Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tam ly 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.88 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Nhóm 9:</b></i>


Hồng Thị Hồi Giang
Lê Thị Diệp Hương
Nguyễn Mai Lan Hương


<b>BÀI TẬP Q TRÌNH</b>



Mơn: Tâm lý 2
Nhóm lớp: 01


<b>Phần D2’</b>



<b>PHẦN 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG PHẦN LAN </b>


<b>VÀ NGHIÊN CỨU VỀ LỐI NÓI CỦA TRẺ EM VÀ SỰ </b>


<b>RỐI LOẠN VỀ NGÔN NGỮ </b>



<i><b>Trang 26: </b></i>

Bảng 3.3



<i><b>Trang 27,28,29,30</b></i>



<b>Mong muốn về những bài kiểm tra mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngôn ngữ nhẹ, và những bệnh nhân đột quị ở những giai đoạn hồi phục
khác nhau.


Tuy nhiên ngược lại, nhiều nhà nghiên cứu trị liệu muốn bài kiểm tra mới
phù hợp với kì thi kiểm tra tồn diện, nhưng cùng lúc có thể quản lí
nhanh hơn


<b>Thảo luận:</b>



Ở cuộc khỏa sát hiện tại, tỷ lệ trả lời( khảo sát toàn cầu, những nhà ngôn
ngữ tâm lý làm việc ở trường trung học) là cao hơn so với khảo sát bằng
những cuộc khảo sát tương tự. Điều này có lẽ cho q trình thu thập
thơng tin, kiểm sốt bài kiểm tra bằng việc phỏng vấn qua điện thoại. Tuy
nhiên, mối liên hệ ngắn qua điện thoại có thể có kết quả là số lượng có
giới hạn 1 số bài kiểm tra nội bộ và 1 số phương pháp đánh giá ( dù
nhiều đông nghiệp nhanh chóng kiểm tra hệ thống bài kiểm tra họ có
trong chương trình làm việc). Dù thế, ít nhất 1 số công cụ hợp lệ và chuẩn
mực của các nhà nghiên cứu trị liệu ngôn ngữ và lời nói Phần Lan là cho
kết quả đồng nhất với những báo cáo khác.


Những nhà nghiên cứu trị liệu lời nói và ngơn ngữ cần những biện pháp
đánh giá hợp lệ và đáng tin cậy để biểu thị sự cần thiết và kết quả của sự
can thiệp. Dựa vào bằng chứng, những luyện tập tiêu tốn nhưng hiệu quả
và sự phân phối hợp lí của các quỹ cho thấy những yêu cầu chính xác về
phục hồi và những kết quả hiệu quả của các công cụ đo lường kiểm
chứng. Hơn nữa, ở mức độ của một cá nhân bệnh nhân, sự sử dụng đồng
phục và những biện pháp đánh giá đáng tin cậy giúp đưa ra so sánh kết
quả bài kiểm tra khi một người sống hoặc được theo dõi lần lượt bởi các
chuyên gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trúc ngôn ngữ (hệ thống ngữ pháp và âm vị) hoặc những khác biệt về đặc
tính văn hóa. Khi q trình phiên dịch và hợp lý hóa một bài kiểm tra
được bắt đầu, việc xác định rõ những đặc tính quan trọng của mỗi ngôn
ngữ là rất cần thiết. Đôi khi, những biểu hiện tương đương phản ánh
những cấu trúc hình thái học miêu tả có mục đích là rất khó tìm ở những
ngơn ngữ khác. Khơng ngạc nhiên là, khi sử dụng những bài kiểm tra cho
trẻ em được dịch sang tiếng Phần Lan, ta thường gặp sự bất tiện với
những từ ngữ hơi vụng về hoặc quá trang trọng, hậu quả của tiến trình


dịch. Chúng ta cũng đồng thời nhận thức được điều quan trọng là phải giữ
được đúng độ dài và độ khó của bài kiểm tra gốc. Nếu độ khó bị thay đổi
khi chuyển ngữ, kết quả so sánh sẽ khó chính xác. Hiển nhiên là, những
tiêu chuẩn quốc gia( vd: độ tuổi khác nhau) có thể thay đổi từ nước này
sang nước khác và họ cần được giới thiệu rõ ràng. Ngồi ra, đơi khi một
phần độ khó và sự biến thiên của kết quả bài kiểm tra biến đổi tùy theo
dạng của bài kiểm tra. Nếu những hướng dẫn cho bài kiểm tra là khơng rõ
hoặc có 1 vài lỗi dễ gây hiểu nhầm, một bài kiểm tra cá nhân, nhất là
dành cho trẻ em có thế gây ra chiến thuật trả lời sai mà từ đó khiến điểm
thấp và khơng phản ánh đúng thực lực của các em. Chúng tơi cũng có 1
số thắc mắc là thể loại vấn đề nào với tính hợp lý tự thân của nó có thể
xuất hiện khi chuyển ngữ và tái tiêu chuẩn hóa.


Trong 1 số trường hợp, phiên bản thử nghiệm của 1 số bài kiểm tra đã
chuyển ngữ sang tiếng Phần Lan đã khơng thích hợp với đồng sự cũng
như khơng có cải tiến so với phiên bản cuối cùng đã được hợp lí hóa. Đặc
biệt là trong những khu vực ngôn ngữ nhỏ, sự hợp tác trong và giữa các
luật lệ là cần thiết để hình thành những bài kiểm tra bản xứ. Những ví dụ
đáng khích lệ như bài kiểm tra ALLU cho thấy nỗ lực hợp nhất những
nhóm các chuyên gia khác nhau thành 1 tập thể và việc sở hữu 1 lượng
lớn cơ sở dữ liệu có thể cho ra đời những phương tiện kiểm tra chất lượng
cao và đáng tin cậy. Những bài kiểm tra cho những cộng đồng nhỏ với ít
sự hỗn loạn thường chỉ có thế tiến hành với nguồn lực con người hiệu quả
trong khu vực nói những thứ ngơn ngữ chính đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chiều sâu của quá trình kiểm tra, sự tương tác tốt và sự quan sát thành
thạo là một phần không thể thiếu trong nững kĩ năng chuyên nghiệp của
một nhà ngơn ngữ trị liệu ngơn ngữ-lời nói.


Cuộc khảo sát của chúng tơi đặt đường đi cho q trình chuyển ngữ và


khái niệm về những bài kiểm tra hoàn toàn mới ở Phần Lan. Những thể
loại khảo sát này là cần thiết để xây dựng cách tiếp cận chính thức được
chấp nhận ở toàn quốc gia cho lợi ích biện pháp can thiệp mà thích hợp
cho hệ thống chăm sóc sức khỏe đã đặt ra trong câu hỏi.


