Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

sinh 8 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.61 KB, 134 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Giáo án : Sinh học 8



<b>Ngày soạn: </b>


Tiết 1:

Bài mở đầu



A. Yêu cầu:


1/ Kiến thức: Học sinh thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. Xác định
đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các hoạt động t duy của
con ngời. Nêu đợc phơng pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể ngời và VS.


2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả năng hoạt động nhóm, khả năng t duy độc lập và làm việc
với SGK.


3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.


B. chn bÞ cđa gv&hs:


Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ mơn: HS phải có đầy đủ SGK, sách bài tập, vở ghi.


C. Hoạt động giảng dạy:
<b>I. ổnđịnh: </b>


<b>II. KiĨm tra:</b>
<b>III.Bµi míi.</b>


Giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh trong chơng trình sinh học lớp


8, từ đó để học sinh có cách nhìn tổng qt về kiến thức sắp học, tạo nên sự hứng thú



cho học sinh.



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1. Vị trí của con ngời trong tự nhiên</b>
Em hãy kể tên các ngành động vật đã học.


<i><b>Hỏi</b></i>: <i>Ngành động vật nào có cấu tạo hồn chỉnh</i>
<i>nhất? Cho ví dụ?</i>


Học sinh trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức lớp 7
trả lời câu hỏi:


- §VNS.


- Ruét khoang.


- Các ngành giun.
+ Giun dẹp.
+ Giun đũa.
+ Giun đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Giáo án : Sinh học 8


- Ngành thân mềm.


- Ngành chân khớp.


- Ngành ĐV có xơng sống.


+ Lớp cá.


+ Lớp ếch nhái.
+ Lớp bò sát.
+ Lớp chim.
+ Lớp thó.


Kết luận: Lớp thú là lớp động vật tiến hố nhất, đặc
biệt bộ khỉ.


Học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK, trao đổi
nhóm, hồn thành bài tập (1, 2, 3, 5, 7, 8).


Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác. Theo dõi,
bổ sung.


Các nhóm trình bày và bổ sung.


<i><b>Hi: </b>Con ngời có những đặc điểm nào khác biệt so với</i>
<i>động vật?</i>


- GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm ỏnh giỏ c
kin thc ca HS.


- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về vị trí phân loại
của con ngêi.


<b>Hoạt động 2. Nhiệm vụ của môn học cơ th</b>
<b>ngi v v sinh.</b>



<i><b>Hỏi:</b><b> </b>Bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh cho chúng ta hiểu</i>
<i>biết điều gì?</i>


HS nghiờn cứu thơng tin SGK, trao đổi nhóm, trả lời
đợc:


- NhiƯm vơ bé m«n.


- Biện pháp bảo vệ cơ thể. Một vài đại diện trình bày.
Sau đó nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh.


- Häc sinh chØ ra mèi liên quan giữa bộ môn với môn
TĐTT mà các em đang học.


<i><b>Hỏi:</b></i> <i>Cho ví dụ về mối liên quan giữa bộ môn cơ</i>


Loi ngi thuộc lớp lơng
thú: Có lông mao, đẻ con, có
tuyến sữa và ni con bằng sữa.


- Con ngời có các đặc điểm
khác lớp thú là có tiếng nói, chữ
viết, t duy trìu tợng, hoạt động có
mục đích cho nên làm ch thiờn
nhiờn.


<b>II.Nhiệm vụ của môn học cơ thể</b>
<b>ng</b>


<b> ời và vệ sinh.</b>



Nhiệm vụ của môn học:
+ Củng cố những kiến thức
về công tác và chức năng sinh lý
của các cơ quan trong cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8


<i>thể ngời và vệ sinh với các môn khoa học khác?</i>


<b>Hot ng 3. Phng phỏp hc tp bộ môn cơ thể ngời</b>
<b>và vệ sinh.</b>


<i><b>Hỏi:</b><b> </b>Nêu các phơng pháp cơ bản để học tập bộ môn?</i>
GV lấy VD cụ thể để minh học cho các phơng pháp mà
HS nêu ra.


Học sinh nghiên cứu SGK, sau đó trao đổi nhóm, thống
nhất câu trả lời. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.


+ ThÊy râ mối liên quan
giữa môn học với các môn KH
khác nh y học, TDTT, điêu khắc,
hội hoạ...


<b>III. Ph ơng pháp học tập bộ môn</b>
<b>cơ thể ng ời và vệ sinh</b>


Phơng pháp học:



- Quan sát tranh ảnh, mơ hình,
tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình
thái, cấu tạo.


- B»ng thÝ nghiƯm: T×m ra chức
năng sinh lý của các cơ quan, hƯ
c¬ quan.


- VËn dơng kiến thức, giải thích
các hiƯn thỵng thùc tÕ, cã biƯn
ph¸p vƯ sinh, rÌn lun c¬ thĨ.
IV. Cđng cè:


<b>1. Việc xác định vị trí của con ngời trong tự nhiên có ý nghĩa gì?</b>
<b>2. Nhiệm vụ của bộ mơn cơ thể ngời v v sinh l gỡ?</b>


<b>3. Học bộ môn cơ thể ngêi vµ vƯ sinh cã ý nghÜa nh thÕ nµo?</b>


V. Dặn dò:


- Trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Kẻ bảng 2 vào vở ghi.


- ễn li cỏc h c quan ng vt thuc lp thỳ.


Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>




Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



TiÕt 2: Cấu tạo của cơ thể ngời
A. Mục tiêu:


1/ Kin thức: HS kể tên đợc cơ quan trong cơ thể ngời, xác định đợc vị trí của các hệ cơ quan
trong cơ thể mình. Giải thích đợc vai trị của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt
động của các cơ quan.


2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, nhận biết kiến thức. Rèn t duy tổng hợp lơ gíc khái
niệm hoạt động nhóm.


3/ Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh các tác động mạnh vào một số hệ cơ
quan quan trọng.


B. chn bÞ cđa gv&hs:


Tranh vÏ hƯ c¬ quan cđa thó, hƯ c¬ quan của nguồn.
C. Tiến trình lên lớp


<b>I. nnh: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ.</b>


Câu hỏi: 1. Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh.


2. Nêu những phơng pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh.
<b>III.Bµi míi.</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thc</b>


<b>Hot ng </b><i><b>1. Cu to c th.</b></i>


<i><b>Hỏi:</b>Kể tên các hệ cơ quan ở ĐV thuộc lớp thú?</i>
Trả lời các câu hái trong SGK


GV tổng kết ý kiến của các nhóm và thông báo ý đúng.


<i><b>Hỏi:</b>Cơ thể ngời gồm mấy phần, k tờn cỏc phn ú.</i>


<i><b>Hỏi:</b></i> <i>Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ các</i>
<i>cơ quan nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b></i> <i>Những cơ quan nµo n»m trong khoang ngùc,</i>
<i>khoang bơng.</i>


<i><b>Hái:</b></i> <i>C¬ thÓ ngêi gåm những hệ cơ quan nào? Thành</i>
<i>phần chức năng của tõng hƯ c¬ quan.</i>


HS nhớ lại kiến thức, kể đủ 7 hệ cơ quan:


*HS quan sát trên tranh vẽ, trao đổi nhóm và hồn thành
câu trả lời.


* Da bao bọc cơ thể cấu tạo gồm 3 phần


<i><b>1. Cấu tạo cơ thể.</b></i>


<i>a) Các phần cơ thể:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


- Cơ hoành ngăn cách


Giỏo viờn k bng 2 lờn bảng để HS chữa bài.
GV ghi ý kiến bổ sung thông báo đáp án đúng.
+ Kiểm tra kết quả đúng của các nhóm.


c¸ch khoang ngùc và khoang
bụng.


<i>b) Các hệ cơ quan:</i>
<b>Hệ cơ quan</b> <b>Các cơ quan trong</b>


<b>hệ cơ quan</b>


<b>Chức năng từng hệ c¬ quan</b>


Vận động Cơ, xơng Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh
d-ỡng cung cấp cho cơ th


Tuần hoàn Tim, hệ mạch V/C, TĐC dinh dỡng tới các tế bào, mang chất
thải CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết.


Tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá,
tuyến tiêu hoá


Tip nhn v bin i thc ăn thành chất dinh


d-ỡng cung cấp cho cơ thể


H« hÊp §êng dÉn khÝ vào
phổi


Thực hiện TĐK CO2, O2 giữa cơ thể với môi
tr-êng


Bài tiết Thận và ống dẫn nớc
tiểu, bóng đái


Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngồi


HƯ thÇn kinh N·o, tuỷ sống dây
thần kinh và hạch thần
kinh


iu ho, K, hot ng ca c th.


<b>Hot ng 2. S phi hp hot ng ca cỏc c</b>
<b>quan.</b>


Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ
quan nµo?


<i><b>Hỏi:</b> Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong</i>
<i>cơ thể đợc thể hiện nh thế nào?</i>


GV yêu cầu HS lấy VD về một hoạt động khác và
phân tích.



Giải thích sơ đồ hình 2, 3 trong SGK.


HS nghiên cứu SGK trao đổi nhóm. u cầu phân
tích một hoạt động của cơ thể là chạy để thấy đợc
các cơ quan cú mi quan h vi nhau.


- Đại diƯn nhãm tr×nh bày, nhóm khác bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Giáo án : Sinh học 8


Trao đổi nhóm chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các
hệ cơ quan trong cơ thể.


HS vËn dơng GT mét sè hiƯn tỵng nh thÊy ma chạy
nhanh về nhà, khi đi thì hay hồi hộp.


GV nhận xét ý kiến của HS và giảng giải thêm về:
- Điều hòa hoạt động đều là phản xạ.


- KT từ mơi trờng ngồi và trong cơ thể tác động
đến cơ quan thụ cảm -> TƯ TK (phân tích, phát
lệnh vận động) -> cơ quan phản ứng trả lời kích
thích.


- KT từ môi trờng -> cơ quan thụ cảm -> tuyến nội
tiết, tiết hoóc môn -> cơ quan để tăng cờng hay
giảm hoạt động.



- Các cơ quan trong cơ thể có sự
phối hợp hoạt động một cách nhịp
nhàng đảm bảo tính thống nhất. Sự
thống nhất đó đợc thực hiện nhờ sự
điều khiển của hệ thần kinh và nhờ
dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn
mang theo các hc mơn do các tuyến
nội tiết ra.


IV. Cđng cè:


1. Cơ thể ngời gồm mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan.
2. Cơ thể ngời là một thể thống nhất đợc th hin nh th no?


V . Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Gii thớch hin tng khi p xe, ỏ búng, chi <i>cu</i>.


- Ôn tập lại cấu tạo TBTV.




---Ngày soạn:

<b>TiÕt 3:</b>

<b>TÕ bµo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8




1/ Kiến thức: HS phải nêu đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm màng sinh chất,
chất tế bào, lới nội chất, ri bô xâm ti thể, bộ máy gôn ghi, trung thể, nhân (NST, nhân con).


- HS phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào, CNT đợc TB là chức năng của cơ
thể.


2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả năng quan sát tranh hình, mơ hình tìm kiếm KT.
- KN suy luận KNQS, KN hoạt động nhóm


3/ Thái độ: Giáo dục ý thức KT u thích bộ mơn


B. §å dïng dạy học: Mô hình hay tranh vẽ CTTB ĐV
C.Tiến hành bài giảng:


<b>I. nnh: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i><b>Câu hỏi</b></i>: 1. C¬ thĨ ngêi gåm mÊy hƯ c¬ quan, chØ râ thành phần và chức năng của các
hệ cơ quan.


2. C thể ngời là một thể thống nhất đợc thể hiện nh thế nào?
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động </b></i>

1. Cấu tạo tế bào:



<b>Hoạt động của thầy v tròà</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


HS quan s¸t tranh vÏ H3.1 SGK



<i><b>Hái:</b> Mét TBTV cã cấu tạo nh thế nào?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Một TBĐV có</i> thành phần cấu tạo nh thế
nào?


- Treo tranh câm cho HS lên ghi chú các TP vào
TB


<b>Hot ng </b><i><b>2. Chc nng cỏc b phn trong t</b></i>
<i><b>bo</b></i>


Cho HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK


<i><b>Hỏi:</b> nguyên sinh chất có vai trò gì?</i>


<i><b>Hi</b>: Li nội chất có vai trị gì trong hoạt động</i>
<i>đời sống TB</i>


<i><b>Hỏi:</b> Năng lợng cần cho các hoạt động lấy t</i>
<i>õu?</i>


HS nghiên cứu bảng 3, thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi.


II<i><b>Chức năng các bộ phận trong tế bào</b></i>


+ Mng sinh chất giúp TB thực hiện trao
đổi chất.


+ Chất tế bào thực hiện các hoạt động


sống của tế bào.


- Líi néi chÊt: Tỉng hỵp và vận
chuyển các chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Giáo án : Sinh học 8


Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi,


bổ sung


<i><b>Hỏi:</b> Tại sao nói nhân là trung tâm của TB?</i>


<i><b>Hỏi:</b> HÃy giải thích mối quan hệ thống nhất về</i>
<i>chức năng giữa màng sinh chÊt, chÊt TB và</i>
<i>nhân TB</i>


<i><b>Hỏi:</b> Tại sao nói TB là ĐV chức năng của cơ</i>
<i>thể?</i>


<b>Hot ng 3.Thnh phn hoỏ hc ca TB</b>
HS nghiên cứu thông tin trong SGK, trả lời các
câu hỏi:


<i>- Cho biÕt TB HH cña TB</i>


<i>- Chất hữu cơ gồm những chất nào?</i>
<i>- Chất vô cơ gồm những loại chất nào?</i>
<i>- Các chất HH cấu tạo nên TB có mặt ở đâu?</i>


<i>- Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi ngời cần</i>
<i>có đủ Pr; Li; Gluxit, VTM, MK?</i>


HS nghiªn cøu SGK.


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Các nhóm theo dâi, bæ sung


<b>Hoạt động 4. Hoạt động sống của t bo:</b>


<i><b>Giáo viên hỏi:</b></i>


- <i>Cơ thể lấy thức ăn từ đâu?</i>


Prôtêin.


- Ti th: Thi gian hot ng hụ
hp gii phúng nng lng.


- Bộ máy gôn ghi: Thu nhận,
hoàn thiện phân phối sản phẩm.


- Trung thể: Thời gian quá trình
phân chia tÕ bµo.


+ Nhân: điều khiển mọi hoạt động
sống của TB


- NST: Là cấu trúc qui định sự hình thành
Prơtêin, có vai trị quyết định không di


truyền.


Nh©n con: Chøa ARN cấu tạo nên
Ribôxôm.


- T bào có 4 đặc trng cơ bản nh TĐC,
sinh trởng, sinh sản, di truyền đầu đợc tiến
hành ở TB.


<b>III .Thành phần hoá học của TB</b>


TB gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ
và vô cơ.


-Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, N, O.
+ Gluxit: C, H, O
+ Li pÝt: C, H, O


+ A xít Nuclêic: ADN và
ARN


+ Cht vụ c: Mui khống chứa Ca, K,
Na, Cu vì vậy cần ăn đủ các chất để
XDTB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



Giáo án : Sinh học 8


<i>- Thức ăn đợc biến i v chuyn hoỏ nh th</i>



<i>nào trong cơ thể?</i>


<i>- C th ln lờn c do õu?</i>


<i>- Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ nh thế</i>
<i>nào?</i>


<i>- Lấy VD để thấy mối quan hệ giữa chức năng</i>
<i>của TB vi c th v mụi trng?</i>


<i>- Chức năng của TB trong cơ thể là gì?</i>


- Hoạt động sống của cơ thể đều ở tế
bào. Hoạt động sống của tế bào gồm:
TĐC, lớn lên, phân chia, cảm ứng.


IV. Cđng cè: Lµm bài tập 1 SGK


V. Dặn dò: - Học bài trả lêi c©u hái 2 SGK.
- §äc mơc em cã biÕt


- Ôn tập phần mô ở thực vật


Ngày soạn:



<b>TiÕt</b>

<b>4</b>

:

<b>MÔ</b>


A. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>




Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



2/ Kỹ năng: - Rèn khả năng quan sát kênh hình tìm kiếm KT, khái niệm khái qt hố, khái
niệm hoạt động nhóm.


3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn sức khoẻ.
B .chuẩn bị của gv&hs:


Tranh hình SGK, tranh một số loại tế bào, tập đồn vơn vốc, động vật đơn bào.
C. Tiến trình lên lớp:


<b>I. ổnđịnh: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i><b>Câu hỏi</b></i>: 1, HÃy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bµo?


2. Hãy chứng minh trong TB có các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và
cảm ứng.


<b>III. Bµi míi:</b>


<i><b>Kết luận</b></i>: Hoạt động sống của cơ thể đều ở tế bào. Hoạt động sống của tế bào gồm:
TĐC, lớn lên, phân chia, cảm ứng.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1. </b><i><b>Khái niệm mô:</b></i>
<i><b>Hỏi:</b>Thế nào là mô?</i>



- GV giúp HS hoàn thành khái niệm mô và liên hệ
trên cơ thể ngời và TV, ĐV.


- GV bổ sung: Trong mô ngoài các TB còn có yếu tố
không có cấu tạo TB gọi là phi bào.


- HS k tờn các mô ở TV nh: Mô BB, mô che chở, mô
nâng đỡ ở lá.


<b>Hoạt động </b><i><b>2.Các loại mô</b></i>


<i><b>Hái:</b> Cho biết cấu tạo chức năng các loại mô trong</i>
<i>cơ thể</i>


HS tù nghiªn cøu SGK trang 14, 15, 16. Quan sát
H4,1 > 4.4 SGK.hoàn chỉnh bµi.


- GV đa đáp án đúng, GV nhận xét kết qu cỏc
nhúm.


<b>I. </b>


<b> </b><i><b>Khái niệm mô:</b></i>


Mơ là một tập hợp TB chun hố có
cấu tạo ging nhau, m nhim chc
nng nht nh.


Mô gồm: TB và phi bµo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



Giáo án : Sinh học 8



Vị trí


Ph ngoi da lót của
các cơ quan rỗng
nh: Ruột, bóng đái,
mạch móu, ng hụ
hp.


Có ở khắp cơ thể,
rải rác trong chÊt
nÒn.


Gắn vào xơng
thành ống tiêu hoá,
mạch máu, bóng
đái, tử cung, tim.


N»m ë n·o, tủ
sèng, tËn cùng
các cơ quan


Cấu tạo


Chủ yếu là TB
không có phi bµo,
TB cã nhiỊu hình


dáng: dẹt, đa giác,
trụ, khối.


Các TB xếp xít nhau
thành lớp dày, gồm
biểu bì da, biĨu b×
tun


Gồm các TB và
phi bào (sỏi, đàn
hồi, chất nền) có
thêm chất can xi
v sn.


Gồm: Mô sụn, mô
xơng, mô mỡ, mô
sỏi, mô máu...


Chủ yếu là TB còn
phi bào rất ít.
TB cã v©n ngang
hay không có vân
ngang, các TB xếp
thành lớp, thành bó
gồm: Mô cơ tim,
cơ trơn, cơ vân.


Cỏc TB TK, TB
TK m, nơ ron
có thân nối cỏc


si trc v si
nhỏnh.


Chức
năng tiếp
nhận kích
thích từ
môi trờng


Bảo vệ, che chë, hÊp
thu, tiÕt c¸c chÊt


Nâng đỡ liên kết
các cơ quan đệm,
chức năng dinh
d-ỡng (vận chuyển
chất dinh dỡng tới
TB và vận chuyển
các chất thải đến
hệ bài tiết


Co giãn, tạo nên sự
vận động của các
cơ quan và vận
động của cơ thể.


TiÕp nhËn KT
dÉn truyÒn sang
TK – xư lý
th«ng tin.



Điều hồ hoạt
động của các cơ
quan.


<i><b>Hỏi:</b> Tại sao máu lại đợc gọi là mô LK lỏng.</i>


<i><b>Hỏi:</b> Mô sụn, mô xơng xốp có đặc điểm gì?</i>
<i>Nó nằm ở phần nào trên c th.</i>


<i><b>Hỏi</b>: Mô xơng cøng cã vai trß nh thế nào</i>
<i>trong cơ thể?</i>


<i><b>Hi</b>: Giữa mơ cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc</i>
<i>điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng.</i>


<i><b>Hỏi</b>: Tại sao khi ta muốn tim dừng lại nhng</i>
<i>khơng đợc, nó vẫn đập bình thờng.</i>


Trong máu phi bào chiếm tỉ lệ nhiều hơn TB
nên đợc gọi là mô LK.


- Mô sụn: Gồm 2 -> 4 TB tạo thành nhóm
lẫn trong chất đặc cơ bản có ở đầu xơng.
- Mơ xơng xốp: Có các nan xơng tạo thành
các ơ chứa tuỷ -> nó có ở đầu xơng dới sụn
- Mơ xơng cứng tạo nên các ống xơng, đặc
biệt là xơng ống.


- Mô cơ vân và mơ cơ tim: TB có vân ngang


-> hoạt động theo ý muốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



động ngồi ý muốn.


- Cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhng hoạt
động nh cơ trơn.


IV. Kiểm tra đánh giá: đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất.
<b>1.</b> <b>Chức năng của mơ biểu bì là:</b>


a) Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể.
b) Bảo vệ, che chở và tiết các chất.
c) Co giãn và che chửo cho cơ thể.
<b>2.</b> <b>Mô thần kinh có chức năng:</b>


a) Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau.
b) Điều hoà hoạt động các cơ quan.


c) Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng.
V. Dặn dũ:


- Trả lời câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.


Chuẩn bị thực hành, mỗi nhóm 1 con ếch, 1 mẩu xơng ống có đầu sụn và xơng xốp, thịt
lợn nạc còn tơi.



Ngày soạn:



<b>Tiết 5:</b>

<b>Quan sát tế bào và mô</b>



A.Mục tiêu:


1/ Kin thc: Chun b tiờu bn TB mô cơ vân, quan sát và vẽ các TB trong các tiêu bản đã làm
sẵn. TB niêm mạc miệng (mơ biểu bì), mơ sụn, mơ xơng, mơ cơ vân, mơ cơ trơn, phân biệt bộ
phận chính của TB gồm màng sinh chất, chất TB và nhân. Phân biệt đợc điểm khác nhau của
mơ biểu bì, mơ cơ, mơ liên kt.


2/ Kỹ năng: Rèn khả năng sử dụng kính hiển vi, kỹ năng mổ tách TB,


3/ Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy vệ sinh phòng sau khi làm thực hành.
B. chuẩn bị của gv hs :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8


C. Tiến trình lên lớp:


<b> I. nnh: </b>


<b> II.KiĨm tra bµi cị:</b>


Câu hỏi: 1.Kể tên về các loại Mô đã họct?
2. Mơ liên kết có đặc điểm gì?
<b> III.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<b>Hoạt động 1. </b><i><b>Làm tiêu bản và quan sát tế bào</b></i>
<i><b>mô c võn</b></i>


GV hớng dẫn cách làm tiêu bản
- Gọi 1 -> 2 HS nhắc lại các thao tác.


Sau khi cỏc nhóm lấy đợc TB mơ cơ vân đặt lên
lam kính, GV hớng dẫn cách đặt la men. Nhỏ 1
giọt a xít axêtíc 1% vào canh la men và dùng
giấy thấm hút bớt dung dịch Sli để a xít thấm
vào dới la men


- GV kiểm tra công việc của các nhóm.


- Đặt la men lên kính hiển vi - điều chỉnh kÝnh
hiÓn vi.


<i><b>Hoạt động2. Quan sát tiêu bản các loi mụ</b></i>
<i><b>khỏc</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát các mô trên hình vẽ và
vẽ hình.


<i><b>Hỏi:</b><b> </b>Tại sao không làm tiêu bản ở các mô</i>
<b>1. </b>


<b> </b><i><b>Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ</b></i>
<i><b>vân</b></i>



<i>a) Cỏch lm tiờu bn mụ cơ vân:</i>
Rạch da đùi ếch lấy 1 bắp cơ
- Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ.


- Dïng ngãn tay trá và ngón cái ấn 2 bên
mép rạch.


- Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách 1 sợi
mảnh.


- Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính nhỏ
dung dịch Sli 0,65% NaCl.


- Đậy la men nhỏ dung dịch a xít axêtíc
HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến những
điều quan sát đợc.


b) Quan sát tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Nhân
- Vân ngang
HS vẽ hình


<i><b>b. Quan sát tiêu bản các loại mô khác</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



Giáo án : Sinh học 8


<i>khác?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Tại sao TB mô cơ vân lại tách dễ, còn TB</i>
<i>các mô khác thì sao?</i>


<i><b>Hi</b>: úc ln rt mm, lm th no để lấy đợc</i>
<i>TB?</i>


M« sơn:: ChØ cã 2 -> 3 TB tạo thành
Mô xơng: TB nhiều.


Mô cơ: TB nhiều, dài.


IV. củng cố :


Nhận xét phê bình từng nhóm để rút kinh nghim.


<i><b>Hỏi:</b><b> </b></i>Trong khi làm thí nghiệm mô cơ vân, các em gặp khó khăn gì, yêu cầu các nhóm
làm vƯ sinh, dän s¹ch líp.


Thu dụng cụ đầy đủ, rửa sach, lau khơ tiêu bản mẫu xếp vào hộp.
V.Dặn dị: Mi hc sinh vit 1 bn thu hoch.


- Ôn lại kiến thức mô thần kinh.
- Chuẩn bị bài phản xạ


Ngày so¹n:

<b>Tiết 6: </b>

<b>Phản xạ</b>



A. Mc tiờu: HS phải nêu đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



2/ Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát kênh hình, thơng tin nắm bắt kiến thức, khả năng
hoạt động nhóm.


3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể.


B. chn bÞ cđa gv &hs : : Tranh vẽ nơ ron thần kinh, cung phản xạ.
C. tiến trình lên lớp :


<b>I. nnh: </b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>


N êu thành phần cấu tạo của mô thần kinh?
Mô tả cấu tạo của 1 nơ ron thần kinh.
<b> III.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động </b><i><b>1 Cấu tạo và chức năng của nơ</b></i>
<i><b>ron</b></i>


<i>H·y mô tả cấu t¹o cđa mét nơ ron điển</i>
<i>hình?</i>


HS nghiên cøu SGK, quan sát H6.1 SGK.
Trả lời câu hỏi hoàn thiện KT



GV giải thích: Lu ý bao mi ª lin tạo nên
những eo chứ không phải là nối liền.


<i><b>Hỏi</b>: Nơ ron có chức năng gì?</i>


<i><b>Hi</b>: Cú nhận xét gì về hớng dẫn truyền</i>
<i>xung TK ở nơ ron cảm giác và nơ ron vn</i>
<i>ng.</i>


GV nhắc lại hớng dẫn truyền xung TK ở 2
nơ ron ngỵc chiỊu nhau.


HS .Trao đổi nhóm – thống nhất câu trả lời.
- Hoàn thành bảng kiến thức.


HS nghiên cứu các thông tin trong SGK,
phân loại nơ ron, chức năng của các nơ ron.


<b>Hot ng </b><i><b>2. Cung phản xạ.</b></i>


<i><b>Hỏi</b>: Phản xạ là gì? cho VD về phản xạ ở</i>
<i>ngời và động vật?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Nêu đặc điểm khác nhau gia phn x</i>


<i><b>1 Cấu tạo và chức năng của nơ ron</b></i>


<i>a) Cấu tạo nơ ron</i>:



- Thân: Chứa nhân xung quanh là tua ngắn gọi
là sợi nhánh. Tua dài gọi là sợi trục có bao mi
ê lin bao bọc nơi tiếp nối nơ ron gọi là xi náp.
<i>b) Chức năng nơ ron:</i>


Cảm ứng là KN tiếp nhận các kích thích và
phản ứng lại kích thích và phản ứng lại kích
thích bằng hình thức phát xung TK.


Dn truyn xung TK l KN lan truyền
xung TK theo một chiều nhất định-


<i>c) Các loại nơ ron:</i>


Nơ ron hớng tâm (cảm giác) thân nằm ngoài
TƯ TK có chức năng truyền xung TK từ cơ
quan về TƯ


Nơ ron trung gian (liên lạc) nằm trong TƯ TK
có chức năng liên hệ giữa các nơ ron


Nơ ron li tâm (vận động) thân nằm
trong TƯTK, sợi trục hớng ra cơ quan cảm
ứng có chức năng truyền xung TK tới các cơ
quan TƯ.


<i><b>II. Cung ph¶n x¹.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>




Giáo án : Sinh học 8


<i>ở ngời và tính cảm øng ë thùc vËt.</i>


<i><b>Hỏi:</b> Một phản xạ thực hiện đợc nhờ sự chỉ</i>
<i>huy của bộ phận nào?</i>


<i><b>Hái:</b><b> </b>Cã nh÷ng loại nơ ron nào t/g vào cung</i>
<i>phản xạ.</i>


<i><b>Hỏi</b>: Các TP của 1 cung phản xạ.</i>


<i><b>Hỏi</b>: Cung phản xạ là gì?</i>


<i><b>Hi:</b> Cung phản xạ có vai trị nh thế nào.</i>
GV nhận xét, đánh giá phần thảo luận của
lớp, giúp HS hoàn chnh kin thc.


<i><b>Hỏi:</b> HÃy gt phản xạ: kim châm vào tay -></i>
<i>rụt lại.</i>


<i><b>Hỏi:</b> Thế nào là vòng phản xạ</i>


<i><b>Hi:</b> Vịng phản xạ có ý nghĩa nh thế nào</i>
<i>trong đời sống</i>


HS nghiên cứu SGK, nghiên cứu H6.3, sơ đồ
vòng phn x.


HS thảo luận nhóm



Đại diện nhóm trả lời, các nhãm kh¸c bỉ
sung.


khiĨn cđa hÖ TK.


