Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

gioa an lop 2 tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.53 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TuÇn 19 </b>



<i>Ngày soan: </i>


<i><b> Ngày dạy: </b><b>Th hai ngày tháng 1 năm 20</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>CHUYỆN BỐN MÙA </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - </b>Đọc rành mạch toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các


cụm từ.


- Hiểu ý nghóa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi


vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống


- Ham thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Bài cu </b>õ



- Ôn tập học kì I.


- HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập


hai. 1 em đọc tên 7 chủ điểm; quan sát
tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn
mùa.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


- Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn


mùa. Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai,
họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy
đọc chuyện bốn mùa.


Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Luyện đọc


GV đọc mẫu toàn bài:


Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp
giải nghĩa từ:


a) Đọc từng câu.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi



đoạn.


- Từ mới: bập bùng.


b) Đọc từng đoạn trước lớp.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng


- Haùt


- HS đọc theo hướng dẫn của
GV.


- HS luyện đọc từng đoạn
- HS đọc từng câu.


- Nêu từ khó


- HS đọc nối tiếp đoạn.


- HS đọc theo hướng dẫn của
GV.


- HS đọc từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong các câu .



c) Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ)


đọc


d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng
đoạn, cả bài)


e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Tiết 2


- Thi đua đọc giữa các nhóm.


<b>TẬP ĐỌC</b>


Tiết 2:<b> CHUYỆN BỐN MÙA (TT )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - </b>Đọc rành mạch toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các


cụm từ.


- Hiểu ý nghóa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi



vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống


- Ham thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Bài cu </b>õ Chuyện bốn mùa (Tiết 1)


- GV u cầu HS đọc lại bài.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


- Chuyện bốn mùa (Tiết 2)


Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV hướng dẫn HS đọc



- GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến


đúng của HS.
Câu hỏi 1:


- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng


cho những mùa nào trong năm?


- GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các


nàng tiên Xn, Hạ, Thu, Đơng và nói rõ
đặc điểm của mỗi người.


- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo


- Hát


- 2 HS đọc lại bài.


- Chia nhỏ lớp cho HS thảo
luận theo bàn, nhóm. Đại
diện nhóm trình bày, cả lớp
thảo luận.


- Em thích mùa xuân vì mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lời nàng Đơng?


- GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi



xn về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy
lộc không?


- Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất?
- GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời


nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau
không?


- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
- GV hỏi HS về ý nghóa bài văn.


 Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Thi đọc truyện theo vai.


- GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời


kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật


- như đã hướng dẫn.


- GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân


và nhóm đọc hay.


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ.


xuân có ngày Tết.


- Em thích mùa hè vì được
cha mẹ cho đi tắm biển.
- Em thích nhất mùa thu vì
đó là mùa mát mẻ nhất trong
năm.


- Em thích mùa đơng vì được
mặc quần áo đẹp.


- Bài văn ca ngợi 4 mùa:
xuân, hạ, thu, đơng. Mỗi mùa
đều có vẻ đẹp riêng, đều có
ích cho cuộc sống.


- Mỗi nhóm 6 em phân các
vai: Người dẫn chuyện, 4
nàng tiên Xuân, Hạ, Thu,
Đơng và bà Đất.


- Các nhóm thi đua.


<b>TỐN</b>


<b>TỔNG CỦA NHIỀU SỐ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Nhận biết về tổng của nhiều số .
- Biết tính tổng của nhiều soá


- HS giỏi làm được cột 4 bài 2 phần b bài 3.
- u thích học mơn Tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV: Bộ thực hành tốn. HS: SGK, Vở bài tập, bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Bài cu </b>õ


- Ôn tập học kì I.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


- GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên


- Haùt


- HS làm bài tự kiểm tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

baûng.


Phát triển các hoạt động


Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và
cách tính


a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = … và giới
thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4.


- GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của


2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và
tính


b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của
tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu
cách tính và tính.


c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của
15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu
cách tính và tính


- GV yêu cầu HS đặt tính


 Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều


số.



Bài 1:


- GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả


tính.


Bài 2:Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở
(Tương tự bài 1)


- GV nhận xét.


Bài 3:


- Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng


và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong
vở).


- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Phép nhân.


- 2 + 3 + 4 = 9



- HS làm bài trong vở. HS
tính nhẩm.


