Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

sang kien kinh nghiem UDCNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.38 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ: </b>
<b>1.Lý do chọn đề tài:</b>


- Chúng ta đang sống trong thời đại của sự phát triển rầm rộ bùng nổ của
công nghệ thông tin.Việc ứng dụng CNTT không thể thiếu trong tất cả các
lĩnh vực. Và CNTT phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành giáo
dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học.


- Trong những năm qua với xu hướng đổi mới của ngành giáo dục và chủ đề
năm học được ngành đặt ra: “ Đẩy mạnh công nghệ thông tin, đổi mới
<b>quản lí tài chính và triển khai, phong trào xây dựng trường học thân </b>
<b>thiện,học sinh tích cực”.Cơng nghệ thông tin phát triển mạnh kéo theo sự </b>
phát triển của hàng loạt các phần mền giáo dục và rất nhiều những phần mền
hữu ích cho người giáo viên. Nếu như trước đây giáo viên mầm non phải vất
vả và mất nhiều thời gian để có thể tìm kiếm những hình ảnh,biễu tượng đồ
dùng phục vụ giảng dạy thì hiện nay với ứng dụng CNTT giáo viên có thể
chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú chỉ cần vài cái “ nhấp
chuột” là những hình ảnh những con vật ngộ nghĩnh, những bông hoa đầy
màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con số biết nhảy theo nhạc điệu
hiện ra ngay với hiệu ứng của những âm thanh hình ảnh sống động sẽ thu
hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ.


- Trẻ ở lứa tuổi mầm non rất hiếu động, thích tị mị, khám phá ham hiểu biết
và rất nhạy cảm chính vì thế mà ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non
tạo ra một biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy tạo ra mơi trường giáo
dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và trẻ tạo điều kiện giúp trẻ phát
triển trí tuệ và hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ.


- Trong những năm qua tôi tôi đã ứng dụng CNTT vào trong dạy học vàđã
đạt hiệu quả cao trong giảng dạy. Trong bài sáng kiến kinh nghiệm của mình
tơi xin trao đổi cùng với các bạn: “ Một số kinh nghiệm ứng dụng công


<b>nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động học của mầm non ”.</b>


<b>2. Mục đích nghiên cứu:</b>


- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giáo dục mầm non nhằm hình thành
rèn luyện giúp trẻ phát triển các kỹ năng tư duy ( quan sát, so sánh, phân
loại, phán đoán ) tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển tồn diện về mọi
mặt.


- Ứng dụng cơng nghệ thông tin trong dạy học giúp trẻ tiếp cận làm quen với
các hiện tượng tự nhiên, xã hội mà trẻ khó có thể bắt gặp trong thực tế. Tạo
điều kiện giúp trẻ tiếp cận với phương pháp học tiên tiến, trẻ được gắn vào
quá trình học bằng hoạt động vui chơi để hình thành các kỹ năng suy nghĩ
độc lập sáng tạo trong học và chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vận dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức các hoạt động chăm sóc
giáo dục trẻ là một trong những xu thế và giải pháp quan trọng của ngành
học và qua đây sẽ giúp trẻ tiếp cận những cái mới với những sự thay đổi
phát triển không ngừng của thời đại CNTT.


- Để giúp trẻ tiếp cận thỗ mãn nhu cầu khám phá thì giáo viên cần chủ động
khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng thông tin truyền
thông Internet, âm thanh, văn bản, phim, hình ảnh động nhằm tác động tích
cực đến sự phát triển trí tuệ của trẻ mầm non cũng như ảnh hưởng đến quá
trình hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ.


- Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết khả năng chú ý, tưởng tượng trí nhớ
sáng tạo khẳ năng làm việc độc lập.


<b>4. Thuận lợi và khó khăn: </b>


<b>a) Thuận lợi: </b>


- Hưởng ứng năm ứng dụng công nghệ thông tin của bộ giáo dục và đào tạo
phòng giáo dục đã tổ chức mở các lớp tập huấn tin học cho đội ngũ giáo viên
.


- Nhà trường đã trang bị thêm một số máy tính và kết nối mạng Internet để
phục vụ cho việc dạy và học.


- Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình ham học hỏi ln tìm tịi và sáng tạo.
<b>b) Khó khăn: </b>


- Trình độ và kỹ năng ứng dụng CNTT của đa phần giáo viên cịn hạn chế
chưa thành thạo. Q trình ứng dụng CNTT vào thiết kế bài giảng điện tử
thực hành giảng dạy tổ chức hoạt động trong lớp và đánh giá hiệu quả dạy
học chưa chuẩn.


- Phần đông trẻ trong lớp là con nông dân nên việc tiếp cận với máy tính của
trẻ cịn hạn chế.


<b>II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:</b>
<b>1.Ứng dụng CNTT vào trong dạy học:</b>


- Chúng ta đều biết trẻ nhỏ học thông qua chơi. Phương châm giáo dục là tạo
điều kiện cho trẻ được trải nghiệm tìm tịi khám phá vạn vật xung quanh
dưới nhiều hình thức đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ. Và
ngày nay việc dạy trẻ ở trường mầm non đòi hỏi người giáo viên cần truyền
bá cho trẻ rất nhiều thông tin, kiến thức để làm được điều đó địi hỏi người
giáo viên phải mài mị tìm kiếm và phải mất rất nhiều thời gian.Chính vì thế
mà giáo viên đã ứng dụng CNTT vào việc dạy học nhằm làm tăng thêm sự


hấp dẫn và lôi cuốn trẻ vào giờ học làm tăng hiệu quả giảng dạy.


- Có một số nội dung có những hình ảnh khơng thể quan sát trong thực
tế(quá trình lớn lên, phát triển của cây cối, hoa quả, con vật âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đòi hỏi phải có kỹ thuật máy móc để ghi lại hay mơ phỏng được cả q trình
phát triển trong thời gian dài.


<b>VD: Khám phá khoa học: “ Tìm hiểu vịng đời phát triển của buớm ”. Thì </b>
chúng ta khơng thể nào cho trẻ quan sát được bằng thực tế nhưng bằng việc
ứng dụng CNTT ta có thể làm được điều đó. Tơi đã lấy được các hình ảnh
động đầy hấp dẫn qua mục: “Youtube.com” vào đây tôi gõ “butterfly” ( dịch
nghĩa con bướm )


Và thế là cả một quá trình vịng đời phát triển của bướm đã xuất hiện tơi
download về máy sau đó thêm một cơng đoạn là đổi đuôi đoạn phim sang
“mp3” và đưa chúng vào Powerpoint là tơi đã có thể giới thiệu và cho trẻ tìm
hiểu được q trình vịng đời phát triển của bướm và tạo cho trẻ một giờ học
thú vị, hấp dẫn và lôi cuốn trẻ tập trung vào giờ học rất cao.


- Khơng những thế có các hình trẻ rất ít có cơ hội để quan sát từ thực tế
( các con thú dữ, động vật sống trong rừng, các con côn trùng nhỏ bé, các vật
gây nguy hiểm khơng an tồn cho trẻ) qua máy vi tính chúng ta có thể cho
trẻ làm quen.


VD: Giờ học nhận biết ở nhà trẻ: Nhận biết con voi qua máy tính chúng ta
có thể cho trẻ làm quen với hình ảnh rõ nét và hấp dẫn.


- Bằng việc ứng dụng CNTT đã giúp giáo viên rất nhiều trong giảng dạy các
câu chuyện kể mẫu giáo, làm quen với tốn, tạo hình, cũng có thể dạy trên


máy tuy nhiên các hoạt động mang tính mơ phỏng, kích thích sự hoạt động
quan sát, tư duy, trí tuệ, nhiều hơn là rèn luyện kỹ năng vận động sự khéo
léo và giải quyết vấn đề trong cuộc sống thực hằng ngày của trẻ. Vì vậy khi
tổ chức hoạt động học giáo viên cần phối kết hợp một cách hợp lý giữa bài
giảng điện tử với việc sử dụng các đồ dùng, đồ chơi hay vật thật và các vận
động phát triển cơ bắp.


- Việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở mầm non là việc làm thiết thực không
những áp dụng vào các giờ học mà chúng ta có thể kết hợp tổ chức cho trẻ
chơi một số trò chơi trên máy vi tính nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi ham
khám phá cái mới của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngồi nghe cô hỏi trẻ lời, giúp trẻ hứng thú hơn, nhớ nội udng bài học
lâu hơn, giúp giáo viên giảm tải lời nói mã vẫn đạt mục tiêu giờ học.
- Điều quan trọng là phải đảm bảo sức khoẻ và sự điều tiết của mắt
trẻ, giáo viên sắp xếp lượng thời gian cho mỗi trẻ chỉ hoạt động trên
mát khoảng 20 phút.


<b>2. Ứng dụng từ mạng Internet:</b>


- Internet là kho dữ liệu chứa nguồn thông tin khổng lồ vơ giá, giúp tơi tìm
kiếm nhanh chóng những thơg tin hình ảnh tư liệu hỗ trợ việc dạy
học.


- Vào mạng Internet với các trang web, mục “google.com,


youtube,.com”.Đây là những phần có thể nói nórất hữu ích cho
giáo viên chúng ta có thể sưu tầm những hình ảnh, vidieoclip theo
chủ đề như động vật, hoa quả, phương tiện giao thông, biển, danh lam
thắng cảnh, bảo lụt. ... lưu trữ vào đĩa giúp tơi có nguồn nội dung xây


dựng bài giảng.


- Những hình ảnh trên mạng có thể thay thế những tranh ảnh lích kích
cồng kềnh bằng những hình ảnh sinh động, thậm chí sống động với
thực tế mà đôi khi trẻ không thể dễ dàng thấy trong cuộc sống như
"Quá trình nở từ nụ thành hoa, bảo, ...". Những hình ảnh này thật đẹp
mắt hơn, rất tiện và liền theo ... mà giảm tải sức lao động của bản
thân rất nhiều trong việc tìm kiếm hoặc làm đồ dùng.


- Tuy nhiên trong quá trình ứng dụng tôi phải lưu ý tránh việc sử
dụng công nghệ thông tin không đúng lúc đúng chổ làm giảm hiệu
quả hoạt động.


Ví dụ: Dạy trẻ nhận biết về quả thật bằng các giác quan. Những sự
vật hiện tượng gần gũi xung quanh có thể cho trẻ thấy được sờ được
thì tốt nhất là cho trẻ trải nghiệm với vật thật bài giảng chỉ hỗ trợ để
làm phong phú thêm nội dung mà thôi.


- Vào mạng Internet là cả một kho tri thức tôi thường dần thời gian để
vào trang: “Giáo án bạch kim” tại đây tôi tìm thấy được những nội
dung cần thiết như giáo án, bài tập trò chơi, tư liệu bồi dưỡng, sáng
kiến kinh nghiệm, những tư liệu này được đóng thành tập giúp tôi
tham khảo vận dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiện nay, CNTT được ứng dụng ngày càng nhiều trong giáo dục
mầm non giáo viên sử dụng các phần mền có sẵn và sử dụng chương
trình Powerpoint để soạn các hoạt động cho trẻ chơi và học.


- Thông qua Powerpoint ta có thể xây dựng cho mình một bài giảng
với phần hình ảnh trung thực các âm thanh phim ảnh đi kèm và các


hình ảnh động làm cho bài học trở nên sinh động và tăng sự hứng thú
học tập cho trẻ.


Bằng việc sử dụng chương trình Powerpoint giúp tơi rất nhiều trong
giảng dạy truyền thụ kiến thức cho trẻ bằng việc chuẩn bị các hình
ảnh âm thanh có liên quan, kịch bản các sidle. Trong quá trình tổ
chức hoạt động các sidle sẽ xuất hiện từng bước một cách chính xác
theo trình tự nội dung bài học.


VD: Khi khám phá khoa học: “Tìm hiểu con bướm ”. Bằng các hình
ảnh trung thực về con bướm các hình ảnh của vịng đời phát triển của
bướm. Tơi đã cài đặt nó vào các sidle theo trình tự bài học và lần lượt
giới thiệu cho trẻ tìm hiểu khám phá. Khơng những thế tơi cịn sưu
tầm thêm một số hình ảnh khác nhau của loài bướm để mở rộng cho
trẻ quan sát và khám phá thêm.