<i><b>Trang 31, 32: Tài liệu tham khảo</b></i>


<i><b>Trang 35, 36, 37</b></i>



<b>Chương 4:</b>


<b>Sự thu nhận âm vị học thường và bất trật tự trong tiếng Phần Lan</b>
<b>Giới thiệu:</b>


Cho đến những năm 1980, nghiên cứu âm vị trẻ hoàn tất tập trung đa số
vào việc nghiên cứu các trường hợp và chủ yếu là vào việc đạt được bản
kê âm vị. Tuy nhiên, do việc giới thiệu âm vị học đoạn tính trong những
năm 1980, bao gồm các hệ thống cấp bậc đoạn văn (Selkirk, 1980), những nhà


nghiên cứu âm vị học trẻ em đã vẽ ra mơ hình phát triển thứ đoạn văn
hoặc thứ bậc của các cấu trúc từ (ví dụ: Demuth, 1995; Nettelbladt, 1983;
Stoel_Gammon, 1996) . Trong những năm gần đây, nghiên cứu Phần Lan
đã tập trung nhiều hơn vào cấu trúc cấp bậc của từ. Ví dụ, Turnen (2003)
đã trình bày một mơ hình giả thuyết trên việc thu nhận được của các cấu
trúc từ trong Phần Lan. Hơn nữa, Savinainen_ Makkonen ( 1996, 2001)
đã trình bày 1 vài ví dụ về cách mà những cấu trúc từ có thể đạt được. Ví
dục sau đây minh họa cho con đường đạt được của từ có 3 âm tiết, //,
trong 1 đứa trẻ ( Savinainen_Makkonen, 1996; Turunen , 2003):


Cấp độ từ( số âm tiết) khơng hồn chỉnh:



Cấp độ âm tiết ( sức nặng của âm tiết ) chưa hoàn chỉnh:
Âm tiết ( chuỗi cons) chưa hoàn chỉnh:


Cấp độ âm tiết ( /r /) chưa hoàn chỉnh:
Một cấu trúc từ như :


Do đó, khi khám phá ra được âm vị, sự ảnh hưởng lẫn nhau của các âm
vị, ngữ âm và âm tiết nên được đưa vào. Cũng cần thiết chú ý đến những
ngơn ngữ khác nhau có những con đường đạt được khác nhau, có nghĩa
là, ngay cả một tính năng tà trong một ngơn ngữ có thể là một phần của
một quá trình bình thường trong một ngôn ngữ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lan vào việc thu nhận âm vị học trẻ em được trình bày. Những phần sau
tập trung vào bảng tóm tắt phụ âm, cũng như những chuỗi phụ âm và sự
khác biệt về số lượng. Thêm vào đó, nguyên âm sẽ được nghiên cứu từ
trật tự đạt được cho đến âm vị của nó , từ những quan điểm nguyên âm
đơi và sự hịa hợp ngun âm Phần Lan. Trong những phần liên quan đến
nguyên âm và phụ âm , chúng tôi sẽ cố gắng mô tả kết quả từ những
nghiên cứu liên quan đến sự phát triển ngơn ngữ khơng điển hình trong
Phần Lan. Mặc dù sự phát triển hệ thống âm vị không điển hình ở 1
đứẩntẻ nên được xem như là sự đạt được cả về những đơn vị hệ thống
kiểu mẫu và cú pháp, kiến thức hiện tại dựa chủ yếu trên các lỗi phát âm,
và chủ yếu là sự phân tán chú ý đã được thực hiện trên sự thu nhân âm vị
học sai lầm của Phần Lan. Chúng tôi sẽ tập trung vào những âm tiết và sự
thu nhận cấu trúc từ từ những từ đầu tiên ko có âm tiết cho đến những từ
đa âm tiết. Cuối cùng, chúng tôi sẽ mở rộng cuộc thảo luận từ âm vị học
sơ khai cho đến mối quan hệ của nó với những kĩ năng đọc đầu tiên và
giới thiệu kết quả chính liên quan tới những nghiên cứu từ rất sớm về
tiền thân của chứng khó đọc.



<b>Những nghiên cứu âm vị của trẻ Phần Lan</b>


Menn và Stoel_Gammon (1995) phân biệt ra 3 loại nghiên cứu ngôn ngữ
trẻ: nghiên cứu nhật kí, nghiên cứu giao thoa giữa các đọan với mục đích
thiết lập những quy tắc tiêu chuẩn và nghiên cứu với những phương pháp
căn cứ vào thực nghiệm và tự nhiên đẻ giải thích đặc tính ngơn ngữ của
âm vị trẻ. Hầu hết những thông tin trên việc đạt được âm vị học Phần Lan
đã đi quá xa từ việc nghiên cứu những trường hợp của 1 hoặc 2 đửate sơ
sinh đang phát triển bình thường (ví dụ Ivonen, 1994; Laalo, 1994;
Savinainen_ Makkonen , 1996) và từ 1 trương hợp nghieen cứu (Leiwo,
1997) của sự phát triển ngôn ngữ bị trì hỗn. Trong khi những nghiên cứu
trường hơp cung cấp những thơng tin giá trị cho từng đặc tính cá nhân,
chúng khơng thể được kahí qt hóa đẻ chỉ ra con đường phát triển tring
bình. Việc thiếu những nghiên cứu âm vị trẻ có hệ thống và mở rộng gần
đây đã được chú ý ở Finland, và những nghiên cứu trên những nhóm trẻ
em rộng lớn hơn đã được cơng bố. Nhunữg nghiên cứu có hệ thống này là
cần thiết đẻ khám phá sự phát triển âm vị khơng điển hình. Nói cách
khác, khi những hạn chế tiêu chuẩn được biết đến , nó sẽ dễ dàng hơn đẻ
hiểu được những gì sai lầm và nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ sai.
Những nghiên cứu gần đây đã tập trung vào sự đạt được những khía cạnh
khác nhau của cấu trúc từ và chúng cũng cung cấp những thông tin số
lượng ( xem Turunen, 2003).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tuổi. Mục đích chính của bà là nghiên cứu xem liệu những đứa trẻ Phần
Lan có theo những gì mà thường được cho là dãy toàn cầu những từ dài
và những phụ âm đầu tiên.