- HS nêu cách tính và nhận
ra các tổng có các số hạng
bằng nhau


- HS làm bài, sửa bài.
- HS thi đua giữa 2 dãy.
- làm bài, sửa bài, bạn nhận
xét.


- HS trả lời
<b> </b> <i><b>Thứ ba ngày tháng 1 năm 20</b></i>


<b>KE CHUYEN</b>
<b>CHUYEN BON MUỉA</b>
<b>I. Muùc tieõu</b>


<b>- </b>Da vào tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu
chuyện BT 1 Biết kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện BT 2 .


<b>-</b> HS khá giỏi kể toàn bộ nội dung câu chuyện .Biết phối hợp lời kể với điệu bộ,
nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được lời của bạn. Ham


thích mơn học. Kể lại được cho người thân nghe.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV: 4 tranh minh họa
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Bài cu </b>õ


- GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện


đã học trong học kì I mà em thích nhất.
Sau đó kiểm tra khả năng nhớ truyện đã
đọc


- GV nhận xeùt.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu: .


Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.


Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện



- GV mời đại diện các nhóm thi kể tồn bộ


câu chuyện.


- GV nhận xét.


 Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại


câu chuyện theo vai.


- GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội


dung 4 dòng đầu.


- GV nhập vai người kể.


- GV công bố số điểm của các giám khảo


trước lớp cùng với điểm của mình, kết
luận nhóm kể hay nhất.


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Từng cặp HS đối đáp, 1 em


HS nói tên truyện, em kia
nói tên nhân vật chính của
truyện hoặc ngược lại.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 2, 3 HS kể đoạn 1 câu
chuyện trước lớp. Bạn nhận
xét.


- Từng HS kể đoạn 1 trong
nhóm


- Từng HS lần lượt kể đoạn
2 trong nhóm.


- Dựng lại câu chuyện theo
vai là kể lại câu chuyện
bằng cách để mỗi nhân vật
tự nói lời của mình.


VD:


- Để dựng lại Chuyện 4 mùa
cần có 6 người nhập 6 vai:
Người kể chuyện, bốn nàng
Xuân, Hạ, Thu, Đơng và bà
Đất. Mỗi nhân vật sẽ nói lời
của mình



- 1 em là Đông, em kia là
Xuân


- Từng nhóm HS phân vai thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chuẩn bị: Ơng Mạnh thắng Thần Gió. kể chuyện trước lớp


<b>TỐN</b>
<b>PHÉP NHÂN </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết tổng các số hạng bằng nhau .


- Biết chuyển phép công các số hạng bằng nhau thành phép nhân .


- Biết đọc , viết kí hiệu phép nhân và cách tính kết quả của phép nhân dựa


vào phép cộng.


- Ham thích học Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh ảnh hoặc mơ hình , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng


phù hợp với nội dung SGK . HS: Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Baøi cu </b>õ Tổng của nhiều số.


- Nhận xét và cho ñieåm HS.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên
bảng.


Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về


phép nhân


- GV hướng dẫn


GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số
hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành
phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10


GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10
( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới
thiệu dấu x gọi là dấu nhân



 Hoạt động 2: Thực hành.


Baøi 1:


- GV hướng dẫn HS xem tranh


- Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép


nhân


Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ
Chẳng hạn:


GV hướng dẫn : Đọc bài toán thấy 5 cầu thủ
được lấy 2 lần ( vì có 2 đội ) , ta có phép nhân


- Hát


- Học sinh thực hiện các
phép tính.


- 2 chấm trịn
- HS trả lời


- Muốn biết có tất cả bao
nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm
tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
( chấm tròn )


- HS nhận xét



- HS thực hành đọc ,viết
phép nhân


- HS đọc “ Bốn nhân hai
bằng tám ”


- HS viết được phép nhân
( theo mẫu )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5 x 2 ; để tính 5 x 2 ta tính 5 + 5 = 10 vậy
5 x 2 = 10


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Thừa số- Tích.


- HS nêu bài toán rồi viết
phép nhân phù hợp với bài
tốn.


- HS trả lời


<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>CHUYỆN BỐN MÙA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b>- </b>Chép lại chính xác bài chính tả trình bày đúng đoạn văn xuôi . Biết viết hoa
đúng các tên riêng.


