Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giao an 10 Ki II PPCTMoi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.11 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>CHƯƠNG I</b> <b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>
<b>Tiết 01:</b> <b>Bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp


nghiên cứu riêng. Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của
xã hội.


 Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.


 Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt


động


của đời sống.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ.
<i><b>3. Thái độ</b></i>



 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về máy tính cũng như


ngành khoa học Tin học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn, đồ dùng dạy học….


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Khơng


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(15 phút)</i><b>: </b>Tìm hiểu sự hình
thành và phát triển của tin học.


<b>Gv:</b> Khi ta nói đến tin học thì ta sẽ nghĩ
ngay đến cái gì?


<b>Hs:</b> Ta nghĩ ngay đến máy vi tính.



<b>Gv:</b> Hiện nay, một số người cứ hiểu nôm
na học tin học là học cách sử dụng máy vi


<i><b>1. Sự hình thành và phát triển của</b></i>
<i><b>ngành Tin học</b></i>


<i>Tin học hình thành và phát triển</i>


<i>thành một ngành khoa học độc lập để</i>
<i>đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên</i>
<i>thông tin của con người. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tính. Hiểu như vậy có đúng khơng?


- Vậy thì tin học là gì? Trước tiên ta xem
sự phát triển của tin học trong một vài
năm gần đây như thế nào?


<b>Gv:</b> Giới thiệu sơ lược về 3 nền văn minh
nhân loại: văn minh nông nghiệp, văn
minh công nghiệp, văn minh thông tin.


 Dẫn dắt đến sự hình thành và phát triển


của tin học.


<b>Hs:</b> lắng nghe.


<b>Gv:</b> Em biết lịch sử ra đời của ngành
công nghệ thông tin?



<b>Hs:</b> Năm 1950 trung tâm nghiên cứu kỹ
thuật của Minneapolis đưa ra ERA 1101,
máy tính thương mại đầu tiên.


 Năm 1973 máy tính thương mại hoá


đầu tiên Micral do Trương Trọng Thi là
tổng chỉ huy làm ra.


<b>Hoạt động 2</b><i>(15 phút)</i><b>: Đặc tính và vai</b>
<b>trị của máy tính điện tử.</b>


<b>Gv:</b> Cho hs thảo luận nêu lên một số đặc
tính của máy tính và cho ví dụ.


<b>Gv:</b> Hãy nêu vai trị của máy tính điện tử
đối với đời sống của con người?


<b>Hs:</b> Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


<b>Gv:</b> Có thể nói ngành tin học là ngành
máy tính được khơng. Giải thích?


<b>Hs:</b> Ta khơng thể đồng nhất tin học với
máy tính và càng không thể đồng nhất
việc học tin học với việc sử dụng máy


<i>cụ lao động mới là máy tính điện tử.</i>
<i>Mà máy tính vừa là đối tượng nghiên</i>


<i>cứu, vừa là cơng cụ.</i>


<b>2/ Đặc tính và vai trị của máy tính</b>
<b>điện tử</b>


<b>a/ Đặc tính</b>


 Máy tính có thể làm việc 24/24


giờ.


 Tốc độ xử lí thơng tin nhanh.
 Là thiết bị có độ chính xác cao.
 Lưu được nhiều thơng tin trong


một khơng gian hạn chế.


Giá thành rẻ → tính phổ biến cao.


 Máy tính ngày càng gọn nhẹ và


tiện dụng.


 Các máy tính cá nhân có thể liên


kết với nhau thành mạng máy tính và
có thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy
tính với nhau → khả năng thu thập và
xử lí thơng tin tốt hơn.



<b>b/ Vai trị</b>


 Lưu trữ, tìm kiếm và xử lí thơng


tin một cách có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tính vì máy tính chỉ là một cơng cụ do con
người tạo ra để hỗ trợ một số cơng việc
của con người.


<b>Hoạt động 3</b><i>(10 phút)</i><b>: Tìm hiểu thuật</b>
<b>ngữ tin học và khái niệm tin học</b>


<b>Gv:</b> Như chúng ta đã biết,Toán học là
một ngành khoa học vì nó có: đối tượng,
cơng cụ, pháp pháp, nội dung nghiên cứu
cụ thể. Vậy theo em Tin học có là ngành
khoa học không và những đặc trưng như
đối tương, công cụ...là gì?


<b>Hs:</b> Máy tính điện tử là phương tiện giúp
ngành Tin học đạt được mục đích nghiên
cứu của mình, đồng thời cũng là một
trong những đối tượng nghiên cứu của
ngành này.


<b>3/</b> <b>Thuật ngữ “Tin học”</b>


Một số thuật ngữ Tin học được sử
dụng là:



 Informatique
 Informatics


 Computer Science


<b>Khái niệm “Tin học”: </b><i>Tin học là một</i>
<i>ngành khoa học có mục tiêu là phát</i>
<i>triển và sử dụng máy tính điện tử để</i>
<i>nghiên cứu cấu trúc, tính chất của</i>
<i>thơng tin, phương pháp thu thập, lưu</i>
<i>trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thơng</i>
<i>tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác</i>
<i>nhau của đời sống xã hội.</i>


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(4 phút)</i>


 Nhắc lại: Tin học là một nghành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu và


phương pháp nghiên cứu riêng.


 Các đặc tính của máy tính điện tử. GV gọi HS nêu lại một số ưu việt của máy


tính và khái niệm về tin học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tiết 02:</b></i> <i><b>§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU </b>(Tiết 1)</i>


<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>



<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thơng tin, mã hố thơng


tin cho máy tính.


 Biết được các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
 Hiểu đơn vi đo thơng tin.


 Biết được các hệ số đếm: hệ nhị phân, hệ thập phân, hệ cơ số mười sáu.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Mã hố được thơng tin đơn giản thành dãy Bit.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về máy tính cũng như


ngành khoa học Tin học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn, đồ dùng dạy học….



<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(5 phút)</i>


- Nêu những đặc tính siêu việt khiến máy tính ngày càng trở nên quan trọng
đối với cuộc sống của con người .


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 </b><i>(8 phút)</i><b>: Tìm hiểu khái</b>
<b>niệm thơng tin và dữ liệu.</b>


<b>Gv</b>-VD: Lan sinh năm 1980, tại Hà Nội.
Em hãy cho biết thông tin về Lan ?


<b>Hs:</b> Trả lời câu hỏi.


<b>Gv:</b> Thông tin là hiểu biết có thể có
được về một thực thể nào đó được gọi là
thơng tin về thực thể đó.


<b>1/ Khái niệm thơng tin và dữ liệu</b>


<i>* Thông tin:</i> Thông tin của một



thực thể là những hiểu biết có thể có
được về thực thể đó.


<i>VD:</i> Hồng cao 1m 45, nặng 45kg là
thông tin về bạn Hồng.


<i>* Dữ liệu: </i>Muốn đưa thông tin vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng
sự vật của thế giới khách quan và hoạt
động của con người trong đời sống xã
hội. Vậy để đưa được thông tin vào máy
tính chúng ta cần làm gì ?


<b>Hs: </b>Suy nghĩ, trả lời.


<b>Hoạt động 2 </b><i>(10 phút)</i><b>: Tìm hiểu đơn</b>
<b>vị đo lượng thơng tin trong máy tính.</b>
<b>Gv</b>: Muốn máy tính nhận biết được một
sự vật nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy
đủ những thơng tin về đối tượng này. Có
những thơng tin luôn ở một trong hai
trạng thái hoặc đúng hoặc sai. Do vậy
người ta đã nghĩ ra đơn vị bit biểu diễn
thơng tin trong máy tính.


<b>Gv:</b> Ví dụ Tung ngẫu nhiên một đồng xu
có hai mặt cân xứng , khả năng xuất hiện
của mỗi mặt là như nhau. Kí hiệu một
mặt là 0, mặt còn lại là 1 .Sau khi tung


đồng xu cho ta thông tin là bit .


<b>Gv: </b>Cho hs đổi một số đơn vị đo lượng
thông tin trong máy tính:


1GB = ? KB
2048 KB = ? MB


<b>Hs: </b>đổi các đơn vị đo trên và ghi bài


<b>Hoạt động 3 </b><i>(7 phút)</i><b>: Tìm hiểu các</b>
<b>dạng thơng tin trong máy tính.</b>


<b>Gv:</b> Thế giới xung quanh chúng ta rất đa
dạng nên có nhiều dạng thơng tin khác
nhau nhưng máy tín chỉ ở một dạng chung
- dạng nhị phân. Có thể phân thơng tin
thành loại số và loại phi số.


<b>Gv:</b> Hãy nêu một số dạng thông tin mà
em biết.


<b>Hs:</b> Trả lời


<b>Gv:</b> Trong tương lai có thể cịn nhiều loại
thơng tin khác nữa mà máy tính có thể thu
thập lưu trữ và xử lí được. Ví dụ như hiện
nay máy tính chưa thể nhận biết được mùi


diễn thơng tin sao cho máy tính có thể


nhận biết và xử lí được. Trong tin học,
dữ liệu là thông tin đã được đưa vào
máy tính .


<b>2/ Đơn vị đo thơng tin</b>


 Trong tin học, thuật ngữ Bit chỉ phần


nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính dùng để
lưu trữ, ta dùng một trong hai ký hiệu 0
và 1.


<i>Ví dụ:</i> Qui ước giới tính nam là (1) nữ


là (0) nếu một bàn có các học sinh: nam
nữ nữ nam thì sẽ được biểu diễn: 1001


 Ngồi đơn vị bit cịn có đơn vị byte:


1byte = 8 bit


 Các đơn vị bội của byte:
<b>Kí hiệu</b> <b>Đọc là</b> <b>Độ lớn</b>


KB Ki- lô - bai 1024 byte


MB Mê-ga-bai 1024 KB


GB Gi-ga-bai 1024MB



TB Tê-ra-bai 1024GB


PB Pê-ta-bai 1024TB


<b>3/ Các dạng thông tin</b>


Thông tin được phân thành 2 loại: loại số
và loại phi số.


Một số dạng thông tin thường gặp:


 Dạng số: Số nguyên, số thực,…
 Dạng văn bản: Sách, báo, tạp chí,…


Dạng hình ảnh: tranh, ảnh , bản đồ ,
băng hình ,…


 Dạng âm thanh: tiếng nói , tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vị nhưng trong tương lai có thể máy tính
sẽ nhận biết được.


<b>Hoạt động 4</b><i>(10 phút)</i><b>: Tìm hiểu cách</b>
<b>mã hố thơng tin và biểu diễn nó.</b>


<b>Gv:</b> Thơng tin là một khái niệm trừu
tượng mà máy tính khơng thể xử lí được,
muốn vậy thì thơng tin phải được chuyển
đổi sang dạng kí hiệu mà máy tính có thể
hiểu được và gọi đó là mã hố thơng tin.



<b>Hs:</b> Lắng nghe và ghi bài.


<b>Gv:</b> Có 8 bóng đèn xếp theo thứ tự
sáng(s), tối(t).


stttssts 10001101máy tính
<b>Gv:</b> Tìm mã ASCII của kí tự “H”?


<b>Gv:</b> Bộ mã ASCII chỉ mã hố được 256
(28<sub>) kí tự, chưa đủ để mã hoá đồng thời</sub>


các bảng chữ cái của các ngơn ngữ trên
thế giới. Do đó với mã ASCII, việc trao
đổi thơng tin trên tồn cầu cịn khó khăn.
Bởi vậy, người ta đã xây dựng bộ mã
Unicode, sử dụng 16 bit để mã hoá. Với
bộ mã Unicode ta có thể mã hố được
65536 (= 216<sub>) kí tự khác nhau, cho phép</sub>


thể hiện trong máy tính văn bản của hầu
hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng một
bộ mã. Hiện nay, nước ta đã chính thức
sử dụng bộ mã Unicode như một bộ mã
chung để thể hiện văn bản hành chính.


<b>Gv:</b> Để con người có thể biết được
thơng tin gì lưu trữ trong máy, máy tính
phải biến đổi thơng tin đã mã hố thành
dạng quen thuộc mà con người hiểu


được và đưa ra dưới dạng văn bản, âm
thanh hoặc hình ảnh…


<b>4/ Mã hố thơng tin trong máy tính</b>


Muốn máy tính xử lí được, thông
tin phải được biến đổi thành một dãy
bit. Cách biến đổi như vậy gọi là một
cách <b>mã hố</b> thơng tin.


Vd: Có 8 bóng đèn xếp theo thứ tự
sáng(s), tối(t) .


Stttssts 10001101máy tính


Để mã hố thơng tin dạng văn bản,
ta chỉ cần mã hố từng kí tự. Bộ mã
ASCII sử dụng 8 bit để mã hố kí tự.
Trong bộ mã này ta mã hố được 256 kí
tự được đánh số từ 0 đến 255 và các số
hiệu này được gọi là mã ASCII thập
phân của kí tự.


Ví dụ, mã ASCII của kí tự "A" là
01000001.


Bộ mã Unicode dùng 2 byte (16
bit) để biểu diễn một kí tự, vậy ta có thể
mã hóa được tư 065536 (216) ký tự



khác nhau.


<b>Hiện nay, nước ta đã chính thức sử</b>
<b>dụng bộ mã Unicode như một bộ mã</b>
<b>chung để thể hiện văn bản</b>
<b>hành chính.</b>


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(4 phút)</i>


 Khái niệm về thông tin và dữ liệu.


 Đơn vị cơ bản thông tin là bit (8 bit = 1Byte).
<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiết 03:</b></i> <i><b>§2. THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU </b>(Tiết 2)</i>


<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết được các hệ số đếm: hệ nhị phân, hệ thập phân, hệ cơ số mười sáu.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Chuyển đổi giữa các hệ số đếm và biểu diễn.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn, đồ dùng dạy học….


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(5 phút)</i>


- Nêu khái niệm thông tin và dữ liệu?


- Sắp xếp các đơn vị đo lượng thông tin sau theo thứ tự tăng dần: PB, KB,
Byte, Bit, MB, GB, TB. Áp dụng: Đổi đơn vị đo sau: 1GB= ? KB


<i><b>2. Nội dung bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động </b><i>(35 phút)</i><b>: Tìm hiểu về biểu diễn</b>
<b>thơng tin trong máy tính</b>


<b>Gv:</b> Có bao nhiêu loại thơng tin đã được học?



<b>Hs:</b> Có hai loại thông tin: Loại số (số nguyên,
số thực,...); loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm
thanh,...)


<b>Gv:</b> Để biểu diễn thơng tin trong máy tính ta
phải mã hố thơng tin. Ta sẽ tìm hiểu cách
hiểu diễn thơng tin loại số và loại phi số
trong máy tính, đầu tiên là biểu diễn thơng
tin loại số.


<b>Gv:</b> Có hai hệ đếm là hệ đếm không phụ


<b>5/ Biểu diễn thơng tin trong máy</b>
<b>tính</b>


<b>a/ Thơng tin loại số</b>


<b>Hệ đếm và các hệ đếm trong tin</b>
<b>học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thuộc vào vị trí và hệ đếm phụ thuộc vào vị
trí.


