Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

van 8 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.34 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 11

Ngày soạn: 23/10/2010



Tiết 41

Ngày dạy: 25/10/2010



<b>KIỂM TRA VĂN</b>


<b>A. Mục tiêu.</b>



<i>1. Kiến thức</i>

: Kiểm tra và củng cố lại nhận thức của học sinh sau bài ơn tập truyện kí


Việt Nam hiện đại.



- Tích hợp với các kiến thức Tiếng Việt đã học và phần Tập làm văn bài: tóm tắt văn


bản tự sự ; kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm



<i>2. Kỹ năng</i>

: Rèn luyện và củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so


sánh, lựa chọn viết đoạn văn.



<i>3. Thái độ</i>

: Nghiêm túc


<b>B. Chuẩn bị.</b>



- Giáo viên : Soạn đề bài và đáp án



- Học sinh: Ơn tập kĩ 4 truyện kí Việt Nam đã học ở bài ''Ôn tập''


<b>C. Phương pháp: Thực hành tự luận</b>



<b>D.Tiến trình bài dạy.</b>



<i><b>I. Tổ chức lớp</b></i>

:



<i><b>II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh </b></i>


<i><b>III. Tiến hành kiểm tra </b></i>




<b>1. MA TRẬN:</b>


<b>CHỦ ĐỀ</b>


<b>CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY</b>


<b>TỔNG</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Người Nông dân trong VH </b>
<b>hiện thực VN 1930 – 1945 </b>


1
0.5


1
0.5


1
5


3
6
<b>Phụ nữ và nhi đồng trong </b>


<b>VHVN 1930 – 1945.</b> 1 0.5 1 0.5 2 1



<b>Các tác phẩm VH nước </b>
<b>ngoài.</b>


1
0.5


1
0.5


1
2


3
3


<b>Tổng</b> 2


1 3 3 3 6 8 10
<b>2. Đề KT:</b>


<b>A. TNKQ</b>: (3đ)


1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất trong các câu sau.


<b>Câu 1</b>: Ngô Tất Tố đã khắc nhoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ thông qua:
A. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.


B. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật.
C. Ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2</b>: Một trong những giá trị nội dung nổi bật của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” là:
A. Phê phán bọn nhà giàu sống khơng có lương tâm.


B. Ca ngợi tinh thần đồn kết.


C. Ca ngợi lịng nhân ái, sự đùm bọc của con ngừơi với con người.
D. Lên án tội ác bọn thống trị.


<b>Câu 3</b>: Nhân vật bà cô trong đoạn trích “ Trong lịng mẹ” của Ngun Hồng là con người:
A. Hiền từ, nhân hậu, thương cháu;


B. Bề ngoài tỏ ra thân mật, quan tâm cháu nhưng bản chất độc ác, thâm hiểm.
C. Ngay thẳng, đoan chính.


D. Tráo trở, mưu mô.


<b>Câu 4</b>: Nên hiểu việc Đôn Ky-hô-tê đánh nhau với cối xay gió trong “Đánh nhau với cối xay gió”
( trích “ Đơn Ky-hơ-tê” của Xéc-văng- tét) là:


A. Hành động nghĩa hiệp, đáng ca ngợi.


B. Hành động của những con người thơng thái.
C. Hành động chín chắn, tỉnh táo.


D. Hành động mù quáng, nực cười, điên rồ.


<b>2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có được nhận định về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc.</b>
<i>Cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao thể hiện tập trung nhất giá </i>
<i>trị...và...tiến bộ của tác phẩm.</i>



3. N i ý c t A v i ý c t B cho phù h p

ợ để à

l m rõ tâm tr ng nhân v t Tôi ( trong


truy n”Tôi i h c” – Thanh T nh) qua các th i i m khác nhau.

đ ọ

ờ đ ể



<b>A</b> <b>B</b>


1. Khi cùng mẹ đi trên đường
2. Khi nhìn thấy trường Mỹ Lý
3. Khi dời mẹ vào trường.
4. Khi ngồi trong lớp.


a.Bỡ ngỡ và háo hức trước những thứ
mới lạ trong lớp.


b. Lo sợ vì khơng cịn mẹ chỉ bảo.
c. Lo sợ vẩn vơ vì thấy trường đẹp, mới
lạ.


d. Thèm muốn được như các bạn và
muốn thử sức mình.


