Tải bản đầy đủ (.doc) (201 trang)

Gián án Giáo án Sinh 8 2 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.9 KB, 201 trang )

Phßng Gi¸o dôc huyÖn b×nh giang
Trêng thcs vÜnh hång
------------***----------------
Û
Gi¸o ¸n
M«n: Sinh häc 8
---------***-----------


Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Nam
Tæ: Khoa häc tù nhiªn
N¨m häc:
Gi¸o ¸n Sinh häc 8 - Trêng THCS VÜnh Hång
Ngêi so¹n gi¶ng:
2
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
Phân phối chơng trình sinh học 8
Năm học : 2006 -2007
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
Tiết Tên bài dạy theo PPCT Ghi chú
1 Bài mở đầu:
Chơng I
Khái quát về cơ thể ngời
2 Cấu tạo cơ thể ngời
3 Tế bào
4 Mô
5 Thực hành: Quan sát tế bào và mô
6 Phản xạ
Chơng II


Sự vận động của cơ thể
7 Bộ xơng
8 Cấu tạo và tính chất của cơ xơng
9 Cấu tạo và tính chất của cơ
10 Hoạt động co cơ
11 Tiến hoá của hệ vận động vệ sinh hệ vận động
12 Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho ngời gãy xơng
Chơng III
Tuần hoàn
13 Máu và môI trờng trong cơ thể
14 Bạch cầu- miễn dịch
15 Đông máu và nguyên tắc truyền máu
16 Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết
17 Tim và bạch huyết
18 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra
19 Vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn
Ngời soạn giảng:
3
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
20 Thực hành: Sơ cứu cầm máu
Chơng IV
Hô hấp
21 Hô hấp và các cơ quan hô hấp
22 Hoạt động hô hấp
23 Vệ sinh hô hấp
24 Thực hành: Hô hấp nhân tạo
Chơng V
Tiêu hoá
25 Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
26 Tiêu hoá ở khoang miệng

27 Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của Enzim nớc bọt
(Yêu cầu làm tờng trình GV chấm lấy điểm hệ số 1)
L.điểm(hệ
số 1)
28 Tiêu hoá ở dạ dầy
29 Tiêu hoá ở ruột non
30 Hấp thu dinh dỡng và thảI phân
31 Vệ sinh triêu hoá
Chơng VI
Trao đổi chất và năng lợng
32 Trao đổi chất
33 Chuyển hoá
34
Ôn tập học kì I
Nội dung
bài 35
35 Kiểm tra: Học kì I
36 Thân nhiệt
Học Kì II
37 Vi ta min và muối khoáng
38 Tiêu chuẩn ăn uống- Nguyên tắc tập luyện khẩu phần
39 Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trớc
Chơng VII
Bài tiết
40 Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu
41 Bài tiết nớc tiểu
Ngời soạn giảng:
4
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
42 Vệ sinh bài tiết nớc tiểu

Chơng VIII
Da
43 Cấu tạo và chức năng của da
44 Vệ sinh da
Chơng IX
Thần kinh và giác quan
45 Giới thiệu chung hệ thần kinh
46 Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ
sống
Làm tờng
trình
47 Dây thần kinh tuỷ
48 Trụ não, tiểu não, não trung gian
49 Đại não
50 Hệ thần kinh sinh dỡng
51 Cơ quan phân tích thị giác
52 Vệ sinh mắt
53 Cơ quan phân tích thính giác
54 Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
55 Kiểm tra 1 tiết KT thực
hành
56 Hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời
57 Vệ sinh hệ thần kinh
Chơng X
Tuyến nội tiết
58 Giới thiệu chung tuyến nội tiết
59 Tuyến yên, tuyến giáp
60 Tuyến tuỵ và tuyến trên thận
61 Tuyến sinh dục
62 Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

Chơng XI
Sinh sản
63 Cơ quan sinh dục nam
64 Cơ quan sinh dục nữ
Ngời soạn giảng:
5
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
65 Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
66 Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
67 Các bệnh lây qua đờng sinh dục
68 Ôn tập: Học kì II
69 Kiểm tra : Học kì II
70 Đại dịch AIDS Thảm hoạ của loài ngời
Ngời soạn giảng:
6
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
Tuần 1: Ngày soạnNgày dạy..
Tiết 1: bài mở đầu
A/ Mục tiêu: Qua bài này HS sẽ:
- Nêu đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.
- Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên.
- Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của môn học.
- Rèn kỹ năng quan sát, t duy so sánh
- Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ cho con ngời
B/ Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập, tranh vẽ hình 1.1 => 1.3
- Trò: Chuẩn bị kiến thức
C/ Hoạt động trên lớp
I- ổ n định (1)
II- Kiểm tra bài cũ (7): Xen lẫn trong bài

