Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tài liệu Giáo án Tuần 25+ 26 chỉnh theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.04 KB, 39 trang )

Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Tuần 25
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tập đọc (49)
Phong cảnh đền Hùng
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- HS hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng
thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên. (Trả lời đợc
các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy- học
Phơng pháp Nội dung
A. Bài cũ
- HS đọc và nêu ND bài Hộp th mật.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
B. Bài mới
1. GTB: GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
2. HD HS luyện đọc
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn - GV
chốt lại từng đoạn đúng theo YC.
+ HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1 - GV kết hợp sửa cách đọ cho HS.
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: Nam quốc
sơn hà, hoành phi, Ngã ba Hạc, ngọc phả, đất
tổ, chi.
+ HS đọc trong nhóm đôi.+1 HS đọc toàn bộ bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
3. HD HS tìm hiểu nội dung:


+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? (Bài văn
tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên ở vùng núi
Nghĩa Lĩnh, huyện Tam Đảo, tỉnh Phú Thọ).
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
(Là những ngời lập nớc Văn Lang...)
+ Tìm những từ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên
nơi đền Hùng? (có những khóm hải đờng đâm
bông rực đỏ, những cánh bớm rập rờn bay lợn;
bên trái là đỉnh Ba Vì cao vòi vọi...)
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền
thuyết về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân
tộc. Em hãy kể tên các truyền thuyết đó?(Sơn
tinh thuỷ tinh; Thánh Gióng, An Dơng Vơng,
Bánh chng bánh giày )
I. Luyện đọc
- Từ: Nam quốc sơn hà, hoành
phi, Ngã ba Hạc, ngọc phả, đất
tổ.
- Câu: Trong đền, dòng chữ
vàng/ Nam quốc sơn hà/ uy
nghiêm đề ở bức hoành phi treo
chính giữa.
Dãy Tam Đảo nh bức tờng
xanh/ sừng sững chắn ngang
bên phải/ đỡ lấy mây trời cuồn
cuộn.
II.Tìm hiểu bài
1. Giới thiệu chung về Đền
Hùng:
- Đền Hùng: vùng núi Nghĩa

Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú
Thọ.
- Các vua Hùng là những ngời
đầu tiên lập ra nhà nớc Văn
Lang, đóng đô ở Phong Châu...
cách đây khoảng 4000 năm.
Ngời thực hiện: ...
1
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

+ Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào:
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba.
- HS: ngợi ca truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn.
4. HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn
cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng nh thế nào?
(giọng trang trọng tha thiết...)
- YC một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau, GV lu ý thêm.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Lăng
của vua Hùng .xanh mát
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn
giọng trong đoạn này.
- 1 vài HS đọc trớc lớp, GV sửa luôn cách đọc cho
HS.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại diện mỗi
nhóm một em lên thi đọc, YC các HS khác lắng

nghe để nhận xét.
- HS đa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những
bạn đọc tốt nhất.
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS
nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS
hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
5. Củng cố, dặn dò.
- HS nêu lại nội dung của bài đọc, GV HD HS tự
liên hệ thêm.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS có
ý thức học tập tốt.
- GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn
bị cho bài sau: Cửa sông.
2. Vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ của
thiên nhiên ở đền Hùng:
- những khóm hài đờng đâm
bông rực đỏ, những cánh bớm
nhiều màu sắc bay dập dờn...
- xa xa là núi Sóc Sơn...
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng
lệ của đền Hùng và vùng đất
tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành
kính thiêng liêng của mỗi con
ngời đối với tổ tiên.
Toán (121)
Kiểm tra
I. Mục tiêu: Tập trung vào việc kiểm tra :
- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm .

- Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học .
Ngời thực hiện: ...
2
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

II. Các hoạt động dạy- học .
A. Đề bài:
Phần 1: Trắc nghiệm
Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:
1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam .Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của cả lớp .
A. 18% B. 30% C . 40% D. 60%
2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu ?
A. 10 B . 20 C. 30 D . 40
3. Kết quả điều tra về ý thích đối với 1số môn thể thao của 100 HS lớp 5 đợc biểu hiện
trên biểu đồ hình quạt bên:
Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là:
A. 12 học sinh
B. 15 học sinh
C. 13 học sinh
D. 60 học sinh
4. Diện tích trong phần tô đậm trong HCN là :
A. 14cm
2
B. 20cm
2
C. 24cm
2
D. 34cm
2

5. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dới đây là:
A. 6,28 m
2
B. 12,56 m
2
1m
C. 21,98 m
2

D. 50,24 m
2
3m
Phần 2: Tự luận
1. Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm.
Ngời thực hiện: ...
3
5cm
12cm
4cm
Chạy
12%
Đá cầu
13%
Bơi
15%
Đá bóng
60%
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

.......................... ............... .................... ..............

2. Giải bài toán :
Một phòng học dạng HHCN có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m , chiều cao 3,8m.
Nếu mỗi ngời làm việc trong phòng đó đều cần có 6m
3
không khí thì có thể có nhiều
nhất bao nhiêu HS học trong phòng đó, biết rằng lớp học đó chỉ có 1 GVvà thể tích đồ
đạc trong phòng chiếm 2m
3
.
B. Hớng dẫn chấm:
Phần 1: (6 điểm) Mỗi lần khoanh vào trớc câu trả lời đúng của các bài 1, 2, 3 đợc 1
điểm; của bài 4, 5 : đợc 1,5 điểm .
Kết quả là: Câu 1: ý D, câu 2: ý D, câu 3: ý C, câu 4: ý A, câu 5: ý C.
Phần 2:(4 điểm )
Bài 1 : viết đúng tên mỗi hình 0,25 điểm.
Bài 2: 3điểm.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Chính tả (25)
Nghe - viết: Ai là thuỷ tổ loài ngời
I. Mục tiêu
1. Nghe viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài ngời?
2. Tìm đợc các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm đợc quy tắc viết hoa tên
riêng (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Vở bài tập TV, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ:
- 1; 2 HS lên bảng, HS dới lớp viết giấy nháp 5 từ
có âm đầu là r, d, gi.
- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh

nghiệm chung.
2. Bài mới:
a) GTB: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b) GV HD viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả.
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả:
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?
- HS trả lời - GV nhận xét và chốt lại.
- HD HS luyện viết từ khó:
. HS phát hiện những từ khó viết trong bài.
. GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó: 1,2 HS lên
bảng; dới lớp viết giấy nháp các từ khó.
1. Nội dung bài viết
Bài văn nói lên truyền thuyết
của một số dân tộc trên thế
giới, về thuỷ tổ loài ngời và
cách giải thích khoa học về vấn
đề này.
Chúa Trời, A-đam, E-va,
Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ,
Ngời thực hiện: ...
4
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

. Nhận xét, sửa sai. GV lu ý thêm những vấn đề cần
thiết.
- GV đọc bài, HS viết chính tả ( chú ý nhắc HS t thế
ngồi viết).
- GV đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài
viết của mình.

- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm bài của
5-7 HS.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
c) HD HS làm BT chính tả.
-1 HS đọc YC BT, 1HS nêu lại YC.
- HS làm việc cá nhân vào vở bài tập .
- HS thi đua trình bày bài làm.
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản.
d) Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học - Dặn HS CB bài sau.
Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn.
2. BT chính tả:
Bài tập 2:
Khổng Tử, Chu Văn Vơng,
Ngũ Đế, Khơng Thái Công là
tên ngời nớc ngoài đợc viết hoa
tất cả các chữ đầu của mỗi
tiếng vì đợc đọc theo âm Hán
Việt.
Anh ta là một kẻ gàn dở, mù
quáng
Toán (122)
Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu: Biết:
- Tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị
đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo thời gian phóng to .
III. Các hoạt động dạy - học .