VD: Hệ chữ cái La Mã khơng phụ thuộc vào
vị trí.


<b>Hs:</b> Lắng nghe và ghi bài


<b>Gv:</b>Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn
phân biệt số được biểu diễn ở hệ nào ta viết


cơ số làm chỉ số dưới của số đó.


Ví dụ: Biểu diễn số 7


Ta viết 1112 (hệ 2) hoặc 710 (hệ 10) hay 716


(hệ 16).


<b>Gv:</b> Ngoài hệ thập phân, trong tin học còn
dùng hai hệ đếm sau: hệ nhị phân và hệ thập
lục phân (hệ hexa)


<b>Gv:</b> Tính giá trị của số có biểu diễn trong hệ
nhị phân sau: 10000111


<b>HS:</b> Tính và trình bày kết quả.


7 6 5 4 3 2 1 0


10000111 1 2 0 2 0 2 0 2 0 2 1 10 1 2 1 2
135


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


       




<b>Gv:</b> Tính giá trị của số có biểu diễn trong hệ
hexa sau: A0C1D3.



Hs Tính và trình bày kết quả


5 4 3 2 1 0


0 1 3 10 16 0 16 12 16 1 16 13 16 3 16
10535379


<i>A C D</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>




<b>Gv:</b> Trong toán học dùng dấu phẩy (,) để
ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân,
trong tin học được thay bằng dấu chấm (.)
và không dùng dấu nào phân cách nhóm ba
chữ số liền nhau.


<b>Hệ thập phân</b> (hệ cơ số 10) sử
dụng tập hợp kí hiệu gồm 10 chữ số:
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.


Giá trị số trong hệ thập phân
được xác định theo quy tắc: mỗi đơn
vị ở một hàng bất kì bằng 10 đơn vị
ở hàng kế cận bên phải.


Trong hệ đếm cơ số b, giả sử
số N có biểu diễn: N = dndn-1dn-2…



d1d0,d-1d-2…d-m thì giá trị của nó là:
<b>N = dnbn + dn-1bn-1+…+d0b0+d-1b-1+…+d-mb-m</b>


<i>Ví dụ</i>:


536,4 = 5x102<sub> + 3x10</sub>1<sub> + 6x10</sub>0 <sub>+ 4x </sub>


10-1<sub>.</sub>


<b> Hệ nhị phân </b>(hệ cơ số 2) dùng hai
ký hiệu 0 và 1.


<i>Ví dụ</i>: 1012 = 1 x 22 + 0 x 21 + 1 x 20


= 510.


<b>Hệ cơ số mười sáu</b> (hệ hexa) dùng
các ký hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9,
A, B, C, D, E, F. Trong đó: A, B, C,
D, E, F có giá trị tương ứng là 10,
11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập
phân.


<i>Ví dụ:</i>


1BE16 = 1x162 + 11x161 + 14x160 =


44610.


 <i><b>Biểu diễn số nguyên.</b></i>



Xét biểu diễn số nguyên 1
byte. Một byte có 8 bit, mỗi bit là 0
hoặc là 1. Các bit của 1 byte được
đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ
0.


7 6 5 4 3 2 1 0


Các bit cao Các bit
thấp


 <b>Số thực</b>


Mọi số thực đều có thể biểu
diễn được dưới dạng M

10K


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Gv:</b> Nêu các loại thông tin dạng phi số ?


<b>HS:</b> Dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh


trong đó 0,1 M < 1, M được gọi là
định trị và K là một số nguyên
không âm được gọi là phần bậc.


<i>Ví dụ</i>: Số 13 456,25 được biểu diễn


0.1345625

105<sub>.</sub>


b. <b>Thông tin loại phi số.</b>



<b> - Văn bản: </b>Để biểu diễn một xâu kí
tự, máy tính có thể dùng một dãy
byte, mỗi byte biểu diễn một kí tự từ
trái sang phải.


Ví dụ: Dãy byte 01010100


01001001 01001110 biểu diễn xâu
ký tự “TIN”.


<b>- Các dạng khác</b>: Xem sgk


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(4 phút)</i>


 Nắm đơn vị đo thơng tin. Biết cách mã hố thơng tin trong máy tính.
 Biết cách mã hố thơng tin dạng quen thuộc.


<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>
 Học nội dung bài cũ.


 Làm bài tập trong sgk, đọc bài đọc thêm. Xem và soạn trước bài tập và thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 04:</b> <b>Bài tập và thực hành 1</b>


<i><b>LÀM QUEN VỚI THƠNG TIN VÀ MÃ HỐ THÔNG TIN</b></i>


<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>


<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
 Sử dụng bộ mã ASCII để mã hố kí tự, số ngun
 Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Biết được cách mã hố của máy tính
 Biết biểu diễn các hệ đếm cơ số 10,2,16
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Hứng thú học tập hơn, sáng tạo, tìm tịi nghiên cứu
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn, đồ dùng dạy học….


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Kiểm tra trong quá trình làm bài tập của học sinh.



<i><b>2. Nội dung bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(20 phút)</i><b>: Hướng dẫn giải</b>
<b>bài thực hành</b>


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh làm việc nhóm.


<b>HS:</b> Thảo luận để tìm đáp án.


<b>Gv:</b> Nhận xét, chỉnh sửa, ghi nhận.
Hướng dẫn: Nam (1), Nữ (0).


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh làm việc nhóm.


<b>HS:</b> Tìm phương án thắng.


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh tìm một phương án


a) <b>Tin học, máy tính</b>


Đáp án:
a1) C, D.
a2) B


a3) 1000111011


b) <b>Sử dụng bảng mã ASCII để mã </b>


<b>hoá và giải mã.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thắng khác.


Hướng dẫn: Chuyển về cơ số 10.


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả
lời.


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh nêu lại dạng biểu
diễn số thực.


<b>HS:</b> Ðứng tại chỗ trả lời.


<b>Hoạt động 2</b><i>(20 phút)</i><b>: Hướng dẫn giải</b>
<b>các bài tập và câu hỏi sách giáo khoa.</b>
<b>Gv:</b> Đọc câu hỏi và gọi hs đứng tại chỗ
trả lời, các hs còn lại theo dõi và nhận xét


<b>Hs: </b>Trả lời các câu hỏi


<b>Gv</b>: đưa ra kết luận


b1) VN: 01010110 01001110


Tin: 01010100 01101001 01101110
b2) Hoa.


c) <b>Biểu diễn số nguyên và số thực.</b>



Đáp án;
c1) 1 byte.


c2) 11005 = 0,11005

10+5


25,879 = 0,25879

10+2


0,000984 = 0,984

10-3


<b>Câu 2/SGK_tr17: </b>Hãy phân biệt bộ
mã ASCII và bộ mã Unicode.


Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã
hố kí tự. Trong bộ mã này ta mã hố
được 256 kí tự được đánh số từ 0 đến
255 và các số hiệu này được gọi là mã
ASCII thập phân của kí tự.


Ví dụ, mã ASCII của kí tự "A" là
01000001.


Bộ mã Unicode dùng 2 byte (16
bit) để biểu diễn một kí tự, vậy ta có
thể mã hóa được tư 065536 (216) ký


tự khác nhau.


Hiện nay, nước ta đã chính thức sử
dụng bộ mã Unicode như một bộ mã
chung để thể hiện văn bản hành chính.



<b>Câu 4/SGK_tr17</b>: Hãy nêu cách
biểu diễn số nguyên và số thực trong
máy tính


<b>Biểu diễn số nguyên:</b> Xét biểu diễn số
nguyên 1 byte. Một byte có 8 bit, mỗi
bit là 0 hoặc là 1. Các bit của 1 byte
được đánh số từ phải sang trái bắt đầu
từ 0.


7 6 5 4 3 2 1 0


Các bit cao Các bit thấp


<b>Biểu diễn số thực: </b>Mọi số thực đều có
thể biểu diễn được dưới dạng M



10K<sub> (được gọi là dạng dấu phẩy</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

gọi là định trị và K là một số ngun
khơng âm được gọi là phần bậc.


<i>Ví dụ</i>: Số 13 456,25 được biểu diễn


0.1345625

105<sub>.</sub>


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(4 phút)</i>


 Nhận xét hiệu quả của tiết bài tập.


 Rút kinh nghiệm.


 Hs cần nắm cách sử dụng bảng mã ASCII để giải mã.
 Nắm vững cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 05:</b> <b>GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 1)</b>


<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết được chức năng các thiết bị chính của máy tính.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Nhận biết được các bộ phận của máy tính.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tịi nghiên cứu
 Hứng thú học tập hơn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>



- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i>- Kiểm tra 15 phút (Có đề kèm theo)</i>


<i><b>2. Nội dung bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(7 phút)</i><b>: Khái niệm hệ </b>
<b>thống tin học</b>


<b>Gv:</b> Hãy cho biết trong máy tính có
những thiết bị nào?


<b>Hs:</b> Trả lời câu hỏi.


<b>Gv:</b> Thống kê các thành phần trong
máy tính.


<i>GV: Giải thích Phần cứng, phần </i>
<i>mềm, sự quản lý của con người.</i>


<b>Gv:</b> Theo các em trong 3 thành phần


thì thành phần nao quan trong nhất.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>Gv:</b> Nói chung 3 thành phần thì
phần nào cũng quan trọng, nhưng


<b>1. Khái niệm hệ thống tin học</b>


Hệ thống tin học dùng để nhập, xử
lí, truyền và lưu trữ thông tin.


Hệ thống tin học bao gồm 3 thành phần:


 Phần cứng (Hardware) gồm máy tính


và một số thiết bị liên quan.


 Phần mềm (software) gồm các


chương trình.


 Sự quản lý và điều khiển của con


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phần thứ 3 là quan trọng nhất bởi vì
con người là chủ thể, con người tạo
ra các thành trên và con người thao
tác, sử dụng nó cho các mục đích
của đời sống.



<b>Hoạt động 2</b><i>(8 phút)</i><b>: Sơ đồ cấu </b>
<b>trúc của một máy tính</b>


<b>Gv: </b>Giống như con người, máy tính
cũng có bộ não để điều khiển mọi
hoạt động, có các bộ phận thành
phần thực hiện các hoạt động đó.


<b>Gv:</b> Dùng hình vẽ minh họa sơ đồ
cấu trúc máy tính.


<b>Gv:</b> Dựa vào hình vẽ nêu cấu trúc
chung của máy tính?


<b>Hs:</b> Cấu trúc chung của máy tính bao
gồm: bộ nhớ ngồi, bộ xử lí trung
tâm, bộ nhớ trong, thiết bị vào, thiết
bị ra,…


<b>Gv:</b> Vẽ sơ đồ cấu trúc của một máy
tính.


<b>Hs:</b> Ghi bài và vẽ hình vào tập.


<b>Gv:</b> Thảo luận và đưa ra chức năng
của từng bộ phận.


<b>Hs:</b> Thảo luận theo nhóm và đưa ra
câu trả lời.



<b>Hoạt động 3</b><i>(12 phút)</i><b>: Tìm hiểu bộ </b>
<b>xử lí trung tâm</b>


<b>Gv: </b>Ở đây bộ não của con người
chính là CPU, CPU thu nhận cấc
thơng tin mà con người nạp vào, sau
đó xử lý các thơng tin đó bằng bộ
điều khiển , thanh ghi và bộ nhớ sẽ
làm nhiệm vụ ghi nhớ các thơng tin
của chương trình, và khi con người
muốn nhận lại thông tin kết quả CPU
sẽ điều khiển để đưa kết quả ra màn
hình.


<b>Gv:</b> CPU gồm có những bộ phận
chính nào?


<b>2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính</b>


<i>* Gồm các bộ phận chính sau:</i>


 Bộ xử lí trung tâm (CPU: Central


Processing Unit)


 Bộ nhớ trong (Main Memory)


 Bộ nhớ ngoài (Sencondary Memory)
 Thiết bị vào (Input Divice)



 Thiết bị ra (Output Divice)
<b>Sơ đồ cấu trúc của một máy tính</b>


<b>3. Bộ xử lí trung tâm (CPU – Central</b>
<b>Processing Unit)</b>


CPU là thành phần quan trọng nhất
của máy tính, đó là thiết bị chính thực
hiện và điều khiển việc thực hiện chương
trình.


<b>CPU gồm hai bộ phận chính </b>


Bộ điều khiển (CU-Control Unit):
không trực tiếp thực hiện chương
trình mà hướng dãn các bộ phận của
máy tính làm điều đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hs:</b> CPU bao gồm bộ điều khiển và
bộ số học/ logic.


<b>Gv:</b> Bộ xử lí đầu tiên có tên 4004
được giới thiệu vào ngày 15/11/1971
với tốc độ 108000 chu kì/s (108Khz)
chứa 2300 tranzitor trên diện tích
mỗi cạnh 10 miromet (1 phần triệu
m)


<b>Gv:</b> Chỉ số quan trọng nhất của CPU
là tốc độ xử lí. Tốc độ xử lí của máy


tính ngày càng lớn.


Trên thế giới có một số hãng sản
xuất CPU lớn như: Intel, AMD,
IBM…


<b>Hs:</b> Lắng nghe và ghi bài.


tin đều là tổ hợp của các phép tốn
này.


<b>Ngồi hai bộ phận chính cịn có:</b>


 Thanh ghi (Register): là vùng nhớ


đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ
tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được
xử lí. Tốc độ truy cập đến các thanh ghi
rất nhanh.


 Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache): đóng


vai trị trung gian giữa bộ nhớ và các
thanh ghi. Tốc độ truy cập đến Cache là
khá nhanh, chỉ sau tốc độ truy cập thanh
ghi.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>


 Nắm được khái niệm hệ thống tin học và các thành phần của hệ thống


 Nhận biết và nắm được tính năng mỗi loại thiết bị đã nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 06:</b> <b>GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 2)</b>


<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết được chức năng các thiết bị chính của máy tính
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Nhận biết được các bộ phận của máy tính.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tịi nghiên cứu
 Hứng thú học tập hơn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn, tranh về một số thiết bị máy tính hoặc thiết bị trực quan
của máy tính (nếu có).


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>



- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(5 phút)</i>


<b>-</b> Trình bày khái niệm hệ thống tin học và các thành phần của hệ thống? Sơ đồ cấu
trúc máy tính?


<i><b>2. Nội dung bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 4</b><i>(15 phút)</i><b>: Tìm hiểu bộ </b>
<b>nhớ trong</b>


<b>Gv: </b>Bộ nhớ trong bao gồm những bộ
phận nào và địa chỉ ơ nhớ là gì?


<b>Hs: </b>Bộ nhớ trong bao gồm Ram và
Room. Bộ nhớ trong gồm các ô
được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0, số
thứ tự của một ô nhớ được gọi là
địa chỉ của ơ nhớ đó.