III- Bài mới (35)
*) Họat động 1: Tìm hiểu vị trí của con ngời trong tự nhiên
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc phần lệnh, thảo
luận nhóm.
(?) Trong chơng trình Sinh học 7 các em
đã học các ngành động vật nào?
(?) Lớp động vật nào trong ngành động
vật có xơng sống có vị trí tiến hoá cao
nhất?
+ Lớp thú.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin
- GV treo bảng phụ , phát phiếu học tập
số 1 yêu cầu hoàn thành.
+Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu số 1
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I- Ví trí của con ng ời trong tự nhiên
(12)
Ngời soạn giảng:
7
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
+ Các nhóm nhận xét, báo cáo kết quả,
bổ sung.
- GV đa đáp án đúng.
(?) Em có nhận xét gì về con ngời?
+ Ngời là động vật thuộc lớp thú.
(?) Hãy so sánh giữa ngời với động vật?

+ HS tìm điểm giống và khác nhau.
- Ngời là động vật thuộc lớp thú
*) Hoạt động 2: Xác định mục đích, nhịêm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh.
- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin .
- GV treo hình 1.1 =>1.3, hớng dẫn HS
quan sát, trả lời các câu hỏi.
(?) Hãy cho biết kiến thức về cơ thể ngời
và vệ sinh có quan hệ mật thiết với
ngành, nghề nào trong xã hội?
+ Y học, giáo dục học, TDTT, hội hoạ
(?) Từ đó cho biết nhiệm vụ của môn cơ
thể ngời và vệ sinh là gì?
+ Giúp con ngời nắm bắt kiến thức về cơ
thể và vệ sinh
II- Nhiệm vụ của môn cơ thể ng ời và vệ
sinh (12)
*) Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng pháp học tập bộ môn
- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin
SGK.
(?) Cần có những phơng pháp nào để học
tốt môn học cơ thể ngời và vệ sinh?
+ Cần kết hợp nhiều phơng pháp: Quan
sát, thực hành để tìm ra kiến thức.
III- Ph ơng pháp học tập môn học cơ
thể ng ời và vệ sinh (11
- Cần phải kết hợp nhiều phơng pháp :
Quan sát, thực hành
IV- Củng cố (7)
- GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
(?) Đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa ngời và động vật là gì?

(?) Để học tốt môn học, em cần thực hiện các phơng pháp nào.
V- H ớng dẫn về nhà (2)
- Học bài theo nội dung SGK
- Làm bài 1,2 cuối bài
Ngời soạn giảng:
8
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
- Vẽ sơ đồ H 1- 3
- Chuẩn bị trớc bài Cấu tạo cơ thể ngời
Phiếu học tập
Em hãy xác định những đặc điểm nào dới đây chỉ có ở ngời, không có ở động
vật và đánh dấu (

) vào ý đúng.
1. Đi bằng 2 chân
2. Sự phân hoá của bộ xơng phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi
bằng hai chân.
3. Nhờ lao động có mục đích, con ngời đã biết lệ thuộc thiên nhiên.
4. Răng phân hoá thành răng cửa, răng hàm, răng lanh.
5. Có tiếng nói, chữ viết, có t duy trìu tợng và hình thành ý thức.
6. Phần thân cơ thể có 2 khoang: Ngực và bụng, ngăn cách nhau bởi cơ hoành.
7. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
8. Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
-------------------------------
Ngày soạnNgày dạy..
Tiết 2: cấu tạo cơ thể ngời
A/ Mục tiêu: Qua bài này HS sẽ:
- Kể tên và xác định đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời.
- Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động
các cơ quan.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
B/ Chuẩn bị
- Thầy: + Bảng phụ
+ Tranh vẽ mô hình cơ thể ngời
- Trò: Chuẩn bị kiến thức
C/ Hoạt động trên lớp
I- ổ n định (1)
II- Kiểm tra bài cũ (7)
Ngời soạn giảng:
9
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
- HS1: Hãy cho biết một số đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa ngời và động
vật lớp thú?
- HS2: Hãy cho biết lợi ích của việc học môn học Cơ thể ngời và vệ sinh?
III- Bài mới (30)
*) Họat động 1: Tìm hiểu về cấu tạo
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- GV treo sơ đồ hình 2.1 => hớng dẫn HS
quan sát, yêu cầu HS thảo luận.
(?) Cơ thể ngời gồm mấy phần, kể tên
các phần đó?
+ Gồm 3 phần: đầu, thân, tứ chi.
(?) Khoang ngực ngăn cách với khoang
bụng nhờ cơ quan nào?
+ Nhờ cơ hoành.
(?) Những cơ quan nào nằm trong khoang
ngực? Hãy xác định vị trí?
+ Có tim, phổi
(?) Những cơ quan nào nằm trong khoang