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
A. Bài cũ
- HS làm lại bài 3 của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
B. Bài mới
1. GT bài: GV nêu mục tiêu bài học.
2. Ôn tập các đơn vị đo thời gian .
- HS thảo luận với bạn nêu tên các đơn vị
đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa
các đơn vị đo thới gian đó .
? 1 thế kỉ có bao nhiêu năm ? 1 năm có
bao nhiêu tháng? Những tháng có 30
ngày, 31 ngày, 28 hoặc 29 ngày? 1 năm có
bao nhiêu ngày ?
? Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Sau bao
1. Bảng đơn vị đo thời gian
+ 1 thế kỉ = 100 năm
+ 1 năm = 12 tháng
+ 1 năm có 365 ngày
+ 1 năm nhuận có 366 ngày
+ Những tháng có 31 ngày: 1; 3; 5; 7;
8; 10; 12; tháng có 30 ngày 4; 6; 9;
11, tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
+ Cứ 4 năm lại có một năm nhuận
Ví dụ
Ngời thực hiện: ...
5
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

nhiêu năm thì có năm nhuận?

? Năm 2000 là năm nhuận ? Năm nhuận
tiếp theo là năm nào ?
? 1 ngày có bao nhiêu giờ? 1 giờ có bao
nhiêu phút? 1 phút có bao nhiêu giây?
- HS trả lời GV ghi tóm tắt lên bảng nh
trong SGK .
- HS đổi các đơn vị đo :
5 năm =? tháng; 3giờ = ? phút
3
2
giờ = phút ; 180 phút = ? giờ
- Gọi HS nêu kết quả và cách làm .
- GV chốt lại cách đổi .
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề , HS thảo luận nhóm đôi
tự làm bài vào vở .
- HS nêu cách tính thể kỉ .
- HS dới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
? HS giải thích cách đổi 3,5 năm = ? tháng
- Gọi HS NX chữa bài trên bảng.
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm từng học sinh.
Bài 3: (Làm ý a; các ý còn lại dành cho HS
khá, giỏi)
Tiến hành tơng tự bài 2.

4. Củng cố, dặn dò:
- GV NX đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
5 năm = 12 tháng
ì
5 = 60 tháng .
3 giờ = 60 phút
ì
3 = 180 phút .
2. Luyện tập
Bài 1:
Ôn về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch
sử.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3năm rỡi = 3,5 năm
= 12 tháng
ì
3,5 = 42 tháng .
4
3
giờ = 60 phút
ì

4
3
= 45 phút.
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm:
a. 72 phút = 1,2 giờ
270 phút = 4,5 giờ

b. ...
Luyện từ và câu (49)
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu
1. Hiểu và nhận biết đợc những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu đợc
tác dụng của việc lặp từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm đợc các BT ở mục III.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Ngời thực hiện: ...
6
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1. Bài cũ:
- HS đọc bài làm số 4 của tiết LTVC tr-
ớc.
- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút
kinh nghiệm chung.
2. Bài mới:
a. Phần nhận xét
BT 1
- 1 HS đọc YC BT, cả lớp theo dõi
SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài
tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các HS khác
nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại:
BT 2

- 1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thử thay từ đền ở câu thứ hai bằng
một trong các từ nhà, chùa, trờng, lớp
và nhận xét kết quả.
- HS trình bày câu trả lời. Các HS khác
nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại
BT 3
Cách tiến hành tơng tự bài 2
- GV chốt lại:
b. Phần ghi nhớ
- 2, 3 HS đọc to phần ghi nhớ trong
SGK.
- GV YC HS học thuộc phần ghi nhớ.
c. Phần luyện tập
BT 1: - 1 HS đọc YC, GV giúp HS hiểu
rõ thêm YC.
- HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
- Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng:
BT 2: - 1 HS đọc YC, GV giúp HS hiểu
rõ thêm YC.
- HS làm bài cá nhân
- GV YC 1,2 HS làm bài vào giấy khổ to.
- HS nối tiếp trình bày bài làm.
I. Nhận xét
Bài tập 1:
+Trớc đền những khóm hải đờng đâm bông
rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc bay
rập rờn nh đang múa quạt xoè hoa - Từ
đềnở câu sau lặp lại từ đền ở câu trớc.

