặt trời
- Nếu không có ánh sáng thì thực vật sẽ mau
chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy
trì sự sống
- Đại diện nhóm báo cáo
- Học sinh đọc mục bạn cần biết sách giáo
khoa
- Học sinh lắng nghe
- Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng
mạnh yếu nhiều ít khác nhau
- Học sinh nêu
- Khi trồng trọt cần phải chú ý đến nhu cầu
của từng cây để có thể che bớt ánh sáng hay
trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên

cùng một thửa ruộng
TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự
hào.
-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi, thuộc
1,2 khổ thơ yêu thích)
GD BVMT:
-HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường
thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động : ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về
cuộc sống an toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “ Đoàn thuyền đánh
cá”
Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV
kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu
nghĩa các từ khó trong bài; hướng dẫn các em biết
nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi đoạn thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc nhịp nhàng

, khẩn trương. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi
cảnh đẹp huy hoàng của biển, ca ngợi tinh thần lao
động sôi nổi, hào hứng của những người đánh cá
b) Tìm hiểu bài:
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
H: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?
Những câu thơ nào cho biết điều đó?
Gv bổ sung: Vì quả đât hình tròn nên có cảm giác
mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển.
H: Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?
Những câu thơ nào cho biết điều đó?

H: Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy
hoàng của biển.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe

- Vào lúc hoàng hôn. Mặt trời
xuống biển như hòn lửa cho biết
điều đó
- Đoàn thuyền trở về vào lúc bình
minh. Những câu thơ “sao mờ….
trời sáng; Mặt trời… màu mới”
cho ta biết điều đó
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa-
sóng đã cài then, đêm sập cửa….
- Câu hát căng buồm cùng giáo


H: Công việc lao động của người đánh cá
được miêu tả đẹp như thế nào?
GV hỏi về nội dung bài thơ:
GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi vẻ đẹp huy
hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động
khơi- Lời ca của họ thật hay, thật
vui vẻ, hào hứng: cá bạc biển đông
lặng.. nuôi lớn đời ta tự buổi nào-
Công việc kéo lưới, những mẻ cá
nặng được miêu tả thật đẹp: ta kéo
xoăn tay chìm cá nặng.. lưới xếp
buồm lên đón nắng hồng- Hình
ảnh thuyền về thật đẹp: đoàn
thuyền chạy đua nhau cùng mặt
trời
- HS trả lời
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài
thơ
Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết hợp hướng
dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện
biểu cảm
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
HS nhẩm HTL bài thơ
HS đọc tiếp nối

HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả
bài thơ
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của bài thơ là gì?

- Dặn HS về nhà HTL bài thơ
- GV nhận xét tiết học.
HS trả lời
@
Bổ sung và rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×