<b> Gv:</b> Sự khác nhau và giống nhau
giữa ROM và RAM là gì?


<b>Hs:</b> Thảo luận và trả lời.



<b>Gv:</b> Nhận xét, chỉnh sửa, ghi nhận.


<b>4. Bộ nhớ trong</b>


Bộ nhớ trong là nơi chương trình được
đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ
liệu đang được xử lí


 <b>ROM (Read Only Memory - Bộ </b>
<b>nhớ chỉ đọc) </b>chứa một số chương trình
hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn.
+ Dữ liệu trong ROM khơng xố được.
+ Chức năng: Thực hiện việc kiểm tra
các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu
của máy với các chương trình mà người
dùng đưa vào để khởi động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi
máy tính đang hoạt động, cịn dữ liệu
ghi ở bộ nhớ ngồi có thể tồn tại
ngay cả khi tắt máy (khơng cịn
nguồn điện).


<b>Hoạt động 5</b><i>(10 phút)</i><b>: Tìm hiểu bộ </b>
<b>nhớ ngồi</b>


Bộ nhớ ngồi gồm nhiều loại như
đĩa, băng từ,...


- Bộ nhớ ngoài của máy tính


thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa
CD, thiết bị nhớ flash.


- Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài
và việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ
ngoài với bộ nhớ trong được thực
hiện bởi chương trình hệ thống - hệ
điều hành.


<b>Gv:</b> Dùng hình ảnh hoặc thiết bị trực
quan để chỉ từng thiết bị và nêu một
số chức năng của từng thiết bị đó.


<b>Hoạt động 6</b><i>(10 phút)</i><b>: Tìm hiểu </b>
<b>thiết bị vào</b>


Thiết bị vào gồm bàn phím, chuột,
máy quét, Webcam.


<b>Gv:</b> Dùng hình ảnh để chỉ từng thiết
bị.


Nêu một số chức năng của từng thiết
bị đó.


<i>Thiết bị vào</i> dùng để đưa thông tin


sau khi tắt máy.


 <b>RAM (Radom Access Memory)</b>



là phần bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu
trong lúc làm việc.


+ Có thể truy cập và thay đổi dữ liệu
trong RAM.


+ Chức năng lưu trữ tạm thời các
chương trình chưa, đang xử lí.


+ Đặc tính: Dữ liệu sẽ bị mất đi khi tắt
máy.


Cách lưu trữ của bộ nhớ trong: Bộ nhớ
trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ
tự bắt đầu từ 0. Số thứ tự của một ô nhớ
gọi là địa chỉ của ô nhớ đó. Máy tính
truy cập dữ liệu ghi trong ô nhớ thông
qua địa chỉ của nó.


<b>5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)</b>
 Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu


dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.


 Bộ nhớ ngồi của máy tính


thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD,
thiết bị nhớ flash.



 Các thiết bị lưu trữ ngoài: Đĩa


cứng, đĩa mềm, CD, flash.


 Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ


ngoài và trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ
ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện
bởi <b>hệ điều hành</b>


<b>6. Thiết bị vào (Input device)</b>


Thiết bị vào dùng để đưa thơng
tin vào máy tính.


 Bàn phím: khi gõ một phím nào


đó mã tương ứng của nó được truyền
vào máy.


 Chuột: là thiết bị giúp việc giao


tiếp với máy tính được dễ dàng


 Máy quét: thiết bị cho phép đưa


văn bản hình ảnh vào máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vào máy tính. Có nhiều loại thiết bị
vào như bàn phím, chuột, máy qt,


micrơ, webcam,...


Webcam: là camera kĩ thuật số, thu trực
tiếp hình ảnh vào máy.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(4 phút)</i>


 Nhận biết và nắm được tính năng mỗi loại thiết bị đã nêu.
<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


 Học lại bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 07:</b> <b>GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 3)</b>


<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết được chức năng các thiết bị chính của máy tính
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Nhận biết được các bộ phận của máy tính.
<i><b>3. Thái độ</b></i>



 Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tịi nghiên cứu
 Hứng thú học tập hơn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn, tranh về một số thiết bị máy tính hoặc thiết bị trực quan
của máy tính (nếu có).


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(5 phút)</i>


<b>-</b> Bộ nhớ trong bao gồm những bộ phận nào? Trình bày chức năng của từng bộ
phận?


<i><b>2. Nội dung bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 7 </b><i>(10 phút)</i><b>: Tìm hiểu </b>
<b>thiết bị ra</b>


Thiết bị ra gồm màn hình, máy in,
máy chiếu...


<b>Gv:</b> Tại sao người ta nói MH có độ


phân giải là 640 x 480.


<b>Hs:</b> Trả lời


<b>Gv:</b> Giải thích: có 480 dịng và mỗi
dịng có 640 điểm ảnh.


<b>Gv:</b> Em hãy kể một số loại máy in
mà em biết.


<b>Hs:</b> Trả lời.


<b>7. Thiết bị ra (Output device)</b>


Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra
từ máy tính.


 Màn hình: Chất lượng màn hình


quyết định bởi độ phân giải, chế độ màu.


 Máy in: co nhiều loại như in


kim, in phun…, in màu hoặc đen trắng.


 Máy chiếu: dùng để hiển thị nội


dung màn hình máy tính lên màn ảnh
rộng.



 Loa và tai nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Gv:</b> Nói rõ hơn về chức năng của
nó.


<b>Hoạt động 8 </b><i>(20 phút)</i><b>: Tìm hiểu</b>
<b>nguyên lí hoạt động của máy tính</b>
<b>Gv: </b>Tại một thời điểm máy chỉ thực
hiện được một lệnh. Tuy nhiên máy
có thể thực hiện hàng tỷ lệnh trong
một giây.


<b>Gv: </b>Địa chỉ của các ô nhớ là cố định
nhưng nội dung ghi ở đó có thể thay
đổi trong q trình máy làm việc.


<b>Gv:</b> Khi xử lí dữ liệu, máy tính xử lí
đồng thời một dãy bit chứ khơng xử
lí từng bit. Dãy bit như vậy được gọi


là <i>từ máy </i>và được lưu trữ trong một


ô nhớ<i>.</i> Độ dài từ máy có thể là 8, 16,
32 hay 64 bit phụ thuộc kiến trúc
từng máy.


Các bộ phận của máy tính nối với
nhau bởi các dây dẫn gọi là các tuyến
(bus). Mỗi tuyến có một số đường
dẫn, theo đó các giá trị bit có thể di


chuyển trong máy. Thơng thường số
đường dẫn dữ liệu trong tuyến bằng
độ dài từ máy.


<b>Hs:</b> Nghe giảng và ghi chép những
nội dung chính.


<i><b>Thảo luận nhóm</b></i>: GV chia lớp
thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng
5 HS và phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy trắng để các nhóm ghi kết quả


truyền như đIện thoại.


<b>8. Hoạt động của máy tính</b>


<b>a) Ngun lí điều khiển bằng chương </b>
<b>trình: </b>


Máy tính hoạt động theo chương trình.
Thơng tin về một lệnh bao gồm:


 Địa chỉ của một lệnh trong bộ


nhớ.


 Mã của thao tác cần thực hiện.
 Địa chỉ các ô nhớ liên quan.


Ví dụ: Việc cộng hai số a và b có thể mơ


tả bằng lệnh, chẳng hạn: "+" <a> <b>
<t>


trong đó "+" là mã thao tác, <a>, <b> và
<t> là địa chỉ nơi lưu trữ tương ứng của
a, b và kết quả thao tác "+".


<b>b) Nguyên lí lưu trữ chương trình</b>:
Lệnh được đưa vào máy tính
dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí
như những dữ liệu khác.


<b>c) Nguyên lí truy cập theo địa chỉ: </b>


Việc truy cập dữ liệu trong máy tính
được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu
trữ dữ liệu đó.


<i><b>d) Ngun lí Phơn Nơi - man</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thảo luận.


Nội dung thảo luận: trình bày tên và
chức năng chính của các thành phần
cơ bản của máy tính.


Sau khi HS thảo luận, GV tổng kết :


Máy tính gồm 5 thành phần cơ bản:
CPU: là thiết bị chính thực hiện và


điều khiển việc thực hiện chương
trình.CPU bao gồm:Bộ điều khiển
CU,Bộ số học/lơgic, ngồi ra cịn có
Thanh ghi,Cache.


Bộ nhớ trong :thực hiện và lưu trữ
dữ liệu đang được xử lí.


Bộ nhớ trong bao gồm:ROM,RAM
Bộ nhớ ngồi (Secondary Memory):
dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và
hỗ trợ cho bộ nhớ trong .


Thiết bị vào(input device): dùng để
đưa thơng tin vào máy tính.


Thiết bị ra(Output Device) : dùng để
đưa dữ liệu ra từ máy tính.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(4 phút)</i>


 Nắm được các nguyên lí làm việc của máy tính.
 Hiểu được cách máy tính thực thi chương trình.
<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


 Học lại bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 08:</b> <b>Bài tập và thực hành 2</b>


<i><b>LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH </b></i>(Ti t 1)ế



<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.


 Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết


bị khác như máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,...


<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tịi nghiên cứu
 Hứng thú học tập hơn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn, phịng máy tính.



<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<b>-</b> Lồng trong bài học


<i><b>2. Nội dung bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động </b><i>(40 phút):</i><b> Quan sát và nhận</b>
<b>biết các thiết bị</b>


<b>Gv: </b>Em hãy nhắc lại các thiết bị của máy
tính.


<b>Hs:</b> Trả lời câu hỏi của giáo viên.


<b>Gv:</b> Cho hs xem bàn phím và chỉ các các
nhóm phím cơ bản cho hs quan sát và ghi
nhớ.


<b>Làm quen với máy tính</b>


<b>1. Học sinh quan sát và nhận biết</b>
<b>các thiết bị:</b>



Các bộ phận của máy tính và một
số thiết bị khác như: ổ đĩa, bàn
phím, màn hình, máy in, nguồn
điện, cáp nối, cổng USB,…


Cách bật/tắt một số thiết bị máy
tính như máy tính, màn hình, máy
in,…


Cách khởi động máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hs:</b> Quan sát và ghi nhớ


<b>Gv:</b> Cho hs quan sát chuột và các phím trên
chuột, cách nháy chuột…


<b>Hs:</b> Thực hành trực quan trên máy tính theo
hướng dẫn của giáo viên.


 Phân biệt các nhóm phím
 Phân biệt và hướng dẫn gõ


một phím và tổ hợp phím.


 Gõ một dịng kí tự tuỳ chọn
 Có thể cho thực hành trên


WORD.


<i><b>3. Sử dụng chuột</b></i>



 Di chuyển chuột: Thay đổi vị


trí con chuột trên mặt phẳng.


 Nháy chuột: Nhấn nút trái


chuột rồi thả ngón tay.


 Nháy đúp chuột: Nháy chuột


nhanh hai lần liên tiếp.


 Kéo thả chuột: Nhấn và giữ


nút trái của chuột, di chuyển con trỏ
chuột đến vị trí cần thiết thì thả
ngón tay nhấn giữ chuột.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(3 phút)</i>


 Nắm được cách sử dụng các thiết bị máy tính.
 Biết được cách khởi động và tắt máy tính.
<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(2 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tiết 9:</b> <b>Bài tập và thực hành 2</b>


<i><b>LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH </b>(Tiết 2</i>)


<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>


<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Cho học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức đã học.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Vận dụng kiến thức để làm các bài tập
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tịi nghiên cứu
 Hứng thú học tập hơn.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>



<b>-</b> Lồng trong bài học


<i><b>2. Nội dung bài mới </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời </b>
<b>các câu hỏi trắc nghiệm </b><i>(25phút)</i>


<b>Gv:</b> Chia lớp thành 5 nhóm. Hãy thảo
luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm sau đây


<b>Hs:</b> Thảo luận theo nhóm và đưa ra đáp
án.


Gv: Đưa ra nhận xét và đáp án cho từng
câu hỏi


B


B


<b>Bài tập 1: </b>Trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm sau đây:


<b>Câu1.</b> Hệ thống tin học gồm các thành
phần.


A. Người quản lí, máy tính và Internet


B. Sự quản lí và điều kiển của con
người, phần cứng và phần mềm
C. Máy tính, mạng và phần mềm
D. Máy tính, phần mềm và dữ liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

D


E


A


C


chính xác.


A. Tốc độ máy tính ngày càng tăng.
B. Giá thành máy tính ngày càng tăng.
C. Dung lượng đĩa cứng ngày càng
tăng.


D. Dung lượng bộ nhớ ngày càng tăng.


<b>Câu 3</b>. Hãy chọn phát biểu chính xác
nhất về chức năng của CPU


A. Thực hiện các phép tính số học và
lơgic.


B. Điều khiển, phối hợp các thiết bị của
máy tính thực hiện đúng chương trình


đã định


C. Điều khiển thiết bị ngoại vi
D. A và B.


E. A và C


<b>Câu 4</b>. Bộ nhớ trong bao gồm
A. thanh ghi và ROM


B. cache và ROM
C. thanh ghi và RAM
D. thanh ghi và Cache.
E. RAM và ROM.


<b>Câu 5.</b> ROM là bộ nhớ dùng để
A. chứa các chương trình hệ thống
được hãng sản xuất cài đặt sẵn và
người dùng thường không thay đổi
được.


B. chứa các dữ liệu quan trọng.
C. chứa hệ điều hành MS - DOS.
D. B và C.


<b>Câu 6.</b> Khác nhau bản chất giữa bộ
nhớ ROM và RAM là:


A. Bộ nhớ ROM có tốc độ truy cập cao
hơn.



B. Bộ nhớ ROM không thể truy cập
ngẫu nhiên, trong khi RAM có thể truy
cập ngẫu nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

B


A


A


a, máy tính, chương trình, hệ thống tin
học


b, RAM
c, ROM


dung của bộ nhớ ROM.
D. A và C.


<b>Câu 7</b>. Những phát biểu nào dưới đây
về bộ nhớ ngoài là đúng.


A. Là bộ nhớ đặt bên ngoài hộp máy.
B. Là bộ nhớ lưu trữ lâu dài dữ liệu và
hỗ trợ bộ nhớ trong


C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai.



<b>Câu 8.</b> Phát biểu nào sau đây là hợp lí
nhất về chức năng của bộ nhớ RAM.
A. Dùng để lưu trữ dữ liệu và chương
trình trong thời gian máy làm việc.
B. Dùng để lưu trữ chương trình trong
thời gian máy làm việc.


C. Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài.
D. B và C đều đúng


<b>Câu 9</b> Lệnh máy tính khơng chứa các
thành phần nào sau đây


A. Địa chỉ của chính lệnh máy
B. Mã của thao tác cần thực hiện.
C. Địa chỉ của ơ nhớ tốn hạng.
D. Địa chỉ của ơ nhớ kết quả.


