Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an 4 Tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.79 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 9

<i><b>Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>tập đọc </b>


<i><b>TiÕt 17</b>:</i>

<b>Tha chun víi mĐ.</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- -Đọc lu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.


-Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả.


- Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn dể kiếm
<i><b>sống giúp mẹ.Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem thợ rèn là nghề hèn</b></i>
<i><b>kém. Câu chuyện giúp em hiểu mơ ớc của Cơng là cính đáng, nghề nghiệp nào cũng</b></i>
<i><b>quý.</b></i>


- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>


- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng ph.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>HĐ 1: Kiểm tra bài cò</b>


- HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh.
*GV giới thiệu bài.


<b>HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<b>a. Luyện đọc:</b>



- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS chia đoạn
- HS chia đoạn( bài chia thành 2 đoạn ).


- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới.
- GV sửa lỗi đọc cho HS. HS đọc nối tiếp theo đoạn


- HS đọc lại bài theo nhóm. Giáo viên đọc mẫu bài.
<b>b. Tìm hiểu bài : </b>


GV cho HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi sau:


<b>Câu 1: Học sinh đọc đoạn1 và trả lời câu hỏi: Cơng xin học nghề để làm gì?</b>
(Để kiếm sống, đỡ dần cho mẹ.


<i><b>Mẹ Cơng đã nêu lí do phản đối nh thế nào?Mẹ cho Cơng bị ai xui.Mẹ bảo nhà Cơng là</b></i>
<i><b>dịng dõi quan sang, bố Cơng khơng chịu cho con i lm...)</b></i>


<i><b>ý1: Cơng xin mẹ và thầy cho ®i häc nghỊ rÌn)</b></i>


<b>Câu 2 : Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời:Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào?</b>


(Bà hiểu lòng con nhng bà rất băn khoăn... bà vin vào lễ giáo dòng dõi gia đình để
<i><b>phản đối Nhà ta.... thợ rèn</b></i>“ ’’


<b>Câu 3: (Cơng đa ra nhiều lí lẽ để thuyết phục mẹ: Ngời ta ai cũng phải có 1 nghề. Nghề</b>
<i><b>nào cũng đáng trọng. Chỉ có ai chộm cắp mới đáng coi thờng. ý2: Cơng đã thuyết phục</b></i>
<i><b>mẹ để mẹ ủng h em thc hin nguyn vng)</b></i>


<b>Câu 4 : Cách xng hô của hai mẹ con Cơng nh thế nào?</b>



<i><b>(Cỏch sng hơ đúng thứ bậc trên dới trong gia đình. Cử chỉ lúc trị chuyện thân mật tình</b></i>
<i><b>cảm.)</b></i>


- GV: Em h·y nêu nội dung chính của bài


- HS nờu ni dung của bài, nhận xét. GV nhận xét và ghi bảng.
<b>c. Luyện đọc diễn cảm </b>


- Gọi 2 học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2.


- HS thi đọc diễn cảm. Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b><i> </i>- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
<b>Đạo đức</b>


<i><b>TiÕt 9</b></i>

<i><b>: TiÕt kiƯm thêi giê </b></i>

<i><b>( tiÕt 1)</b></i>
<b>I. Mơc tiªu : </b>


-- Học sinh hiểu đợc thời giờ là quý nhất, cần phải tiết kiệm.
- Biết cách tiết kiệm thời gian.


- BiÕt q träng vµ sư dơng thêi giê mét c¸ch tiÕt kiƯm.
- RÌn t thÕ t¸c phong ngåi viÕt cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mỗi học sinh có ba tấm thẻ, màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>H§ 1. KiĨm tra bµi cị :</b>



- Gv kiĨm tra sù chuẩn bị của HS.
*GV giới thiệu bài


<i><b>HĐ 2: Kể chun Mét phót trong s¸ch gi¸o khoa</b></i>“ ” <i><b>.</b></i>


<b>Mơc tiªu: Häc sinh thÊy, biÕt q thêi gian kĨ cả một phút.</b>
- Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện.


- Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi ë SGK.


? Mi – chi – a có thói quen sử dụng thời giờ nh thế nào? (luôn chậm hơn ngời khác)
? Chuyện gì xảy ra với Mi – chi – a trong cuộc thi trợt tuyết? (Em xếp thứ hai vì về
<i><b>đích sau bạn một phút)</b></i>


? Sau chuyện ấy Mi – chi – a đã hiểu ra chuyện gì? (…<i><b>Thời giờ rất q, một phút cũng </b></i>
<i><b>có thể làm nên chuyện quan trọng)</b></i>


- Giáo viên kết luận: (Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải biết tiết kiệm thời giờ.)
.HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập 2


Mục tiêu: Học sinh biết đợc ảnh hởng xấu đến kết quả mỗi tình huống.


- Cách tiến hành: Giáo viên chia nhóm, các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết
quả nhóm khác chất vấn bổ sung.


- Giáo viên KL:(Đến phịng thi muộn khơng đợc vào thi, ảnh hởng đến kết quả thi.
<i><b>Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, xe, máy bay. Ngời bệnh đa đến bệnh viện </b></i>
<i><b>muộn sẽ nguy hại đến tính mạng.)</b></i>



<b>3. Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ bài tập3: </b>


<i><b>Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ về các ý kiến (tán thành, phân vân hay không tán thành)</b></i>
- Cách tiến hành:


+ Giáo viên lần lợt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ theo các phiếu mu ó
qui c.