bụng? Hãy xác định vị trí?
+ Gan, dạ dày, ruột
- GV yêu cầu HS đọc phần cung cấp
thông tin .
(?) Em hiểu hệ cơ quan là gì?
+ Gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt
động thực hiện 1 chức năng nhất định của
cơ thể.
- GV yêu cầu HS đọc phần lệnh và thực
hiện phần lệnh đó theo nhóm.
+ HS thảo luận nhóm
- Sau thời gian thảo luận GV yêu cầu các
nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đa ra đáp án chuẩn
+ Các nhóm đối chiếu
I- Cấu tạo
1. Các phần của cơ thể (7)
- Cơ thể ngời chia làm 3 phần: Đầu, thân,
tứ chi.
2. Các hệ cơ quan (14)
- Nội dung bảng 2
Ngời soạn giảng:
10
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
(?) Ngoài các hệ cơ quan trên, cơ thể còn
có hệ cơ quan nào?
+ Hệ sinh dục, hệ nội tiết, da, cảm giác
quan
*) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung sự phối hợp hoạt động của các cơ quan.

- GV yêu cầu HS đọc phần cung cấp
thông tin.
- GV nêu ví dụ
VD1: Khi chơi bóng đá thì hệ vận động
làm việc với cờng độ lớn làm cho tim đập
nhanh, ra mồ hôi, khát nớc
VD2: Đang đi xe đạp gặp 1 em bé chạy
qua đờng => tay bóp phanh, chân dừng
đạp, ngả xe
- Gv treo sơ đồ h 2.3 hớng dẫn HS quan
sát
(?) Cho biết mũi tên nói lên điều gì?
+ Sự tác động qua lại
(?) Hãy cho biết sự phối hợp hoạt động
của các cơ quan?
+ Rất nhịp nhàng
II- Sự phối hợp hoạt động của các cơ
quan (9)
- Nhịp nhàng đảm bảo tính thống nhất,
sự thống nhất đó đợc điều khiển bởi hệ
thần kinh và thể dịch
IV- Củng cố (5)
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV yêu cầu HS lên xác định vị trí các bộ phận của cơ thể ngời trên mô hình.
- GV treo tranh câm sơ đồ H 2.2 yêu cầu HS lên gắn tên các cơ quan
V- H ớng dẫn về nhà (2)
- Học bài theo nội dung SGK
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Kẻ bảng 3.1

- Chuẩn bị trớc bài Tế bào
Đáp án bảng 2
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ Chức năng của hệ cơ quan
Ngời soạn giảng:
11
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
quan
1.Hệ vận
động
- Cơ và xơng - Vận động cơ thể
2. Hệ tiêu hoá - Miệng, ống tiêu hoá, tuyến tiêu
hoá
- Tiếp nhận, biến đổi thức ăn =>
chất dinh dỡng cung cấp cho cơ
thể.
3. Hệ tuần
hoàn
- Tim và hệ mạch - Vận chuyển chất dinh dỡng,
oxi => các TB và vận chuyển nớc
thải, co
2
từ TB => cơ quan bài
tiết.
4. Hệ hô hấp - Mũi, phế quản, khí quản và 2 lá
phổi
- Trao đổi khí co
2
, o
2
giữa cơ thể

với môi trờng.
5. Hệ bài tiết - Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng
đái
- Bài tiết nớc tiểu
6. Hệ thần
kinh
- Não, tuỷ sống, dây thần kinh,
hạch thần kinh.
- Tiếp nhận và trả lời kích thích,
điều hoà hoạt động các cơ quan
------------------------------------------
Tuần 2: Ngày soạnNgày dạy..
Tiết 3: tế bào
A/ Mục tiêu: Qua bài này HS sẽ:
- Trình bày đợc thành phần cấu tạo cơ bản của tế bào.
- Phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, suy luận
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ và vệ sinh
B/ Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ, tranh vẽ cấu tạo tế bào.
- Trò: Chuẩn bị kiến thức
Ngời soạn giảng:
12
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
C/ Hoạt động trên lớp
I- ổ n định (1)
II- Kiểm tra bài cũ (7)
- HS1: Bằng một ví dụ em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà
hoạt động các cơ quan trong cơ thể?

