Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

giao an lop 3 tuan 1 2 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.71 KB, 118 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 07


Từ ngày 11/10/2010 đến ngày 15/10/2010


<b>THỨ</b> <b>MƠN</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


Thứ hai
11/10


Tốn Bảng nhân 7


Tập đọc-KC Trận bóng dưới lịng đường
Tập đọc-KC Trận bóng dưới lịng đường


Thể dục


Thứ ba
12/10


Đạo đức Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em
Tốn Luyện tập


TNXH Hoạt động thần kinh


Chính tả Tập chép: Trận bóng dưới lịng đường
Mĩ thuật


Thứ tư
13/10


Tốn Gấp một số lên nhiều lần
Tập đọc Bận



LT &ø câu Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái và So sánh
Hát nhạc


Thứ năm
14/10


Thể dục


Chính tả Nhớ viết: Bận


Thủ cơng Gấp, cắt, dán bơng hoa ( tiết 1)
Tốn Luyện tập


SH Đội


Thứ sáu
15/10


TNXH Hoạt động thần kinh ( tiếp theo)
Toán Bảng chia 7


TLV Nghe kể: Khơng nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
Tập viết Ôn chữ hoa: E, Ê


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
<i>Tiết 1: CHAØO CỜ ĐẦU TUẦN</i>


<i>Tiết 2: </i> TOÁN
<i>Bài: BẢNG NHÂN 7</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.


- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
<b>* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. </b>


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Các tấm bìa mỗi tấm cĩ 7 chấm trịn.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt
tính rồi tính:


30 : 5 34 : 6 20 : 3
- Nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài


b.Hướng dẫn HS lập bảng nhân 7
- Nêu: Bất cứ số nào nhân với 1 thì
bằng chính số đó.



- Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm trịn
- Có mấy chấm trịn? Được lấy
mấy lần?


- 7 lấy 1 = 7. Nên 7 x 1 = 7.
- Gắn thêm 1 tầm bìa tương tự.
- Có mấy chấm tròn ?


- Em làm như thế nào?
- Vậy 7 được lấy mấy lần?


- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- 1 học sinh nhắc lại.


- Có 7 chấm trịn. 7 chấm trịn được lấy
một lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ta coù : 7 x 2 = 14.


- Gắn thêm một tấm bìa ta có ?
chấm tròn.


- Làm như thế nào?
- 7 được lấy mấy lần?
- Ta có: 7 x 3 = 21.


- Y/c HS thảo luận lập tiếp bảng


nhân 7.


7 x 4; 7 x 5; 7 x 6; 7 x 7;
7 x 8; 7 x 9; 7 x 10;


- GV ghi baûng.


-Thừa số thứ nhất bằng mấy?
-Nhận xét về thừa số thứ hai và
kết quả.


- Giới thiệu về bảng nhân 7.
- GV xoá dần.


- Kiểm tra đọc thuộc của HS.
- Nhận xét sửa sai. Ghi điểm.
c.Luyện tập


Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập trong
sách giáo khoa.


- Yêu cầu học sinh nhẩm miệng.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả
(HS yếu)


- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét,
bổ sung. Chốt bài.


- 21 chấm tròn.
- 7 + 7 + 7 = 21.


- 3 Laàn.


- Đọc 7 x 3 = 21.
- Thảo luận theo cặp.


- HS nêu miệng


7 x 4 = 28; 7 x 5 = 35; 7 x 6 = 42.


7 x 7 = 49; 7 x 8 = 56; 7 x 9 = 63;
7 x 10 = 70


- Lớp nhận xét.
- Bằng 7.


- Thừa số thứ hai hơn kém nhau một đơn
vị. Kết quả hơn kém nhau 7 đơn vị.


- Đọc cá nhân- đồng thanh.
- Đọc thuộc bảng nhân 7
- HS thực hiện đọc cá nhân
- Tính nhẩm.


- Dựa vào bảng nhân 7 vừa học để điền kết
quả vào chỗ trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài
tốn (HS trung bình).


- HDHS Tìm hiểu dự kiện bài toán.


- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lên giải.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.


Bài 3 : Gọi học sinh đọc bài 3
- Yêu cầu quan sát và điền số thích
hợp vào chỗ chấm để có dãy số.


- Gọi HS đọc dãy số vừa điền.
- Gọi học sinh nhận xét về dãy số.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Hệ thống lại nội dung bài. Chốt lại
các sạng bài tập


- Trò chơi “ Đố bạn”


- Dặn về nhà học và làm bài tập .
<b>5. Nhận xét đánh giá tiết học </b>


- 2 em đọc bài toán.


- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận
xét chữa bài.



Bài giải


Bốn tuần lễ có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
<i><b> Đáp số: 28 ngày</b></i>
- 1 hs đọc y/c bài.


- Quan sát và tự làm bài.


- 3 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi bổ sung.
(Sau khi điền ta có dãy số: 7, 14, 21, 28, 35,
42, 49, 56, 63,70).


- Đọc dãy số.


- Các số trong dãy số tăng thêm 7 đơn vị


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- Đố bạn trong phạm vi bảng nhân 7.
- Về nhà học thuộc bảng nhân 7.
<b></b>


<i>---Tiết 3 – 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</i>
<i>Bài</i>


<i> : TRẬN BÓNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</i>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


A/ Tập đọc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hiểu được lời khun từ câu chuyện: Khơng được chơi bóng dưới lịng đường vì
dễ gây tai nạn. Phải tơn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của
cộng đồng ( trả lời được các câu hỏi SGK )


B/ Kể chuyện:


- Kể lại được một đoạn của câu chuyện


<b>* Học sinh khá, giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một</b>
<b>nhân vật</b>


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 .Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn
trong bài “Nhớ lại buổi đầu đi học”
và trả lời câu hỏi.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm
<b>3.Bài mới </b>


a. Giới thiệu bài


b.Luyện đọc
<i>*/ Đọc mẫu </i>


- Đọc diễn cảm tồn bài. Nêu t/giả:
Giọng nhanh, dồn dập (đoạn 1 + 2),
nhịp chậm hơn (đoạn 3). Nhấn giọng
ở các từ cướp, bấm nhẹ, dẫn bóng,
<i>lao đến, ngần ngừ, dốc bóng, chúi,</i>
<i>sững lại…</i>


<i>*/ Đọc câu</i>


- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai.
- Ghi từ HS đọc sai lên bảng cho
HS đọc đúng


- Chú ý sửa phát âm sai.
<i>*/ Đọc đoạn</i>


- Hướng dẫn đọc đoạn:


- 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng một đoạn
trong bài mà em thích và trả lời câu hỏi.


- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.


- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc. 1
hs khá đọc lại.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.


- Phát âm đúng các từ đọc sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Đoạn 1, 2: Đọc với giọng dồn dập,
nhấn giọng những từ ngữ tả hành
động của các nhân vật tham gia trận
đấu…


+ Đoạn 3: Đọc với giọng chậm.
- Hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng
và đọc lời các nhân vật


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trước lớp.


<i>*/ Đọc nhóm</i>


- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhĩm.
<i>*/ Thi đọc</i>


- Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của
bài.


- Nhận xét, tuyên dương.
- u cầu cả lớp đọc ĐT cả bài.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:


- Gọi 2 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi:


+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?


(HS yếu)


+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại
lần đầu?


- Mời 2 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm,
trả lời câu hỏi:


+ Vì sao mà trận bóng phải dừng
hẳn? (HS trung bình).


+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế
nào khi tai nạn xảy ra?


- Nghe gv hướng dẫn giọng đọc từng
đoạn.


- Luyện đọc theo hướng dẫn:


+ Chỗ này là chỗ chơi à? ( giọng bực tức)
+ Thật là quá quắt! ( giọng bực bội)


+ Ông ơi…// cụ ơi…!// Cháu xin lỗi cụ.// (
lời gọi ngắt quãng, cảm động).


- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp
tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm.


- 3HS thi đọc, lớp nhận xét tuyên dương.



- Cả lớp đọc ĐT cả bài.


- 2 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
+ Các bạn chơi đá bóng dưới lịng đường.
+ Vì Long mãi đá bóng st tơng vào xe
máy. Bác đi xe nổi nóng khiến cả bọn chạy
toán loạn.


- 2 em đọc lại đoạn 2, lớp đọc thầm và trả
lời


+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào
đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi
khuỵu xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3,
TLCH:


+ Tìm các chi tiết cho biết Quang rất
ân hận khi mình gây ra tai nạn? (HS
khá)


+ Câu chuyện này muốn nói lên điều
gì?


d.Luyện đọc lại:


- GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học
sinh đọc đúng câu khó trong đoạn.


- Mời 2 nhóm thi đọc phân vai.


- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn
cá nhân, nhóm đọc hay nhất.


<b>*) KỂ CHUYỆN: </b> Giáo viên nêu
nhiệm vụ


- Hướng dẫn học sinh kể chuyện .
+ Câu chuyện vốn kể theo lời ai ?
+ Ta có thể kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo lời của những nhân vật
nào?


- Hướng dẫn học sinh thực hiện đúng
yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai
nhân vật để kể.


- Gọi 1HS kể mẫu theo lời 1 nhân vật.
- Từng cặp học sinh tập kể.


- Gọi 3HS thi kể.


- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời:


+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn
sang, sợ tái cả người, cậu vừa chạy theo
chiếc xích lơ vừa mếu máo “Ơng ơi …cụ
ơi Cháu xin lỗi …!”.



*/Nội dung: Khơng được chơi bóng dưới
lịng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn
trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy
tắc chung của cộng đồng.


- Lắng nghe đọc mẫu.
- 2 nhóm lên thi đọc.


- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm
đọc tốt nhất.


- Người dẫn chuyện .


- Kể đoạn 1: Lời của Quang, Vũ Long,
Bác đi xe máy.


- Kể đoạn 2: Lời của Quang, Vũ Long, cụ
già, bác đứng tuổi.


- Kể đoạn 3: Lời của Quang, ông cụ, bác
đứng tuổi, bác xích lô.


- Tập kể theo sự nhập vai của từng nhân
vật


- Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi.
- Tập kể theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên cùng lớp bình chọn người
kể hay nhất.



<b>4. Củng cố dặn dò: </b>


- Liên hệ: Qua bài học nhằm khuyên
các em điều gì? (GDHS luật ATGT)
- Dặn về nhà học bài và xem trước
bài mới.


<b>5.Nhận xét đánh giá tiết học</b>


- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất


- Mỗi chúng ta cần phải chấp hành tốt luật
lệ giao thông và những quy định chung
của xã hội.


- Về nhà tập kể lại nhiều lần .


<b></b>


<i>---Tieát 5: </i> THỂ DỤC


GIÁO VIÊN CHUN DẠY
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010


<i>Tiết 1: </i> ĐẠO ĐỨC


<i>Baøi: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ CHA MẸ , ANH CHỊ EM </i>
(tiết 1)



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những
người thân trong gia đình.


- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia
đình.


<b>* Với học sinh khá, giỏi biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm</b>
<b>sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả</b>
<b>năng của mình.</b>


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Các bài thơ, bài hát. các câu chuyện về chủ đề gia đình, Các tấm bìa mà đỏ, xanh ,
trắng ....


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 .Ổn định tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>- Cho cả lớp hát bài ”Cả nhà thương</b></i>
nhau”.Gọi 1 em lên bảng trả lời.


+ Bài hát nói lên điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới: </b>



a.Giới thiệu bài, ghi bảng.


b.Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm,
chăm sóc của ơng bà, cha mẹ, anh chị
dành cho mình.


- Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm
nghe về việc mình đã được ơng bà, bố
mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc
như thế nào?


- Mời một số học sinh lên kể trước lớp .
- Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Em có suy nghĩ gì về sự quan tâm
của mọi người trong nhà dành cho em?
(HS trung bình, yếu)


+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt
thịi phải sống thiếu tình cảm và sự
chăm sóc của cha mẹ?(HS khá, giỏi)
* Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có
một gia đình và được mọi người trong
gia đình u thương, quan tâm, chăm
sóc. Đó là quyền trẻ em được hưởng.
Song cũng có những bạn nhỏ thiệt thịi,
sống thiếu tình thương u và sự chăm
sóc của gia đình. Cần thơng cảm, chia
sẻ với các bạn đó. Xã hội và mọi người
cần cảm thông, hỗ trợ, giúp đỡ.



- Liên hệ thực tế


c.Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp


- Cả lớp hát.


- 1 HS trả lời: Nói lên tình cảm giữa cha
mẹ và con cái


- Cả lớp lắng nghe


- HS trao đổi với nhau trong nhóm.


- HS xung phong kể trước lớp.


- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>nhất . </b>


- GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh
họa)


- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận các câu hỏi:


+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh
nhật mẹ?(HS trung bình, yếu)


+ Vì sao mẹ Ly nói rằng bó hoa mà chị
em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?(HS


khá, giỏi)


- Mời đại diện các nhóm trình bày
trước lớp.


- Liên hệ thực tế


* Kết luận: Con cháu có bổn phận quan
tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ và
những người thân trong gia đình. Sự
quan tâm, chăm sóc đó sẽ măng lại
niềm vui hạnh phúc cho mọi người
thân trong gia đình.


d.Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
- Chia lớp thành các nhóm - Giáo viên
lần lượt phát phiếu giao việc bằng các
câu hỏi (BT2 ở VBT).


- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời lần lượt từng đại diện của nhóm
trình bày trước lớp (mỗi nhóm trình
bày 1 trường hợp).


* Kết luận:


+ Việc làm của các bạn trong tình
huống a, c, đ thể hiện tình thương u
và sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha
me.



- Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
+ Hái hoa tặng mẹ.


+ Vì từ khi sinh em Ly mẹ đã quên tổ
chức sinh nhật cho mẹ.


- Đại diện các nhóm lên trình bày trước
lớp (Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung)
- HS tự liên hệ bản thân.


- Lắng nghe và ghi nhớ.


- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ + Việc làm của các bạn trong tình
huống b, d chưa quan tâm đến bà, em
nhỏ.


+ Các em có làm được những việc như
bạn Hương, Phong, Hồng đã làm
khơng? Ngồi những việc đó, em cịn
có thể làm được những việc nào khác?
<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Liên hệ giáo dục học sinh qua từng
hoạt động, chốt lại nội dung bài.



- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.


<b>5. Nhận xét tiết học</b>


- HS tự liên hệ với bản thân.


- Lắng nghe và ghi nhớ.


- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu
chuyên về các tấm gương biết quan tâm
giúp đỡ ông bà , cha mẹ , anh chị và
những người thân trong gia đình.


- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .


<b></b>
<i>---Tiết 2: TỐN</i>


<i>Bài: LUYỆN TẬP</i>
<b>I . MỤC TIÊU : </b>


- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải tốn.
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân thơng qua ví dụ cụ thể.


<b>* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.</b>
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Hình bài 4.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.</b>


<b> Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
3 tiết trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 7
- Nhận xét, ghi điểm học sinh .
<b>3.Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài


b) Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:


- Gọi học sinh nêu y/c bài. Học sinh
nhẩm miệng (HS yếu).


- Cho cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.


+ Em có nhận xét gì về đặc điểm
của phép nhân trong cùng 1 cột?
- Nhận xét. Chốt bài.



Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài
(HS khá)


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng
con.


- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu
thức.


- Nhận xét bài làm của học sinh,
chữa bài.


Bài 3: Gọi học sinh đọc bài 3 (HS
trung bình).


- HD tìm hiểu bài.


- Hai học sinh đọc bảng nhân 7.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài


- Một em nêu đề bài.


- Cả lớp thực hiện làm vào vở .


- Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 7
a)7 x 1 =7; 7 x 8= 56; 7 x 6 = 42; 7 x 5 = 35
7 x 2 =14; 7 x 9= 63; 7x 4 = 28; 0 x 7 = 0
7 x 3 =21; 7 x 7= 49; 7x 0 = 0; 7 x 10 = 70
b) 7 x 2 = 14 ; 4 x 7 = 28 ; 7 x 6 = 42 ...


2 x 7 = 14 ; 7 x 4 = 28 ; 6 x 7 = 42 ...
+ Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả
không thay đổi.


- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp tự làm bài vào bảng con.
- 2 học sinh lên bảng thực hiện.


a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15; 7 x 9 + 17 = 63 + 17
= 50 = 80
b) 7 x 7+ 21 = 49 + 21;7 x 4 + 32 = 28 + 32
= 70 = 60


- Một em đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Cho HS đổi chéo để KT bài nhau
- Gọi một học sinh lên bảng giải.


- Giáo viên chấm một số vở, nhận
xét chữa bài


Bài 4: Gọi học sinh đọc đề.
- Treo hình vẽ trong bài.


- Hướng dẫn cả lớp thực hiện và
nhận xét kết quả


- Yêu cầu học sinh lên bảng tính và
điền kết quả, cả lớp theo dõi bổ


sung.


- Nhận xét bài làm của học sinh
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Hệ thống bài, các dạng bài.


- Giáo dục hs cẩn thận khi làm
toán.


- Dặn về nhà học và xem lại các
bài tập đã làm.


<b>5.Nhận xét đánh giá tiết học </b>


- Cả lớp làm vào vào vở.


- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.


- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận
xét chữa bài:


Bài giải
Số hoa 5 lọ là:
7 x 5 = 30 (bông)
Đ/S: 30 bông hoa
- Một em đọc đề bài.


- Quan sát.



- Nghe HD, nhận xét kết quả bằng nhau.
- Một em lên tính và điền kết quả, cả lớp
nhận xét bổ sung:


a) Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
7 x 4 = 28 (ơ vng)


b) Số ơ vng trong hình chữ nhật là:
4 x 7 = 28 (ô vuông)


Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7


- Đọc bảng nhân 7.


- Về nhà học bài và làm bài tập .


<b></b>
<i>---Tiết 3: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI</i>


<i>Baøi</i>


<i> : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</i>
<b>I. MUÏC TIEÂU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Với học sinh khá giỏi biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều kiển</b>
<b>mọi hoạt động phản xạ</b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Các hình trong SGK trang 25, 26. Hình cơ quan thần kinh phĩng to.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Oån định tổ chức : </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra bài "Cơ quan thần kinh "
+ Chỉ các bộ phận của cơ quan TK trên
sơ đồ.


+ Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các
dây TK?


- Nhận xét.
<b>3. Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài
b) Khai thác


* Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo
khoa


<i>Bước 1: Làm việc theo nhóm:</i>


- u cầu các nhóm quan sát các hình 1a,
1b SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi
sau:


+ Điều gì xảy ra khi tay bạn chạm vào
một vật nóng? (HS TB, yếu)



+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh
giúp tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
(HS khá)


+ Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng
rụt lại gọi là gì? (HS giỏi)


<i>Bước 2: Làm việc cả lớp </i>


- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm


- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ


- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.


- Các nhóm quan sát hình và trả lời các
câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Cứ mỗi lần chạm tay vào vật nóng thì
lập tức rụt lại.


+ Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại
khi chạm vào vật nóng.


+ Hiện tượng tay rụt lại khi chạm vật
nóng được gọi là phản xạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trình bày 1 câu), các nhóm khác bổ sung.


* Kết luận: Trong cuộc sống, khi gặp một
kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự
động phản ứng lại rất nhanh. Những phản
ứng như thế gọi là phản xạ. Tủy sống là
trung ương thần kinh điều khiển hoạt
động của phản xạ này. VD: Nghe tiếng
động mạnh ta thường giật mình và quay
người về phía phát ra tiếng động...


- Gọi HS nhắc lại kết luận.


*Hoạt động 2: Trò chơi thử phản xạ đầu
gối và ai phản xạ nhanh


<i>* Trò chơi<b> </b><b> 1 : Thử phản xạ đầu gối.</b></i>
- GV hướng dẫn cách chơi.


- Cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối
theo nhóm.


- Mời các nhóm thực hành trước lớp.
- Tuyên dương nhóm thực hành tốt.


Kết luận: Bác sĩ sử dụng phản xạ đầu
gối để KT chức năng hoạt động của tuỷ
sống.


<i><b>* Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh</b></i>
- Hướng dẫn cách chơi.



- Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật.
- Tuyên dương những em có phản xạ
nhanh, những em “thua” hát hoặc múa
một bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Chốt bài. Nêu một số VD khác về phản
xạ.


- Giáo dục học sinh khi gặp những phản


- Lớp theo dõi nhận xét bạn.


- 2HS nhắc lại kết luận trong SGK.


- Lớp tiến hành chơi trị chơi thử phản
xạ đầu gối theo nhóm.


- Lần lượt từng nhóm lên thực hành
trước lớp


- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.


- 4 học sinh lên chơi thử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

xạ trong cuộc sống.


- Dặn về nhà chuẩn bị bài và làm bài tập
<b>5. Nhận xét tiết học</b>



- Về nhà làm BT ở VBT.


<i><b>* Cách chơi: THỦ PHẢN XẠ ĐẦU GỐI</b></i>


- Gọi một hs lên trước lớp. Yc hs ngồi lên ghế cao, chân buông thõng. Gv dùng búa
<i>cao su hoặc dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè </i>
<i>làm cẳng chân đó bật ra phía trước.</i>


<i><b>* Cách chơi: AI PHẢN ỨNG NHANH</b></i>


<i>- Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay trái ngửa, ngón trỏ của </i>
<i>bàn tay phải để lên lịng bàn tay trái của người bên cạnh.</i>


<i>- Gv hơ “ chanh”, cả lớp hô theo “ chua” trong khi đó tay vẫn để ngun vị trí như</i>
<i>hướng dẫn trên, nếu ai rụt tay lại là thua.</i>


<i>- Gv hô “ cua”, cả lớp hô theo “ cắp” đồng thời tay trái nắm lại để “cắp” và tay </i>
<i>phải sẽ rút thật nhanh ra để không bị người khác “cắp”.Nếu ai để bị “cắp” là </i>
<i>thua.</i>


<b></b>
<i>---Tieát 4: CHÍNH TẢ (Tập chép) </i>
<i>Bài: </i><b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập (Bài tập 2b).



- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (Bài tập 3).
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ ghi bài tập chép. Một tờ giấy khổ lớn ghi nội dung bài tập3.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Oån định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc , 3 học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết ở bảng con các từ: nhà nghèo,
<i>ngoằn ngoèo, cái gương, vườn rau. </i>
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng học
sinh


<b>3. Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b) Hướng dẫn HS tập chép:
* /Hướng dẫn chuẩn bị


- Đọc đoạn văn chép trên bảng


-Yêu cầu học sinh nhìn bảng đọc lại
đoạn văn.


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa? (HS yếu)



+Lời nhân vật đặt sau những dấu gì?
(HS TB)


<i>*/ Viết từ khó.</i>


- u cầu lấy bảng con và viết các tiếng
khó.


- Nhận xét, chữa bài
<i>*/ Viết bài</i>


- Gọi hs nêu cách trình bày và tư thế
viết bài


- Cho học sinh nhìn bảng chép bài vào
vở.


<i>*/ Sốt lỗi</i>


- u cầu nhìn lên bảng dị bài, tự bắt
lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c)Hướng dẫn làm bài tập


* Bài 2b: Cho HS đọc yêu cầu của bài
tập 2b.


- Yêu cầu cả lớp làm vàoVBT.


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.


- Mời 1 số HS đọc kết quả, giải câu đố.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


* Bài 3: Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài
3.


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài


- Lắng nghe.


- 2 học sinh đọc lại bài.


- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn,
tên riêng của người.


- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng.


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con.


- 2 hs nhắc lại.


- Cả lớp nhìn bảng chép bài vào vở.
- Nhìn bảng và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .


- 2HS đọc yêu cầu BT.


- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- 2HS lên bảng làm bài. cả lớp theo dõi
và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Mời 11 em nối tiếp nhau lên bảng làm
bài.


- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
- Gọi 3 em đọc 11 chữ và tên chữ ghi
trên bảng.


- Cho HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp.


- Nhận xét.


<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>
- Chốt lại nội dung bài.


- Dặn về nhà học bài và xem trước bài
mới.


<b>5.Nhận xét đánh giá tiết học </b>


- 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc
thầm.



- Cả lớp tự làm bài.


- 11HS lần lượt lên bảng điền 11 chữ và
tên chữ theo thứ tự vào bảng.


- Cả lớp nhìn lên bảng để nhận xét
- 3 học sinh đọc lại 11 chữ và tên chữ
trên bảng.


- Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền.


STT Chữ Tên chữ


1 q quy


2 r e – rờ


3 s ét - sì


4 t tê


5 th tê - hát


6 tr tê – e – rờ


7 u u


8 ư ư


9 v vê



10 x Ích - xì


11 y i dài


- Về nhà học bài và viết lại cho đúng
những từ đã viết sai.


<b></b>
<i>---Tieát 5: MỸ THUẬT</i>


GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010


<i>Tiết 1:</i> TỐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
<b>* Bài tập cần làm: bài 1, 2, bài 3 (dịng 2).</b>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Vẽ sẵn một số sơ đồ như sách giáo khoa.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. n định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cuõ</b>



- Gọi 1 em lên bảng làm bài tập 3/ SBT
- KT 1 số em về bảng nhân 7.


- Nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài


b)Hướng dẫn hs thực hiện gấp một số
lên nhiều lần.


- Giáo viên nêu bài toán (SGK) và
H/dẫn HS cách tóm tắt bài tốn bằng sơ
đồ đoạn thẳng.


A 2cm B


C D
? cm


- Bài toán cho biết gì? (HS yếu)
- Bài tốn hỏi gì? (HS trung bình)
- Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao
nhiêu cm, ta làm thế nào?


- Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm .
- Đại diện nhóm trả lời


- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời


giải đúng.


- 1 học sinh lên bảng làm bài.


- 3 HS nêu kết quả của từng phép tính
trong bảng nhân 7 theo yêu cầu của GV.


*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài


- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn


- Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp 3
lần AB


- Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm.


+ Lớp thảo luận theo nhóm 2


+ Các nhóm trả lời: Độ dài đoạn thẳng
CD là: 2 + 2 + 2 = 6 (cm) hoặc 2 x 3 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như
thế nào ?


- Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta
làm như thế nào ?


c) Luyện tập


Bài 1: Gọi học sinh nêu y/c bài tập 1.


- Yêu cầu tự vẽ sơ đồ rồi tính vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, cả
lớp theo dõi nhận xét bổ sung.


- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


<b>Bài 2: Yêu cầu nêu bài toán. </b>
- Con hái được mấy quả cam?
- Mẹ hái được mấy quả cam?
- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu cả lớp cùng thực hiện vào
vở.


- Mời một học sinh lên bảng giải .


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3 : Gọi học sinh đọc bài .


- Giáo viên giải thích mẫu.
- Cả lớp tự làm các phép còn lại.


Bài giải


Độ dài doạn thẳng CD là:
2 x 3 = 6 (cm)


<i><b> Đáp số: 6 cm</b></i>



+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm
nhân với 3 lần .


<i>* Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số</i>
<i><b>đó nhân với số lần.</b></i>


- HS nhắc lại KL trên.
- Một em nêu đề bài.


- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận
xét bổ sung.


Bài giải


Tuổi của chị năm nay là:
6 x 2 = 12 (tuổi)
<i><b> Đáp số: 12 tuổi.</b></i>


- Học sinh nêu bài toán, phân tích đề.
- 7 quả cam


- Gấp 5 lần số cam của con


- Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
- Lớp tự giải vào vở.


- Một học sinh lên chữa bài
Bài giải



Mẹ hái được số quả cam là:
7 x 5 = 35 (quả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi lần lượt từng em lên bảng điền số
thích hợp vào ô trống, cả lớp nhận xét
bổ sung.


- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm thế
nào?


- Chốt lại nội dung bài.


- Dặn về nhà học và làm bài tập .
<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


- Cả lớp trao đổi rồi tự làm bài.


- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài,
lớp bổ sung.


Số đã cho 3 6 4 7 5 0


Gấp 5 lần


số đã cho 45 <b>30</b> <b>20</b> <b>35 25 0</b>


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.



- Về nhà học bài và làm bài tập.
<b></b>


<i>---Tiết 2: TẬP ĐỌC</i>
<i>Bài: BẬN</i>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.


- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộn làm những cơng việc có
ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, thuộc được
một số câu thơ trong bài).


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Oån định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 3 học sinh lên đọc truyện “Trận
bóng dưới lịng đường”, trả lời câu
hỏi về nội dung bài.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới </b>



a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc


- 3 em lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi
theo yêu cầu giáo viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>*/ Đọc mẫu.</i>


- Đọc diễn cảm bài thơ. Giọng vui,
khẩn trương.


*/Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
<i>nghĩa từ</i>


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng
câu thơ mõi em đọc 2 dòng thơ, GV
sửa sai.


- Ghi bảng những từ học sinh đọc sai.
- Đọc từ khó – Nhận xét, chữa phát
âm.


<i>*/ Đọc nối tiếpkhổ thơ.</i>


- Hướng dẫn nghỉ hơi, ngắt nhịp đúng
giữa các dòng thơ, khổ thơ, cách nhấn
giọng .


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng


khổ thơ trước lớp.


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông
Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK)
<i>*/ Đọc trong nhóm.</i>


- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong
nhóm.


+ Cho 3 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT
3 khổ thơ.


+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướ ng d ẫ n tìm hi ể u bài


- Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 1 và
2 trả lời câu hỏi:


+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé
bận những việc gì ? Bé bận việc gì?
- Một học sinh đọc thành tiếng khổ
thơ 3.


+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà
vui?


- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.


- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dịng thơ,



- Đọc từ khó.


- Luyện đọc theo hướng dẫn.


Trời thu /bận xanh/ Cịn con/ bận bú/
Sơng Hồng/ bận chảy/ Bận ngủ/ bận chơi/
Cái xe/ bận chạy/ Bận/ tập khóc cười/
Lịch bận tính ngày/ Bận/ nhìn ánh sáng.//
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm .
+ Các nhóm tiếp nối đọc 3 khổ trong bài
thơ.


+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2.


+ Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy
xe bận chạy, mẹ bận hát ru , bà bận thổi
sáo.


- Một học sinh đọc khổ thơ 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

=> Chốt bài: Mọi người, mọi vật
trong cộng đồng xung quanh ta đều
hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn
của mỗi người, mỗi vật làm cho cuoc
đời thêm vui.


+ Em có bận rộn khơng? Em thường


bận rộn với những cơng việc gì?
- Gợi ý rút nội dung.


d) HTL bài thơ


- Giáo viên đọc lại bài thơ, 1HS đọc
lại.


- Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt
nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm
bài thơ.


- Cho cả lớp HTL từng khổ thơ, cả
bài thơ.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng
khổ thơ, cả bài thơ.


- Nhận xét đánh giá bình chọn em
đọc hay.


<b>4.Củ ng c ố - D ặ n dò</b>


- Giáo dục học sinh làm việc nhà, tùy
vào sức khỏe của bản thân. Yêu lao
động.


- Chốt lại nội dung bài học.


- Dặn dò học sinh về nhà học bài.


<b>5.Giáo viên nhậ n xét đánh giá </b>


tốt người ta sẽ thấy hài lịng về mình, nhờ
lao động con người thấy mình có ích, được
mọi người u mến...


- Trả lời theo ý kiến riêng của mỗi người.
*/ Nội dung: Mọi người, mọi vật cả em bé
đều bận rộn làm những cơng việc có ích,
đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần.
- Một học sinh khá đọc lại bài.


- Cả lớp HTL bài thơ.


- Học sinh thi đua đọc thuộc lịng.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
nhất


- Về nhà học bài và xem trước bài mới
“Các em nhỏ và cụ già”


<i><b></b></i>
<i>---Tiết 3: LUYỆN TỪ VAØ CÂU </i>


<i>Baøi: </i><b>ƠN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – TỪ SO SÁNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động


trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lịng đường, bài tập làm văn cuối tuần 6
của em (Bài tập 2, bài tập 3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- 4 tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết 1 câu thơ) ở bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Oån định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 1 học sinh làm bài tập 2 .
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 3.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>3.Bài mới</b>
a)Giới thiệu bài


b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập


* Bài 1: Yêu 2 cầu đọc nối tiếp bài tập
1 (HS yếu).


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm bài tập
vào nháp.


- Mời 4 em lên bảng lên bảng làm bài:
gạch chân những dịng thơ chứa hình


ảnh so sánh.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .


- Cho cả lớp chữa bài theo lời giải
đúng.


* Bài 2: Yêu cầu 2 em đọc yêu cầu bài
tập 2 (HS trung bình, khá)


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập đọc.
- Gợi ý hs làm bài: Các từ chỉ hoạt động


- Học sinh lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm bài tập .


- Thực hành làm bài tập vào nháp.


- Bốn em lên bảng gạch chân các từ so
sánh


- Các từ so sánh là:
a.Trẻ em – búp trên cành
b.Ngôi nhà – trẻ nhỏ


c.Cây pơ mu – người lính canh
d.Bà – quả ngọt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ
ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng,
làm cho nó chuyển động.


- Mời ba học sinh lên bảng làm bài
+ Tìm và viết ra các từ chỉ hoạt động
và trạng thái của các bạn nhỏ (cuối
đoạn 2, đoạn 3).


- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và
làm bài vào vở.


- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét,
chữa bài.


* Bài 3


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT (HS khá,
giỏi).


- Yêu cầu HS đọc lại bài TLV của mình
(bài TLV tuần 6) và tự làm bài.


- Mời 4HS đọc từng câu trong bài viết
của mình, nêu những TN chỉ hoạt động,
trạng thái có trong câu văn.


- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời
giải đúng.



- Yêu cầu cả lớp viết vào vở những từ
ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài
TLV của mình.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung
vừa học


- Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới.


<b>5.Nhận xét tiết học </b>


- 3 học sinh lên bảng viết kết quả, cả lớp
nhận xét, chữa bài


+ Các từ chỉ hoạt động: cướp bóng, dẫn
<i>bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút bóng,</i>
<i>dốc bóng. </i>


+ Các từ trạng thái: hoảng sợ, sợ tái
<i>người.</i>


- Từng cặp trao đổi và làm bài vào vở


- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài.



- 4 em đọc từng câu văn, nêu những từ
ngữ chỉ hoạt động, trạng thái.


- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b></b></i>
<i>---Tieát 4: HÁT NHẠC</i>


GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
<i>Tiết 1: THỂ DỤC</i>


GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
<i>Tiết 2: TỐN</i>


<i>Bài: LUYỆN TẬP</i>
<b>I.MỤC TIEÂU:</b>


<i>- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều và vận vào giải tốn.</i>
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.


<b>* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a, b)</b>
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Bảng phụ, phiếu bài tập 1.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.n định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Gấp các số
sau lên 2 lần: 9, 15, 30.


- KT vở 1số em.
- Nhận xét ghi điểm.
<b>3.Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập


Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1 .


-Yêu cầu HS giải thích mẫu, rồi tự làm
bài (HS trung bình, yếu).


- Hai học sinh lên bảng làm bài .


- Cả lớp mở vở lên bàn để GV kiểm
tra.


*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chấm một số bài.
- Nhận xét bổ sung.



Bài 2 : - Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào bảng
con.


- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài (HS
TB)


- Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 3 : (HS khá)


- Yêu cầu HS đọc bài toán và nêu dự
kiện đã biết.


- Bài tốn y/c tìm gì?


- Mời 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm
vở.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: ( HS giỏi)


a. Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm


b. Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn
thẳng AB.


- GV tuyên dương hs vẽ nhanh đúng.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm


như thế nào ?


tập.


- 2HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét
chữa bài.


Gấp 6 lần Gấp 8 lần
4 24 5 40
Gấp 5 lần Gấp 7 lần
7 35 6 42


- Nêu yêu cầu: Tính


- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài .
12 14 35


x 6 x 7 x 6
<b> 72 98 210 </b>


- Học sinh nêu đề bài. Có 6 bạn nam,số
bạn nữ gấp 3 lần số bạn nam.


- Tìm số bạn nữ.
- Lớp tự giải vào vở.


- Một học sinh lên bảng làm.
Bài giải


Số bạn nữ trong buổi tập múa:


6 x 3 = 18 ( bạn )


<i> Đáp số: 18 bạn nữ</i>
- HS thi vẽ nhanh


- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Dặn về nhà học và làm bài tập
<b>5. Nhận xét đánh giá tiết học </b>


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
<b></b>


<i>---Tieát 3: CHÍNH TẢ ( nghe – viết)</i>
<i>Bài: BẬN</i>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (bài tập 2).


- Làm đúng bài tập 3a
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng lớp viết hai lần bài tập 2.


- 4 tờ giấy to kẻ bảng để các nhĩm làm bài tập 3b.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- </i>GV đọc, mời 2HS viết bảng lớp, cả
lớp viết bảng con các từ: giếng nước,
viên phấn, thiên nhiên.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài


b) Hướng dẫn nghe- viết
*/ Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc khổ thơ 2 và 3.


- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại cả lớp đọc
thầm.


+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?(HS
yếu,TB)


+ Những chữ nào cần viết hoa?(HS
khá)


+ Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở?
(HS giỏi)



- 2 em lên bảng viết cả lớp viết vào
bảng con các từ GV yêu cầu.


- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu
bài.


- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2 học sinh đọc lại bài .Cả lớp đọc
thầm tìm hiểu nội dung bài


+ Viết theo thể thơ 4 chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>*/ Viết từ khó.</i>


-Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng
khó: tập khóc,sáng, rộn, chăng.


- Nhận xét, chữa bài.
<i>*/Viết bài</i>


* Đọc bài để HS viết bài vào vở.
<i>*/Soát lỗi: Đọc lại bài viết </i>
<i>*/Chấm, chữa bài.</i>


- Nhận xét bài viết.


c) Hướng dẫn làm bài tập


Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu và tự làm
bài.



- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2
lên.


- Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng.


- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý
đúng.


- Gọi HS đọc lại kết quả. Cả lớp chữa
bài vào VBT.


Bài 3/a : - Yêu cầu làm bài tập 3a


- Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm
và làm bài vào bảng phụ.


- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng,
đọc kết quả.


- Lớp cùng giáo viên nhận xét, bình
chọn nhóm thắng cuộc.


- Gọi 2HS đọc lại kết quả đúng.


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con .


- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Nghe, sốt lỗi bằng bút chì.


- Nộp vở để giáo viên chấm điểm.


- Cả lớp đọc thầm yêu cầu và làm bài
trong VBT.


- Hai em thực hiện làm trên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung.


+ Vần cần tìm là: nhanh nhẹn, nhoẻn
<i>miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát.</i>


- 2HS đọc yêu cầu BT.


- Các nhóm trao đổi, thi làm bài trên
phiếu.


- Địa diện các nhóm dán bài trên bảng
và đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.


- Hai học sinh đọc lại kết quả đúng.
- Các từ cần điền ở bài 3a :


<i>+ trung thành, trung kiên, trung bình,</i>
<i>tập trung, trung hiếu, trung niên, trung</i>
<i>du … </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>


- Hệ thống lại nội dung bài học.



- Dặn về học bài và làm bài xem trước
bài mới.


<b>5.Nhận xét tiết học</b>


<i>chung, chung sức, chung lòng, chung</i>
<i>sống … </i>


<i>+ con trai, ngọc trai, trai gái...</i>


<i>+ chai lọ, chai tay, chai sạn, cái chai...</i>
<i>+ cái trống, gà trống, trống trải, trống</i>
<i>rỗng, trống trơn...</i>


<i>+chống đỡ, chèo chống, chống chọi,</i>
<i>chống trả.</i>


- Về nhà học và xem lại các BT đã
làm.


<b></b>
<i>---Tieát 4: THỦ CÔNG</i>


<i>Bài</i> GẤP CẮT VÀ DÁN BÔNG HOA (tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết gấp, cắt, dán bơng hoa ( năm cánh, bốn cánh,tám cánh,các cánh đều nhau
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.


<b>* Với học sinh khéo tay: gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.</b>


<b>Các cánh của mỗi cánh hoa đều nhau.</b>


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Mẫu các bông hoa 5, 8, 4 cánh gấp cắt sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để
học sinh quan sát được.


- Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bơng hoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Oån định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

a) Giới thiệu bài
b) Khai thác


*Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận
xét:


- Cho quan sát mẫu một số bông hoa 4
cánh , 8 cánh 5 cánh gấp sẵn và hỏi :


+ Các bơng hoa này có đặc điểm và hình


dạng như thế nào? Ta có thể áp dụng cách
gấp cắt dán ngơi sao 5 cánh để gấp cắt các
bông hoa không?


- GV liên hệ: Trong thực tế cuộc sống có
rất nhiều loại hoa với các hình dạng cánh
hoa khác nhau.


*Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu (treo
tranh).


<i>Bước 1: Gấp, cắt, dán bông hoa năm</i>
cánh.


- Gọi 1HS lên bảng thực hiện các thao tác
gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.


- Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán bông hoa 5
cánh.


+ Cắt tờ giấy hình vng có cạnh là 6 ô.
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh: như
gấp cắt ngôi sao.


+ Vẽ đường cong (như tranh quy trình).
+ Cắt theo đường cong để được bơng hoa 5
cánh.


<i>Bước 2: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông</i>
hoa 4 cánh, 8 cánh.



+ Cắt các tờ giấy hình vng có kích thước
khác nhau.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài .


- Lớp tiến hành quan sát mẫu và nêu
nhận xét:


+ Bơng hoa có thể có 4 , 5 hoặc 8
cánh. Các cánh hoa giống ngôi sao
vàng có 5 cánh đều bằng nhau và hơi
bầu. Có thể áp dụng cách gấp cắt dán
ngơi sao 5 cánh để gấp cắt các bông
hoa


- Lắng nghe giáo viên để nắm được
đặc điểm của bông hoa cắt dán với
bông hoa thật


- Lớp quan sát một học sinh lên chọn
và gấp cắt để được một tờ giấy hình
vng như đã học lớp 2


- Quan sát giáo viên hướng dẫn cách
gấp tờ giấy hình vng thành 4 phần
bằng nhau theo đường chéo qua từng
bước cụ thể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Gấp tờ giấy hình vng làm 4 phần bằng


nhau, gấp đơi lại.


+ Vẽ đường cong rồi cắt theo đường cong
ta được bông hoa 4 cánh.


+ Cắt bông hoa 8 cánh: Gấp đơi hình để cắt
bơng hoa 4 cánh rồi cắt theo đường cong ta
được bông hoa 8 cánh.


<i>Bước 3 : Hướng dẫn HS dán các hình bơng</i>
hoa.


- Bố trí các bơng hoa vừa cắt vào các vị trí
thích hợp trên tờ giấy trắng rồi nhấc từng
bông hoa, bôi hồ, dán vào đúng vị trí đã
định. Vẽ thêm cành , lá...


- Gọi 3HS lên bảng thực hiện thao tác gấp,
cắt, dán các bông hoa 4, 8 và 5 cánh.
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy nháp .
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Hệ thống bài, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh thu dọn đồ dùng.
- Dặn về nhà tập cắt các bông hoa.
<b>5.Nhận xét tiết học</b>


- Quan sát, lắng nghe.


- 3 em nhắc lên bảng thực hiện cách


gấp cắt các bơng hoa có 4 , 8 và 5
cánh .


- Cả lớp tập cắt trên giấy nháp.


- Thu dọn đồ dùng học tập.


- Chuẩn bị dụng cụ cho đầy đủ để tiết
sau thực hành gấp cắt dán các bông
hoa.


<i><b></b></i>
<i>---Tiết 5: SINH HOẠT ĐỘI</i>


TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010


<i>Tiết 1: </i> TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<i>Baøi: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)</i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>* Học sinh khá, giỏi nêu 1 số VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt</b>
<b>động của cơ thể.</b>


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- Các hình liên quan bài học trang 30 và 31 SGK, hình cơ quan thần kinh phĩng to.
<b>III. HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu ví dụ về phản xạ thường gặp?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>3.Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài
b) Vào bài mới


*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
<i>Bước 1: Làm việc theo nhóm </i>


- u cầu các nhóm quan sát hình 1
trong SGK trang 30 và trả lời các câu
hỏi sau:


+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam
có phản ứng như thế nào? Hoạt động
này là do não hay tủy sống trực tiếp
điều khiển ?


+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt
đinh vào đâu ? Việc làm đó có tác
dụng gì ?


+Theo bạn não hay tủy sống đã điều


khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam
ra quyết định là không vứt đinh ra
đường ?


Bước 2 : Làm việc cả lớp


- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm
khác bổ sung.


- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét .
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài


- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời
các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo
viên


+ Khi dẫm phải đinh thì bạn Nam đã lập
tức rụt chân lại. Hoạt động này là do tủy
sống điều khiển giúp cho Nam rụt chân
lại.


+ Nam đã rút đinh và bỏ vào sọt rác.


+ Hoạt động suy nghĩ không vứt đinh ra
đường của Nam là do não điều khiển.


- Đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo
trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

*/Kết luận: Khi dẫm phải đinh Nam đã
co ngay chân lại. Hoạt động này là do
tủy sống trực tiếp điều khiển. Não điều
khiển hoạt động suy nghĩ và khiến
Nam quyết định không vứt đinh ra
đường...


*Hoạt động 2 : Thảo luận
<i>Bước 1 : Làm việc cá nhân </i>


- Yêu cầu HS đọc VD ở hình 2 trang
31 SGK.


- u cầu tìm một ví dụ khác tự phân
tích để thấy vai trò của não.


Bước 2: Làm việc theo cặp.


-Yêu cầu học sinh quay mặt lại nói với
nhau về kết quả vừa làm việc cá nhân
và góp ý cho nhau.


Bước 3: Làm việc cả lớp :


- Cho HS xung phong trình bày trước
lớp VD của cá nhân. Sau đó trả lời câu
hỏi:


+ Theo em bộ phận nào trong cơ quan


thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ
những điều đã học?


+Vai trò của não trong hoạt động thần
kinh là gì?


- Cả lớp nhận xét bổ sung .


*/ Kết luận: Não không chỉ điều khiển,
phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà
còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
*Hoạt động 3 : Chơi trị chơi: “Thử trí
nhớ”


- Hướng dẫn cách chơi.


- Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật.


- HS đọc VD, suy nghĩ và tìm ra ví dụ để
chứng tỏ về vai trò của não là điều khiển
mọi hoạt động của cơ quan thần kinh
trong cơ thể.


- Lần lượt từng cặp quay mặt lại với
nhau và nói với nhau về kết quả làm
việc cá nhân.


- HS xung phong nêu VD của mình trước
lớp



+ Bộ phận não trong cơ quan TK giúp ta
học và ghi nhớ những điều đã học.


+ Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động
của cơ thể.


- Lớp theo dõi nhận xét ý kiến của bạn .
- HS nghe, ghi nhớ.


- Nghe hd


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Tun dương những em có trí nhớ
tốt, những em chưa nhớ tốt hát hoặc
múa một bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - giáo dục học sinh


- Dặn hs xem lại bài và chuẩn bị bài
sau.


<b>5.Nhận xét đánh giá tiết học. </b>


- Về nhà học bài và xem trước bài mới.


<i><b>*Cách chơi</b></i>:<i><b> </b></i> THỬ TRÍ NHỚ


<i>- Chuẩn bị một khay để một số đồ dùng học tập như thước, bút, tẩy… hoặc một số </i>
<i>đồ chơi khác.</i>



<i>- Cho hs quan sát khay trên trong một thời gian ngắn, sau đó che lại.</i>
<i>- Yêu cầu hs viết hoặc nói lại tên những thứ các em nhìn thấy trong khay</i>
<i>- Ai viết hoặc nói đúng và được nhiều vật là người thắng cuộc.</i>


<i><b></b></i>
<i>---Tiết 2: TỐN </i>


<i>Bài: BẢNG CHIA 7</i>
<b>I.MỤC TIÊU </b>


- Bước đầu thuộc bảng chia 7.


- Vận dụng phép chia 7 trong giải tốn có lời văn ( có một phép chia).
<b>* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.</b>


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


<b>- Các tấm bìa mỗi tấm cĩ 7 chấm trịn.</b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2HS lên bảng làm BT2 và 3
tiết trước.


- KT vở HS dưới lớp.


- Nhận xét đánh giá.


- Hai học sinh lên bảng làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3.Bài mới</b>


a)Giới thiệu bài


b)Hướng dẫn HS l ập bảng chia 7
+ Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7
chấm trịn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có
7 chấm trịn. Vậy 7 lấy 1 lần được
mấy?


+ Hãy viết phép tính tương ứng với
7 được lấy 1 lần bằng 7


+ Trên tất cả các tấm bìa có 7
chấm trịn, biết mỗi tấm có 7 chấm
trịn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm
bìa


+ Vậy 7 chia 7 được mấy?


+ Giáo viên viết lên bảng 7 : 7 = 1
+ Gắn lên bảng hai tấm bìa và hỏi:
Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2
tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu
chấm tròn?



+ Hãy lập phép tính để tìm số
chấm trịn có trong cả hai tấm bìa
+ Trên tất cả các tấm bìa có 14
chấm trịn, biết mỗi tấm bìa có 7
chấm trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêu
tấm bìa?


+ Hãy lập phép tính để tìm số tấm
bìa


+ Vậy 14 chia 7 bằng mấy?


+ Tiến hành tương tự với các
trường hợp còn lại


+ Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc
đồng thanh bảng chia 7.


+ Yêu cầu học sinh tìm điểm


*Lớp theo dõi giới thiệu bài
+ Học sinh quan sát và trả lời


+ 7 x 1 = 7
+ 1 tấm bìa


+ 7 : 7 = 1 (tấm bìa)
+ Được 1.



+ Gọi học sinh đọc phép nhân 7 x 1 = 7
và phép chia 7 : 7 = 1.


+ Có 14 chấm tròn.


+ 7 x 2 = 14.
+ 2 tấm bìa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

chung, nhận xét về các số bị chia,
kết quả của các phép chia


+ u cầu học sinh tự học thuộc
lịng bảng chia 7.


c) Luyện tập


Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài
tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu,
TB).


- Gọi học sinh nêu miệng kết quả,
lớp bổ sung.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


Bài 2 :Gọi học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài trong vở.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.


- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài,
lớp nhận xét.


- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán (HS
khá).


- Hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn.
<i><b> 7 hàng: 56 HS</b></i>


1 hàng: ... HS?


- Yêu cầu HS giải vào vở nháp.
- Mời 2học sinh lên bảng thi làm bài.


- GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên


+ Học sinh học thuộc lòng và thi đọc cá
nhân


- Một em nêu yêu cầu của bài 1 .


- Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia 7
vừa học điền kết quả vào các phép tính).
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả.
28 : 7= 4; 70 : 7= 10; 21 : 7= 3; 42 : 7= 6
49 : 7= 7; 56 : 7= 8; 63 : 7= 9; 42 : 6= 7
14 : 7= 2; 35 : 7 = 5; 7 : 7= 1; 0 : 7= 0
- 1HS đọc yêu cầu BT.



- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
7 x 5= 35; 7 x 6= 42; 7 x 2= 14; 7 x 4= 28
35 : 7= 5; 42 : 7= 6 ; 14 : 7= 2; 28 : 7= 4
35 : 5= 7; 42 : 6= 7 ; 14 : 2= 7; 28 : 4= 7
- Một em đọc bài tốn.


- Nêu tóm tắt.


- Cả lớp làm vào nháp.


- 2HS lên bảng thi làm bài. Lớp bổ sung.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

dương.


Bài 4 : Tương tự bài 3


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.


<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>


- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia
7.



- Dặn về nhà học và làm bài tập .
<b>5.Nhận xét tiết học.</b>


- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.


Bài giải


Số hàng lớp xếp được là:
56 : 7 = 8 (hàng)
<i><b> Đáp số : 8 hàng</b></i>


- Vài học sinh đọc bảng chia 7.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
<b></b>


<i>---Tieát 3: TẬP LÀM VĂN</i>


<i>Bài: </i><b>NGHE KỂ: </b><i><b>KHƠNG NỠ NHÌN</b></i><b> – TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>- </b>Nghe - kể lại được câu chuyện "Khơng nỡ nhìn"


- Bước đầu biết cùng các bạn tập tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan
tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GVgợi
ý.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>



- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.


- Viết 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1 và trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi ba học sinh đọc bài viết: Kể lại
buổi đầu đi học của em.


- Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3.Bài mới </b>
a) Giới thiệu bài


- Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài.
b)


Hướng dẫn làm bài tập


*Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài tập.


- GV kể câu chuyện lần một.


-Yêu cầu cả lớp đọc 4 câu hỏi gợi ý.
- Trả lời câu hỏi:



+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe
buýt? (HS yếu).


+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
(HS trung bình).


+ Anh trả lời thế nào? (HS khá giỏi)
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh.
- Gọi HS kể chuyện


- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe.
- Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý thi kể
lại câu chuyện trước lớp.


- Cùng với HS bình chọn em kể hay
nhất.


+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
Câu chuyện có gì buồn cười?


*/Chốt ý : Anh thanh niên không biết
nhường chỗ cho người già và phụ nữ lại
che mặt và giải thích rất buồn cười là
khơng nỡ nhìn các cụ và phụ nữ phải
đứng.


*/Liên hệ: Khi tham gia sinh hoạt
những nơi công cộng, các em cần tôn



- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu
cầu của tiết tập làm văn này.


- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp lắng nghe GV kể.
-Hai học sinh đọc câu hỏi.


+ Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa
không?


+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và
phụ nữ phải đứng.


- Nghe kể chuyện.


- 2 HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi.
- Học sinh ngồi theo từng cặp kể cho
nhau nghe


- 3 HS thi kể lại câu chuyện.


- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nêu theo ý của bản thân (Anh thanh
niên rất ngốc, khơng hiểu rằng mình phải
đứng lên nhường chỗ cho người khác...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

trọng nội quy chung và biết nhường
chổ, nhường đường cho cụ già, em nhỏ,
phụ nữ, người tàn tật...



*Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu
yêu cầu về nội dung họp)


- Nội dung của cuộc họp tổ là gì?


- Nêu trình tự của một cuộc họp thơng
thường


- Nhắc nhở HS: Cần chọn nội dung họp
là vấn đề cần được cả tổ quan tâm (tôn
trọng luật đi đường, bảo vệ của
công, ...)


- Yêu cầu các tổ làm việc, GV theo dõi
giúp đỡ


- Yêu cầu 3 tổ trưởng thi điều khiển
cuộc họp của tổ mình trước lớp.


- Nhận xét, biểu dương.
<b>4.Củng cố - Dặn dò</b>


- Yêu cầu học sinh nhớ cách tổ chức,
điều khiển cuộc họp để tổ chức tốt các
cuộc họp của tổ, của lớp.


- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
<b>5. Nhận xét tiết học.</b>



- Một học sinh đọc đề bài.


- HS nêu các nội dung cuộc họp (SGK)
gợi ý.


- HS nêu: Nêu mục đích cuộc họp-> nêu
tình hình của tổ-> nêu ngun nhân dẫn
đến hình đó-> nêu cách giải quyết-> Giao
việc cho mọi người.


- Các tổ làm việc: tập tổ chức cuộc họp.
- 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp
trước lớp.


- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn
điều khiển tốt nhất.


- Về nhà xem lại và nhớ cách tổ chức
cuộc họp. Chuẩn bị ND cho tiết sau
(TLV tuần 8)



<i>---Tieát 4: TẬP VIẾT</i>


<i>Bài: ƠN CHỮ HOA E, Ê</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Viết đúng tên riêng: Ê – đê (1 dòng) và câu ứng dụng “Em thuận anh hịa là nhá
có phúc” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.



<b>* Học sinh khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( bài viết trên lớp).</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Mẫu chữ viết hoa E, Ê ; mẫu tên riêng Ê - đê và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.


- Yêu cầu HS viết vào bảng con: Kim
Đồng, Dao.


- Giáo viên nhận xét tuyên dương
<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài


b) Hướng dẫn viết trên bảng con
<i> * Luyện viết chữ hoa:</i>


-.Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong
bài.


- Treo bảng viết chữ cái viết hoa và gọi
HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp


2.


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ. Yêu cầu tập viết vào bảng con
các chữ vừa nêu.


- Chỉnh, chữa lỗi cho học sinh.


<i>* Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng) </i>
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Ê – đê.


- Giới thiệu về dân tộc Ê – đê là một dân
tộc thiểu số có trên 270.000 người chủ
yếu ở các tỉnh thuộc Tây Nguyên của
nước ta.


- Cho HS tập viết trên bảng con: Ê - đê.


- Lớp viết vào bảng con các từ GV yêu
cầu.


- Lớp theo dõi giới thiệu.


- Học sinh tìm ra các chữ hoa: Ê, E .
- 2 học sinh nhắc lại.


- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
bảng con.


- Một học sinh đọc từ ứng dụng .



- Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về
một dân tộc của đất nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>* Luyện viết câu ứng dụng</i>


- Yêu cầu hai học sinh đọc câu ứng dụng:
“Em thuận anh hịa là nhà có phúc”
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu tục ngữ:
Anh em phải thương yêu nhau sống
thuận hòa là hạnh phúc lớn của gia đình.
- Yêu cầu hs nêu đọ cao các con chữ
trong bài, khoảng cách các tiếng, cách
đặt dấu thanh.


- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Em.
c) Hướng dẫn viết vào vở


- Nêu yêu cầu viết chữ E và Ê một dòng
cỡ nhỏ.


+ Viết tên riêng Ê – đê hai dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ hai lần .


- Quan sát, uốn nắn học sinh viết.
- Chỉnh sửa tư thế ngồi cho hs.
d) Chấm chữa bài


- Chấm từ 5- 7 bài học sinh



- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét về chữ viết của học sinh
- Nhắc học sinh cẩn thận khi viết bài
- Dặn hs luyện viết ở nhà, xem bài sau
<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


bảng con


- 2HS đọc câu ứng dụng.


- Chữ E, h, l cao 2 li rưỡi, chữ p cao 2 li,
chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1
li. Khoảng cách các tiếng đủ viết một
chữ o.


- Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng
<b>Em trong câu ứng dụng .</b>


- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
dẫn của giáo viên


- Nộp vở lên giáo viên để chấm điểm.


- Về nhà tập viết phần bài ở nhà.
<b></b>


<i>---Tiết 5: SINH HOẠT LỚP</i>
<b>I .Đánh giá tình hình hoạt động tuần 7</b>



<b>*) Ưu điểm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.


- Đi học đúng giờ, đồ dùng tương đối đầy đủ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, có tham
gia học lớp phụ đạo, bồi dưỡng vào thứ 7, một số em có tiến bộ về chữ viết.
- Một số em đã nộp quỹ, lao động dọn vệ sinh chăm sóc cây xanh theo kế hoạch
của lớp, của đội


<b>*) Tồn tại: </b>


- Nộp quỹ chậm, một số em ăn mặc bẩn, chưa tích cực tham gia các kế hoạch
của lớp, đội đề ra,…


- Khơng cĩ đồ dùng học tập
<b>II. Kế hoạch tuần 8</b>


<b>- Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp</b>


- Giáo dục hs ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo…
- Học tập: + Đi học đúng giờ, chuyên cần.


+ Thi đua dành nhiều hoa điểm 10 chào mừng ngày 20/10
+ Phụ đạo học sinh yếu


+ Ơn bảng nhân, chia đã học
+ Rèn chữ


_ Họat động khác: chăm sóc cây xanh, trực tuần theo sự phân công, tiếp tục nộp


quỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 08


Từ ngày 18/10/2010 đến ngày 22/10/2010


<b>THỨ</b> <b>MƠN</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


Thứ hai
18/10


Tốn Luyện tập


Tập đọc-KC Các em nhỏ và cụ già
Tập đọc-KC Các em nhỏ và cụ già


Thể dục


Thứ ba
19/10


Đạo đức Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
Toán Giảm đi một số lần


TNXH Vệ sinh thần kinh ( Tiết 1)


Chính tả Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già
Mó thuật


Thứ tư
20/10



Tốn Luyện tập
Tập đọc Tiếng ru


LT &ø câu Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì ?
Hát nhạc


Thứ năm
21/10


Thể dục


Chính tả Nhớ viết: Tiếng ru


Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 2)
Tốn Tìm số chia


SH Đội


Thứ sáu
22/10


TNXH Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
Toán Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

SH Lớp


Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
<i>Tiết 1: CHAØO CỜ ĐẦU TUẦN</i>



<i>Tiết 2: </i> TOÁN
<i>Bài: LUYỆN TẬP </i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.


