Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 12 - Tiết: 23</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 17/10/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 18/10/2010</b></i>


<b>Bài: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (TT)</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần </b>


1. Kiến thức:


- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế về công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của vùng
- Nêu được các trung tâm kinh tế


- Nhận biết vị trí và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
2. Kỹ năng, thái độ


- Sử dụng bản đồ lược đồ tự nhiên, kinh tế để thấy rõ phân bốtài nguyên và các nganh kinh tế
của vùng


<b>II/ Phương tiện dạy học cần thiết:</b>


- Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng
- Một số tranh ảnh


<b>III/ Tiến trình tổ chức bài mới:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Trình bày vị trí, giới hạn, điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng Sơng Hồng ?
- Trình bày đặc điểm dân cư xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng


<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>



<i><b>Các bước lên lớp</b></i> <i><b>Nội dung cần ghi bảng</b></i>


<b>GM1: Công nghiệp</b>


<b>- Công nghiệp ở ĐBSH hình thành sớm nhất</b>
Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kỳ cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.


- Cho học sinh quan sát H21.1. Biều đồ cơ cấu
kinh tế của đồng bằng sông Hồng


? Nhận xét về sự chuyển biến về tỉ trọng khu
vực công nghiệp – xây dung của vùng đồng
bằng sông Hồng. (Có sự tăng trưởng mạnh: Từ
năm 1995 đến 2002 tăng 9,4%).


<b>- Cho học sinh đọc số liệu tăng trưởng cụ thể</b>
SGK trang 76.


- Cho học sinh quan sát H21.2 vầ lược đồ trên
bảng.


? Cho biết các địa bàn phân bố các ngành công
nghiệp trọng điểm. (Tập trung ở Hà Nội và Hải
Phòng)


? Kể tên các ngành và các sản phẩm công
nghiệp quan trọng của vùng. (Các ngành trọng
điểm: Chế biến lương thực, thực phẩm; hàng
tiêu ding; vật liệu xây dung; cơ khí, Các sản


phẩm: Máy cơng cụ, động cơ điện, phương tiện


I/ Tình hình phát trỉên kinh tế.
1. Công nghiệp.


- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh


- Tập trung ở Hà Nội và Hải Phòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng)
<b>GM2: Nông nghiệp</b>


- Cho học sinh quan sát H21.3.


? Nhận xét về hoạt động sản xuất lương thực ở
vùng. (Có diện tích và sản lượng thứ nhì cả
nước. Trình độ thâm canh cao)


<b>- Chọ học sinh đọc bảng 21.1 để so sánh năng</b>
suất lúa của vùng với đồng bằng sông Cửu Long
và cả nước.


? Nêu vai trò của việc đưa vụ đơng trở thành vụ
sản xuất chính ở vùng ? (Cung cấp lương thực,
thực phẩm. Cải tạo đất)


? Nhận xét về hoạt động chăn nuôi của vùng
- Đàn lợn lớn nhất cả nước ( 27,2%)
- Chăn nuôi bò và bò sữa đang phát triển.
- Chăn nuôi gia cầm và thủy sản đang được


phát triển.


2. Nơng nghiệp.


- Diện tích và sản lượng thứ nhì nước. Nhưng
trình độ thâm canh cao.


- Vụ đơng được trở thành vụ sản xuất chính ở
một số nơi.


- Chăn nuôi: Phát triển mạnh


<b>GM3: dịch vụ</b>


- Y/c hs quan sát hình 21.2 xác định vị trí cảng
Hải Phịng, sân bay quốc tế Nội Bài


- Chia 4 nhóm thảo luận


+ Nhóm 1,2 Nhận xét hoạt động giao thơng của
vùng (Giao thơng vận tải phát triển mạnh, có
đầy đủ các loại hình giao thơng: đường sắt, hàng
khơng, bơ...)