- Làm được BT chính tả dấu thanh dễ lẫn: l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã.


<b>- </b> Viết sạch, đẹp.


<b>II. Chuẩn bị </b>GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con, vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Bài cu </b>õ


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


- Chuyện bốn mùa.


Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép.


- Đoạn chép này ghi lời của ai trong



Chuyện bốn mùa?


- Bà Đất nói gì?


-- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
- Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
- Hướng dẫn HS chép bài vào vở.


- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài.


- GV nhận xét.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.


Bài tập 2:


- GV hướng dẫn HS đọc u cầu.


- Haùt


- HS đọc thầm theovà TLCH


- HS chép bài.
- Sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chọn 2 dãy HS thi đua.



- GV nhận xét – Tuyên dương.


Bài tập 3:


- Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn


mùa và viết các chữ cho hồn chỉnh bài
tập 3.


- GV nhận xét – Tuyên dương.


<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Thư Trung thu.


- Đọc yêu cầu bài 2.
- HS 2 dãy thi đua.


<b> </b><i><b>Thứ tư ngày tháng 1 năm 20</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>THƯ TRUNG THU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài , đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp
lí .



- Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác


Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Trả lời các câu hỏi và HTL bài
thơ.


<b>- </b>Yêu thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bò</b>


- GV: Tranh minh họa bài tập đọc - HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Baøi cu </b>õ Lá thư nhầm địa chỉ


- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Luyện đọc.



GV đọc diễn cảm bài văn:


- Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu.


Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu.


- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài.
- b) Đọc từng đoạn trước lớp.


- GV có thể chia bài làm 2 đoạn


- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mơi


trong baøi


- Haùt


- HS đọc và TLCH.


- HS đọc.


- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn.


- HS đọc lại từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c) Đọc từng đoạn trong nhóm.


d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng


đoạn, cả bài)


 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.


Câu hoûi 1:


- Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?


Câu hỏi 2:


- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất


yêu thiếu nhi?


Câu hỏi 3:


- Bác khun các em làm những điều gì?
 Hoạt động 3: Học thuộc lịng.


- HS thi học thuộc lịng phần lời thơ.


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hơm nay chúng ta học bài gì ?
- 1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu.
- Chuẩn bị: Ơng Mạnh thắng Thần Gió.


- HS thi đua đọc giữa các
nhóm.





- Bác nhớ tới các cháu nhi
đồng.


-“Ai yêu các nhi đồng/ bằng
Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các
cháu ngoan ngỗn,/ Mặt các
cháu xinh xinh”


- Không ai yêu nhi đồng
bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác
Hồ yêu nhi đồng nhất,
không ai yêu bằng, .


- Bác khuyên thiếu nhi cố
gắng thi đua học hành, tuổi
nhỏ làm việc nhỏ tùy theo
sức của mình, để xứng đáng
là cháu của Bác


- HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.


<b>TỐN</b>


<b>THỪA SỐ – TÍCH </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b>Biết thừa số và tích số .



<b>- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại .</b>
<b>- </b> Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng


<b>-</b> Ham thích học Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập HS: Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Bài cu </b>õ Phép nhân


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


Thừa số – Tích.


- Hát


- Học sinh thực hiện. Bạn
nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần


và kết quả của phép nhân.


- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai
nhân năm bằng mười )


Lưu ý : 2 x 5 = 10 , 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là
tích , như vậy ta sẽ có :


Thừa số thừa số


2 x 5 = 10
Tích Tích


 Hoạt động 2: Thực hành.


Bài 1:


- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi
tính tích bằng cách tính tổng tương ứng .


GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = , cho HS
đọc rồi viết thành tích GV viết bảng : 3 + 3 + 3
+ 3 + 3 = 3 x 5 ; 3 x 5 = 15


Phần a , b , c làm tương tự



Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành
tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo
mẫu


6 x 2 = 6 + 6 = 12 vaäy 6 x 2 = 12
Bài 3:


- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.


- GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài .
- Nhận xét – Tun dương.


<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Bảng nhân 2.


- Học sinh quan sát. Học
sinh đọc.


- Học sinh nêu


- HS tự tính tích 3 x 5 .
Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3
+ 3 + 3 + 3 + 3 = 15 , vậy 3 x
5 = 15


- HS làm bài . Sửa bài


- HS làm bài . Sửa bài
- HS tính nhẩm các tổng
tương ứng


- Chia 2 daõy thi ñua.


