Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Gián án giáo án lớp3 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.96 KB, 23 trang )

Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn- Giáo án lớp 3- năm học 2010- 2011.

TậP ĐọC Kể CHUYệN
NHà ảO THUậT
I / MụC ĐíCH YêU CầU :
A/ Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng những từ ngữ :lỉnh kỉnh, biểu diễn, rạp xiếc, ảo thuật, quảng cáo.
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ ngạc nhiên ở đoạn 4 (khác giọng kể từ tốn ở
đoạn 1, 2, 3)
2. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại
tài.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Khen gợi hai chị em Xô phi là những em bé ngoan, sẵn
sàng giúp đỡ ngời khác. Chú Lí là ngời tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em
B/ Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên
câu chuyện nhà ảo thuật theo lời của Xô phi (hoặc Mác).
2. Rèn kĩ năng nghe.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
A- Hoạt động 1.
- Gọi 3 HS lên đọc bài và TLCH về nội
dung đoạn đọc .
B- Hoạt động 2.
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
chủ điểm, nói nội dung tranh.
- GV giới thiệu ghi tên bài.


2. Luyện đọc:
a> Giáo viên đọc toàn bài:
b> H ớng dẫn HS đọc + giải nghĩa từ .
* Đọc từng câu:
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- Hớng dẫn HS ngắt giọng đúng.
- Giải nghĩa từ khó: tình cờ, chứng kiến,
thán phục.
* Đọc từng đọc trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
+Vì sau chi em Xô phi không đi xem
ảo thuật ?
+ Hai chi em Xô phi đã gặp và giúp
- 3 HS lên thực hiện yêu cầu của GV .
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe giới thiệu.
- Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm
theo.
- HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em đọc
một câu.
- 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn.
- Nhng/ hai chị em mua vé / vì bố
đang nằm viện, / các em cần tiền.//
- HS đọc chú giải và đặt câu.
-HS đọc theo nhóm 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- HS đọc thầm.
+ Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ

Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn- Giáo án lớp 3- năm học 2010- 2011.

đỡ nhà ảo thuật nh thế nào ?
+ Vì sao 2 chị em không chờ chú Lí dẫn
vào rạp?
+ Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô - phi và
Mác?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi ngời
uống trà?
+ Theo em chị em Xô phi đã đợc
xem ảo thuật cha ?
GV: Nhà ảo thuật nổi tiếng ngời Trung
Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để
biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai
bạn, sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai
bạn đã đợc đền đáp.
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên hớng dẫn HS đọc đúng .
- Cho HS thi đọc trớc lớp.
B/ Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận ra nội
dung truyện trong từng tranh.
- GV nhắc HS : Khi nhập vai mình là:
Xô phi ( hay Mác) em phải dùng từ
xng hô: tôi hoặc em.
- Mời 1 HS khá, giỏi kể mẫu 1 đoạn của
truyện theo tranh.
- GV nhận xét.
- Cho HS tập kể theo nhóm.

- Gọi 4 HS thi kể từng đoạn trớc lớp:
C- Hoạt động 3.
+ Các em học đợc ở Xô phi và Mác
những phẩm chất tốt đẹp nào?
+ Truyện ca ngợi hai chị em Xô phi.
Chuyện còn ca ngợi ai nữa ?
- Yêu cầu các em về nhà tiếp tục kể lại
toàn bộ câu chuyện theo vai, kể lại cho
ngời thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
rất cần tiền .
+ Tình cờ gặp chú Lí ở ga. Hai chị em
đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh
kỉnh đến rạp xiếc.
+ Hai chị em nhớ lời mẹ dặn, không đ-
ợc làm phiền ngời khác nên không
muốn chờ chú trả ơn.
+ Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất
ngoan, đã giúp đỡ chú.
+ Khi mọi ngời uống trà, những chuyện
lạ liên tiếp xảy ra
+ Chị em Xô- phi đã đợc xem ảo thuật
ngay tại nhà.
- Nghe GV hớng dẫn, 1-2 HS đọc lại: -
3 HS thi tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nghe GV nêu nhiệm vụ.
- HS thực hiện:
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu 1 đoạn tryện

theo tranh. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm 3.
- 4 HS tiếp nối thi kể từng đoạn, theo
lời của Xô phi hoặc Mác
+ Yêu thơng cha mẹ;
Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ mọi
ngời.
+ Ca ngợi chú Lí nghệ sĩ ảo thuật tài
ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em.
----------------------0o0-----------------------
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn- Giáo án lớp 3- năm học 2010- 2011.