- Đề nghị học sinh giải thÝch lÝ do lùa chän cđa m×nh.


- Giáo viên kết luận: ý kiến d là đúng, các ý kiến a, b, c, là sai.
* Gọi hai học sinh nêu phần ghi nhớ.


<b>4. Hoạt động nối tiếp: </b>


- Nh¾c häc sinh vỊ biÕt tiÕt kiƯm tiỊn cđa. NhËn xÐt tiÕt häc.
<b>C</b>


<b> hiỊu lÞch sư</b>


<i><b>T</b><b>iÕt 9:</b><b> </b></i>

<b>§inh Bé LÜnh dĐp loạn mời hai sứ quân.</b>



<b>I - M ục tiªu</b>


*Sau bài học HS nêu đợc


- Thời gian nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ


- Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân
dân ta



- Nhân dân ta không chịu khuất phục , liên tục đứng lên khởi nghĩa
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PhiÕu th¶o luËn nhãm .B¶ng phô


<b>III.C</b>

<b> ác hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>
<b>HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?


- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời dân Âu Lạc là gì ?
<b> - GV nhận xét cho điểm HS</b>


<b> *GV giíi thiƯu bµi.</b>


<b>*Hoạt động 2 : Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến</b>
<b> phơng Bắc đối với nhân dân ta </b>


GV yêu cầu HS đọc SGKvà trả lời các câu hỏi sau :


- Sau khi thơn tính đợc nớc ta , các triều đại phong kiến phơng Bắc đã thi hành những
chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta?


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : Tìm sự khác biệt về tình hình nớc ta trớc và sau khi
bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ ( GV treo bảng phụ )


- GV gọi một nhóm nêu kết quả thảo luận
- GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 .



* Hoạt động 3 Các cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của phong kiến
<b> phơng Bắc </b>


- GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập với nội dung sau : Hãy đọc
SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của
phong kiến phơng Bắc


- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả


- GV hỏi : Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi
<i><b>nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc ?</b></i>


<i><b> - Mở đầu cho các cuộc khëi nghÜa Êy lµ cuéc khëi nghÜa nµo ?</b></i>


<i><b> - Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đơ hộ của các triều đại phong</b></i>
<i><b>kiến phơng Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nớc ta ?</b></i>


<i><b> - Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống laị ách đô hộ của các triều đại phong </b></i>
<i><b>kiến phơng Bắc nói lên điều gì ?</b></i>


- HS trả lời GV nhận xét và tổng kết hoạt động
<b>3. Củng cố </b>–<b> Dặn dò :</b>


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


- GV tæng kÕt giê học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài.


Sáng Thø ba ngµy 19 tháng 10 năm 2010
<b>khoa học</b>



<b> </b><i><b>T</b><b>iết</b><b> 17:</b></i><b> Phòng tránh tai nạn đuối nớc.</b>


<b>i. m ôc tiªu</b>


- Kể tên đợc một số việc nên và khơng nên để phịng tránh tai nạn đuối nớc.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi.


- Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện.
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.


ii. đ<b> ồ dùng dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>HĐ 1: KTBC: Kể tên một số thức ăn dành cho ngời bệnh thông thờng?</b></i>
- GV giíi thiƯu bµi.


<b>*Hoạt động 2 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc. </b>


<b>* Mục tiêu : Kể tên đợc một số bệnh kgông nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc.</b>
<i><b>* Cách tiến hành : </b></i>


Bíc 1 : Lµm viƯc theo nhãm.


- GV yêu cầu từng HS thực Nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc.
<b>Bớc 2 : Lm vic theo nhúm nh </b>


- Lần lợt từng HS trình bày ý kiến của nhóm mình.
<b>Bớc 3 : </b>


<b>Kết luận : Không chơi đùa gần ao hồ, sông suối.Giếng nớc phải đợc xây thành cao, chum</b>
vại, bể nớc phải có nắp đậy. Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phơng


tiện về giao thông đờng thuỷ.Tuyệt đối không lội qua sông suối khi trời ma.


<b>*Hoạt động 2 : Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi.</b>
<i><b>* Mục tiêu : Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi.</b></i>
*Cách tiến hnh :


<b>Bớc 1 : Làm việc theo nhóm</b>


- GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm thảo luận:Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
<b>Bớc 2 : Làm việc theo nhóm </b>


-Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.


- GV kt lun chung: Chỉ tập bơi hoặc đi bơi nơi có ngời lớn và phơng tiện cứu hộ, tuân thủ
các quy định của bể bơi, khu vực bơi.


H§ 4: §ãng vai


*Mục tiêu: Có ý thức phong ftránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cung fthực hiện.
*Cách tiến hành:


- GV đa ra 3 tình huống giao các nhóm để ácc nhóm tự thảo luận và xử lí tình huống theo
cách phân vai.


+Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về,Nam rủ Hùng ra bơf hồ ở gần nhà
tắm.Nếu em là Hùng em sẽ xử sự nh thế nào?


+ Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình dang đánh rơi đồ chơi vào bể nớc và đang cuối
xuống để lấy.Nếu em là Lan em sẽ làm gì?



+Tình huống 3: Trên đờng đi học về trời đổ ma to và nớc suối chảy xiết, My và các bạn
của My đang làm gì?