<b>* Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2, 3), 3, 4.</b>
<b>II. CHUAÅN BÒ</b>


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>
- KT bảng chia 7.


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>3. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập


Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp.
- Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự
chữa bài.



- Gọi HS nêu miệng kết quả của các
phép tính.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


- 3 HS đọc bảng chia 7.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Y/c cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh.


Bài 3: - Gọi hs đọc bài 3, cả lớp đọc
thầm.


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.


Bài 4: - Cho HS quan sát hình vẽ
trong SGK.


- Muốn tìm 1/7 số con mèo ta làm thế


nào?


- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết
quả.


- Nhận xét bài làm của học sinh.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Chốt nội dung bài. Củng cố kiến
thức.


- Dặn về nhà học và làm bài tập
<b>5.Nhận xét tiết học.</b>


- Cả lớp làm bài trên bảng con.
- 2 em làm bài trên bảng.


28 7 ; 35 7 ; 21 7
28 4 35 5 21 3
0 0 0


42 7 ; 42 6 ; 25 5
42 6 42 7 25 5
0 0 0


- Một em bài toán, cả lớp nêu điều bài toán
cho biết và điều bài tốn hỏi. Sau đó tự làm
bài vào vở.


- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.


Bài giải


Số nhóm học sinh được chia là :
35 : 7 = 5 (nhóm)
<b> Đ/S: 5 nhóm</b>
- Quan sát hình.


- Lấy tổng số con mèo ở mỗi hình chia cho
7.


- 2 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ
sung.


+ Hình a: khoanh vào 3 con mèo.
+ Hình b: khoanh vào 2 con mèo.
- HS đọc bảng chia 7.


- Về nhà học bài và làm bài tập.
<i><b></b></i>
<i>---Tiết 3+4 : </i> TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

A/Tập đọc


- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật . Hiểu ý nghĩa: Mọi người rong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( TL
các câu hỏi 1,2,3,4,)


B/Kể chuyện


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện



<b>* HS khá, giỏi kể được tùng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>- Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ:</b></i>
“Bận“ và trả lời câu hỏi.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới </b>


a) Phần giới thiệu


* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi
bảng.


b) Luyện đọc.
<i>*/ Đọc mẫu </i>


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài:
Giọng đọc người dẫn chuyện chậm ở
đoạn 1; buồn, cảm động ở các đoạn
sau. Những câu hỏi của các bạn nhỏ


đọc vời giọng lo lắng, băn khoăn. Câu
hỏi thăm cụ già lễ độ, ân cần. Giọng
ông cụ buồn, nghẹn ngào.


<i>*/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ:</i>


- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
+ Theo dõi sửa chữa những từ HS phát
âm sai.


<i>*/ Đọc đoạn</i>
- Chia đoạn.


+ Đoạn 1: Đọc chậm, rõ ràng.


- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ
và TLCH theo yêu cầu của GV.


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu


- Nghe giáo viên đọc mẫu.


- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu,
luyện đọc các từ phát âm sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Đoạn 2:Giọng lo lắng, băn khoăn
+ Đoạn 3: Giọng lễ độ, ân cần.
+ Đoạn 4: Giọng buồn, nghen ngào.
+ Đoạn 5: Giọng buồn, cảm động.


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trước lớp.


+ Lắng nghe nhắc nhở học sinh ngắt
nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng
thích hợp.


+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu,
<i>u sầu, nghẹn ngào.</i>


<i>*/ Đọc trong nhóm</i>


- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2,
TLCH:


+ Các bạn nhỏ đi đâu?


<i>+ Điều gì gặp trên đường khiến các</i>
<i>bạn nhỏ phải dừng lại?</i>


<i>+Các bạn quan tâm đến ơng cụ như</i>
<i>thế nào? </i>


<i>+Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như</i>
<i>vậy?</i>



- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và
4.


+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?


<i>+ Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ</i>
<i>ơng cụ thấy lịng nhẹ nhỏm hơn?</i>


- u cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao
đổi để chọn tên khác cho truyện theo


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài,
tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú
giải SGK.


- HS luyện đọc theo nhóm (nhóm 5 em).
- 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.


- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời:
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo
chơi vui vẻ.


+ Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi
ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ
vẻ u sầu.


+ Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau.
Có bạn đốn ơng cụ bị ốm, có bạn đốn


ơng bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp
đến tận nơi hỏi thăm cụ


+ Các bạn là những người con ngoan,
nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ.


- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài.
+ Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong
bệnh viện , rất khó qua khỏi .


+ Ơng cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ/
ơng thấy khơng cịn cơ đơn vì có người
cùng trị chuyện/ Ơng cảm động trước
tấm lòng của các bạn nhỏ/ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

gợi ý SGK.


<i>+ Câu chuyện muốn nói với em điều</i>
<i>gì?</i>


*/ Chốt ý: Sự quan tâm, thông cảm
giữa người với người là rất cần thiết.
Câu chuyện muốn nói với các em là
con người phải biết quan tâm, thương
yêu đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sằng
chia sẻ của những người xung
quanh;àm cho mỗi người cảm thấy
những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và
cuộc sống đẹp hơn.



d) Luyện đọc lại
- Đọc mẫu đoạn 2.


- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong
đoạn.


-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các
đoạn 2, 3,4, 5.


- Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo
vai.


- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn
bạn đọc hay nhất.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<i>* Giáo viên nêu nhiệm vụ: Kể lại câu</i>
chuyện theo lời một bạn nhỏ.


* H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1
bạn nhỏ.


- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu
chuyện.


- Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của
học sinh.


- Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời


n/vật.


- Gọi 2HS thi kể trước lớp.


- Mời 1HS kể lại cả câu chuyện ( nếu
còn TG)


- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể
hay nhất.


<b>4.Củng cố dặn dò </b>


- Các em đã bao giờ làm việc gì để


trẻ tốt bụng, Chia sẻ, Cảm ơn các cháu...
+ Con người phải quan tâm giúp đỡ
nhau.


- Nghe và ghi nhớ.


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 4 em nối tiếp thi đọc.


- Học sinh tự phân vai và đọc truyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay
nhất.


- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết
học.



- Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu
chuyện.


- HS tập kể chuyện theo cặp.
- 2 em thi kể trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ
trong truyện chưa?


- Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài
“Tiếng ru “


<b>5.Nhận xét tiết học</b>


- HS tự liên hệ với bản thân.


- Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước
bài mới.


<b></b>


<i>---Tieát 5: </i> THỂ DỤC


GIÁO VIÊN CHUN DẠY
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010


<i>Tiết 1: </i> ĐẠO ĐỨC


<i>Bài: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ CHA MẸ (tiết 2)</i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>



- Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia
đình.


<b>* Với học sinh khá, giỏi biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm</b>
<b>sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả</b>
<b>năng của mình.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i>- Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.</i>
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ỏn định tổ chức.</b>


<b>2. Bài cũ </b>


- Gọi hs lên bảng nêu câu hỏi bài cũ:
Vì sao phải chăm sóc ơng bà cha mẹ?
- Nhận xét - ghi điểm.


<b>3. Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài


b) Hoạt động 1: Xử lí tình huống
<i><b>- Chia lớp thành các nhóm (mỗi</b></i>
nhóm 5 em).


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm xử lý


và đóng vai 2 tình huống sau:


<i>* Tình huống 1: Lan ngồi học trong</i>
nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi


- 2 hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nguy hiểm ở ngoài sân ( như trèo cây,
nghịch lửa, chơi ở bờ ao...) Nếu em là
bạn Lan, em sẽ làm gì?


<i>* Tình huống 2: Ơng của Huy có thói</i>
quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy
hôm nay ông đau mắt không đọc báo
được. Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm
gì?


- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo
luận chuẩn bị đóng vai.


- Mời các nhóm lên đóng vai trước
lớp, cả lớp nhận xét, góp ý.


*/ Kết luận


<i>+Tình huống 1: Lan cần chạy ra</i>
khun ngăn em khơng được nghịch
dại.



<i>+Tình huống 2: Huy nên dành thời</i>
gian đọc báo cho ông nghe.


c) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến


- Lần lượt đọc lên từng ý kiến
(BT5-VBT).


- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ
thái độ tán thành, không tán thành
hoặc lưỡng lự bằng giơ tay (tấm bìa).
Nêu lý do vì sao?


*/Kết luận: Các ý kiến a, c đúng; b
sai.


d) Hoạt động 3: Giới thiệu tranh
- Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh
với bạn ngồi bên cạnh tranh của mình
về món q sinh nhật ơng bà, cha mẹ,
anh chị em.


- Mời một số học sinh lên giới thiệu
với cả lớp.


*/Kết luận: Đây là những món q
rất q vì đó là tình cảm của em đồi
vời người thân trong gia đình. Em
hay mang về nhà tặng ông bà, cha
mẹ, anh chị em. Mọi người trong gia


đình em sẽ rất vui khi nhận được món


- Các nhóm thảo luận theo tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét.


- Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến của
mình.


- Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi
quyết định ý kiến của từng bạn.


- Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ về một
món q tặng ơng bà, cha mẹ nhân ngày
sinh nhật hai em quay lại và giới thiệu cho
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

quà này.


e) Hoạt động 4: Múa hát, kể chuyện,
đọc thơ


- Hướng dẫn tự điều khiển chương
trình tự giới thiệu tiết mục


- Mời học sinh biểu diễn các tiết mục.
- Yêu cầu lớp thảo luận về ý nghĩa
bài hát, bài thơ.


<i><b>* Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ,</b></i>


anh chị em là những người thân yêu
nhất của em,luôn yêu thương, quan
tâm, chăm sóc em. Ngược lại, em
cũng phải có bổn phận quan tâm,
chăm sóc ơng bà...


<b>4.Củng cố dặn dò </b>


- Hệ thống nội dung bài, liên hệ giáo
dục học sinh.


- Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước
bài 5


<b>5.Nhận xét tiết học </b>


- Lớp trưởng điều khiển.


- Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục: Kể
chuyện, hát, múa, đọc thơ có chủ đề nói về
bài học.


- Lớp quan sát và nhận xét về nội dung, ý
nghĩa của từng tiết mục, từng thể loại.


- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học
vào cuộc sống hàng ngày.



<i>---Tiết 2: TOÁN</i>



<i>Bài: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN</i>
<b>I . MỤC TIÊU : </b>


- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số đơn vị.


<b>* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ỏn định tổ chức.</b>


<b>2. Bài cũ</b>


- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về
nhà.


- Giáo viên nhận xét đánh giá bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

sinh.


<b>3. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn giảm một số đi nhiều lần


- GV đính các con gà như hình vẽ
SGK.


<i>+ Hàng trên có mấy con gà? (HS yếu)</i>
<i>+ Hàng dưới có mấy con gà? (HS TB)</i>
<i>+ Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần</i>
<i>thì được số gà ở hàng dưới? (HS khá)</i>
- Giáo viên ghi bảng:


Hàng trên: 6 con gà


Hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại (HS giỏi)
- Cho HS vẽ vào nháp, 1 HS vẽ trên
bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; CD
= 2cm.


+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm mấy lần
thì được độ dài đoạn thẳng CD?


- Ghi bảng:


Độ dài đoạn thẳng AB : 8cm


CD = 8 : 4 = 2 (cm)
- Kết luận: Độ dài AB giảm 4 lần thì
được độ dài đoạn thẳng CD.


+ Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế
nào?



+ Muốn giảm 10km đi 5 lần ta làm thế
nào?


+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm
thế nào?


- GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc
lại.


c) Luyện tập


Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
tập.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài (HS yếu,
TB)


- Lớp theo dõi giới thiệu bài


+ Hàng trên có 6 con gà.
+ Hàng dưới có 2 con gà.


+ Số gà hàng trên giảm đi 3 lần.


- Theo dõi giáo viên trình bày thành
phép tính.



- 3 học sinh nhắc lại.


- Cả lớp vẽ vào nháp độ dài 2 đoạn
thẳng đã cho.


+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần
thì được độ dài đoạn thẳng CD.


Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8 : 4 =
2(cm)


+ ... ta lấy 10 : 5 = 2( km).
+ ... ta lấy số đó chia cho số lần


- 3 em nhắc lại quy tắc. Sau đó cả lớp
đọc ĐT.


- Một em nêu yêu cầu và mẫu bài tập 1 .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .


- 1HS lên tính kết quả và điền vào bảng,
cả lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT và tự
chữa bài.


- Giáo viên cùng HS nhận xét.


Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu bài tốn
a, phân tích bài tốn rồi làm theo mẫu.


- Gọi hs nêu nội dung bài toán 2b.
- Y/c tìm hiểu các dữ kiện đã cho.


- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3.


- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài
toán.


- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
<b>4.Củng cố - Dặn dò.</b>


- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm
thế nào?


- Dặn về nhà học và làm bài tập.
<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


Giảm 6 lần 8 6 4


- Đổi chéo vở để KT và tự sửa bài cho
bạn.


- 2 em đọc bài tốn. Cả lớp cùng phân
tích. Xem bài giải mẫu.


- 1hs nêu.



- 1 hs tóm tắt bài.


- 1 HS lên bảng giải bài 2b. HS cịn lại
làm bài vào vở.


Bài giải


b/ Thời gian làm cơng việc đó bằng máy
là:


30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- 2 em đọc đề bài tập 3.


- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài:
- Vẽ: + Đoạn thẳng AB = 8cm


+ Đoạn thẳng CD = 8 : 4 = 2 (cm).
+ Đoạn thẳng MN = 8 - 4 = 4 (cm)
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc vừa học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.


<b></b>
<i>---Tiết 3: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI</i>


<i>Baøi: VỆ SINH THẦN KINH</i>
<b>I . MỤC TIÊU : </b>



<b>- Nêu được những việc nên làm, khơng nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần</b>
kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Các hình trong sách giáo khoa ( trang 32 và 33 ).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ốn định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra bài “Hoạt động thần kinh”
+ Nêu VD cho thấy não điều khiển
mọi hoạt động của cơ thể.


-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của
học sinh


<b>3. Dạy bài mới</b>
a) Giới thiệu bài


b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Bước 1<i> : Làm việc theo nhóm </i>


- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
trang 32 SGK trả lời câu hỏi trong
phiếu học tập:


<i>+ Nêu rõ nhân vật trong mỗi hình</i>
<i>đang làm gì? (HS yếu, TB)</i>



+ Hãy cho biết ích lợi của các việc
<i>làm trong hình đối với cơ quan thần</i>
<i>kinh? (HS khá, giỏi)</i>


<i> * Bước 2: Làm việc cả lớp </i>


- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời
một câu hỏi trong hình.


- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
c) Hoạt động 2: Đóng vai


<i>* Bước 1: Tổ chức </i>


- Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm.
- Phát phiếu cho 4 nhóm mỗi phiếu
ghi một trạng thái tâm lí : Tức giận,
vui vẻ, lo lắng, sợ hãi.


<i>* Bước 2: Trình diễn </i>


- u cầu các nhóm cử một bạn lên
trình diễn vẻ mặt đang ở trạng thái tâm
lí được giao.


- 2 em TL theo yêu cầu của GV.


- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Tiến hành chia nhóm theo hướng dẫn


của giáo viên.


- Thảo luận – ghi kết quả vào phiếu học
tập.


- Lần lượt từng nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- Lớp chia thành 4 nhóm.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tiến
hành đóng vai với những biểu hiện tâm lí
thể hiện qua nét mặt như : vui, buồn, bực
tức, phấn khởi, thất vọng, lo âu …


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét
và đoán xem bạn đó đang thể hiện
trạng thái TL nào? Và thảo luận xem
tâm lí đó có lợi hay có hại cho cơ quan
TK


d) Hoạt động 3: Làm việc với sách
giáo khoa


<b>* Bước 1: Làm việc theo cặp </b>


<b>- Yêu cầu em ngồi gần nhau quan sát</b>
hình 9 trang 33 lần lượt người hỏi,
người trả lời:



+ Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên
các loại thức ăn, đồ uống nếu đưa vào
cơ thể sẽ gây hại cho TK?


<i>* Bước 2 : Làm việc cả lớp </i>


- Gọi một số học sinh lên trình bày
trước lớp.


- Đặt vấn đề yêu cầu học sinh phân
tích:


<i>+ Trong các thứ đó, những thứ nào</i>
<i>tuyệt đối tránh xa kể cả trẻ em và</i>
<i>người lớn?</i>


<i>+ Kể thêm những tác hại khác do ma</i>
<i>tuý gây ra đối với SK người nghiện</i>
<i>ma tuý?</i>


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


- Hàng ngày em nên làm gì để giữ vệ
<i>sinh thần kinh?</i>


<i>- Dặn xem trước bài mới .</i>
<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


- Cả lớp quan sát và nhận xét:



+ Trạng thái tâm lý: vui vẻ, phấn khởi...
có lợi cho cơ quan TK.


+ Tức giận, lo âu, ... có hại cho cơ quan
TK.


- Thảo luận theo cặp yêu cầu của giáo
viên.


- Lên bảng tập phân tích một số vấn đề
liên quan đến vệ sinh cơ quan thần kinh.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn
nhóm trả lời hay nhất .


- HS tự liên hệ với bản thân.


- Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.


<i><b>*Mẫu PHIẾU HỌC TẬP</b></i>


Phân tích m t s vi c làm có l i ho c có h i đ i v i c quan th n kinh qua các hìnhộ ố ệ ợ ặ ạ ố ớ ơ ầ
trang 32/ sgk.


<b>Hình</b> <b>Việc làm</b> <b>Tại sao việc làm đó có<sub>lợi?</sub></b> <b>Tại sao việc làm đó có<sub>hại?</sub></b>
1 Một bạn đang ngủ Khi ngủ, cơ quan thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

2 Các bạn đang chơi
trên bãi biển


Cơ thể được nghỉ ngơi,


thần kinh được thư giãn.


Nếu phơi nắng quá lâu
sẽ bị ốm


3 Một bạn đang thức
đến 11 giờ đêm


Thức quá khuya để đọc
sách làm thần kinh bị


mệt.
4 Chơi trò chơi điện tử Nếu chỉ chơi trong chốc


lát thì có tác dung giải
trí


Nếu chơi q lâu, mắt
sẽ bị mỏi, thần kinh


căng thẳng.
5 Xem biểu diễn văn


nghệ


Giúp giải trí, thần kinh
thư giãn


6 Bố mẹ chăm sóc bạn
nhỏ trước khi đi học



Khi được bố mẹ quan
tâm chăm sóc, trẻ em
ln cảm thấy mình
được an tồn trong sự
che chở thương u của


gia đình, điều dó có lợi
cho thần kinh.
7 Một bạn nhỏ đang bị


bố hoặc người lớn
đánh


Khi bị đánh mắng, trẻ
bị căng thẳng, sợ hãi
hoặc oán hận, thù hằn.


Điều đó khơng có lợi
cho thần kinh
<b></b>


<i>---Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) </i>
<i>Baøi: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</i>


<b>I.MỤC TIÊU </b>


- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT chính tả (BT 2a/b)



<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ốn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Mời 3 học sinh lên bảng.


- Nêu yêu cầu viết các từ ngữ HS
thường viết sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

cũ.


<b>3. Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài


b) Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Đoạn này kể chuyện gì?


+ Những chữ nào trong đoạn văn viết
<i>hoa?</i>


<i>+ Lời nhân vật (ơng cụ) được đặt sau</i>
<i>những dấu gì?</i>



<i>*/ Hướng dẫn viết từ khó</i>


- Yêu cầu lấy bảng con và viết các
tiếng khó


- Giáo viên nhận xét, chữa lỗi cho học
sinh.