Nghiên cứu theo chiều dọc này của Savinainen - Makkonen và lượng dữ
liệu sao chép lớn dựa trên lời nói tự phát cung cấp thông tin về con đường
phát triển trong việc đạt được cấu trúc từ. Ngược lại, Turunen (2003) tiến


hành một nghiên cứu cắt ngang dựa trên một hoạt động đặt tên bức tranh
gần 200 trẻ em, và việc này cung cấp thông tin quy phạm và minh họa sự
thay đổi ở tuổi 2;6. Mục đích của nghiên cứu của Turunen là điều tra,
trong một phạm vi hạn chế trên, làm thế nào trẻ em Phần Lan tuổi 2;6 sản
xuất các cấu trúc từ, cũng như để so sánh các trẻ em có nguy cơ với
chứng khó đọc với các em làm đối chứng. Nghiên cứu cũng điều tra mối
quan hệ giữa âm vị học sớm và kỹ năng đọc. Ngoài ra, Torvelainen
(2005) kiểm tra cấu trúc từ sớm, đặc biệt là chiều dài từ và sự hài hòa của
phụ âm. Dữ liệu của bà từ 20 trẻ em có nguy cơ có chứng khó đọc, cũng
như 20 trẻ em đối chứng, được dựa trên lời nói tự phát. Ngồi cấu trúc từ,
bà tập trung vào sự thay đổi trong kỹ năng của trẻ em, cũng như về sự
tương quan giữa âm vị học, hình thái học, cú pháp và kỹ năng đọc sớm.
Các nghiên cứu của Turunen (2003) và Torvelainen (2005) là một phần
của dự án Jyvaskyla nghiên cứu theo chiều dọc chứng khó đọc (JLD).
Trong dự án JLD trẻ em đã được theo dõi từ sơ sinh đến tuổi đi học để
xác định các tiền chất đầu có thể có của chứng khó đọc di truyền.


Một ví dụ về một nghiên cứu thực nghiệm của âm vị học trẻ em
Phần Lan là nghiên cứu cắt ngang về sản xuất và nhận thức của số lượng
tương phản ở trẻ sơ sinh của Richardson (1998). Nghiên cứu này đặc biệt
theo nghĩa là nó đã kiểm tra nhận thức từ rất sớm (6 tháng). Nghiên cứu
của bà cũng điều tra trẻ em có nguy cơ đối với chứng khó đọc và các em
đối chứng trong dự án JLD. Aoyama (2001) và Kunnari et al. (2001) đã
nghiên cứu bằng cách so sánh số lượng tương phản trẻ em Phần Lan và
Nhật Bản. Ngoài những nghiên cứu này, vài nghiên cứu đã được tiến
hành trên sự hài hòa của nguyên âm Phần Lan (ví dụ như Leiwo et al.,
2006; Leiko, 1998).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

này, Takkinen (2002, trong quyển này) đã có báo cáo về việc thu nhận
ngôn ngữ ký hiệu Phần Lan.



Khơng có bài kiểm tra tiêu chuẩn Phần Lan để xét nghiệm cụ thể về
cách phát âm và âm vị học. Bên cạnh những bài kiểm tra việc tự tạo ra
từng từ riêng lẻ ở nhà và lấy mẫu các cuộc đàm thoại và bài phát biểu, các
nhà ngôn ngữ trị liệu đã xuất bản một vài bài kiểm tra khơng tiểu chuẩn
hóa để kiểm tra các kỹ năng phát âm của trẻ em.


<i><b>Trang 38, 39, 40,41,42,43</b></i>


Sự tiếp nhận các phụ âm
Các phụ âm:


Vì bảng phụ âm của người Phần Lan (p t d k m n ng l r s h v j) thì khá
nhỏ, bản thân nó khơng đưa ra được nhiều thách thức.Sự phân tích cách
phát âm chỉ ra rằng bảng những từ trước đây bao gồm âm tắc và âm mũi,
cái mà phù hợp với xu thế tồn cầu. Ở giai đoạn 50 từ, ít nhất một nửa
trong số những đứa trẻ của Kunnari đã sử dụng 7 phụ âm ( p m t n l k h).
Ở đây kích thước trung bình của bảng phụ âm là 7.9 và được sắp xếp từ 6
đến 10 phụ âm.Điều này có nghĩa là những đứa trẻ giỏi nhất của Phần
Lan dường như khá gần với kích thước được nhắm đến của bảng ở giai
đoạn 50 từ.


Hơn nữa, vị trí của 1 phụ âm trong 1 từ ảnh hưởng đến sự nắm bắt ngữ
âm.Trong nghiên cứu của Kunnari(2000,2003a,2003b),những bảng phụ
âm âm giữa thì cao hơn những bảng âm đầu ở giai đoạn 50 từ .Trong dữ
liệu nhiệm vụ gọi tên của Turunen(2003), 31 % trẻ em 2,6 tuổi ( n = 58)
tạo ra âm đầu /r/ trong từ / rat:a:t/ rattaat “strollers”,nhưng đối với từ có
âm đứng ở giữa như từ pyorab’bike’ thì tỉ lệ lại cao hơn, 47%. Thêm vào
đó khơng giống như tiếng anh, trẻ em Phần Lan cũng thường bỏ đi các
phụ âm ở vị trí đầu (Kunnari 2000; savinainen 2000a; turunen 2003).Tuy
nhiên đối với những đứa trẻ phát triển bình thường, q trình bỏ này


khơng kéo dài lâu. âm vị r và s nằm trong số những âm cuối cùng mà đứa
trẻ tiếp nhận được , và ở độ tuổi 2 năm 6 tháng 12% số trẻ Phần Lan
không tạo ra được chữ r hay là bất kì phụ âm thay thế nào trong vị trí âm
đầu trong từ rat:a:t. thêm vào đó 5% khơng tạo ra được chữ s hay bất kì
phụ âm thay thế nào trong từ /sukla:/ suklaa chocolate và 7% trong từ
/sakset/ sakset scissors(Turunen,2003).sự bỏ phụ âm đầu hay sự đồng hố
phụ âm có thể là do sự hạn chế địi hỏi sự hồ hợp phụ âm, đó là, bằng
cách xố đi hay làm hồ hợp phụ âm đầu , đứa trẻ tránh 1 hình thức mà 2
phụ âm khác nhau, ví dụ [apio],[papio] /lapio/ shovel( ví dụ từ Turunen
2003) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ở trẻ 2 tuổi (n=40)những biểu hiện chung và những biểu hiện trong đó
ngơn ngữ được hướng đến là khơng rõ ràng( chú ý rằng một nửa trong số
đối tượng của cơ ấy là trẻ em có nguy cơ bị thiểu năng trí tuệ có kĩ năng
ngơn ngữ kém).trong số sự tạo ra từ có thể hiểu được, 28% hồn tồn
được hồ hợp giữa 1/5 trẻ yếu nhất, ví dụ,cup, tuy nhiên, tỉ lệ sản phẩm
được hào hợp hồn tồn chỉ có 3% giữa những trẻ giỏi nhất. Tỉ lệ tạo ra
hoà hợp đầy đủ nhất là 72% giữa những trẻ yếu nhất trong sự tạo ra với
một từ được hướng đến không rõ ràng. Do đó, Torvelainen kết luận rằng
sự hạn chế về ngữ âm ở đọ tuổi này là một lí do gây ra lời nói khơng rõ
ràng ở trẻ em. Nhiều bài nghiên cứu đề cập rằng trong sự phát triển ngơn
ngữ bình thường của tiếng Phần Lan cũng như tiếng anh, sự đồng hố ở
một khoảng nào đó bắt đầu biến mất khi trẻ được 2 hay 6 tuổi.vì vậy các
ví dụ khá là hiếm cho độ tuổi 2; 6 là, sự đồng hoá lùi và tiến.


