Tải bản đầy đủ (.doc) (328 trang)

giao an lop 1 tuan 58

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 328 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1</b>


<b>Thứ</b>



<b> Ngày</b>



Môn

<b><sub>Tên bài giảng</sub></b>



<b>Thứ hai</b>


<b>Tập đọc</b> <b>Cậu bé thơng minh</b>


<b>Kể chuyện</b> <b>Cậu bé thông minh</b>


<b>Tốn</b> <b>Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.</b>
<b>Đạo đức </b> <b>Kính yêu Bác Hồ ( Tiết 1)</b>


<b>Thứ ba</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b> <b>Họat động thở và cơ quan hơ hấp</b>
<b>Tốn </b> <b>. Cộng trừ các số có 3 chữ số.</b>
<b>Chính tả</b> <b>Tập chép: Cậu bé thông minh.</b>


<b>Thứ tư</b>


<b>Tập đọc</b> <b>Hai bàn tay em.</b>


<b>Tốn </b> <b>Tốn luyện tập.</b>


<b>Tập viết </b> <b>Ơn chữ hoa A.</b>


<b>Thứ năm</b>



<b>Tự nhiên xã hội</b> <b>Nên thở như thế nào?</b>
<b>Tốn</b> <b>Cộng các số có 3 chữ số.</b>
<b>Thủ cơng</b> <b> Gấp tàu thuỷ hai óng khối </b>
<b>Luyện từ và câu</b> <b>Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh.</b>


<b>NGLL</b> <b>Chào mừng năm học mới </b>


<b>Thứ sáu</b>


<b>Tập làm văn</b> <b>Nói về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Viết</b>
<b>vào giấy in sẵn</b>


<b>Tốn </b> <b>. Luyện tập.</b>


<b>Chính tả</b> <b>Nghe – viết: chơi thuyền.</b>


<b>SHL</b> <b>Nhận xét tuần 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ngày soạn : 11/ 8 / 2010</b>



<b>Thứ hai, ngày dạy : 23 / 8 / 2010</b>



<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>Cậu bé thông minh</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>TĐ </b>:


- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm


từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .


- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thơng minh và tài trí của cậu bé . trả lời được các câu
hỏi trong sách giáo khoa


-<b> KC : </b> Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ..
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- Sách giáo khoa.


- Tranh phóng to câu chuyện.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Mở đầu: </b>


- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK
Tiếng Việt 3 – Tập 1.


- GV giải thích nội dung từng chủ điểm..
<b>B – Bài mới:</b>




Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Hoạt động 2: Luyện đọc.



a) GV đọc toàn bài (Gợi ý cách đọc)
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.


- Đọc từng câu


- GV hướng dẫn các em đọc đúng.
- Đọc từng đoạn.


- Trong khi theo dõi HS đọc, GV kết hợp
nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc
đoạn văn với giọng thích hợp.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc
đúng. GV nhắc nhở những em đọc chưa
đúng câu từ ngữ.




Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?


- Cả lớp mở mục lục SGK. Một  2 HS đọc
tên 8 chủ điểm.


- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.



- HS tiếp nối nhau đọc từng câu  hết bài.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (một hoặc 2
lượt)


- HS từng cặp hay từng nhóm nhỏ tập đọc.
- Một HS đọc lại đoạn 1.


- Một HS đọc lại đoạn 2.


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.


- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh
của nhà vua?


+ Trong cuộc thử tài lần 3 cậu bé yêu cầu
điều gì?


+ Câu chuyện nói lên điều gì?


Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV và lớp bình chọn bạn đọc hay.


<i><b>Kể chuyện</b></i><b>:</b>
1- HS nêu nhiệm vụ.


2- HS kể từng đoạn:
- Mời 3 HS.



- GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng
túng:


+ Tranh 1: Quân lính đang làm gì?


+ Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm
gì?


+ Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giải điều gì?
- Sau mỗi lần HS kể.




Củng cố - Dặn dò:


- GV động viên khen ngợi những ưu điểm.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại.


+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1
con gà trống biết đẻ trứng.


+ Vì gà trống khơng đẻ trứng được.


- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi.


- HS đọc thầm đoạn 3.


+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua cần


rèn chiếc kim thành 1 con dao thật sắc để xẻ
thịt chim.


- HS thảo luận nhóm.
+ Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- Chia HS thành các nhóm.
- HS từng nhóm phân vai đọc.


- HS quan sát 3 tranh minh họa nhẩm kể
chuyện tiếp nối nhau quan sát tranh và kể 3
đoạn của câu chuyện.


+ Lính đang đọc lệnh vua.
+ Cậu khóc ầm ĩ và bảo ....
+ Rèn cho chiếc kim ...


- HS cần nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
mình.


========================


<b>TỐN</b>



<i><b> </b></i>

<b>ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số
- Làm các bài tập : 1 , 2 , 3 , 4


<b>II. Đồ dùng: </b>



- SGK, bảng phụ để HS thực hiện bài tập.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Kiểm tra sách vở.


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Luyện tập: Chủ yếu
HS tự luyện tập dưới hình thức học tập
cá nhân.


<i><b>* Bài 1:</b></i>


<i><b>* Bài 2</b>: Hướng dẫn HS làm bài.</i>
- GV theo dõi HS làm vào vở.


<i><b>* Bài 3:</b></i>


- Với trường hợp có các phép tính, GV
cần giải thích.


243 = 200 + 40 + 3
243


<i><b>* Bài 4:</b></i>


- Yêu cầu HS chỉ ra được số lớn nhất
là 735.



- Yêu cầu HS chỉ ra số bé nhất.
- GV giải thích.


<b>IV. Củng cố - Dặn dị:</b>
- Về nhà xem lại bài


- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ
chấm.


- Cho HS đọc kết quả (cả lớp theo dõi, tự chữa
bài).


- HS tự điền số thích hợp vào ơ trống sẽ được
dãy số:


a) 310, 311, 312, 313, 314... (các số tăng liên
tiếp).


b) 400, 399, 398, 397... (các sô giảm liên tiếp từ
400 đến 391)


- HS tự điền dấu thích hợp > , < , =
303 < 330 ; 615 > 516 ...
30 + 100


< 131
130



- HS nêu yêu cầu của bài.


357, 421, 573, 241, 735, 142
357, 421, 573, 241, 735, 142


<i><b> </b></i>


========================


<b>ĐẠO ĐỨC </b>



Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ


(Tiết 1)


I. MỤC TIÊU


- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc .


- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng


-


II. CHUẨN BỊ


- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác
Hồ với thiếu nhi.


- Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm).
- Năm điều Bác Hồ dạy.



- Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục.


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV kiểm tra sách HS và nêu yêu cầu của môn học.
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b>
 <i><b>Mục tiêu: </b></i>


HS biết được :


- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có cơng lao to lớn đối với đất
nước, với dân tộc.


- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
 <i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các
bức ảnh trang 2 vở Bài tập đạo đức 3 tìm hiểu nội dung và
đặt tên phù hợp cho từng bức ảnh đó.


- GV thu kết quả thảo luận.


- Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.



- Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về Bác theo
những câu hỏi gợi ý sau:


1. Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
2. Quê Bác ở đâu?


3. Em còn biết tên gọi nào khác của Bác Hồ?


4. Bác Hồ đã có cơng lao to lớn như thế nào với dân tộc
ta?


5. Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như
thế nào?


 <i><b>Kết luận: Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ là Nguyễn Sinh</b></i>
Cung. Bác sinh ngày 19- 5- 1980. Quê Bác ở làng Sen, xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vị
lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta và là người có cơng rất lớn đối
với đất nước, với dân tộc ta. Bác là vị Chủ tịch đầu tiên
của nướcViệt Nam, là người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc
lập, khai sinh ra nước ta- nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà tại quãng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ đã
mang nhiều tên gọi như : Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Aùi
Quốc, Hồ Chí Minh, anh Ba, ơng Ké,…Nhân dân Việt
Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ,đặt biệt là các cháu thiếu
nhi. Bác Hồ cũng luôn quan tâm và yêu quý các cháu.


- Tiến hành quan sát từng bức tranh và
thảo luận nhóm.



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


Câu trả lời đúng:
<b> ảnh 1: </b>


- Nội dung: Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi
thăm Phủ Chủ tịch.


- Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở
Phủ Chủ tịch.


<b>Ảnh 2</b>


- Nội dung: Bác đang cùng các cháu thiếu
nhi múa hát.


- Đặt tên: Bác Hồ vui múa hát cùng các
cháu thiếu nhi


<b>Ảnh 3 :</b>


- Nội dung: Bác Hồ bế và hôn cháu thiếu
nhi


- Đặt tên: Bác Hồ và cháu thiếu nhi/Ai yêu
nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.


<b>Ảnh 4 :</b>



- Nội dung: Bác đang chia kẹo cho các
cháu thiếu nhi.


- Đặt tên: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu
thiếu nhi.


- Các nhóm khác chú ý lắng nghe. Bổ
sung sửa chữa cho nhóm bạn.


- 3 đến 4 HS trả lời. HS khác chú ý lắng
nghe, bổ sung.


- HS chú ý lắng nghe
<b>Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào đây với</b>


<b>Bác”</b>


 <i><b>Mục tiêu: </b></i>


HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và
những việc các em cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ.
 <i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Kể chuyện ”Các cháu vào đây với Bác”(Vở bài tập đạo
đức 3, NXB Giáo dục).


- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:


- HS cả lớp chú ý lắng nghe. Một HS đọc


lại truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
1. Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu


nhi đối với Bác Hồ như thế nào?


2. Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các thiếu nhi như thế
nào?


 <i><b>Kết luận:</b></i>Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn
dành cho các cháu những tình cảm tốt đẹp. Ngược lại, các
cháu thiếu nhi cũng ln kính u Bác, u q Bác .


- HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.


Câu trả lời đúng:


1. Các cháu thiếu nhi trong câu chuyện rất
kính yêu Bác Hồ. Điều này được thể hiện
ở chi tiết: khi vừa nhìn thấy Bác, các cháu
đã vui sướng và cùng reo lên.


2. Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu thiếu
nhi. Bác đón các cháu, vui vẻ quây quần
bên các cháu, dắt các cháu ra vườn chơi,
chia kẹo, căn dặn các cháu, ôm hôn các
cháu….



- HS chú ý lắng nghe
<b>Hoạt động 3 : Thảo luận cặp đôi</b>


 <i><b>Mục tiêu: </b></i>


Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy
thiếu niên, nhi đồng.


- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ
dạy


 <i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các việc cần làm
của thiếu nhi để tỏ lịng kính u Bác Hồ.


- u cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy.
- Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai?


- Hỏi: Những ai đã thực hiện được theo Năm điều Bác Hồ
dạy và đã thực hiện như thế nào?


- Nhận xét, tuyên dương những HS đã thực hiện tốt Năm
điều Bác Hồ dạy.


- Nhắc nhở cả lớp noi gương những HS ngoan như thế.
<b>3/ Củng cố - dặn dò :</b>


- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy



- Sưu tầm các bài thơ , bài hát , tranh ảnh, truyện về Bác
Hồ , Bác Hồ Với thiếu nhi .


- Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan của Bác Hồ
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau .


- Thảo luận cặp đôi:


- 2 đến 3 HS đọc những cơng việc mà
thiếu nhi cần làm.


Ví dụ:


+ Chăm chỉ học hành, yêu lao động.
+ Đi học đúng giờ,…


- Trả lời: Dành cho thiếu nhi.


- 2 - 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy.
- 3 đến 4 HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể của
bản thân.


- Chú ý lắng nghe.


+ Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5
điều Bác Hồ dạy .


@?


========================



Ngày soạn : 12 / 8 / 2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ ba, ngày dạy : 24 / 8 / 2010



<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>



<b>Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp .
- Chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ
*/ Ghi chuù :


- Biết hoạt động thở diễn ra liên tục


- Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết .
<b>II. Đồ dùng: Tranh 4, 5 phóng to.</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: </b>Thực hành cách thở sâu</i>


1. Trò chơi:


- “Bịt mũi nín thở”
- Cảm giác của em.


2. Gọi HS lên trước lớp:



- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi
hít vào thật sâu và thở ra hết sức.


<i><b>* Hoạt động 2: </b>Làm việc với SGK.</i>
1. Làm việc theo cặp.


2. Làm việc cả lớp: GV gọi một số cặp
HS.


- GV kết luận.


- Trò chơi: gắn tên chỉ các cơ quan trên sơ
đồ.


<i><b>* Củng cố - Dặn dò: </b></i>


Dặn về xem lại các bài đã học, để rèn
thêm bài ở nhà.


Xem trước bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học


- HS thực hành.


- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.


- Thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK/4.
- Cả lớp cùng thực hiện.



- Khi hít vào lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra lồng
ngực xẹp xuống.


- HS mở SGK.


- Quan sát hình 2/5 SGK.


- Hai bạn: người hỏi, người trả lời.
- Một số cặp HS hỏi đáp.


- Đại diện nhóm tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

========================

<b>TỐN</b>



<b>CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ </b>



<i><b>(khơng nhớ)</b></i>
<b>ớ </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) và giải tốn có lời văn về ,
nhiều hơn ,ít hơn .


- Ghi chuù :


Bài 1 ( cột a , c ) , Bài 2 , Bài 3, Bài 4
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Bảng phụ, SGK


- Bảng con, vở bài tập.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A- Bài cũ:</b></i>Gọi 2 em lên bảng.


<i><b>B- Bài mới</b>:<b> </b></i>




<i><b> Hoạt động 1</b></i><b>: </b>Giới thiệu bài.


<i><b> Hoạt động</b> 2:</i> Hướng dẫn bài.


<i>* Bài 1:</i>


- Yêu cầu HS tính nhẩm.
<i>* Bài 2: </i>


- Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi tính kết
quả.


<i><b>* Bài 3:</b></i>


- Yêu cầu HS ôn lại cách giải bài tốn về
"ít hơn".


<i><b>* Bài 4:</b></i>



- u cầu HS lập được các phép tính


- Viết các số thích hợp vào chỗ chấm.
410 ... 412 ; 413 ... 415 ; 417 ... 419


- Một HS đọc yêu cầu bài 1:
400 + 300 = 700
... 100 + 20 + 4 = 124


352 732


+ 416 – 511


768 221
418 395


+ 201 – 44


619 359


- HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
<i>Bài giải:</i>


- Số HS khối lớp Hai là:


245 – 32 = 213 (học sinh)
<i>Đáp số: <b>213 học sinh</b></i>


<i>Bài giải:</i>
- Giá tiền một tem thư là:



200 + 600 = 800 (đồng)
<i>Đáp số: <b>800 đồng</b></i>


315 + 40 = 355
40 + 315 = 355
355 – 40 = 315


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<i><b> Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem lại bài.


355 – 315 = 40


========================

<b>CHÍNH TẢ </b>



<b> </b>

<b>Cậu bé thơng minh</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả , khơng mắc q 5 lỗi trong bài .
- Làm đúng bài tập ( 2 ) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn ; điền đúng 10
chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép.


- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
<b>2</b> Hoạt động : Hướng dẫn HS
tập chép.


a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
- GV hỏi:


+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Đoạn chép có mấy câu?


+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS tập viết vào bảng
con (giấy nháp) tiếng khó: chim sẻ,
kim khâu, sắc, xẻ thịt (MB) nhỏ,
bảo, cỗ, xẻ.


- GV gạch chân những tiếng dễ viết
sai.



b) GV theo dõi uốn nắn HS chép.
c) Chấm, chữa bài.


- GV chấm 5  7 bài. Nhận xét.


Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS
làm bài tập chính tả.


- 2, 3 HS đọc lại đoạn chép trên bảng.
+ Bài "Cậu bé thông minh"


+ Giữa trang vở.
+ 3 câu.


* Câu 1: Hôm sau ... ba mâm cỗ.
* Câu 2: Cậu bé đưa cho ... nói.
* Câu 3: Cịn lại


+ Câu 3: dấu chấm, câu 2: dấu 2 chấm, viết hoa.
- HS viết bảng con.


- HS chép vào vở.


- HS tự chữa bằng bút chì.
- HS làm bài 2a hoặc 2b.
- Cả lớp làm bảng con.


- HS đọc thành tiếng bài làm.
- Cả lớp viết bài giải đúng vào vở.


- Một HS làm mẫu: ă, â


- Một HS làm trên bảng lớp.
- Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc.
- HS học thuộc thứ tự.


- Cả lớp viết lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Bài tập (2) lựa chọn cho HS làm
bài 2a hay 2b.


- Chữa bài.
- GV nhận xét.
b) Bài tập 3:


- Điền chữ và tên chữ còn thiếu.
- GV mở bảng phụ, nêu yêu cầu bài
tập.


- GV xóa.


Củng cố - Dặn dò: GV nhận
xét.


========================

<b>Ngày soạn : 13 / 8 / 2010</b>



<b>Thứ tư, ngày dạy : 25 / 8 / 2010 </b>




<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Hai bàn tay em</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:</b></i>
- Biết hoạt động thở diễn ra liên tục


- Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết .
*/ Ghi chuù :


- Học sinh khá giỏi thuộc cả bài
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những khổ thơ.
- Sách giáo khoa.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A – Bài cũ:</b></i>


- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3
đoạn câu chuyện "Cậu bé thông minh"
và trả lời câu hỏi.


<i><b>B – Bài mới</b></i><b>:</b>





<i><b> Hoạt động 1</b></i><b>: </b>Giới thiệu bài.


<i><b> Hoạt động</b></i><b> 2: </b>Luyện đọc.


- 3 HS tiếp nối nhau kể.


- HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) GV đọc mẫu.


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.


- Hướng dẫn các em đọc đúng các từ
ngữ.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Nhắc các em nghỉ hơi đúng, chú ý
những câu sai.




<i><b> Hoạt động 3:</b></i> Hướng dẫn tìm hiểu


bài.



+ Hai bàn tay của em bé so sánh với
gì?


+ Em thích nhất khổ thơ nào?
- Học thuộc bài thơ.


- Lớp bình chọn đọc đúng, đọc hay.
Nhắc nhở những em đọc chưa đúng.




<i><b> Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài
<i>"Hai bàn tay em".</i>


- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trong bài.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.


- Một em đọc câu hỏi bài 1.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.


+ Nụ hoa hồng, những ngón tay xinh xinh như
cánh hoa.


- HS trả lời.


- Cho HS thuộc từng khổ thơ, cả bài.
- 2 tổ thi đua học.



========================

<b>TOÁN </b>



<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cộng , và trừ các số có ba chữ số ( khơng nhớ )


- Biết giải bài tốn về “ Tìm X ” giải tốn có lời văn ( có một phép trừ )
*/ Ghi chuù :


Bài 1
Bài 2
Bài 3
<b>II. Đồ dùng: </b>
- Vở bài tập


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>Bài cũ: </b>Gọi 2 HS lên bảng.


- GV nhận xét ghi điểm.


- 2 HS mỗi em làm 1 bài.
418 351


+ 201 + 44


619 395



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
<i>* Bài 1: </i>


- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
HS làm bảng con.


324 + 405
761 + 128
25 + 721
- HS làm vở nháp.


<i>* Bài 2: Yêu cầu HS nêu được</i>
cách tìm số bị trừ hoặc cách tìm
các số hạng trong 1 tổng rồi tìm
x, chẳng hạn:


a) x - 5 = 344
x = 344 + 125
x = 469
b) x + 125 = 266


x = 266 - 125
x = 141
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i>* Bài 3: GV giúp HS củng cố</i>


cách giải và cách trình bày bài
giải bài tốn có lời văn (về ý
nghĩa phép trừ)


<b>IV. Củng cố - Dặn dò: </b>
- Nhận xét.


- Chuẩn bi bài sau


- Lớp nhận xét.


- HS nêu yêu cầu bài:


a) 324 761 25


+ 405 + 128 + 721


729 889 746


b) 645 666 485


- 302 + 333 - 72


943 333 413


- HS làm vở.


a) x - 125 = 344


x = 344 + 125


x = 469


b) x + 125 = 266


x = 266 - 125
x = 141


- Lớp nhận xét, chữa bài vào vở.


- Một em đọc đề, một em làm bảng (cả lớp làm vở)
<i>Bài giải:</i>


Số nữ có trong đội đồng diễn là:
285 - 140 = 145 (người)


Đáp số: 145 người
- HS nêu yêu cầu (giấy màu)


- Về nhà làm bài nào chưa xong và xem lại bài.


========================


<b>TẬP VIẾT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Ôn chữ hoa A</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa <i><b>A</b></i> ( 1 dòng <i><b>) V,D</b></i> ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng A Dính ( 1 dịng )
và câu ứng dụng : Anh em ... đỡ đần ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ viết rõ ràng , tương đối đều nét


và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Mẫu chữ viết hoa.


- Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b>


- Kiểm tra vở tập viết.


- GV nêu yêu cầu của tiết Tiếng Việt (lớp 3).
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu chữ

<b>A</b>


 Hoạt động 2: Luyện viết bảng con.
- GV viết mẫu chữ ở bảng.


- Chữ A có 3 nét, độ cao 4 ô.


- GV vừa viết mẫu vừa phân tích, theo dõi giúp
đỡ. Nét ngang của chữ A cao 2 dòng rưỡi.
b) Luyện viết tên riêng:


c) Viết câu ứng dụng:



 Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV theo dõi HS viết  chấm bài.
 Hoạt động 4:


- Chấm, chữa bài, nhận xét.
 Củng cố - Dặn dò:


-Dặn về nhà xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


- HS để vở trên bàn.


- HS quan sát.


- HS viết vào bảng con.


- Cho HS nắm độ cao từng chữ.
- HS chú ý 3 chữ hoa

<b>V, A, D.</b>


- HS viết bảng chữ hoa.


- HS viết vào vở tập viết.


========================


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>

<b>V</b>

<b>ừ</b>

<b> A</b>

<b> Dính</b>



<b>A</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày soạn : 14 / 8 / 2010</b>



Thứ năm,

ngày dạy : 26 / 8 / 2010



<b>TỰ NHIÊNVÀ XÃ HỘI</b>


<b>NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO</b>

<b> ?</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu được cần thở bằng mũi , không nên thở bằng miệng , hít thở khơng khí trong lành sẽ
giúp cơ thể khoẻ mạnh .


- Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe
<b>II. Đồ dùng: </b>


Hình trong SGK / 6, 7 ; Gương soi.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận nhóm</i>


- Hướng dẫn HS lấy gương ra soi để
quan sát phía trong của lỗ mũi mình.
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở
bằng miệng?


+ Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ
<i>sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy chúng</i>
<i>ta nên thở bằng mũi.</i>



<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Làm việc với SGK.


+ Bức tranh nào thể hiện khơng khí
trong lành, bức tranh nào thể hiện
khơng khí có nhiều khói bụi?


+ Khi được thở ở nơi khơng khí trong
lành bạn cảm thấy như thế nào?


+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở
khơng khí có nhiều khói bụi?


- GV kết luận.


<i><b>* Củng cố - Dặn dò:</b></i>


Dặn về xem lại các bài đã học, để rèn


- HC thực hành soi gương.
- Đại diện nhóm trả lời.


+ Trong mũi có nhiều lơng để cản bớt bụi trong
khơng khí khi ta hít vào.


+ Trong mũi có nhiều tuyến dịch nhầy để cản
bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, có nhiều mao mạch
sởi ấm khơng khí hít vào.


- Quan sát các hình 3, 4, 5 / 7


- 2 HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện phát biểu.
- Cả lớp bổ sung.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thêm bài ở nhà.


Xem trước bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học


========================


<b>TỐN</b>



<b>CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ </b>



<i>(Có nhớ một lần)</i>



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Biết cách thực hiện các phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng
chục hoặc hàng trăm


- Tính được độ dài đường gấp khúc
*/ Ghi chuù :


Bài 1 ( Cột 1,2,3 )
Bài 2 ( Cột 1,2,3 )
Bài 3



Bài 4


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ: </b>


-Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
324 + 405


645 – 302
- GV nhận xét.
<b>B- Bài mới: </b>
 Hoạt động 1:


-Giới thiệu phép cộng: 435 + 127
- GV nêu phép tính 435 + 127 = ?,
hướng dẫn HS thực hiện.


- GV ghi bảng.


a) 435 + 127 = ?


- Học sinh đặt tính dọc  435
+ 127
562
- GV ghi bảng.


b) 256 + 162 = ?



- HS thực hành như bài 1  256
+ 162
418


- 2 HS lên bảng:


324 645


+ 405 + 302


729 343


- HS nhận xét, chữa bài.


- HS đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện phép
tính: 5 cộng 7 bằng 12 (qua 10), viết 2 (đơn vị) ở
dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng
chục (phép cộng này khác các phép cộng đã học
là có nhớ sang hàng chục)


- Nhớ 1 chục vào tổng các chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thực hiện phép tính như SGK, lưu ý
nhớ 1 chục vào tổng các chục. Chẳng
hạn: "3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 (nhớ)
<i>bằng 6, viết 6 (viết 6 ở dưới thẳng cột</i>
<i>hàng chục)".</i>


 Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng
256 + 162



 Hoạt động 3: Thực hành.


<i>* Bài 1:</i> Yêu cầu HS vận dụng trực
tiếp cách tính như phần "Lý thuyết".
- GV hướng dẫn chung cả lớp. Lưu ý
PT ở cột 4: 146 + 214, có 6 cộng 4
bằng 10 viết 0 nhớ 1 sang hàng chục.
<i>* Bài 2: Bài này gồm các phép cộng</i>
các có ba chữ số có nhớ 1 lần sang
hàng trăm (ở bài 1 gồm các phép cộng
có nhớ 1 lần sang hàng chục) tương tự
bài 1.


<i>* Bài 3: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính,</i>
củng cố cộng các số có 3 chữ số.


<i>* Bài 4: Củng cố cách tính độ dài</i>
đường gấp khúc.


<b>IV. Củng cố - Dặn dị:</b>
- Nhận xét


- Chuẩn bị bài sau


- Thực hiện tương tự như trên (có nhớ 1 trăm
sang hàng trăm)


- HS tự làm phép tính
256 + 125 vào bảng con.



- HS làm bảng con: 146
+ 214
360
<i>- Bài 2:</i>


256 452 166 465
+182 + 361 + 283 + 172
438 813 349 637
- HS có thể đặt tính: 360


+ 60
420


<i>- Bài 4: Độ dài đường gấp khúc ABC:</i>
126 + 137 = 263 (cm)


<i>Đáp số: 263 cm</i>


========================

<b>THỦ CÔNG</b>



<b> GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI.(T1)</b>



I/ <b>Mục tiêu :</b>


- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Hứng thú, yêu thích với giờ học gấp .
II/ Chuẩn bị<b> :</b>



Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy .Giấy màu . Bút màu đen .
<b>III/ </b>Các hoạt động dạy-học chủ yếu :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1/ Ổn ñònh :
<b>2/ KTBC :</b>


-Kiểm tra đồ dùng.
-GV nhận xét .
3/ Bài mới :


- GV giới thiệu – ghi tựa :


* Giáo viên giới thiệu mẫu, học sinh quan sát
và nêu nhận xét


 Hình mẫu ở đây cùng làm bằng giấy, là đồ
chơi được gấp gần giống như tàu thuỷ.


? Tàu thuỷ dùng để làm gì?


- Y/c học sinh mở dần mẫu tàu thuỷ về dạng
ban đầu (hình vuông).


* Hướng dẫn học sinh thực hiện:



-<i><b>Bước 1</b></i>: Gấp , cắt tờ giấy hình vng. (H1)
-<i><b>Bước 2</b></i>: Lấy điểm giữa và hai đương dấu gấp
giữa hình vng. (H2)


-<i><b>Bước 3</b></i>: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.
(H3,4,5,6,7,8)


-Giáo viên làm mẫu 2 lần thật kó, gọi học
sinh lên bảng xung phong gấp tầu thuỷ hai
ống khói.


-Giáo viên cho học sinh xếp thử bằng giấy
trắng.


-Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên
dương.


4/ Củng cố :


-GV u cầu HS nêu quy trình thực hiện gấp
tàu thuỷ hai ống khói .


-GV có thể gọi một vài HS mang tàu thuỷ hai
ống khói đã được gấp lên bàn, Giáo viên
cùng học sinh nhận xét, tun dương.


5/ Nhận xét –dặn dò:


-GV nhận xét chung cách thực hiện gấp tàu
thuỷ hai ống khói.



-Về nhà tập gấp lại tàu thuỷ hai ống khói


HS mang đồ dùng để trên bàn cho GV
kiểm tra.


-Chở hàng hoá, hành khách…trên sông,
biển.


+ Học sinh thực hành gấp theo nhóm .
+ Học sinh quan sát, theo dõi.


+ Học sinh cùng thực hiện theo y/c.


-Học sinh nêu lại quy trình ( 3-4em).
-HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên .
Cả lớp quan sát nhận xét .


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cho em mình chơi.


-Chuẩn bị bài sau ( tiết 2).


========================


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>



<b>Ôn về từ chỉ sự vật so sánh</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT 1 ) .


- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ ( BT2 )
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó . ( BT 3 )


- <b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ, bảng lớp viết sẵn câu văn.
- Sách giáo khoa.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Mở đầu: </b>GV nói tác dụng của tiết


"Luyện từ và câu"
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập.


<i>a)Bài tập 1:</i>


- GV mời 1 HS lên bảng làm.
- GV mời 3, 4 HS.



- Cả lớp và GV nhận xét.


- GV mời 1 HS làm mẫu.


+ Hai bàn tay của em bé được so sánh với
gì?


- Câu hỏi như SGK.
- GV chốt lại.


<i>* <b>Kết luận: </b></i>Các tác giả quan sát rất tài


- Một hoặc 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài. Cả lớp đọc thầm.


- Một HS lên bảng làm mẫu.
- Cả lớp làm vào vở.


- 3, 4 HS lên bảng.
- Cả lớp chữa bài.


<i>Lời giải:</i>
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai


- Một, 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài.
- Một HS giải bài tập 2a.



- ... hoa đầu cành
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài mẫu 2a.
- Cả lớp làm bài.


- 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được
so sánh.


- Một HS đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tình nên phát hiện ra sự giống nhau giữa
các sự vật trong thế giới xung quanh ta.
<i>c) Bài tập 3: Mời 1 HS đọc yêu cầu.</i>
 Củng cố - Dặn dò:


- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS
tốt.


========================


kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớptháng 9



<i><b>Chủ điểm hoạt động</b></i>

:

<b>Chào mừng năm học mới</b>



<b>I – Mơc tiªu:</b>


- X<b>ây dựng và củng cố nề nếp hoạt động Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.</b>


<b>- Thu hót häc sinh tham gia vµ tham gia mét c¸ch tù ngun. Gióp HS hiĨu vỊ trun </b>


<b>thèng nhà trờng.</b>


<b>II Hình thức tổ chức</b>


- Thnh lp cỏc tổ ngay từ tuần 1. ổn định tổ chức lớp.


- Thành lập đội cờ đỏ của Đội để theo dõi, đánh giá xếp loại thi đua của lớp.


- Hớng dẫn HS cách xếp hàng ra vào lớp ngay từ tuần thứ nhất (Quy định cho HS sau một hồi
trống của GV trực ban thì các em phải xếp hàng nhanh chóng trớc lớp. HS nào chậm thì hạ
điểm thi đua.)


- Duy trì các buổi sinh hoạt 15’ đầu giờ. Các buổi thứ 3, thứ 5 đội cờ đỏ sẽ đi kiểm tra chung
các nề nếp của lớp. Các buổi thứ 4, thứ 6 HS nghe đọc báo i.


- Tổ chức tốt buổi sinh hoạt ngoài trời. Dạy múa, hát bài Em yêu trờng em, Tổ chức trò chơi
Nhóm bảy nhóm ba.


- Tổ chức chào cờ đầu tuần có chất lợng, HS chú ý nghe trực ban nhËn xÐt.


- Duy trì các buổi tập thể dục giữa giờ. (Trực ban đánh trống tập thể dục vào tất cả các buổi
trong tuần – Riêng thứ t, thứ sáu tập múa hát sân trờng).


- Họp phụ huynh học sinh để hớng dẫn phụ huynh cách dạy HS học bi nh.


<b>III Lực l ợng tham gia:</b>


- Toàn thĨ HS trong líp.


- GV chủ nhiệm tham gia hớng dẫn HS thực hiện đúng các nề nếp hoạt động trờn.



<b>IV Thời gian thực hiện</b>


- 15 phút đầu giờ ở tất cả các buổi học
- Giờ ra chơi.


- Cuối buổi học (Xếp hàng ra về)


- Tập múa hát sân trờng bài Em yêu trờng em


========================


Ngày soạn : 15 / 8 / 2010



Thứ sáu

,ngày dạy: 27 / 8 / 2010



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong


Điền vào giấy tờ in sẵn



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trình bày được một số thơng tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ( BT1)
- Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( BT 2 ) .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Mẫu dơn xin cấp thẻ đọc sách.


- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Đơn
xin cấp thẻ đọc sách.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập.


<i>* Bài tập 1: </i>


- Tập tập trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi
đồng.


+ Đội thành lập vào ngày nào? Ở
đâu?


+ Những đội viên đầu tiên của Đội là
ai?


<i>* Bài tập 2:</i>


- Giúp HS nêu hình thức của mẫu
đơn xin cấp thẻ đọc sách.


- GV chốt lại.



 Củng cố - Dặn dò:


-Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực
hành.


- 1 hoặc 2 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm theo.


- HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. Đại diện
nhóm thi nói về tổ chức Đội thiếu niên nhi đồng.
- Ngày 15-5-1941 tại Pắc – bó, Cao Bằng, tên
gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng cứu quốc.


- Có 5 đội viên: Nơng Văn Dền (Kim Đồng),
Nơng Văn Thàn (Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh
Minh), Lý Thị Mỹ (Thủy Tiên), Lý Thị xậu
(Thanh Thủy).


- HS có thể nói thêm về huy hiệu Đội.
- Ý kiến của mỗi HS.


- Giúp cả lớp có hiểu biết hơn. Một HS đọc yêu
cầu bài. Lớp đọc thầm.


- HS làm bài vào vở, 1 hoặc 3 HS đọc lại bài.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

========================


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục
hoặc hàng trăm )


*/ Ghi chuù


- Bài 1, Bài 2 ,Bài 3 ,Bài 4
<b>II. Đồ dùng: </b>


- SGK, vở baøi tập tốn.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ: </b>Gọi 2 HS lên bảng đặt


tính rồi tính, 1 em 1 cột, chú ý 60 +
360 đặt là: 360


+ 60


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Bài mới: </b>Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1:


<i>* Bài 1: Yêu cầu HS tự tính kết quả</i>
mỗi phép tính. GV cho HS đổi chéo
vở để chữa từng bài. Lưu ý bài 85 +
72 (tổng hai số có hai chữ số là số có
ba chữ số). GV có thể hướng dẫn HS


cộng như sau:


85
+ 72
<i> 157</i>


<i>* Bài 2: Yêu cầu HS làm như bài 1.</i>
Lưu ý bài 93 + 58 có thể tính sau:


93
+ 58
<i> 151</i>


<i>* Bài 3: Có thể cho HS nêu thành bài</i>
tốn rồi giải: Có 2 thùng đựng dầu
hỏa: thùng thứ nhất có 125 lít, thùng
thứ 2 có 135 lít. Hỏi cả 2 thùng có
bao nhiêu lít?


- 2 HS lên bảng làm:


235 360


+ 417 + 60


652 420


- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- Tính: HS làm vào vở:


367 487 85 108
+ 120 + 302 + 72 + 75
48 7 789 157 183
- Lớp nhận xét.


- Chữa bài.


- HS đổi vở chéo để chữa từng bài.
- HS: 5 cộng 2 bằng 7, viết 7


8 cộng 7 bằng 15, viết 15
85


+ 72
<i> 157</i>


- 3 cộng 8 bằng 11, viết 1 nhớ 1.


- 9 cộng 5 bằng 14, thêm 1 bằng 15 viết 15
93


+ 58
<i> 151</i>


- Gọi 1 em đọc lại đề toán, 1 em lên bảng.
- Lớp làm vở.


- Thùng thứ nhất 125 lít, thùng thứ hai 135 lít. Hỏi
cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu?



- Làm phép tính cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Bài tập cho biết gì?
- Bài tập hỏi gì?


- Muốn biết có bao nhiêu lít ta phải
làm thế nào?


- GV thu, chấm 1 số em.
<i>* Bài 4: </i>


- Yêu cầu HS vẽ theo mẫu (hình ảnh
con mèo).


- Có thể tơ màu.
 Củng cố - Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài.


- HS giải vào vở


<i>Bài giải:</i>
- Số lít dầu cả hai thùng có là:


125 + 135 = 260 (lít)
<i>Đáp số: 260 lít</i>


========================

<b>CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT </b>



<b>Chơi chuyền</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ .
- Điền đúng các vần <i><b>ao / oao</b></i> vào chỗ trống ( BT2 ) .


- Lầm đúng BT (3) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ viết 2 lần nội dung.
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b>Mời 3 HS lên bảng, đọc


từng tiếng cho 3 em viết bảng lớp.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


- Nghe, viết một bài thơ tả một trò chơi
rất quen thuộc qua bài "Chơi chuyền".
 Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe –
viết.


a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần bài thơ.
- Giúp HS nắm nội dung bài.


+ Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ?


+ Chữ đầu mỗi dịng thơ viết như thế
nào?


+ Những câu thơ nào trong bài đặt


- 2 em đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã
học.


- Một HS đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm khổ thơ 1.
- HS đọc tiếp khổ thơ 2.
+ Chơi chuyền rất tinh mắt.
+ 3 chữ.


+ Viết hoa.


+ Các câu "chuyền, chuyền một ... Hai hai đôi"
- HS tập viết bảng con.


- HS viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trong ngoặc kép? Vì sao?


- Đọc cho HS viết: GV đọc thong thả
từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 lần.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài


tập chính tả.


a) Bài tập 2:


- GV nêu yêu cầu của bài tập.


- GV mở bảng phụ hoặc dán giấy lên
bảng.


b) Bài tập 3: Chọn cho HS làm bài 3a
hay 3b.