+ Nhóm 3,4 ĐBSH có điều kiện gì để phát triển
du lich? Kẻ tên các địa danh du lịch nổi tiếng


3. Dịch vụ:


- Giao thông vận tải phát triển mạnh.


- Du lịch: là nơi có phát triển tốt.


- Bưu chính viễn thơng, tài chính, ngân hàng…
là thế mạnh của vùng


<b>GM4: Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế</b>
<b>trọng điểm Bắc Bộ</b>


? Nêu và xác định các trung tâm kinh tế của
vùng trên lược đồ (Hà Nội, Hải Phòng


? Nêu và xác định vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ trên lược đồ


(Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng,
Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc)
? Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ


II/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ


- Các trung tâm kinh tế: Hà Nội và Hải Phòng.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội,
Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng
Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc


-

Tạo cơ hội cho chuyển dich cơ cấu kinh tế
theo hướng CNH, HĐH, sử dụng họp lí tài
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của 2 vùng

<b>IV/ Củng cố bài học:</b>


- Kể tên các ngành và các sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng
- Tại sao nói: Hà Nội, Hải Phịng là 2 trung tâm kinh tế của vùng
<b>V/ Dặn dò:</b>


- Làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tuần: 12 - Tiết: 24</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 17/10/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 18/10/2010</b></i>


<b>Bài 22: THỰC HÀNH</b>


<b>VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG</b>
<b>THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI</b>


<b>I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần </b>
1. Kiến thức:


- Biết phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lơng thực và bình quân theo đầu
người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sông Hồng, một vùng đất chật
người đông, mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất.


- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững
2. Kỹ năng, thái độ:


- Vẽ và phân tích biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu
- Giáo dục tinh thần lao động



<b>II/ Phương tiện dạy học cần thiết: </b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sơng Hồng
<b>III/ Tiến trình tổ chức bài mới:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sơng Hồng có tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng
sơng Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực


- Chứng minh rằng Đồng bằng sơng Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch?
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


<i><b>Các bước lên lớp</b></i> <i><b>Nội dung cần ghi bảng</b></i>


<b>GM1: bài tập 1</b>
Năm


Tiêu chí 1995 1998 2000 2002
Dân số 100.0 103.5 105.6 108.2
Sản lượng


LT 100.0 117.7 128.6 131.1


BQ lương


thực/người 100.0 113.6 121.9 121.2
Bảng 22.1 Tốc độ tăng dân số , Sản lượng lương
thực Sản lượng lương thực theo đầu người



- Vẽ ba đường GV hướng dẫn HS dựa vào sự biến
đổi của các đường trên biểu đồ để nhận xét mối
quan hệ dân số –lương thực


1. vẽ biểu đồ


<b>GM2: bài tập 2</b>


2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy
cho biết:


* Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương
thực ở Đồng bằng sông Hồng


- Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, cơ khí hố khâu làm
đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực
vật, công nghiệp chế biến


b. Vai trị của vụ đơng trong việc sản xuất lương
thực ở Đồng bằng sông Hồng


c. Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới
việc đảm bảo lương thực của vùng


a. Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất
lương thực ở Đồng bằng sông Hồng


* Thuận lợi: đất phù sa, khí hậu có mùa


đơng lạnh, nguồn nước, lao động dồi dào.
* Khó khăn: thời tiết thất thường


b. Vai trị của vụ đơng: Ngơ và rau quả vụ
đơng có năng suất cao, ổn định, diện tích
đang mở rộng chính là nguồn lương thực,
nguồn thức ăn gia súc quan trọng


c. Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sông
Hồng giảm mạnh là do việc triển khai chính
sách dân số kế hoạch hố gia đình có hiệu
quả. Do đó, cùng với phát triển nơng nghiệp,
bình qn lương thực đạt trên 400kg/người
<b>IV/ Củng cố bài học:</b>


- Trình bày những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng
sơng Hồng?


<b>V/ Dặn dị:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×