Vị trí của âm vị có thể ảnh hưởng đến loại thay thế.Ví dụ khi trẻ em tạo
ra những từ như đã nói trên được so sánh ở tuổi 2; 6, người ta thấy rằng
các phụ âm thế phổ biến nhất cho r là /h/ và /l/ tronh khi đó, đối với từ
/pyore/ thì phụ âm thế phổ biến nhất là /l/ chiếm 41%. Như ở Ý thì âm thế
phổ biến nhất cho r thường là l. tuy nhiên trẻ ở độ tuổi sau đó cố gắng


tránh từ đồng âm dị nghĩa, để thay vì tạo ra âm l mà khơng thể phát âm
chính xác âm l, chúng cố gắng tạo ra một số loại dị âm của r, như là âm
lưỡi hoặc âm xát.trẻ em nói chung cũng thay âm s bằng âm t. ở độ tuổi
sau thì lỗi âm vị phổ biến hơn.


Chỉ có một vài nghiên cứu của người Phần Lan đặc biệt tập trung vào sự
tạo ra phụ âm ở những giai đoạn sau trong việc tiếp nhận ngữ âm.Trong
trường hợp những nghiên cứu của Iovonen, toivainen, savinainen, các
phụ âm cuối cùng được trẻ em thông thạo là r, d. âm r được tiếp nhận sau
bởi vì nó khó tạo ra. Trong nghiên cứu của Turunen dựa vào bài tập gọi
tên, 11% trẻ 2;6 tuổi tạo ra âm r trong tất cả các sản phẩm có từ được
hướng đén bao gồm âm r, và 40% không tạo ra âm r trong bất kì từ nào
trong những từ này. Trong khi đó trẻ nói tiếng anh thì tiếp nhận âm d từ
sớm, nó nằm trong số những phụ âm được tiếp thu muộn ở Phần Lan.Sự
khác biệt này là do sự điều phối cả âm d và ng bị hạn chế rất nhiều ở
người Phần Lan trưởng thành.Thêm vào đó, việc tải chức năng của các
phụ âm muộn này thì thấp.Ngồi âm r thì âm s cũng khó để tạo ra và 2
âm này là lí do khiến trẻ em phần lan phải trải qua cuộc liệu pháp phát
âm. Turunen quan sát thấy rằng âm s được tiếp nhận sớm hơn âm r, vì
32% trẻ tạo ra âm s trong những từ được huớng đến có bao gồm âm s, và
18% khơng thể tạo ra được.Tuy nhiên không cần phải tạo ra âm s một
cách chính xác để truyền đạt ý nghĩa vì trong tiếng phần lan s khơng có
các âm gần giống với nó, như âm th trong tiếng anh.


<b> Tiếp nhận sự khác biệt khối lượng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhỏ cả trong nguyên âm và phụ âm.Sự phân biệt này được đánh dấu có
thể nhìn thấy được trong hệ thống chính tả như 1 đoạn ngắn được viết với
1 từ và đoạn dài được viết bởi 2 từ



Lyytinen chỉ ra rằng sự tiếp nhận và tạo ra sự phân biệt khối lượng tiếng
Phần Lan nên được nghiên cứu ở những người mắc chứng đọc khó, vì đó
là điển hình cho họ phạm lỗi trong việc đánh dấu sự khác biệt theo hệ
thong chính tả. Người ta cũng thấy rằng người mắc chứng đọc khó có thể
lien quan đến việc tiếp nhận thông tin về thời gian.Richardson kiểm tra
khả năng trẻ em Phần Lan tiếp nhận thông tin kéo dài từ khoảng 6 tháng
tuổi. Cô cũng so sánh trẻ em với nguy cơ quen thuộc mắc chứng đọc khó
và sự kiểm sốt của chúng.Kết quả là trẻ em phân loại được các âm dựa
trên sự kéo dài nhưng trẻ có nguy cơ thì cần thời gian lâu hơn để phân
loại được 1 âm cũng dài như thế.Người ta cũng chỉ ra rằng sự đối lập số
lượng xuất hiện sớm trong sự tạo ra lời nói ở trẻ. Cả richardson và
Kunnary chỉ ra rằng khi trẻ 1 tuổi nói ra những lời đầu tiên, 6 tháng sau
đó, khi chúng được 18 tháng thì có thể phân biệt được. Trong nghiên cứu
của sarristo, khoảng 78% từ được trẻ em Phần Lan sử dụng chính xác ở
giai đoạn 50 từ.


Có ít nghiên cứu về giao thoa ngơn ngữ phân tích tính tương


phản.Aoyama đã so sánh sự tiếp thu tương phản số lượng âm mũi giữa trẻ
em phần lan và Nhật Bản lúc 3- 5 tuổi. Aoyama nhận ra rằng trẻ em Phần
Lan thông thạo tính tương phản lúc 3 tuổi trong đó có những sự khác biệt
giữa trẻ em nhật bản với cùng bài tập giống nhau.kunnari cung so sánh trẻ
em Phần Lan và nhật bản nhưng ở độ tuổi sớm hơn. Họ phát hiện ra rằng
trẻ em Phần Lan bắt đầu phân biệt singleton với geminate đến cuối giai
đoạn 1 từ trong khi trẻ em Nhật Bản, mặc dù cũng tiếp xúc với ngơn ngữ
có tính tương phản trong phu âm giữa thì lai bắt đầu phân biệt sau.sự thật
là tần suất số lượng trong tiếng phần lan gần gấp đơi tiếng nhật là một lí
giải.Thật vậy, các từ terminate rất phổ biến trong tiếng Phần Lan.Ở giai
đoạn 50 từ hơn 40% từ của người lớn được nói bởi 17 trẻ em nói tiếng
phần lan bao gồm 1 germinate. Bao gồm các từ mà trẻ em nói thì số


lượng hình thức germinate sẽ vẫn cao hơn nhiều.


<b>Chuỗi phụ âm:</b>


Ngoài việc tiếp thu các phụ âm riêng biệt chuỗi phụ âm cũng là tiêu điểm
của 1 số nghiên cứu về ngôn ngữ trẻ em Phần Lan.Các mhóm phụ âm đầu
thì khá phổ biến trong tiếng Phần Lan nhưng chúng chỉ xuất hiện trong
các từ vay mượn.Những từ phức tạp và chuỗi phụ âm giữa thuộc về ngữ
pháp tiếng Phần Lan gốc.Dựa vào Karlsson, có ít nhất 57 chuỗi phụ âm
giữa trong từ gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giữa.Một phân tích dữ liệu về 7 đứa trẻ trong 3 nghiên cứu cho thấy sự
nhận diện sớm có thể xảy ra ở độ tuổi 18 tháng. Cho đến 2;6 tuổi có thể
tạo ra 4 đến 18 chuỗi phu âm giữa cố định trong hệ thống ngữ âm của
chúng. Đối với 7 đứa trẻ các chuỗi phụ âm được tạo ra chính xác đầu tiên
là /mp/ /nt/.Turunen chỉ ra rằng 1 đứa trẻ dường như bắt đầu với chuỗi
đơn sau đó đến những chuỗi phức tạp hơn. Tuy nhiên, các mức độ của
con đường tiếp nhận do turunen nghiên cứu thì cịn rời rạc hơn.các mức
độ được minh hoạ trong sự tạo ra từ mục tiêu.