+ Hai câu cùng nói về một đối tợng (ngôi
đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết
chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu
không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ
không tạo thành đoạn văn, bài văn.
Bài tập 2:
+ Nếu thay từ nhà thì 2 câu không ăn nhập
với nhau vì câu đầu nói về đền, câu sau lại
nói về nhà.
+ Nếu thay từ chùa thì 2 câu không ăn
nhập với nhau, mỗi câu nói một ý. Câu
đầu nói về đền Thợng, câu sau nói về
chùa.
Bài tập 3:
Hai câu văn trên cùng nói về một đối tợng
là ngôi đền Thợng. Từ đền giúp ta nhận ra
sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai
câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các
câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn,
bài văn.
II. Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập
Bài tập 1.
a) Các từ: trống đồng, Đông Sơn đợc dùng
lặp lại để liên kết câu.
b) Các cụm từ: anh chiến sĩ, nét hoa văn đ-
ợc dùng lặp lại để liên kết câu.
Bài tập 2:
... Thuyền lới mui bằng. Thuyền giã đôi mui
Ngời thực hiện: ...

7
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- GV dán lên bảng bài làm của HS để cả
lớp cùng nhận xét và học tập.
- GV chốt lại ND đúng:
d. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ
của bài.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc
ghi nhớ, dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
cong. Thuyền khu bốn buồm chữ nhật...
Lịch sử (25)
sấm sét đêm giao thừa
I. mục tiêu :
Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu
Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi
dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của
cuộc Tổng tiến công.
II. đồ dùng dạy - học.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK, phiếu học tập của HS.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Các hoạt động của thầy và của trò. Nội dung.
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi :
? Ta mở đờng Trờng Sơn nhằm mục đích gì.
? Đờng Trờng Sơn có ý nghĩa nh thế nào đối với

cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc ta.
? Kể 1 số tấgơng chiến đấu dũng cảm trên đờng Tr-
ờng Sơn.
- HS khác nghe để nhận xét, GV đánh giá cho điểm.
2. Bài mới
1) Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát ảnh quân giải phóng tiến vào
Sứ quán Mỹ ở Sài Gòn Tết Mậu Thân 1968 và hỏi:
Mô tả những gì em thấy trong ảnh, bức ảnh gợi cho
em suy nghĩ gì.
- GV giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi
dậy tết mậu thân 1968:
- GV chia HS thành nhóm 4 : phát cho mỗi nhóm 1
1) Diễn biến cuộc tổng tiến
công và nổi dậy tết Mậu
Ngời thực hiện: ...
8
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

phiếu có nội dung nh sau:
? Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền
Nam nớc ta?
? Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài
Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công
này?
? Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải
phóng đã tiến công ở những nơi nào?
? Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân và dân

miền Nam vào Tết Mậu Thân năm 1968 mang tính
bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày , lớp NX bổ sung.
- GVnhận xét củng cố kiến kết quả thảo luận của HS.
Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy tết mậu thân 1968.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp cùng trao đổi
và trả lời các câu hỏi sau:
? Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968 đã tác động nh thế nào đến Mỹ và chính quyền
Sài Gòn?
? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết
Mậu Thân 1968.
- GV tổng kết lại ý chính về kết quả và ý nghĩa của
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
- 2-3 HS đọc mục ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết : Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thân 1968 đã gây nỗi kinh hoàng cho đế quốc
Mỹ và chính quyền tai sai Nguyễn Văn Thiệu.
Từ đây, cách mạng Việt Nam sẽ tiến dần đến thắng
lợi hoàn toàn.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.
Thân 1968.
Cuộc tấn công mang tính
bất ngờ vì:
+ Bất ngờ về thời điểm: đêm
giao thừa.