Bíc 2: Đại diện các nhóm thảo luận


Bc 3: Cỏc nhóm đóng vai thể hiện cách ứng xử của nhóm mình.
- GV nhận xét chung.


<b>3. Cđng cè , dỈn dß : </b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc . Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>Kĩ thuật</b>


Tit 8: Khâu đột tha <b>(tiết 2</b>

<b>)</b>



I.Môc tiªu


- HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.


- HS biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu đột tha.Các mũi khâu có thể cha đều
nhau.đờng khâu có thể bị dúm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*GV vµ HS


-Tranh quy trình khâu đột tha. Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm, một số sản phẩm đợc khâu
đột tha


- VËt liƯu vµ dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm, len, kim khâu, thớc,
kéo, phấn vạch



<b>III.Cỏc hot động dạy học chủ yếu.</b>
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:


- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV giới thiệu bài.


HĐ 2: HS thực hành khâu đột tha.
- HS nhắc lại quy trình khâu đột tha.


- GV nhận xét và củng cố lại kĩ thuật khâu đột tha theo hai bớc:
+ Bớc 1: vạch dấu đờng khâu.


+ Bớc hai: Khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- GV hớng dẫn thêm một số điểm cần lu ý.
- HS thực hành khâu đột tha.


- GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS yếu.
<b>*HĐ 3: Đánh giá sản phẩm.</b>


- HS trng bày sản phẩm theo tổ.
- GV gắn bảng tiêu chuẩn đánh giá.


- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn.
- GV đánh giỏ nhn xột chung.


<b>HĐ 4: Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thøc häc tèt.


- Dặn HS nào cha hoàn thành về nhà hoàn thiện lại sản phẩm - Chuẩn bị đồ dùng cho bài


Khâu đột mau.


<b>luyÖn tõ và câu</b>


<i>Tiết 1 7</i>

<i> </i>

<i><b>Mở rộng vốn từ: Ước mơ.</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên đôi cánh ớc mơ


- Bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ
cho từ ớc mơ và tìm vi dụ.


- HiÓu nghÜa mét số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ cho học sinh học nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Hai phiếu to để học sinh làm bài tập 2. </b>
Hai phiếu to cho học sinh làm bài tập3.
<b> - GV giới thiệu bi.</b>


<b>HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.</b>
<b> Bài 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bµi 2: </b>



<b> Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Giáo viên phát phiếu cho hai nhóm làm, các</b>
nhóm cịn lại làm vào vở bài tập, Các nhóm trình bày bi, giỏo viờn nhn xột cht li:


<i><b>a) Bắt đầu bằng tiÕng íc: íc m¬, íc mn, íc ao, íc mong, ớc vọng</b><b></b></i>
<i><b>b) Bắt đầu bằng tiếng mơ: ớc mơ, mơ tởng, mơ mộng</b><b></b></i>


<b>Bài 3:</b>


<i><b> Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cho hai nhóm làm bài trên phiếu, các nhóm khác làm</b></i>
bài vào vở bài tập, trình bày bài trớc lớp, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:


<i><b>a) Đánh giá cao: ớc mơ đẹp, ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn, ớc mơ chính đáng.</b></i>
<i><b>b) Đánh giá khơng cao: c m nho nh.</b></i>


<i><b>c) Đánh giá thấp: ớc mơ viển vông, ớc mơ kì quặc, ớc mơ dại dột.</b></i>
<b>Bài 4:</b>


<i><b> Giáo viên gợi ý học sinh tham khảo gợi ý 1 trong bài kể chuyện đã đọc trang 80 SGK.</b></i>
Từng cặp học sinh trao đổi và mỗi em nêu một loại ví dụ về mơt loại ớc ớc mơ:


- Ước mơ trở thành bác sĩ, kĩ s, phi cơng, ớc mơ có truyện đọc, có xe đạp, chiếc cặp sách
<i><b>mới, ớc mơ đi học không bị cô ggiáo giáo kiểm tra bài, ớc mơ xem ti vi suốt ngày, ớc</b></i>
<i><b>không phải làm mà cái gì cũng có.)</b></i>


<b>Bµi 5:</b>


<i><b> Học sinh đọc yêu cầu, từng cặp trao đổi sau đó trình bày cách hiểu các thành ngữ.</b></i>
Giáo viên nhận xét bổ sung:


+ Cầu đợc ớc thấy: đạt đợc điều mình mơ ớc.



+ Ước sao đợc vậy: đồng nghĩa với cầu đợc ớc thấy.
+ Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thờng.


+ Đứng núi này trơng núi nọ: khơng băng lịng với cái hiện đang có, lại mơ tởng đến cái
<i><b>khác cha phải của mình.</b></i>


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dß giê häc sau.
<b> ChiỊu KĨ chun </b>


<i><b>Tiết 9 </b></i>

<i><b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- Rèn kĩ năng nói: Kể một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân. </b>
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thành, kết hợp cử chỉ điệu bộ.


- Rèn kĩ năng nghe, biết nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.


<b>II. §å dïng dạy học: </b>
- GV: Bảng phụ


<b>III. cỏc hot ng dy học </b>
<b> HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: </b>


HS Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc trong tuần 8..
GV nhận xột v ghi im.