Mục tiêu bao gồm một chuỗi âm răng /r/ và phụ âm /k/.các khó khăn
trong việc phát âm 2 âm này với những vị trí cấu âm khác nhau dẫn đến
giảm chuỗi phụ âm.điển hình là, phụ âm bị xố trong 1 chuỗi là âm khó
tạo ra, thường là những âm thu được sau này, trong trường hợp này la r.
hơn nữa, cũng là 1 đặc trưng của trẻ em là tạo ra 1 nguyên âm dài thay vì
1 chuỗi phụ âm như trong (1).trong trường hợp mà đứa trẻ nhấn mạnh ở
âm tiết thứ nhất bằng cách kéo dài nguyên âm. Sự kéo dài bù lại này thì
đặc biệt phổ biến trong các chuỗi phụ âm với 1 chất lỏng như là thành
viên đầu tiên của chuỗi.hơn nữa, các chuỗi phụ âm của cùng cơ quan có
thể bi giảm theo cùng 1 cách.Tuy nhiên một số trẻ tạo ra 1 ngun âm đơi


thay vì 1 nguyên âm dài.


Ví dụ 3 và 4 thì hiếm hơn nhưng cũng đáng nói đến vì chuỗi phụ âm
được tạo ra nhưng nó là đồng cơ quan. Người ta có thể đề nghị loại sản
phẩm này thì tiến bộ hơn những hình thức có ngun âm dài vì chúng bao
gồm 1 chuỗi phụ âm.sản phẩm loại 5 bao gồm chuỗi phụ âm của các cơ
quan khác biệt nhưng r được thay thế bằng l. trẻ em thường thay thế các
âm như r và s trong tiếng phần lan. Do đó ví dụ 5 trên đã minh hoạ giai
đoạn cuối phổ biến của việc học ngữ âm trước khi tao ra sản phẩm giống
như mục tiêu trong VD 6. trong turunen, 44% trẻ được kiểm sốt tạo ra
hình thái từ giống như mục tiêu ở độ tuổi 2;6.do đó những sản phẩm này
có xu hướng minh hoạ cho con đường phát triển việc học chuỗi ngữ âm
mặc dù các ví dụ được rút ra từ các dữ liệu tiêu biểu.


Kết quả sau đây minh hoạ sâu hơn mức độ chung của việc tạo ra chuỗi
phụ âm giữa ở độ tuổi 2; 6, ở Phần Lan. Trong 1 dữ liệu yêu cầu gọi tên ở
độ tuổi 2; 6 chuỗi phụ âm giữa trong từ /sakset/ được đồng hoá trong 35%
đối tượng dẫn đến sản phẩm như /ta: ket/. Tuy nhiên 9% trẻ tạo ra chuỗi
phụ âm khơng chính xác, vd, /satset/ và 56% tạo ra chuỗi giống như mục
tiêu. Trong 1 số trường hợp thì sự đồng hoá cũng lan toả đến các phụ âm
đầu như /kake/.


Không may thay, sự phát triển chuỗi phụ âm giữa của trẻ 3-5 tuổi ít được
nghiên cứu hơn như ở trẻ nhỏ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tiếp thu chuỗi phụ âm giữa sớm hơn trẻ em nói tiếng anh tiếp thu nhóm
âm tiếng anh đầu và cuối.


Phụ âm và chứng rối loạn:



Về mặt y học, 1 chẩn đoán về rối loạn cấu âm thường được phân biệt với
rối loạn ngữ âm.Theo ltnen tthì khoảng 32.5% trẻ 5 tuổi có lỗi về cấu
âm của các phụ âm.Tỉ lệ của r trong các lỗi sai là 60% và tỉ lệ của s là
30%. Tổng số lỗi sai đã giảm đến 18% ở trẻ 7 tuổi và chỉ có 7% lỗi sai
cấu âm ở trẻ 9 tuổi.như đã thấy ở trên thì r và s là những âm cuối cùng mà
đứa trẻ tiếp nhận.


Những sự khác nhau trong tiếp nhận phụ âm giữa những người chậm
<i>nói và sự kiểm sốt là hiển nhiên; 1 dữ liệu điển hình của những trẻ chậm </i>
nói 2;6 tuổi cho thấy rằng chúng yếu hơn nhiều so với sự kiểm soát của
chúng trong việc tạo ra cả am s và r. ví dụ trong số 22 trẻ chậm nói tạo ra
từ mục tiêu , chỉ có 23% (5 trẻ) tạo ra âm r, trong khi 47% của nhóm
kiểm sốt tạo ra âm r trong mục tiêu này.


Trẻ mắc chứng rối loạn phụ âm khác với trẻ phát triển bình thường trong
việc tạo ra phụ âm nhu thế nào? Cho đến nay chúng ta chưa có đủ nghiên
cứu về trẻ em Phần Lan để có được bức tranh chung về các mẫu bình
thường và không tiêu biểu.Tuy nhiên trẻ bi rối loạn ít nhất là dường như
có các q trình bình thường liên tục.ví dụ , chúng có thể tạo ra các hình
thức hồ hợp dài hơn những trẻ phát triển bình thường. thêm vào đó,
chúng dường như sử dụng sự thay thế, ví dụ, /r/→/l/, lâu hơn, trong khi
đó sự biến dạng ngữ âm, vd, /r/→/R/, xuất hiện chủ yếu trong phát âm
của những đứa trẻ lớn hơn, những em phát triển bình thường. Do đó, trẻ
bị rối loạn phụ âm có thể có 1 bảng nhỏ các phụ âm và không thể sử dụng
các âm một cách đối lập, điều này dẫn đến việc sử dụng một số lượng lớn
các từ đồng âm dị nghĩa. Thêm vào đó, một số q trình có thể được xác
nhận là không tiêu biểu.Tuy nhiên, các nghiên cứu về những trẻ không
tiêu biểu rõ ràng là điều kiện tiên quyết để định nghĩa những mẫu
này.những q trình này có thể là ngơn ngữ đặc biệt như trong trưòng
hợp lược bỏ phụ âm đầu. mặc dù nó là khơng điển hình trong tiếng


anh,đó là 1 quá trình bình thường giữa những đứa trẻ học tiếng phần lan.
Việc lắng nghe bình thường là quan trọng đối với việc học ngơn ngữ và
lời nói.trẻ bị nặng tai thường hạn chế về hệ biến hoá phụ âm. Cũng như
vậy, trẻ nhỏ sử dụng ghép ốc tai cũng có bảng nhỏ hơn những đứa trẻ ở
cùng giai đoạn từ vựng như vậy mà nghe bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thống, gần đây motor activator đã được sử dụng để kích thích sự chuyển
động của lưỡi cần thiết cho cấu âm ngơn ngữ. Haapanen tìm thấy sự cải
thiện đặc biệt giữa những phụ âm răng lưỡi trong bài nghiên cứu của cô
về trẻ em…


<i><b>Trang 44</b></i>

à

<i><b>49</b></i>



<i><b> Với chứng hở hàm ếch (n=30). Do áp dụng phương pháp điều trị bằng</b></i>


miệng hiện nay nên số lượng các lỗi phát âm đơn giản đã có thể được
giảm.