<b>Câu 10</b> .Điền vào chỗ trống trong các
câu dưới đây bằng cách chọn cụm từ
thích hợp trong danh sách: <i>hệ thống tin</i>
<i>học, máy tính, phần mềm, phần cứng, </i>
<i>hệ điều hành, thanh ghi, chương trình, </i>
<i>ROM, RAM, bộ nhớ chính, bộ nhớ </i>
<i>trong, bộ nhớ ngồi, CPU, ALU, lệnh </i>
<i>và dữ liệu</i>


a) Phần cứng gồm các thiết bị trong đó
phải có…….., phần mềm gồm



các…….. và sự quản lí điều khiển của
con người tạo nên một…..


b) Khi bộ nhớ trong là ……. nội dung
của nó có thể được thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

d, CU
e, ALU


<b>Hoạt động 2: Cho học sinh làm bài </b>


<b>tập </b><i>(25phút)</i>


<b>Gv: </b>Đưa ra bài tập cho hs


<b>Hs: </b>Làm bài tập và lên bảng làm bài


<b>Gv: </b>Đưa ra nhận xét.


<b>Đáp án</b>
<b>a/</b>
<b>1 – e</b>
<b>2 – f </b>
<b>3 – d</b>
<b>4 – c</b>
<b>5 – a</b>
<b>6 – b</b>


b/



Thiết bị Thiết bị
vào


Thiết bị ra


Chuột  


Màn hình  


của nó khơng thể thay đổi


d) ….. khơng trực tiếp thực hiện
chương trình mà hướng dẫn các bộ
phận khác của máy tính làm việc đó.
e) …. thực hiện các phép tốn số học
và logic.


<b>Bài tập 2: </b>


a/ Hãy ghép m i thi t b c t bên tráiỗ ế ị ở ộ


v i ch c n ng tớ ứ ă ương ng c t bênứ ở ộ


ph i trong b ng dả ả ướ đi ây:


Thiết bị Chức năng


1/ Thiết bị vào a/ Thực hiện các
phép tốn số học
và logic



2/ Bộ nhớ ngồi b/ để đưa thông
tin ra


3/ Bộ nhớ trong c/ điều khiển hoạt
động đồng bộ của
các bộ phận trong
máy tính và các
thiết bị ngoại vi
liên quan.


4/ Bộ điều khiển d/ Lưu trữ thông
tin cần thiết để
máy tính hoạt
động và dữ liệu
trong q trình
xử lí


5/ Bộ số
học/logic


e/ dùng để nhập
thông tin vào
6/ Thiết bị ra f/ lưu trữ thông


tin lâu dài


b/ Hãy ánh d u v o c t tđ ấ à ộ ương ngứ


phân lo i thi t b trong b ng sau:



để ạ ế ị ả


Thiết bị Thiết bị
vào


Thiết bị ra


Chuột  


Màn hình  


Máy quét  


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Máy quét  


Máy in  


Mođem  


Máy chiếu  


Loa  


Mođem  


Máy chiếu  


Loa  



<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(4 phút)</i>


 Nắm vững các khái niệm về tin học.
 Biết cách sử dụng căn bản về máy tính.
<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 10:</b> <b>Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬN TOÁN </b><i>(Tiết 1)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật tốn.
 Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng liệt kê và sơ đồ khối.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Bắt đầu biết cách biểu diễn thuật toán bằng liệt kê và sơ đồ khối.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về thuật toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>



- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Không


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(20 phút)</i><b>: Giới thiệu khái </b>
<b>niệm bài toán</b>


<b>Gv:</b> Vấn đề thảo luận:
Xét các yêu cầu sau :


1. Giải pt bậc 2: ax2 <sub>+ bx + c = 0.</sub>


2.Viết một dòng chữ ra màn hình máy
tính.


3. Quản lí các cán bộ trong một cơ
quan.



4. Tìm ước chung lớn nhất của hai số
nguyên dương a và b.


5. Xếp loại học tập của học sinh trong
lớp.


<b>1. Khái niệm bài toán</b>


Trong phạm vi tin học bài tốn là một việc
nào đó ta muốn máy tính thực hiện.


<b>Ví dụ: </b>Viết một dịng chữ ra màn hình;
Quản lí học sinh trong trường học….


* Các th nh ph n c b n c a b i toánà ầ ơ ả ủ à


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Yêu cầu nào được xem như là một bài


tốn?


<b>HS:</b> Thảo luận tìm câu trả lời.
+ 1, 4 là bài toán.


<b>Gv:</b> Nhận xét câu trả lời của các nhóm,
giới thiệu cho học sinh biết bài toán trong
tin học.


<b>Gv:</b> Nêu vấn đề thảo luận


Các yếu tố cần quan tâm khi giải một bài


tốn trong tốn học.


<b>HS: </b>Thảo luận tìm câu trả lời.
+ Giả thiết.


+ Kết luận.


<b>Gv:</b> Nêu vấn đề “Bài tốn trong tin học
có các thành phần nào?”. Giới thiệu các
thành phần cơ bản của một bài tốn trong
tin học.


<b>Gv:</b> u cầu trình bày rõ Input, Output
của từng bài toán trên ( <i>HD học sinh </i>


<i>trình bày input, output qua ví dụ </i>).


<b>HS: </b>Trình bày Input, Output.


<b>Hoạt động 2</b><i>(22 phút)</i><b>: Tìm hiểu khái</b>
<b>niệm thuật tốn</b>


<b>Gv: </b>Dẫn dắt để đưa ra khái niệm thuật
toán.


.


<b>Gv:</b> Nêu phương pháp giải và biện luận
phương trình: ax + b = 0.(*)



<b>HS:</b> Trả lời.


 Nếu a = 0 thì (*) không phải là phương


ngữ


Giả thiết
Kết luận


 Đưa vào máy


tính thơng tin gì


 Cần lấy ra


thơng tin gì


 Input
 Output


<i>Kết luận</i>: Trong tin học để phát biểu một


bài tốn cần trình bày rõ <i>Input </i>và <i>Output</i>
của bài tốn đó.


<i>Ví dụ 1</i>: Giải pt bậc 2:


0)
(a


0
2



<i>bx</i> <i>c</i>


<i>ax</i>


 <i>Input:</i> Các số thực a, b, c (a0).


 <i>Output</i>: Số thực x thoả 2 0




<i>bx</i> <i>c</i>


<i>ax</i>


<i>Ví dụ 2:</i> Tìm ước chung lớn nhất của hai số


nguyên dương a và b.


 <i>Input:</i> Cho hai số nguyên dương a và b.


 <i>Output</i>: Ước chung lớn nhất của a và b.


<i>Ví dụ 3:</i> Xếp loại học tập các học sinh


trong lớp.



 <i>Input:</i> Bảng điểm học sinh.


 <i>Output</i>: Bảng xếp loại học sinh.


<b>2. Khái niệm thuật toán</b>


<b>Khái niệm thuật toán: </b>Thuật toán để giải
một bài toán là một dãy hữu hạn các thao
tác được sắp xếp theo một trình tự xác định
sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy,
từ Input của bài toán, ta nhận được Output
cần tìm.


<b>Sơ đồ:</b>


<b>Mơ tả các thao tác trong thuật tốn</b>


Có hai cách: Liệt kê và sơ đồ khối.


<b>Cách 1: Liệt kê</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trình bậc 1.


 Nếu a0 thì (*) có nghiệm x = -b/a.


<b>Gv:</b> Hãy xác định input, output của thuật
tốn


<b>HS:</b> <i>Input</i>: Nhập a, b



<i>Output</i>: Tìm số thực x thoả ax + b = 0


<b>Gv:</b> Hướng dẫn cách chuyển bài tốn
thơng thường sang hai cách liệt kê và sơ
đồ khối.


<b>Gv:</b> Hãy nêu thuật tốn giải phương trình
bậc nhất tổng qt bằng cách liệt kê?


<b>Hs:</b> Trả lời.


<b>Gv:</b> Ngồi ra ta có thể sử dụng sơ đồ
khối để mơ tả thuật tốn này.


<b>Gv:</b> Treo bảng phụ sơ đồ khối thuật tốn
giải phương trình bậc nhất.


<b>Cách 2: Sơ đồ khối.</b>


Các biểu tượng trong sơ đồ khối.


 Hình thoi thể hiện các thao tác so


sánh.


 Hình chữ nhật thể hiện các phép


tính tốn.



 Hình ơ van thể hiện các thao tác


nhập, xuất dữ liệu.


 Các mũi tên <b>→</b> quy định trình tự thực


hiện các thao tác.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>


 Nắm vững khái niệm bài toán và thuật toán trong tin học.
 Diễn tả được thuật toán.


<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>
 Học lại bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 11:</b> <b>Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬN TOÁN </b><i>(Tiết 2)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Nắm được thêm cách diễn đạt thuật toán bằng sơ đồ khối.
 Nắm được tính chất của thuật tốn.



 Hiểu được thuật tốn Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Bắt đầu biết cách biểu diễn thuật toán bằng liệt kê và sơ đồ khối.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về thuật toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(7 phút)</i>


- Hãy nêu khái niệm bài toán, thuật toán trong tin học và các thành phần cơ
bản của một bài toán?


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 2</b><i>(35 phút)</i><b>: Khái </b>
<b>niệm thuật tốn </b><i>(tiếp)</i>



<i><b>Dùng cách liệt kê mơ tả thuật </b></i>
<i><b>tốn tìm số lớn nhất của một </b></i>
<i><b>dãy số.</b></i>


<b>Gv:</b> Hãy xác định input, output
của thuật toán


<b>HS:</b><i>Input</i>: Nhập N và dãy a1 . . .


an


<i>Output</i>: Đưa ra GTLN


<b>Gv:</b> Hướng dẫn các bước tìm


<b>2. Khái niệm thuật tốn </b><i>(tiếp)</i>


<b>Ví dụ: Bài tốn tìm giá trị lớn nhất của một dãy</b>
<b>số nguyên</b>


Bài toán: Cho dãy số nguyên a1, a2,…, aN. Hãy tìm


giá trị lớn nhất của dãy số trên.


<b>HS:</b><i>Input</i>: Nhập N và dãy a1 . . . aN


<i>Output</i>: Đưa ra GTLN (Max)
Thuật toán:



<b>Liệt kê:</b>


B1: Nhập N và dãy số a1,a2,…, aN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GTLN của dãy số. Từ đó yêu
cầu học sinh làm việc theo
nhóm để viết thuật tốn dưới
dạng liệt kê


<b>HS:</b> Lên bảng trình theo sự hiểu
biết của mình


<b>Gv: </b>Hãy trình bày thuật tốn
dưới dạng sơ đồ khối


<b>HS: </b> Lên bảng trình bày


<b>Gv:</b> Đưa ra cho học sinh một số
tính chất của thuật tốn.


<b>Hs:</b> Ghi nhớ lại các tính chất.


<b>Gv:</b> HD học sinh thấy được <i>tính</i>
<i>dừng, tính xác định, tính đúng</i>
<i>đắn </i>của bài tốn tìm Max.


B3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc
B4:


B4.1: Nếu ai > Max thì Max  ai



B4.2: i i+1 rồi quay lại bước 3;


<b>Chú ý:</b> Dấu mũi tên () trong thuật toán trên biểu


diễn cho phép gán.


<b>Sơ đồ khối</b>


<b>* Ví dụ: Bài tốn tìm Max đã xét</b>


<b>Tính dừng:</b> Vì giá trị của i mỗi lần tăng lên 1 nên
sau N lần thì i> N, khi đó kết quả so sánh ở bước 3
xác định việc đưa ra giá trị Max rồi kết thúc.


<b>Tính xác định:</b> Thứ tự thực hiện các phép toán
được mặc định là tuần tự nên sau bước 1 là bước
2, sau bước 2 là bước 3. Kết quả so sánh trong
bước 3 và bước 4 đều xác định duy nhất bước tiếp
theo cần thực hiện.


<b>Tính đúng đắn:</b> Vì thuật toán so sánh Max với
từng số hạng của dãy số và thực hiện Max ← ai


nếu Max < ai nên sau khi so sánh hết N số hạng


của dãy thì Max là giá trị lớn nhất.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>



 Thuật tốn tìm số lớn nhất của dãy số, tương tự áp dụng để viết thuật tốn


tìm số nhỏ nhất của một dãy số.


<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>
 Học lại bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 12:</b> <b>Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬN TOÁN </b><i>(Tiết 3)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Nắm được thêm cách diễn đạt thuật toán bằng sơ đồ khối.
 Nắm được tính chất của thuật tốn.


 Hiểu được thuật tốn Kiểm tra tính ngun tố của một dãy số nguyên dương.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Bắt đầu biết cách biểu diễn thuật toán bằng liệt kê và sơ đồ khối.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về thuật toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(7 phút)</i>


- Trình bày các tính chất của thuật tốn? Lấy ví dụ?


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 3</b><i>(35 phút)</i><b>: Một số ví dụ về</b>
<b>thuật toán</b>


<b>Gv:</b> Xác định Input, Out put cho bài
toán


<b>HS:</b><i> - Input:N</i> là một số nguyên dương


<i>- Output:</i> "<i>N </i>là số nguyên tố" hoặc "N
không là số nguyên tố".


<b>Gv:</b> Số nguyên dương N là số nguyên tố


khi nào ?


<b>HS:</b> N chia hết cho 1 và chính nó.


<b>Gv:</b> Xét xem số 17 có phải là số ngun
tố.


<b>3. Một số ví dụ về thuật tốn</b>


<b> Thuật tốn kiểm tra tính ngun tố của </b>
<b>một số nguyên dương</b>


<i> Xác định bài toán</i>


<i> - Input:N</i> là một số nguyên dương;


- <i>Output:</i> "<i>N </i>là số nguyên tố" hoặc "N
không là số nguyên tố".


<i>Ý tưởng:</i> Ta nhớ lại định nghĩa: Một số


nguyên dương <i>N</i> là số nguyên tố nếu nó có
đúng hai ước số khác nhau là 1 và chính
nó. Từ định nghĩa đó, ta suy ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HS:</b> Trả lời 17 là số nguyên tố.


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh nêu cách kiểm
tra.



<i>Ví dụ</i>: Kiểm tra tính nguyên tố của số


17.


Tính [ 17 ] = 4.


i 2 3 4


N/i 17/2 17/3 17/4
Kq Khơn


g


Khơn
g


Khơn
g


<b>Gv:</b> u cầu học sinh lấy ví dụ khác và
kiểm tra.


<b>Gv:</b> Trình cách kiểm tra một số nguyên
tố. Giúp học sinh hiểu thuật toán.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh trình bày thuật
tốn dạng liệt kê.



<b>HS:</b> Trình bày cách giải.


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh khác bổ sung.


<b>Gv:</b> Nhận xét, chỉnh sửa bổ sung cho
học sinh ghi nhận.


<b>Gv:</b> Hướng dẫn chuyển sang sơ đồ khối.


<i><b>Ghi chú: </b></i>Biến i nhận giá trị nguyên
thay đổi trong phạm vi từ 2 đến  N


  + 1


và dùng để kiểm tra N có chia hết cho i
hay khơng.