<b>*. Giới thiệu bài</b>


<i><b>HĐ2. Hớng dẫn học sinh kĨ chun.</b></i>


<b> a. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.</b>


- Gọi một em đọc đề bài và gợi ý 1. Giáo viên kẻ chân từ ngữ học sinh cần lu ý.
<i><b>- Đề bài: Kể chuyện về một ớc mơ đẹp của em</b><b> hoặc của bạn bè, ng</b><b> ời thân</b><b> .</b></i>
<i><b>b. Các h</b><b> ớng xây dựng cốt truyện</b></i>


- Gọi ba học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học sinh tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hớng xây dựng cốt truỵên của mình. Ví dụ:
Tơi muốn kể một câu chuyện giải thích vì sao vì sao tụi c m tr thnh cụ giỏo,


<i><b>c. Đặt tên cho c©u chun.</b></i>


- Gọi học sinh đọc gợi ý 3. Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến về đặt tên cho câu
chuyện của mình. Ví dụ: Ước mơ nho nhỏ, ớc mơ nh bố. Trở thành nhà thiết kế thời trang.


- Giáo viên gắn dàn ý kể chuyện gọi một em đọc.
- Giáo viên lu ý học sinh cách xng hô khi kể chuyện.
<i><b>d. Thực hành kể chuyện</b></i>


- KĨ chun theo cỈp


- Thi kể chuyện trớc lớp - Giáo viên gắn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Học sinh kể song trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện



- Học sinh nhận xột theo tiờu chun ỏnh giỏ.


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất.
.3. Củng cố dặn dò:


<b> - Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tập tốt. </b>
- Dặn dò HS giê häc sau.


<b>TiÕng viƯt(«n)</b>


<i><b>Ơn: cách viết tên ngời và tên địa lí nớc ngồi.</b></i>



<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Củng cố cho HS cách viết tên ngời và tên địa lí nớc ngồi.
- HS thực hành làm các bài tập có liên quan.


- RÌn t thÕ t¸c phong ngồi viết cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bng phụ ghi nội dung bài tập 1 và 2.
<b>III. Các hot ng dy hc:</b>


<b>HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV kiÓm tra vë bµi tËp cđa HS
- GV giới thiệu bài.


<b>HĐ2. H ớng dẫn häc sinh lµm bµi tËp </b>



<i><b>Bài 1 trong những tên ngời tên địa lí nớc ngồi dới đây có mấy bộ phận tạo thành?</b></i>
a) Lép Tôn – xtôi; Tô mát Ê đi – xơn, Vla đi – mia I – lích Lê – nin, Phri
-đrích Ăng – ghen


b) Lốt ăng giơ - lét, Niu Di Lân, Pa pua Niu Ghi – nª, Xanh – tª –<i><b> pÐc </b></i>–
<i><b>bua.</b></i>


- HS đọc u cầu và thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
<b>*Kết quả đúng: </b>


<b>a) LÐp T«n xtôi :gồm 2 bộ phận (Bộ phân 1 gồm 1 tiÕng; bé phËn 2 gåm 2 tiÕng)</b>
<b> Tô - mát Ê - đi xơn : gồm hai bé phËn( Bé phËn 1 gåm 2 tiÕng; bé phËn 2 gåm 3</b>
tiÕng)


<b> Vla - ®i – mia I – lÝch Lª – nin: gåm 3 bé phËn (Bé phËn 1 gåm 3 tiÕng, bé phËn 2</b>
gåm 2 tiÕng, bé phËn 3 gåm 2 tiÕng)


b)Pa – pua Niu Ghi – nª: Gåm 2 bé phËn (bé phËn1 gåm 2 tiÕng, bé phËn 2 gåm 2
tiÕng)


<b>Bài 2: Viết lại các tên riêng dới đây cho đúng rồi chia thành hai nhóm:</b>
<b> - Các tên riêng đợc phiên âm theo âm Hán Việt.</b>


- Các tên riêng không đợc phiên âm theo âm Hán Việt


Theo em c¸ch viết tên riêng trong hai nhóm dới đây có gì kh¸c nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm 4.</b></i>


- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.


- GV nhận xét và chốt lời giải đúng


*KÕt qu¶: Nhóm phiên âm Hán Việt: Bắc Kinh, Mạc T Khoa, Nhật Bản, Triều Tiên,
<i><b>Thợng Hải, Quảng Châu</b></i>


<i><b>Nhóm phiên âm theo âm Hán Việt: Mát-xcơ-va, Tô-ki-ô, </b><b>á</b><b>c - hen -ti-la, ăng-gô-la,</b></i>
<i><b>Môn-ca-đa</b></i>


<b>Bi 3: Vit li cỏc tờn riờng cha ỳng quy tắc dới đây.</b>


nhà thiên văn học ba – lan Cơ péc-ních; nhà bác học ga li lê
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.HS làm bài vào vở.


- HS trình bày bài làm theo hình thức nới tiếp.
- GV nhận xét và chữa bài.


*Kết quả: Ba Lan, Cô-péc-ních, ga-li-lê.


<b>3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò giờ học sau.</b>

<i><b>Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b> S áng</b> <b>tập đọc </b>


<i><b>Tiết 18</b>:</i>

<i><b>Điều ớc của vua Mi-đát.</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc diễn cảm tồn bài với giọng khoan thai, đổi giọng phù hợp, đọc phân vai lời các


nhân vật.