<b>IV. Củng cố - Dặn dị:</b>
<b>- Nhận xét </b>


- Chuẩn bị bài sau



- 2 hoặc 3 HS lên bảng thi điền vần nhanh.
- Một HS đọc lại yêu cầu bài 3a.


- Cả lớp làm bảng con.


========================


<b>Sinh ho¹t tËp thĨ </b>



<b> Kiểm điểm tuần 1</b>


<b> Phơng hớng tuần 2</b>


<b>i. mục tiêu</b>

:




- Giỳp hc sinh kim điểm các hoạt động trong tuần 1


- Nắm đợc nội dung, nhiệm vụ tuần 2



- Gi¸o dơc häc sinh ý thức tập thể, tự quản.



<b>ii. chuẩn bị: </b>



- nội dung buổi sinh hoạt



<b>iii. các nội dung sinh hoạt</b>

<b> : </b>



<b>1- KiÓm ®iĨm tn 1</b>



- Líp trởng điều khiển lớp sinh hoạt về các nội dung :


+ häc tËp + nÒ nÕp



+ trùc nhËt + nói năng, c xử...



+ mặc đồng phục + tham gia các hoạt động của lớp


- Từ đó GV có hớng nhận xét:



+ häc tËp :...



………

.



………

.



………

...


+ nÒ nÕp :...




………

..



………


+ ý thức đạo đức:...



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ tham gia các hoạt động của lớp chào mừng năm học mới



- Tuyên dơng:...


- Phê bình:...




<b>2- Phơng hớng tuần 2</b>



- Phát huy những u điểm có trong tuần 1, khắc phục các khuyết điểm.


- Chuẩn bị tốt cho ngày khai gi¶ng.



- Phát động phong trào thi đua



- Phát động phong trào

Rèn chữ - Giữ vở


<b>3- Lớp kể truyện đạo đức Bác Hồ</b>

:

<i><b>Đôi dép cao su</b></i>

.



………



========================


<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2</b>


<b>Thứ</b>



<b> </b>


<b>Ngày</b>




<b>MƠN</b>

<b><sub>ĐỀ BÀI GIẢNG</sub></b>



<b>Thứ hai</b>


<b>Tập đọc</b> <b>Ai có lỗi?</b>
<b>Kể chuyện</b> <b>Ai có lỗi?</b>


<b>Tốn</b> <b>Trừ số có 3 chữ số (có nhơ một lần).</b>
<b>Đạo đức</b> <b>Kính yêu Bác hồ ( tiết 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thứ ba</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b> <b> Vệ sinh hô hấp</b>


<b>Tốn</b> <b>Trừ số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần). Tiếp theo.</b>
<b>Chính tả</b> <b>Nghe – viết: Ai có lỗi?</b>


<b>Thứ tư</b>


<b>Tập đọc</b> <b>Cơ giáo tí hon</b>


<b>Tốn</b> <b>Ơn các bảng nhân.</b>


<b>Tập viết</b> <b>Ôn chữ hoa A,Â.</b>


<b>Thứ năm</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b> <b>Phịng bệnh đường hơ hấp</b>



<b>Tốn</b> <b>Ơn tập các bảng chia</b>


<b>Thủ công</b> <b>. Gấp tàu thuỷ hai ống khói</b>


<b>Luyện từ và câu</b> <b>Từ ngữ về thiếu nhi . Ôn tập câu: Ai là gì?</b>


<b>NGLL</b> <b>Chào mừng năm học mới</b>


<b>Thứ sáu</b>


<b>Tập làm văn</b> <b>Viết đơn.</b>


<b>Tốn</b> <b>Luyện tập</b>


<b>Chính tả</b> <b>Cô giáo tí hon.</b>


<b>SHL</b> <b>Nhận xét tuần 2</b>


<b>Ngày soạn : 17 / 8 / 2010</b>



<b>Thứ hai, ngày dạy : 30 / 09/ 2010</b>



<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN </b>



<b>Ai có lỗi ?</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>- TĐ</b> :


- Biết ngắc hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc


phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .


- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi trót
cư xử khơng tốt với bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> KC: </b>


<b>- </b> Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong SGK. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn.
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b>Hai bàn tay em.


<b>B – Bài mới:</b>


<i><b>Tập đọc:</b></i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài "Ai
<i>có lỗi?"</i>


 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài văn.


- Gợi ý cách đọc.



b) GV hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng câu.


- GV viết bảng: Cô – rét – ti, En –
ri – cơ.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Có thể u cầu HS đặt câu với từ
ngày.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi.


 Hoạt động 3:


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- GV tổ chức cho HS đọc (đọc
thầm) từng đoạn và trao đổi nội
dung:


+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là
gì?


+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?


- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.


- 2 HS đọc.



- HS trả lời nội dung bài.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối.


- 2, 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc đồng thanh.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu (2, 3 câu mỗi đoạn).
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài (1, 2 lượt).
- Hiểu các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
- HS đọc nhóm.


- HS luyện theo cặp.


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh các đoạn 1,
2, 3.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4.
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2.


+ En – ri – cô và Cô – rét – ti.


+ Cô – rét – ti vô ý chạm khuỷu tay vào En – ri – cô
làm En – ri – cô viết hỏng. En – ri – cô giận bạn để
trả thù ... trang viết của Cô – rét – ti.


- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.


+ Sau cơn giận En – ri – cơ bình tĩnh lại, nghĩ là Cơ


– rét – ti không cố ý ... muốn xin lỗi bạn nhưng
không đủ can đảm.


- Một HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.


+ Tan học, thấy Cô – rét – ti ... làm lành với bạn.
+ En – ri – cô là người có lỗi ... dọa đánh bạn.
- HS thảo luận nhóm.


- Hai nhóm đọc phân vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS trả lời câu hỏi:


+ Vì sao En – ri – cơ hối hận muốn
xin lỗi Cô – rét – ti?


- GV gọi 1 HS đọc đoạn 4, trả lời
câu hỏi:


+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra
sao?


+ Bố đã trách mắng En – ri – cô
như thế nào?


+ Theo em mỗi bạn có điểm gì
đáng khen?


 Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV và lớp chọn bạn đọc hay.



<i><b>Kể chuyện:</b></i>


1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể:
- HS kể theo tranh.


- GV mời lần lượt 5 HS nối tiếp thi
kể 5 đoạn.


- Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang làm
gì?


- Tranh 2: Vì sao hai bạn nhỏ giận
nhau?


- Tranh 3: Hai bạn làm lành như thế
nào?


- Tranh 4: Tan học, En – ri – cơ
làm gì?


- Tranh 5:


 Củng cố - Dặn dò:


- HS quan sát tranh  kể chuyện.


- Cả lớp đọc thầm miệng (SGK) quan sát 5 tranh
minh họa.



- Từng HS kể cho nhau nghe.
- Cả lớp bình chọn (viết bài)
- Cơ – rét – ti vô ý chạm tay
- Cô – rét – ti tự làm hịa.
- Bố trách mắng.


========================


<b>TỐN</b>



<b>TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ </b>



<i>(có nhớ 1 lần)</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng
trăm )


- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép trừ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

*/ GHI CHUÙ


Bài 1 ( Cột 1,2,3 )
Bài 2 ( Cột 1,2,3 )
Bài 3


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Bảng phụ.


- Vở toán.


<b>III. Hoạt động dạy – học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

========================


ĐẠO ĐỨC



Bài 1:

<b>KÍNH YÊU BÁC HỒ</b>


(Tiết 2)


I. MỤC TIÊU


- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.


- Biết được tình cảm của bác hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy đối với thiếu niên nhi đồng .


II. CHUẨN BỊ


- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác
Hồ với thiếu nhi.


- Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm).
- Năm điều Bác Hồ dạy.


- Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>




<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i>2. Bài mới </i>


Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
 <i><b>Mục tiêu : </b></i>


Củng cố để HS hiểu rõ hơn việc thực hiện Năm điều Bác
Hồ dạy.


 <i><b>Cách tiến hành : </b></i>
- Yêu cầu thảo luận nhóm.


- Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình: đúng (Đ)
hay sai (S). Giải thích lý do.


 Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.


 Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải
làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.


 Phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi là đã thực
hiện 5 điều Bác Hồ dạy.


 Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy, không cần phải


thực hiện bằng hành động.


 Ai cũng kính ÿêu Bác Hồ kể cả bạn bè và thiếu nhi
thế giới.


- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của
mình.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
<b>Hoạt động 2: Cuộc thi : “Hái hoa dân chủ”</b>


 <i><b>Mục tiêu: </b></i>
Củng cố lại bài học.
 <i><b>Cách tiến hành : </b></i>


- GV phổ biến nội dung cuộc thi: Mỗi một nhóm cử 2 HS
lập thành một đội để dự thi tìm hiểu về chủ đề Bác Hồ .


<b>- Mỗi đội sẽ cử ra đại diện để múa, hát</b>
<b>hoặc kể chuyện về Bác Hồ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
- Phổ biến luật thi: Mỗi đội sẽ được tham dự 3 vòng


thi.Mỗi một vòng thi sẽ có những hình thức thi khác
nhau. Cụ thể như sau:



<i>* Vòng 1: </i>


- GV đọc cho các đội 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 lựa
chọn khác nhau.Các đội sẽ chọn câu trả lời bằng cách
lựa chọn A, B, C, D.


- Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi được một điểm.Mỗi câu
trả lời sai đội khơng ghi được điểm.


<i>* Vịng 2: </i>Bốc thăm và trả lời câu hỏi:


- Mỗi đội được bốc thăm 1 lần và trả lời câu hỏi của
mình.


<i>* Vịng 3: </i>Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ.


- Đội thắng cuộc là đội ghi được số điểm cao nhất
- GV nhận xét phần thi của các đội.


 Kết luận chung :


+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN . Bác đãlãnh
đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập , thống nhất cho
tổ quốc .


+ Bác hồ rất yêu quý và quan tâm yêu quý các cháu thiếu
nhi , cáccháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ


+ Kính yêu và biết ơn Bác Hồ thiếu nhi chúng ta phải


thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
<i><b>3/Củng cố - Dặn dò : </b></i>


<i><b>+ HS chăm chỉ thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên,</b></i>
nhi đồng.


- Kết thúc tiết học cho cả lớp đọc đồng thanh câu thơ :
<i>Tháp Mười đẹp nhất bơng sen.</i>


<i><b>Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ</b></i>


- Chú ý lắng nghe.


+ Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5
điều Bác Hồ dạy .


Cả lớp đọc đồng thanh theo hướng dẫn


========================


<b>Ngày soạn : 18 / 8 / 2010</b>



<b>Thứ ba, ngày dạy : 31 / 9 / 2010</b>



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b> VỆ SINH HÔ HẤP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Học sinh biết:


- Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để giữ gìn vệ sinh cơ quan hơ hấp


- Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi , miệng


- GDBVMT : Khai thác từng bộ phận


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Biết một số hoạt động của con người đã gây ơ nhiểm bầu khơng khí , có hại đối với cơ
quan hơ hấp , tuần hồn , thần kinh.


<b>II. Đồ dùng: </b>


Tranh trang 8, 9 SGK.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận nhóm</i>
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?


+ Hằng ngày chúng ta nên làm gì để
giữ sach mũi họng?


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Thảo luận theo cặp
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
quan sát các hình ở trang 9.


- GV yêu cầu cả lớp liên hệ trong
cuộc sống.


- Kết luận.


<i><b>* Củng cố - Dặn dò: </b></i>


<b>-</b>Dặn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


- HS quan sát hình 1, 2, 3/8 thảo luận và trả lời.
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi vì buổi sáng
sớm khơng khí thường trong lành, ít khói bụi…
+ Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng
nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận
của cơ quan hô hấp.


- Các cặp làm việc: chỉ và nói lên các việc nên và
khơng nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ
quan hơ hấp.


- HS tự liên hệ.


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số ( khơng nhớ hoặc có nhớ một lần ) .
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ )


Bài 1 ,Bài 2 ( a ),Bài 3( Cột 1,2,3 ),Bài 4
<b>II. Đồ dùng: </b>


- SGK, vở, bảng con.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>A- Bài cũ:</b>


- 3 HS lên bảng


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2:


<i>* Bài 1: Lưu ý phép trừ có nhớ, HS</i>
nêu miệng ở 1 phép tính có nhớ nào
đó.


<i>* Bài 2: </i>


- Đặt tính rồi tính.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<i>* Bài 3: Yêu cầu HS điền số thích hợp</i>
vào ô trống. GV có thể cho HS nêu
cách tìm kết quả của mỗi cột.


<i>* Bài 4: HS tự nêu bài toán.</i>


<i><b>* Bài 5:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài rồi tự giải.
- GV chữa bài rồi ghi điểm.


 Củng cố - Dặn dò:


<b>-</b>Dặn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


- Tính: 694 555


– 237 – 160


- 2 HS làm 2 bài (cột)
- Một HS giải bài 4.


<i>Bài giải:</i>
- Đoạn dây còn lại là:


248 – 27 = 216 (cm)
<i>Đáp số: 216 cm</i>
- Lớp nhận xét.


- HS tự làm. Đổi chéo vở để kiểm tra rồi chữa
bài.


- HS đặt tính:


542 660 727 404
– 272 – 184 – 318 – 251
455 220 224 409
- Lớp nhận xét, chữa bài.


- Cột 2: "Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng với
<i>hiệu"</i>



246 + 125 = 371.
Vậy điền được số bài tập là 371...


- HS tự nêu bài toán (theo thứ tự rồi giải)
<i>Bài giải:</i>


- Cả hai ngày bán được:


415 + 325 = 740 (kg)
<i>Đáp số: 740 kg gạo</i>
- HS đọc kỹ đề rồi tự giải.


<i>Bài giải:</i>
- Số học sinh nam là:


165 – 84 = 81 (học sinh)
<i>Đáp số: 81 học sinh nam</i>


<b>CHÍNH TẢ</b>

<b> :</b>

Nghe – Viết


<i><b>Ai có lỗi</b></i>

<i><b> ?</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu ( BT 2 ) .
- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


<b>II. Các hoạt động:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b>2  3 HS viết bảng lớp,


cả lớp viết bảng con.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe
– viết.


- HS chuẩn bị.


- GV hướng dẫn HS nhận xét:
+ Đoạn văn nói điều gì?
+ Tìm tên riêng trong bài.
- Đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
làm bài tập chính tả.


<i>* Bài 2: Chia bảng thành 3 hoặc 4</i>
cột.


<i>* Bài 3: Lựa chọn.</i>
 Củng cố - Dặn dò:



- HS viết bảng con: ngọt ngào, ngao ngán, chìm
nổi,...


- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả.


+ En – ri – cơ ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo
bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi nhưng không đủ can
đảm.


+ Cô – rét – ti.


- HS tập viết vào bảng con Cô – rét – ti, khuỷu tay,
sứt chỉ, vác củi.


- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.


<i>* Bài tập 2: </i>


- Lớp viết vào vở những từ chứa các vần khó uêch /
uyu


- Nghệch ngoạc, rỗng tuếch, tuệch toạc.
<i>* Bài 3a: </i>


- Cây sấu. chữ xấu ; san sẻ, xẻ gỗ...


- Dặn những em yếu về nhà làm lại những bài sai.


========================<b><sub> </sub></b>



Ngày soạn :26 / 08 / 2010



Thứ tư, ngày dạy : 1 / 09 / 2010



<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>Cơ giáo tí hon</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Hiểu ND : tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ , bộc lộ tình cảm u q cơ
giáo và mơ ước trờ thành cô giáo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b><i>Ai có lỗi?</i>


- Hỏi nội dung bài.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
- GV đọc toàn bài.


- Hướng dẫn HS luyện đọc.


* Đoạn 1: Từ "Bé kẹp lại tóc ... chào
cơ"



* Đoạn 2: Từ "Bé treo nón ..."
* Đoạn 3: Cịn lại.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu
bài.


+ Truyện có những nhân vật nào?


+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi gì?
+ Những cử chỉ nào của cơ giáo Bé làm
em thích thú?


- GV ghi từ: khoan thai.


+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng
yêu của đám học trị: khúc khích.


 Củng cố - Dặn dị:

-Dăn xem lại bài ở nhà


-Luyện đọc thêm ở nhà



-Nhận xét tiết học


-Học sinh lắng nghe thực hiện



- 2, 3 HS đọc bài.


- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trước lớp.



- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời.


+ Bé và 3 đứa em là Hiếu, Anh và Thanh.
+ Trò chơi lớp học ...


- HS đọc thầm bài  trả lời câu hỏi.


+ Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn: kẹp
lại tóc, đi khoan thai.


- HS đọc thầm đoạn văn (Đàn em ríu rít ....
hết)


+ ... đứng dậy, khúc khích cười.


========================


<b>TỐN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc các bảng nhân 2 ,3,4,5


- Biết nhân nhẩm với số trịn trăm và tính giá trị biểu thức .



- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải tốn có lời văn ( có một phép
tính )


Bài 1 ,Bài 2 ( a , c ),Bài 3,Bài 4
<b>II. Đồ dùng: </b>


- SGK.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng làm.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
<i>* Bài 1: </i>


a) Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- GV hỏi miệng một số công thức
khác.


- Liên hệ: 3  4 = 12 ; 4  3 = 12.
Vậy 3  4 = 4  3



b) GV nhân nhẩm với số tròn trăm.
<i>* Bài 2: Yêu cầu HS tính giá trị của</i>
biểu thức (theo mẫu)




4  3 + 10 hoặc


= 12 + 10 = 22


<i>* Bài 3: Củng cố ý nghĩa phép nhân,</i>
HS tự giải.


<i>* Bài 4: Củng cố cách tính chu vi</i>
hành tam giác.


 Củng cố - Dặn dò:
- HS về xem lại bài.


- HS đặt tính và làm:


542 660 404


– 318 – 251 – 184


224 409 220


- HS lớp nhận xét, chữa bài.
- HS ghi nhanh kết quả phép tính.


- HS tính nhẩm (theo mẫu):
200  3 = ?


- Nhẩm: 2 trăm nhân 3 bằng 6 trăm, viết:
200  3 = 600


- HS tự tính nhẩm các phép tính còn lại (nêu
miệng)


4  3 + 10 = 12 + 10
= 22
- HS tự tính các bài cịn lại.


4  3 + 10 = 12 + 10 = 22
- HS tự giải.


<i>Bài giải:</i>
<i> - Số ghế trong phòng ăn là:</i>


4  8 = 32 (cái ghế)
<i>Đáp số: 32 cái ghế</i>
- HS tự làm.


100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Hoặc: 100  3 = 300 (cm)


<i>Bài giải:</i>


- Chu vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)



<i>Đáp số: 300 cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

========================


TẬP VIẾT



Ôn chữ hoa Ă , Â


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa Ă ( 1 dòng ) Â , L ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Âu Lạc ( 1 dòng )
và câu ứng dụng : Ă quả ... mà trồng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Mẫu chữ viết hoa Ă , Â , L.


- Các chữ Âu lạc và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b>GV kiểm tra HS viết bài ở


nhà (trong vở tập viết).
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.



 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trên
bảng con.


a) Luyện viết chữ viết hoa.


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


b) Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào
vở tập viết.


- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ:
+ Viết chữ Ă


+ Viết chữ Â , L : 1 dòng


- HS để vở tập viết trước mặt bàn.
- 2, 3 HS viết bảng lớp.


- Cả lớp viết bảng con.


- HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L.
- HS tập viết chữ Ă, Â và chữ L trên bảng con.


- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
- HS viết câu ứng dụng.


- Viết chữ Ă: 1 dòng.



- Viết tên riêng Âu Lạc 2 dòng.
- Viết câu tục ngữ 2 lần.


- HS viết vào vở.


- Những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp.


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


<b>Âu Lạc</b>



<b>Â</b>

<b>Â</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Chấm, chữa bài.
 Củng cố - Dặn dò:

-Dăn xem lại bài ở nhà


-Luyện đọc thêm ở nhà



-Nhận xét tiết học


-Học sinh lắng nghe thực hiện



========================


Ngày soạn

: 27/ 9 / 2010



Thứ năm, ngày dạy : 2 / 9 / 2010



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>




<b>PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hộ hấp như viêm mũi , viêm họng ,
viêm phế quản , viêm phổi .


- Biết cách giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh mũi miệng .
- Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hơ hấp
<b>II. Đồ dùng: </b>Các hình trong SGK/10, 11
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1:</b> Động não</i>


- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bôh
phận của cơ quan hô hấp đã học.
- Kể tên một bệnh đường hô hấp mà
em biết.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Làm việc với SGK.
a) Làm việc theo cặp:


- Gv hướng dẫn HS hỏi và trả lời
nhau.


b) Làm việc cả lớp:


+ Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh
viêm đường hơ hấp?



- GV yêu cầu HS liên hệ.


- GV kết luận: đưa ra nguyên nhân


- HS quan sát và trao đổi với nhau các hình 1, 2,
3, 4, 5, 6 / 10, 11


- Một số cặp trình bày.
- Nhận xét.


- Thảo luận:


+ Đề phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và
viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh
cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và khơng uống
đị q lạnh.


- HS tự liên hệ đã có ý thức phịng bệnh đường hơ
hấp chưa?


- Đóng vai:


+ Một HS đóng vai bệnh nhân.
+ Một HS đóng vai bác sĩ.
- HS tham gia trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chính và cách đề phịng.


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Chơi trò chơi bác sĩ


+ GV hướng dẫn cách chơi.


+ Tổ chức HS chơi.


<i><b>* Củng cố - Dặn dò: </b></i>


-Dăn xem lại bài ở nhà


-Luyện đọc thêm ở nhà



-Nhận xét tiết học


-Học sinh lắng nghe thực hiện



- Bổ sung – Góp ý.


=======================


<b>TỐN</b>



<b>ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5)


- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2 ,3,4, ( phép chia hết


- Bài 1,Bài 2 ,Bài 3
<b>II. Đồ dùng: </b>


- SGK, vở , vở bài tập toán.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ:</b>


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
bài.


<i>* Bài 1: Cho HS tính nhẩm.</i>


<i>* Bài 2: GV giới thiệu tính nhẩm</i>
phép chia 200 : 2 = ?


- Nhẩm: Hai trăm chia hai bằng một
trăm.


- Vậy 200 : 2 = 100


- 4 em đọc bảng nhân từ 2  5.
- HS nhận xét.


- HS nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân,
chia đã học.


- HS thấy được quan hệ giữa nhân và chia.


- Từ phép nhân, ta được: 200 : 2 nhẩm là "2


<i>trăm chia cho 2 được 1 trăm", hay 200 : 2 = 100.</i>
- Tương tự: 3 trăm chia cho 3 được 1 trăm, hay
300 : 3 = 100


- HS đọc kỹ đề: Bài toán chia thành các phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>* Bài 3: </i>
- Tóm tắt:


24 cái


? cái


- GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài
tốn hỏi gì?


<i><b>* Bài 4: u cầu HS trả lời miệng.</b></i>
 Củng cố - Dặn dò:


- Về nhà xem lại bài.

-Dăn xem lại bài ở nhà


-Luyện đọc thêm ở nhà



-Nhận xét tiết học


-Học sinh lắng nghe thực hiện



bằng nhau, muốn tìm số cốc ở mỗi hộp, ta lấy số
cốc chia cho số hộp (4). HS lên bảng giải:



<i>Bài giải:</i>
- Số cốc trong mỗi hộp là:


24 : 4 = 6 (cốc)
<i>Đáp số: 6 cái cốc</i>


- HS có thể trả lời miệng, chẳng hạn: số 28 là kết
quả của phép tính 4  7 hoặc 24 + 4 ...


- HS làm dưới hình thức trị chơi.


========================


<b>Môn: THỦ CÔNG.</b>



<b>Bài: Gấp tàu thuỷ hai ống khói </b>



I Mục tiêu.


- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.


- Gấp được tạu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
- u thích gấp hình.


II Chuẩn bị.


- Hình mẫu: Tranh quy trình, giấy thủ cơng, kéo.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Hoïc sinh



1. kiểm tra. 3’
2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: 5’ Quan sát –
nhận xét.


HÑ 2: 25 – 28’ HD


- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Nhận xét nhắc nhở.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đưa hình mẫu.


- Nhận xét gì về hình dáng của
tàu thuỷ.


- Thực tế tàu thuỷ làm bằng gì?


- Để dụng cụ học lên bàn.
- Bổ xung.


- Nhắc lại tên bài.
- Quan sat mẫu.


- Hai ống khói ở giữa tàu.


- Thành tàu có hai tam giác giống


nhau mũi thẳng đứng.


- sắt, thép,


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

mẫu.


Bước 1: Gấp cắt
hình vng:
Bước 2: Gấp lấy
điểm giữa và đường
dấu giữa.


Bước 3 gấp tàu thuỷ
hai ống khói.


Làm nháp.


3. Củng cố – dặn
dò. 2’


Để làm gì?


- treo tranh quy trình.
- Nhận xét – cắt lại.
- Làm mẫu cộng mô tả.


- Gấp giấy làm 4 để lấy điểm
giữa hình – mở giấy ra.


- Làm mẫu cộng mô tả.



+ Đặt giấy lên bàn – mặt kẻ
lên trên – gấp 4 góc đỉnh giáp
nhau tại điểm ô.


Lật mặt sau gấp tương tự
Lậtmặt sau gấp tương tự
Trên mặt sau có 4 ơ vng
Cho ngón tay vào hai ơ vng
đối diện đầy lên được hai ống
khói.


Lồng ngón tay trỏ vào 2 ống
cịn lại kéo ra hai bên ép vào
được tàu thuỷ.


- sửa sai


- Theo dõi sửa.


-Yêu cầu nêu lại các bước thực
hiện


- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS.


- Chở khách, hàng hoá,...
- Quan sát.


- 1 hs lên bảng thực hiện, lớp nhận


xét.


- Quan saùt.


- Quan saùt.


- HS thao tác lại, lớp nhận xét.
- 2HS dùng giấy nháp tập làm.
- Thực hành gấp trên giấy màu.
- HS trưng bày sản phẩm.
-2HS nêu.


- chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
========================


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<i><b>Mở rộng vốn từ Thiếu nhi </b></i>


<i><b>Ơn tập câu: Ai là gì?</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1


- Tìm hiểu được các bộ phận câu trả lời câu hỏi ( Cái gì , con gì ) ? là gì ? ( BT2 ) .
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( BT3) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>II. Đồ dùng:</b>


- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1.
- Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở bài tập 2.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b> Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b>GV kiểm tra.


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: HD làm bài tập.
<i>* Bài 1: </i>


- GV dán 2 tờ phiếu khổ to, chia
lớp thành 2 nhóm.


 Chỉ trẻ em.


 Chỉ tính nết của trẻ em.


 Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc
của người lớn đối với trẻ em.


<i>* Bài 2: </i>


- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS giải câu a


<i>* Bài tập 3: </i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.



- GV nhắc HS khác với bài tập 2,
bài tập này xác định được bộ phận
TLCH.


 Củng cố - Dặn dò:

-Dăn xem lại bài ở nhà


-Luyện đọc thêm ở nhà



-Nhận xét tiết học


-Học sinh lắng nghe thực hiện



- Một HS làm bài tập 1.
- Một HS làm bài tập 2.


- Một HS đọc yêu cầu  Lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở bài tập.


- Mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.


- Cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đã hoàn chỉnh.
 Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ
em...


 Ngoan ngoãn, lễ phép, thật thà...
 Thương yêu, yêu quý, quý mến.
- Một HS đọc yêu cầu


- Một HS giải câu a để làm mẫu trước lớp (bộ phận
câu TLCH "Ai, Cái gì, Con gì?". Bộ phận câu
TLCH "Là gì?")  là măng non đất nước.



- Lớp làm vào vở.


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.


- HS trả lời câu hỏi "Ai? Cái gì? Con gì?"
- Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học.


========================


kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớptháng 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Chủ điểm hoạt động</b></i>

:

<b>Chào mừng năm học mới</b>



<b>I – Mơc tiªu:</b>


- X<b>ây dựng và củng cố nề nếp hoạt động Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.</b>


<b>- Thu hút học sinh tham gia và tham gia một cách tù ngun. Gióp HS hiĨu vỊ trun </b>
<b>thèng nhµ trêng.</b>


<b>II – H×nh thøc tỉ chøc</b>


- Thành lập các tổ ngay từ tuần 1. ổn định tổ chức lớp.


- Thành lập đội cờ đỏ của Đội để theo dõi, đánh giá xếp loại thi đua của lớp.


- Hớng dẫn HS cách xếp hàng ra vào lớp ngay từ tuần thứ nhất (Quy định cho HS sau một hồi
trống của GV trực ban thì các em phải xếp hàng nhanh chóng trớc lớp. HS nào chậm thì hạ


điểm thi đua.)


- Duy trì các buổi sinh hoạt 15’ đầu giờ. Các buổi thứ 3, thứ 5 đội cờ đỏ sẽ đi kiểm tra chung
các nề nếp của lớp. Các buổi thứ 4, thứ 6 HS nghe đọc báo Đội.


- Tæ chức tốt buổi sinh hoạt ngoài trời. Dạy múa, hát bài Em yêu trờng em, Tổ chức trò chơi
Nhóm bảy nhóm ba.


- Tổ chức chào cờ đầu tuần có chÊt lỵng, HS chó ý nghe trùc ban nhËn xÐt.


- Duy trì các buổi tập thể dục giữa giờ. (Trực ban đánh trống tập thể dục vào tất cả các buổi
trong tuần – Riêng thứ t, thứ sáu tập múa hát sân trờng).


- Họp phụ huynh học sinh để hớng dẫn phụ huynh cách dạy HS học bài ở nh.


<b>III Lực l ợng tham gia:</b>


- Toàn thể HS trong líp.


- GV chủ nhiệm tham gia hớng dẫn HS thực hiện đúng các nề nếp hoạt động trên.


<b>IV – Thêi gian thùc hiƯn</b>


- Häp phơ huynh th8/2009


- 15 phót đầu giờ ở tất cả các buổi học
- Giờ ra chơi.


- Cuối buổi học (Xếp hàng ra về)



- Tập múa hát sân trờng bài Em yêu trờng em


========================


Ngày soạn : 30/ 08/2010


Thứ sáu,

ngày dạy

: 3/ 9/2010



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<i><b>Viết đơn</b></i>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài
Đơn xin vào Đội (SGK)


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Giấy rời để HS viết đơn.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ:</b> - GV kiểm tra vở của 4  5 HS viết đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.



 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo
mẫu, phần nào khơng nhất thiết phải hồn
tồn như mẫu? Vì sao?


- GV chốt lại.


+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu.
- Những ý cần thiết:


+ Từ lâu em đã mơ ước đứng trong hàng ngũ
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh ... vì vậy em viết đơn này đề nghị
ban chỉ huy liên đội xét cho em được vào
Đội, em sẽ cố gắng hơn nữa để xứng đáng là
Đội viên gương mẫu, là con ngoan, trò giỏi.
 Củng cố - Dặn dò:


- Yêu cầu ghi nhớ 1 mẫu đơn

-Dăn xem lại bài ở nhà


-Luyện đọc thêm ở nhà



-Nhận xét tiết học


-Học sinh lắng nghe thực hiện



xin cấp thẻ đọc sách.


- Một HS đọc yêu cầu của bài. Các em
cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã
học.



- HS phát biểu.


- Mở đầu phải viết tên Đội (Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh).


- Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
- Tên của đơn: Đơn xin...


- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
- Chữ ký tên của người viết đơn.
- Một số HS đọc đơn.


- Lớp nhận xét.


- HS viết chưa đạt về nhà sửa lại.


========================

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân , phép chia .
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép tính )
- Bài 1,Bài 2 ,Bài 3


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ: </b>



- HS đọc đề bài, 3 HS giải bài.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


- HS giải bài 3:


<i>Bài giải:</i>
- Số cốc trong mỗi hộp là:


24 : 4 = 6 (cốc)
<i>Đáp số: 6 cái cốc</i>
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2:


<i>* Bài 1: Hướng dẫn bài.</i>


- yêu cầu HS tính được giá trị của biểu
thức và trình bày theo 2 bước.


<i>* Bài 2: </i>
- GV nhận xét.


<i>* Bài 3: Nhằm củng cố ý nghĩa phép</i>
nhân, HS tự giải và trình bày. Đề
(SGK).



- Bài tốn cho biết gì? (1 bàn  2 HS)
- Bài tốn hỏi gì? (4 bàn  ? HS)


 Củng cố - Dặn dò:


- Vè nhà học thuộc bảng nhân, chia từ
bảng nhân, chia 2  5.


a) 5  3 + 132 = 15 + 132
= 147


b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106


= 114
c) 2  3 : 2 = 60 : 2


= 30


- HS có thể trả lời: "Đã khoanh vào


4
1


số con
vịt ở trong hình a (có 4 cột khoanh vào 1 cột)"
- HS nhận xét, chữa bài.


<i>Bài giải:</i>
- Số học sinh ở 4 bàn là:



2  4 = 8 (học sinh)
<i>Đáp số: 8 học sinh</i>
- HS chữa bài.


.


========================

<b>CHÍNH TẢ : Nghe – Viết </b>



<b>Cơ giáo tí hon</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đùng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do giáo viên soạn ..


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Giấy khổ to viết bài 2a.
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ:</b>


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dấn HS
nghe – viết.



a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: GV đọc
1 lần đoạn văn.


- Kiểm tra 2  3 HS viết bảng lớp (cả lớp viết
bảng con hoặc viết giấy nháp)


- Một hoặc 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Đoạn văn có mấy câu?


+ Chữ đầu các câu viết như thế nào?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Đọc cho HS viết.


- Chấm, chữa bài.


 Hoạt động 3: Hướngdẫn HS làm
bài tập. Bài tập 2 lựa chọn.


- GV hướng dẫn chữa bài.


 Củng cố - Dặn dò:


- GV khen những HS học tập tốt, có
tiến bộ.


+ Viết hoa chữ cái đầu.
+ Viết lùi vào 1 chữ.



- 2  3 em lên bảng viết những tiếng dễ viết sai.
- HS viết vào vở.


- HS làm bài 2a.
- HS chữ bài.
- Lời giải:
* Câu a:


+ Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi
+ Sét: sấm sét, lưỡi tầm sét...


+ Xào: xào rau...
+ Sào: sào phơi áo...


- Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.


========================


<b>Sinh ho¹t tËp thĨ </b>



<b> KiĨm ®iĨm tuần 2</b>


<b> Phơng hớng tuần 3</b>


<b>i. mơc tiªu</b>

:



- Giúp học sinh kiểm điểm các hoạt động trong tuần 1


- Nắm đợc nội dung, nhiệm vụ tuần 3



- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tËp thĨ, tự quản.



<b>ii. chuẩn bị: </b>




- nội dung buổi sinh hoạt



<b>iii. các nội dung sinh hoạt</b>

<b> : </b>



<b>1- Kiểm điểm tuần 2</b>



- Líp trëng ®iỊu khiĨn lớp sinh hoạt về các nội dung :


+ häc tËp + nÒ nÕp



+ trùc nhËt + nói năng, c xử...



+ mặc đồng phục + tham gia các hoạt động của lớp


- Từ đó GV có hớng nhận xét:



+ häc tËp :...



………

.



………

.



………

...


+ nỊ nÕp :...



………

..



………



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ ý thức đạo đức:...


+ tham gia các hoạt động của lớp chào mừng năm học mới




- Tuyên dơng:...


- Phê bình:...




<b>2- Phơng hớng tuần 3</b>



- Phát huy những u điểm có trong tuần 1, khắc phục các khuyết điểm.


- Chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng.



- Phát động phong trào thi đua



- Phát động phong trào

Rèn chữ - Giữ vở


<b>3- Lớp kể truyện đạo đức Bác Hồ</b>

:

<i><b>Đôi dép cao su</b></i>

.



………



========================


<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3</b>


<b>Thứ</b>



<b> Ngày</b>



<b>Mơn</b>

<b><sub>Đề bài giảng</sub></b>



<b>Thứ hai</b>


<b>Tập đọc</b> <b>Chiếc áo len</b>



<b>Kể chuyện</b> <b>Chiếc áo len.</b>


<b>Tốn</b> <b>Ơn tập về hình học.</b>


<b>Đạo đức</b> <b>Giữ lời hứa.(tiết 1)</b>


<b>Thứ ba</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b> <b>Bệnh lao phổi.</b>
<b>Tốn</b> <b>Ơn tập về giải tốn.</b>


<b>Chính tả</b> <b>Chiếc áo len.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Thứ tư</b>


<b>Tập đọc</b> <b>Quạt cho bà ngủ.</b>


<b>Tốn</b> <b>Xem đồng hồ.</b>


<b>Tập viết</b> <b>Ơn Chữ B.</b>


<b>Thứ năm</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b> <b>Máu và cơ quan tuần hồn.</b>


<b>Tốn</b> <b>Xem đồng hồ.</b>


<b>Thủ công</b> <b>Gấp con ếch</b>


<b>Luyện từ và câu</b> <b>So sánh, dấu chấm.</b>



<b>NGLL</b> <b>Chào mừng năm học mới </b>


<b>Thứ sáu</b>


<b>Tập làm văn</b> <b>Kể về gia đình.Điền vào tờ giấy in sẵn</b>


<b>Tốn</b> <b>Luyện tập.</b>


<b>Chính tả</b> <b>Tập chép: Chị em</b>


<b> SHL</b> <b> Nhận xét tuần 3</b>


========================


<b>Ngày soạn : 1 / 9/2010</b>



<b>Thứ hai, ngày dạy :6 / 9/2010</b>


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN </b>



<b>Chiếc áo len</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>- TĐ</b> :


- Biết ngắc hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc
phân biệt lời người dẫn chuyện


- Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau ( trả lời được các


câu hỏi 1,2,3,4 )


- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý
<b>II. Đồ dùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Tranh minh họa.


- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
- SGK, vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b><i>"Cơ giáo tí hon"</i>


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
Luyện đọc.


a) GV đọc toàn bài.


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết
hợp giải nghĩa từ.


- Hai nhóm nối tiếp nhau đọc đồng
thanh đoạn 1 và 2.


- GV hướng dẫn đọc từ khó. GV cho


HS đọc.


+ Đoạn 1: Từ "Năm nay, ... bạn
Hòa".