<b>Gv:</b> Nêu tính dừng, tính xác định, tính
đúng đắn của thuật toán.


- Nếu <i>1 < N < 4</i> thì <i>N</i> là số nguyên tố;
- Nếu <i>N</i><i> 4</i> và khơng có ước số trong


phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai
của <i>N</i> thì <i>N</i> là số ngun tố.


Từ đó ta có thuật toán như sau:


<b>a/ Cách liệt kê</b>



<i>Bước 1:</i> Nhập số nguyên dương <i>N</i>;


<i>Bước 2:</i> Nếu <i>N</i> = 1 thì thơng báo <i>N</i> không


nguyên tố rồi kết thúc;


<i>Bước 3:</i> Nếu <i>N</i> < 4 thì thơng báo <i>N</i> là


ngun tố rồi kết thúc;


<i>Bước 4:i</i> 2;


<i>Bước 5:</i> Nếu <i>i</i> > [ N]thì thông báo <i>N</i> là


nguyên tố rồi kết thúc;


<i>Bước 6:</i> Nếu <i>N</i> chia hết cho <i>i</i> thì thơng báo


<i>N</i> khơng nguyên tố rồi kết thúc;


<i>Bước 7: i</i> <-- <i>i</i> + 1 rồi quay lại bước 5.


<b>b/ Sơ đồ khối</b>


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>


 Cách kiểm tra một số có phải là số ngun tố hay khơng.
<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>


<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 13:</b> <b>Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬN TOÁN </b><i>(Tiết 4)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Hiểu và nắm được thuật toán sắp xếp.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Biết vận dụng vào bài tốn cụ thể.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về thuật toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(5 phút)</i>



- Xác định Input và Output của bài toán sau: Bài toán: Cho dãy số nguyên a1,


a2,…, aN. Hãy tìm giá trị lớn nhất của dãy số trên?


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 3</b><i>(37 phút)</i><b>: Một số ví dụ về</b>
<b>thuật tốn </b><i>(tiếp)</i>


GV: Trong cuộc sống hàng ngày ta
thường gặp những bài toán liên quan
đến vấn đề sắp xếp như: sắp xếp danh
sách học sinh theo thứ hạng, sắp xếp
dãy số từ nhỏ đến lớn…. Ta sẽ tìm hiểu
thuật tốn sắp xếp qua ví dụ 2: sắp xếp
bằng cách tráo đổi.


Dưới đây ta chỉ xét bài toán sắp xếp
dạng đơn giản sau:


Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2,...,


aN. Cần sắp xếp các số hạng để dãy A


trở thành dãy không giảm (tức là số
hạng trước không lớn hơn số hạng sau).



<b>3. Một số ví dụ về thuật tốn </b><i>(tiếp)</i>


<b>Bài toán sắp xếp</b>


Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2,...,


aN. Cần sắp xếp các số hạng để dãy A trở


thành dãy không giảm (tức là số hạng
trước khơng lớn hơn số hạng sau).


Ví dụ, với A là dãy gồm các số nguyên: 6,
1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4, sau khi sắp xếp ta
có dãy: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 7, 8, 10, 12.


<b>Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi</b>
<b>(Exchange Sort)</b>


<i> Xác định bài toán</i>


-<i> Input: </i>Dãy A gồm N số nguyên a1,


a-2,..., aN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ví dụ, với A là dãy gồm các số nguyên:
6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4, sau khi sắp
xếp ta có dãy: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 7, 8, 10,
12.


<b>Gv:</b> Xác định input, output của bài toán



<b>HS:</b>


- <b>Input: </b>Dãy A gồm N số nguyên a1,
a-2,..., aN.


- <b>Output</b><i>: </i>Dãy A được sắp xếp lại thành
dãy không giảm.


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh nêu cách sắp xếp
dãy số trên.


<b>Gv:</b> Từ đó giáo viên hướng dẫn cho học
sinh hình thành thuật tốn.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>Gv:</b> u cầu học sinh trình bày lại thuật
tốn trên theo cách liệt kê.


<b>HS:</b> Trình bày.


<b>Gv:</b> Chỉnh sửa, ghi nhận.


<b>HS:</b> Yêu cầu học sinh trình bày thuật
tốn trên bằng sơ đồ khối.


<i><b>Ghi chú: </b></i>Qua nhận xét trên, ta thấy quá
trình so sánh và đổi chỗ sau mỗi lượt chỉ
thực hiện với dãy đã bỏ bớt số hạng cuối


dãy. Để thực hiện điều đó trong thuật
tốn sử dụng biến ngun M có giá trị
khởi tạo là N, sau mỗi lượt M giảm một
đơn vị cho đến khi M < 2.


- Trong thuật toán trên, i là <i>biến chỉ số</i>
các số hạng của dãy có giá trị nguyên
thay đổi lần lượt từ 0 đến M + 1.


<b>Gv:</b> Nêu qua tính dừng, tính xác định,
tính đúng đắn của thuật tốn.


dãy không giảm.


<i>Ý tưởng:</i> Với mỗi cặp số hạng đứng liền


kề trong dãy, nếu số trước lớn hơn số sau
ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đó được
lặp lại, cho đến khi khơng có sự đổi chỗ
nào xảy ra nữa.


<i><b>Thuật tốn</b></i>
<i>a) Cách liệt kê</i>


<i>Bước 1.</i>Nhập <i>N</i>, các số hạng <i>a1, a2,..., aN</i>;


<i>Bước 2.M</i><i>N</i>;


<i>Bước 3.</i>Nếu <i>M</i> < 2 thì đưa ra dãy A đã



được sắp xếp rồi kết thúc;


<i>Bước 4.M</i><i>M</i> – 1, <i>i </i> 0;


<i>Bước 5.i</i><i>i</i> + 1;


<i>Bước 6.</i>Nếu <i>i</i> > <i>M</i> thì quay lại bước 3;


<i>Bước 7.</i>Nếu <i>ai </i>><i> ai+1</i> thì tráo đổi <i>ai</i> và <i>ai+1</i>
cho nhau;


<i>Bước 8.</i>Quay lại bước 5.
<b>b/ Sơ đồ khối</b>


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>


 Cách sắp xếp bằng thuật toán tráo đổi.
<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 14:</b> <b>Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬN TOÁN </b><i>(Tiết 5)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>



 Hiểu và nắm được thuật tốn tìm kiếm.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Biết vận dụng vào bài toán cụ thể.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về thuật toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(5 phút)</i>


- Xác định Input và Output của bài toán sau: Bài toán: Cho dãy số nguyên a1,


a2,…, aN. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số trên?


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 3</b><i>(37 phút)</i><b>: Một số ví dụ về</b>


<b>thuật tốn </b><i>(tiếp)</i>


Dưới đây ta xét bài tốn tìm kiếm dạng
đơn giản sau:


<i>Cho dãy </i>A<i> gồm </i>N<i> số nguyên, đôi một </i>


<i>khác nhau: </i>a1, a2,..., aN<i>và một số </i>


<i>ngun </i>k<i>. Cần biết có hay khơng chỉ số </i>i


(1  i  N)<i> mà </i>ai = k<i>. Nếu có hãy cho </i>
<i>biết chỉ số đó.</i>


Số nguyên k được gọi là khố tìm kiếm
(gọi tắt là khố).


<b>Gv:</b> Xác định input, output của bài
tốn?


<b>HS:</b> Trình bày:


<b>3. Một số ví dụ về thuật tốn </b><i>(tiếp)</i>


<b>Bài tốn tìm kiếm</b>


<i>Cho dãy </i>A<i> gồm </i>N<i> số nguyên, đôi một </i>


<i>khác nhau: </i>a1, a2,..., aN<i>và một số nguyên </i>



k<i>. Cần biết có hay không chỉ số </i>i (1  i 


N)<i> mà </i>ai = k<i>. Nếu có hãy cho biết chỉ số </i>
<i>đó.</i>


Số ngun k được gọi là khố tìm kiếm
(gọi tắt là khoá).


<i> Xác định bài toán</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-<b> Input</b><i>:</i> Dãy A gồm N số nguyên đôi
một khác nhau a1, a2,..., aN và số nguyên


k;


- <b>Output</b><i>:</i> Chỉ số i mà ai= k hoặc thơng
báo khơng.


Ví dụ, cho dãy A gồm các số: 5, 7, 1, 4,
2, 9, 8, 11, 25, 51.


- Với khoá k = 2, trong dãy trên có số
hạng a5 có giá trị bằng k. Vậy chỉ số cần


tìm là i = 5.


- Với khố k = 6 thì khơng có số hạng
nào của dãy A có giá trị bằng k.


<b>Gv:</b> Tương tự hãy trình bày cách tìm số


11 và chỉ ra vị trí của nó trong dãy.


<b>Gv:</b> Từ đó giáo viên hướng dẫn cho học
sinh hình thành thuật tốn.


<b>HS:</b> Lắng nghe.


<b>Gv:</b> u cầu học sinh trình bày lại thuật
tốn trên theo cách liệt kê


<b>Gv: </b>Nhận xét và kết luận


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi bài.


<b>GV</b>: Để áp dụng được thuật tốn tìm
kiếm nhị phân thì dãy A phải thoả mãn


-<i> Output:</i> Chỉ số i mà ai= k hoặc thơng


báo khơng có số hạng nào của dãy A có
giá trị bằng k.


Ý tưởng<i>:</i> Tìm kiếm tuần tự được thực


hiện một cách tự nhiên. Lần lượt từ số
hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng
đang xét với khoá cho đến khi hoặc gặp
một số hạng bằng khoá hoặc dãy đã được
xét hết và khơng có giá trị nào bằng khố.
Trong trường hợp thứ hai dãy A khơng có


số hạng nào bằng khố.


<i><b>Thuật tốn tìm kiếm tuần tự</b></i>
<b>a) Cách liệt kê</b>


<i>Bước 1</i>: Nhập <i>N</i>, các số hạng <i>a1, a2,..., aN</i>


và khoá <i>k</i>;


<i>Bước 2: i </i><i> 1</i>;


<i>Bước 3</i>: Nếu <i>ai = k </i>thì thơng báo chỉ số <i>i</i>,


rồi kết thúc;


<i>Bước 4: i </i><i> i + 1</i>;


<i>Bước 5</i>: Nếu <i>i </i>> <i>N </i>thì thơng báo dãy A


khơng có số hạng nào có giá trị bằng <i>k</i>, rồi
kết thúc;


<i>Bước 6:</i> Quay lại bước 3.


<b>b/ Sơ đồ khối</b>


<i><b>Thuật tốn tìm kiếm nhị phân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

điều kiện gì?



<b>HS</b>: HS dựa vào SGK để nêu ý tưởng
của thuật toán.


<b>GV</b>: Thơng qua ví dụ và ý tưởng của
thuật tốn hãy mơ ta thuật tốn bằng liệt
kê.


<b>HS</b>: Lên bảng mơ tả bằng liệt kê.


<b>GV</b>: Yêu cầu HS về nhà xem cách <i><b>Mô tả</b></i>
<i><b>bằng sơ đồ khối </b></i>trong<i><b> SGK - T43</b></i>


<b>B1</b>: Nhập N và dãy a1, a2, …, aN và khoá K.
<b>B2</b>: Dau  1, Cuoi  N.


<b>B3</b>: Giua 


2


<i>Dau Cuoi</i>


 


 


  .


<b>B4</b>: Nếu aGiua=K thì thơng báo chỉ số Giua,


kết thúc.



<b>B5</b>: Nếu aGiua > Kthì đặt Cuoi=Giua-1,


chuyển đến <b>B7</b>.


<b>B6</b>: Dau = Giua =1.


<b>B7</b>: Nếu Dau > Cuoi thì thơng báo dãy A
khơng có số hạng bằng K, rồi kết thúc.


<b>B8</b>: Quay lại B3.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>


 Yêu cầu một số HS nhắc lại các thuật ngữ chính trong bài : Bài tốn, Thuật


toán, Sơ đồ khối, Input, Output.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 15:</b> <b>BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>



 Củng cố lại kiến thức về thuật toán.
 Hiểu được cách biểu diễn thuật toán.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Xác định được Input và Output của bài toán.
 Giải các bài toán bằng cách mơ tả thuật tốn.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về thuật tốn.
 Tính kiên trì, sáng tạo. Say mê mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Lồng trong bài dạy


2. N i dung b i m iộ à ớ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(22 phút)</i><b>: Mơ tả thuật </b>


<b>tốn giải phương trình bậc hai:</b>


0)
(a

0


2





<i>bx</i> <i>c</i>


<i>ax</i>


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh trình bày Input,
Output của bài toán.


<b>HS:</b> Trả lời


 Input: Ba số thực a, b, c (a0).


 Output: Kết luận về nghiệm của


phương trình bậc hai 2 0




<i>bx</i> <i>c</i>



<i>ax</i>


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh làm việc nhóm,
thảo luận để nêu ý tưởng của bài tốn.


<b>HS:</b> Thảo luận và tìm câu trả lời


 Kiểm tra a


<b>Bài tốn 1:</b> Mơ tả thuật tốn giải phương
trình bậc 2


Xác định bài tốn.


<b>Input</b>: Ba số thực a, b, c (a0).


<b>Output:</b> Kết luận về nghiệm của


<i>Ý tưởng</i>:


Kiểm tra a.
Tính .
Kiểm tra.
Tìm nghiệm.


<i>Thuật tốn:</i> Mơ tả theo cách liệt kê.


B1. Nhập ba số a, b, c.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

 Tính 


 Kiểm tra 


 Tìm nghiệm.


<b>Gv:</b> u cầu học sinh làm việc nhóm,
mơ tả thuật toán dạng liệt kê hoặc sơ đồ
khối.


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm tìm kết quả, thuyết
trình trước lớp.


<b>Gv:</b> Nhận xét, chỉnh sửa, cho học sinh
ghi nhận kết quả đúng.


<b>Hoạt động 2</b><i>(20 phút)</i><b>: </b>Hãy mơ tả thuật
tốn của bài tốn: Cho N và dãy a1, …,


aN, hãy tìm giá trị nhỏ nhất (min) của
dãy đó.


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh làm việc nhóm
trình bày Input và Output của bài tốn.


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm trình bày kết quả
Input: Dãy A gồm N số nguyên dương
a1, …, aN.


Output: Số nhỏ nhất của dãy đó.



<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh làm việc nhóm
nêu ý tưởng bài tốn.


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm trình bày kết quả.


<b>Gv: </b>Yêu cầu học sinh làm việc nhóm
mơ tả thuật tốn bằng sơ đồ khối.


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm trình bày sơ đồ
khối bài tốn.


<b>Gv:</b> Cho các nhóm nhận xét, bổ sung
cho nhau.


<b>Gv:</b> Nhận xét, chỉnh sửa, cho học sinh
ghi nhận kết quả.


B3. Tính b2 – 4ac.


B4. Nếu  < 0 thì thơng báo ptvn rồi
chuyển sang B7.