III- Bài mới (30)
*) Họat động 1: Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào.
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- GV treo tranh câm: Cấu tạo TB => yêu
cầu HS lên dán các thành phần vào đúng
vị trí.
+ HS lên bảng dán các thành phần của tế
bào.
- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ.
(?) Hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển
hình?
+ Gồm: màng, chất tế bào và nhân.
(?) Hãy so sánh với tế bào thực vật?
+ HS tìm sự giống và khác nhau.
I- Cấu tạo tế bào (7)
- Đợc chia thành 3 phần:
+ Màng tế bào
+ Chất tế bào chứa: lới nội chất, ti thể
+ Nhân (gồm nhân con và NST)
*) Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào
- GV treo bảng 3.1 hớng dẫn HS quan
sát.
- GV treo bảng phụ ghi phiếu số 1 =>
yêu cầu các nhóm hoàn thiện.
+ HS thảo luận nhóm,hoàn thiện phiếu số
1.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả,
nhận xét, bổ sung
+ HS các nhóm báo cáo kết quả, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đa đáp án chuẩn.
+ HS theo dõi, sửa sai.
II- Chức năng của các bộ phận trong tế
bào (8)
Nội dung phiếu số 1
Ngời soạn giảng:
13
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
(?) Lới nội chất có vai trò gì trong hoạt
động sống của tế bào?
+ Tổng hợp và vận chuyển các chất.
(?)Năng lợng để tổng hợp Prôtêin ở đâu?
+ Đợc lấy từ ti thể.
(?) Màng sinh chất có vai trò gì?
+ Trao đổi chất để tổng hợp lên những
chất riêng của tế bào.
*) Hoạt động 3: Tìm hiểu những thành phần hoá học của tế bào
- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin .
- GV bổ sung axit Nuclêic gồm (ADN,
ARN) mang thông tin di truyền đợc cấu
tạo từ : C, O , H, N ,P
(?) Em có nhận xét gì về thành phần hoá
học có trong tế bào so với các nguyên tố
có trong tự nhiên?
+ Tơng đối đa dạng.
(?) Hãy cho biết vai trò của các thành
phần đó?
+ Có vai trò cụ thể riêng.
(?) Từ nhận xét trên em rút ra kết luận
gì?

+ Có sẵn trong tự nhiên.
III- Thành phần hoá học trong tự
nhiên (8)
- Các nguyên tố hoá học trong tế bào là
những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên,
điều đó chứng tỏ trong cơ thể có sự trao
đổi chất với môi trờng.
*) Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào
- GV treo sơ đồ H 3.2, hớng dẫn HS quan
sát.
(?) Mối quan hệ giữa cơ thể với môi tr-
ờng thể hiện nh thế nào?
+ HS thảo luận đa ra đáp án.
(?) Tế bào trong cơ thể có chức năng gì?
+ Trao đổi chất và năng lợng
IV- Hoạt động sống của tế bào. (7)
- Tế bào có mối quan hệ chặt chẽ với môi
trờng.
- Tế bào thực hiện trao đổi chất và năng
lợng, cung cấp năng lợng cho mọi hoạt
động sống của cơ thể
IV- Củng cố (5)
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
Ngời soạn giảng:
14
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
- Gv yêu cầu HS làm bài tập 1 tại lớp.
(?) Hãy cho biết cấu tạo của tế bào?
V- H ớng dẫn về nhà (2)
- Học bài theo nội dung SGK

- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Cho các ý trả lời:
1. Vách TB dày, cứng, cấu tạo bằng xenlulôzơ.
2. Màng TB mỏng, mềm, cấu tạo bằng Pr và lipit.
3. Không có lạp thể
4. Có lạp thể
5. Có không bào khá to
6. Có không bào nhỏ
7. Không có trung thể
8. Có trung thể
(?) Những đặc điểm nào là của TB động vật.
a. 2,3,6,8 b. 1,3,5,8 c. 1,4,5,7 d. 2,4,5,8
(?) Những đặc điểm nào là của TB thực vật?
a. 2,3,6,8 b. 1,3,5,8 c. 1,4,5,7 d. 2,4,5,8
Đáp án:
Câu hỏi 1:a
Câu hỏi 2: c
- Làm câu 1, 2 SGK
- Chuẩn bị trớc bài Mô
Phiếu số 1
Hãy sắp xếp các ý giữa cấu tạo và chức năng cho tơng ứng
Cấu tạo Chức năng Kết quả
1.Màng sinh chất
2. Chất tế bào
3. Nhân
a.Thực hiện các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
b. Điều khiển mọi hoạt động sống của TB, giữ vai
trò trong di truyền.
c. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
1- c

