Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Chuong I chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.63 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 1 Ngày soạn: 10/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 1 Ngày dạy: 11/08/10</b></i>


<i><b>Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b></i>


<b>§</b>

<b>1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận
biết một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Viết tập hợp theo diễn đạt bằng
lời. Biết sử dụng kí hiệu ,.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu Tốn 6 (3 phút)</b></i>


- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học
tập, sách vở cần thiết cho bộ môn
- GV giới thiệu nội dung của
chương I như SGK.


<i><b>Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp (25 phút)</b></i>
<b>2.1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ </b>


<b>vật trên mặt bàn .</b>


- (sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ
vật.


- Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần
gũi với lớp học


<b>2.2Cách viết các kí hiệu </b>


- Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ?
- GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.
* <b>Nhận xét xem:</b>


a. Các phần tử của tập hợp được
viết ở đâu ?


b. Giửa các phần tử có dấu gì
c. Mỗi phần tử được liệt kê mấy



lần?


d. Thứ tự các phần tử ra sao?
Nêu tính đặc trưng của tập hợp
Cho tập hợp:


A={x  N/ x<4}


H1 gồm:
Sách, bút


- Tập hợp các quyển sách .
- Tập hợp các cây bút
- Chữ cái in hoa


- Các phần tử được viết
trong hai dấu {}


- Ngăn cách bởi dấu “,”
hoặc dấu “;”


- Một lần


- Thứ tự liệt kê tuỳ ý


<b>1.Các ví dụ:</b>


- Tập hợp HS lớp 6A .
- Tập hợp các số tự nhiên


nhỏ hơn 10.


- Tập hợp các chữ cái a, b, c,
d


<b>2)Cách viết các kí hiệu.</b>


- Đặt tên tập hợp bằng chữ
cái in hoa .


VD: A={0; 1; 2; 3}
Hay A={1; 2; 3; 0}
Hay A={x  N /x<4}


0, 1, 2, 3 là các phần tử của
tập hợp A


* Kí hiệu: (SGK trang 5)
* Chú ý: (SGK trang 5)
- Để viết một tập hợp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Có mấy cách viết một tập hợp?


<b>2.3. Củng cố bài 1</b>


- Giới thiệu thêm hình 2 trang 5
SGK (Sơ đồ ven)


- Có hai cách



HS đọc trong khung trang 5
- Là tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 4


- Có 5 phần tử


<b>Bài 1: </b>


A={9; 10; 11; 12; 13}


hoặc A={x  N/ 8 < x < 14}


12  A ; 16  A
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố toàn bài (15 phút)</b></i>


<b>3.1 Bài </b>


Hãy nhận xét đúng ?sai?
Nếu sai sửa lại cho đúng


<b>3.2 Bài </b>


Lưu ý HS có thể viết:
{N, H, A, T, R, A, N, G}


=>mỗi phần tử N và A đã liệt kê
mấy lần?


- Hãy ghi các phần tử của tập hợp
trong bài ?1 và bài ?2 vào hai vịng


kín bên


<b>3.3 Bài 2</b>


- Một HS viết như sau đúng hay sai?
Vì sao?


{T, O, A, N, H, O, C }
Hãy sửa lại cho đúng?


- GV yêu cầu HS làm bài 3 tr.6 SGK
theo nhóm nhỏ trong thời gian 2
phút. Sau đó GV thu đại diện 3 bài
nhanh nhất và nhận xét bài làm của
HS


- 1 HS đọc đề rồi lên bảng
HS dưới lớp làm vào vở .
NX đúng sai?


- 1 HS đọc đề rồi lên bảng
HS dưới lớp làm vào vở .
- Phần tử N,A liệt kê 2 lần
=> sai


- Đáp: sai vì chữ O liệt kê
hai lần .


- Sửa là {T, O, A, N, H, C }



<b>(3). Luyện tập.</b>


D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay D={x  N/ x < 7}


2  D ; 10  D


{N, H, A, T, R, A, N,
G}


Minh hoạ bằng một vịng kín


<b>Bài 2: </b>


{T, O, A, N, H, C }


<b>Bài 3:</b>


A = {a, b}; B = {b, x, y}
Điền ký hiệu thích hợp vào ơ
vng:


x A; y B;
b A; b B;


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b></i>


- Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý trang SGK.
- Làm bài 3, 4, 5 (SGK); 6, 7, 8 (SBT)



- Viết đề bài 3, 4 (SGK) ra phiếu học tập.


<b> </b>


<b> V. Rút kinh nghiệm:</b>


?1


?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần 1 Ngày soạn: 12/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 2 Ngày dạy: 13/08/10</b></i>


<b>§</b>

<b>2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Biết được tập hợp các số tự nhiên, biết được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái
điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS phân biệt được các tập N, N*<sub>, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên</sub>


liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phấn màu, mơ hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.



- HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


+ GV nêu câu hỏi kiểm tra


HS1:- Cho VD về tập hợp, nêu chú
ý trong SGK về cách viết tập hợp.
- Làm bài 7 tr.3 (SBT)


HS2: - Nêu các cách viết một tập
hợp


- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn
hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình
vẽ.



HS1: Lấy VD về tập hợp
Sửa bài 7 tr.3(SBT).


a) Cam  A và cam  B.


b) Táo A nhưng táo  B


HS2: - Trả lời phần đóng
khung trong SGK


- Làm bài tập:


C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9}
C2: A = {x  N / 3 < x <


10}


Minh họa tập hợp:


<i><b>Hoạt động 2: Tập hợp N và N</b></i><b>*<sub> (10 phút)</sub></b>


- Nêu các số tự nhiên?


Tập hợp các số tự nhiên được ký
hiệu là N.


- Vẽ tia Ox.


- Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, … trên



- 0, 1, 2, 3, … là các số tự
nhiên.


- Điền vào ô vuông các ký
hiệu  và .


12 N; 3 N


<i><b>1. Tập hợp N và tập hợp N</b><b>*</b><b><sub> </sub></b></i>


- Các số 0, 1, 2, 3, … là các số
tự nhiên. Tập hợp các số tự
nhiên ký hiệu là N.


.4 .5
.6 .7 .8
.9


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV giới thiệu tập hợp N*<sub>.</sub>


- GV gọi HS đọc mục a trong SGK.


- Gọi tên các điểm 0, điểm
1, điểm 2, điểm 3.


- Gọi HS lên bảng ghi trên
tia số các điểm 4, 5



- So sánh N và N*


- Điểm biểu diễn số tự nhiên a
trên tia số gọi là điểm a.


- Tập hợp các số tự nhiên khác
0 được ký hiệu N*<sub>.</sub>


Tập N = {0, 1, 2, 4, …}
N*<sub>= {1, 2, 3, 4, …}</sub>
<i><b>Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15 phút)</b></i>


- Chỉ trên tia số giới thiệu điểm biểu
diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu
diễn số lớn hơn.


- Giáo viên giới thiệu các ký hiệu 


và  .


- Gọi HS nêu mục b, c (SGK).


- GV giới thiệu số liền trước, số liền
sau của một số tự nhiên.


- Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp
- Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ
nhất?



- Số nào lớn nhất? Vì sao?


- Tập hợp các số tự nhiên có bao
nhiêu phần tử.


- Điền ký hiệu > hoặc < vào
ô vuông cho đúng:


3 9 15 7 0 2
- Viết tập hợp


A = {x  N / 6  x  8}


bằng cách liệt kê các phần
tử của nó.


- Tìm số liền sau của các số
4, 7, 15?


- Tìm các số liền trước của
các số 9, 15, 20?


- Tìm hai số tự nhiên liên
tiếp?


- Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp
tăng dần?


24, …, …
…, 100, …



- Tìm số tự nhiên nhỏ nhất?
Số tự nhiên lớn nhất?


<i><b>2. Thứ tự trong tập hợp số tự</b></i>
<i><b>nhiên.</b></i>


a. Trong hai số tự nhiên khác
nhau có một số nhỏ hơn số kia.
- Nếu a nhỏ hơn b, viết a < b
hay b > a.


- a  b nghĩa là a < b và a = b


b. Nếu a < b và b < c thì a < c
c. Mỗi số tự nhiên có một số
liền sau duy nhất.


d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất,
khơng có số tự nhiên lớn nhất.
e. Tập hợp các số tự nhiên có
vơ số phần tử.


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)</b></i>


- Cho HS làm bài tập 6, 7 trong
SGK.


- Hoạt động nhóm: Bài tập 8, 9
trang 8 (SGK).



- Hai HS lên bảng làm bài.
- Đại diện nhóm lên làm bài
tập


<b>Bài 6:</b>


a). 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với
a N)


b). 34, 35; 999, 1000; b-1, b
(với b N*)


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)</b></i>


+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi.


+ Làm bài tập 10 trang 8 (SGK) và 10  15 trang 4, 5 (SBT)


Hướng dẫn: ………, …………, a là a + 2; a + 1; a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tuần 1 Ngày soạn: 15/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 3 Ngày dạy: 16/08/10</b></i>


<b>§</b>

<b>3. GHI SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


<i><b>- </b></i>HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu trong hệ thập


phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>


<i><b>- </b></i>HS biết đọc và viết các số La Mã từ 1đến 30. Biết phân biệt số và chữ số.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


<i><b>- </b></i>HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số,
bảng các số La Mã tứ 1 đến 30.


- HS: Bảng phụ, bút dạ.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>



- GV đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ:
HS1: - Viết tập hợp N; N*<sub>.</sub>


- Làm bài 11 trang 5 (SBT).


- Viết tập hợp A các số tự nhiên x
mà x  N*.


HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên
không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau
đó biểu diễn các phần tử của tập hợp
B trên tia số. Đọc tên các điểm ở
bên trái điểm 3 trên tia số.


- Làm bài 10 trang 8 (SGK)


2 HS lên bảng:


HS1: N = {0; 1; 2; 3; …}
N* <sub>= {1; 2; 3; …}</sub>


Sửa bài 11 tr.5 (SBT)


A={19; 20}; B={1; 2; 3;
…}


C = {35; 36; 37; 38}
A = {0}


HS2:



C1: B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C2: B = {x  N / x  6}


Biểu diễn trên tia số:


Các điểm ở bên trái điểm 3
trên tia số là 0; 1; 2.


Bài 10 tr.8 (SGK) 4601;
4600; 4599 a + 2; a + 1; a


<i><b>Hoạt động 2: Số và chữ số (13 phút)</b></i>


- Gọi HS đọc ba số tự nhiên bất kỳ.
- Giới thiệu 10 chữ số để ghi các số
tự nhiên.


- HS làm bài tập 11b.


- Chú ý: + Khi viết các số tự nhiên
có từ 5


- Từ bài cũ: ghi số ba trăm
hai lăm (325).


- Mỗi số tự nhiên có thể có
một, hai, ba, … chữ số.


<i><b>1. Số và chữ số</b></i>



Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số
tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chữ số trở lên ta thường viết tách
Riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ
phải sang trái.


+ Cần phân biệt: số với chữ số;
số chục với chữ số hàng chục


- 7 là số có một chữ số.
- 312 là số có 3 chữ số.
-15712314


235 = 200 + 30 + 5


<i>ab</i> = 10a + b (a  0)


222 = ? <i>abc</i> = ?


Hãy viết số tự nhiên lớn
nhất có ba chữ số?


Số tự nhiên lớn nhất có ba
chữ số khác nhau?


<i><b>Hoạt động 3: Hệ thập phân (12 phút)</b></i>



Hãy viết số 32 thành tổng của các
số?


Tương tự, hãy viết 127, <i>ab</i>,<i>abc</i>


thành tổng của các số?


32 = 30 + 2


<i><b>2. Hệ thập phân:</b></i>


<i>Ví dụ:</i> 32 = 30+ 2 = 3.10+ 2
127 = 100 + 20 + 7


= 1.100 + 2.10 + 7
<i>ab</i>= a.10 + b (a0)


<i>abc</i>= a.100 + b.10 + c


Các số tự nhiên được viết theo
hệ thập phân.


<i><b>Hoạt động 4: Cách ghi số La Mã (5 phút).</b></i>


- Gọi HS đọc 12 số La Mã trên mặt
đồng hồ.


- Giới thiệu các chữ số I, V, X và
IV, IX.



- Lưu ý: Ở số La Mã có những chữ
số ở vị trí khác nhau nhưng có giá
trị như nhau.


IV = 4
IX = 9


VII = V + I + I = 7
VIII = ?


Gọi HS lên bảng viết.


<i><b>3. Chú ý: Cách ghi số La Mã:</b></i>


Các số La Mã từ 1 đến 10:
I II III IV V VI
1 2 3 4 5 6
VII VIII IX X
7 8 9 10


Nếu thêm vào bên trái mỗi số
trên:


+ Một chữ số X ta được các số
La Mã từ 11 đến 20


+ Hai chữ số X ta được các số
La Mã từ 21 đến 30.


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố (6 phút).</b></i>



1/. Đọc các số La Mã sau: XIV; XXVII; XXIX.
2/. Viết các số sau bằng số La Mã: 26; 28.


<i><b>Bài 12: </b></i>Viết tập hợp các chữ số của số 2000.


Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2000. A = {0, 2}


<i><b>Bài 13a:</b></i> Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số: 1000


<i><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b></i>


+ Học kĩ bài – Đọc SGK + Làm bài tập 14; 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tuần 2 Ngày soạn: 15/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 4 Ngày dạy: 16/08/10</b></i>


<b> §</b>

<b>4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vơ số
phần tử cũng có thể khơng có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc
không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước,
biết sử dụng đúng các ký hiệu , 


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu  và .
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập.
- HS: Ôn tập các kiến thức cũ.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).</b></i>


- GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Sửa bài 19 tr.5 (SBT)


- Viết giá trị của số <i>abcd</i> trong hệ


thập phân dưới dạng tổng giá trị các
chữ số?


- Đọc các số La Mã: XVII; XXVII?
- Viết bằng chữ số La Mã các chữ
số sau: 19; 25.



- HS lên bảng:


Bài 19: 340; 304; 430; 403
Viết:


<i>abcd</i>=1000a +100b +10c+ d
(a  0)


XVII: Mười bảy
XXVII: Hai mươi bảy
19: XIX


25: XXV


<i><b>Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp (12 phút).</b></i>


Cho tập hợp:


A = {bút} B = {a, b}


C= {xN/ x  50} N = { 0; 1; 2;


…}


- GV cho HS các tập hợp trên dưới
dạng biểu đồ Ven.


- HS nhận xét mỗi tập hợp có bao
nhiêu phần tử?



Cho tập M = {xN/ x +5 = 2}. Tập


hợp M có bao nhiêu phần tử?


 Hình thành tập hợp rỗng, ký


hiệu


Viết thành tập hợp, nêusố
phần tử của các tập hợp:
Tập hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 2 phần tử
Tập hợp C có 51 phần tử
Tập hợp N có vơ số phần tử
Tập M khơng có phần tử
nào Tập hợp rỗng, ký hiệu


<i><b>1. Số phần tử của một tập</b></i>
<i><b>hợp:</b></i>


A = {Bút}
B = {a, b}


C = { xN/ x  50}


N = { 0; 1; 2; …}
M = 



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV tổng kết chung số phần tử của
một tập hợp, yêu cầu HS học phần
đóng khung.


- Yêu cầu học sinh làm bài 16 theo
nhóm.


HS giải bài 16/13 (SGK)
a). A = {20} có 1 phần tử
b). B = {0} có 1 phần tử
c). C = N có vơ số phần tử
d). D = 


<i><b>Hoạt động 3: Tập hợp con (18 phút)</b></i>


- Dùng biểu đồ Ven minh họa hai
tập hợp sau: K = {cam; quýt,
bưởi}


H = {cam}


Cam ? K Cam ? H


 Mọi phần tử của tập hợp H đều


là phần tử của tập hợp K
- Tiến hành ví dụ 1


- Từ 2 ví dụ hình thành nhận xét
trong SGK



- u cầu học sinh phân biệt , .


-GV yêu cầu học sinh làm ví dụ 2
- Thơng qua ví dụ 2 hình thành hai
tập hợp bằng nhau


 Rút ra nhận xét


- Yêu cầu HS làm bài tập theo
nhóm nhỏ bài 19, 20 trang 13 theo
nhóm nhỏ để điều chỉnh kiến thức.


HS viết thành tập hợp
K = {cam; quýt, bưởi}
H = {cam}


Cam  K; Cam  H


H  K


- Vẽ hình xác định ví dụ, làm
quen khái niệm tập hợp con.
HS giải bài 19 trang 13 vào
phiếu học tập.


A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
B={0; 1; 2; 3; 4; 5}


B  A



HS giải nhanh bài 20, phân
biệt , 


a) 15  A; b) {15}  A;


c) {15; 24} = A


<i><b>2. Tập hợp con:</b></i>
<i>a. Ví dụ 1:</i>


A = {a, b}


B = {a, b, c, d, e, g, h}
Ký hiệu: A  B


A là tập hợp con của A hay A
chứa trong B


<i>* Nhận xét</i>: SGK trang 13


<i>b. Ví dụ 2:</i>


M = {1; 3; 5} ta có M  N


N = {3; 5; 1} và N  M


Hay N = M


<i>* Chú ý: </i>SGK trang 13



<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (8 phút).</b></i>


GV vẽ biểu đồ Ven.


Yêu cầu HS viết thành tập hợp
- Có bao nhiêu tập hợp?


HS xác định tập hợp.


Yêu cầu học sinh điền vào ô trống
nhằm luyện tập tổng kết


GV yêu cầu HS là bài tập ?3 trang
13 SGK.


HS điền vào ô trống xác định
đúng hay sai


<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


F


E E = {a; b; c; 1; 2; 3}
F = {a; b; c} D = {a; b; c}
E F D F


D F 3 E
C E D F



<b>Bài ?3</b>


M  A; M  B; A = B
<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b></i>


+ Học kĩ bài đã học.


+ BTVN: 17  20 tr.13 (SGK)
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>c


d


e


<i><b> </b></i>a


b


<i><b> </b></i>g


h


<i><b> </b></i>


A







<i><b>B</b></i>


<i><b> </b></i>a
b c


1


2


3


<i><b> </b></i>a
b c


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tuần 2 Ngày soạn: 17/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 5 Ngày dạy: 18/08/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


<i>- </i>HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết
dưới dạng dạy số có quy luật).



<i><b>* Kỹ năng: </b></i>


<i>- </i>Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác
các ký hiệu , .


<i><b>* Thái độ: </b></i>


<i>- </i>Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập.
- HS: Bảng phụ, bút dạ.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút).</b></i>


- GV nêu câu hỏi kiểm tra:


<i>Câu 1:</i> Mỗi tập hợp có thể có bao


nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là
tập hợp như thế nào?


Sửa bài 29 tr.7 (SBT)


<i>Câu 2:</i> Khi nào tập hợp A được
gọi là tập hợp con của tập hợp B.
Sửa bài 32 tr.7 (SBT)


- HS1: Trả lời phần chú ý
tr.12


Bài 29 tr.7 (SBT)


a. A = {18} b. B = {0}
c. C = N d. D = Þ
HS2: Trả lời như SGK
Bài 32 tr.7 (SBT)
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
A  B


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (38 phút).</b></i>


<i><b>Dạng 1:</b>Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước.</i>


Bài 21 tr.14 (SGK)


+ GV gợi ý: A là tập hợp các số
tự nhiên từ 8 đến 20.



+ Hướng dẫn cách tìm số phần tử
của tập hợp A như SGK.


Công thức tổng quát (SGK)
Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử
của tập hợp B:


B = {10; 11; 12; … ; 99}
Bài 23 tr.14 (SGK)


+ GV yêu cầu HS làm bài theo
nhóm. Yêu cầu của nhóm:


HS bằng cách kiệt kê để tìm
số phần tử của tập hợp A.


Áp dụng công thức vừa tìm
được, tìm số phần tử của tập
hợp B.


HS làm việc theo nhóm trong
5 phút.


Các nhóm trưởng phân chia


Bài 21 tr.14 (SGK)


A = {8; 9; 10; … ; 20}
Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử



<i>Tổng quát:</i>


Tập hợp các số tự nhiên từ a
đến b có b – a + 1 phần tử
B = {10; 11; 12; … ; 99}
Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử
Bài 23 SGK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phần tử của tập hớp các số chẵn
từ số chẵn a đến số chẵn b(a<b).
- Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n
(m < n).


-Tính số phần tử của tập hợp
D,E.


+ GV gọi một đại diện nhóm lên
trình bày.


Tập hợp D là tập hợp có tính chất
gì?


- Tập hợp E là tập hợp có tính
chất gì?


Áp dụng công thức nào để có
được số phần tử của tập hợp D và
E.



- Gọi HS nhận xét.


- Kiển tra bài các nhóm cịn lại.


trong nhóm


HS nộp bảng nhóm


- Tập hợp các số chẵn từ số a
đến số b có:


(n – m):2 + 1 (phần tử)
D = {21, 23, 25, …, 99} có
(99 – 21):2 + 1 = 40 phần tử.
E = {32, 34, 36, …, 96} có
(96 – 32):2 + 1 = 33 phần tử


<i><b>Dạng 2:</b>Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước.</i>


Bài 22 tr.14 (SGK)


- GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng
làm bài.


- Các HS khác làm bài và bảng
phụ.


Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét
bài làm của bạn, GV thu bài của
5 HS nhanh nhất và nhận xét bài


làm của bạn.


- GV yêu cầu thêm: Hãy tính số
phần tử của các tập hợp vừa viết?
Áp dụng công thức nào?


a). Viết tập hợp C các số chẵn
nhỏ hơn 10?


b). Viết tập hợp L các số lẻ
lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn
20.


c). Viết tập hợp A có 3 số
chẵn liên tiếp, số nhỏ nhất là
18.


d). Viết tập hợp B có bốn số
lẻ liên tiếp trong đó số lớn
nhất là 31.


Bài 22 tr.14 (SGK)
a. C = {0,2,4,6,8}
b. L = {11,13,15,17,19}
c. A = {18,20,22}
d. B = {25,27,29,31}


<i><b>Dạng 3:</b>Bài toán thực tế</i>


Bài 25 SGK



Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Gọi một HS lên bảng viết tập
hợp A bốn nước có diện tích lớn
nhất.


- Gọi một HS lên bảng viết tập
hợp A bốn nước có DT nhỏ nhất.
- Thu 3 bài nhanh nhất của HS


HS đọc đề bài


2 HS lên bảng làm bài.


HS dưới lớp làm bài vào bảng
phụ


Bài 25 SGK


A = {Inđô; Mianma; Thái Lan,
Việt Nam}.


B = {Xingapo, Brunây,
Campuchia}


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà </b></i> <b>(1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tuần 2 Ngày soạn: 22/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 6 Ngày dạy: 23/08/10</b></i>



<b>§</b>

<b>5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> Làm được phép cộng và phép nhân với các số tự nhiên. Biết các tính chất giao hốn,
kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép
cộng, tính chất cộng với 0 và tính chấtt nhân với số 1.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.


<i><b>* Thái độ: </b></i>HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên như SGK tr.15.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài (1 phút)</b></i>


Ở Tiểu học chúng ta đã học phép toán cơng và phép tốn nhân. Trong phép tốn cơng và phép tốn
nhân có các tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài hơm nay.


<i><b>Hoạt động 2: Tổng và tích hai số tự nhiên (15 phút)</b></i>


+ Hãy tính chu vi và diện tích của
một mảnh vườn hình chữ nhật có
chiều dài 32m, chiều rộng 25m.
- Nêu cơng thức tính chu vi và diện
tích hình chữ nhật?


+ Gọi một HS lâng bảng làm bài.
- Nếu chiều dài của mảnh vườn
hình chữ nhật là a (m), chiều rộng
là b (m) ta có cơng thức tính chu vi,
diện tích như thế nào?


+ GV giới thiệu thành phần phép
tính


cộng và nhân: số hạng, dấu +, tổng,
thừa số, dấu x, tích.


+ GV đưa bảng phụ ghi bài <b>?1</b>


+ Yêu cầu một HS đứng tại chỗ trả
lời.



- Đọc kỹ đề và tìm cách giải.
- Chu vi hình chữ nhật bằng
chiều dài cộng với chiều
rộng, nhân 2.


- Diện tích của hình chữ nhật
bằng chiều dài nhân với
chiều rộng.


<i>Giải:</i> Chu vi của mảnh vườn
hình chữ nhật là:


(32 + 25) x 2 = 114 (m)
Diện tích của hình chữ nhật
là: 32 x 25 = 800 (m2<sub>)</sub>


- Tổng quát:


P = (a + b) . 2 S = a . b
HS điền vào chỗ trống:


a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a+b <b>17</b> <b>21</b> <b>49</b> <b>15</b>


a.b <b>60</b> <b>0</b> <b>48</b> <b>0</b>


a. Tích của một số với số 0
thì bằng 0.



b. Nếu tích của hai thừa số


<i><b>1. Tổng và tích 2 số tự nhiên:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Gọi 2 HS trả lời <b>?2</b>


GV chỉ và cột 3 và 5 trên bảng phụ
của <b>?1</b>


Ap dụng câu b <b>?2</b> giải bài tập:
Tìm x biết: (x – 34) . 15 = 0


Em hãy nhận xét kết quả của tích
và thừa số của tích.


Vậy thừa số cịn lại phải như thế
nào?


Tìm x dựa trên cơ sở nào?


thừa số bằng 0.


+ HS trao đổi với nhau tìm ra
cách giải.


- Kết quả tính bằng 0.
- Có một thừa số khác 0.
- Thừa số còn lại phải bằng 0
(x – 34) . 15 = 0



=> x – 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34


(Số bị trừ = sốtrừ + hiệu)


<i><b>Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (10 phút)</b></i>


+ GV treo bảng phụ tính chất của
phép cộng và phép nhân.