+ Đoạn 2: Từ "Mẹ đàn ... em vờ
ngủ".


+ Đoạn 3: Từ "Một lúc ... đi
ngủ đi".


+ Đoạn 4: Từ "Nằm cuộn tròn ...
vờ ngủ".


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm
hiểu bài.


+ Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và
tiện lợi như thế nào?


+ Vì sao Lan dỗi mẹ?


+ Anh Tuấn nói với mẹ những gì?


+ Vì sao Lan ân hận?


- 2 HS đọc bài "Cơ giáo tí hon" và trả lời câu hỏi 2
và 3 sau bài.


- Đọc từng câu.



- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc.


- HS đọc từ khó đã chú giải trong SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Hai nhóm đọc.


- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4.
- HS đọc từ: lạnh buốt, lất phất.


- GV hướng dẫn HS đọc từ: phụng phịu.
- Đọc từ thì thào.


- Đọc từ cuộn trịn.


- HS đọc từng đoạn và trao đổi.


+ HS đọc đoạn 1, trả lời: áo màu vàng, có dây kéo
ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm...


+ HS đọc đoạn 2: Vì mẹ nói rằng khơng thể mua
chiếc áo đắt tiền như vậy.


+ Cả lớp đọc đoạn 3: Mẹ hãy dành hết tiền mua áo
cho em Lan ... con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ bên
trong.


+ Lớp đọc thầm đoạn 4: Vì Lan đã làm cho mẹ


buồn. Thấy mình ích kỷ, ... khơng nghĩ đến anh.
Cảm động trước tấm lịng của mẹ, sự nhường nhịn
của anh.


- HS tiếp nối đọc.
- Nhóm thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
<b>Kể chuyện:</b>
1- GV nêu nhiệm vụ.


2- HS kể từng đoạn.
* Đoạn 1: Chiếc áo đẹp.
* Đoạn 2: Dỗi mẹ.
* Đoạn 3: Nhường nhịn.
* Đoạn 4: Ân hận.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV động viên, khen ngợi.

-Dăn xem lại bài ở nhà


-Luyện đọc thêm ở nhà



-Nhận xét tiết học


-Học sinh lắng nghe thực hiện



- Một HS đọc đề bài.


- Một HS đọc 3 gợi ý, kể đoạn 1:
+ Mùa đông ... lạnh buốt ...


+ Mẹ định mua áo ấm cho ... anh em ...


+ Mẹ dành hết tiền ... anh đi ....


+ Lan đã vờ ngủ.


+ "Con khơng thích ...anh em"


========================


<b>TỐN </b>



<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tính được độ dài đường gấp khúc , chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác .
- Bài 1,Bài 2 ,Bài 3


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Thước, ê ke.


- SGK, thước, viết, vở.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ:</b>


5  3 + 132 = 15 + 132
= 147


- 3 HS lên bảng làm 3 bài a, b, c.
b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2:


<i>* Bài 1: </i>


a) Tính độ dài đường gấp khúc.


- GV nhận xét.


b) Củng cố cách tính chu vi hình tam
giác.


- GV liên hệ câu a với câu b để thấy
hình tam giác (MNP) có thể là đường
gấp khúc (ABCD) khép kín (D = A).
Độ dài đường gấp khúc khép kín đó
cũng là chu vi hình tam giác.


<i>* Bài 2: Ôn lại cách đo độ dài đoạn</i>
thẳng.


<i>* Bài 3: </i>


A B


C D




 Củng cố - Dặn dò:

-Dăn xem lại bài ở nhà


-Luyện đọc thêm ở nhà



-Nhận xét tiết học


-Học sinh lắng nghe thực hiện



= 30
- HS nhận xét.


- HS chữa bài.


- HS quan sát hình SGK để biết đường gấp khúc
ABCD gồm 3 đoạn: AB = 34cm, BC = 12cm,
CD = 40cm. Tính độ dài đường gấp khúc đó.


<i>Bài giải:</i>


- Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


<i>Đáp số: 86cm</i>
- HS nhận xét, chữa bài.


- HS nhắc lại: "Muốn tính độ dài đường gấp
<i>khúc, ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của</i>
<i>đường gấp khúc đó".</i>


<i>Bài giải:</i>



- Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


<i>Đáp số: 86cm</i>


<i>Bài giải:</i>


- Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)


<i>Đáp số: 10cm</i>


- HS tự đếm để có 5 hình vng (4 hình vng
nhỏ, 1 hình vng to).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

========================

<b><sub> </sub></b>


<b> ĐẠO ĐỨC</b>



<b> Bài 2: GIỮ LỜI HỨA</b>



(Tiết 1)


<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:


- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa .
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .



- Quý trọng những người biết giữ lời hứa .


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Câu chuyện : ”<i>Chiếc vịng bạc </i>- Trích trong tập Bác Hồ - <i>Người Việt Nam đẹp nhất</i>, NXB Giáo dục,
1986” và”<i>Lời hứa danh dự – </i>Lê - ơ - nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch”.


- 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


Hoạt động dạy <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”</b>
 <i><b>Mục tiêu: </b></i>


- HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc
giữ lời hứa.


 <i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Giới thiệu truyện ”Bài trước cô và các em đã thấy
được tình yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi và sự


kính yêu của thiếu nhi đối với Bác”.


- GV kể chuyện”Chiếc vòng bạc”.


- Yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể hoặc đọc lại truyện.


- Chia lớp làm 6 nhóm để thảo luận các câu hỏi SGV.
- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến.


- Hỏi cả lớp:


1. Thế nào là giữ lời hứa?


2. Người biết giữ lời hứa được đánh giá như thế nào?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.


 <i><b>Kết luận:</b></i>


- Tuy rất bận và qua thời gian dài nhưng vẫn không
quên lời hứa với em bé.


- Câu chuyện cho thấy: cần phải giữ đúng lời hứa của
mình mới được mọi người quý trọng, tin cậy, yêu
mến.


- HS chú ý lắng nghe.


- 1 - 2 HS đọc (kể) lại truyện.


- Chia lớp làm 6 nhóm, cử nhóm trưởng,


thư ký để thảo luận.


- Đại diện các nhóm trả lời
- 2 - 3 HS trả lời:


1. Giữ lời hứa là thực hiện những gì mình
đã nói với người khác.


2. Mọi người tôn trọng, yêu quý, tin Cậy
- 1 - 2 HS nhắc lại phần kết luận.


<b>Hoạt động 2: Nhận xét tình huống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Hoạt động dạy <b>Hoạt động học</b>
 <i><b>Mục tiêu: </b></i>


HS biết được vì sao cần phải giữu lời hứa và cần làm


- Nêu được thế nào là giữ lời hứa


- Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa .
nếu không thể giữu lời hứa với người khác.
 <i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi
nhóm và thảo luận theo nội dung của phiếu trong
SGV.


- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của các nhóm.


- Hỏi cả lớp:


1. Giữ lời hứa thể hiện điều gì?


2. Khơng thực hiện được lời hứa cần làm gì?


 <i><b>Kết luận:</b></i> Cần giữ lời hứa vì nó thể hiện sự tự
trọng và tôn trọng người khác. Khi không giữ được
lời hứa cần nói rõ lý do và xin lỗi.


- Lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử
nhóm trưởng và tiến hành thảo luận tình
huống theo phiếu được giao.


- Đại diện các nhóm trả lời.
- 4 đến 5 HS trả lời.


1. Giữ lời hứa là thực hiện những gì mình
đã nói với người khác.


2.Mọi người tơn trọng, u q, tin cậy
- 1 HS nhắc lại kết luận.


<b>Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân</b>
 <i><b>Mục tiêu: </b></i>


HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa.
 <i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Yêu cầu HS tự liên hệ theo định hướng:


+ Em đã hứa với ai, điều gì?


+ Kết quả lời hứa đó thế nào?
+ Thái độ của người đó ra sao?
+ Em nghĩ gì về bài học của mình?


- Yêu cầu HS khác nhận xét về việc làm của các bạn,
đúng hay sai, tại sao?


- Nhận xét, tuyên dương các em biết giữ lời hứa,
nhắc nhở các em chưa biết giữ lời hứa


- 3 đến 4 HS tự liên hệ bản thân và kể lại
câu chuyện, việc làm của mình.


- HS nhận xét việc làm, hành động của
bạn.


<i><b>Hoạt động 4 : củng cố - dặn dò</b></i> :


Nhận xét, tuyên dương các em biết giữ lời hứa, nhắc
nhở các em chưa biết giữ lời hứa


Hướng dẫn thực hiện ở nhà :


- GV yêu cầu HS về sưu tầm những câu ca dao, tục
ngữ, những câu chuyện về việc giữ lời hứa.


+ Nêu được thế nào là giữ lời hứa .



+ Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời
hứa .


========================


Ngày soạn

: 3/ 9/2010



Thứ ba,ngày dạy : 7 / 9/2010



TỰ NHIÊN XÃ HỌI



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bài 5:</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>BỆNH LAO PHỔI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>HS biết:


- Biết cần tiêm phòng lao , thở khơng khí trong lành , ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi
- Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổ


<b>II. Đồ dùng: </b>Các hình trong SGK trang 12, 13
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Làm việc với SGK.</i>
- Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là
gì?


+ Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế
nào?



- Bước 2: Làm việc cả lớp.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Thảo luận theo nhóm.
+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh
khiến dễ mắc bệnh lao phổi.


+ Nêu những việc làm và hồn cảnh
giúp chúng ta có thể phịng tránh được
bệnh lao phổi.


+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Bước 3: Liên hệ - GV kết luận.


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Đóng vai
- GV nêu 2 tình huống.
- Kết luận.


<i><b>* Củng cố - Dặn dị: </b></i>


- Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 / 12


- Phân công 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và
bệnh nhân.


- Cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Quan sát các hình trang 13.



- Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự liên hệ.


- Các nhóm xung phong lên trình bày.


========================

<b>TỐN </b>



<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết giải bài tốn về nhiều hơn , ít hơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Biết giải bài toan1 về hơn kém nhau một số đơn vị
Bài 1,Bài 2 ,Bài 3


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Tranh vẽ các quả cam.
- SGK, vở, bút, thước.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ: </b>


<b>- </b>Ơn tập về hình học (bài 1a)


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>



 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài:
<i>* Bài 1: </i>


- Gọi 1 HS đọc đề toán.


- GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
- GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng:


Đội Một 230 cây


Đội Hai 90 cây


? cây
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm số cây đội Hai trồng được,
em làm phép tính gì?


- GV nhận xét, ghi điểm.


<i>* Bài 2: Giải bài tốn về "ít hơn"</i>


Buổi sáng <sub>635 lít</sub>


Buổi chiều <sub>128lít</sub>


<i>* Bài 3: </i>



a) Bài mẫu: SGK


- Hàng trên có mấy quả cam?


- 2 HS lên bảng làm 2 bài.
<i>Bài giải:</i>


- Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)


<i>Đáp số: 86cm</i>
- HS nhận xét, chữa bài.


- Một HS đọc đề toán.


- HS trả lời: Đội Một trồng được 230 cây. Đội
Hai trồng được <i><b>"</b><b>nhiều hơn"</b></i>đội Một 90 cây.


- HS trả lời: Đội Hai trồng được bao nhiêu
cây?


- HS trả lời: Phép tính cộng.


- Một HS giải bảng lớp, cả lớp làm vở.
<i>Bài giải:</i>


- Số cây đội Hai trồng được là:
230 + 90 = 320 (cây)
<i>Đáp số: 320 cây</i>
- Lớp nhận xét.



- Một HS đọc đề toán.
<i>Bài giải:</i>


- Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng:
635 – 128 = 507 (lít)


<i>Đáp số: 507 lít xăng</i>
- HS nhìn tranh vẽ các quả cam.
- HS trả lời: 7 quả cam.


- Hàng dưới 5 quả cam.


- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Hàng dưới có mấy quả cam?


- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy
quả cam?


b)


Mỹ 19 bạn


Nam ? bạn


16 bạn
 Củng cố - Dặn dò:

-Dăn xem lại bài ở nhà


-Luyện đọc thêm ở nhà




-Nhận xét tiết học


-Học sinh lắng nghe thực hiện



- HS vẽ sơ đồ và làm bài.
<i>Bài giải:</i>


- Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 – 16 = 3 (bạn)


Đáp số: 3 bạn
- Lớp nhận xét chữa bài.


========================


<b>CHÍNH</b>

<b>TẢ </b>



<b>Chiếc áo len</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đùng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi
- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
- Điền đúng 9 chữ vào tên chữa vào ô trống trong bảng ( BT3)
<b>II. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b>GV đọc cho 3 HS viết


bảng lớp (Cả lớp viết vở nháp,


bảng con)


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
nghe – viết.


a) Hướng dẫn chuẩn bị:


- Nắm nội dung bài: Vì sao Lan ân
hận?


- HS viết bảng con: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay,
khăng khít.


- Một, 2 HS đọc đoạn 4: Vì em đã làm cho mẹ lo
buồn, anh phải nhường cho mình.


- Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.


- Tập viết chữ ghi tiếng khó: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ.
HS nghe viết vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Những chữ nào trong đoạn văn
cần viết hoa?


b) GV đọc.


c) Chấm, chữa bài.



 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
làm bài tập chính tả.


<i>* Bài tập2: Lựa chọn.</i>
- Phát 3 băng giấy 3 HS


<i>* Bài 3: GV giúp HS nắm vững</i>
yêu cầu của bài tập.


- Chữa bài:


G  giê k  ca
Gh  giê hát kh  ca hát
Gi  giê i l  e lờ
H  hát m  em mờ
I  i


 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà học thuộc.


<i>* Bài 2a: </i>


- 2 HS thi làm ở bảng.
- Lớp làm vở nháp.


- Những HS làm bài tập trên giấy dán lên bảng.
Câu a: Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ.


- Một HS làm mẫu gh  giê hát.


- HS làm vở.


- Một vài HS lên chữa.
- Lớp nhận xét.


- Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữa bài trong vở. HS
đọc thuộc.


========================


Ngày soạn :4/ 9/2010



Thứ tư, ngày dạy :8/ 9/2010



<b>TẬP ĐỌC </b>



<b>Quạt cho bà ngủ</b>



I.

Mục Tiêu



- Biết ngắc đúng nhịp giữa các dòng thơ , nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
.


- Hiểu tình cảm yêu thương , hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà ( trả lời được các
câu hỏi trong SGK ; thuộc cả bài thơ )


<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tranh minh họa.


- Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b><i>"Chiếc áo len" </i>


- Gọi 2 HS kể.


- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.


a) GV đọc bài thơ với giọng dịu
dàng.


b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ thiu thiu.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm
hiểu bài.


- GV hỏi:


+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn
như thế nào?


- GV ghi bảng: thiu thiu.
- Hướng dẫn HS hiểu.


+ Bà mơ thấy gì?


+ Vì sao có thể đốn bà mơ như vậy?
+ Qua bài thơ em thấy tình cảm của
cháu đối với bà như thế nào?


- GV chốt lại: Cháu rất hiếu thảo, yêu
thương, chăm sóc bà.


 Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài
thơ.


 Củng cố - Dặn dò:


- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện "Chiếc áo
<i>len"</i>


- HS lắng nghe.


- Đọc từng dòng thơ. HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ
thơ.


- Đọc từng khổ thơ.


- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 4 nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


- HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ, cả bài.


Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. cả lớp đọc
thầm bài thơ.


+ Bạn quạt cho bà ngủ.


+ Mọi vật đều im lặng ... chỉ có một chú chích
chịe đang hót.


+ Bà mơ thấy cháu ... quạt hương thơm tới.
- HS trao đổi nhóm trả lời.


- HS đọc thầm bài thơ trả lời.
- HS phát biểu.


- Học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài.


- 4 HS 4 nhóm tiếp nối đọc thi thuộc khổ thơ 
hái hoa.


- Về nhà học thuộc lịng bài thơ.


========================


<b>TỐN</b>



<b>XEM ĐỒNG HỒ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ: </b>Kiểm tra bảng nhân chia


từ 2  5.


<b>B- Bài mới: </b>GV nêu cho HS biết 1
ngày có 24 giờ bắt đầu từ 12 giờ đêm
hôm trước đến 12 giờ đêm hơm sau.
Sau đó sử dụng mặt đồng hồ bằng
bìa.


 Hoạt động 1: GV giới thiệu vạch
chia phút.


 Hoạt động 2: GV giúp HS xem
giờ phút trên tranh.


- G kết luận: <i><b>Kim ngắn chỉ giờ, kim</b></i>
<i><b>dài chỉ phút.</b></i>


 Hoạt động 3: Thực hành.
<i>* Bài 1:</i>


+ Nêu vị trí kim ngắn.


+ Nêu vị trí kim dài.
+ Nêu giờ phút tương ứng.
+ Trả lời câu hỏi của bài tập.


- GV cho HS tự làm các ý còn lại rồi
chữa bài.


<i>* Bài 2: </i>


<i>* Bài 3: Giới thiệu cho HS đây là</i>
hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ
điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số
chỉ giờ và số chỉ phút.


<i>* Bài 4: </i>
- GV chữa bài.


 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.


- 2 HS chữa bài 3, bài 4 trang 12.


- HS thực hành, yêu cầu HS quay các kim
tới các vị trí: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ
trưa, 1 giờ chiều, 5 giờ chiều, 8 giờ tối.
- HS tự thảo luận trong nhóm.


- GV cùng HS làm.


<i>11 giờ 5 phút</i>



- HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
- HS trả lời câu hỏi tương ứng.


- HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên
đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ
chỉ cùng giờ.


- HS chữa bài.


========================

<b>TẬP VIẾT </b>



Ơn chữ viết hoa B



<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>

<b>Bố Hạ</b>



<b>Tuy rằng khác giống nhưng</b>

<b> chung </b>


<b>một giàn</b>



<b>Bầu ơi</b>

<b>thương lấy bí</b>

<b>cùng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng ) H , T ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Bố Hạ ( 1 dòng ) và
câu ứng dụng : Bầu ơi chung một giàn ... ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .


<b>II. Đồ dùng:</b>



- Mẫu chữ viết hoa B.


- Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.


<b>III. Các hoạt động:</b>


========================


<b>Ngày soạn :5/ 9/2010</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Th

năm, ngày dạy :9/ 9/2010



TỰ NHIÊN XÃ HỘI



<b>Bài 6:</b>

<b> </b>

<b>MÁU VÀ CƠ QUAN TUÀN HOÀN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ hoặc mơ hình


- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của
cơ thể .


<b>II. Đồ dùng: </b>Hình SGK trang 14, 15
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Quan sát và thảo</i>
<i>luận.</i>



- Bước 1: làm việc theo nhóm.


+ Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao
giờ chưa? Khi bị đứt tay hoặc trầy da,
bạn nhìn thấy gì ở vết thương?


- Bước 2: làm việc cả lớp.
- GV kết luận (SGK).


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Làm việc với SGK.
- Bước 1: làm việc theo cặp.


+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là
các mạch máu?


+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực
của mình.


- Bước 2: làm việc cả lớp.


- Kết luận: Cơ quan tuần hồn gồm
<i>có: tim và các mạch máu.</i>


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> <i>Chơi trò chơi tiếp</i>
<i>sức.</i>


- Gv hướng dẫn cách chơi.


<i><b>* Củng cố - Dặn dò: </b></i>



- Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 / 14 SGK, thảo
luận.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS quan sát hình 4/15


- Một bạn hỏi, một bạn trả lời.


- Một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận


- HS tham gia chơi: 2 đội.


========================




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TOÁN </b>



<b>XEM ĐỒNG HỒ</b>



<i>(Tiếp theo)</i>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách .
Chẳng hạn , 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút .


- Bài 1,Bài 2 ,Bài 4


<b>II. Đồ dùng: </b>
- Đồng hồ bằng bìa.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ:</b>


- Gọi HS lên thực hành bài 2.


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Thực hành.
<i>* Bài 1: GV cho HS quan sát mẫu.</i>


<i>8 giờ 55 phút</i>


<i>* Bài 2: GV cho HS thực hành trên mẫu</i>
đồng hồ bằng bìa.


<i>* Bài 3: GV cho HS chọn các mặt đồng</i>
hồ tương ứng.


- GV chữa bài – Ghi điểm.


<i>* Bài 4: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.</i>
- GV nhận xét – Ghi điểm.


 Củng cố - Dặn dò:



- Gọi 3 em lên bảng quay kim đồng hồ để
đồng hồ chỉ:


a) 3 giờ 15 phút
b) 9 giờ kém 10 phút
c) 4 giờ kém 5 phút
- HS nhận xét.


- HS đọc theo hai cách.


- HS trả lời lần lượt rồi chữa bài.
- 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút
- 8 giờ 45 phút (9 giờ kém 15 phút)
- 8 giờ 55 phút (9 giờ kém 5 phút)


- HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
- HS kiểm tra chéo lẫn nhau.


- Đồng hồ A : 9 giờ kém 5 phút
- Đồng hồ B : 12 giờ kém 5 phút
- Đồng hồ C : 10 giờ kém 10 phút
- Đồng hồ D : 4 giờ 15 phút
- Đồng hồ E : 3 giờ 5 phút
- Đồng hồ G : 8 giờ 20 phút


a) Bạn Minh thức dậy lú 6 giờ 15 phút


b) Bạn Minh đánh răng, rửa mặt lúc 6 giờ 30
phút



c) Bạn Minh ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 phút.
d) Bạn Minh đến trường lúc 6 giờ 30 phút.
========================


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Môn: THỦ CÔNG.</b>


<b>Bài: GẤP CON ẾCH(TIẾT1</b>

)

<b>I Mục tiêu</b>

.


-Biết gấp con ếch.


-Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
-Hứng thú với giờ học gấp hình.


<b>II Chuẩn bị.</b>



-Mẫu, quy trình gấp con ếch.


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>



ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài
HĐ1 Quan sát,
nhận xét. 5’


HĐ2. Hướng dẫn
mẫu 20’



Tập gấp 9’


3.Củng cố, dặn dò.
2’S


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét


-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đưa con ếch mẫu


-Con ếch gồm mấy phần?
-Hình dáng


Êách có ích lợi gì?
-Làm mẫu, mơ tả.


1.gấp cắt tờ giấy hình vng.
2.gấp đơi tờ giấy theo hình
chéo...


3.lật mặt sau gấp 2 cạnh bên...
-Nêu các bước và thao tác gấp
con ếch?


-Nhận xét chung giờ học
-Dặn HS.


-Bổ sung


-Nhắc lại
-Quan saùt


3 phần:đầu, thân, chân


đầu:2 mắt nhọn dồn về trước, thân
phềnh to, 2 chân trước và 2 chân sau
dưới thân.


-Bắt sâu bảo vệ mùa màng
-HS quan sát, nghe.


-Nghe, quan sát.
-HS nhắc lại thao tác
-Tập gấp trên giấy nháp.
-2HS nêu


-Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
========================


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>



<b> So sánh – Dấu chấm</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ , câu văn ( BT1 ) .
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh ( BT 2 )


- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu ( BT3 )
<b>II. Đồ dùng:</b>



- 4 băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của bài tập 1.
- Bảng phụ, vở.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ: </b>


- GV kiểm tra 1 HS làm bài tập 1.
- Lời giải:


+ Ai là măng non của đất nước?
+ Chích bơng là gì?


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.
<i>* Bài 1: </i>


- GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời
4 HS lên bảng thi làm.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


<i>* Bài 2:giao viên hướng dẫn </i>



<i>* Bài 3: Ơng tơi ... gia đình</i>
tơi.




Củng cố - Dặn dị:


- Một HS làm bài 1, 1 HS làm bài 2.


- HS thứ 3 đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các
câu sau:


+ <b>Chúng em</b> là măng non của đất nước.
+ Chích bơng <b>là bạn của trẻ em</b>.


- Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.
- HS đọc lần lượt từng câu thơ, làm bài CN.
- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng.


- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lời giải đúng:


a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.


b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh /


Trời là cái bếp lò nung.



d) Dịng sơng là một đường trắng lung linh dát
vàng.


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại các câu thơ.
- Một HS đọc yêu cầu bài.


- Lớp đọc kỹ. HS làm bài


========================


kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớptháng 9



<i><b>Chủ điểm hoạt động</b></i>

:

<b>Chào mừng năm học mới</b>



<b>I – Mơc tiªu:</b>


- X<b>ây dựng và củng cố nề nếp hoạt động Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>- Thu hót häc sinh tham gia vµ tham gia mét c¸ch tù ngun. Gióp HS hiĨu vỊ trun </b>
<b>thống nhà trờng.</b>


<b>II Hình thức tổ chức</b>


- Thnh lp các tổ ngay từ tuần 1. ổn định tổ chức lớp.


- Thành lập đội cờ đỏ của Đội để theo dõi, đánh giá xếp loại thi đua của lớp.


- Hớng dẫn HS cách xếp hàng ra vào lớp ngay từ tuần thứ nhất (Quy định cho HS sau một hồi
trống của GV trực ban thì các em phải xếp hàng nhanh chóng trớc lớp. HS nào chậm thì hạ


điểm thi đua.)


- Duy trì các buổi sinh hoạt 15’ đầu giờ. Các buổi thứ 3, thứ 5 đội cờ đỏ sẽ đi kiểm tra chung
các nề nếp của lớp. Các buổi thứ 4, thứ 6 HS nghe đọc bỏo i.


- Tổ chức tốt buổi sinh hoạt ngoài trời. Dạy múa, hát bài Em yêu trờng em, Tổ chức trò chơi
Nhóm bảy nhóm ba.


- Tổ chức chào cờ đầu tuần có chất lợng, HS chú ý nghe trực ban nhËn xÐt.


- Duy trì các buổi tập thể dục giữa giờ. (Trực ban đánh trống tập thể dục vào tất cả các buổi
trong tuần – Riêng thứ t, thứ sáu tập múa hát sân trờng).


- Họp phụ huynh học sinh để hớng dẫn phụ huynh cách dạy HS học bài ở nhà.


<b>III – Lùc l ỵng tham gia:</b>


- Toµn thĨ HS trong líp.


- GV chủ nhiệm tham gia hớng dẫn HS thực hiện đúng các nề nếp hoạt ng trờn.


<b>IV Thời gian thực hiện</b>


- 15 phút đầu giờ ở tất cả các buổi học
- Giờ ra chơi.


- Cuối buổi học (Xếp hàng ra về)


- Tập múa hát sân trờng bài Em yêu trờng em



========================


Ngày soạn : 6/ 9/2010



Thứ sáu, ngày dạy :10/ 9/2010



<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>Kể về gia đình</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể được một cách đơn giản về gia đình với người bạn mới quen theo gợi ý ( BT1)
- Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu ( BT 2 )


- GDBVMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài
+ GD HS tình cảm đẹp đẽ trong gia đình


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Mẫu đơn xin nghỉ học photo đủ phát cho từng HS (nếu có).
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A – Bài cũ: </b>


- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc lại đơn xin



- 2  3 HS đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

vào Đội.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập.


<i>* Bài tập 1: (miệng)</i>


+ Gia đình em có những ai? Làm cơng
việc gì? Tính tình thế nào?


<i>* Bài tập 2: </i>


- GV nêu yêu cầu của bài.


- Chú ý mục lý do nghỉ học cần điền
đúng sự thật.


 Củng cố - Dặn dò:


- Một HS đọc yêu cầu của bài.


- Nói 5  7 câu giới thiệu về gia đình em.
- HS kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể.



- Bình chọn người kể tốt nhất.


+ Nhà em có 4 người: ba mẹ em, em và bé Lan 5
tuổi.Ba mẹ em hiền lắm. Ba mẹ làm công nhân.
Ba chẳng lúc nào nghỉ tay. Mẹ em cũng làm
công nhân. Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá
quần áo. Gia đình em lúc nào cũng vui vẻ.


- Một HS đọc mẫu đơn, sau đó nói về trình tự
của lá đơn (như SGK trang 28).


- 2, 3 HS làm miệng.


- Thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.


========================


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút )
- Biết xác đính ½ , 1/3 của một nhóm đồ vật
- Bài 1,Bài 2 , Bài 3


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ:</b>



- Bài 1. - 3 HS lên trả lời:


+ Đồng hồ A chỉ 6 giờ 55 phút hoặc 7 giờ
kém 5 phút.


+ Đồng hồ B chỉ 1 giờ kém 20 phút hoặc 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
<i>* Bài 1: </i>


- GV dùng mô hình đồng hồ, vặn
kim theo giờ để HS tập đọc giờ
tại lớp.


<i>* Bài 2: </i>
- GV chữa bài.


<i>* Bài 3: </i>


<i>* Bài 4: Yêu cầu HS tính kết quả</i>
rồi mới điền dấu (> ; = ; <)


 Củng cố - Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài.



giờ 40 phút.


+ Đồng hồ C chỉ 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ
kém 25 phút.


- HS nhận xét.


- HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng
hồ tương ứng.


+ Đồng hồ A : 6 giờ 15 phút
- Đồng hồ B : 2 giờ rưỡi


- Đồng hồ C : 9 giờ kém 5 phút
- Đồng hồ D : 8 giờ 15


- HS chủ yếu dựa vào tóm tắt bài tốn để tìm
cách giải.


<i>Bài giải:</i>
- Số người trong 4 thuyền là:


5  4 = 20 (người)


<i>Đáp số: 20 người</i>
- HS khoanh vào


3
1



số quả cam,


4
1


số quả
cam, <sub>2</sub>1 số bông hoa.


4  7 > 4  6 4  5 = 5  4
28 24 20 20


16 : 4 < 16 : 2


4 8


========================

<b>CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP </b>



<b>Chị em</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- chép và trình bày đúng bài CT ,


- Làm đúng bài BT về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT2) , ( BT3) a / b hoặc BTCT
phương ngữ do GV soạn


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ viết bài thơ "Chị em".



- Bảng lớp viết (2 hoặc 3 lần) nội dung bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ:</b>


- Gọi HS lên bảng viết.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe –
viết.


a) Hướng dẫn chuẩn bị:


- GV đọc bài thơ trên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài:


+ Người chị trong bài thơ làm những việc
gì?


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả.


<i>* Bài tâp 2: GV nêu yêu cầu.</i>
<i>* Bài tập 3: Lựa chọn.</i>



- Chữ tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có
nghĩa như sau:


+ Trái nghĩa với riêng.
+ Cùng nghĩa với leo.


+ Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa
rau...


 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét.


- Những em viết chưa đạt về nhà viết lại.


- 3 HS viết bảng lớp.


- 3 HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 19 chữ và
tên đã học.


- 2, 3 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi.


+ Chị trãi chiếu, buông màn, ru em ngủ / Chị
quét sạch thềm / .... Chị ngủ cùng em.


- Cả lớp làm vào vở.


- 2, 3 HS lên bảng thi làm.
- Cả lớp chữa bài.


- HS làm vào vở.


- HS báo cáo kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


+ Câu a: chung – trèo – chậu.


- Cả lớp đọc bài tập 3, ghi nhớ chính tả.


========================


<b>Sinh ho¹t tËp thĨ </b>



<b> Kiểm điểm tuần 2</b>


<b> Phơng hớng tuần 3</b>


<b>i. mơc tiªu</b>

:



- Giúp học sinh kiểm điểm các hoạt động trong tuần 2


- Nắm đợc nội dung, nhiệm vụ tuần 3



- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tËp thĨ, tù quản.



<b>ii. chuẩn bị: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- nội dung buổi sinh hoạt



<b>iii. các nội dung sinh hoạt</b>

<b> : </b>



<b>1- KiĨm ®iĨm tn 2</b>




- Líp trëng điều khiển lớp sinh hoạt về các nội dung :


+ häc tËp + nÒ nÕp



+ trùc nhËt + nói năng, c xử...



+ mặc đồng phục + tham gia các hoạt động của lớp


- Từ đó GV có hớng nhận xét:



+ häc tËp :...



………

.



………

.



………

...


+ nÒ nÕp :...



………

..



………


+ ý thức đạo đức:...


+ tham gia các hoạt động của lớp chào mừng năm học mới



- Tuyên dơng:...


- Phê bình:...




<b>2- Phơng hớng tuần 3</b>



- Phát huy những u điểm có trong tuần 2, khắc phục các khuyết điểm.



- Phát động phong trào thi đua



- Phát động phong trào

Rèn chữ - Giữ vở


<b>3- Lớp kể truyện đạo đức Bác Hồ</b>

:

<i><b>Đôi dép cao su</b></i>

.



………



========================


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4</b>


<b>Thứ</b>



<b> </b>


<b>Ngày</b>



<b>Môn</b>

<b><sub>T</sub></b>

<b><sub>bài giảng</sub></b>



<b>Thứ hai </b>


<b>Tập đọc</b> <b>Người mẹ</b>
<b>Kể chuyện</b> <b>Người mẹ</b>


<b>Toán</b> <b>Luyện tập chung</b>
<b>Đạo đức</b> <b>Giữ lời hứa</b>


<b>Thứ ba</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b> <b>Hoạt động tuần hồn</b>
<b>Tốn</b> <b>Kiểm tra</b>



<b>Chính tả</b> <b>Người mẹ</b>


<b>Thứ tư</b>


<b>Tập đọc</b> <b>Mẹ vắng nhà ngày bão</b>
<b>Toán</b> <b>Bảng nhân 6</b>


<b>Tập viết</b> <b>Chữ C</b>


<b>Thứ năm</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b> <b>Vệ sinh cơ quan tuần hồn</b>
<b>Tốn</b> <b>Luyện tập</b>


<b>Thủ công</b> <b>Gấp con ếch(tiết 1)</b>


<b>Luyện từ và câu</b> <b>Từ ngữ về gia đình- ơn tập:Ai là cái gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>NGLL</b> <b>Chào mừng năm học mới</b>


<b>Thứ sáu</b>


<b>Tập làm văn</b> <b>Nghe kể:Dại gì mà đổi- Điền vào tờ giấy in sẵn.</b>
<b>Tốn</b> <b>Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số(khơng nhớ)</b>
<b>Chính tả</b> <b>Ơng ngoại</b>


<b>SHL</b> <b> Nhận xét tuần 4 </b>


Ngày soạn :10/ 9/2010




Thứ hai, ngày dạy :13/ 9/2010



<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN </b>


<b>Người mẹ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>TĐ:</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .


- Hiểu ND : Người mẹ rất yêu con . Vì con , người mẹ có thể làm tất cả .( trả lời được
các CH trong SGK


<b>- KC: </b> Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai .


<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tranh minh họa.
- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b><i>"Chú sẻ và bông hoa</i>


<i>bằng lăng"</i>


- Mỗi người bạn của bé Thơ có
điều gì tốt?


<b>B – Bài mới:</b>



<b>Tập đọc</b><i><b>:</b></i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.


a) GV đọc toàn bài: Gợi ý cách
đọc.


- 2, 3 HS đọc.


+ Cây bằng lăng tốt ... để dành bông hoa cho bé
Thơ vui.


+ Sẻ non ... đáp xuống cánh hoa để giúp 2 bạn của
mình.


- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.


- Nhấn giọng các từ: hớt hải, thiếp đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, nhấn
giọng các từ hớt hải, thiếp đi, khẩn
khoản,...


- Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thiết tha,
nhấn giọng các từ: không biết, băng
tuyết bám đầy, ủ ấm...



- Đoạn 4: Đọc chậm, rõ ràng từng
câu. Giọng Thần Chết ngạc nhiên.
Giọng người mẹ điềm đạm, khiêm
tốn. Khi yêu cầu Thần Chết "Hãy
<i>trả con tơi"</i> dứt khốt.


b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết
hợp giải nghĩa từ.


- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn
trong nhóm.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm
hiểu bài


- GV mời 1 HS đọc thành tiếng
đoạn 2, cả lớp đọc thầm.


+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai
chỉ đường cho bà?


+ Người mẹ đã làm gì để hồ nước
chỉ đường cho bà?


+ Thái độ của Thần Chết như thế
nào khi thấy người mẹ?



+ Người mẹ trả lời như thế nào?
- GV chốt lại: Cả 3 ý đều đúng vì
người mẹ quả là rất dũng cảm, rất
yêu con.


 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 4.


<b>Kể chuyện:</b>
1 – GV nêu nhiệm vụ.


2 – Hướng dẫn HS dựng lại câu


- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện.


- HS hiểu nghĩa các từ: hớt hải, hoảng hốt, vội vàng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Các nhóm thi đọc.


- 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối đọc.


- HS đọc thầm đoạn 1, kể vắn tắt: bà mẹ thức mấy
đêm ròng ... Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
- Một HS đọc đoạn 2.


- Lớp đọc thầm.


+ Ơm ghì bụi gai sưởi ấm cho nó đâm chồi nảy lộc.


- Lớp đọc thầm đoạn 3.


+ Khóc đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ
hóa thành 2 hịn ngọc.


- Một, 2 HS đọc đoạn 4.


+ Ngạc nhiên, khơng hiểu vì sao bà mẹ có thể tìm
đến tận nơi mình ở.


+ Vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả vì con và
bà địi Thần Chết trả con cho mình.


- HS đọc thầm toàn bài.


- Ý đúng nhất là ý 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì
con.


- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em tự phân vai.


- HS kể chuyện dựng câu chuyện theo cách phân vai
(không cầm sách).


- Theo trí nhớ, kèm động tác, cử chỉ (một màn kịch
nhỏ)


- HS tự lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại chuyện.
- Lớp nhận xét.



- Về nhà tập kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

chuyện theo vai.
- GV nhận xét.


 Củng cố - Dặn dị:


========================


<b>TỐN </b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết làm tính cộng , trừ các số có ba chữ số
, tính nhân , chia trong bảng đã học .


- Biết giải tốn có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn , kém nhau một số đơn vị )
- Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ: </b>


<i>- Bài 1.</i>


<i>- Bài 2.</i>


- GV nhận xét – Chữa bài – Ghi điểm.


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
<i>* Bài 1: </i>


- Gọi HS đọc đề.


- GV cho HS đổi chéo vở để chữa bài.


<i>* Bài 2: Quan hệ giữa thành phần và kết quả</i>
phép tính để tìm x.


- HS lên bảng chữa.