Triệu chứng mất cách phát âm (DAS) đã được phân tích khi nghiên cứu
6 trẻ em Phần Lan (1990).Các đặc trưng trong bài nói của một số trẻ em ở
lứa tuổi 5-6, bao gồm sự hòa hợp phụ âm, giảm phụ âm và các quá trình
âm vị học điển hình mà trẻ em thường phát triển đã bị triệt tiêu ở trong
cùng một khoảng thời gian. Mặc dù chứng mất cách phát âm phát triển là
một rối loạn trong quá trình phát triển hệ phát âm, đặc biệt là bao gồm
khó khăn trong việc lập trình tự động phát biểu, nghiên cứu của Maenpaa
(1990) cũng tiết lộ là một phần của âm vị cũng đã bị giới hạn do các rối
loạn này.Một sự khác biệt lớn đã xuất hiện giữa các trẻ em bị chứng rối
loạn hệ phát âm với những đứa trẻ được kiểm soát số lượng lỗi phụ âm (ở
âm tiết đơn giản CV). Thêm vào đó thì các âm răng như / r, s, l / và / k /
cũng rất khó phát âm. Vilkman và các đồng nghiệp(1988) đã tìm thấy
những khó khăn trong phát biểu của hai người nói tiếng Phần Lan với hội


chứng X mới bắt đầu (ở trẻ từ 5 đến 8 tuổi) về nhiều khía cạnh tương tự
như những người có triệu chứng mất cách phát âm phát triển.Mặc dù họ
đạt những kết quả tốt trong những từ được tách ra ở các thử nghiệm phát
âm, thì khả năng hiểu được các bài phát biểu được liên kết với nhau thì
khơng được như mong đợi.Dài, khơng lưu lốt và hiệu suất kém trong
nhiệm vụ lặp lại các âm phát ra thì rất rõ. Hầu hết các lỗi ở phụ âm thay
thế thường xảy ra ở các âm răng (ví dụ như: / s/, / r /). Tuy hơi ngạc nhiên
nhưng một khuynh hướng phát âm theo âm xát thì cũng được phổ biến
cho cả người nói.


<b>Khả năng thẩm thấu nguyên âm</b>
<b>Nguyên âm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thành sớm hơn so với phụ âm, và rằng ngay cả những trẻ em bị rối loạn
âm vị học dường như là cũng có ít lỗi về nguyên âm hơn là phụ âm. Ông
Torvelainen (2005) đã cho thấy rằng trong bài nói của trẻ em 2 tuổi (số
lượng nghiên cứu là 40) thì phụ âm đã được hoàn toàn hài hoà trong 6%
các từ đã cho và nguyên âm đã được hài hoà chỉ trong 1% của các từ; hơn
nữa, tỷ lệ phát âm hài hòa với cả hai phụ âm và nguyên âm là 4% (xem
phần trước đây về phụ âm). Ông Iivonen (1994, 2004) thì cho thấy các
tính năng ngơn ngữ cụ thể trong trường hợp nghiên cứu của ơng thì có sự
phát triển bình thường ở những bé trai. So với những nghiên cứu của
Jakobson (1941) đã được trích dẫn thì những đứa trẻ trong nghiên cứu
của ơng Iivonen có sự khác nhau đặc biệt là trong quá trình phát ra
những nguyên âm đầu tiên, ví dụ như âm / i / thì khơng được tạo ra giữa
các nguyên âm đầu tiên. Cả hai đứa trẻ của Iivonen (2004) và đứa bé trai
của Itkonen (1997) đều đã phát ra tất cả tám nguyên âm tiếng Phần Lan ở
độ tuổi là từ 2 tuổi đến 6 tuổi, và âm cuối cùng là âm / y / và / /.Trong
nghiên cứu của Huttunen (2000) thì các nguyên âm của năm đứa trẻ phát
triển bình thường ở lứa tuổi 3 thường rất ổn định.



<b>Ngun âm đơi</b>


Phần Lan có tất cả mười tám ngun âm đơi , như ví dụ như trong /
laiva / laiva 'thuyền', / leil /………. Chúng xuất hiện khá sớm trong các
đoạn nói chuyện của trẻ em ví dụ như [eiti]……..ở những trẻ em từ 1 dến
2 hay từ 1 đến 3 tuổi ( Savinainen- Makkonen,1996). Ông Iivonen (1994)
đã cho rằng các nguyên âm đôi giống nhau đều được trộn lẫn ở độ tuổi từ
1 đến 8 hay từ 1 đến 9, ví dụ như [aita]…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trong … Trong một số trường hợp, các nguyên âm trước đã được sản xuất
như các nguyên âm sau.Trong nhóm nói cuối thì số lượng các ngun âm
đơi như mục tiêu đã thấp hơn, nhưng vẫn còn hơn một nửa số người nói
cuối đã sản xuất các ngun âm đơi trong những từ đó ở độ tuổi từ 2 đến
6.


<b>Sự hài hòa trong nguyên âm của Phần Lan</b>


Trong sự hịa hợp các ngun âm của Phần Lan thì các nguyên âm cuối
như /u/, /o/, /a/ và các nguyên âm trước như /y/,,,, không thể xảy ra sự
tương đồng ở cùng một từ, nếu như chúng không xảy ra ở một từ ghép.
Tuy nhiên, các nguyên âm có cách phát âm trước, khơng trịn, độ mở
trung bình như /i/,/e/ thì có thể xảy ra với các ngun âm sau trong cùng
một từ nhưng với những nguyên âm tròn, trước như /y/,… thì khơng thể.
Cũng có một vài sự mơ tả về cách thức hịa hợp ngun âm trong tiếng
Phần Lan như thế nào đã được đề ra (Leiwo, 1977; Leiwo et al., 2006,
1998, 2001; Toivainen, 1997). CŨng như trong phần mở đầu của chương
này, nếu như một đứa trẻ gặp phải những khó khăn trong q trình phát ra
nguyên âm, mà thường là các nguyên âm trước được phát ra như các
nguyên âm sau và những âm thay thế này có thể là do bởi sự vi phạm các


nguyên tắc hòa hợp nguyên âm của tiếng Phần Lan ví dụ như [nena] cho
‘nose’… Các âm trong tiếng Phần Lan thường có hoặc là nguyên âm hoặc
là nguyên âm sau phụ thuộc vào các nguyên âm trong các từ, ví dụ như
các tiểu từ hỏi có thể là ko hoặc … Theo ơng Toivainen (1997) thì trẻ em
thỉnh thoảng sử dụng –ko với các nguyên âm trước và cũng chính vì thế
nên đã vi phạm sự hài hịa các nguyên âm.


Ông Leiwo và các đồng nghiệp (2006) đã nghiên cứu cách sản xuất ra
sự hòa hợp các nguyên âm dựa trên dữ liệu của gần 200 trẻ em. Kết quả
chính là sự hịa hợp các ngun âm trong tiếng Phần Lan thì đã khơng vi
phạm ở lứa tuổi từ 2 đến 6 tuổi nói chung. Sự cân xứng của các lỗi hòa
hợp nguyên âm trong nhiệm vụ đặt tên thì xấp xỉ 2-4%, phụ thuộc vào
các từ cho sẵn khác nhau. Như mong đợi, nếu sự vi phạm xảy ra thì
chúng phụ thuộc vào khó khăn với các nguyên âm trước như /y/, … Các
nguyên âm sau thì khơng gây ra nên bất kì khó khăn nào.Những nguyên
âm này chưa bao giờ được phát âm như các nguyên âm trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nguyên âm thí khá khó đối với chúng và sự hịa hợp các ngun âm thì
dường như khơng là vấn đề trong q trình phát triển ngơn ngữ bình
thường. Ơng Leiwo và các cộng sự (2006) đã rút ra kết luận là các khó
khăn trong q trình hịa hợp ngun âm trong tiếng Phần Lan có thể liên
quan đến các vấn đề trong q trình phát triển ngơn ngữ. Vì thế, các ơng
cũng đã chú ý đến khía cạnh thuộc cú pháp học, nguyên âm nên được
nghiên cứu một cách có hệ thống hơn để có thể phát triển các cơng cụ
chuẩn đốn cho các vấn đề ngơn ngữ sớm hơn.


<b>Nguyên âm và các triệu chứng</b>


Mặc dầu hơn 1600 trẻ em Phần Lan ở độ tuổi 5 tuổi cũng như 30% có
các triệu chứng phát ra các âm rõ ràng, chỉ có 1.4% trẻ em gặp khó khăn


với các nguyên âm (Pietarinen, 1987). Một ít lỗi về các nguyên âm cái mà
đã được trộn lẫn đều liên quân với các nguyên âm trước như /y…/ các từ
mà được thay thế một cách chung chung với các cặp trao đổi ngược với
nhau như trong một vài trường hợp hiếm gặp ở những trẻ em phát triển
bình thường.


Trong nghiên cứu của Leiwo (1977) thì một bé trai 7 tuổi người mà có
một q trình trì hỗn với các triệu chứng phát âm rõ ràng đã không thể
ăn nói lưu lốt hầu hết một phần ba trong các ngun âm trước của đứa
bé này. Thậm chí có nhiều đứa khơng thể ăn nói lưu lốt các từ như
trường hợp phát âm từ một bé trai 7 tuổi cái mà được chuẩn đoán là mắc
chứng SLI. Mặc dầu đứa bé này đã có thể tạo ra tất cả các âm trong tất cả
các vị trí, hơn 300 âm được tạo ra và chỉ 15% trong số đó được phát âm
chính xác. Thêm vào đó, âm /a/ cũng thường được thay thế bằng âm /e/.
Cũng như các nghiên cứu của các ngôn ngữ khác (Massaen và các đồng
nghiệp, 2003), trẻ em Phần Lan với triệu chứng mất cách phát âm dường
như đều gặp khó khăn với các nguyên âm. Ba trong số sáu đứa trẻ bị
chứng khó phối hợp với động tác trong nghiên cứu của Maenpaa (ở độ
tuổi từ 4 đến 9) mắc các lỗi ngun âm, trong khi đó khơng có ai trong
sáu đứa trẻ được quản lí lại mắc lỗi đó. Đối lập với giả định của những
nguyên âm trong như /a,i,u/, đối với những trẻ em bị triệu chứng mất
cách phát âm thì ngơn ngữ cử chỉ cao nhất có thể là thách thức đặc biệt
(theo Maenpaa, 1990). Thêm vào đó, một đứa trẻ 5 tuổi và một em bé
khác 8 tuổi với hội chứng X trong nghiên cứu của Wilkman và các đồng
nghiệp (1988) đã đưa ra khuynh hướng loại bỏ các nguyên âm hoặc thay
thế chúng. Một số lỗi về số lượng các nguyên âm cũng được nhận thấy;
các nguyên âm dài cũng được tạo ra như các nguyên âm ngắn và ngược
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nghiên cứu là 10) với mức độ nghe những âm phát âm sai vừa phải thì


gặp lỗi ngun âm nhiều gấp hai lần (ví dụ như các nguyên âm trước thì
được thay thế bởi các nguyên âm sau) khi nghe với những đứa trẻ trong
độ tuổi là 3 (số lượng nghiên cứu là 5). Trong một nghiên cứu khác thì
Huttunen cho rằng trẻ em được nghe những âm phát âm sai một cách khắt
khe và kĩ càng thì cũng tạo ra các lỗi như vậy các lỗi mà đã vi phạm quy
tắc hòa hợp của các nguyên âm trong tiếng Phần Lan. Thêm vào đó, hiện
tượng mũi hóa các nguyên âm và các lỗi về chất lượng phát âm cũng là
hiển nhiên (xem các chương khác của Huttunen trong nghiên cứu này).
Mặc dầu sự phát triển bình thường các ngun âm ít được quan tâm và
sự phát triển khơng điển hình cũng được nghiên cứu ít hơn cái mà được
chứng minh rằng ngồi các ngun âm Phần Lan thì /y,../ là những âm
khó nhất.


<b>Sự thẩm thấu của cấu trúc âm tiết và dộ dài của từ.</b>
<b>Cấu trúc âm tiết</b>


<b> </b>Có 10 cấu trúc âm tiết cơ bản trong tiếng Phần Lan (xem Helasvuo trong
phần này). Cấu trúc chủ ngữ- vị ngữ là cấu trúc thường gặp nhất (theo
Hakkinen, 1978), và nó cũng là cấu trúc âm tiết phổ biến và không giống
nhau trên tồn thế giới. Nó cũng là cấu trúc âm tiết phổ biến trong từ đầu
tiên của trẻ em ở Phần Lan ( theo Kunnari, 2001). Trong nghiên cứu của
Savinainen- Makkonen (1998), cấu trúc chủ ngữ- vị ngữ là cấu trúc phổ
biến nhất ( chiếm 39%) được dùng trong 50 từ đầu tiên, nhưng một phần
của âm tiết với phụ âm cuối chiếm khoảng 23%. Những âm tiết này
thường ở vị trí đầu của từ, và những phụ âm cuối là một phần của từng
đơi. Chính vì thế nên trong các hình thức được chỉ định, việc tạo ra các
âm như [pa:pa]……….(ở độ tuổi từ 1 đến 2 hoặc từ 1 đến 3,
Savinainen-Makkonen, 1998) thì được phổ biến trong các bước đầu tiên của q trình
thẩm thấu ngơn ngữ Phần Lan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

một hình thức từ có ba âm tiết với các âm tiết nhẹ nhiều hơn một hình
thức từ bị nuốt âm với một âm tiết khơng được nhấn nặng ( theo Turunen,
2003).