- HiĨu nghÜa c¸c tõ míi: phÐp màu, quả nhiên.


- HIểu nội dung: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời.
<i><b>.- Rèn tác phong ngồi viết cho HS.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài cũ và trả lời câu hỏi trong sgk. </b>
<b> *GV giới thiệu bài</b>


<b>HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>


- - Cho học sinh tiếp nối nhau đọc 3đoạn của bài văn 3 lợt. Giáo viên theo dõi uốn nắn học
sinh cách đọc(Mi - đát, đi - ô - ni – dốt, Pác – tôn). Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó
trong bài.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. Giáo viên
đọc lại bài văn.


- GV đọc mẫu bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- GV đặt câu hỏi lần lợt cho HS trả lời miệng:



- HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi trong SGK


<b>Câu 1: </b>Đọc thầm đoạn 1 và TLCH: Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì?


<i> (... <b>Xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.)</b></i>
<b>Câu 2</b><i> :THoạt đầu điều ớc đó đợc thực hiện tốt đẹp nh thế nào?</i>


<i><b>(... Vua bẻ cành sồi, ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy</b></i>
<i><b>mình sung sớng nhất trên đời.)</b></i>


<i><b>- ý</b><b> 1: Thần đi - ô - ni </b></i><i><b> dốt ban cho vua mét ®iỊu </b><b>íc.</b></i>


<b>Câu 3 : Đọc thầm đoạn 2 và TLCH:Tại sao vua Mi-đát phải xin thấn Đi-ơ-ni-dốt lấy lại</b>
<i><b>điều ớc đó?</b></i>


<i><b> (Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ớc, vua không thể ăn uống gì đợc </b></i>–<i><b> tất</b></i>
<i><b>cả thức ăn - đồ uống đều biến thành vàng.)</b></i>


<i>- ý 2: Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ớc.</i>
<b>Câu 4: Đoạn 3: Vua Mi-đát đã hiểu đợc điều gì?</b>


<i><b> (... Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ớc muốn tham lam. </b></i>
<i><b>- </b><b>ý 3</b><b>: Vua Mi - đát rút ra đợc bài học cho mình.</b></i>


- Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét. GV nhận xét chung.
- Cho học sinh rút ra nội dung của bài . GV nhận xét và ghi bảng
<b>c. Luyện đọc diễn cảm </b>


- 3 HS đọc bài và nêu giọng đọc phù hợp
- HS luyện đọc theo theo nhóm.



- HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.


<b>3. Cđng cè dỈn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau</b><i>.</i>




<b>Tập làm văn </b>


<i><b> Tiết 17 </b></i><sub>: </sub>

<i><b>Lun tËp ph¸t triĨn câu chuyện.</b></i>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Dựa vào trích đoạn kịch yết Kiêu và gợi ý trong SGk, biết kể một câu chuyện theo
trình tự không gian.


- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ chép nội dung bài tập.
<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>


<b> HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV kiĨm tra HS kĨ l¹i chun ë Vơng quốc Tơng Lai theo trình tự thời gian.
Một HS kể lại câu chuyện theo tr×nh tù thêi gian.


<b> *Giới thiệu bài</b>



<b>HĐ 2. Hớng dẫn học sinh làm bµi tËp </b>
<i><b> Bµi tËp 1</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS đọc nối tiếp theo đoạn văn bản kch


GV hỏi: ? cảnh 1 có những nhân vật nào? ( Ngời cha và yiết Kiêu)
? Cảnh hai có những nhân vật nào? ( Nhà vua và yiết Kiêu)


? Yiết Kiêu là ngời nh thế nào? ( Căm thù bọn giặc xâm lợc, quyết chí diệt giặc)
? Cha Yiết Kiêu là ngời nh thế nào? ( Yêu nớc, tuổi già, cô đơn, bị tàn phá..)
? Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch đợc diễn ra theo trình tự nào?
( Theo trình tự khơng gian)


<b>Bµi tËp 2</b>


- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.


- GV lu ý khi kể: Không quyên hai câu mở đầu giới thiệu hai cảnh của vở kịch (Giặc
nguyên xâm lợc nớc Đại Việt ta.Yết kiêu nói chuyện với cha/ Yết Kiêu đến king đơ Thăng
Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.)


- HS thực hành theo nhóm đơi
- HS thực hành kể trớc lớp


- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể đúng theo yêu cầu, hấp dẫn nhất.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xét tiết học.



- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện,
viết lại vào vở. Xem trớc nội dung bài tập sau.


<b> Chiều</b>


<b>giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I.Mơc tiªu


- GV và chuẩn bị các tiết mục văn nghệ: 2 tiết mục hát đơn ca, 1 tiết mục múa, 1 bài hát
tốp ca và một tiu phm vui.


- Làm một tờ báo ảnh và góc häc tËp.


- Giáo dục HS lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.
- Giáo dục HS ý thức học tập.


<b> II.Chn bÞ</b>


GV : bảng phân cơng các tiết mục văn nghệ cho các tổ.
III.Các hoạt động dạy học


<b> 1.HĐ khởi động.</b>


- GV cho c¶ lớp chơi trò chơi


- HS cựng hỏt tp th bà :Lớp chúng mình đồn kết.
<b> 2.HĐ 1: Duyệt các chơng trình văn nghệ của các tổ</b>
- GV yeeu cầu các tổ thể hiện phần chuẩn bị của mình.