+ Phép cộng số tự nhiên có tính
chất gì?


Tính nhanh: 46 + 17 + 54


+ Phép nhân số tự nhiên có tính
chất gì?


Tính nhanh: 4 . 37 . 25


+ Tính chất nào liên quan đến cả
phép cộng và nhân?


- Áp dụng tính nhanh: 87.36 +
87.64


- Theo dõi bảng
- Trả lời



HS lên bảng: 46 +17 + 54
= (46 + 54) +17


= 100 + 17 = 117
- Trả lời


HS lên bảng: 4 . 37 . 25
= (4 . 25) . 37= 100 . 37 =
3700


- Tính chất phân phối của
phép nhân đối vớp phép
cộng


87 . 36 + 87 . 64 = 87.(36 +
64) = 87.100 = 8700


<i>2. </i>


<i><b> Tính chất của phép cộng</b></i>
<i><b>và phép nhân số tự nhiên:</b></i>


<b>Cộng</b> <b>Nhân</b>


a+b = b+a a.b = b.a
(a+b)+c


= a+(b+c)


(ab)c


= a(bc)
a+0 = 0+a


=a


a.1=1.a = a
a. (b + c) = ab + aac
* Phát biểu các tính chất:
(SGK)


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (17 phút).</b></i>


- Phép cộng và phép nhân có tính
chất gì giống nhau?


- Bài 26 tr.16 (SGK)
GV vẽ hình vào bảng phụ


Muốn đi từ Hà Nội lên Yên Bái
phải đi qua những đâu?


- Em hãy tính quãng đường bộ từ
Hà Nội lên n Bái.


-Em nào có cách tính nhanh tổng đó
Bài 27 tr.16 (SGK)


Hoạt động nhóm.


4 nhóm làm cả 4 câu và treo bảng


nhóm cả lớp kiểm tra kết quả, đánh
giá nhanh nhất, đúng nhất.


- Phép cộng và phép nhân
đều có tính chất kết hợp và
giao hốn.


- Muốn đi từ Hà Nội lên Yên
Bái phải đi qua Vĩnh Yên,
Việt Trì


1 HS lên bảng trình bày
(54 + 1) + (19 + 81) = 55
+100


= 155
Bốn nhóm treo bảng.
Cả lớp kiểm tra


Bài 26 tr.16 (SGK)


Quãng đường bộ Hà Nội –
Yên Bái là:


54 + 19 +82 = 155 (km)
Bài 27 tr.16 (SGK)


a) 86+ 357+ 14
= (86+14)+357
= 100 + 357 = 457


b) 72+69+128


= (72+128) + 69
= 200 + 69 = 269
c) 25.5.4.27.2
= (25.4).(5.2).27
= 100 . 10 .27 = 27000


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tuần 3 Ngày soạn: 22/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 7 Ngày dạy: 23/08/10</b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Hiểu các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận dụng một
cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục tính chính xác, và biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ.


- HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm và bút viết bảng.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
<b>- </b>Thực hành giải toán.



- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra.
HS1: a) Viết dạng tổng qt tính
chất giao hốn của phép cộng?
b) Làm bài 28 tr.16 (SGK).
HS2:


- Viết dạng tổng quát tính chất kết
hợp của phép cộng.


- Sửa bài 43 (a, b) tr.8 (SBT).


2 HS lên bảng: HS1: Viết: a + b = b
+ a


Bài tập:


10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3
= 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39
C2: (10 + 3)+(11 + 2)+(12 + 1)


= (4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7)
= 13.3= 39


HS2: Viết tổng quát:
(a+b) + c = a+ (b+c)
Bài tập


a) 81+243+19 = (81+19)+243
= 100 + 243 = 343
b)168+79+32 = (168+132)+79
= 300 + 79 = 379


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút).</b></i>
<i>Dạng 1: Tính Nhanh</i>


Bài 31 (trang 17 SGK)


Gợi ý cách nhóm: (kết hợp các số
hạng sao cho được số tròn chục


hoặc tròn trăm). HS làm dưới sự gợi ý của gv=(135+65)+(360+40)
=200+400 = 600
=(463+137)+(318+22)
=600+340 = 940


<b>Bài 31 (trang 17 SGK)</b>


a) 135 + 360 + 65 + 40
=(135+65)+(360+40)



=200+400 = 600
b) 463 + 318 + 137 + 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 32 trang 17 (sgk)


Gv cho hs tự đọc phần hướng dẫn
trong sách sau đó vận dụng cách
tính.


a) 996 + 45


Gợi ý cách tách số 45=41+4
b) 37 + 198


GV yêu cầu HS cho biết đã van6
dụng những tính chất nào của
phép cộng để tính nhanh.


= (20+30)+(21+29)+(22+28)
+(23+27)+(24+26)+25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
=50.5 + 25 =275


a)=996+(4+41)


=(996+4)+41 =1000+41
=1041


b)=(35+2)+198



=35+(2+198)=35+200
=235


Đã vận dụng tính chất giao hốn
và kết hợp để tính nhanh.


c) 20+21+22+…+29+30
= (20+30)+(21+29)+(22+28)


+(23+27)+(24+26)+25
= 50 +50 + 50 + 50 + 50 + 25
=50.5 + 25 =275


<b>Bài 32 trang 17 (SGK)</b>


a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
=(996 + 4) + 41 =1000 +
41 =1041


b) 37 + 198 = (35+2) +198
=35+(2+198)=35+200
=235


<i>Dạng 2: Tìm quy luật dãy số</i>


Bài 33 trang 17 (SGK)
Hãy tìm quy luật của dãy số
Hãy viết tiếp 4;6;8 số nữa vào
dãy số 1, 1, 2, 3, 5, 8.



Gv gọi hs đọc đề bài 33
2 = 1+1 ; 5 = 3+2
3 = 2+1 ; 8 = 5+3
HS1: 1,1,2;3;5;8;


HS 2: 1;1;2;3;4;8;13;21;34;55;
HS 3: 1;1;2;3;5;8;13;21;34;
55;89;144;


<b>Bài 33 trang 17 (SGK)</b>


1,1,2;3;5;8;<b>13;21;34;55</b>


1;1;2;3;4;8;13;21;34;55;<b>89</b>;<b>14</b>
<b>4</b>


1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89;14
4;<b>233;377</b>


<i>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi</i>


GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi
giới thiệu các nút trên máy tính.
Hướng dẫn HS cách sử dụng như
trang 18 (SGK).


GV tổ chức trị chơi: dùng máy
tính nhanh các tổng (bài 34c
SGK)



Luật chơi: Mỗi nhóm 5 HS, cử
1HS


dùng máy tính lên bảng điền kết
quả thứ 1. HS1 chuyển phấn cho
HS2 lên tiếp cho đến kết quả thứ
5.Nhóm nào nhanh và đúng sẽ
được thưởng điểm cho cả nhóm.


Gọi từng nhóm tiếp sức dùng
máy tính thực hiện các phép tính.
1364+4578 = 5942


6453+1469 = 7922
5421+1469 = 6890
3124+1469 = 4593


1534+217+217+217 = 2185


<b>Bài 34c SGK</b>


1364+4578 = 5942
6453+1469 = 7922
5421+1469 = 6890
3124+1469 = 4593


1534+217+217+217 = 2185


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)</b></i>



Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính tốn.


<i><b>Hoạt động 4: Hoạt động 3: (2 phút)</b></i>


+ BTVN: 53 (tr9.SBT); 52 (tr9.SBT); 35,36 (tr19.SGK); 47,48 (tr9.SBT)
+ Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tuần 3 Ngày soạn: 29/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 8 Ngày dạy: /08/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Hiểu các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận dụng một
cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán, làm các bài tập tính nhẩm,
tính nhanh.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vận dụng các tính chất trên vào giải tốn.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn kỹ năng tính tốn chính xác, hợp lý.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi, tranh vẽ phóng to các nút máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Thực hành giải toán.



- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).</b></i>


- HS1: Viết công thức tổng quát
các tính chất của phép nhân số tự
nhiên.


Áp dụng: Tính nhanh


a) 5.25.2.16.4 b) 32.47 + 32.53
- HS2: Sửa bài 35 tr.19 (SGK)
Bài 47 tr.9 (SBT)


GV đưa bảng phụ có để bài 47 tr.9
(SBT).


Yêu cầu cả lớp làm bài, sau đó gọi
1 HS lên bảng trình bày.


- 2 HS lên bảng :
HS1: Bài 19 (SBT)
a) 340; 304; 430; 403.



b)<i>abcd</i>=a.1000+b.100+c.10+d
HS2: Bài 21 (SBT)


a) A = {16; 27; 38; 49} có 4
phần tử.


b) B = {41, 82} có 2 phần tử
c) C = {59, 68} có 2 phần tử


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút).</b></i>
<i>Dạng 1: Tính nhẩm</i>


+ GV yêu cầu HS tự đọc SGK
bài 36 tr.19.


- Gọi 3 HS làm câu a


GV hỏi: Tại sao lại tách 15 = 3.5,
tách thừa số 4 được khơng? HS
tự giải thích cách làm


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 37
tr.20 (SGK)


a) Áp dụng tính chất kết hợp
của phép nhân.


14 = 3.5.4 = 3(5.4) = 3.20 +60
Hoặc 15.4=15.2.2=30.2=60



Ap dụng tính chất phân phối
của phép nhân với phép cộng.


<b>Bài 36 tr.19 (SGK)</b>


14=3.5.4=3(5.4)=3.20 +60
+ 25.12 = 25.4.3 = (25.4)3
=100.3 = 300


+ 125.16=125.8.2


= (125.8).2 = 1000.2=2000


<b>Bài 37 tr.20 (SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi</i>


Để nhân hai thừa số ta cũng sử
dụng máy tính tương tự như với
phép cộng, chỉ thay dấu “+” thành
dấu “x”.


- Gọi HS làm phép nhân bài 38
trang 20 (SGK).


+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm bài 39, 40 trang 20 (SGK).
Bài 39: Mỗi thành viên trong
nhóm dùng máy tính, tính kết quả


của một phép tính, sau đó gộp lại
cả nhóm và rút ra nhận xét về kết
quả?


Bài 40 trang 20 (SGK)


Gọi các nhóm trình bày, HS ở
dưới nhận xét.


Dang 3: bài toán thực tế
Bài 55 trang 9 (SBT)


GV đưa lên máy chiếu hoặc bảng
phụ: yêu cầu HS dùng máy tính
tính nhanh kết quả. Điền vào chỗ
trống trong bảng thanh toán điện
thoại tự động năm 1999.


Ba HS lên bảng điền kết quả khi
dùng máy tính.


375.376 = 141000
624.625 = 390000
13.81.215 = 226395
Bài 39:


142857.2 = 285714
142857.3 = 428571
142857.4 = 571428
142857.5 = 714285


142857.6 = 857142


Nhận xét: đều được tích là
chính 6 chữ số của số đã cho
nhưng viết theo thứ tự khác.
Bài 40:


ab là tổng số ngày trong 2 tuần
lễ: là 14


cd gấp đôi ab là 28
Năm <i>abcd</i> = năm 1428


HS làm dưới lớp, gọi lần lượt ba
HS trả lời.


<b>Bài 38 trang 20 (SGK).</b>


375.376 = 141000
624.625 = 390000
13.81.215 = 226395
Bài 39 trang 20 (SGK).
142857.2 = 285714
142857.3 = 428571
142857.4 = 571428
142857.5 = 714285
142857.6 = 857142


Nhận xét: đều được tích là
chính 6 chữ số của số đã


cho nhưng viết theo thứ tự
khác.


<b>Bài 40 trang 20 (SGK)</b>


ab là tổng số ngày trong 2
tuần lễ: là 14


cd gấp đôi ab là 28
Năm <i>abcd</i> = năm 1428


<i>Dạng 3: Xác định dạng của tích</i>


Bài 59: (Trang 10 SBT)


Xác định dạng của các tích sau:
a) ab.101


b) abc.7.11.13


Gợi ý dùng phép viết số để viết
ab, abc thành tổng rồi tính hoặc
đặt ghép tính theo cột dọc.


Gọi 2 HS lên bảng


C1: a) ab.101= (10a+b)101
= 1010a+101b


=1000a+10a+100b+b


=abab


Bài 59 tr.g 10 (SBT)
a) ab.101= (10a+b)101
= 1010a+101b


=1000a+10a+100b+b
=abab


<i><b>Hoạt động 3:: Luyện tập (4 phút).</b></i>


Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng các số tự nhiên.


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b></i>


- Bài 36(b), 52, 53, 54, 56, 57, 60 (SGK)
- Bài 9, 10 (SBT)


- Đọc trước bài: Phép trừ và phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tuần 3 Ngày soạn: 29/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 9 Ngày dạy: /08/10</b></i>


<b>§</b>

<b>6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một
phép chia là một số tự nhiên. Biết được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia
có dư.



<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong
phép trừ, phép chia.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ.


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


GV nêu câu hỏi kiểm tra
Hỏi thêm:


- Em đã sử dụng những tính chất
nào của phép tốn để tính nhanh.
- Hãy nêu các tính chất đó.



HS1: chữa bài tập 56 SBT (a).
HS2: chữa bài tập 61 (SBT)


a. cho biết: 37.3 =111. Hãy tính
nhanh: 37.12


b. cho biết: 15873.7=111111
=>15873.21=15873.7.3
=111111.3=333333


<i><b>Hoạt động 2: Phép trừ hai số tự nhiên (13 phút).</b></i>


+ GV Đưa Câu Hỏi


Hãy xét xem có số tự nhiên x nào


a) 2 + x = 5 hay không?
b) 6 + x = 5 hay không?


+ GV: ở câu a ta có phép trừ: 5-2=x
+ GV khái quát và ghi bảng cho 2
số tự nhiên a và b, nếu có số tự
nhiên x sao cho b+x=a thì có phép
trừ a-b=x.


+ GV giới thiệu cách xác định hiệu
bằng tia số.



- Xác định kết quả của 5 trừ 2 như


- HS trả lời


- Ở câu a tìm được x = 3


- Ở câu b, khơng tìm được giá trị
của x.


<i><b>1. Phép trừ hai số tự</b></i>
<i><b>nhiên: </b></i>


Phép trừ: a – b = c
a: số bị trừ.


b: số trừ
c: hiệu


Điều kiện thực hiện
phép trừ: a  b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đặt bút chì ở điểm 0, di chuyển
trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi
tên (GV dùng phấn màu).


- Di chuyển bút chì theo chiều
ngược lại 2 đơn vị (phấn màu).
- Khi đó bút chì ở điểm 3 đó là hiệu
của 5 và 2.



+ GV giải thích 5 khơng trừ được 6
vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo
chiều ngược mũi tên 6 đơn vị thì
bút vượt ngồi tia số (hình 16 ).
* Củng cố bằng <b>?1</b>


GV nhấn mạnh


a) số bị trừ= số trừ=>hiệu bằng
0


b) số trừ = 0 =>số bị trừ = hiệu
c) số bị trừ >= số trừ.


HS dùng bút chì di chuyển trên tia ở
hình theo hương dãn của GV


Theo cách trên tìm hiệu của
7 – 3; 5 – 6


<b>?1 </b>HS trả lời miệng
a) a – a = 0


b) a – 0 = a


c) đk để có hiệu a–b là a  b


<b>?1</b>


a) a – a = 0


b) a – 0 = a


c) đk để có hiệu a – b là
a  b


<i><b>Hoạt động 3: Phép chia hết và phép chia có dư (22 phút)</b></i>


+ GV: xét xem số tự nhiên x nào
mà 3.x = 12 hay khơng?


Nhận xét: ở câu a ta có phép chia
12 : 3 = 4


+ GV: khái quát và ghi bảng: cho 2
số tự nhiên a và b (b  0), nếu có


số tự nhiên x sao cho: b.x = a thì ta
có phép chia hết a:b = x


* Củng cố <b>?2</b>


+ GV giới thiệu 2 phép chia
12 3 14 3
0 4 2 4


+ Hai phép chia trên có gì khác
nhau?


+ GV ghi lên bảng
a = b.q + r (0<=r<b)



nếu r = 0 thì a = b.q: phép chia hết
nếu r  0 thì phép chia có dư.


+ GV hỏi: bốn số: số bị chia, số
chia, thương, số dư có quan hệ gì?
- Số chia cần có điều kiện gì?
- Số dư cần có điều kiện gì?
* Củng cố <b>?3</b>


Gọi HS Trả Lời
x = 4 Vì 3.4 = 12


<b>?2</b> HS trả lời miệng
a) 0 : a = 0 (a  0)


b) a : a = 1 (a  0)


c) a : 1 = a


HS: phép chia thứ nhất có số dư
bằng 0, phép chia thứ hai có số dư
khác 0.


HS: đọc phần tổng quát trang 22
(SGK).


Số bị chia = số chia x thương +
Số dư



Số chia  0


Số dư < số chia


<i><b>2. Phép chia hết và</b></i>
<i><b>phép chia có dư:</b></i>


Phép chia: a : b = c
a: số bị chia.


b: số chia
c: thương


* <i>Chú ý:</i> SGK trang
21,22


VD: 12 : 4 = 3


14 : 4 = 12 (dư 2)


<b>?2</b>


a. 0 : a = 0 (a  0)


b. a : a = 1 (a  0)


c) a : 1 = a


<b>?3</b>



a) thương 35; số dư 5
b) thương 41; số dư 0
c) không xảy ra vì số
chia bằng 0


d) khơng xảy ra vì số dư
> số chia


<b> Hoạt động 4: Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài và làm bài tập 41; 42; 44; 45; 46 trong SGK


<b>a = bq + r (0 </b><b> r </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tuần 4 Ngày soạn: 31/08/10</b></i>
<i><b>Tiết 10 Ngày dạy: 01/09/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>


<i><b>- </b></i>HS hiểu được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


<i><b>- </b></i>Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.


<i><b>* Thái độ: </b></i>



<i><b>- </b></i>Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi một số bài tập
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết bảng.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8phút).</b></i>


+ HS1: cho 2 số tự nhiên a và b. khi
nào ta có phép trừ: a – b = x.


Áp dụng: tính
425 – 257; 91 – 56
652 – 46 – 46 – 46


+ HS2: có phải khi nào cũng thực
hiện được phép trừ số tự nhiên a cho
số tự nhiên b khơng?



Cho ví dụ


HS: phát biểu như SGK (21)
Ap dụng:


425 – 257 = 168
91 – 56 = 35


652 – 46 – 46 –46=606–46-46
=560 – 46 = 514


HS: phép trừ chỉ thực hiện
được khi a>= b


ví dụ: 91 – 56 = 35


56 không trừ được cho 91 vì 56
< 91.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút).</b></i>
<i>Dạng 1: Tìm x</i>


Dạng 1: Tìm x


a) (x -35) –120 = 0
b) 124 + (118 – x) = 217
c) 156 – (x + 61) = 82


Sau mỗi bài GV cho HS thử lại (bằng


cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng
theo yêu cầu không?


Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
a) x – 35 = 120


x = 120 + 35 = 155
b) 119 – x = 217 – 124


118 – x = 93
x = 118 – 93 = 25
c) x + 61 = 156 – 82


x + 61 = 74
x = 74 – 61 = 13


a) (x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 120


x = 120 + 35 = 155
b) 124 + (118 – x) = 217


118 – x = 217 – 124
118 – x = 93


x = 118 – 93 = 25
c) 156 – (x + 61) = 82


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Dạng 2: Tính nhẩm</i>



HS tự đọc hướng dẫn của bài 48, 49
(tr.24 sgk). Sau đó vận dụng để tính
nhẩm.


Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài
của bạn.


GV đưa bảng phụ có ghi bài.


Bài 48: Tính nhẩm bằng cách
thêm vào số hạng này và bớt đi
ở số hạng kia cùng một số
thích hợp.


Hai HS lên bảng


Bài 49: Tính nhẩm bằng cách
thêm vào số bị trừ và số trừ
cùng 1 số thích hợp.


Hai HS lên bảng


HS đứng tại chỗ trình bày


<b>Bài 48 (tr.24 sgk)</b>


* 35 + 98 = (35 – 2) + (98
+ 2) = 33 + 100 = 133
* 46 + 29 = (46 –1) + (29
+1)



= 45 + 30 = 75


<b>Bài 49 (tr.24 sgk)</b>


* 321 – 96 = (321 +4) – (96
+ 4) = 325 – 100 = 225
* 1354 –
997=(1354+3)-(997+3) = 1357 – 1000 =
357


<i>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi</i>


GV hướng dẫn HS cách tính như bài
phép cộng lần lượt HS đứng tại chỗ
trả lời kết quả.


Hoạt động nhóm:
Bài 51 trang 25 (SGK)


GV hướng dẫn các nhóm làm bài 51
Các nhóm treo bảng và trình bày bài
của nhóm mình.


425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17


652 – 46 – 46 – 46 = 514


HS: tổng các số ở mỗi hàng,
mỗi cột, mỗi đường chéo đều
bằng nhau (= 15).


425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 26
73 – 56 = 17


652 – 46 – 46 – 46 = 514


Bài 51 trang 25 (SGK)


4 9 2
3 5 7
8 1 6


<i>Dạng 4: Ứng dụng thực tế</i>


Bài 71 trang 11 SBT:


Việt và Nam cùng đi từ Hà Nội đến
Vinh


Tính xem ai đi hành trình đó lâu hơn
và lâu hơn mấy giờ, biết rằng:


a) Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và
đến nơi trước Nam 3 giờ.



b) Việt khởi hành trước Nam 2


giờ và đến nơi sau Nam 1 giờ.


Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung
đề bài và giải.


a)Nam đi lâu hơn Việt
3 – 2 = 1(giờ)


b)Việt đi lâu hơn Nam
2 + 1 = 3 (giờ)


<b>Bài 71 trang 11 SBT</b>


a)Nam đi lâu hơn Việt
3 – 2 = 1(giờ)


b)Việt đi lâu hơn Nam


<b>2 + 1 = 3 (giờ)</b>


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố : (3 phút).</b></i>


GV:


1)Trong tập hợp các số tự nhiên khi
nào phép trừ thực hiện được.


2)Nêu cách tìm các thành phần (số


trừ, số bị trừ) trong phép trừ.


HS: khi số bị trừ lớn hơn hoặc
bằng số trừ.


<i><b>Hoạt động 4: Dặn dò: (1 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tuần 4 Ngày soạn: 02/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 11 Ngày dạy:</b></i> <i><b>03/09/10</b></i>


<b> LUYỆN TẬP (TT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS hiểu được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực
tế


<i><b>* Thái độ: </b></i>Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi.


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.



<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).</b></i>


HS1: khi nào số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b (b  0).


Bài tập: Tìm x biết:
a) 6.x – 5 = 613


b) 12.(x – 1) = 0


HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b khác 0.


Nếu có số tự nhiên q sao cho a=b.q.
Bài tập:


a) 6. x – 5 = 613
6. x = 613 + 5
x = 618 : 6
x = 103


b) 12. (x – 1) = 0
x – 1 = 0 : 12 x = 1



<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút).</b></i>
<i>Dạng 1: Tính Nhẩm</i>


Bài 52 Trang 25 (SGK)


a)Tính nhẩm bằng cách nhân
thừa số này và chia thừa số kia
cho cùng một số thích hợp.
Ví dụ:


26.5 = (26:2)(5.2)=13.10=130
Gọi 2 HS lên bảng làm câu a
bài 52.


14.50 ; 16.25


b)Tính nhẩm bằng cách nhân
cả số bị chia và số chia với
cùng một số thích hợp.


HS1: 14. 50=(14:2)(50.2)
=7.100 = 700


HS2: 16. 25 =(16:4)(25.4)
=4 . 100 = 400


HS: Nhân cả số bị chia và số chia với
số 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cho phép tính: 2100:50. Theo
em, nhân cả hai số bị chia và số
chia với số nào là thích hợp.
+ GV: tương tự tính với:
1400:25


c)Tính nhẩm bằng cách áp
dụng tính chất: (a+b):c=a:c+b:c
(trường hợp chia hết)


Gọi 2 HS lên bảng làm
132:12 ; 96:8


HS làm:


2100 : 50=(2100.2)(50.2)
= 4200 : 100 = 42


HS2:


1400 :25 = (1400.4): (25.4)
= 5600: 100 = 56


HS1:


132 : 12 =(120 +12) : 12
=120 : 12 + 12: 12
= 10 +1 = 11
HS2:



96 : 8 = (80 + 16):8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12


a) 14. 50 = (14:2)(50.2)
=7.100 = 700
16. 25 = (16:4)(25.4)
= 4 . 100 = 400
b) 2100 :50=(2100.2)(50.2)
= 4200 : 100 = 42
+1400:25 =(1400.4): (25.4)
= 5600: 100 = 56
c) 132 : 12 =(120 +12) : 12
=120 : 12 + 12: 12
= 10 +1 = 11
96 : 8 = (80 + 16):8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12


<i>Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế</i>


Bài 53 trang 25 (SGK)


+ GV: Đọc đề bài, gọi tiếp 1
HS đọc lại đề bài, yêu cầu 1 HS
tóm tắt lại nội dung bài toán.
Hỏi:


a) Tâm chỉ mua loại I được
nhiều nhất bao nhiêu quyển?


b) Tâm chỉ mua loại II được
nhiều nhất bao nhiêu quyển?
HS: Nếu chỉ mua vở loại I ta
lấy 21000 : 2000đ. Thương là
số vở cần tìm.


Tương tự, nếu chỉ mua vở loại
II ta lấy 21000 : 1500đ.


