Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài soạn Tuan 22 Loan lop4 @ 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.26 KB, 18 trang )

TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
chùm như những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng xinh
ơi là xinh!
-Nhận xét chữa bài.
-Bài 2 : (HS làm vào vở)
Viết đoạn văn gồm 5-7 câu nói về tính tình một số bạn trong
tổ ẻmtong đó ít nhất 3 câu kể Ai thế nào?
Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài .
-Chấm bài một số
- Nhận xét , ghi điểm .
3.Củng cố dặn dò.(1-2’)
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.
-Cái cây “phải bỏng” lá dày như chiếc
bánh quy
- Suy nghĩ làm bài.VD: Tổ em có
10bạn . Tổ trưởng là bạn Hạnh bạn
hạnh rất thông minh .Bạn Duyên thì
dịu dàng , xinh xắn . …
-Một số em trình bày kết quả
-1 em nhắc lại .
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
1. Đánh giá hoạt động tuần 21
* Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần 21
* GV nhận xét chung .
- Trong tuàn vừa qua thực hiện tốt mọi hoạt động .
- Một số bạn chưa thực sự chú ý trong học tập.
-Ý thức vệ sinh tốt , chăm sóc tốt vườn hoa của lớp mình .
-Việc kèm HS yếu có tiến bộ hơn song vẫn còn chậm .
2. Kế hoạch tuần 22


- Thực hiện dạy học đúng nội dung chương trình
- Duy trì tốt mọi nề nếp ra vào lớp .
- Lớp trưởng chỉ đạo lớp hoạt động theo lịch của Đội , Trường đề ra
- Tiếp tục thu nạp các khoản đóng góp .
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường , Đội đề ra
TUẦN 22: Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC:
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được
các câu hỏi trong SGK)
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: (4-5’)
- Bài Bè xuôi sông La
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Gọi 3 HS đọc và trả lời trong SGK
227
Trần Thị Mai Loan Năm học 2010 - 2011
Hng dn luyờn c v tỡm hiu bi:
a. Luyn c: (10-12)Tng t cỏc bi trc
b. Tỡm hiu bi:(14-16)
- Yờu cu HS c thm on 1 v tr li cõu hi:
+ Su riờng l c sn ca vựng no?
- Tỡm nhng t ng miờu t nột c sc ca hoa su
riờng, qu su riờng, dỏng cõy su riờng
. í 1:hỡnh dỏng cõy su riờng

- HS c li ton bi
+ Tỡm nhng cõu vn th hin tỡnh cm tỏc gi i
vi cõy su riờng?
í 2: Tỡnh cm ca tỏc gi i vi cõy s u riờng
- Gi HS phỏt biờu ý chớnh ca bi, GV nhn xột kt
lun v ghi bng
c. c din cm(7-8)
- GV t chc cho HS thi c din cm tng on
- Gi 1 HS c li c bi
. Thi đọc diễn cảm:
Đoạn sau : Sầu riêng ..... kì lạ.
3. Cng c dn dũ:((1-2)
- Nhn xột tit hc
- Y/c HS v nh tip tc luyn dc bi Su riờng, hc
ngh thut miờu t tỏc gi; tỡm cỏc cõu th, truyn c
núi v su riờng
+ Su riờng l c sn ca min Nam
Hoa thm ngỏt hng cõu. Cỏnh hoa nh
nh vy cỏ, hao ging cỏnh sen
Qu su riờng: Trụng nh t kin, mui thm
m, bay xa .
Dỏng cõy: cao vỳt cnh ngang thng ut, l
nh xanh vng, hi khộp li tung l hộo
+ Su riờng l loi trỏi cõy quý min Nam
+ Hng v quyn r kỡ l
+ ng ngm cõy su riờng, tụi cỳ ngh mói
v dỏng cõy kỡ l ny
+ Vy m khi trỏi chớn hong to ngt ngo,
v ngt n am mờ
* Nội dung : Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc

sắc của cây sầu riêng.
TON:
LUYN TP CHUNG
I. MC TIấU:
- Rỳt gn c phõn s.
- Quy ng c mu s hai phõn s.
- Bi tp cn lm: 1 ; 2 ; 3(a,b,c)
II. DNG DY - HC : Bng ph
III. HOT NG DY - HC:
Hot ng dy Hot ng hc
1. Bi c:(4-5)
- GV gi 2 HS lờn bng y/c lm cỏc bi tp ca tit 105
- GV cha bi v nhn xột
2. Bi mi:
a. Gii thiu: (1) Nờu mc tiờu
b. Hng dn luyn tp: (31-32)
228
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2: Muốn biết phân số nào bằng phân số
9
2
chúng
ta làm ntn?
Bài 3:
- Chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được
MSC bé nhất
Bài 4:

- Y/c HS quan sát hình và đọc phân số chỉ số ngôi sao
đã tô màu trong từng nhóm
- GV y/c HS giải thích cách đọc phân số của mình
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:(1-2’)
Nêughi nhớ:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
Bài 1: Rút gọn các phân số .
HS có thể rút gọn dần các bước trung gian
Bài 2: Trong các phân số dưới đây, phân
số nào bằng
9
2
?
- HS làm bài rồi chữa
HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số Thực
hiện theo YC
c – MSC là 36
d – MSC là 12
Bài 4: Nhóm nào dưới đây có 2/3 số ngôi
sao đã tô màu ?
HS làm bài rồi chữa
LUYỆN TOÁN:
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số.
- Củng cố về khái niệm phân số.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. B i à cũ:(3-4’) Nêughi nhớ:
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
2. Bài luyện:(33-34’)
a. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau.
a,
7
4

12
9
; b,
12
13

18
19
; c,
7
2

5
4

b. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Trong các phân số
21
15
,

25
35
,
84
60
,
16
17
,
56
40
a, Các phân số bằng
7
5
là: ….
b, Các phân số lớn hơn 1 là: …..
c, Các phân số bé hơn 1 là: ….
- HD HS làm vào vở - chấm.
c. Bài 3: tính.
- 3 tổ làm vào vở nháp
- 3 HS khác làm vào bảng phụ.
- Lớp chữa bài.
- HS làm vào vở.
229
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
a,
22910
11518
xx
xx

; b,
161345
82615
xx
xx
- GV HD HS làm vào bảng lớp phần (a)
- Phần (b) làm vào vở nháp
3. Dặn dò:(1-2’)
Nêughi nhớ:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- HS làm ở bảng lớp
- HS làm vào vở nháp.
CHÍNH TẢ:(Nghe - viết )
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã h.chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2 , bảng con, phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:(4-5’)
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết
chính tả trước vào BC
2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học
a. Hướng dẫn viết chính tả: (15 - 16’)
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết
- Viết chính tả :GV đọc bài viết

b. Hướng dẫn làm bài tập: (11-13’)
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Hỏi: Tại sao khi mẹ xúyt xoa, béMinh mới oà khóc?
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài tập 3:
a)- Gọi HS đọc y/c của bài
- Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo hình thức tiếp sức
- Gọi HS nhận xét chữa bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò:(5 - 6’)
-HD Chấm, chữa bài
- Nhận xét tiết học
- 1 em đọc
trổ, cuối năm, toả khắp khu vuờn,
giống cánh sen con, lác vài nhuỵ li ti,
cuống
Bài 2: 1 em đọc
Nên bé nào thấy đau
Bé oà lên nức nở.
* Bài 3 : Các từ cần điền
nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên,
vút, náo nức.
230
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
- Y/c HS về nhà học thuộc các đoạn thơ và viết bài văn Cái

đẹp vào vở
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu,
trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2)
*HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - BP
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: (4-5’)
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c mỗi HS đặc 1 câu kể Ai thế
nào? Xác định CN và ý nghĩa của VN (BT2, tiết LT&C
trước)
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu
b. Phần nhận xét. (17-18’)
Bài 1: - 1 HS đọc nội dung BT1
- - Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài
- Y/c l àm bài ở VBT
Gọi HS nêu ý kiến – GV chốt ý đúng
Bài 3: CN ở các câu trên cho ta biết điều gì ?
Hỏi: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
+ Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?

