Tuần 24.
Thø hai ngµy 8 th¸ng 2 n¨m
2010
Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
BiÕt ®äc ®óng b¶n tin víi giäng h¬i nhanh, phï hỵp víi néi dung th«ng b¸o tin
vui.
- HiĨu ND : Cc thi vÏ Em mn sèng an toµn ®ỵc thiÕu nhi c¶ níc hëng øng
b»ng nh÷ng bøc tranh thĨ hiƯn nhËn thøc ®óng ®¾n vỊ an toµn, ®Ỉc biƯt lµ ATGT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh về an
toàn giao thông do HS trong lớp tự vẽ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần
hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ Khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và
trả lời câu hỏi:
+ Câu 1, 2 SGK trang
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài đọc giúp
các em hiểu thế nào là một bản tin, nội
dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc
một bản tin.
Hướng dẫn luyện đọc :
- GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép
- Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của
Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp
quốc.
* 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm
tắt những nội dung đáng chú ý của bản
tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em
phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới
đọc vào bản tin.
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng câu
dài.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc đồng thanh u-ni-xép.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc 6 dòng mở đầu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần).
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng
dẫn của GV.
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
các từ mới ở cuối bài.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng rõ
ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§o¹n 1,2:
ý 1:ý nghÜa vµ sù hëng øng cđa thiÕu
nhi c¶ níc vỊ cc thi
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Tªn chđ ®iĨm gỵi cho em ®iỊu g×?
+ Cc thi vÏ tranh vỊ chđ ®iĨm Em mn
s«ng an toµn nh»m mơc ®Ých g×?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế
nào?
+ §o¹n 1,2 cho em biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 3,4 : Cßn l¹i.
ý 2: NhËn thøc cđa c¸c em vỊ cc sèng
an toµn b»ng ng«n ng÷ héi häa.
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức
tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mó của các em?
+ §Ỉt c©u víi tõ: triƠn l·m
+ Em hiĨu "thĨ hiƯn b»ng ng«n ng÷ héi
häa " nghÜa lµ g×?
+ §o¹n nµy cho em biÕt ®iỊu g×?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác
dụng gì?
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
+ Em muốn sống an toàn.
+ Nãi lªn íc m¬, kh¸t väng cđa thiÕu nhi
vỊ cc sèng an toµn kh«ng cã ai tai n¹n
GT , ngêi chÕt hay bÞ th¬ng.
+ Nh»m n©ng cao ý thøc phßng tr¸nh tai
n¹n cho trỴ em.
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000
bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền
đất nước gửi về ban tổ chức.
+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng
thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn,
đặc biệt là an toàn giao thông rất phong
phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất,...
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh
đẹp : màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý
tưởng hồn nhiên, ...
+ ThĨ hiƯn ®iỊu m×nh mn nãi qua nh÷ng
®êng nÐt vÏ,mµu s¾c ,h×nh khèi trong
tranh.
• Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
Tóm tắt thật gọn gàng số liệu và những
từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm
nhanh thông tin.
Néi dung: Cc thi vÏ Em mn sèng an
toµn ®ỵc thiÕu nhi c¶ níc hëng øng b»ng
Giáo viên Học sinh
+ Bµi ®äc mn nãi víi em ®iỊu g×?
+ Chốt: Những dòng in đậm ở bản tin.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, học
thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS
đọc giọng phù hợp với một bản thông
báo tin vui : nhanh, gọn, rõ ràng.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV
theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc đoạn tin.
nh÷ng bøc tranh thĨ hiƯn nhËn thøc
®óng ®¾n vỊ an toµn, ®Ỉc biƯt lµ ATGT.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc đoạn 1.
- Một vài học sinh thi đọc đoạn tin trước
lớp.
3. Củng cố, dặn dò: - Tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ N§ của Liên hợp quốc là gì?
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Thùc hiƯn ®ỵc phÐp céng hai ph©n sè, céng mét sè tù nhiªn víi ph©n sè, céng
mét ph©n sè víi sè tù nhiªn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Cộng hai phân số sau:
5
9
5
6
+
;
5
7
3
1
+
;
3
4
9
4
+
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1 HĐ cả lớp sau đó làm vở nháp.
- GV viết lên bảng phép tính
5
4
3
+
- Em thực hiện phép cộng này như thế
nào?
- GV hướng dẫn HS: Phải viết số 3 dưới
dạng phân số 3 =
1
3
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính trên.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.
- Theo dõi.
* HĐ cả lớp sau đó làm vở nháp.
- HS trả lời theo ý của mình.
- Theo dõi.
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại.
a.