HS: làm bài trên bảng


HS:
Tóm tắt:


Số tiền Tâm có: 21000đ
Giá tiền 1 quyển loại I: 2000đ
Giá tiền 1 quyển loại II:1500đ


HS: Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy 21000
: 2000đ. Thương là số vở cần tìm.


HS: làm bài trên bảng


<b>Bài 53 trang 25 (SGK)</b>


21000 : 2000 = 10 dư 1000


Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I.
21000 : 1500 = 14



Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại
II.


21000 : 2000 = 10 dư 1000
Tâm mua được nhiều nhất 10
vở loại I.


21000 : 1500 = 14


Tâm mua được nhiều nhất 14
vở loại II.


<i><b> Hoạt động 3: Dặn dị: (2 phút)</b></i>


+ Ơn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân.
+ Đọc “Câu chuyện về lịch” (SGK)


+ BTVN: 76  80, 83 tr.12 (SBT).


+ Đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa cùng cơ số”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tuần 4 Ngày soạn: 01/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 12 Ngày dạy:</b></i> <i><b>/09/10</b></i>


<b>§</b>

<b>7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN – NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ</b>



<b>SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, biết được công thức nhân hai


lũy thừa cùng cơ số.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị
của các lũy thừa.


<i><b>* Thái độ: </b></i>HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (8 phút).</b></i>


HS1: Hãy viết các tổng
sau thành tích:
5+5+5+5+5


a+a+a+a+a+a



+ GV: Tổng nhiều số
hạng bằng nhau ta có thể
viết gọn bằng cách dùng
phép nhân. Cịn tích
nhiều thừa số bằng nhau
ta có thể viết gọn như
sau: 2.2.2 = 23<sub> a.a.a.a</sub>


=a4


Ta gọi 23<sub>, a</sub>4<sub> là một lũy</sub>


thừa.


HS1:


5+5+5+5+5 = 5.5
a+a+a+a+a+a = 6.a


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ GV: Tương tự như 2 ví
dụ


2.2.2 = 23 <sub>; a.a.a.a = a</sub>4


Em hãy viết gọn các tích
sau: 7.7.7 ; b.b.b.b


a.a … a (n  0) n thừa



số


+ GV hướng dẫn HS cách
đọc 73


Tương tự em hãy đọc b4<sub>,</sub>


a4<sub>, a</sub>n<sub>.</sub>


Hãy chỉ rõ đâu là cơ số
của an<sub>? sau đó GV viết:</sub>


+ GV: Em hãy định nghĩa


HS1: 7.7.7 = 73


HS2: b.b.b.b = b4


a.a … a = an <sub> (n </sub>


 0)


n thừa số
Học sinh đọc:
Học sinh đọc:


HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa
số bằng nhau, mỗi


thừa số bằng a.



<i><b>1. Lũy thừa với số mũ tự</b></i>
<i><b>nhiên:</b></i>


<i>a. Khái niệm:SG</i>K tr. 26


<i>b. Ví dụ: </i>


72<sub> = 7.7 = 49</sub>


25<sub> = 2.2.2.2.2 = 32</sub>


33<sub> = 3.3.3 =27</sub>


lũy thừa bậc n của a.
Viết dạng tổng quát
+ GV: Phép nhân nhiều
thừa số bằng nhau gọi là
phép nâng lên lũy thừa.
+ GV đưa bảng phụ.
Bài <b>?1</b> trang 27 (SGK)
Gọi từng HS đọc kết quả
điền vào ô trống.


+ Nhấn mạnh: trong một
lũy thừa với số mũ tự
nhiên (0):


- Cơ số cho biết giá trị
mỗi thừa số bằng nhau.


- Số mũ cho biết số lượng
các thừa số bằng nhau.
+ GV: lưu ý: 23


 2.3


mà là 23<sub> = 2.2.2 = 8</sub>


HS: a.a … a (n  0)


n thừa số


HS làm <b>?1</b>


Lũy
thừa



số


Số


Giá trị của
lũy thừa
72


23


34



7
2
3


2
3
4


49
8
81


<i>c. Chú ý:</i>


+ a2<sub> đọc là a bình phương</sub>


+ a3<sub> đọc là a lập phương</sub>


+ a1 <sub>= a</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ GV: Viết tích của hai
lũy thừa thành một lũy
thừa .


a) 23<sub>.2</sub>2<sub> b) a</sub>4<sub>.a</sub>3


Gợi ý: áp dụng địng
nghĩa lũy thừa để làm bài
tập trên.



Gọi 2 HS lên bảng.


+ GV: Em có nhận xét gì
về số mũ của kết quả với
số mũ các lũy thừa?
+ GV: Qua hai ví dụ trên
em có thể cho biết muốn
nhân hai lũy thừa cùng cơ
số ta làm thế nào?


+ GV nhấn mạnh: Số mũ
cộng chứ không nhân.
+ GV gọi thêm một vài
HS nhắc lại chú ý đó.
+ GV: Nếu có am<sub>.a</sub>n<sub> thì</sub>


kết quả như thế nào? Ghi
cơng thức tổng quát.


HS1:


a) 23<sub>.2</sub>2<sub> = (2.2.2).(2.2) = 2</sub>5


HS2:


b) a4<sub>.a</sub>3<sub> = (a.a.a.a).(a.a.a) = a</sub>7


HS: Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các
thừa số.



Câu a) Số mũ kết quả: 5=3+2
Câu b) 7=4+3


HS: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Ta giữ nguyên cơ số


- Cộng các số mũ.
HS: am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n<sub> (m, n </sub>


N* )


<i><b>2. Nhân hai lũy thừa cùng</b></i>
<i><b>cơ số: </b></i>


<i>a. Tổng quát: </i> am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


Chú ý: SGK tr.27.


<i>b. Ví dụ:</i> 32<sub>.3</sub>3<sub> = 3</sub>5


a3<sub>.a</sub>4<sub> = a</sub>7


a.a.a.b.b.b.a.a = a3<sub>.b</sub>3<sub>.a</sub>2


= a5<sub>.b</sub>3


<i><b>Hoạt động 4: Dặn dò: (7 phút).</b></i>


+ Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết cơng thức tổng qt.


+ Khơng được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.


+ Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ).
+ BTVN: 57  60 tr.28 (SGK) 86  90 tr.13 (SBT)


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tuần 5 Ngày soạn: 06/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 13 Ngày dạy:</b></i> <i><b>/09/10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* </b><b>Kiến thức: </b></i>HS phân biệt được cơ số, số mũ, biết được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị
của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra.


<i><b>* Thái độ:</b></i>Cẩn thận, chính xác, trong làm bài.


<b>II: Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.



<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


GV nêu câu hỏi:


HS1: a) Hãy nêu định nghĩa
lũy thừa bậc n của a?


Viết công thức tổng quát?
b) Ap dụng: Tính: 102<sub> = ?;</sub>


53<sub>=?</sub>


HS2: - Viết công thức nhân
hai lũy thừa cùng cơ số?


- Ap dụng: viết kết quả
phép tính dưới dạng một lũy
thừa.


33<sub>.3</sub>4<sub> = ?; 5</sub>2<sub>.5</sub>7<sub> = ?; 7</sub>5<sub>.7 =?</sub>


Yêu cầu HS cả lớp nhận xét
bài của 2 HS trên bảng,
đánh giá và cho điểm.



2 HS lên bảng :


HS1: Lũy thừa bậc n của a là tích n
của thừa số bằng nhau, mỗi thừa số
bằng a


an<sub> = </sub>

 




hừasố
<i>t</i>
<i>n</i>


<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>



<i>a</i>

.

.

...



102<sub> = 10.10 = 100</sub>


53<sub> = 5.5.5 = 125.</sub>


HS2: am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n<sub> (m, n </sub>


 N*)


Bài tập:


33<sub>.3</sub>4<sub> = 3</sub>3+4<sub> = 3</sub>7<sub>;</sub>



52<sub>.5</sub>7<sub> = 5</sub>2+7<sub> = 5</sub>9<sub>; </sub>


75<sub>.7 = 7</sub>5+1<sub> = 7</sub>6
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (21 phút).</b></i>


<i>Dạng 1: Viết 1 số tự nhiên dưới dạng lũy thừa.</i>


Bài 61 trang 28 (SGK)
Trong các số sai số nào là
lũy thừa của một số tự
nhiên: 8, 16, 20, 27, 60, 64,
81, 90, 100?


Hãy viết tất cả các cách nếu
có.


Bài 62 trang 28 (SGK)


HS lên bảng làm <b>Bài 61 trang 28 (SGK)</b>8 = 23<sub>; 16 = 4</sub>2<sub> = 2</sub>4


27 = 33<sub>; 64 = 8</sub>2<sub> = 4</sub>3<sub> = 2</sub>6


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ GV gọi 2 HS lên bảng làm
mỗi em một câu


+ GV hỏi: Em có nhận xét
gì về số mũ của lũy thừa với
số chữ số 0 sau chữ số 1 ở
giá trị của lũy thừa?



Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì
giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ
số 0 sau chữ số 1.


<b>Bài 62 trang 28 (SGK)</b>


a). 102<sub> = 100; 10</sub>3<sub> = 100</sub>


104<sub> = 10000; 10</sub>5<sub> = 100000</sub>


106<sub> = 1000000</sub>


b).1000 =103<sub>; 1 tỉ = 10</sub>9


1000000 = 106






chữsố


12


0
...
000


1 <sub> = 10</sub>12
<i>Dạng 2: Đúng – Sai</i>



Bài 63 tr.28 (SGK)


GV gọi HS đứng tại chỗ trả
lời và giải thích tại sao
đúng? Tại sao sai?


a) Sai vì đã nhân 2 số mũ


b) Đúng vì giữ nguyên cơ số và số
mũ bằng tổng các số mũ.


c) Sai vì khơng tính tổng số mũ


<b>Bài 63 tr.28 (SGK)</b>


Câu Đúng Sai
a) 23<sub>.2</sub>2<sub>= 2</sub>6


b) 23<sub>.2</sub>2<sub>=</sub>


25


c) 54<sub>.5=5</sub>4


x x


x


<i>Dạng 3: Nhân các lũy thừa</i>



Bài 64 tr.29 (SGK)


Gọi 4 HS lên bảng đồng thời
thực hiện 4 phép tính.


a) 23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4


b) 102<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5


c) x.x5


d) a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5


4 HS lên bảng làm bài.
HS dưới lớp làm vào vở


<b>Bài 64 tr.29 (SGK)</b>


a) 23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4<sub>= 2</sub>3+2+4<sub> = 2</sub>9


b) 102<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5<sub> = 10</sub>2+3+5<sub> = 10</sub>10


c) x.x5 <sub>= x</sub>1+5<sub> = x</sub>6


d) a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>3+2+5<sub> = a</sub>10
<i><b>Hoạt động 3: Kiểm tra 15’ </b></i>


<b>* ĐỀ BÀI:</b>



Câu 1: Tính: 23<sub>, 3</sub>2<sub>, 4</sub>2<sub>, 10</sub>2<sub>.</sub>


Câu 2: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa:
a) 52<sub>. 5</sub>7<sub> b) x</sub>3<sub>.x</sub>2


<b>* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


Câu 1: (mỗi ý đúng 1đ) 23<sub> = 8, 3</sub>2<sub> = 9, 4</sub>2<sub> = 16 , 10</sub>2<sub> = 100</sub>


Câu 2: a) 52<sub>. 5</sub>7<sub> = 5</sub>2+7<sub> = 5</sub>9 <sub> (3đ) b) x</sub>3<sub>.x</sub>2<sub> = x</sub>3+2<sub> = x</sub>5 <sub>(3đ) </sub>


* THỐNG KÊ ĐIỂM:


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
6A1


6A2






<i><b>Hoạt động 4: Dặn dò: (2 phút)</b></i>


+ BTVN: 90  93 tr.13 (SBT)


+ Đọc trước bài chia hai lũy thừa cùng cơ số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tuần 5 Ngày soạn: 09/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 14 Ngày dạy: 10/09/10</b></i>


<b> §</b>

<b>8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0<sub> = 1 (a </sub>


 0).
<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS thực hiện được phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ
số.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ ghi bài 69 tr.30 (SGK)
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>



2. <b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).</b></i>


GV nêu câu hỏi:


HS: Viết công thức nhân hai lũy
thừa cùng cơ số?


Bài tập: Sửa bài 93 tr.13 (SBT)
Viết kết quả dưới dạng một lũy
thừa:


a) a3<sub>.a</sub>5<sub> b) x</sub>7<sub>.x.x</sub>4


GV (dẫn dắt vào bài):
Ta có: 10 : 2 =? 10 = ?
=> a8 <sub>: a</sub>5<sub> = ?</sub>


HS lên bảng :


Tổng quát: am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


a) a3<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>8<sub> b) x</sub>7<sub>.x.x</sub>4<sub> = x</sub>12


HS 10 : 2 = 5
10 = 2.5



<i><b>Hoạt động 2: Ví dụ (7 phút).</b></i>


+ GV yêu cầu HS đọc và làm <b>?1</b>


tr.29 (SGK)


Gọi HS lên bảng làm và giải thích.
- GV u cầu HS só sánh số mũ
của số bị chia, số chia với số mũ
của thương.


+ Để thực hiện phép chia


a9<sub> : a</sub>5<sub> và a</sub>9<sub> : a</sub>4<sub> ta cần có điều kiện</sub>


gì khơng? Vì sao?


57 <sub>: 5</sub>3<sub> = 5</sub>4<sub> (= 5</sub>7-3<sub>) vì 5</sub>4<sub>.5</sub>3<sub> = 5</sub>7


57 <sub>: 5</sub>4<sub> = 5</sub>3<sub> (= 5</sub>7-4<sub>) vì 5</sub>3<sub>.5</sub>4<sub> = 5</sub>7


a9 <sub>: a</sub>5<sub> = a</sub>4<sub> (= 5</sub>9-5<sub>) vì a</sub>4<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>9


a9 <sub>: a</sub>4<sub> = a</sub>5<sub> (= 5</sub>9-4<sub>) vì a</sub>4<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>9


Số mũ của thương bằng hiệu số
mũ của số bị chia và số chia.
a  0 vì số chia khơng thể bằng


0.



<i><b>Hoạt động 3: Tổng quát (10 phút)</b></i>


+ Nếu có am<sub>: a</sub>n<sub> với m > n thì ta sẽ</sub>


có kết quả như thế nào? am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n<sub> (a</sub>


0)


<i><b>1. Tổng quát:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Củng cố:</i>


Bài 67 tr.30 (SGK)


GV gọi 3 HS lên bảng làm :
a) 38<sub> : 3</sub>4


b) 108<sub> : 10</sub>2


c) a6<sub> : a</sub>


+ Ta đã xét am<sub> : a</sub>n<sub> với m > n. Vậy</sub>


nếu hai số mũ bằng nhau thì sao?
+ Thực hiện phép tính: 54<sub> : 5</sub>4 <sub>;</sub>


am<sub>:a</sub>m<sub> (a </sub>


 0)



+ Giải thích vì sao thương bằng 1?
+ Ta có quy ước: a0<sub> = 1 (a </sub>


 0).


+ Vậy am<sub> : a</sub>n <sub> = a</sub>m-n<sub> (a </sub>


 0; m  n)


GV yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng
quát trong SGK tr.29


a) 38<sub> : 3</sub>4<sub> = 3</sub>8 – 4<sub> = 3</sub>4


b) 108<sub> : 10</sub>2<sub> = 10</sub>8 – 2 <sub>= 10</sub>6


c) a6<sub> : a = a</sub>6 – 1<sub> = a</sub>5<sub> (a</sub>


0)


54<sub> : 5</sub>4 <sub> = 1; </sub>


am<sub>:a</sub>m<sub> = 1 (a </sub>


 0)


Vì 1. am<sub> = a</sub>m<sub>; 1.5</sub>4<sub> = 5</sub>4


am<sub> : a</sub>n <sub> = a</sub>m-n<sub> (a </sub>



 0; m  n)


a) 38<sub> : 3</sub>4<sub> = 3</sub>8 – 4<sub> = 3</sub>4


b) 108<sub> : 10</sub>2<sub> = 10</sub>8 – 2 <sub>= 10</sub>6


c) a6<sub> : a = a</sub>6 – 1<sub> = a</sub>5<sub> (a</sub>


0)


<i><b>Hoạt động 4: Chú ý (8 phút).</b></i>


+ GV hướng dẫn HS viết số 2475
dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 +
5.1= 2.103<sub> + 4.10</sub>2<sub> + 7.10</sub>1<sub> + 5.10</sub>0


+ GV lưu ý:


2.103<sub> là tổng của 10</sub>3<sub> + 10</sub>3


4.102<sub> là tổng của 10</sub>2<sub> + 10</sub>2 <sub>+ 10</sub>2<sub> +</sub>


102


- Sau đó GV cho hoạt động nhóm <b>?</b>
<b>3</b>


Bài làm nhóm:



538 = 5.100 + 3.10 + 8.1
= 5.102 <sub>+ 3.10</sub>1 <sub>+ 8.10</sub>0


<i>abcd</i>=a.1000+b.100+c.10+d.1


=a.103<sub>+b.10</sub>2<sub>+c.10</sub>1<sub>+d.10</sub>0


Các nhóm trình bày bài giải của
nhóm mình, cả lớp nhận xét.


<i><b>2. Chú ý:</b></i>


- Mọi số tự nhiên đều viết được
dưới dạng các lũy thừa của 10.
- Ví dụ:


538 = 5.100 + 3.10 + 8.1
= 5.102 <sub>+ 3.10</sub>1 <sub>+ 8.10</sub>0


<i>abcd</i>=a.1000+b.100+c.10+d.1
=a.103<sub>+b.10</sub>2<sub>+c.10</sub>1<sub>+d.10</sub>0


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố (10 phút).</b></i>


+ GV đưa bảng phụ có ghi bài 69
tr.30. yêu cầu HS trả lời.


a) 33 <sub>. 3</sub>4 <sub>bằng b) 5</sub>5 <sub>: 5 bằng</sub>



c) 23<sub> . 4</sub>2 <sub>bằng</sub>


+ Bài 71 Tìm số tự nhiên c biết
rằng với mọi n  N* ta có:


a) cn<sub> = 1; b) c</sub>n<sub> = 0</sub>


+ Gv giới thiệu cho HS số như thế
nào là số chính phương, GV hướng
dẫn HS làm bài 72 tr.31 SGK


HS trả lời bài vào bảng phụ
GV thu ba bảng phụ của học
sinh


Hai HS lên bảng làm


HS đọc phần định nghĩa số
chính phương ở bài 72


<b>Bài 69 tr.30 (SGK)</b>


312 <sub>S 9</sub>12 <sub>S 3</sub>7 <sub>Đ 6</sub>7 <sub>S</sub>


55 <sub>S 5</sub>4 <sub>Đ 5</sub>3 <sub>S 1</sub>4 <sub>S</sub>


86 <sub>S 6</sub>5 <sub>S 2</sub>7 <sub>Đ 3</sub>6 <sub>S</sub>
<b>Bài 71 tr.30 (SGK)</b>


a) cn<sub> = 1 => c = 1</sub>



Vì 1n<sub> = 1</sub>


b) cn<sub> = 0 => c = 0</sub>


Vì 0n<sub> = 0 (n </sub>


 N*)
<i><b>Hoạt động 6: Dặn dò: (2 phút)</b></i>


+ Học kĩ bài đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Tuần 5 Ngày soạn: 12/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 15 Ngày dạy:</b></i> <i><b>/09/10</b></i>


<b> §</b>

<b>9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến </b><b>thức: </b></i>HS biết được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng gía trị của
các biểu thức


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ



- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


2. <b>Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).</b></i>


Sửa bài tập 70 trang 30 (SGK)


Viết số 987; 2564 dưới dạng tổng các
lũy thừa của 10.


987 = 9.102<sub> + 9.10+ 7.10</sub>0


2564=2.103<sub>+5.10</sub>2<sub>+6.10</sub>


+4.100
<i><b>Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức (5 phút)</b></i>


+ GV: Các dãy tính bạn vừa làm là
các biểu thức, em nào có thể lấy thêm


ví dụ về biểu thức?


+ GV: Mỗi số cũng được coi là một
biểu thức, ví dụ số 5.


Trong biểu thức có thể có các dấu
ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các
phép tính.


HS:


5 – 3; 15.6


60 – (13 – 2 – 4) là các biệu
thức.


HS đọc lại phần chú ý trang
31 SGK.


<i><b>1. Nhắc lại về biểu thức </b></i>


Các số được nối với nhau
bởi dấu các phép tính làm
thành một biểu thức.


<i>Chú ý</i>: học SGK tr.31


<i><b>Hoạt động 3: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (23 phút)</b></i>


Ơ tiểu học, ta đã biết thực hiện


phép tính. Bạn nào nhắc lại được
thứ tự thực hiện phép tính?


+ GV: Thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức cũng như vậy.
Ta xét từng trường hợp.


a) Đối với biểu thức khơng có dấu
ngoặc.


+ GV: u cầu HS nhắc lại thứ tự
thực hiện các phép tính.


- Nếu chỉ có cộng trừ hoặc nhân
chia ta làm thế nào?


HS: Trong dãy tính, nếu chỉ có
các phép tính cộng trừ (hoặc
nhân chia) ta thực hiện từ trái
sang phải.


Nếu dãy tính có ngoặc ta thực
hiện ngoặc trịn trước rồi đến
ngoặc vng ngoặc nhọn.
HS: Đối với biểu thức khơng
có dấu ngoặc.


- Nếu chỉ có phép cộng trừ
hoặc nhân chia ta thực hiện
phép tính theo thứ tự từ trái



<i><b>2. Thứ tự thực hiện các phép</b></i>
<i><b>tính trong biểu thức:</b></i>


<i>Ví dụ 1:</i>


a) 48-32+8=16+8=24
b) 60 : 2.5 = 30 .5 = 150


<i>Ví dụ 2:</i>


a) 100:252 – (35 – 8)


= 100:252 – 27


= 100:2.25


= 100 : 50 = 2


b) 80 - 130 – (12 – 40)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

làm thế nào?


+ GV: Hãy tính giá trị của niểu
thức:


a) 4 . 32<sub> – 5.6</sub>


b) 33<sub>.10 + 2</sub>2<sub>.12</sub>



+ GV: Đối với biểu thức có dấu
ngoặc ta làm thế nào?


- Hãy tính giá trị biểu thức
a) 100:252 – (35 – 8)


b) 80 - 130 – (12 – 40)2


GV: Cho HS làm ?1. Tính:
a) 62<sub> : 4.3 + 2.5</sub>2


b) 2(5.42<sub> – 18)</sub>


GV: Bạn Lan đã thực hiện các phép
tính như sau:


a) 2.52<sub> = 10</sub>2<sub> = 100</sub>


b) 62<sub> :4.3 = 6</sub>2<sub> : 12 = 3</sub>


thừa ta thực hiện phép tính
nâng lên lũy thừa trước rồi đến
nhân chia, cuối cùng là cộng
trừ.


Gọi 2 HS lên bảng
HS1:


a)4.32<sub> – 5.6 = 4.9 – 5.6</sub>



= 36 – 30 = 6


b) 33<sub>.10 + 2</sub>2<sub>.12 = 27.10 + 4.12</sub>


=270 +48 = 318


HS phát biểu như trong sách
giáo khoa trang 31.


Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
hai bài toán


HS1: a)
HS2: b)


Gọi 2 HS lên bảng
HS1: a) 62<sub> : 4.3 + 2.5</sub>2


= 36 : 4.3 + 2.25
= 9.3 + 2.25
= 27 + 50 = 77
HS2: b) 2(5.42<sub> – 18)</sub>


= 2( 5.16 – 18)


= 2(80 – 18) = 2.62 = 124


<i>Ví dụ 3:</i>


a)4.32<sub> – 5.6 = 4.9 – 5.6</sub>



= 36 – 30 = 6


b) 33<sub>.10 + 2</sub>2<sub>.12 = 27.10 + 4.12</sub>


=270 +48 = 318


<i>Ghi nhớ: </i> Học SGK tr.32


a) 100:252 – (35 – 8)


= 100:252 – 27


= 100:2.25


= 100 : 50 = 2


b) 80 - 130 – (12 – 40)2


= 80 - 130 – 82


= 80 - 130 – 64


80 – 66 = 14


Theo em, bạn Lan đã làm đúng hay
sai? Vì sao? Phải làm thế nào?
GV: Nhắc lại để HS không mắc sai
lầm do thực hiện các phép tính sai
quy ước.



Hoạt động nhóm: làm ?2
Tìm số tự nhiên x biết:


a) (6x – 39) : 3 = 201
b) 23 + 3x = 56<sub> : 5</sub>3


GV cho HS kiểm tra kết quả các
nhóm.


HS: Bạn Lan đã làm sai vì
khơng theo đúng thứ tự thực
hiện các phép tính.


2.52 <sub>= 2.25 = 50</sub>


62<sub> :4.3 = 36 :4.3 = 9.3 = 27</sub>


Các nhóm


<b>?2</b>


a) (6x – 39) : 3 = 201
6x – 39 = 201.3
6x = 603 + 39
x = 642:6
x = 107


b) 23 + 3x = 56<sub> : 5</sub>3



23 + 3x = 53


3x = 125 – 23
x = 102 : 3
x = 34


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố (10 phút).</b></i>


Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức (khơng ngoặc, có
ngoặc).


GV treo bảng phụ bài tập 75 trang 32
SGK.


HS nhắc lại phần đóng
khung SGK (trang 32)


Bài 75 trang 32 SGK.


<i><b>3. Luyện tập:</b></i>


Bài75 trang 32 SGK


<i><b>Hoạt động 5: Dặn dị: (2 phút)</b></i>


+ Học thuộc phần đóng khung trong SGK.
+ Bài tập: 73, 74, 77, 78 (tr. 32, 33 SGK)
+ Bài 104, 105 tr. 15 SBT tập 1.