<i>b) Cung phản xạ:</i>Cung phản xạ là con đờng mà
xung TK truyền từ cơ quan thụ cảm (da...) qua
TƯ TK đến cơ quan phản ng(cơ, tuyến...).Cung
phản xạ gồm 5 khâu: cơ quan thụ cảm, dây TK
h-ớng tâm (nơ ron hh-ớng tâm --> cảm giác); TƯ TK
(nơ ron trung gian); nơ ron ly tâm (vận động ->
dây TK ly tâm); cơ quan phản ứng.Ví dụ: kim
châm vào da tay thì cơ quan thụ cảm da ---nơ ron
hớng dẫn-> tuỷ sống (pt) --nơ ron ly tâm--> có
ngún tay -> co tay, rt li.


<i>c) Vòng phản xạ:</i>


C quan thụ cảm tiếp nhận KT của môi trờng
sẽ phát xung TK theo dây hwongs tâm về TƯ
TK. Từ TƯ phát đi xung TK theo dây ly tâm
tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản
ứng đợc thông báo ngợc về TƯ theo dây hớng
tâm, nếu phản ứng cha chính xác hoặc đã đầy
đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm
truyền tới cơ quan phản ứng, nhờ vậy mà cơ
thể có thể phản ứng chính xác đối vi kớch
thớch.


<b>ý nghĩa phản xạ.</b>



IV. Cng c: Dùng tranh câm về 1 cung phản xạ để cho HS chú thích các
khâu và nêu chức năng của từng khõu ú.


V. Dặn dò: Học thuộc các câu hỏi trong SGK
Ôn tập cấu tạo bộ xơng thỏ.


Đọc mục em có biết. Chuẩn bị bài bộ xơng.


Ngàysoạn:


CHƯƠNG II : VËN §éNG
<b> Tiết 7: Bộ xơng</b>


A.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



2/ Kỹ năng: Rèn KN: quan sát tranh, mơ hình, nhận biết kiến thức, phân tích SS tổng
hợp kết quả, hoạt động nhóm.


3/ Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bộ xơng.
B.Đồ dùng dạy học:


Mơ hình xơng ngời, xơng thỏ, cấu tạo 1 đốt sống điển hình, tranh vẽ.
C. Tiến trình lờn lp:



<b>I. nnh: </b>
<b>II. Kim tra:</b>


Câu hỏi: 1. Phản xạ là gì? phản xạ có ý nghĩa nh thế nào? LÊy vÝ dô.


2. Cung phản xạ là gì? 1 cung phản xạ gồm những thành phần nào?
<b>III. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Ni dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1.</b><i><b>Tìm hiểu về bộ xơng</b></i>


HS quan sát tranh vẽ


<i><b>Hỏi:</b> Bộ xơng có vai trò gì?</i>


HS nghiên cứu SGK và quan sát hình vẽ KH
với KT ở lớp 7, trả lời câu hỏi.


HS trình bày ý kiến


Lớp bổ sung hoàn chỉnh KT
HS quan sát trên tranh vẽ


Hi: Bộ xơng gồm mấy phần? Nêu đặc điểm
của mỗi phần


HS nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát hình 7.1 -> 7.3.



Trao i nhúm, hon chnh KT


Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét
và bổ sung


GV ỏnh giỏ v bổ sung hoàn thiện KT


Cho HS quan sát tranh đốt sống, điển hình
nhất là cấu tạo ống chứa tuỷ.


<i><b>Hỏi:</b> Bộ xơng ngời thích nghi với dáng đứng</i>
<i>thẳng thể hiện nh th no?</i>


<b>I.</b>


<b> </b><i><b>Tìm hiểu về bộ x</b><b>ơng</b></i>


<i>a) Vai trò của bộ xơng</i>


B xng to khung c th, giỳp cơ thể
có hình dạng nhất định (dáng đứng thẳng),
làm chỗ bám cho các cơ, giúp cơ thể vận
động, bo v cỏc ni quan.


<i>b) Thành phần của xơng</i>
Bộ xơng gồm:


- Xơng đầu: + xơng sọ phát triển
+ Xơng mặt có lồi cằm
- Xơng th©n:



+ Cột sống gồm nhiều đốt khớp
lại, có 4 chỗ cong.


+ Lång ngùc gåm x¬ng sên, xơng
cột sống và xơng ức.


Xơng mở rộng sang 2 bên


- Xơng chi: + Đai xơng: Đai vai, đai hông
+ Các xơng: Xơng cánh, xơng
ống, xơng bàn, ngón tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<i><b>Hỏi:</b> Xơng tay và chân có đặc điểm gỡ, ý</i>
<i>ngha?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Có mấy loại xơng?</i>


<i><b>Hi:</b> Dựa vào đâu để phân biệt các loại </i>
<i>x-ơng? Xác định các loại xơng đó trên cơ thể</i>
<i>ngời hay chỉ trên mơ hình.</i>


<b>Hoạt động 2. </b><i><b>Các khớp xơng.</b></i>
<i><b>Hỏi:</b> Thế nào gọi là một khớp xơng?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Mô tả 1 khớp động</i>



<i><b>Hỏi:</b> KN cử động của khớp động và khớp</i>
<i>bán động khác nhau nh thế nào? Vì sao có</i>
<i>sự khác nhau đó?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Nêu đặc điểm của khớp bán động?</i>
GV nhận xét kết quả thông báo đáp án đúng.
Hỏi: Trong bộ xơng ngời, loại khớp nào
chiếm nhiều nhất? Điều đó có ý nghĩa nh
thế nào đối với hoạt động sng ca con ngi


Cấu tạo chia 3 loại xơng:


+ Xơng dài: Hình ống, ở giữa rỗng
chứa tuỷ.


+ Xơng ngắn: Ngắn, nhỏ.
+ Xơng dẹt: hình bản dẹt, mỏng.
<b>II. </b>


<b> </b><i><b>Các khớp x</b><b>ơn</b></i><b> </b><i><b>g</b></i>


Khớp xơng là nơi tiếp giáp giữa các
đầu xơng. Cã 3 lo¹i khíp:


+ Khớp động: Cử động dễ dàng, 2 đầu
xơng có lớp sụn ở giữa gọi là dịch khớp (hoạt
dịch), bên ngồi có dây chằng.


+ Khớp bán động: giữa 2 đầu xơng là


đĩa sụn để hạn chế cử động.


+ Khớp bất động: Các xơng gắn chặt bằng
khớp rng ca -> không cử động đợc.


IV. Cñng cè:


1. Xác định các xơng ở mỗi phần của bộ xơng trên tranh câm.
2. Có mấy loại khớp xơng, đặc điểm của từng loại khớp.
V. Dặn dò:


Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK. Đọc mục em có biết
Chuẩn bị một mẩu xơng đùi ch hay xng sn g, im.


Ngày soạn:
TiÕt 8: Cấu tạo và tính chất của xơng


A.Môc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



+ Xác định đợc TPHH của xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi và cứng rắn của
x-ơng.


2/ Kỹ năng: Quan sát tranh hình, TN để tìm ra KT- tiến hành TN đơn giản trong giờ học lý
thuyết- hoạt động nhóm.



3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xơng, liên hệ với thức ăn của lứa tuổi HS.
B. chuẩn bị của gv &hs : Tranh vẽ H8,1 -> H8.4 SGK


+ 2 đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc nớc lã, cốc đựng dung dịch HCl 1,0%, xơng sờn gà.
C. tiến trình lên lớp:


<b>I. ổnđịnh: </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cò:</b>


Câu hỏi: 1. Bộ xơng ngời gồm mấy phần? Cho biết các cơng ở mỗi phần đó?
2. Có mấy loại khớp xơng? Nêu đặc điểm của từng loại khớp?


<b>III.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động </b><i><b>1. Cấu tạo của xơng</b></i>


<i><b>Hỏi</b>: Sức chịu đựng rất lớn của xơng cú liờn</i>
<i>quan gỡ n cu to ca xng?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Xơng dài có cấu tạo nh thế nào?</i>


<i><b>Hi:</b> Cu to hỡnh ng và đầu xơng nh vậy có</i>
<i>ý nghĩa gì đối với chức năng của xơng?</i>


<i><b>Hái:</b> Nªu cÊu tạo và chức năng của xơng</i>
<i>dài?</i>



<b>I </b><i><b>. Cấu tạo của x</b><b>ơng</b></i>


<i>a) Cu to v chc nng ca xơng dài.</i>
+ Đầu xơng bên ngồi có sụn bọc đầu xơng
làm giảm ma sát trong khớp xơng. Bên trong
là mô xơng xốp gồm các nan xơng phân tán
lực tác động, tạo các ô chứa tuỷ đỏ xơng.
+ Thân xơng: Bên ngoài là màng xơng giúp
xơng phát triển to về bề ngang, ở giữa là mô
xơng cũng giúp xơng chịu lực đảm bảo vững
chắc. Trong cùng là khoang xơng chứa tuỷ
đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tuỷ vàng ở
ngời ln.


<i>HÃy kể các xơng dẹt và xơng ngắn ở cơ thể</i>
<i>ngời</i>


<i><b>Hỏi:</b><b> </b>Xơng dẹt và xơng ngắn có cấu tạo và</i>
<i>chức năng gì?</i>


<b> Hoạt động 2</b><i><b>:Sự lớn lên và dài ra ca</b></i>
<i><b>xng.</b></i>


<i>b) Cấu tạo và chức năng của xơng ngắn và</i>
<i>xơng dẹt</i>


+ Cấu tạo: Ngoài là mô xơng cứng, trong là
mô xơng xốp.


+ Chc nng: Cha tu .


<b>II</b>


<b> </b><i><b>:Sự lớn lên và dài ra của x</b><b>ơng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8



<i><b>Hỏi:</b> Xơng dài ra và to lên là do đâu?</i>


HS t c thụng tin trong SGK, quan sỏt H8.4
và H8.5 SGK. Ghi nhớ KT


Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi.


Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
<b> Hoạt động 3</b><i><b>. Thành phần hố học và</b></i>
<i><b>tính chất của xơng.</b></i>


Cho HS lµm TN


+ Thả 1 xơng đùi ếch vào cốc đựng dung dịch
HCl 10%


+ Kẹp 1 xơng đùi ếch đót trên ngọn lửa ốn
cn.


Quan sát hiện tợng.


<i><b>Hỏi</b>: Phần nào của xơng cháy có mïi khÐt?</i>



<i><b>Hỏi: </b>Bọt khí nổi lên khi ngâm xơng đó l khớ</i>
<i>gỡ?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Tại sao sau khi ngâm xơng lại bị dẻo và</i>
<i>có thể kéo dài hoặc thắt nút lại?</i>


GV gii thích thêm về tỉ lệ chất hữu cơ vàvơ
cơ trong xng thay i theo tui


sụn tăng trởng


Xơng to ra nhờ sự phân chia của các
TB màng xơng.


<i><b>III.Thành phần hoá học và tính chất của</b></i>
<i><b>x</b></i>


<i><b> ơng</b><b> .</b></i>


<i>a) Thành phần hoá học</i>
Xơng gồm:


+ Chất vô cơ: Muối can xi làm cho
x-ơng rắn, chắc.


+ Cht hu c: Cht ct giao lm cho xơng
dẻo cho nên xơng vừa có tính rắn chắc vừa
có tính đàn hồi



IV - Củng cố: 1. Xác định các chức năng tơng ứng với các phần của xơng ở bảng 8.2
SGK.


2. TP HH của xơng có ý ngiã gì đối với chức năng của xơng.
V - Dặn dị: c mc em cú bit.


- Trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Chuẩn bị bài cấu tạo và tính chất của cơ.


<i>Ngày soạn:</i> <i> </i>

<b>Tiết 9: </b>

<b>Cấu tạo và tính chất của cơ</b>


A. Mục tiêu:


1- Kin thc: Trỡnh by c đặc điểm cấu tạo của TB cơ và của bắp cơ, giải thích đợc
tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu đợc ý nghĩa của sự co cơ.


2- Kỹ năng:Quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức, thu thập thơng tin, khái qt hố
vấn đề, KN hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



Giáo án : Sinh học 8


B. CHUẩN Bị cña gv &hs


- Giáo viên:Tranh vẽ H9.1, tranh sơ đồ 1 động vật cấu trúc của TB cơ.
C. Tiến trình lờn lp :


<b>I. nnh: </b>
<b>II. Kim tra:</b>



Câu hỏi: <i>1. Nêu cấu tạo và chức năng của xơng dài.</i>


<i> 2. Nêu thành phần hóa học và tính chất của xơng.</i>
<b>III. Nội dung bài mới :</b>


<i><b>1. Vào bài: </b></i>Cơ bám vào xơng, cơ co làm xơng cử động gọi là cơ xơng. Cơ thể ngời có
khoảng 600 cơ, tạo thành hệ cơ xơng. Tuỳ vị trí trên cơ thể và chức năng mà có hình dạng khác
nhau, điển hình là bắp cơ có hình thoi dài.


<i><b>2.Triển khai hoạt động</b></i>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b> Hoạt động 1:</b></i> Cấu tạo bắp cơ và tế bào
cơ:Giáo viên treo tranh phóng to hình 9.1
cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm, trả
lời cõu hi.


-<i> Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào?</i>
<i>- TB cơ có cấu tạo nh thế nào?</i>
- <i> Tại sao TB cơ có vân ngang</i>


GV nhn xột phn tho luận của HS sau đó
GV phải giảng giải.


GV nên kết hợp với tranh sơ đồ 1 ĐV cấu
trúc của TB cơ.


GV nhấn mạnh: Vân ngang có đợc từ ĐV


cấu trúc vì có đĩa sáng và đĩa tối.


<i><b> Hoạt động 2</b></i><b>: Tính chất của cơ.</b>


<i><b>Hái: </b>TÝnh chÊt của cơ là gì?</i>
HS quan sát thí nghiệm


<i>Hỏi: Cho biết kÕt qu¶ cđa thÝ nghiƯm H9.2.</i>
- HS nghiên cứu TN, trả câu hỏi, nghiên
cứu H9.3 (SGK) -> trình bày cơ chế phản
xạ đầu gối.


<i><b>I:</b></i>


<i> Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ:</i>


- Bắp cơ: Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có
gân, phần bụng phình to, bên trong có nhiều sợi
cơ tập trung thành bó cơ.


- TB cơ (sợi cơ): Nhiều tơ cơ chia làm 2 loại:
+ Tơ cơ dày: Có các mấu lồi sinh chất -> tạo
vân tối.


+ Tơ cơ mảnh: Cơ trơn tạo nên vân sáng.


- Tơ cơ dày và mảnh xếp xen kẽ theo
chiều dọc -> vân ngang (vân tối, vân sáng xen
kẽ).



- V cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ
mảnh và dày (đĩa tối ở giữa, 2 nửa đĩa sáng ở 2
đầu).


<i><b>II: </b></i>


<i> TÝnh chÊt cña cơ.</i>


Tính chất của cơ là co và dÃn cơ, cơ co theo
nhÞp gåm 3 pha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


GV yêu cầu liên hệ từ cơ chế của phản xạ


đầu gèi -> gt c¬ chÕ co c¬ ë TN.


<i><b>Hỏi</b>: Tại sao khi cơ co bắp cơ lại ngắn lại.</i>
Cho HS quan sát lại sơ đồ ĐV cấu trúc của
TB c gii thớch


<i><b>Hỏi:</b><b> </b>Cơ có những tính chất g×?</i>


<i><b> Hoạt động 3: </b></i>ý nghĩa của hoạt động co
cơ.


<i><b>Hái:</b> Sù co c¬ cã ý nghÜa nh thế nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Sự co cơ có tác dụng gì?</i>



<i>Phõn tích sự phối hợp hoạt động co giãn</i>
<i>giữa cơ 2 đầu (cơ gấp) và cơ 3 đầu (cơ</i>
<i>duỗi) ở cánh tay nh thế nào?</i>


Pha co kÐo dµi 4/10 lµm cơ ngắn lại,
sinh công.


Pha dÃn 1/2 thời gian (trở lại trạng thái
ban đầu) làm cơ phục hồi.


Cơ co chịu ảnh hởng của hệ thần kinh.


<i><b>III: </b></i>ý nghĩa của hoạt động co cơ.


- Cơ co giúp xơng cử dộng làm cơ thể vận
động hoạt động, di chuyển. Trong cơ thể luân
có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.


<b>IV. Cđng cè</b>:


- B¾p cơ điển hình có cấu tạo nh thế nào ?
- Đọc mục ghi nhớ sgk .


<b>V. Dặn dò:</b>


Học và làm bài theo câu hỏi trong SGK


Ôn lại kiến thức về lực, công cơ học.



<i>Ngy soạn:</i> <i> </i>
<i> </i><b>Tiết 10: Hoạt động của cơ</b>


A. Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<b>2/ Kỹ năng: Rèn cho HS một số KN thu thập thơng tin, phân tích, khái qt hố, hoạt</b>
động nhóm, vận dụng lý thuyết vào thực tế -> rèn luyện cơ thể.


<b>3/ Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ.</b>
B. chuẩn bị của GV &hs :


- Giáo viên: Máy ghi công của cơ và các loại quả cân.
- Học sinh: Nghiên cứu bài, kẽ bảng 10.


C. Tin trỡnh lờn lp:
<b>I. n định:</b>


<b>II. KiÓm tra:</b>


Nêu đặc điểm, cấu tạo của TB cơ phù hợp với chức năng co cơ.
Nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ.


<b>III. : Néi dung bµi míi:</b>


<b>1. Đặt vấn đề: </b>ý nghĩa của sự co cơ là gì? Làm thế nào để hoạt động co cơ có hiệu quả.
<b>2/ Triển khai hoạt động:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu cơng của cơCho HS
làm bài tập trong SGK


- <i>Từ bài tập trên em có nhận xét gì về sự liên</i>
<i>quan giữa cơ - lực và co cơ.</i>


<i>- Thế nào là công của cơ</i>


<i>- Cơ co phơ thc vµo u tè nµo?</i>


<i>- Hãy phân tích 1 yu t trong cỏc yu t ó</i>
<i>nờu?</i>


<i><b>I.</b></i>Tìm hiểu công của cơ
1/ Công cơ:


-Khi c co tạo một lực tác động vào vật
làm vật di chuyển tức là đã sinh ra công.
- Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:
Trạng thái TK, nhịp độ lao động, khối
l-ợng của vật phải mang.


<i><b> Hoạt động 2: </b></i>Sự mỏi cơ


- <i>Em đã bao giờ bị mỏi cơ cha?Nếu bị thì có</i>
<i>hiện tợng nh thế nào?</i>



HS theo dõi thí nghiệm


Để tìm hiểu mỏi cơ, cả lớp nghiên cứu TN trong
SGK và trả lời câu hỏi


- <i>Từ bảng 10 em hÃy cho biết với khối lợng nh</i>
<i>thế nào thì công co sản ra lớn nhất (khối lợng</i>
<i>thích hợp -> công lớn).</i>


<i> - Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần,</i>


<i>II/ Sự mỏi cơ:</i>


Mi c là hiện tợng cơ làm việc nặng và
lâu làm biên độ co cơ giảm đến ngừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



Giáo án : Sinh học 8


<i>em có nhận xét gì về biên độ cơ cơ trong q</i>


<i>trình TN kéo dài (ngón tay kéo rồi thả nhiều lần</i>
<i>thì biên độ co cơ giảm -> ngừng).</i>


<i>- Khi biên độ co cơ giảm -> ngừng em sẽ gọi là</i>
<i>gì? (mỏi cơ).</i>


<i>- Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ?</i>


<i><b> Hoạt động 3: </b></i>Thờng xuyên luyện tập để


rèn luyện cơ.


<i>- Những hoạt động nào đợc coi là sự luyện tập?</i>
- <i>Luyện tập thờng xuyên có tác dụng nh thế nào</i>
<i>đến các hệ cơ trong cơ thể và dẫn đến kết quả gì</i>
<i>đối với hệ cơ?</i>


<i>- Nên có phơng pháp luyện tập nh thế nào để có</i>
<i>kết quả tốt (nên co ngời rắn chắc).</i>


<i>- Em đã chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện</i>
<i>nào cha? Nếu có thì hiệu quả nh thế nào?</i>


- Biện pháp chống mỏi cơ: Hít thở
sâu, xoa bóp cơ, uống nớc đờng, cần có
thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi
hợp lý.


<i>III/ Th ờng xuyên luyện tập để rèn luyện</i>
<i>cơ:</i>


Thêng xuyªn lun tËp TDTT võa søc
dÉn tíi:


Tăng thể tích cơ (cơ phát triển)
Tăng lực co cơ -> hoạt động tuần
hoàn, tiêu hố, hơ hấp có hiệu quả ->
tinh thần sảng khoái -> lao động cho
năng suất cao.



<b>IV. Cđng cè: </b>


1. Cơng của cơ là gì? Nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ.
2. Giải thích hiện tợng bị chuột rút trong i sng con ngi.


<b>V. Dặn dò</b>:- Đọc mục em có biết
- Kẻ bảng 11 SGK


- Chuẩn bị bài sau.


<i>Ngày so¹n:</i>


<b>Tiết 11</b>

<b>: </b>

<b>Tiến hố của hệ vận động - vệ sinh hệ vận động</b>



A- Mơc tiªu:


1/ Kiến thức: Chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với ĐV thể hiện ở hệ cơ xơng,
vận dụng đợc những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các tật
bệnh về cơ xơng thờng xảy ra tui thiu niờn.


2/ Kỹ năng: Rèn những khả năng phân tích tổng hợp, t duy lô gíc, nhận biết kiến thức
qua kênh hình và kênh chữ , vËn dơng lý thut vµo thùc tÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8



-Giáo viên: Tranh vẽ hình theo SGK (11.1 - 11.5) bảng phụ bài 11 có nội dung trang 38.
- Học sinh: Kẻ bảng 11 (trang 38).



C- Tiến trình lên lớp:
<b>I. ổn định: </b>


<b>II. KĨm tra:</b>


Hãy tính cơng của cơ khi xách 1 túi gạo 5kg lên cao 1m? Công của cơ đ ợc sử dụng vào
mục đích nào?


Giải thích vì sao vận động viên bơi lội, chạy, nhảy dễ bị chuột rút.
<b>III. Nội dung bài mới :</b>


<b>1. Đặt vấn đề: Con ngời có nguồn gốc từ động vật, nhng tiến hoá nhất trong thang tiến</b>
hoá. Hệ cơ, xơng của ngời tiến hoá thể hiện nh thế nào? chúng ta phải làm gì để bảo vệ hệ vận
động.


<i><b>2. Triển khai hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b> Hoạt động 1: Sự tiến hoá của bộ xơng ngời so với</b></i>
<i><b>bộ xơng thú.</b></i>GV yêu cầu HS hoàn thành BT ở bảng 11-> trả
lời câu hỏi


<i>- Đặc điểm nào của bộ xơng ngời TN với t thế đứng thẳng, đi</i>
<i>bằng 2 chân và lao động?</i>


HS quan sát các H11.1 -> H11.3 SGK. C-Trao đổi nhóm, trả
lời câu hỏi. Đặc điểm cột sống, lồng ngực, tay, chân phân hoá,
khớp linh hoạt, tay giải phóng.



GV chữa bài , nhận xét, đánh giá hoàn thiện bảng 11.
<i> -Khi con ngời đứng thẳng thì trụ đỡ cơ thể là phần nào?</i>
<i>- Lồng ngực của ngời có bị kẹp giữa 2 tay hay khụng?</i>


<i><b>I Sự tiến hoá của bộ x</b><b> ơng</b></i>
<i><b>ng</b></i>


<i><b> ời so với bộ x</b><b> ơng thú</b><b> .</b></i>


<b>Các phần so s¸nh</b> <b>ë ngêi</b> <b>ë thó</b>


Tỉ lệ sọ não/mặt
- Lồi cằm
- Cột sống
- Lồng ngực
- Xơng chậu
- Xơng đùi
- Xơng bn chõn


Lớn
Phát triển
Cong ở 4 chỗ


Mở rộng sang 2 bên
Nở rộng


Phát triển, khoẻ


Xơng ngón ngắn, bàn chân hình vòm



Nhỏ
Không có
Cong hình cung


Phát triển theo híng lng
bơng


HĐp


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



Giáo án : Sinh học 8



- Xơng gót Lớn, phát triển về phía sau Xơng ngón dài, bàn chân
phẳng .Nhá


<i><b>Kết luận</b></i>

: Bộ xơng ngời có cấu tạo hồn tồn phù hợp với t thế đứng thẳng và lao


động, hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang 2 bên, cột sống cong 4 chỗ, xơng chậu


nở, xơng đùi lớn, bàn chân hình vịm, xơng gót lớn, phát triển về phía sau.



<i><b> Hoạt động 2: </b></i>Sự tiến hoá hệ cơ ngời so
với hệ cơ thú.


<i>Sù tiến hoá của hệ cơ ở ngời so với hệ cơ ở thú thể</i>
<i>hiện nh thế nào?</i>


GV nhận xét và hớng dẫn HS phân biệt từng nhóm
cơ.


GV m rng thờm: Trong q trình tiến hố, do ăn


thức năn chín, sử dụng các công cụ ngày càng tinh
xảo, do phải đi xa để tìm kiếm thức ăn nên hệ cơ
x-ơng ở ngời đã tiến hố đến mức hồn thiện phù hợp
với hoạt động ngày càng phức tạp, KH với tiếng
nói và t duy -> con ngời đã khác xa với động vật.


<i><b> Hoạt động 3:</b></i><b> Vệ sinh hệ vận động.</b>
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo SGK.
HS quan sát H11.5 trong SGK


- HS trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét phần thảo luận của HS và bổ sung
kiến thức


<i>- Em thử nghĩ xem mình có bị vẹo cột sống khơng?</i>
<i>Nếu đã bị thì vì sao</i>


<i>- Hiện nay có nhiều em bị cong vẹo cột sống, em</i>
<i>nghĩ đó là do nguyên nhân nào?</i>


<b>II.</b>


Sù tiÕn hoá hệ cơ ng ời so với hệ cơ
thú:


Cơ nÐt mỈt biĨu thị trạng thái kh¸c
nhau.


- Cơ vận động lỡi phát triển.



- Cơ tay: Phân hoá làm nhiều nhóm
nhỏ nh: Cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi
các ngón, đặc biệt là cơ ở ngón cái.


- Cơ chân lớn khoẻ, cơ gập ngửa thân.


<i><b>III :</b></i>V sinh hệ vận động.


Để có xơng chắc khoẻ và hệ cơ phát
triển cân đối cần:


- Chế độ dinh dỡng hợp lý, thờng xuyên
tiếp xúc với ánh nắng


- Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.
- Để chống cong vẹo cột sống cần chú
ý: Mang vác đều ở hai vai, t thế ngồi
học, làm việc ngay ngắn, khơng
nghiêng vẹo,


<b>IV. Cđng cè: </b>


1. Sù tiÕn ho¸ cđa bé x¬ng ngêi so víi bé x¬ng thó nh thế nào?
2. Sự tiến hoá của hệ cơ ngời so với hệ cơ thú nh thế nào?
<b>V. Dặn dò</b>: Học bài và trả lời câu hỏi theo SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8




rộng 4-5 cm; Băng y tế 04 cn (mỉi cn 2 m); v·i s¹ch 4 miÕng 20x40 cm hoặc gạc


y tế; trả lời câu hỏi trong bài thực hành.



<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 12: </b>

<b>Thực hành</b>

<b>:</b>



<b>Tập sơ cứu và băng bó cho ngời gÃy xơng</b>


A. Mục tiêu:


1/ Kin thc: Hc sinh bit cỏch sơ cứu khi gặp ngời bị gãy xơng, biết băng bó cố định
xơng bị gãy, cụ thể là xơng cẳng tay.


2/ Kỹ năng: Rèn Kỹ năng thực hành, thao tác sơ cứu khi gặp ngời gãy xơng.
3/ Thái độ: Bảo vệ cơ thể, chấp hành luật giao thông.


B. chuÈn bÞ cđagv &hs:


- Giáo viên: Chuẩn bị nẹp, băng y tế, dây, vải, băng hình về tai nạn giao thơng, giới thiệu
về cách sơ cứu và băng bó cố định.


- Häc sinh: Chn bÞ theo nhãm: Mỉi nhãm 2 nẹp gỗ dài 30-40 cm, rộng 4-5 cm; Băng
y tế 04 cn (mỉi cn 2 m); v·i s¹ch 4 miÕng 20x40 cm hoặc gạc y tế; trả lời câu hỏi trong
bµi thùc hµnh.


C. Tiến trình lên lớp :

<b>I. </b>

<b>ổ</b>

<b>n định:</b>



<b>II. Kiểm tra</b>

: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh:




Mỗi nhãm cã 2 thanh nĐp dµi 30 - 40cm, réng 4 -5cm. Nẹp bằng gỗ bào nhắn; 4 cuộn
băng y tế, 4 miếng vải sạch kích thớc 20x40cm hoặc bằng g¹c y tÕ.


<b>III. Các hoạt động:</b>


1/ Đ<i>ặt vấn đề:</i> Trong thực tế, lao động, học tập, thể dục thể thao đôi khi gãy xơng tay,
chân. Vậy làm thế nào để hạn chế chảy máu, sơ cứu trớc khi đến bệnh viện.


2/ <i>Triển khai hoạt động:</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b> Hoạt động 1:</b></i> Nguyên nhân gãy xơng<i></i>
<i>-Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xơng?</i>
HS trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời.
Phân biệt các trờng hợp gãy xơng: Tai nạn,
trèo cây, chạy ngã.


<i>- Khi gỈp ngêi bị gÃy xơng, chúng ta</i>
<i>cầnphải làm gì?</i>


<i><b>Hot ng 2: </b></i>Tp s cu v bng búCho


<i>1/ Nguyên nhân gÃy x ơng</i>:


GÃy xơng do nhiều nguyên nhân: Tai nạn, trèo
cây, chạy ngÃ.


Khi bị gãy xơng phải cơ cứu tại chỗ.


<i>2/ Ph ơng pháp sơ cứu, băng bó cố định</i>:


Khi s¬ cøu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


HS lµm mÉu


GV đi quan sát các nhóm uốn nắn, giúp đỡ
các nhóm yếu.


GV gọi đại diện 1 -> nhóm để kiểm tra
Cho các nhóm nhận xét đánh giá kết quả
lẫn nhau.