3
11
3
2
3
9
3
2
3
=+=+
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Dành cho HS khá,giỏi.
- GV yêu cầu HS tính:
8
1
8
2
8
3
+
+
và
++
8
1
8
2
8
3
- Em có nhận xét gì về phép tính vừa
thực hiện.
- GV cầu HS phát biểu.
- Yêu cầu nhiếu HS nhắc lại.
Bài 3:HĐ cá nhân làm vở.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn tính nửa chi vi của hình chữ nhật
đó em làm phép tính gì?
- Em làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
5
4
3
+
=
5
19
5
4
5
15
5
4
1
3
=+=+
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở nháp.
b.
4
23
4
20
4
3
5
4
3
=+=+
c.
7
18
3:21
3:54
21
54
21
42
21
12
2
21
12
===+=+
*HS làm vào vở.
8
1
8
2
8
3
+
+
=
8
6
8
1
8
5
=+
++
8
1
8
2
8
3
=
8
6
8
3
8
3
=+
8
1
8
2
8
3
+
+
=
++
8
1
8
2
8
3
- Đây là tính chất kết hợp của phép
cộng.
- Khi cộng một tổng hai phân số với
phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số
thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và
phân số thứ ba.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
* HĐ cá nhân làm vở.
+ 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Một hình chữ nhật có chiều dài
m
3
2
,
chiều rộng
m
10
3
- Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó.
- Làm phép tính cộng.
- Lấy số đo chiều dài cộng với số đo
chiều rộng.
- 1 em lên bảng tóm tắt và giải, HS cả
lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
Giáo viên Học sinh
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
chiều dài :
m
3
2
chiều rộng :
m
10
3
Nửa chu vi : . . . m?
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
( )
m
30
29
10
3
3
2
=+
Đáp số :
m
30
29
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc tính chất kết hợp của phép cộng.
- Chuẩn bò bài: Phép trừ phân số.
- Nhận xét tiết học.
Lòch sử: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt thèng kª nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu cđa lÞch sư níc ta tõ bi ®Çu ®éc
lËp ®Õn thêi HËu Lª ( thÕ kØ XV ) tªn sù kiƯn, thêi gian x¶y ra sù kiƯn ).
+N¨m 968, §inh Bé LÜnh dĐp lo¹n 12 sø qu©n, thèng nhÊt ®Êt níc ; n¨m 981,
cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m lỵc lÇn thø nhÊt, ...
- KĨ l¹i mét trong nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ bi ®Çu ®éc lËp ®Ðn thêi
HËu Lª ( thÕ kØ XV ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho từng HS.
• Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 (nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS
trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19.
* 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của
HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong giờ học này, các em
cùng ôn lại các kiến thức lòch
sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
Các giai đoạn lòch sử và sự kiện lòch
sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỷ
XV
- GV phát phiếu học tập cho từng HS
và yêu cầu các em hoàn thành nội
dung của phiếu
- HS nhận phiếu sau đó làm phiếu.
Nội dung phiếu học tập
- GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc
với phiếu
- 3 HS lên bảng nêu kết quả làm
việc: 1 HS làm bài tập 1, 1 HS làm
phần 2a, một HS làm phần 2b. HS cả
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Thi kể về các sự kiện, nhân vật lòch
sử đã học
- GV giới thiệu chủ để cuộc thi, sau
đó cho HS xung phong thi kể về các
sự kiện lòch sử, các nhân vật lòch sử
mà mình đã chọn.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương
- HS kể trước lớp theo tinh thần xung
phong. Đònh hướng kể:
+ Kể về sự kiện lòch sử: Sự kiện đó là
sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở
đâu? Diễn biến chính của sự kiện đó
đối với lòch sử dân tộc ta?
+ Kể về nhân vật lòch sử: Tên nhân
vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời
kì nào? Nhân vật đó có ®ãng góp gì
cho lòch sử nước nhà?
+ Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh,
bản đồ, lược đồ các tư liệu khác trong
bài kể.
Giáo viên Học sinh
những HS kể tốt, động viên cả lớp
cùng cố gắng, em nào chưa được kể
trên lớp thì về nhà kể cho người thân
nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong
bốn gian đoạn lòch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có), tìm hiểu
trước bài 25.
- Nhận xét chung giờ học.
Đạo Đức:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH :
Néi dung trß ch¬i " ¤ ch÷ k× diƯu "
- Néi dung 1 sè c©u chun vỊ tÊm g¬ng gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung trò chơi Ô chữ kì diệu.
- Nội dung một số câu chuyệnvề tấm gương giữ gìn các công trình công
cộng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao phải giữ gìn các công trình
công cộng?
+ Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng
ta tiếp tục tìm hiểu bài Giữ gìn các công
trình công cộng.
HĐ 1: Trình bày bài tập:
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra
tại đòa phương về hiện trạng, về vệ sinh
của các công trình công cộng.
- Nhận xét bài về nhà của HS, tổng hợp
ý kiến của HS.
HĐ 2: Kể tên các tấm gương:
- 2 Hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi,
nhận xét.
- HS theo dõi.
* Hoạt động cả lớp.
- HS trình bày:
- HS dưới lớp bổ sung nhận xét.
* Hoạt động cả lớp.
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các
công trình công cộng.
- Nhận xét về bài kể của HS.
* Kết luận: Để có các công trình công
cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người
phải đổ xương máu. Bởi vậy mỗi người
chúng ta còn phải có trách nhiệm trong
việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công
cộng đó.
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS kể, ví dụ:
+ Tấm gương các chiến só công an truy
được kẻ trộm tháo ốc đường ray.
+ Các bạn HS tham gia thu dọn rác
cùng các bác trong tổ đân phố nhà
trường.
- HS dưới lớp lắng nghe.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà thực hành tốt bài học.
- Chuẩn bò bài : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- GV nhận xét tiết học.
Thø ba ngµy 9 th¸ng 2 n¨m 2010
Chính tả (Nghe – viết): HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. MỤC TIÊU:
- N - V ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng bµi Ct v¨n xu«i.
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp CT ë SGK.
HS kh¸, giái lµm ®ỵc BT3 (®o¸n ch÷ )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết
vào bảng con: sung sướng, bức tranh,
nước Đức, không hiểu sao.
- Nhận xét và cho điểm từng học
sinh.
2. Bài mới:
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Cả lớp viết bảng con theo dõi, nhận
xét.
- Theo dõi.
Giáo viên Học sinh
Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả
hôm nay, các em sẽ Nghe - viết lại
đúng chính tả, trình bày đúng bài
chính tả Hoạ só Tô Ngọc Vân. Sau đó
sẽ tìm và viết đúng những tiếng có
âm, vần dễõ lẫn : tr/ch ; dấu hỏi/dấu
ngã đúng với nghóa đã cho.
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe
- viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Đoạn văn nói điều gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết
sai : Trường Cao đẳng Mó thuật, hoả
tuyến, Cách mạng tháng tám.
+ Nêu cách trình bày bài viết.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 15 – 20 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn
để làm bài.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
+ Đoạn văn gồm 4 câu.
+ Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ só
tài hoa, đã ngã xuống trong kháng
chiến.
+ Chữ đầu câu, tên riêng.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
+ Ghi tên đề bài vào giữa dòng, sau
dấu chấm nhớ viết hoa, chú ý tư thế
ngồi viết.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
* Thảo luận nhóm 2.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền truyện hay chuyện vào ông
trống:
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo
luận và điền kết quả. Đại diện các
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm
của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
Bài 3: Tổ chức trò chơi.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức trên
bảng lớp.
+ Cả lớp chia 2 đội mỗi đội cử 5 bạn
lên thi nhau trả lời câu đố.
+ Giải kết quả ra bảng giấy sau đó
treo bảng giấy chữa bài.
- Yêu cầu các nhóm đọc kết quả.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
nhóm treo bảng và trình bày bài làm
của nhóm mình.
Kể chuyện phải trung thành với
truyện, phải kể đúng các tình tiết của
câu chuyện, các nhân vật trong
truyện. Đừng biến giờ kể chuyện
thành giờ đọc truyện.
* trò chơi.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Em đoán xem đây là những chữõ gì :
- Các nhóm HS tham gia chơi.
Để nguyên - loại quả thơm ngon
Thêm hỏi – co lại chỉ còn bé thôi.
Thêm nặng mới thật lạ đời
Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ
nhem.
(chữ nho, thêm dấu hỏi
thành chữ nhỏ, thêm nặng thành chữ
nhọ)
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- BiÕt trõ hai ph©n sè cã cïng mÉu sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV và HS chuẩn bò một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm,
chiều rộng 4 cm, bút màu, thước chia vạch, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài:
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
Giáo viên Học sinh
3
1
2
1
+
;
4
3
5
4
+
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Thực hành trên băng giấy:
- GV yêu cầu HS lấy hai băng giấy đã
chuẩn bò, hướng dẫn HS dùng thước chia
băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy
một băng, cắt lấy 5 phần.
- Có bao nhiêu phần của băng giấy?
- Yêu cầu HS cắt
6
3
từ
6
5
băng giấy.