- Khi sử dụng Powerpointtooi có thể chọn hình ảnh động cho trẻ quan
sát và có thể chèn một đoạn phim cho trẻ.


VD: Dạy trẻ nhận biết “ con voi” khi tôi giới thiệu cho trẻ biết cái vịi
voi để giúp trẻ biết được cơng dụng của cái vịi voi như thế nào ?.
Tơi đã cgn bị một đoạn phim Những chú voi đang dùng vòi để
cuốn thức ăn và uống nước. Tại Powerpoint tôi vào mục Insert chọn
movie from file nhấp chuột vào ổ đĩa lưu đoạn phim cần trình chiếu
nhấn ok lúc đó ta có thể trình chiếu đoạn phim trên Powerpoint.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bằng cách vận dụng các lệnh “custom animation” ( hiệu ứng
Powerpiont).


VD: Trò chơi: Con gì biến mất, ơ màu bí mật, xếp theo thứ


tự...và được tham gia các trò chơi trên máy trẻ rất thích thú và
muốn được chơi.


- Sử dụng Powerpiont vào giảng dạy ở trường mầm non sẽ giúp trẻ
tiếp cận được phưong pháp dạy học tiên tiến. Tôi đã lồng ghép sử
dụng cvào các hoạt đông học ở trường như: Làm quen với tốn, văn
học, tạo hình, âm nhạc...Tuy nhiên khơng phải vì hữu ích của nó mà
chúng ta lạm dụng quá vào dạy học mà cần kết hợp nhuần nhuyễn
trong các giờ học.


<b>4. Phối hợp và tuyên truyền đến phụ huynh:</b>


-Để đưa ứng dụng công nghệ đến trẻ đã là một điều khó, thì đối với
phụ huynh là một việc làm cịn xa. Vì quan điểm của phụ huynh là trẻ
đến trường mầm non chỉ mỗi việc cho trẻ ăn và chơi, việc học chỉ là
một việc nhỏ trong phần giáo dục trẻ. Do đó tơi đã xây dựng kế hoạch
phối hợp hàng tháng: vận động phụ huynh hỗ trợ đóng góp cho lớp
những vật liệu, nguyên liệu, tranh ảnh sách báo theo từng chủ đề,
tuyên truyền dần những cách thức dạy trẻ thông qua học mà chơi ở
trẻ trong các buổi họp PHHS lớp, các giờ trả trẻ ... nhằm phần nào
giúp phụ huynh hiểu rõ sâu hơn về việc đưa ứng dụng công nghệ
thông tin vào việc dạy trẻ. Cho nên cuối cùng tôi đã nhận được sự
ủng hộ từ phía phụ huynh: nhiệt tình đóng góp, tham gia học cùng
trẻ ...


VD: làm đồ chơi, bài tậ tương ứng cho hoạt động của trẻ
<b>III. KẾT LUẬN:</b>


<b>1.Kết quả</b>
* Đối với trẻ:



- Trước khi chưa ứng dụng công nghệ thông tin, trẻ chưa biết thao
tác đơn giản là click chuột và sự tư duy tưởng tượng cũng như sự tích
cực hoạt động ... của trẻ còn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cái “nhấp chuột” , một thế giới mới mẻ mở ra với khá nhiều hình ảnh
ngộ nghĩnh, âm thanh vui nhộn, các cháu thoả thích ngắm nhìn và
biểu lộ cảm xúc của mình. Từ đó trẻ có khả năng phát triển ngơn ngữ,
nhận biết đúng sai về những hình ảnh đồ vật, trẻ thấy thú vị hơn học
với tranh, trẻ được gắn vào q trình học bằng chơi với cơng nghệ
máy tính để hình thành các kỹ năng suy nghĩ, độc lập và sáng tạo
trong học và chơi, trẻ được thực hành thảo luận nhiều hơn, giúp trẻ từ
thế hoạt động thụ động sáng thế hoạt động chủ động đáp ứng yêu cầu
chương trình mới.


- Tỷ lệ kết quả đạt được: 92%.
* Đối với bản thân:


- Trước đó khả năng thao tác trên máy vi tính của bản thân tơi vẫn
cịn hạn chế, chưa có mong muốn để lên mạng tìm kiếm thơng tin,
hay chuẩn bị đồ dùng cho một giờ dạy còn phải phụ thuộc vào tranh
ảnh ...