<i> - Em cần làm gì khi tham gia giao thơng,</i>
<i>lao động, vui chơi tránh cho mình và ngời</i>
<i>khác khơng bị gãy xơng?</i>


- Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xơng
- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xơng
gãy


Băng bó cố định:


- Với xơng ở tay: Dùng băng y tế quấn chặt từ
trong ra cổ tay -> làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
- Với xơng ở chân: Băng từ cổ chân vào, nếu là
xơng đùi thì dùng nẹp dài từ sờn đến gót chân


và buộc cố định ở phần thân.


<b>IV. Củng cố</b>: GV đánh giá u, nhợc điểm của giờ thực hành.
- Cho im cỏc nhúm lm tt.


- Làm bản thu hoạch, dọn vệ sinh lớp.
<b>V . Dặn dò</b>: Hoàn thành bản thu hoạch.


- Nghiên cứu bài Máu và môi trờng trong cơ thể.


<i>Ngày soạn: </i>


<i> CHƯƠNGIII: </i>

TUầN HOàN



<b>Tiết 13: </b>

<b>Máu và môi trờng trong cơ thĨ</b>



I – Mơc tiªu:


1/ Kiến thức:Xác định chức năng mà máu đảm nhiệm, liên quan với thành phần cấu
tạo.Sự tạo thành nớc mô từ máuvà chức năng nớc mô.Máu và nớc mô tạo thành môi trờng
trong. HS cần phân biệt đợc các thành phần của máu, trình bày đợc chức năng của huyết tơng
và hồng cầu, phân biệt đợc máu, nớc mô và bạch huyết, trình bày đợc vai trị của mơi trờng
trong cơ thể.


2. Kỹ năng: Rèn khả năng: Thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến
thức – kết quả tổng hợp, kiến thức – hoạt động nhóm


3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu.
II - chuẩn bị của gv &Hs: (Nh sgk)



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



Giáo án : Sinh học 8


II/ Bài cị:


III/ Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b> H oạt động 1: Tìm hiểu về máu</b>


<i><b>Hỏi: </b>Máu gồm những thành phần nào?</i>
HS quan sát TN dùng chất chống đông
đ-ợc kết quả tơng t.


GV yêu cầu HS làm bài tập mục V trang
42.


GV cho HS rút ra kết luận về thành phần
của máu


GV yêu cầu hoàn thµnh bµi tËp môc V
SGK


GV đánh giá phần thảo luận của HS, hon
thin thờm KT.


Yêu cầu HS k/q ho¸ vỊ chức năng của
huyết tơng và hång cÇu.



<b>H oạt động 2 : Mơi trờng trong cơ thể.</b>


<i><b>Hỏi: </b>Các TB ở sâu trong cơ thể có thể</i>
<i>trao đổi các chất trực tiếp với mơi trờng</i>
<i>ngồi hay không?</i>


<i>Hỏi: Sự trao đổi chất của TB trong cơ thể</i>
<i>ngời với mơi trờng ngồi phải gián tiếp</i>
<i>thơng qua các yếu tố nào:</i>


NhËn xÐt phÇn tr¶ lêi cđa HS rồi giải


<i><b>I .Máu</b></i>


<i><b>a) Thành phần cấu tạo của máu</b></i>


Máu gồm:


- Huyt tng: - Lng trong sut, màu vàng 55%
- TB máu: đặc đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu 45%.


* Hồng cầu: Màu hồng hỡnh a, lừm 2
mt, khụng cú nhõn.


* Bạch cầu: Trong suốt, kích thớc lớn có
nhân, không có màng chia làm: Bạch cầu a kiềm,
bạch cầu trung tính, bạch cầu a a xít, bạch cầu
lim pho, bạch cầu mô nô.



* Tiểu cầu: Chỉ là các mảnh TB chất của
TB mẹ tiểu cầu


<i><b>b) Tìm hiểu chức năng của huyết tơng và</b></i>


<i><b>hồng cầu.</b></i>



Huyết tơng có các chất DD, hooc môn, kháng
thể, chất thải -> tgian vận chuyển các chất trong
cơ thể.


- Hng cu: Cú Hb cú KN kết hợp với O2 và
CO2 để vận chuyển từ phổi về tim tới các TB và
từ TB về phổi.


<b>II.M«i trờng trong cơ thể.</b>


Môi trờng trong gồm:
+ Máu, nớc mô và bạch huyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


thÝch


O2 chÊt DD lấy vào từ cơ quan hô hấp và
tiêu hoá theo máu-> nớc mô -> TB.


CO2, chất thải từ TB -> nớc mô -> máu
-> hệ bài tiết -> hệ hô hấp -> ra ngoài.



<i><b>Hỏi:</b> Môi trờng trong gồm những TP nào,</i>
<i>vai trò của môi trờng trong là gì?</i>


IV Củng cè:



1. Máu gồm các TP cấu tạo nào:
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng:
2. Môi trờng trong gm:


a) Máu huyết tơng c) Máu, nớc mô, bạch huyết
b) Bạch huyết, máu d) C¸c TB m¸u, chÊt dinh dỡng
V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


Đọc mục em có biết


Tìm hiểu về tiêm phòng dịch trẻ em


<i>Ngày soạn: </i>
<b>Tiết 14: </b>

<b>Bạch cầu - Miễn dịch</b>



I - Mơc tiªu:


1/Kiến thức: HS trả lời đợc 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây
nhiễm. Trình bày KN miễn dịch – phân biệt đợc miễn dịch TN và miễn dịch nhân tạo. Có ý
thức tiêm phịng bệnh dịch.


-2/Kỹ năng :Rèn luyện một số KN: Quan sát tranh hình SGK; nghiên cứu thông tin ->
phát hiện kiến thức – KN khái quát hoá kiến thức, vận dụng KT giải thích thực tế. Hoạt động
nhóm.



3/Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể, tăng khả năng miễn dịch.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to H 14.1; 14.2; 14.3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


<b>II - KiĨm tra .</b>


C©u hỏi: 1. TP của máu, chức năng của huyết tơng và hồng cầu
2. Môi trờng trong có vai trò gì?


<b>B - Bài mới:</b>


<i><b>1. Tìm hiểu cá</b></i>

c hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống lại tác


nhân gây nhiễm.



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hái:</b> Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?</i>


<i><b>Hỏi: </b>Sự tơng tác giữa kháng nguyên và</i>
<i>kháng thể theo cơ chế nào?</i>


HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 14.2
trong SGK, tự trả lời câu hỏi.


<i><b>Hi</b>: Vi khun, vi rỳt khi xâm nhập vào cơ</i>
<i>thể sẽ gặp những hoạt động no ca bch</i>
<i>cu.</i>



<i><b>Hỏi</b>: Sự thực bào là gì? Loại bạch cầu nào</i>
<i>thờng T/g thực bào.</i>


<i><b>Hi:</b><b> </b>TB B ó chng lại các kháng nguyên</i>
<i>bằng cách nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> TB T đã phá huỷ các TB cơ thể nhiềm</i>
<i>vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?</i>


GV nhận xét, trao đổi của các nhóm và
giảng giải thêm.


Hoạt động 2:

<i><b> Miễn dịch:</b></i>



GV cho biết dịch đau mắt đỏ có 1 số ngời
bắc bệnh, nhiều ngời khơng bị mắc, những
ngời khơng mắc đó có khả năng miễn dịch
với bệnh dch ny.


Hỏi: Miễn dịch là gì? Có những loại miễn
dịch nµo?


HS nghiên cứu thơng tin trong SGK
Trao đổi nhóm tr li.


GV giảng giải về vắc xin yêu cầu HS


<i><b>Kết luận:</b></i> Kháng nguyên là phân tử
ngoại lai có KN KT cơ thể tiết ra kháng thể.
Kháng thể là những phân tử Prôtêin do cơ thể


tiết ra chống lại kháng nguyên.


Cơ chế: Chìa khoá ổ khoá


Bạch cầu trung gian bảo vệ cơ thể bằng cách:
Thực bào: Bạch cầu hình thành chân
giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.


Lim phô B: Tiết kháng thể vô hiệu ho¸
vi khn.


Lim phơ T: Phá huỷ TB đã bị nhiễm vi
khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với
chúng


<i><b>2. MiƠn dÞch</b></i>


Miễn dịch là khả năng khơng mắc một
số bệnh dù ngời đó sống ở mơi trờng có vi
khuẩn gây bệnh, có 2 loại miễn dịch:


+ MiƠn dÞch tù nhiên: khả năng tự
chống bệnh của cơ thể (do kháng thể).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



Giáo án : Sinh học 8


liên hệ bản thân và thực tế sau đó hỏi:


<i><b>Hỏi:</b> Em hiểu gì về dịch SARS và</i>


<i>dịch cúm do vi rút H5N1 gây ra vừa qua?</i>
<b>Hỏi: Hiện nay trẻ em đã đợc tiêm phòng </b>
nhng bnh no? v kt qu nh th no?


năng miễn dịch bằng vắc xin


IV - Cđng cè:


1. Trình bày 2 loại bạch cầu trung gian vào quá trình thực bào:
2. Hoạt động nào là hoạt động của Lim phô B:


3. Tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào:
V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


- Đọc mục em có biết


- Tìm hiểu về cho máu và truyền máu


<i>Ngày soạn:</i> <i> </i>


<b>Tiết 15: </b>

<b>Đông máu và nguyên tắc truyền máu</b>



A- mơc tiªu:


1/Kiến thức: HS trình bày đợc cơ chế đơng máu và vai trị của nó trong bảo vệ cơ thể.
Trình bày đợc các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.


2/Kỹ năng:Rèn khả năng quan sát sơ đồ TN, tìm kiến thức, hoạt động nhóm, vận dụng
lý thuyết giải thích các hiện tợng liên quan đến đông máu trong đời sống.



3/Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ
ngời xung quanh.


B – chuẩn bị của gv&hs:


- Giáo viên: Tranh vẽ phóng to theo SGK (H48, 49), b¶ng phơ, phiÕu häc tËp.
- Học sinh: Kẻ bảng/48 vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



Giáo án : Sinh học 8


I/ ổn định:


II/ Bài cũ:


Câu hỏi: 1. Trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu.


2. Em đã từng tiêm phịng cha? Nếu có thì là bệnh gì? Em hiểu gì về vai trị
của vác xin.


<b>III/ Bµi míi</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị </b> Nội dung kiến thức


<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu cơ chế đơng máu và vai </b></i>
<i><b>trị của nó</b></i>


GV yêu cầu:
HS nghiên cứu thơng tin trong SGK
Trao đổi nhóm . Hồn thành bài tập



Đại diện nhóm trình bày, thuyết minh sơ đồ cơ chế
đơng máu.


Thí nghiệm: Khi bị thơng đứt mạch máu -> máu
chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một khối bịt vết
th-ơng.


Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV cho đáp án đúng


<i><b>Hỏi:</b> Nhìn cơ chế đơng máu cho ta biết những gì?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của</i>
<i>máu?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Tiểu cầu đóng vai trị gì trong q trình đơng</i>
<i>máu?</i>


<i><b> Hoạt động 2. Các nguyên tắc truyền máu</b></i>
<i><b>Hỏi:</b> Hồng cầu máu ngời có loại kháng nguyờn</i>
<i>no?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Huyết tơng máu của ngời nhận có loại kháng</i>
<i>thể nào? Chúng có gây kết dịnh hồng cầu máu ngời</i>
<i>cho hay không?</i>


Hoàn thành BT Mối quan hệ cho và nhận giữa các
nhóm máu.



Trao i nhúm, thng nht cõu tr li.


<i>I/ Đông máu:</i>


<i><b>nh ngha</b></i>: ụng mỏu l hin
tng hình thành khối máu đơng hàn
kín vết thơng.


C¬ chÕ: SGK (trang 48)


<i><b>Vai trò</b></i>: Giúp cơ thể tự bảo vệ
chống mất máu khi bị thơng


<i><b>II. Các nguyên tắc truyền máu</b></i>


<i>1) C¸c nhãm m¸u ë ngêi</i>


- ë ngêi cã 4 nhãm m¸u: A, B, AB,
O


Sơ đồ nhóm máu:
A
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



Giáo án : Sinh học 8


GV nhận xét, đánh giá phần kết quả thảo luận của
nhóm



GV hồn thiện kiến thức để HS sửa cha.


<i><b>Hỏi:</b> Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền</i>
<i>cho ngời có nhóm máu O không? Vì sao?</i>


<i><b>Hi:</b> Máu khơng có kháng ngun A và B có thể</i>
<i>truyền cho ngời có nhóm máu O c khụng? Vỡ</i>
<i>sao?</i>


Máu có cả kháng nguyên A,B không thể truyền cho
ngời có nhóm máu O. Vì gây kết dính hồng cầu.
Máu không có kháng nguyên A,B có thể truyền cho
ngời có nhóm máu O. Vì không gây kết dính hồng
cầu.


<i><b>Hi:</b> mỏu cú nhim các tác nhân gây bệnh nh vi</i>
<i>khuẩn, vi rút, HIV... có thể đem truyền cho ngời</i>
<i>khác đợc khơng? Vì sao?</i>


Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh nh viêm gan
B, vi rút HIV...khơng thể đêm truyền cho ngời khác.
Vì lây bênh cho ngời khác.


<i><b>Hỏi: </b>Khi bị chảy máu vấn đề đầu tiên cần giải</i>
<i>quyết là gì?</i>


Mét sè tr×nh bµy ý kiÕn cđa m×nh, mét sè kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung.


AB



B
B


2) <i>Các nguyên tắc truyền máu.</i>


- Khi truyền máu cần tuân
theo nguyên tắc: Lựa chän
nhãm m¸u cho phï hợp,
kiểm tra mầm bệnh trớc khi
truyền máu.


<b>- ng dụng đơng máu:Biết cách giữ</b>
<b>máu khơng đơng, xử lí khi gặp vết</b>
<b>thơng nhỏ chảy máu,biết xử lí khi</b>
<b>bị đơng máu.</b>


<b>-Phịng tránh không bị đông máu</b>
<b>trong mạch, hiểu biết cách bảo vệ</b>
<b>bản thân vànhững ngời khác khi bị</b>
<b>máu khó đơng.</b>


IV - Củng cố: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1. TB máu nào tham gia vào q trình đơng máu.


a)Hồng cầu; b) Bạch cầu; c) Tiểu cầu
2. Máu không đông đợc là do:


a)Tơ máu; b) Huyết tơng; c) Bạch cÇu



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


a) Nhóm máu AB hồng cầu có cả A và B
b)Nhóm máu AB huyết tơng không có
c) Nhóm máu AB ít ngời có


V- Dặn dò: Làm bài tập SGK.
Đọc bài 16.


Trả lời các câu hỏi ở phần lệnh trang 51, vẽ hình SGK vào vở.


<i>Ngày soạn</i> <i> </i>


<b>Tiết 16: Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết</b>
A- Mục tiêu:


1/K nng: HS trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ tuần hồn máu và vai trị của
chúng, HS nêu đợc các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trị của chúng.


2/ Kỹ năng: Quan sát tranh hình, hoạt động nhóm, vận dụng lý thuyết vào thực tế. Xác
định vị trí của tim trong lồng ngực


3/Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim
B - chuẩn bị của gv& hs


-GV: Tranh vÏ H 16.1; H16.2 , tranh vẽ hệ tuần hoà có thêm hệ bạch huyết.
- HS: Nghiên cứu bài mới


C- Tin TRỡNH LấN LP:


I/ n định:


I/Bµi cị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



Giáo án : Sinh học 8


III/ Bài mới:


<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và nội dung</b>


<i><b> Hoạt động 1:Tuần hoàn máu.</b></i>


<i><b>Hỏi:</b> Hệ tuần hồn gồm những TP nào?Cấu tạo</i>
<i>mỗi TP đó nh th no?</i>


GV cho lớp chữa bài


GV ỏnh giỏ kt qu ca hc sinh.


Cá nhân nghiên cứu SGK H16.1, ghi nhí kiÕn
thøc.


Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm trả lời kết quả


Nhãm kh¸c theo dâi, bỉ sung.


GV u cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi trong SGK
HS quan sát tranh vẽ H16.1 SGK, theo dõi đờng


đi của máu.


Tóm tắt sơ đồ vận chuyển máu vịng tuần hồn
lớn, vịng tuần hồn nhỏ.


Trao đổi nhóm thống nhất câu trả li.


<i>I. </i>


<i><b> Tuần hoàn máu.</b></i>


<i>1/ Cấu tạo hệ tuần hoàn<b>.</b></i>


Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch


+ Tim: 4 ngăn, 2 tâm nhĩ 2 tâm thất, chia
làm 2nửa, nửa phải chứa máu đỏ thẫm,
nửa trái chứa máu đỏ tơi.


+ Hệ mạch: Xuất phát từ tâm thất, TM trở
về TN. Mao mạch nối ĐM và TN.


V s vũng tun hồn máu.
<i>2/ Vai trị của hệ tuần hồn</i>


- Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy ->
đẩy máu.


- Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến các tế


bào và t cỏc t bo tr v tim.




Đại diện nhóm trình bày kết quả trên tranh vẽ.
Các nhóm khác nhận xét, bỉ sung.


<i><b> Hoạt động 2. Tìm hiểu về hệ bạch huyết</b></i>


GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu về hệ bạch
huyết để HS nắm đợc 1 cách khái quát hệ bạch
huyết.


HS nghiên cứu hình 16.2 và đọc thơng tin trong
SGK. Trả lời câu hỏi.


<i><b>Hái:</b> HƯ b¹ch hut gồm những TP cấu tạo nào?</i>
Mao mạch bạch huyÕt, m¹ch b¹ch huyÕt, h¹ch
b¹ch huyÕt èng b¹ch huyÕt, tÜnh m¹ch(thuéc
HTH)


GV nhËn xÐt: Hạch bạch huyết nh 1 máy lọc khi


- Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái ->
cơ quan (TĐC) -> Tâm nhĩ


- Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ Tâm thất phải
-> Phổi (TĐK) -> Tâm nhĩ trái.


-Chức năng vòng tuần hoàn lớn, vòng
tuần hoàn nhỏ.


Máu lu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ


hệ tuần hoàn.


<i><b>II. L</b><b></b><b> u thông bạch huyết</b></i>


<i>1/ Cấu tạo hệ bạch huyÕt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



Giáo án : Sinh học 8


bạch huyết chảy qua các vt l, lt vo c th c


giữ lại. Hạch thờng tập trung ở cửa vào các tang,
các vùng khớp.


<i><b>Hi:</b> Mô tả đờng đi của bạch huyết trong phân</i>
<i>hệ lớn v nh</i>


<i><b>Hỏi:</b> Hệ bạch huyết có vai trò gì?</i>


GV giảng giải thêm: Bạch huyết có TP tơng tự
nh huyết tơng, không chứa hồng cầu và bạch cầu
(chủ yếu là dạng lim pô). Bạch huyết liên hệ mật
thiết với hệ TM của vòng tuần hoàn máu và bổ
sung cho nó.


huyết, mạch bạch huyết, TM máu, hạch
bạch huyết, ống bạch huyết tạo thành 2
phần hệ: Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.


<i>2) Vai trò của hệ bạch huyết</i>



Phõn h bch huyt nh: Thu bạch
huyết ở nửa trên bên phải cơ thể đổ vo
TM mỏu.


Phân hệ bạch huyết lớn: Thu bạch
huyết ở phần còn lại của cơ thể.


Vai trò: Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần
hoàn máu thực hiƯn chu tr×nh luân
chuyển môi trờng trong cđa c¬ thĨ và
tham gia bảo vệ cơ thể.


IV - Củng cố: Gv cho hs tr¶ lêi 1 số câu hỏi .


V - Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK ,ôn lại cấu tạo tim và mạch ở ĐV
Đọc môc em cã biÕt


Kẻ bảng 17.1 trong SGK vào vở.


<i>Ngày soạn: </i>
<i> </i><b>Tiết 17: Tim và mạch máu</b>


A - Mục tiêu:


1/ Kiến thức: HS chỉ ra đợc các ngăn tim (ngoài và trong, van tim). Phân biệt đợc các
loại mạch máu.


Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kỳ co giãn tim.



2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng t duy suy đoán, dự đoán, tổng hợp . Vận dụng lý thuyết,
tập đếm nhịp tim lúc nghỉ và sau khi hoạt động.


3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tim và mạch, trong các hoạt động tránh làm tổn
th-ơng tim, mạch máu.


B – CHN BÞ CđA GV & HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8


Học sinh:Kẻ bảng/ 17.


C - Tiến TRìNH L£N LíP .


I / ổn định:



<b> II/ Bài cũ</b>



Câu hỏi: 1. Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu là gì?
2. Hệ bạch huyết có vai trò nh thế nào?


III/ Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b> Hoạt động 1:Cấu tạo của tim</b></i>
<i><b>Hỏi:</b> Trình bày cấu tạo ngồi của tim</i>


GV bổ sung: có màng tim bao bọc bên ngồi.


HS nghiên cứu H17.1 trong SGK, xỏc nh cu
to tim


Đại diện HS chỉ trên tranh vẽ, HS khác nhận
xét, bổ sung.


HS hoàn thành bảng 17,1, trả lời câu hỏi:


<i><b>Hỏi:</b> Ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất?</i>
<i>Ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất?(</i>Tâm
thất trái, tâm nhĩ phải)


<i><b>Hi:</b> Giữa các ngăn tim và trong các mạch máu</i>
<i>phải có cấu tạo nh thế nào để máu chỉ bơm</i>
<i>theo một chiều?(</i>Có các van )


Híng dÉn HS mỉ tim lỵn (bỉ däc)


<i><b>Hái:</b> So sánh với dự đoán xem nh thế nào?</i>
GV chữa bảng 17.1


<i><b>Hỏi:</b> Tim có cấu tạo trong nh thế nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Cấu tạo tim phù hợp với chức năng thể</i>
<i>hiện nh thÕ nµo?</i>


<i><b> Hoạt động 2. Cấu tạo mạch máu.</b></i>


Hoµn thµnh ND phiÕu häc tËp.



<i><b>Hái:</b> ChØ ra sự khác nhau giữa các loại mạch.</i>


<i><b>Hi:</b> S khác nhau đó đợc giải thích nh th</i>
<i>no?</i>


GV cho toàn bộ lớp thảo luận.


<i>I. Cấu tạo tim.</i>


1/ Cấu tạo ngoài của tim


Tim nm gia 2 lá phổi, hơi lệch về
phía bên trái, màng tim bao bọc bên ngồi
tim. Tim có đỉnh quay xuống dới, đáy
quay lên trên TT lớn tạo thành đỉnh tim.


<i>2/ CÊu t¹o trong</i>


<i><b> </b></i>Tim 4 ngăn, 2 TN, 2 TT thành
cơ TT dày hơn thành cơ TN. Thành TT dày
hơn thành TP phù hợp với lực đẩy máu của
tim. Giữa TN với TT có van nhĩ thất giữa
TT với động mạch chủ. Động mạch phụ có
van tổ chim giúp máu lu thông theo 1
chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


HS nghiªn cøu H 17.2 trong SGK.


ND ĐM TM MM


1. Cấu tạo
- Thành mạch


- Lòng trong
- Đặc điểm khác


Mô LK


3 líp c¬ tr¬n

dµy
BiĨu bì


Hẹp


ĐM chủ lớn, nhiều ĐM nhỏ


M« LK


3 líp C¬ tr¬n máng
BiĨu b×


Réng


Cã van 1 chiỊu


1 líp biĨu b×
máng



Hẹp nhất
Nhỏ, phân
nhánh nhiều
- Chức năng Đẩy mỏu t tim n cỏc c


quan, vận tốc và áp lức lớn.


Dẫn máu từ khắp các TB về
tim, vận tốc và áp lực nhỏ


TĐC với TB


<i><b>Hot ng 3. Chu kỡ co gión ca tim</b></i>


Yêu cầu HS làm BT trong SGK.
HS nghiên cứu trong SGK.


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Chu kì co dÃn: 0,8 giây.


- 3 pha.


Tâm nhĩ làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây.
Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây.
Tim nghỉ hoàn toànlà 0,4 giây.


<i>Vỡ sao tim hot ng sut đời mà không mệt</i>
<i>mỏi?</i>


<i> Chu kú tim gåm mÊy pha?</i>



<i><b>Trong mỗi chu kì:</b></i>


<i><b>_Tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây, nghỉ bao</b></i>
<i><b>nhiêu giây?</b></i>


<i><b>_Tâm thất làm việc bao nhiêu giây, nghỉ bao</b></i>
<i><b>nhiêu giây?</b></i>


<i><b>_Tim nghỉ hoàn toàn bao nhiêu giây?</b></i>


GV giải thích thêm: Chỉ số nhịp tim phụ thuộc
vào nhiều yếu tố.


<i><b>III. Chu k× co gi·n cđa tim</b></i>


Chu kú tim gåm 3 pha:


- Pha co tâm nhỉ (0,1s) máu từ tâm
nhỉ -> tâm thÊt


- Pha co tâm thất (0,3s) máu từ tâm
thất vào động mạch chủ, động mạch phổi.


- Pha giãn chung (0,4s) máu đợc hút
từ tâm nhỉ -> tâm thất.


IV - Cñng cố: Hoàn thành bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>




Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


V Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK


Đọc mục em có biết


Chuẩn bị bài 18, kẻ bảng/59, xem thông tin.


<i>Ngày soạn:</i> <i> </i>


<b>Tiết 18: </b>

<b>Vận chuyển máu qua hệ mạch. vệ sinhhệ tuần hoàn</b>



A- Mục tiêu:


1/Kin thức:Trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch chỉ ra đợc các tác nhân gây
hại cũng nh các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mch.


<i><b> 2/ </b></i><b>Kỹ năng: Rèn luyện KN thu thập thông tin từ tranh hình, t duy khái quát hoá - vận dụng</b>
kiến thức vào thực tÕ.


3/Thái độ: GD ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện tim mạch

B - chuẩn bị của gv&hs:



Gi¸o viên: Tranh vẽ trong SGK.


Câu hỏi: Tim có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào? TIếN
B.

TIếN TR×NH L£N LíP:



<b>I/ ổn định:</b>



II/ KiĨm tra bµi cđ :


<b>III/ Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<i><b>hệ mạch</b></i>


<i><b>Hỏi:</b> Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục</i>
<i>và theo 1 chiều trong hệ mạch tạo ra từ ®©u?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Huyết áp trong TM rất nhỏ mà máu vẫn</i>
<i>vận chuyển đợc qua TM về tim là nhờ tác dụng</i>
<i>chủ yu no?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp là chỉ số</i>
<i>biểu thị sức kh? VËn tèc máu ở ĐM; TM</i>
<i>khác nhau là do đâu?</i>


Cá nhân nghiên cứu H 18.1, 18.2 trong SGK.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.


<i><b> - </b></i>

Máu vận chuyển trong hệ mạch là nhờ:
Sức đẩy của tim áp lực trong mạch và vận
tốc máu.


- Huyết áp: Là áp lực của máu lên


thành mạch (do tâm thÊt co vµ giÃn. Khi
tâm thất co ta có huyết áp tối đa, khi tâm
thất giÃn ta có huyết áp tối thiÓu).


- ở động mạch vận tốc máu lớn nhờ
sự co giãn của thành mạch


- ở

tĩnh mạch máu vận chuyển nhờ:
co bóp của các cơ quanh thành mạch, sức
hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của
TN khi giãn ra và do tác động của van 1
chiều.


<i><b>Hoạt động 2. Vệ sinh hệ tim mạch</b></i>
<i><b>Hỏi:</b> Hãy chỉ ra tác nhân gây hại cho hệ tim</i>
<i>mạch?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Trong thực tế em đã gặp ngời bị tim</i>
<i>mạch cha và bị nh thế nào?</i>


HS nghiªn cøu trong SGK.


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Cho các nhóm thảo luận, GV đánh giá và bổ
sung KT.


BƯnh nhồi máu cơ tim do nguyên nhân nào?


<i><b>Hỏi:</b> Cần bảo vệ TM nh thế nào?</i>



<i><b>Hỏi:</b> Có những biện pháp nào rèn luyện tim</i>
<i>mạch</i>


<i><b>Hi</b>: Bn thõn em ó rốn luyn tim mach cha</i>
<i>và đã rèn luyện nh thế nào?</i>


<i><b>Hái</b>: NÕu em cha có hình thức rèn luyện thì</i>
<i>qua bài học này em sẽ làm gi?</i>


GV cho HS thảo luận.


HS nghiên cứu thông tin và bảng 18.2 trong
SGK.


<i><b>II. Vệ sinh hệ tim mạch</b></i>


<i>1) Các tác nhân gây hại cho hệ tim m¹ch</i>
KÕt luËn:KhuyÕt tËt tim, phổi; sốc mạnh,
mất máu nhiỊu,


Lun tËp thĨ dơc thĨ thao qu¸ søc...
Vi rút, vi khuẩn


2) Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim


mạch



- Tránh các tác nhân gây hại


- Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái,
vui vẻ.



- Lựa chọn cho mình một hình thức
rèn lun phï hỵp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


<b>ý nghÜa rÌn luyện tim mạch, cách rèn luyện</b>


<b>tim mạch.</b>


<b>So sỏnh kh nng làm việc của tim ở vận</b>
<b>động viên và ngời bình thờng?</b>


sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.


IV – Cđng cè:


1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hồn liên tục theo 1 chiều trong hệ mạch đợc tạo ra t
õu.


2. Cần giữ vệ sinh hệ tim mạch nh thế nào?
V Dặn dò:


-Trả lời các câu hỏi trong SGK
_Đọc mục em có biết


_Chuẩn bị bài thực hành: bông, gạc, dây cao su, vải mềm.
<i> </i>



<i>Ngày soạn: </i>
<b> TiÕt 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu</b>


A - Mục tiêu:


1- Kiến thức: Phân biệt vết thơng làm tổn thơng động mạch, tỉnh mạch, mao nạch.


2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng băng bó vết thơng, biết cách ga rô và nắm đợc những qui định khi
đặt ga rô.