+ Tiết sau mang máy tính bỏ túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tuần 6 Ngày soạn: 13/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 16 Ngày dạy: 15/09/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>HS biết được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu
thức.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (12 phút).</b></i>


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức khơng có dấu
ngoặc.


Bài tập: sửa bài 74 (a,c)
a) 541 + (218 – x) = 735


b) 96 – 3(x + 1) = 42


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính
trong biểu thức có ngoặc.


Sửa bài tập 77 (b)


b) 12:390:500-(125+35.7)


- lên bảng sửa bài 78 trang 33.
12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3)
GV và HS cả lớp cùng sửa các bài
tập trên bảng, đánh giá cho điểm.


HS1: SGK
Bài tập:


a) 541 + (218 – x) = 735
218 – x = 735 – 541



218 – x = 194
x = 218 – 194
x = 24


b) 96 – 3(x + 1) = 42
3(x + 1) = 96 – 42
3x + 3 = 54


3x = 54 – 3


x = 51 : 3 x = 17
HS2:


b)12:390:500-(125+35.7)


= 12:390:500-(125+245)


= 12:390:500-370


= 12:390: 130 = 12 : 3 = 4


HS3 lên bảng đồng thời với HS2
để sửa bài 78.


12000(1500.2+1800.3+
1800.2:3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV để bài 78 trên bảng yêu cầu HS
đọc bài 79 trang 33 (SGK)



An mua hai bút chì giá 1500 đồng
một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800
đồng một quyển, mua một quyển sách
và một gói phong bì. Biết số tiền mua
ba quyển sách bằng số tiền mua hai
quyển vở, tổng số tiền phải trả là
12000 đồng. Tính giá 1 gói phong bì.
Sau đó gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời.
GV giải thích: giá tiền quyển sách là:
18000.2:3


GV: Qua kết quả bài 78 giá 1 gói
phong bì là bao nhiêu?


Bài 80 (trang 33)


GV viết sẵn bài 80 vào giấy trong cho
các nhóm (hoặc bảng nhóm) yêu cầu
các nhóm thực hiện (mỗi thành viên
của nhóm lần lượt thay nhau ghi các
dấu (=; <; >) thích hợp vào ơ vng).
Thi đua giữa các nhóm về thời gian
và số câu đúng.


Bài 81: sử dụng máy tính bỏ túi


GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị và
hướng dẫn HS cách sử dụng như
trong SGK trang 33.



HS áp dụng tính.


GV gọi HS lên trình bày các thao tác
các phép tính trong bài 81


Giải


HS: An mua hai bút chì giá
1500 đồng một chiếc, mua ba
quyển vở giá 1800 đồng một
quyển, mua một quyển sách và
một gói phong bì. Biết số tiền
mua ba quyển sách bằng số
tiền mua hai quyển vở, tổng số
tiền phải trả là 12000 đồng.
Tính giá 1 gói phong bì.


HS: giá một gói phong bì là
2400 đồng.


Kết quả hoạt động nhóm
12<sub> = 1</sub>


22<sub> = 1 + 3</sub>


32<sub> = 1 + 3 +5</sub>


13<sub> = 1</sub>2<sub> - 0</sub>2



23<sub> =3</sub>2<sub> - 1</sub>2


33<sub> = 6</sub>2<sub> - 3</sub>2


43<sub> = 10</sub>2<sub> - 6</sub>2


(0 + 1)2 <sub> = 0</sub>2 <sub>+ 1</sub>2


(1 + 2)2<sub> > 1</sub>2<sub> + 2</sub>2


(2 + 3)2<sub> > 2</sub>2 <sub>+ 3</sub>2


HS1:


(274 + 318).6


274 + 318 x 6 = 2552
34.29 + 14.35


34x29M+<sub>14x35M</sub>+<sub>MR1476</sub>


HS3:


49.62 – 35.51


49x62M+<sub>35x51M</sub>-<sub>MR1406</sub>


<b>Bài 79 trang 33 (SGK)</b>


Giá một gói phong bì là 2400


đồng.


<b>Bài 80 (trang 33)</b>


12<sub> = 1</sub>


22<sub> = 1 + 3</sub>


32<sub> = 1 + 3 +5</sub>


13<sub> = 1</sub>2<sub> - 0</sub>2


23<sub> =3</sub>2<sub> - 1</sub>2


33<sub> = 6</sub>2<sub> - 3</sub>2


43<sub> = 10</sub>2<sub> - 6</sub>2


(0 + 1)2 <sub> = 0</sub>2 <sub>+ 1</sub>2


(1 + 2)2<sub> > 1</sub>2<sub> + 2</sub>2


(2 + 3)2<sub> > 2</sub>2 <sub>+ 3</sub>2
<b>Bài 81 trang 33 SGK</b>


(274 + 318).6


274 + 318 x 6 = 2552
34.29 + 14.35



34x29M+<sub>14x35M</sub>+<sub>MR1476</sub>


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)</b></i>


GV nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
Tránh các sai lầm như: 3+5.28.2
<i><b>Hoạt động 4: Dặn dò: (2 phút)</b></i>


+ Bài tập: 106, 107, 108, 109, 110 trang 15 SBT tập 1
+ Làm câu 1, 2, 3, 4 (61) phần ôn tập chương 1 SGK.
+ Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập.


+ Tiết 18 kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Tuần 6 Ngày soạn: 19/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 17 Ngày dạy: </b></i> <i><b>/09/10</b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>


Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>


Rèn kỹ năng tính tốn. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.


<i><b>* Thái độ: </b></i>



Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép
chia.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK.
- HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK).


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò </b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).</b></i>


GV: Kiểm tra các câu trả lời của
HS đã chuẩn bị ở nhà.


HS1: Viết dạng tổng quát các tính
chất của phép cộng và phép nhân.
HS2: Lũy thừa mũ n của a là gì?
Viết cơng thức nhân, chia hai lũy
thừa cùng cơ số.



HS3: + Khi nào phép trừ các số tự
nhiên thực hiện được?


+ Khi nào ta nói số tự nhiên a
chia hết cho số tự nhiên b?


HS1: * Phép cộng: a + b = b + a; (a + b) + c = a + (b + c)


* Phép nhân: a.b = b.a; (a.b).c = a. (b.c); a.1 = 1.a = a; a.(b + c)
= a.b + a.c


HS2:


an<sub> = a.a … a (a</sub>


0), n thừa số a;


am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


;am : an = am – n (a0; m>=n)


HS3:


Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn
hoặc bằng số trừ.


Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao
cho a = b.q


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)</b></i>



Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số
phần tử của các tập hợp.


a. A = 40;41;42; … ;100


b. B = 10;12;14; … ;98


c. C = 35;37;39; … ;105


GV: Muốn tính số phần tử của
các tập hợp trên ta làm thế nào?


HS: Dãy số trong các tập hợp
trên là dãy số cách đều lên ta lấy
số cuối trừ số đầu chia cho
khoảng cách các số rồi cộng 1 ta
sẽ được số phần tử của tập hợp.
HS1: Số phần tử của tập hợp A
(100 – 10):1 + 1 =61 (phần tử)


<b>Bài 1:</b> Tính số phần tử của các
tập hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài 2: Tính nhanh


GV đưa bài tốn trên bảng phụ.
a) (2100 – 42): 21


b) 26+27+28+29+30+31+32+


33


c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
Gọi ba HS lên bảng làm


Bài 3: Thực hiện các phép tính
sau:


a) 3.52<sub> – 16:2</sub>2


b) (39.42 – 37.42): 42
c) 2448: 119 – (23 – 6)


GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự
thựa hiện các phép tính sau đó gọi
3 HS lên bảng.


GV u cầu HS hoạt động nhóm.
Bài 4: Tìm x biết


a) (x – 47) – 115 = 0
b) (x – 36): 18 = 12
c) 2x<sub> = 16</sub>


d) x50<sub> = x</sub>


GV cho các nhóm làm cả 4 câu,
sau đó cả lớp nhận xét.


HS1:a) (2100 – 42): 21


= 2100:21 – 42:21
= 100 – 2 = 98


HS2:b) 26+27+28+29+30+
31+32+33


=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(
29+30 = 59.4 = 236


HS3:


c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400
HS1:a) 3.52<sub> – 16:2</sub>2


= 3.25 – 16:4 = 75 – 4 = 71
HS2:b) (39.42 – 37.42): 42


= 42.(39 – 37) : 42


= 42.2:42 = 2


HS3:c) 2448: 119 – (23 – 6)


= 2448 : 119 - 17 = 2448 :


102 = 24



Bài giải của nhóm


a) (x – 47) – 115 = 0
x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47
x = 162


b) (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12.18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
c) 2x<sub> = 16</sub>


2x<sub> = 2</sub>4


x = 4
d) x50<sub> = x</sub>


x 0;1


<b>Bài 2: </b>Tính nhanh:
a) (2100 – 42): 21


= 2100:21 – 42:21
= 100 – 2 = 98


b)26+27+28+29+30+31+32+33 =
(26+33) + (27+32) + (28+31) +
(29+30)



= 59.4 = 236


c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400


<b>Bài 3: </b>Thực hiện các phép tính
sau:


a) 3.52<sub> – 16:2</sub>2


= 3.25 – 16:4
= 75 – 4 = 71
b) (39.42 – 37.42): 42


= 42.(39 – 37) : 42


= 42.2:42 = 2


c ) 2448: 119 – (23 – 6)


= 2448 : 119 - 17


= 2448 : 102 = 24


<b>Bài 4: Tìm x biết</b>


a) (x – 47) – 115 = 0


x – 47 = 115 + 0


x = 115 + 47 x = 162
b) (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12.18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
c) 2x<sub> = 16</sub>


2x<sub> = 2</sub>4<sub>; x = 4</sub>


d) x50<sub> = x x </sub>


0;1
<i><b>Hoạt động 3:Củng cố (3 phút)</b></i>


GV yêu cầu HS nêu lại:


- Các cách để viết một tập hợp.


- Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (khơng có ngoặc, có ngoặc).
- Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.


<i><b>Hoạt động 4: Dặn dò: (2 phút)</b></i>


<b> </b> Ôn tập lại các vài đã học, xem lại các dạng toán, chuẩn bị làm bài 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Tuần 6 Ngày soạn: 21/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 18 Ngày dạy:</b></i> <i><b>22/09/10</b></i>



<b>KIỂM TRA 45’</b>


<b>1) Mục tiêu:</b>


Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình
hay khơng, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương trình tiếp theo.


<b>2) Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng:</b>


* Kiến thức: - Biết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết được tập hợp N*<sub>. Biết nhận dạng tập</sub>


hợp B có phải là tập hợp con của tập hợp A hay không. Biết cách viết một tập hợp bằng cách liệt kê các
phần tử.


- Hiểu công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số.
- Hiểu cách tìm số phần tử của một tập hợp.


* Kĩ năng: - Biết được tập hợp N*<sub> là tập hợp N bỏ đi phần tử 0.</sub>


- Vận dụng công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số để thực hiện phép tính.


- Hiểu và vận dụng được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia để tìm số tự nhiên x trong bài tốn tìm x


<b>3) Thiết lập ma trận hai chiều:</b>


Mức độ


Chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


Tên TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL



1. Tập
hợp. Phần
tử của tập
hợp.Tập
hợp N các
số tự
nhiên.


KT: Biết công thức nhân hai
lũy thừa cùng cơ số. Biết
được tập hợp N*<sub>. Biết cách</sub>


viết một tập hợp bằng cách
liệt kê các phần tử.


2




1,0


2


1,0


1


1,5
5



3,5
KN : Biết được tập hợp N*


là tập hợp N bỏ đi phần tử 0.
Hiểu cách tìm số phần tử
của một tập hợp.


2. Các
phép tính
về số tự
nhiên


KN: Hiểu và vận dụng được
các phép toán cộng, trừ,
nhân, chia để tìm số tự nhiên
x trong bài tốn tìm x


1
2.0


1
2.0


2
4,0
3. Lũy


thừa với
số mũ tự


nhiên


KT: Hiểu công thức nhân
(chia) hai lũy thừa cùng cơ
số.


1


0,5
1


1,5
1


0,5


3


2,5
KN: Vận dụng công thức


nhân (chia) hai lũy thừa
cùng cơ số để thực hiện
phép tính.


3
1,5


1
1,5



3


1,5
1
2,0


1
3,5


10
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Câu 3. m9 <sub>: m</sub>3<sub> (m </sub>


 0) có giá trị là:


a. m3<sub> b. m</sub>11<sub> c. m</sub>6 <sub>d. m</sub>12
<b>B.</b> Đánh dấu “X’’ vào cột Đúng (Sai) sao cho đúng:


STT Câu Đúng Sai


1 Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 4 = 0 là tập hợp rỗng.
2 am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


3 Tập hợp N* <sub>là tập hợp các số tự nhiên khác 1.</sub>


II. Phần tự luận: (7đ)


Câu 1. (1,5 điểm) Viết tập hợp các chữ cái trong từ: “KHÁNH HỊA’’


Câu 3. (2 điểm) Tính nhanh (nếu có thể):


a. 4.52<sub> – 3.2</sub>3<sub> b. 28.76 + 24.28 </sub>


Câu 3. (2 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:


a. 86 - 5(x + 3) = 6 b. (x +15) + 72 = 113.
Câu 4. (1,5 điểm) Tính:


a. 87<sub>: 8</sub>6 <sub> b. 5</sub>2<sub>. 5</sub>
<b>5) Đáp án và biểu điểm:</b>


I. Phần trắc nghiệm: (3đ) (Mỗi câu đúng 0,5đ)


<b>A.</b> Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. a. Câu 2. b. Câu 3. c.


<b>B.</b> Đánh dấu “X’’ vào cột Đúng (Sai) sao cho đúng:


STT Câu Đúng Sai


1 Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 4 = 0 là tập hợp rỗng. X


2 am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m+n <sub>X</sub>


3 Tập hợp N* <sub>là tập hợp các số tự nhiên khác 1.</sub> <sub>X</sub>
<i><b>Câu 1. </b></i> (1,5đ) Tập hợp các chữ cái trong từ: “KHÁNH HÒA’’ là

<i>K H A N O</i>; ; ; ;



<i><b>Câu 2 </b></i> Tính nhanh:



a. (1đ) 4.52<sub> – 3.2</sub>2<sub> = 4.25 – 3.4 = 4.(25 – 3) (0,5đ)</sub>


= 4 . 22 = 88 (0,5đ)
b. (1đ) 28.76 + 24.28 = 28. (76 + 24) = 28. (76 + 24) (0,5đ)
= 28. 100 = 2800 (0,5đ)


<i><b>Câu 3:</b></i> Tìm số tự nhiên x biết:


a. (1đ) 86 – 5(x + 3) = 6


5(x + 3) = 80 (0,5đ)
x + 3 = 80 : 5


x + 3 = 16


x = 13 (0,5đ)


b. (1đ) (x +15) + 72 = 113.


x + 15 = 41 (0,5đ)
x = 26 (0,5đ)


<i><b>Câu 4</b></i> (1,5 điểm):


a. 87<sub>: 8</sub>6<sub> = 8</sub>7-6<sub> = 8</sub>1<sub> = 8 (0,75đ) b. 5</sub>2<sub>. 5 = 5</sub>2+1 <sub>= 5</sub>3<sub> = 125 (0,75đ)</sub>
<b>Thống kê điểm:</b>


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10


SL % SL % SL % SL %
6A1


6A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tuần 7 Ngày soạn: 23/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 19 Ngày dạy: /09/10</b></i>


<b> §10</b>

<b> TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Học sinh biết nhận ra
một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay khơng chia hết cho một số mà khơng cần
tính giá trị của tổng, của hiệu đó.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.



<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).</b></i>


GV đặt câu hỏi:


+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số
tự nhiên b khác 0?


+ Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số
tự nhiên b khác 0?


Cho ví dụ mỗi trường hợp một ví dụ


+ Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai
số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia hết
cho 1 số hay khơng, có những trường hợp
khơng tính tổng hai số mà vẫn xác định được
tổng đó có chia hết hay khơng chia hết cho
một số nào đó.


HS trả lời:


+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu
có số tự nhiên k sao cho a = b.k



Ví dụ:


6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3


+ Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác
0 nếu


a = b.q + r (với q, r  N và 0 < r < b)


Ví dụ:


15 khơng chia hết 4 vì
15 : 4 = 3 (dư 3)


15 = 4.3 + 3


<i><b>Hoạt động 2: Nhắc lại về quan hệ chia hết (3 phút)</b></i>


Khi nào ta có phép chia hết?
Cho ví dụ


Gọi học sinh đọc định nghĩa về
chia hết?


a chia hết cho b, ký hiệu
Gọi hai học sinh đọc định
nghĩa chia hết


<i><b>1. Nhắc lại về quan hệ chia</b></i>


<i><b>hết:</b></i>


+ Số tự nhiên a chia hết cho số
tự nhiên b khác 0 nếu có số tự
nhiên k sao cho: a = b.k
+ Ký hiệu: a  b hoặc a  b


(a không chia hết cho b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>?1</b> Viết hai số chia hết cho 6
Xét tổng có chia hết cho 6 không?
Viết hai số chia hết cho 7


Xét tổng có chia hết cho 7 khơng?
=> Nhận xét


Trong cách ghi tổng quát A, B
thuộc N, m  0 ta có thể viết


A + B m hoặc (A+B)  m.


36, 42
6
)
42
36
(
6
42
6


36








7
)
35
21
(
7
35
7
21









Nếu mỗi số hạng của tổng đều
chia hết cho cùng một số thì
tổng chia hết cho số đó.



Cho ví dụ tính chất chia hết của
một hiệu.


a) <sub>15 5</sub>70 5<sub></sub>70 15 55 5 







b)


18 6


24 6 (18 + 24 + 36) = 78 6


36 6







 


=> Kết luận


Nêu tính chất 1


<i>m</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>m</i>
<i>B</i>
<i>m</i>
<i>A</i>



)
( 





Gọi 4 HS lên bảng làm bài
c) 88 11<sub>55 11 </sub>=> (88 - 55) 11








d) 44  11 ; 66  11



và 77  11


=> (44+66+77)  11


<i><b>2. Tính chất 1:</b></i>
<i>a. Ví dụ:</i>


6
)
42
36
(
6
42
6
36








Ta có:
( )
<i>A m</i>


<i>A B m</i>
<i>B m</i>



 






<i>b. Chú ý: </i>Học SGK trang 34


<i><b>Hoạt động 4: Tính chất 2 ( 15 phút)</b></i>
<b>?2 </b>Hoạt động nhóm:


Xét xem tổng sau có chia hết cho
4 không? (32+13) chia hết cho 4?
Xét xem tổng sau có chia hết cho
5 khơng?


(25+37) chia hết cho 5?


Xét xem các hiệu sau có chia hết
cho 7 khơng?


(35 – 12) chia hết cho 7?


Xét tổng sau chia hết cho 3
không?


(7 + 12 + 24) chia hết cho 3?
Cả lớp nhận xét các ví dụ của tất


cả các nhóm


Nêu nhận xét thơng qua các ví
dụ:


Phát biểu tính chất 2.


32 4


=> (32 + 13) 4
13 4








5
)
37
25
(
5
37
5
25











7
)
12
35
(
7
12
7
35










3
)
24
12

7
(
3
7
3
24
3
12















Nhận xét: Nếu trong một tổng
hai số hạng có một số hạng
không chia hết cho một số nào
đó cịn số hạng kia chia hết cho
số đó thì tổng khơng chia hết
cho số đó



<i><b>3. Tính chất 2:</b></i>
<i>a. Ví dụ:</i>


5
)
37
25
(
5
37
5
25










Ta có:
<i>m</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>m</i>
<i>B</i>
<i>m</i>
<i>A</i>











 ( )


<i>b. Chú ý: </i>Học SGK tr.35


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Nhắc lại tính chất 1 và 2.


Bài <b>?3</b>: Khơng tính tốn xét xem
các tổng, hiệu sau có chia hết cho
8 khơng?


?4/ Cho hai ví dụ hai số a, b
trong đó a khơng chia hết cho 3, b
không chia hết cho 3 nhưng a + b
chia hết cho 3.


19 3


=> (19 + 17)=36 3
17 3











Học sinh tự cho một ví dụ
nữa.Nếu 13 5; 12  5, 25  5.


Kết luận như thế nào 13 + 12 +
25


Nhận xét?


a/ <sub>16 8 </sub>80 8=> (80 + 16) 8







b/<sub>16 8</sub>80 8 => (80 - 16) 8








c/


32 8


40 8 => (32 + 40 + 24) 8
24 8









 




d/


32 8


40 8 => (32 + 40 + 12) 8
12 8










 




Nếu tổng có 3 số hạng trong đó
có hai số hạng khơng CH cho
một số nào đó, số cịn lại CH
cho số đó thì chưa thể kết luận
tổng có CH cho số đó khơng?


<b>?3</b>


a/ <sub>16 8 </sub>80 8=> (80 + 16) 8







b/<sub>16 8</sub>80 8 => (80 - 16) 8








c/


32 8


40 8 => (32 + 40 + 24) 8
24 8









 




d/


32 8


40 8 => (32 + 40 + 12) 8
12 8










 




<i><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b></i>


+ Học kĩ bài đã học. + BTVN: 83, 84, 85, 86.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tuần 7 Ngày soạn: 25/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 20 Ngày dạy:</b></i> <i><b> 27/09/10</b></i>


<b> §</b>

<b>11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu
đó.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một
tổng, một hiệu có chia hoặc khơng chia hết cho 2, cho 5.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV nêu câu hỏi:


Xét biểu thức: 186 + 42. Không làm
phép cộng hãy cho biết tổng trên có
chia hết cho 6 khơng?


Nêu tính chất 1


186 + 42 + 14 chia hết cho 6
khơng? Phát biểu tính chất 2?


Gọi HS lên bảng làm:


6


)
42
186
(
6
42
6
186









HS phát biểu tính chất 1.
am và bm  (a+b) m


6
)
14
42
186
(
6
14
6
42


6
186















HS phát biểu tính chất 2.


<i><b>Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)</b></i>


102 ? 105 ? vì sao?


90 = 9 . 10 chia hết cho 2 không?
chia hết cho 5 không?


1240 = 124 . 10 chia hết cho 2
khơng? chia hết cho 5 khơng?


 nhận xét?



Tím một vài số vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 5


102; 105 vì 10 có chữ số


tận cùng bằng 0.
902; 905


12402; 12405


HS tìm ví dụ


<i><b>1. Nhận xét mở đầu:</b></i>


Các chữ số tận cùng bằng 0
đều chia hết cho 2 và chia hết
cho 5.


<i><b>Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 (12 phút)</b></i>


Dấu hiệu chia hết cho 2


Trong các số có 1 chữ số số nào
chia hết cho 2?


Ví dụ: Cho n = 43<i>x</i> (x là chữ số)


Viết 43<i>x</i> dưới dạng tổng các lũy
thừa của 10.



0, 2, 4, 6, 8


<i>x</i>


43 = 400 + 30 + x


<i><b>2. Dấu hiệu chia hết cho 2.</b></i>


(Học SGK)


<b>?1</b> Trong các số sau đây số nào
chia hết cho 2, số nào không
chia hết cho 2.


328, 435, 240, 137
Dấu hiệu chia hết cho 2


Trong các số có 1 chữ số số nào
chia hết cho 2?


Ví dụ: Cho n = 43<i>x</i> (x là chữ số)
Viết 43<i>x</i> dưới dạng tổng các lũy


thừa của 10.


Để tổng 400 + 30 + x chia hết cho 2
thì x có thể bằng chữ số nào?


x có thể bằng chữ số nào khác? Vì


sao?


Vậy những số như thế nào thì chia
hết cho 2?  Kết luận 1


Nếu thay x bằng chữ số nào thì n
khơng chi hết cho 2?


 Kết luận. Một số như thế nào thì


khơng chia hết cho 2?


 Dấu hiệu chia hết cho 2


0, 2, 4, 6, 8


<i>x</i>


43 = 400 + 30 + x
4002


302


Thay x = 4


x có thể bằng một trong các
chữ số 0; 2; 4; 6; 8


Các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 là
các chữ số chẵn.



Các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 là
các chữ số lẻ.


Số chia hết cho 2 là:
328, 240.


Số không chia hết cho 2 là:
435; 137.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Xét số n = 43<i>x</i>


Thay x bởi chữ số nào thì n chia hết
cho 5? Vì sao?


+ Số như thế nào thì chia hết cho 5


 Kết luận 1


Nếu thay x bởi 1 trong các chữ số 1;
2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì số đó chia
hết cho 5?


 Kết luận 2


 Dấu hiệu chia hết cho 5


Gọi HS đứng dậy đọc dấu
hiệu chia hết cho 2.



Thay x bởi chữ số 5 hoặc 0
thì n chia hết cho 5 vì cả hai
số hạng đều chia hết cho 5.
Khơng chia hết cho 5 vì có
một số hạng khơng chia hết
cho 5


<i><b>3. Dấu hiệu chia hết cho 5</b></i>


(Học SGK)


<b>?2</b> Điền chữ số thích hợp vào
dấu * để được số 37* chia hết
cho 5.


370 hoặc 375.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố: (5 phút).</b></i>


+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.


+ n có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 <=> n  2


+ n có chữ số tận cùng là 0; 5 <=> n  5


+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?


<i><b>Bài 92:</b></i> Cho các số 2141; 1345; 4620; 234. Trong các số đó:


a. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? (234)


b. Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? (1345)
c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5? (4620).


d. Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? (2141).