- Các tổ lần lợt trình diễn những tiết mục mình đợc giao.


- Giáo viên và các thành viên còn lại lắng nghe và đánh giá nhận xét.
- Đại diện thành phần ban giám khảo đa ra ý kiến đánh giá.


- GV đánh giá chung và chọn ra tiết mục hay nhất để tham gia thi với các lớp khác trong
toàn trng.


<b>3.HĐ 2: làm báo ảnh</b>


- Gv v hc sinh chun bị làm báo ảnh:
+ GV kiểm tra ảnh mà HS ó chun b


+ GV cùng HS sắp xếp và trang trí cho hợp lí.
- Hoàn thiện báo ảnh treo ở gãc líp.


- Hoµn thiƯn gãc häc tËp cđa HS.
4.Cđng cố <b> dặn dò</b>.


- GV tập hợp lớp tổng kết giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau.


<i><b>Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010</b></i>


<i><b> Sáng ChÝnh t¶ ( nghe- viÕt</b></i>

<i><b>)</b></i><b> </b>
<i><b> TiÕt 9:</b></i><sub> </sub>

<i><b>Thợ rèn</b></i>



<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Làm đúng bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l/n.
- Rèn kĩ năng trình bày cho HS.



- Rèn học sinh ngôi học ngôi viết đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy học


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


H§ 1. KiĨm tra bµi cị:
- HS trình bày bài tập 2.
<b>* Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ 2. Hớng dẫn học sinh nghe viết </b>


- Giáo viên đọc bài viết, một HS đọc lại.


? Bài thơ đã cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?
(…sự vất vả niềm vui trong lao động, của ngời thợ rèn)


- Cho häc sinh luyÖn viÕt tõ khó vào bảng con: quệt, quai, ừng ực..
- Học sinh nhận xét về cách trình bày bài thơ.


- Giỏo viờn đọc từng dòng thơ cho học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát li.


- Giáo viên chấm chữa bài nhận xét.
<b>HĐ3. H ớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.</b>
<b>Bài 2: </b>


Điền vào chỗ trống l/n



- Học sinh làm nhóm, hai nhóm trình bày bài vào phiếu to gắn lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.


- Giỏo viờn nhn xột chốt lại kết quả đúng:
<b>Năm gian lều cỏ thấp le te</b>


Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
<b>L</b>


<b> ng dậu phất phơ chòm khói nhạt</b>
<b>Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.</b>
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ học sau.


<b>Luyện từ và câu</b>

<i><b>Tiết 18: </b></i>

<i><b>§éng tõ</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Học sinh nhận biết đợc động từ trong câu.
- Giáo dục học sinh yêu thích tiếng việt.
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 và 2, hai phiếu to ghi ghi nội dung bài tập 2 phần II
<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>


<b> HĐ 1. Kiểm tra bài cũ : </b>



<b> - HS nên bảng làm bài tập 4</b>
<b>*Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ 2. Hớng dẫn học sinh tìm hiĨu bµi. </b>


- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nhận xét 1 và 2. (bảng phụ)


- Cho học sinh làm bài nhóm 2 và trình bày vào vở, học sinh nêu miệng kết quả giáo viên
ghi bảng các ng t:


- Tìm các từ chỉ:


+ Hot ng của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ.
+ Hoạt động của thiếu nhi: thy


+ Trạng thái:


+ Dũng thỏc: xung
+ lỏ cờ: bay


- GV kết luận các từ trên chíng là động từ
? Vậy động từ là gỡ?


- HS trả lời và lấy ví dụ minh hoạ.


<b>II. Ghi nhớ: vài em nhắc lại và lấy ví dụ: đi, chạy</b>
<b>III. Luyện tập: </b>


<i><b>Bi 1</b>: </i>Cho hc sinh làm bài theo nhóm 4, trình bày vào bảng con, học sinh nhận xét và đọc


tên hoạt động mà mình tìm đợc:


<i><b>+ Hoạt động ở nhà: quét nhà, đánh răng, trải tóc, nấu cơm,</b><b>…</b></i>
<i><b>+ Hoạt động ở trờng: làm bài, quét lớp, vẽ bài, kẻ bài, viết bài,</b><b>…</b></i>


<b>Bài 2: Cho học sinh làm bài nhóm 2 vào vở bài tập, hai nhóm làm bài vào phiếu to, trình</b>
bày kết quả, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:


<i><b>a) Có động từ: đến, yết kiến, cho, nhận thấy, xin làm, dùi thủng, có thể, lặn..</b></i>
<i><b>b) Có động từ: mỉm cời, ng thuận, thử bẻ, biến thành, ngắt, thành, tởng, có.</b></i>
<b>Bài 3: Cho học sinh xem kch cõm</b>


- Giáo viên gắn tranh và giúp học sinh hiểu yêu cầu bài.


- Gi hai hc sinh nờu động từ ở 2 bức tranh: (1): cúi; (2): ngủ
- Giáo viên phổ biến luật chơi.


- Häc sinh hai nhãm lên tham gia trò chơi.