- HS phát biểu
- GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải trên bảng
c. phần ghi nhớ:(1-2’)
d. Luyện tập: (14-15’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS tự làm bài. 3 HS với trình độ khác nhau làm
HS nhận xét
HS đọc thầm đoạn văn, trao đỏi với bạn
làm bài vào VBT
* Bài 1: các câu kể Ai thế nào có trong
đoạn văn . ( câu 1,2,4,5 )
L àm b ài - nêu ý kiến- lớp nhận xét bổ
sung
- CN nào là một từ, CN nào là một ngữ?
( cụm DT ).
- 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
Luyện tập:
- Các câu 3,4,5,6,8 là câu kể Ai thế nào
* Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về
một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai
231
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
vào BP để chữa bài
- Y/c 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng
3. Củng cố, dặn dò:(1-2’)

- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm việc tốt
- Y/c HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của
bài học ; Viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào?
thế nào ?
ĐẠO ĐỨC:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)
I. MỤC TIÊU:
-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
-Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng
- Một số đồ dung, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:(1’) nêu mục tiêu bài học
2.Bài mới:(36-37’))
HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT 2 SGK)
- Y/c HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi
truờng hợp và giải thích lí do
- GV hướng dẫn HS tiến hành giống như lở hoạt động 3, tiết
1, bài 3
- Nhận xét câu trả lời của HS
- GV kết luận lời giải đúng
+ Các ý kiến c), d) là đúng
+ Các ý kiến a), b), đ) là sai
HĐ4: Đóng vai (bài tập 4, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
- Y/c các nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS

HĐ5: Tìm hiểu một số câu ca dao tục ngữ
- GV đọc câu ca dao
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Em hiểu nối dung ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau
đây ntn?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Y/c đọc ghi nhớ
3. Củng cố dặn dò:(1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đối lên trình bày
kết quả thảo luận
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung
- HS các nhóm chuẩn bị đóng vai
tình huống (a) bài tập 4
- Một nhóm lên đóng vai ; các nhóm
khác có thể lên đóng vai nếu có cách
giải quyết khác
- HS nhận xét đánh giá
- lắng nghe
- 3 – 4 HS trả lời
232
TrÇn ThÞ Mai Loan N¨m häc 2010 - 2011
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
TOÁN :
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
- Bài tập cần làm: 1 ; 2 a, b(3 ý đầu)
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
Chữa bài 3,4 tr118
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
a. Huớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu và nêu câu hỏi để
khi trả lời thì HS tự nhận ra AC =
5
2
AB và AD =
5
3
AB
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân
số
5
2

5
3
?
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế
nào?
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:

- GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo
cáo kết quả trước lớp
- GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so
sánh của mình
Bài 2: Hỏi: Hãy so sánh 2 phân số
5
2

5
5
-
5
5
bằng mấy?
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì ntn
so với 1?
- GV tiến hành tưng tự với cặp phân số
5
8

5
5
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại
Bài 3: GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài
3. Củng cố dặn dò:
1. So sánh hai phân số có cùng mẫu số
- Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu tử số bàng nhau thì hai phân số đó bằng
nhau.

* Bài 1: So sánh hai phân số.
- Vì 2 phân số có cùng mẫu số là 7
* Bài 2: Nhận xét :

5
2
<
5
5

1
5
5
=
- Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
- Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn
1.
* Bài 3: Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số
là 5 và có tử số khác 0.
233

×