<b>B. Tự luận: (7đ)</b>
<b>Câu 1: (2đ) </b>


Viết văn bản tóm tắt đoạn trích truyện “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen trong khoảng bảy đến
mười câu văn.


<b>Câu 2</b>: (5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đáp án</b>
<b>A.TNKQ</b>: <b>Mỗi câu đúng cho 0.5đ</b>



1. Đáp án đúng: 1 – B; 2 – C; 3 – B; 4 – D.
2. Điền từ : “hiện thực” và “nhân đạo”.
3. Nối:


A1 – B.d
A2 – B.c
A3 – B.b
A4 – B.a
<b>A. Tự luận:</b>


<b>Câu 1</b>: Viết được văn bản tóm tắt truyện “Cơ bé bán diêm” trong khoảng mười câu văn. (2đ)
- Hoàn cảnh: cô bé lang thang bán diêm trong đêm giao thừa, cơ đói, rét giữa đường phố.


( 0.5đ)


- Cơ bé quẹt diêm để sưởi và mộng tưởng: năm lần cô bé quẹt diêm và mộng tưởng rồi lại trở
về thực tại (kể ngắn gọn các mộng tưởng và thực tại ấy) (1đ)


- Cơ bé chết trong sự đói rét và trước sự ghẻ lạnh của người đời. (0.5đ)


<b>Câu 2</b>: (5đ) HS viết được một đến hai đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm nhận của mình về tình cảm
lão Hạc dành cho con. Có hai ý lớn:


a. Nêu – kể tên được các phẩm chất của lão Hạc: yêu thương và có trách nhiệm với con; sống
trong sạch và tự trọng; tỉ mỉ, chu đáo, cẩn trọng; nhân hậu, nghĩa tìnhv, thuỷ chung. (Mỗi
phẩm chất tính 0.25 đ, tổng1đ)


b. Phân tích và chứng minh được tình yêu thương và tinh thần trách nhiệm cao của lão với con:
- Lão đau đớn và bất lực khi khơng giữ được con chỉ vì nghèo khổ (con rai lão bỏ đi đòn điền



cao su): lý lẽ và dẫn chứng. (1đ)


- Lão dồn tình yêu thương và nỗi nhớ thương, ngóng đợi con vào tình cảm với con chó, lão đối
xử với Cậu Vàng như với dứa cháu thân u. Lão dành dụm mọi thứ bịn mót được cho con.:
lý lẽ và dẫn chứng(1đ)


- Lão chết dữ dội, đau đớn cũng là một phần vì muốn dành mọi thứ cho con: lý lẽ, dẫn chứng.
(2đ)


- Đánh giá tình phụ tử của lão: sâu sắc, thiêng liêng, cao quý và bất tử. Đánh giá nghệ thuật
khắc hoạ nhân vật tài tình của NC thơng qua phân tích tâm lý nhân vật; nghệ thuật dựng
truyện độc đáo. (1đ)


<i><b>IV. Thu bài, rút kinh nghiệm ý thức làm bài</b></i>



<i><b>V. Hướng dẫn về nhà</b></i>



- Ôn tập truyện kí hiện đại Việt Nam.


- Soạn ''Ơn dịch thuốc lá''



- Chuẩn bị tiết luyện nói.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-Tuần 11</b>


<i><b>Tiết 42 Ngày soạn:24/10/2010 </b></i>
<i><b> Ngày dạy: 26/10/2010</b></i>


<i><b>Tập làm văn </b></i>




<b>LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ</b>


<b>KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM </b>


<b> </b>


<b>A. Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức- Học sinh biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh</i>
động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm


- Ơn tập về ngơi kể, củng cố kiến thức đã học về ngôi kể ở lớp 6.
<i>2. Kỹ năng: Có kỹ năng nói trước tập thể</i>


<i>3. Thái độ: Nghiêm túc</i>
<b>B. Chuẩn bị</b>.


- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị lập dàn ý và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Học sinh: Lập dàn ý và tập nói các đề theo hướng dẫn.


<b>C. Phương pháp: </b>Lập dàn ý. Nêu vấn đề
<b>D.Tiến trình bài dạy.</b>


<i>1. Ổn định lớp: </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra lại một lần nữa sự chuẩn bị của học sinh </i>
<i>3.Bài mới: </i>


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Do đây là kiến thức đã học nên giáo
viên hướng dẫn học sinh làm nhanh.


? Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào


? Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba.
? Nêu tác dụng của mỗi loại ngơi kể.
? Lấy ví dụ về cách kể ngôi thứ nhất và
ngôi thứ 3 ở một vài tác phẩm (đoạn
trích) đã học.


<b>I. Ơn tập về ngơi kể.</b>


- Kể theo ngơi thứ nhất là người kể xưng tôi trong câu
chuyện. Kể theo ngơi này người kể có thể trực tiếp kể ra
những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể
trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính
mình... kể như là người trong cuộc làm tăng tính chân
thực, tính thuyết phục như ''là có thật'' của câu chuyện.
- Kể theo ngôi thứ 3 là người kể tự giấu mình đi, gọi tên
các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp
người kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với
nhân vật.


- Ngơi thứ nhất: Tôi đi học, Lão Hạc, Những ngày thơ
ấu


- Ngôi thứ 3: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Tại sao người ta phải đổi ngôi kể.


? Sự việc nhân vật chính và ngôi kể
trong đoạn văn



? Các yếu tố biểu cảm nổi bật trong đoạn
văn


? Xác định các yếu tố miêu tả và nêu tác
dụng của chúng.


? Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích.


sinh động, phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc và con
người ...


<b>II. Luyện nói</b>


<i><b>1. Tìm hiểu đoạn trích.</b></i>


- Học sinh đọc đoạn văn trong SGK tr110


- Sự việc: Cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc sưu với
người xin khất sưu.


- nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng.
+ Các yếu tố biểu cảm nổi bật nhất là các từ xưng hô:
. Cháu van ông ...: van xin, nín nhịn


. Chồng tơi đau ốm ... : bị ức hiếp, phẫn nộ
. Mày trói ...: căm thù, vùng lên


+ Các yếu tố miêu tả:
. Chị Dậu xám mặt...



. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện ... nham nhảm thét.
. Anh chàng hầu cận ... ngã nhào ra thềm


 Nêu bật sức mạnh của lòng căm thù


- Người đàn bà lực điền chiến thắng anh chàng nghiện
- Người đàn bà con mọn chiến thắng anh chàng hầu cận.


<i><b>2. Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích.</b></i>


- Kể theo ngơi thứ nhất, kết hợp nói với điệu bộ, cử chỉ,
kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm.


VD: Tôi tái xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay cai lệ và van xin
''Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho''. ''Tha này! tha này!'' vừa nói hắn
vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi sấn đến để trói chồng tơi. Lúc ấy hình như tức q khơng
thể chịu được, tôi liều mạng cự lại: ''Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!''


Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tơi. Tơi nghiến hai
hàm răng:


''Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem ?''


Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với
với sức xô của tôi, nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, trong khi miệng vẫn nham nhảm thét trói
vợ chồng tơi...


- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét về nội dung nói: Kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu
cảm, về kĩ thuật nói: sử dụng đúng ngơi kể, nói rõ ràng, diễn đạt tốt thái độ tình cảm, ngữ điệu ...


của nhân vật và người kể, tác phong của người kể: bình tĩnh...phân biệt lời thoại với lời người kể...


- Giáo viên đánh giá, cho điểm, khuyến khích, động viên.


<i><b>IV. Củng cố</b></i>: (2')


? Khi kể có thể sử dụng ngơn ngữ như thế nào ? Tác dụng của từng ngôi kể.
? Cần chú ý nội dung và kĩ thuật kể như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tiếp tục tập kể, luyện nói trước gương rèn tác phong tự nhiên, diễn cảm
- Chuẩn bị tiết '' THC về văn thuyết minh''




<b>Tuần 11</b>


<i><b>Tiết 43 Ngày soạn: 25/10/2010 </b></i>
<i><b> Ngày dạy: 27/10/2010</b></i>


<i><b>Tiếng Việt</b></i>

<b> :</b>

<b>CÂU GHÉP</b>


<b> </b>


<b>A. Mục tiêu</b>.
<i>1. Kiến thức</i>


- Học sinh nắm được đặc điểm của câu ghép, nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép.
<i>2. Kỹ năng</i>


- Rèn kĩ năng nhận diện câu ghép và cách nối các vế trong câu ghép
<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thân học hỏi</i>



<b>B. Chuẩn bị</b>.


- Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu in đậm trong ví dụ mục I


- Học sinh: Xem lại bài (Câu đơn): Dùng cụm C-V để MR nòng cốt câu ở lớp 7, phiếu học
tập (bài 3-SGK- tr112)


<b>C. Phương pháp: </b>Nêu câu hỏi, phân tích ví dụ...
<b>C.Tiến trình bài dạy.</b>


<i>1. Tổ chức lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ : </i>


? Thế nào là nói giảm, nói tránh ? Tác dụng.
? Giải bài tập 4 SGK tr109.


<i>3. Bài mới: </i>


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trị</b>


- Gọi học sinh đọc ví dụ trong SGK,
chú ý các cụm từ in đậm.


? Tìm các cụm từ C-V trong các câu in
đậm.


- Giáo viên treo bảng phụ ghi các câu in
đậm để phân tích.



- Gọi học sinh phân tích
- Gọi học sinh khác nhận xét.


- Giáo viên đánh giá, chốt kiến thức


<b>I. Đặc điểm của câu ghép</b>.<b> </b>


<i><b>1. Ví dụ </b></i>
<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


+ C2: Tơi qn thế nào được những cảm giác trong sáng
ấy nảy nở trong lịng tơi như mấy cành hoa tươi mỉm cười
giữa bầu trời quang đãng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Câu 2 có 2 cụm C-V nhỏ làm phụ
ngữ cho ĐT ''quên'' và ''nảy nở''


* Câu 5 chỉ có 1 cụm C-V


* Câu 7 có 3 cụm C-V khơng bao chứa
nhau. Cụm C-V cuối giải thích cho cụm
C-V (2)


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
SGK-tr112 vào phiếu học tập


? Dựa trên những kiến thức đã học ở
lớp dưới, em hãy cho biết câu nào trong
những câu trên là câu đơn, câu nào là
câu ghép .



? Vậy thế nào là câu ghép.


* Câu ghép là câu có 2 hoặc nhiều
cụm C-V khơng bao chứa nhau.


Cho h/s đọc ghi nhớ


? Tìm thêm những câu ghép trong đoạn
trích ở mục I


- Câu 4: ''Nhưng mỗi lần thấy ... rộn rã''
là câu đơn, có cụm C-V nằm trong
thành phần TN


? Trong mỗi câu ghép các vế câu được
nối với nhau bằng cách nào.


? Tìm thêm các ví dụ khác về cách nối
các vế trong câu ghép.


? Em thấy có mấy cách nối các vế của
câu ghép.


* Có 2 cách nối:


+ C7: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính
lịng tơi đang có sự thay đổi lớn; hơm nay tôi đi học.
- Học sinh điền vào phiếu học tập



- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày.
+ Câu 1, 2 là câu đơn


+ Câu 3 là câu ghép


- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK


<i><b>3. Kết luận</b></i>
<i><b>* Ghi nhớ.</b></i>


- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK
<b>II. Cách nối các vế câu</b>.


<i><b>1. Ví dụ </b></i>
<i><b>2. Nhận xét</b></i>


+ C6: Câu này lược CN ở vế 2


+ C1: Hàng năm cứ vào cuối thu, lá /ngồi đường rụng
nhiều và trên khơng khơng có những đám mây bàng bạc,
lịng tơi/ lại náo nức những kỉ niệm miên man của buổi
tựu trường.


+ C3: Những ý tưởng ấy tôi/ chưa lần nào ghi lên giấy, vì
hồi ấy tơi/ khơng biết ghi và ngày nay tơi/ không nhớ hết.
- Các vế trong C1, C3, C6 nối với nhau bằng quan hệ từ:
vì, và, nhưng


- Các vế trong câu 7 (vế 1 và vế 2) nối với nhau bằng
quan hệ từ: vì



- Vế 2 và vế 3 trong câu 7: không dùng từ nối (dùng dấu:)
VD:


- Hắn vốn khơng ưa lão Hạc / bởi vì lão lương thiện q.
(nối bằng quan hệ từ bởi vì)


- Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tơi đuổi kịp (nối
bằng dấu phẩy)


- Khi 2 người lên trên gác / thì Giơn-xi đang ngủ. (nối
bằng cặp quan hệ từ: khi-thì)


Hoặc: Nếu q anh có nhiều dừa thì q tơi có nhiều núi.
- Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi dâng cao bấy nhiêu
(nối bằng cặp đại từ bao nhiêu - bấy nhiêu hoặc bằng dấu
phẩy)


<i><b>3. Kết luận</b></i>
<i><b>* Ghi nhớ.</b></i>


- Học sinh đọc ghi nhớ
<b>III. Luyện tập</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nối bằng từ có tác dụng nối
+ Nối bằng quan hệ từ


+ Nối bằng cặp quan hệ từ


+ Nối bằng cặp từ hơ ứng (phó từ, chỉ


từ, đại từ)


- Không dùng từ nối giữa các vế,
thường dùng dấu phẩy hoặc dấu (:)
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ


? Tìm các câu ghép, cho biết trong mỗi
câu ghép, các vế câu được nối bằng
cách nào.