- Học sinh và giáo viên nhận xét chọn ngời thắng cuộc.
<b>3. Củng cố dặn: </b>


- Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò học sinh giờ sau.
Chiều khoa häc


TiÕt 18: ôn tập con ngừơi và sức khoẻ.
<b>I.Mục tiêu</b>


- GV giỳp HS cng c li các kiến thức sau:
+Sự trao đổi chất về cơ thể ở ngời với mơi trờng.



+ C¸c chÊt dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS áp dụng các kiến thức đã học và trong cuộc sống hằng ngày.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.


II.§å dïng dạy học


GV: các phiếu câu hỏi ôn tập thêo yêu cầu của bài


Phiếu ghi lại tên các thức ăn, đồ uống của HS. Các tranh ảnh, mơ hình rau quả...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.


*H§ 1: KiĨm tra bài cũ


- HS nêu một số cách phòng tránh ta nạn đuối nớc.
- GV giíi thiƯu bµi.


*HĐ 2: Trị chơi ai nhanh ai đúng?


Mơc tiªu:Gióp HS cđng cè vỊ mét sè kiÕn thøc:


- Sự trao đổi chất của cơ thể ngời với môi trờng.


- C¸c chÊt dinh dìng cã trong thức ăn và vai trò của chúng..


- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng, bệnh lây
qua ng tiờu hoỏ


<b> Cách tiến hành:</b>


Bớc 1: Tổ chức:


- GV chia lớp thành 3 nhóm và sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với hoạt động chơi.
- Cử 4 bạn làm BGK, cùng theo dõi ghi lại các câu hỏi, câu trả lời của các đội.
Bớc 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi


- HS nghe câu hỏi của Gv.Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.


- i no lc hcuụng trc c trả lời trớc.Tiếp theo các đội sẽ lần lợt lắc chng để trả lời
câu hỏi.


- GV phỉ biÕn cách tính điểm trớc khi chơi.
Bớc 3: Chuẩn bị:


- Các đội hội ý trớc khi vào chơi.Các đội ôn tập lại các thông tin đã học từ bài trớc.
- GV hội ý BGK hớng dẫn cách trả lời và thống nhất cách cho điểm.


Bíc 4:TiÕn hµnh


GV lần lợt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
- BGK cho điểm từng câu hỏi.


<b>HĐ 3: Tự đánh giá</b>


<b>Mục tiêu: HS có khả năng;áp dụng những kiến thức đã học vào vịc tự theo dõi, nhận xét </b>
ch t n ung ca mỡnh.


Cách tiến hành:


GV yêu cầu HS dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần tự đánh gí:


- Đã ăn phối hợp đợc nhiều loại thức ăn cha?


- Đã ăn phối hợp các chất đạm TV và đạm Đv cha?


- ĐÃ ăn các thức ăn có chứa nhiều loại vi-ta-min và chất khoáng cha?


Bc2: T ỏnh giỏ: Tng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần
và tự đánh giá dựa theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bờn cnh.


- HS trình bày kết quả của mình. GV nhận xét và kết luận chung.


<b>HĐ 5: Củng cố </b><b> dặn dò</b>: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
<b>Tiếng việt(ôn)</b>


<i><b> Ôn tập: Động từ</b></i>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Giúp học sinh củng cố lại về động từ.


- Học sinh làm đợc một số bài tập có liên quan đến động từ.
- Giáo dục các em yêu thích bộ mơn.


- RÌn t thÕ t¸c phong ngåi viÕt cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bng ph ghi ni dung bài tập 1 và 2.
<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>


<b>HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: </b>



- GV kiĨm tra vë bµi tËp cña HS
- GV giíi thiƯu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt<b> ra. Con Dế</b>
ngang bớng nhảy <b>rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh thị cái đi dài</b>
xanh lè xuống dới mình Dế, nhằm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục,
râu cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ, Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.


- HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.


<b>*Kết quả đúng: Động từ là những từ gạch chân ở trên.</b>


<b>Bài 2: Trong hai từ đồng âm (là những từ đọc giống nhau nhng nghĩa khác nhau) ở từng</b>
câu dới đây, từ nào là động từ?


a) Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc.
b) Bà ta đang la con la.


c) Ruồi đậu mâm xơi đậu. Kiến bị đĩa thịt bị.
d) ánh năng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.
<i><b> - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm 4.</b></i>


- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng


*Kết quả: bàn công việc; đang la; rì đậu; kiến bị là động từ.
<b>Bài 3: Gạch dới động từ trong các từ in nghiêng ở từng cặp câu dới đây:</b>



a) Nã ®ang <b> suy nghÜ. </b>


Nh÷ng suy nghÜ cđa nã rÊt sâu sắc
b) Tôi sẽ <b> kết luận vỊ viƯc nµy sau.</b>
KÕt ln cđa anh ấy rất rõ ràng.
c) Nam ớc mơ<i><b> trở</b><b> thành phi công vũ trụ.</b></i>
Những ớc mơ của Nam thật viển vông.


- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài làm theo hình thức nới tiếp.


- GV nhËn xét và chữa bài.


*Kt qu: Nhng t gch chõn ở trên là động từ.
<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò giờ học sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010</b></i>


<i><b>Sáng </b></i>



<b>Tập làm văn </b>


<i><b>Tit 18 </b></i>:

<i><b>Luyện tập trao đổi ú kiến với ngời thân.</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh xác định đợc mục đích trao đổi, vai trò của trao đổi.