+ Đồng hồ A : 6 giờ 15 phút
+ Đồng hồ B : 2 giờ rưỡi


+ Đồng hồ C : 9 giờ kém 5 phút
+ Đồng hồ D: 8 giờ


<i>Bài giải:</i>


- Số người có ở trong 4 thuyền là:
5  4 = 20 (người)


<i>Đáp số: 20 người</i>
- HS nhận xét, HS chữa bài.


- HS tự đặt tính và tìm kết quả


phép tính.


- Cho 1, 2 HS nêu cách tính.


415 728


+ 415 .... – 245


830 483


- HS nắm được quan hệ giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>* Bài 3: Gọi HS đọc đề.</i>
<i>* Bài 4: Gọi HS đọc đề.</i>


<i><b>* Bài 5:</b></i>


 Củng cố - Dặn dò:


thành phần và kết quả phép tính
để tìm x.


x  4 = 32 x : 8 = 4
x = 32 : 4 x = 4  8
x = 8 x = 32


(Tìm thừa số trong 1 tích) (Tìm
số bị chia)


- HS tự tính và nêu cách giải:


5  9 + 27 = 45 + 27 = 72
- HS đọc kỹ bài toán rồi giải.


<i>Bài giải:</i>
- Tùng thứ hai có nhiều hơn
thùng thứ nhất số lít dầu là:


160 – 125 = 35 (lít)
<i>Đáp số: 35 lít dầu</i>
- Cho HS vẽ vào vở.


-- Về nhà xem lại bài.
========================


ĐẠO ĐỨC



Bài 2:

<b>GIỮ LỜI HỨA</b>



(Tiết 2)


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa .
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa .
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2 - Tiết2).
- 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.



- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
Hoạt động 1:Xử lý tình huống


 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng
lời hứa, không đồng tình với hành vi khơng giữ lời hứa.
 <i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV đọc lần 1 câu chuyện ”Lời hứa danh dự” từ <i>đầu</i> ...
<i>nhưng chú không phải là bộ đội mà</i>.


- Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận để tìm cách ưng xử cho
tác giả trong tình huống trên.


- Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống của các
nhóm.



- Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.


- Để 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa.


- 1 HS đọc lại.


- 4 nhóm HS tiến hành thảo luận. Sau đó
đại diện các nhóm trình bày cách xử lí
tình huống của nhóm mình, giải thích.
- Nhận xét các cách xử lí.


- 1 HS nhắc lại.
<b>Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến</b>


 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về
việc giữ lời hứa


 <i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh và đỏ và
qui ước:


+ Thẻ xanh - Ý kiến sai
+ Thẻ đỏ - Ý kiến đúng


- Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ
lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến


của mình.


- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV
- Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng.
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


- HS thảo luận theo nhóm và đưa ra ý
kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi GV
hỏi.


<b>Hoạt động 3: Nói về chủ đề “Giữ lời hứa”</b>
 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về
việc giữ lời hứa.


 <i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp
các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,… nói về việc giữ
lời hứa.


- Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội dung:
+ Kể chuyện (Sưu tầm).


+ Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra ý nghĩa
của các câu đó.


- GV kết luận và dặn HS luôn giữ lời hứa với người khác
và với chính mình



 <i><b>Kết luận chung</b><b> :</b></i>


+ Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói , đã hứa
hẹn . Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và
tơn trọng .


- 4 nhóm thảo luận. Sau đó đại diện các
nhóm trình bày.


- Nhận xét ý kiến của các nhóm khác.


<i><b>Hoạt động 4 : củng cố - dặn dò :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
nhở các em chưa biết giữ lời hứa


Hướng dẫn thực hiện ở nhà :


- GV yêu cầu HS về sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ,
những câu chuyện về việc giữ lời hứa


- Dặn dị HS ln phải biết giữ lời hứa với người khác và
chính bản thân mình.


+ Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời
hứa .


========================



<b> Ngày soạn :11/ 9 /2010</b>
<b>Thứ ba,ngày dạy :14/ 9/2010</b>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>



<b>Bài 7:</b>

<b> </b>

<b>HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>HS biết:


- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể . Nếu tim ngừng đập máu không lưu
thông được trong các mạch máu , cơ thể sẽ chết .


- Chỉ và nói đường đi của máu


Trong sơ đồ vịng tuần hồn lớn , vịng tuần hồn nhỏ
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Hình SGK trang 16, 17.
- Sơ đồ 2 vịng tuần hồn.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Thực hành </i>


- Bước 1: Làm việc cả lớp, GV hướng
dẫn HS.


- Bước 2: làm việc theo cặp.


- HS thực hành.



- Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm
số nhịp đập trong 1 phút.


- Đặt ngón trỏ và ngón giữa tay phải lên cổ tay
trái bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút.
- Từng cặp HS thực hành theo chỉ dẫn trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Bước 3: làm việc cả lớp.


+ GV chỉ 1 số nhóm trình bày kết quả
nghe và đếm nhịp tim.


+ GV kết luận.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Làm việc với SGK.
- Bước 1: làm việc theo nhóm.


+ Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao
mạch.


+ Chỉ và nói đường đi của máu trong
vịng tuần hồn nhỏ, lớn.


- Bước 2: làm việc cả lớp.


- Kết luận: Tim ln co bóp để đẩy
<i>máu vào 2 vòng tuần hồn: Vịng</i>
<i>tuần hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ.</i>



<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Chơi trị chơi ghép
chữ vào hình.


+ Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1
bộ bao gồm 2 sơ đồ vịng tuần hồn
và các tấm phiếu ghi tên các loại
mạch máu.


+ Bước 2: HS chơi.


<i><b>* Củng cố - Dặn dị: </b></i>


- HS quan sát hình 3/17 để trả lời – lên chỉ sơ đồ
câm.


- Đại diện nhóm lên chỉ sơ đồ sau mỗi câu hỏi.
- Cả lớp bổ sung.


- Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình.


- Các nhóm nhận xét.


========================

<b>TOÁN</b>



<b>KIỂM TRA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tập trung vào đánh giá .



- Kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) .
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng ½ , 1/3 , ¼ , 1/5 )
- Giải được bài tốn có một phép tính .


- Biết tính độ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học .
<b>II. Đồ dùng: </b>


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

 Hoạt động :


<i>* Bài 1: Đặt tính rồi tính:</i>
327 + 416
561 – 244
462 + 354
728 – 456


<i>* Bài 2: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi</i>
8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái
cốc?


<i>* Bài 3: </i>


a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD


B D




35cm 25cm 40cm



A C


b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là
mấy mét?


- GV thu bài chấm.
- Nhận xét giờ học.
 Củng cố - Dặn dò:


- HS làm vào vở bài tập toán.


327 561


+ 416 – 244




462 728


+ 354 – 456


<i>Tóm tắt:</i>
1 hộp 4 cái cốc
8 hộp ? cái cốc


<i>Bài giải:</i>
- Số cái cốc 8 hộp có là:


4  8 =32 (cái cốc)



<i>Đáp số: 32 cái cốc</i>
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:


35 + 25 + 40 = 100 (cm)
100 cm = 1 m


b) Độ dài đường gấp khúc ABCD là 1 mét.


========================

<b>CHÍNH TẢ :</b>

<b>Nghe – Viết</b>



<b>Người mẹ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xi .


- Làm đúng BT ( 2 ) a / b , hoặc BT (3 ) a/ b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2a.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ:</b>


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn Nghe


- 3 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.


- Ngắc ngư, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

– Viết.


a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
+ Đoạn văn có mấy câu?


+ Tìm các tên riêng trong bài chính
tả.


+ Các tên riêng ấy được viết như
thế nào?


+ Những dấu cấu nào được dùng
trong đoạn văn?


b) GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
làm bài tập.


a) Bài tập 2 lựa chọn.
<i>* Bài 2a: </i>



<i>* Bài 3a:</i>


 Củng cố - Dặn dò:


- Những em viết sai về nhà sữa lỗi


- 2, 3 HS đọc đoạn văn sẽ viết chính tả.
- Lớp theo dõi.


+ HS quan sát đoạn văn (4 câu).
+ Thần Chết, Thần Đêm Tối.


+ Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm.
- HS đọc thầm đoạn văn.


- HS viết bài.
- HS làm vào vở.


<i>+ Hịn gì bằng đất nặn ra</i>
<i>Xếp vào lò lửa nung ba, bốn ngày.</i>
<i> Khi ra da đỏ hây hây</i>


<i>Thân hình vng vắn đem xây cửa nhà?</i>


(là hịn gạch)
<i>- Bài 3a: Ru – dịu dàng – </i>


========================

<b>Ngày soạn : 12/ 9/2010</b>




<b>Thứ tư, ngày dạy :15/ 9/2010</b>



<b>TẬP ĐỌC </b>



<b> Ông ngoại</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>TĐ:</b>


- Biết đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân
vật .


- Hiểu ND : Ông hết lồng chăm sóc cho cháu , chấu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên
của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học ( trả lời được các CH trong SGK )


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>A – Bài cũ: </b>Bài "Người mẹ"


- GV gọi 2 HS kể và trả lời nội
dung.


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B – Bài mới:</b>



 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài.


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc,
kết hợp giải nghĩa từ.


+ Nhường chỗ.
+ Xanh ngắt.
+ Lặng lẽ.


- Gọi HS đặt câu.


- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn
trong nhóm.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm
hiểu bài.


* Đoạn 1: Thành phố sắp vào thu
có gì đẹp?


* Đoạn 2: Ơng ngoại giúp bạn nhỏ
chuẩn bị đi học như thế nào?


* Đoạn 3: Tìm một hình ảnh đẹp
mà em thích trong đoạn ông dẫn
cháu đi đến thăm trường.



+ Vì sao bạn nhỏ gọi ơng ngoại là
người thầy đầu tiên? GV chốt lại.
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
GV chọn 1 đoạn.


+ Em thấy tình cảm của 2 ông cháu
trong bài này như thế nào?


 Củng cố - Dặn dò:


- 2 HS kể.


- HS theo dõi và lắng nghe.
- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc.


* Đoạn 1: Từ thành phố ... hè phố.
* Đoạn 2: Năm nay ... thế nào.
* Đoạn 3: Ông chậm rãi .... sau này.
* Đoạn 4: Cịn lại.


- HS đặt câu:


<i>* Ví dụ: Chiếc áo của bạn Hoa loang lổ những vết</i>
mực.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.



+ Khơng khí mát dịu ... dịng sơng xanh xanh trơi
lặng lẽ.


+ Ơng dẫn bạn đi mua vở, chọn bút...


<i>* Ví dụ: Ơng chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên</i>
chiếc xe đạp cũ, đèo bạn....


+ Vì ơng dạy bạn những chữ cái đầu tiên.
- 3, 4 HS thi đọc đoạn văn.


- Về nhà đọc lại bài.


========================


<b>TOÁN</b>



<b>BẢNG NHÂN 6</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu thuộc bảng nhân 6 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Vận dụng trong giải bài tốn có phép nhân
- Bài 1,Bài 2 ,Bài 3


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ: </b>


- Chữa bài kiểm tra.
<b>B- Bài mới: </b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
<i>* Bài 1:</i>


- Lập bảng nhân 6.


- Các bài học về bảng nhân 6, 7, 8, 9 đều
có cấu tạo giống nhau. Khi dạy HS lập
bảng nhân, GV cần biết:


+ 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 6 chấm
tròn.


+ 6 được lấy 1 lần bằng 6, viết thành:
6  1 = 6


Đọc là: 6 nhân 1 bằng 6


<i>* Bài 2: Tìm kết quả phép nhân một số</i>
với một số khác (số thứ hai khác 0 và
khác 1) bằng cách chuyển về tính tổng
của các số hạng bằng nhau.


a) Hướng dẫn HS lập công thức. GV cho


HS quan sát và nêu câu hỏi để HS trả lời.
b) GV hướng dẫn HS lập các cơng thức
cịn lại của bảng nhân 6.


 Hoạt động 3: Thực hành.
<i>* Bài 1: </i>


<i>* Bài 2: </i>


<i>* Bài 3: 3, 6; 12, 18; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ;</i>
48 ; 54 ; 60


 Củng cố - Dặn dò:


- HS chữa bài.


- Một số nhân với 1 thì qui ước bằng
chính số đó:


6  1 = 6 ;7  1 = 7


6  2 = 6 + 6 = 12
6  3 = 6 + 6 + 6 = 18 ...
6  1 = 6 ; 6  2 = 12 ; 6  3 = 18...
- 6 chấm tròn được lấy 2 lần HS
viết:


6  2 (Viết 6  2 = 12)
6  3 chuyển 6  3 = 6 + 6 + 6 =18



Vậy: 6  3 = 18
- Mỗi nhóm lập một cơng thức:
6  4 = 6  3 + 6 = 18 + 6 = 24
- HS tự lập và học thuộc lòng bảng
nhân.


- HS làm rồi chữa.


- HS tự nêu bài tốn rồi giải.
<i>Bài giải:</i>
- Số lít dầu của 5 thùng là:


6  6 = 30 (lít)


<i>Đáp số: 30 lít dầu</i>
- Học thuộc lòng bảng nhân, dãy số
của bài 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

========================

<b>TẬP VIẾT </b>



<b>Ôn chữ hoa C</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng ) , L , N ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Cửu Long ( 1 dòng ) và câu
ứng dụng : Công cha ...trong nguồn chảy ra ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Mẫu chữ viết hoa C.



- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b>


- Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa C.


- HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): Cửu Long


c) Luyện viết câu ứng dụng:


- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở.
- Viết chữ C: 1 dòng.


- Viết các chữ L, N: 2 dòng.
- Viết câu ca dao: 2 lần.


d) Chấm, chữa bài.
 Củng cố - Dặn dò:


- Biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp


- 3 HS viết bảng lớp.


- Cả lớp viết bảng con: Bố Hạ,
Bầu.


- HS tập viết chữ C và các chữ S,
N trên bảng con.


- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng:


<i>Công cha như núi Thái Sơn</i>
<i>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn</i>
<i> chảy ra</i>


- HS viết vào vở.


- HS viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ trình
bày câu ca dao theo đúng mẫu.


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>

<b>Cửu Long</b>




<b>C</b>



<b>Công cha như núi Thái Sơn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

========================


Ngày soạn :13/ 9/2010



Thứ năm, ngày dạy :16/ 9/2010



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>



<b>Bài 8:</b>

<b>VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan tuần hồn


- Biết được tại sao khơng nên luyện tập và lao động quá sức
- GDBVMT : Khai thác bộ phận


+ Học sinh một số việc làm có lợi có hai cho sức khoẻ .
<b>II. Đồ dùng: </b>Hình vẽ SGK / 18, 19


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Chơi trò chơi vận</i>
<i>động</i>



- Bước 1: GV nói với Hs lưu ý nhận
xét sự thay đỏi nhịp đập của tim sau
mỗi trò chơi.


- Bước 2: GV cho Hs chơi một trò
chơi đòi hỏi vận động nhiều.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Thảo luận nhóm.
- Bước 1: Thảo luận nhóm


+ Hoạt động nào có lợi cho tim
mạch?


+ Những trạng thái cảm xúc nào có
thể làm cho tim đập mạnh hơn?


. Khi quá vui


. Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
. Lúc tức giận


. Thư giãn


+ Kể tên 1 số đồ uống, thức ăn giúp
bảo vệ tim mạch.


- Bước 2: Làm việc cả lớp


<i><b>* Củng cố - Dặn dò: </b></i>



- Hs chơi trò chơi vận động : con thỏ ăn cỏ, uống
nước, vào hang”


- Thảo luận:


+ Nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình
thường.


- Các nhóm quan sát các hình SGK / 19
- Thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

========================

<b>TOÁN</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức , trong giải toán .
- Bài 1,Bài 2 ,Bài 3,Bài 4


<b>II. Đồ dùng: </b>


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ: </b>Gọi 4  5 em đọc bảng nhân 6.



<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
<i>* Bài 1: </i>


a)


b) 6  2 = 12 2  6 = 12
Vậy: 2  6 = 6  2 vì cùng bằng 12
(tương tự với các cột tính khác để có:
3  6 = 6  3 ; 5  6 = 6  5)


<i>* Bài 2: </i>


- GV hướng dẫn HS làm và chữa lần lượt
từng bài tập phần a, b, c.


- GV nhận xét – Ghi điểm.


<i>* Bài 3: </i>


<i>Bài giải:</i>


- Cả 4 học sinh mua số quyển vở là:
6  4 = 24 (quyển vở)


Đáp số: 24 quyển vở
<i>* Bài 4:</i>



 Củng cố - Dặn dò:


- 4  5 em đọc thuộc lòng bảng nhân
6.


- Lớp nhận xét.


- HS nêu kết quả tính nhẩm để ghi
nhớ bảng nhân 6.


- HS làm bài.


a) 6  5 = 30 6  10 = 60
6  7 = 42 6  8 = 48
6  9 = 54 6  6 = 36
6  3 = 18


6  4 = 24


a) 6  9 + 6 = 54 + 6
= 60
b) 6  5 + 29 = 30 + 29


= 59
c) 6  6 + 6 = 36 + 6


= 42
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS tự đọc bài toán rồi giải.



<i>Bài giải:</i>
- Số quyển vở 4 học sinh mua là:
6  4 = 24 (quyển vở)


Đáp số: 24 quyển vở
- HS làm bài rồi chữa.


a) 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48
b) 18; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36


- HS nhận xét đặc điểm của từng dãy
số.


- HS tự xếp hình theo mẫu.
- Học thuộc bảng nhân.
- Làm bài nào chưa xong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

========================


Moân: <b>THỦ CÔNG.</b>


Bài: GẤP CON ẾCH(TIẾT2)
I Mục tiêu.


-Biết gấp con ếch.


-Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật.
-Hứng thú với giờ học gấp hình.


II Chuẩn bị.



-Mẫu, quy trình gấp con ếch.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra ( 2’)
2.Bài mới
2.1.GTB ( 2’)
2.2.Giảng bài
a)HĐ1 Quan sát,
nhận xét. ( 5’)


b)HĐ2. Hướng dẫn
mẫu (10’)


c)Thực hành (18’)


2.3:Đánh giá .
3.Củng cố, dặn dò.
(2’)


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét


-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đưa con ếch mẫu


-Con ếch gồm mấy phần?
-Hình dáng



Êách có ích lợi gì?


-Gọi HS nêu lại các bước gấp.
.


-GV làm nhanh 1 lần cho HS yếu
dễ thực hiện .


-Yêu cầu cả lớp thực hành
-Trưng bày sản phẩm:
-Phân loại sản phẩm.
-Đánh giá tuyên dương bài
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn HS.


-Để đồ dùng học tập lên bàn.
-Bổ sung


-Nhắc lại tên bài.
-Quan sát


+3 phần:đầu, thân, chân


đầu:2 mắt nhọn dồn về trước, thân
phềnh to, 2 chân trước và 2 chân sau
dưới thân.


-Bắt sâu bảo vệ mùa màng
-HS nêu 2em, lớp nghe.


+Bổ sung thiếu sót .
-HS nhắc lại thao tác
-Tập gấp trên giấy nháp.
-Gấp bằng giấy màu.
+Trưng bày theo từng tổ.


+Tổ chọn bài đẹp nhất lênchấm. .
-Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.


========================

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<i><b>Mở rộng vốn từ: Gia đình – Ơn tập câu: Ai là gì?</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Tìm một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT 1 ) .
- Xếp được các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp


( BT 2 ) .


- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3 a / b / c )
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Viết bài tập 2 ở bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b>



- GV kiểm tra miệng.


- 2 HS làm lại các bài tập 1 và 3.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
<i>* Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ</i>
gộp những người trong gia đình.
<i>- GV chỉ những từ ngữ mẫu.</i>


<i>* Bài tập 2: </i>


- GV nhận xét, chốt lại.
- Lời giải đúng.


- Cha mẹ đối với con cái.
+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Con có mẹ như măng ấp bẹ.


<i>* Bài tập 3: </i>


+ Bà mẹ là người mẹ rất thương
con.


+ Bà mẹ là người dám làm tất cả
vì con.


 Củng cố - Dặn dị:



- 2 HS làm bài 1 và 3 (tuần 3)


- Một HS đọc nội dung của bài và mẫu: Ông bà,
chú cháu...


- Một HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới (Ví dụ: chú dì,
bác cháu...)


- HS trao đổi theo cặp, HS phát biểu.
- HS đọc lại kết quả đúng.


- Lớp làm vào vở.


- Một hoặc 2 HS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc
theo.


- Một HS làm mẫu.
- HS làm theo cặp.


- Một vài HS trình bày kết quả.
- Lớp làm vào vở.


- Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
+ Con hiền, cháu thảo.


+ Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
- Anh chị em đối với nhau:


+ Chị ngã, em nâng.
- Một HS làm mẫu.



<i>* Ví dụ: Tuấn là anh của Lan. Tuấn là người anh</i>
biết nhường ...


========================


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Ngày soạn :14/ 9/2010



Thứ sáu, ngày dạy :17/ 9/2010



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<i><b>Nghe kể: Dại gì mà đổi – Điền vào giấy in sẵn</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe kể lại được công chuyện Dại gì mà đổi ( BT 2 )
- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo ( BT 2 )


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa truyện "Dại gì mà đổi".
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi tròn SGK.
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>A – Bài cũ:</b>



- GV kiểm tra 2 HS làm bài tập 1 và 2.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
bài tập.


<i>* Bài tập 1: </i>
- GV kể - GV hỏi:


+ Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV nhận xét.


- GV kể lần 2 – GV hỏi:


+ Truyện này buồn cười ở điểm nào?


- GV bình chọn.


- Nội dung truyện (sách giáo viên)
<i>* Bài tập 2: </i>


- GV giúp HS nắm tình huống cần viết
điện báo.


+ Tình huống cần viết điện báo là gì?



- HS 1 kể về gia đình vủa mình với một người
bạn em mới quen.


- HS 2 đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Một HS đọc.


- Lớp quan sát tranh SGK.
+ Vì cậu rất nghịch.


+ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.


+ Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con
ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.


- HS nghe, tập kể.
- Một HS khá, giỏi kể.
- 5, 6 HS thi kể.


+ ... cậu bé nghịch ngợm. Mới 4 tuổi cũng
biết rằng không ai muốn đổi một đứa con
ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.


- Cả lớp bình chọn.


- Điền nội dung vào điện báo.
- Một HS đọc.


+ Em được đi chơi xa.



+ Dựa vào mẫu điện báo trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ, tên, địa chỉ người nhận.
+ Nội dung: ghi vắn tắt.
 Củng cố - Dặn dị:


- Về nhà kể lại câu chuyện.


========================


<b>TỐN</b>



<b>NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ </b>

<i>(Khơng nhớ)</i>



- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )
- Vận dụng được để giải bài tốn có một phép nhân


- Bài 1,Bài 2 ( a ) ,Bài 3


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bảng nhân 6.
- Gọi HS chữa bài 3.


- GV nhận xét – Ghi điểm.


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2:


- Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân,
GV viết lên bảng:


12  3 = ?


- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính
như sau:


12
 3
36


- Khi đặt tính, GV lưu ý HS viết thừa
số 12 ở 1 dòng, thừa số 3 ở dòng dưới,
sao cho 3 thẳng cột với 2.


 Hoạt động 3: Thực hành.
<i>* Bài 1: Đặt tính rồi tính.</i>
<i>* Bài 2: </i>


<i>* Bài 3: </i>


- HS đọc bảng nhân 6.
- HS giải bài 3.



<i>Bài giải:</i>


Cả 4 HS mua số quyển vở là:
6  4 = 24 (quyển vở)


<i>Đáp số: 24 quyển vở</i>
- HS nhận xét.


- HS tìm kết quả của phép nhân.
- HS nêu cách tìm tích


12 + 12 + 12 = 36
<i>Vậy: 12 </i> 3 = 36
- 3 nhân 2 bằng 6 viết 6
- 3 nhân 1 bằng 3 viết 3


- Một vài HS nhắc lại cách nhân.


- Viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên, rồi kẻ vạch
ngang.


- Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số
của thừa số 12, kể từ phải sang trái (6 thẳng cột với
3 và 2 ; 3 thẳng cột với 1).


- HS tự làm rồi chữa.
<i>Bài giải:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

 Củng cố - Dặn dò:



- Những em làm chưa xong về nhà làm
tiếp.


- Cả 4 hộp có số bút chì màu là:
12  4 = 48 (bút chì)


<i>Đáp số: 48 bút chì màu</i>


========================


<b>CHÍNH TẢ :</b>

<b>Nghe – Viết </b>



<b>Ông ngoại</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xi .
- Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay ( BT2) .


- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ, giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3a.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ:</b>


- GV nhận xét – Ghi điểm.


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe
– viết.


a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.


- Hướng dẫn học sinh nhận xét chính
tả.


+ Đoạn văn gồm có mấy câu?


+ Những chữ nào trong bài viết hoa?


- 3 HS lên bảng viết các từ: nhân dân, dâng lên,
ngẩn ngơ, ngẩng lên.


- Lớp nhận xét.


- 2 hoặc 3 HS đọc đoạn văn.
+ 3 câu.


+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn.


- HS đọc lại đoạn văn viết ra giấy nháp.
+ Nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo,...
- HS viết bài vào vở.



- HS chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

b) GV đọc.


c) Chấm, chữa bài.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm
bài tập chính tả.


<i>* Bài 2: </i>


- GV chia bảng lớp 3 cột.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- Chốt lời giải đúng, bình chọn nhóm
làm bài đúng.


<i>* Bài 3: </i>


- GV treo bảng phụ.
- GV nhận xét.


 Củng cố - Dặn dị:


- Một HS đọc u cầu của bài.
- Tìm 3 tiếng có vần oay (xoay)
- HS làm vào vở.


- Cả lớp chữa bài: xoay, nước xoáy, ngoáy
tai...



- Một HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài.


- Lớp nhận xét.
- Cả lớp viết vở.


- Câu a: Giúp – dữ – ra.
- HS về nhà đọc lại bài tập


<b>Sinh ho¹t tËp thĨ </b>



<b> Kiểm điểm tuần 3</b>


<b> Phơng hớng tuần 4</b>


<b>i. mục tiêu</b>

:



- Giúp học sinh kiểm điểm các hoạt động trong tuần 3


- Nắm đợc nội dung, nhiệm vụ tuần 4



- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc tËp thĨ, tù qu¶n.



<b>ii. chn bị: </b>



- nội dung buổi sinh hoạt



<b>iii. các nội dung sinh ho¹t</b>

<b> : </b>



<b>1- Kiểm điểm tuần 3</b>



- Lớp trởng điều khiển lớp sinh hoạt vỊ c¸c néi dung :



+ häc tËp + nÒ nÕp



+ trùc nhật + nói năng, c xö...



+ mặc đồng phục + tham gia các hoạt động của lớp


- Từ đó GV có hớng nhận xét:



+ häc tËp :...



………

.



………

.



………

...


+ nÒ nÕp :...



………

..



………


+ ý thức đạo đức:...


+ tham gia các hoạt động của lớp chào mừng năm học mới



- Tuyên dơng:...


- Phê bình:...




<b>2- Phơng hớng tuần 4</b>



- Phát huy những u điểm có trong tuần 3 , khắc phục các khuyết ®iÓm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Phát động phong trào thi đua



- Phát động phong trào

Rèn chữ - Giữ vở


<b>3- Lớp kể truyện đạo đức Bác Hồ</b>

:

<i><b>Đôi dép cao su</b></i>

.



………





<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ngày soạn :5/9/2009



Thứ hai, ngày dạy :21/9/2009



<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: </b>

<i><b>Người lính dũng cảm</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>TĐ:</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .


Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và
sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK )


<b>KC</b>: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .


HS khá , giỏi
kể lại được


toàn bộ câu
chuyện


<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tranh minh họa.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ:</b>
<b>B – Bài mới:</b>


<b>Tập đọc:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.


a) GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc.
+ Giọng người dẫn chuyện: gọn, rõ,
nhanh. Nhấn giọng tự nhiên ở những
từ ngữ: hạ lệnh, ngập ngừng, chui,...
+ Giọng thầy giáo lúc nghiêm khắc,
lúc dịu dàng.


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết


- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài "Ông
<i>ngoại".</i>


+ Theo em, người dũng cảm là


người ...


+ Giọng viên tướng tự tin, ra lệnh.
+ Giọng chú lính nhỏ, rụt rè, bối rối ở
phần đầu truyện.


+ Giọng viên tướng tự tin, ra lệnh.


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.


- Lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh
lệnh, câu hỏi ...


<i>* Ví dụ: </i>


<i>+ Lời viên tướng.</i>
+ Lời chú lính nhỏ.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa những
từ: thủ lĩnh, quả quyết. Đặt câu.


- Cho những HS đọc từng đoạn trong
nhóm.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu
bài.



+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui
qua lỗ hổng dưới chân rào?


+ Việc leo rào của các bạn khác đã
gây hậu quả gì?


+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS
trong lớp?


+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe
thầy giáo hỏi?


+ Phản ứng của chú lính như thế nào
khi nghe lệnh "về thôi" của viên
tướng?


+ Ai là người lính dũng cảm trong
truyện này? Vì sao?


 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
<b>Kể chuyện:</b>


1 – GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ
và 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu
chuyện trong SGK.


2 –


* Tranh 1: Viên tướng ra lệnh thế
nào? Chú lính nhỏ thái độ ra sao?


* Tranh 2: Cả lớp vượt rào bằng cách
nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách
nào? Kết quả ra sao?


* Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học


- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc đúng:


Vượt rào / bắt sống lấy nó // Chỉ
những thằng hèn mới chui.


Về thôi // mệnh lệnh, dứt khoát.
Chui vào à? // Rụt rè, ngập ngừng.
Ra vườn đi // Khẽ, rụt rè.


- HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ SGK. Tập
đặt câu.


- Đọc đồng thanh đoạn 4.
- Một HS đọc toàn truyện.
- Lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời.


+ Chú sợ làm đổ hàng rào vườn
trường.


+ Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên
luống hoa mười giờ.



- HS đọc:


+ ... cảm nhận khuyết điểm.


+ ... vì chú sợ hãi. Vì chú đang suy
nghĩ rất căng thẳng.


- Lớp đọc doạn 4.


+ Chú nói: "Nhưng như vậy là hèn ",
rồi quả quyết bước về phía vườn
trường.


+ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới
chân hàng rào lại là người lính dũng
cảm...


- HS kể câu chuyện.
- HS quan sát 4 bức tranh.
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn.
+ Chui qua lỗ hổng.


+ HS dũng cảm nhận khuyết điểm.


- HS về nhà tập kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

sinh? Thầy mong điều gì ở các bạn?
 Củng cố - Dặn dị:



========================


<b>TỐN </b>


<b>NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ </b>

<i>(Có nhớ)</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>
-


- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
- Vận dụng giải bài tốn có một phép nhân .


Bài 1( Cột
1,2,3,4 )
Bài 2
Bài 3


<b>II. Đồ dùng: </b>
- SGK


- Vở bài tập toán.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>
- Chữa bài 3.


- GV nhận xét – Ghi điểm.


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
nhân số có hai chữ số với số có
một chữ số.


- GV nêu và viết phép nhân lên


bảng: 26  3 = ?


- Gọi HS lên bảng đặt tính (viết
phép nhân theo cột dọc)


- Hướng dẫn HS tính (nhân từ
phải sang trái): 3 nhân 6 bằng 18,
viết 8 (thẳng cột với 6 và 3), nhớ
1 ; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng
7, viết 7 (bên trái 8). Vậy (nêu và
viết): 26  3 = 78


 Hoạt động 2: Thực hành.
<i>* Bài 1: </i>


<i>Bài giải:</i>


- Cả 4 hộp có số bút chì màu là:
12  4 = 48 (bút chì)


<i>Đáp số: 48 bút chì</i>
màu



- HS chữa bài.


26
 3
78


- Lưu ý HS viết 3 thẳng cột với 6, dấu
nhân ở giữa 2 dịng có 26 và 3.


- Cho vài HS nêu lại cách nhân (như
trên).


- Làm tương tự với phép nhân: 54  6 = ?


- Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Khi chữa bài, GV nên yêu cầu
HS nêu cách tính.


<i>* Bài 2: Gọi HS đọc đề toán.</i>


 Củng cố - Dặn dò:


25 16 18


 3  6  4


75 96 72



28 36 99


 36  4  3


168 144 297


<i>Bài giải:</i>
- Độ dài của hai cuộn vải là:


35  2 = 70 (m)


<i>Đáp số: 70 mét</i>
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
========================


<b>ĐẠO ĐỨC </b>



<b>Tự làm lấy việc của mình </b>

(Tiết 1)
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thế nào là tự làm lấy việc của mình? Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của mình.
- Tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động v.v...


- Có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa tình huống.


- Phiếu thảo luận, một số đồ vật cần cho trị chơi đóng vai.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3phút


10phút


<b>A- Bài cũ: </b><i>"Giữ lời hứa"</i>
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>




Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
+ Gặp bài tốn khó, Đạt loay hoay
mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy
vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn
chép.


+ Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao?
- GV kết luận: Trong cuộc sống, ai
<i>cũng có cơng việc của mình và mỗi</i>
<i>người cần phải tự làm lấy việc của</i>
<i>mình.</i>


- HS nêu phần ghi nhớ của bài.


+ Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều


mình đã nói, đã hứa hẹn.


- Một số HS nêu cách giải quyết của
mình.


- HS thảo luận, phân tích và lựa chọn
cách ứng xử đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

14phút


7phút


4phút




Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV phát phiếu học tập.


- Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố
gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ
trống.


- GV kết luận.


Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
- GV nêu tình huống cho HS xử lý.
<i>* Hướng dẫn thực hành:</i>



+ Tự làm lấy những cơng việc hàng
ngày của mình ở trường, ở nhà.
+ Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm
gương ... về việc tự làm lấy cơng việc
của mình.




Củng cố - Dặn dò:
<b>-</b>Dặn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


- HS làm bài tập 2, vở bài tập.
- HS nhắc lại:


<i>* Tự làm lấy việc của mình là cố gắng</i>
<i>làm lấy công việc của bản thân mà</i>
<i>không dựa dẫm vào người khác. </i>


- Bài tập 3, vở bài tập


========================


<b>Ngày soạn :6/9/2009</b>



<b>Thứ ba, ngày dạy :22/9/2009</b>



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>



<b>Bài 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết được tác hại và cách đề phòng thấp tim ở trẻ em - Biết nguyên nhân của bệnh
thấp tim


<b>II. Đồ dùng: </b>Hình SGK / 20,21
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


14phút


<i><b>- Bài cũ: </b></i>vệ sinh cơ quan tuần
hoàn


<b>- Bài mới:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Động não</i>


- Mỗi Hs kể tên 1 bệnh tim mạch mà các
em biết


- Mỗi Hs quan sát hình 1,2,3 /20 đọc lời
hỏi và đáp


- Thảo luận nhóm


- Tập đóng vai Hs và vai bác sĩ để hỏi và
trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

12phút


7phút


3phút


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Đóng vai.
- Bước 1: làm việc cá nhân
- Bước 2: làm việc theo nhóm
+ Ở lứa tuổi nào thường hay bị
bệnh thấp tim?


+ Bệnh thấp tim nguy hiển như thế
nào?


+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp
tim là gì?


- Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV kết luận.


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Thảo luận nhóm.
- Bước 1: Làm việc theo cặp
- Bước 2: Làm việc cả lớp


<i><b>* Củng cố - Dặn dò: </b></i>


- Các nhóm xung phong đóng vai dựa
vào các hình 2,3 / 20



- Hs quan sát hình 4,5,6/21 chỉ vào từng
hình và nói nội dung và ý nghĩa với nhau
- Gọi một số Hs trình bày kết quả làm
việc theo cặp H4,5,6


========================


<b>TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-


- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) .
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút .


Bài 1


Bài 2 ( a , b )
Bài 3


Bài 4
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A- Bài cũ:</b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét – Ghi điểm.



- Tính:


99 16 18


 3  6  4
- HS nhận xét – Chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
<i>* Bài 1: GV cho HS tự làm bài.</i>


<i>* Bài 2: </i>


a) 38  2
27  6
b) 53  4
45  5
c) 84  3
32  4
- GV nhận xét – Chữa bài.
<i>* Bài 3: </i>


<i>* Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng</i>
hồ chỉ:


a) 3 giờ 10 phút.
b) 8 giờ 20 phút


c) 6 giờ 45 phút
d) 11 giờ 35 phút.


<i>* Bài 5: GV có thể dạy học bài 5</i>
bằng 1 số cách khác nhau.


 Củng cố - Dặn dị:


- Tính:


27 57


 4  6


108 342


67 64


 6  3


402 192


- Đặt tính rồi tính:


38 27 53


 2  6  4


76 162 212



45 84 32


 5  3  4


225 252 128


- HS nhận xét – Chữa bài.
<i>Bài giải:</i>
- Số giờ của 6 ngày là:


24  6 = 144 (giờ)


<i>Đáp số: 144 giờ.</i>
- HS làm bài.


- Khi chữa bài HS sử dụng mơ hình đồng
hồ.


- HS trả lời miệng.
- HS chữa bài.



========================


<b>CHÍNH TẢ : Nghe – Viết</b>


<b>Người lính dũng cảm</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xi .
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 ) .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp hoặc bảng quay viết 2 lần nội dung bài 2a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Bảng phụ bài tập 3.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>A – Bài cũ:</b>


- GV đọc cho HS viết các từ khó.


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
nghe – viết.


a) Hướng dẫn chuẩn bị:


+ Đoạn văn này kể chuyện gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
+ Đoạn văn trên có mấy câu?


+ Những chữ nào trong đoạn văn
được viết hoa?


b) GV đọc cho HS viết vào vở.


c) Chấm, chữa bài.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
làm bài tập chính tả.


 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


- 2 HS viết bảng các tiếng chứa âm,
vần khó: loay hoay, gió xốy, nhẫn
nại, nâng niu.


- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bảng 19 tên
chữ đã học.


- Lớp nhận xét.


- Một HS đọc đoạn văn cần viết chính
tả. Cả lớp đọc thầm theo.


+ 6 câu.


+ Các chữ đầu câu và tên riêng.


<i>* Bài tập 2a: (Lựa chọn)</i>
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm.


+ Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng.
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.