Tuần 23 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2007
TOáN
T111: NHâN Số Có BốN CHữ Số VớI Số Có MộT CHữ Số( TT)
I/ MụC TIêU :
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép tính nhân (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
II/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
A- Hoạt động 1.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
1023 x 4 1081 x 7
B- Hoạt động 2.
1. Giới thiệu bài:
2. HD thực hiện phép nhân 1427 x 3.
- GV viết lên bảng 1427 x 3 = ?
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính và cách thực
hiện.

- Nhắc lại :
* Lu ý học sinh bớc nhớ( nhân xong cộng
phần nhớ)
3. Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm SGK .
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Thi tiếp sức.
- Chia lớp 2 đội, nêu cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét , tuyên dơng đội thắng cuộc.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS phân tích đề 1 HS lên tóm tắt.
- Gọi 1 HS nhìn tóm tắt đọc đề.
+ Muốn tìm số gạo 3 xe chở ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề.
+ Muốn tình chu vi hình vuông ta làm nh
thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải.
- Nhận xét, chữa bài
C- Hoạt động 3.
- 1 HS lên thực hiện và nêu cách thực
hiện.
- Lắng nghe.
- Cách thực hiện : Thực hiện lần lợt từ
phải sang trái.
1427

x 3
4281
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét, củng cố cách nhân
- Hai đội, mỗi đội cử 4 bạn lên thi
- HS dới lớp làm vở.
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc Lớp nhẩm.
- 1 HS hỏi Mời bạn trả lời.
+ Lấy số gạo 1 xe nhân với 3 ( 1425 x
3 = 4275 (Kg)
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc Lớp đọc nhẩm.
+ Lấy số đo 1 cạnh nhân 4 .
- 1 HS lên bảng Lớp làm vở.
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn- Giáo án lớp 3- năm học 2010- 2011.

- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về luyện thêm nhân số có bốn
chữ số với số có một chữ số.
----------------------0o0-----------------------
ĐạO ĐứC
TôN TRọNG ĐáM TANG (Tiết 1)
I/ MụC TIêU :
- Kiến thức : đám tang là lễ chôn cất ngời đã chết. Đây là một sự kiện rất đau buồn đối với
ngời thân trong gia đình họ. Vì thế chúng ta cần phải chia sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc.
- Kĩ năng : nói năng nhẹ nhàng, không cời đùa hét to trong đám tang. Giúp đỡ những công
việc có thể làm, phù hợp. C xử đúng mức khi gặp đám tang; ngả mũ chào, nhờng đờng.
- Thái độ : cảm thông, chia buồn với ngời trong gia đình có tang. Nghiêm túc lịch sự trong
đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có ngời vừa mất.

II: Đồ dùng dạy và học: Thẻ xanh, đỏ. Máy chiếu , giấy trong
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang
* Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang
và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám
tang.
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện sử dụng tranh minh họa.
- Đàm thoại: GV đa ra các câu hỏi trong vở bài tập và
yêu cầu học sinh trả lời.
- GV kết luận: Khi gặp đám tang chúng ta cần tôn trọng,
chia sẻ nỗi buồn với mọi ngời. Đó là một nếp sống có
văn hóa.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi:
* Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi
sai khi gặp đám tang.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập:
Ghi vào ô trống chữ Đ trớc những việc làm đúng, chữ S
trớc những việc làm sai
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc và giải thích vì sao
hành vi đó đúng hoặc sai.
- Kết luận: Chúng ta cần tôn trọng đám tang; không chỉ
trỏ, cời đùa mà biết ngã mũ nón, nhờng đờng, im lặng.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản

thân khi gặp đám tang.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ trong nhóm nhỏ.
- Mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp.
- GV nhận xét, khen những HS biết c xử đúng.
- HS lắng nghe.
- Học sinh trả lời các câu hỏi
+ Cần phải tôn trọng đám tang.
- HS lắng nghe.

- Một HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân (một HS lên
bảng )
- Chữa bài, nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ trong nhóm 3 về
cách ứng xử của bản thân.
- HS nêu trớc lớp.
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn- Giáo án lớp 3- năm học 2010- 2011.

* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về thực hành tôn trọng đám tang và nhắc
bạn bè cùng thực hiện.
Toán( tiết 112)
LUYệN TậP
I / MụC TIêU :
Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ hai lần.
- Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.