3- Thái độ: Cẩn thận, nhanh nhẹn.
B – chuẩn bị của gv &hs:


- Gi¸o viên: Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm.
- Häc sinh: ChuÈn bÞ theo nhãm nh SGK.


C - Tiến trình lên lớp:
I- ổn định:


II- Bµi cị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


III - Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 1: Chảy máu mao mch v tnh
mch:



GV thông báo về các dạng chảy máu là:
- Chảy máu MM,Chảy máu TM,chảy máu ĐM


<i><b>Hỏi:</b> Em hÃy cho biết biểu hiện của các dạng</i>
<i>chảy máu</i>


GV hoàn thiện câu trả lời


1/ Chảy máu mao mạch và tỉnh mạch:
Có 3 dạng chảy máu:


- Chảy máu MM: Máu chảy ít, chậm.


- Chảy máu TM: Máu chảy nhiều hơn, nhanh
hơn.


-

Chảy máu ĐM: Máu chảy nhiều, mạnh
thành tia


<b>Hoạt động 2. Tập băng bó vết th ơng</b>
IV - thu hoạch: Theo mẫu trang 63


V - DỈn dò: Hoàn thành thu hoạch ,Ôn tập cấu tạo hệ hô hấp ở lớp dới


Ngày soạn:

TiÕt 20: KiÓm tra 1 tiÕt



A - Mơc tiªu:



1- Kiến thức: Kiểm tra lại một số kiến thức đã học ở các chơng I; II; III để có phơng
h-ớng cho các chơng sau.


2- Kỹ năng: T duy lôgic làm bài trắc nghiệm.
3- Thái độ: Cẩn thận, trung thực.


B - chuẩn bị của gv&hs:
- Giáo viên: Đề kiểm tra in sẵn.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức.
c- tiến trình lên lớp:
I- ổn định:


II- kiểm tra:
<i>III/ Bài mới:</i>


<i>1/ Đề ra:( Nh ở giấy)</i>
<i>2/ Đáp án và biểu điểm:</i>


<i></i>
---BàI KIểM TRA 1 TIếT


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8



<b> Đề ra:</b>



<b>Trắc nghiÖm</b>



<i><b> Câu 1</b>: . Khoanh tròn câu trả lời đúng </i>


1.X ơng nào d ới đây là x ơng dài .


a. Xơng cánh tay; b. Xơng đốt sống.
c. Xơng sọ; d. Xơng mặt.
2. Tính đàn hồi của x ơng có đ ợc nhờ :


a. Chất vơ cơ; b. Muối khống.
c. Cốt giao ; d. Cả a, b, c u ỳng.


3.Mỗi chu kỳ có dÃn của tim kéo dài khoảng:


a. 0,3 giây; b. 0,1 gi©y; c: 0,8 gi©y; d: 0,4 giây.
4.Trong mỗi chu kú tim lµm viƯc vµ nghÜ nh sau:


a. Tâm nhĩ làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây.
b. Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây.
c. Tim nghỉ hoàn toàn là 0,4 giây.


d. Cả a, b và c.


<i><b>Câu 2: </b>HÃy điền chính xác tên mỗi hệ cơ quan theo mẫu dới đây.</i>


<b>Các cơ quan trong hệ cơ quan</b> <b>Hệ cơ quan</b>


Các cơ và xơng


Ming, thc qun, d dy, ruột non, ruột già, các tuyến tiêu hoá.
Phổi và đờng dẫn khí (mũi, thanh quản, khí quản, phế quản).
Tim, máu, các mạch máu.



Thận, bóng đái và đờng dẫn nớc tiểu.
Não, tuỷ sống, các dây thần kinh.


Câu 3 (3 điểm ): Điền dấu + (nếu đúng) và dấu trừ (nếu sai) vào mỗi ô trống trong bảng
sau đây cho đúng với đặc điểm cấu tạo hoặc chức năng của hồng cầu, bạch cầu, tiểu cu.


<b>Đặc điểm</b> <b>Hồng cầu</b> <b>Bạch cầu</b> <b>Tiểu cầu</b>


Dạng hình dĩa, lõm 2 mặt
Có nhiều dạng


Trong t bo cú nhõn
Khụng cú màu
Có màu đỏ
Tự sinh sản đợc


Tham gia chức năng miễn dịch
Vận chuyển O2 và CO2 cho TB
Tạo màu đỏ cho mỏu


<b>Câu 4 (3 điểm): So sánh cấu tạo hệ hô hấp của ngời và thỏ?</b>
<b>Đáp án:</b>


- Cõu 1 (2 ) Thứ tự các hệ cơ quan: Hệ Vận động; Hệ tuần hoàn
Hệ tiêu hoá ; Hệ bài tiết.
Hệ hô hấp ; Hệ thần kinh
- Câu 2 (2 đ): Trắc nghiệm (đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm).


1a, 2c, 3c, 4d



- C©u 3 ( 3 đ): Hồng cầu: + - - - + - - + + (1 ®iĨm )
Bạch cầu : - + + + - - + - - (1 ®iĨm)
TiĨu cÇu : - + - + - - - (1 điểm).
- Câu 4 (3 đ)


Ging nhau: - u nằm trong khoang ngực và đợc ngăn cách với khoang bụng bời cơ
hồnh.


- Đều gồm đờng dẫn khí và hai lá phổi.


- Đờng dẫn khí đều có mũi, thanh quan, khí và phế quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



-Bao bọc phổi có hai lớp màng: Lá thành dính vào thành ngực và lá tạng dính vào phổi,
giữa hai lớp màng là chất dịch.


*Khác nhau: Đờng dẫn khí ở ngời có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm.


<i>Ngày soạn: </i>


<i>CHƯƠNG IV: </i>

HÔ HấP



<b>Tiết 21: Hô hấp và các cơ quan hô hÊp</b>
A - Mơc tiªu:


1- KiÕn thøc:



- HS trình bày đợc khái niệm hơ hấp và vai trị của hơ hấp với cơ thể sống. Xác định đợc
trên hình các cơ quan hô hấp ở ngời và nêu đợc chức nng ca chỳng.


2- Kỹ năng:


- Rốn k nng quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức, hoạt động nhóm.
3- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hơ hấp.


B – chn bÞ gv&hs:


- Giáo viên: Tranh vẽ cấu tạo hệ hô hấp.
- Học sinh: Kẻ bảng 20, trả lời lệnh SGK.
C - Tiến trình lên lớp:


I- n nh:


II- Kiểm tra: Không kiểm tra.
III- Bµi míi:


<b> Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b> Hoạt động 1. Khái niệm hơ hấp</b>


<i><b>Hái:</b> H« hấp là gì?</i>


<i><b>Hỏi: </b>Hô hấp gồm những giai đoạn chđ u</i>
<i>nµo?</i>


<i>Hái: Sù thë cã ý nghÜa gì với hô hấp?</i>



<i>Hi: Hụ hp cú liờn quan nh thế nào với các</i>
<i>hoạt động sống của TB và cơ thể?</i>


GV đánh giá kết quả các nhóm


<i>I/ Kh¸i niƯm h« hÊp</i>:


- Hơ hấp là q trình cung cấp ô xi cho các
TB co thể và thải khí CO2 ra ngồi. Nhờ hơ
hấp mà O2 đợc lấy vào để ô xi hoá các h/c
h/c tạo ra năng lợng cần cho mọi hoạt động
sống của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



Giáo án : Sinh học 8


GV viết sơ đồ gt về vai trò của hô hấp.


Gluxit + O2 –Enzim-> ATP + CO2 +H2O ->
ATP -> cần cho mọi hoạt động sống của TB, cơ
thể.


<i>Hệ hơ hấp có vai trị gì đối với cơ thể sống?</i>


T§K ë phỉi, T§K ë TB


- Vai trị: Cung cấp ơ xi để ơ xi hố các
hợp chất hữu cơ, tạo năng lợng cho cơ thể
hoạt động; thải khí CO2 ra ngồi cơ thể.



<b>Hoạt động 2. Các cơ quan trong hệ hô hấp</b>
<b>của ngời và chức năng hô hấp của chúng</b>


<i><b>Hỏi:</b> Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào,</i>
<i>cấu tạo của các cơ quan đó.</i>


<i><b>Hỏi:</b> Những đặc điểm cấu tạo nào của cơ</i>
<i>quan trong đờng dẫn khí có tác dụng lm</i>
<i>m, lm m khụng khớ, bo v.</i>


<i><b>Hỏi:</b> Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm</i>
<i>tăng diện tích bề mặt T§K:</i>


<i><b>Hỏi:</b> Chức năng của đờng dẫn khí và 2 lá</i>
<i>phổi?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Đờng dẫn khí có chức năng làm ấm</i>
<i>khơng khí vậy tại sao mùa đông đôi khi ta</i>
<i>vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo</i>
<i>vệ cơ quan hụ hp?</i>


<i>II- </i>


<i><b> Các cơ quan trong hệ hô hấp của ng</b><b> ời và</b></i>
<i><b>chức năng hô hấp của chúng</b></i>


Cơ quan hô hấp gồm:
- Đờng dẫn khí, hai lá phổi



- Đờng dẫn khí 2 bên lỗ mũi, khí quản,
phế quản.


- Lỗ mũi gồm mao mạch làm ấm không
khí; chất nhầy làm ẩm không khí, lông mũi
ngăn bụi.


- Phổi: Nhiều phế nang làm tăng diện
tích TĐK.


Chức năng: +Đờng dẫn khí vào ra,
ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí, bảo vệ phổi.


+ Phổi thực hiện trao đổi
khí giữa cơ thể và mơi trờng ngồi.


IV - Cđng cè: 1. Thế nào là hô hấp?


2. Vai trũ ca hô hấp với các hoạt động của cơ thể?


3. CÊu tạo các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng nh thế nào?
V - Dặn dò: Trả lời các c©u hái trong SGK


§äc môc em cã biÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8




<i>Ngày soạn: </i> <i> </i>
<b>Tiết 22: Hoạt động hô hấp</b>
I/Mục tiêu:


1/Kiến thức: HS trình bày đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thơng khí ở phổi.
Trình bày đợc cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.


2/Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh hình và thơng tin phát hiện kiến thức. Vận dụng
kiến thức liên quan giaỉ thích hiện tợng thực tế, hoạt động nhóm.


3/Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ, rèn luyện cơ quan hơ hấp để có sức khoẻ tốt
II / chun b ca gv&hs:


Giáo viên: Tranh vẽ cơ quan h« hÊp; H.21 SGK


Bảng 21 _ Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hồn
Học sinh: Nghiên cứu bài mới


III/Tiến trình lên lớp :

I/

<b>ổ</b>

<b>n định</b>

:



II/ Kiểm tra: Các cơ quan hơ cấp có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào?


Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Mối liên quan giữa các giai đoạn đó?



<b> III/ </b>

<b> Bµi míi</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i> Hoạt động 1. Tìm hiểu sự thơng khớ phi.</i>




<i>Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm</i>
HS nghiên cứu tranh vẽ trong SGK trả lời.


Vì cơ liên sờn ngoài co và dÃn, cơ hoành co và d·n
HÝt vµo vµ thë ra.


Cơ liên sờn ngồi co tập hơp các xơng ức, xơng sờn có
điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động lên
trên và sang hai bên nên lồng ngực mở rộng sang hai
bên là chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



Giáo án : Sinh học 8


Cơ hoành co lång ngùc më réng thªm vỊ phÝa díi Ðp
xng khoang bụnglàm tăng thể tích lồng ngực


Cơ liên sờn ngoài và cơ hoành dÃn lồng ngực thu về vị
trí củ.


- Tầm vóc, giới tình,tình trạng sức khoẻ bệnh tật, sự
luyện tËp.`


<i> Vì sao khi các xơng sờn đợc nâng lên thì thể tích lồng</i>
<i>ngực lại tăng và ngợc lại?</i>


<i> Thùc chất sự thông khí ở phổi là gì?</i>


GV ỏnh gớa kết quả các nhóm,giáo viên giải thích
thêm trên hình vẽ. HS nghiên cứu H21.2 và thơng tin


trong SGK, cho HS đọc mục em có biết.


<i> Các cơ, xơng ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động nh</i>
<i>thế nào để tăng giảm thể tích lồng ngực?</i>


<i> Dung tích phổi khi hít vào thở ra bình thờng và gắng</i>
<i>sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?</i>


GV giúp HS hoàn thành kiến thức giảng giải thêm về 1
vấn đề.


<i><b>Hoạt động 2. Tìm hiểu sự trao đổi khí phi</b></i>
<i><b>v t bo.</b></i>


<i><b>Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luËn nhãm</b></i>


<i> Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào thực hiện theo cơ</i>
<i>chế nào?( khuếch tán các chất khí)</i>


HS nghiên cứu thơng tin trong SGK, ghi nh kin thc .
Trao i nhúm.


HS nhận xét thành phần không khí ở bảng 21.


<i> Hóy nhn xột thnh phn khí cábơnic, ơ xít hít vào và</i>
<i>thở ra?: Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất</i>
<i>khí?</i>


GV lu ý: Sự trao đổi khí ở phổi thực chất là sự trao đổi
khí giữa mao mạch phế nang với phế nang. Nồng độ ơ


xi trong mao mạch thấp cịn cácbơníc cao và ngợc lại.
Sự trao đổi khí ở tế bào là sự trao đổi giữa tế bào với


- Sự thơng khí ở phổi nhờ
cử động hô hấp (hít vào, thở ra)
các cơ liên sờn, cơ hoành, cơ bụng
phối hợp với xơng ức, xơng sờn
trong cử động hơ hấp.


- Dung tÝch phỉi phơ thc
vµo: giíi tính, tầm vóc, tình trạng
sức khoẻ, luyện tập.


<i><b>II. Tìm hiểu sự TĐK ở phổi và</b></i>


<i><b>TB</b></i>



<i> S trao i khí ở phổi là: ơ xi</i>


<i>khuếch tán từ phế nang vào</i>


<i>máu, cácbơníc khuếch tán từ</i>


<i>máu vào phế nang.</i>



Sự trao đổi khí ở tế bào: ô
xi khuyếch tán từ máu vào tế bào
cịncác bơníc khuếch tán từ tế bào
vào máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>



Giáo án : Sinh học 8


mao mạch mà ở tế bào tiêu dùng ô xi nhiều nên nồng

độ ô xi bao giờ cũng thấp cịn cácbơníc cao máu ở vịng
tuần hồn lớn đi tới các tế bào giàu ô xi.


<i> Giữa sự trao đổi khí ở tế bào và phổi ở đâu quan trng</i>
<i>hn?</i>


Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình
thờng?


Lao ng nng hay chi th thao nhu cầu TĐK của cơ
thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến
đổi thế nào để đáp ứng nhu cầu đó?


Lao động nặng hay chơi thể thao
nhu cầu TĐK của cơ thể tăng cao
hoạt động hô hấp của cơ thể có thể
biến đổi theo hớng vừa tăng nhịp
hơ hấp, vừa tăng dung tích hơ hấp.
IV – Củng cố : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:


1. Sự thơng khí ở phổi là do:
a) Lồng ngực nâng lên hạ xuống
b) Cử động hơ hấp hít vào thở ra.
c) hay đổi thể tích lồng ngực
d) Cả a, b, c


2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
a) Sự tiêu dùng ô xi ở tế bào cơ thể.


b) Sự thay đổi nồng độ các chất khí



c) Chênh lệch nồng độc ác chất khí dn n khuch tỏn
d) C a, b, c


V. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



Giáo án : Sinh học 8



Ngày soạn:



TiÕt 23:

VÖ sinh hô hấp



A/ Mục tiêu:


1/Kin thc: HS trỡnh by đợc tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt
động hơ hấp, giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách. Đề
ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hơ hấp khoẻ mạnh và tích cực hoạt động, ngăn ngừa
các tác nhân gây ô nhiễm không khí.


2/ Kỹ năng:Vận dụng kiến thức vào thực tế hoạt động nhóm


3/Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn cơ quan hơ hấp, ý thức bảo vệ mụi trng.
B/ - chun b ca gv&hs:


giáo viên:Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại
Học sinh: Kẻ bảng/ 72vào vở , nghiên cứu bài mới.


C/ Tin trỡnh lên lớp:


I/ ổ

n định

:



II/ KiÓm tra



Câu hỏi: 1. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì?


2. Dung tích sống là gì? Làm thế nào để tăng dung tích sống?
III/

<b> Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>


<i> Hoạt động 1. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác</i>


<i>nhân có hại</i>



<i>Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp.</i>
HS nghiên cứu bảng 22 SGK


I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi


các tác nhân có hại



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



Giáo án : Sinh học 8


Trao đổi nhóm,đại diện nhóm trình bày,


Bụi, khí c, khúi thuc lỏ...


Đeo khẩu trang, trồng nhiều cây xanh,...


<i><b>Hi</b>:<b> </b> Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ h hụ hp trỏnh</i>


<i>tỏc nhõn cú hi?</i>


GV yêu cầu học sinh phân tích cơ sở của các biện pháp
tránh các tác nhân gây hại.


<i>Hi: Em ó lm gỡ tham gia bảo vệ môi trờng trong</i>
<i>sạch ở trờng lớp?</i>


<i><b>Hoạt động 2. Xây dựng các biện pháp tập</b></i>
<i><b>luyện để có một hệ hơ hấp khoẻ</b></i>


<i><b>Hỏi:</b> Vì sao khi luyện tậpthể dục thể thao đúng cách thỡ</i>
<i>cú c dung tớch sng lý tng?</i>


<i>Hỏi: Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở</i>
<i>trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?</i>


- Luyện tập thể dục thể thao phối hợp hít thở sâu,
- Dung tÝch phỉi, dung tÝch khÝ cỈn, ...


GV thơng báo: dung tích sống phụ thuộc vào dung tích
lồng ngực, dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển
của khung xơng sờn. ở độ tuổi phát triển tập luyện đúng
cách thì khung xơng sờn mở rộng, sau tuổi đó thì khơng
phát triển c na.


Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng
hiệu quả hô hấp.


<i><b>Hi</b>: Hóy ra bin pháp gì trong tập luyện để có hệ</i>


<i>hơ hấp khoẻ mạnh?</i>


<i> Q trình luyện tập để tăng dung </i>
<i>tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?</i>


<i>Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mơi trờng sống</i>
<i>tránh khỏi tác nhân có hại?( Trồng nhiều cây xanh,</i>
<i>tuyên truyền với mị ngời bảo vệ môi trờng sống,...)</i>


sinh vật... gây nên các bệnh lao


phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung


th thổi.



- Biện pháp bảo vệ:Vây dựng


môi trờng trong sạch, không hút


thuốc lá, đeo khẩu trang khi lao


động ở nơi có

nhiều bụi.


<i><b>II. Cần tập luyện để có một hệ hơ</b></i>
<i><b>hấp khoẻ mạnh.</b></i>


CÇn lun tËp thĨ dơc thĨ thao
phèi hỵp víi tËp thë s©u và nhịp
thở thờng xuyên từ bé sẽ có hệ hô
hấp khoẻ mạnh.Luyện tập thể thao
phải vừa søc, rÌn lun tõ tõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK
§äc mơc “Em cã biÕt”


Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo


Mỗi nhóm 1 chiếc chiếu, 1gối bông cá nhân, gạc hoặc vải mµu
Cã kÝch thíc 40 *40


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 24: Thực hành : hô hấp nhân tạo</b>


A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:


- Nờu rừ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo, nêu đợc trình tự các bớc tiến hành hơ
hấp nhân tạo.


- Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt và phơng pháp ấn lồng ngực.
2/Kỹ năng:


- Rốn k nng thc hành
3/Thái độ:


- CÈn thËn, khÐo lÐo khi thùc hành.
B. chuẩn bị của gv&hs:


Mỗi tổ: 1 chiếu cá nhâ, gối bông, gạc cứu thơng hoặc vải mềm.
C. Tiến trình lên lớp:



I.

n nh.


II. Kim tra :



1. Nêu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp?


2. Cần xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hơ hấp khoẻ mạnh nh thế nào?
III.

<b> Bài mới </b>



<b>Hoạt động của thầy và trò </b> <b>Nội dung kiến thức </b>


<i><b>Hoạt động 1. Tìm hiểu các nguyên nhân</b></i>
<i><b>làm gián đoạn hô hấp</b></i>


HS nghiên cứu SGK
Thảo luận nhóm


HS trả lời, nhóm khác theo dâi, bỉ sung


<i><b>I. T×m hiĨu các nguyên nhân làm</b></i>
<i><b>gián đoạn hô hấp</b></i>


<i><b>- </b></i>Khi bị chết đuối nớc vào phổi
cho nên cần loại bỏ nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


<i> Có những nguyên nhân nào làm hô hấp của ngời bị</i>
<i>gián đoạn?</i>



<i><b>Hot ng 2. Tin hnh hụ hp nhõn to</b></i>


<i>a) Phơng pháp hà hơi thổi ngạt</i>
Các b ớc tiến hành: (SGK)


* Lu ý: Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở,
có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào lỗ mũi.


Nu tim ng thi ngng p cú th va thi
ngt, va xoa búp tim.


b) Phơng pháp ấn lồng ngực


Tập tiến hành trong nhóm và thay phiên nhau.


Một vài nhóm biểu diễn thao tác của phơng pháp ấn
lồng ngực và trình bày từng thao tác, các nhóm khác
theo dõi, nhận xét


GV yêu cầu học sinh thực hiện phơng pháp Ên lång
ngùc theo c¸c nhãm.


GV giám sát các nhóm hoạt động, các thao tác cha
chính xác, gọi vài nhóm để KT.


<b>Hoạt động 3:Làm thí nghiệm để chứng minh</b>
<b>cácbơnic trong khơng khí thở ra.</b>


- Khi bị thiếu khí hay có nhiều
khí độc cần khiêng nạn nhân ra khi


khu vc


<i><b>II. Tiến hành hô hấp nhân tạo</b></i>


Các bớc tiến hµnh (SGK)
Chó ý:


Có thể đặt nạn nhân nằm sấp
đầu hơi nghiên sang một bên


Dïng 2 tay và sức nặng thân thể ấn
vào phần ngực dới (phía lng) nạn nhân
theo tõng nhÞp.


III. Làm thí nghiệm để chứng minh
<b>cácbơnic trong khơng khí thở ra.</b>
VI. Củng cố:


- GV nhËn xÐt chung c¶ bi thùc hành về kết quả học tập và ý thức kỷ luËt
- Nhắc nhở rút KN nhóm còn yếu.


- HS dän dÑp, vệ sinh lớp


V .Dặn dò: Viết báo cáo thu ho¹ch theo mÉu trong SGK
- Ôn tập KT về hệ tiêu hoá ở lớp 7.




</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>




Gi¸o ¸n : Sinh học 8



Ngày soạn:


CHƯƠNG V:

TI£U HO¸


<b>Tiết 25: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá</b>


A. Mơc tiªu:


1/Kiến thức: Học sinh trình bày đợc các nhóm chất trong thức ăn; các hoạt động trong
quá trình tiêu hố, vai trị của tiêu hố với cơ thể ngời. Xác định đợc trên hình vẽ và mơ hình
các cơ quan của hệ tiêu hoá ở ngời.


2/ Kỹ năng: Quan sát tranh hình, sơ đồ, phát hiện kiến thức, t duy tổng hợp lơ gíc, hoạt
động nhóm.


3/Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá.
B. chuẩn bị của gv &hs:


C. Tiến trình lên lớp :
I. ổn định.


II.Kiểm tra : Không kiểm tra.
III.

<b> Bài mới</b>



<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1. Thc n v s tiờu hoỏ</b></i>


<i><b>GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.</b></i>



HS nghiờn cu SGK, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
Một vài nhóm trỡnh by ỏp ỏn


HS thuyết trình trên tranh vẽ 24.1 và 24.2
- Thịt, trứng, sữa,


- Rau, củ, quả


<i> Hng ngy chúng ta ăn nhiều loại thc ăn, vậy thức ăn đó</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



Giáo án : Sinh học 8


<i>thuộc những loại chất gì?</i>


<i>Hi: Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt</i>
<i>hố học trong q trình tiêu hố:</i>


<i><b>Hỏi:</b> Các chất nào đợc biến đổi về mặt hoá học qua q</i>
<i>trình tiêu hố?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Q trình tiêu hố gồm những hoạt ng no?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Vai trò của quá trình tiêu thức ăn?</i>


GV giảng thêm: Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối
cùng cũng phải thành chất hấp thụ đợc thì mi cú tỏc dng
vi c th.



GV yêu cầu HS rút ra kÕt luËn


<i><b> Hoạt động 2. Tìm hiểu các cơ quan tiêu hố</b></i>
<i><b>Hỏi:</b> cho biết vị trí các cơ quan tiêu hoá ở ngời .</i>


<i><b>Hỏi:</b> việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hố có ý nghĩa nh</i>
<i>thế nào?</i>


H/S ng/c H 24.3 và hoàn thành bảng 24
GV nhận xột ỏnh giỏ phn tr li.


- Thức ăn gồm các chất vô cơ
và hữu cơ


- Hoạt động tiêu hoá gồm :
ăn , đẩy thức ăn, tiêu hoá thức
ăn, hấp thụ dinh dỡng thải
phân


- Nhờ q trình tiêu hố, thức
ăn biến đổi thành chất dinh
d-ỡngvà thải cặn bã .


<i><b>II. T×m hiĨu các cơ quan tiêu </b></i>
<i><b>hoá</b></i>


- ng tiờu hoỏ gm: Ming,
hu, thực quản, dạ dày, ruột (
ruột non , ruột già) hậu mơn.
- Tuyến tiêu hố: Gồm tuyến


nước bọt, tuyến vị, tuyến
gan, tuyến tụy, tuyến ruột.


VI - Củng cố: đánh dấu vào câu trả lời đúng
1, Cá chất trong thức ăn gồm :


a, Chất vô cơ , chất hữu cơ, muối kho¸ng
b, ChÊt hữu cơ , vitamin, prôtêin, lipit
c, Chất vô cơ , chất hữu cơ


2,Vai trò của tiêu hoá là:


a, Biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cơ thể hấp thụ đợc
b, Biến đổi về mặt lý học và hoá học


c, Thải các chất căn bà ra khỏi cơ cthể
d, HÊp thô chÊt dinh dìng cho c¬ thĨ
e, C¶ a ,b, c, d


g, ChØ a vµ c


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8


Kẻ bảng 25 vào vở


<i>.</i>


Ngày soạn:



<b>Tiết 26: Tiêu hoá ở khoang miƯng</b>


A. Mơc tiªu:
1- KiÕn thøc:


-Trình bày đợc các hoạt động tiêu hố diễn ra trong khoang miêng, trình bày đợc hoạt
động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thc qun xung d dy.


2- Kỹ năng:


-Rốn k nng nghiên cứu thơng tin, tranh hình tìm kiến thức, khái qt hố, hoạt động
nhóm.


3- Thái độ:


- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn răng miệng, ý thức trong khi ăn không cời đùa.
B. chun b ca gv &hs:


Giáo viên: Tranh vẽ HS SGK, bảng 25 SGK
Học sinh: Kẻ bảng 25/sgk


C. Tiến trình lên lớp :
I. ổn định:


II. KiĨm tra:


Câu hỏi: Nêu vai trị của tiêu hố trong đời sống con ngời.
III.

<b>Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò </b> <b>Nội dung kiến thức</b>



<i><b>Hoạt động 1. Sự tiêu hoá ở khoang miệng</b></i>
<i><b>Hỏi:</b> Khi thức ăn vào trong miệng, sẽ có</i>
<i>những hoạt động nào xảy ra?</i>


<i>Hái: Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong</i>


<i><b>I. Sự tiêu hoá ở khoang miệng</b></i>


-Tiêu hoá ở khoang miệng gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8


<i>miệng cảm thấy ngọt, vì sao?</i>


Hoàn thành bảng 25 SGK.


HS chữa bài trên bảng, thảo luận lớp.


GV đánh giá kết quả các nhóm giúp HS
hoàn thiện KT


Tác dụng làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức
ăn thấm nớc bọt, tạo viên vừa để nuốt


- Biến đổi hoá học: Hoạt động của en


zim trong nớc bọt có tác dụng biến đổi một


phần TB (chín) trong thức ăn thành đờng


Mantơzơ.




<i><b>Hoạt động 2: Nuốt và đẩy thức ăn </b></i>
<i><b>qua thực quản</b></i>


<i><b>Hỏi:</b> Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ</i>
<i>quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?</i>


<i>Hỏi: Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản</i>
<i>xuống dạ dày đã đợc tạo ra nh thế nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi</i>
<i>về mặt lý học và hố học không?</i>


GV nhận xét, đánh giá giỳp HS hon thin
KT


GV trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức
ăn.


<i><b>Hỏi:</b> Khi uống nớc quá trình nuốt có giống</i>
<i>nuốt thức ăn không?</i>


<i><b>Hi</b>: Ti sao ngời ta khuyên khi ăn uống</i>
<i>không đợc cời đùa?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Tại sao trớc khi đi ng, khụng nờn n</i>
<i>ko, ng</i>


<i>II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thùc qu¶n</i>



<i><b> -</b></i>Nhờ hoạt động của lỡi, thức ăn đợc đẩy
xuống thực quản, thức ăn qua thực quản
xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực
quản.


IV – Cñng cè:


<b>1. Q trình tiêu hố ở khoang miệng gồm:</b>
Khoanh trịn vào câu trả lời đúng


<b>2. Loại thức ăn đợc biến đổi về mặt hố học ở khoang miệng là:</b>
a) Prơ tít; TB, Lipít


b) TB chÝn


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


V - Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


§äc mơc em cã biÕt


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 27: Tiêu hoá ở dạ dày - ở ruột non</b>


a Mục tiêu:


1/ Kiến thức: - Trình bày đợc quá trình tiêu hoá ở dạ dày gồm các hoạt động, cơ quan


hay TB thực hiện hoạt động, tác dụng của các hoạt động.


-Trình bày đợc q trình tiêu hố diễn ra ở ruột non gồm các hoạt động, các cơ quan hay
TB thực hiện hoạt động, tác dụng và kết quả của hoạt động.