2- a
3- b
Ngời soạn giảng:
15
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
-------------------------------
Ngày soạnNgày dạy..
Tiết 4: Mô
A/ Mục tiêu: Qua bài này HS sẽ:
- Trình bày đợc khái niệm mô
- Phân biệt đợc các loại mô chính và chức năng của từng loại mô
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động cá nhân và nhóm
- Giáo dục ý thức bảo vệ v à chăm sóc sức khoẻ
B/ Chuẩn bị
- Thầy: + Bảng phụ, phiếu học tập
+ Tranh vẽ H 4.1 - 4.3 SGK
- Trò: Chuẩn bị kiến thức
C/ Hoạt động trên lớp
I- ổ n định (1)
II- Kiểm tra bài cũ (7)
- HS1: Hãy so sánh giữa tế bào động vật với tế bào thực vật?
- HS2: GV yêu cầu làm bài tập số 1 SGK
III- Bài mới (30)
*) Họat động 1: Tìm hiểu khái niệm mô
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin,
thảo luận .
+ HS đọc thông tin, thảo luận nhóm
(?) Hãy kể tên những tế bào có hình dạng
khác nhau mà em biết?

+ TB biểu bì, TB tuyến, TB cơ trơn, TB
thần kinh đệm
(?) Thử giải thích vì sao TB có hình dạng
khác nhau?
+ Trong quá trình phát triển phổi TB có
sự phân hoá.
(?) Từ đó cho biết mô là gì?
I- Khái niệm mô (8)
- Khái niệm: mô là tập hợp các tế bào
Ngời soạn giảng:
16
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
+ Là một tổ chức các tế bào có cấu trúc
giống nhau.
chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau cùng
thực hiện một chức năng nhất định.
*) Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô
- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ 4.1-
4.4.
- GV yêu cầu HS theo dõi phần thông tin.
- GV treo bảng phụ phát phiếu học tập,
yêu cầu HS hoàn thiện bảng theo nhóm.
+ Hoạt động nhóm, hoàn thiện phiếu học
tập.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, nhận
xét, bổ sung.
+ HS báo cáo kết quả, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đa ra đáp án đúng.
+ HS đối chiếu đáp án, sửa sai

(?) Qua kết quả trên em có nhận xét gì về
cấu tạo, chức năng của các loại mô?
+ HS nhận xét về cấu tạo, chức năng của
các loại mô.
(?) Để các loại mô đó luôn đảm bảo chức
năng ta cần phải làm gì?
+ Ta cần thờng xuyên có chế độ tập
luyện, nghỉ ngơi hợp lý.
II- Các loại mô (22)
- Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp
thụ tiết.
- Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên
kết các cơ quan.
- Mô cơ gồm có: cơ vân, cơ trơn, cơ tim
có chức năng co dãn.
- Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh =>
tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin
IV- Củng cố (5)
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
(?) Hãy so sánh giữa mô biểu bì và mô liên kết về vị trí và sự sắp xếp trong tế bào?
(?) Hãy so sánh giữa cơ vân, cơ trơn và cơ tim?
V- H ớng dẫn về nhà (2)
- Học bài theo nội dung SGK
- Làm câu hỏi 1,2,3,4 trang 17 SGK
- Chuẩn bị trớc bài thực hành
- Mang ếch, nhái sống
Phiếu học tập - đáp án
Ngời soạn giảng:
17
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng

Hoàn thiện bảng sau: Hãy điền nội dung vào cột A, B, C, D sao cho thích hợp.
(Dựa vào hình vẽ phần thông tin SGK)
Các loại mô (A) Cấu tạo (B) Chức năng (C) Ví dụ (D)
1. Mô biểu bì
2.Mô liên kết
3. Mô cơ
4. Mô thần kinh
- Tế bào xếp xít nhau.
- TB nằm trong chất
cơ bản.
- TB dài, xếp thành
từng lớp, lớp bó
- Nơron có thân nối
với sợi trục và các sợi
nhánh
- Bảo vệ, hấp thụ,
tiết.
- Liên kết các cơ
quan nâng đỡ.
- Co dãn => vận
động các cơ quan,
cơ thể.
- Tiếp nhận, kích
thích, dẫn truyền
xung thần kinh, xử
lý thông tin, điều
hoà hoạt động các
cơ quan.
- Biểu bì tuyến,
biểu bì bao phủ

- Mô sụn, mô xơng
- Cơ vân, cơ trơn
- Các nơron
------------------------------------------
Ngời soạn giảng:
18
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
Tuần 3: Ngày soạnNgày dạy..
Tiết 5: Thực hành quan sát về tế bào và mô
A/ Mục tiêu: Qua bài này HS sẽ:
- Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời về tế bào, mô cơ vân
- Quan sát và vẽ tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: TB niêm mạc miệng (mô
biểu bì); mô sụn, mô xơng, mô cơ vân, cơ tim => phân biệt đợc các bộ phận chính của tế
bào?
- Phân biệt đợc những điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
- Rèn kỹ năng và thao tác thực hành.
- Giáo dục ý thức tự giác, tự chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ.
B/ Chuẩn bị
- Thầy: + Chuẩn bị đủ dụng cụ nhw SGK đã nêu
+ Bảng phụ ghi tóm tắt phơng pháp làm tiêu bản mô, cơ vân
+ ếch đồng
- Trò: Chuẩn bị mẫu vật sống (ếch, nhái)
C/ Hoạt động trên lớp
I- ổ n định (1)
II- Kiểm tra bài cũ (xen lẫn trong bài)
III- Bài mới (35)
Em hãy kể tên các loại mô đã học? Mô liên kết có đặc điểm gì? Tế bào biểu bì và
tế bào cơ có gì khác nhau. Để kỉêm chứng những điều đã học, chúng ta nghiên cứu đặc
điểm các loại tế bào và mô.
*) Họat động 1: Tìm hiểu cách làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân

HĐGV HĐHS Ghi bảng
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung các
bớc tiến hành làm tiêu bản.
+ HS theo dõi các bớc tiến hành
- GV yêu cầu các nhóm làm tiêu bản
- GV theo dõi, nhắc nhở các nhóm làm.
- GV yêu cầu HS đậy Lamen sao cho
không có bọt khí.
+ HS chú ý cách đậy lamen
(?) Khi nhỏ dung dịch NaCl vào tiêu bản
1. Làm tiêu bản và quan sát tế bào
mô, cơ vân (15
Ngời soạn giảng:
19
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
có tác dụng gì?
+ Giúp quá trình quan sát thuận tiện hơn.
- GV yêu cầu HS quan sát ở độ phóng đại
nhỏ, lớn
+ HS quan sát với độ phóng đại khác
nhau.
*) Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu bản trên các loại mô khác
- GV chuẩn bị các loại tiêu bản, yêu cầu
HS các nhóm quan sát.
+ HS quan sát các loại mô
- GV yêu cầu đối chiếu với SGK
- GV yêu cầu HS vẽ các hình quan sát đ-
ợc
+ HS vẽ hình quan sát đợc
2. Quan sát các tiêu bản trên các loại

mô (20)
IV- Củng cố (5)
- GV yêu cầu HS hoàn thiện các báo cáo nh trong nội dung
- Tóm tắc phơng pháp làm tiêu bản mô cơ vân
- Vẽ hình ghi chú thích đầy đủ các loại mô đã quan sát đợc.
- GV đánh giá giờ thực hành
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
(?) Những khó khăn gặp phải khi làm các tiêu bản mô cơ vân? Cách khắc phục?
(?) Hãy nêu sự khác biệt về cấu tạo 3 loại mô (mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ)
V- H ớng dẫn về nhà (2)
- Chuẩn bị trớc bài Phản xạ
- Làm một số phản xạ cơ học
(?) Phản xạ thực hiện dới sự điều khiển của mô nào? Hệ cơ quan nào?
-------------------------------
Ngày soạnNgày dạy..
Ngời soạn giảng:
20
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
Tiết 6: phản xạ
A/ Mục tiêu: Qua bài này HS sẽ:
- Nêu đợc chức năng các nơron.
- Nêu đợc thành phần của 1 cung phản xạ
- Trình bày và phân tích đợc một đờng truyền xung trong một cung phản xạ.
B/ Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ, sơ đồ vòng phản xạ, tranh vẽ sơ đồ hình 6.1 ; 6.2
- Trò: Chuẩn bị kiến thức
C/ Hoạt động trên lớp
I- ổ n định (1)
II- Kiểm tra bài cũ (Xen lẫn trong bài)
III- Bài mới (35)

Khi con ngời ta giẫm phải gai, hay hái một bông hoa ở trên cao ta thờng thấy có
hiện tợng gì?
*) Họat động 1: Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của nơron
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- GV treo tranh câm sơ đồ hình 6.1
(?) Hãy lên gắn các thành phần của 1
nơron.
- GV đa ví dụ : vật nóng -> tay-> Tay rụt
lại; sự truyền tín hiệu đó gọi là xung thần
kinh.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK.
(?) Hãy cho biết những chức năng cụ thể
của nơron?
+ Cảm ứng (tiếp nhận phản ứng): Dẫn
truyền (lan truyền).
(?) Có phải 1 nơron bất kỳ nào cũng thực
hiện cùng lúc 2 chức năng đó?
+ Không: Có 3 loại nơron đảm nhiệm 2
chức năng khác nhau => chuyên hoá.
- GV phát phiếu học tập yêu cầu hoạt
I. Cấu tạo và chức năng của nơron
(11,)
- Nơron hớng tâm (cảm giác); ở ngoài ->
truyền xung về TW thần kinh.
Ngời soạn giảng:
21
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
động nhóm => hoàn thiện phiếu.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, bổ

sung
+ HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét
(?)Hãy nhận xét về hớng dẫn truyền xung
thần kinh của 2 loại nơron cảm giác và
vận động?
+ Ngợc nhau.
- GV treo tranh nơron ;yêu cầu HS vẽ
chiều truyền xung thần kinh.
+ Thận -> sợi trục->Xináp
(?) Từ kết quả trên cho biết cấu tạo chức
năng của nơron?
+ HS tự rút ra kết luận
- Trung gian (ở trong) -> liên hệ giữa các
nơron.
- Li tâm (vận động) -> truyền xung ra cơ
quan phản ứng.
*) Hoạt động 2: Tìm hiểu về cung phản xạ
- GV treo bảng phụ: Bảng 2 yêu cầu các
nhóm hoàn thiện.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết qủa,
bổ sung.
(?) Hãy giải thích kết quả lựa chọn
+ Do bản năng
(?) Vậy em hiểu phản xạ là gì? Cho ví
dụ?
+ Là những phản ứng của cơ thể trả lời
kích thích
(?) Hãy so sánh với hiện tợng cảm ứng ở
thực vật?

+ Là hiện phản ứng của TB, không có sự
tham gia của hệ thần kinh.
- GV treo H6.2 (tranh câm) hớng dẫn HS
quan sát
+ HS quan sát hình vẽ
- GV thông báo
II. Cung phản xạ
1. Phản xạ (8)
- Phản xạ: Là những phản ứng của cơ thể
trả lời các kích thích từ môi trờng (trong
hoặc ngoài cơ thể) dới sự điều khiển của
hệ thần kinh.
2. Cung phản xạ (8)
Ngời soạn giảng:
22
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
Mũi tên màu đỏ chỉ đờng truyền xung
(?) Hãy xác định nơron tham gia bằng
cách quan sát vị trí nhân, hớng trục?
+ HS rút ra kết luận
(?) Cho biết nơron tạo nên 1 cung phản
xạ?
+ Có 3 loại nơron
(?) Các thành phần của 1 cung phản xạ?
+ Gồm có 3 thành phần
(?) Vậy em hiểu cung phản xạ là gì? Cho
ví dụ?
(?) Hãy lấy 1 ví dụ và phân tích đờng dẫn
truyền xung thần kinh trong phản xạ đó?
+ VD hái quả