+ Bất ngờ về địa điểm: tại
các thành phố lớn, ...
Cuộc tấn công mang tính
đồng loạt có quy mô lớn: tấn
công vào nhiều nơi, ...
2. Kết quả, ý nghĩa của cuộc
tổng tiến công và nổi dậy tết
Mậu Thân 1968.
+ Cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
đã làm cho hầu hết các cơ
quan của Mỹ bị tê liệt.
+ Sau đòn bất ngờ Tết Mậu
Thân, Mỹ buộc phái thừa
nhận thất bại một bớc, chấp
nhận dàm phán tại Pa- ri.
Thứ t ngày 16 tháng 2 năm 2011
Kể chuyện (25)
Vì muôn dân
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa HS kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hng Đạo là ngời cao thợng, biết cách c xử vì đại
nghĩa.
Ngời thực hiện: ...
9
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ câu chuyện. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1. Bài cũ:
- HS kể lại một việc làm góp phần bảo vệ trật tự an ninh
nơi thôn xóm.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
2. Bài mới:
a. GV kể chuyện (2 hoặc 3 lần)
- GV kể lần 1, HS nghe. GV viết lên bảng tên các nhân
vật trong truyện. Sau đó giúp HS hiểu từ khó ở phần chú
thích.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo
trên bảng
( hoặc YC HS nghe kết hợp nhìn tranh trong SGK).
- GV kể lần 3 (nếu cần).
b. HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* BT1: 1 HS đọc YC.
- GV HD HS dựa vào tranh và trí nhớ hãy tìm cho mỗi
tranh 1, 2 câu thuyết minh. HS thảo luận nhóm 2.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt
lại ý đúng. HS nhắc lại.
* BT2: 1HS đọc YC.
- GV nhắc HS kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại
nguyên văn lời thầy cô; kể xong, trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện.
- HS KC theo nhóm 4; 5.
. Kể từng đoạn: HS trong nhóm nối tiếp nhau kể.
. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi KC trớc lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (HS tự nêu CH để trao
đổi với nhau hoặc TL CH của GV)

- Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, tự nhiên nhất; bạn
nêu CH thú vị nhất; bạn hiểu câu chuyện nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho tiết 26.
Tranh 1: Cha của Trần
Quốc Tuấn trớc khi qua
đời dặn con phải giành lại
ngôi vua.
Tranh 2: Năm 1284, giặc
Nguyên lại sang xâm lợc
nớc ta.
Tranh 3: TQT mời TQK
xuống thuyền của mình để
bàn kế đánh giặc.
Tranh 4: TQT tự tay dội
nớc tắm cho TQK khéo
léo cởi bỏ mâu thuẫn.
Tranh 5: Vua mở hội nghị
Diên Hồng.
Tranh 6: Cả nớc đoàn kết
một lòng đánh tan giặc
Nguyên.
Tập đọc (51)
Cửa sông
I- Mục tiêu:
1. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
Ngời thực hiện: ...
10
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011


Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung,
uống nớc nhớ nguồn. (Trả lời đợc các câu hỏi 1; 2; 3; thuộc 3-4 khổ thơ).
+ GV giúp HS cảm nhận đợc tấm lòng của cửa sông qua các câu thơ: Dù giáp mặt
cùng biển rông, Bỗng nhớ một vùng núi non. Từ đó giáo dục học sinh ý thức biết
quý trọng và bảo vệ môi trờng thiên nhiên. ( GV khai thác gián tiếp nội dung bài)
II- Đồ dùng dạy - học
Tranh minh họa cảnh cửa sông trong SGK. Thêm tranh, ảnh về phong cảnh vùng
cửa sông, những ngọn sóng bạc đầu (nếu có).
III- Các hoạt động dạy - học
Phơng pháp Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một HS đọc bài thơ.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh minh họa cảnh cửa
sông, mời 1 HS đọc chú giải từ cửa sông (nơi sông chảy
ra biển, chảy vào hồ hay vào một dòng sông khác).
- Từng tốp 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - GV kết
hợp sửa cách đọc cho HS và giúp HS hiểu nghĩa các từ
mới và khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tha thiết
giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm;

ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn tợng.
b) Tìm hiểu bài
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để
nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì
hay? (Để nói về nơi sông chảy ra biển, trong khổ thơ
đầu, tác giả dùng những từ ngữ: Là cửa, nhng không
then, khóa/ cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó
rất đặc biệt - cửa sông cũng là một cái cửa nhng khác
mọi cái cửa bình thờng - không có then, có khóa. Bằng
cách đó, tác giả làm ngời đọc hiểu ngay thế nào là cửa
sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.) GV: Biện pháp
độc đáo đó gọi là chơi chữ: tác giả dựa vào cái tên cửa
sông để chơi chữ.
- Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt nh thế
nào? (Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp
bãi bờ; nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả
I. Luyện đọc
Từ:
- Từ: sóng nớc, xa xôi,
nông sâu, tôm rảo, lỡi
sóng, lấp loá, giã từ,
- Câu:
Là cửa/ nhng không then
khoá.
Mênh mông/ một vùng
sóng nớc.
II. Tìm hiểu bài
1. Cửa sông - một địa
điểm đặc biệt.
- là cửa nhng không then

khoá; Cũng không khép lại
bao giờ.
- Nơi nớc ngọt chảy vào
biển rộng. Nơi biển cả tìm
về với đất liền, nơi cá tôm
hội tụ.
2. Tấm lòng của cửa
sông.
- Dù giáp mặt cùng biển
Ngời thực hiện: ...
11
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

tìm về với đất liền; nơi nớc ngọt của những con sông và
nớc mặn của biển cả hòa lẫn vào nhau tạo thành vùng
nớc lợ; nơi cá tôm tụ hội; những chiếc thuyền câu lấp
lóa đêm trăng; nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt
đất; nơi tiễn đa ngời ra khơi...)
- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì
về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn?
(+ Những hình ảnh nhân hóa đợc sử dụng trong
khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng
dứt cội nguồn/ Lá xanh mỗi lần trôi xuống/ Bỗng... nhớ
một vùng núi non...
+ Phép nhân hóa giúp tác giả nói đợc tấm lòng
của cửa sông không quên cội nguồn).
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ (mỗi em
đọc 2 khổ). GV hớng dẫn HS đọc thể hiện diễn cảm đúng
với nội dung từng khổ.

- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ theo
trình tự đã hớng dẫn (GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo
cặp - HS thi đọc).
- HS nhẩm đọc thuộc lòng 3-4 khổ thơ; cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
rộng,
- Cửa sông chẳng dứt cội
nguồn.
- Lá xanh mỗi lần trôi
xuống.
- Bỗng... nhớ một vùng
núi non.
- Sông không quên cội
nguồn.
Nội dung: Qua hình ảnh
cửa sông, tác giả ngợi ca
tình cảm thủy chung,
uống nớc nhớ nguồn.
Ngời thực hiện: ...
12
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Toán (123)
Cộng số đo thời gian
I. Mục tiêu: Biết :
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản .

II. Các hoạt động dạy- học
Ngời thực hiện: ...
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS làm lại bài tập 3 của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a) Ví dụ:* GV nêu ví dụ 1 (SGK)
- YC HS nêu phép tính tơng ứng .
3giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- HS thảo luận tìm cách đặt tính và tính
- Gọi HS lên bảng tính kết quả .
* GV nêu ví dụ 2 (SGK)
- HS đặt tính và tính .
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
- HS NX và đổi 83 giây = 1phút 23 giây
? Khi cộng số đo thời gian ta làm thế nào
- Gọi HS nêu lại cách cộng số đo thời gian
b) Luyện tập :
Bài 1: (Làm dòng 1; 2; các dòng còn lại
dành cho HS khá, giỏi)
- GV YC HS đọc đề và làm bài.
- 2 HS lên bảng làm mỗi em một ý.
- Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng
- GV NX và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS dới lớp trình bày cách làm .
- GV chữa bài và cho điểm HS.

3. Củng cố, dặn dò
- GV NX đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
1. Ví dụ:
VD1:
3 giờ 15 phút + 2giờ 35 phút = ?
3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
Vậy 3 giờ 15 phút + 2giờ 35 phút =5
giờ 50 phút
VD 2:
22phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 45
phút 83 giây .
Đổi 83 giây = 1 phút 23 giây .
Vậy: 22phút 58 giây + 23 phút 25 giây =
46 phút 23 giây
Nhận xét: Khi cộng đơn vị đo thời gian
cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị
2. Luyện tập
Bài 1: Tính:
a. b. ...
7 năm 9 tháng
+ 5 năm 6 tháng
12 năm 15 tháng
Hay 13 năm 3 tháng
Bài 2: Giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo
tàng Lịch sử là :
35phút + 2giờ 20phút = 2giờ 55phút