2/ Kỹ năng: - Rèn KN t duy dự đốn, quan sát tranh hình, tìm hiểu KT
3 /Thái độ : - GD ý thức giữ gìn, bảo vệ d dy


b chuẩn bị của gv &hs:
Tranh vẽ hình 27.1 SGK


HS kẻ bảng 27 vào vở


c Tin trỡnh lờn lớp:
<b>I. ổn định:</b>


<b>II </b>–<b> KiĨm tra bµi cị:</b>


Câu hỏi: Men trong tuyến nớc bọt hoạt động trong các môi trờng nào?
<b>III</b>

<b> Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b> Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày</b></i>
<i><b>Hỏi:</b> Dạ dày có cấu tạo nh thế nào?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đốn</i>
<i>xem ở dạ dày có các hạot động tiêu hoỏ nh th</i>
<i>no?</i>



<i>I.Cấu tạo của dạ dày</i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



Giáo án : Sinh học 8


GV cho các nhóm trình bày trên tranh vẽ để cả


líp theo dâi


<i><b>Hoạt động 2. Tiêu hố ở dạ dày.</b></i>


Tìm hiểu thơng tin, hồn thành bảng 27<i>.</i>
Các nhóm trao đổi bài chấm chéo


GV đa đáp án đúng.


<i>Hỏi: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động</i>
<i>của các cơ quan bộ phận nào?</i>


<i>Hỏi: Loại thức ăn Gluxit và Lipít đợc tiêu hố</i>
<i>trong dạ dày nh thế nào?</i>


<i>Hỏi: Giải thích Prơtêin trong thức ăn bị dịch</i>
<i>vị phân huỷ, nhng Prôtêin của lớp niêm </i>
<i>mạc dạ dày lại đợc bảo vệ không bị phân huỷ.</i>
Liên hệ thực tế về cách ăn uống để bảo vệ dạ
dày


HS :Trao đổi nhóm, trả lời .




<i><b>Hoạt động 3. Cấu tạo của ruột non</b></i>
<i><b>Hỏi:</b> Ruột non có cấu tạo nh thế nào?</i>


<i>Hỏi: Dự đoán xem ở ruột non cú hot ng</i>
<i>tiờu hoỏ gỡ?</i>


Toàn lớp thảo luận, nhận xét và ghi điều dự
đoán của các nhóm vào phiếu häc tËp.


<i><b>Hoạt động 4. Tiêu hố ở ruột non</b></i>


Hồn thành ND bảng các hoạt động biến đổi
thức ăn ở ruột


<i><b>Hỏi</b>: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự</i>
<i>biến đổi lý học nữa khơng? Nếu cịn thì biểu</i>
<i>hiện nh thế nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Sự biến đổi ở ruột non thực hiện đối với</i>
<i>loại chất nào trong thức ăn?</i>


<i><b>Hái:</b> Vai trß cđa líp cơ trong thành ruột non</i>
<i>là gì?</i>


- Lớp cơ dày, khoẻ, lớp niêm mạc nhiều
tuyến tiết dịch vị.


<i>II. Tiêu hoá ở dạ dày</i>

:



<i>a) Bin i lý hc</i>: Tit dịch vị, sự co


bóp của dạ dày:


Tuyến vị có tác dụng hồ lỗng thức
ăn, các lớp cơ của dạ dày có tác dụng đảo
trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.


<i>b) Biến đổi hoá học</i>: Dới tác dụng
của Enzim pepsin có tác dụng phân cắt
Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm
3 – 10 axit amin


Các loại thức ăn khác nh Lipít, Gluxit... chỉ
biến đổi về mặt lý học. Thời gian lu lại thức
ăn trong dạ dày từ 3 – 6 ting tu loi thc
n.


<i><b>III. Cấu tạo của ruột non</b></i>


Thành ruột cã 4 líp nhng máng: Líp
c¬ chØ cã c¬ däc và cơ vòng.


Lớp niêm mạc (sau tá tràng) có
nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhầy.


<i><b>IV. Tiờu hoỏ rut non</b></i>
<i>a) Biến đổi lý học</i>:


Tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết dịch tiêu
hoá có tác dụng hồ lỗng, trộn đều dịch.Muối
mật tách Lipít thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ


t-ơng hố có tác dụng phân nhỏ thức ăn.


<i>b) Biến đổi hoá học</i>:


GluxÝt ---Amilaza----> Glucôzơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


IV – Cñng cè:


- Các chất trong thức ăn đợc biến đổi hồn tồn ở ruột non là gì?
- ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu ở đâu?


V – Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK ,đọc mục em có biết ,kẻ bảng 29 vào vở
<b>Ngày soạn:</b>


<b> TiÕt 28: hÊp thô chất dinh dỡng và thải phân</b>


a Mục tiêu:
1/ Kiến thøc :


- HS trình bày đợc những đặc điểm cấu tạo của ruột non phú hợp với chức năng hấp thụ
các chất dinh dỡng, các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng từ ruột non tới các cơ quan
TB, vai trò của gan trên con đờng vận chuyển các cht dinh dng.


- Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá của cơ thể.
2/ Kỹ năng:


- Rốn KN thu thập KT từ tranh hình, thơng tin, khái qt hố t duy tổng hợp, hoạt động


nhóm.


b.chn bÞ cđa gv&hs:


- Tranh vẽ các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng.
- T liệu về vai trò của gan trong hấp thụ chất dinh dỡng.
<b>C.TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


<b>I </b>–<b> KiĨm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: 1. Nêu cấu tạo của ruột non


2. Ruét non tiªu hoá thức ăn nh thế nào?
<b>II</b>

<b> Bài mới</b>



<b>Hot ng ca thầy và trò </b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động1. Sự hấp thụ các chất dinh </b></i>
<i><b>d-ỡng</b></i>


<i><b>Hỏi: </b>Căn cứ vào đâu ngời ta khẳng định</i>
<i>rừng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ</i>
<i>tiêu hố đảm nhận vai trị hấp thụ chất dinh</i>


<i><b>I. Sù hÊp thơ c¸c chÊt dinh dìng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


<i>dìng?</i>


GV nhận xét pt trên th


<i><b>Hỏi</b>: Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan</i>
<i>tới hiệu quả hấp thụ nh thế nào?</i>


<i><b>Hi</b>: Rut non có đặc điểm cấu tạo nào làm</i>
<i>tăng diện tích bề mặt hấp thụ và khả năng</i>
<i>hấp thụ?</i>


GV đánh giá kết quả.


<i><b>Hoạt động 2. Con đờng vận chuyển</b></i>
<i><b>các chất sau khi hp th v vai trũ ca gan</b></i>


Hoàn thành bảng 29.3


<i><b>Hi</b>: Gan đóng vai trị gì trên con đờng vận</i>
<i>chuyển các chất dinh dỡng về tim?</i>


<i>Hoạt động:3 Thải phân.</i>


<i><b>Hái:</b> Vai trß chủ yếu của ruột già trong quá</i>
<i>trình tiêu hoá ở cơ thể ngời là gì?</i>


GV ỏnh giỏ kt qu


(ruột già không phải là nơi chứa phân (vì
ruột già dài 1,5m)



Ruột già có hệ SV


Hot động cơ học của ruột già là dồn chất
chứa trong ruột -> ruột thẳng.


(Nếu sống ít vận động -> giảm nhu động


niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, có nhiều
lông ruột và lông ruột cực nhỏ, mạng lới mao
mạch máu và bạch huyết dày đặc (cả ở lông
ruột). Ruột dài làm tổng diện tích bề mặt hấp
thụ lên 500m2.


<i><b>II.Con đờng vận chuyển các chất sau khi</b></i>
<i><b>hấp thụ và vai trò của gan</b></i>


Các chất dinh dỡng sau khi đã đợc biến
đổi hoàn toàn ở ruột non thì thấm qua thành
ruột các chất đờng, a xít béo, nớc, các muối
khống, a xít a min, glixêrin, các VTM tan
trong nớc theo đờng máu về tim rồi đi tới các
TB còn các loại chất dinh dỡng nh Lipít ở
dạng giọt nhỏ đã đợc nhũ tơng hoá, các
vitamin tan trong dầu (VTM A, D, E, K) theo
đờng bạch huyết trở về tim -> các TB.


<i>Vai trò của gan:</i> Điều hồ nồng độ các
chất dự trữ trong máu ln ổn định và dự trữ
ngồi ra gan cịn có nhiệm v kh c.



<i>III.Thải phân:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



Giáo án : Sinh học 8


ruột già -> bƯnh t¸o bãn)


<i><b> </b></i>IV – Củng cố: 1. Ruột non có cấu tạo nh thế nào phù hợp với việc hấp thụ thức ăn? Các
con đờng hấp thụ các chất dinh dỡng sau khi hấp thụ


V – Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK , đọc mục em có biết ,đọc mục em có bit
Ngy son:


<b>Tiết 29: Vệ sinh tiêu hoá</b>


a Mục tiêu:
1/Kiến thøc:


HS trình bày đợc các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó.
-Chỉ ra đợc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bo s tiờu hoỏ cú hiu qu.


2/Kỹ năng:


- Rốn KN liên hệ thực tế, gt bằng cơ sở khoa học – hoạt động nhóm
3/Thái độ :


- GD ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hố thơng qua chế độ ăn và luyện tập
b.chuẩn bị của gv&hs:


- Tranh vÏ 1 số bệnh về răng, dạ dày, ruột, giun sán ký sinh ở ngời.


c.tiến trình lên lớp:


i.n nh:


<b>II. Kiểm tra bµi cị</b>


1. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với việc hấp thụ các chất dinh dỡng
2. Nêu các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng sau khi hập thụ


III.

Bµi míi



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động1. Các tác nhân gây hi</b></i>
<i><b>cho h tiờu hoỏ</b></i>


Yêu cầu HS hoàn thành bảng 30.1


Treo bảng phụ kẻ bảng 30.1 trong SGK để HS
lên điền vào bảng


GV nhận xét đánh giá hoạt động của các
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



Giáo án : Sinh học 8


Thơng báo đáp án đúng.


Nhóm Tác nhân Cơ quan hoặc hot ng b



nh hng Mc nh hng


Vi khuẩn Răng


Dạ dày, ruột
Các tuyến tiêu hoá


Tạo môi trêng axit lµm háng men
răng


Bị viêm loét


Bị viêm -> tăng tiết dịch
Giun sán Ruột


Các tuyến tiêu hoá


Gây tắc ruột


Gây tắc ống dẫn mật


ăn uống


khụng ỳng
cỏch


Cỏc c quan tiờu hoỏ
Hot ng tiờu hoỏ
Hot ng hp th



Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Giảm


Khẩu phần ăn
không hợp lý


Cỏc cơ quan tiêu hố
Hoạt động tiêu hố
Hoạt động hấp thụ


D¹ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có
thể bị xơ


Bị rối loạn
Kém hiệu quả


<i><b>Hot ng 2. Cỏc bin phỏp bo vệ hệ tiêu</b></i>
<i><b>hố khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hố</b></i>
<i><b>có hiệu quả</b></i>


<i><b>Hỏi</b>: Thế nào là v sinh rng ming ỳng cỏch?</i>


<i><b>Hỏi: </b>Thế nào là ăn ng hỵp vƯ sinh?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp điều hoà đạt</i>
<i>hiệu quả?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Em đã thực hiện biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá</i>


<i>nh thế nào</i>


GV cho toàn lớp thảo luận, GV bổ sung (nếu cần).


<i><b>Hỏi:</b> Tại sao không nên ăn vặt?</i>


<i><b>II. Cỏc biện pháp bảo vệ hệ tiêu</b></i>
<i><b>hoá khỏi các tác nhân có hại và</b></i>
<i><b>đảm bảo sự tiêu hố có hiệu quả</b></i>


Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá:
- Ăn uống hợp vệ sinh
- Khẩu phần ăn hợp lý
- Ăn uống đúng cách
- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.


IV – Củng cố: 1. Tại sao những ngời lái xe đờng dài hay bị đau dạ dày?
2. Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



Giáo án : Sinh học 8


V Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK


Chuẩn bị cho bài thực hành: Nớc bọt, nớc cơm
Ôn tập KT về TĐC ở ĐV


<b>Ngày soạn: </b>


TiÕt 30:

THùC HµNH:




<b>Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nớc bọt</b>



I – Mơc tiªu:
1/KiÕn thøc:


- HS biết đợc các TN để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzin hoạt động. HS biết
rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa TN với đối chứng.


2/Kỹ năng: - Rèn thao tác tiến hành TN KH: đong, đo, to... thời gian.
3/ Thá độ : - GD ý thức học tập nghiờm tỳc


II - Đồ dùng dạy học: Hồ tinh bột, nớc bọt, chuẩn bị bài thực hành
III Tiến hành bài giảng


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Cõu hi: 1. Khi chúng ta nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt là vì sao?
2. Những thuốc thử nào để thử TB; thuốc thử của đờng là gì?
<b>B </b>–<b> Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1. Chuẩn bị thí </b></i>
<i><b>nghiệm</b></i>


GV yªu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn
bị của mình.


HS nhận dụng cụ và vật liệu



1 HS chuẩn bị nhÃn cho ống nghiệm
Nớc bọt hoà loÃng, lọc đun sôi.
2 HS chuẩn bị bình TT nớc 370C


<i><b>Hot ụng 2 :Cỏc bc tin hnh </b></i>


<i><b>1. Chuẩn bị thí nghiệm</b></i>


2 :Các bớc tiến hµnh thÝ nghiƯm.



B


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



Giáo án : Sinh học 8



<i><b>thí nghiệm</b></i>


Yêu cầu HS tiÕn hµnh bíc 1 vµ 2


GV lu ý cho HS: khi rót hồ tinh bột khơng
để rớt lên thành ống. Thao tác nhanh, gọn,
chính xác.


<i><b>Hỏi:</b> Đo độ PH trong ống nghiệm</i>
Cho HS ghi kết quả vào bảng 26
HS khác theo dõi, quan sát hiện tợng
Đo độ P

H




GV đa đáp án đúng


<i><b>Hoạt động 3. Kiểm tra kết quả TN</b></i>
<i><b>và giải thích kết quả</b></i>


Cho HS chia c¸c èng A, B, C, D thành 2
phần


GV theo dõi híng dÉn c¸ch đun ống
nghiệm


Kẻ bảng 26.2, ghi kết quả các tỉ


Cho HS lÊy Ièt nhá 1 -> 3 giät vµo lô 1
Lấy dung dịch Strôme nhỏ 1 -> 3 giọt vào
lô 2


Hỏi: So sánh màu sắc các lọ ở lô 1, lô 2.
Hỏi: Màu sắc của các ống nghiệm ở lô 1
và lô 2 cho em suy nghĩ gì?


ng A1, C1, D1 có màu xanh chứng tỏ TB
đã tác dụng với Iốt mà khơng có enzin
tham gia, ống B1 TB đã bị biến đổi.


A2, C2, D2 khơng có màu nâu đỏ chứng
tỏ khơng có đờng tạo thành. B2 có màu
nâu đỏ chứng tỏ có đờng tạo thành và có
enzin tham gia.



èng A, B, C, D mỗi ống 2ml


Đong ống A: 2ml TB + 2ml níc l·
B: 2ml TB + 2ml níc


C: 2ml TB + 2ml nớc bọt đã đun sôi


D: 2ml TB + 2ml níc bät + vµi giät HCl 2%
B


ớc 2 : Đo độ PH của từng ống nghiệm


Cho tÊt cả 4 ống nghiệm vào cốc nớc nóng 37oC
trong 15 phót


A: TB vẫn ngun, khơng có hiện tợng gì
B: TB c bin i


C: TB vẫn nguyên không có hiện tợng gì
D: Không có hiện tợng gì.


<i><b>3. Kiểm tra kết quả TN và giải thÝch kÕt qu¶</b></i>


A1
Chia c¸c èng A


A2
B1
B
B2


C1
C
C2
D1
D
D2


Chia làm 2 lô: + Lô 1: A1, B1, C1, D1
+ L« 2: A2, B2, C2, D2
L« 1 nhá 1 -> 3 giät Ièt


L« 2 nhá 1 -> 3 giọt Strôme
Đun sôi


Các nhóm quan sát kết quả ghi vào bảng


26.2



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>



Giáo án : Sinh học 8


GV cho đáp án đúng


Hỏi: Enzin trong nớc bọt cú tỏc dng gỡ?
Hot ng trong mụi trng no?


A1
B1
C1
D1



Xanh
Không màu
Xanh
Xanh


ống nghiƯm ChÊt thư Str«me
A2


B2
C2
D2


Khơng
Nâu đỏ
Khơng
Khơng


<i><b>Kết luận: </b></i>Enzim trong nớc bọt biến đổi
tinh bột thành đờng.


Enzim hoạt động trong điều kiện


nhiệt độ cơ thể và trong mơi trờng kiềm.



IV – Cđng cè: GV nhËn xÐt giê thùc hµnh, khen nhãm lµm tèt
HS làm bài thu hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8




Ngày soạn :



Tiết 31 :

<b>BÀI TẬP</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>

:


1. Kiến thức:



- Nắm vững các kiến thức chương tiêu hoá, biết hệ thống hoá kiến thức cơ bản của


một chương .



- Biết cách giải một bài tập khó


2. Kỹ năng :



- Rèn khả năng phân tích, khả năng tính tốn.


3. Thái độ :



- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dưỡng, béo phì, u thích mơn


học.



B

<b>. CHUẨN BỊ CỦA GV &HS:</b>



- GV : Bảng phụ


- HS : Kẻ bảng phụ



<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>

:


I. Ổn định :



II. Kiểm tra :



Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh



III. Bài mới :



1. Trắc nghiệm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<b>Hoạt động1. Các chất trong thức ăn </b>


<b>được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là </b>



a) Prơtêin


b) Lipít


c) Gluxit


d) Cả a, b, c


e) Chỉ a và b



<b>Hoạt động 2. Ở ruột nôn sự biến đổi </b>


<b>thức ăn chủ yếu là</b>



a) Biến đổi lý học c) Cả a, b


b) Biến đổi hoá học



Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học


sinh lên điền.



Đáp án :


Câu 1 : d



Câu 2 : d




Đáp án : Bảng



<b>Nhóm Tác nhân</b> <b>Cơ quan hoặc hoạt động </b>


<b>bị ảnh hưởng</b> <b>Mức độ ảnh hưởng</b>
<b>Vi khuẩn</b> <b>Răng</b>


<b>Dạ dày, ruột</b>
<b>Các tuyến tiêu hố</b>


<b>Tạo mơi trường axit làm hỏng </b>
<b>men răng</b>


<b>Bị viêm loét</b>


<b>Bị viêm </b>

<b> tăng tiết dịch</b>
<b>Giun sán</b> <b>Ruột </b>


<b>Các tuyến tiêu hoá</b> <b>Gây tắc ruộtGây tắc ống dẫn mật</b>
<b>Ăn uống </b>


<b>khơng đúng </b>
<b>cách</b>


<b>Các cơ quan tiêu hố</b>
<b>Hoạt động tiêu hố</b>
<b>hoạt động hấp thụ</b>


<b>Có thể bị viêm </b>


<b>Kém hiệu quả</b>
<b>Giảm</b>


<b>Khẩu phần </b>
<b>ăn khơng hợp</b>
<b>lý</b>


<b>Các cơ quan tiêu hố</b>
<b>Hoạt động tiêu hoá</b>
<b>hoạt động hấp thụ</b>


<b>Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có</b>
<b>thể bị xơ</b>


<b>Bị rối loạn </b>
<b>Kém hiệu quả</b>


<b>Hoạt động 2 : Tự luận</b>



1. Các chất cần cho cơ thể như


nước, muối khoáng, vitamin


khi vào cơ thể theo đường tiêu


hố thì phải qua những hoạt


động nào của hệ tiêu hố ?


2. Cơ thể có thể nhận các chất


này theo con đường khác


không ?



3. Khi ta ăn cháo hay uống sữa,


các loại thức ăn này có thể biến



đổi trong khoang miệng như


thế nào ?



- Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng,


vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hố thì phải


qua những hoạt động như : ăn, đẩy thức ăn trong ống


tiêu hoá, hấp thụ thức ăn.



- Cơ thể có thể nhận các chất này theo con đường


khác là tiêm qua tĩnh mạch vào hệ tuần hồn, qua kẻ


giữa các tế bào vào nước mơ rồi vào hệ tuần hoàn


máu .



- Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này


có thể biến đổi trong khoang miệng :



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



4. Một người bị triệu chứng


thiếu axit trong dạ dày thì sự


tiêu hố ở ruột non có thể như


thế nào ?



+ Với sữa : Thấm một ít nước bọt, sự tiêu hố khơng


diễn ra trong khoang miệng do thành phần hố học


của sữa là prơtêin và đường đôi hoặc đường đơn.


- Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày


thì sự tiêu hố ở ruột non có thể như sau ; Mơn vị tín



hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua mơn vị xuống ruột non


liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ khơng đủ thời gian


ngấm đều dịch tiêu hố của rột non nên hiệu quả tiêu


hoá thấp.



IV. CỦNG CỐ :Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ


yếu của hệ tiêu hố đảm nhận vai trị hấp thụ chất dinh dưỡng ?



Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan tới hiệu quả hấp thụ như thế nào ?


V. DẶN DÒ :



- Trả lời câu hỏi trong SGK ,hoàn thành bảng bài tập .



Ngày soạn :


CHNG VI:

TRAO Đổi chất Và NĂNG LƯợNG


Tiết 32: Trao đổi chất


a. Mơc tiªu:
1/KiÕn thøc:


- Phân biệt đợc sự TĐC giữa cơ thể và môi trờng với sự TĐC ở TB, trình bày đợc mối
liên quan giữa TĐC của c th vi TC TB


2/Kỹ năng:


- Phỏt trin KN quan sát và PT kênh hình, rèn KN quan sát, liên hệ thực tế, rèn KN hoạt
động nhóm.


3/Thái độ :GD ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ.



b. chn bÞ cña gv&hs: Tranh vÏ H31.1, H31. 2 SGK
PhiÕu häc tËp


c.Tiến trình lên lớp:
<b>I.ổn định:</b>


<b>II.KiĨm tra bµi cđ: 1. Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá</b>
2. C¸c biƯn ph¸p bảo vệ hệ tiêu hoá


<b>III. </b>

<b>Bài mới</b>



<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<i><b>và môi trờng ngoài</b></i>


Cho HS quan sát H 31.1 SGK


Hỏi: Sự TĐC giữa cơ thể và môi trờng
biểu hiện nh thế nào?


Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học
tập trên bảng phụ


GV hoµn chØnh KT. Tõ kÕt qu¶ bảng


trên GV pt vai trò của sự TĐC


<i><b>Hot ng 2:TC giữa TB và môi </b></i>
<i><b>tr-ờng trong</b></i>GV yêu cầu HS độc thụng
tin, quan sỏt H 31.2


Thảo luận các câu hỏi


<i><b>Hỏi</b>: Máu và nớc mô cung cấp những gì</i>
<i>cho TB?</i>


<i>Hi: Hoạt động sống của TB tạo ra</i>
<i>những sản phẩm gì?</i>


<i>Hỏi: Các sản phẩm từ TB thải ra đợc </i>
<i>đ-a tới đâu?</i>


<i>Hái: Sù TĐC giữa TB và m«i trêng</i>
<i>trong biĨu hiƯn nh thÕ nµo?</i>


<i><b> </b>Hoạt động 3.Mối quan hệ giữa TĐC</i>
<i>ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB</i>
GV yêu cầu HS quan sát H 31.2, trả li
cõu hi:


Hệ cơ
quan


Vai trò trong sự TĐC



Tiêu
hoá
Hô hấp
Bài tiết


Tuần
hoàn


Bin đổi thức ăn -> chất dinh dng,
thi cỏc phn tha qua hu mụn


Lấy O2 và thải CO2


Lọc từ máu chất thải -> bài tiết qua
n-ớc tiĨu


VËn chun O2 vµ chÊt dinh dìng tíi
TB vµ vËn chuyển CO2 tới phổi, chất
thải tới cơ quan bài tiết


- Vật vô sinh bị phân huỷ


- SV: Tn tại, phát triển cho nên TĐC là
đặc trng của sự sống


* TĐC ở cấp độ cơ thể: Là sự TĐ giữa các
hệ cơ quan với mơi trờng ngồi để lấy O2 và chất
dinh dỡng cho cơ thể.


* TĐC ở cấp độ cơ thể: Là sự TĐC giữa TB


và môi trờng trong


<i><b>2. TĐC giữa TB và môi tr</b><b> ờng trong</b><b> :</b></i>


S trao đổi chất giữa TB và môi trờng trong biểu
hiện:


- Chất dinh dỡng và O2 đợc TB sử dụng cho các
hoạt động sống, đồng thòi các sản phẩm phân huỷ
đa đến các cơ quan thải ra ngoài.


- Sự TĐC ở TB thông qua môi trêng trong.


<i><b>3. Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với</b></i>
<i><b>TĐC ở cấp độ TB</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<i><b>Hỏi</b>: TĐC ở cấp độ cơ thể thực hiện nh</i>
<i>thế nào?</i>


nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.


IV – Cñng cè:


1. ở cấp độ cơ thể sự TĐC diễn ra nh thế nào?
2. ĐC ở TB có ý nghĩa gì đối với TĐC của cơ thể?



3. Nêu mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB.
V – Dặn dò: Trả lời các câu hỏ trong SGK


ChuÈn bÞ bài 32


Ngày soạn :


<b> TiÕt 33: Chun ho¸</b>


A .Mơc tiªu:
1/ KiÕn thøc:


- Xác định đợc sự chuyển hoá v/c và năng lợng trong TB gồm 2 quá trình đồng và dị hố
là hoạt động cơ bản của sự sống.


- Phân tích đợc mối quan hệ giữa TĐC với chuyển hoá v/c và năng lợng.
2/Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng phân tích ,so sánh ,kỹ năng hoạt động nhóm.
b.chuẩn bị của gv &hs:


- Tranh vÏ H 32.1 SGK


III – Tiến trình lên lớp:
<b>I.ổn định:</b>


<b>II .KiĨm tra bµi cị:</b>


Câu hỏi: 1 Sự TĐC ở cấp độ cơ thể diến ra nh thế nào
2. Sự TĐC ở cấp độ TB diễn ra nh thế nào:



<b>III.</b>

<b> Bµi míi</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò </b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động1. Sự chuyển hoá vật chất và</b></i>
<i><b>năng lợng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>



Giáo án : Sinh học 8


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin KH, quan sát


H.32.1. Thảo luận các câu hỏi:


<i><b>Hỏi</b>: Sự chuyển hoá vật chất và năng lợng gồm</i>
<i>những quá trình nào?(đh-dh)</i>


<i><b>Hỏi:</b> Phân biệt TĐC với chuyển hoá vật chất và</i>
<i>năng lợng.(</i>TĐC là hiện tợng TĐ các chÊt


Chuyển hoá V/C và năng lợng là sự biến đổi V/C
và năng lợng)


<i><b>Hỏi:</b> Năng lợng giải phóng ở TB đợc sử dụng vào</i>
<i>những hoạt động nào?</i>


Co cơ -> sinh công
Năng lợng Đồng hoá



Sinh nhiệt


Yêu cầu HS hoàn chỉnh thông, trả lời câu hỏi
trong SGK


<i><b>Hỏi</b>: Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở những độ</i>
<i>tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi nh thế nào?</i>
<i>+L</i>ứa tuổi:


-Trẻ em : Đồng hoá >dị hoá
-Ngời già: Dị hoá >đồng hoá
+Lao động: Dị hoá >đồng hoá
-Nghỉ : Đồng hoá >dị hoá


<i><b>Hoạt động 2. Chuyển hoá cơ bản</b></i>


<i><b>Hỏi</b>: Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng</i>
<i>năng lợng khơng? Tại sao?(</i>Có tiêu dùng năng
l-ợng cho hoạt động của tim, hơ hấp và duy trì thân
nhiệt)


<i><b>Hái:</b> Em hiĨu chuyển hoá cơ bản là gì? ý nghĩa</i>
<i>của chuyển hoá cơ bản?</i>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK
Mối quan hệ giữa chuyển hoá và thân nhiệt?


so sánh:


Đồng hoá Dị hoá



-Tổng hợp chất
-Tích luỹ năng
lợng


-Phân giải chất
-Giải phóng
năng lợng


- Đồng hoá là quá trình tổng hợp các
chất và tích luỹ năng lợng.


Dị hoá là quá trình phân giải các
chất, giải phóng năng lỵng.


Đồng hố và dị hố đối lập, mâu
thuẫn nhau nhng thống nhất và gắn bó
chặt chẽ với nhau khơng có đồng hố
khơng có ngun liệu cho dị hố, khơng
có dị hố, khơng có năng lợng cho đồng
hoá.


Tơng quan giữa đồng hoá và dị hoá phụ
thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng
thái c th.


II. Chuyển hoá cơ bản.

- Chuyển hoá
cơ bản là năng lợng tiêu dùng khi cơ thể
hoàn toàn nghỉ ngơi.



- ĐV: KT/h/1kg .


* ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hoá cơ
bản để xác định tình trạng sức khoẻ,
trạng thái bệnh lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<i><b>Hoạt động 3: Điều hồ sự chuyển hoá vật chất</b></i>
<i><b>và năng lợng</b></i>GV yêu cầu HS nghiờn cu thụng tin
SGK.


<i><b>Hỏi:</b> Có những hình thức nào điều hoà sự chuyển</i>
<i>hoá v/c và năng lợng</i>


+ Sự đk của hệ TK


+ Do các hooc môn tuyến nội tiết


<i><b>vào môi trờng.</b></i>


<i><b>III.Điều hoà sự chuyển hoá vật chất</b></i>
<i><b>và năng l</b><b> ợng </b></i>


Cơ chế TK:


+ ở nÃo có các trung khu đk sự TĐC
+ Thông qua hệ tim mạch



C chế thể dịch do các hooc môn đổ


vào máu.