B5. Nếu  = 0 thì x  <sub>2</sub><i><sub>a</sub>b</i> ; thơng báo pt


có nghiệm kép x rồi chuyển sang B7.
B6. Nếu  > 0 thì x1


<i>a</i>
<i>b</i>



2



 <sub>, x</sub>


2 


<i>a</i>
<i>b</i>


2



 <sub>; thơng báo pt có 2 nghiêm x</sub>
1, x2.


b7. Kết thúc.


<b>Bài tốn 2:</b> Hãy mơ tả thuật toán của bài
toán: Cho N và dãy a1, …, aN, hãy tìm giá


trị nhỏ nhất (min) của dãy đó.


<i>Input</i>: Dãy A gồm N số nguyên dương a1,


…, aN.



<i>Output</i>: : Số nhỏ nhất của dãy đó.


Thuật tốn
<i>Sơ đồ khối</i>


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>
Yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

 Nắm khái niệm bài toán và thuật toán.


 Biết cách xác định Input và Output của bài toán.
<i><b>4.</b><b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


 Làm bài tập 6-7 trang 44.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 16:</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Kiểm tra lại kiến thức về khái niệm thông tin, các bộ phận của máy tính,


thuật tốn, bài tốn.



<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Biết cách xác định bài toán, xây dựng thuật toán để giải bài toán đơn giản.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập và nghiên cứu về thuật toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Kiến thức


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Khơng


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


2.1 Ma tr n ậ đề


Mức độ KT


Đơn vị KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng



TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL


Thông tin và dữ liệu 7 <sub>0.5</sub> 1 <sub>0.5</sub> <b>8</b> <b><sub>4</sub></b>


Máy tính 4 <sub>0.5</sub> <b>4</b> <b><sub>2</sub></b>


Bài tốn thuật tốn 2 <sub>4</sub> <b>2</b> <b><sub>4</sub></b>


<b>TỔNG</b> <b> 14</b>


<b>10</b>
<b>2.2. Nội dung đề kiểm tra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TỔ: NGOẠI NGỮ - TIN </b>
<b>Họ và tên:</b>...


<b>Lớp:</b>...


<b>Năm học 2010 – 2011</b>


<i>Thời gian: 45 phút</i>


i m


Đ ể L i phê c a giáo viênờ ủ


<b>PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b><i>(6 điểm)</i>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng</b></i>



<b>Câu 1</b>.Đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin là:


<b>A. </b>Byte <b>B. </b>Bit <b>C. </b>MB <b>D. </b>KB


<b>Câu 2.</b> Dữ liệu là:


<b>A</b>. Thơng tin đã được đưa vào máy tính; <b>B</b>. Thơng tin về điểm thi học sinh;


<b>C</b>. Thông tin dùng để đưa vào máy tính; <b>D</b>. Thơng tin về cán bộ;


<b> Câu 3.</b> ROM là bộ nhớ:


<b>A</b>. Sẽ mất dữ liệu khi cúp điện hoặc tắt máy; <b>B</b>. Chỉ cho phép đọc;


<b>C</b>. Cho phép đọc và ghi dữ liệu; <b> D</b>. Các câu trên đều sai;


<b> Câu 4.</b> Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào là đúng?


<b>A.</b> 1GB=1024 TB; <b>B.</b> 1KB=1000byte;


<b>C.</b> 1MB=1000000byte; <b>D.</b> 1KB=1024Byte;


<b> Câu 5.</b> Chỉ ra kí hiệu không phải là đơn vị đo thông tin:


<b>A.</b> GB; <b>B.</b> MB; <b>C.</b> XB; <b>D.</b> TB;


<b>Câu 6.</b> Hệ đếm thập phân sử dụng các kí tự là:


<b>A.</b> A, B, .. , F; <b>B.</b> 0,1;



<b>C.</b> 0,1,2,...,9; <b>D.</b> 0, 1, 2, … , 9, A, B, .. , F;


<b> Câu 7.</b> Hãy chọn kết quả đúng : 11002 ?10


<b>A</b>. 21(10) <b>B</b>. 12(10) <b>C</b>. 11(10) <b>D</b>. 10(10)


<b>Câu 8.</b> Hãy chọn phát biểu chính xác nhất về chức năng của ALU:


<b>A.</b> Thực hiện các phép tính số học và lơgic;


<b>B.</b> Điều khiển các thiết bị của máy tính thực hiện đúng chương trình đã định;


<b>C.</b> Điều khiển thiết bị ngoại vi;


<b>D. Cả </b>A và B.


<b> Câu 9.</b> Bộ mã Unicode dùng bao nhiêu bit để mã hố kí tự?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Câu 10.</b> RAM là bộ nhớ:


<b>A.</b> Cho phép đọc và ghi;


<b>B.</b> Bị mất dữ liệu khi mất điện hoặc tắt máy;


<b>C.</b> Truy xuất ngẫu nhiên;


<b>D.</b> Tất cả các câu trên đều đúng;


<b> Câu 11.</b> Đâu khơng phải là đặc tính của máy tính điện tử?



<b>A.</b> Có thể thay thế hồn tồn con người trong việc tính tốn


<b>B.</b> Giá thành ngày càng hạ


<b>C.</b> Có thể làm việc không mệt mỏi 24/24


<b>D.</b> Tốc độ xử lí thơng tin nhanh, độ chính xác cao


<b> Câu 12.</b> Biểu diễn số (1010)2 nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> 1x22<sub>+0x2</sub>1<sub>+1x2</sub>0<sub>+0x2</sub>-1<sub>;</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 1x2</sub>-3<sub>+0x2</sub>-2<sub>+1x2</sub>-1<sub>+0x2</sub>0<sub>;</sub>


<b>C.</b> 1x23<sub>+0x2</sub>2<sub>+1x2</sub>1<sub>+0x2</sub>0<sub>;</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 1x2</sub>4<sub>+0x2</sub>3<sub>+1x2</sub>2<sub>+0x2</sub>1<sub>;</sub>


<b>PHẦN 2. TỰ LUẬN</b> <i>(4 điểm)</i>


<b>Câu 13:</b> Xác định Input, Output của bài toán sau Cho a, b, c là 3 cạnh của tam
giác ABC, tính diện tích của tam giác đó. (1đ)


<b>Câu 14:</b> Cho bài tốn tìm số lớn nhất của 2 số M và N
a) Xác định Input, Output của bài toán trên.(1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hết-2.3. Biểu điểm và đáp án.</b>
<b> Phần 1</b>:<i><b> 6 điểm</b></i>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>7</b></i> <i><b>8</b></i> <i><b>9</b></i> <i><b>10</b></i> <i><b>11</b></i> <i><b>12</b></i>


<i><b>Đ/a</b></i> B A B D C C B A A D A C


<i><b>Điể</b></i>



<i><b>m</b></i> 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


<i><b>Phần 2</b></i>: <i><b>4 điểm</b></i>
<b>Câu 13: </b>


Input: Nhập a,b,c. (0,5 điểm)


Output: Diện tích tam giác ABC. (0,5 điểm)


<b>Câu 14:</b>


a/ Input: Nhập vào hai số M, N. (0,5 điểm)


Output: Số lớn nhất trong hai số M, N. (0,5 điểm)
b/ <b>Cách liệt kê</b>


Bước 1: Nhập M, N. (0,5 điểm)


Bước 2: Nếu M >=N thì Max ← M, Chuyển sang bước 4 (0,5 điểm)
Bước 3: Nếu M < N thì Max ← N, Chuyển sang bước 4 (0,5 điểm)
Bước 4: Kết luận Max là số cần tìm rồi kết thúc. (0,5 điểm)


<i><b>3. Củng cố, luyện tập</b></i>


- Không


<i><b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b></i>


- Đọc trước bài 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 17:</b> <b>Bài 5. NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Biết phân biệt sự giống nhau và khác nhau của 3 ngôn ngữ máy, hợp ngữ và


ngơn ngữ bậc cao.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn,


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>



- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Không


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Đặt vấn đề </b><i>(2 phút)</i><b>: </b>Để máy tính hiểu


và thực hiện thì cần diễn tả thuật tốn
bằng một ngơn ngữ mà máy tính hiểu và
thực hiện được, gọi là <i><b>ngôn ngữ </b></i>


<b>Hoạt động 1</b><i>(15 phút)</i><b>: Tìm hiểu ngơn</b>
<b>ngữ máy</b>


<b>Gv:</b> Các lệnh được viết bằng ngôn ngữ
máy ở dạng mã nhị phân hoặc ở dạng
hexa.


<b>Gv:</b> Với những đặc điểm của mình,
ngơn ngữ máy có thích hợp với số đơng
người lập trình hay khơng? Tại sao?


<b>GV:</b> Tóm lại: Ngơn ngữ máy khơng
thích hợp với số đơng người lập trình vì


chương trình cồng kềnh, khó đọc và khó


<b>1/ Ngơn ngữ máy</b>


<i>Ưu điểm</i>: Là ngôn ngữ duy nhất máy


tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện,
cho phép khai thác triệt để và tối ưu khả
năng của máy.


Mỗi chương trình viết bằng ngơn
ngữ khác muốn thực hiện trên máy tính
đều phải được dịch ra ngôn ngữ máy
bằng một chương trình dịch.


<i>Nhược điểm</i>: Ngơn ngữ phức tạp, phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hiệu chỉnh…


<b>Hoạt động 2</b><i>(15 phút)</i><b>: Tìm hiểu Hợp</b>
<b>ngữ</b>


<b>Gv:</b> Máy tính có thể hiểu và thực hiện
trực tiếp chương trình viết bằng hợp ngữ
khơng?


<b>HS:</b> Nghiên cứu SGK và trả lời


<b>GV:</b> Tóm lại: Khơng máy tính chỉ hiểu
được chương trình viết bằng ngơn ngữ


máy.


<b>Gv:</b> Để chương trình viết bằng hợp ngữ
thực hiện được trên máy tính, nó cần
được dịch ra ngôn ngữ máy bằng


<i><b>chương trình hợp dịch.</b></i>


<b>Gv:</b> Với những đặc điểm của mình, hợp
ngữ có thích hợp với tất cả các nhà lập
trình khơng?


<b>HS</b>: Nghiên cứu SGK và trả lời


<b>GV:</b> Tóm lại: Khơng, hợp ngữ chỉ thích
hợp với các nhà lập trình chun
nghiệp.


<b>Hoạt động 3</b><i>(10 phút)</i><b>: Ngơn ngữ bậc</b>
<b>cao</b>


<b>Gv:</b> Phân tích sự cần thiết phải có ngơn
ngữ lập trình bậc cao và trình bày những
ưu điểm của loại ngơn ngữ này.


<b>Gv:</b> Hãy kể tên những ngơn ngữ lập
trình bậc cao mà em biết hoặc đã nghe
tới?


<b>HS:</b> Nghiên cứu SGK và trả lời



trình viết mất nhiều cơng sức, cồng kềnh
và khó hiệu chỉnh.


<b>2/ Hợp ngữ</b>


Hợp ngữ là ngôn ngữ kết hợp
ngôn ngữ máy với ngôn ngữ tự nhiên
của con người(thường là tiếng Anh) để
thể hiện các lệnh.


Một chương trình viết bằng hợp
ngữ phải được dịch ra ngôn ngữ máy
nhờ chương trình hợp dịch trước khi có
thể thực hiện được trên máy tính.


<b>3/ Ngơn ngữ bậc cao</b>


<i>Ưu điểm</i>: Là ngơn ngữ ít phụ thuộc vào


loại máy, chương trình viết ngắn gọn dễ
hiểu, dễ nâng cấp.


Ví dụ: PASCAL, C, C++<sub>, Java, Visual </sub>


Basic, Visual FoxPro. . .


<i><b>3. Củng cố, luyện tập</b>(2 phút)</i>


- Biết được ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.


- Biết được ưu điểm, nhược điểm của các ngơn ngữ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 18:</b> <b>Bài 6. GIẢI TỐN TRÊN MÁY TÍNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Hiểu cách tổ chức giải bài toán trên máy tính, tức là cách dùng máy tính


thực hiện các công việc cần làm.


 Nắm các bước cơ bản khi tiến hành giải tốn trên máy tính: Xác định bài


toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán. Lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương
trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng.


 Hiểu rõ các khái niệm: Bài tốn, thuật tốn, chương trình.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Thực hiện được một số bước để giải bài toán đơn giản trên máy tính.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, suy luận khoa học và sáng tạo.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn,


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(5 phút)</i>


- Có mấy loại ngơn ngữ lập trình? Kể tên? Chương trình dịch có chức năng gì?


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Hoạt động 1</b><i>(7 phút)</i><b>: Giới thiệu các</b>


<b>bước giải tốn trên máy tính</b>


<b>Gv:</b> Giới thiệu các bước giải bài tốn
trên máy tính.


<b>HS:</b> Lắng nghe, ghi bài.


<b>Hoạt động 2</b><i>(30 phút)</i><b>: Giới thiệu</b>
<b>từng bước giải toán</b>



<b>Gv:</b> Một bài toán được cấu tạo bởi
các thành phần cơ bản nào?


Việc giải bài tốn trên máy tính thường
được thực hiện qua các bước sau:


<i>Bước 1</i>: Xác định bài toán;


<i>Bước 2</i>: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.


<i>Bước 3</i>: Viết chương trình;


<i>Bước 4</i>: Hiệu chỉnh;


<i>Bước 5</i>: Viết tài liệu.


<b>1/ Xác định bài toán.</b>


 Xác định rõ hai thành phần hai thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>HS:</b> Trả lời


<b>Gv: </b>Tóm lại: Một bài toán được cấu
tạo bởi hai thành phần cơ bản: <i>Input</i>


và <i>Output</i>.


<b>Gv:</b> Hãy xác định Input và Output
của bài toán.



<b>HS:</b> Xác định Input và Output


<b>Gv:</b> Hãy nêu phương pháp tìm
ƯCLN của hai số nguyên dương M,
N đã được học.


<b>HS:</b> Trả lời


<b>Gv:</b> Trình bày thuật tốn tối ưu hơn
để tìm ƯCLN của hai số nguyên
dương M, N.


<b>Gv:</b> Có mấy cách diễn tả thuật tốn ?


<b>HS:</b> Trả lời


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh mô tả thuật
toán bằng cách liệt kê.


<b>Gv:</b> Theo dõi và giúp đỡ học sinh


<b>HS:</b> Làm theo hướng dẫn của giáo
viên.


<b>Gv:</b> Yêu cầu học sinh dựa vào các
bước đã liệt kê để chuyển sang sơ đồ
khối.


<b>HS:</b> Thảo luận với nhau để chuyển
sang sơ đồ khối.



<b>Gv:</b> Gọi hs lên bảng trình bày


<b>HS:</b> Học sinh trình bày trên bảng


<b>Gv:</b> Gọi hs khác nhận xét và bổ sung,
sau đó GV đánh giá và chỉnh sửa.


<b>HS:</b> Ghi nhận kết quả sau khi chỉnh
sửa.