<i>* Bài tập 3: Vở bài tập.</i>


- HS học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ


========================


<b>Ngày soạn :7/9/2009</b>



<b>Thứ tư, ngày dạy :23/9/2009</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Cuộc họp của chữ viết</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu , đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện với lời các nhân vật .


- Hiểu ND : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( ( Trả lời được các CH trong
SGK )


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa bài đọc.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ: </b><i>"Người lính dũng cảm"</i>


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc bài.


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


- GV có thể chia thành 4 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu ... lấm tấm mồ hôi.
+ Đoạn 2: Từ tiếng cười rộ ... ẩu thế nhỉ?
+ Đoạn 4: Còn lại.


- GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?


+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn
Hoàng?


- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
 Củng cố - Dặn dò:


- GV nhấn mạnh lại vai trò của dấu chấm
câu.


- 3 HS kể và trả lời nội dung.


- HS lắng nghe.


- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn.


- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn trong bài.


- Một HS đọc thành tiếng đoạn
1.


+ Bàn việc giúp đỡ bạn
Hoàng. Bạn này không biết
dùng dấu chấm câu.


- Một HS đọc thành tiếng các
đoạn cịn lại.


+ Giao cho anh Dấu Chấm u
cầu Hồng đọc lại câu văn.
- Đại diện các nhóm dán bài
lên bảng


- HS về nhà đọc lại bài văn,
ghi nhớ diễn biến cuộc họp,
trình tự tổ chức một cuộc họp.


========================


<b>TỐN</b>



<b>BẢNG CHIA 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>I. Mục tiêu:</b>
-


- Bước đầu thuộc bảng chia 6 .


- Vận dụng trong giải tốn có lời văn ( có một phép chia 6 ).


Bài 1
Bài 2
Bài 3


<b>II. Đồ dùng: </b>Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm trịn.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A- Bài cũ:</b> Luyện tập "Nhân số có hai
<i>chữ số với số có một chữ số (có nhớ)"</i>


<b>B- Bài mới: </b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập
bảng chia 6.


- GV hướng dẫn HS dùng các tấm bìa,
mỗi tấm có 6 chấm trịn để lập lại từng


cơng thức của bảng nhân chuyển từ 1
công thức nhân 6 thành chia 6.


- GV hỏi: "6 lấy 1 lần bằng mấy?"


- GV ghi bảng: 6  1 = 6. GV chỉ vào
tấm bìa có 6 chấm trịn và hỏi: "Lấy 6
(chấm trịn) chia thành các nhóm, mỗi
nhóm có 6 (chấm trịn) thì được mấy
nhóm?"


- GV gọi HS đọc.


- Làm tương tự như vậy đối với:
6  3 = 18 và 18 : 6 = 3
- GV giúp HS ghi nhớ bảng chia 6.
 Hoạt động 3: Thực hành.
<i>* Bài 1:</i>


<i>* Bài 2: </i>


<i>* Bài 3: </i> <i>Bài giải:</i>


- Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là:
48 : 6 = 8 (cm)


<i>Đáp số: 8 cm</i>
 Củng cố - Dặn dị:


- HS giải bài 3.



<i>Bài giải:</i>


- Cả 4 hộp có số bút chì màu là:
12  4 = 48 (bút chì)


<i>Đáp số: 48 bút</i>
chì màu


- Dựa vào bảng nhân 6.


- HS lấy 1 tấm bìa (6 lấy 1 lần bằng
6)


- 6 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi
nhóm có 6 chấm trịn thì được 1
nhóm, 6 chia 6 được 1, viết lên bảng:
6 : 6 = 1 ; chỉ vào phép nhân và phép
chia ở bảng, HS đọc:


<i>"6 nhân 6 bằng 1"</i>
<i>"6 chia 6 bằng 1"</i>
- HS ghi nhớ bảng chia 6.
- HS tính nhẩm.


- HS làm.


- HS nêu: Lấy tích chia cho một thừa
số được thừa số kia.



- HS đọc bài tốn rồi giải.
<i>Bài giải:</i>
- Số đoạn dây có là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

48 : 6 = 8 (đoạn)


<i>Đáp số: 8 đoạn</i>
dây


- Về nhà học thuộc bảng chia.
========================


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>



<i><b>So sánh</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- - Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém ( BT1)
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2.


- Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT 3 , BT 4 ) .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết khổ thơ ở bài tập 3.
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>



<b>TG</b> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ: </b>


- GV kiểm tra miệng.
- HS làm lại bài tập 2 và 3.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.
<i>* Bài 1: </i>


- Hình ảnh so sánh.


a) Cháu khỏe hơn ơng nhiều!
Ông là buổi trời chiều.
Cháu là ngày rạng sáng
b) Trăng khuya sáng hơn đèn.


c) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ
đã thức vì con.


Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
<i>* Bài 2: Tìm những từ so sánh trong</i>
các khổ thơ.


- 2 HS làm lại bài tập 2.
- 2 HS làm lại bài tập 3.



- 2 HS đọc nội dung bài 1. Cả lớp
đọc thầm.


- 3 HS lên bảng làm bài.


- Cả lớp và GV nhận xét: Kiểu so
sánh


+ Hơn kém.
+ Ngang bằng
+ Ngang bằng
+ Hơn kém
+ Hơn kém
+ Ngang bằng.


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tìm những từ so sánh trong
các khổ thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>* Bài 3:</i>


<i>* Bài 4: </i>


- GV nhắc HS có thể tìm nhiều từ so
sánh cùng nghĩa.


 Củng cố - Dặn dò:


- 3 HS lên bảng.
- Cả lớp viết vào vở.


+ Câu a: hơn – là – là
+ Câu b: hơn


+ Câu c: chẳng bằng – là


- Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc
cả mẫu.


<i><b>Quả dừa – đàn lợn con nằm trên</b></i>
<i><b>con ...</b></i>


<i><b>Tày dừa – chiếc lược</b></i>


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.


+ Quả dừa: như là, như là,...
+ Tàu dừa: như, là, như là,...
========================


<b>TẬP VIẾT </b>



<b>Ôn chữ hoa C (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đúng chữ hoa C ( 1 dòng Ch ) , V , A ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng <i><b>Chu Văn An</b></i>


( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Chim khôn dễ nghe ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ



<b>II. Đồ dùng:</b>


- Mẫu chữ viết hoa Ch.


- Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ:</b>


- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở bài
tập).


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng
con.


a) Luyện viết chữ hoa.


- HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ.


b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
- GV giới thiệu Chu Văn An.



- 3 HS viết bảng lớp, cả
lớp viết bảng con các
tiếng: Cửu Long, Cơng.
- HS tìm các chữ hoa có
trong bài: Ch, V, N.
- HS tập viết chữ Ch, V,
A trên bảng con.


- HS đọc từ ứng dụng
Chu Văn An.


- HS tập viết trên bảng


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

c) Luyện viết câu ứng dụng:


- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ:
con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
 Hoạt động 3:


- Hướng dẫn viết vào ở tập viết.
- GV nêu yêu cầu:


+ Viết chữ Ch: 1 dòng.
+ Viết chữ V, A: 1 dòng.
- Chấm, chữa bài.
 Củng cố - Dặn dị:


con.



- HS đọc câu ứng dụng:
<i>Chim khơn kêu tiếng</i>


<i>rảnh rang</i>
<i>Người khơn ăn nói dịu</i>


<i>dàng dễ nghe</i>


- HS tập viết trên bảng
con các chữ: Chim,
Người.


- Viết tên riêng Chu Văn
An: 2 dòng.


- Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- HS tập viết.


========================


<b>Ngày soạn :8/9/2009</b>



<b>Thứ năm, ngày dạy :24/9/2009</b>



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>



<b>Bài 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan
bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạt mô hình


- Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm
tắc hoạt động của cơ quan bài
tiết nước tiểu


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Các hình SGK / 22, 23


- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


17phút <i><b>A. Bài cũ: </b>Phòng bệnh tim mạch</i>


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


- HS quan sát hình 1/22 chỉ đâu là thận,
đâu là ống dẫn nước tiểu


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


<b>Người khôn ăn nói dịu dàng</b>

<b> d</b>

<b>ễ</b>

<b> nghe</b>



<b>Chim khơn kêu tiếng</b>

<b>rảnh</b>

<b>rang</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

18phút



3phút


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Quan sát và thảo</i>
<i>luận</i>


- Bước 1 : làm việc theo cặp
- Bước 2 : làm việc cả lớp
+ Treo tranh


- Kết luận: Cơ quan bài tiết nước
<i>tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn</i>
<i>nước tiểu, bóng đái và ống đái.</i>


<i><b>* Hoạt động 2: </b>Thảo luận.</i>
- Bước 1: Làm việc cá nhân
- Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Bước 3: Thảo luận cả lớp
- GV kết luận.


<i><b>* Củng cố - Dặn dị: </b></i>


- 1 HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của
cơ quan bài tiết nước tiểu


- HS quan sát hình, đọc câu hỏi và trả
lời / 23 SGK





Nhóm trưởng điều khiển các bạn tập đặt
câu hỏi


- HS mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt
câu hỏi và chỉ định các bạn nhóm khác
trả lời.


========================


<b>TỐN</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết nhân , chia trong phạm vi bảng nhân 6 , bảng chia 6 .
- Vận dụng trong giải tốn có lời văn ( có một phép chia 6 )
- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản


Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A- Bài cũ:</b>
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.


- Gọi một số em đọc bảng chia 6.
- HS nhận xét.


- HS đọc từng cặp phép tính và sẽ
nhận ra được mối quan hệ giữa
phép nhân và phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>* Bài 1: GV hướng dẫn HS nêu từng</i>
phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả
tính nhẩm.


<i>* Bài 2: GV cho HS đọc từng phép tính</i>
trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm.
<i>* Bài 3: Cho HS tự đọc bài toán rồi làm</i>
bài và chữa bài. Có thể nêu bài giải.
- GV nhận xét – Ghi điểm.


<i>* Bài 4: Để nhận biết đã tơ màu </i>


6
1


hình
nào, phải nhận ra được...


 Củng cố - Dặn dò:


a) 6  6 = 36 6  9



= 54


36 : 6 = 6 54 : 6


= 9


... ...
...


b) 24 : 6 = 6 18 : 6


= 3


6  4 = 24 6  3
= 18


... ...
...


- Tính: 16 : 4 = 4


16 : 2 = 8
12 : 6 = 2
...
<i>Bài giải:</i>


- May mỗi bộ quần áo hết số mét
vải là:



18 : 6 = 3 (m)


<i>Đáp số: 3</i>
mét vải


- HS nhận xét – Ghi điểm.


- Hình nào đã chia thành 6 phần
bằng nhau.


- Hình đó có một trong các phần
bằng nhau đã được tô màu.


- Câu trả lời: <sub>6</sub>1 hình 2 và <sub>6</sub>1
hình đã được tơ màu


========================


Ngày soạn : 9/9/2009



Thứ sáu, ngày dạy :25/9/2009



<b>TẬP LÀM VĂN </b>



<i><b>Tập tổ chức cuộc họp</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ hs khá ,giỏi biết tổ chức cuộc họp theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

chức cuộc họp theo gợi ý cho trước . ( SGK ) đúng <sub>Trình tự </sub>


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Gợi ý về nội dung họp (theo SGK).
- Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ:</b>


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập.


a) Giúp HS xác định yêu cầu của bài
tập.


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi:


+ Bài "Cuộc họp của chữ viết" đã cho
các em biết để tổ chức tốt một cuộc
họp, các em phải chú ý những gì?
- GV chốt lại:



+ Phải xác định rõ nội dung họp bàn về
vấn đề gì? Có thể là những vấn đề
được gợi ý trong SGK.


+ Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc
họp (yêu cầu 3, SGK trnag 45).


 Củng cố - Dặn dò:


- GV khen các cá nhân và tổ chức làm
tốt bài tập thực hành.


- 2 HS làm bài tập 1 và 2.


- Một HS kể lại câu chuyện "Dại gì
<i>mà đổi"</i>.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS phát biểu.


+ Giúp nhau học tập, chuẩn bị các
tiết mục văn nghệ chào mừng ngày
20 – 11, trang trí lớp học, giữ vệ
sinh chung.


+ Nêu mục đích cuộc họp  Nêu
tình hình của lớp  Nêu nguyên
nhân dẫn đến tình hình đó  nêu


cách giải quyết, giao việc cho mọi
người.


- Từng tổ làm việc.


- Các tổ thi tổ chức cuộc họp.


========================


<b>TỐN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b> Tìm một trong các phần bằng nhau của một số </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Vận dụng được để giải bài tốn có lời văn .


Bài 1
Bài 2
<b>II. Đồ dùng: </b>


- 12 cái kẹo (hoặc 12 quả bóng)
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>
- Bài 1a:


2


1


của 8 kg là 4 kg hoặc


2
1


của
8 kg là 8 : 2 = 4 (kg)


- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.


<i>* Bài 1: Cho HS tự làm bài vào vở rồi</i>
chữa bài.


<i>* Bài 2: </i> <i>Bài giải:</i>
- Số vải cửa hàng ấy bán:


40 : 5 = 8 (m)


<i>Đáp số: 8 mét</i>


 Củng cố - Dặn dò:


- HS làm bài 1a, 1b, 1c.



- Lớp nhận xét.


- HS làm bài.


- HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi
giải và chữa bài.


- Về nhà coi lại bài.


========================


<b>CHÍNH TẢ : Tập chép</b>



<i><b> Mùa thu của em</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chép và trình bày đúng bài chính tả .


- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam ( BT2)


- Làm đúng BT ( 3) a/ b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>II. Đồ dùng:</b>


- Chép sẵn bài "Mùa thu của em".
- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động:</b>



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ:</b>


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập
chép.


a) Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ trên bảng.
- GV hỏi:


+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
b) Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
c) Chấm, chữa bài.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm
bài tập chính tả.


<i>* Bài tập 2:</i>


- GV nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm
vào vở.


+ Câu a: Sóng vỗ ồm oạp.
+ Câu b: Mèo ngoạm miếng thịt.
+ Câu c: Đừng nhai nhồm nhoàm.


<i>* Bài tập 3: Lựa chọn.</i>


 Củng cố - Dặn dò:


- 3 HS viết: hoa lựu, đỏ nắng, lũ
bướm, bông sen, cái xẻng.


- 2 HS đọc thuộc lòng 28 tên chữ đã
học.


- 2 HS nhìn bảng đọc lại.
+ Thơ 4 chữ viết giữa trang vở.
+ Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng.


- Một HS lên bảng chữa.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Lớp chữa bài.


- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp chữa bài.


+ Câu a: nắm – lắm , gạo nếp (2 hoặc
3 tổ trưởng chọn trước nội dung họp)


========================


<i><b>Sinh hoạt tập thể</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

I/Mục tiêu:




-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt



-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .


-Học sinh u thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .



II/Hoạt động dạy học :


<i><b>TG</b></i> <i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>

A/Hoạt động 1:



Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần


+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung


trong tuần .



thứ hai


thứ ba


thứ tư


thứ năm


thưsáu


thứ bảy



-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.



-Các buổi tăng cường , quá trình học tập


vàgiữ gìn sách vở



-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .


B/Hoạt động 2:



-Hoạt động thi đua của 3 tổ .



+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau


+Nội dung chẩn bị từ cả tuần



-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .


III/Củng cố dặn dị :



-Dặn thêm một số cơng việc tuần đến



<b> -</b>

<b>Nhận xét tiết học</b>

<b> </b>



-Học sinh thấy vai trị


trách nhiệm của mình



-Lớp theo dõi nhận xét


của tổ mình



-Từng tổ báo cáo lại


-Nội dung chẩn bị từ cả


tuần



Học sinh lắng nghe thực


hiện



========================


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Ngày soạn :11/9/2009</b>



<b>Thứ hai, ngày dạy :28/9/2009</b>



<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>




<b>Bài tập làm văn</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>TĐ:</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ .


- Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đơi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều
muốn nói . ( ( Trả lời được các CH trong SGK )


<b>KC : </b>Biết xắp xếp các tranh (SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện
dựa vào tranh minh họa .


<b>II. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ:</b>


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B – Bài mới:</b>


<b>Tập đọc:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:



- Giọng nhân vật "tôi" giọng tậm tâm
sự nhẹ nhàng, hồn nhiên.


- Giọng mẹ: dịu dàng.


b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ.


- Chú ý đọc đúng các câu hỏi.


- HS đọc lại bài "Cuộc họp của chữ viết".
Trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK.


- Lớp nhận xét.


- HS quan sát tranh minh họa bài đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Nhưng / chẳng lẽ lại nộp một bài văn
ngắn ngủn như thế này? (giọng băn
khoăn). Tơi nhìn xung quanh, mọi
người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì
mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên).
<i>* Ví dụ: Chiếc áo ngắn ngủn; Đôi cánh</i>
của con dế ngắn ngủn.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
3 đoạn 1, 2, 3, một HS đọc đoạn 4.



<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm
hiểu bài.


+ Nhân vật xưng "tơi" trong truyện
này tên là gì?


+ Cơ giáo ra cho lớp đề văn thế nào?
+ Vì sao Cơ – li – a thấy khó viết bài
Tập làm văn?


+ Cơ – li – a khó kể ra những việc đã
làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ Cơ – li –
a thường làm mọi việc.


+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a
làm những gì để bài viết dài ra?
+ Vì sao sau đó, Cơ – li – a vui vẻ
làm theo lời mẹ?


+ Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì?
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.


<b>Kể chuyện:</b>


- GV treo tranh lên bảng (như SGK).
- GV nhắc HS chọn kể 1 đoạn.
 Củng cố - Dặn dò:



- Một HS đọc cả bài.


- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả
lời các câu hỏi.


+ Cô – li – a.


+ "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
+ Vì thỉnh thoảng Cơ – li – a mới làm
một vài việc lặt vặt.


- Một HS đọc thành tiếng đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời:


+ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong
bài Tập làm văn.


+ Lời nói phải đi đơi với việc làm.
a) HS sắp xếp 4 tranh đã đánh số.
- HS phát biểu.


- Một HS lên bảng sắp xếp lại.


b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo
lời của em.


- Một HS đọc yêu cầu kểchuyện và
mẫu.



- Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu.


<i>* Ví dụ: Có lần, cô giáo của Cô – li –</i>
a ... Đối với Cơ – li – a đề văn này cực
khó.


- Từng cặp tập kể, 3, 4 HS thi kể.
- Bình chọn.


- Về nhà kể lại cho người thân.


========================


<b>TOÁN</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
-


- Biết tìm một trong các phần bằng nhau Bài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

của một số và vận dụng được để giải các
bài tốn có lời văn .


Bài 3
Bài 4


<b>II. Đồ dùng: </b>



<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>
<b>A- Bài cũ:</b>


- Bài 1.


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu
bài


 Hoạt động 2: Hướng dẫn
bài


<i>* Bài 1: Cho HS làm bài vào</i>
vở rồi chữa.


<i>* Bài 2: Cho HS tự nêu tóm</i>
tắt bài tốn rồi giải và chữa
bài.


<i>* Bài 3: Cho HS làm bài rồi</i>
chữa (tương tự bài 2)


<i>* Bài 4: ho HS nhìn hình vẽ</i>
trong SGK rồi nêu câu trả lời.


- GV nhận xét – Ghi điểm.


 Củng cố - Dặn dò:


- 3 em làm 3 phần của bài 1.
-


2
1


của 8 kg là 4 kg (8 : 2 = 4 kg)
- <sub>2</sub>1 của 8 kg là 8 : 2 = 4 (kg).
- Bài b, c tương tự bài a.


- HS nhận xét.


- HS làm vào vở.
<i>Bài giải:</i>


- Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 =5 (bông hoa)


<i>Đáp số: 5 bơng hoa</i>
- Có thể trả lời như sau:


+ Cả 4 hình đều có 10 ơ vng.


+ <sub>5</sub>1 số ơ vng của mỗi hình gồm 10 : 5 =
2 (ơ vng).


- Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông đã tô màu.
Vậy đã tô màu vào <sub>5</sub>1 số ơ vng của hình


2 và hình 4.


- Lớp nhận xét.


========================

ĐẠO ĐỨC



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH


(Tiết 2)


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


a. Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy .
b. Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình .
c. Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường .


II. CHUẨN BỊ


- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


<b>Bài cũ: </b><i>"Tự làm lấy việc của mình"</i>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.



<b>2. Bài mới </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
+ Em đã tự mình làm những việc gì?


+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hồn thành cơng
việc?


- GV kết luận: <i>Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy</i>
<i>việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi</i>
<i>theo.</i>




Hoạt động 2: Đóng vai.
- GV giao việc cho HS.
- GV kết luận:


+ Khuyên Hạnh nên tự quét nhà.


+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ
chơi.




Hoạt động 3:


- Thảo luận nhóm – Xem sách GV.


1) GV phát phiếu học tập cho HS.
4) GV kết luận theo từng nội dung.
- Kết luận chung:




Củng cố - Dặn dò:
<b>-Dặn xem lại bài ở nhà </b>
-Nhận xét tiết học


- HS trả lời bài tập 2 trang 9 vở bài tập
Đạo đức.


+ Tự mình làm Tốn và các bài tập Tiếng
Việt.


+ Em cảm thấy vui và tự hào vì đã tự
mình làm.


* Một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình
huống 1, 1 nửa cịn lại thảo luận xử lý
tình huống 2 rồi thể hiện qua trị chơi
đóng vai (xem SGV trang 39).


* Các nhóm HS độc lập làm việc.


* Theo từng tình huống, một số nhóm
trình bày trước lớp


2) Từng HS độc lập làm việc.


3) HS nêu kết quả trước lớp.


<i>* Trong học tập, lao động và sinh hoạt</i>
<i>hàng ngày, em hãy tự làm lấy cơngviệc</i>
<i>của mình, không nên dựa dẫm vào người</i>
<i>khác</i>


========================


Ngày soạn :12/9/2009



Thứ ba, ngày dạy :29/9/2009



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Bài 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ
quan bài tiết nước tiểu .


- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết
nước tiểu .


- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên


- Nêu được tác hại của việc
không giữ vệ sinh cơ quan bài
tiết nước tiểu



<b>II. Đồ dùng: </b>Các hình SGK /24, 25
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


17phút


18phút


2phút


<i><b>A - Bài cũ: </b>Hoạt động bài tiết nước</i>
<i>tiểu</i>


<i><b>B - Bài mới: </b>Giới thiệu bài</i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận cả lớp</i>
- Bước 1:


+ Tại sao chúng ta cần giữ gìn vệ sinh
cơ quan bài tiết nước tiểu?


- Bước 2: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> <i>Quan sát và thảo</i>
<i>luận.</i>


- Bước 1: Làm việc theo cặp
- Bước 2: Làm việc cả lớp



+ Chúng ta phải làm gì để giữ gìn vệ
sinh bộ phận bên ngồi của cơ quan
bài tiết nước tiểu?


+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần
uống đủ nước?


<i><b>* Củng cố - Dặn dò: </b></i>


+ Giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan
bài tiết nước tiểu được sạch sẽ, không
hôi hám, không ngứa ngáy, khơng bị
nhiễm trùng.


- 1 số cặp lên trình bày


- Quan sát hình 2,3,4,5/25
- 1 số cặp trình bày


- Cả lớp thảo luận


+ Tắm rửa thường xuyên lau khô
người trước khi mặc quần áo, hằng
ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo
lót.


+ Để bù nước cho quá trình mất nước
do việc thải nước tiểu ra hằng ngày, để
tránh bệnh sỏi thận.



========================


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>TỐN</b>



<b>CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
-


- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường
hợp chia hết cho tất cả các lượt chia )


- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số .


Bài 1
Bài 2 (a )
Bài 3


<b>II. Đồ dùng: </b>


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A- Bài cũ:</b>


- Bài 4: Đã tô màu


5


1


số ô vuông của
hình nào?


- Cho HS nhìn 4 hình vễ trong SGK trang
27.


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực
hiện phép chia 96 : 3


- GV viết phép chia 96 : 3


- GV hỏi HS có ai biết thực hiện phép
chia này.


- GV hướng dẫn HS:


Đặt tính: 96 3


- GV hướng dẫn như SGK.
 Hoạt động 3: Thực hành.
<i>* Bài 1: </i>


<i>* Bài 2: </i>



<i>* Bài 3: Gọi HS đọc đề.</i>


- HS nhìn hình vẽ trong SGK rồi
nêu câu trả lời.


- Cả 4 hình đều có 10 ơ vng,


5
1


số ơ vng của mỗi hình gồm
10 : 5 = 2 (ơ vng).


- Hình 2 và hình 4 có 2 ơ vng
đã tơ màu.


<i>Vậy: Đã tô màu vào </i>


5
1


số ơ
vng của hình 2 và hình 4.
- HS nêu nhận xét để biết đây là
phép chia số có hai chữ số (96)
cho số có một chữ số (3).


- Cho vài HS nêu cách chia rồi
nêu (miệng hoặc viết):



96 : 3 = 32


1) HS thực hiện. HS chữa bài
nên nêu như SGK.


2) HS tự làm rồi chữa:


3
1


của 96 kg là 69 : 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

 Củng cố - Dặn dò:


= 23 (kg)


- Viết toàn bộ phần tả lời vào vở.
- HS đọc đề.


<i>Bài giải:</i>
- Mẹ biếu bà số quả cam là:


36 : 3 = 12 (quả)


<i>Đáp số: 12</i>
quả cam


========================



<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Nghe – Viết </b>



<b>Bài tập làm văn</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xi .
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần <i>eo / oeo ( </i>TB2)


- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp viết bài tập 2, bài tập 3a hoặc 3b.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ:</b>


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết
chính tả.


a) HS chuẩn bị:



- GV đọc thong thả, rõ ràng nội dung
tóm tắt truyện "Bài tập làm văn".


- GV hỏi:


+ Tìm tên riêng trong bài chính tả.


+ Tên riêng trong bài chính tả được viết
như thế nào?


B


) GV cho HS viết bài.


- 3 HS viết bảng lớp 3 tiếng có vần
oam.


- 3 HS viết các tiếng: cái kẻng, thổi
kèn, dế mèn


- Một, 2 HS đọc lại tồn bài.
+ Cơ – li – a.


+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt
gạch nối giữa các tiếng.


- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc
dễ lẫn: Cơ – li – a, lúng túng, ngạc
nhiên,...



- GV chấm, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
tập.


<i>* Bài tập 2:</i>


<i>* Bài tập 3: Lựa chọn. </i>


 Củng cố - Dặn dò:


- GV rút kinh nghiệm giờ học.


+ Câu a: khoeo chân
+ Câu b: người lẻo khoẻo
+ Câu c: ngoéo tay


<i>* Bài 3a: </i>


Tay siêng làm lụng
Mắt hay kiếm tìm


Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.
- Yêu câu HS về nhà đọc lại bài
làm, ghi nhớ chính tả.


========================


Ngày soạn :13/9/2009




Thứ tư, ngày dạy :30/9/2009



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Nhớ lại buổi đầu đi học</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .


- Hiểu ND : Những kĩ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học .
( Trả lời được các CH 1,2,3,4,)


HS khá , giỏi
thuộc một đoạn


văn em thích


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ: </b><i>"Bài tập làm văn"</i>
- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B – Bài mới:</b>



 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.


- 3 HS kể và trả lời nội dung.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe - Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn. Bài có 3 đoạn.


- Ngày tựu trường (ngày đầu tiên đến
trường .... học mới).


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

 Hoạt động 3:


+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kỷ
niệm buổi tựu trường?


+ Đoạn 2: Trong ngày đến trường đầu
tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự
thay đổi lớn?


- GV chốt lại: Ngày đến trường đầu
tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của
mỗi em đều là quan trọng...


+ Đoạn 3:



 Hoạt động 4: Học thuộc lòng 1
đoạn văn.


 Củng cố - Dặn dò:


- HS đặt câu: náo nức, mơn man, bỡ
ngỡ, ngập ngừng.


- Đọc từng đoạn (3 nhóm đọc đồng
thành 3 đoạn).


- Một HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.


+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối
thu làm tác giả náo nức ...


+ Vì tác giả lần đầu trở thành học trị
được mẹ đưa đến trường.


- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ
ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu
trường (bỡ ngỡ đứng nép ben người
thân...).


- Học thuộc lịng 1 đoạn.


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở
tất cả các lượt chia ) .


- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng
trong giải toán .


Bài 1
Bài 2
Bài 3
<b>II. Đồ dùng: </b>


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A- Bài cũ:</b>
- Bài 3.


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
<i>* Bài 1: </i>


- HS đọc bài toán rồi giải và chữa.
<i>Bài giải:</i>


- Mẹ biếu bà số quả cam là:


36 : 3 = 12 (quả)


<i>Đáp số: 12</i>
quả cam


- Lớp nhận xét.


- HS tự nêu yêu cầu của bài tập rồi
làm bài (đặt tính, tính) và chữa bài.
- Phần b giúp HS biết đặt tính rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>* Bài 2: Tìm </i>1<sub>4</sub> của 20 cm, 40 km, 80
kg.


<i>* Bài 3: </i>


- Cho HS tự đọc bài toán.


- GV nhận xét – Ghi điểm.
 Củng cố - Dặn dò:


chia trong phạm vi các bảng chia đã
học.


+ 1<sub>4</sub> của 20 cm là 20 : 4 = 5 (cm)
+ 1<sub>4</sub> của 40 km là 40 : 4 = 10 (km)
+


4
1



của 80 kg là 80 : 4 = 20 (kg)
- HS tự đọc bài toán rồi làm bài à
chữa bài.


<i>Bài giải:</i>


- My đã đọc được số trang truyện
là:


84 : 2 = 42 (trang)


<i>Đáp số: 42</i>
trang


- Lớp nhận xét – Chữa bài.


<b> </b>



<b>TẬP VIẾT</b>



<b>Ôn chữ hoa D, Đ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa D ( 1 dòng ) , D , H ( 1dòng ) viết đúng tên riêng Kim Đồng ( 1 dịng ) và câu
ứng dụng . Dao có mài ...mới khôn ( 1 lần ) bằng chữ viết cỡ nhỏ .


<b>II. Đồ dùng:</b>



- Mẫu chữ viết hoa D, Đ. Tên riêng Kim Đồng.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>A – Bài cũ:</b>


- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng
con.


a) Luyện viết chữ hoa.


- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.


- Một HS nhắc lại từ và câu ứng
dụng (Chu Văn An, Chim khôn
kêu tiếng rảnh rang / Người
khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe).
- 2 HS viết bảng lớp.


- Cả lớp viết bảng con các từ:
Chu Văn An, Chim.


- HS tìm các chữ hoa có trong
bài: K, D, Đ.



- HS tập viết chữ D , Đ và chữ
K trên bảng con.


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

b) Luyện viết từ ứng dụng:
c) Luyện viết câu ứng dụng:


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu.


- Chấm, chữa bài.
 Củng cố - Dặn dò:


- HS đọc từ ứng dụng: Kim
Đồng.


- Một, 2 HS nói những điều đã
biết về anh Kim Đồng.


- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng.


+ Viết chữ D: 1 dòng.
+ Các chữ Đ, K: 1 dòng.


+ Tên riêng Kim Đồng: 2 dòng.
+ Câu tục ngữ: 5 lần.


- Em nào chưa xong về nhà viết


tiếp


========================


<b>Ngày soạn :14/9/2009</b>



<b>Thứ năm, ngày dạy :1/9/2009</b>



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>



<b>Bài 12: CƠ QUAN THẦN KINH</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc
mơ hình


<b>II. Đồ dùng: </b>


Hình 26, 27 – Hình cơ quan thần kinh phóng to.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>

<b>Kim Đồng</b>



<b> </b>

<b>Người có học mới khơn</b>



<b>Dao có mài mới sắc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A - Bài cũ: </b>Vệ sinh cơ quan bài tiết</i>



<i>nước tiểu</i>


<i><b>B- Bài mới:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Quan sát:</i>
- Bước 1: Làm việc theo nhóm


+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ
quan thần kinh trên sơ đồ


- Bước 2: Làm việc với cả lớp


- GV treo hình: Cơ quan thần kinh
phóng to


- Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có
<i>bộ não, tủy sống và các dây thần</i>
<i>kinh.</i>


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Thảo luận
- Bước 1: Chơi trò chơi
- Bước 2: Thảo luận
- Bước 3: Làm việc cả lớp


<i><b>* Củng cố - Dặn dò: </b></i>


Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát H1, H2 / 26,27



- 1 số HS lên bảng chỉ trên sơ đồ các
bộ phận của cơ quan thần kinh


- Chơi trò chơi: “Con thỏ, ăn cỏ, uống
nước, vào hang”.


- HS đọc “Bạn cần biết” trang 27.
- Đại diện nhóm trình bày.


========================


<b>TỐN</b>



<b>PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
- Biết số dư bé hơn số chia


Bài 1
Bài 2
Bài 3
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A- Bài cũ:</b>


- Bài 3. - HS tự đọc bài toán rồi làm bài vàchữa bài.
<i>Bài giải:</i>



- My đã đọc được số trang truyện là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
nhận biết phép chia hết và phép chia
có dư.


- GV viết lên bảng 2 phép chia:
8 2 9 2
8 2 9 2
8 4 8 4
0 1
 Hoạt động 3: Thực hành
<i>* Bài 1: </i>


20 5 15 3
20 4 15 5
0 0


viết: 20 : 5 = 4 viết: 15 : 3 = 5


19 3 29 6
18 4 24 4
0 5


viết: 19 : 3 = 6 viết: 29 : 6 = 4



(dư 1) (dư 5)


<i>* Bài 2: </i>


<i>* Bài 3: Đã khoanh vào </i>


2
1


số ơ tơ
của hình a.:


 Củng cố - Dặn dò:


- HS nêu cách thực hiện phép chia
hết và phép chia có dư.


84 : 2 = 42 (trang)


<i>Đáp số: 42 trang</i>
- HS nhận xét.


- 2 HS lên bảng, 1 HS thực hiện phép
chia.


+ 8 chia 2 được 4, viết 4


+ 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0
+ 9 chia 2 được 4, viết 4



+ 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1.
+ 8 chia 2 được 4 và khơngcịn thừa.
+ 9 chia 2 được 4 và cịn thừa 1.


- Trong phép chia có dư, số dư phải bé
hơn số chia.


<i>* Bài 1: HS làm bài rồi chữa theo mẫu.</i>
Khi chữa bài phải nêu cách thực hiện
phép chia và nhận biết đó là phép chia
hết hay phép chia có dư.


<i>* Bài 2: HS tự làm rồi chữa.</i>
a) Ghi Đ vì 32 : 4 = 8


b) Ghi S vì 30 : 6 = 5


========================


MÔN: <b>THỦ CÔNG.</b>


BÀI: <b>Gấp CẮT DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH ,LÁ CỜ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>I Mục tiêu.</b>


- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.


- Gấp, cắt, dán được ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
- u thích sản phẩm gấp, cắt, dán.



<b>II Chuẩn bị.</b>


- Mẫu lá cở đỏ sao vàng.


- Giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì.
- Tranh quy trình gấp


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


ND – TL Giaùo viên Học sinh


1<b>. Kiểm tra </b>
<b>2. Bài mới.</b>
<b>*/ Giới thiệu bài.</b>
<b>*/ Giảng bài.</b>
<b>HĐ 1: HD quan sát</b>
<b>và nhận xét.</b>


<b>HÑ 2: HD mẫu </b>
<b>a)Gấp giấy:</b>


<b>b: Cắt ngôi sao </b>


<b>HD 3:Thực hành </b>


-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Nhận xét.


-Dẫn dắt – ghi tên bài.


-Đưa mẫu.


?Nêu đặc diểm của lá cờ?
-Ngơi sao được dán ở đâu?


-Cờ thường được treo vào dịp nào? Ơû đâu?
-HD làm mẫu.


1 . Cách gấp ngôi sao 5 cánh.


-Giấy vàng cắt hình vuông cạnh 8 ô. Gấp 4
lấy tâm o.


-Mở đơi để lại đường gấp đơi.


-Từ góc trên lấy xuống một ô đánh dấu D
cách điểmC được:


-Gấp ra phía sau theo đường dấu gấp OD.
-Gấp cạnh OAvào theo đường dấu gấpsao
cho mép gấp OA trùng vơi OD


-Gấp đôi hình 4 sao cho các cạnh = nhau.
-Đánh dấu điểm I cách điêm O 1ô rưỡi
điểmK nằm trên cạnh đối diện cách O 4 ô.
-Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo.


_Dùng kéo cắt theo đường chéo I-K.
-Mở hình ra dán vào tờ giấy màu đỏ được
lá cờ.



-Cho HS nhắc lại các bước gấp.
-Làm nháp theo nhóm .


-Dể dụng cụ lên bàn .
-Nhận xét bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS quan sát – nhận xét.
-Cờ hình chữ nhật nền đỏ.
-Ngơi sao vàng 5 cánh.
-Ngơi sao dán ở chính giữa.
-Một cánh hướng thẳng lên
cạnh trên.


-Ngày lễ, tết,…..
+Trên nhà , cột cờ.
-Quan sát lắng nghe.
+Hình 1.


+Hình 2.
+Hình 3.
+Hình 4
+Hình 5
+Hình 6.


+Được ngôi sao.


+2 em.-Quan sát lắng nghe.
+ Thực hành nháp theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>3:Củng cố </b>
<b>4.dặn dò:</b>


- Nhận xét chung giờ học nhóm.


-Chuẩn bị tiết sau.


========================


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Mở rộng vốn từ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm được một số từ về trường học qua bài tập giải ô chữ ( BT1 ) .
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn ( BT2 ) .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1.
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ: </b>
<b>B – Bài mới:</b>



 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập.


<i>* Bài tập 1: </i>


- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực
hiện bài tập.


+ Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, các em
đốn từ đó là gì?


+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo
hàng ngang (viết chữ in hoa).


+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô
trống theo hàng ngang.


<i>* Bài tập 2: </i>


- GV chữa bài – Nhận xét.


+ Câu a: Ông em, bố em và chú em


- 2 HS làm miệng các bài tập 1 và 3.
Một bạn làm 1 bài.


- Một vài HS tiếp nối nhau đọc toàn
văn yêu cầu của bài tập.



- Cả lớp đọc thầm theo, quan sát ô
chữ và chữ điền mẫu (lên lớp).