<i>*/ Nghe – viết</i>


- Đọc bài cho HS viết vào vở
<i>*/ Soát lỗi</i>


- Đọc cho hs soát lỗi
*/Chấm, chữa bài.
- Chấm 10 bài


- Nhận xét, chữa lỗi thường sai
c) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 :


- Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2 a
hoặc b.


a) Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm vào
bảng con.


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.


- Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên.


- Giáo viên nhận xét bài làm học
sinh.


- Cho cả lớp làm bài vào VBT theo
kết quả đúng.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhắc học sinh viết cẩn thận ở bài


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn.


+ Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí do
khiến cụ buồn.


+ Viết hoa các chữ đầu đoạn văn, đầu
câu và danh từ riêng


+ Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm và
sau dấu gạch ngang.


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con


Xe buýt, ngừng lại, nghẹn ngào...


- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Tự sửa lỗi bằng bút chì.



- Nộp bài.


- Đọc yêu cầu bài.


- Học sinh làm vào bảng con.
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
- Lớp thực hiện làm vàoVBT theo lời
giải đúng (a. sạch – rát – dọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

sau.


- Dặn về nhà học và làm bài xem
trước bài mới.


<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã
viết sai.


<i><b></b></i>
<i>---Tiết 5: MỸ THUẬT</i>


GIÁO VIÊN CHUYÊN DAÏY


<i><b></b></i>
---Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010


<i>Tiết 1:</i> TỐN



<i>Bài: LUYỆN TẬP</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng
vào giải toán


<b>* Bài tập cần làm: bài 1 (dịng 2), bài 2.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ốn định tổ chức</b>


<b>2.Bài cũ</b>


- Gọi 2HS lên bảng làm BT:


a.Giảm 3 lần các số sau: 9; 21; 27.
b.Giảm7 lần các số sau: 21;42; 63.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>3.Bài mới: </b>


a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập
Bài 1


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu
BT.



- Viết mẫu lên bảng.


- 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu?
- Vậy viết 30 vào ô trống thứ hai.
- 30 giảm đi 6 lần được mấy?
- Vậy điền 5 vào ô trống thứ ba.
- Yêu cầu học sinh làm các phần


- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu.
- Cả lớp để vở lên bàn, GV kiểm tra.


- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.


- Trả lời miệng
- 30


- 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

còn lại


- Gọi HS nêu kết quả.


- GV nhận xét chốt lại câu đúng.
Bài 2:


a) Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Buổi sáng bán được bao nhiêu l
dầu?



- Số l dầu buổi chiều bán được như
thế nào so với buổi sáng?


- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1em lên bảng làm bài.


- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
b) Hướng dẫn làm tương tự phần a


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta
làm thế nào?


- Hệ thống lại kiến thức, nội dung
bài.


- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã
làm, ghi nhớ.


<b>5. Nhận xét tiết học</b>


- Học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. Cả lớp
nhận xét, tự sửa bài (nếu sai).



Chẳn hạn : 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 = 30)
và 30 giảm đi 6 lần bằng 5 (30 :6 = 5)


* 7 gấp 6 lần bằng 42 (7 x 6 = 42 ) và giảm
2 lần bằng 21 ( 42 : 2 = 21 ).


* 25 giảm 5 lần bằng 5 (25 : 5 = 5) và gấp 4
lần bằng 20 ( 5 x 4 = 20).


- HS nêu đề bài toán.
- 60l


- Giảm 3 lần


- Hs đọc câu hỏi trong bài.
- Làm vào vở.


- 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi bổ
sung.


Bài giải


Buổi chiều cửa hàng bán được là:
60 : 3 = 20 (lít)


Đáp số: 20 lít đầu
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
b) Bài giải


Số quả cam còn lại trong rổ là:


60 : 3 = 20 (quả)


Đáp số: 20 quả cam
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Bài</i>


<i> : TIẾNG RU</i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>- Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.</b>


- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè,
đồng chí (TL được các câu hỏi SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài).


<b>* Hs khá, giỏi thuộc cả bài thơ </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
- Tranh minh họa SGK.


- Bảng phụ nội dung cần luyện đọc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện
“các em nhỏ và cụ già” theo lời 1 bạn
nhỏ trong truyện.


+ Câu chuyện muốn nói với em điều
gì?


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
<i>*/ Đọc mẫu</i>


- Đọc diễn cảm bài thơ. Giọng thiết tha,
tình cảm.


<i>*/Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ </i>


- Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa
chữa.


- Ghi bảng từ học sinh đọc sai và một
số từ khó đọc.


- Chỉnh sửa học sinh đọc
<i>*/ Đọc khổ thơ</i>



- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp,
nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các
dòng thơ, khổ thơ .


- 2 HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của
câu chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4)


- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.


- Lớp theo dõi nghe giới thiệu.


- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- 1 hs đọc lại


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ.
- Đọc từ khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới
trong bài đồng chí, nhân gian, bồi.
- Đặt câu với từ đồng chí.


<i>*/ Đọc nhóm</i>


- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong
nhóm.


<i>*/ Thi đọc</i>


- Nhận xét, tuyên dương.



- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài


- Y/c 1 hs đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả
lớp đọc thầm theo rồi trả lời câu hỏi :
+ Con cá, con ong , con Chim yêu gì?
<i>Vì sao? (HS yếu, TB)</i>


- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2:
<i>+ Nêu cách hiểu của em về mỗi câu</i>
<i>thơ trong khổ thơ 2? (HS khá, giỏi)</i>


- Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp
đọc thầm


+ Vì sao núi không chê đất thấp. biển
<i>không chê sông nhỏ? (HS khá)</i>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
<i>+ Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1</i>


- Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn
của GV.


- Đặt câu.


- Các nhóm luyện đọc.
- Đại diện 2 học sinh thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.



- Một em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm
theo.


+ Con ong u hoa vì hoa có mật. Con
cá u nước vì có nước mới sống được.
Con chim u trời vì thả sức bay lượn ...
- Đọc thầm khổ thơ 2 và nêu cách hiểu
của mình về từng câu thơ:


+ Một thân lúa chín chẳng nên mùa
vàng.


<i>->1 thân lúa chín khơng làm nên mùa</i>
<i>lúa chín.</i>


<i>-> Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa</i>
<i>lúa chín.</i>


<i>->Vơ vàn thân lúa chín mới làm nên cả</i>
<i>một mùa vàng.</i>


+ 1 người đâu phải cả nhân gian/ Sống
chăng một đốm lửa tàn mà thôi!


<i>-> Một người không phải là cả loài</i>
<i>người/ Sống một mình giồng như một</i>
<i>đốm lửa đang tàn lụi.</i>


<i>-> Nhiều người mới làm nên nhân loại/</i>


<i>Sống cơ đơn một mình, con người giống</i>
<i>mọt đốm lửa nhỏ không tỏa sáng, cháy</i>
<i>lan ra được, sẽ tàn.</i>


- Một em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm
theo.


+ Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển
nhờ nước của những con sông mà đầy.
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>nói lên ý chính của cả bài thơ? (HS</i>
<i>giỏi)</i>


- Gợi ý nêu nội dung bài
d) Học thuộc lòng bài thơ
- Đọc diễn cảm bài thơ.


- Hướng dẫn đọc khổ thơ 1 với giọng
nhẹ nhàng tha thiết


- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng
khổ thơ rồi cả bài thơ tại lớp.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
từng khổ, cả bài thơ.


- GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt
nhất.



- Ghi điểm.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Giáo dục học sinh sau bài học.


- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và
trả lời câu hỏi trong sgk. Xem trước
bài mới.


<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


<i>Phải yêu đồng chí yêu người anh em .</i>
*/ Nội dung: Bài thơ khuyên con người
sống giữa cộng đồng phải yêu thương
anh em, bạn bè, đồng chí.


- Lắng nghe.


- HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo
hướng dẫn của giáo viên.


- HS xung phong thi đọc thuộc lòng
từng khổ, cả bài thơ.


- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,
hay.


- 3 HS nhắc lại nội dung bài.



- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài
“Những chiếc chuông reo”.


<b> </b>


<i>---Tiết 3:</i> LUYỆN TỪ & CÂU


<i>Baøi</i>


<i> : MỞ RÔNG VỐN TỪ: CỘNG ĐỒNG</i>


<b> ƠN KIỂU CÂU AI LÀM GÌ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT 1).


- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì) ?Làm gì?(BT3)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định( BT4).


<b>* Học sinh khá giỏi làm được BT2</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


<i>- Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập 3 và 4.</i>
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- KT miệng BT2 và 3 tiết trước (2
em).



- Nhận xét ghi điểm.
<b>2. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài


Hôm nay chúng ta sẽ mở rộng vốn từ
cộng đồng và ôn lại kiểu câu Ai làm
<i>gì?</i>


b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc
thầm.


- Mời 1HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng
đồng, cộng tác vào bảng phân loại).
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.


- Mời 1 em lên bảng làm bài, đọc kết
quả.


- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:


- Yêu cầu 2 HS đọc nội dung BT, cả
lớp đọc thầm.


- Giáo viên giải thích từ “cật” trong


câu "Chung lưng đấu cật”: lưng, phần
lưng ở chỗ ngang bụng (Bụng đói cật
<i>rét) - ý nói sự đồn kết, góp sức cùng</i>
nhau làm việc.


- Yêu cầu học sinh trao đổi theo
nhóm.


- Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


- 2 học sinh lên bảng làm miệng bài tập.


- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.


- Một em đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc
thầm.


- Một em lên làm mẫu.
- Tiến hành làm bài vào vở.


- 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ
sung.


Người trong
cộng đồng


<i>Cộng đồng, đồng</i>
<i>bào, đồng đội, đồng</i>



<i>hương.</i>
Thái độ hoạt


động trong
cộng đồng


<i>Cộng tác, đồng tâm ,</i>
<i>đồng tình.</i>


- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập
2. Cả lớp đọc thầm bài tập .


- Lắng nghe.


- Cả lớp trao đổi và làm bài vào vở.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,
cả lớp nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng (câu
a và c đúng; câu b sai).


+ Em hiểu câu b nói gì?
<i>+ Câu c ý nói gì?</i>


- Cho HS học thuộc lòng 3 câu thành
ngữ, tục ngữ.


Bài 3


- Gọi 1HS đọc nội dung BT. Cả lớp


đọc thầm.


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Mời 2HS lên bảng làm bài: Gạch 1
gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)? Gạch 2 gạch dưới
bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 :


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp
theo dõi trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu
<i>nào? </i>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.


- GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng
cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chốt nội dung bài.


- Dặn học sinh về nhà học ,xem trước
bài mới


<b>5. Nhận xét tiết học</b>



- Khơng đồng tình: Cháy nhà hàng xóm
<i>bình chân như vại (ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết</i>
mình).


- Sống có tình có nghĩa, thủy chung
trước sau như một, sẵn lòng giúp đỡ
mọi người.


- 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc
thầm.


- Cả lớp làm bài vào VBT.


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi
bổ sung.


Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.


Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi.
- 5 em nộp vở để GV chấm điểm.


- 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm
và trả lời:


+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu Ai
làm gì?


- Cả lớp tự làm bài.



- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp
nhận xét chữa bài:


Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người
thân?


Câu b: Ơng ngoại làm gì?
Câu c: Mẹ bạn làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b></b>
<i>---Tiết 4: HÁT NHẠC</i>


GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
<b></b>


---Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
<i>Tiết 1: THỂ DỤC</i>


GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
<b></b>
<i>---Tiết 2: TỐN</i>


<i>Bài: TÌM SỐ CHIA</i>
<b>I. MỤC TIÊU . </b>


- Học sinh biết tìm số chia chưa biết.


- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
<b>* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- 6 ơ vng bằng bìa hoặc bằng nhựa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ơn định tổ chức.</b>


<b>2. Bài cũ </b>


- Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3
tiết trước.


- Chấm vở tổ 3.
- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài


b) Hướng dẫn HS cách tìm số chia
- Yêu cầu HS lấy 6 hình vng, xếp
như hình vẽ trong SGK.


<i>+ Có 6 hình vng được xếp đều</i>
<i>thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy</i>
<i>hình vng? </i>


<i>+ Làm thế nào để biết được? Hãy</i>


<i>viết phép tính tương ứng.</i>


- Hai học sinh lên bảng làm bài .
+ HS1 : làm bài tập 1b


+ HS 2: làm bài tập 3
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Học sinh theo dõi hướng dẫn
+ Mỗi hàng có 3 hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>+ Hãy nêu tên gọi từng thành phần</i>
<i>của phép tính trên.</i>


- GV ghi bảng:


6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- Dùng bìa che số 2 và hỏi:


+ Muốn tìm số chia ta làm như thế
nào?


- Ghi bảng: 2 = 6 : 3


+ Trong phép chia hết, muốn tìm số
chia ta làm thế nào?


- Cho HS nhắc lại cách tìm số chia,
ghi nhớ.



* Giáo viên nêu:


Tìm x: biết 30 : x = 5
+ Bài này ta phải tìm gì ?


<i>+ Muốn tìm số chia x ta làm thế</i>
<i>nào ? </i>


- Cho HS làm trên bảng con.


- Mời 1HS trình bày trên bảng lớp.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa
bài.


c)


Luyện tập


Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập (HS
yếu, TB).


- Yêu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.


- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lai
câu đúng.


Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu


(HS khá, giỏi).


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi
đổi chéo tập để kiểm tra.


- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài..


+ 6 là số bị chia; 2 là số chia và 3 là thương.


+... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3).
+...muốn tìm số chia ta lấy số bị chia cho
thương


- 1 số HS nhắc lại.


+ Tìm số chia x.


+ Ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Lớp thực hiện làm bài:


- 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ
sung.


30 : x = 5
x = 30 : 5
x = 6


- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp tự làm bài.



- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
35 : 7 = 5; 28 : 7 = 4; 24 : 6 = 4; 21 : 3 = 7
35 : 5 = 7; 28 : 4 = 7; 24 : 4 = 6; 21 : 7 = 3
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT .


- Làm trong vở bài tập – Đổi chéo vở kiểm
tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Nhận xét chung về bài làm của
học sinh. Ghi điểm.


<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>


- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm
<i>thế nào? </i>


- Hệ thống nội dung bài.


- Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc
và xem lại các BT đã làm.


<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


a) 12 : x = 2 b) 42 : x = 6
x = 12 : 2 x = 42 : 6
x = 6 x = 7
c) 27 : x = 3 d) 36 : x = 4
x = 27 : 3 x = 36 : 4
x = 9 x = 9
e) x : 5 = 4 g) x x 7 = 70


x = 5 x 4 x = 70 : 7
x = 20 x = 10


- Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chia.
- Về nhà học bài và làm bài tập.


<b></b>
<i>---Tieát 2: </i> CHÍNH TẢ( nh ớ - viết )


<i>Bài: TIẾNG RU</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2b


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng lớp viết sẵn 2 lần ND bài tập 2b.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Mời 2 học sinh lên bảng.


- Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh
thường hay viết sai theo yêu cầu của


giáo viên .


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài:


2 học sinh lên bảng viết các từ: Giặt
<i>-rát - dọc. </i>


- Cả lớp viết vào bảng con .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

b) Hướng dẫn HS nhớ - viết


- Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng
ru


- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bài
thơ. Sau đó mở sách, TLCH:


+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? (HS
<i>yếu, TB)</i>


<i>+ Cách trình bày bài thơ lục bát có</i>
<i>điểm gì cần chú ý? (HS khá giỏi)</i>


<i>*/ Viết từ khó</i>


- Cho HS nhìn sách, viết ra nháp những
chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL lại 2 khổ


thơ.


<i>*/ Nhớ - viết.</i>


Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết 2 khổ
thơ. GV theo dõi nhắc nhở.


<i>*/ Soát lỗi.</i>


<i>*/ Chấm, chữa bài.</i>


c) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2/b:


- Gọi 1HS đọc ND bài tập, cả lớp theo
dõi trong SGK.


- Cho HS làm bài vào vở.


- Mời 3 HS lên bảng viết lời giải.


- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý
đúng.


- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng.
Cả lớp sửa bài (nếu sai).


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Hệ thống lại bài.



- Nhắc nhở hs cẩn thận khi viết bài.
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước
bài mới .


<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ.


+ Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát.
+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát
trong vở: Dịng 6 chữ viết cách lề vở ơ
li. Dịng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào nháp.


- HS nhớ lại hai khổ thơ 1 và 2 của bài
thơ và viết bài vào vở.


- Tự sốt và sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc
thầm.


- Lớp tiến hành làm bài vào vở.
- 3 em thực hiện làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.


- 3 em đọc lại kết quả. Cả lớp chữa bài
theo lời giải đúng: cuồn cuộn, chuồng,


<b>luống.</b>


- Về nhà học bài và xem lại bài tập
trong sách giáo khoa.


<b></b>
<i>---Tieát 4: THỦ CÔNG</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>I MỤC TIÊU:</b>


- Gấp, cắt, dán các cánh của bơng hoa tương đối đều nhau.


<b>* Với học sinh khá, giỏi có thể cắt được nhiều bơng hoa, trình bày đẹp.</b>
<b>II CHUẨN BỊ:</b>


- Mẫu các bơng hoa 5, 8, 4 cánh gấp cắt sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để
học sinh quan sát được.


- Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bơng hoa.
<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Nhận xét đánh giá.


<i><b>3. Bài mới </b></i>


a) Giới thiệu bài


b) Học sinh thực hành gấp cắt dán bông
hoa 4, 5 , 8 cánh.


- Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác
gấp, cắt để được bông hoa 5 cánh, 4
cánh, 8 cánh.


- Treo tranh quy trình gấp cắt các loại
bơng hoa để cả lớp quan sát và nắm
vững hơn về các bước gấp cắt.


- Tổ chức cho học sinh thực hành gấp
cắt dán bơng hoa 4, 5 , 8 cánh theo
nhóm.


- Giáo viên đến các nhóm quan sát uốn
nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
c) Nhận xét, đánh giá.


- u cầu các nhóm thi đua xem bơng
hoa của nhóm nào cắt các cánh đều ,
đẹp hơn.


- Chấm một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp
quan sát và tuyên dương học sinh .
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



- Hệ thống lại bài.


- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình.


-Lớp theo dõi giới thiệu bài .


- 3 học sinh nhắc lại các thao tác về gấp
cắt bông hoa 4 , 8 và 5 cánh


- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp
cắt dán các bơng hoa 4 , 5 , 8 cánh để áp
dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt
dán thành những bơng hoa hồn chỉnh .
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp
cắt dán các bông hoa 4 , 5 và 8 cánh.


- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản
phẩm để chọn ra những bông hoa cân
đối và đẹp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Giáo dục học sinh, liên hệ


- Về nhà tập gáp, cắt bông hoa cho
thành thao.


<b>5. Nhận xét tiết học</b>


- HS làm VS lớp học.



<b></b>
<i>---Tiết 5: SINH HOẠT ĐỘI</i>


TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI


Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
<i>Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</i>


<i>Baøi: VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được vai trị của giấc ngủ đối với sức khỏe.


<b>* Với học sinh khá, giỏi biết lập và thực hiện thời gian biểu hàng ngày.</b>
<b>II CHUẨN BỊ</b>


- Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa
<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống
gây hại cho cơ quan thần kinh ?


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới



a) Giới thiệu bài:


b) Hoạt động 1: Thảo luận
<i>* Bước 1: Làm việc theo cặp </i>


- Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với
nhau để thảo luận theo gợi ý và trả lời
các câu hỏi sau:


+ Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể
<i>được nghỉ ngơi ?</i>


+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu


- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Lớp theo dõi bạn, nhận xét.


- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài


- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời
các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo
viên.


- Khi ngủ hầu hết các cơ quan trong cơ
thể được nghỉ ngơi trong đó có cơ quan
thần kinh (đặc biệt là bộ não).


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>cảm giác của bạn ngay sau đêm hơm</i>
<i>đó ?</i>



<i>+ Nêu những điều kiện để có giác ngủ</i>
<i>tốt?</i>


<i>+ Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy</i>
<i>lúc mấy giờ?</i>


<i>*Bước 2 : Làm việc cả lớp </i>


- Gọi một số em lên trình bày kết quả
thảo luận theo cặp trước lớp.