- Tiếp tục đặt phần còn lại của băng
giấy lên băng giấy nguyên.
- Phần còn lại bằng bao nhiêu phần
băng giấy?
- GV: Có
6
5
băng giấy cắt đi
6
3
băng
giấy còn
6
2
băng giấy.
Cộng hai phân số có cùng mẫu số:
- Ta phải thực hiện phép tính:
6
3
6
5
−
- Từ cách làm với băng giấy, hãy thực
hiện phép trừ để được kết quả là
6
2
.
- Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS thử lại phép tính trên.
- Qua phép trừ trên em nào có thể nêu
qui tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số?
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trên.
Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS phát biểu cách trừ hai phân số
vào nháp.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Có
6
5
băng giấy.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện so sánh và trả lời: còn
6
2
băng giấy.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Theo dõi.
- Có 5 – 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu
số, được phân số
6
2
.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ nếu kết
quả là số bò trừ thì phép tính đúng.
- HS thực hiện
6
5
6
3
6
2
=+
* Quy tắc: Muốn trừ hai phân số có
cùng mẫu số, ta trừ hai tử số với nhau
và giữ nguyên mẫu số.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
* HĐ cá nhân, làm vở nháp.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
Giáo viên Học sinh
có cùng mẫu số.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: HĐ cá nhân , làm vở.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
3
1
3
1
3
2
9
3
3
2
=−=−
;
5
4
5
3
5
7
25
15
5
7
=−=−
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Dành cho HS khá,giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
vào vở nháp.
16
8
16
715
16
7
16
15
=
−
=−
;
1
4
4
4
37
4
3
4
7
==
−
=−
5
6
5
39
5
3
5
9
=
−
=−
;
49
5
49
1217
49
12
49
17
=
−
=−
* HĐ cá nhân , làm vở.
- Rút gọn rồi tính.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
1
2
2
2
1
2
3
8
4
2
3
==−=−
;
2
4
8
4
3
4
11
8
6
4
11
==−=−
Bài giải
Số huy chương bạc và đồng bằng:
19
14
19
5
19
19
=−
(tổng số huy chương)
Đáp số
19
14
tổng số huy chương
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Về nhà luyện tập nhiều về phép trừ hai phân số.
- Chuẩn bò bài: Phép trừ phân số (tiếp theo). Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- HiĨu cÊu t¹o, t¸c dơng cđa c©u kĨ Ai lµ g× ? ( ND ghi nhí ).
- NhËn biÕt ®ỵc c©u kĨ Ai lµ g× ? trong ®o¹n v¨n ( BT1 ) ; biÕt ®Ỉt c©u kĨ theo mÉu
®· häc ®Ĩ giíi thiƯu vỊ ngêi b¹n, ngêi th©n trong gia ®×nh ( BT2 ).
-- HS kh¸, giái viÕt ®ỵc 4,5 c©u kĨ theo theo yªu cÇu BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 để HS làm.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
Giáo viên Học sinh
- HS 1 đọc thuộc lòng một câu tục
ngữ đã học ở tiết trước.
- HS 2 nêu một trường hợp có thể sử
dụng một trong 4 câu tục ngữ:
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Phần nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc câu
nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu
nhận đònh về bạn Diệu Chi?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Trong 3 câu in nghiêng bộ phận trả
lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Bộ
phận nào trả lời cho câu hỏi là gì (là
ai, là con gì)?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Luyện tập:
Bài 1:Thảo luận nhóm 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng
kêu.
.....
- Theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm.
+ Câu 1, 2 giới thiệu về bạn Diệu Chi.
+ Câu 3 nêu nhận đònh về bạn Diệu
Chi.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- HS nối tiếp đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
* Thảo luận nhóm 4.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao
đổi bàn bạc để tìm các câu kể Ai là
gì?
ý Câu kể Ai là gì? Tác dụng
a - Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà
Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người
con vào việc chế tạo.
- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên
thế giới . . . hiện đại.
- Câu giới thiệu về thứ máy mới.
- Câu nêu nhận dònh về giá trò của chiếc máy
tính đầu tiên.
b - Lá là lòch của cây
- Cây là lòch của đất
- Trăng lặn rồi trăng mọc
Là lòch của bầu trời.
- Mười ngón tay là lòch
- Lòch lại là trang sách.
- Nêu nhận đònh (chỉ mùa)
- Nêu nhận đònh (chỉ vụ hoặc chỉ năm)
- Nêu nhận đònh (chỉ ngày đêm)
- Nêu nhận đònh ( đếm ngày tháng)
- Nêu nhận đònh (năm học)
c Sầu riêng là loại trái cây q hếm của
miền Nam.