- Giáo dục học sinh làm bài chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy- học: máy chiếu, giấy trong.
II/ CáC HOạT DộNG DạY HọC CHủ YếU :
HOạT ĐộNG dạy HOạT ĐộNG học
A- Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS thực hiện:
2527 X 3 1419 X 5
GV nhận xét, ghi điểm:
B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, sửa bài
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS phân tích, tóm tắt đề
- Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải?
- Yêu cầu HS tự giải bài toán
GV Củng cố cách giải bài toán
Bài 3 : Tìm x
- GV yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần
của phép tính.
+ Nêu cách tìm số bị chia?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
GVcủng cố cách tìm số bị chia.
Bài 4 : Cho HS làm SGK.
- 1HS lên bảng lớp bảng con
- Lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 4 HS lên bảng lớp bảng con
- Nhận xét
- HS đọc bài toán, phân tích bài toán
theo nhóm 2
- HS làm vào vở, chữa bài.
An mua 3 cái bút hết số tiền là:
2500 x 3 = 7500( đồng)
Cô bán hàng phải trả lại cho An số
tiền là:
8000 - 7500 = 500( đồng)
Đáp số: 500 đồng
+ Lấy thơng nhân số chia.
- Hai HS lên bảng. HS cả lớp làm
VBT. Chữa bài, nhận xét
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn- Giáo án lớp 3- năm học 2010- 2011.

- Gọi một HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, sửa bài.
C- Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà rèn luyện thêm về nhân
số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi. chữa bài .
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009
CHíNH Tả( nghe viết)
NGHE NHạC
I / MụC ĐíCH YêU CầU :

- Rèn luyện kĩ năng : - Nghe viết đúng bài thơ Nghe nhạc
- Làm đúng các BT phân biệt l/n
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy và học máy chiếu, giấy trong
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
A- KTBC
- Gọi một HS lên bảng- lớp viết bảng con.
.
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. Hớng dẫn HS nghe, viết:
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc mẫu bài viết.
+ Bài thơ kể về chuyện gì?
+ Bé Cơng thích nghe nhạc nh thế nào?
+ Tiếng nhạc còn cuốn hút những vật gì?
- Hớng dẫn về cách trình bày:
b. Luyện viết từ khó.
- GV yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai.
c. Viết chính tả:
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
d. Chấm, chữa bài.
- Thu chấm từ 5 7 vở.
3. HD HS làm bài tập chính tả.
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 2 HS làm bảng Lớp làm
SGK.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS viết: tập dợt, dợc sĩ, ớt át.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi SGK. Hai HS đọc lại.
+ Kể về bé Cơng và sở thích nghe nhạc
của bé.
+ Nghe tiếng nhạc nổi lên, bé bỏ chơi
bi, nhún nhảy theo điệu nhạc.
+ Tiếng nhạc làm cho cây cối lắc l,
viên bi tròn nằm im.
- Học sinh nêu
- HS viết bảng con: mải miết, nổi nhạc,
giẫm, réo rắt.
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát bài
- Một HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS tự làm bài.
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn- Giáo án lớp 3- năm học 2010- 2011.

Bài 3a:.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
3
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng,
C- Hoạt động 3.
- GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về viết lại từ viết sai.
- Chữa bài, nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- cho HS thảo luận theo nhóm 3, chữa

bài.
- Lớp nhận xét
Tự NHIêN Xã HộI
Lá CâY
I/ MụC TIêU :
Sau bài học, HS biết: - Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại các lá cây đợc su tầm.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy và học : - Một số cành lá cây thật
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
1. Hoạt động 1 : Khởi động:
- Cho HS hái bài: Đi học.
+ Trong bài hát, lá cọ đợc ví với vật gì?
+ Tại sao lá cọ lại đợc ví nh thế?
- Lá cọ to xòe rộng, ..., hôm nay chúng ta
học bài Lá cây.
2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành 4 nhóm. Yêu cầu HS
quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK và kết hợp
quan sát lá cây mang đến lớp:
+ Lá cây có những màu gì?
+ Lá cây có những hình dạng gì?
+ Kích thớc của các loại lá cây nh thế nào?
+ Lá cây gồm có những bộ phận nào?
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một
số lá cây.
- Mời đại diện nhóm trình bày.

- GV chốt ý: Lá cây thờng có màu xanh
lục, nhiều hình dạng và độ lớn khác
nhau. Mỗi chiếc lá thờng có cuống lá
3. Hoạt động 3 : Phân loại các loại lá cây s-
u tầm đợc.
- GV chia HS thành 4 nhóm. Phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy khổ A
0
theo từng nhóm có
- Cả lớp cùng hát.
+ Ví với chiếc ô.
+ Vì lá cọ to, tròn, che nắng nh chiếc ô.
- Nghe giới thiệu.
- HS quan sát hình vẽ và lá cây và trao
đổi với nhau, theo gợi ý:
+ Màu xanh lục, một số số lá cây có
màu đỏ hoặc vàng .
+ Hình tròn, hình bầu dục, hình kim
+ Kích thớc các loại lá cây to nhỏ khác
nhau.
+ Cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có
gân lá.
+ 2,3 HS lên chỉ.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- 4 nhóm nhận dụng cụ và thực hiện
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn- Giáo án lớp 3- năm học 2010- 2011.

kích thớc, hình dạng tơng tự nhau.