- Nhận xét, tuyên dương.


*/ Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh
đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt
nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ
nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần
ngủ từ 7 đến 8 tiếng trong một ngày.
c) Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian
biểu hằng ngày.


<i>*Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB.</i>


- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng
dẫn HS cách điền.


- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng
thời gian biểu treo trên bảng lớp.


<i>*Bước 2: Làm việc cá nhân.</i>


- Cho HS điền TGB vào phiếu.
- GV theo dõi uốn nắn.


<i>*Bước 3: Làm việc theo cặp.</i>


- Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi
với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bài
3.


- Lồng ghép VSMT, học sinh biết được 1
số việc làm có lợi cho sức khỏe. Ăn,
ngủ, học tập, làm việc, vui chơi có điều
độ. Khơng dùng các chất kích thích và
các loại thuốc có hại cho sức khỏe để giữ
gìn cơ quan thần kinh.


<i>*Bước 4: Làm việc cả lớp:</i>


- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của
mình trước lớp


mắt, uể oải.


- Các điều kiện để có giấc ngủ tốt: ăn
khơng q no, thống mát, sạch sẽ, n
tĩnh …


- Trả lời cá nhân


- Đại diện các cặp lên báo cáo trước


lớp.


- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.


- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em lên điền thử trên bảng.


- Học sinh tự điền, hoàn thành thời
gian biểu cá nhân của mình ở phiếu.
- Từng cặp trao đổi để hồn thiện bảng
thời gian biểu của mình.


- Lần lượt từng em lên giới thiệu trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian
<i>biểu?</i>


<i>+ Học tập và sinh hoạt theo thời gian</i>
<i>biểu có lợi gì?</i>


*/Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu
giúp chúng táinh hoạt và làm việc một
cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần
kinh, vừa giúp nâng cao hiệu quảcoong
việc học tập.


<i><b> 4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>



- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài
- Chốt nội dung toàn bài.


- Dặn về học và xem trước bài mới.
<b>5. Nhận xét tiết học</b>


khoa học.


+ ... vừa bảo vệ được hệ TK, vừa giúp
nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Nghe và ghi nhớ


- 2 học sinh nêu nội dung bài học.
- Về nhà thực hiện học tập và sinh hoạt
theo thời gian biểu của mình.



<i>---Tiết 2: TỐN</i>


<i>Bài: LUYỆN TẬP</i>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.


- Biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
<b>* Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2), 3.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức . </b>


<i><b>2. Bài cũ</b></i>


- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x
56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xét ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


a) Giới thiệu bài


b) Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập (HS
yếu, TB).


- 2 em lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Yêu cầu nêu cách thành phần của phép
tính của các bài tập. Cách tìm thành
phần chưa biết. Yêu cầu cả lớp tự làm
vào vở. Mời 4HS lên bảng chữa bài.


- Chấm một số vở.



- Giáo viên nhận xét đánh giá


Bài 2: Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT
(HS khá).


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.


- Thực hiện theo yêu cầu.


a) x là số hạng chưa biết – Muốn tìm
số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số
hạng kia.


x + 12 = 36
x = 36 -12


x = 24


b) x là thừa số chưa biết – Muốn tìm
thừa số chưa biết lấy tích chia cho
thừa số kia.


x x 6 = 30
x = 30 : 6


x = 5


c) x là số bị trừ chưa biết – Muốn tìm


số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.


x - 25 = 15
x = 15 + 25


x = 40


d) x là số bị chia chưa biết – Muốn
tìm số bị trừ ta lấy thương nhân với số
chia.


x : 7 = 5
x = 5 x 7


x = 35


e) x là số trừ chưa biết – Muốn tìm số
trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.


80 - x = 30
x = 80 - 30


x = 50


g) x là số chia chưa biết – Muốn tìm
số chia ta lấy số bị chia chia cho
thương.


42 : x = 7
x = 42 : 7



x = 6
- Nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Cho HS đổi vở KT bài nhau.


- Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh.


Bài 3


- Gọi 2 học sinh đọc bài 3 (HS giỏi).
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài
tốn.


- u cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Hệ thống lại các dạng bài tập.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


x 2 x 6
70 192
b) 64 4 80 4
24 16 00 20
0 0


- Đổi vở kiểm tra bài.


- Học sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng
phân tích bài tốn rồi tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả
lớp nhận xét bổ sung.


Bài giải


Số lít dầu cịn lại trong thùng :
36 : 3 = 12 (lít)


<i> Đ/S :12 lít dầu</i>


- Về nhà học bài và làm bài tập.
<i><b></b></i>


<i>---Tieát 3: TẬP LÀM VĂN</i>


<i>Bài: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XĨM</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố học sinh cách kể một câu chuyện ngắn gọn và đủ ý.
- Rèn thói quen và kỹ năng viết 1 đoạn văn ngắn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
Bảng phụ và phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu
chuyện " Người hàng xóm"


- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài


b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:


<i><b>- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập</b></i>
và câu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể: Dựa theo gợi ý
hoặc kể kĩ hơn về đặc điểm hình
dáng, tính tình, tình cảm của gia đình
em với người đó, tình cảm của người
đó với gia đình em.


- Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi
gợi ý.


- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài
câu.


- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm .
- Mời 3 học sinh thi kể.



- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:


- Gọi 1 học sinh đọc bài tập


- Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu
hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có
thể là 5 – 7 câu.


- Yêu cầu cả lớp viết bài.


- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp.
- Giáo viên theo dõi nhận xét, ghi
điểm.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


- Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả
lời nội dung câu hỏi của giáo viên.
- HS lắng nghe


- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp
đọc thầm.


- Đọc thầm các câu hỏi gợi ý.


- Một em khá kể mẫu.


- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
nhất.


- Một học sinh đọc đề bài .


- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt
bài tập.


- Học sinh thực hiện viết vào nháp.
- 5 em đọc bài viết của mình.


- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt
nhất.


- Hai em nhắc lại nội dung bài học và
nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn .


- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết
sau.


*VD: Kể người hàng xóm mà em quý mến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Cô Thanh rất hiền và dịu dàng, cô thường sang dạy em gái em học bài và cho hai</i>
<i>chị em bánh kẹo, đôi lúc cô cũng giúp mẹ em nấu ăn và các việc khác.Gia đình em</i>
<i>coi cơ như một thành viên trong gia đình mình.</i>


*VD: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người hàng xóm mà em


yêu quý


<i> Đối diện nhà em là nhà cô A, cô ấy khoảng 27 tuổi. Cô A làm nghề giáo viên </i>
<i>dạy ở trường TH Kim Đồng. Mẹ em và cô rất gần gũi và thường xuyên chia sẻ cho </i>
<i>nhau những chuyện buồn vui trong gia đình. Nếu đi đâu xa về cơ cũng có q cho </i>
<i>em: khi thì thỏi kẹo sơ cơ la, khi thì con búp bê tóc vàng mắt xanh, khi thì con gấu </i>
<i>nhồi bơng mập ú. Em rất u q cơ A.</i>


<i><b></b></i>
<i>---Tiết 4: TẬP VIẾT</i>


<i>Bài: ƠN CHỮ HOA G</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Viết đúng chữ hoa G(1 dòng), C (1 dòng), Kh (1 dòng)


- Viết đúng tên riêng: Gị Cơng (1 dịng) và câu ứng dụng “Khơn ngoan đối đáp
người ngoài – Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>* Với học sinh khá – giỏi viết đúng và đủ các dịng ( bài viết trên lớp)</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gị Cơng và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con các từ: Ê - đê, Em.


- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài


b) Hướng dẫn viết trên bảng con
<i>*/ Luyện viết chữ hoa</i>


-Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong
bài.


- Treo bảng viết chữ cái viết hoa và


- 2 em lên bảng viết các tiếng : Ê - đê,
Em.


- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở
lớp 2.


- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ. Yêu cầu tập viết vào bảng con
các chữ vừa nêu.



- Chỉnh, chữa lỗi cho học sinh.


*/ Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng)
- u cầu đọc từ ứng dụng: Gị Cơng .
- Giới thiệu: Gò Công là một thị xã
thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây của
nước ta.


- Yêu cầu hs nêu độ cao các con chữ
trong bài, khoảng cách các tiếng, cách
đặt dấu thanh.


- Cho HS tập viết trên bảng con.
- Nhận xét học sinh viết sai.
<i>*/ Luyện viết câu ứng dụng</i>
- Yêu cầu học sinh đọc câu.


<i>Khơn ngoan đối đáp người ngồi</i>
<i>Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.</i>
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu viết tập viết trên bảng con:
<i>Khôn, Gà. </i>


- Nhận xét, chỉnh sửa.
c) Hướng dẫn viết vào vở


- Nêu yêu cầu viết chữ G một dịng cỡ
nhỏ.


-Viết tên riêng Gị Cơng 1dịng cỡ nhỏ .


-Viết câu tục ngữ 1 lần .


d) Chấm, chữa bài


- Chấm từ 5- 7 bài học sinh


- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Hệ thống lại bài tập.


- Nhắc học sinh cẩn thận hơn khi viết
bài


- Cả lớp tập viết trên bảng con: G, C, K.


- 2HS đọc từ ứng dụng.


- Lắng nghe để hiểu thêm về một địa
danh của đất nước ta.


- Cả lớp luyện viết từ ứng dụng vào
bảng con.


- 2 em đọc câu ứng dụng.


+ Câu tục ngữ khuyên: Anh em trong
nhà phải thương yêu nhau, sống thuận
hịa đồn kết với nhau.



- Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng
<i>Khôn và Gà trong câu ứng dụng. </i>


- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
dẫn của giáo viên.


- Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Dặn về nhà học bài và xem trước bài
mới.


<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


bài mới: “Ôn các chữ hoa đã học từ đầu
năm đến nay”.


<i><b></b></i>
<i>---Tiết 5: SINH HOẠT LỚP </i>


<b>I. Đánh giá hoạt động tuần 8</b>
<b>*) </b>


<b> Ưu điểm</b>


- Thực hiện tốt các nề nếp, sĩ số, an tồn giao thơng, quy định của trường ,lớp
- Khơng có học sinh vi phạm đạo đức


<i><b>- Đi học đúng giờ,thường xuyên, tham gia phụ đạo đầy đủ ,một số em đạt hoa </b></i>
điểm 10, giúp bạn cùng tiến



- Một số em đã nộp quỹ, tham gia tốt các kế hoạch, hoạt động của trường của
lớp đề ra.


<b>*) T</b>
<b> ồn tại</b>


- Một số em cịn nghỉ học khơng có lí do.


- Học tập chưa tiến bộ. Đặc biệt là phân mơn tập đọc.
<b>II.Triển khai kế hoạch tuần 9</b>


- Duy trì tốt các nề nếp, quy định của trường ,lớp


- Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy, tránh xa các tệ nạn xã hội.


- Học tập: +Đi học đều, đúng giờ,soạn sách vở đúng theo thời khóa biểu.
+Duy trì giúp bạn cùng tiến. Tham gia phụ đạo, bồi dưỡng, rèn chữ
thường xuyên.


+Ơn tập giữa học kì I


+Tham gia thi VSCĐ ( thứ 7 ngày 23 tháng 10 năm 2010)
- Công tác khác:+ Tiếp tục nộp quỹ trường.


+ Chăm sóc cây xanh, vệ sinh lớp, cá nhân. Tham gia tập thể dục
giữa giờ. Thực hiện ATGT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 09


Từ ngày 25/10/2010 đến ngày 29/10/2010



<b>THỨ</b> <b>MƠN</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


Thứ hai
25/10


Tốn Góc vng, góc khơng vng
Tập đọc-KC Ơn tập giữa học kì I


Tập đọc-KC Ơn tập giữa học kì I
Thể dục


Thứ ba
26/10


Đạo đức Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 1)


Tốn Th/hành nhận biết & vẽ góc vng bằng eke
TNXH Ơn tập: Con người và sức khỏe


Chính tả Ôn tập giữa học kì I
Mó thuật


Thứ tư
27/10


Tốn Đề - ca - mét. Héc - tô - mét
Tập đọc Ơn tập giữa học kì I


LT & câu Ôn tập giữa học kì I
Hát nhạc



Thứ năm
28/10


Thể dục


Chính tả Ôn tập giữa học kì I
Thủ công Ôn tập chương I


Toán Bảng đơn vị đo độ dài
SH Đội


Thứ sáu
29/10


TNXH Ôn tập: Con người và sức khỏe
Toán Luyện tập


Tập làm văn Kiểm tra đọc
Tập viết Kiểm tra viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
<i>Tiết 1: CHAØO CỜ ĐẦU TUẦN</i>


<i>Tiết 2: </i> TỐN


<i>Bài: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG</i>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng, góc khơng vng.



- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ được góc
vng ( theo mẫu ).


<b>* Bài tập cần làm: Bài 1, 2( 3 hình dịng 1), 3, 4.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . </b>


- Thước e-ke, bảng phụ, vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ . </b>


+ Goïi hoïc sinh lên bảng laøm baøi
1,2,3/48


+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<b>3.Bài mới</b>


a.Giới thiệu bài.
b.Giới thiệu về góc


+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ
thứ nhất trong sgk



+ Hai kim đồng hồ trên có chung 1
điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo
thành 1 góc


+ Y/c học sinh quan sát tiếp đồng hồ
thứ hai, thứ ba và nói: hai kim đồng
hồ có chung 1 điểm gốc, vậy 2 kim
đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc
+ Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần


-Lớp trưởng báo cáo
+ 3 học sinh.


+ Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi
đồng hồ


c.Giới thiệu góc vng và góc khơng
vng


+ Vẽ lên bảng góc vng AOB như
phần bài học và giới thiệu: Đây là
góc vng


A


O B


+ Sau đó vừa chỉ vào hình vừa giới


thiệu tên đỉnh cạnh của góc vng.
Ta có góc vng: Đỉnh O, cạnh OA;
OB.


+ Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và
giới thiệu góc MPN và góc CED là
góc không vuông


M C


P N E D


+ Y/c học sinh nêu tên đỉnh, các cạnh
của từng góc


d.Giới thiệu êke


+ Cho học sinh cả lớp quan sát êâke
loại to và giới thiệu: Đây là cái êke
dùng để kiểm tra 1 góc vng hay
khơng vng và để vẽ góc vng
+ Giáo viên chỉ góc vng và góc
khơng vng trong êke cho học sinh
thấy


e.Thực hành
Bài 1


+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài



+ 1 hs lên chỉ và nhắc lại.


+ Góc đỉnh E; cạnh EC và DE
+ Góc đỉnh P; cạnh NP và MP
+ Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ Hướng dẫn hs dùng êkê để kiểm tra
các góc hình chữ nhật. Giáo viên làm
mẫu 1 góc


+ Hướng dẫn hs dùng êkê vẽ góc
vng có đỉnh có cạnh như y/c phần b


+ Nhận xét, chốt baøi.
Baøi 2


+ Y/c học sinh đọc đề bài


+ Hướng dẫn học sinh dùng êkê để
kiểm tra xem góc nào là góc vng


- Nhận xét.
Bài 3


+ Tứ giác MNPQ có các góc nào?
+ Hướng dẫn học sinh dùng êkê để
kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi
+ Nhận xét


Bài 4



+ Hình bên có bao nhiêu góc


+ Y/c học sinh lên bảng chỉ số góc
vuông có trong hình


<b>4.Củng cố, dặn dò</b>
+ Hệ thống lại bài.


+ 1 hs nêu u cầu bài.


+ Thực hành dùng êke để kiểm tra
hình chữ nhật tronh sgk.


- Vẽ vào bảng con. 1 hs lên bảng vẽ:
Đặt đỉnh góc vng cảu êke trùng với
đỉnh M. Vẽ cạnh MC và cạnh MD
theo cạnh của êke, ta được góc vng
đỉnh M; cạnh MC và MD


- Nhận xét


+ Nêu yêu cầu bài.
+ Dùng êke kiểm tra.
+ 3 hs trả lời miệng:


a)Tên đỉnh và cạnh các góc vuông:
- Góc vuông đỉnh A; cạnh AD và AE.
b)Tên đỉnh và cạnh các góc không
vuông.



- Góc không vuông đỉnh B; cạnh BG
và BH.


- Góc không vuông đỉnh C; cạnh CI
và CK.


- Có các góc M, N, P, Q.


- Dùng êke kiểm tra. 2 học sinh trả
lời:


+ Goùc M, Q là góc vuông.
+ Góc N, P là góc không vuông
+ Có 6 góc


+ 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp
theo dõi và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

+ Liên hệ thực tế. Giáo dục hs.
+ Về nhà làm bài 1,2,3/49
<b>5.Nhận xét tiết học.</b>



<i>---Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</i>


<i>Baøi: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – TIẾT 1 </i>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /


phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
- Rèn đọc nhanh, lưu lốt.


- Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm bài .


<b>* Hs khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55</b>
<b>tiếng/ phút).</b>


<b>II.CHUẨN BỊ.</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (khơng có u cầu học
thuộc lịng), bao gồm cả các văn bản thông thường.


- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn ở BT2.


- Bảng lớp viết 2 lần các câu văn ở BT3. Vở bài tập .
<b>III .HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.n định tổ chức.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
<b>3.Bài mới.</b>


a.



Giới thiệu bài


- Giới thiệu nội dung học tập trong
tuần : Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn Tiếng
Việt trong 8 tuần đầu của HKI .
- Giới thiệu mục đích yêu cầu của
tiết học.


b.Kiểm tra tập đọc.


- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài tập


- Nhắc lại tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

đọc. Đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về
nội dung đoạn vừa đọc .


- Nhận xét, ghi điểm.
c.Ôn tập kiến thức.


Bài 2 : Tìm các vật được so sánh với
nhau.


- Làm mẫu câu a, Hs làm bài vào vở
bài tập .


- Goïi 4 - 5 hs nêu miệng bài làm của
mình .



- Nhận xét, chữa bài.


Bài 3.


- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu hs làm bài vào nháp, 3 hs
lên bảng điền vào các câu .


- Nhận xét, chữa bài.
- Cho đọc lại bài.
<b>4.Củng cố – dặn dị </b>


- Hệ thống lại nội dung bài tập.
- Về nhà đọc lại các truyện đã học
trong các tiết tập đọc từ đầu năm
đến nay , nhớ và tìm đọc lại các câu


- Nêu yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở .


- Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.


*Lời giải


Hình aûnh so


sánh Sự vật 1 Sự vật 2


a) Hồ nước như


một chiếc gương
bầu dục khổng
lồ


hồ nước chiếc gương bầu
dục khổng lồ
b) Cầu Thê Húc


cong cong như
con tôm


cầu Thê Húc con tôm
c) Con rùa đầu


to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi


- 1 hs neâu.


- Hs làm nháp - Hs lên làm bài . Cả lớp
theo dõi góp ý .


a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng
giữa trời như một cánh diều.


b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
c) Sương sớm long lanh tựa những hạt
<b>ngọc.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

chuyện được nghe trong các tiết
TLV , chọn kể lại một câu chuyện
trong giờ học tới .


- Bài sau: Ôn tập giữa học kỳ I tiết 2
<b>5.Nhận xét tiết học.</b>


<b></b>
<i>---Tiết 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</i>


<i>Bài: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – TIẾT 2 </i>
<b>I.MỤC TIÊU.</b>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /
phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?(BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyên đã học(BT3).


- Rèn đọc nhanh, lưu lốt.


- Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi laøm baøi .


<b>* Hs khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55</b>
<b>tiếng/ phút).</b>


<b>II- </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .


- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn ở BT2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần
đầu .


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.n định tổ chức.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
<b>3.Bài mới.</b>


a.


Giới thiệu bài


- Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết
học.


b.Kiểm tra tập đọc.


- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài tập
đọc . Đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về
nội dung đoạn vừa đọc.


c.Ơn tập kiến thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Bài 2 :


- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập .


- Cho hs tự làm vào vở bài tập. Sau đó
gọi hs nêu câu hỏi mình đặt .


- Gv nhận xét sửa sai.