<i><b>Bài 93:</b></i> Tổng hiệu sau có chia hết cho 2; cho 5 khơng?


a. (420 – 136) 2 b. (625 – 450) 5


c. (1.2.3.4.5.6 + 42) 2 d. (1.2.3.4.5.6 – 35) 5
<i><b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (1 phút)</b></i>


+ Học kĩ bài đã học.


+ BTVN: 94, 95 tr.38 (SGK)


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tuần 7 Ngày soạn: 28/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 21 Ngày dạy:</b></i> <i><b>29/09/10</b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* </b><b>Kiến thức: </b></i>HS hiểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Khơng tính tốn mà nhận biết được một số chia
hết cho 2, cho 5.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


Rèn luyện phẩm chất, tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông


minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ,
phép chia. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).</b></i>


GV gọi 2 em HS lên bảng
1. Sửa bài 94 tr.38


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Giải thích cách làm


2. Sửa bài 95 tr.38 SGK
GV hỏi thêm:


- Chia hết cho 2 và cho 5?


Nhận xét cách tính và cách trình bày
lời giải?


HS1:



Số dư khi chia 813, 264, 736,
6547 cho 2 lần lượt là 1, 0, 0, 1
Số dư khi chia mỗi số trên cho 5
lần lượt là 3, 4, 1, 2.


(Tìm số dư chỉ cần chia chữ số
tận cùng cho 2,cho 5


Kết quả của số dư tìm được chính
là số dư mà đề bài yêu cầu phải
tìm)


HS2:


a) 0, 2, 4, 6, 8.
b) 0, 5.


c) 0


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)</b></i>


Bài 96: Điền chữ số vào dấu * để
được số *85 thoả mãn điều kiện:
a. Chia hết cho 2.


b. Chia hết cho 5.


Thảo luận nhóm: So sánh điểm khác
với bài 95? Còn trường hợp nào


khác?


GV tóm lại: Dù thay dấu * ở vị trí
nào cũng phải quan tâm đến chữ số
tận cùng xem có chia hết cho 2, 5
khơng?


HS chia nhóm thảo luận
Bài 95 chữ số cuối cùng
Bài 96 chữ số đầu tiên


<b>Bài 96 tr.39 (SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bài 97: dùng 3 chữ số 4, 0, 5 ghép
thành số tự nhiên có 3 chữ số khác
nhau thoả mãn điều kiện:


a. Chia hết cho 2.
b. Chia hết cho 5.


Làm thế nào để ghép thành các số tự
nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2, cho
5?


Bài 98: hướng dẫn HS làm.


Bài 99: tìm số tự nhiên có 2 chữ số,
các chữ số giống nhau biết số đó chia
hết cho 2 và cho 5 dư 3.



Bài 100: ô tô đầu tiên ra đời vào năm
nào ? năm n = <i>abbc</i> trong đó n  5


và a, b, c  {1; 5; 8} (a, b, c khác


nhau)


BT thêm: tìm tập hợp các sdố
tự nhiên vừa chia hết cho 2, cho 5 và
136 < n < 182 “một số như thế nào
vừa chia hết cho cả 2 và 5”


Chia hết cho 2: Chữ số tận cùng
là: 0, 4


Chia hết cho 5: Chữ số tận cùng
là: 0, 5


Trong phép chia số dư nhỏ hơn số
chia.


Dấu hiệu chia hết cho 2?
Dấu hiệu chia hết cho 5?
Gọi HS lên bảng làm.
a. đúng b. sai
c. đúng d. sai


Giải: n  5 thì chữ số tận cùng c


= 0 hoặc 5 mà c  {1; 5; 8}



Nên c = 5, b = 8, a =1.
Vậy số cần tìm là 1885.


Giải: 136 < n < 182.
n chia hết cho cả 2 và 5.


Gọi A là tập hợp các số tự nhiên n
:


A = {140, 150, 160, 170, 180 }


<b>Bài 97 tr.39 SGK</b>


a) Chia hết cho 2: 540,
504. 450.


b) Chia hết cho 5: 405,
540, 450


<b>Bài 99 tr.39 SGK</b>
<i>Giải:</i>


Số có hai chữ số
giống nhau chia hết cho 2,
chia hết cho 5 dư 3 số đó
là 88


<b>Bài 100 tr.39 SGK</b>
<i>Giải:</i>



n  5 thì chữ số tận cùng


c = 0 hoặc 5 mà c{1;5;


8}


Nên c = 5, b = 8, a =1.
Vậy số cần tìm là 1885.


<b>Bài 98 tr.39 SGK</b>


<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2 x


b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4 X
c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0. x


d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5 X


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b></i>


+ Học kĩ bài đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tuần 8 Ngày soạn: 30/09/10</b></i>
<i><b>Tiết 22 Ngày dạy:</b></i> <i><b>01/10/10</b></i>


<b> §12. </b>

<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có
hay khơng chia hết cho 3, cho 9. HS biết được một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3 nhưng
một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện cho HS tính chất xác định khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho
3, cho 9.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>





<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


GV chuẩn bị đề bài tập vàp bảng phụ: 1> Cho các
số: 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007,
2008, 2009, 2010.


- Số nào chia hết cho 2?
- Số nào chia hết cho 5?


- Số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5?


Xét 2 số a = 2124; b = 5124 thực hiện phép chia
kiểm tra số nào chia hết cho 9, số nào không chia
hết cho 9?


* NX: a  9; b 9 ta thấy hai số đều có chữ số tận


cùng là 4 nhưng 9 a  9; b 9. dường như dấu hiệu


chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận
cùng. Vậy liên quan đến yếu tố nào?


HS lên bảng trả lới câu hỏi của GV.


- Số chia hết cho 2: 2002, 2004, 2006, 2008,
2010.


- Số chia hết cho 5: 2005, 2010.



- Số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 2010.


Giải: a  9; b 9


<i><b>Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)</b></i>


HS cho một số bất kỳ, trừ đi tổng các
chữ số của nó, xét xem hiệu chia hết
cho 9 hay không ?


nhận xét mở đầu.


VD: 264 =?


Yêu cầu hai HS làm bài và từ đó
khẳng định nhận xét mở đầu


Tương tự GV yêu cầu HS xét số 468


264 = 2.100 + 6.10 + 4
= 2.(99+1)+6.(9+1) + 4
= 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4
= (6+4+2) + (2.99+6.9)
= (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9)


<i><b>1. Nhận xét mở đầu:</b></i>


Học SGK tr.101
Ví dụ:



264 = 2.100 + 6.10 + 4
= 2.(99+1)+6.(9+1) + 4
= 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4
= (6+4+2) + (2.99+6.9)
= (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Xét số 468 chia hết cho 9 khơng?
Em nào có thể trả lời câu hỏi này?
GV chốt lại vấn đề


Theo nhận xét mở đầu thì


468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho
9)


= 18 + (Số chia hết cho 9)
Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số
hạng trong tổng đều chia hết cho 9.
Xét số 5472 có chia hết cho 9
không?


 Kết luận 1.


Số 2031 có chia hết cho 9 khơng?
Số 352 chia hết cho 9 khơng? Vì
sao ?


Một số như thế nào không chia hết
cho 9  Kết luận 2.



Từ kết luận 1,2 nêu dấu hiệu chia hết
cho 9.


- Yêu cầu HS làm <b>?1</b>


* HS dựa vào phần mở đầu và
tính chất chia hết của một tổng
trả lời


Theo nhận xét mở đầu thì
468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết
cho 9)=18 +(Số chia hết cho 9)
Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả
hai số hạng trong tổng đều chia
hết cho 9.


* HS trả lời:


5472 = (5+4+7+2)+(số chia hết
cho 9)= 18 +(số chia hết cho 9)
Số 5479 chia hết cho 9 vì cả 2
số hạng đều chia hết cho 9.
2031 = (2+0+3+1)+(số chia hết
cho 9) = 6 + (số chia hết cho 9)
Vậy 2031  9


352=(3+5+2)+(số chia hết cho
9) = 10 + (số chia hết cho 9)
Vậy 352  9



- Đứng tại chỗ trả lời <b>?1 </b>và giải
thích tại sao chia hết cho 9 và
tại sao không chia hết cho 9?


<i><b>2. Dấu hiệu chia hết cho 9:</b></i>


Học SGK tr.101


<b>?1</b> Trong các số sau, số nào
chia hết cho 9? Số nào
không chia hết cho 9?


621; 1205; 1327; 6354.
Giảj:


* Số chia hết cho 9: 621;
6354.


* Số không chia hết cho 9:
1205; 1327.


<i><b>Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3 (12 phút)</b></i>


- Một số chia hết cho 9 thì cũng chia
hết cho 3.


* Xét xem 2031 có chia hết cho 3
khơng?



Một số như thế nào thì chia hết cho 3


 Kết luận 1.


* Số 3415 có chia hết cho 3 khơng?
Vì sao?


Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.


Yêu cầu HS làm <b>?2 </b>hoạt động theo
nhóm trong 5 phút.


GV xem xét HS làm nhóm.
GV sửa bài cho từng nhóm


* Một số chia hết cho 3 thì có chia
hết cho 9 khơng? Cho ví dụ?


2031 = (2 + 0 + 3+1) + (số chia
hết cho 9)= 6+(số chia hết cho
3)


2031 chia hết cho 3 vì 2 số
hạng đều chia hết cho 3.


3415 = (3+4+1+5) + (số chia
hết cho 9)


= 13 + (số chia hết cho 9)
= 13 + (số chia hết cho 3)


3415 khơng chia hết cho 3
Các nhóm làm bài. Sau đó treo
bài của nhóm lên bảng


HS trả lời: khơng và cho ví dụ:
6  3 nhưng 6  9


<i><b>3. Dấu hiệu chia hết cho 3:</b></i>


Học SGK tr.101


<b>?2</b> Điền chữ số vào dấu * để
được số 157* chia hết cho 3
Giải:


Dấu hiệu để một số chia
hết cho 3 là tổng các chữ số
của nó chia hết cho 3. Do đó:



2;5;8
*
3
*
13
3
*
7
5
1

3
*
157












<i><b>Hoạt động 5: Củng cố (5 phút).</b></i>


Cho các số 3564; 4352; 6531; 6570; 1248.


a. Viết tập hợp các số chia hết cho 3 A = {3564; 6531; 6570; 1248}
b. Viết tập hợp các số chia hết cho 9 B = {3564; 6570}


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Tuần 8 Ngày soạn: 03/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 23 Ngày dạy: /10/10</b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức</b><b>: </b></i>HS nắm hiểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.



<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có
hay khơng chia hết cho 3, cho 9. HS khơng cần tính tốn mà nhận biết được một số chia hết cho 3,
cho 9


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện phẩm chất tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm cách giải quyết vấn đề một cách
thơng minh, nhanh nhất, hợp lí nhất.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


GV ghi đề bài tập trên bảng phụ
1. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho
9?



2. Các câu sau đúng hay sai?


a). Một số chia hết cho 9 thì chia
hết cho 3.


b). Một số chia hết cho 3 thì chia
hết cho 9.


3. Sửa bài 103 SGK


HS nêu dấu hiệu như trong SGK
a) Đúng


b) Sai


Bài 103 tr.102 SGK


9
1324
5436
9
1324
9
5436
3
1324
5436
3
1324
3


5436
)
9
5316
1251
9
5316
9
1251
3
5316
1251
3
5316
3
1251
)





































<i>b</i>
<i>a</i>
c)
1.2.3.4.5.6= 1.2.3.4.5.(2.3)
= 1.2.2.4.5.3.3 =


(1.2.2.4.5).99 và  3



279 và  3


=> 1.2.3.4.5.6 + 27  3 và 


9


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)</b></i>


Bài 104 SGK:


Điền chữ số vào dấu * để:
a) 5*8 chia hết cho 3.
b) 6*3 chia hết cho 9


c) 43* chia hết cho cả 3 và 5


d) *81* chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9.
(Trong một số có nhiều dấu *, các
dấu * không nhất thiết thay bởi
những chữ số giống nhau)


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- GV theo dõi bài làm của HS và
sửa chữa sai sót.


HS lên bảng làm:


a) 5*83  5 + * + 8 3
 13 + * 3



 *  {2; 5; 8}


b) *  {0, 9}


c) 435
*


43 5<=>*=0 hoặc *=5


* = 0 thì 4+3+* 3


* = 5 thì 4+3+*3


Vậy * = 5 => 435
d) 9810


Bốn HS lên bảng giải bài


<b>Bài 104 tr.42 SGK</b>


a) 5*83  5 + * + 8 3
 13 + * 3  *  {2; 5; 8}


b) 6*39 6*39
<=> 9 + * 9


=> *  {0, 9}


c) 43* 5<=>*=0 hoặc *=5



* = 0 thì 4+3+* 3


* = 5 thì 4+3+*3


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Bài 105 SGK


Yêu cầu HS đọc đề bài.


GV tóm tắt đề: 4 chữ số 4, 5, 3, 0
ghép thành số có 3 chữ số 9, 3 mà


không chia hết cho 9.


Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài
105 SGK


Bài 106 SGK


Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ
số sao cho số đó:


a) Chia hết cho 3
b) Chia hết cho 9


HS đứng tại chỗ đọc bài
giải.


1 HS khác làm trên bảng



Hai HS lên bảng làm bài
106


a) Chia hết cho 3
10002


b) Chia hết cho 9
10008


d) *81*2 và  cho 5
 * = 0


 *8109 thì cũng 3
 * +8+1+0 = * + 93
 * = 9


Vậy *81* = 9810


<b>Bài 105 tr.42 SGK</b>


a) Chia hết cho 9: 450, 540, 405,
504


b) Chia hết cho 3 mà không chia
hết cho 9: 453, 435, 543, 354,
345.


<b>Bài 106 tr.42 SGK:</b>


a) Chia hết cho 3


10002


b) Chia hết cho 9
10008


<i><b>Hoạt động 3: KIỂM TRA 15’ (15 phút)</b></i>
<b>Đề bài: </b>


Câu 1: Trong các số sau số nào chia 3, số nào chia hết cho 9: 2541; 125; 93; 1145; 198; 80091
Câu 2: Điền chữ số vào dấu * để được số 5*1 chia hết cho 9.


<b>* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: </b>


Câu 1: - Các số sau số nào chia 3 là: 2541; 93; 198; 80091. (4đ)
- Các số sau số nào chia 9 là: 198; 80091. (3đ)
Câu 2: Chữ số * là 3 thì 5*1 chia hết cho 9 (3đ)


* THỐNG KÊ ĐIỂM :


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
6A1


6A2


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn ở nhà (1 phút)</b></i>


- Học bài, xem các bài tập đã sửa, BT 133,134,135, 136 SBT.


- Thay x bởi chữ số nào để:


a) 12 + 2<i>x</i>3 chia hết cho 3
b) 5<i>x</i>793<i>x</i>4 chia hết cho 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Tuần 8 Ngày soạn: 04/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 24 Ngày dạy: 06/10/10</b></i>


<b> §13. </b>

<b>ƯỚC VÀ BỘI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội
của một số.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết
tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.



<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
Cho các tổng sau:


1263 + 564 (1)
432 + 1278 (2)
1263 + 561 (3)


a) Tổng nào chia hết cho 3? Vì sao?
b) Tổng nào chia hết cho 9? Vì sao?


c) Tổng nào chia hết cho 3 nhưng khơng chia
hết cho 9? Vì sao?


u cầu HS dưới lớp nhận xét bài của HS trên
bảng?


GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và thu
chấm hai bài của HS dưới lớp


HS lên bảng trả lời câu hỏi:
HS dưới lớp làm vào bảng phụ
a) Tổng chia hết cho 3:



* 1263 + 264 vì 12633 và 2643.


* 432 + 1278 vì 4323 và 12783


* 1263 + 261 vì 12633 và 5613


b) Tổng chia hết cho 9:


* 1263 + 264 vì 12639 và 2649


* 432 + 1278 vì 4329 và 12789


c) Tổng chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9:
* 1263 + 261 vì 12633, 9 và 5613, 9


<i><b>Hoạt động 2: Ước và bội (7 phút)</b></i>


- Khi chia a cho b ta có cơng
thức tổng qt nào?.


- Vai trị của a, b, q, r?


- Số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b (b  0) khi nào?


Trường hợp a chia hết cho b ta có
khái niệm mới là ước và bội.
Giáo viên giới thiệu ước và bội:
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho


số tự nhiên b thì ta có a là bội
của b, cịn b gọi là ước của a
ab  b là ước của a hay a là


bội của b


a = b.q + r


a: số bị chia;b: số chia; q: thương; r:
số dư.


Khi r = 0


<i><b>1.Ước và bội:</b></i>


a. Nhận xét: Học SGK
tr.43


b. 18  3 thì 18 là bội của


3 và 3 là ước của 18
30  6 thì 30 là bội của


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Số 18 có là bội của 3 khơng?
Có là bội của 4 khơng?


+ 4 có là ước của 12? Là ước của
15?


18 là bội của 3 vì 18  3



18 khơng là bội của 4 vì 18 4


4 là ước của 12 vì 12 4


4 khơng là ước của 15 vì 15 4
<i><b>Hoạt động 3: Cách tìm ước và bội (10 phút).</b></i>


Để tìm các ước và các bội của 8
ta làm như thế nào?


a) Tìm ước: Hoạt động nhóm (5
phút)


- Tìm tất cả các ước của 8?
- Tìm tất cả các ước của 15?
- Hãy chỉ rõ cách tìm các ước như
thế nào?


Giáo viên giới thiệu ước của a và
ước của b kí hiệu


Ư(a) và Ư(b)
b) Tìm bội:


- Tìm các bội của 7.


- Nêu cách tìm bội tổng quát của
một số a khác 0?



GV nêu ký hiệu tập hợp các bội
của a là: B(a) = {0, a, 2a, 3a, …}
- Nhận xét số phần tử của tập hợp
các ước của a và số phần tử của
tập hợp các bội của a


Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30
của 7


Tìm B (1)=? Ư(1)=?


Nêu các chú ý về ước và bội của
số 1.


Tìm B (0)=? Ư(0)=?


Nêu các chú ý về ước và bội của
số 0


- Tất cả các ước của 8 là: 1, 2, 4, 8.
-Tất cả các ước của 15 là: 1, 3, 5, 15.
Cách tìm ước của 8: Lần lượt chia 8
cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Ta thấy 8 chỉ
chia hết cho các số 1, 2, 4 và 8. Suy
ra 8 chỉ có ước là 1, 2, 4, 8.


Cách tìm ước của 15: Lần lượt chia
15 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11,
12, 13, 14, 15. Ta thấy 15 chỉ chia
hết cho các số 1, 3, 5 và 15. Suy ra


15 chỉ có ước là 1, 3, 5, 15.


Ư(8) ={1, 2, 4, 8}
Ư(15) = {1, 3, 5, 15}


Bội của 7 là: 0, 7, 14, 28, ……


Nhân a lần lượt với 0, 1, 2, 3,… đước
các số 0, a, 2a, 3a, … là các bội của a
- Số phần tử các ước của a là hữu
hạn.


- Số phần tử các bội của a là vô hạn.
Ta lần lượt nhân 7 với 0, 1, 2, 3, 4
B(7) = {0, 7, 14, 21, 28}


Ư (1) = 1


Số 1 chỉ có một ước là 1


Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên
nào


Số 0 là bội của mọi số TN khác 0.
Số 0 không là ước của bất kỳ số tự
nhiên nào.


<i><b>2. Cách tìm ước và bội:</b></i>


Ví dụ 1: Ư(a) = {là tập


hợp các ước của a


Ư(8) ={1, 2, 4, 8}
Ư(15) = {1, 3, 5, 15}
Ví dụ 2: B(a)={0,a,2a,3a,
…}


B(7) = {0, 7, 14, 21, 28}


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập (20 phút)</b></i>


Bài 111 tr.44 SGK


a) Tìm các bội của 4 trong các số
8, 14, 20, 25.


b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ
hơn 30.


c) Viết dạng tổng quát các số là
bội của 4.


Bài 111 tr.44 SGK


GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm
Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở.


HS lên bảng làm bài


2 HS lên bảng làm bài


HS dưới lớp làm vào vở


<b>Bài 111 tr.44 SGK</b>


a) Các bội của 4: 8, 20.
b) Tập hợp các bội của 4
nhỏ hơn 30. B(4)=
{0,4,,12,16,20,24,28}
c) 4k (k N)


<b>Bài 111 tr.44 SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Tuần 9 Ngày soạn: 06/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 25 Ngày dạy: /10/10</b></i>


<b> §14. </b>

<b>SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Biết khái niệm số nguyên tố, hợp số. Biết cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố
không dựa vào bảng số nguyên tố.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i> Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản. Học sinh
nhận biết đúng số nguyên tố và hợp số trong các trường hợp đơn giản.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức chia hết để nhận biết hợp số, số nguyên tố.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ có ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 100



- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, bảng các số tự nhiên nhỏ hơn 100


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).</b></i>


GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
- Thế nào là ước, là bội của 1 số?
Tím các ước của a trong bảng sau:


Số a 2 3 4 5 6
Các


ước
của a


- GV hỏi: nêu cách tìm các bội của
một số? Cách tìm các ước của một
số?



- Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài
lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.


HS lên bảng trả lời câu hỏi và
làm bài tập:


HS dướp lớp làm bài tập vào
bảng phụ


Số
a


2 3 4 5 6


Các
ước
của
a


1;2 1;3 1;2;


4 1;5 1;23;6


HS nhận xét bài của các bài trên
bảng.


<i><b>Hoạt động 2: Số nguyên tố – Hợp số (12 phút)</b></i>


Dựa vào bảng của HS vừa làm bài
tập, GV đặt câu hỏi:



- Mỗi số 2, 3, 5 có bao nhiêu ước?
- Mỗi số 4, 6 có bao nhiêu ước?
- GV giới thiệu số 2, 3, 5 gọi là số
nguyên tố, số 4, 6 gọi là hợp số.
Vậy thế nào là số nguyên tố? Thế
nào là hợp số?


GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa
số nguyên tố, hợp số.


- GV yêu cầu vài HS nhắc lại.


- Mỗi số chỉ có hai ước là 1 và
chính nó.


- Mỗi số có nhiều hơn hai ước
HS đọc định nghĩa trong phần
đóng khung SGK


<i><b>1. Số nguyên tố – Hợp số:</b></i>


a. Số nguyên tố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Số 0 và số 1 có là số ngun tố
khơng?


- Số 0 và số 1 có là hợp số không?
- Giới thiệu số 0 và số 1 là 2 số đặc
biệt (không là số nguyên tố, không


là hợp số)


- Hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ
hơn 10.


- Tổng hợp: Các số nguyên tố nhỏ
hơn 10 là: 2, 3, 5, 7,


- Bài tập củng cố: <i>Bài 115</i>


Các số sau là số nguyên tố hay là
hợp số? 312, 213, 435, 417, 3311,
67


GV yêu cầu HS giải thích?


chỉ có 2 ước là 1 và 7 (chính nó)
+ 8 là hợp số vì 8 > 1 và 8 có
nhiều hơn hai ước.(1; 2; 4; 8)
+ 9 là hợp số vì 9 > 1 và có ba
ước là 1, 3, 9


Số 0 và số 1 không là số nguyên
tố, không là hợp số vì không
thỏa mãn định nghĩa số nguyên
tố và hợp số.


Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
2, 3, 5, 7



Số nguyên tố là: 67


Hợp số là: 312, 213, 435, 417,
3311


b. Hợp số:


* Định nghĩa: Học SGK
* Ví dụ: 6 là hợp số vì 6


3; 62; 6  6; 6 1


<i><b>Hoạt động 3: Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 (11 phút).</b></i>


- GV treo bảng các số tự nhiên nhỏ
hơn 100.


- Tại sao trong bảng khơng có số 1?
- Ta sẽ loại các hợp số trong bảng
này, các số còn lại là hợp số.


- Dòng đầu của bảng, số nào là số
nguyên tố?


- Giữ lại số 2, loại bỏ các số là bội
của 2 mà lớn hơn 2.


Tương tự đối với các số là bội của 3,
5, 7



- Các số cịn lại trong bảng chỉ có
hai ước là 1 và chính nó => đó là số
ngun tố nhỏ hơn 100.


- GV kiểm tra vài HS


- Số nguyên tố nào là số chẵn?
- Tìm số nguyên tố chẵn lớn nhất
trong bảng các số nguyên tố.


HS chuẩn bị bảng các số tự
nhiên nhỏ hơn 100 đã chuẩn bỉ
sẵn ở nhà.


- Vì số 1 khơng là số nguyên tố.
- Số 2, 3, 5, 7


- 1 HS lên bảng loại bỏ các hợp
số trong bảng số.


- Các HS dưới lớp loại bỏ các
hợp số trong bảng số của mình


- Số 2


<i><b>2. Lập bảng số ngun tố</b></i>
<i><b>khơng vượt quá 100:</b></i>


Xen SGK



<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (13 phút)</b></i>


Bài 116 tr.47 SGK
Bài 117 tr.47 SGK
Bài 118 tr.47 SGK
a) 3.4.5 + 6.7


3
7
.
6
5
.
4
.
3
3


6.7


3

3.4.5















=> là hợp
số


83  P; 91  P; 15  N; P  N


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Tuần 9 Ngày soạn: 08/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 26 Ngày dạy: /10/10</b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh được củng cố, khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, và biết cách kiểm tra
một số có phải là số ngun tố khơng dựa vào bảng số nguyên tố.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh nhận biết đúng số nguyên tố và hợp số trong các trường hợp đơn giản dựa vào
kiến thức đã học.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức về hợp số, số nguyên tố để giải các bài toán thực
tế


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phấn màu, bảng phụ



- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 phút).</b></i>


GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1: - Định nghĩa số nguyên tố?
- Sửa bài tập 119 SGK
Thay chữ số vào dấu * để được
hợp số: 1*, 3*


HS2: - Sửa bài 120 SGK


- So sánh số ngun tố và
hợp số có gì giống và khác nhau?
- Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem
bài lên bảng và sửa bài của HS
dưới lớp.



HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài
tập, HS dướp lớp làm bài tập vào
bảng phụ


HS1:


- Với số 1*, HS có thể chọn * là 0, 2,
4, 6, 8 để 1*  2


hoặc có thể chọn cách khác


- Với số 3* , HS có thể chọn * là0, 2,
4, 6, 8 để 3*  2 hoặc có thể chọn *


là: 0, 3, 6, 9 để 3* 3


hoặc có thể chọn cách khác.
HS sửa bài 120 SGK:


Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm *
là: 53, 59, 97


- Giống nhau đều là số tự nhiên lớn
hơn 1.


- Khác nhau: Số ngun tố chỉ có 2
ước là 1 và chính nó; cịn hợp số có
nhiều hơn 2 ước.


HS nhận xét bài của các bài trên


bảng.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)</b></i>


Bài tập 149 (SBT)


HS cả lớp làm bài. Sau đó GV
gọi hai HS lên bảng sửa bài


a) 5.6.7 + 8.9 = 2(5.3.7 + 4.9)  2


Vậy tổng trên là hợp số vì ngồi 1 và
chính nó cịn có ước là 2.


a) 5.6.7 + 8.9 = 2(5.3.7 +
4.9)  2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bài 121 SGK:


a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k
là số nguyên tố làm như thế nào?
b) Hướng dẫn HS làm bài tương
tự câu a với k = 1


Bài 122 SGK:


GV cho HS làm bài 122 SGK,
hoạt động nhóm:


Điền dấu x vào ơ thích hợp



<i>Câu</i>


a) Có hai số tự nhiên liên tiếp
đều là số nguyên tố.


b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là
số nguyên tố.


c) Mọi số nguyên tố đề là số lẻ
d) Mọi số nguyên tố đều có
chữ số tận cùng là một trong
các chữ số 1, 3, 7, 9


- Yêu cầu HS sửa câu sai thành
câu đúng


Bài 123 (SGK)


b) Lập luận tương tự như
trên thì b cịn có ước là 7.
c) 2 (Hai số hạng lẻ=>tổng
chẵn)


d) 5(tổng có chữ số tận cùng
là5)


a) Lần lượt thay k = 0, 1, 2
để kiếm tra 3k



b) Làm tương tự


HS hoạt động theo nhóm:


<i>Đ</i> <i>S</i>


x
x


X
X


a 29 67 49 127 173 253


p 2; 3; 5 2; 3; 5; 7 2; 3; 5 ;7


2; 3;
5; 7;


11 2; 3; 5; 7; 11; 13


2; 3; 5; 7;
11; 13


<i><b>Hoạt động 3: Có thể em chưa biết ( 5 phút)</b></i>


Bài 124 (SGK)


Máy bay có động cơ ra đời vào
năm nào?



- Ở bài 11, ta đã biết ô tô ra đời
năm 1885, vậy với chiếc máy bay
có động cơ ở hình 22 ra đời vao
năm nào, làm bài 124.


- GV yêu cầu HS trả lời từng câu
hỏi:


- Vậy máy bay ra đời vào năm
nào?


Máy bay có động cơ ra đời
vào năm <i>abcd</i>


a là số có đúng một ước => a
= 1


b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b =
9


c không phải là số nguyên tố,
không phải là hợp số và c ≠ 1
=> c = 0


d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất
=> d = 3


Năm 1903 là năm chiếc máy
bay có động cơ ra đời



Máy bay có động cơ ra đời vào
năm <i>abcd</i>


a là số có đúng một ước => a = 1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9
c không phải là số nguyên tố,
không phải là hợp số và c ≠ 1 =>
c = 0


d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d
= 3


Năm 1903 là năm chiếc máy bay
có động cơ ra đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Tuần 9 Ngày soạn: 10/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 27 Ngày dạy: 11/10/10</b></i>


<b>§15. </b>

<b>PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUN TỐ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết
dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh vận dụng hợp lý các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 phút)</b></i>


- GV đặt vấn đề: Làm thế nào để viết
một số dưới dạng tích các thừa số
ngun tố?


- Số 300 có thể viết dưới các cách
như sau:


300 = 6 . 50 = 6. 25 . 2
300 = 3. 100 = 3. 10 . 10


300 = 3 . 100 = 3. 4 . 25


- Với số 300 ta có thể viết lại được
dưới dạng một tích của hai hay nhiều
thừa số.


- Viết số 300 dưới dạng tích của các
thừa số nguyên tố.


- HS hoạt động nhóm trong thời gian
3 phút.


- Gv thu bài của ba nhóm nhanh nhất
và nhận xét bài làm của từng nhóm
- Các số 2, 3, 5, 7 là các số nguyên
tố. Vậy phân tích một số ra thừa số
nguyên tố là gì?


- Một vài HS nhắc lại định nghĩa
- Tại sao khơng phân tích tiếp các số
2, 3, 5, 7, …?


- Nêu 2 chú ý trong SGK trang 49
- Trong thực tế người ta thường phân
tích các số ra thừa số nguyên tố theo
cột dọc => hoạt động 2


- Theo dõi
- Theo dõi



300 = 6 . 50 = 6. 25 . 2
300 = 3. 100 = 3. 10 . 10
300 = 3 . 100 = 3. 4 . 25
- Tiếp thu


- Thực hiện


300 = 6 . 50 = 6. 25 . 2 =
2.3.2.25


300 = 3.100 = 3.10.10 =
3.2.5.2.5


300 = 3.100 = 3. 4. 25 =
3.2.2.5.5


- Trả lời


- Đọc định nghĩa


- Số nguyên tố phân tích ra
bằng chính số đó nhân với 1
- HS đọc lại 2 chú ý trong
SGK trang 49


- Theo dõi


<i><b>1. Phân tích một số ra thừa</b></i>
<i><b>số ngun tố là gì?</b></i>



Học SGK tr.49


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 phút)</b></i>


- GV hướng dẫn HS phân tích
Lưu ý:


+ Nên lần lượt xét tính chia hết cho
các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2,
3, 5, 7, 11.


+ Trong q trình xét tính chia hết
nên vận dụng các dấu hiệu chia hết
hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học


+ Các số nguyên tố đã học được viết
bên phải cột, các thương được viết
bên trái cột


- Hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy
thừa


- Củng cố: làm <b>?</b> trong SGK


Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố
GV kiểm tra 5 HS dưới lớp (làm
toán chạy)


- HS chuẩn bị thước, phân tích
theu hương dẫn của GV



300 2
150 2
75 3
25 5


5 5


1


<b>?</b>


420 2
210 2
105 3
35 5


7 7


1


Vậy 420 = 22<sub>. 3. 5. 7</sub>


Ví dụ: Phân tích 300 ra thừa
số nguyên tố


300 2
150 2
75 3
25 5



5 5


1


300 = 22<sub>.3.5</sub>2


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (13 phút)</b></i>


Bài 125 tr.50 SGK


- GV yêu cầu hoạt động theo nhóm,
1 nhóm 2 bài.


Bài 126 tr.50 SGK


- Sau khi đã sửa lại cho đúng, GV
đặt câu hỏi thêm:


a) Cho biềt mỗi số đó chia hết cho
các số nguyên tố nào?


b) Tìm tập hợp các ước của mỗi số
đó


- HS phân tích theo cột dọc


60 2 285 3


30 2 95 5



15 3 19 19


5 5 1


1
- Trả lời
- Trả lời


Bài 125 tr.50 SGK
a) 60 = 22<sub>. 3. 5</sub>


b) 84 = 22<sub>. 3. 7</sub>


c) 285 = 3. 5. 19
d) 1035 = 32<sub>. 5. 23</sub>


e) 400 = 24<sub> . 5</sub>2


g) 1000000 = 106<sub> = 2</sub>6<sub>.5</sub>6


<i>Phân tích ra thừa số nguyên tố</i> <i>Đ</i> <i>S</i> <i>Sửa lại cho đúng</i>


120 = 2 . 3 . 4 . 5
306 = 2 . 3 . 51


567 = 92<sub> . 7</sub>


132 = 22<sub> . 3 . 11</sub>



1050 = 7 . 2 . 32<sub> . 5</sub>2


x
x


x
x
x


120 = 23<sub> . 3 . 5</sub>


567 = 34<sub> . 7</sub>


1050 = 7 . 2 . 3 . 52
<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b></i>


+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Tuần 10 Ngày soạn: 10/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 28 Ngày dạy: /10/10</b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết tìm tập hợp các ước của một số
cho trước


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố,


để giải quyết các bài tập có liên quan


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Thực hành giải toán.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).</b></i>


- GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:


- Thế nào là phạn tích một số ra thừa
số nguyên tố?


- Sửa bài tập 127 tr.50 (SGK)



HS2:


- Sửa bài 128 tr.50 (SGK)


- Cho số a = 33<sub>.5</sub>2<sub>.11. Mỗi số 4, 8, 16,</sub>


11, 20 có là ước của a khơng? Giải
thích vì sao?


- Sau đó GV u cầu 3 HS đem bài lên
bảng và sửa bài của HS dưới lớp.


-HS1: lên bảng trả lời câu hỏi
và làm bài tập:


- HS dướp lớp làm bài tập vào
bảng phụ


- Sửa bài tập 127 tr.50 (SGK)
225 = 32<sub>.5</sub>2<sub> (chia hết cho các số</sub>


nguyên tố 3 và 5)


1800 = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2 <sub>(chia hết cho các</sub>


số nguyên tố 2, 3, 5)


1050 = 2.3.52<sub>.7 (chia hết cho</sub>



các số nguyên tố 2, 3, 5, 7)
3060 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5.17 (chia hết cho</sub>


các số nguyên tố 2, 3, 5, 17)
-HS2: Các số 4, 8, 11, 20 là ước
của a. Số 16 không là ước của a
- HS nhận xét bài của các bài
trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)</b></i>


Bài 129 tr.50 SGK


- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm


a) Cho số a = 5. 13. Hãy viết tất cả các
ước của a


b) Cho số b = 25<sub>. Hãy viết tất cả các</sub>


ước của b


c) Cho số c = 32<sub>.7. Hãy viết tất cả các</sub>


- 1 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm bài vào vở,
- Nộp 5 bài nhanh nhất


- HS dưới lớp nhận xét bài làm
của bạn



<i><b>Bài 129 tr.50 SGK</b></i>


a)


Ư(a) = {1, 5, 13, a}
b)


Ư(b)= {1,2,4,8,16,32}
c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Bài 130 tr.50 SGK


- GV cho HS làm dưới dạng tổng hợp:


<i><b>Bài 130 tr.50 SGK</b></i>


HS kẻ bảng bên vào vở


<i><b>Bài 131 tr.50 SGK</b></i>


a) 1 và 41; 2 và 21; 3 và
14; 6 và 7


b)


a 1 2 3 5
b 30 15 10 6


<i><b>Bài 133 tr.51 SGK</b></i>



a) 111 = 3 . 37


Ư(111) = {1, 3, 37, 111}
b) ** là ước của 111 và có
2 chữ số nên * * = 37
Vậy 37 . 3 = 111


<i>Phân tích ra thừa số</i>


<i>nguyên tố</i> <i>Chia hết cho cácsố nguyên tố</i> <i>Tập hợp các ước</i>


51
75
42
30


51 = 3 . 17
75 = 3 . 52


42 = 2 . 3 . 7
30 = 2 . 3 . 5


3; 17
3; 5
2; 3; 7
2; 3; 5


1; 3; 17; 51
1; 3; 5; 25; 75


1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42
1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm


trong 5 phút


- KIểm tra 1 vài nhóm trước tồn lớp.
- Nhận xét cho điểm nhóm làm đúng
nhất và tốt nhất.


Bài 131 tr.50 SGK


a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42.
-- Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ
như thế nào với 42?


- Muốn tìm Ư(42) ta làm như thế nào?


b) Làm tương tự như câu a rồi so sánh
với điều kiện a < b


Bài 133 tr.51 SGK
- Gọi HS lên bảng sửa
- Nhận xét và cho điểm


- HS hoạt động theo nhóm
- Theo dõi, tiếp thu.


- HS đọc đề bài



- Mỗi thừa số là ước của 42
- Phân tích 42 ra thừa số
nguyên tố.


a) Đáp số: 1 và 41; 2 và 21; 3
và 14; 6 và 7


b) a và b là ước của 30 (a<b)
- HS lên bảng làm bài.


- HS dưới lớp làm vào bảng
phụ


<i><b>Hoạt động 3: Cách xác định số lượng các ước của một số (10 phút).</b></i>


- Các bài tập 129, 130 đều yêu cầu tìm
tập hợp các ước, liệu việc tìm ước đó
đã đủ hay chưa, ta cùng nghiên cứu
mục có thể em chưa biết tr.51 SGK
GV giới thiệu


Nếu m = ax<sub> thì m có x + 1 ước</sub>


Nếu m = ax<sub>.b</sub>y<sub> thì </sub>


m có (x + 1)(y + 1) ước
Nếu m = ax<sub>.b</sub>y<sub>.c</sub>z<sub> y thì </sub>


m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước



- HS lấy ví dụ
Bài 129 SGK


b) b = 25<sub> có 5 + 1 = 6 (ước)</sub>


c) c = 32<sub>7 có (2+1)(1+1)= 6</sub>


(ước)


Bài 129 SGK


b) b = 25<sub> có 5 + 1 = 6</sub>


(ước)


c) c = 32<sub>7 có (2+1)(1+1)=</sub>


6 (ước)


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b></i>


+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ BTVN: 132 tr.50 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Tuần 10 Ngày soạn: 11/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 29 Ngày dạy: /10/10</b></i>


<b>§16. </b>

<b>ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh biết khái niệm ước chung và bội chung.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước,
liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


- GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:



- Nêu cách tìm các ước của 1 số?
- Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12)
HS 2:


- Nêu cách tìm bội của một số?
- Tìm các B(4); B(6); B(3)


- Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài
lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
- Lưu lại hai bài trên góc bảng.


- HS lên bảng trả lời câu hỏi và
làm bài tập, HS dướp lớp làm
bài tập vào bảng phụ


- HS1: Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}


Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
- HS2:


B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;
…}


B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …}
B(3)={0;3;6;9;12;15;18;21;24;
…}


- HS nhận xét bài của các bài
trên bảng.



<i><b>Hoạt động 2: Ước chung (15 phút)</b></i>


- GV chỉ vào phần tìm ước của HS 1
dùng phấn màu với các ước 1, 2 của
4, các ước 1, 2, của 6.


Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}


- Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6) có
các số nào giống nhau?


- Khi đó ta nói chúng là ước chung
của 4 và 6.


- GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các
ước chung của 4 và 6.


- Nhấn mạnh:


- Theo dõi, tiếp thu


- Số 1; số 2
- Tiếp thu


- HS đọc phần đóng khung
trong SGK trang 51.


ƯC ( 4,6) = {1; 2}



<i><b>I. Ước chung</b></i>


Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
ƯC ( 4,6) = {1; 2}


<i><b>* Quy tắc: </b></i>Học SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Củng cố <b>?1</b>


- Trở lại phần kiểm tra bài cũ
- HS1 em hãy tìm ƯC (4, 6, 12)
- GV giới thiệu tương tư ƯC (a, b, c)


8 ƯC (16, 40) đúng vì 168


và 408


8 ƯC (32, 28) sai vì 328


nhưng 28  8


- ƯC (4; 6; 12) = {1; 2}
- Tiếp thu


<i><b>Hoạt động 3: Bội chung (15 phút).</b></i>


- GV chỉ vào phần tìm bội của HS 2
trong phần kiểm tra bài cũ



B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …}


- Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội
của 6


- Các số 0, 12, 24 … vừa là bội của
4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là
các bội chung của 4 và 6


- Vậy thế nào là bội chung của hai
hay nhiều số?


- GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các
bội chung của 4 và 6


- Nhấn mạnh


x  BC (a; b) nếu x  a và x b


- Củng cố <b>?2</b>


- GV giới thiệu BC (a, b, c)


- Theo dõi


- Số 0; 12; 24; …
- Tiếp thu



- HS đọc phần đóng khung
trong SGK


- BC (4; 6) = {0; 12; 24; …}
- Tiếp thu


- Làm ?2
- Tiếp thu


<i><b>II. Bội chung:</b></i>


B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20;
24; …}


B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …}
=> BC (4; 6) = {0; 12; 24;
…}


<i><b>* Quy tắc: </b></i>Học SGK


x  BC (a; b) nếu x  a và x
 b


<i><b>Hoạt động 4: Chú ý (7 phút)</b></i>


- GV giới thiệu giao của hai tập hợp
Ư(4) và Ư(6)


- Minh họa bằng sơ đồ Ven
Ký hiệu: 



Ư(4) <sub>Ư(6) = ƯC (4, 6)</sub>


Củng cố:


a) A = {3; 4; 6} B = {4; 6}
A <sub> B = ?</sub>


- GV minh họa bằng sơ đồ Ven
b) M = {a, b} ; N = {c}
M  N = ?


c) Điền tên một tập hợp thích hợp
vào ơ trống


a  6 và a  5 => a …………


200  b và 50  b => b  ……




.4


. 3
a) A  B = {4; 6}


b) M <sub> N = Þ</sub>


c) a  6 và a  5 => a BC (5,



6)


200  b và 50  b => b  ƯC


(50, 200)


<i><b>III. Chú ý:</b></i>


.3 .4


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b></i>


+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.


4
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Tuần 10 Ngày soạn: 14/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 30 Ngày dạy: /10/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Học sinh được củng cố các kiến thức về bội chung và ước chung của hai hay nhiều số.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>



- Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung; tìm giao của hai tập hợp.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thức tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phần màu, bảng phụ


*HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).</b></i>


HS1:


- Ước chung của hai hay nhiều số
là gì? x  ƯC (a; b) khi nào?



- Làm bài tập 169 a, 170 a (SBT)
HS2:


- Bội chung của hai hay nhiều số là
gì? x <sub> BC (a; b) khi nào?</sub>


- Làm bài tập 169 b, 170 b (SBT)
GV nhận xét và cho điểm bài của
hai HS trên bảng


HS1:
- Trả lời


- 169a) 8<sub>ƯC(24;30) vì 30</sub><sub></sub><sub></sub><sub> 8</sub>


- 170a) ƯC (8; 12) = {1; 2; 4}
HS2


- Trả lời


169b) 240<sub>BC (30; 40) vì </sub>


240  30 và 24040


170b) BC (8;12) = {0; 24; 48;
…}


Hoặc = B(8) B(12)
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (34 phút)</b></i>



Bài 136 SGK


GV yêu cầu HS đọc đề bài:


- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết hai
tập hợp


- HS 3 lên bảng viết giao của hai
tập hợp trên


- HS4 dùng ký hiệu <sub> để thể hiện</sub>


quan hệ giữa tập hợp M với mỗi
tập hợp A và B?


- Tập hợp như thế nào gọi là tập
hợp con của một tập hợp?


- 2 HS lên bảng viết hai tập
hợp:


A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
B = {0; 9; 18; 27; 36}


M = A <sub>B</sub>


M = {0; 18; 36}
M  A


M <sub> B</sub>



- Mọi phần tử của tập hợp A
đề thuộc tập hợp B, ta nói A


 B


<i><b>Bài 136 SGK </b></i>


A = {0;6;12;18;24;30; 36}
B = {0; 9; 18; 27; 36}
M = A B


M = {0; 18; 36}
M <sub> A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Bài 137 SGK: GV yêu cầu HS
làm bài vào bảng phụ cá nhân


- GV kiểm tra bài làm của 5 HS
nhanh nhất.


- Bài 175 (SBT)
GV treo bảng phụ lên.


- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
trên bảng phụ


- GV nhận xét, chấm điểm bài làm
của 3 HS



Bài 138 SGK


- GV treo đề bài lên bảng


- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
theo nhóm trong 5 phút


Các
h
chia


Số
phần
thưởn


g


Số bút
ở mỗi


phần
thưởng


Số vở ở
mỗi
phần
thưởng


a 4



b 6


c 8


GV đặt câu hỏi củng cố cho bài tập
này:


+ Tại sao cách chia a và c lại thực
hiện được, cách chia b không thực
hiện được


+ Trong các cách chia trên, cách
chia nào có số bút và số vở ở mỗi
phần thưởng là ít nhất? Nhiều
nhất?


- HS làm bài vào bảng phụ
a) A<sub>B = {cam; chanh}</sub>


b) A<sub>B là tập hợp các HS</sub>


vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của
lớp.


c) AB = B


d) A<sub>B = </sub><i>O</i>


e) NN* = N*



- HS đọc đề bài, sau đó làm
trên bảng phụ


a) A có 11 + 5 = 16 (phần tử)
P có 7 + 5 = 12 (phần tử)
A <sub>P có 5 phần tử</sub>


b) Nhóm HS đó có:


11 + 5 + 7 = 23 (người)


- HS đọc đề bài.


- HS hoạt động theo nhóm học
tập


- Các nhóm treo bài của mình
lên bảng


- Từng nhóm trả lời


- Nhận xét


<i><b>Bài 137 SGK</b></i>


a) A<sub>B = {cam; chanh}</sub>


b) A<sub>B là tập hợp các HS</sub>


vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của


lớp.


c) AB = B


d) A<sub>B = </sub><i>O</i>


e) NN* = N*
<i><b>Bài 175 (SBT)</b></i>


a) A có 11 + 5 = 16 (phần tử)
P có 7 + 5 = 12 (phần tử)
A P có 5 phần tử


b) Nhóm HS đó có:


11 + 5 + 7 = 23 (người)


Bài 138 SGK


Các
h
chia


Số


phần Sốbút ở
mỗi
phần


Số


vở


a 4 6 8


b 6


c 8 3 4


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Tuần 11 Ngày soạn: 17/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 31 Ngày dạy: /10/10</b></i>


<b> </b>

<b>§17. </b>

<b>ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh biết khái niệm ƯCLN, biết được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế
nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số
nguyên tố.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh biết tìm ước chung lớn nhất trong các bài tốn thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết



<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


- GV ghi đề kiểm tra lên bảng
phụ:


HS1:- Thế nào là giao của hai
tập hợp?


- Sửa bài 172 (SBT)


HS 2:- Thế nào là ước chung
của hai hay nhiều số?


- Sửa bài 171 (SBT)


Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem
bài lên bảng và sửa bài của HS
dưới lớp.



- GV (nêu vấn đề): có cách nào
khác để tìm ước chung của hai
hay nhiều số không?


- HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm
bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào
bảng phụ


- HS1: a) A <sub> B = {mèo}</sub>


b) A  B = {1; 4}


c) A <sub> B = </sub><sub></sub>


- HS2:
Cách
chia


Số
nhóm


Số nam
ở mỗi
nhóm


Số nữ
ở mỗi
nhóm



a 3 10 12


C 6 5 6


- HS nhận xét bài của các bài trên
bảng.


<i><b>Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất (12 phút)</b></i>


- Tìm tập hợp Ư(12); Ư(30);
ƯC(12;30). Tìm số lớn nhất
trong tập hợp ƯC(12; 30).
- Giới thiệu ƯCLN và ký hiệu
- Vậy ƯCLN của hai hay nhiều
số là số như thế nào?


- Hãy nêu nhận xét về quan hệ
giữa ƯC và ƯCLN trong ví dụ
trên.


- Tìm ƯCLN (5; 1); ƯCLN (12;
30; 1)


- Chú ý: Nếu trong các số đã


HS hoạt động nhóm thực hiện bài
làm trên bảng nhóm.


Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}


ƯC (12;30) = {1; 2;3;6}


Số lớn nhất trong tập hợp các ƯC
(12; 30) là 6


HS đọc phần đóng khung trong SGK
tr.54


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

một số bằng 1 thì ƯCLN của
các số đó là 1.


Củng cố: GV treo bảng phụ có
ghi sẵn phần đóng khung, phần
nhận xét và chú ý.


Tất cả các ước của 12 và 30 đều là
ước của ƯCLN (12; 30)


Một HS phát biểu lại


<i><b>Hoạt động 3: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (15 phút)</b></i>


- Tìm ƯCLN(36; 84; 168).
- Hãy phân tích 36; 84; 168 ra
thừa số nguyên tố


- Số nào là TSNT chung của ba
số trên trong dạng phân tích ra
TSNT? Tìm TSNT chung với số
mũ nhỏ nhất? Có nhận xét gì về


TSNT


- Như vậy để có ƯC ta lập tích
của các TSNT chung, để có
ƯCLN ta lập TSNT chung với
số mũ nhỏ nhất của nó. Từ đó
rút ra quy tắc tìm ƯCLN.


- Củng cố


- Tìm ƯCLN (12; 30)
- <b>?2</b>: Tìm ƯCLN (8; 9)
- Nhận xét hai số 8 và 9?


- Tương tự tìm ƯCLN (8; 12;
15)


- Tìm ƯCLN (24; 16; 8)


- Quan sát đặc điểm của ba số
đã cho


=> Chú ý SGK tr.55


HS làm bài theo hướng dẫn của GV
36 = 22<sub>.3</sub>2


84 = 22<sub>.3.7</sub>


168 = 23<sub>.3.7</sub>



- Số 2 và số 3


- Số mũ nhỏ nhất của thừa số nguyên
tố 2 là 2, 3 là 1


- Số 7 không phải là thừa TSNT
chung của ba số trên vì nó khọng có
trong dạng phân tích ra TSNT của
36.


- ƯCLN (36; 84; 168) = 22<sub>.3 = 12</sub>


- Hãy nêu ba bước của việc tìm
ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn
1.