<i>Ví dụ</i>: Tìm ƯCLN của 2 số nguyên dương


M, N.


 <i>Input</i> : Hai số nguyên dương M, N.


 <i>Output</i>: ƯCLN của M, N.


<b>2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.</b>


a. <i>Lựa chọn thuật toán.</i>


 Lựa chọn một thuật tốn tối ưu.


<i>Ví dụ:</i> Thuật tốn Ơclit tìm ƯCLN của hai


số nguyên dương M, N.
Nếu M = N.



- Đúng  ƯCLN = M (hoặc N) kết


thúc;


- Sai  xét: Nếu M > N


- Đúng  M = M – N;


- Sai  N = N – M;


Quá trình được lặp lại cho đến khi M = N.


b<i>. Diễn tả thuật toán.</i>


Theo hai cách


<i>Cách 1</i>: Liệt kê các bước.


<i>Cách 2</i>: Vẽ sơ đồ khối.


<i>* Cách 1: Liệt kê các bước</i>
Bước 1: Nhập M, N;


Bước 2: Nếu M = N thì lấy giá trị này làm
ƯCLN rồi chuyển đến bước 5;


Bước 3: Nếu M > N thì M  M – N rồi


quay lại bước 2;



Bước 4: N  N – M rồi quay lại bước 2;


Bước 5: Đưa ra ƯCLN rồi kết thúc.
<i>* Cách 2: Vẽ sơ đồ khối</i>


<b>3/Viết chương trình: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Gv:</b> Thuyết trình.


<b>Gv: </b>Sau khi chương trình đã hồn
thiện cơng việc cịn lại là viết tài liệu
mơ tả thuật tốn, chương trình và
hướng dẫn sử dụng chương trình.


<b>4. Hiệu chỉnh</b>


Thử chương trình bằng cách thực
hiện nó với một số bộ Input tiêu biểu
(Test) để kiểm tra kết quả, nếu có sai sót
thì sửa lại.


<b>5. Viết tài liệu</b>


Mơ tả chi tiết về bài tốn, thuật tốn,
chương trình và kết quả thử nghiệm,
hướng dẫn cách sử dụng. Từ tài liệu này
người sử dụng đề xuất các khả năng hoàn
thiện hơn.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>



Hs cần nắm rõ các bước giải một tốn trên máy tính và vận dụng vào việc giải
các bài toán thường gặp.


<i><b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


Đọc trước bài “Phần mềm máy tính” và bài “Những ứng dụng của tin học”.
Chuẩn bị các câu hỏi có liên quan đến bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 19:</b> <b>Bài 7. PHẦN MỀM MÁY TÍNH </b>


<b>Bài 8. NHỮNG ÚNG DỤNG CỦA TIN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết khái niệm phần mềm máy tính.


 Biết được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.


 Biết được ứng dụng chủ yếu của tin học trong lĩnh vực đời sống XH.


 Biết có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học



tập, làm việc và giải trí.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Thích tìm hiểu và khám phá các phầm mềm, có hứng thú học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(7 phút)</i>


- Các bước giải một bài toán trên máy tính? Bước hiệu chỉnh nhằm mục đích gì?


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(15 phút)</i><b>: Phần mềm</b>
<b>máy tính</b>



<b>Gv:</b> Sản phẩm chính sau khi thực
hiện các bước giải bài tốn trên máy
tính.


<b>Gv:</b> Em có biết loại phần mềm nào
mà nếu thiếu thì máy tính khơng thể
hoạt động được?


<b>Hs:</b> Trả lời


<b>Gv:</b> Giáo viên trình bày cho học sinh


<b>I. Phần mềm máy tính</b>


<b>1/ Phần mềm hệ thống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

hiểu khái niệm phần mềm hệ thống.


<b>Gv:</b> Ngồi phần mềm hệ thống cịn
có những phần mềm nào khác nữa?
Hãy nêu tên và chức năng của một số
phần mềm khác mà em biết?


<b>HS:</b> Trả lời


<b>Gv: </b>Giới thiệu các loại phần mềm
ứng dụng.


<b>HS:</b> Lắng nghe, ghi nhớ.



<b>Hoạt động 2</b><i>(20 phút)</i><b>: Những ứng</b>
<b>dụng của tin học</b>


<b>Gv:</b> Tại sao nói con người chúng ta
đang sống trong kỉ nguyên CNTT?


<b>HS:</b> Suy nghĩ trả lời.


<b>GV</b>: Hãy kê tên một số bài toán quản
lý trong nhà trường?


<b>HS:</b> Trả lời.


hoạt động của máy tính.


<i>Ví dụ:</i> Hệ điều hành: MS – DOS,


WINDOWS


<b>2/ Phần mềm ứng dụng</b>


<b>Phần mềm ứng dụng:</b> Là phần mềm viết
để phục vụ cho công việc hàng ngày hay
những hoạt động mang tính nghiệp vụ của
từng lĩnh vực...


<i>Ví dụ</i>: Word, Excel, Internet Explorer…


<b>Phần mềm đóng gói:</b> Thiết kế dựa trên


những yêu cầu chung hàng ngày của rất
nhiều người.


<i>Ví dụ:</i> Phần mềm quản lý tiền điện thoại


của bưu điện, phần mềm quản lý học sinh
của trường học…


<b>Phần mềm công cụ (phần mềm</b> <b>phát </b>
<b>triển):</b> Là phần mềm hỗ trợ để làm ra các
sản phẩm phần mềm khác.


<i>Ví dụ</i>: Pascal, Visual Basic, ASP…


<b>Phần mềm tiện ích:</b> Trợ giúp khi ta làm
việc với máy tính, nhằm nâng cao hiệu quả
cơng việc.


<i>Ví dụ</i>: NC, BKAV, D2, . . .


<b>II. Những ứng dụng của tin học</b>
<b>1. Giải những bài toán khoa học kỹ </b>
<b>thuật</b>.


Những bài toán khoa học kỹ thuật như: Xử
lý các số hiệu thực nghiệm, qui hoạch, tối
ưu hố các bài tốn có tính tốn lớn mà
nếu khơng dùng máy tính thì khó có thể
thực hiện được.



<b>2.Hỗ trợ việc quản lý:</b>


 Hoạt động quản lý rất đa dạng và


phải xử lý một khối lượng thông tin rất
lớn.


 Quy trình ứng dụng tin học để quản


lý.


 Tổ chức lưu trữ hồ sơ.
 Cập nhật hồ sơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Gv:</b> Trong trường hợp nào máy tính
tham gia vào tự động hoá, điều khiển


<b>HS:</b> Trả lời.


<b>Gv:</b> Thường ngày ta gặp phương tiện
truyền thơng nào?


<b>HS:</b> trả lời.


<b>Gv:</b> Em có nhận xét gì về cơng tác
văn phịng trước đây so với bây giờ?


<b>HS:</b> trả lời.


<b>Gv:</b> Kể tên những môn học mà có


liên quan đến máy tính?


<b>HS:</b> Suy nghĩ trả lời.


<b>Gv:</b> Về giải trí thì ta có thể đã tiếp
xúc rất nhiều, vậy ta đã biết những gì
về nó?


<b>HS:</b> Trả lời.


<b>3.Tự động hố và điều khiển:</b>


 Cơng nghệ tự động hố linh hoạt,


chính xác


<b>4.Tuyền thơng</b>


 Nhờ vào công nghệ Internet nên


máy tính có thể truyền thơng đa phương
tiện.


<b>5.Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng:</b>
 Nhờ vào những ứng dụng này nên


mọi cơng tác văn phịng trở nên nhẹ nhàng
hơn.


<b>6.Trí tuệ nhân tạo:</b>



 Nhằm thiết kế những máy có khả


năng đảm đương một số hoạt động thuộc
lĩnh vực trí tuệ của con người hoặc một số
đặc thù của con người.


<b>7.Giáo dục:</b>


 Với sự hỗ trợ của tin học ngành giáo


dục đã có những bước tiến mới, giúp việc
học tập và giảng dạy trở nên sinh động và
hiệu quả hơn.


<b>8.Giải trí:</b>


 Giải trí cũng giúp ích cho con người


như: Làm thư giản trong quá trình làm
việc căng thẳng.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>


 Biết được phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, phần mềm công cụ . . .
 Biết được một số chức năng của các phần mềm đó.


 Biết được một số ứng dụng của tin học trong đời sống xã hội.


 Có ý thức hơn trong việc học tin học để phục vụ cho đời sống và học tập.


<i><b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 20:</b> <b>Bài 9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội;


 Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Có nhận thức mới về tổ chức và tiên hành các hoạt động.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Cần học tập không ngừng để có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>



- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(Kiểm tra viết 15 phút)</i>
- Có nội dung đề kèm theo


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(10 phút)</i><b>: Những ảnh </b>
<b>hưởng của tin học đối với sự phát </b>
<b>triển của xã hội</b>


<b>Gv:</b> Theo em, tin học có ảnh hưởng to
lớn đến những lĩnh vực nào của đời
sống xã hội?


<b>HS:</b> Trả lời


<b>Gv: </b>Nhận xét và tóm lại


<b>HS:</b> Nghe giảng và ghi bài


<b>Hoạt động 2</b><i>(15 phút)</i><b>: Xã hội tin học</b>
<b>hoá</b>


<b>1/ Ảnh hưởng của tin học đối với sự</b>


<b>phát triển của xã hội.</b>


 Tin học được áp dụng trong mọi


lĩnh vực của xã hội.


 Tin học góp phần phát triển kinh tế


và giúp nâng cao dân trí.


 Tin học thúc đẩy khoa học phát triển


và ngược lại khoa học thúc đẩy tin học
phát triển.


 Sự phát triển của tin học làm cho xã


hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ
chức các hoạt động.


<b>2/ Xã hội tin học hoá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Gv:</b> Em hình dung như thế nào về một
xã hội tin học hoá?


<b>Gv:</b> Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
trên bằng cách tập trung vào một số mặt
hoạt động cụ thể của xã hội như: Quản
lý, giáo dục, đào tạo, thương mại,. . .



<b>HS:</b> Thảo luận, trả lời


<b>Gv: </b>Nhận xét và tóm lại


<b>HS:</b> Nghe giảng


<i>Trong lĩnh vực giáo dục: </i>Quản lý học


sinh qua hệ thống máy tính


- Tra cứu điểm thi, đào tạo từ xa
- Giảng dạy bằng giáo trình điện tử…


<i>Trong lĩnh vực thương mại: </i>Các hoạt


động mua bán được thực hiện qua
mạng. Thông tin về thị trường được cập
nhật đến tận khách hàng qua mạng.


<i>Trong lĩnh vực hành chính: </i>Chính phủ


điện tử


<b>Hoạt động 3</b><i> (10 phút)</i><b>: Văn hoá và </b>
<b>pháp luật trong xã hội tin học hoá.</b>
<b>Gv:</b> Trong những hành vi sau đây, hành
vi nào được coi là vi phạm pháp luật
trong xã hội tin học hoá?


1. Truy cập các nguồn thông tin không


được phép.


2. Phá hoại các thông tin trên mạng
của các cơ quan.


3. Sao chép chương trình trên mạng.


<b>HS:</b> Lựa chọn các phương án.


trong thời đại tin học sẽ được điều hành
với sự hỗ trợ của các mạng máy tính kết
nối thơng tin lớn, liên kết các vùng của
một lãnh thổ và giữa các quốc gia với
nhau.


 Tạo ra một phương thức giao dịch


mới hiệu quả, tiết kiệm thời gian.


 Làm thay đổi cách suy nghĩ và tác


phong làm việc của con người, năng suất
lao động tăng lên rõ rệt, con người sẽ tập
trung vào lao động trí óc.


 Nâng cao chất lượng cuộc sống cho


con người vì nhiều thiết bị dùng cho mục
đích sinh hoạt, giải trí đều hoạt động theo
chương trình điều khiển.



<b>3/ Văn hố và pháp luật trong xã hội tin</b>
<b>học hoá</b>


 Trong xã hội tin học hố, thơng tin


là tài sản chung của mọi người => con
người phải có ý thức bảo vệ thơng tin.


 Xã hội phải có những qui đinh, điều


luật để bảo vệ thơng tin và xử lý nghiêm
tội phạm liên quan đến việc phá hoại
thông tin.


Giáo dục, đào tạo thế hệ mới có phong
cách sống, làm việc khoa học, có tổ chức
và trình độ kiến thức phù hợp với một xã
hội tin học hoá.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>


 Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của XH.


 Xã hội tin học hoá.. Văn hoá và pháp luật trong XH tin học hoá.
<i><b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà </b>(1 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>



<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 21:</b> <b>BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Hiểu và nắm được các ngơn ngữ lập trình.


 Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài tốn trên máy tính
 Nắm được những ứng dụng của tin học trong đời sống xã hội.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
<i><b>3. Thái độ</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, kiến thức đã học, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(5 phút)</i>



- Những ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội?


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b><i>(38 phút):</i><b> Bài </b>
<b>tập</b>


<i><b>Gv:</b></i> Gọi HS lên trả lời câu
hỏi.


<i><b>HS:</b></i> Trả lời


<i><b>Gv:</b></i> Nhận xét và chỉnh sửa:


a b c


1 và
4


2 và
6


3 và
5


<i>Câu1:</i> Hãy ghép m i ỗ đặ đ ể ở ộc i m c t bên ph i v i ả ớ


ngôn ng l p trình tữ ậ ương ng c t bên trái.ứ ở ộ



a) Ngôn ngữ
máy


b) Hợp ngữ
c) Ngơn ngữ
bậc cao


1) Máy có thể trực tiếp hiểu được
2) Phải có chương trình hợp dịch
sang ngơn ngữ máy.


3) Gần với ngôn ngữ tự nhiên
4) Các lệnh là các dãy bit.


5) Có tính độc lập với từng loại máy
cụ thể


6) Trong các lệnh sử dụng một số từ
Tiếng Anh để thay nhóm bit làm
chương trình dễ đọc, dễ viết hơn.


<i>Câu 2:</i> Khi viết chương trình người lập trình khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Gv:</b></i> Gọi HS lên trả lời câu
hỏi.


<i><b>HS:</b></i> Trả lời


<i><b>Gv:</b></i> Nhận xét và chỉnh sửa


(chọn d)


<i><b>Gv:</b></i> Gọi HS trả lời câu hỏi.


<i><b>HS:</b></i> Trả lời


<i><b>Gv:</b></i> Nhận xét và chỉnh sửa


<i><b>Gv:</b></i> Gọi HS trả lời câu hỏi.


<i><b>HS:</b></i> Trả lời


<i><b>Gv:</b></i> Nhận xét và chỉnh sửa


<i><b>Gv:</b></i> Gọi HS trả lời câu hỏi.


<i><b>HS:</b></i> Trả lời


<i><b>Gv:</b></i> Nhận xét và chỉnh sửa


<i><b>Gv:</b></i> Gọi HS trả lời câu hỏi.