- Giáo viên hướng dẫn làm bài tập 2, 3
? Hãy đặt câu ghép với cặp quan hệ từ.
? Chuyển thành câu ghép mới


a) U van Dần, u lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy)
- Dần hãy để chị đi với u... (nối bằng dấu phẩy)


- Sáng ngày người ta ... thương không? (nối bằng dấu
phẩy)


- Nếu Dần không buông ... nữa đấy. (nối bằng dấu phẩy)
b) - Cô tôi chưa ... không ra tiếng (nối bằng dấu phẩy)
- Giá những cổ tục ... mới thôi (nối bằng dấu phẩy)
c) Tôi lại im lặng ... cay cay (bằng dấu:)


<i><b>2. Bài tập 2, 3</b></i>


- Vì trời mưa to nên đường rất trơn.
 <sub> Trời mưa to nên đường rất trơn.</sub>
 §êng rất trơn vì trời ma to.



(Học sinh thi giữa các nhóm theo hớng dẫn của giáo viên)


<i>4. Cng c: </i>


- Nhắc lại 2 ghi nhớ của bài: k/niệm câu ghép và cách nối các vế của câu ghép.
<i>5. Hướng dẫn học ở nhà: </i>


- Học thuộc 2 ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần 11</b>


<i><b>Tiết 44 Ngày soạn: 26/10/2010 </b></i>
<i><b> Ngày dạy: 28/10/2010</b></i>


<i><b>Tập làm văn : </b></i>

<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN THUYẾT MINH</b>


<b> </b>


<b>A. Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Học sinh hiểu được vai trị, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con
người.


- Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận
<i>2. Kỹ năng:</i>


- Rèn luyện kĩ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh.
<i>3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý</i>



<b>B. Chuẩn bị</b>.


- Giáo viên: Xem lại đặc điểm của văn bản tự sự, miêu tả để so sánh, sách hướng dẫn du
lịch,xem lại băng hình tiết dạy mẫu.


- Học sinh: Xem trước bài ở nhà, phiếu học tập
<b>C: Phương pháp: </b> Quan sát và phân tích ví dụ.
<b>D.Tiến trình bài dạy.</b>


<i>1. Tổ chức lớp: </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>


? Kể tên các thể loại văn bản đã học từ lớp 6 thuộc phân môn tập làm văn? Đặc điểm của
từng thể loại.


<i>3.Bài mới. </i>


- Giới thiệu bài: Cuốn sách hướng dẫn du lịch, nhãn thuốc, giới thiệu tác giả  <sub>văn bản thuyết</sub>
minh .


<b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trị</b>


? Mỗi văn bản trình bày những vấn đề
gì, giới thiệu, giải thích điều gì.


? Vậy em thấy các văn bản này có đặc
điểm chung như thế nào


* Các văn bản này cung cấp tri thức


về đặc điểm , tính chất, nguyên nhân
về một sự vật, hiện tượng trong đời


<b>I. Tìm hiểu chung về văn bản thuyếtminh</b>


<i><b>1. Ví dụ</b></i>
<i><b>2. Nhận xét</b></i>


- ''Cây dừa Bình định'' trình bày ích lợi của cây dừa mà cây
khác khơng có. Cây dừa vùng khác cũng ích lợi như thế
nhưng đây giới thiệu riêng về cây dừa Bình Định, gắn bó
với dân Bình Định


- ''Tại sao lá cây có màu xanh lục'' giải thích về tác dụng
của chất diệp lục làm cho người ta thấy lá cây có màu
xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sống bằng phương thức trình bày, giới
thiệu giải thích.


? Em thườnggặp các loại văn bản đó ở
đâu.


* Loại văn bản này rất thông dụng
trong mọi lĩnh vực của đời sống.
? Kể tên 1 số văn bản thuyết minh mà
em đã học, đã đọc.


? Từ tìm hiểu trên em rút ra kết luận
gì.



- Tổ chức học sinh trao đổi nhóm
? Các văn bản trên có giống với các
văn bản đã học không.