IV – Củng cố: 1. Ghép các số 1, 2, 3, ở cột A với các chữ cái a, b, c ở cột B để có
câu trả lời đúng


Cét A Cét B Trả lời


1. Đồng hoá
2. Dị hoá
3. Tiêu hoá


4. Bài tiÕt


a) Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dỡng hấp thụ vào máu
b) Tổng hợp chất đặc trang và tớch lu nng lng


c) Thải các sản phẩm phân huỷ và các sản phẩm thừa ra môi trờng
ngoài


d) Phõn gii chất đặc trng thành chất đơn giản và giải phóng năng
lợng


1
2
3


4



2. Vì sao nói chuyển hố v/c và năng lợng là đặc trng cơ bản của cuộc sống?
V – Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


§äc mơc em cã biÕt


Tìm hiểu thêm các phơng pháp phòng chống nóng lạnh.



---Ngày soạn:


<b>Tiết 36: Thân nhiệt</b>


a. Mục tiªu:
1/KiÕn thøc:


-Trình bày đợc KN thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>



Gi¸o án : Sinh học 8


2/Kỹ năng:



-

Rốn KN hot động nhóm, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, t duy tổng hợp,


khái quát.



3/Tháiđộ:



-

GD ý thức tự bảo vệ cơ thể, đặc biệt khi môi trờng thay đổi.
b. chuẩn bị của gv &hs:



c . Tiến trình lên lớp:
<b>I .ổn định :</b>


II. Kiểm tra bài cũ



Câu hỏi: 1. Chuyển hoá là gì? Chuyển hoá gồm các quá trình nào?


2. Vì sao nói chuyển hố v/c và năng lợng là đặc trng cơ bản của cuộc sống?
<b>III.</b>

<b>Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> Hoạt động: 1. Tìm hiểu thân nhiệt là gì?</b></i>
<i><b>Hỏi</b>: Thân nhiệt là gì?</i>


<i><b>Hỏi:</b> ở ngời khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi nh</i>
<i>thế nào khi trời nóng hay lạnh?</i>


GV nhận xét, đánh giá, kiểm tra kết quả của
cac nhóm.


GV gi¶ng gi¶i thªm ë ngêi khoẻ mạnh thân
nhiệt không phơ thc m«i trêng do c¬ chế
điều hoà.


L


u ý: Khi st nhit không tăng quá 42oc


<i><b>Hoạt động :2. Các cơ chế điều hoà thân nhiệt</b></i>


<i><b>Hỏi</b>: Bộ phận nào của cơ thể tham gia vo s</i>
<i>iu ho thõn nhit?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Sự điều hoà thân nhiệt dựa vào cơ chế</i>
<i>nào?</i>


<i><b>Hi:</b> Nhit hot ng của cơ thể sinh ra đã</i>
<i>đi đâu và để làm gì?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Khi lao động năng lợng cơ thể có những</i>
<i>phơng thc to nhit no?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Vì sao vào mùa hè da ngời ta hồng hào,</i>


<i><b>1. Thân nhiệt.</b></i>


Thõn nhit là nhiệt độ của cơ thể.
Thân nhiệt luôn ổn định 37oC. Thân nhiệt
ổn định do cơ thể tự điều hoà, do sự cân
bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt (l c ch
t iu ho thõn nhit).


<i><b>II. Các cơ chế điều hoà thân nhiệt</b></i>


Da có vai trò quan trọng nhất trong
điều hoà thân nhiệt


C ch: + Khi trời nóng, lao động
nặng mau mạch ở da dãn -> toả nhiệt tăng,
tiết mồ hôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>



Giáo án : Sinh học 8


<i>cịn mùa đơng da tái hay sởn gai ốc?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Khi trời nóng, độ ẩm khơng khí cao,</i>
<i>khơng thng gió (oi bức) cơ thể có phản ứng</i>
<i>gì và có cảm giác nh thế nào?</i>


GV gt về cấu tạo lông mao liên quan đến hiện
tợng sởn gai ốc.


<i><b>Hỏi:</b> Tại sao khi tức giận mặt đỏ nóng lên?</i>


<i>Hoạt động 3: Các phơng pháp phịng</i>


<i>chống nóng lạnh</i>



<i> - Em có những hình thức rèn luyệnnào để</i>
<i>tăng sức chịu đựng của cơ thể?</i>


Nếu nhiệt độ ngồi trời lớn hơn nhiệt độ cơ
thể thì mồ hụi tit ra ly mt lng nhit ca c
th.


lại làm cơ chân lông co giảm sự toả nhiệt
(run sinh nhiệt).


Mi hoạt động điều hoà thân nhiệt
đều là phản xạ dới sự điều khiển của h TK



<i><b>3. Các phơng pháp phòng chống nóng</b></i>
<i><b>lạnh</b></i>


Biện pháp phòng chống:


-Rốn luyn thõn th (rốn luyn da) tăng khả
năng chịu đựng của cơ thể, nơi ở và nơi làm
việc phải phù hợp cho mùa nóng và lạnh,
mùa hè đội mũ nón khi đi đờng, lao động.
- Mùa đông giữ ấm chân, cổ, ngực. Thức
ăn nóng nhiều mớ.


<i><b>- </b></i><b>Trång nhiỊu cây xanh quanh nhà và</b>
<b>nơi công cộng</b><i><b>.</b></i>


<i><b> </b></i>IV. Cñng cè:


1. Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệt ln ổn nh


2. Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng, lạnh
V. Dặn dò:


Làm các câu hỏi trong sách giáo khoa.
§äc mơc em cã biÕt


Chia làm 5 nhóm yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng kiến thức của mình
+ Nhãm 1 – B¶ng 35.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>




Giáo án : Sinh học 8



<i>Ngày soạn: </i>


<b> TiÕt 34: Ôn tập học kỳ I</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>

:


1. Kiến thức :



- Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I, nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học.


- Vân dụng kiến thức, kết quả theo chủ đề, hoạt động nhóm



2. Kỹ năng :



- Phát triển khả năng quan sát và phân tích kênh hình, khả năng hoạt động nhóm.


3. Thái độ ;



<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>

:



- Tranh TB, mô, hệ cơ quan vận động, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, bảng phụ kẻ từ


bảng 1 đến bảng 5 theo sgk.



<b> C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



I.Ổn định



II . Kiểm tra bài củ :


III .Bài mới :




<b>Hoạt động của thầy và trò</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>Hoạt động 1. Hệ thống hoá kiến thức </b>



Chia làm 6 nhóm u cầu các nhóm hồn thành


bảng kiến thức của mình



Nhóm 1 - Bảng 35.1 Nhóm 2 - Bảng 35.2


Nhóm 3 - Bảng 35.3 Nhóm 4 - Bảng 35.4


Nhóm 5 - Bảng 35.5 Nhóm 6 - Bảng 35.6


Cho từng nhóm treo nội dung kiến thức của


nhóm mình



Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung trong


bảng



Toàn lớp thảo luận



<i><b>I. Hệ thống hoá kiến thức </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



Cấp độ tổ chức

<b>Cấu tạo</b>

<b>Vai trò</b>



<b>Tế bào</b>

Gồm : màng, chất tế bào,



bào quan, nhân




Là đơn vị cấu tạo chức năng cơ thể


.



<b>Mô</b>

Tập hợp các tế bào có cấu


trúc giống nhau.



Tham gia cấu tạo nên cơ quan



<b>Cơ quan</b>

Được tạo nên bởi các mô



khác nhau



Tham gia cấu tạo và thực hiện một


chức năng nhất định của cơ quan.


<b>Hệ cơ quan</b>

Gồm các cơ quan có mối



liên hệ chức năng



Thực hiện một chức năng nhất


định của cơ thể



<b>BẢNG 35.2 : SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ</b>



Hệ cơ quan thực


hiện vận động



<b>Đặc điểm cấu tạo</b>

<b>Chức năng</b>

<b>Vai trò chung</b>



<b>Bộ xương</b>




Gồm nhiều xương


liên kết với nhau


qua các khớp


Có chất cứng rắn,


đàn hồi



Tạo bộ khung cơ


thể, nơi bám cơ,


bảo vệ



Giúp cơ thể hoạt


động để thích ứng


với mơi trường



<b> Hệ cơ</b>

Tế bào cơ dài có


khả năng co dãn



Giúp các cơ quan


hoạt động



<b>BẢNG 35. 3 : TUẦN HOÀN</b>



<b>Cơ quan</b>

<b>Đặc điểm cấu tạo</b>

<b>Chức năng</b>

<b>Vai trị chung</b>



Tim



Có van nhĩ thất, van


vào động mạch. Co


bóp theo chu kỳ


gồm 3 pha




Bơm máu liên tục


theo một chiều từ


tâm nhĩ vào tâm


thất và từ tâm thất


váo động mạch



Giúp máu tuần hoàn


liên tục theo một


chiều trong cơ thể,


nước mô cũng được


liên tục đổi mới,


bạch huyết cũng


được liên tục lưu


thông



Hệ mạch



Động mach, tĩnh


mạch, mao mạch.



Dẫn máu từ tim đi


khắp cơ thể và từ


khắp cơ thể về tim



<b>BẢNG 35.4 : HƠ HẤP</b>



Các giai đoạn chủ


yếu trong hơ hấp




<b>Cơ chế</b>

<b>Vai trò</b>



<b>Riêng</b>

<b>Chung</b>



Thở

Hoạt động phối hợp


của lồng ngực và


các cơ hơ hấp



Giúp khơng khí


trong phổi thường



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



tế bào của cơ thể và


thải khí cacbonic ra


khỏi cơ thể



Trao đổi khí ở


phổi



Khí oxi, cacbonic


khuếch tán từ nơi


có nồng độ cao đến


nơi có nồng độ thấp



Tăng nồng độ oxi


và giảm nồng độ


cacbonic trong máu



Trao đổi khí ở tế



bào



Khí oxi, cacbonic


khuếch tán từ nơi


có nồng độ cao đến


nơi có nồng độ thấp



Cung cấp oxi cho tế


bào và nhận



cacbonic do tế bào


thải ra



B NG 35.5 : TIÊU HOÁ



Cơ quan thực hiện
Hoạt động


Khoang


miệng



Thực


quản



Dạ dày

Ruột non

Ruột già


Tiêu



hố




Gluxít

X

X



Lipit

X



Prơtên

X

X



Hấp thụ Đường

X



Axitbéo và


glixêrin



X



Axit amin

x



<b>BẢNG 35.6 : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HỐ .</b>



<b>Các q trình</b>

<b>Đặc điểm</b>

<b>Vai trị</b>



<b>Trao </b>


<b>đổi </b>


<b>chất</b>



Ở cấp cơ thể



Lấy các chất cần thiết


cho cơ thể từ mơi



trường ngồi.

Là cơ sở cho q



trình chuyển hố


Ở cấp tế bào



Lấy các chất cần thiết


cho tế bào từ mơi



trường ngồi



<b>Chuyển</b>


<b>hố ở</b>



<b>TB</b>



Đồng hố

Tổng hợp chất,tích luỹ



năng lượng

Là cơ sở cho mọi


hoạt động sống của



cơ thể


Dị hố



Phân giải chất ,giải


phóng năng lượngcho


các hoạt động sống của



tế bào và cơ thể.



<b>Hoạt động2: Thảo luận</b>



Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi



1,2,3SGK.



HS: Toàn lớp thảo luận để trả lời .


Câu 1: Trong phạm vi các kiến thức


đã học , hãy chững minh rằng tế bào


là đơn vị cấu trúc và chức năng của



<i><b>II: Thảo luận</b></i>



<b>- </b>

Đơn vị cấu trúc :Mọi hoạt động của cơ thể


đều được cấu tạo từ tế bào ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



sự sống .



Trình bày mối quan hệ về chức


nănggiữa các cơ quan đã học(bộ


xương,hệ cơ ,hệ tuần hồn ,hệ hơ


hấp ,hệ tiêu hố .



Câu 3: Các hệ tuần hồn,hệ hơ


hấp,đã tham giavào hoạt động trao


đổi chất và chuyển hoá như thế nào?



VD: Hoạt động của tơ cơ trong tế bào cơ giúp


cơ co dãn,tế bào tiết dịch vào ống tiêu hoá .




- Hệ tuần hồn : mang ơxi từ hệ hơ hấp và chất


dinh dưỡng từ hệ tiêu hoá đến tế bào,mang các


sản phẩm thải từ tế bào đến hệ hô hấp và hệ bài


tiết .



- Hệ hô hấp : Giúp tế bào trao đổi khí ơxi và


cacbonic.



- Hệ tiêu hoá : Biến đổi thức ăn thành chất dinh


dưỡng cung cấp cho tế bào.



<b> </b>

<b>IV.CỦNG CỐ</b>

<b>: </b>



<b> </b>

<b>- </b>

GV: cho điểm 1

3 nhóm có kết quả tốt .



V.

<b>DẶN DÒ</b>

:



– GV : cho hs về nhà một số câu hỏi để làm thêm .



Câu 1: Trong phạm vi các kiến thức đã học ,hãy chứng minh rằng tế bào là đơn vị cấu


trúc và chức năng của sự sống .



Câu 2: Trình bày mối quan hệ về chức năng giữa các cơ quan đã học (bộ xương,hệ


cơ,hệ tuần hồn,hệ hơ hấp,hệ tiêu hố ).



Câu 3: Các hệ tuần hồn,hệ hơ hấp,hệ tiêu hoá đã tham gia vào hoạt động trao đổi


chất và chuyển hoá như thế nào ?






<b> </b>


<b> Tiết 35: Thi häc kú I</b>


<b> Theo đề của phòng ra</b>




Hệ vận động
Hệ tuần hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8







<b>TiÕt 37: Vi ta min và muối khoáng</b>


I Mc tiờu: Trỡnh by đợc vai trị của vi ta min và muối khống. Vận dụng những
hiểu biết về vi ta min và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý và chế biến
thức ăn.


Rèn KN phân tích, quan sát, KN vận dụng KT vào đời sống.


GD ý thøc vÖ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số nhóm thức ăn VTM và MK
Tranh vẽ trẻ em bị còi xơng do thiếu VTM D, bớu cổ do thiÕu Ièt



III – Hoạt động dạy học
<b>A </b>–<b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: 1. Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định?
2. Trình bày cơ hcế điều hồ thân nhiệt khi trời nóng lạnh?
<b>B </b>–<b> Bài mới</b>


1. Tìm hiểu vai trị của VTM đối với đời sống



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS nghiªn cøu thông tin, hoàn
thành bài tập mục 1 trong SGK


HS nghiªn cøu tiÕp th«ng tin và bảng 34.1
SGK


<i><b>Hỏi</b>: Em hiểu VTM là gì?</i>


<i><b>Hỏi:</b> VTM có vai trò gì với cơ thể?</i>


HS tiến hành làm BT


Đại diện nhóm trình bày kết quả, c¸c nhãm
kh¸c bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8




<i><b>Hỏi:</b> Thực đơn trong bữa ăn cần đợc phối hợp</i>
<i>nh thế nào để cung cấp đủ VTM cho cơ thể?</i>
Lu ý: VTM đợc chia làm 2 nhóm:


+ Nhãm tan trong dÇu mì
+ Nhóm tan trong nớc


-> Chế biến thức ăn cho phù hợp


HS quan sát tranh ảnh: Nhóm thức ăn chứa
VTM, trẻ em bị còi x¬ng do thiÕu VTM


<i><b>Kết luận:</b></i> VTM là hợp chất hố học đơn giản, là TP cấu trúc của nhiều enzim -> đảm
bảo sự hoạt động sinh lý bình thờng của cơ thể con ngời. Không tự tổnghợp đợc VTM mà phải
lấy từ thức ăn, cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ VTM cho cơ thể.


2. Tìm hiểu vai trị của muối khống đối với cơ thể



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV yêu cầu HS đọc thông tin và bảng 34.2.
Trả lời câu hi:


<i><b>Hỏi</b>: Vì sao khi thiếu VTM D trẻ em sẽ bị mắc</i>
<i>bệnh còi xơng (cơ thể chỉ hấp thụ Ca khi cã</i>
<i>mỈt VTM D).</i>


<i><b>Hỏi:</b> Vì sao NN vận động sử dụng muối iốt</i>
<i>(tránh bệnh bớu cổ).</i>



<i><b>Hỏi:</b> Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần làm</i>
<i>nh thế nào để đủ VTM v mui khoỏng?</i>


<i><b>Hỏi:</b><b> </b>Em hiểu những gì về MK?</i>


HS quan sát tranh nhóm thức ăn chứa nhiều
khoáng, trẻ em bÞ bíu cỉ do thiÕu ièt


<i><b>Kết luận:</b></i> Muối khống là TP qu/tr của TB tham gia vào nhhiều hệ enzim m bo quỏ
trỡnh TC v nng lng.


Khẩu phần ăn cần:


+ Phối hợp nhiều loại thức ăn (đv và tv).
+ Sư dơng mi ièt hµng ngµy


+ Chế biến thức ăn hợp lý để chống mất VTM
+ Trẻ em nên tăng cờng muối can xi.


IV – Củng cố: 1. VTM có vai trị gì đối với hoạt động sinh lý của cơ thể
Kể những điều em biết về VTM và vai trò của các loại VTM ú?


Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai?
V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>



Giáo án : Sinh học 8


Tìm hiểu bữa ăn hàng ngày của gia ỡnh


<i>Ngày...tháng...năm...</i>


<b>Tiết 38: Tiêu chuẩn ăn uống </b>

<b> nguyên tắc lập khẩu</b>



<b>phần ăn</b>



I Mc tiờu: Nờu c nguyờn nhõn ca sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các
đối tợng khác nhau


Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng có ở các loại thực phẩm chính
Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần


Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình
Rèn KN vận dụng kiến thc vo i sng


II - Đồ dùng dạy học: Tranh ¶nh c¸c nhãm TP chÝnh; tranh th¸p dinh dìng. B¶ng
phơ lục, giá trị dinh dỡng của 1 số loại thức ăn


III Tiến hành bài giảng
<b>A </b><b> Kiểm tra bài cị</b>


Câu hỏi: 1. Vi ta min có vai trị gì đối với hoạt động sinh lý của cơ thể? Lấy ví dụ?
2. Nêu vai trị của muối khống đối với cơ thể? Lấy vớ d?


<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Nhu cầu dinh dỡng của c¬ thĨ



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



GV u cầu HS nghiên cứu thông tin, đọc bảng
nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt
Nam


<i><b>Hỏi</b>: Nhu cầu dinh dỡng ở các lứa tuổi khác</i>
<i>nhau nh thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?</i>


<i><b>Hái:</b> Sù kh¸c nhau vỊ nhu cầu dinh dỡng ở mỗi</i>
<i>cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Vì sao trẻ em suy dinh dỡng ở các nớc</i>
<i>đang phát triển chiếm tỉ lệ cao</i>


HS tự thu nhận thông tin
Thảo luận nhóm


Đại diện nhóm trả lời, nhãm kh¸c theo dâi, bỉ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trạng thái sinh lý, lao động.

2. Giá trị dinh dỡng của thức ăn



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát


tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh
dỡng ở một số loại thức ăn -> hoàn thành phiếp
học tập


Loại thực phẩm Tên TP
Giàu Gluxit


Giàu Prôtêin
Giàu Lipít


Nhiều VTM và chất khoáng


<i><b>Hỏi</b>: Sự phối hợp thức ăn có ý nghĩa gì?</i>


HS thu nhËn th«ng tin, quan s¸t tranh vận
dụng kiến thức vào thực tế.


Thảo luận nhóm


Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng
Nhóm khác nhận xét, bổ sung


Loại thực phẩm Tên thực phẩm
Giàu Gluxit


Giàu Prôtêin


Giàu Lipít


Nhiều VTM và chất


khoáng


Gạo, ngô, khoai,
sắn...


Tht, cỏ, trng, sa,
õu .


Mỡ ĐV, dầu TV
Rau quả tơi và muói
khoáng


<i><b>Kết luận</b></i>: Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở:


TP cỏc cht, nng lng chứa trong nó, cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho
nhu cầu của cơ thể.


3. KhÈu phần và nguyên tắc lập khẩu phần



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi


<i><b>Hỏi</b>: Khẩu phần là gì?</i>
GV yêu cầu HS thảo luận


<i><b>Hỏi:</b> Khẩu phần ăn ng cđa ngêi míi ốm</i>
<i>khỏi có gì khác những ngời bình thờng?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Vì sao trong khẩu phần thức ăn cần tăng</i>


<i>cờng rau, quả tơi?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Để xây dựng khẩu phần hợp lý, cần dựa</i>
<i>vào những căn cứ nào?</i>


HS thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dâi
bæ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>



Giáo án : Sinh học 8


+ Căn cứ vào giá trị dinh dỡng của thức ăn


+ m bo: lợng Calo, đủ chất: li pít, Prơtêin, Gluxit, VTM; MK


IV – Củng cố: Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d ở đầu câu mà em cho là đúng nhất
1. Bữa ăn hợp lý cần có chất lợng là:


a) Có đủ TP dinh dõng, VTM, MK


b) Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các TP thức ăn
c) Cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể


d) C¶ 3 ý a, b, c


2. Để nâng cao chất lợng bữa ăn gia đình cần:
a) Phát triển KT gia đình


b) Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng


c) Bữa ăn nhiều thịt cá, trứng, sữa
d) ChØ a vµ b


e) Cả 1, b, c


V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK
§äc mơc em cã biÕt


Hoàn thành bảng 37.2


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 39: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trớc</b>


I Mục tiêu: Nắm vững các bớc thành lập khẩu phần


Bit ỏnh giỏ c nh mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. Biết cách tự xây dựng
khẩu phần hợp lý cho bản thân


RÌn KN phân tích, KN tính toán


GD ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dỡng, béo phì


II - dựng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng 1, 2, 3, bảng số liệu khẩu phần, bảng
đánh giá.


III – TiÕn hµnh bµi giảng
<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>




Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



2. KhÈu phÇn là gì? Nguyên tắc xác lập khẩu phần
<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Hớng dẫn phơng pháp lập khẩu phần



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV giới thiệu lần lợt các bớc tiến hành
GV hớng dẫn ND bảng 37.1


PT vớ d thực phẩm là đu đủ chín.
+ Lợng cung cấp A


+ Lợng thải bỏ A1


+ Lng thc phm n c A2


Dựng bảng 2 lấy một VD để nêu cách tính.
L


u ý : HƯ sè hÊp thơ của cơ thể với Prôtêin là
60%, lợng VTM C thất thoát là 50%


Bc 1; K bng tớnh toỏn theo mu
Bc 2: Điền tên TP và SL cung cấp A
Xác định lợng thảo bỏ A1


Xác định lợng thực phẩm ăn đợc A2


A2 = A – A1


Bớc 3: Tính giá trị từng loại TP đã liệt kê
Bớc 4: Cộng các số liệu đã liệt kê


Đối chiếu với bảng nhu cầu dinh dỡng để có
kế hoạch điều chỉnh hợp lý


2. Tập đánh giá một khẩu phần



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 để lập bảng
số liệu


GV yêu cầu HS lên chữa bài
GV công bố ỏp ỏn ỳng


HS tính toán số liệu điền vào các ô có dấu hỏi
ở bảng 37.2


Đại diện nhóm trình bày, hoàn thành bảng,
các nhóm khác nhận xét bổ sung


Thực
phẩm


Trọng lợng Thành phần dinh dỡng Năng lợng


khác KCal



A A1 A2 Pr LI Cr KCal


Gạo tẻ
Cá chép


400
100


0
40


400
60


31,6
9,6


4
2,16


304,8 1477,4


594,4


Tổng 79,8 33,78 391,7 2295,7


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV yêu cầu HS thay đổi một vài loại thức ăn


rồi tính tốn lại số liệu cho phù hợp


Từ kết quả của bảng 37.2, HS tính tốn mức
đáp ứng nhu càu và điền vào bảng đánh giá.
IV – Củng cố: GV xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành, kết quả bảng
37.2; 37.3 và ND để GV đánh giá 1 số nhhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>



Giáo án : Sinh học 8



<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nớc tiÓu</b>


I – Mục tiêu: Hiểu rõ KN bài tiết và vai trị của nó với cơ thể sống, các hoạt động
bài tiết của cơ thể. Xác định đợc cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu
tạo hệ bài tiết nớc tiểu.


Phát triển KN quan sát phân tích kênh hình, rèn KN hoạt động nhóm
GD ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu


II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan bài tiết nớc tiểu
III – Hoạt động dạy học:


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: 1. Nhu cầu dinh dỡng là gì? Nhu cầu dinh dỡng ở cơ thể phụ thuộc vào những
yếu tố nào?


2. Khẩu phần là gì? Nguyên tắc xác lập khẩu phần?


<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Bài tiết



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


HS làm việc độc lập với SGK, thảo luận


<i><b>Hỏi</b>: Các sản phẩm thải cần đợc bài tiết phát</i>
<i>sinh từ đâu?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Hoạt động bài tiết nào đóng vai trũ quan</i>
<i>trng</i>


Cho toàn lớp thảo luận


<i><b>Hi:</b> Bi tit úng vai trò quan trọng nh thế</i>
<i>nào đối với cơ th sng?</i>


HS thu nhận và xử lý thông tin.


Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến


Đại diện nhóm trình bày, nhãm kh¸c theo dâi
bỉ sung


<i><b>Kết luận:</b></i> Sản phẩm thải cần đợc bài tiết phát sinh từ hoạt động TĐC của TB và cơ thể
hoạt động bài tiết có vai trị quan trọng là bài tiết CO2 của hệ hô hấp, bài tiết chất thải của hệ
bài tiết nớc tiểu giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trờng. Nhờ hoạt động bài tiết mà T/C
môi trờng bên trong luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TĐC diễn ra bình


th-ờng.


<i><b>1.</b></i>

CÊu t¹o cđa hƯ bµi tiÕt níc tiĨu



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>



Giáo án : Sinh học 8


GV yêu cầu quan sát H38.1 SGK, đọc kỹ chú


thÝch tù thu nhập thông tin.


GV yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thµnh
bµi tËp


GV cơng bố đáp án đúng 1d, 2a, 3d, 4d


GV yêu cầu HS trình bày trên tranh cấu tạo cơ
quan bài tiết nớc tiểu.


HS lm vic c lp vi SGK, quan sát thật kỹ
hình, ghi nhớ cấu tạo của cơ quan bài tiết nớc
tiểu, thận


HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.
Đại diện các nhóm trình bày đáp án,


Cho 1 HS lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung


<i><b>Kt luận</b></i>: Hệ bài tiết nớc tiểu gồm: Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, ống đái.



Thận gồm 2 triệu đơn vị chức ăng để lọc máu và hình thành nớc tiểu. Mỗi đơn vị chức
năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.


VI – Củng cố: 1. Bài tiết có vai trò quan trọng nh thế nào đối với cơ thể sống?
2. Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu tạo nh thế nào?


3. So s¸nh níc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức?


Đặc điểm Nớc tiểu ®Çu Níc tiĨu chÝnh thøc


Nồng độ các chất hồ tan
Chất c cht cn bó
Cht dinh dng


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 41: Bài tiết nớc tiĨu</b>


I – Mục tiêu: Trình bày đợc q trình tạo thành nớc tiểu, thực chất quá trình tạo
thành nớc tiểu, quá trình bài tiết nớc tiểu. Phân biệt đợc nớc tiểu đầu và huyết tơng, nớc tiểu
đầu và nớc tiểu chính thức


Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình, rèn KN hoạt động nhóm
GD ý thức vệ sinh, giữ gìn cơ quan bài tiết nớc tiểu


II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H39.1
III Tiến hành bài giảng


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>




Gi¸o ¸n : Sinh học 8


<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Tạo thành nớc tiểu



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS quan sát H 39.1. Tìm hiểu quá
trình hình thành nớc tiểu


Yêu cầu các nhóm thảo luận.


<i><b>Hỏi</b>: Sự tạo thành nớc tiểu gồm những quá</i>
<i>trình nào? Diễn ra ở đâu?</i>


HS c li chỳ thớch H39.1, thảo luận


<i><b>Hỏi:</b> Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu </i>
<i>c im no?</i>


Hoàn thành bảng so sánh nớc tiểu đầu vµ níc
tiĨu chÝnh thøc, cho HS hoµn thµnh phiÕu häc
tËp.


HS thu nhận và xử lý thông tin, quan sát và
đọc k ND H39.1


Trao i nhúm, thng nht cõu tr li



Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung


HS tho lun nhóm, thống nhất đáp án (nớc
tiểu đầu khơng có TB và Pr)


Các nhóm trao đổi hồn thành phiếu học tập,
trao i chộo.


<i><b>Kết luận</b></i>: Sự tạo thành nớc tiểu gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu: ở cầu thận -> tạo ra nớc tiểu đầu.
+ Quá trình hấp thụ lại: ở ống thận.


+ Quá trình bài tiết tiếp: Hấp thụ lại chất cần thiết, bài tiết tiếp chất thừa, chất thải -> tạo
thành nớc tiểu chính thức.


Đặc điểm Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức


Nng cỏc cht ho tan
Chất độc, chất cặn bã
Chất dinh dỡng


Lo·ng
Cã Ýt
Cã nhiỊu


Đậm đặc
Có nhiều
Gần nh không

2. Bài tiết nớc tiểu




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời
câu hỏi


<i><b>Hỏi</b>: Sự bài tiết nớc tiểu diễn ra nh thế nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Thực chất của quá trình tạo thành nớc</i>
<i>tiểu là gì?</i>


<i><b>Hi:</b> Vỡ sao s to thnh nớc tiểu diễn ra liên</i>
<i>tục mà sự bài tiết nớc tiểu lại gián đoạn?</i>
(Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận -> nớc
tiểu đợc hình thành liên tục)


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>



Giáo án : Sinh học 8


IV – Củng cố: 1. Nớc tiểu đợc tạo thành nh thế nào?
2. Trình bày sự bài tiết nớc tiểu?
V – Dặn dò: Trả lời các cau hỏi trong SGK
Đọc mục em cú bit


Kẻ phiếu học tập


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 42: Vệ sinh hệ bài tiÕt níc tiĨu</b>


I – Mục tiêu: Trình bày đợc các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu và hậu quả


của nó. Trình bày đợc các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu và giải thích
cơ sở khoa học của chúng.