<i><b>HS:</b></i> Trả lời


<i><b>Gv:</b></i> Nhận xét và chỉnh sửa


<i><b>Gv:</b></i> Gọi HS trả lời câu hỏi.


<i><b>HS:</b></i> Trả lời



<i><b>Gv:</b></i> Nhận xét và chỉnh sửa


<i><b>Gv:</b></i> Gọi HS trả lời câu hỏi.


a) Tổ chức dữ liệu (vào/ra);


b) Dùng các câu lệnh để mô tả các thao tác;
c) Thường xuyên kiểm tra và phát hiện lỗi;
d) Vẽ sơ đồ khối;


<i>Câu 3:</i> Cho số nguyên dương N và dãy số nguyên


dương A: a1,a2,a3....an. Tìm số trong dãy có tổng các
ước số là lớn nhất. Hãy Xác định Input và Output của bài
tốn?


Ví dụ: N=5, dãy là: 12, 10, 15, 8, 14. (Trả lời là 12).


<i>Câu 4:</i> Trong biểu thức A= ((((1?2)?3)?4)?5, hãy thay


dấu (?) bằng một trong ba phép tính cộng, trừ, nhân (“+”,
“-“, “*”) sao cho giá trị biểu thức đã cho bằng số nguyên
N cho trước. Tính số các biểu thức có thể tạo ra.


<i>Câu 5:</i> Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia


hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Hãy cho biết có
bao nhiêu năm nhuận trong khoảng thời gian từ năm 1
đến năm 2000.



<i>Câu 6:</i> Giả sử có chương trình kiểm tra tính ngun tố


của số nguyên dương nhập từ bàn phím. Em hãy cho biết
không nên chọn giá trị nào trong các phương án dưới
đây:


a) Số –5; e) Một vài số nguyên tố
b) Số 2; f) Số 1;


c) Số 3; g) Một vài hợp số;
d) Số nguyên lớn bất kỳ;


<i>Câu 7:</i> Có một chương trình giải bài tốn:


“ Nhập từ bàn phím ba số nguyên dương a, b, c. Kiểm tra
xem ba số này có thể là ba cạnh của một tam giác hay
không?”.


Em hãy nêu một vài bộ dữ liệu kiểm thử để kiểm định
tính đúng đắn của chương trình đó.


<i>Câu 8:</i>Trong những phần mềm sau đây, phần mềm nào


là phần mềm hệ thống?


a) Hệ điều hành Window XP;
b) Chương trình Turbo Pascal 7.0;


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>HS:</b></i>Trả lời



<i><b>Gv:</b></i> Nhận xét và chỉnh sửa


<i><b>Gv:</b></i> Gọi HS trả lời câu hỏi.


<i><b>HS:</b></i>Trả lời


<i><b>Gv:</b></i> Nhận xét và chỉnh sửa


d) Chương trình quét và diệt virút Bkav.


<i>Câu 9:</i> Chọn câu sai trong những câu nói về phần mềm


hệ thống dưới đây:


a) Là phần mềm giải quyết những cơng việc trong thực
tiễn;


b) Phần mềm tiện ích cũng là phần mềm ứng dụng;
c) Phần mềm trò chơi và phần mềm giải trí khơng là
phần mềm ứng dụng;


d) Phần mềm diệt virút là phần mềm ứng dụng được sử
dụng trên hầu hết các máy tính.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(1 phút)</i>


 Ôn lại những khái niệm cơ bản về ngơn ngữ lập trình, ngơn ngữ máy, ngơn


ngữ bậc cao



 Ơn lại và hiểu các bài tập đã làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 22:</b> <b>Chương II. HỆ ĐIỀU HÀNH</b>


<b>Bài 10. KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Biết khái niệm hệ điều hành.


 Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành.
 Phân loại hệ điều hành.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Nắm được kĩ năng làm việc với thư mục, tệp.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Tính khám phá, tìm hiểu các hệ điều hành.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>



- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, kiến thức đã học, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Không


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 </b><i>(12 phút)</i><b>: Tìm hiểu khái</b>
<b>niệm hệ điều hành</b>


<b>Gv:</b> Giới thiệu khái niệm HĐH


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi bài


<b>Gv:</b> Máy tính có năm thành phần độc lập:
bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ
ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra. Hệ điều hành
kết nối năm thành phần này lại thành phần
này lại thành hệ thống có tổ chức.


Hiện nay có nhiều loại hệ điều hành.


Song tất cả các hệ điều hành đều có những
chức năng và tính chất chung. Một máy có


<b>1/ Khái niệm hệ điều hành</b>


<b> K/n:</b> Hệ điều hành là tập hợp các
chương trình được tổ chức thành một
hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương
tác giữa người dùng và máy tính, cung
cấp các phương tiện và dịch vụ để điều
phối việc thực hiện các chương trình,
quản lý chặt chẽ các tài nguyên của
máy, tổ chức khai thác chúng một cách
thuận tiện và tối ưu.


 Hệ điều hành thường được lưu trữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

thể cài một hoặc một vài hệ điều hành.


<b>Gv:</b> Kể tên các hệ điều hành mà em biết


<b>HS:</b> MS – DOS, Windows.


<b>Gv:</b> Hiện nay người ta còn sử dụng một số
hệ điều hành mã nguồn mở như: ubunto,
Unix, LINUX,…


<b>Hoạt động 2 </b><i>(15 phút)</i><b>:Chức năng và các</b>
<b>thành phần của hệ điều hành</b>



<b>Gv:</b> Giải thích và phân tích từng chức năng
của HĐH để HS phần nào đó hiểu được
chức năng của HĐH


<b>Gv:</b> Khi làm việc với HĐH, người dùng
thường hay sử dụng những hình thức nào ?


<b>HS:</b> Thường dùng câu lệnh hoặc bằng
chuột


<b>Gv:</b> HĐH nào yêu cầu người dùng gõ lệnh
từ bàn phím, HĐH nào yêu cầu thao thác
bằng cửa sổ hoặc bảng chọn . . .


<b>HS:</b> MS- DOS, Windows


<b>Gv:</b> Cần phân tích cho HS thấy rõ HĐH
phụ thuộc vào phần cứng, nên người dùng
chọn HĐH sao cho phù hợp với cấu hình
của máy tính và có thể cài nhiều HĐH trên
một máy tính


<b>Hoạt động 3 </b><i>(15 phút)</i><b>: Phân loại hệ điều</b>
<b>hành</b>


<b>Gv:</b> Giới thiệu và phân loại HĐH, phân
tích rõ từng loại HĐH


<b>Hs:</b> Lắng nghe, ghi chép



nhớ ngoài (trên đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa
CD,...).


2/ <b>Chức năng và các thành phần của</b>
<b>hệ điều hành</b>


 Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và


hệ thống;


 Cung cấp tài nguyên (bộ nhớ, các


thiết bị ngoại vi,...) cho các chương
trình và tổ chức thực hiện các chương
trình đó;


 Tổ chức lưu trữ thơng tin trên bộ nhớ


ngồi, cung cấp các công cụ để tìm
kiếm và truy cập thơng tin;


 Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm


cho các thiết bị ngoại vi (chuột, bàn
phím, màn hình, đĩa CD,...) để có thể
khai thác chúng một cách thuận tiện và
hiệu quả;


 Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ



thống (làm việc với đĩa, truy cập
mạng,...).


<b>3/ Phân loại hệ điều hành</b>


<i> Đơn nhiệm một người dùng</i>: Các


chương trình phải được thực hiện lần
lượt. Mỗi lần làm việc chỉ có một
người được đăng kí vào hệ thống.


<i> Đa nhiệm một người dùng:</i> Chỉ cho


phép một người được đăng kí vào hệ
thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ
thống thực hiện đồng thời nhiều
chương trình.


<i> Đa nhiệm nhiều người dùng:</i> Cho phép


nhiều người được đăng kí vào hệ thống.
Hệ thống có thể thực hiện đồng thời
nhiều chương trình.


<i><b>3. Củng cố, luyện tập </b>(2 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

 Phân biệt được các loại hệ điều hành: Đơn nhiệm, đa nhiệm một người dùng,


nhiều người dùng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>
<b>10A4</b>


<b>Tiết 23:</b> <b>Bài 11. TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP </b><i>(Tiết 1)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Hiểu được khái niệm tệp, thư mục và cây thư mục
 Biết qui tắc đặt tên tệp.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Nhận dạng được tên tệp, thư mục và đường dẫn.
 Đặt dược tên tệp, thư mục


<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Tính khám phá, ham thích mơn học, có tinh thần kỷ luật cao
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>



- Sách giáo khoa, vở ghi, kiến thức đã học, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Câu hỏi: Phân biệt được các loại hệ điều hành: Đơn nhiệm, đa nhiệm một
người dùng, nhiều người dùng? Lấy ví dụ?


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Thông tin lưu trữ trên bộ nhớ
ngoài được tổ chức, phân loại để quản
lý là các tệp và thư mục


HS: ghi bài.


VD: Em hãy cho biết trong những tên
tệp sau tên nào đúng và tên nào đúng
trong Window nhưng không đúng
trong MS-DOS.


vi du.pas; tinhoc.com; THPT hoa
phu.txt; a1?.com; anh dep.jpg;
toan1/5.doc


<b>1. Tệp và thư mục</b>
<i><b>a. Tệp và tên tệp</b></i>



<i>Khái niệm:</i> SGK - 64.


Tên tệp gồm hai thành phần:


<b>Phần tên.Phần mở rộng</b>


VD: Tin hoc 10.doc, Toan 10.doc,...


Quy t c ắ đặt tên t pệ


<b>Trong Window</b> <b>Trong MS-DOS</b>


- Không dùng các
ký tự đặc biệt
trong tên tệp
như: \ / : * ? " ,< >


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

HS: trả lời:
GV: nhận xét


GV: Một ổ cứng chúng ta chia thành 3
ổ logic có các tên tương ứng là: WIN
(C); SETUP (D); GIAI TRI (E) thì theo
các em đâu là tên thư mục gốc?


HS: trả lời
HS: ghi bài


GV: Cùng trong thư mục gốc SETUP


có thể có các thư mục con và tên tệp
sau không?


WinXP; WinXP; nguyen.txt; nguyen.doc
HS: trả lời


HS: ghi bài
VD:


Hãy chỉ ra đường dẫn tới tệp <i>Tin </i>
<i>10.doc</i>


HS trả lời: D:\Tin\Tin 10.doc


| ....


- Phần tên: không
quá 255 ký tự
- Phần mở rộng có
thể có hoặc không
và được hệ điều
hành dùng để
phân loại tệp.


- Phần tên: không
quá 8 ký tự.


- Phần mở rộng có
thể có hoặc khơng.
Nếu có khơng q 3


ký tự.


- Tên tệp không
được chứa dấu cách
- Bắt đầu tên tệp
không được là một
chữ số.


<i><b>b. Thư mục</b></i>


- Để quản lý các tệp được dễ dàng, hệ điều
hành tổ chức lưu trữ tệp trong các thư
mục. Mỗi đĩa có một thư mục tạo tự động
gọi là thư mục gốc.


- Trong mỗi một thư mục gốc lại có thể tạo
các thư mục khác gọi là thư mục con.
- Mỗi thư mục có thể chứa các tệp và thư
mục con.


- Thư mục chứa thư mục con gọi là thư
mục mẹ.


- Trong một thư mục không chứa các tệp
trùng tên và các thư mục con trùng tên.
- Tên của thư mục được đặt theo quy tắc
phần tên của tệp


<b>Chú ý:</b> Tên tệp và thư mục nên đặt theo ý
nghĩa gợi mở.



<i><b>c. Đường dẫn (Path)</b></i>


Là phần chỉ dẫn đến tên tệp, thư mục theo
đường đi từ thư mục gốc đến thư mục
chứa tệp và sau cùng đến tệp. Trong đó tên
các thư mục và tệp phân cách nhau bởi "\"


<i><b>3. Củng cố, luyện tập</b></i>


Cho biết các tên tệp sau đây tên nào đúng?


Nguyen.txt; 7xx.doc; abc.pas; quit?.com; tin hoc pho thong.doc


<i><b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b></i>


Học bài cũ và đọc phần cịn lại


D:\


Tốn Tin Lý


Tin
11.doc


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Ngày giảng Tiết theo TKB</b> <b>Sĩ số & Tên HS vắng </b>
<b>10A1</b>


<b>10A2</b>
<b>10A3</b>


<b>10A4</b>


<b>Tiết 23:</b> <b>Bài 11. TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP </b><i>(Tiết 1)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


 Hiểu được khái niệm tệp, thư mục và cây thư mục
 Biết qui tắc đặt tên tệp.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


 Nhận dạng được tên tệp, thư mục và đường dẫn.
 Đặt dược tên tệp, thư mục


<i><b>3. Thái độ</b></i>


 Tính khám phá, ham thích mơn học, có tinh thần kỷ luật cao
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Sách giáo khoa, bài soạn.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Sách giáo khoa, vở ghi, kiến thức đã học, đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>



Câu hỏi: Em hãy nêu khái niệm và cách đặt tên tệp trong windows? Các tên tệp sau
đây tên nào đúng?


Nguyen.txt; 7xx.doc; abc.pas; quit?.com; tin hoc pho thong.doc


<i><b>2. Nội dung bài mới</b></i>


Sau khi đã tìm hiểu về tệp và thư mục.
Vậy hệ điều hành sẽ quản lý tệp như thế
nào?


HS ghi bài.


<b>2. Hệ thống quản lý tệp</b>


Hệ thống quản lý tệp là một thành phần
của hệ điều hành có nhiệm vụ tổ chức
thơng tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các
dịch vụ để người dùng có thể dễ dàng thực
hiện việc đọc/ghi thơng tin trên bộ nhớ
ngồi và đảm bảo cho chương trình đang
hoạt động trong hệ thống có thể đồng thời
truy cập các tệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Vậy để thực hiện chức năng quản lý
của mình thì theo các em hệ điều hành
sẽ sử dụng các thao tác nào?


HS trả lời:



Vd: thao tác tạo thư mục


Nháy chuột phải và chọn New Folder.
Để đổi tên tệp/thư mục: Nháy chuột
phải vào tệp hay thư mục cần đổi tên
sau đó chọn Rename và gõ tên mới vào.
Sao chép tệp/thư mục: Chọn tệp/thư
mục cần sao chép sau đó nháy chuột
phải và chọn Copy.


- Đảm bảo tốc độ truy cập thông tin cao.
- Độc lập giữa thông tin và phương tiện
mang thông tin.


- Độc lập giữa phương pháp lưu trữ và
phương pháp xử lý.


- Tổ chức bảo vệ thông tin giúp hạn chế
ảnh hưởng lỗi kỹ thuật hoặc chương trình.


<b>Các thao tác quản lý tệp thường dùng</b>


Tạo thư mục, xóa, đổi tên, sao chép, di
chuyển tệp/ thư mục, xem nội dung tệp,
tìm kiếm tệp/thư mục,...


<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×