* Các văn bản này khác với các văn
bản đã học


? Chúng khác với văn bản tự sự ở chỗ
nào


? Khác văn bản miêu tả ở chỗ nào.


? Khác với văn bản nghị luận ở chỗ
nào.


? Các văn bản trên có những điểm
chung nào.


* Ba văn bản này, văn bản nào cũng
trình bày đặc điểm tiêu biểu của đối
tượng thuyết minh .


- Ta thường gặp loại văn bản này trong thực tế cuộc sống
khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tượng(sự vật,
sự việc, sự kiện ...)


VD:


+ Cầu LB chứng nhân lịch sử



+ Thông tin về ngày trái đất năm 2000
+ Ôn dịch thuốc lá.


Hoặc: Các tờ giấy thuyết minh đồ vật, bài giới thiệu về 1
tác phẩm VH, 1 tác giả, ...


3. Kết luận


- Học sinh đọc ý 1( Ghi nhớ) trong SGK


<b>II. Đặc điểm chung của văn bản thuyếtminh</b>


<i><b>1. Ví dụ</b></i>
<i><b>2. Nhận xét</b></i>


- Khác với các văn bản đã học


- Văn bản tự sự trình bày sự việc, diễn biến , nhân vật, các
văn bản này không đề cập đến những yếu tố đó, chúng
khơng có cốt truyện, nhân vật .


- Văn bản miêu tả trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận
được sự vật, con người. Các văn bản này chủ yếu làm cho
người ta hiểu


- Văn bản nghị luận trình bày quan điểm, ý kiến ở đây chỉ
có kiến thức.


+ cây dừa: từ thân, lá đến nước dừa, cùi dừa, sọ dừa đều có


ích cho con người cho nên nó gắn bó với cuộc sống của
người dân.


+ Lá cây có chất diệp lục cho nên có màu xanh lục.


+ Huế là một thành phố có cảnh sắc, sơng núi hài hồ, có
nhiều cơng trình văn hố, nghệ thuật nổi tiếng, có nhiều
vườn hoa cây cảnh, món ăn đặc sản, nó trở thành trung tâm
văn hố của nước ta.


- Văn bản thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức khách
quan về sự vật, giúp con người có được sự hiểu biết về sự
vật một cách đúng đắn, đầy đủ.


- Tri thức khách quan nghĩa là tri thức phải phù hợp với
thực tế và không đòi hỏi người làm phải bộc lộ cảm xúc cá
nhân chủ quan của mình, người viết phải biết tơn trọng sự
thật, khơng vì lịng u ghét của mình mà thêm thắt cho
đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Từ những đặc điểm này, có thể rút ra
kết luận gì.


* Văn bản thuyết minh trình bày một
cách khách quan về đối tượng.


? Em hiểu thế nào về tính khách quan.


- Giáo viên lấy ví dụ: Nếu giới thiệu
một lồi hoa có thể bắt đầu bằng việc


miêu tả vẻ đẹp của hoa, gợi cảm xúc
chung về loài hoa ấy.


? Nhận xét về ngôn ngữ, cách diễn
đạt.


* Cách trình bày rõ ràng, chính xác,
chặt chẽ và hấp dẫn .


? Đặc điểm của văn bản thuyết minh.


đọc


thưởng thức cái hay cái đẹp như tác phẩm VH. Tuy nhiên
nếu viết có cảm xúc, biết gây hứng thú cho người đọc thì
vẫn tốt.


- Ngơn ngữ rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và hấp dẫn (có thể
sử dụng số liệu)


3. Kết luận


- Học sinh khái quát
- Học sinh đọc ghi nhớ


- Học sinh đọc các văn bản trong SGK
<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>1. Bài tập 1</b></i>



- Cả 2 văn bản đều là văn bản thuyết minh
VBa: Cung cấp kiến thức lịch sử


VBb: Cung cấp kiến thức sinh vật


<i><b>2. Bài tập 2:</b></i>


- Văn bản nhật dụng, thuộc kiểu văn nghị luận


- Có sử dụng thuyết minh khi nói về tác hại của bao ni
lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao.


<i><b>3. Bài tập 3:</b></i>


- Các văn bản khác cũng cần yếu tố thuyết minh để giới
thiệu


<i>4. Củng cố: </i>


? Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh? đặc điểm của văn bản thuyết minh
<i>5. Hướng dẫn học ở nhà: </i>


- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×