Đáp số: 2 giờ 55 phút
13
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn (49)
Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
Viết đợc một bài văn đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) rõ ý, dùng từ, đặt câu
đúng, lời văn tự nhiên .
II. đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi 5 đề bài SGK.
IiI. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ
- Kiểm tra đoạn văn đã đợc viết lại của một số HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng.
- Nhắc HS : các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trớc.
Nhng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trớc đã chọn.
- Gọi 2-3 HS đọc lại dàn ý bài.
I. Dàn bài
Mở bài: (1điểm):
Giới thiệu đồ vật định tả : Của ai, mua từ bao giờ.
Thân bài : (8 điểm):
Tả đặc điểm bên ngoài, ( Hoạt động nếu có của đồ vật) ( 3 điểm)
Tả công dụng của đồ vật ( 3 điểm)
Kết hợp nêu cảm xúc, tình cảm hoặc kỉ niệm đối với đồ vật ( 2 điểm)
Kết bài (1 điểm):

Sự gắn bó, bảo quản đối với đồ vật.
3. HS làm bài.
- HS viết bài.
- Thu, chấm bài.
- Nêu nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Về CB bài: Tập viết đoạn đối thoại.
Toán (124)
TRừ số đo thời gian
I. Mục tiêu: Biết:
Ngời thực hiện: ...
14
Trờng Tiểu học ... - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Các hoạt động dạy- học .
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
A. Bài cũ
- HS nêu cách cộng số đo thời gian.
- GV NX cho điểm từng HS.
B. Bài mới
1. GT bài: Nêu mục tiêu bài học.
2. Hớng dẫn
a)Ví dụ
* GV nêu ví dụ trong SGK
- YC HS nêu phép tính tơng ứng .
15giờ 55 phút -13 giờ10 phút = ?
- HS thảo luận tìm cách đặt tính và tính

- Gọi HS lên bảng tính kết quả .
* GV nêu ví dụ 2
- HS đặt tính và tính .
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây
- HS NX và đổi 83 giây = 1phút 23
giây .
? Khi trừ số đo thời gian ta làm thế
nào ?
- Gọi HS nêu lại cách trừ số đo thời
gian .
b) Luyện tập :
Bài 1:
- GV YC HS đọc đề và làm bài.
- HS làm cá nhân vào vở, 3 em lên bảng
làm (mỗi em một ý).
- Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng.
? Khi đơn vị ở số trừ lớn hơn số bị trừ
thì ta làm gì ?
- HS trả lời.
- GV NX và cho điểm HS.
Bài 2: Tiến hành tơng tự BT 1.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở. 1 em
lên bảng làm.
- HS dới lớp trình bày cách làm.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm
HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV NX đánh giá tiết học.
1. Ví dụ

VD 1:
15giờ 55 phút -13giờ 10 phút =?
15 giờ 55 phút
- 13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
Vậy: 15 giờ 55 phút - 13giờ 10 phút
= 2 giờ 45 phút
VD 2:
3phút 20 giây - 2 phút 45 giây =? .
3 phút 20 giây
- 2 phút 45 giây

Đổi thành
2 phút 80 giây
- 2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy: 3phút 20 giây - 2 phút 45 giây
= 35 giây
Nhận xét: Khi trừ đơn vị đo thời gian cần
trừ các số đo theo từng loại đơn vị
2. Luyện tập
Bài 1: Tính:
a. b. ...
23 phút 25 giây
- 15 phút 12 giây
8 phút 13 giây
Bài 2: Tính:
a. b. ...
23 ngày 12 giờ
- 3 ngày 8 giờ

20 ngày 4 giờ
Bài 3:
Nếu tính cả thời gian nghỉ thì thời gian để
ngời đó đi từ A đến B là:
8giờ 30phút - 6giờ 45phút = 1giờ 45phút
Không tính thời gian nghỉ thì thời gian cần
Ngời thực hiện: ...
15

×