- Các câu trong bài tập được cấu tạo
theo mẫu câu nào?


Bài 3


- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập .


- u cầu hs nêu miệng tên các câu
chuyện đã học trong các tiết tập đọc,
các câu chuyện đã nghe trong các tiết
tập làm văn .


- Gv mởû bảng phụ đã viết đủ các tên
truyện đã học. Cho hs suy nghĩ và tự
chọn nội dung, hình thức câu chuyện
mình chọn kể, rồi thi kể với nhau.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4.Củng cố – dặn dò.</b>


- Hệ thống lại nội dung các bài tập.


- Về nhà tiếp tục đọc lại các truyện đã
học.


- Xem bài sau : Ôn tập giữa học kỳ I
tiết 3 .


<b>5.Nhận xét tiết học</b>


- Nêu yêu cầu bài tập


- Làm trong VBT. 2 hs nêu câu hỏi.
a) Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu
nhi phường


-> Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu
nhi phường ?


b) Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng
<i><b>em vui chơi, rèn luyện và học tập.</b></i>
<i><b>-> Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?</b></i>
- Ai là gì?


- Nêu yêu cầu bài tập
- Vài hs nêu:


+ Truyện trong tiết tập đọc: Cậu bé
<i>thông minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo len, , </i>
<i>Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài </i>
<i>tập làm văn, Trận bóng dưới lịng </i>
<i>đường, Các em nhỏ và cụ già</i>



+ Truyện trong tiết tập làm văn: Dại
<i>gì mà đổi, Khơng nỡ nhìn.</i>


- Hs thi keå .


- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể
hay nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>---Tiết 5: </i> THỂ DỤC


GIÁO VIÊN CHUN DẠY
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010


<i>Tiết 1: </i> ĐẠO ĐỨC


<i>Bài: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1)</i>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Biết được bạn bè cần phải chia sẽ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẽ buồn vui cùng bạn.
- Biết chia sẽ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
<b>* Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẽ buồn vui cùng bạn.</b>
<b>II.CHUẨN BỊ </b>


- Nội dung các tình huống. VBT.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 (VBT)
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>
a.


Giới thiệu bài


b. Hoạt động1: Xử lí tình huống


- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu
các nhóm tiến hành thảo luận theo nội
dung tình huống sau.


Tình huống: Đã hai ngày nay các bạn HS
lớp 3B không thấy bạn Aân đến lớp. Đến
giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buồn rầu báo
tin:


Như các em đã biết, mẹ bạn Aân lớp ta
ốm đã lâu, lại bố bạn lại bị tai nạn giao
thông. Hồn cảnh gia đình của bạn rất
khó khăn. Chúng ta cần làm gì để giúp
bạn Aân vượt qua khó khăn này ?


Nếu em là cùng lớp với Aân, em sẽ làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

gì để an ủi, giúp đỡ bạn?


- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích
hợp lí.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm tích cực.
*/Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em
cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ
bạn bằng những việc làm phù hợp với
khả năng như giúp bạn chép bài, giảng
bài lại cho bạn nếu bạn phải nghỉ học…..
để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó
khăn.


-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Chẳng hạn:


+Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không
ảnh hưởng đến công việc chung của lớp.
+Nói với cơ về khó khăn của bạn, tình
hình của lớp và xin ý kiến cô.


+Phân công nhau giúp đỡ bạn.


+Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc
làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời
của nhau.



- Lắng nghe, ghi nhớ.


c. Hoạt động 2: Đóng vai


-Chia lớp làm 2 dãy. Từng đơi trong dãy
đóng vai về 1 nội dung.


+Dãy 1 - Thảo luận về nội dung: Chia sẻ
với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học
tập, khi nhà bạn nghèo khơng có tiền
mua sách vở…


+Dãy 2 - Thảo luận về nội dung: Hãy
hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện.
Các bạn vào thăm mẹ và động viên em.
Em cảm thấy thế nào?


-Nhận xét câu trả lời của HS.


*/Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết,
gần gũi bên ta. Nên khi bạn có chuyện


-Thảo luận theo yêu cầu.
- Nhóm đóng vai


->Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần
người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên,
phần nào an ủi, động viên em.



- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

vui hay buồn ta nên an ủi, động viên
hoặc chia sẽ niềm vui với bạn.
d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ


-Yêu cầu thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau:
a. Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho
tình bạn thêm thân thiết gắn bó.


b. Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi
người, không nên chia sẻ với ai.


c. Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn
sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia
sẻ.


d. Người không quan tâm đến niềm vui,
nỗi buồn của bạn bè thì khơng phải là
người bạn tốt.


đ. Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ
khi gặp khó khăn.


e. Phân biệt đối xử với bạn nghèo, bạn có
hồn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ
em


-Nhận xét trả lời của HS.


<b>4.Củng cố – dặn dò.</b>


- Hệ thống lại nội dung các hoạt
động. Liên hệ trong lớp để giáo dục
học sinh.


- Dặn học sinh xem bài sau.
<b>5.Nhận xét tiết học</b>


-Tiến hành thảo luận và trả lời cá nhân.
- Đúng


- Sai
- Đúng
- Đúng
- Đúng
- Đúng


-Nhận xét, giải thích thêm câu trả lời của
bạn.


<b></b>
<i>---Tiết 2: TOÁN</i>


<i>Bài: THỰC HAØNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê-KE </i>
<b>I. MỤC TIÊU . </b>


- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ
được góc vng trong trường hợp đơn giản.



<b>* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Ê - ke, thước, miếng bìa bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>


<b>2.Kieåm tra bài cũ . </b>


+ Học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/49
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<b>3. Bài mới</b>
a.


Giới thiệu bài


b. Luyện tập, thực hành
Bài 1


+ Goïi hs nêu y/c bài.


+ Hướng dẫn học sinh thực hành vẽ
góc vng đỉnh 0: đặt đỉnh góc vng
của êkê trùng với 0 và 1 cạnh góc
vng của êkê trùng với cạnh đã cho.
Vẽ cạnh cịn lại của góc theo cạnh
cịn lại của góc vng êkê. Ta được


góc vng đỉnh 0. Các góc cịn lại vẽ
tương tự.


+ Y/c học sinh kiểm tra bài của nhau
Bài 2


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Nhận xét.


Baøi 3


+ Y/c 1 học sinh đọc yêu cầu của đề
bài


+ Y/c học sinh quan sát hình vẽ và
tưởng tượng xem mỗi hình A, B được
ghép từ các hình nào.


+ Gọi 2 học sinh lên dùng các miếng
bìa ghép lại để kiểm tra.


+ 3 học sinh làm.


- Nhắc lại tên bài.
+ 1 hs neâu


+ Thực hành vẽ góc vng đỉnh 0
theo hướng dẫn và tự vẽ các góc cịn
lại



A B


o


+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau


+ 1 hs nêu


+ Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi
hình sau có mấy góc vng


+ Hình thứ nhất có 4 góc vng
+ Hình thứ hai có 2 góc vng
+ 1 hs nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

+ Nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


+ Hệ thống lại nội dung bài tập.
+ Về nhà làm bài 1,2/50


<b>4.Nhận xét tiết học</b>


- Hình B được ghép tư hình 2 và3


<i><b></b></i>
<i>---Tiết 3: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI</i>



<i>Bài: ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 1)</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp hs củng cố và hệ thống hố các kiến thức về:


- Cấu tạo ngồi và chức năng của các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước
tiểu và thần kinh.


- Nên làm gì và khơng làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.


- Giáo dục Hs ý thức giữ gìn sức khoẻ.
<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . </b>
- Các hình trong SGK trang 36.


- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để hs rút thăm.
- Giấy khổ lớn, bút vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


- Hằng ngày em thức dậy và đi ngủ
vào lúc mấy giờ ? Em đã làm những
việc gì trong ngày?



- Hãy nêu thời gian biểu của bản thân?
- Nhận xét bài cũ.


<b>3.Bài mới.</b>
a.


Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra :
Con người và sức khoẻ .


b.Chơi trò chơi: “Ai nhanh? Ai đúng? ”
<i>Bước 1 : Tổ chức</i>


- Gv chia lớp thành 4 đội


- 2 hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Cử 4 hs làm ban giám khảo( có câu
hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét
các đội trả lời) .


<i>Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật</i>
chơi


- Gv nêu câu hỏi. Đội nào có câu trả
lời sẽ lắc chuông, giành quyền trả lời.
Đội nào lắc chuông trước được trả lời
trước.


- Cách tính điểm: mỗi câu trả lời đúng
sẽ được 2,5 điểm – Tổng cộng : 20


điểm


<i>Bước 3: Tổ chức trò chơi.</i>


- Ban giám khảo lần lượt đọc câu hỏi
và điều khiển cuộc chơi.


<i>Bước 4: Đánh giá, tổng kết.</i>


- Ban giám khảo hội ý, thống nhất
điểm và tuyên bố đội thắng cuộc.


- Gv tuyên dương đội thắng cuộc.
<b>3.Củng cố – Dặn dò.</b>


- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm
tra : Con người và sức khoẻ .
<b>4.Nhận xét tiết học. </b>


- Lập 4 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh.
- Mỗi nhóm của 1 đại diện làm ban
giám khảo.


- Lắng nghe luật chơi.


- Hội ý trước khi vào cuộc chơi, trao
đổi thông tin từ những bài học trước.


- Hs tham gia trò chơi theo đội.



<i>CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CHO TRỊ CHƠI: “ AI NHANH? AI ĐÚNG?”</i>


<b>1.Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn? ( Cơ quan tuần hồn có chức năng</b>
<i>vận chuyển máu đi khắp cơ thể). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn </i>
<i>khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí).</i>


<b>4. Nêu chức năng của cơ quan thần kinh? ( Cơ quan thần kinh gồm bộ </b>
<i>não( nằm trong hộp sọ), tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh. </i>
<i>Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. </i>
<i>Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận từ các cơ quan của cơ thể về não </i>
<i>hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc </i>
<i>tủy sống đến các cơ quan).</i>


<b>5. Để bảo vệ và giữa vệ sinh cơ quan tuần hồn bạn nên làm gì? Khơng nên </b>
<b>làm gì? ( Nên: Tập luyện thể dục thể thao, hoạt đông vừa phải…, ăn uống đủ </b>
<i>chất, ăn các loại thức an có lợi cho tim mạch như các loại rau, quả, lạc, thịt… </i>
<i>Không nên: Vận động quá sức, xúc động mạnh, ăn các thức ăn chứa nhiều chất </i>
<i>béo, các chát kích thích…)</i>


<b>6. Để bảo vệ và giữa vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu bạn nên làm gì? </b>
<b>Khơng nên làm gì? (Nên: Uống đủ nước… tắm rửa thường xuyên, thay quần áo </b>
<i>hằng ngày, đặc biệt là quần áo lót… Khơng nên nhịn đi tiểu, hằng ngày không </i>
<i>tắm, không thay quần áo…).</i>


<b>7. Để bảo vệ và giữa vệ sinh cơ quan hơ hấp bạn nên làm gì? Khơng nên làm</b>
<b>gì? ( Nên: Quét dọn, lau sach đồ đạc bảo đảm không khí trong lành, khơng có </b>
<i>bụi, tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm. Đeo khẩu trang khi ra đường… Khơng nên: </i>


<i>Ở trong phịng có người hút thuốc lá, thuốc lào, chơi đùa ở nơi có nhiều khói, </i>
<i>bụi, khơng vứt rác, khạc nhổ bừa bãi).</i>


<b>8. Để bảo vệ và giữa vệ sinh cơ quan thần kinh bạn nên làm gì? Khơng nên </b>
<b>làm gì? (Nên: Ngủ, nghỉ hợp lí, chơi trị chơi giải trí lành mạnh, được sự quan </b>
<i>tâm, che chở của mọi người, để đầu óc thư gian thoải mãi… Khơng nên: Thức q</i>
<i>khuya, đầu óc căng thẳng…).</i>


<b></b>


<i>---Tiết 4: CHÍNH TẢ</i>


<i>Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – TIẾT 3 </i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /
phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.


- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).


- Hồn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã,
quận, huyện) theo mẫu (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm bài .


<b>* Hs khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55</b>
<b>tiếng/ phút).</b>


<b>II. </b>



<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- 4-5 tờ giấy A4 ( kèm băng dính ) cho hs làm bài BT2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.n định tổ chức.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Goïi hai hoïc sinh lên đặt câu theo
kiểu câu Ai là gì?


- Nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới.</b>


a.


Giới thiệu bài


- Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết
học.


b.Kiểm tra tập đọc.


- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài tập
đọc . Đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về
nội dung đoạn vừa đọc.



c. Ôn tập kiến thức.
Bài 2 :


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- Cho hs cả lớp làm bài vào vở nháp .
GV chọn riêng 3 hs làm bài vào 3 tờ
giấy A4 .


- 3 hs dán nhanh bài làm trên bảng lớp,
đọc kết quả. Cả lớp nhận xét .


- Gv chốt lại các câu đúng .


- Yêu cầu gạch một gạch dưới bộ phận


- 2 hs lên thực hiện.


- Hs thực hiện đọc và trả lời câu hỏi.


- 2 hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm bài


-3 hs trình bày trước lớp. Cả lớp
nhận xét.


+ Bố em là bác só.


+ Chúng em là những học sinh chăm
ngoan.



+ Thầy giáo là người rất nghiêm
khắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

trả lời cho câu hỏi Ai và gạch hai gạch
dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì?
Bài 3 :


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn hs sinh viết một lá đơn
đúng thủ tục.


- Cho hs làm bài vào vở bài tập, rồi
trình bày.


- Gv nhận xét về nội và hình thức của
từng đơn .


<b>4.Củng cố – dặn dò . </b>


- Hệ thống lại nội dung từng bài tập.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các truyện đã
học.


- Xem bài sau: Ôn tập giữa học kỳ I
tiết 4 .


<b>5.Nhận xét tiết học.</b>


- 2 hs đọc u cầu của bài và đọc
mẫu đơn.



- Làm trong VBT – 1 vài hs đọc bài
của mình.


- Lắng nghe.


<i><b></b></i>
<i>---Tiết 5: MỸ THUẬT</i>


GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY


<i><b></b></i>
---Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010


<i>Tiết 1: TOÁN</i>


<i>Bài: ĐỀ-CA-MÉT. HEC-TƠ-MÉT</i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu của đề – ca – mét, héc – tô – mét.
- Biết quan hệ giữa đề – ca – mét và héc – tô – mét
- Biết đổi từ đề – ca – mét, héc – tô – mét ra mét.


<b>* Bài tập cần làm: Bài 1 ( dòng 1, 2, 3) 2 (dòng 1, 2), 3(dòng 1, 2).</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Bảng phụ, vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU . </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Oån định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 2/ 43
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<b>3 .Bài mới.</b>
a.


Giới thiệu bài


- Giới thiệu mục đích u cầu của tiết
học.


b. Ơn lại các đơn vị đo độ dài đã học
+ Các em đã được học các đơn vị đo
độ dài nào?


c. Giới thiệu đề-ca-mét và hét-tô-mét
+ Đề-ca-mét là 1 đơn vị đo độ dài.
Đề-ca-mét kí hiệu: dam.


+ Độ dài của 1 dam bằng độ dài của
10 m


+ Héc-tô-mét cũng là 1 đơn vị đo độ
dài. Hét-tơ-mét kí hiệu: hm


+ Độ dài của 1 hm bằng độ dài của


100 m và bằng độ dài của 10 dam
d. Luyện tập - thực hành.


Bài 1


+ Gọi hs nêu y/c bài.


+ Viết lên bảng 1hm =……m
+ Hỏi: 1hm bằng bao nhiêu mét?
+ Vậy điền số100 vào chỗ chấm
+ Y/c học sinh tự làm tiếp bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
+ Chốt về mỗi quan hệ giữa các đơn
vị đo độ dài.


Bài 2


+ Gọi hs nêu y/c bài.


+ Viết lên bảng 4 dam =……m


+ 2 học sinh lên bảng làm bài tập.


+ mm, cm, dm, m, km.
+ Đọc: đề-ca-mét


+ Đọc: 1 đề-ca-mét bằng 10 mét
+ Đọc: héc-tô-mét



+Đọc:1 héc-tô-mét bằng 100m,
1héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét


+ 1 hs đọc yêu cầu bài.
+ 1hm bằng 100m


+ Làm bài vào vở. 2 hs lên bảng làm.
1hm = 100 m 1m = 10 dm
1dam = 10 m 1m = 100 cm
1hm = 10 dam 1cm = 10mm
+ Nhận xét bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

+ Y/c học sinh suy nghĩ để tìm số
thích hợp điền vào chỗ chấm và giải
thích tại sao mình lại điền số đó


+ Giáo viên hướng dẫn 1 phép tính
+ 1 dam bằng bao nhiêu mét?
+ 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam
+Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao
nhiêu mét lấy 10 x 4 = 40 m


+ Y/c học sinh làm các nội dung còn
lại của cột thứ nhất


+ Nhận xét, chữa bài.


+ Viết lên bảng 8 hm =……m
+ Hỏi: 1 hm bằng bao nhiêu mét?
+ 8 hm gấp mấy lần so với1 hm



+ Vậy để tìm 8 hm bằng bao nhiêu
mét ta lấy 100 m x 8 = 800 m. Ta điền
100 vào chỗ chấm.


+ Y/c học sinh đọc mẫu,sau đó tự làm
bài


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3


+ Gọi hs nêu y/c bài và đọc mẫu.
+ Y/c hs tự làm trong vở ô ly. Gọi 2 hs
lên bảng làm.


+ Chấm một số bài. Nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


+ 1 dam bằng bao nhiêu mét?
+ 1 hm bằng bao nhiêu m?


+ Hệ thống lại nội dung bài học, các


+ Thực hiện theo u cầu.


+ 1dam bằng 10m


+ 4 dam gấp 4 lần 1 dam


+ 1 hs lên bảng làm. Lớp làm bảng


con.


7 dam = 70 m
9 dam = 90 m
+ 1 hm baèng 100m


+ Gấp 8 lần


+ Học sinh cả lớp làm vào bảng con,
1 học sinh lên bảng làm.


7 hm = 700 m
9 hm = 900 m


+ 1 hs đọc yêu cầu bài và đọc mẫu.
+ Làm bài theo yêu cầu


25dam + 50dam = 75dam
8hm + 12hm = 20hm
45dam – 16dam = 29dam
67hm – 25hm = 42hm
+ Nhận xét bài trên bảng.
- 1dam = 10m


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

dạng bài tập.
+ Về nhà làm bài
<b>5. Nhận xét tiết học.</b>


<b></b>



<i>---Tiết 2:</i> TẬP ĐỌC


<i>Bài: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – TIẾT 4 </i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /
phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2).


- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT(BT3) ; tốc độ viết
khoảng 55 chữ/ 15 phút. Không mắc qua 5 lỗi trong bài.


- Rèn đọc nhanh, lưu lốt.


- Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm bài, bình tĩnh, tự tin khi làm bài


<b>* Hs khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 55 chữ/ 15 phút).</b>
<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . </b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn ở BT2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Oån định tổ chức.</b>



<b>2.Kieåm tra bài cũ</b>


- Gọi hai học sinh lên đặt câu theo
kiểu câu Ai là gì?


- Nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới.</b>


a.


Giới thiệu bài .


- Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết
học.


b. Kiểm tra đọc .


- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài tập
đọc . Đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về
nội dung đoạn vừa đọc .


c. Ôn tập kiến thức.
Bài 2 :


- 2 hs lên hỏi đáp theo cặp theo kiểu
câu Ai là gì?


- Đọc đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Gọi hs nêu y/c bài.



- Cho hs làm nhẩm . Sau đó gọi hs nêu
câu hỏi mình đặt . Gv nhận xét sửa sai.


- Các câu trong bài tập được cấu tạo
theo mẫu câu nào?


Baøi 3:


- Gv đọc 1 lần đoạn văn .


- Hd hs nêu từ khó, giải nghĩa từ gió
<i>heo may, viết bảng con .</i>


- Nhận xét.


- Đọc cho hs viết bài .


- Chấm chữa 7-8 bài . Nhận xét bài
viết của hs.


- Thu số vở còn lại về nhà chấm
<b>4.Củng cố – dặn dị.</b>


- Hệ thống lại các dạng bài tập.


- Về nhà đọc lại các bài tập đọc có u
cầu học thuộc lịng từ đầu năm đến
nay, để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới.
- Xem bài sau: Ôn tập giữa học kỳ I


tiết 5 .


<b>5.Nhận xét tiết học.</b>


- 1 hs đọc u cầu bài.


- 2 hs nêu câu hỏi mình đặt . Cả lớp
theo dõi nhận xét.


a) Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu
<i><b>lông, đánh cờ, học hát và múa.</b></i>
<b>-> Ở câu lạc bộ, các em làm gì?</b>
b) Em thường đến câu lạc bộ vào
các ngày nghỉ.


<b>-> Ai thường đến câu lạc bộ vào các </b>
ngày nghỉ?


- Ai làm gì?
- 1 hs đọc lại.


- Viết bảng con từ khó: gay gắt, giữa
trưa…


- Hs viết bài.


- Tự sốt lỗi bằng bút chì.
- Nộp vở


- Lắng nghe.



<i><b></b></i>
<i>---Tiết 3: LUYỆN TỪ & CÂU</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /
phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.


- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt được 2- 3 câu mẫu Ai làm gì?(BT3) ;


- Rèn đọc nhanh, lưu lốt.


- Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm bài . bình tỉnh , tự tin khi làm bài
<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- 9 phiếu – mỗi phiếu viết tên 1 bài thơ , văn và mức độ yêu cầu HTL : Hai bàn
tay em, Khi mẹ vắng nhà , Quạt cho bà ngủ , Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu
của em, Ngày khai trường, Nhớ lại buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru.


- Bảng lớp chép nội dung BT2.


- 4-5 tờ giấy A4 ( kèm băng dính ) cho hs làm bài BT3.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.n định tổ chức.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>



- Gọi hai học sinh lên đặt câu theo
kiểu câu Ai làm gì?


- Nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới.</b>


a.


Giới thiệu bài .


- Giới thiệu mục đích yêu cầu của
tiết học.


b.Kiểm tra đọc.


- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài tập
đọc. Đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về
nội dung đoạn vừa đọc.


c.Ôn tập kiến thức.
Bài 2:


- Gọi hs nêu y/c bài.


- Cho hs trao đổi theo nhóm đơi, làm
bài vào vở bài tập. Sau đó gọi 1 hs
làm bài trên bảng.


- 2 hs lên hỏi đáp theo cặp theo kiểu


câu Ai làm gì?


- Nhắc lại tên bài.


- Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.


- 1 hs nêu yêu cầu bài.


- Hs trao đổi theo nhóm đôi. Làm bài
trong VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Gv nhận xét sửa sai.


- Vì sao em chọn từ xinh xắn, tinh
xảo, tinh tế?


- Nhận xét, chốt bài.
Bài 3:


- Gọi hs nêu y/c bài.


- Cho Hs tự làm bài vào vở. Gv chọn
3 hs làm vào giấy A4 .


- Gv chốt lại các câu đúng.
<b>4.Củng cố – dặn dị.</b>


- Hệ thống lại bài tập.



- Về nhà tiếp tục ơn các bài tập đọc
có u cầu học thuộc lòng từ đầu
năm đến nay , để chuẩn bị cho tiết
kiểm tra tới.


-Bài sau : Ôn tập giữa học kỳ I tiết 6
<b>5.Nhận xét tiết học.</b>


nào….cơng trình đẹp đẽ, tinh tế đến
vậy.


- Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản
dị, khơng lộng lẫy. Chọn từ tinh xảo vì
tinh xảo là “khéo léo”, cịn tinh khôn
là “ khôn ngoan”. Chọn từ tinh tế vì
hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một
cơng trình đẹp đẽ, tinh tế, khơng thể là
một cơng trình đẹp đẽ, to lớn.


- 1 hs nêu yêu cầu bài.


- 3 s dán nhanh bài làm trên bảng lớp,
đọc kết quả. Cả lớp nhận xét .


+ Đàn cò đang bay lượn trên cánh
đồng.


+ Mẹ dẫn tôi đến trường.


+ Chiếc xe đang bon bon trên đường.


- Hs chữa bài .


- Lắng nghe.



<i>---Tiết 4: HÁT NHẠC</i>


GIÁO VIÊN CHUN DẠY
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
<i>Tiết 1: THỂ DỤC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b></b></i>
<i>---Tieát 2: CHÍNH TẢ </i>


<i>Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – TIẾT 6 </i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /
phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.


- Chọn được từ ngữ thịch hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)


- Rèn đọc nhanh, lưu loát.


- Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm bài, bình tĩnh, tự tin khi làm bài.
<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . </b>



- 9 phiếu – mỗi phiếu viết tên 1 bài thơ , văn và mức độ yêu cầu HTL .
- Hai phiếu khổ to ghi nội dung BT2.


- Một số bông hoa thật : huệ trắng, cúc vàng , hồng đỏ, vi-ơ-lét tím nhạt.
- Bảng lớp viết bài tập 3 theo hàng ngang.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.n định tổ chức.</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi hai học sinh lên đặt câu theo
kiểu câu Ai làm gì?


- Nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới.</b>


a.


Giới thiệu bài .


- Giới thiệu mục đích yêu cầu của
tiết học.


b.Kiểm tra đọc.


- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài tập
đọc . Đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về


nội dung đoạn vừa đọc.


c.Ôn tập kiến thức.
Bài 2:


- Gọi hs nêu y/c bài.


- Hs trao đổi theo nhóm đơi, làm bài
vào vở bài tập. Sau đó gọi 2hs thi


- 2 hs lên hỏi đáp theo cặp theo kiểu
câu Ai làm gì?


- Nhắc lại tên bài.


- Hs thực hiện theo u cầu của giáo
viên.


- 1 hs nêu yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

điền nhanh vào hai phiếu khổ to đã
chuẩn bị .


- Nhận xét sửa sai. Tuyên dương
nhóm làm đúng.


- Cho hs đọc lại bài.
Bài 3:


- Gọi hs nêu y/c bài


- Hs làm việc cá nhân .


- Gv chọn 3 hs làm bài trên bảng ,
đọc kết quả. Cả lớp nhận xét .


- Gv chốt lại các câu đúng .
- Cho hs đọc lại bài.


<b>4.Củng cố – dặn dò.</b>


- Hệ thống lại các dạng bài tập.
- Chuẩn bị giấy bút để kiểm tra giữa
học kỳ I.


<b>5.Nhận xét tiết học.</b>


Xn về, cây cỏ trải một màu <i>xanh non</i>.
Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa
huệ <i>trắng tinh</i>, chị hoa cúc <i>vàng tươi</i>, chị hoa
hồng <i>đỏ thắm</i> bên cạnh cơ em vi – ơ – lét tím
nhạt, mảnh mai.


Tất cả đã tạo nên một vườn xuân <i>rực rỡ</i>.


- Hs đọc lại bài.


- 1 hs nêu yêu cầu bài.
- Hs làm bài.


- 3 hs làm trên bảng lớp , đọc kết quả.


Cả lớp nhận xét .


a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường
lại khai giảng năm học mới.


b) Sau ba tháng hè tạm xa mái trường, chúng
em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng
tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn
cột cờ.


- Hs chữa bài .
- Hs đọc lại bài.


<i>Tiết 3: TOÁN</i>


<i>Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DAØI</i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km, và m; m va mm ).


- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Một bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ
và số


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1.Oån định tổ chức.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>


+ Gọi học sinh lên bảng làm 2, 3 VBT
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<b>3.Bài mới </b>
a.


Giới thiệu bài
b.


Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài


+ Vẽ bảng đo độ dài như phần học
của sgk lên bảng


+ Y/c học sinh nêu tên các đơn vị đo
độ dài đã học


+ Trong các đơn vị đo độ dài thì mét
được coi là đơn vị đo cơ bản. Viết mét
vào bảng đơn vị đo độ dài


+ Lớn hơn mét là những đơn vị nào?
+ Ta sẽ viết các đơn vị này về phía
bên trái của cột mét


+ Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn


mét, đơn vị nào gấp 10 lần mét


+ Viết dam vào cột ngay cạnh bên
trái của cột m và viết 1dam = 10 m
xuống dịng dưới


+ Đơn vị nào gấp 100 lần mét?
+ Viết hm vào bảng


+ 1 hm bằng bao nhiêu dam?


+ Viết vào bảng 1 hm = 1 dam = 100
m


+ Tiến hành tương tự với các phần
cịn lại để hồn thành bảng đơn vị đo
độ dài


+ 2 học sinh lên bảng làm bài tập.


- Nhắc lại tên bài.


+ Gọi học sinh trả lời, có thể trả lời
không theo thứ tự


+ 3 đơn vị lớn hơn mét
- Dam, hm, km


- Dam
+ Quan saùt


- Hm


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+ Y/c học sinh đọc các đơn vị đo độ
dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé


c.Luyện tập - thực hành
Bài 1


1 học sinh nêu y/c của bài


+ Y/c học sinh tự làm bài vào vở.


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
+Chốt về mỗi quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài.


Baøi 2


+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Học sinh tự làm bài


+ Chữa bài học sinh.
Bài 3


+ Giáo viên viết lên bảng:
32 dam x 3 = ?


+ Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm
như thế nào?



+ Hướng dẫn tương tự với phép tính
96 cm : 3 = 32 cm


+ Y/c học sinh tự làm tiếp bài


+ Gọi học sinh nhận xét bài của bạn
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<b>4.Củng cố, dặn dò</b>


+ Cho 1 số hs đọc thuộc bảng đơn vị
đo độ dài


+ Chốt lại các bài tập


+ Một hs nêu y/c bài.


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học
sinh lên bảng làm bài


1km = 10 hm 1m = 10 dm
1km = 1000 m 1m = 100 cm
1hm = 100 m 1m = 100 mm


+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau


+ Một hs nêu y/c bài.


+ Học sinh cả lớp làm vào bảng con.
8hm = 800 m 8m = 80 dm


9hm = 900 m 6m = 600 cm
7dam = 70 m 8cm = 80 mm


+ Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau
đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau
kết quả


+ Học sinh cả lớp làm vào phiếu
+ 2hs lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

+ Về nhà làm bài và xem trước bài
sau.


<b>5.Nhận xét tiết học</b>


<i><b></b></i>
<i>---Tiết 4: THỦ CÔNG</i>


<i>Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I</i>


<b> phối hợp gấp, cắt, dán hình ( tieỏt 1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- ỏnh giỏ kin thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp,
cắt, dán một trong những hình đã học.


<b>* Với học sinh khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được</b>
<b>sản phẩm mới, có tính sáng tạo.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



- Các mẫu ca bài: Con ếch, tàu th, lá cờ sao 5 cánh, bông hoa,...

<b>III. CC HOT NG DY - HỌC CHỦ YẾU</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.n định tổ chức.


2.Kiểm tra bài cũ.


<b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
3.Bài mới


<b>a.</b>


<b> Giới thiệu bài</b>
<b>b. H ướng dẫn ơn tập</b>


<b>- GV đọc yờu cầu:</b>


<b>+ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp,</b>
<b>cắt dán một trong những hình đã</b>
<b>học ở chơng 1</b>


<b>- GV nêu mục đích và u cầu bài</b>


<b>ơn tập</b>


<b>- Trớc khi ụn tập, GV nêu yêu cầu,</b>
<b>HS nêu tên các bài đã học ở chơng I</b>



<b>- Cho HS quan sát 5 mẫu bài đã học</b>
<b>- Hớng dẫn HS lựa chọn mu m</b>
<b>mỡnh nh lm</b>


<b>- Yêu cầu HS lµm bµi.</b>


<b>- GV giúp đỡ những HS còn lúng</b>


<b>- Lớp trưởng kt - báo cáo</b>


<b>- HS nghe</b>


<b>- HS theo dõi và nắm đợc yêu cầu</b>
<b>+ Biết cách làm và làm theo qui trình</b>
<b>+ Các nếp gấp thẳng, phẳng</b>


<b>+ Cân đối</b>


<b>- HS nêu các bài đã học:</b>
<b>+ Gấp con ếch</b>


<b>+ Gấp tàu thủy 2 ống khói</b>
<b>+ Gấp, cắt, dán ngôi sao</b>
<b>+ Gấp, cắt, dán bông hoa</b>
<b>- HS quan sát bài đã học</b>


<b>- HS chọn bài nào mình thấy làm đẹp</b>
<b>nhất và theo qui trình nhớ nhất</b>


<b>- HS làm bài.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>túng</b>


<b>c.Đánh giá</b>


<b>- Yêu cầu HS nộp sản phẩm:</b>


<b>+ Hoàn thành A+<sub>: Hoàn thành nếp</sub></b>


<b>gp phẳng, đờng cắt đều, đúng kĩ</b>
<b>thuật, có sáng tạo, đẹp</b>


<b>+ Hoµn thµnh A: Nh trên nhng</b>
<b>không có sáng tạo</b>


<b>+ Cha hoàn thành (B): Cha đúng kĩ</b>
<b>thuật hoặc cha hoàn thành</b>


4. Củng cố – Dặn dò


<b>- Hệ thống lại bài, giáo dục học sinh</b>
<b>cẩn thận, kiên trì khi làm bài</b>


<b>- Dặn hs chuẩn bị bài sau.</b>
5. Nhận xét tiết học


<b>- HS theo dâi</b>


<i><b></b></i>
<i>---Tiết 5: SINH HOẠT ĐỘI</i>



TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI


Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
<i>Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</i>


<i>Bài: ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)</i>
<b>I.M</b>


<b> ỤC TIÊU</b>


- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất gây
độc hại như : thuốc lá , rượu , ma tuý .


- Giáo dục hs ý thức giữ gìn sức khoẻ .
<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Giấy khổ lớn, bút vẽ .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Oån định tổ chức.</b>
<b>2.</b>


<b> Kiểm tra bài cũ.</b>


-Kể tên những cơ quan của cơ thể con
người đã được học ?



-Nêu được một số việc nên làm và
không nên làm để giữ vệ sinh thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

kinh?


- Nhận xét bài cũ.
<b>3.Bài mới </b>


a.


Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra về
chủ đề: Con người và sức khoẻ (tiết 2).
b.Vẽ tranh.


- Tổ chức hs vẽ tranh theo đề tài
“ Không sử dụng các chất độc hại “.
- Tổ chức và hướng dẫn : Gv yêu cầu
mỗi nhóm chọn 1 đề tài để vẽ tranh .
<i>*Nhóm 1: Đề tài vận động khơng hút</i>
thuốc lá.


<i>*Nhóm 2: Đề tài vận động khơng uống</i>
rượu.


<i>*Nhóm 3: Đề tài vận động không sử</i>
dụng chất ma tuý .


- Gv theo dõi giúp đỡ các vấn đề cịn
vướng mắc .



- Trình bày và đánh giá : Các nhóm vẽ
xong đính sản phẩm của mình lên
bảng, cử đại diện lên trình bày ý
tưởng.


- Các nhóm khác bình luận, góp ý .
- Gv nhận xét , tuyên nhóm có ý tưởng
tốt .


<b>4.Củng cố – Dặn dò</b>


- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
- Xem bài sau: Các thế hệ trong một
gia đình.


<b>5.Nhận xét tiết học</b>


- Hs thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng
bức tranh và phân công bộ phận thực
hiện .


- Trình bày sản phẩm.


- Bình luận, góp ý.


- Lắng nghe.



<i><b></b></i>
<i>---Tiết 2: TỐN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>I. MỤC TIÊU . </b>


- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo.


- Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo
( nhỏ hơn đơn vị đo kia )


<b>* Bài tập cần làm: Bài 1b ( dòng 1, 2, 3), 2, 3 (cột 1).</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Thước mét


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đông của học sinh</b>
<b>1.Oån định tổ chức.</b>


<b>2.</b>


<b> Kiểm tra bài cũ.</b>


+ Học sinh lên bảng làm bài 3/VBT
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học
sinh.


<b>3.Bài mới</b>
a.



Giới thiệu bài


b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/b


+ Gọi hs đọc yêu cầu bài.


+ Viết lên bảng 3m2dm =………dm và
y/c hs đọc


+ Hướng dẫn làm bài dựa vào cách
làm trong sgk.


+ Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực
hiện như sau:


+ 3 m baèng bao nhiêu dm?


+ Vậy 3 m 2 dm bằng 30 dm cộng 2
dm bằng 32 dm


+ Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị
thành số đo có 1 đơn vị nào đó ta đổi
từng thành phần của số đo có 2 đơn vị
ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các
thành phần đã đựơc đổi với nhau
+ Y/c học sinh tiếp tục làm các phần
còn lại của bài.



- 2 hs lên bảng làm.


+ 1 hs đọc u cầu bài.


+ Đọc: 3mét 2 đề-xi-mét
bằng……đề-xi-mét


+ Quan sát gv hướng dẫn.
+ 3m = 30 dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 2


+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm vào vơ.û Học
sinh lên bảng làm bài.


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
+Nêu cách thực hiện phép tính với
các đơn vị


Bài 3


+ Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Viết lên bảng 6 m 3 cm…………7m
+ Yêu cầu học sinh suy nghó và cho
kết quả so sánh


+ Y/c học sinh tự làm tiếp bài



+ Gọi học sinh nhận xét bài của bạn
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
<b>4.Củng cố, dặn dị</b>


+ Hệ thống lại bài.
+ Về nhà làm bài


3m 2cm = 300cm + 2cm = 302cm
4m 7dm = 40dm + 7dm = 47dm
4m 7cm = 400cm + 7cm = 407cm
- Nhận xét bài trên bảng.


+ 1 hs đọc yêu cầu bài.


+ Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên
bảng.


a) 8dam + 5dam = 13 dam
57hm – 28hm = 29hm
12km x 4 = 48km
b) 720m + 43m = 763m


403cm – 52cm = 351cm
27mm : 3 = 9mm


+ Khi thực hiện các phép tính với các
đơn vị đo ta cũng thực hiện bình
thường như với các số tự nhiên, sau
đó ghi tên đơn vị vào kết quả



+ 1 hs đọc yêu cầu bài.


+ 6 m 3 cm < 7m vì 6 m 3 cm = 603
cm; 7 m = 700 cm


-> 603cm < 700cm


+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học
sinh lên bảng.


6m 3cm > 6m
6m 3cm < 630cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>5.Nhaän xét tiết học</b>


<b></b>
<i>---Tiết 3 - 4: TẬP LÀM VĂN + TẬP VIẾT</i>


<b>THI GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b> ( Nhà trường ra đề và lưu đề thi, đáp án) </b>
<b></b>
<i>---Tiết 5: SINH HOẠT LỚP</i>


<b>I. Đánh giá tình hình tuần 09</b>
<b>*) Ưu điểm.</b>


- HS thực hiện các nề nếp của lớp, của trường tương đối.
- HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.



- Đi học đều, đồ dùng sách vở tương đối đầy đủ, các em đã tập làm quen với
việc học nhóm.


- Thi giữa kì I – Mơn Tiếng Việt.
<b>*)Tồn tại: </b>


- Một số em đi học ăn mặc chưa sạch sẽ, chữ viết cịn xấu, chưa có ý thức tự
giác trong việc học tập kết quả cịn thấp.


- Khơng có em nào tham gia thi vở sạch chữ đẹp cấp trường.
<b>II. Kế hoạch tuần 10:</b>


- Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường, Đội.
- Tiếp tục ổn định nề nếp.


- Giáo dục HS ngoan ngỗn, đồn kết.


- Duy trì tốt sĩ số, rèn đọc, viết thường xuyên cho các em, hỗ trợ kèm cặp ôn HS
yếu, bồi dưỡng HS giỏi vào các thứ có 4 tiết.


- Nhắc nhở học sinh tăng cường tự học ở nhà.


- Rèn chữ viết, cách giữ vở. Chuẩn bị ôn tập giữa học kì I.
- Liên hệ gia đình học sinh .


- Phụ đạo học sinh yếu
- Đôn đốc nộp quỹ trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114></div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116></div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117></div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×