<b>Thể dục </b>


<b> TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ</b>
<b>NHANH LÊN BẠN ƠI ”</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham
gia chơi tương đối chủ động.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn.
- Học sinh: Quần áo gọn gàng.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Khởi động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Bài mới: </b>



* Hoạt động 1: Phần mở đầu


- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.


* Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.


- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhanh lên bạn
ơi”.


- Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách
chơi.


- Cho học sinh chơi theo tổ.
* Hoạt động 3: Phần kết thúc.


- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài.


<b>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh ra xếp hàng.


- Tập một vài động tác khởi
động.


- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3


lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp,
dưới sự điều khiển của lớp
trưởng.


- Các tổ học sinh lên trình
diễn bài thể dục.


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh chơi trò chơi theo
tổ.


- Các tổ học sinh lên thi xem
tổ nào thắng.


- Học sinh tập 1 vài động tác
thả lỏng.


- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- Lắc người thả lỏng
- Về ôn lại bài thể dục.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.</b>
<b>ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NAØO?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> - </b> Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng



mùaBT 1. Xếp được các ý theo lời bà đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng
mùa trong năm BT 2


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? BT 3


<b> - </b>Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Vở bài


taäp.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Bài cu </b>õ


- Ôn tập học kì I.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


- Hát


- HS nêu các bài đã học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.


Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp
nhận xét.


- Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1


vì tháng 1 là tháng 11 âm lịch. Không gọi
tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng
bảy là tháng bẩy. Tháng 12 còn gọi là
tháng chạp.


- GV che bảng HS sẽ đọc lại.


- Cách chia mùa như trên chỉ là caùch chia


theo lịch. Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng
1 khác.


 Hoạt động 2: Thực hành


- GV nhaéc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về


điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp


mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất.


- GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết nội


dung bài tập cho 3, 4 HS laøm baøi.


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động 3: Thực hành.


- GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp:


1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời.


- GV khuyến khích HS trả lời chính xác,


theo nhiều cách khác nhau.


- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết hoïc.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi trong nhóm,


thực hiện yêu cầu của bài
tập.



- Đại diện các nhóm nói
trước lớp tên ba tháng liên
tiếp nhau theo thứ tự trong
năm.


- Đại diện các nhóm nói
trước lớp tên tháng bắt đầu
và kết thúc của mỗi mùa
trong năm, lần lượt đủ 4
mùa xuân, hạ, thu, đông.
- 1, 2 HS nhìn bảng nói tên


các tháng và tháng bắt
đầu, kết thúc từng mùa.
- HS xung phong nói lại.


- 1 HS đọc thành tiếng bài
tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- 3, 4 HS làm bài. Cả lớp làm


bài vào Vở bài tập.


- Những HS làm bài trên
giấy khổ to dán kết qủa lên
bảng lớp


<b>Thứ năm ngày tháng 1 năm 20</b>
<b>TỐN</b>


<b>BẢNG NHÂN 2 </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b>Lập bảng nhân 2 ( 2 nhân với 1 , 2 , 3 … , 10 ) và học thuộc bảng nhân này


<b>- Nhớ được </b>bảng nhân 2 .


<b>- Biết </b> giải bài toán và đếm thêm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- </b>Ham thích học Tốn. Tính đúng nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Các tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm trịn HS: Vở bài tập. Bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Bài cu </b>õ Thừa số – Tích.


- Chuyển tổng thành tích rồi tính tích


Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


Phép nhân.



Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2


- GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2
chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu :
Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm trịn , ta lấy 1 tấm
bìa , tức là 2 (chấm tròn ) được lấy 1 lần , ta viết
: 2 x 1 = 2 ( đọc là : Hai nhân một bằng hai )
Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn lập tiếp
2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20


- GV giúp HS tự nhận ra.


 Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán


và đếm thêm 2
Bài 1:


- Ghi nhớ các công thức trong bảng . Nêu được
ngay phép tính 2 x 6 = 12


Baøi 2:


- Lưu ý : viết phép tính giải bài tốn như sau :


2 x6 = 12 ( chân )
Bài 3:



- GV cho HS điền số thích hợp vào ơ trống để
có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Hát


- HS thực hiện. Bạn nhận
xét.


- HS nêu.


- 2 chấm trịn
- HS trả lời


- HS nhận xét


- HS đọc hai nhân hai bằng
bốn


- HS đọc .


- HS làm bài . Tính nhẩm
- HS đọc đề, làm bài, sửa
bài.



- HS nhận xét đặc điểm của
dãy số này . Mỗi số đều
bằng số đứng ngay trước nó
cộng với 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>THƯ TRUNG THU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b> Nghe – viết đúng, trình bày đúng 12 dịng thơ trong bài Thư Trung thu theo
cách trình bày thơ 5 chữ.


<b>- </b> Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai
do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n, dấu hỏi/ dấu ngã.


<b>- </b> u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp </b>
<b>2. Bài cu </b>õ



- GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


- Thö Trung thu.


Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.


- GV đọc 12 dòng thơ của Bác. 2, 3 HS đọc


lại.


- GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét.


- Chấm, chữa bài.
- HS tự chữa lỗi.


- GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, sốt


lỗi cho nhau.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.


Bài tập 2 (lựa chọn)



- GV chọn cho HS làm bài tập 2a hoặc 2b.


Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài.


Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ
thắng.


- GV chọn cho lớp làm bài tập 3a hoặc 3b.
- Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập.
- GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã viết


nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 3, 4


- HS thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó từng


em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét,


- Haùt


- HS thực hành.


HS trả lời.


. . .


- HS viết bài.
- HS sửa bài.


- 3 HS lên bảng thi viết đúng,


phát âm đúng tên các vật
trong tranh.


- HS đọc.


- 3, 4 HS thi làm bài đúng,
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chốt lại lời giải đúng:


a) - <b>lặng</b> lẽ, <b>nặng</b> nề - <b>lo</b> lắng, đói <b>no</b>


b) – thi <b>đo</b>ã, <b>đổ</b> rác - <b>giả</b> vờ (đị), <b>giã</b> gạo.


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà


xem lại bài tập 2 và bài tập 3.


- Chuẩn bị: Gió.


<b>TẬP VIEÁT</b>


<b> P Phong c¶nh hÊp dÉn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Viết đúng chữ hoa <i> P </i>(cỡ vừa và nhỏ),chữ và câu ứng dụng theo cỡ nhỏ,


chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.


<b> - </b>Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.


<b> - </b> Góp phần rèn luyện tính cẩn thận


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Chữ mẫu <i>P .</i> Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Bài cu </b>õ


- Kiểm tra vở viết.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


Phát triển các hoạt động



 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ <i> P</i>


- Chữ <i>P Â </i>cao mấy li?


- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ<i> P </i>và miêu tả.
- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


2. HS viết bảng con.


- GV u cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


- Haùt


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp


viết bảng con.


- HS quan saùt
- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét


- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>1.</i> Giới thiệu câu: <i> Phong c¶nh hÊp dÉn.</i>
<i>2.</i> Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- GV viết mẫu chữ:<i> Phong </i>lưu ý nối nét
<i>Ph </i>và ong.


<i>3.</i> HS viết bảng con
* Viết: : <i> Phong </i>


- GV nhận xét và uốn nắn.


 Hoạt động 3: Viết vở


* Vở tập viết:


- GVcho HS viết .


- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?


- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.


- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu


- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết
chữ đẹp trên bảng lớp.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>
<b>ĐƯỜNG GIAO THƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thơng . Nhận


biết một số biển báo giao thông .



- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng.Biết được sự cần thiết phải có một số


biển báo giao thông trên đường .


- Tuân thủ theo điều luật giao thơng khi đi trên đường.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. HS: SGK, xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp </b>


<b>2. Bài cu </b>õ Giữ gìn trường học sạch đẹp.


- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu:


Dùng phấn màu ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao


thoâng



Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41.
Bước 1:


- Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng.


- Hát


- HS nêu. Bạn nhận xét.


- Đường bộ. Đường sắt.


Đường hàng không.
Đường thủy


(HS phát huy vốn kinh
nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nêu câu hỏi HS trả lời.
Bước 2:


- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1


tấm bìa u cầu: Gắn tấm bìa vào tranh
cho phù hợp.