- Yêu cầu các nhóm lên giới thiệu bộ su tập
các loại lá của mình trớc lớp.
- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm su tầm đ-
ợc nhiều, trình bày đẹp và nhanh.
4. Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
-: Tìm hiểu về ích lợi của lá cây.
theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu. Lớp
nhận xét.
- 1, 2 HS nhắc .
----------------------0o0-----------------------
THể DụC
TIếT 45: TRò CHơI: CHUYểN BóNG TIếP SứC
I/ MụC TIêU :
- ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối
đúng.
- Chơi trò chơi: chuyển bóng tiếp sức . Yêu cầu biết đợc cách chơi tơng đối chủ động.
II/ ĐịA ĐIểM PH ơNG TIệN :
-Sân trờng sạch, rộng, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Chuẩn bị một còi, hai em một dây nhảy, một đội một quả bóng để chơi trò chơi.
III/ NộI DUNG Và PH ơNG PHáP LêN LớP:
NộI DUNG ĐL PHơNG PHáP
1. Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung một lần 2 x 8
nhịp.
- Trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh
- Chạy chậm một hàng dọc xung quanh sân tập.

2. Phần cơ bản:
a. ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:
- Chia HS thành các nhóm nhỏ tập theo địa
điểm đã quy định. GV đi đến từng tổ kiểm tra,
nhắc nhở những em thực hiện cha tốt. Phân
công từng đôi thay nhau ngời tập, ngời đếm số
lần. Khi nhảy xong các em chú ý thả lỏng tích
cực.
b. Trò chơi Chuyền bóng tiếp sức:
- Tập hợp 2 4 hàng dọc có số ngời bằng
nhau. Em đầu hàng cầm bóng. Mỗi hàng là một
đội thi đấu. GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm
HS làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.
Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. Sau
đó chơi chính thức và chọn đội vô địch.
3. Phần kết thúc:
1
1 - 2
1
1

10- 12
6 8
- 4 hàng dọc
- 4 hàng ngang
- 1 hàng dọc
T1 * * * *
T2 * * * *
T3 * * * *
T4 * * * *

- 4 hàng dọc
- Hàng dọc
Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn- Giáo án lớp 3- năm học 2010- 2011.

- Chạy chậm, thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV nhận xét tiết học.
- BTVN: ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.

2
1
----------------------0o0-----------------------
Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009
LUYệN Từ Và CâU
NHâN HóA. ôN CáCH ĐặT Và TRả LờI CâU HỏI NH THế NàO
I/ MụC TIêU YêU CầU :
- Củng cố hiểu biết về cách nhân hóa.
- ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Nh thế nào?
- Giáo dục học sinh yêu thích học tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy và học : máy chiếu, giấy trong
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS
A- Hoạt động 1.
- Gọi 2 HS lên làm miệng BT 1 và BT 3 (T 22)
- Gọi 1 HS nhắc lại Nhân hóa là gì?

B- Hoạt động 2.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. H ớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.

- Cho học HS quan sát chiếc đồng hồ loại 3
kim. Yêu cầu HS nhận xét về hoạt động của
từng chiếc kim đồng hồ
- Cho HS làm bài 3 HS làm trên b phụ sau
đó dán tờ giấy lên bảng
- GV + HS nhận xét, thống nhất lời giải đúng
- GV chốt: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân
hóa để tả đặc điểm của kim giờ,rất sinh
động.
Bài 2 : - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau 1 HS nêu câu
hỏi 1 HS trả lời, sau đó đổi vai.
- Gọi một số cặp trình bày trớc lớp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho những HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho
bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc Lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi SGK
- HS quan sát và nhận xét:
Kim giờ chạy rất chậm, kim phút chạy
từ từ, kim giây chạy rất nhanh.
- Thực hiện theo yêu cầu
- HS nhận xét, sửa chữa.
- Lắng nghe.
- Một HS đọc Lớp theo dõi SGK
- HS thực hiện bài tập theo cặp

- 3 cặp thi hỏi trả lời trớc lớp.
Lớp nhận xét:
- 1 HS đọc Lớp theo dõi SGK
- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho bộ

×