- Lập đợc giàn ý của bài trao đổi đạt đợc mục đích, biết đóng vai trao đổi tự nhiên.


- Rèn t thế tác phong ngi vit cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<i>Bảng phụ viết sẵn bài tập làm văn.</i>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b> HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV <i>Gọi hai em đọc bài văn tiết trớc</i>


- Giới thiệu bài


<b>HĐ2.HD học sinh làm bµi tËp.</b>
<b> *Bµi tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một mơn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật,...).
<b>Trớc khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng</b>
<b>của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.</b>


- Ba học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3.


? Nội dung trao đổi là gì? (trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một mơn năng khiếu.)
? Mục đích trao đổi để làm gì? (Làm cho anh chị hiểu và ủng hộ em)


? Hình thức trao đổi là gì? (Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh chị)
- Học sinh phát biểu chọn nguyện vọng. Học sinh đọc thầm gợi ý?
*HS thực hành trao đổi theo cặp


HS chọn bạn (đóng vai ngời thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp ra


nháp.


- Thực hành trao đổi, lần lợt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý và bổ sung hồn thiện bài
trao đổi.


- GV đến từng nhóm giúp đỡ.
*Học sinh thi trình bày trớc lớp.


- Một số cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp.


- Học sinh thực hành trao đổi trớc lớp, nhận xét bình chọn nhóm đóng kịch hay
- GV nhận xét kết luận chung.


<b> 4.Củng cố </b><b> dặn dò.</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà học ghi nhớ;
- Dặn HS về viết lại vào vở và chuẩn bị bài sau.


<b>Địa lý</b>


<b> Tit 8: Hot ng sản xuất của ngời dân ở TâyNgun(</b>

<b>tiếp)</b>


<b>I. M ơc tiªu :</b>


- Sau bài học, HS có khả năng :


- Biết và trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở
Tây Nguyên


- Rèn luyện kỹ năng xem , phân tích bản đồ , bảng thống kê …



- Biết đợc mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với
hoạt động sản xuất của con ngời


- RÌn t¸c phong t thÕ ngåi viÕt cho HS.
<b>II- §å dïng d¹y häc :</b>


- Lợc đồ các sơng chính ở Tây Nguyên
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


<b>III- Các hoạt động dạy học : </b>
<b>*HĐ 1: Kiểm tra bi c :</b>


<b> + Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên ?</b>


+ Em h·y cho biÕt viƯc trång c©y công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì ?
- GV nhận xét và cho điểm HS


<b> - Giới thiệu bài : trực tiếp</b>
<b>HĐ 2: Khai thác søc níc </b>


- Yêu cầu HS quan sát lợc đồ các sơng chính ở Tây Nguyên , trả lời câu hỏi sau
+ Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở Tây Nguyên trên bản đồ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hái : Em biÕt những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng nào ở Tây Nguyªn ?


+ Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a- li trên lợc đồ hình 4và cho biết nó nằm tren con sơng
nào ?


- GV mô tả thêm vị trí của nhà máy thuỷ điện Y- a li



- GV kết luận: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn nhiều con sông.Các sống ở đây chảy
<i><b>qua nhiều vùng có độ cao thấp khác nhau nên sông lắm thác ghềnh.</b></i>


<i><b> Sông ở Tây Nguyên thờng nhiều thác ghềnh là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng </b></i>
<i><b>thác nớc làm thuỷ điện.</b></i>


<b>HĐ 3: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên </b>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi :


+ Rừng Tây Nguyên có mấy loại ? Tại sao lại có sự phân chia nh vËy ?


+ Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì ? Quan sát hình 8,9,10.Hãy nêu quy trình
sản xuất ra đồ gỗ


+ ViƯc khai th¸c rõng hiƯn nay nh thÕ nµo ?


+ Những nguyên nhân chính nào ảnh hởng đến rừng ?
- GV hỏi thêm HS :


+ Quan sát hình 6,7 SGK ơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
GV kết luận:


- Tây Nguyên có hai loại rừng chính: rừng rậm nhiệt đới và rựng khộp.Rừng rậm nhiệt
<i><b>đới triển ở nơi có lợng ma nhiều cịn rừng khộp xuất hiện ở nơi có mùa khơ kéo dài.</b></i>
<i><b> - Rừng Tây Ngun có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác.Chúng ta cần bảo vệ rừn và </b></i>
<i><b>khai thác trồng rừng một cách hợp lí.</b></i>


<b> HĐ 4:. Củng cố, dặn dò :</b>



- GV nhận xét tiết học .Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt


<b> Tiết 9 </b>

<i><b>Kiểm điểm hoạt động tuần 9</b></i>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


- Giáo viên: nội dung buổi sinh ho¹t.
- Häc sinh: ý kiến phát biểu.


<b>III. Tiến trình sinh hoạt.</b>


<i><b>1/ ỏnh giỏ các hoạt động của lớp trong tuần qua.</b></i>


a/ C¸c tỉ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.


- Lp trng nhn xột, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập: Còn nhiều bạn lời học bài và làm bài ở nhà.


- Về đạo đức:các em đều ngoan ngỗn , lễ phép.



- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- V cỏc hot ng khỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phê bình:


<i><b>2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.</b></i>
- Phát huy những u điểm, thành tớch ó t c


- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
<i><b>3/ Củng cố - dặn dò.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×