- Được học tiếp lên lớp trên (gồm 2
tiếng bắt đầu bằng chữ L): lên lớp.
- Mỗi ô trống ghi 1 chữ cái (xem
mẫu).


- HS đọc để biết từ mới xuất hiện.
- HS làm bài vào vở bài tập theo lời
giải đúng (sách giáo viên).


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn.
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

đều là thợ mỏ.


+ Câu b: Các bạn mới được kết nạp
vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
+ Câu c: Nhiệm vụ của đội viên là thực
hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều
lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.


 Củng cố - Dặn dò:


- Cả lớp chữa bài.


========================


<b>Ngày soạn : 15/9/2009 </b>



Thứ sáu, ngày dạy

: 2/10/2009



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<i><b>Kể lại buổi đầu em đi học</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu kể lại được vài ý nói về buổi đầu đi học .


- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu )


<b>II. Đồ dùng:</b>
- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ:</b>


+ Để tổ chức tốt một cuộc họp cần phải
chú ý những gì?


+ Vai trị của người điều khiển cuộc họp?
- GV nhận xét – Ghi điểm.


<b>B – Bài mới:</b>



 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập.


<i>* Bài 1: GV nêu yêu cầu:</i>


+ Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để
lời kể chân thật, có cái riêng.


+ GV gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến
lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết
thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu,
em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc
như thế nào? Cảm xúc của emvề buổi học


- 2 HS


- Xác định rõ nội dung.


- Phải nêu được mục đích cuộc họp rõ
ràng.


- Lớp nhận xét.


+ Không nhất thiết phải kể về ngày tựu
trường, có thể kể về ngày khai giảng
hoặc buổi đầu cắp sách đến trường.


- Một HS khá, giỏi kể mẫu.


- Cả lớp và GV nhận xét.


- Từng cặp HS kểcho nhau nghe về buổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

đó?


<i>* Bài tập 2: </i>


- GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân
thật những điều vừa kể.


- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
 Củng cố - Dặn dò:


đầu đi học của mình.
- 3, 4 HS thi kể trước lớp.
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS viết từ 5  7 câu.


- HS viết xong, GV mời 5  7 em đọc
bài.


- Lớp nhận xét.
- Chọn HS viết tốt.


- Những HS viết chưa hồn thành về nhà
viết tiếp.


========================



<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư
- Vận dụng được phép chia hết trong giải toán .


Bài 1


Bài 2 ( cột 1,2,4 )
Bài 3


Bài 4
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>
<b>A- Bài cũ: </b>


- Lớp nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu
bài


- 3 HS làm bài.


20 5 24 4
20 4 24 6
0 0



19 4
16 4
3


- HS nhận xét – Ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

 Hoạt động 2: Hướng dẫn
HS làm.


<i>* Bài 1: GV hướng dẫn HS</i>
làm.


<i>* Bài 2: Hướng dẫn tương tự</i>
như bài 1


<i>* Bài 3: </i>


<i>* Bài 4: </i>


 Củng cố - Dặn dị:


- Tính:


17 2 35 4
16 8 32 8
1 3
42 5 58 6
40 8 54 9
2 4



- HS làm bài chậm, chỉ làm một số bài của
phần a và b.


- HS đọc thầm đề toán rồi giải.
<i>Bài giải:</i>


- Số học sinh giỏi của lớp đó là:
27 : 3 = 9 (học sinh)


<i>Đáp số: 9 học sinh</i>
- Kết quả là: Khoanh vào chữ B.


- HS giải thích lý do khoanh vòa chữ B,
trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số
dư chỉ có thể là 1, 2.


========================


<b>CHÍNH TẢ: </b>



<b>Nhớ lại buổi đầu đi học</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vân eo / oeo ( BT1 )


- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


<b>II. Đồ dùng:</b> Bảng lớp viết (2 lần) bài tập 2. Bảng quay để làm bài tập 3.
<b>III. Các hoạt động:</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ:</b>


- GV nhận xét – Ghi điểm.


<b>B – Bài mới:</b>


- HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào
bảng con các từ ngữ: khoeo chân, đèn
<i>sáng, xanh xao, giếng sâu, lẻo khoẻo,</i>
<i>bỗng nhiên, nũng nịu...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe –
viết:


<i>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:</i>


- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính
tả.


- GV giới thiệu những chữ các em dễ
viết sai: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập
<i>ngừng...</i>


<i>b. GV đọc cho HS viết.</i>
<i>c. Chấm, chữa bài.</i>



 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả.


<i>* Bài tập 2: </i>


- GV nêu yêu cầu của bài.


- GV mời 2 HS lên bảng điền vần eo/oeo
 đọc kết quả.


- GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt
lại lời giải đúng.


<i>* Bài tập 3:</i>


- GV chọn cho HS lớp mình (hoặc từng
nhóm) làm bài tập 3a hay 3b. Giúp HS
nắm vững yêu cầu bài tập.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Chữa bài:


+ Câu a: siêng năng – xa – xiết
+ Câu b: mướn – thưởng – nướng
 Củng cố - Dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.


- HS lắng nghe.



- Một hoặc 2 HS đọc lại.


- HS viết vào giấy nháp hoặc bảng
con những chữ các em dễ viết sai mà
GV đã nêu.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp làm bài vào vở. Một HS nhìn
bảng đọc lại kết quả.


- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng:
<i>nhà ngh<b>èo</b>, đường ngoằn ngh<b>oèo</b>,</i>
<i>cười ngặt ngh<b>ẽo</b>, ngh<b>oẹo</b></i> đầu...


- 2 HS làm bài trên bảng quay.
- Cả lớp làm bài vào vở.


- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


- HS về nhà khắc phục lỗi chính tả
cịn mắc trong bài viết.


========================


<i><b>Sinh hoạt tập thể</b></i>



<i><b>Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua</b></i>



I/Mục tiêu:



-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt



-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .


-Học sinh u thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .



II/Hoạt động dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>

A/Hoạt động 1:



Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần


+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung


trong tuần .



thứ hai


thứ ba


thứ tư


thứ năm


thưsáu


thứ bảy



-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.



-Các buổi tăng cường , quá trình học tập


vàgiữ gìn sách vở



-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .


B/Hoạt động 2:




-Hoạt động thi đua của 3 tổ .


+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau


+Nội dung chẩn bị từ cả tuần



-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .


III/Củng cố dặn dị :



-Dặn thêm một số cơng việc tuần đến



<b> -</b>

<b>Nhận xét tiết học</b>

<b> </b>



-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của


mình



-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình



-Từng tổ báo cáo lại



-Nội dung chẩn bị từ cả tuần



Học sinh lắng nghe thực hiện



========================


<b>Ngày soạn :16/9/2009</b>



<b>Thứ hai, ngày dạy :5/10/2009</b>



<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>



<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Trận bóng dưới lịng đường</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


TĐ :


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .


- Hiểu lời khun từ câu chuyện : Khơng được chơi bóng dưới lịng đường vì dễ
gây tai nạn . Phải tơn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của
cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK )


KC: Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện


HS khá , giỏi kể
lại được một
đoạn câu chuyện
theo lời của một
nhân vật


<b>II. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ: </b>
<b>B – Bài mới:</b>


<b>A- Tập đọc:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1.
- Ngần ngừ.


- Sững lại.


c) Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2.
- Bóng bổng.


- Chệch.
- Vỉa hè.


- Khuỵu xuống.


d) Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- Xuýt xoa.


- Quá quắt.
- Mếu máo.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?


+ Vì sao trận đấu phải tạm dừng lần đầu?
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng


- 3, 4 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn của


bài "Nhớ lại buổi đầu đi học".


- HS tiếp nối nhau đọc 11 câu trong
đoạn.


- Đọc đúng các từ: ngần ngừ, sững
lại, nổi nóng,...


- Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- HS đọc thầm.


- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn.
- HS luyện đọc đoạn 2.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn trước lớp.
- Từng cặp HS luyện đọc.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu đoạn
3.


- 2 HS đọc đoạn văn trước lớp.
- Từng cặp đọc đoạn văn trước lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


- HS đọc đoạn 1.



+ Các bạn chơi đá bóng dưới lịng
đường.


+ Vì Long mải đá bóng suýt tơng
phải xe gắn máy.


+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè,


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

hẳn?


+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?


 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV nhận xét.


<b>B - Kể chuyện:</b>
- GV nêu nhiệm vụ.


- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét lời kể mẫu.


- Cả lớp và GV nhận xét.
 Củng cố - Dặn dò:


- Nhắc HS nhớ lời khuyên của câu
chuyện.


đập vào đầu một cụ già qua đường.
+ Không được đá bóng dưới lịng
đường.



+ Con đường khơng phải là chỗ đá
bóng.


- Một vài tốp HS (mỗi tốp 4 em,
phân vai thi đọc toàn truyện).


- Cả lớp nhận xét, bình chọn.


- Mỗi em sẽ nhập vai mỗi nhân vật
trong câu chuyện kể lại 1 đoạn của
câu chuyện.


- Một HS kể lại 1 đoạn của câu
chuyện.


- Một HS kể đoạn 2.
- Từng cặp HS kể.


- 3, 4 HS thi đua kể truyện.


========================

<b>TOÁN </b>



<b> BẢNG NHÂN 7</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu thuộc bảng nhân 7


- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán .



Bài 1
Bài 2
Bài 3
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn (như hình vẽ trong SGK).
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài


- HS lên giải bài 3.
<i>Bài giải:</i>


- Số học sinh giỏi của lớp đó là:
27 : 3 = 9 (học sinh)


<i>Đáp số: 9 học sinh</i>
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài lập
bảng nhân 7.



 Hoạt động 3: Thực hành.
<i>* Bài 1: Tính nhẩm</i>


<i>* Bài 2: GV cho HS nhắc lại đề toán,</i>
làm bài và chữa bài.


<i>* Bài 3: Đếm thêm 7</i>
 Củng cố - Dặn dò:


- HS lập bảng nhân 7 tương tự như
bảng nhân 6.


- HS hoạt động để tự HS lập được bảng
nhân 7 và ghi nhớ được bảng nhân 7.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.


- HS nêu miệng.


7  3 = 21 7  8 = 56
7  5 = 35 7  6 = 42
7  7 = 49 7  4 = 28
7  2 = 14 7  1 = 7
7  10 = 70 0  7 = 0
7  9 = 63 7  0 = 0


<i>Bài giải: </i>
- Số ngày của 4 tuần lễ là:


7  4 = 28 (ngày)



<i>Đáp số: 28 ngày</i>
- HS đếm thêm 7 và nêu số thích hợp
của mỗi ô trống.


- Về nhà học thuộc bài bảng nhân 7.
========================


ĐẠO ĐỨC



Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM


(Tiết 1)


I. MỤC TIÊU


- Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia
đình


- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau .


- Quan tâm chăm sóc ơng bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
II. CHUẨN BỊ


- Nội dung câu chuyện ”Khi mẹ ốm” - Nguyễn Hồng Hạnh, THCS Ngọc Hân - Hà Nội (xem phụ lục).
- Phiếu thảo luận nhóm(Hoạt động 2, Hoạt động 3- Tiết 1).


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>



- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ ốm”</b>
 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng
bà cha mẹ, anh chị em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
 <i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Đọc truyện ”Khi mẹ ốm”.
- Chia HS thành 4 nhóm.


- Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
1. Bà mẹ trong truyện là người như thế nào?


2. Khi mẹ bị ốm, mẹ có nghỉ làm việc khơng? Hãy tìm
những ý trong bài nói lên điều đó.


3. Thấy mẹ ốm mà vẫn cố làm việc, bạn nhỏ trong
truyện đã suy nghĩ và làm gì?


4. Theo em việc làm của bạn nhỏ là đúng hay sai? Vì
sao?


- Nhận xét, tổng kết ý kiến của các nhóm.



 <i><b>Kết luận:</b></i>


Cha mẹ, ơng bà, anh chị em là những người thân
thiết, ruột thịt của chúng ta, bởi vậy chúng ta cần quan
tâm và chăm sóc ơng bà, cha mẹ.


- Một HS đọc lại.
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Câu trả lời đúng:


1. Là người tần tảo, hết lịng vì chồng
con


2. Mẹ vẫn làm việc. Vẫn muốn dậy để
nấu cơm cho mấy bố con.


3. Bạn thương mẹ lắm.Cố giấu những
giọt nước mắt, giúp mẹ thổi cơm,quét
nhà, rửa bát,…để mẹ có thêm thời gian
nằm nghỉ


4. Là đúng. Vì khi người thân trong gia
đình bị ốm, chúng ta cần quan tâm, giúp
đỡ người đó.


- Các nhóm HS nhận xét lẫn nhau.
- 1 - 2 HS nhắc lại.



<b>Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến</b>
 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện
sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
 <i><b> Cách tiến hành:</b></i>


- Tiến hành thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, kèm lời giải
thích.


Câu trả lời đúng:


1. Lan làm thế khơng đúng. Thay vì hay dỗi dằn. Lan
hãy cùng một tay với bố mẹ để lo cho em Bi.


2. Thư làm thế là HS ngoan.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 đến 4 HS trả lời.Ví dụ:


+ Em sẽ cảm thấy rất hạnh phúc và vui sướng.
+ Sẽ rất vui và mau chóng khỏi bệnh.


+ Thấy rất cảm động.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm</b>


 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện
sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.
 <i><b> Cách tiến hành:</b></i>


- Chia lớp làm 4 nhóm.


- Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai.


- Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Nội dung phiếu thảo luận:


Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao?


Chỉ khi ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong nhà ốm
đau thì mới cần phải quan tâm, chăm sóc.


Ln cần quan tâm, chăm sóc nọi người trong gia
đình hàng ngày.


Quan tâm, chăm sóc ơng bà,cha mẹ, anh chị em
mới làm cho gia đình hạnh phúc.


Chỉ cần chăm sóc ơng bà, cha mẹ, những người lớn
tuổi trong gia đình.


Em là thành viên bé nhất trong gia trong gia đình,

khơng cần phải chăm sóc, quan tâm tới những người
khác.


- Nhận xét câu trả lời của HS.


 <i><b>Kết luận: Mọi người trong gia đình cần ln quan</b></i>


tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày, khơng phải chỉ lúc
khó khăn, bệnh tật.


giải thích của mình.
Câu trả lời đúng:


- Sai. Vì ơng bà, cha mẹ, anh chị em
cần được quan tâm, chăm sóc hằng
ngày.


- Đúng. Vì sẽ làm khơng khí gia đình
đầm ấm, vui vẻ, hạnh phúc hơn.


- Sai. Vì quan tâm, chăm sóc sẽ làm gia
đình hạnh phúc hơn, chứ khơng phải
mới làm gia đình hạnh phúc.


- Sai.Vì mọi người trong gia đình đều
cần được chăm sóc, quan tâm mọi nơi,
mọi lúc.


- Sai. Bất kể ai trong gia đình cũng đều
phải có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc


đến mọi người.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.


<b>Hướng dẫn thực hành ở nhà</b>


GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục
ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia
đình với nhau.


========================


<b>Ngày soạn :17/9/2009</b>



<b>Thứ ba, ngày dạy :6/10/2009</b>



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>



<b>Bài 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp
trong đời sống .


- Biết được tuỷ sống là trung
ương thần kinh điều kiển hoạt
động phản xạ .


<b>II. Đồ dùng: </b>Hình SGK /28, 29


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Làm việc SGK</i>
- Bước 1: Làm việc theo nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết
/28


- Bước 2: đại diện các nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

+ Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm
vào vật nóng?


+ Bộ phận nào của cơ quan thần
kinh đã điều khiển tay ta rút lại khi
chạm vào vật nóng?


+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật
nóng đã rụt tay lại được gọi là gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Chơi trò chơi.


- Thử phản xạ đầu gối và ai phản
ứng nhanh


<i><b>* Củng cố - Dặn dò: </b></i>



+ Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập
tức rút lại.


+ Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại
khi chạm vào vật nóng.


+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật
nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản
xạ.


- Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
- Trị chơi 2: Ai phản ứng nhanh
========================


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức ,
trong giải tốn .


- Nhận xét được về tính chất giao hốn của phép nhân qua ví dụ cụ
thể


Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>



<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>Bảng nhân 7.


- Bài 2: GV cho HS nhắc lại đề
toán, làm bài và chữa bài.


- GV cho lớp nhận xét và chữa bài.
- GV chữa bài và ghi điểm.


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Luyện tập
<i>* Bài 1: </i>


- Khi chữa bài cho HS nhận xét về
đặc điểm của các phép nhân trong
cùng một cột. Chẳng hạn 2 phép
nhân 2  7 và 7  2 đều có các thừa
số là 2 và 7 nhưng thứ tự của chúng


- 3 HS đọc bảng nhân 7.
<i>Bài giải:</i>
- Số ngày của 4 tuần lễ là:


7  4 = 28 (ngày)


<i>Đáp số: 28 ngày</i>


- Lớp chữa bài – Nhận xét.


- HS tự làm bài rồi chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

thay đổi cho nhau, kết quả của 2
phép nhân này bằng nhau (đều


bằng 14). 


- Trong phép nhân khi ta thay đổi
thứ tự các thừa số thì tích như thế
nào?


<i>* Bài 2: Cho HS lên bảng làm phần</i>
a và b rồi chữa bài.


<i>* Bài 3: </i>


<i>* Bài 4: Cho HS làm bài phần a và</i>
b rồi nêu nhận xét.


<i>* Bài 5:</i>
a)


b) Tương tự như phần a.
 Củng cố - Dặn dò:


2  7 = 14 7  2 = 14
- Trong phép nhân khi ta thay đổi thứ
tự các thừa số thì tích không thay đổi.


- HS lên bảng làm phần a.


7  5 + 15 = 35 + 15
= 50


- Thực hiện cá phép tính theo thứ tự từ
trái sang phải.


- HS tự làm rồi chữa
7  4 = 4  7


- HS viết (21 = 14 + 7 ; 28 = 21 + 7 ...),
vậy số đứng liền sau số 28 là:


28 + 7 = 35


Viết 35 vào chỗ chấm liền sau 28,...


========================


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Trận bóng dưới lịng đường</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chép lại chính xác một đoạn trong truyện "Trận bóng dưới lịng đường".
- Củng cố cách trình bày 1 đoạn văn, làm bài tập.


- Ơn bảng chữ, thuộc lịng tên. Thích học mơn chính tả.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp viết sẵn bài.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A – Bài cũ: </b>


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập


- 2 HS viết bảng.


- Nhà nghèo, ngoằn ngoèo, ngoẹo đầu, cái
gương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

chép.


a) Chuẩn bị:


- GV đọc đoạn chép trên bảng.


+ Những chữ nào trong đoạn văn viết
hoa?


+ Lời các nhân vật được đặt sau những


dấu câu gì?


b) Hướng dẫn HS chép bài.
c) Chấm, chữa bài.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm
bài tập.


<i>* Bài tập 2: Lựa chọn.</i>


<i>* Bài tập 3: 11 chữ và tên.</i>


Q (quy), r (e - rờ), s (ét - sì), t (tê), th
(tê hát), tr (tê e - rờ), u (u), ư (ư), v
(vê), x (ích - xì), y (i dài)


 Củng cố - Dặn dị:


- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại.


+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
+ Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng.


- HS ghi nhớ những chi tiết khó.
- Quá quắt, bỗng.


- HS chép bài.
<i>* Bài 2a: </i>



Mình trịn, mũi nhọn
Chẳng phải bị, trâu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn


<i>Là cái bút mực</i>
- Một HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm vào vở.
- Xem sách giáo viên.
- Học thuộc 39 tên chữ.


========================


Ngày soạn

: 18/9/2009



Thứ tư, ngày dạy

: 7/9/2009



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Bận</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


 Đọc trơi chảy đựơc tồn bài và bước đầu biết đọc bài với giọng vui vẻ, khẩng


trương, sôi nổi


 Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ : Bài thơ cho ta thấy mọi người,



mọi vật đều bận rộn để làm những cơng việc có ích cho đời, đem những niềm vui nhỏ
góp vào niềm vui chung của cuộc sống ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc được một
số câu thơ trong bài)


<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tranh minh họa.
<b>III. Các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b><i>"Trận bóng dưới lịng đường"</i>


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm bài thơ.


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận
những việc gì?


+ Bé bận những việc gì?


+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?


- GV chốt lại: Mọi người, mọi vật trong
cộng đồng xung quanh ta đầu hoạt động,


đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người,
mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui.


 Củng cố - Dặn dị:


- 2 HS kể lại trận bóng dưới lòng
đường.


- Đọc từng dòng thơ (1 em 2 dòng).
- Đọc từng khổ thơ.


- HS tiếp nối đọc 3 khổ.


- HS tìm hiểu nghĩa các từ: sông
Hồng, vào mùa, đánh thù.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm..
- 3 nhóm đọc đồng thanh 3 khổ.
- Đọc thầm các khổ thơ 1, 2 và trả
lời.


+ Trời thu – bận xanh, sông Hồng –
bận chảy, xe – chạy, ...


+ Bé bận bú, bận ngủ, nhìn ánh
sáng...


+ Vì bận rộn ln tay, ln chân
con người sẽ khỏe mạnh.



+ Vì những cơng việc có ích ln
mang lại niềm vui.


- Học thuộc lịng bài thơ.


- Về nhà học thuộc
========================


<b>TỐN </b>



<b>GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với
số lần )


Bài 1
Bài 2


Bài 3 ( dòng 2 )
<b>II. Đồ dùng: </b>Một số sơ đồ (như SGK)


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>A- Bài cũ: </b>
- Luyện tập.



- GV nhận xét – Ghi bảng.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện
gấp một số lên nhiều lần. GV nêu bài và
hướng dẫn HS nêu tóm tắt.


- GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu
phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD. Nếu
HS chưa nêu ngay được phép nhân 2  3 = 6
(cm) thì cho HS chuyển 


- GV hỏi:


+ Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế
nào?


 Hoạt động 2: Thực hành.


<i>* Bài 1: GV cho HS nhận xét, chữa bài.</i>


<i>* Bài 2: </i>


<i>* Bài 3: Cho HS giải thích mẫu.</i>
 Củng cố - Dặn dị:


- 2, 3 HS đọc bảng nhân 7.


- Chữa bài tập 5.


- HS nêu tóm tắt bằng sơ đồ


2 cm
<b> </b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b> <b>D</b>


? cm


- Cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách
vẽ đoan thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn
thẳng AB.


 HS chuyển từ tổng 2 + 2 + 2 = 6
(cm) thành:


2  3 = 5 (cm).
- HS giải bài toán.


- HS trả lời:


+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm
nhân 3.



+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta
lấy số đó nhân với số lần.


- HS nhắc lại câu trả lời. HS tự đọc bài
toán, vẽ sơ đồ (theo mẫu) rồi giải và
chữa.


<i>Tóm tắt: 6 tuổi</i>
Em


Chị


? tuổi


<i>Bài giải:</i>


- Năm nay tuổi của chị là: 6  2 = 12
(tuổi)


<i>Đáp số: 12</i>
tuổi


- HS đọc đề toán, tự vẽ sơ đồ và giải.
- HS giải thích mẫu: Số đã cho là 3, số


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

cần tìm nhiều hơn số đã cho là 5 đơn
vị: 3 + 5 = 8


========================



<b>TẬP VIẾT</b>



<b>Ôn chữ hoa E, Ê</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa E ( 1 dòng ) Ê ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Ê – đê ( 1 dòng ) và câu ứng
dụng <i>Em thuận anh hồ... </i>có phúc ( 1 lần ) bằng chữ viết cỡ nhỏ


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Mẫu chữ viết hoa E, Ê.


- Từ Ê – Đê và câu tục ngữ: "Em thuận anh hịa là nhà có phúc" trên dịng kẻ ơ li.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ: </b>GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.


- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.


b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).



c) Luyện viết câu ứng dụng:


- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ.
 Hoạt động 3:


- Một HS nhắc lại từ và câu
ứng dụng đã học ở bài
trước (Kim Đồng).


- 2 hoặc 3 HS viết bảng
lớp.


- HS tìm các chữ hoa có
trong bài: E, Ê.


- HS tập viết các chữ E, Ê
trên bảng con.


- HS đọc từ ứng dụng: tên
riêng Ê – Đê.


- HS tập viết trên bảng con.
- HS viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng:
<i>Em thuận anh hịa là nhà</i>
<i>có phúc.</i>


<b> NĂM HOÏC : 2010– 2011 </b>

<b>Ê - Đê</b>




<b>E Ê </b>

<b> </b>



<b>Em thuận anh hịa là nhà</b>

<b> có </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Chấm, chữa bài.


 Củng cố - Dặn dò:


+ Anh em thương yêu
nhau, sống hòa thuận là
hạnh phúc lớn của gia đình.
- HS tập viết trên bảng con:
Ê – Đê, Em.


- Chữ E: 1 dòng.


- Tên riêng Ê – Đê: 2 dòng.
- Câu ứng dụng: 5 lần.
- Em nào viết chưa xong về
nhà viết tiếp.


========================


Ngaøy soanï

: 19/9/2009



Thứ năm, ngày dạy : 8/10/2009



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>




<b>Bài 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt


động có suy nghĩ của con người - Nêu ví dụ cho thấy não điềukhiển , phối hợp mọi hoạt
động của cơ thể .


<b>II. Đồ dùng: </b>Các hình /30, 31
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Làm việc với</i>
<i>SGK</i>


- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh,
Nam đã có phản ứng như thế
nào?


+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi
dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào
đâu? Việc làm đó có ích lợi gì?


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Thảo luận.


- HS quan sát hình 1/30
- Bước 2: Làm việc cả lớp



+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co
ngay chân lại. Hoạt động này do tủy sống
trực tiếp điều khiển.


+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam nứt
chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó
giúp cho những người đi đường khác
không phải giẫm đinh giống Nam.


- HS ví dụ về hoạn động viết chính tả ở
hình 2.


- Hai HS quay mặt lại với nhau góp ý cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Bước 1: Làm việc cá nhân
- Bước 2: Làm việc theo cặp
- Bước 3: Làm việc cả lớp
- Trị chơi: thử trí nhớ


<i><b>* Củng cố - Dặn dị: </b></i>


nhau


- Một số HS xung phong trình bày
- HS tham gia.


========================


TOÁN




<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải tốn .
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số .


Bài 1( cột 1 , 2 )
Bài 2 ( cột 1 , 2 , 3 )
Bài 3


Bài 4 ( a , b )
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Vở bài tập.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta
làm thế nào?


- Gọi HS giải bài 1.


- GV chấm một số bài và nhận xét.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài


 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
<i>* Bài 1: Cho HS làm bài theo mẫu</i>
rồi chữa.


<i>* Bài 2: GV cho HS tự làm.</i>
- Tính: 12 14
35


 6  7  6


72 98


210


- HS trả lời.


- Một HS đọc yêu cầu bài.
<i>Bài giải:</i>
- Năm nay tuổi của chị là:


6  2 = 12 (tuổi)


<i>Đáp số: 12 tuổi</i>
- Lớp nhận xét.


- HS giải thích bài mẫu: 4 gấp 6 lần được
24 (nhẩm 4  6 = 24)


- HS lên bảng chữa bài.



29 44


 7  6


203 264


<i>Bài giải:</i>
- Số bạn nữ tập múa là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i>* Bài 3: Cho HS làm bài và chữa bài.</i>


<i>* Bài 4: Cho HS tự làm bâì rồi đổi</i>
vở để chữa.


 Củng cố - Dặn dò:


- Những em làm chậm về nhà làm
tiếp.


6  3 = 18 (bạn nữ)


<i>Đáp số: 18 bạn nữ</i>
a) A B


b) C D


c) M N


========================



<b>THỦ CÔNG</b>


BÀI : <b>GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VAØ LÁ CỜ ĐỎ SAO VAØNG.</b>


I. MỤC TIÊU:
- Như tiết trước.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Như tiết trước.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra dụng cụ: kéo, hồ dán, giấy thủ công màu vàng, màu đỏ.
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* <b>Hoạt động 3</b>. Thực hành.


Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được ngơi sao 5
cánh theo đúng qui trình.


<b>Cách tiến hành: </b>


+ Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực
hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm
cánh.



+ Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình
gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để
nhắc lại các bước thực hiện.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành
gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.


- Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn những học sinh
chưa làm được hoặc còn lúng túng.


+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.


+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao
năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.


+ Một học sinh nhắc lại cách dán ngôi sao để
được lá cờ đỏ sao vàng.


- Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm
cánh.


- Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh.


- Bước 3: dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ
giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng năm
cánh.


+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

+ Lớp nhận xét và bình chọn.


4. <b>Củng cố & dặn dò</b>:


+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.


+ Dặn dò: giờ học sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán, kéo, bút
chì.


+ Học gấp, cắt dán bông hoa.


========================


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Ơn về từ chỉ hoạt động, trạng thái so sánh</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thêm được một số kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người ( BT1) .


- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động , trạng thái trong bài tập đọc <i><b>Trận bóng dưới lòng đường </b></i>trong
bài tập làm văn cuối tuần 6 của em ( BT2 , BT 3 ) .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- 4 băng giấy (mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ).
- Một số bút dạ, giấy khổ A4, băng dính.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>



<b>A – Bài cũ: </b>


- GV viết 3 câu còn thiếu các dấu phẩy lên
bảng, mời 3 HS.


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
<i>* Bài 1: </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV mời 4 HS lên bảng.


- 3 HS lên bảng, mỗi em thêm dấu
phẩy vào chỗ thích hợp trong một
câu.


- Bà em, mẹ em và chú em đều là
công nhân xưởng gỗ.


- Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em
đều xinh xắn, dễ thương và rất khéo
tay.


- Bộ đội ta trung với nước, hiếu với
dân.



<i>* Bài 1: </i>


- Một HS đọc nội dung. Lớp theo
dõi SGK.


- Cả lớp làm bài.
- 4 HS lên bảng.


- Cả lớp chữa bài trong vở.
a) <i><b>Trẻ em</b></i> như <i><b>búp trên cành</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>* Bài tập 2: GV hỏi: </i>


+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt
động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn
nào?


+ Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vơ
tình gây tai nạn cho cụ già.


<i>* Bài 3: </i>


 Củng cố - Dặn dị:


b) <i><b>Ngơi nhà </b></i>như <i><b>trẻ nhỏ.</b></i>


c) <i><b>Cây pơ – mu </b></i>im như <i><b>người lính</b></i>
<i><b>canh.</b></i>


d) <i><b>Bà </b></i>như <i><b>quả ngọt </b></i>chín rồi.


- Một HS đọc yêu cầu của bài.
+ Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
+ Hoảng sợ, sợ tái người.


- Viết những điều em vừa kể thành
đoạn văn.


- HS nhắc lại những nội dung vừa
học.


========================


Ngày soạn : 21/9/2009



Thứ sáu, ngày dạy :9/10/2009



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Nghe – kể :</b>

<b> Khơng nỡ nhìn, tập tổ chức cuộc họp</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - kể lại một câu chuyện , khơng nỡ nhìn ( BT1)


- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của
học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do giáo viên gợi ý ( BT2)


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa, bảng lớp.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ:</b>


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
làm bài tập.


<i>* Bài tập 1: </i>


- GV kể chuyện, hỏi:


+ Anh thanh niên làm gì trên
chuyến xe buýt?


+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi


- 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu
đi học của em.


- Lớp nhận xét.


- Một HS đọc toàn văn yêu cầu của
bài tập. Cả lớp quan sát tranh.
+ Anh ngồi hai tay ơm mặt.



+ Cháu khơng nỡ ngồi nhìn các cụ
già và phụ nữ phải đứng.


- HS chăm chú nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

anh:"Cháu nhức đầu à? Có cần dầu
xoa không?". Anh trả lời thế nào?
- GV kể lần 2.


- GV mời 1 HS giỏi kể lại câu
chuyện.


- GV mời 3, 4 HS nhìn bảng đã
chép các gợi ý.


- GV chốt lại tính khơi hài của câu
chuyện.


<i>* Bài 2: </i>
- GV nhắc HS.


- GV theo dõi HS họp tổ.


 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Từng cặp HS tập kể.


- 3, 4 HS thi kể lại chuyện. Cả lớp


trả lời.


- HS có thể có những ý kiến khác.
<i>* Ví dụ: Anh thanh niên là đàn ông</i>
mà không biết nhường chỗ ngồi
cho người già và phụ nữ.


- Một HS đọc yêu cầu của bài tập
và gợi ý.


- Một HS đọc trình tự của 5 bước.
- Cần chọn nội dung: tôn trọng luật
đi đường, bảo vệ của cơng, giúp đỡ
người có hồn cảnh khó khăn.
- 2, 3 tổ trưởng thi điều khiển.
- HS nhớ cách tổ chức, điều khiển
cuộc họp.


========================


<b>TOÁN</b>


<b>BẢNG CHIA 7</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu thuộc bảng chia 7 .


- Vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn có lời văn ( có một phép
chia )



Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>Luyện tập
- Gọi 1 HS chữa bài 3:


<i>Bài giải:</i>
- Số bạn nữ tập múa là:


- Một HS chữa bài 3.
- 2, 3 HS đọc bảng nhân 7.
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

6  3 = 18 (bạn nữ)


<i>Đáp số: 18 bạn</i>
nữ


- Gọi 2, 3 em đọc bảng nhân 7.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập
bảng chia 7. Hướng dẫn tương tự như
bảng chia 6.


 Hoạt động 3: Thực hành.
<i>* Bài 1: Tính nhẩm.</i>


<i>* Bài 2: Tính nhẩm.</i>


- Cho HS làm theo từng cột tính. Khi
chữa nên cho HS phát hiện mối quan
hệ giữa phép nhân và phép chia.
<i>* Bài 3: Có 56 học sinh xếp đều 7</i>
hàng. Hổi mỗi hàng có bao nhiêu học
sinh?


<i>Bài giải:</i>
- Số học sinh mỗi hàng:


56 : 7 = 8 (học sinh)


<i>Đáp số: 8 học</i>
sinh


 Củng cố - Dặn dị:


- HS chữa vào vở.


- HS lập lại cơng thức của bảng nhân
7 rồi chuyển thành công thức tương


ứng của bảng chia 7.


<i>* Bài 1: </i>


28 : 7 = 4 70 : 7 =
10


14 : 7 = 2 56 : 7 = 8


42 : 7 = 6 35 : 7 = 8


- Cột 3, 4 tương tự.
- Tính nhẩm:


7  5 = 35
35 : 7 = 5
35 : 5 = 7


- Cột 2, 3, 4, nhẩm tương tự.
<i>* Bài 3: Có 56 học sinh:</i>


+ Xếp đều: 7 học sinh mỗi hàng.
+ Xếp được ? hàng.


<i>Bài giải:</i>
- Số học sinh mỗi hàng:


56 : 7 = 8 (học sinh)


<i>Đáp số: 8 học</i>


sinh


- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng chia.
========================


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Bận</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dịng thơ , khổ thơ 4 chữ .
- Làm đúng TB điền tiếng có vần en / oen ( BT2).


- Làm đúng BT (3 ) a / b chọn 4 trong 6 tiếng , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp viết bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>A – Bài cũ:</b>


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
nghe – viết.



a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3.
- GV hỏi:


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Những chữ nào cần viết hoa?
b) GV đọc cho HS viết vào vở.
c) Chấm, chữa bài.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm
bài tập chính tả.


<i>* Bài tập 2:</i>


<i>* Bài tập 3: Lựa chọn.</i>


 Củng cố - Dặn dò:


- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
vào nháp các từ: giếng nước,
khiêng, viên phấn, thiên nhiên.


- 2 HS đọc lại. cả lớp theo dõi.
- Hướng dẫn HS nhận xét.
+ Thơ 4 chữ.


+ Các chữ đầu mỗi dòng thơ.


- Cả lớp đọc thầm bài.


- 2 HS lên bảng giải.
<i>* Bài 3a: </i>


+ Trung: trung thành, trung kiên,
kiên trung.


+ Chung: chung thủy, thủy chung,
chung chung, chung sức, chung
lòng.


+ Kiên, kiêng: kiên cường, kiên
nhẫn, ăn kiêng, kiêng nể,...


+ Miến, miếng: miến gà, ...
+ Tiến, tiếng: tiến lên, tiên tiến,...
- GV nhận xét.


========================


<i><b>Sinh hoạt tập thể</b></i>



<i><b>Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua</b></i>


I/Mục tiêu:



-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt



-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .


-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .



II/Hoạt động dạy học :



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

A/Hoạt động 1:



Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần


+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung


trong tuần .



thứ hai


thứ ba


thứ tư


thứ năm


thưsáu


thứ bảy



-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.



-Các buổi tăng cường , quá trình học tập


vàgiữ gìn sách vở



-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .


B/Hoạt động 2:



-Hoạt động thi đua của 3 tổ .


+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau


+Nội dung chẩn bị từ cả tuần



-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .


III/Củng cố dặn dị :



-Dặn thêm một số cơng việc tuần đến




<b> -</b>

<b>Nhận xét tiết học</b>

<b> </b>



-Học sinh thấy vai trị trách nhiệm của


mình



-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình



-Từng tổ báo cáo lại



-Nội dung chẩn bị từ cả tuần



Học sinh lắng nghe thực hiện


========================


<b>Ngày soạn : 25/9/2009</b>



<b>Thứ hai, ngày dạy :12/10/2009</b>



<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>



<i><b>Các em nhỏ và cụ già</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện với lời nhân vật .



- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến
nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )


KC : kể lại được từng đoạn của câu chuyện


HS khá , giỏi kể
được từng đoạn
hoặc ca câu
chuyện theo lời
một bạn nhỏ


<i><b>.</b></i>


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ: </b><i>"Bận"</i>


- Gọi 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài và
trả lời câu hỏi:


+ Mọi người, mọi vật và cả em bé
đều bận rộn làm những cơng việc gì?
- GV nhận xét – Ghi điểm.


<b>B – Bài mới:</b>



<b>A – Tập đọc:</b>
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.


b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.


- Đọc từng câu.


- GV nhắc nhở các em ngắt, nghỉ hơi
đúng, đọc đúng giọng câu kể, câu
hỏi.