12 = 22<sub>.3 30 = 2.3.5</sub>


=> ƯCLN (12; 30) = 2.3 = 6
8 = 23<sub> 9 = 3</sub>2


Vậy 8 và 9 khơng có TSNT chung
=> ƯCLN(8; 9) = 1


24  8 số nhỏ nhất là ước của hai 16
 8 số còn lại


=> ƯCLN (24; 16; 8) = 8



HS phát biểi lại phần chú ý trong
SGK


<b>2) Tìm ƯCLN bằng cách</b>
<b>phân tích các số ra thừa</b>
<b>số nguyên tố:</b>


Ví dụ:


Tìm ƯCLN(36; 84; 168).


Quy tắc tìm ƯCLN:
(SGK)


Chú ý SGK tr.55


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)</b></i>


Bài 139 tr.56 SGK: Tìm ƯCLN
của:


a) 56 và 140
b) 24; 84 và 180
c) 60 và 180
d) 15 và 19


Bài 140 tr.56: Tìm ƯCLN của:
a) 16; 80 và 176


b) 18; 30 và 77



GV yêu cầu HS làm bài vào
bảng phụ, GV thu 5 bài nhanh
nhất để chấm điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Tuần 11 Ngày soạn: 19/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 32 Ngày dạy: 20/10/10</b></i>


<b> </b>

<b>§17. </b>

<b>ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (tt) - LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. Biết tìm ước chung thơng
qua tìm ƯCLN.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh biết quan sát, tìm tịi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.



<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


2. <b>Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 phút).</b></i>


GV ghi đề kiểm tra lên bảng
phụ:


HS1:


- ƯCLN của hai hay nhiều
số là số như thế nào?


Thế nào là hai số nguyên tố
cùng nhau? Cho ví dụ.


- Làm bài tập 141 SGK
- Tìm ƯCLN(15; 30; 90)
HS 2:


- Nêu quy tắc tìm ƯCLN của
hai hay nhiều số lớn hơn 1.
- Làm bài tập 176 (SBT)
Sau đó GV yêu cầu 2 HS
đem bài lên bảng và sửa bài
của HS dưới lớp, nhận xét và


cho điểm


HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài
tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng
phụ


HS1:


8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà
cả hai đềi là hợp số


ƯCLN(15; 30; 90) = 15 vì 3015; 90


15
HS2:


a) ƯCLN(40; 60) = 22<sub>.5 = 20</sub>


b) ƯCLN(36; 60; 72) = 22<sub>.3 = 12</sub>


c) ƯCLN(13; 20) = 1
d) ƯCLN(28; 39; 35) = 1


HS nhận xét bài của các bài trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2: Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN (10 phút)</b></i>


- Tất cả các ước chung của
12 và 30 đều là ước của
ƯCLN(12; 30). Do đó để tìm


ƯC(12; 30) ta tìm
ƯCLN(12; 30); sau đó tìm
ước của ƯCLN(12; 30)
ƯCLN(12; 30) = 6 (theo <b>?1</b>)
Vậy ƯC(12; 30) = Ư(6) =
{1; 2; 3; 6}


* Củng cố: Tìm số tự nhiên a


- Học sinh hoạt động nhóm
- Tìm ƯCLN(12; 30)
Tìm các ước của ƯCLN


Vì 56  a; 140  a => a  ƯC(56; 140)


ƯCLN(56; 140) = 22<sub>.7 = 28</sub>


Vậy


aƯC(56;140) = {1;2;4;7;14;28}


Tìm ƯCLN(12; 30)
Tìm các ước của ƯCLN
Vì 56  a; 140  a => a 


ƯC(56; 140)


ƯCLN(56; 140) = 22<sub>.7 =</sub>


28



VậyaƯC(56;140) =


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút).</b></i>


- Bài 142 (SGK)


Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
GV yêu cầu nhắc lại cách
xác định số lượng các ước
của một số để kiểm tra ƯC
vừa tìm được.


- Bài 143 (SGK) Tìm số tự
nhiên a lớn nhất biết rằng
420  a và 700  a


Bài 144 (SGK): Tìm các ước
chung lớn hơn 20 của 144 và
192.


- Bài 145 SGK: Độ dài lớn
nhất của cạnh hình vng
(tính bằng cm) là ƯCLN
(75; 105)


<i>Bài tập: </i>Tìm hai số tự nhiên
biết tổng của chúng bằng 84
và ƯCLN của chúng bằng 6.
GV hướng dẫn HS giải



a) ƯCLN(16;24) = 8
ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8}
b) ƯCLN(180;234) = 18


ƯC (180; 234) = {1; 2; 3; 6,9,18}
c) ƯCLN(60; 90; 135) = 15
ƯC (60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15}
a là ƯCLN(420; 700) => a = 140
ƯCLN(144; 192) = 48


ƯC(144; 192) = {1;2;3;4;6;8;12;24;48}
Vậy ước chung của 144 và 192 lớn hơn
20 là 24; 48


HS đọc đề bài.


ƯCLN(75; 105) = 15
Đáp số: 15 cm


Gọi hai số phải tìm là a và b (a  b). Ta


có ƯCLN(a; b) = 6


 a = 6a1; b = 6b1.


Trong đó (a1;b1) = 1


Do a + b = 84 => 6 (a1 + b1) = 84
 a1 + b1 = 14



Chọn cặp số a1; b1 nguyên tố cùng nhau,


có tổng bằng 14, ta được:
a1 1 3 5


=> a 6 18 30
b1 13 11 9 b 78 66 54


Bài 142 (SGK)
a) ƯCLN(16;24) = 8
ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8}
b) ƯCLN(180;234) = 18
ƯC (180; 234) = {1; 2; 3;
6,9,18}


c) ƯCLN(60; 90; 135)=15
ƯC (60; 90; 135) = {1; 3;
5; 15}


Bài 143 (SGK)


a là ƯCLN(420; 700)
=> a = 140


Bài 144 (SGK):


ƯCLN(144; 192) = 48
ƯC(144; 192) =
{1;2;3;4;6;8;12;24;48}


Vậy ước chung của 144 và
192 lớn hơn 20 là 24; 48
Bài 145 SGK


ƯCLN(75; 105) = 15
Đáp số: 15 cm


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b></i>


+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.


+ BTVN: 177, 178, 180, 183 (SBT) + 146 tr.57 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Tuần 11 Ngày soạn: 20/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 33 Ngày dạy: /10/10</b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thơng qua tìm ƯCLN


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Rèn kỹ năng tính tốn, phân tích ra thừa số nguyên tố; tìm ước chung lớn nhất.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Vận dụng được trong việc giải bài tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết



<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


- GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:


- Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách
phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết
rằng 480 a và 600  a


HS 2:


- Nêu cách tìm ước chung thơng qua
tìm ƯCLN.


- Tìm ƯCLN rồi tìm
ƯC(126;210;90)



- Sau đó GV cho HS nhận xét cách
trình bày và nội dung bài làm của
từng HS


- Yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và
cho điểm.


- HS lên bảng trả lời câu hỏi và
làm bài tập, HS dướp lớp làm
bài tập vào bảng phụ


- Một dãy làm bài và trả lời câu
hỏi của HS1.


- Một dãy làm bài tập và trả lời
câu hỏi của HS 2


- HS nhận xét bài của các bài
trên bảng.


- Ba HS mang bài lên cho GV
chấm


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (26 phút)</b></i>


Bài 146 (SGK): Tìm số tự nhiên biết
rằng 112  x; 140 x và 10 < x < 20.


- GV cùng HS phân tích bài tốn để
đi đến cách giải.



112  x và 140  x chứng tỏ x quan


hệ như thế nào với 112 và 140?
- Muốn tìm ƯC (112; 140) em phải
làm như thế nào?


- Kết quả bài toán x phải thỏa mãn
điều kiện gì?


- GV cho HS giải bài 146 rồi treo


- HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi
- Theo dõi và làm bài


x <sub> ƯC (112;140)</sub>


- Tìm ƯC LN (112; 140), sau
đó tìm các ước của 112 và 140
10 < x < 20


- Quan sát, tiếp thu


Bài 146 (SGK):


12 x và 140  x  x 


ƯC(112; 140)


ƯCLN (112;140) = 28


ƯC (112; 140) = {1; 2; 4; 7;
14; 28)}


Vì 10 < x < 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Bài 147 (SGK):


- GV tổ chức hoạt động theo nhóm
cho HS


a) Gọi số bút trong mỗi hộp là a,
theo đề bài ta có: a là ước của 28
(hay 28a)


a là ước của 36 (hay 36 a) và a<2


b) Mai mua bao nhiêu hộp bút chì
màu?


Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu?
- GV kiểm tra trên bảng phụ bài 1


<sub> 5 nhóm.</sub>


- Bài 148: GV gọi học sinh đọc đề
bài


- GV chấm điểm bài làm của một số
HS



112 x và 140  x  x 


ƯC(112; 140)


ƯCLN (112;140) = 28


ƯC (112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14;
28)}


Vì 10 < x < 20


Vậy x = 14 thỏa mãn các điều
kiện của đề bài


- HS đọc đề bài


- HS làm việc theo nhóm


Từ câu a  <sub> a </sub><sub> ƯC(28; 36) và</sub>


a < 2


ƯCLN (28; 36) = 4
ƯC (28; 36) = {1; 2; 3}


Vì a>2  a = 4 thỏa mãn điều


kiện của đề bài.
b) Mai mua 7 hôp bút
Lan mua 9 hộp bút



- HS phân tích đề bài tốn.
- Tìm mối liên quan đến các
dạng bài đã làm ở trên để áp
dụng cho nhanh.


- HS độc lập làm bài: Số tổ
nhiều nhất là ƯCLN(48;72)=24
Khi đó mỗi tổ có số nam là:


48 : 24 = 2 (Nam)
và mỗi tổ có số nữ là:


72 : 24 = 3 (nữ)
- Mang bài cho GV chấm.


Bài 147 (SGK):


a) Gọi số bút trong mỗi hộp
là a, theo đề bài ta có: a là
ước của 28 (hay 28a)


a là ước của 36 (hay 36 a)


và a<2


ƯCLN (28; 36) = 4
ƯC (28; 36) = {1; 2; 3}
Vì a>2  <sub> a = 4 thỏa mãn</sub>



điều kiện của đề bài.
Bài 148 (SGK):


Số tổ nhiều nhất là ƯCLN
(48; 72) = 24


Khi đó mỗi tổ có số nam là:
48 : 24 = 2 (Nam)
và mỗi tổ có số nữ là:


72 : 24 = 3 (nữ)


<i><b>Hoạt động 3: Giới thiệu một số thuật tốn ơclít tìm ưcln của hai so (10 phút)</b></i>


phân tích ta TSNT như sau:
- Chia số lớn cho số nhỏ


- Nếu phép chia còn dư, lấy số chia
đem chia cho số dư.


- Nếu phép chia này còn dư lại lấy số
chia mới chia cho số dư mới


- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi
được số dư bằng 0 thì số chia cuối
cùng là ƯCLN phải tìm


- Tìm ƯCLN (135; 105)
135 105
105 30 1


30 15 3
0 2


Vậy ƯCLN ( 135; 150) = 15
- HS sử dụng thuật tốn Ơclít
để tìm ƯCLN (46; 72) ở bài tập
148


72 48
48 24 1
0 2


Số chia cuối cùng là 24


* Thuật tốn Ơclit
Tìm ƯCLN (135; 105)


135 105
105 30 1
30 15 3
0 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Tuần 12 Ngày soạn: 24/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 34 Ngày dạy: 25/10/10</b></i>


<b>§18. </b>

<b>BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết khái niệm BCNN của hai hay nhiều số.



<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên
tốt.


<i><b>* Thái độ: </b></i>HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN,
biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phần màu, bảng phụ, thước thẳng.
* HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


2. <b>Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


- Thế nào là bội chung của hai
hay nhiều số? x <sub> BC (a;b) khi</sub>


nào?



- Tìm BC(4;6)


- GV cho học sinh nhận xét việc
học lý thuyết và làm bài tập của
bạn.


- Nhận xét cho điểm


- HS trả lời câu hỏi và làm bài
tập


B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;
…}


B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;…}
Vậy BC(4;6) = {0; 12; 24;…}
- Bội chung nhỏ nhất của 4 và
6 là 12


<i><b>Hoạt động 2: Bội chung nhỏ nhất (12 phút)</b></i>
<i>- </i>GV viết lại bài tập mà HS vừa


làm vào phần bảng dạy bài mới.
Lưu ý viết phấn màu các số 0; 12;
24; 36;…


B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;
28; 32; 36;…}



B(6) = {0; 12; 18; 24; 30; 36…).
Vậy BC(4;6) = {0; 12; 24; 36…}
- Số nhỏ nhất  0 trong tập hợp


các BCNN của 4 và 6 là 12. Ta
nói 12 là bội chung nhỏ nhất của
4 và 6.


- Kí hiệu: BCNN(4;6) = 12
- GV: vậy BCNN của hai hay
nhiều số là như thế nào?


- GV cho HS đọc phần đóng
khung trong SGK trang 57


- Em hãy tìm mối quan hệ giữa
BC và BCNN?


- Theo dõi


- Là số nhỏ nhất khác 0 trong
tập hợp các bội chung của các
số đó 12


- Trả lời.
- Đọc


- Tất cả các bội chung của 4


<i><b>I. Bội chung nhỏ nhất</b></i>


<i>Ví dụ 1</i>


B(4)=


0;4;8;12;16;20;24;28;32…}
B(6)= 0;12;018;24;30;…).
Vậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Nêu chú ý về trường hợp tìm
BCNN của nhiều số mà có một số
bằng 1?


Ví dụ: BCNN(5;1) = 5


BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6)


- Đọc chú ý
BCNN(a;1) = a


BCNN(a; b; 1) = BCNN(a;b)


BCNN(a;1) = a


BCNN(a;b;1) =BCNN(a;b)


<i><b>Hoạt động 3: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT (25 ph)</b></i>


- Nêu VD2: Tìm BCNN (8;18;30)
- Trước hết phân tích các số 8;
18; 30 ra TSNT?



- Để chia hết cho 8, BCNN của ba
số 8; 18; 30 phải chứa thừa số
nguyên tố nào? Với số mũ bao
nhiêu?


- Để chi hết cho 8; 18;30 thì
BCNN của ba số chứa thừa số
nguyên tố nào? Với các thừa số là
bao nhiêu?


- GV giới thiệu các TSNT trên là
các TSNT chung và riêng. Mỗi
thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
- Lập tích các thừa số vừa chọn ta
có BCNN phải tìm.


- u cầu HS hoạt động:
+ Rút ra quy tắc tìm BCNN
+ So sánh điểm giống và khác
với tìm ƯCLN


* <i>Củng cố:</i>


- Trở lại VD1: Tìm BCNN (4;6)
bằng cách phân tích 4 và 6 ra
TSNT?


làm<b> ?1</b> Tìm BCNN(8;12)



- Tìm BCNN(5;7;8) => đi đến
chú ý a


- TìmBCNN(12;16;48) => đi đến
chú ý b


8 = 23


18 = 2.32


30 = 2.3.5
- 23


- 2;3;5
23 . <sub>3</sub>2 <sub>. 5 = 360</sub>


 <sub> BCNN(8; 18; 30) = 360</sub>


HS hoạt động nhóm: qua VD
và đọc SGK rút ra các bước
tìm BCNN, so sánh với tìm
ƯCLN


HS phát biểu lại quy tắc tìm
BCNN của hai hay nhiều số
lớn hơn 1


- HS: 4 = 22<sub>; 6 = 2.3</sub>


BCNN(4;6) = 22<sub>.3 = 12</sub>



3
2


8 2


(8;12) 24


12 2 .3 <i>BCNN</i>




 


 



 <sub></sub>


BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280


48 12


(48;16;12) 48


48 16 <i>BCNN</i>



 






<i><b>II. Tìm BCNN bằng cách phân</b></i>
<i><b>tích các số ra TSNT</b></i>


VD2: Tìm BCNN (8;18;30)
8 = 23


18 = 2.32


30 = 2.3.5
23


 BCNN(8; 18; 30) = 360


<b>?1</b>


4 = 22<sub>; 6 = 2.3</sub>


BCNN(4;6) = 22<sub>.3 = 12</sub>


3
2


8 2


(8;12) 24



12 2 .3 <i>BCNN</i>




 <sub></sub>


 



 


BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280


48 12


(48;16;12)
48 16


48
<i>BCNN</i>








Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số … ta
làm như sau:



 Phân tích mỗi số ………
 Chọn ra các thừa số …………


 Lập ……… mỗi thừa số lấy với
số mũ……


Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số …… ta làm
như sau:


 Phân tích mỗi số………
 Chọn ra các thừa số……


 Lập ………… mỗi thừa số lấy với số mũ……


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1ph)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Tuần 12 Ngày soạn: 25/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 35 Ngày dạy: 26/10/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



* GV: Phần màu, bảng phụ, thước thẳng.
* HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới.


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Thực hành giải toán.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


2. <b>Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


Kiểm tra HS1:


- Thế nào là BCNN của hai hay
nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý?


BCNN(10; 12;15)
Kiểm tra HS2:


- Nếu quy tắc tìm BCNN của hai
hay nhiều số lớn hơn 1?



- Tìm BCNN( 8; 9; 11)
BCNN(25 ; 50)
BCNN(24 ; 40 ; 168)
- GV nhận xét và cho điểm bài
làm của hai học sinh


- Hai HS lên bảng


- HS cả lớp làm bài và theo
dõi các bạn sau khi đã làm
xong.


BCNN(10; 12; 15) = 60
792


50
840


- Theo dõi, tiếp thu.


<i><b>Hoạt động 2: Cách tìm bội chung thơng tin qua tìm BCNN (10 phút)</b></i>


- Ví dụ: Cho A = { x <sub>N / x </sub> 8;


x 18; x  30; x < 1000}


- Viết tập hợp A bằng cách liệt kê
các phần tử



- GV u cầu HS tự nghiên cứu
SGK, hoạt động theo nhóm.








30

x


18
x


8
x






BCNN(8;18;30) = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 360</sub>


BC của 8;18; 30 là bội của 360
- Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2; ta
được 0; 360; 720.



Vậy A = {0; 360; 720}


- GV gọi HS đọc phần đóng
khung trong SGK trang 59


- Tìm hiểu ví dụ


- Hoạt động theo nhóm


- Cử đại diện phát biểu cách
làm


- Các nhóm khác so sánh
=> Kết luận


- HS đọc phần đóng khung


<i><b>III. Cách tìm bội chung thơng</b></i>
<i><b>tin qua tìm BCNN:</b></i>


Ví dụ: Cho A = { x <sub>N / x </sub> 8 ;


x 18; x  30 ; x < 1000}


Viết tập hợp A bằng cách liệt kê
các phần tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (27 phút)</b></i>


- Tìm số tự nhiên a, biết rằng a <


1000; a  60 và a  280.


- GV kiểm tra kết quả làm bài của
một số emvà cho điểm.


<i>- Bài 152(SGK)</i>


- GV treo bảng phụ lời giải sẳn
của một HS đề nghị cả lớp theo
dõi và nhận xét


<i>Bài 153</i> SGK:


- Tìm các bội chung của 30 và 45
nhỏ hơn 500.


- GV yêu cầu HS nêu hướng làm.
- Một em lên bảng trình bày


<i>Bài 154 (SGK)</i>


- GV hướng dẫn HS làm bài
- Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp
hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8,
đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan
hệ như thế nào với a có quan hệ
như thế nào với 2; 3; 4; 8?


- Đến đây bài toán trở về giống
các bài toán đã làm ở trên.



- HS độc lập làm bài trên giấy
trên bảng phụ.


- Một em nêu cách làm và lên
bảng chữa


)
280
;
60
(
280


60


<i>BC</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>











BCNN(60;280) =
840


Vì a < 1000 vậy a = 840


- HS cả lớp theo dõi và nhận
xét


a  15 => a <sub> BC(15;18)</sub>


a  18 B(15) = {0; 15; 30; 45;


60; 75; 90…}


B(18) = {0; 18; 36; 54; 72;
90… }


Vậy BC(15;18) = {0;90…}
vì a nhỏ nhất khác 0


=> a = 90


- Tìm các bội chung của 30 và
45 nhỏ hơn 500.


- HS nêu hướng làm.


- Một em lên bảng trình bày
- Tìm hiểu đề bài và theo dõi



- Làm vào vở


<b>Luyện tập</b>


1) Tìm số tự nhiên a, biết rằng a
< 1000; a  60 và a  280.


Giải:


)
280
;
60
(
280


60


<i>BC</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>











BCNN(60;280) =
840


Vì a < 1000 vậy a = 840
Bài 152(SGK)


a  15 => a  BC(15;18)


a  18 B(15) = {0; 15; 30; 45;


60; 75; 90…}


B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90…
}


Vậy BC(15;18) = {0;90…}
vì a nhỏ nhất khác 0


=> a = 90


<i>Bài 153</i> SGK:


Tìm các bội chung của 30 và 45
nhỏ hơn 500.


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b></i>


+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.



+ BTVN: 137, 138 tr.53 (SGK) + 169, 170, 174, 175 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Tuần 12 Ngày soạn: 28/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 36 Ngày dạy: /10/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP 2</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thơng qua BCNN


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Rèn kỹ năng tính tốn, biết tìm bội chung nhỏ nhất một cách hợp lý trong từng trường
hợp cụ thể.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tốn thực tế đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phần màu, bảng phụ


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).</b></i>


GV ghi đề kiểm tra lên bảng
phụ:


HS1:


- Phát biểu quy tắc tìm BCNN
của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
- Làm bài tập 189 SBT


HS 2:


- So sánh quy tắc tìm BCNN và
ƯCLN của hai hay nhiều số lớn
hơn 1?


- Làm bài tập 190 SBT


Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem
bài lên bảng và sửa bài của HS
dưới lớp.


HS lên bảng trả lời câu hỏi và
làm bài tập, HS dướp lớp làm
bài tập vào bảng phụ



HS1:


Trả lới câu hỏi và làm bài tập
Đáp số: a = 1386


HS2:


Trả lời câu hỏi và làm bài tập
Đáp số: 0; 75; 150; 225; 300;
375


HS nhận xét bài của các bài
trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)</b></i>
<i>Bài tập 156: (SGK):</i> Tìm số tự
nhiên x biết rằng:


x 12 ; x  21; x  28 và 150 <


x < 300


<i>Bài 193 (SBT)</i> Tìm các bội
chung có 3 chữ số của 63,
35,105.


<i>Bài 157 (SGK)</i>


GV hướng dẫn HS phân tích
bài tốn



HS cả lớp làm bài 156 vào vở,
bài 193 (SBT) trên bảng phụ
- Hai HS lên bảng làm đồng
thời hai bài


Bài 156


x  12; x  21; x  28


=> x  BC (12;21;28) = 84


vì 150 < x < 300 => x 


{168;252}


HS làm bài 193 (SBT)


)
;
;
(
.
.
.
.
105
35
63
7


5
3
105
7
5
35
7
3
63 2
<i>BCNN</i>










= 32<sub>.5.7 = 315</sub>


Bài tập 156: (SGK):
x  12; x  21; x  28


=> x <sub> BC (12;21;28) = 84</sub>


vì 150 < x < 300 => x 


{168;252}


Bài 193 (SBT)


)
;
;
(
.
.
.
.
105
35
63
7
5
3
105
7
5
35
7
3
63 2
<i>BCNN</i>











</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Bài 158 (SGK)


- So sánh nội dung bài 158
khác với bài 157 ở điểm nào?
GV yêu cầu HS phân tích để
giải bài tập


Bài 195 (SBT)


GV gọi hai em HS đọc và tóm
tắt đề bài.


GV gợi ý: Nếu gọi số đội viên
liên đội là a thì số nào chia hết
cho 2; 3; 4; 5?


GV cho HS tiếp tục hoạt động
theo nhóm sau khi đã gợi ý


GV kiểm tra, cho điểm các
nhóm làm tốt.


GV: ở bài 185, khi xếp hàng 2,
hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa
một em. Nếu thiếu một em thì
sao? Đó là bài 196 ở bài tập về


nhà.


Vậy bội chung của 63, 35, 105
có 3 chữ số là 315; 630; 945
HS đọc đề bài


Sau a ngày hai bạn lại cùng trực
nhật là BCNN(10;12)


60
5
.
3
.
2
)
12
;
10
(
3
.
2
12
5
.
2
10
2
2










<i>BCNN</i>


Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai
bạn lại cùng trực nhật


HS đọc đề bài


Xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4,
hàng 5 đều thừa 1 người.


Xếp 7 hàng thì vừa đủ (số học
sinh: 100 -> 150).


HS a - 1 phải chia hết cho 2; 3;
4; 5.


HS hoạt động nhóm


Gọi số đội viên liên đội là a
(100<i>a</i>150)


vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4,


hàng 5 đều thừa 1 người nên ta
có:


GV kiểm tra, cho điểm các
nhóm làm tốt.


Bài 185, khi xếp hàng 2, hàng 3,
hàng 4, hàng 5 đều thừa một
em. Nếu thiếu một em thì sao?
Đó là bài 196 ở bài tập về nhà.


Bài 158 (SGK)


Sau a ngày hai bạn lại cùng trực
nhật là BCNN(10;12)


60
5
.
3
.
2
)
12
;
10
(
3
.
2


12
5
.
2
10
2
2








<i>BCNN</i>


Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai
bạn lại cùng trực nhật


Bài 195 (SBT)


Số cây đội phải trồng là bội
chung của 8 và 9, số cây đó có
trong khoảng 100 đến 200


Gọi số cây mỗi đội phải trồng là
a. Ta có a  BC(8;9) = 8.9 = 81


Mà 100<i>a</i>200


=> a = 144


<i>BT:</i> Xếp 7 hàng thì vừa đủ (số
học sinh: 100 -> 150).