Chủ yếu là nêu nhận đònh và giá trò của trái
sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái
cây đặc biệt của miền Nam.
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)?
• Đây
• Bạn Diệu Chi
• Bạn ấy
là bạn Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
là một học só đấy.
Giáo viên Học sinh
- HS trình bày kết quả bài làm của
mình.
Bài 2 : HĐ cá nhân, làm vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Cho HS giới thiệu.
- HS trình bày kết quả bài làm của
mình.
- Nhận xét tuyên dương các em hoạt
động sôi nổi và tìm được nhiều câu và
đặt câu hay.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
của mình.
* HĐ cá nhân, làm vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm.
- HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy
nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu
kể có trong đoạn văn.
- Từng cặp HS giới thiệu cho nhau
nghe.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ vừa học.
- Về nhà tiếp tục làm bài tập 2 vào vở.
- Chuẩn bò bài : Vò ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.
Khoa học:
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ
SỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®ỵc thùc vËt cÇn ¸nh s¸ng ®Ĩ duy tr× sù sèng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình 94, 95 SGK. Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét
và cho điểm.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
+ Theo em hình dạng, kích thước cuả
bóng tối có thay đổi hay không? Khi
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hôm nay
chúng ta học bài nh sáng cần cho
sự sống.
Tổ chức các hoạt động.
HĐ 1: Vai trò của ánh sáng đối với
sự sống của thực vật.
+ Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình
94, 95 SGK và trả lời câu hỏi:
1, Bạn có nhận xét gì về cách mọc
của những cây trong hình 1?
2, Vì sao những bông hoa ở hình 2 có
tên là hoa hướng dương?
3, Bạn hãy dự đoán xem cây ở hình 3,
4 cây nào sẽ xanh tốt hơn. Tại sao?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
- GV cùng cả lớp theo dõi, bổ sung.
* Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra với thực vật
nếu không có ánh sáng?
* Kết luận: Không có ánh sáng, thực
vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần
có ánh sáng để duy trì sự sống, ... và
con người.
+ HS đọc mục bạn cần biết.
HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng
của thực vật.
+ GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể
thiếu ánh sáng mặt trời, nhưng mỗi
loài cây có nhu cầu về ánh sáng như
thế nào các em cùng thảo luận nhóm
nào nó sẽ thay đổi?
* Chia lớp thành 6 nhóm, cùng quan
sát và thảo luận.
+ Các nhóm quan sát hình 94, 95 SGK
và trả lời câu hỏi:
1. Những cây trong hình 1 mọc vươn ra
theo hướng bóng điện (ánh sáng).
2. Những bông hoa này khi nở thường
hướng theo ánh sáng mặt trời.
3. Cây ở hình 3 sẽ xanh tốt hơn. Vì cây
được cung cấp đầy đủ ánh sáng, không
khí, ...
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
+ Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau
chóng tàn lụi vì chúng cần có ánh
sáng để duy trì sự sống, ... và con
người.
+ Lắng nghe.
+ HS đọc tiếp nối 3 – 4 em.
* Thảo luận nhóm 3 trả lời các câu
hỏi
-Lắng nghe
Giáo viên Học sinh
3 các câu hỏi sau:
1, Tại sao có một số loài cây chỉ sống
được ở những nơi rừng thưa, các cánh
đồng,... được chiếu sáng nhiều? Một
số loài khác lại sống được trong rừng
rậm, hang động?
2, Hãy kể tên một số cây cần nhiều
ánh sáng và một số cây cần ít ánh
sáng?
3, Nêu một số ứng dụng về nhu cầu
ánh sáng của cây trong kó thuật trồng
trọt?
Kết luận : Tìm hiểu nhu cầu về ánh
sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể
thực hiện những biện pháp kó thuật
trồng trọt để cây được chiếu sáng
thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
+ Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Đại diện các nhóm trình bày:
1. Mỗi loài cây có nhu cầu về ánh
sáng mạnh yếu, nhiều ít khác nhau.
Vì vậy có một số loài cây chỉ sống
được ở những nơi rừng thưa, các cánh
đồng,... được chiếu sáng nhiều. Một
số loài khác lại sống được trong rừng
rậm, hang động.
2. Những cây cho quả và hạt cần được
chiếu sáng nhiều, những cây lấy lá
cần ít ánh sáng, ...
3. Khi trồng những loại cây đó người
ta phải chú ý đến khoảng cách giữa
các cây, trồng xen kẽ cây ưa bóng và
cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng.
-Lắng nghe.
+ HS đọc từ 2 – 3 em.
3. Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau.
- Về làm bài tập tự đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
Thø t ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2010
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU :