Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tuan 13CKTKN moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.46 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần:</b> <b>13 </b><i>Ngày soạn:</i>


<b> Tieát: 61 + 62 </b> Ngày dạy: <b> </b>

<b>LÀNG</b>



<i><b> Kim Lân </b></i>


<b>-I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<i><b>Giúp học sinh: </b></i>
<b>1.Kiến thức</b>:


- Cảm nhận được tình u làng q thắm thiết thống nhất với lịng yêu nước và tinh thần kháng
chiến của nhân vật Ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh
thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp.


- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả
sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng.


<b>2.Kĩ năng</b>: Rèn luyện nhân vật phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích
tâm lý nhân vật.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta


- Tôn trọng những thành quả, những tấm gương sáng ngời về lòng yêu nước của nhân dân
Miền Nam Bộ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b> 1- Giáo viên: </b></i>



- Tham khảo sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng, đọc bài thơ ở SGK.
- Soạn giáo án.


<b> 2- Hoïc sinh:</b>


-Học thuộc bài “Ánh trăng” và bài phân tích, chuẩn bị phần luyện tập ở nhà.
- Đọc tác phẩm” làng” của Kim Lân


- Tìm hiểu các câu hỏi SGK. Chú ý : tâm lí nhân vật Ông Hai
<b> 3/ Phương tiện dạy học</b>: bảng phụ,tranh minh họa


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1</b><i><b>/ Ổn định:</b></i>


<b> 2/ </b><i><b>Kiểm tra bài cũ : (5’)</b></i>


+ Đọc thuộc lịng bài“Ánh trăng” của Nguyễn Duy?
+ Phân tích triết lí của tác giả nêu ở khổ thơ cuối?


+Hỏi trắc nghiệm:Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ”có nghĩa là gì?
A/Những người bạn rất thân hiểu rõ lòng minh


B/biết được giá trị của người nào đó


C/Người bạn khơng hiểu được tấm lịng của minh
D/Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình


(đáp án A)
+ Gọi học sinh trả lời



+ Gọi học sinh nộp tập bài soạn
+ Gọi học sinh nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong thời kí kháng chiến, rất nhiều nhân vật được đưa vào thơ văn. Họ đưa vào thơ với những
đặc điểm khác nhau. Truyện ngắn Làng dựng lên nhân vật như thế nào. Hơm nay thầy trị ta sẽ đi vào
tìm hiểu.


<i><b>4/ Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA TRÒ</b>


<b>NỘI DUNG GHI</b>
* <b>Hoạt động 1</b>: HD tìm hiểu giới thiệu


chung<i><b>(10’)</b></i>


<i><b>MT:HS tìn hiểu khái qt đơi nét về tác giả</b></i>
<i><b>,tác phẩm,các từ khó trong chú thích</b></i>


<b>- u cầu:</b> Đọc thầm chú thích và trả lời
những câu hỏi sau?


- <b>Hỏi: </b>Hãy nêu vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp của nhà văn Kim Lân?


(Họ tên, năm sinh, sở trường viết truyện)
<b>- Hỏi</b>: Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm?



(Thời gian sáng tác , viết về nội dung gì?)
<i>GV: Ra đời đầu thời kỳ chống Pháp, đăng lần</i>
đầu trên tạp chí văn nghệ.


- <b>Hỏi:</b> Trong SGK chú giải 28 từ khó, theo em
ngồi những từ đó cịn có từ nào ít được dùng
trong văn bản thông thường?


( Kiểm tra các em một vài từ trong chú thích)
-+ <b>Vạt:</b> Mảnh, vùng ( khoảng) đất.


+ <b>Gồng: </b>gánh một đầu có hàng, một đầu
không.


+ <b>Ghét thậm:</b> ghét lắm.
+ <b>Vưỡn:</b> vẫn


* <b>Hoạt động 2</b>: Đọc và hiểu văn bản<i><b>(60’</b><b>)</b></i>


<i><b>MT:Rèn cách đọc tóm tắt tác phẩm,bố cục</b></i>
<i><b>bài văn.hiểu lòng yêu làng quê của nhân vật</b></i>
<i><b>ơng Hai hồ quyện với lịng u nước</b></i>


-<b> Hướng dẫn đọc:</b> đọc văn bản với giọng diễn
cảm, chú ý đến lời thoại của nhân vật.


-<b> Yêu cầu: </b>Kể lại câu chuyện.
- Gọi học sinh nhận xét.



- Trả lời.


+ Q Bắc Ninh.
+ Am hiểu nơng
thơn và người
nơng dân.


+ Có nhiều truyện
đặc sắc.


- Trả lời.


- Nghe hướng dẫn
- Đọc truyện.
- Nghe giáo viên
kể tóm tắt.


- Kể lại câu
chuyện.


- Nhận xét bạn
đọc – kể.


Gồm 2 phần
- Từ đầu …
đôi lời  diễn
biến tâm trạng
Ông Hai khi nghe
tin Làng theo



<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG:</b>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- Kim Lân: ( Nguyễn Văn Tài),
1920 – quê Từ Sơn – Bắc Ninh
- Sở trường viết truyện ngắn, am
hiểu gắn bó với nông thôn và
người nơng dân.


<i><b>2. Tác phẩm:</b></i>


Truyện ngắn làng được viết vào
đầu kháng chiến chống Pháp
( 1948)


<i><b>3. Từ khó:</b></i>


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>
<i><b>1. Đọc – kể văn bản:</b></i>


<b> -Tóm tắt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-<b> Hỏi: </b> Qua phần đọc và tìm hiểu, em hãy cho
biết văn bản có thể chia làm mấy phần? Đó là
những phần nào? Nêu nội dung từng phần?
<i>( Cám em có thể chia văn bản này ra làm 2</i>
<i>hoặc 3 đoạn, nhưng chú ý chia đoạn để phục</i>
<i>vụ cho việc phân tích nên các em có hướng</i>
<i>chia cho thích hợp hơn)</i>



<i>-</i><b> Hỏi: ( Thảo luận 5 phút)</b>


Qua phần kể của bạn, em hãy nêu lên tính
hấp dẫn trong câu chuyện?


<i>( Để khắc họa chủ đề của truyện, tính cách</i>
<i>của nhân vật. Kim Lân đã đặt nhân vật chính</i>
<i>vào một tình huống truyện như thế nào? Tình</i>
<i>huống đó có tác dụng gì?)</i>


+ Cho học sinh thảo luận.
+ Giáo viên quan sát thảo luận.
+ Gọi học sinh trình bày.
+ Gọi học sinh nhận xét.


- Gọi học sinh đọc từ đầu … “dật dờ”.


- <b>Hỏi:</b> Trước khi nghe tin xấu về Làng tâm
trạng Ông Hai được miêu tả như thế nào?
<i>Từ: ( Nghĩ đến anh em … nhớ làng quá) bộc lộ</i>
<i>tâm lý của Ông Hai?</i>


<i>-</i><b> Hỏi: </b> Khi ở phịng thơng tin, Ơng nghe được
những tin gì? Tâm trạng của Ơng ra sao?
GV: : Nghe những tin chiến thắng của quân ta
 Tâm trạng phấn chấn “ ruột gan ông cứ
múa cả lên”.


- <b>Hỏi: </b>Những biểu hiện tâm lý đó là bằng
chứng tình u làng, em có đồng ý khơng ? vì


sao?


TL: Đồng ý, vì: niềm tự hào của người nơng
dân trước thành quả cách mạng, của làng 
tình yêu làng tha thiết.


-<b> Giáo viên:</b> Tình u làng của Ơng Hai rất
sâu sắc đó cũng là thử thách để Kim Lân đưa
Ông Hai đến một tâm trạng mới, tâm trạng
xấu hổ, nhục nhã ê chề.


-<b> Hỏi</b>: Hãy tìm những đoạn văn miêu tả tâm
lý Ông Hai khi nghe tin làng theo Tây, khi
ông Hai về nhà đấu tranh tư tưởng ?


- <b>Hỏi: </b>Em có cảm nhận được điều gì ở Ông
Hai trước những câu văn tả về ông khi ông
mới biết tin xấu?


giặc.


- Phần cịn lại 
diễn biến tâm
trạng Ông Hai khi
nghe tin “Làng”
được cải chính.


-Thảo luận tình


huống câu



chuyện.


- Đại diện nhóm
trình bày tình
huống truyện.
- Các nhóm cịn
lại nhận xét, bổ
sung.


- Đọc đoạn văn.
- Trả lời: Nhớ anh
em, nhớ làng.


- Trả lời:


- Trả lời:


- Nghe.


- Đọc các đoạn
văn “ Cổ ông
Hai .. cái cớ sự
này chưa”.


- Nghe , trả lời.
( Có thể hội ý


-<b>Thể loại:</b>Truyện ngắn
-<b>PTBĐ:</b>Tự sự+MT+BC



<i><b>2. Bố cục:</b></i>
<b>3. Phân tích:</b>


<i><b>a. Tình huống truyện:</b></i>


- Ông Hai nghe tin làng Dầu của
ông thep Tây Tạo ra một diễn
biến gay gắt trong tâm lý nhân
vật, bộc lộ tình yêu làng sâu sắc.


<i><b>b. Diễn biến tâm trạng của</b></i>
<i><b>Ông Hai:</b></i>


<b>* Trước khi nghe tin làng</b>
<b>theo Tây:</b>


- Nhớ làng da diết


- Tin kháng chiến thắng lợi của
quân ta  phấn chấn.


- Tự hào trước thành quả cách
mạng  thể hiện tình yêu làng.


* <b>Khi nghe tin làng theo</b>
<b>Tây:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tin đến với ơng như thế nào?



- Điều này khiến ông có tâm trạng như thế
nào?


Gợi ý: + Tin đột ngột, bất ngờ


+ Tâm trạng bàng hoàng đau đớn tê tái.
<b>- Hỏi: ( Thảo luận nhóm) </b>Nhận xét về các
câu văn được sử dụng trong đoạn này? Cách
sử dụng lối kể độc thoại có tác dụng gì?
- Cho học sinh thảo luận (5 phút).


- Cho học sinh trình bày ý kiến thảo luận.
Gợi ý: + Câu hỏi tự vấn.


+ Câu cảm thán.


 Diễn tả tâm trạng nhục nhã, đau đớm tê tái,
ngờ vực và bế tắc.


- <b>Hỏi: </b>Những cảm xúc chất chứa trong lịng
có thể gọi tên cảm xúc ấy là gì?


- <b>Hỏi: </b>Nhận xét gì về cách kể chuyện xen lẫn
miêu tả tâm lý của nhà văn?


- <b>Hỏi: </b>Cuộc độc thoại nội tâm đã thể hiện
tâm hồn tình cảm rất rõ ở nhân vật này, em
hãy phân tích điều đó trong đoạn văn?


- Tình yêu cách mạng có phải là tình yêu làng


không?


<b>Gợi ý:</b> Tâm trạng đau khổ của ông hai khiến
ông phải tự vấn trong tâm của ơng bởi vì tình
u nước đã chống hết tâm hồn ông. Hơn
nữa ông là người yêu làng nên khơng thể
khơng xót xa trước tin làng theo Tây.


- <b>Hỏi: </b>Qua đoạn văn ơng trị chuyện với dứa
con của mình em hiểu gì về tình cảm của ơng
Hai với làng q, với cách mạng?


- Tìm những chi tiết chứng minh?


-<b> Hỏi:</b> Tin xấu được cải chính mà ơng Hai có
thái độ như thế nào? Nét mặt, hành động của
ông ra sao?


-<b> Hỏi: </b>Qua những chuyển biến trên, em hãy
cho biết tâm trạng của ông Hai như thế nào?
* <b>Hoạt động 3</b>: Tổng kết<i><b>(7’)</b></i>


<i><b>MT:HS khái quát những nét chính về nội</b></i>
<i><b>dung và nghệ thuật của tác phẩm</b></i>


-<b> Hỏi: </b> Qua văn bản vừa phân tích trên, em
cho biết nhà văn Kim Lân đã phản ánh lên


nhóm nhỏ)
- HS chú ý.



- Thảo luận.
- Trả lời:


- Trả lời.


- Trả lời: Diễn tả
cụ thể, tinh tế tâm
lý của nhân vật.
- Trả lời:


- Trả lời: Tấm
lòng yêu làng,
thủy chung với
làng.


- Trả lời.


- Tâm trạng vui
tươi, niềm vui
sướng chống
ngợp tâm lý của
ơng Hai.


- Văn bản thể
hiện tình yêu làng
và diễn tâm lý
nhân vật ông Hai.


- Hàng loạt câu hỏi, câu cảm


thán diễn tả tâm trạng của ông
Hai chứng tỏ nỗi ám ảnh ray rứt
trong lòng. “ Chúng nó cũng là
trẻ con của làng việt gian đấy ư ?
nước mắt ông lão cứ giàn ra ,
suốt ngày không dám đi đâu….”
 Nổi ám ảnh nặng nề biến
thành sự sợ hãi thường xuyên
trong ông Hai cùng nỗi đau xót
tủi hổ của ơng.


- Cuộc xung đột nội tâm của ơng
Hai đưa ơng đến sự lựa chọn dứt
khốt “làng thì yêu thật nhưng
làng theo Tây thì phải thù”
 Tình yêu nước rộng hơn bao
trùm tình cảm làng quê nhưng
khơng vì thế mà bỏ tình cảm với
làng  càng đau xót tủi hổ.
- Tình yêu sâu nặng với làng
Chợ Dầu.(nhà ta ở làng chợ Dầu)
- Tấm lòng thủy chung với kháng
chiến, với cách mạng.


+ Anh em đồng chí biết cho bố
con ơng


+ Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét
cho bố con ông



+ Cái lịng của bố con ơng là
như thế đấy….sai


* <b> Khi nghe tin xấu được cải</b>
<b>chính:</b>


- Thái độ: vui vẻ, hồ hởi


- Nét mặt: tươi vui rạng rỡ hẳn
lên


- Hành động:chia quà cho các
con, báo tin nhà ơng bị đốt


 Niềm vui hồn tồn trở lại
với tâm hồn người nông dân già
tản cư.


<b>III. TỔNG KẾT:</b>
<i><b>1. Nội dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điều gì?


- <b>Hỏi: </b>Tâm trạng của nhân vật ông Hai được
nổi bật nhờ vào biện pháp nghệ thuật gì?
- Giáo viên kết lại nội dung và thủ pháp nghệ
thuật.


- Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
* <b>Hoạt động 5</b>: Luyện tập<i><b>(5’)</b></i>



<i><b>MT:Thực hành liên hệ các bài thơ co cùng</b></i>
<i><b>nội dung .Rèn cách pt NT tác phẩm</b></i>


- <b>Hỏi: </b> Em hãy nêu truyện ngắn hay bài thơ
viết về tình cảm quê hương, đất nước?


- <b>Hỏi: </b>Chọn một đoạn văn phân tích biện
pháp miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả?


- Sử dụng lời độc
thoại của nhân
vật để bộc lộ nội
tâm.


- Nghe.
-Đọc ghi
nhớSGK.


- Tìm một số bài
thơ, truyện ngắn.
- Chọn đoạn văn.
- Phân tích.


thực, sâu sắc và cảm động ở
nhân vật ông Hai trong truyện
ngắn Làng.


<i><b>2. Nghệ thuật:</b></i>



Tác giả đã thành cơng trong
việc xây dựng tình huống truyện,
trong nghệ thuật miêu tả tâm lý
và ngôn ngữ nhân vật.


<b>*Ghi nhớ(SGK)</b>
<b>V. LUYỆN TẬP:</b>


- Tình yêu quê hương, đất
nước.


+ Truyeän ngắn : cố hương.
+ Thơ: quê hương.


- Đoạn văn: Đoạn văn ông Hai
trở về báo tin xấu được cải
chính.


- Phân tích:


+ Miêu tả hành động.


+ Nét mặt, giọng nói, cử chỉ
rất linh hoạt.


+ Ngơn ngữ dân dã.
<b>IV. Hướng dẫn công việc ở nhà: (3phút)</b>


- Học bài,tập kể tóm tắt,chép ghi nhớ



- Chuẩn bị soạn bài “chương trình địa phương phần TV”
+Đọc kĩ các yêu cầu BT


+Làm trước các BT


<b>V.</b> <b>Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>PHẦN TIẾNG VIỆT</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b>Giúp học sinh: </b></i>


<i><b>1.Kiến thức: Ơn tập, hệ thống hố các nội dung về chương trình địa phương đã học.</b></i>
<i><b>2. Tích hợp: Tích hợp với các văn bản Văn và các bài tập làm văn đã học.</b></i>



<i><b>3. Kĩ năng: Giải thích ý nghĩa của các từ địa phương và phân tích giá trị của nó trong văn bản.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> </b></i><b>1- Giáo viên: </b>


- Tham khảo sách giáo viên + Sách thiết kế bài giảng + đọc đoạn trích ở sách giáo khoa.
- Soạn giáo án, chuẩn bị một số từ địa phương của địa phương mình.


<b> 2- Hoïc sinh:</b>


- Đọc tác phẩm.


- Tìm hiểu các câu hỏi SGK, tìm đọc một số tác phẩm sử dụng từ địa phương.
<b>3- Phương tiện dạy học</b>: bảng sưu tầm các từ ngữ địa phương


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b> </b></i><b>1</b><i><b>/ Ổn định:</b></i>


<b> 2/ </b><i><b>Kiểm tra bài cũ : (5’)</b></i>


Kiểm tra bài soạn của học sinh
Giáo viên nhận xét phần kiểm tra.
<i><b> 3/Giới thiệu bài mới</b></i>


<i> Tiếng Việt chúng ta rất phong phú và đa dạng, vị trí địa lý khác nhau nên sử dụng nhiều phương</i>
ngữ khác nhau. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chương trình địa phương phần Tiếng Việt để
thấy sự phong phú này.


<i><b> 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TROØ</b>


<b>NỘI DUNG GHI</b>
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập</b>


<b>1(21’)</b>


<i><b>MT:Ôn tập kiến thức phương ngữ</b></i>


<b>- Hỏi: </b>Hãy tìm trong phương ngữ
đang sử dụng hoặc trong phương ngữ
mà em biết những từ ngữ chỉ sự vật,
hiện tượng… khơng có tên gọi trong
các phương ngữ khác và trong ngơn
ngữ tồn dân?


- Từng nhóm thảo luận tìm ra đáp án
cho nhóm mình.


- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Gọi học sinh nhận xét


-<b> Giáo viên:</b> Nhận xét kết quả tìm
được.


- Nghe câu hỏi


- Thảo luận tìm đáp án


- Trả lời ( mỗi nhóm
trình bày các từ đã tìm
được)


- Nhận xét kết quả của
các nhóm


- Ghi lại kết quả tìm
được của các nhóm


<i><b>1. Những phương ngữ sử dụng</b></i>
<b>a. Chỉ các sự vật, hiện tượng…</b>
<b>khơng có tên gọi trong các</b>
<b>phương ngữ khác và từ tồn</b>
<b>dân</b>.


- Nhút (PN Trung): món ăn làm
bằng xơ mít muối trộn với vài thứ
khác được dùng phổ biến ở 1 số
vùng nghệ Tĩnh.


- Bồn bồn ( PN Nam Bộ): Một
loại cây thâm mềm có thể làm
dưa hoặc xào nấu phổ biến ở các
vùng Tây Nam Bộ.


- Nghệ Tónh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- <b>Hỏi:</b> Hãy tìm phương ngữ đang sử
dụng hoặc trong phương ngữ mà em


biết những từ ngữ đồng nghĩa nhưng
khác âm với những từ ngữ trong các
phương ngữ khác hoặc ngơn ngữ tồn
dân?


- Từng nhóm thảo luận tìm ra đáp án
cho nhóm mình.


- Gọi các nhóm trình bày kết quả
- Gọi học sinh nhận xét


- <b>Giáo viên: </b> Nhận xét kết quả tìm
được.


- <b>Hỏi: </b>Hãy tìm trong phương ngữ
đang sử dụng hoặc trong phương ngữ
mà em biết những từ ngữ đồng âm
nhưng khác về nghĩa với những từ
ngữ trong các phương ngữ khác hoặc
ngơn ngữ tồn dân ?


- Từng nhóm thảo luận tìm ra đáp án
cho nhóm mình.


- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Gọi học sinh nhận xét.


<b>- Giáo viên: </b>nhận xét kết quả tìm
được.



<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn bài tập</b></i>
<i><b>2</b><b>(10’)</b></i>


<i><b>MT:Lí giải sự khác biệt của các địa</b></i>
<i><b>phương qua việc sử dụng các phương</b></i>
<i><b>ngữ</b></i>


<b>- Hỏi: </b>Cho biết những từ ngữ địa
phương ở bài tập 1.a khơng có từ ngữ
tương đương trong phương ngữ khác
và trong ngơn ngữ tồn dân. Sự xuất
hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa
dạng về điều kiện tự nhiên và đời
sống xã hội trên các vùng miền của
đất nước ta như thế nào?


- Gọi học sinh trả lời.


- Gọi học sinh nhận xét phần trả lời
của bạn.


- Nghe câu hỏi.


- Thảo luận tìm đáp
án.


- Trả lời ( Mỗi nhóm
trình bày cacù từ đã tìm
được).



- Nhận xét kết qủa của
các nhóm.


- Ghi lại kết quả trình
bày của các nhóm.
- Nghe câu hỏi.


- Thảo luận tìm đáp
án.


- Trả lời ( mỗi nhóm
trình bày các từ đã tìm
được)


- Nhận xét kết quả của
các nhóm.


- Ghi lại kết quả.


- Trả lời: Các sự vật
hiện tượng ở từng vùng
khác nhau nên có
những tên gọi có ở
vùng miền có các sự
vật hiện tượng đó.
- Việt Nam có vùng


+ Tắc: một loại quả họ quýt.
+ Nốc: Chiếc thuyền.



+ Nuộc chạc: mối dây.
- Nam Bộ


+ Mắc: đắt


- Thừa Thiên Hue ( M Trung)
+ Sương: gánh


+ Bọc: cái túi áo
- Bắc bộ:


+ Nón quai thau
+ Aùo tứ thân


<i><b>b. Đồng nghĩa nhưng khác âm:</b></i>


PN BẮC PN TRUNG PN NAM


Mẹ
Bố

Quả
Cá quả
Ngã
Lợn
Nghiện
vừng
Mạ
Bọ
Mệ


trái
Cá trào
Bổ
Heo
Nghiện


Tía

Trái
Cá lóc

Heo
Ghiền

<i><b>c. Đồng âm nhưng khác nhau</b></i>
<i><b>về nghĩa:</b></i>


PN BAÉC PN TRUNG PN NAM


<i><b>Nón</b></i>: Chỉ thứ
dùng đội đầu,
làm bằng lá,
có vịng trịn
nhỏ dần lên
đỉnh.


<i><b>Hòm:</b></i> một
dụng cụ để
đựng đồ.



<b>Ốm</b>: bị bệnh


<b>Sương</b>: Hơi
nước


<i><b>Nón</b></i>: Dùng
như phương
ngữ Bắc
Bộ.


<b>Hòm</b>: Chỉ
áo quan để
khăm liệm
xác chết.


<b>Ốám</b>: gầy


<b>Sương</b>:gánh


<i><b>Nón</b></i>: Có
nghĩa chỉ
chung như
nón và mũ
trong ngơn
ngữ tồn dân.


<i><b>Hòm:</b></i> quan
tài



<b>Ốâm</b>: gầy


<b>Sươn</b>g: Hơi
nước


<b>2. Bài tập 1.a khơng có từ ngữ</b>
<b>tương đương ở các địa phương</b>
<b>khác và từ tồn dân vì:</b>


- Có những sự vật, hiện tượng
xuất hiện ở địa phương này nhưng
không xuất hiện ở địa phương
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên kết luận


* <b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn bài tập
<i><b>3</b><b>(3’)</b></i>


<i><b>MT:Nhận diện lớp từ toàn dân</b></i>


<b>- Hỏi:</b> Quan sát bảng mẫu ở bài tập 1
và cho biết những từ ngữ nào ( ở
trường hợp b) và cách hiểu nào ( ở
trường hợp c) được coi là ngơn ngữ
tồn dân ?


- Gọi học sinh trả lời. Nêu lý do vì
sao chọn ngơn ngữ trên



- Nhận xét phần trả lời của bạn
- Giáo viên kết luận


* <b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn bài tập
<i><b>4</b><b>(10’)</b></i>


<i><b>MT:nhận diện phương ngữ và nêu</b></i>
<i><b>tác dụng</b></i>


-Gọi học sinh đọc bài tập 4.


<i><b>- </b></i><b>Hỏi: </b>Từ ngữ địa phương trong đoạn
trích là từ ngữ nào ?


-<b> Hỏi: </b> Những từ ngữ đó thuộc
phương ngữ nào?


- <b>Hỏi: </b>Việc sử dụng những từ ngữ địa
phương trong đoạn thơ có tác dụng
gì?


địa lý khác nhau giữa
các miền và phong tục
tập quán cũng khác
nhau.


- Các từ ngữ thuộc
ngơn ngữ tồn dân là
phương thức Bắc Bộ.
Hầu hết phần lớn các


ngơn ngữ trên thế giới
đều lấy phương ngữ có
tiếng thủ đơ làm chuẩn
cho ngơn ngữ tồn dân.


- Đọc bài tập 4.


- Từ địa phương: chi,
rứa, nờ, tui, cớ răng,
ưng, mụ.


- Phương ngữ Bắc
Trung Bộ.


- Tác dụng: làm tăng
sự sống động gợi cảm
cho tác phẩm. Giàu
tính địa phương trong
tác phẩm.


tục tập quán…. Tuy nhiên sự khác
biệt đó khơng quá lớn, bằng
chứng là nhữngt ừ ngữ thuộc
nhóm này khơng nhiều.


<b>3. Lớp từ tồn dân:</b>


Các phương ngữ ở mục (1.b) và
(1.c) được lấy làm chuẩn của
Tiếng Việt (từ toàn dân) là


phương ngữ Bắc Bộ.


<b>4. Những từ địa phương trong</b>
<b>đoạn trích</b>


- Chi, rửa, nờ, tui, cớ răng, ưng,
mụ.


- Những từ này thuộc phương ngữ
Trung Bộ.


- Những từ địa phương góp phần
thể hiện chân thực hình ảnh của
một vùng quê và tình cảm, suy
nghĩ tính cách của một người mẹ
trên vùng quê ấy  làm tăng sự
sống động, gợi cảm của tác
phẩm.


<b>IV. Hướng dẫn công việc ở nhà: (2 phút)</b>


<b> </b>- Xem lại bài cũ, tìm hiểu thêm một số PN khaùc


- Chuẩn bị thực hiệnbài “ Đối thoại, độc thoại và đối thoại nội tâm trong văn bản tự sự”
+ Đọc kĩ d0oa5n trích và trả lời các câu hỏi


+ Ôn lại kiến thức thế nào là độc thoại đối thoại.
+ Chuẩn bị phần luyện tập


<b>V.</b> <b>Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>



...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết: 64 </b> Ngaøy dạy:...


<b>ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM</b>


<b>TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b>Giúp học sinh: </b></i>


<i><b> 1.Kiến thức:Bổ sung kiến thức cho văn bản tự sự, đó là các hình thức đối thoại, độc thoại và độc</b></i>
thoại nội tâm


- Tích hợp với các văn bản Văn và các bài tiếng việt đã học.
2. Rèn luyện kĩ năng:


+ Nhận diện và phân tích giá trị của các hình thức đối thoại, độc thoại trong văn bản tự sự.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để viết văn bản tự sự có các hình thức đối thoại, độc thoại
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1- Giáo viên: </b></i>


- Tham khảo sách giáo viên + sách thiết kế bài giảng + xem nội dung sách giáo khoa
- Soạn giáo án, chuẩn bị nội dung luyện tập cho học sinh, ghi bảng phụ các câu hỏi, bài tập.
<b> 2- Học sinh:</b>



- Học thuộc bài cũ, chuẩn bị phần luyện tập ở nhà.


- Đọc bài “đối thoại và độc thoại” , chuẩn bị nội dung các câu hỏi, ôn tập lại những kiến thức đã
học.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1</b><i><b>/ Ổn định:</b></i>


<b> 2/ </b><i><b>Kiểm tra bài cũ : (5’)</b></i>
Kiểm tra bài soạn:


+ Gọi 2 học sinh nộp tập bài soạn


+ Kiểm tra và nhận xét nội dung bài soạn
- Tự sự là gì? Kể những sự việc gì?


Tự sự:
+ Sự việc
+ Nhân vật
∙ Ngoại hình
∙ Hành động
∙ Ngôn ngữ
, Độc thoại


, Đối thoại
3/Giới thiệu bài mới


Trong văn bản tự sự cũng như trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta sử dụng rất nhiều kiểu câu
đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Để hiểu và sử dụng đúng, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu chúng.



<b> </b><i><b>4/ Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Hoạt động 1: T</b><i><b>ìm hiểu yếu tố đối</b></i>
<i><b>thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm</b></i>
<i><b>trong văn bản tự sự </b><b>(20’)</b></i>


<b>MT:</b><i><b>Nhận diện các yếu tố đối thoại ,độc</b></i>


<i><b>thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản</b></i>
<i><b>tự sự.Nắm được tác dụng của các yếu tố</b></i>
<i><b>đó</b></i>


- Gọi học sinh đọc ví dụ tìm hiểu bài.
- Hỏi: Đv này trích trong văn bản nào?
- Nhắc lại vị trí đoạn trích? ( trước đó là
đoạn ơng hai lên phịng thơng tin nghe
thơng báo……)


<b>-</b> <b>Hỏi: </b>Trong 3 câu đầu đoạn trích ai nói
với ai? Tham gia câu chuyện có mấy
người? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một
cuộc trao đổi trị chuyện qua lại?


GV: Những người tản cư nói chuyện với
nhau.


- Có ít nhất là hai người.


- Dấu hiệu là: lời trao và đáp có gạch đầu


dịng.


<b>-</b> <b>Hỏi: </b> Câu “ Hà, nắng gớm, về nào”.
Đây có phải là một câu đối thoại khơng?
Vì sao?


GV: - Ông Hai nói một mình.


- Đây khơng phải là lời đối thoại, mục
đích lãng tránh thốt lui.


<b>-</b> <b>Hỏi: </b>Những câu như “chúng nó là trẻ
con làng việt gian đấy ư?” Chúng nó cũng
bị người ta rẻ rúng hất hủi đấy ư ? là
những câu ai hỏi ai? Tại sao trước những
câu này khơng có gạch đầu dòng như
những câu nêu ở điểm ( a) và ( b)


<b>-Hỏi</b>:Các hình diễn đạt trên có tác dụng
như thế nzàotrong việc thể hiện diễn biến
câu chuyện và thái độ của người nói?
- <b>Hỏi: </b> Theo em thế nào là đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm?


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK


<b>*Hoạt động 2</b>: Luyện tập<i><b>(20’)</b></i>


<i><b>MT:Tìm hiểu tác dụng của hình thức đối</b></i>
<i><b>thoại</b></i>



- Đọc đoạn đối
thoại bài tập tìm
hiểu.


HS trả lời


- Những câu như
thế khơng có ai
hỏi ai cả, mà đó
chính là những
suy nghĩ của Ơng
Hai.


- Trả lời
HS khái quát
- Đọc.


- Đọc bài tập 1.


<b>I. ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ</b>
<b>ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG</b>
<b>VĂN BẢN TỰ SỰ:</b>


<i><b>1. Tìm hiểu ví dụ:</b></i>
a.


- Có ít nhất hai người tản cư
nói chuyện với nhau.



-Dấu hiệu:Có 2 lượt lời qua
lại,lơØi người trao và đáp đều có gạch
đầu dịng.


 Đối thoại


- Ơng Hai nói chuyện một mình
( một lượt lời có gạch đầu dịng)
 Độc thoại


- Ông Hai tự suy nghĩ
 Độc thoại nội tâm
<i><b>-Tác dụng:</b></i>


+Tạo không khí thật


+Khắc hoạ tâm trạng nhân vật ơng
Hai


<i><b>2. Ghi nhớ</b></i>


- Đối thoaị, độc thoại và độc thoại
nội tâm là hình thức quan trọng để
thể hiện nhân vật trong văn bản tự
sự.


- Đối thoại: là hình thức đối đáp,
trị chuyện giữa hai hoặc nhiều
người. Trong văn bản tự sự, độc
thoại được thể hiện bằng các gạch


đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp
(mội lượt lời là một gạch đầu dòng)


- Độc thoại: là lời của một người
nào đó với chính mình hoặc nói với
một ai đó trong tưởng tượng. Trong
văn bản tự sự, khi người độc thoại
nói thành lời thì phía trước câu nói
có gạch đầu dòng, còn khi khơng
thành lời thì khơng gạch đầu dịng.
Trường hợp sau gọi là độc thoại nội
tâm.


<b>II. LUYỆN TAÄP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi học sinh đọc bài tập 1 SGK
GV cho HS thảo luận nhóm 4’


Gọi 2 nhóm trình bày 2 nhóm nhận xét
<b>-Hỏi: </b>Nhân vật trong các lời thoại là ai?
<b>-</b> <b>Hỏi:</b> Ông Hai và bà Hai đã đưa ra mấy
lời thoại?


- <b>Hỏi</b>: Cách đáp lời của ông Hai như thế
nào?


<b>-Hỏi</b>: Em hãy nhận xét cách đối đáp của
Ông Hai và Bà Hai?


GV: - Lời đầu Ông Hai im lặng. Hai lời


sau ông đáp lại.


- Lượt đầu thể hiện tâm trạng ông Hai
chán chường đến mức không muốn nói.
Lượt hai và ba trả lời cộc lốc thể hiện sự
miễn cưỡng bất đắc dĩ của ông Hai.


- GV gọi đọc bài tập 2 SGK.
- Giáo viên hướng dẫn:


+ Chọn đề tài gần gũi với bản thân như:
Kể về bạn thân, kể về gia đình, trường
lớp.


+ Chú ý các cách trình bày đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm.


- Lời của Ông Hai
và bà Hai.


- Bà Hai đưa ra 3
lời thoại.


- Ông Hai đáp lời
của bà Hai.


- Đọc.


- Nghe hướng
dẫn.



- Viết ở nhà.


a.Nhân vật Bà Hai:
1. Này ! thầy nó ạ !
2. Thầy nó ngủ rồi à ?
3. Tơi thấy người ta đồn.
b. Nhân vật ơng Hai:


1. …
2. Gì ?
3. Biết rồi ?
Nhận xét


- Ơng Hai bỏ lượt đầu  Tâm trạng
chán chường.


- Lượt ( 2), (3) trả lời cộc lốc  sự
miễn cưỡng, bất đắc dĩ của ông Hai.


2. Viết đoạn văn kể chuyện theo đề
tài tự chọn, trong đó sử dụng hình
thức đối thoại, độc thoại, độc thoại
nội tâm.


<b>IV. HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC Ở NHÀ: (02 phút)</b>


- Làm tiếp những phần bài tập cịn lại cho hồn chỉnh.


- Chuẩn bị thực hiện bài “ các phương châm hội thoại ..cách dẫn gián tiếp”


+ Tìm một số từ ngữ địa phương


+ Chuẩn bị ôn tập Tiếng việt


<b>V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Luyện nói: </i>



<b>TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN</b>


<b> VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM</b>



<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b>Giúp học sinh: </b></i>


<i><b>1.Kiến thức: Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc</b></i>
theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận có đối
thoại và độc thoại.


<i><b> 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng nói lưu lốt một vấn đề có kết hợp yếu tố nghị luận</b></i>


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 1- Giáo viên: </b></i>


- Tham khảo sách giáo viên + Sách thiết kế bài giảng + xem nội dung SGK.


- Soạn giáo án, ghi bảng phụ thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự, bài tập.
<b>2- Học sinh:</b>


<b>- </b> Học thuộc lòng bài cũ.


- Chuẩn bị tốt phần thực hành ở SGK, chuẩn bị nội dung đề 1,2 và 3.
<b>3- Phương tiện dạy học</b>: Các đoạn văn mẩu chuẩn bị sẳn


<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1</b><i><b>/ Ổn định:</b></i>


<b> 2/ </b><i><b>Kiểm tra bài cũ : (2’)</b></i>
Kiểm tra bài soạn:


+ Gọi 3 học sinh nộp tập bài soạn.


+ Kiểm tra và nhận xét nội dung bài soạn.
<i><b> 3/Giới thiệu bài mới</b></i>


Nhằm giúp các em biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc
<i>theo ngôi thứ nhất hoặc thứ ba. Kất hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, tiết học hôm nay thầy hướng</i> dẫn
<i>các em luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.</i>


<i><b> 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>CỦA TRÒ</sub></b> <b>NỘI DUNG GHI</b>


* <b>Hoạt động1</b>: Chuẩn bị


<i><b>MT:Rèn cho HS thói quen</b></i>
<i><b>chuẩn bị bài tự giác</b></i>


<i><b> Cho HS luyện nói tronh nhoùm</b></i>


- Giáo viên: chia làm 4 tổ, mỗi
tổ làm một bài tập từ 5 đến 7
phút và cử đại diện trình
bày.Nhóm chọn 1 trong 3 đề bài
trên các nhóm còn lại làm các đề
tương ứng


- Các nhóm lập dàn ý theo
hướng dẫn của giáo viên.


Các nhóm thảo luận
6’


- u cầu đọc bài
tập 1


- Nhóm 1 thảo luận


<b>I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ:</b>



<b>Bài tập 1:</b>


- Tâm trạng của em khi gây ra một chuyện
không hay cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

( Xem bảng phụ)


* <b>Hoạt động 2</b>: Lập dàn ý


<i><b>MT:Rèn kó năng lập dàn bài </b></i>


<b>Bài tập 1:</b>
- Đọc kĩ bài tập 1.


- Xem lại bài 8 – trang 117 –
phần tập làm văn.


+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kất luận.


- Nhóm 2 đọc bài tập 2.
- Lập dàn ý theo gợi ý.
- Chú ý bài tập ở tuần 12.


- Nhóm 3 đọc yêu cầu bài tập 3
- Đọc lại nội dung văn bản
“Chuyện người con gái Nam
Xương” ở SGK.



- Lập dàn ý kể theo gợi ý.


* <b>Hoạt động 3</b>: Luyện nói(27’)


<i><b>MT:Hình thành kĩ năng nói</b></i>
<i><b>trước đám đơng :nói trơi</b></i>
<i><b>chảy,lưu lốt 1 vấn đề</b></i>


- Gọi đại diện nhóm 1 trình bày
phần chuẩn bị của mình.


- Gọi học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét, rút kinh
nghiệm.


- Gọi đại diện nhóm 2 trình bày
phần chuẩn bị của mình.


- Gọi học sinh nhận xét


- Giáo viên nhận xét, rút kinh
nghiệm.


- Gọi đại diện nhóm 3 trình bày
phần chuẩn bị của mình.


- Gọi học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét, rút kinh


nghiệm.


theo gợi ý.


- Đọc bài tập 2.
- Nhóm 2 thảo luận
theo gợi ý.


- Đọc bài tập và
văn bản.


- Thảo luận theo
gợi ý.


- Nhóm 1 trình bày
bài tập 1.


- Các nhóm khác
nghe chú ý để nhận
xét.


- Nhận xét.
- Chú ý.


- Nhóm 2 trình bài
BT 2.


- Các nhóm khác
nghe chú ý để nhận
xét.



- Nhận xét
- Chú ý.


Tương tự nhóm 3
cũng thế


không hay? Khi nào? Ơû đâu? Hậu quả thế
nào?


- Sau khi gây chuyện, tâm trạng em như thế
nào?


+ Ân hận:, day dứt khổ tâm nhưng khó nói
lời xin lỗi. Vì sao có tâm trạng đó?


( Có thể là: khơng đủ can đảm, phải hạ
mình, em cảm thấy xấu hổ, mất mặt).


+ Tâm trạng phức tạp khó khăn (biết sai
nhưng khơng đủ can đảm xin lỗi).


<b>Bài tập 2:</b>


Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em phát
biểu chứng minh Nam là người bạn tốt.
- Giới thiệu thời gian, địa điểm.


- Lý do họp lớp



- ý kiến phê bình bạn Nam vì lý do nào đó
- Đưa ra ý kiến bác bỏ. Khẳng định Nam là
người bạn tốt.


( Để có sức thuyết phục phải lập luận vì lý
do vì sao nam sơ xuất trong cơng việc hoặc
vi phạm kỉ luật).


<b>Bài tập 3:</b>


Đóng vai Vũ Nương. Kể lại câu chuyện
trước lớp theo ngôi kể thứ nhất


- Chuyển ngôi kể: Vũ Nương thành ngôi thứ
nhất


- Lược bỏ một số câu văn miêu tả vẻ đẹp
của Vũ Nương


- Chú ý cách gọi “ Chàng” đối với Trương
Sinh mới hợp với truyện cổ trong xã hội
phong kiến.


<b>2. Luyện nói:</b>
- u cầu nói
- Trình tự


+ Mở đầu ( thủ tục)
+ Nói về nội dung gì
+ Kết thúc



- Kĩ năng nói
- Tự nhiên


- Rõ ràng, rành mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* <b>Hoạt động 4</b>: Rút kinh nghiệm


<i><b>MT: </b></i> <i><b>Tổng kết và nhắc nhở</b></i>


<i><b>những lỗi cần tránh trong việc</b></i>
<i><b>nói trước tập thể lớp.</b></i>


- Giáo viên rút kinh nghiệm
những vấn đề còn vướng mắc
trong khi luyrện nói.


-Nhận xét chung, ghi điểm.


- Nghe, ghi chép,


rút kinh nghiệm. <b>3. RÚT KINH NGHIỆM:</b>
-Nội dung


-Hình thức


<b>IV. Hướng dẫn cơng việc ở nhà: (2 phút)</b>


- Làm tiếp bài tập viết đoạn văn.
- Chuẩn bị bài viết số 3.



+ Chuẩn bị theo yêu cầu chuẩn bị ở nhà (SGK).
+ Chú ý làm tốt dàn ý luyện nói.


-Giờ sau soạn bài “LLSP”
+Đọc trước văn bản
+Tóm tắt câu chuyện
+Trả lời các câu hỏi SGK
<b>V.</b> <b>Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×