HS a - 1 phải chia hết cho 2; 3;
4; 5.


Gọi số đội viên liên đội là a
(100<i>a</i>150)


vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4,
hàng 5 đều thừa 1 người nên ta



60
)
5
;
4
;
3
;
2
(
)
5
;
4
;


3
;
2
(
)
1
(
5
)
1
(
4
)
1
(
3
)
1
(
2
)
1
(
















<i>BCNN</i>
<i>BC</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>





vì100<i>a</i>150) =>
149


1


99<i>a</i>  )


ta có a = 121 (thoả mãn đkiện)
Vậy số đội viên liên đội là 121



người


<i><b>Hoạt động 3: CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT (5 ph)</b></i>


Lịch can chi: GV giới thiệu cho HS ở phương Đơng, trong có có Việt Nam gọi tên năm âm lịch bằng
cách ghép 10 can (theo thứ tự) với 12 chi (như SGK). Đầu tiên Giáp được ghép với Tý thành Giáp
Tý. Cứ 10 năm, Giáp lại được lập lại. Vậytheo các em, sau bao nhiêu năm, năm Giáp Tý được lặp
lại? Và tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm


Sau 60 năm (là BCNN của 10 và 12)


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Tuần 13 Ngày soạn: 31/10/10</b></i>
<i><b>Tiết 37 Ngày dạy: 01/11/10</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng
lên lũy thừa.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa
biết.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn kỹ năng tính tốn cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phần màu, bảng phụ



* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b></i>


- GV ghi đề lên bảng phụ, yêu cầu HS
trả lời từ câu 1 đến câu 4


- Gọi HS1 lên bảng, viết dạng tính
tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng


- Gọi HS2 Tính chất giao hốn, kết
hợp của phép cộng và tính chất phân
phối của phép nhân với phép cộng
- GV hỏi: Phép cộng, phép nhân cịn
có các tính chất gì?



- Câu 2:


em hãy điền vào dấu … để được định
nghĩa luỹ thừa bậc n của a.


Lũy thừa bậc n của a là … của n …,
mỗi thừa số bằng …


an<sub> = ……… (n </sub><sub></sub><sub>0)</sub>


- Câu 3: Viết công thức nhân hai lũy
thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa
cùng cơ số?


- Câu 4: - Nêu điều kiện để a chia hết
cho b


- Nêu điều kiện để a trừ được cho b


Hai HS phát biểu lại


HS: Phép cộng cịn có tính
chất:


a+0 = 0 + a = a


am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m + n.


am <sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m-n



a = b . k (k  N; b ≠ 0)


a ≥ b


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập (28 phút)</b></i>


Bài 160 (SGK):


Thực hiện phép tính, yêu cầu HS nhắc


lại thứ tự thữjc hiện phép tính. Cả lớp làm bài tập, 2 HS lênbảng. HS1 làm câu (d,c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Gọi 2 HS lên bảng
a) 204 – 84 : 12
c) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2


b) 15.23<sub> + 4.3</sub>2<sub> – 5.7</sub>


d) 164.53 + 47.164


Củng cố : Qua bài tập này khắc sâu
các kiến thức:


+ Thứ tự thực hiện phép tính


+ Thực hiện đúng quy tắc nhân, chia
hai lũy thừa cùng cơ số.


+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính
chất phân phối của phép tính nhân và


phép cộng.


<i>Bài 161 (SGK)</i>


Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 – 7(x+1) = 100
b) (3x-6)3 = 34


GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm các
thành phần trong các phép tính.


<i>Bài 162 (trang 63, SGK)</i>


Hãy tìm số tự nhiên x biết rằng nếu
nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia
cho 4 thì được 7


GV yêu cầu HS đặt phép tính
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
GV gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là
24 giờ. Vậy điền các số thế nào cho
thích hợp.


<i>Bài 164 (SGK): </i>Thực hiện phép tính
rồi phân tích kết quả ra TSNT


a) (1000 + 1):11
b) 142<sub> + 5</sub>2<sub> + 2</sub>2


c) 29.31+ 144: 122



d) d) 333 : 3 + 225: 152


Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên
bảng. HS1 làm câu (d,c)


HS1 làm câu (a,c)
c) 204 – 84 : 12


= 204 – 7 = = 197
c) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2


= 53<sub> + 2</sub>5 <sub>= 125 + 32 =</sub>


157


HS2 làm câu (b,d)
d) 15.23<sub> + 4.3</sub>2<sub> – 5.7</sub>


= 15.8 + 4.9 – 3.5
= 120 + 36 – 35 = 121


d) 164.53 + 47.164


= 164(53 + 47)=164.100 =
16400


HS lên bảng. Cả lớp chữa bài
a) 219 – 7(x+1) = 100



7(x+1) = 219 – 100
7(x+1) = 119
x+1 = 119 : 7
x +1 = 17


x = 17 – 1 = 16
b) (3x -6).3 = 34


3x – 6 = 34<sub>: 3</sub>


3x – 6 = 27


3x = 27 + 6 = 33
x = 33: 3 = 11
(3x – 8) : 4) = 7


ĐS: x = 12


HS hoạt động nhóm.


HS hoạt động nhóm để điền
các số cho thích hợp.


ĐS: lần lượt điền các số 18;33;
22; 25 vào chổ trống.


Vậy trong vòng 1 giờ, chiều
cao ngọn nến giảm(33– 5):4 =
2 cm.



a) = 1001:11 = 91 = 7.13
b) = 225 = 32<sub>.5</sub>2


c) = 900 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2


d) = 112 = 24<sub>.7</sub>


HS1 làm câu (a,c)
a) 204 – 84 : 12


= 204 – 7
= 197
b) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2


= 53<sub> + 2</sub>5


= 125 + 32 = 157
c) 15.23<sub> + 4.3</sub>2<sub> – 5.7</sub>


= 15.8 + 4.9 – 3.5
= 120 + 36 – 35
= 121


d) 164.53 + 47.164
= 164(53 + 47)
= 164.100 = 16400
Bài 161 (SGK)


a) 219 – 7(x+1) = 100
7(x+1) = 219 – 100


7(x+1) = 119
x+1 = 119 : 7
x +1 = 17
x = 17 – 1 = 16
b) (3x -6).3 = 34


3x – 6 = 34<sub>: 3</sub>


3x – 6 = 27
3x = 27 + 6 = 33


x = 33: 3 = 11


<i>Bài 163: </i>Đố (trang 63
SGK)


Lần lượt điền các số 18;33;
22; 25 vào chổ trống


Vậy trong vòng 1 giờ,
chiều cao ngọn nến
giảm(33– 5):4 = 2 cm
Bài 164 (SGK):


a) (1000 + 1):11 = 1001:11
= 91 = 7.13


b) 142<sub> + 5</sub>2<sub> + 2</sub>2<sub> = 225 =</sub>


32<sub>.5</sub>2



c) 29.31+ 144: 122


= 900 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2


d) 333 : 3 + 225: 152


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Tuần 13 Ngày soạn: 01/11/10</b></i>
<i><b>Tiết 38 Ngày dạy: /11/10</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và
CBNN.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện kỹ năng tính tốn cho HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phần màu, bảng phụ


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.


- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết (15 phút)</b></i>
<i>Câu 5:</i> Tính chia hêt của 1 tổng.


Tính chất 1 <i>a</i> <i>b</i> <i>m</i>
<i>m</i>


<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i>







)


( 








Tính chất 2 <i>a</i> <i>b</i> <i>m</i>
<i>m</i>


<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i>







)


( 







(a, b, m  N; m ≠ 0)


- GV kẻ bảng làm 2 để ôn tập về
dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho
5, cho 9 (câu 6).


- GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4


HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7
đến 10


- Yêu cầu HS trả lời thêm:


+ Số nguyên và hợp số có gì
giống và khác nhau?


+ So sánh cách tìm ƯCLN và
BCNN của hai hay nhiều số?


HS phát biểu và nêu dạng tổng
quát hai tính chất chia hết của
một tổng.


HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.


4 HS viết các câu trả lời.


HS theo dõi bảng 3 để so sánh hai
quy tắc.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập (28 phút) </b></i>
<i>Bài 165 (SGK)</i>: GV phát phiếu học
tập cho HS làm. Kiểm tra một vài
em trên bảng phụ.


Điền ký hiệu vào ô trống
a) 747  P



235  P


97  P


b) a = 835.123 + 318  P


c) b = 5.7.11 + 13.17  P


d) c = 2.5.6 – 2.29 P


 vì 747 9 (và > 9)
 vì 235 5 (và > 5)


 vì a 3 (và >3)


 vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và


b>2




<i>Bài 165 (SGK</i>


 vì 747 9 (và > 9)
 vì 235 5 (và > 5)


 vì a 3 (và >3)



 vì b là số chẵn (tổng 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

GV yêu cầu HS giải thích.


<i>Bài 166 (SGK)</i>: Viết các tập hợp
sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = {x  N / 84 x; 180 x và x >


6}


B = {x  N / x 12; x 18 và


0<x<300


<i>Bài 167 (SGK)</i>:


GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài
vào vở.


<i>Bài 168 (SGK) (đố, không bắt buộc</i>
<i>HS)</i>:


<i>Bài 169 SGK</i>
<i>Bài 213* (SBT)</i>:


GV hướng dẫn HS làm: em hãy
tính số vở, số bút và số tập giấy đã
chia?



Nếu gọi a là số phần thưởng thì a
quan hệ thế nào với số vở, số bút,
số tập giấy đã chia?


(Có thể chuyển bài này vào ôn tập
học kỳ)


x  ƯC(84;180) và x > 6


ƯCLN(84;180) = 12


ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Do x > 6 nên A = {12}


x  BC(12; 15; 18) và 0 < x < 300


BCNN(12; 15; 18) = 180


BC (12; 15; 18) = {0; 180; 360…}
Do 0 < x< 300 => B = {180}
Gọi số sách là a (100 ≤ a ≤ 150)
thì a  10; a  15; và a  12


 a  BC( 10; 12; 15)


BCNN (10; 12; 15) = 60
a  {60; 120; 180; …}


Do 100 ≤ a ≤ 15 nên a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển


Máy bay trực thăng ra đời năm
1936


Số vịt là 49 con


Hs đọc đề bài và làm bài theo
hướng dẫn của GV.


Gọi số phần thưởng là a


Số vở đã chia là 133 – 13 = 120
Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72
Số tập giấy đã chia là 170–2=168
a là ước chung của 120; 72 và 168
(a > 13)


ƯCLN(120; 72; 168) = 23<sub>.3 = 24</sub>


ƯC(120; 72; 168) = {1; 2; 3; 6;
12; 24}


Vì a > 13 => a = 24 (thỏa mãn)
Vậy có 24 phần thưởng


<i>Bài 166 (SGK)</i>:


x  ƯC(84;180) và x > 6


ƯCLN(84;180) = 12



ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4;
6; 12}


Do x > 6 nên A = {12}
x  BC(12; 15; 18) và 0 <


x < 300


BCNN(12; 15; 18) = 180
BC (12; 15; 18) = {0; 180;
360…}


Do 0 < x< 300 => B =
{180}


<i>Bài 167 (SGK)</i>:


Gọi số sách là a (100 ≤ a ≤
150) thì a  10; a  15; và a
 12


 a  BC( 10; 12; 15)


BCNN (10; 12; 15) = 60
a  {60; 120; 180; …}


Do 100 ≤ a ≤ 15 nên a =
120


Vậy số sách đó là 120


quyển


<i><b>Bài 213* (SBT):</b></i>


ƯCLN(120; 72; 168) = 23<sub>.3</sub>


= 24


ƯC(120; 72; 168) = {1; 2;
3; 6; 12; 24}


Vì a > 13 => a = 24 (thỏa
mãn)


Vậy có 24 phần thưởng


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2phút)</b></i>


- Ôn tập kỹ lý thuyết, Xem lại các bài tập đã sửa
- Làm bài tập 207;208; 209; 210; 211 (SBT).
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>Tuần 13 Ngày soạn: 02/11/10</b></i>
<i><b>Tiết 39 Ngày dạy:</b></i> <i><b>/11/10</b></i>


<b>KIỂM TRA 45’</b>



<b>1) Mục tiêu:</b>


Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình


hay khơng, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương trình tiếp theo.


<b>2) Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng:</b>


* Kiến thức: Biết tính chất chia hết của một tổng. Biết các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
Biết các khái niệm ước, bội, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN. Biết phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.


* Kĩ năng: Biết xác định xem một tổng có chia hết cho một số đã cho hay khơng. Tìm được ƯCLN,
BCNN của hai số trong trường hợp đơn giản.


<b>3) Thiết lập ma trận hai chiều:</b>


Mức độ


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1. Tính chất chia hết của một


tổng 1 1,0 1 1,0


2. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho


3, cho 5, cho 9. 2 1,0 1 2,0 3 3,0
3. Số nguyên tố, phân tích một


số ra thừa số nguyên tố. 2 1,0 1 1,0 3 2,0
4. Ước, bội, ƯCLN, BCNN 2



1,0 3 3,0 5 4,0


Tổng 6


3,0


3


4,0


3


3,0
12
10


<b>4) Câu hỏi theo ma trận:</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Sô 43* chia hết cho 2 và 5. Khi đó * là:


A. 5 B. 8 C. 0 D. 4


<i><b>Câu 2</b>:</i> Số nào là số nguyên tố trong các số sau ?


A. 77 B. 83 C. 87 D. 39


<i><b>Câu 3: </b></i> Số 84 được phân tích ra số ngun tố có kết quả là:



A. 22<sub>.3.7</sub> <sub> B. 3.4.7</sub> <sub> C. 2</sub>3<sub>.7</sub> <sub> D. 2.3</sub>2<sub>.7</sub>


<i><b> Câu 4: </b></i>Điền dấu (X) vào ơ thích hợp:


Câu Đúng Sai


1. Nếu một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
2. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.


3. BCNN(3; 18) = 18.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Câu 1:</b></i>(2 điểm) Cho các số: 4; 28; 125; 756; 1010; 2475; 7856; 9615. Trong các số đó:
a) Số nào chia hết cho 5?


b) Số nào chia hết cho 9?


<i><b>Câu 2:</b></i> (1 điểm) Không làm phép chia, hãy xem:


A = 342 + 5013 + 720 có chia hết cho 9 không? Tại sao?


<i><b>Câu 3:</b></i> (3 điểm) Cho hai số 90 và 168


a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố (1 đ)
b) Tìm ƯCLN của hai số trên (1 đ)


c) Tìm BCNN của hai số trên (1 đ)


<i><b>Câu 4:</b></i> (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x42, x35 và 300 < x < 700
<b>5) Đáp án và biểu điểm:</b>



<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>
<i><b>Câu 1: C </b></i>(0,5 đ)


<i><b>Câu 2: B </b></i>(0,5 đ)


<i><b>Câu 3: A </b></i>(0,5 đ)


<i><b>Câu 4: </b></i>Điền dấu (X) vào ơ thích hợp: (mỗi ý đúng 0,5 đ)


Câu Đúng Sai


1. Nếu một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. X


2. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. X


3. BCNN(3; 18) = 18. X


<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>
<i><b>Câu 1:</b></i>(2 điểm)


a) Những số nào chia hết cho 5 là: 125; 1010; 2475; 9615. (1đ – mỗi số đúng: 0.25đ)
b) Những số nào chia hết cho 9 là: 756; 2478. (1đ – mỗi số đúng: 0.5đ)


<i><b>Câu 2:</b></i> (1 điểm)


A = 342 + 5013 + 720 chia hết cho 9 vì các số hạng trong tổng chia hết cho 9


<b>Câu</b> 3<b> </b>: (3 điểm)


a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố:


90 = 2.32<sub>.5 (0,5 đ)</sub>


168 = 23<sub>.3.7 (0,5 đ)</sub>


b) ƯCLN(90; 168) = 2.3 = 6 (1đ)


c) BCNN(90; 168) = 23.32.5.7 = 2520 (1đ)
<i><b>Câu 4:</b></i> (1 điểm)


x42, x35 => x BC(42; 35) (0,25 đ)


42 = 2.3.7; 35 = 5.7 (0,25 đ)


BCNN(42; 35) = 2.3.5.7 = 210 Suy ra BC(42; 35) = B(210) =

0; 210;420;630;...

(0,25 đ)


x <sub>BC</sub><sub>(42; 35) </sub><sub> và 300 < x < 700 suy ra x = 420 (0,25 đ)</sub>


Thống kê điểm:


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
6A1


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Tiết 39 Ngày dạy:</b></i> <i><b>10/11/09</b></i>

<b>KIỂM TRA 45’</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>* Kiến thức: </b></i>Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Rèn khả năng tư duy<i><b>. </b></i>Rèn kỹ năng tính tốn chính xác, hớp lý


<i><b>* Thái độ: </b></i>Biết trình bày rõ ràng mạch lạc


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra
- HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Đề bài:</b>


<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Sô 43* chia hết cho 2 và 5. Khi đó * là:


A. 5 B. 8 C. 0 D. 4


<i><b>Câu 2</b>:</i> Số nào là số nguyên tố trong các số sau ?


A. 77 B. 83 C. 87 D. 39


<i><b>Câu 3: </b></i> Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là:


A. 22<sub>.3.7</sub> <sub> B. 3.4.7</sub> <sub> C. 2</sub>3<sub>.7</sub> <sub> D. 2.3</sub>2<sub>.7</sub>


<i><b> Câu 4: </b></i> Điền dấu (X) vào ô thích hợp:



Câu Đúng Sai


1. Nếu một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
2. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.


3. BCNN(3; 18) = 18.


<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b></i>(2 điểm) Trong các số sau đây: 4; 28; 125; 756; 1010; 2475; 7856; 9615
a) Những số nào chia hết cho 5?


b) Những số nào chia hết cho 9?


<i><b>Câu 2:</b></i> (1 điểm) Không làm phép chia, hãy xem:


A = 342 + 5013 + 720 có chia hết cho 9 khơng? Tại sao?


<b>Câu</b> 3<b> </b>: (3 điểm) Cho hai số 90 và 168


a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố (1 đ)
b) Tìm ƯCLN của hai số trên (1 đ)


c) Tìm BCNN của hai số trên (1 đ)


<i><b>Câu 4:</b></i> (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x14, x15, x35 và 300 < x < 700
<b>IV. Đáp án và thang điểm:</b>


<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: C </b></i>(0,5 đ)


<i><b>Câu 2: C </b></i>(0,5 đ)


<i><b>Câu 3: A </b></i>(0,5 đ)


<i><b>Câu 4: </b></i>Điền dấu (X) vào ơ thích hợp: (mỗi ý đúng 0,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

2. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. X


3. BCNN(3; 18) = 18. X


<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>
<i><b>Câu 1:</b></i>(2 điểm)


a) Những số nào chia hết cho 5 là: 125; 1010; 2475; 9615. (1đ – mỗi số đúng: 0.25đ)
b) Những số nào chia hết cho 9 là: 756; 2478. (1đ – mỗi số đúng: 0.5đ)


<i><b>Câu 2:</b></i> (1 điểm)


A = 342 + 5013 + 720 có chia hết cho 9 vì các số hạng trong tổng chia hết cho 9


<b>Câu</b> 3<b> </b>: (3 điểm)


a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố:
90 = 2.32<sub>.5 (0,5 đ)</sub>


168 = 23<sub>.3.7 (0,5 đ)</sub>


b) ƯCLN(90; 168) = 2.3 = 6 (1đ)



c) BCNN(90; 168) = 23.32.5.7 = 2520 (1đ)
<i><b>Câu 4:</b></i> (1 điểm)


x14, x15, x35 => x BC(14;15;35) (0,5 đ)


14 = 2.7; 15 = 3.5; 35 = 5.7


BCNN(14;15;35) = 2.3.5.7 = 210 Suy ra BC(14;15;35) = B(210) =

0; 210; 420;630;...


<b>V. Thống kê điểm:</b>


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
6A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b> Điểm</b>

<b>Lời phê của thầy (cô) giáo</b>



<b>Đề bài:</b>



<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>



<i><b>Câu 1:</b></i>

43*

chia hết cho 2 và 5. Khi đó * là:



A. 5

B. 8

C. 0

D. 4



<i><b>Câu 2</b></i>

<i>:</i>

Số nào là số nguyên tố trong các số sau ?



A. 77

B. 83

C. 87

D. 39




<i><b>Câu 3: </b></i>

Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là:



A. 2

2

<sub>.3.7</sub>

<sub> B. 3.4.7</sub>

<sub> C. 2</sub>

3

<sub>.7</sub>

<sub> D. 2.3</sub>

2

<sub>.7</sub>



<i><b> Câu 4: </b></i>

Điền dấu (X) vào ơ thích hợp:



Câu

Đún



g



Sai


1. Nếu một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.



2. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.


3. BCNN(3; 18) = 18.



<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>



<i><b>Câu 1:</b></i>

(2 điểm) Trong các số sau đây: 4; 28; 125; 756; 1010; 2475; 7856; 9615



a) Những số nào chia hết cho 5?


b) Những số nào chia hết cho 9?



<i><b>Câu 2:</b></i>

(1 điểm) Không làm phép chia, hãy xem:



A = 342 + 5013 + 720 có chia hết cho 9 khơng? Tại sao?



<b>Câu</b>

3

<b> </b>

: (3 điểm) Cho hai số 90 và 168




a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố (1 đ)


b) Tìm ƯCLN của hai số trên (1 đ)



c) Tìm BCNN của hai số trên (1 đ)



<i><b>Câu 4:</b></i>

(1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x

14, x

15, x

35 và 300 < x < 700



<b>Bài Làm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b> LUYỆN TẬP t/c hia hết của một tổng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS nhận biết thành thạo một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay khơng
chia hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, sử dụng các ký hiệu , .


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn luyện tính chính xác khi giải tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phần màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).</b></i>


Gọi HS lên bảng


a) Phát biểu tính chất 1 về tính chất
chia hết của một tổng? Viết tổng
quát?


Sửa bài 85 (a, b) tr.36 SGK
a) 35 + 49 + 210


b) 42 + 50 + 140


HS2: + Phát biểu tính chất 2 của
tính chất chia hết của một tổng


+ Sửa bài 114 c, d tr.17
(SBT)


a) 120 + 48 + 20
b) 60 + 15 + 3


HS phát biểu tính chất 1


7
)


210
49
35
(
7
210
7
49
7
35












7
)
140
50
42
(
7
140

7
50
7
42















HS phát biểu tính chất 2


6
)
20
48
120
(
6
20
6


48
6
120














6
)
3
15
60
(
6
18
3
15
6
60












<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)</b></i>


GV cho HS đọc nội dung bài 87
tr.36 SGK


GV gợi ý cách giải


A = 12 + 14 + 16 + x với x  N.


Tìm x để A2; A2.


Muốn A2 thì x phái có điều kiện


gì?
Vì sao?


Muốn A2 thì x phải là số tự


nhiên chia hết cho 2 vì 3 số
hạng trong tổng đều chia hết


cho 2. Ta áp dụng tính chất
chia hết của một tổng.


<b>Bài 87 tr.36 SGK</b>


A = 12 + 14 + 16 + x  2


Khi đó x2


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Yêu cầu HS trình bày
Tương tự A2


Bài 88 tr.36 SGK


Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta
được số dư là 8.


Hỏi số a có chia hết cho 4 khơng?
Có chia hết cho 6 không? GV
hướng dẫn HD đọc kỹ đề bài.
Gợi ý: Em hãy viết số a dưới dạng
biểu thức của phép chia có dư.
Có khẳng định được số a chia hết
cho 4 khơng, khơng chia hết cho 6
khơng? Vì sao?


Tương tự:


Khi chia số tự nhiên b cho 24 được
số dư là 10, hỏi b có chia hết cho 2


khơng? Cho 4 không?


GV đưa bảng phụ ghi bài 89 tr.36
SGK.


Gọi 4 HS lên bảng điền dấu “x”
vào ơ thích hợp


A = 12 + 14 + 16 + x  2


Khi đó x2


HS A2 khi x2


Gọi 2 HS đọc lại đầu bài hai
lần.


HS lên bảng viết
a = q.12 + 8 (qN)


=> a4 vì q.124; 84


a 6 vì q.12  6; 86


HS lên bảng giải như bài 88
b = 24.q + 10 (qN)


=> b2 vì 24.q2; 102


b 6 vì 24.q  6; 106



Bốn HS lần lượt điền vào
bảng


<b>Bài 88 tr.36 SGK</b>


+ a = q.12 + 8 (qN)


=> a4 vì q.124; 84


a 6 vì q.12  6; 86


b = 24.q + 10 (qN)


=> b2 vì 24.q2; 102


b 6 vì 24.q  6; 106


<i>Câu</i> <i>Đúng</i> <i>Sai</i>


a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6 x
b) Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 6 thì tổng không chia hết


cho 6 X


c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5


thì số cịn lại chia hết cho 5 x


d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7


thì số cịn lại chia hết cho 5


x


<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá (5 phút).</b></i>


Gạch dưới số mà em chọn:


a. Nếu ab và b3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; 3.


b. Nếu ab và b4 thì tổng a + b chia hết cho 4; 2; 6.


c. Nếu a6 và b9 thì tổng a + b chia hết cho 6; 3; 9.


HS phát biểu lại hai tính chất chia hết của một tổng


<i><b>Hoạt động 4:Hoạt động nối tiếp (2 phút)</b></i>


+ Xem lại các bài tập đã sửa.
+ BTVN: 119  120 tr.17 (SBT)


+ Đọc trước bài Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


+ Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ở tiếu học đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×