- GV kết hợp giúp HS giải nghĩa
những từ khó (SGK). Có thể yêu cầu
HS đặt câu với những từ: u sầu,
nghẹn ngào.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm
hiểu bài.


- 2 hoặc 3 HS đọc thuộc lòng bài
thơ "Bận" và trả lời câu hỏi về nội
dung.


+ Mọi người, mọi vật và cả em bé
đều bận rộn làm những cơng việc
có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào


cuộc đời.


- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn
trong bài.


+ Sau tai họa ấy, gương mặt mẹ
tôi không bao giờ hết vẻ u sầu.
+ Em bé nói trong tiếng nức nở,
nghẹn ngào.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn
của bài.


- HS đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời
các câu hỏi:


+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc
dạo chơi vui vẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

+ Các bạn nhỏ đi đâu?


+ Điều gì gặp trên đường khiến các


bạn nhỏ phải dừng lại?


+ Các bạn quan tâm đến ơng cụ như
thế nào?


+ Ơng cụ gặp chuyện gì buồn?


+ Câu chuyện muốn nói với em điều
gì?


 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV bình chọn CN đọc tốt.


<b>B - Kể chuyện:</b>
1) GV nêu nhiệm vụ.


1) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện
theo lời một bạn nhỏ.


- GV chọn 1 HS kể mẫu.
- Ví dụ (sách giáo viên).
- GV và cả lớp bình chọn.
 Củng cố - Dặn dị:


- Các em đã bao giờ làm việc gì để
thể hiện sự quan tâm đến người khác
như các bạn nhỏ chưa?


- GV nhận xét.



+ Các bạn gặp một cụ già đang
ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp
mắt lộ vẻ u sầu.


+ Các bạn băn khoăn và trao đổi
với nhau ...


- HS đọc thầm đoạn 3 và 4.


+ Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm
trong bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi
theo nhóm để chọn một tên khác
cho chuyện.


- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các
đoạn 2, 3, 4, 5. Thi đọc truyện
theo vai.


- Cả lớp bình chọn.
- 4 em đóng 4 vai.
- Một HS kể mẫu.


+ Đoạn 1: kể theo lời một bạn
nhỏ.


+ Đoạn 2: Kể theo lời bạn trai.
- Từng cặp HS kể theo lời nhân
vật.



- Một vài HS thi kể trước lớp.
- Một HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn.


- HS về nhà tiếp tục tập kể.


========================


<b>TỐN </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán . Bài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Biết xác định 1 / 7 của một hình đơn giản . Bài 3<sub>Bài 4</sub>
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>Bảng chia 7.
- Chữa bài 3, 4


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
- Gv hướng dẫn HS tự làm và chữa
các bài tập.



<i>* Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài.</i>
(phần a và b).


<i>* Bài 2: Gọi HS lên bảng làm bài.</i>


<i>* Bài 3: Cho HS tự đọc thầm bài</i>
toán rồi giải và chữa bài.


<i>* Bài 4: HS có thể giải bài toán bằng</i>
1 trong 2 cách.


 Củng cố - Dặn dò:


- 3, 4 em đọc bảng chia 7.
- HS chữa bài 3 và 4.


28 7
28 4
0


- Để cả lớp cùng nhớ lại cách làm khi
làm bài nên kết hợp nói và viết.
- HS làm bài theo mẫu trên rồi chữa
bài.


<i>Bài giải:</i>


- Số nhóm học sinh được chia là:
35 : 7 = 5 (nhóm)



<i>Đáp số: 5 nhóm</i>
<i>* Cách 1: Phần a hình vẽ có 7 cột,</i>
mỗi cột có 3 con mèo, như vậy <sub>7</sub>1 số
con mèo là sso scon mèo trong mỗi
cột, tức là có 3 con mèo.


<i>* Cách 2: Đếm số con vật trong mỗi</i>
hình a hoặc b rồi chia cho 7 được


7
1


số con vật. Chẳng hạn, phần b có 14
con mèo,


7
1


số con mèo là: 14 : 7 =
2 (con).


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM


(Tiết 2)


I. MỤC TIÊU


- Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia


đình


- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

II. CHUẨN BỊ


- Nội dung câu chuyện”Khi mẹ ốm - Nguyễn Hồng Hạnh, THCS Ngọc Hân - Hà Nội (xem phụ lục).
- Phiếu thảo luận nhóm(Hoạt động 2, Hoạt động 3 - Tiết 1).


- Bộ thẻ Xanh (sai) và Đỏ (đúng) .
- Nội dung trò chơi ”Phản ứng nhanh”.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


Hoạt động1: Xử lí tình huống
 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân
trong những tình huống cụ thể.


 <i><b> Cách tiến hành: </b></i>



- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau
bằng cách sắm vai.


(Nhóm 1 và 3: tình huống 1
Nhóm 2 và 4: tình huống 2).


Tình huống 1


Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy hôm nay
trở trời, bà Ngân bị mệt, Đang nằm nghỉ trên giường.
Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo
đến rủ Ngân đi sinh nhật. Ngân phải làm gì?


Tình huống 2


Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo
Nam cùng giúp em ơn tập Tốn . Nhưng cùng lúc ấy
trên ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần
hành động như thế nào?


- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.


 <i><b>Kết luận:</b></i>


Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp cơng việc
riêng của mình để dành. Thời gian quan tâm, chăm sóc
đến các thành viên khác.


- Thảo luận nhóm.



- Đại diện nhóm lên thể hiện cách xử lí
tình huống.


Cách xử lí đúng:


Tình huống 1


Bà bị mệt, Ngân nên ở nhà chăm sóc
Bà. Vậy bà mới yên tâm, mau khỏi
bệnh. Ngân có thể chuyển lời xin lỗi tới
bạn. Chắc chắn bạn ấy cũng thơng cảm
với Ngân.


Tình huống 2


Phim Nam khơng xem ngày hơm nay
thì có thể xem ngày mai và nếu khơng
xem được, Nam có thể nghe người khác
kể lại. Còn việc quan trọng là bài kiểm
tra ngày mai của em. Nếu khơng được
Nam giúp, em


Nam sẽ khó có thể làm bài kiểm tra tốt
và đạt kết quả cao được. Bởivậy, Nam
nên giúp em ôn lại kiến thức cũ. Nếu em
Nam thi tốt, Nam sẽ rất vui và bố mẹ
Nam cũng rất vui.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, nếu
cần.



- 1 đến 2 HS nhắc lại.


<b>Hoạt động2: Liên hệ bản thân</b>
 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết tự đánh giá về những cơng việc mà mình đã
làm hoặc chưa tự làm.


 <i><b> Cách tiến hành: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ơng


bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình. Định hướng:
+ Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc
ơng bà, cha mẹ, anh chị em?


+ Kể lại một lần khi ông bà,cha mẹ, anh chị em ốm đau
(hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn) em đã làm gì để
quan tâm giúp đỡ họ.


- Tuyên dương những HS đã biết quan tâm, chăm sóc
những người thân trong gia đình. Khun nhủ những
HS cịnchưa biết quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đình.


- HS dưới lớp nghe, nhận xét xem
bạnđã quan tâm, chăm sóc đến những
người thân trong gia đình chưa?



<b>Hoạt động 3: Trị chơi”Phản ứng nhanh”</b>
 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


Củng cố bài học.
 <i><b> Cách tiến hành: </b></i>
- GV phổ biến luật chơi:


+ Mỗi nhóm sé được phát thẻ màu ”Đỏ” và màu
”Xanh” để ra dấu hiệu xin được trả lời “Đúng” hay
“Sai”. Các nhóm sẽ được nghe các câu hỏi, các tình
huống từ phía GV. Nếu đội nào muốn trả lời, đội đó sẽ
giơ thẻ. Đội giơ trước được trả lời trước. Nếu trả lời sai
đội bạn sẽ được trả lời


+ Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm.
+ Câu trả lời sai, khơng có điểm.
+ Đội ghi nhiều điểm hơn sẽ thắng.
<i> Nội dung:</i>


1. Biết mẹ hôm nay đi làm về muộn, Tuấn la cà sang
nhà bạn Minh chơi.


2. Ơg bị đau mắt. Th đọc báo giúp ơng.


3. Bố vừa đi làm về. Tuấn nài nỉ gấp đồ chơi cho
mình.


4. Em ốm, thấy bố mẹ quan tâm, chăm sóc. Hoa dằn
dỗi để bố mẹ chú ý hơn.



5. Nam hướng dẫn em giải được bài tốn khó.


6. Hai chị em Linh cùng giúp bố mẹ dọn dẹp nha cửa.
7. Ôâng bà đang xem chương trình thời sự, Việt địi ơng
bà bật kênh khác để xem chương trình thời sự.


8. Loan cố gắng hoc chăm để dành nhiều điểm 10 tặng
mẹ.


9. Buổi trưa, cả nhà đang ngủ, anh em Tuấn vẫn cịn
nơ đùa ầm ĩ.


10.Được bác hàng xóm cho quả táo ngon, Phong cất đi
để dành cho em cùng ăn.


<i>Đáp án</i><b>: 1 - S; 2 - Đ; 3 - S; 4 - S; 5 - Đ; 6 - Đ; 7 - S; 8</b>
- Đ; 9 - S; 10 - Đ.


- Dặn dị HS phải ln quan tâm, chăm sóc những
người thân trong gia đình.


- Nghe GV phổû biến luật chơi và tiến
hành chơi


========================


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Ngày soạn :26/9/2009</b>



<b>Thứ ba, ngày dạy :13/10/2009</b>




<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>


<b>Bài 15: </b>

<b> VỆ SINH THẦN KINH</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan thần kinh
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh .


<b>II. Đồ dùng: </b>Các hình SGK trang 32, 33, phiếu học tập.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Quan sát và thảo</i>
<i>luận.</i>


- Bước 1: làm việc theo nhóm.
+ GV phát phiếu học tập cho các
nhóm.


- Bước 2: làm việc cả lớp.


<i><b>* Hoạt động 2:</b> Đóng vai</i>
- Bước 1: Tổ chức


+ GV chuẩn bị 4 phiếu: tức giận, vui
vẻ, lo lắng, sợ hãi.


- Bước 2: Thực hiện.


- Bước 3: Trình diễn.


<i><b>* Hoạt động 3:</b> Làm việc với SGK.</i>
- Bước 1: làm việc theo cặp.


- Bước 2: làm việc cả lớp.


<i><b>* Củng cố - Dặn dị: </b></i>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát các hình trang 32, đặt câu hỏi và trả
lời cho từng hình.


- Một số HS lên trình bày.
- Mỗi HS chỉ nói về 1 hình.
- Chia lớp thành 4 nhóm.


- HS tập diễn đạt vẻ mặt của người có
trạng thái tâm lý như được ghi trong
phiếu.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực
hiện theo yêu cầu trên của GV.


- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ
mặt.


- Hai bạn quay vào nhau cùng quan sát
hình 9/33 trả lời.



- Một số HS lên trình bày.


========================


<b>TỐN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán .
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần .


Bài 1
Bài 2
Bài 3
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>Luyện tập.
- Mời 2 em đọc bảng chia 7.
- Một em chữa bài 3.


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài



 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách
giảm một số đi nhiều lần.


- GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà
như hình vẽ trong SGK rồi đặt câu hỏi.


- GV ghi bảng như SGK


- GV hướng dẫn tương tự như trên đối với
trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và
CD (SGK).


 Hoạt động 3: Thực hành.
<i>* Bài 1: GV hướng dẫn</i>
<i>* Bài 2: </i>




30 giờ


- Làm bằng tay


- Làm bằng máy
? giờ


- 2 HS đọc bảng chia 7.
- HS chữa bài 3.


- HS trả lời.



+ Số con gà ở hàng trên (6 con
gà).


+ Số con gà ở hàng dưới so với
hàng trên: Số con gà ở hàng trên
giảm 3 lần thì có số con gà ở
hàng dưới (6 : 3 = 2 con gà).
- HS nhắc lại:


+ Hàng trên: 6 con gà.


+ Hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà)
+ Số con gà ở hàng trên giảm 3
lần thì được số con gà ở hàng
dưới.


- HS trả lời câu hỏi: Muốn giảm
một số đi nhiều lần ta chia số đó
cho số lần.


- Vài HS nhắc lại.


- HS tính nhẩm: 48 giảm đi 4 lần
là: 48 : 4 – 12,...


- HS tự đọc đề toán.
<i>Bài giải:</i>


- Thời gian làm công việc đó
bằng máy là:



30 : 5 = 6 (giờ)


<i>Đáp số: 6</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i>* Bài 3: Lưu ý HS giảm 4 lần với giảm đi</i>
4 cm.


 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.


giờ


========================


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Nghe – Viết :</b>

<b> Các em nhỏ và cụ già</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .
- Làm đúng BT ( 2 ) a / b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
- SGK, vở bài tập, vở ô li, bảng con.


<b>III. Các hoạt động:</b>



<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ: </b>


- GV đọc cho 2, 3 HS viết bảng.


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
nghe – viết.


a) Hướng dẫn chuẩn bị.


- GV đọc diễn cảm đoạn 4 của
truyện.


- GV hỏi:


+ Đoạn này kể chuyện gì?


- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
+ Khơng kể đầu bài, đoạn văn trên có
mấy câu?


+ Những chữ nào trong đoạn văn viết
hoa?



+ HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc
dễ lẫn.


- 2, 3 HS viết bảng con, các tiếng
chứa âm, vần khó đã luyện ở bài
trước: nhoẻn cười, nghẹn ngào, hèn
nhác, kiêng nể.


- Lớp nhận xét.


+ Cụ già nói với các bạn nhỏ lý do
khiến cụ buồn. Cụ bà ốm nặng,
nằm viện ... Các bạn làm cụ cảm
thấy lịng nhẹ hơn.


+ Đoạn văn trên có 7 câu
+ Các chữ đầu câu.


+ Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt ...
- HS làm bài 2a.


+ Câu a: giặt – rát – dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

b) HS nghe GV đọc, viết bài vào vở.
c) Chấm, chữa bài.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm
bài tập chính tả (2) lựa chọn.


 Củng cố - Dặn dò:



- Nhắc những HS viết bài chính tả
cịn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng
3 lần mỗi chữ viết sai.


- HS viết sai về nhà viết lại.


========================


<b>Ngày soạn :27/9/2009</b>



<b>Thứ tư, ngày dạy :14/10/2009</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<i><b>Tiếng ru</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lí .


- Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em , bạn
bè , đồng chí , ( Trả lời được các CH trong sgk thuộc 2 khổ thơ trong bài thơ )


Học sinh khá
giỏi thuộc cả


bài thơ


<b>II. Đồ dùng: </b>Tranh minh họa bài thơ.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ: </b><i>"Các em nhỏ và cụ già"</i>
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều
gì?


- Nhận xét – Ghi điểm.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm bài thơ.


b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu
bài.


- GV hướng dẫn HS đọc từng khổ, cả
bài.


- 2 HS kể lại câu chuyện "các em
<i>nhỏ và cụ già"</i> theo lời một bạn
nhỏ.


+ Con người phải yêu thương
nhau, quan tâm đến nhau để làm


cho mỗi người ...


- Đọc từng câu thơ (HS tiếp nối
đọc).


- Đọc từng khổ.


- Cả lớp đồng thanh bài thơ.
- HS đọc từng khổ, cả bài hoặc
HS trao đổi nhóm.


- Một HS đọc khổ thơ 1.
- HS phát biểu:


+ Con ong yêu hoa vì hoa coa mật


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

+ Con ong, con cá, con chim yêu những
gì? Vì sao?


- GV chốt lại.


+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu
thơ trong khổ thơ 2.


- GV khuyến khích các em diễn đạt mỗi
câu thơ theo nhiều cách.


<i>* Bài thơ khuyên con người sống giữa</i>
<i>cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn</i>
<i>bè, đồng chí.</i>



 Hoạt động 4: Học thuộc lòng.


 Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét.


ngọt giúp ong làm mật.


+ Con cá ...khơng có nước cá sẽ
chết.


+ Con chim ... hót ca, bay lượn.
- Một HS đọc câu hỏi 2.


+ Một thân lúa chín chẳng nên
mùa vàng (xem sách giáo viên).
 một thân lúa chín khơng làm
nên mùa lúa chín.


+ Một người đâu phải nhân
gian


Sống chăng một đốm lửa tàn mà
thôi!


 một người khơng phải là cả lồi
người, sống một mình giống như
1 đốm lửa tàn lụi.


- Học thuộc lòng bài thơ.



- Một hoặc 2 HS nhắc lại điều bài
thơ muốn nói.


- Về nhà học thuộc.
========================


<b>TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số
lần và vận dụng vào giải tốn .


Bài 1 ( dịng 2 )
Bài 2


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>


- Mời 2 em lên chữa bài 3.


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
<i>* Bài 1: Hướng dẫn HS giải thích</i>



- 2 HS lên bảng.


- Bài 3a: Tính nhẩm độ dài của đoạn


thẳng CD: 8cm : 4 = 2cm


- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2cm.
- Bài 3b: Tính nhẩm độ dài của đoạn


thẳng MN: 8cm – 4cm = 4cm


- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 4cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

mẫu.


<i>* Bài 2: </i>


<i>Bài giải:</i>


- Buổi chiều cửa hàng bán được số
lít dầu là:


60 : 3 = 20 (lít)


<i>Đáp số: 20 lít</i>
<i>* Bài 3: </i>


 Củng cố - Dặn dị:
- Xem lại bài.



+ 30 giảm đi 6 lần được 30 : 6 = 5 (tính
nhẩm)


- HS làm bài tiếp theo mẫu.
<i>Bài giải:</i>


- Số quả cam còn lại trong rổ là:
60 : 3 = 20 (quả)


<i>Đáp số: 20 quả</i>
- HS đọc thầm và giải:


+ Đo độ dài đoạn thẳng AB giảm 5 lần
được:


10cm : 5 = 2cm


+ Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2cm.


========================


<i><b> TẬP VIẾT</b></i>



<b>Ơn chữ hoa G</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ) C , Kha ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Gị Cơng ( 1 dịng ) và
câu ứng dụng : Khơn ngoan chó hồi đá nhau ( 1 lần ) bằng chữ viết cỡ nhỏ



<b>II. Đồ dùng:</b>


- Mẫu chữ viết hoa.


- Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A – Bài cũ: </b>


- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (vở bài tập).
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trên bảng
con.


a) Luyện viết chữ hoa.


- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.


- 3 HS viết bảng lớp, cả lớp
viết bảng con các tiếng: Ê –
Đê, Em.


- HS tìm các chữ hoa có
trong bài G, C, K.


- HS tập viết các chữ G, K


trên bảng con.


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

b) Luyện viết từ ứng dụng:


c) Luyện viết câu ứng dụng:


- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ.
 Hoạt động 3:


- Hướng dẫn viết vào vở tạp viết.
- Chấm, chữa bài.


 Củng cố - Dặn dò:


- Học thuộc lòng câu ứng dụng.


- HS đọc từ ứng dụng: Gị
Cơng.


- HS tập viết trên bảng con.
<i>Khơn ngoan đá đáp người</i>


<i>ngồi</i>


<i>Gà cùng một mẹ chớ hồi</i>
<i>đá nhau</i>


- HS tập viết trên bảng con


các chữ: Khôn, Gà.


- Viết chữ G: 1 dòng.
- Viết chữ C, Kh: 1 dịng.
- Viết chữ Gị Cơng: 2 dịng.
- Viết câu tục ngữ: 2 lần.
========================


<b>Ngày soạn :28/9/2009</b>



<b>Thứ năm, ngày dạy : 15/10/2009</b>



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>



<b>Bài 1: </b>

<b>vệ sinh thần kinh</b>

<b>(tt</b>

<b>)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ . - Biết lập và thực hiện thời
gian biểu hằng ngày


<b>II. Đồ dùng: </b>Các hình trong SGK trang 34, 35
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận.</i>
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ
quan nào của cơ thể được nghỉ


ngơi?


+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi
ngủ lúc mấy giờ?


- 2 HS thay mặt lại với nhau để thảo
luận.


- Một số HS trình bày.


+ Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là
bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất.


+ Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ
từ 7 – 8 giờ trong 1 ngày.


<b> NAÊM HỌC : 2010– 2011 </b>

<b>Gị Công</b>



<b> Khôn ngoan đối đáp người</b>

<b> ngoài</b>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Bước 2: Làm việc cả lớp.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Thực hành lập thời
<i>gian biểu cá nhân hằng ngày.</i>
- Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
+ Thời gian.


+ Công việc và hoạt động của cá


nhân cần phải làm trong 1 ngày.
- Bước 2: Làm việc cá nhân + GV
phát mẫu.


- Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Bước 4: Làm việc cả lớp.


<i><b>* Củng cố - Dặn dò: </b></i>


- Vài HS lên điền thử vào bảng TGB.
- HS điền vào mẫu thời gian biểu.
- Trao đổi TGB của mình với bạn.
- Vài HS lên giới thiệu TGB của mình.
- Vài HS đọc mục “Bạn cần biết” trang
35


========================


TỐN



<b>TÌM SỐ CHIA</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia .
- Biết tìm số chia chưa biết .


Bài 1
Bài 2
<b>II. Đồ dùng: </b>6 hình vng (hoặc hình trịn,...) bằng bìa hoặc bằng nhựa.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>Luyện tập.
- Giảm đi một số lần.
- Bài 3: Cho HS tự đọc đề.


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
- Lấy 6 hình vng xếp như SGK.


- Có 6 hình vng, xếp đều thành 2 hàng,
mỗi hàng có mấy hình vng?


- Làm thế nào để có 3 hình vng?


- GV ghi tên từng thành phần đó lên bảng.


- HS lên bảng giải:
<i>Bài giải:</i>


- Số lít dầu cịn lại ở trong thùng
là:


36 : 3 = 12 (lít)


<i>Đáp số: 12</i>


lít dầu


- Mỗi hàng có 3 hình vng.
- Lấy 6 : 2 = 3 hình vng. HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

6 :  = 3


  


SBC SC THƯƠNG


- Muốn tìm số chia ta làm thế nào? GV
cho vài HS nhắc lại.


- GV nêu bài tìm x biết: 30 : x = 5
- Phải tìm gì?


- Muốn tìm số chia x ta làm thế nào?
 Hoạt động 3: Thực hành.


<i>* Bài 1: Cho HS làm.</i>


<i>* Bài 2: Nhắc lại cách tìm số chia.</i>


<i>* Bài 3: Đây là bài khó.</i>


 Củng cố - Dặn dị:


nêu tên gọi từng thành phần của
phép chia.



- Muốn tìm số chia ta lấy số bị
chia chia cho thương.


- Tìm số chia x chưa biết.
- HS nêu cách tìm số chia.
- HS nhẩm: 35 : 5 = 7


28 : 7 = 4
24 : 6 = 4
24 : 4 = 6


a) 12 : x = 12 42 :


x = 6


x = 12 :12
x = 42 : 6


x = 1
x = 7


- HS trao đổi để làm.
a) Thương lớn nhất


7 : 1 = 7
b) Thương bé nhất:


7 : 7 = 1



<b>THỦ CÔNG</b>



<b>CẮT DÁN BÔNG HOA 5 CÁNH</b>


<b>I Mục tiêu</b>





-Biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh.
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh


- Trang trí theo ý thích.


- Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
<b>II Chuẩn bị.</b>


- mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Tranh quy trình.


- Giấy thủ công, hồ, bút màu.


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

ND – TL Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra bài cũ. </b>
<b>2. Bài mới.</b>


<b>*/Giới thiệu bài.</b>
<b>*/Giảng bài.</b>



<b>HĐ 1: HD quan sát </b>
<b>nhận xét </b>


<b>HĐ 2: HD mẫu</b>
<b> 20’</b>


<b>Gấp cắt, bông hoa 5 </b>
<b>cánh.</b>


<b>Gấp cắt bông hoa 4 </b>
<b>cánh.</b>


<b>-Gấp cắt bông hoa 8 </b>
<b>cánh.</b>


<b>-Dán hình bông hoa.</b>


<b>*/Tập gấp </b>
<b>3. Củng cố </b>
<b>4. dặn dò.</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập của
học sinh.


-Nhận xét.


-Đưa lọ hoa gắn tường giới
thiệu vào bài.


-Giới thiệu mẫu hoa.



+Trong thực tế có nhiều loại
hoa màu sắc, số cánh hoa đa
dạng như: cúc phải hồng.
-Nêu yêu cầu: gấp- cắt ngơi
sao 5 cánh.


-Gấp – mô tả.


-Gấp hình vuông là 4 phần
bằng nhau


-Gấp đơi theo đường chéo.
-Vẽ đường cong từn gốc giữa
đường dấu ra ngoài.


-Cắt, mở ra.


-Gấp như cắt hoa 4 cánh.
-Gấp đôi lần nữa.


-Vẽ đường cong và cắt. Ta
được bơng hoa 8 cánh.


-Xắp xếp hợp lí đan xen các
màu và các hoa có số cánh
khác nhau.


-Dán – vẽ thêm lá –giơ hoa.
-HD thêm.



-Nhận xét chung.
-Dặn HS.


-Bổ xung.
-Quan sát.


-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
-Màu tươi đẹp.


-Số cánh bông giống nhau.


-Khoảng cách giữ các cánh cách đều
nhau.


-HS quan sát – nghe.


-Nhắc lại quy trình gấp.
-Tập gấp trên giấy nháp.


-chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành.
========================


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Từ ngữ về cộng đồng – Ơn tập câu – Ai làm gì?</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hiểu và phân biệt một số từ ngữ về cộng đồng


- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì ) : làm gì ? ( BT3 )
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4) .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở bài tập 1.
- Bảng lớp.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ:</b>


+ Em hãy tìm từ chỉ trạng thái.
+ Đặt 1 câu có từ chỉ trạng thái.
+ Em hãy tìm từ chỉ hoạt động.
+ Đặt cho cơ 1 câu có từ chỉ hoạt
động.


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập.


<i>* Bài tập 1: GV ghi bảng.</i>



+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Lớp và GV nhận xét. GV chốt lời
giải đúng.


+ Những người trong cộng đồng:
đồng bào, đồng đội, đồng hương.
+ Thái độ hoạt động trong cộng
đồng: cộng tác, đồng tâm.


<i>* Bài tập 2: </i>


- GV giải nghĩa từ cật. Em hiểu
chung lưng đấu cật như thế nào?
+ Cháy nhà hàng xóm bình chân như
vại.


<i>* Bài tập 3: GV mời 3 HS lên bảng.</i>
a) <i><b>Đàn sếu đang</b><b>sải cánh trên cao.</b></i>


- Một HS trả lời.
+ Hoảng sợ, lo lắng.


+ Kỳ thi đến em rất lo lắng.
+ Chơi bóng, sút bóng.


+ Các bạn đang chơi bóng trước sân
trường.


- Cả lớp theo dõi SGK.
- Một HS làm mẫu.



- Xếp 2 từ cộng đồng vào cộng tác
vào bảng phân loại.


- Cả lớp làm vào vở.


- Một HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.


- Một HS đọc nội dung bài tập.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.


+ Đồn kết, góp sức cùng nhau làm
việc.


+ Ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình, khơng
quan tâm đến ai ...


- HS học thuộc.


- Một HS đọc nội dung bài tập.
- 3 HS lên bảng.


+ Câu a:


<i><b>Đàn sếu dang sải cánh trên cao.</b></i>


+ Câu b:



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Con gì? Làm gì?


b) Sau một cuộc dạo chơi, <i><b>đám trẻ ra</b></i>
<i><b>về.</b></i>


Ai?
Làm gì?


c) <i><b>Các em tới chỗ ơng cụ, lễ phép</b></i>
<i><b>hỏi.</b></i>


Ai? Làm gì?
<i>* Bài 4: GV hỏi.</i>


+ Ba câu văn được nêu trong bài tập
được viết theo mẫu câu gì?


+ Đặt câu hỏi cho các bộ phận in
đậm ...


 Củng cố - Dặn dò:
- Xem bài tập 3, 4.


<i><b>về</b></i>


+ Câu c:


<i><b>Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.</b></i>


- Một, 2 HS đọc nội dung bài.


- Ai làm gì?


- HS làm bài.


a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người
thân?


b) Ơng ngoại làm gì?
c) Mẹ bạn làm gì?


========================

<b>Ngày soạn :29/9/2009</b>



<b>Thứ sáu, ngày dạy : 16/10/2009</b>



<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Kể về người hàng xóm</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT1)


- Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn ( Khoảng 5 câu ) (BT2)


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm.
<b>III. Các hoạt động:</b>



<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ:</b>


- Nghe kể: khơng nỡ nhìn tập tổ chức
cuộc họp.


<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
bài tập.


- Một hoặc 2 HS kể lại cậu chuyện
khơng nỡ nhìn, sau đó nói về tính
khơi hài của câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>* Bài 1: </i>
- Gợi ý:


a) Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
b) Người đó làm nghề gì?


c) Tình cảm của gia đình em đối với
người hàng xóm như thế nào?


d) Tình cảm của người hàng xóm đối
với gia đình em như thế nào?



- GV nhận xét – Rút kinh nghiệm.
- 3 hoặc 4 HS thi kể.


<i>* Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài. Nhắc</i>
HS chú ý viết giản dị, chân thật những
điều em vừa kể.


- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét – Rút kinh nghiệm.
 Củng cố - Dặn dò:


- Một HS đọc yêu cầu của bài và
các gợi ý kể về một người hàng
xóm mà em quý mến ... Cả lớp đọc
thầm theo.


- Một HS khá, giỏi kể mẫu một vài
câu.


- Viết 5, 7 câu hoặc nhiều hơn nữa.
- 5  7 em đọc bài.


- Cả lớp nhận xét.


- HS chưa hoàn thành bài về nhà
viết tiếp.


========================


<b> TỐN </b>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính


- Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ
số .


Bài 1


Bài 2 ( cột 1 , 2 )
Bài 3


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>


- Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
30 : x = 5


x = 30 : 5
x = 6


- Lớp và GV nhận xét – Chữa.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài


<i>* Bài 1: </i>


a) x + 12 = 36
b) x – 25 = 15
c) 80 – x = 30


- Khi chữa bài cho HS viết lên bảng,


- Một HS trả lời:


- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia
chia cho thương.


- Một HS làm ở bảng lớp.


- HS lên bảng làm.


a) x + 12 = 36


x = 36 – 12
x = 24


b) x = 25 + 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

và nêu cách tìm thành phần chưa biết
của phép tính.


<i>* Bài 2: Cho HS làm rồi chữa.</i>
<i>* Bài 3: Cho HS tự đọc đề toán.</i>



<i>* Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa.</i>


 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.


x = 40


c) 80 – x = 30


x = 80 – 30
x = 50


- Lớp làm vở, lớp nhận xét chữa bài.
- HS làm vào vở.


- Một em làm bảng.
<i>Bài giải:</i>


- Số lít dầu cịn lại ở trong thùng là:
36 : 3 = 12 (lít)


<i>Đáp số: 12 lít</i>
dầu


- Cho HS nêu và nhận xét về lý do
của từng trường hợp sai: A, C, D
- GV nhận xét.


========================



<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Tiếng ru</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhớ - viết bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ lục bát .
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Giấy khổ to viết nội dung bài 2.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ:</b>


- GV đọc cho 2, 3 HS viết bảng lớp.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ
- viết.


a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc khổ thơ 1 và 2.
- Hướng dẫn HS nhận xét.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?



- 2, 3 HS lên bảng viết: buồn bã,
buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi.


- 2 hoặc 3 HS đọc thuộc lòng 2
khổ thơ.


+ Thơ lục bát 1 dòng 6 chữ và 1
dòng 8 chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

+ Cách trình bày bài thơ?


b) HS nhớ - viết 2 khổ thơ.


- GV nhắc HS nhớ ghi tên bài một
giữa, viết hoa các chữ đầu dòng đầu
khổ.


c) Chấm, chữa bài.


- GV chấm 5  7 bài, nêu nhận xét.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm
bài tập lựa chọn.


 Củng cố - Dặn dò:


+ Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ơ,
dịng 8 chữ cách lề 1 ơ.


- HS viết từ khó.



+ Sáng đêm, nhân gian, dịng
sơng.


- HS đọc lại bài, sốt lỗi, tự sữa
chữa (khơng xem SGK).


- Làm bài 2a.


- Một HS đọc nội dung. HS làm
vở.


- 3 HS lên bảng viết: rán dễ, giao
thừa.


========================


<i><b>Sinh hoạt tập thể</b></i>



<i><b>Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua</b></i>


I/Mục tiêu:



-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt



-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .


-Học sinh u thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .



II/Hoạt động dạy học :


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>

A/Hoạt động 1:




Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần


+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung


trong tuần .



thứ hai


thứ ba


thứ tư


thứ năm


thưsáu



-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của


mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

thứ bảy



-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.



-Các buổi tăng cường , quá trình học tập


vàgiữ gìn sách vở



-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .


B/Hoạt động 2:



-Hoạt động thi đua của 3 tổ .


+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau


+Nội dung chẩn bị từ cả tuần



-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .


III/Củng cố dặn dị :




-Dặn thêm một số công việc tuần đến



<b> -</b>

<b>Nhận xét tiết học</b>

<b> </b>



-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình



-Từng tổ báo cáo lại



-Nội dung chẩn bị từ cả tuần



Học sinh lắng nghe thực hiện



========================


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Ngày soạn :10/10/ 2009



Thứ hai, ngày dạy : 19/10/2009



<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN </b>



<b>Ôn tập tiết 1</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc
độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về
nội dung đoạn bài .



- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong
các câu đã cho ( BT2)


- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống


HS khá , giỏi
đọc tương đối
lưu loát đoạn
văn , đoạn thơ
( tốc độ đọc trên
55 tiếng / phút )


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

để tạo phép so sánh ( BT3)


.<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2, vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


- Giới thiệu nội dung bài học trong
tuần.


 Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc.


- Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc
lòng (khoảng


4
1


số học sinh trong
lớp).


- GV đặt 1 câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
- GV cho điểm theo hướng dẫn.


<i>* Bài tập 2: </i>


- GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn.


+ Cầu Thê Húc cong cong như con
tôm.


<i>* Bài tập 3: </i>
- GV hướng dẫn.
- HS làm.


 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài.


- Từng HS bốc thăm chọn bài tập
đọc



- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.


- HS trả lời.


- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài tập.


- Cả lớp theo dõi SGK.


- Mời một HS phân tích câu 1 làm
mẫu.


- Tìm hình ảnh so sánh: Hồ như một
chiếc gương bầu dục khổng lồ.
- HS làm bài vào vở bài tập.


- Mời 4 HS tiếp nối nhau phát biểu ý
kiến.


Sự vật 1 Sự vật 2


Hồ nước Chiếc gương bầu dục
khổng lồ
Cầu Thê Húc Con tôm


- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài tập.



- Lớp theo dõi.


========================

<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN </b>



<b>Ôn tập tiết 2</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


-Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3) .


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Vở bài tập.


<b> III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
 Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc.
- GV căn cứ vào số HS trong lớp phân
phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều
có điểm.



<i>* Bài tập 2: </i>


- Để làm đúng bài tập các em phải xem
các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu
nào: Ai là gì? Ai làm gì?


- Đối với những HS yếu, GV cần phải
cho HS làm vở.


- GV nhận xét viết lên bảng.


a) Ai là thiếu niên của Câu lạc bộ
Phường?


b) Câu lạc bộ Thiếu nhi là gì?
<i>* Bài tập 3: </i>


- GV mở bảng phụ để viết đủ tên
truyện đã học.


- GV nhận xét – Bình chọn những bạn
kể hấp dẫn, hay.


 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
tập đọc.



- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo
chỉ định trong phiếu.


- Mời 1 hoặc 2 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- Một HS đọc yêu cầu của bài, HS
nói nhanh tên các truyện đã học
trong các tiết Tập đọc từ đầu năm.
- Truyện trong Tập đọc: Cậu bé
<i>thông minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo</i>
<i>len, Chú sẽ và bông hoa bằng lăng.</i>
- Truyện trong tiết Tập làm văn:
<i>Dại gì mà đổi, Khơng nỡ nhìn.</i>
- HS suy nghĩ chọn nội dung.
- HS thi kể.


========================


<b>TOÁN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vng , góc khơng vng .
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng , góc khơng vng và vẽ
được góc vng ( theo mẫu )


Bài 1



Bài 2(3 hình
dịng 1
Bài 3
Bài 4


.


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>Góc vng, góc khơng
vng.


- Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra góc
vng.


- Bài 3:


M N


Q P


- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài


<i>* Bài 1: GV có thể hướng dẫn cách vẽ</i>


góc vng đỉnh O.


 <i>Bài 2 : GV yêu cầu H</i>
 S quan sát.




<i>* Bài 3: Cho HS quan sát hình trong</i>
SGK.


<i>* Bài 4: Có tính chất thực hành.</i>


- Một HS làm bài 1.


- HS chỉ ra được các góc vng
trong hình có đỉnh là: đỉnh M, đỉnh
Q, các góc khơng vng trong hình
có đỉnh là: đỉnh N, đỉnh P.


- Lớp nhận xét.


O


- HS tự vẽ góc vng đỉnh O, đỉnh
A, B.


- HS quan sát, dùng ê ke để kiểm
tra góc nào là góc vng, góc nào
là góc khơng vng rồi đếm số ơ
vng trong mỗi hình (hình bên trái


có 4 góc vng, hình bên phải có 2
góc vng)


- HS thực hành ghép các miếng bìa
đã cắt sẵn để được góc vng.
- HS lấy 1 tờ giấy và tập gấp thành
1 góc vng.


- Lấy góc vng thay ê ke để kiểm
tra nhận biết góc vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

 Củng cố - Dặn dò:


- HS nêu yêu cầu của bài 2 và bài 3.
- Bài 2: dùng ê ke để kiểm tra góc nào
là góc vng, góc nào là góc khơng
vng.


- Về nhà các em xem lại bài.


========================


<b>ĐẠO ĐỨC </b>



Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN
(Tiết 1)


I. MỤC TIÊU
<b>1. Kiến thức</b>



- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn


II. CHUẨN BỊ


- Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết .
- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 .