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK.
(?) Cơ thể có biết đợc khi nào cha chạm
đến vật không? Có quan nào làm nhiệm
vụ báo về TW thần kinh? Báo về theo
nơron nào?
+ Biết: Cơ quan phản ứng, nơron hớng
tâm (xuất phát từ cơ quan phản ứng)
(?) ý nghĩa của thông báo ngợc
+ Phản ứng chính xác
(?) Vòng phản xạ là gì?
+ HS trả lời
Cung phản xạ: Là con đờng mà xung
thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm =>
TW thần kinh => cơ quan trả lời
- Thành phần gồm: 5 yếu tố (cơ quan thụ
cảm, nơron hớng tâm, nơron trung gian,
nơron li tâm, cơ quan phản ứng)
3. Vòng phản xạ (8)
- Vòng phản xạ: là luồng thần kinh báo
gồm cung phản xạ và đờng phản hồi tạo
nên vòng phản xạ
IV- Củng cố (7)
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
(?) Phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ là gì? Cho ví dụ?
(?) Hãy phân tích đờng đi của xung thần kinh trong phản xạ đi
V- H ớng dẫn về nhà (2)
- Học bài và trả lời 2 câu hỏi cuốiSGK
(?) So sánh giữa cung phản xạ và vòng phản xạ
- Chuẩn bị trớc bài mới

Ngời soạn giảng:
23
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
Phiếu học tập số 1- đáp án
(Hãy điền nội dung vào cột B, C cho thích hợp)
Tên nơron (A) Cấu tạo (vị trí thân/ TW T.K) (B) Chức năng (C)
1. Hớng tâm
(cảm giác)
- Ngoài (tạo thành hạch thần kinh) - Truyền xung về TW thần
kinh
2. Trung gian - Trong - Liên hệ giữa các nơron
3. Li tâm (vận
động)
- Trong sợi trục hớng ra các cơ quan
phản ứng
- Truyền xung ra cơ quan
phản ứng
Phiếu học tập số 2
Đánh dấu (x) vào câu mà em cho là phản xạ?
a. Nghe tiếng động mạnh, quay đầu lại
b. Chạm tay vào cây trinh nữ, lá cụp lại
c. Trời nóng quá dẫn tới toát mồ hôi
d. Nghe trống học sinh vào lớp
e. Chiếu chùm ánh sáng, emíp co lại
Đáp án: a, d, e
------------------------------------------
Tuần 4: Ngày soạnNgày dạy..
Tiết 7: vận động
A/ Mục tiêu: Qua bài này HS sẽ:
- Nêu đợc các thành phần chính của bộ xơng

- Xác định đợc vị trí các xơng ngay trên cơ thể
- Phân biệt về hình dạng và cấu tạo các xơng (xơng dài, xơng ngắn, xơng dẹt )
- Phân biệt các khớp xơng, mô tả đợc cấu trúc khớp động
B/ Chuẩn bị
- Thầy: Tranh vẽ hình 7.1 - 7.4
Mộu xơng khô
- Trò: Chuẩn bị kiến thức
C/ Hoạt động trên lớp
Ngời soạn giảng:
24
Giáo án Sinh học 8 - Trờng THCS Vĩnh Hồng
I- ổ n định (1)
II- Kiểm tra bài cũ (7)
- HS1: Phản xạ là gì? Hãy cho ví dụ
- HS2: Hãy so sánh giữa vòng phản xạ và cung phản xạ?
III- Bài mới (30)
*) Họat động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xơng
HĐGV HĐHS Ghi bảng
- Gv hớng dẫn HS quan sát hình 7.1; 7.2;
7.3
(?) Có thể chia bộ xơng làm mấy phần?
Căn cứ vào yếu tố nào để chia nh vậy?
+ 3 phần, căn cứ vào vai trò các loại xơng
- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin.
(?) Xơng đầu gồm những khối xơng nào?
+ Gồm xơng sọ, xơng mặt
(?) Xơng cột sống có mấy đốt có mấy
chỗ cong?
+ Có 33- 34 đốt có 4 chỗ cong.
(?) Hãy nêu các phần tơng ứng của chi tr-

ớc và chi sau?
+ Gồm xơng:
Dai vai - đai hông
ống tay- ống chân
(?) Vậy bộ xơng có chức năng gì?
+ Nâng đỡ, bảo vệ tham gia vận động
(?) Tìm những điểm giống và khác nhau
giữa xơng tay và xơng chân.
+ Giống : cấu trúc gồm 5 phần
+ Khác: Có sự phân hoá khác nhau.
(?) Bộ phận nào ở xơng phù hợp với dáng
đứng thẳng và lao động ở ngời?
+ Cột sống có 4 chỗ cong
I- Các phần chính của bộ x ơng (11)
- Cấu tạo: Bộ xơng ngời đợc chia làm 3
phần : Xơng đầu, xơng thân, xơng chi
- Chức năng: Nâng đỡ, bảo vệ và tham
gia vào quá trình vận động cơ thể
*) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự khác nhau giữa các loại xơng
Ngời soạn giảng:
25

×