- Nâng cao được nhận thức trình độ sử dụng công nghệ thông tin,
hiểu được hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công
tác giáo dục trẻ. Trong quá trình thiết kế bài giảng đã giúp tôi học tập
thêm một số kỹ năng sử dụng công nghệ như ghi âm thanh thực vào
bài giảng (cơ, trẻ nói) sử dụng powerpiont cài đặt các hình ảnh vào
bài dạy .



- Phát huy được khả năng tư duy và sáng tạo trong việc ứng dụng các
phần mềm để thiết kế bài tập trò chơi cho trẻ.


- Trong năm học này tôi đã soạn giáo án điện tử và ứng dụng vào
hoạt động dạy trẻ: dạy môi trường xung quanh, văn học ...


<b>2. Bài học kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tôi đã rút ra
một số kinh nghiệm.


- Tự rèn luyện nâng cao hơn năng lực sử dụng vi tính cho bản thân.
Tận dụng mọi cơ hội tự học, tham khảo tài liệu, trao đổi từ đồng
nghiệp, qua mạng Internet để có những thiết kế hoạt động học và các
trò chơi cho trẻ một cách đa dạng ở mỗi chủ đề.


- Cần mạnh dạn tuyên truyền với phụ huynh sâu rộng hơn nữa việc
trẻ học như thế nào từ ứng dụng công nghệ thông để phụ huynh thấy
được việc trẻ được học và chơi ở trường mầm non là quan trọng thế
nào, để từ đó phụ huynh có thêm sự phối hợp, hỗ trợ những đồ dùng
đồ chơi cần thiết nhằm phục vụ cho việc học của trẻ.


- Bản thân cần mạnh dạn khơng ngại khó, đưa ra ý tưởng thiết kế bài
giảng điện tử, bài tập trị chơi của mình,thơng qua việc ứng dụng các
phần mền Powerpiont,... giúp tôi rèn luyện được nhiều kỹ năng sử
dụng vi tính và phối hợp tốt các phương pháp học tích cực khác.


- Mặc dù ứng dụng công nghệ thông tin là phương pháp giảng dạy
mới nhưng nó khơng thể thay thế cơ hội giao tiếp giữa cô và trẻ,
không thể thay thế được các phương tiện giảng dạy khác như vật


thật ... vì thế tránh lạm dụng cơng nghệ nếu chúng khơng tác động
tích cực đến q trình dạy học và cần đảm bảo các nguyên tắc:


+ Đúng chổ (vị trí đặt phương tiện hợp lý tầm quan sát của trẻ,
tránh ánh sáng chiếu thẳng vào máy).


+ Đúng lúc (trình bày bài giảng và kết thúc nội dung đúng mục
tiêu giờ học, gây hứng thú nơi trẻ)


+ Đúng cường độ (thời gian cho trẻ tiếp xúc với màn hình,
lượng âm thanh vừa phải, tránh tổn hại thính giác và thị giác trẻ)


- Với những biện pháp trên ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học đã có một số hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy
học tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại mà hướng tới tôi cần cố gắng
khắc phục như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thi ... Kỹ năng ứng dụng các phần mềm hỗ trợ thiết kế bài giảng, trò
chơi trên máy vẫn còn hạn chế.


<b>3. Kiến nghị:</b>


- Mở nhiều lớp tập huấn tin học cho giáo viên.


- Đầu tư thêm cơ sở vật chất về công nghệ thông tin như: máy vi tính.
nối mạng internet ...


- Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin nhằm đổi mới nội dung phương
pháp dạy học là cơng việc địi hỏi rất nhiều về năng lực của chính bản
thân vì thế hướng tới tơi sẽ cố gắng phát huy hơn nữa những mặt


mạnh và khắc phục hạn chế, khơng ngừng học tập và nâng cao trình
độ vi tính phù hợp với xu thế hiện nay và yêu cầu ngày càng cao của
ngành mầm non.


<i>Hải Thượng, ngày 10 tháng 6năm 2010</i>
<b> Người thực hiện</b>


<b>Xác nhận trường MN Hải Thượng</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×