<i>III. C C HO T </i>

<i>Á</i>

<i>Ạ ĐỘ</i>

<i>NG D Y- H C CH Y U</i>

<i>Ạ</i>

<i>Ọ</i>

<i>Ủ Ế</i>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động1: Xử lí tình huống</b>
 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn
cùng bạn.


 <i><b> Cách tiến hành: </b></i>


- Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến
hành thảo luận theo nội dung.


- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.



Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn
bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của
lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?


- Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra
 <i><b>Kết luận:</b></i>


Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng khơng vì thế mà ta
bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng
học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật,
bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm,
giúp đỡ bạn.


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


Chẳng hạn:


+ Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để
không ảnh hưởng đến công việc chung
của lớp.


+ Nói với cơ về khó khăn của bạn, tình
hình của lớp và xin ý kiến cơ.


+ Phân công nhau giúp đỡ bạn.



+ Kết hợp cùng cô để đưa ra những
việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả
lời của nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi</b>


 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình
huống.


 <i><b> Cách tiến hành: </b></i>


- Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về
1 nội dung.


+ Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em
được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè
trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế
nào?


+ Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em
bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động
viên em. Em cảm thấy thế nào?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


 <i><b>Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên</b></i>


ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi,
động viên hoặc chia sẽ


niềm vui với bạn.


- Thảo luận theo yêu cầu.


Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng,
hạnh phúc vì một phần là được giải,
một phần là lời chúc mừng của các bạn.
- Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn,
cần người giúp đỡ nhất thì đã có các
bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên
em.


- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
nhau .


- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới
lớp lắng nghe, ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong</b>
<b>nắng thu vàng”</b>


 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết được ý nghĩa của việc chia sẻ cùng bạn.
 <i><b> Cách tiến hành: </b></i>


Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui


buồn cùng bạn


- GV kể lại câu chuyện.


- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau:


1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn
trong lớp ? Vì sao?


2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác
như thế nào?


- Nhận xét trả lời của HS.
<i><b>Kết luận: Đưa ra đáp án đúng.</b></i>


- Một HS đọc lại truyện.
- Tiến hành thảo luận.
- 3 đến 4 HS trả lời:


- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.


========================


Ngày soạn : 11/10/ 2009



Thứ ba, ngày dạy : 20/10/2009



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>Bài 17, 18: </b>

<b> ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>




<b>CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu
tạo ngoài , chức năng , giữ vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá , ma túy , rượu .
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Các hình trong SGK trang 36.
- Ghi các câu hỏi ôn tập.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Chơi trò chơi: Ai</i>
<i>nhanh? Ai đúng?</i>


+ Cấu tạo ngồi và chức năng của cơ
quan hơ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước
tiểu và thần kinh.


+ Nên làm gì và khơng nên làm gì để
bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan
hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và
thần kinh?


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Vẽ tranh.



+ GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội
dung để vẽ tranh vận động.


- Chơi theo đội.
+ Tổ chức.


+ Phổ biến cách chơi.
+ Chuẩn bị.


+ Tiến hành.


+ Đánh giá, tổng kết.
- Chơi theo cá nhân.


- HS vẽ tranh vận động mọi người
sống lành mạnh, không sử dụng các
chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma
túy…


<b>TỐN</b>



<b>THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VUÔNG BẰNG E KE</b>


A/ Mục tiêu

:


- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vng , góc khơng
vng và vẽ được góc vng trong trường hợp đơn giản .


Bài 1
Bài 2
Bài 3



B/ Đồ dùng dạy học:

<b> </b>

<b> </b>


- E ke, Phiếu bài tập.



<i><b> C/ Các hoạt động dạy - học:</b></i>

:


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>1.Bài cũ :</b></i>



- Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vng và


1 góc khơng vng.



- Nhận xét đánh giá.


<i><b> 2.Bài mới:</b></i>



<i><b>a/ Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>b/ Luyện tập:</b></i>



- 2 học sinh lên bảng làm bài.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.



- Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập trong SGK.</b>


- Hướng dẫn cách vẽ góc vng đỉnh O.


- u cầu HS tự vẽ góc vng đỉnh A,


đỉnh B vào vở nháp.



- Gọi 2HS lên bảng vẽ.




- Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh


giá.



<b>Bài 2 :</b>



- Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT


mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc


vng.



- Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các góc


lên bảng.



- Mời một học sinh lên bảng KT.



+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.


<b>Bài 3: </b>



- Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK lên


bảng.



- Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các


miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép


với nhau tạo thành góc vng.



- Gọi HS trả lời miệng.



- Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa


đã cắt sẵn để được góc vng.




- Nhận xét bài làm của học sinh.


3) Củng cố - Dặn dò:



- Nhận xét đánh giá tiết học



- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.



- Cả lớp làm bài.



- 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa


bài.





- Lớp tự làm bài.



- Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm


tra các góc chỉ ra các góc vng và góc


khơng vng, cả lớp nhận xét, bổ sung.


+ Hình 1 có 4 góc vng; hình 2 có 3


góc vng.



- Học sinh khác nhận xét bài bạn .


- HS quan sát rồi nêu miệng kết quả.


- Cả lớp nhận xét bổ sung.



+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.


+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.


- 1HS lên thực hành ghép hình.


- Học sinh nhận xét bài bạn.




- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.



======================


<b>CHÍNH TẢ </b>



<b>Ơn tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã , quận , huyện )
theo mẫu (BT3)


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Bảng lớp chép đoạn văn bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


- GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.


 Hoạt động 2: Kiểm tra học
thuộc lòng.



<i>* Bài tập 2: </i>


- GV mời 3 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.


+ Mỗi bông hoa cỏ may như một
cái tháp xinh xắn nhiều tầng.


<i>* Bài tập 3: </i>
- GV nêu yêu cầu.
 Củng cố - Dặn dò:


- Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện
đọc.


- HS bốc thăm chọn bài học thuộc
lòng.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi
theo cặp, làm bài vào vở.


+ Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may
giản dị, khơng lộng lẫy.


- HS đặt câu:



+ Đàn cò bay lượn trên cánh đồng.
+ Mẹ dẫn tôi đến trường.


======================

Ngày soạn : 12/10/ 2009



Thứ tư,ngày dạy : 21/10/2009



<b> TẬP ĐỌC</b>


<i><b> </b></i>

<b>Ôn tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT3)


- Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết
khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài .


HS khá , giỏi
viết đúng tương
đối đẹp bài CT
( tốc độ 55 chữ
/ 15 phút )


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc (8 tuần đầu).
- Bản photo đơn xin tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc (


4
1


số HS).


- GV đặt 1 câu hỏi trong bài (đoạn
HS vừa đọc).


- GV hướng dẫn theo hướng dẫn.
<i>* Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài.</i>
- GV giúp đỡ những em yếu, cả lớp
và GV nhận xét, chốt lại câu đúng.


<i>* Bài tập 3: </i>


- GV giải thích thêm: Nội dung phần
kính gửi em chỉ cần viết tên Phường
(xã, quận, huyện). GV giải đáp thắc
mắc của HS (nếu có).



- GV nhận xét.


 Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS ghi nhớ.


- Từng HS bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ
định trong phiếu.


- HS trả lời.


- Mẫu câu cần đặt: Ai là gì?


- HS làm việc cá nhân. Mỗi em suy
nghĩ viết vào vở.


+ Bố em là công nhân nhà máy điện /
Chúng em là những học trò chăm
ngoan / ...


- Một hoặc 2 HS đọc yêu cầu của bài
và mẫu đơn. Cả lớp đọc thầm.


- HS làm bài cá nhân. Điền nội dung
vào mẫu đơn trong vở bài tập.


- 4 hoặc 5 HS đọc lá đơn của mình
trước lớp.


=======================



<b>TỐN </b>



<b>ĐỀ - CA – MÉT & HÉC – TƠ - MÉT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vng , góc khơng
vng và vẽ được góc vng trong trường hợp đơn giản .


Bài 1
Bài 2
Bài 3
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>Bài 2. - HS quan sát, dùng ê ke để kiểm tra góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Giới thiệu đơn
vị đo độ dài Đề – ca – mét và Héc
– tô – mét.


 Hoạt động 3: Thực hành.
<i>* Bài 1: </i>


- GV hướng dẫn HS làm cột thứ
nhất, phần còn lại HS tự làm, sau


đó GV chữa bài.


1 hm = 100 m


- GV cho HS tiếp tục như vậy.
- GV chữa bài.


<i>* Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu</i>
của bài.


<i>* Bài 3: GV cho HS quan sát mẫu</i>
để làm bài.


 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà các em xem lại bài.


nào là góc vng, góc nào là góc khơng
vng.


- Đề – ca – mét và Héc – tô – mét là đơn
vị đo độ dài.


+ Đề – ca – mét viết tắt là dam
+ Héc – tô – mét viết tắt là hm


- HS nêu nhiệm vụ câu thứ nhất là: ghi
sự liên hệ giữa đơn vị Héc – tô – mét và
đơn vị mét. Một HS khác nêu sự liên hệ
này (1 hm = 100 m).



- HS chữa bài.


a) HS đọc kỹ bài mẫu SGK.
4 dam = 1 dam  4
= 10 m  4


= 40 m


b) 7 dam = 70 m


9 dam = 90 m


- Quan hệ giữa km và hm (1 km = 10
km)


========================

Ngày soạn : 13/10/ 2009



Thứ năm, ngày dạy : 22/10/2009



<b>T Ự NHIÊN XÃ HỘI </b>



<b>Bài 17, 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA </b>


<b> CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được các thế hệ trong một gia đình .


- Phân biệt các thế hệ trong gia đình . - Biết giới thiệu về các thế hệtrong gia đình của mình .
<b>II. Đồ dùng: </b>



- Các hình trong SGK trang 36.
- Ghi các câu hỏi ôn tập.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: </b>Chơi trò chơi: Ai</i>


<i>nhanh? Ai đúng?</i>


+ Cấu tạo ngoài và chức năng của cơ
quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước
tiểu và thần kinh.


+ Nên làm gì và khơng nên làm gì để
bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan
hơ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu
và thần kinh?


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Vẽ tranh.


+ GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội
dung để vẽ tranh vận động.


- Chơi theo đội.
+ Tổ chức.


+ Phổ biến cách chơi.
+ Chuẩn bị.



+ Tiến hành.


+ Đánh giá, tổng kết.
- Chơi theo cá nhân.


- HS vẽ tranh vận động mọi người
sống lành mạnh, không sử dụng các
chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma
túy…


========================


<b>TOÁN</b>



<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tên gọi , kí hiệu của để-ca-met, hec-tơ-met
- Biết quan hệ giữa hec-to-met và đê-ca-met
- Biết đổi từ đê-ca-met , hec-tô-met ra met


Bài 1( dòng 1,2,3 )
Bài 2 ( dòng 1,2,3 )
Bài 3 ( dòng 1 , 2 )


<b>II. Đồ dùng: </b>


- 1 bảng có kẻ sẵn các dịng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A- Bài cũ: </b>Đề – ca – mét và Héc – tô –


mét.


- Gọi 2 HS lên bảng làm.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài


- GV yêu cầu HS chú ý lên bảng để
thành lập bẳng đơn vị đo độ dài.


- Cho HS chữa bài tập 2a, 2b.


- HS điền vào bảng.
Bảng đơn vị đo độ dài


Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét


<b>km</b>
<b>1 km</b>
<b>= 10 hm</b>


<b>hm</b>
<b>1 hm</b>
<b>= 10 dam</b>



<b>dam</b>
<b>1 dam</b>
<b>= 10 m</b>


<b>m</b>
<b>1 m</b>
<b>= 10 dm</b>


<b>dm</b>
<b>1 dm</b>
<b>= 10 cm</b>


<b>cm</b>
<b>1 cm</b>
<b>= 10 mm</b>


<b>mm</b>
<b>1 mm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>= 100 dam</b>


<b>= 100 m</b>


<b>= 100 cm</b>


<b>= 1000 mm</b> <b>= 100 mm</b>
 Hoạt động 3: Thực hành.


<i>* Bài 1: GV cho HS tự làm.</i>



<i>* Bài 2: </i>


- GV cho HS lần lượt làm từng câu của
bài.


- Nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo (chẳng
hạn 1hm = 100m)


<i>* Bài 3: GV cho HS quan sát mẫu.</i>
<i>* Bài 4: </i>


 Củng cố - Dặn dò:


- HS tự làm:


1m = 100cm
1m = 1000mm


- Từ sự liên hệ trên suy ra kết
quả:


8hm = 800m
- HS về nhà coi lại bài.
========================


<b>KĨ THUẬT</b>



ƠN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT , DÁN HÌNH


A/ Mục tiêu :




- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi.


- Làm được ít nhất 2-3 đồ chơi đã học ( có tính sáng tạo )



B/ Đồ dùng dạy học: :



- Các hình mẫu gấp cắt ở các tiết trước: Gấp ngôi sao 5 cánh , gấp con ếch , gấp bông


hoa ,...



<b> C/ Các hoạt động dạy - học</b>

:


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh


- Giáo viên nhận xét đánh giá



<i><b>2.Bài mới: </b></i>



<i><b> a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu</b></i>


KT



b)Hướng dẫn HS ôn tập

<i> . </i>



- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã


học trong chương gấp cắt , dán .



* Lần lượt hướng dẫn ôn tập từng bài.


- Cho HS quan sát lại các mẫu.




- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị


của các tổ viên trong tổ mình .



- Lớp theo dõi giới thiệu bài .



- Gấp con Ếch , gấp tàu thủy hai ống


khói, gấp cắt dán ngơi sao 5 cánh , gấp


cắt dán bông hoa , 5 , 4 và 8 cánh .


- Quan sát các hình mẫu, nêu các bước


thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Treo tranh quy trình, gọi HS nêu các bước


thực hiện.



- Cho HS làm bài KT.



- GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng


túng.



c) Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp


loại.



<i><b> d) Nhận xét - Dặn dò:</b></i>



- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .



- Cả lớp làm bài KT.


- Trưng bày sản phẩm.




========================


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>



<b>Ôn tập tiết 4</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1


- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2)
- Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2)


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Phiếu ghi tên bài tập đọc.


- Bảng chép sẵn 2 câu ở bài tập 2.
<b> III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
(số HS còn lại).


<i>* Bài tập 2: </i>


- HS đọc yêu cầu của bài.



- GV hỏi: Hai câu này được cấu tạo
theo mẫu câu nào?


- Đối với lớp có nhiều HS yếu, GV
cho làm bài vào vở.


- GV nhận xét viết lên bảng.


- Lưu ý HS khi đặt câu hỏi cho bộ
phận in đậm ở câu.


a) Cần chuyển từ chúng em thành các


- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Ai làm gì?


- HS làm nhẩm.


- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi
mình đặt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

em, các bạn,...


<i>* Bài tập 3: </i>


- GV đọc 1 lần đoạn văn. 2 hoặc 3
HS đọc lại.


- GV đọc thong thả từng cụm từ,
từng câu cho HS viết bài.



- GV chấm, chữa – GV thu bài chấm.
 Củng cố - Dặn dò:


- Cả lớp về nhà đọc lại những bài tập
đọc và học thuộc lòng.


- 2 hoặc 3 HS đọc lại 2 câu hỏi đúng.
+ Câu a: Ai thường đến câu lạc bộ
vào các ngày nghỉ?


- 2, 3 HS đọc lại.


- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS viết ra giấy nháp.
- HS gấp SGK.


- HS viết bài.


========================


<b>Ngày soạn : 14/10/ 2009</b>



<b>Thứ sáu, ngày dạy : 23/10/2009 </b>



<b>TẬP LÀM VĂN </b>



<b>Ôn tập tiết 7</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>- Kiểm Tra : ( Viết ) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức , kĩ năng HK1 ( nêu ở tiết 1 ôn tập )</b></i><b>II. Đồ</b>
<b>dùng:</b>


- 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ.
<b> III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng.
 Hoạt động 3: Giải ô chữ.


- Một hoặc 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu
của bài.


+ Bước 1: Dựa theo lời gợi ý (dịng 1)
phán đốn từ ngữ đó là gì? (Mẫu 1: Trẻ


- Một hoặc 2 đọc thành tiếng yêu
cầu của bài.


- Cả lớp đọc thầm lại.


- HS quan sát ô chữ trong SGK,
hướng dẫn HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

em)



+ Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ơ trống theo
dịng hàng ngang.


+ Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào
các ơ trống theo dịng ngang, đọc từ mới
xuất hiện ở dãy ô chữ in màu.


 Củng cố - Dặn dị:


- Một ơ trống ghi 1 chữ cái, các từ
này phải có ý nghĩa đúng như lời
gợi ý và có số chữ khớp với các ơ
trống trên từng dịng.


- Một nhóm 1 tờ phiếu, HS làm bài
theo nhóm.


- Một HS đọc gợi ý từng dịng, mỗi
HS của các nhóm tham gia thi phải
điền nhanh từ vào ô trống.


- Cả lớp nhận xét – Sửa chữa.


========================


<b>TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ


nhỏ đến lớn và ngược lại .


- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km
, và m ; m va mm ).


- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài .


Bài 1( dòng 1,2,3 )
Bài 2 ( dòng 1,2,3 )
Bài 3 ( dòng 1 , 2 )
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>Bảng đơn vị đo độ dài.
<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài


<i>* Bài 1: GV giúp HS hiểu kỹ bài mẫu rồi</i>
tự làm bài.


<i>* Bài 2: </i>
<i>* Bài 3: </i>


- GV tổ chức cho HS suy nghĩ để tìm cách


- HS đọc thuộc bảng đơn vị đo
độ dài.



<i>* Bài 1:</i>


3m 4dm = 30dm + 4dm
= 34dm


3m 4cm = 300cm + 4cm
= 304cm


- Một vài HS lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

giải.


- GV nhận định về từng cách làm, giúp HS
tự tin để làm các câu tiếp.


 Củng cố - Dặn dò:


6m 3cm ; 7m
- HS nêu cách làm:


6m 3cm = 603cm
7m = 700cm
- Từ đó suy ra được:


6m 3cm < 7m


- Một em 1 thước thẳng loại
20cm hoặc 30cm



- Mỗi nhóm 5, 6 em chuẩn bị
thêm thước 1m.


========================


<b>CHÍNH TẢ</b>



<b>Ơn tập </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1


- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu ( BT3)


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b> III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc
lòng.


<i>* Bài tập 2: </i>


- Bài tập này cho sẵn 5 từ (đỏ thắm,


trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ)
để các em điền sao cho khớp vào 5 chỗ
trống.


- GV nhận xét – Chấm điểm.


- Một HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- Các em viết từ cần điền vào vở.
- 2 HS lên bảng thi làm.


- Cả lớp chữa bài.


+ Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh
non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc.
Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa
cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm,
bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt,


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i>* Bài tập 3: </i>
- GV hướng dẫn.


- GV nhận xét – Ghi điểm.
 Củng cố - Dặn dò:


mảnh mai.


- Một HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.


- HS lên bảng chữa.


========================


<i><b>Sinh hoạt tập thể</b></i>



<i><b>Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua</b></i>



I/Mục tiêu:



-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt



-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .


-Học sinh u thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .



II/Hoạt động dạy học :


<i><b> Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>

A/Hoạt động 1:



Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần


+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung


trong tuần .



thứ hai


thứ ba


thứ tư


thứ năm


thưsáu


thứ bảy




-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.



-Các buổi tăng cường , quá trình học tập


vàgiữ gìn sách vở



-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .


B/Hoạt động 2:



-Hoạt động thi đua của 3 tổ .



-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của


mình



-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình



-Từng tổ báo cáo lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau


+Nội dung chẩn bị từ cả tuần



-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .


III/Củng cố dặn dị :



-Dặn thêm một số cơng việc tuần đến



<b> -</b>

<b>Nhận xét tiết học</b>

<b> </b>



-Nội dung chẩn bị từ cả tuần




Học sinh lắng nghe thực hiện


========================


Ngày soạn : 20/10/2009


Thứ hai , ngày dạy : 26 tháng 10 năm 2009


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>



<b>Giọng quê hương</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


TĐ :


- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời
đối thoại của từng câu chuyện .


- hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với
quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được
các câu hỏi 1,2,3,4 )


HS khá , giỏi
trả lời được
CH 5


KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ HS khá , giỏi
kể được cả
câu



chuyện


<b>II.Đồ dùng:</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A - Mở đầu: </b>GV nhận xét bài kiểm tra
giữa học kỳ của HS về kỹ năng đọc.
<b>B – Bài mới: </b>


<b>Tập đọc:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.


a) GV đọc diễn cảm toàn bài với


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
b) HS luyện đọc, giải nghĩa từ.



+ Mẹ tôi là người miền Trung ... // Bà
qua đời / đã hơn tám năm rồi // (giọng
trầm xúc động).


- Kết hợp giải từ khó.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu
bài.


+ Đoạn 1: Thuyên và Đồng cùng ăn
trong quán với những ai?


+ Đoạn 2: Chuyện gì xảy ra làm
Thuyên và Đồng ngạc nhiên?


+ Đoạn 3: Vì sao anh thanh niên cảm
ơn Thuyên và Đồng?


 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.


<b>Kể chuyện:</b>
1) GV nêu nhiệm vụ.


2) Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo
tranh.


- Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào
quán ăn.



- Tranh 2: Một trong ba thanh niên xin
được trả tiền bữa ăn.


- Tranh 3: Ba người trò chuyện.
 Củng cố - Dặn dò:


- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong
bài.


- Chú ý cách đọc các câu xin lỗi //
Tôi quả thật chưa nhớ ra / anh là ... //
(hơi kéo dài từ là).


+ Dạ, không! Bây giờ tôi mới được
biết hai anh. Tôi muốn làm quen ...
(nhấn giọng tự nhiên ở từ bây giờ,
làm quen).


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
- HS đọc thầm đoạn 1.


+ Cùng ăn với 3 người thanh niên.
+ Lúc Thuyên đang lúng túng vì
quên tiền thì một trong ba thanh niên
đến gần xin được trả giúp tiền ăn.


+ Vì Thun và Đồng có giọng nói
gợi cho anh thanh niên nhớ đến
người mẹ thân thương quê ở miền
Trung.


- 2 nhóm HS thi đọc đoạn 2 và 3.
- Một nhóm thi đọc tồn truyện. Cả
lớp và GV bình chọn vài nhóm đọc
hay nhất.


- HS quan sát từng tranh minh họa.
- Một HS giỏi nêu nhanh sự việc
được kể trong từng tranh.


- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể 1
đoạn của câu chuyện.


- Về nhà kể lại câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

========================

<b>TOÁN </b>



<b>THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước .
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như
độ dài cái bút , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học .


- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác )



Bài 1
Bài 2


Bài 3 ( a , b )
<b>II. Đồ dùng: </b>


- Thước thẳng HS và thước mét.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A- Bài cũ: </b>Luyện tập


- Bài 1: GV giúp HS hiểu kỹ bài mẫu
rồi tự làm.


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
<i>* Bài 1: </i>


- GV giúp HS tự vẽ được các độ dài
như trong bài yêu cầu.


- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 7cm
rồi yêu cầu HS suy nghĩ sau đó vẽ.


<i>* Bài 2: GV giúp HS tự đo được các</i>


độ dài và đọc được kết quả đo.


<i>* Bài 3: GV hướng dẫn HS dùng mắt</i>
để ước lượng các độ dài.


 Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố giờ học.
- Về nhà xem lại bài.


- HS lên bảng chữa.


3m 4dm = 30dm + 4dm
= 34dm


3m 4cm = 300cm + 4cm
= 304cm


- HS có thể nêu nhiều cách vẽ khác
nhau.


7cm


A B


12cm


C D


- Độ dài của cây bút 13 cm.
- HS nêu kết quả.



+ Chân tường dài 5m
+ Bức tường lớp dài 8m


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

========================


<b>ĐẠO ĐỨC</b>



Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN
(Tiết 2)


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Giúp HS hiểu:


- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn


- Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên các em cần chúc mừng
khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn.


- Chia sẽ vui buồn cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết.


- Quý trọng những ai biết chia sẽ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm tới
bạn bè.


II. CHUẨN BỊ


- Nội dung các tình huống- Hoạt động, Hoạt động- Tiết.



- Nội dung câu chuyện”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng
khiếu Hà Tĩnh”.


- Phiếu thảo luận nhóm- Hoạt động1- Tiết2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến</b>
 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn
bè khi có chuyện vui buồn.


 <i><b> Cách tiến hành: </b></i>


- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 em
và yêu cầu thảo luận nhóm.


Nội dung thảo luận như SGV trang 51.
- Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng.


- Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm
nhận một phiếu nội dung thảo luận.


- Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến của
mình.


- Sau khi đại diện mỗi nhóm bày tỏ ý
kiến, các nhóm khác nhận xét. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của
nhóm bạn.


<b>Hoạt động 2: Liên hệ bản thân</b>
 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đậo đức
của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trườn. Đồng
thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm
thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.


 <i><b> Cách tiến hành: </b></i>


Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui
buồn cùng bạn


- Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ vui buồn
cùng bạn của bản thân đã từng trải qua.


- Cá nhân HS ghi ra giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui buồn cùng
bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm
việc này với bạn bè.



trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui
buồn cùng bạn.


- Nhận xét cơng việc của các bạn.
<b>Hoạt động 3: Trị chơi “Sắp xếp thành đoạn văn”</b>


 <i><b>Mục tiêu:</b></i>
Củng cố bài.


 <i><b> Cách tiến hành: </b></i>
GV phổ biến luật chơi:


- Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận,
nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó.


- Nhóm nào khơng làm được sẽ thua.
- Đội thắng là đội ghi nhiều điểm nhất.
- Biểu điểm:


+Nội dung: 7 điểm


+Hình thức, phản ứng nhanh: 3 điểm
Chẳng hạn: GV phát 4 miếng bìa ghi:


Mẹ ốm Bạn bè Liên chăm sóc mẹ Hỏi thăm, động viên


<b>- >HS cĩ thể xây dựng đoạn văn ngắn như sau: Mẹ Liên bị ốm, bạn bè trong lớp đến thăm hỏi, đợng</b>
viên Liên, Liên và mẹ xúc động lắm.


a) Lan bị ngã Hoa chép bài hộ Gãy tay Hoa tự nguyện



b) Bút hỏng Nam loay hoay sữa Cho mượn chiếc bút mới Thắng


c) Ôâng nội mất Mai khóc và nhớ ơng Bạn bè an ủi Động viên


========================

<b>Ngày soạn : 21 / 10/ 2009</b>



<b> Thứ ba , ngày dạy 27 tháng 10 năm 2009</b>


<b> </b>


<b> TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>Bài 19: </b>

<b> CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được các thế hệ trong một gia đình .
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình .


- Biết giới thiệu về các thế hệ
trong gia đình của mình .
<b>II. Đồ dùng: </b>Hình SGK trang 38, 39, ảnh chụp gia đình.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận theo</i>



<i>cặp.</i> - HS làm việc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

+ Trong gia đình bạn, ai là người
nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi
nhất?


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> <i>Quan sát tranh</i>
<i>theo nhóm.</i>


+ Gia đình bạn Minh / Gia đình
bạn Lan có mấy thế hệ cùng
chung sống?


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Giới thiệu về gia
<i>đình mình</i>


- Kết luận: Trong mỗi gia đình
<i>thường có nhiều thế hệ cùng</i>
<i>chung sống, có những gia đình 2,</i>
<i>3 thế hệ, có những gia đình chỉ</i>
<i>có 1 thế hệ.</i>


<i><b>* Củng cố - Dặn dị: </b></i>


- Một em hỏi, một em trả lời.
- Một số HS lên kể:


+ Trong mỗi gia đình thường có những
người ở các lứa tuổi khác nhau cùng
chung sống.



- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát tranh trang 38, 39
- Một số nhóm trình bày.
+ Gia đình bạn Minh: 3 thế hệ.
+ Gia đình bạn Lan : 2 thế hệ


- Làm việc theo nhóm. Tùy từng HS, ai
có ảnh gia đình thì dùng ảnh giải thích.
- Làm việc cả lớp.


- Một số HS giới thiệu về gia đình
mình.


===========<sub>============= </sub>

<b>TỐN</b>



<b>THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI</b>


<i>(Tiếp theo)</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>
-


- Biết cách đo , cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài .
- Biết so sánh các độ dài .


Bài 1
Bài 2


<b>II. Đồ dùng: </b>



- Thước mét và ê ke cỡ to.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>A- Bài cũ: </b>Thực hành đo độ dài.


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2:


<i>* Bài 1:</i>


a) GV giúp HS hiểu bài mẫu rồi cho
HS tự làm và chữa bài.


b) GV hướng dẫn HS phát biểu cách
tìm ra bạn cao nhất và thấp nhất.


- GV cho HS thảo luận, rồi nêu cách
làm.


<i>* Cách 1: Đổi các số đo.</i>


<i>* Cách 2: Số đo chiều cao của các bạn</i>
đều giống nhau là có 1m và khác nhau
ở số Xăng – ti – mét.



<i>* Bài 2: Cho HS làm bài theo nhóm.</i>
 Củng cố - Dặn dị:


<i>* Bài 1: </i>
7cm


A B


12cm
C


D


- Căn cứ vào số đo chiều cao của các
bạn.


- HS có thể nêu cách làm khác nhau.
<i>* Ví dụ: </i>


- Đổi các số đo của từng bạn về số đo
theo một đơn vị đo là xăng – ti – mét
rồi so sánh:


1m 32cm = 132cm
1m 15cm = 115cm
1m 20cm = 120cm


- Ta biết dược bạn Hương cao nhất,
bạn Nam thấp nhất.



- So sánh chiều cao của các bạn trong
tổ.


========================


<b>CHÍNH TẢ </b>



<b>Nghe – Viết :</b>

<b> Quê hương ruột thịt</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
- Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay ( BT2)


- Làm được BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


<b>II. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>A – Bài cũ: </b>


- GV cho HS tự tìm những từ ngữ và
viết bảng theo 1 trong 2 yêu cầu sau.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết
chính tả.



a) HS chuẩn bị:


- GV đọc tồn bài 1 lượt.


- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài:
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương
mình?


- Hướng dẫn HS nhận xét về chính tả.
b) GV đọc cho HS viết.


c) Chấm, chữa bài.


- Chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi
bằng bút chì ra lề vở.


- GV chấm khoảng 5  7 bài.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
chính tả.


<i>* Bài 2: </i>


- Một HS đọc yêu cầu của bài: Tìm 3 từ
có tiếng chứa vần oai, 3 từ có tiếng chứa
vần oay.


<i>* Bài 3: Lựa chọn phân biệt l / n.</i>
 Củng cố - Dặn dò:



- Từ chứa tiếng có vần uôn, vần
uông


- Lớp nhận xét, dặn dị.
- Một hoặc 2 em đọc lại.


+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn
lên.


- HS đọc thầm bài chính tả.
- HS tự chữa lỗi.


- Một HS đọc yêu cầu.


- Đại diện 1 tổ đọc to cho các bạn
viết bảng con 2 hoặc 3 chữ.


- Các từ có tiếng chứa vần oay:
xoay, xoáy, ngoáy.


- HS học thuộc câu bài 3.


========================


<b>Ngày dạy : 22 / 10 / 2009</b>


<b>Thứ tư,ngày dạy : 28/10/2009</b>



<b>TẬP ĐỌC </b>




<b>Thư gửi bà</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiều câu .


- Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi . Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với q
hương và tấm lòng yêu quý bà của các cháu ( Trả lời được các CH trong SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>II. Các hoạt động:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ: </b><i>"Giọng quê hương"</i>
- GV nhận xét – Ghi điểm.
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc,
kết hợp giải nghĩa từ.


 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
+ Đức viết thư cho ai?


+ Dịng đầu bức thư, bạn ghi thế
nào?



+ Đức hỏi thăm bà điều gì?
+ Đức kể với bà những gì?
- HS đọc đoạn cuối.


+ Đoạn cuối bức thư cho thấy tình
cảm của Đức đối với bà như thế
nào?


 Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
 Củng cố - Dặn dò:


- 2, 3 HS đọc bài "Giọng quê hương"
- Lớp nhận xét.


- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Một HS đọc lời viên quan (đoạn
2).


- 4 nhóm HS tiếp nối nhau đọc
đồng thanh 4 đoạn.


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
+ Cho bà của Đức ở quê.


+ Hải Phòng, ngày 6 / 11 / 2003.


- HS đọc thầm phần chính thư.
+ Đức hỏi thăm sức khỏe của bà:Bà
có khỏe khơng?


+ Tình hình gia đình và bản thân.
+ Rất kính trọng và yêu quý bà.
Hứa với bà học giỏi, chăm ngoan.
- Một HS giỏi đọc.


- Thi đọc.


- Về nhà luyện đọc.


========================

<b>TOÁN </b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết nhân , chia trong phạm vi bảng tính đã học .


- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên
đơn vị đơn .


Bài 1


Bài 2 (dòng
1,2,3,4)
Bài 3 (dòng 1)
Bài 4



Bài5
<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>A- Bài cũ: </b>


- Bài 1: Đổi các số đo chiều cao của từng
bạn về số đo theo một đơn vị đo là xăng –
ti – mét rồi so sánh.


<b>B- Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lần lượt
làm các bài tập và chữa các bài.


<i>* Bài 1: Cho HS thi đua nêu kết quả</i>
nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng
nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7 ; chia 2, 3, 4, 5, 6, 7.
<i>* Bài 2: </i>


<i>* Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa. Khi</i>
chữa bài nên nêu câu hỏi để HS nhắc lại.
Chẳng hạn 1m = 10dm.


<i>* Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.</i>



<i>*Bài 5: Cho HS tự đo độ dài đoạn thẳng</i>
AB rồi nêu kết quả đo (12cm)


 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà các em xem lại bài.


- HS lên bảng làm.


1m 32cm = 132cm
1m 15cm = 115cm
1m 25cm = 125cm
1m 20cm = 120cm


- HS viết phép tính và tính.
1m = 10dm
10dm = 1m


1m = 100cm
100cm = 1m


Hoặc: 10dm  4 = 40dm


Do đó: 4m 4dm = 44dm


<i>Bài giải:</i>
- Sô cây tổ 2 trồng được là:


25  3 = 75 (cây)


<i>Đáp số: 75</i>


cây


- Cho HS tự đo độ dài đoạn
thẳng CD rồi vẽ đoạn thẳng CD
vào vở.


<i>Bài giải:</i>


- Độ dài của đoạn thẳng CD là:
12 : 4 = 3 (cm)


<i>Đáp số: 3cm</i>


========================


<b>TẬP VIẾT</b>



<b>Ôn chữ hoa G </b>


<b>(tiếp theo</b>

<i><b>)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Viết đúng chữ hoa G ( 1 dịng Gi) , Ơ , T ( 1 dịng ) , Viết đúng tên riêng Ơng Gióng ( 1
dịng ) : Gió đưa ...Thọ Xương ( 1 lần ) bằng chử cỡ nhỏ


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T.


- Tên riêng và câu ca dao trong bài viết trên dịng kẻ ơ li.
<b>III. Các hoạt động:</b>



<i><b>TG</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub></b></i> <i><b><sub>Hoạt động của học sinh</sub></b></i>


<b>A – Bài cũ: </b>


- GV đọc cho HS viết chữ hoa và tên
riêng đã học ở bài trước (G, Gị Cơng).
<b>B – Bài mới:</b>


 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện
viết trên bảng con.


a) Luyện viết chữ hoa.


- GV viết mẫu các chữ Gi, G, T, kết
hợp nhắc lại cách viết từng chữ. Các
chữ V, X sẽ được luyện viết kỹ trong
bài khác.


b) Luyện viết từ ứng dụng:
- GV giới thiệu.


- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ.


c) Luyện viết câu ứng dụng.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết
vào vở tập viết.



 Hoạt động 4: Chấm – Chữa bài.
 Củng cố - Dặn dò:


- HS viết chữ hoa và tên riêng.


- HS tìm các chữ hoa có trong bài: G
(hoặc Gi), Ơ, T, V, X.


- HS tập viết vào bảng con.


- HS đọc tên riêng: Ông Gióng.


- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu các chữ viết hoa.
- Về nhà tập viết thêm.


========================

<b>Ngày dạy : 23 / 10 / 2009</b>



<b>Thứ năm, ngày dạy : 29/10/2009</b>



<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>



<b>Bài 20: </b>

<b> Họ nội, họ ngoại</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> NĂM HỌC : 2010– 2011 </b>



<b>G</b>

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội , ngoại và biết


cách xưng hô đúng - Biết giới thiệu về họhàng nội ngoại của mình
<b>II. Đồ dùng: </b>Các hình SGK trang 40, 41.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b>Làm việc với</i>
<i>SGK.</i>


- Kết luận:


<i>+ Ông bà sinh ra bố và các anh</i>
<i>chị em ruột của bố cùng các con</i>
<i>của họ là những người thuộc họ</i>
<i>nội.</i>


<i>+ Ông bà sinh ra mẹ và các anh</i>
<i>chị em ruột của bố cùng các con</i>
<i>của họ là những người thuộc họ</i>
<i>ngoại.</i>


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> <i>Kể về họ nội và</i>
<i>họ ngoại</i>


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Đóng vai


- Gv kết luận.


<i><b>* Củng cố - Dặn dị: </b></i>


- Làm việc theo nhóm: quan sát hình
1/40, thảo luận.


- Làm việc cả lớp: đại diện nhóm trình
bày.


- Làm việc theo nhóm.
- Kể cho nhau nghe.


- Làm việc cả lớp: từng nhóm trình
bày.


- Nhóm thảo luận, đóng vai của nhóm
mình, các nhóm khác quan sát và nhận
xét.


========================


<b>TOÁN</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Tập trung vào việc đánh giá :


- Kĩ năng nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhận 6 , 7 bảng chia 6 , 7 .



- kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số cho số có một ch4 số ( chia hết
ở tất cả các lượt chia )


- Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo ( với một số đơn vị đo thơng thường )
- kĩ năng giải tốn gấp một số lên nhiều lần , tìm một trong các phần bằng nhau của một số


<b>II. Đề bài: </b>GV ghi bảng.


<i><b>1 – Bài 1:</b></i> Tính nhẩm:


6  3 = ... 24 : 6 = ...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×