Tóm lại, một trong những cấu trúc âm tiết phổ biến nhất giữa những từ
đầu tiên của trẻ em Phần Lan, quá trình khơng phát âm các phụ âm cuối,
là một q trình chung tối thiểu là trong 50 từ đầu ( theo Kunnari, 2000,
2003a, 2003b và Savinainen- Makkonen, 1998). Nó cũng được chú ý là
trong các phụ âm thì chỉ có các âm răng /t s n l r/ xảy ra ở các từ cuối
trong từ vựng bản ngữ của Phần Lan. Tuy nhiên, những phụ âm cuối
cũng rất cần thiết phải được biến tấu theo từng trường hợp, ví dụ như
trong việc tạo hình thức số nhiều, giống. Ơng Torverlainen (2005) đã đưa
ví dụ trong đó chỉ ra trẻ em đã kéo dài các âm tiết không được nhấn trọng
âm, nhẹ trong các từ có ba âm tiết. Cũng có thể giả sử rằng trẻ em cũng
học cách phát âm các âm tiết mạnh ở vị trí cuối một từ ở vị trí đầu của
một âm tiết trong việc có được các cụm diễn đạt đa âm. Trước khi chuyển
sang các từ có ba hay bốn âm tiết, chúng ta sẽ xem xét sự thẩm thấu trong
những từ đầu tiên của trẻ em Phần Lan.


<b>Cấu trúc của những từ đầu tiên</b>


Những từ đầu tiên của trẻ em thường có khuynh hướng là nhóm thành
từng nhóm dựa vào cách phát âm. Trẻ em có thể thay đổi từ để cho phù
hợp với một hay hai kiểu gì đó. Đặc biệt là trong một nhóm gồm 50 từ thì
trẻ em có thể lựa chọn những từ với những cấu trúc mà chúng có thể phát
âm một cách chính xác và tránh các từ khác ( theo Schwartz và Leonard,
1982). Và kết quả là các kiểu được ưa thích thuộc về ngữ âm học có thể
ảnh hưởng sớm đến sự phát triển về mặt ngơn ngữ.


Nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến cấu trúc, trong đó một đứa trẻ sẽ


ghi nhận một cách dễ nhất, có thể là sự quan trọng trong nhận thức. Hầu
hết những nghiên cứu gần đây đều cho rằng đối với những trẻ em Phần
Lan thì những phần giữa của âm tiết thì quan trọng hơn cấu trúc đầu tiên
của từ ( theo Savinainen- Makkonen, 2001 và Saaristo- Helin, 2003).
Sự ưa thích những cấu trúc âm đơi ở những từ đầu tiên cũng có thể được
giải thích bằng sự thật rằng: nó chỉ ra một phần lớn của những từ mục
tiêu ở trẻ. Trong nghiên cứu của Saaristo- Helin và các đồng nghiệp
(2006) thì có 41% trong các từ mà 17 trẻ em Phần Lan đặt mục tiêu ở
bước gồm 50 từ đầu bao gồm các âm thuộc về chuyên nghành y học. Một
ví dụ thú vị của sự tồn tại trong các hình thức đa dạng đến điều này lại
thích kiểu ra hơn được tìm thấy ở trong nghiên cứu của Joel, một đứa trẻ
trong nghiên cứu của Savinainen- Makkonen (2003). Ở giai đoạn từ 1 đến
6, Joel đã gặp nhiều khó khăn trong việc phát âm các nguyên âm đơi thay
vì các ngun âm hay đi với nhau, Joel phát ra các âm đi cặp với nhau ví
dụ như ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

âm tiết,…..Tuy nhiên, trong tiếng Phần Lan sự cắt giảm các từ khơng có
âm tiết thì không được phổ biến, và trẻ em dường như ưa thích các từ bị
nuốt âm tiết với những âm đi cặp với nhau ( theo Savinainen- Makkonen,
2000a, 2001 và Kunnari, 2002). Khoảng 96% các từ bị nuốt âm tiết được
phát âm như các từ khơng có âm tiết bởi 17 trẻ en nói tiếng Phần Lan ở
phần gồm 50 từ đầu ( theo Saaristo- Helin và các đồng nghiệp, 2006).
Tuy nhiên, Torverlainen (2005) thì lại cho thấy rằng có một cách điển
hình cho 5 đứa trẻ yếu nhất trong tổng số 8 em ở độ tuổi 2 tuổi phát ra các
âm có một âm tiết trong các tình huống nói chuyện thuộc về bản năng.
Tuy nhiên, cô ấy đã chỉ ra rằng: phần đông (chiếm 45%) trong số các từ
một âm tiết được phát ra giữa các trẻ em có thể nhận được lời khuyên từ
mẹ của chúng bằng cách nói [jo:] /jo:/… Torvelainen cũng bao gồm
những đứa trẻ trong độ tuổi 2 tuổi thì những từ mà trẻ em Phần Lan (số
lượng nghiên cứu là 40) phát ra có độ dài khác nhau. Trong khi năm đứa


trẻ thông minh nhất trong số 8 đứa trẻ đã nổ lực phát ra 5 âm tiết và độ
dài ổn định của các từ được phát âm ra giống với cách phát âm truyền
thống, số còn lại trong tổng số 8 đứa trẻ được nghiên cứu thì chỉ phát ra
các hình thức từ khơng có âm tiết hoặc chỉ có một âm tiết ( theo
Torvelainen, 2005).


<b>Sự thẩm thấu của các từ đa âm tiết:</b>


Phần Lan là một ngơn ngữ kết dính, mà cơ bản nó có nghĩa là hình thức
thêm hình vị vào từ gốc, ví dụ như /talo-i-s:a/ trong từ houses (xem phần
của Helasvuo trong chương này). Điều này cho thấy rằng trẻ em Phần
Lan thích các từ dài ngay từ khi mới bắt đầu bập bẹ tập phát âm, ở âm
đầu của các cụm diễn đạt đa hình vị. Vì thế, việc phát âm các âm dài cũng
đa được nghiên cứu chủ yếu trên lĩnh vực âm vị học trong nghiên cứu về
ngơn ngữ ở trẻ em Phần Lan.


<b>Từ có ba âm tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×