Bước 3:


- Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao



thơng. Đó là đường bộ, đường sắt, đường
thủy và đường khơng. Trong đường thủy
có đường sơng và đường biển.


 Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao


thoâng


 Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao


thông.


- Kết luận:


- Các biển báo được dựng lên ở các loại


đường giao thông nhằm mục đích bảo
đảm an toàn cho người tham gia giao
thơng.


- Hoạt động 4: Trị chơi: Đối đáp nhanh
- GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng,


quay mặt vào nhau .


- HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng.
- GV nhận xét. Tun dương.


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>



- Hôm nay chúng ta học bài gì ?


- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị:


dưới sự dẫn dắt của
GV)


- Quan sát kĩ 5 bức


tranh.


- Trả lời câu hỏi:


- Nhận xét kết quả làm


việc của bạn.


- Quan sát ảnh.
- Trả lời câu hỏi.
- Trao đổi theo cặp.
- HS nêu.


- HS neâu.


- Làm việc theo cặp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời



<i><b>Thứ sáu ngày tháng 1 năm 20 </b></i>


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- Thuộc </b>bảng nhân 2 .Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số


có kèm đơn vị đo với một số ,


<b> - Biết </b>Giải bài toán đơn về nhân 2 biết thừa số tích số .
<b>- </b>u thích mơn Tốn , tính chính xác


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ từng chặng HS: Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>2. Bài cu </b>õ Bảng nhân 2.


Tính nhẩm:


- 2 x 3 2 x 8
- 2 x 6 2 x 10



Giải bài 3


- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


+ Giới thiệu:


Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng.
+ Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng


nhân 2 qua thực hành tính.
GV hướng dẫn HS làm bài


Baøi 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3
- GV nhận xét .


Bài 2 :


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu:
2 x 4 = 8 2 x 3 = 2 x 9 =
2 x 3 + 4 2 x 7 - 5
- GV nhận xét


 Hoạt động 2: Thực hành giải bài tốn đơn về



nhân 2.
Bài 3 :


- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?


Bài 4 : GV hướng dẫn HS lấy 2 nhân với một số
ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì viết vào ơ
trống thích hợp ở hàng dưới


- GV nhận xét.


Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống
- GV cho 2 dãy thi đua


- GV nhận xét – Tuyên dương.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- <b> </b>Hôm nay chúng ta học bài gì ?


<b> </b>- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Bảng nhân 3.


- Haùt


- HS nhẩm rồi đọc kết quả.
Bạn nhận xét.



- 2 HS lên giải bài 3.


- HS nêu : Viết 6 vào ơ trống
vì 2 x 3 = 6 , ta có : 2 x 3
- HS làm bài trong vở
- HS đọc.


- HS viết vào vở rồi tính theo
mẫu


- HS đọc thầm đề tốn , nêu
tóm tắt bằng lời rồi giải bài
toán


Bài giải


Số bánh xe của 8 xe đạp là :
2 x 8 = 16 ( bánh xe )
Đáp số : 16 bánh xe
- HS đọc từng phép nhân và


củng cố tên gọi thành phần (
thừa số ) và kết quả của
phép nhân ( tích )


<b>Thể dục </b>


<b> TRỊ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ ” VÀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>“NHÓM BA, NHĨM BẢY ”</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và
tham gia chơi tương đối chủ động.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>


- Giáo viên: Sân trường, còi, khăn.
- Học sinh: Quần áo gọn gàng.


<b>III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


* Hoạt động 1: Phần mở đầu


- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.


* Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.


- Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba, nhóm
bảy”.


- Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách


chơi.


- Cho học sinh chơi theo tổ.
* Hoạt động 3: Phần kết thúc.


- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài.


<b>* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh ra xếp hàng.


- Tập một vài động tác khởi
động.


- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3
lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp,
dưới sự điều khiển của lớp
trưởng.


- Các tổ học sinh lên trình
diễn bài thể dục.


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh chơi trò chơi theo
tổ.



- Các tổ học sinh lên thi xem
tổ nào thắng.


- Học sinh tập 1 vài động tác
thả lỏng.


- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- Lắc người thả lỏng
- Về ôn lại bài thể dục.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- </b> Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp
đơn giản BT 1,2 .


<b>-</b> Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại BT 3.


<b>- </b> Ham thích học môn Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Bài cu </b>õ Ôn tập HKI


- Kiểm tra Vở bài tập.


<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu: Ở học kì I, các em đã học cách chào
và tự giới thiệu. Bài hôm nay sẽ dạy các em
cách đáp lại lời chào, hoặc tự giới thiệu của
người khác ntn cho lịch sự, văn hoá.


Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.


Bài tập 1 (miệng)


- 1 HS đọc u cầu . cả lớp đọc thầm lại,


quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ
trách trong 2 tranh.


- GV nhận xét.


- Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời
chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.


Bài tập 2 (miệng)


- 1 HS đọc u cầu bài tập. Cả lớp đọc



thầm lại.


- GV nhắc HS suy nghó về tình huống bài


tập.


- GV gợi ý để các em hiểu. Cả lớp bình
- chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa


thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hố
vừa thơng minh, thận trọng.


 Hoạt động 2: Thực hành.


Bài tập 3 (viết)


- GV nêu u cầu (viết vào vở) - GV


nhận xét, chọn những lời đáp đúng và
hay.


<b>4. Củng cố – Dặn dò </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?


- GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời


chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp
kháchNhận xét tiết học.



- Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa.


- Hát


- 1 HS đọc lời chào của chị
phụ trách (trong tranh 1); lời
tự giới thiệu của chị (trong
tranh 2).


- Mỗi nhóm làm bài thực
hành, bạn nhận xét.


VD:


- Chị phụ trách : Chào các
em


- Các em nhỏ : Chúng em
chào chị ạ/ chào chị ạ


- Chị phụ trách : Chị tên là
Hương. Chị được cử phụ
trách sao của các em.


- Các bạn nhỏ : Oâi, thích
quá! Chúng em mời chị vào
lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời
chị vào lớp của chúng em.
- 3, 4 cặp HS thực hành tự


giới thiệu – đáp lời tự giới
thiệu theo 2 tình huống.


- VD: Nếu có bạn niềm nở
mời người lạ vào nhà khi bố
mẹ đi vắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Thuû coâng</b>



<b> Gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng. </b>



<b> </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1 Kiến thức: HS biết cách gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng.
2 Kỹ năng: Rèn HS gấp được thiếp chúc mừng .thành thạo.


3 Thái độ: HS có ý thức quan tâm đến mọi người xung quanh. Hứng thú và u
thích gấp hình.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Mẫu hình tròn.


III. Các hoạt động<b>dạy – học</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1. Khởi động</b>
<b>2. Bài cu </b>õ



<b>3. Bài mới </b>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và


nhận xét.


- GV kết luận: Thiệp chúc mừng được làm


từ tờ giấy có hình chữ nhật.


- GV lần lượt gấp lại như ban đầu.


- GV chốt lại cách gấp.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.


Nhắc lại các bước gấp hình .


@ Bước 1: Gấp cắt, thiếp chúc mừng


- Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới
gấp cho thẳng và phẳng.


@ Bước 2:Trang trí thiếp chúc mừng .


- Tuyø vào ý nghóa của thiếp ta trang
trí khác nhau .


* Nhận xét đánh giá



<b>4. Củng cố – Dặn do ø </b>


- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Chuẩn bị: Giấy màu.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Các tỗ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.


- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.


- HS quan sát hình vẽ từ H1
đến H5


- HS nêu


- HS quan sát và theo dõi
từng bước gấp của GV


- HS thực hành theo nhóm
– Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>NHẬN XÉT TRONG TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- HS tự nhận xét tuần 19.
- Rèn kĩ năng tự quản.


- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.


<b>II. Thực hiện</b>


<b>1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ</b>
<b>2. Lớp tổng kết :</b>


- Học tập: HS bắt đầu chương trình HKII nghiêm túc, HS làm bài và học tập


chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.


- Trật tự:


* Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.


* Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, thuộc bài hát chủ đề tháng.
* Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.


- Vệ sinh:


* Vệ sinh cá nhân tốt


* Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.


- Tổng kết điểm thi HKI: Tuyên dương HS Giỏi.



<b>3.Cơng tác tuần tới:</b>


- Khắc phục hạn chế tuần qua.
- Thực hiện thi đua giữa các tổ.


- Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần.
- Văn nghệ, trò chơi:


- Trò chơi: Đi chợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Thứ ba ngày ... tháng 1 năm 2009</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×