Rèn luyện KN quan sát, nhận xét liên hệ với thực tế, KN hoạt động nhóm
Có ý thức xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu
II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H 38.1 v 39.1


III Tiến hành bài giảng
<b>A </b><b> KiĨm tra bµi cị</b>


Câu hỏi: 1. Nớc tiểu đợc tạo thành nh thế nào?
2. Trình bày sự bài tiết nớc tiểu?
<b>B </b>–<b> Bài mi</b>


1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hƯ bµi tiÕt níc tiĨu



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>


HS nghiên cứu thông tin trong SGK


<i><b>Hỏi</b>: Có những tác nhân nào gây hại cho hệ</i>
<i>bài tiết nớc tiểu?</i>


GV điều khiển TĐ nhóm.


TĐ toàn lớp, HS tự rút ra kết luận


GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ thông tin trong
SGK, quan sát tranh hình 38.1 và 39.1. hoàn
thành phiếu häc tËp.



GV thơng báo đáp án đúng.


HS thu nhËn th«ng tin liệt kê các tác nhân gây
hại.


Một vài HS phát biĨu, HS kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung


HS tự đọc thơng tin ghi nh KT
T nhúm, hon thnh phiu hc tp


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi
bổ sung


Thảo luận toàn líp, nh÷ng ý kiÕn cha thèng
nhÊt


Đáp án đúng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8


Cầu thận bị viêm và suy thoái


ống thận bị tổn thơng hay làm việc kém hiệu
quả


Đờng dẫn níc tiĨu bÞ nghÏn



Q trình lọc máu bị trì trệ -> cơ thể bị nhiễm
độc -> chết.


Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm -> môi
trờng trong bị biến đổi.


ống thận bị tổn thơng -> nớc tiểu hồ vào máu
-> đầu độc cơ thể


Gây bí tiểu -> nguy hiểm đến tính mạng

2. Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


HS đọc thơng tin trong SGK, hoàn thành bảng
40


GV tập hợp ý kiến của các nhóm, thơng báo
đáp án đúng


HS th¶o ln nhãm, thèng nhất câu trả lời
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi
bổ sung


Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học


Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng
nh cho hệ bài tiết nớc tiểu


Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh



Khầu phần ăn uống hợp lý


Không ăn quá nhiều Pr, quá mặn, quá chua,
quá nhiều chất tạo sỏi.


Khụng n thc nn tha, ôi, thiu và nhiễm chất
độc hại


Uống đủ nớc


Đi tiểu đúng lỳc, khụng nờn nhin tiu lõu


Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế
KN tạo sỏi


Hn ch tỏc hi của các chất độc


Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu đợc
thuận lợi


H¹n chÕ KN tạo sỏi
IV Củng cố: 1. Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết


2. Cn xõy dựng các thói quen khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nh thế nào?
V – Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


§äc môc em cã biÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>




Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<b>TiÕt 43: Cấu tạo và chức năng của da</b>


I Mc tiêu: Mô tả đợc cấu tạo của da, thấy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
năng của da


II - Đồ dùng dạy học: Tranh câm cấu tạo da
Các miếng bìa ghi thành phần cấu tạo
Mô hình cấu tạo da


III Tiến hành bài giảng
<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: 1. Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết?
2. Cần bảo vệ hệ bài tiết nh thế nào?


<b>B </b><b> Bài mới: </b>

1. Cấu tạo của da



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


HS quan sát H 41.1 đối chiếu với mơ hình da,
thảo luận.


<i><b>Hái</b>: Da có cấu tạo nh thế nào?</i>


ỏnh mi tờn hon thnh sơ đồ cấu tạo da
Xác định giới hạn các lớp da



Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận 6 câu hi
trong SGK


<i><b>Hỏi:</b> Vì sao ta thấy lớp vẩy trắng bong ra nh</i>
<i>phấn ở quần áo?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Vì sao da ta luôn mềm mại không thấm </i>
<i>n-ớc?</i>


<i><b>Hi</b>: Vỡ sao ta nhn biết đợc đặc điểm mà da</i>
<i>tiếp xúc?</i>


<i><b>Hái</b>: Da cã ph¶n ứng nh thế nào khi trời nóng</i>
<i>hay lạnh quá?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Lớp mô dới da có vai trò gì?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Tóc và lông mày có tác dụng gì?</i>


HS t c thụng tin, thu thp kin thc.


Đại diện nhóm hoàn thành bảng, nhóm khác
theo dõi bổ sung


Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời


Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung


<i><b>Kết luận</b></i>: Da gåm 3 líp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


Líp biĨu b×:


TÇng TB sèng


Sợi mô LK
Lớp bì


Các c¬ quan
Líp mì díi da: Gồm các TB mỡ

2. Chức năng của da



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK


<i><b>Hỏi</b>: Đặc điểm nào của da thực hiện chức</i>
<i>năng bảo vệ?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Bộ phận nào gióp da tiÕp nhận kích</i>
<i>thích. Thực hiện chức năng bài tiết</i>


<i><b>Hỏi:</b> Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Da có những chức năng gì?</i>


HS thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời



Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi
bổ sung


<i><b>Kết luận:</b></i> Da có chức năng bảo vệ cơ thể, tiếp nhận kích thích xúc giác, bài tiết, điều
hoà thân nhiệt.


Da v sn phm ca da to nờn vẻ đẹp con ngời
IV – Củng cố: Hoàn thành bảng sau:


Cấu tạo da <sub>Chức năng</sub>


Các lớp da TP cấu tạo của các lớp
Lớp biểu bì


Lớp bì


Lớp mỡ dới da


V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK
§äc mơc em cã biÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>



Gi¸o án : Sinh học 8



<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 44: Vệ sinh da</b>


I Mục tiêu: Trình bày đợc cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện


da, có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da


Rèn luyện KN quan sát, liên hệ thực tế, khả năng hoạt động nhóm
Có thái độ và hành vi vệ sinh cỏ nhõn, v sinh cng ng.


II - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh các bệnh ngoài da
III Tiến hành bài giảng


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: Nêu cấu tạo và chức năng của da
<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. B¶o vƯ da



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


HS trả lời câu hỏi


<i><b>Hỏi</b>: Da bẩn có hại nh thế nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Da bị xây sát có hại nh thế nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Giữa da sạch nh thế nào?</i>


Cỏ nhõn c thụng tin và trả lời câu hỏi.
Vài em trình bày, lớp nhận xét, bổ sung


<i><b>Kết luận</b></i>: Da bẩn là môi trờng cho vi khuẩn phát triển, hạn chế hoạt động của tuyến mồ
hôi, da bị xây xát dễ nhiễm trung -> cần giữ da sạch và tránh bị xây sát.



2. RÌn lun da



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV pt mối quan hệ giữa rèn luyện thân thể với
rèn luyện da.


GV u cầu HS thảo luận nhóm, hồn thành
bài tập trong SGK, lu ý cho HS hình thức thức
tắm nớc lạnh phải rèn luyện thờng xuyên. Trớc
khi tắm phải khởi động, khơng tắm lâu.


HS ghi nhí th«ng tin


Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến đánh dấu
vào bảng 42


Một vài nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ
sung.


<i><b>Kết luận:</b></i> Cơ thể là một khối thống nhất cho nên rèn luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ
quan trong đó có da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>



Giáo án : Sinh học 8


+ Tập chạy buổi s¸ng.


+ Thêi gian thĨ thao bi chiỊu


+ Xoa bãp da


+ Lao động chân tay vừa sức
- Nguyên tắc rèn luyện:


+ Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng


+ Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khoẻ của tõng ngêi


+ Cần thờng xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cho cơ thể tạo ra
VTM D.


3. Phòng chống bệnh ngoài da



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS hoàn thành b¶ng 42.2


Sư dơng tranh ¶nh giíi thiƯu 1 sè bƯnh về da
GV đa thông tin về cách giảm nhẹ tác hại của
bỏng


HS tóm tắt biểu hiện của bệnh


<i><b>Kết luận</b></i>: Các bƯnh ngoµi da: Do vi khn, do nÊm, báng nhiƯt, báng ho¸ chÊt.


* Phịng bệnh: Giữ vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh môi trờng, tránh để da bị xây sát, bỏng.
* Chữa bệnh: Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.


IV – Củng cố: Nêu các biện pháp giữ vệ sinh và giải thích cơ sở khoa học của cỏc


bin phỏp ú.


V Dặn dò: Trả lời câu hái trong SGK
§äc mục em có biết
Ôn bài phản xạ


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh</b>


I – Mục tiêu: Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron, đồng thời xác định rõ
nơ ron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ TK. Phân biệt đợc các TP cấu tạo của hệ TK. Phân biệt
đợc chức năng của hệ TK vận động và hệ TK sinh dỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


III Tiến hành bài giảng


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: 1. Nêu các hình thức rèn luyện da và nguyên tắc rèn luyện da
2. Nêu các bệnh về da và cách phòng bƯnh


<b>B </b>–<b> Bµi míi</b>


1. Nơ ron đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Quan sát hình 43.1 SGK và kiến thức đã học


hồn thnh bi tp


<i><b>Hỏi</b>: Mô tả cấu tạo một nơ ron?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Nêu chức năng của nơ ron?</i>


Cho HS trình bày cấu tạo của nơ ron trên tranh
vẽ.


HS hoàn thiện bài tập vào vở.
Thảo luận nhóm


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi
bổ sung


<i><b>Kết luận</b></i>: Cấu tạo của nơ ron: Thân chứa nhân, các sợi nhanh ở quanh thân, một sợi trơc
thêng cã bao miªlin, tËn cïng cã cóc xinap. Thân và sợi nhánh làm thành chất xám là TƯTK,
sợi trục làm thành chất trắng là dây TK


Chức năng: Cảm ứng dẫn truyền xung TK.


<i><b>2. Các bộ phận của hệ thần kinh</b></i>


a) Cấu tạo:



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


Dựa vào nhiều cách chia hệ TK thành các bộ
phận, có 2 cách chia:



+ Theo cấu tạo
+ Theo chức năng


HS quan sỏt H 43.2, c k bi tp, la chọn từ
điền vào chỗ trống.


(Não, tuỷ sống; 3 – 4 (bó sợi cảm giác và bó
sợi vận động)).


GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, nắm đợc sự
phân chia hệ TK dựa vào chức năng


<i><b>Hỏi</b>: Phân biệt chức năng hệ TK vận động và</i>
<i>hệ TK sinh dỡng?</i>


HÖ TK gåm bé phËn T¦ vµ bé phËn ngoại
biên


B phn T cú nóo v tu sng c bo vệ
trong các khoang xơng và màng não tuỷ. Hộp
sọ chứa não, tuỷ sống nằm trong ống xơng
sống.


Ngoài TƯTK là bộ phận ngoại biên có các
dây TK do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận
động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên cịn
có các hạch TK


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>




Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Hệ TK vận động: ĐK sự hoạt động của cơ
vân, hoạt động có ý thức.


Hệ TK sinh dỡng: Điều hoà các cơ quan dinh
dỡng và cơ quan sinh sản. Hoạt động khơng
có ý thức.


I V- Củng cố: 1. Hoàn thành sơ đồ sau:

Tuỷ sống


HÖ TK Bé phận ngoại biên


Hạch TK
2. Trình bày cấu tạo và chức năng của nơ ron
V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


§äc mơc em cã biÕt


Chuẩn bị thực hành: ếch, bông thấm nớc, khăn lau


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 46: Thực hành tìm hiểu chức năng của tuỷ sống</b>


I Mc tiờu: Tin hnh thành công các TN qui định. Từ kết quả quan sát qua TN
nêu đợc chức năng của tuỷ sống. Phỏng đoán đợc TP cấu tạo của tuỷ sống. Đối chiếu với cấu


tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.


RÌn lun KN thực hành


Giáo dục tính kỷ luật, ý thức vệ sinh


II - Đồ dùng dạy học: ếch 1 con; bộ đồ mổ, dung dịch HCl 0,3%, 1%, khăn lau, bông,
kẻ sẵn bảng 44 vào vở.


III – TiÕn hµnh bµi giảng
<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


1. Nêu cấu tạo và chức năng của nơ ron TK?


2. Nêu chức nang của phân hệ TK sinh dỡng và phân hệ TK cơ xơng?
<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Chức năng của tuỷ sống



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trò</b>


GV giới thiệu tiến hành TN trên ếch đã huỷ
não.


+ ếch cắt đầu hoặc phá nào.


+ Treo lờn giỏ cho ếch hết chống.


<i>B</i>


<i> íc 1:</i> HS tiÕn hµnh TN theo b¶ng 44
L


u ý : Sau mỗi lần kích thích bằng a xít phải
rửa thật sạch chỗ đã có a xít và để khoảng 3
5 phỳt mi kớch thớch li


<i><b>Hỏi</b>: Dự đoán về chức năng của tuỷ sống?</i>
<i>B</i>


<i> ớc 2</i>:<i> </i> GV biĨu diƠn TN 4 – 5:


Cách xác định vị trí vết cắt ngang tuỷ ở ếch. Vị
trí vết cắt nằm giữa khoảng cách của gốc, đôi
dây TK thứ nhất và thứ 2.


L


u ý<i>:</i> Vết cắt nông có thể chỉ cắt đờng lên
trong chất chất tráng ở mặt sau tuỷ


-> kích thích chi trớc -> chi sau cũng co (đờng
xuống trong chất trắng vẫn còn)


<i><b>Hái:</b> TN 4 cho ta biết điều gì?</i>


(Cỏc cn c TK liờn hệ với nhau nhờ các đờng
dẫn truyền).



<i>B</i>


<i> íc 3: </i>GV biĨu diƠn TN 6, 7. HS quan sát
phản ứng của ếch, ghi lại kết quả thí nghiệm 6,
7 vào bảng 44.


+ Huỷ tuỷ ở trên vết cắt


HS i chiu vi d oỏn ban u


Các nhóm lần lợt làm thí nghiệm


+ Thí nghiệm 1: Kích thích nhẹ 1 chi sau bên
phải bằng dung dịch HCl 0,3%


Hiện tợng: Chi sau bên phải co


+ Thí nghiệm 2: Kích thích chi sau bên phải
bằng dung dịch HCl 1%


Hiện tợng: 2 chi sau co


+ Thí nghiệm 3: Kích thích chi sau bên phải
bằng dung dịch HCl 3%


Hiện tợng: Cả 4 chi đều co.
Một số nhóm báo cáo kết quả


Cắt ngang tuỷ (ở đôi dây TK da giữa lng 1 và


2)


+ ThÝ nghiÖm 4: KÝch thÝch rÊt mạnh chi sau
bằng dung dịch HCl 3%


Hiện tợng: 2 chi sau co


+ ThÝ nghiƯm 5: KÝch thÝch rÊt m¹nh chi trớc
bằng dung dịch HCL 3%


Hiện tợng: Chỉ 2 chi trớc co


+ ThÝ nghiƯm 6: KÝch thÝch rÊt m¹nh chi tríc
b»ng dung dịch HCl 3%


Hiện tợng: 2 chi trớc không co


+ ThÝ nghiƯm 7: kÝch thÝch rÊt m¹nh chi sau
b»ng dung dịch HCl 3%


Hiện tợng: 2 chi sau co


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8


2. Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ sống



<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


HS quan sát H44.1; 44.2, c chỳ thớch hon


thnh bng.


HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng


<b>Tuỷ sống</b> <b>Đặc điểm</b>


Cu to ngoi V trớ: Nm trong ống xơng từ đốt sống cổ 1 -> hết t tht lng II


Hình dáng: Hình trụ dài 50cm, có 2 phần phình là phình cổ và phình thắt
lng.


Màu sắc: Màu trắng bóng


Màng tuỷ: 3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi bảo vệ và nuôi dỡng
tuỷ sống


Cấu tạo trong Chất xám: Nằm trong có hình cánh bớm
Chất trắng: Nằm ngoài, bao quanh chất xám


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<i><b>Hỏi</b>: Chất xám có chức năng gì?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Chất trắng có chức năng gì?</i>


<i><b>Kết luận</b></i>: Chất xám là căn cứ TK của các phản xạ không điều kiện


Cht trng l các đờng dẫn truyền nối các căn cứ TK trong tuỷ sống với nhau và với não
bộ.



IV – B¸o cáo thu hoạch: Hoàn thành bảng 44
V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


Hoàn thành báo cáo thu hoạch


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 47: Dây thÇn kinh tủ</b>


I – Mục tiêu: Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của dây TK tuỷ, giải thích đợc vì
sao dây TK tuỷ là dây pha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8


II - Đồ dùng dạy học: Tranh 45.1; 45. 2; 44.2
III Tiến hành bài giảng


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: 1. Nêu cấu tạo của tủ sèng
2. Nªu chức năng của tuỷ sống
<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan s¸t H 44.2; 45.1



<i><b>Hỏi</b>: Trình bày cấu tạo dây TK tuỷ?</i>
GV hoàn chỉnh kiÕn thøc:


Cho HS lên xác định các chú thích vào tranh
câu


HS quan sát kỹ hình, đọc thơng tin trong
SGK, thu thập thơng tin.


HS tr×nh bày cấu tạo dây TK tuỷ, lớp bổ sung


<i><b>Kt lun:</b></i> Có 31 đơi dây TK tuỷ, mỗi dây TK tuỷ gồm 2 rễ:
+ Rễ trớc: Rễ vận động


+ Rễ sau: Rễ cảm giác


Cỏc r tu i ra khi lỗ gian đốt sống làm thành dây TK tuỷ.


<i><b>2. Chøc năng của dây TK tuỷ</b></i>


a) Thí nghiệm:



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


HS nghiên cứu TN, đọc kẻ bảng 45 SGK


<i><b>Hỏi</b>: Chức năng của rễ tuỷ?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Chức năng của dây TK tuỷ?</i>



<i><b>Hỏi:</b> Tại sao nói dây TK tuỷ là dây pha?</i>


HS thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi
bổ sung


<i><b>Kt lun</b>:</i> Thí nghiệm: Mổ cung đốt sống tìm rễ tuỷ rồi cắt rễ trớc liên quan đến dây TK
đi đến chi sau bên phải và cắt các rễ sau liên quan đến chi sau bên trái.


<i>ThÝ nghiƯm 1</i>: RƠ tríc bên phải bị cắt rồi kích thích bằng dung dịch HCL 1% chi sau bên
phải.


Hiện t ợng : Chi sau bên phải không co nhng chi sau bên trái co và 2 chi trớc co.


<i>Thí nghiệm 2</i>: Cắt rễ sau bên trái rồi cho kích thích bằng dung dịch HCl 1% vào chi sau
bên trái


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>



Giáo án : Sinh học 8


+ Rễ trớc dẫn tuyền xung vận động (li tõm)


+ Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hớng tâm)


Dõy TK tuỷ do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại nối với tuỷ sống qua rễ trớc và
rễ sau nên day TK tuỷ là dây pha.


IV Củng cố: 1. Trình bày cấu tạo và chức năng của dÃy TK tuỷ
2. Làm bài tập 2 SGK



V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK
Kẻ bảng 46 vào vở bài tập


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 48: Trơ n·o, tiĨu n·o, n·o trung gian</b>


I – Mục tiêu: Xác định đợc vị trí và các TP của trụ não, trình bày đợc chức năng chủ
yếu của trụ não. Xác định đợc vị trí và chức năng của tiểu não.


Xác định đợc vị trí và chức năng chủ yếu của não trung gian


Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình – KN hoạt động nhóm
GD ý thc bo v b nóo.


II - Đồ dùng dạy học: Tranh vÏ H 44.1; 44.2; 44.3
Mô hình bộ nÃo


III Tiến hành bài giảng
<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và chức năng của dây TK tuỷ
<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Vị trí và các thành phần của bộ nÃo



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS quan sát H 46.1 hoàn thành bài
tập điền từ.



GV chÝnh x¸c ho¸ lại thông tin: N·o trung
gian, n·o gi÷a, cuèng n·o, cñ n·o sinh T¦,
tiĨu n·o.


Cho 1 – 2 HS chỉ trên tranh xác định vị trí


HS hoµn chØnh bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>



Giáo án : Sinh học 8


giới hạn của trơ n·o, tiĨu n·o, n·o trung gian


Kết luận: Bộ não kể từ dới lên gồm: Trụ não, não trung gian, đại não, tiểu não nằm phía
sau trụ não.


2. CÊu tạo và chức năng của trụ nÃo



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV u cầu HS đọc thơng tin nêu cấu tạo và
chức năng của trụ não


GV hoµn thiƯn kiÕn thøc


GV giới thiệu: Từ nhiều xám xuất phát 12 đôi
dây TK não gồm dây cảm giác, dây vận động
và dây pha.



<i><b>Hái</b>: So s¸nh cÊu tạo và chức năng của trụ</i>
<i>nÃo và tuỷ sống theo mẫu bảng 46.</i>


HS lên làm bài tập theo mÉu b¶ng 46 ë b¶ng
phơ.


GV cho đáp án chính


HS thu nhận và xử lý thông tin để trả lời câu
hỏi


Mét, hai HS phát biểu, lớp bổ sung
HS hoàn thành bảng


Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi
bổ sung


Đáp án chính:



Tuỷ sống Trụ nÃo


Vị trí Chức năng Vị trí Chức năng


Bộ phận TƯ Chất xám Là căn cứ TK ở giữa thành
dải liên tục


ở trong liền
thành các nhân


xám


Là căn cứ TK


Chất trắng Bao quanh
chất xám


Dẫn truyền Bao ngoài các
nhân xám


Dẫn truyền dọc


Bộ phận ngoại biên
(dây TK)


31 ụi dõy TK pha 12 đôi gồm 3 loại dây cảm giác,
vận động, dây phản ứng


<i><b>KÕt luËn: </b></i>Trô n·o liỊn víi tủ sèng


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



Chức năng: Chất xám điều khiển, điều hoà hoạt độg của các nội quan, chất trắng dẫn
truyền đờng lên làm nhiệm vụ cảm giác, đờng xuống làm nhiệm vụ vận động.


3. N·o trung gian



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



GV yêu cầu HS xác định đợc vị trí của não
trung gian trên tranh hoặc mụ hỡnh.


GV yêu câu HS nghiên cứu thông tin, trả lời
câu hỏi


<i><b>Hỏi</b>: NÃo trung gian có cấu tạo và chức năng</i>
<i>nh thế nào?</i>


HS lờn xỏc nh v trớ ca nóo trung gian
Ghi nhn thụng tin


Cá nhân phát biĨu ý kiÕn, líp nhËn xÐt, bæ
sung


<i><b>Kết luận</b></i>: Chất trắng (ngoài) chuyển tiếp các đờng dẫn truyền từ dới lên não.
Chất xám là các nhân xám điều khiểm quá trình TĐC và điều hoà thân nhiệt.

4. Tiểu não:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV yêu cầu HS quan sát H 46.1 và 46.3 SGK,
đọc thông tin trả lời các câu hỏi.


<i><b>Hái</b>: VÞ trÝ cđa tiĨu n·o</i>


<i><b>Hái:</b> TiĨu n·o cÊu tạo nh thế nào</i>
Yêu cầu HS nghiên cứu TN trong SGK



<i><b>Hỏi:</b> Tiểu nÃo có chức năng gì?</i>


HS quan sỏt hỡnh, đọc kỹ thơng tin, nêu đợc vị
trí, cấu tạo của tiu nóo


Vài HS trả lời, nhóm theo dõi, bổ sung
HS tự rút ra chức năng của tiểu nÃo.


<i><b>Kt lun</b></i>: Tiu não nằm sau trụ não dới bán cầu não gồm chất xám nằm ngoài làm thành
vỏ tiểu não. Chất trắng ở trong là các đờng dẫn truyền.


Chức năng: Điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
IV – Củng cố: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian v
tiu nóo


V Dặn dò: Trả lời các c©u hái trong SGK
§äc môc em cã biÕt


Mỗi nhóm chuẩn bị một bộ nÃo lợn tơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>



Gi¸o án : Sinh học 8


<b>Tiết 49: Đại nÃo</b>


I mc tiêu: Nêu rõ đợc đặc điểm cấu tạo của đại não ngời, đặc biệt là vỏ đại não
thể hiện sự tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú. Xác định đợc các vùng chức năng của vỏ đại
não ở ngời.


Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình. Rèn luyện KN vẽ hình, KN hoạt động


nhóm.


Gi¸o dục ý thức bảo vệ bộ nÃo


II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H 47.1; 47.2, bộ nÃo lợn tơi, dao sắc, tranh câm
hình 47.2.


III Tiến hành bài giảng
<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>:


Câu hỏi: 1. Trụ nÃo có cấu tạo và chức năng nh thế nào?


2. Nêu cấu tạo và chức năng của nÃo trung gian và tiểu nÃo.
<b>B </b>–<b> Bµi míi</b>


<i><b>1.</b></i>

Cấu tạo của đại não



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV yêu cầu HS quan sát H 47.1; 47.3 SGK,
xác định vị trí của đại não.


Thảo luận nhóm, hồn thành bài tập điền từ
(khe rãnh, trán, đỉnh, thuỳ, thỏi dng, cht
trng).


Yêu cầu HS quan sát lại H 47.1; 47.2


<i><b>Hỏi</b>: Đại nÃo có cấu tạo ngoài nh thế nào?</i>



HS quan sát kỹ các hình với chú thích kèm
theo -> tự thu nhận KT


Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến.


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi
bổ sung


<i><b>Kt lun:</b></i>

i nóo cú rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 nửa rãnh sau. Chia bán


cầu não làm 4 thuỷ (trán, đỉnh, chẩm, thái dơng). Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não


làm tăng diện tích bề mặt não.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV hớng dẫn HS quan sát H 47.3 đối chiều H
47.3 với bộ não lợn ct ngang


<i><b>Hỏi</b>: Đại nÃo có cấu tạo trong nh thế nµo?</i>


HS quan sát hình và bộ não lợn mơ tả đợc vị
trí và độ dày của chất xám, chất trắng.


<i><b>KÕt luận</b></i>: Đại nÃo có cấu tạo trong:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>



Giáo án : Sinh học 8


2. Sự phân vùng chức năng của đại não



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



GV yêu cầu HS nghiên cứu thong tin, đối chiếu
H 47.4, hoàn thành bài tập a3; b4; c6; d7; e5;
g8; h2; i1


Cá nhân tự thu nhận thơng tin, trao đổi nhóm
Các nhóm đọc kết quả, HS rút ra kết luận


<i><b>Kết luận:</b></i> Vỏ đại não là TƯ TK của các phản xạ có điều kiện. Vỏ não có nhiều vùng,
mỗi vùng có tên gọi và chức năng riêng. Các vùng có ở ngời và động vật: Vùng cảm giác, vùng
vận động, vùng thị giác, vùng thính giác.


Vùng chức năng chỉ có ở ngời: Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu
chữ viêt.


IV – Củng cố: 1. So sánh sự phân vùng chức năng giữa ngời và động vật


Nêu rõ đặc điểm và chức năng của đại não ngời chứng tỏ sự tiến hoá của ngời so với các
động vật khác trong lớp thú.


V – Dặn dò: Tập vẽ sơ đồ đại não H 47.2
Trả lời các câu hỏi trong SGK


Đọc mục em có biết
Kẻ phiếu học tập


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 50: HƯ thÇn kinh sinh dìng</b>


I – Mục tiêu: Phân biệt đợc phản xạ sinh dỡng với phản xạ vận động. Phân biệt đợc


bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ TK sinh dỡng về cấu tạo và chức năng.


Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình. Rèn KN quan sát so sánh; KN hot ng
nhúm


GD ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh


II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H 48.1 -> 48.3; B¶ng phơ ghi ND phiÕu häc tËp
III – Tiến hành bài giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



Câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của đại não
2. Nêu chức năng của đại não?


<b>B </b>–<b> Bµi míi</b>


1. Cung phản xạ sinh dỡng



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng của trị</b>


GV u cầu HS quan sát H 48.1 mơ tả đờng
đi của xung TK trong cung phản xạ của H A
và B


Hoµn thµnh phiÕu häc tËp vµo vë


HS vận dụng kiến thức đã KH quan sát hình


nêu đợc đờng đi của xung TK trong cung
phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dỡng
Thảo lun nhúm, hon thnh bng


Đại diện nhóm váo cáo,, nhóm kh¸c theo dâi
bỉ sung


Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phn x sinh dng
Cu to



Hạch TK
Đờng hớng
tâm


Đại nÃo
Chất xám Tuỷ sống
Không có


Từ cơ quan thụ cảm -> TƯ
Đến thẳng cơ quan phản ứng


Trụ nÃo


Chất xám Sừng bên tuỷ sống


Từ cơ quan thụ cảm -> TƯ
Trớc hạch
Chia sợi



Sợi sau hạch
Chuyển giao ở hạch TK
Chức năng Điều khiển hoạt động của cơ


vân, hoạt động có ý thức


Điều khiển hoạt động nội quan,
khơng có ý thức


2. CÊu t¹o cđa hƯ TK sinh dìng



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan s¸t
H 48.3


<i><b>Hỏi</b>: Hệ TK sinh dỡng có cấu tạo nh thế nào?</i>
Yêu cầu HS quan sát lại H 48.1, 2, 3 đọc thơng
tin bảng 48.1, tìm ra các điểm sai khác giữa
phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
Cho HS đọc to bảng 48.1


HS thu nhận thông tin nêu đợc TƯ TK và TK
ngoại biên


HS làm việc độc lập với SGK


Thảo luận nhóm, nêu đợc các im khỏc
nhau: T, ngoi biờn



Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8



TƯ TK và TK ngoại biên h¹ch TK


<i><b>KÕt ln</b></i>: HƯ TK sinh dìng gồm:
+ Phân hệ TK giao cảm


+ Phõn h TK i giao cm


3. Chức năng của hệ TK sinh dỡng



<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV yêu cầu HS quan sát H 48.3 đọc kỹ ND
bảng 48.2 -> thảo luận


<i><b>Hỏi</b>: Nhận xét chức năng của phân hệ giao</i>
<i>cảm và đối giao cảm</i>


<i><b>Hỏi: </b>Hệ TK sinh dõng có vai trị nh thế nào</i>
<i>trong đời sống?</i>


HS thu nhËn và xử lý thông tin. Th¶o luËn
nhãm, thèng nhÊt ý kiến.



Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ
sung


<i><b>Kt luận:</b></i> Phân hệ TK giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau. Đối với hoạt
động của cơ quan sinh dõng nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ TK sinh dỡng điều hồ đợc hoạt
động của các cơ quan nội tạng.


IV – Cñng cè: 1. Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của
phân hệ TK giao cảm


V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc mục em có biết


Chuẩn bị bài 49 SGK


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác</b>


I Mc tiờu: Xỏc nh rõ các TP của 1 cơ quan phân tích, nêu đợc ý nghĩa của cơ
quan phân tích đối với cơ thể. Mơ tả đợc các phân tích chính của cơ quan thụ cảm thị giác, nêu
rõ đợc cấu tạo của màng lới trong cầu mắt. Giải thích đợc cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ
vật.


Phát triển KN quan sát, phân tích kênh hình, KN hoạt động nhóm
GD ý thức bảo vệ mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8



III Tiến hành bài giảng


<b>A </b><b> Kiểm tra bµi cị</b>


Câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của cung phản xạ vận động và cung
phn x sinh dng?


<i><b>2.</b></i> Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ TK giao
cảm?


<b>B </b><b> Bài mới</b>


<i><b>1. Cơ quan phân tích</b></i>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK


<i><b>Hỏi</b>: Một cơ quan phân tích gồm những TP</i>
<i>nào?</i>


<i><b>Hi:</b> ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ</i>
<i>thể?</i>


<i><b>Hái:</b> Phân biệt cơ quan thụ cảm với cơ quan</i>
<i>phân tÝch?</i>


Lu ý: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích tác
động lên cơ thể là khâu đầu tiên của cơ quan
phõn tớch.



HS thu nhận thông tin, trả lời câu hỏi.
HS ph¸t biĨu ý kiÕn


<i><b>Kết luận</b></i>: Cơ quan phân tích gồm: Cơ quan thụ cảm, dây TK; bộ phận phân tích TƯ
(vùng TK ở đại não).


<i>ý nghĩa</i>: Giúp cơ thể nhận biết đợc tác động của môi trờng.

2. Cơ quan phân tích thị giác



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>Hái</b>: Cơ quan thị giác gồm những thành phần</i>
<i>nào?</i>


GV hớng dẫn HS nghiên cứu cấu tạo cầu mặt ở
H 49.1 -> 49.2. Làm bài tập điền từ


(C vn động mắt, màng cứng, màng mạch,
màng lới, TB thụ cảm thị giác)


Cho HS lªn chØ trªn tranh vÏ, GV hớng dẫn HS
quan sát H 49.3, nghiên cứu thông tin, nªu cÊu


HS dựa vào KT mục 1 để trả lời


HS quan sát kỹ hình từ ngoài vào trong, ghi
nhớ cấu tạo của mắt.


Tho lun nhúm hon chnh bi tp



Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi
bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8


tạo của màng lới.


<i><b>Kết luận</b></i>: Cơ quan phân tích thị giác gồm: Cơ quan thụ cảm thị giác, dây TK thị giác,
vùng thị giác (thuỳ chẩm).


<i>a) Cấu tạo cầu mắt:</i> Gồm màng bọc:
- Màng cứng: Phía trớc là màng giác
- Màng mạch: Phía trớc là lòng đen
- Màng lới: TB nón, TB que


+ Môi trờng trong suốt: Thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch tinh thể
<i>b) Cấu tạo của màng lới</i>


- Màng lới (TB thụ cảm) gồm:


+ TB nón: Tiếp nhận KT AS mạnh và màu sắc
+ TB que: Tiếp nhận KT AS yếu


- Điểm vàng: Là nơi tập trung TB non


- Điểm mù: Không có TB thụ cảm thị giác



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>



GV hớng dẫn HS quan sát sự khác nhau giữa
TB nón và TB que trong mối quan hệ với TK
thị giác, giải thích một số hiện tợng


<i><b>Hỏi</b>: Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng</i>
<i>lại nhìn rõ vật?</i>


<i>Hỏi: Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu sắc</i>
<i>của vật?</i>


GV hớng dẫn quan sát TN về quá trình tạo ảnh
qua thấu kÝnh héi tơ.


<i><b>Hái:</b> Vai trß cđa thĨ thủ tinh trong cầu mắt?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng líi?</i>


HS theo dõi kết quả TN, đọc kỹ thơng tin, rút
ra kết luận về vai trò của thể thuỷ tinh v s
to nh.


HS phát biểu, lớp bổ sung


<i>c) Sự tạo ¶nh ë mµng líi:</i>


Thể thuỷ tinh nh 1 thấu kính hội tụ có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật. ánh sáng phản
chiếu từ vật qua môi trờng trong suốt tới màng lới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ lộn ngợc –> KT TB
thụ cảm -> dây TK thị giác -> vùng thị giác.



IV – Củng cố: 1. Khoanh vào đầu câu nào cho là đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



c) Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm thị giác
d) Khi dọi đèn pin vào mắt thì đồng tử dãn rộng để nhìn rừ vt.


2. Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác
V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


§äc mơc em cã biÕt
Tìm hiểu các bệnh về mắt


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 52: Vệ sinh mắt</b>


I Mc tiờu: Hiu rừ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục. Trình
bày đợc nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phịng tránh


RÌn KN quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế.
GD ý thức vệ sinh, phòng tránh tật bệnh về mắt


II - Đồ dïng d¹y häc: Tranh vÏ H 50.1 -> 50.4 SGK
PhiÕu häc tËp


III Tiến hành bài giảng
<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>



Câu hỏi: 1. Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nµo? ý nghÜa cđa nã?


2. Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác?
<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Các tật của mắt



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<i><b>Hỏi</b>: Thế nào là tật cận thị? Viễn thị?</i>


GV híng dÉn HS quan s¸t H 50.1 -> 50.4,
nghiên cứu thông tin, hoàn thành bảng 50
Cho HS lên hoàn thành bảng 50 SGK


HS tr¶ lêi, rót ra kÕt ln.


HS tù thu nhËn th«ng tin, ghi nhớ nguyên
nhân và cách khắc phục tật cận thị và viễn
thị


HS lên hoàn thành bảng, líp nhËn xÐt, bỉ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>



Gi¸o án : Sinh học 8



Cận thị



Bẩm sinh: cầu mắt dài


Th thuỷ tinh ga và phồng do
không giữ vệ sinh khi c sỏch


Đeo kính lõm (kính cận)


Viễn thị Bẩm sinh: cầu mắt ngắn
Thể thuỷ tinh bị lÃo hoá (xẹp)


Đeo kính mắt lồi (kính hội tụ -> kính
viễn thị)


<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV cho liªn hƯ thùc tế


<i><b>Hỏi</b>: Do những nguyên nhân nào HS cận thị</i>
<i>nhiều?</i>


<i>Hỏi: Nêu các biện pháp hạn chế tỉ lệ HS mắc</i>
<i>bệnh cận thÞ?</i>


HS đa ra các nguyên nhân gây cận thị và đề
ra các biện pháp khắc phục


2. BƯnh vỊ m¾t



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



GV yªu cầu HS nghiên cứu thông tin, hoàn
thành phiÕu häc tËp.


Gọi HS đọc kết quả
GV hồn chính kiến thc


<i><b>Hỏi</b>: Ngoài bệnh đau mắt hột còn có những</i>
<i>bệnh gì về mắt?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Nêu các cách phòng tránh các bệnh về</i>
<i>mắt</i>


HS đọc kỹ thông tin liên hệ thực tế cùng trao
đổi nhóm, hồn thành bảng.


Đại diện nhóm đọc đáp án, các nhúm khỏc b
sung.


HS kể thêm 1 số bệnh về mắt


Nêu các cách phòng tránh mà em biết


<i><b>Kết luận</b></i>: Bệnh đau mắt hột


Nguyên nhân Do vi rút


Đờng lây Dùng chung khăn, chậu, với những ngời bệnh
Tắm rửa trong ao hồ tù hÃm


Triệu chứng Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cém lªn



Hậu quả Khi hột vỡ làm thành sẹo -> lụng qum -> c mng giỏc mc ->
mự lo


Cách phòng tránh Giữ vệ sinh


Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sÜ


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>



Giáo án : Sinh học 8


V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK
§äc mơc em cã biÕt


Ôn lại chơng Âm thanh (sách vật lý lớp 7)


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác</b>


I Mục tiêu: Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác, mơ tả
đ-ợc các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan coocti. Trình bày đđ-ợc quá trình thu nhận các cảm
giác âm thanh.


Phát triển KN quan sát và phát triển kênh hình – KN hoạt động nhóm
GD ý thức giữ vệ sinh tai


II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H 51.1; 51.2
Mô hình cấu tạo tai


III Tiến hành bài giảng


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: 1. Có các tật nào của mắt? Nguyên nhân và cách khắc phục
2. Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và các cách phòng tránh?
<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Cấu tạo của tai



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<i><b>Hỏi</b>: Cơ quan phân tích thính giác gồm những</i>
<i>bộ phận nào?</i>


HS quan sát H 51.1 SGK, hoàn thành bài tập
điền từ


(vành tai, ống tai, màng nhĩ, chuỗi xơng tai)
HS hoµn thµnh bµi tËp


<i><b>Hỏi:</b> Tai đợc cấu tạo nh thế nào? Chức năng</i>
<i>từng bộ phận</i>


C¬ quan ph©n tÝch thÝnh gi¸c gåm: TB thụ
cảm thính giác, dây TK thính giác, vùng thính
giác.


Cấu tạo của tai
+ Tai ngoài


Vành tai: Hứng sóng ôm


ống tai: Híng sãng ©m


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>



Giáo án : Sinh học 8


Cho HS trình bày trên tranh hoặc mô hình + Tai giữa:


Chuỗi xơng tai: Truyền sóng âm


Vòi nhĩ: Cân bằng áp suốt 2 bên màng nhĩ
+ Tai trong:


B phn tin ỡnh: Thu nhận thơng tinh về vị
trí và sự chuyển động của cơ thể trong không
gian


èc tai: Thu nhËn kÝch sãng âm

2. Chức năng thu nhận sóng âm



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV híng dÉn HS quan s¸t H51.2 kết hợp với
thông tin trong SGK, thảo luận


<i><b>Hỏi</b>: Trình bày cấu tạo ốc tai? Chức năng của</i>
<i>ốc tai?</i>


Cho HS quan sát H51.2, tìm hiểu đờng truyền
sóng âm từ ngồi vào trong



GV trình bày sự thu nhận cảm giác âm thanh.


Cấu tạo ốc tai: ốc tai xoắn 2 vòng rỡi gồm:
+ ốc tai xơng (ở ngoài)


+ c tai mng ( trong)
+ Màng tiền đình (ở trên)
+ Màng cơ sở (ở di)


Có cơ quan coocti chứa các TB thụ cảm thính
giác


C chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm
thanh: Sóng âm -> màng nhĩ -> chuỗi xơng tai
-> cửa bầu dục -> chuyển động ngoại dịch và
nội dịch -> rung màng cơ sở -> kích thích cơ
quan cooc ti xuất hiện xung TK -> vùng thính
giác (phân tích cho biết âm thanh)


3. VÖ sinh tai



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin


<i><b>Hi</b>: Để tai hoạt động tốt cần lu ý những vấn</i>
<i>đề gỡ?</i>


<i><b>Hỏi:</b> HÃy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và</i>
<i>bảo vệ tai?</i>



Giữ vệ sinh tai
Bảo vệ tai


+ Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai.


+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho
tai.


+ Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn
IV Củng cố: 1. Trình bày cấu tạo của ốc tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



3. Vì sao có thể xác định âm phát ra từ bên phải hay bên trái?
V – Dặn dò: Làm BT 4 SGK


§äc mơc em cã biÕt


Tìm hiểu hoạt ng ca mt s vt nuụi trong nh.


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ </b>


<b> có điều kiƯn</b>



I – Mục tiêu: Phân biệt đợc phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện. Trình
bày đợc quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phạn xạ cũ. Nêu rõ các điều kiện


cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện – nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với
đời sống.


Rèn KN quan sát và phân tích tình hình, rèn t duy so sánh, liên hệ thực tế, KN hot ng
nhúm.


GD ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ.


II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H 52.1 -> 52.3 SGK
B¶ng phụ ghi ND bảng 52.2
III Tiến hành bài giảng


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: 1. Nêu cấu tạo cđa tai


2. VƯ sinh tai, cách bảo vệ tai
<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS lµm bµi tËp


Trao đổi nhóm, hồn thành bài tập
Một số nhóm đọc kết quả


HS nghiên cứu thơng tin trong SGK, đối chiếu
với kết quả BT (phản xạ không điều kiện: 1, 2,


4; phản xạ có điều kiện: 3, 5, 6)


<i><b>Hỏi</b>: Cho 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ?</i>


Phn xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh,
sinh ra đã có, khơng cần phải học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<i><b>2. Sự hình thành phản xạ có điều kiện</b></i>


<i>Thí nghiệm</i>: Vừa cho chó ăn, vừa bật điện


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


HS trình bày TN thành lập tiết nớc bọt khi có
ánh đèn.


<i><b>Hỏi</b>: Để thành lập đợc phản xạ có điều kiện</i>
<i>cần có những điều kiện gì?</i>


<i><b>Hái:</b> Thùc chất của việc thành lập phản xạ có</i>
<i>điều kiện?</i>


Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi
bổ sung.


GV núi thờm đờng liên hệ tạm thời giống nh


bãi cỏ, nếu ta đi thờng xuyên cỏ sẽ chết, tạo
thành con đờng còn đến khi khơng đi nữa cỏ sẽ
mọc lên lấp kín li.


Cho HS liên hệ thực tế -> tạo thói quen.


Hiện tợng: Khi chó ăn, chó tiết nớc bọt, khi
vừa cho chó ăn vừa bật điện, chó cũng tiết nớc
bọt. Đến lúc bật điện mà không cho chó ăn
chó cũng tiết níc bät.


Giải thích: Khi cho chó ăn trung khu điều
kiển sự tiết nớc bọt ở trụ não bị hng phấn làm
nớc bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện),
đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị
hng phấn. Khi bật đèn sáng thì trung khu thị
giác hng phấn, nếu vừa cho chó ăn vừa bật
đèn thì trung khu ăn uống và trung khu thị
giác đều bị hng phấn và có sự khuyếch tán.
Các hng phấn đó trong não nên nhiều lần kích
hoạt nh vậy vừa bật đèn vừa cho chó ăn thì sẽ
thành lập đợc phản xạ có điều kiện, tiết nớc
bọt khi chỉ bật đèn.


Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
+ Phải có sự kích hoạt giữa kích thích có điều
kiện với kích thích khơng có điều kiện


+ Q trình kích hoạt đó phải đợc lập đi lập
lại nhiều l ần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hỏi</b>: Trong TN của Páp lốp, nếu ta bật đèn mà</i>
<i>khơng cho chó ăn nhiều lần thì hiện tợng gì sẽ</i>
<i>xảy ra?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế</i>
<i>của phản xạ có điều kiện đối với đời sống?</i>
HS làm bài tập


Phản xạ có điều kiện có tính chất khơng bền
nếu khơng đợc củng cố sẽ mất.


+ ức chế tắt dần: Đảm bảo cho cơ thể tồn tại
và TN


+ ức chế dập tắt: Có ý nghĩa bảo vƯ


ý nghĩa: Đảm bảo sự TN với mơi trờng điều
kiện sống ln thay đổi.


Hình thành các thói quen tập qn tốt đối với
con ngời.


3. So s¸nh c¸c tÝnh chÊt cđa phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiƯn




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


HS hoàn thành bảng 52.2 SGK, thảo luận
nhóm


HS lên làm bài tập trên bảng phụ


<i><b>Hỏi</b>: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không</i>
<i>điều kiện có quan hệ với nhau nh thÕ nµo?</i>


- Phản xạ khơng điều kiện: Trả lời KT tơng
ứng hay KT khơng điều kiện có TK bẩm sinh,
bền vững, có tính chất di truyền, mang tính
chất chủng loại, số lợng hạn chế, cung phản
xạ đơn giản, TƯ TK nằm ở trụ não, tuỷ sống.
- Phản xạ có điều kiện: Trả lời các KT bất kỳ
hay KT có điều kiện, đợc hình thành trong đời
sống, dễ bị mất đi khi khơng đợc củng cố. Có
tính chất cá thể không di truyền, số lợng
khơng hạn định, hình thành đờng liên hệ tạm
thời trong cung phản xạ.


Từ TK chủ yếu có sự tham gia của vỏ não,
phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều
kiện có những tính chất khác nhau song lại có
liên quan chặt chẽ với nhau. Phản xạ khơng
điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có
điều kiện. Phải có sự kích hoạt giữa 1 kích
thích có điều kiện với phản xạ không điều


kiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8


V Dặn dò: Làm các bài tập trong SGK


§äc mơc “em cã biÕt”
ChuÈn bÞ kiểm tra 1 tiết


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 55: Kiểm tra 1 tiết</b>


I Mục tiêu: Kiểm tra lại một số kiến thức đã học của các chơng VII ; VIII để có
phơng hớng cho chng sau


II Tiến hành kiểm tra
<b>A - Đề bµi</b>


Câu 1: Khoanh trịn vào câu đúng nhất trong câu sau (2 đ)
Thói quen sống khoa học để bảo vệ h bi tit nc tiu l:


a) Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng nh cho hệ bài tiết nớc tiểu
b) Khẩu phần ăn hợp lý


c) i tiu đúng lúc
d) Uống nớc thật nhiều
e) Không đợc nhịn tiểu lâu


Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau (3 đ)



Da có cấu tạo gồm... lớp. Lớp biểu bì có... và tầng TB sống; Lớp bì
có... giúp ta thực hiện chức năng cảm giác, bài tiết điều hoà thân nhiệt. Trong cùng
là... dới da. Da tạo nên vẻ đẹp của ngời và có chức năng...điều hồ thân
nhiệt... đều phối hợp thực hiện... ny.


Câu 3 (5 đ): So sánh phân biệt TK giao cảm và phó giao cảm xem có gì giống và khác
nhau?


B - Đáp án và biểu chấm


Cõu 1: Cõu đúng a, b. c, e (mỗi ý 0,5 đ)


C©u 2: Điền lần lợt các từ: ba, tầng sừng, các bộ phận, lớp mỡ, bảo vệ cơ thể, các lớp của
da, chức năng.


Câu 3:
Giống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


TK ngoại cảm
Khác:


<i>+ TK giam cm:</i> TK TƯ nằm ở sừng bên tuỷ sống, TK ngoại biên có chuỗi hạch, sợi
tr-ớc hạch ngắn, thân nơ ron nằm ở sừng bên. TK giao cảm làm tăng c ờng hoạt động tim, đập
nhanh, mạch mạnh, co dãn bóng đái, đồng tử...


<i>+ TK đối giao cảm</i>: TƯ TK nằm ở trụ não, tuỷ sống: TK ngoại biên đi với dây TK não


hoặc tuỷ có sợi trớc hạch dài, hạch TK nằm trên thành cơ quan. TK đối giao cảm làm giảm hoạt
động của tim giảm nhịp mạch yếu làm bóng đái co lại, mắt có đồng tử co.


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 56: Hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời</b>


I – Mục tiêu: Phân tích đợc những điểm giống và khác nhau giữa các phản xạ có
điều kiện ở ngời với các động vật nói chung và thú nói riêng. Trình bày đợc vai trị của tiếng
nói, chữ viết và KN t duy trìu tợng ở ngời. Rèn KN t duy suy luận – GD ý thức học tập. Xây
dựng các thói quen nếp sống văn hố.


II - §å dùng dạy học: Tranh cung phản xạ, t liệu về sự hình thành tiếng nói chữ
viết, tranh các vùng của võ nÃo.


III Tiến hành bài giảng


<b>1. Sự thành lập phản xạ và ức chế các phản xạ có điều kiƯn ë ngêi</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


HS nghiên cứu thông tin trong SGK


<i><b>Hi</b>: Nhng thụng tin trờn cho em biết điều gì?</i>
<i>Lấy VD trong đời sống về sự thành lập phản xạ</i>
<i>mới và ức chế các phản x c.</i>


<i>(</i>khi phản xạ có điều kiện cung cấp thì øc chÕ
sÏ xuÊt hiÖn).


<i><b>Hỏi:</b> Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều</i>


<i>kiện cở ngời giống và khác ng vt nhng</i>
<i>im no?</i>


Cá nhân tự thu nhận thông tin và trả lời câu
hỏi


Ly c VD chng minh


<i><b>Kt lun:</b></i> Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là 2 q trình thuận
nghịch liên hệ mật thiết với nhau -> giúp cơ thể TN vi i sng.


<b>2. Vai trò của tiếng nói và chữ viÕt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>



Giáo án : Sinh học 8


GV yêu cầu HS tìm hiĨu th«ng tin -> tiÕng nãi


và chữ viết có vai trị gì trong đời sống


GV có thể yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế để
minh hoạ.


GV hoµn thiƯn KT


HS thu nhËn th«ng tin


(Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả sự vật: đọc,
nghe, tởng tợng ra đợc tiếng nói và chữ viết
là kết quả của q trình học tập -> hình thành


các phản xạ có điều kiện.


Tiếng nói và chữ viết là phong tiện giao tiếp,
truyền đạt KN cho nhau và cho các thế hệ
sau.


<i><b>Kết luận:</b></i> Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao,
Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi KN với nhau.


<b>3. T duy trõu tỵng</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV phân tích ví dụ: Con gà, con trâu, con cá...
có đặc điểm gì?


XD KN “§V”


HS ghi nhí kiÕn thøc


<i><b>Kết luận</b></i>: Từ những thuộc tính chung của sự vật, con ngời biết khái quát hoá thành
những KN đợc diễn đạt bằng các từ. KN khái quát hoá, trừu tợng hoá -> là cơ sở t duy trừu
t-ợng.


IV – Cñng cè


1. ý nghĩa của sự thành lập và ức chế cácphản xạ có điều kiện trong đời sống con ngời.
2. Vai trị của tiếng nói và chữ viết trong đời sống


V – Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK


Ôn tập chơng Hệ TK


Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ TK


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 57: Vệ sinh hệ thần kinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>



Giáo án : Sinh học 8


Rèn KN t duy, KN liên hệ thực tế, KN hoạt động nhóm


GD ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, có thái độ kiên quyết trỏnh xa ma tuý.


II - Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiện:
rợu, thuốc lá, ma tuý.


Bảng phụ


III Tiến hành bài giảng
<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Cõu hi: 1. Nờu ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời
sống con ngời.


2. Vai trị của tiếng nói và chữ viết trong đời sống.
<b>B </b>–<b> Bài mới</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>ý</b></i>

nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV cã thĨ cung cÊp th«ng tin vỊ giÊc ngđ.
Chã cã thĨ nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo
trở lại nhng mất ngủ 10 -> 12 ngày là chết.
Yêu cầu HS thảo luận:


<i><b>Hỏi:</b> Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lý của</i>
<i>cơ thể?</i>


<i><b>Hi:</b> Gic ng cú mt ý nghĩa nh thế nào đối</i>
<i>với sức khoẻ.</i>


GV th«ng báo bản chất của giấc ngủ.


GV s liu về nhu cầu ngủ ở các độ tuổi
khác nhau.


HS tiÕp tơc th¶o ln.


<i><b>Hỏi</b>: Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện</i>
<i>gì? Nêu những yếu tố ảnh hởng trực tiếp hoặc</i>
<i>gián tiếp đến giấc ngủ?</i>


Th¶o luËn nhãm -> thèng nhÊt ý kiÕn.


<i><b>Kết luận</b></i>: Ngủ là quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi KN làm việc của hệ
TK.


Biện pháp để có giấc ngủ tốt:



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>



Giáo án : Sinh học 8


2. Lao động và nghỉ ngơi hợp lý



<b>Hoạt ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


<i><b>Hỏi</b>: Tại sao không nên làm việc qu¸ søc, thøc</i>
<i>qu¸ khuya.</i>


Cho HS đọc thơng tin trong SGK (172)


HS nêu đợc: để tránh gây căng thẳng, mệt
mỏi cho hệ TK


<i><b>Kết luận</b></i>: Lao động và nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn và bảo vệ hệ TK.
Biện pháp:


Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày để phục hồi KN làm việc của hệ TK sau 1 ngày làm việc
căng thẳng.


Giữ cho tâm hồn đợc thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
XD một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.


3. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ TK



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>



Yêu cầu HS quan sát tranh KH hiểu biết của
bản thân


Thảo luận hoàn thành bảng 54 SGK
Cho HS lên bảng điền bảng 54


GV khuyến khích HS nêu đợc các VD cụ thể
và thái độ của HS


GV hoµn thiƯn KT


Trao đổi nhóm, thống nhất ý kin


Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo
dõi, bổ sung


Loại chất Tên chất Tác hại


Chất kích thích - Rợu
- Cà phê


- Hot ng v nóo b ri lon, trí nhớ kém
- Kích thích hệ TK, gây khó ngủ


ChÊt gây nghiện Thuốc lá


Ma tuý


- Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung th, KN


làm việc trí óc giảm, trÝ nhí kÐm


- Suy u nßi gièng, cạn kiệt KT, lây nhiễm
HIV; mất nhân cách...


IV Cng c: 1. Mun m bo gic ngủ tốt cần những điều kiện gì?


2. Trong vệ sinh hệ TK cần quan tâm những vấn đề gì? Tại sao?
V – Dặn dị: Trả lời các câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>



Gi¸o ¸n : Sinh học 8



<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 58: Giới thiệu chung về hệ nội tiết</b>


I – Mục tiêu: Trình bày đợc sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến
ngoại tiết, nêu đợc tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng. Trình bày đ ợc
tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ tầm quan trọng của
tuyến nội tiết đối với đời sống.


Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình, KN hoạt động nhóm
II - Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to H 55.1, 2, 3


III Tiến hành bài giảng
<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Cõu hỏi: 1. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?



2. Trong vệ sinh hệ TK cần quan tâm những vấn gỡ? Ti sao?
<b>B </b><b> Bi mi</b>


1. Đặc điểm của hƯ néi tiÕt



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong
SGK (174)


<i><b>Hỏi:</b> Các thông tin trên cho em biết điều gì?</i>
GV hoàn thiện KT.


HS thu nhận và xư lý th«ng tin


<i><b>Kết luận</b></i>: Tuyến nội tiết SX các hooc môn theo đờng máu (đờng thể dịch) đến các c
quan ớch


2. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu H 55.1; 55.2, thảo
luận câu hỏi


<i><b>Hỏi</b>: Nêu sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và</i>
<i>tuyến ngoại tiết?</i>


<i><b>Hi:</b> Kể tên các tuyến mà em đã biết? Chúng</i>
<i>thuộc loại tuyến nào?</i>



Cho HS kể tên các tuyến đã học.


<i><b>Hái:</b> Yêu cầu các nhóm cho biết chúng thuộc</i>
<i>loại tuyến nµo?</i>


HS quan sát hình, chú ý vị trí TB tuyến, đờng
đi của sản phẩm tiết.


Th¶o luËn nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


Híng dÉn HS quan s¸t H 55.3, giíi thiƯu c¸c


tuyÕn néi tiÕt chÝnh.


<i><b>Kết luận</b></i>: <i>Tuyến ngoại tiết</i>: Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động.
<i> Tuyến nội tiết</i>: Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích.
Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tit.
VD: Tuyn tu


Sản phẩm của tuyến nội tiết là hooc m«n.


<i><b>2.</b></i>

Hooc m«n



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trang 174



<i><b>Hỏi</b>: Hooc môn có những tính chất gì?</i>


<i><b>Hi:</b> Xỏc nh tm quan trọng của hệ nội tiết?</i>


Cá nhân tự thu nhận thông tin, trả lời câu hỏi
HS nêu đợc 3 tính chất của hc mơn


<i>a) Tính chất của hooc mơn</i>: Mỗi hooc môn chỉ ảnh hởng đến một hoặc một số cơ quan
xác định hooc mơn có hoạt tính sinh học rất cao, hooc mơn khơng mang tính đặc trng cho lồi.


<i>b) Vai trị của hooc mơn</i>: Duy trì tính ổn định mơi trờng bên trong cơ thể. Điều hồ các
q trình sinh lý diễn ra bình thờng.


IV – Cđng cè: 1. Hoàn thành bảng sau:


Đặc điểm so sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết


Khác nhau
+ Cấu tạo
+ Chức năng
Giống nhau


2. Nêu vai trị của hooc mơn, từ đó xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết?
V – Dặn dò: Học theo ND câu hỏi trong SGK


§äc mơc em cã biÕt


Chuẩn bị bài tuyến yên, truyến giáp



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



I – Mục tiêu: Trình bày đợc vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên, nêu rõ đợc vị
trí và chức năng của tuyến giáp. Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các
tuyến với các bệnh do hooc môn của các tuyến đó tiết ra q ít hợac q nhiều.


Rèn KN quan sát, phân tích kênh hình, KN hoạt động nhóm,
GD ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể


II - Đồ dùng dạy học: H 55.3; 56.2; 56.3 SGK
III Tiến hành bài giảng


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: 1. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiÕt


2. Nêu tính chất của hooc mơn? Từ đó xác định q trình của hệ nội tiết?
<b>B </b>–<b> Bài mới</b>


1. TuyÕn yªn



<b>Hoạt động ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS quan sát H 55.3, nghiên cứu
thông tin SGK, thảo luận các câu hỏi.


<i><b>Hỏi</b>: Tuyến yên nằm ở đâu? Có cấu tạo nh thÕ</i>
<i>nµo?</i>



<i><b>Hỏi:</b> Hooc mơn tuyến n tác động tới những</i>
<i>cơ quan nào?</i>


GV hoàn thiện kiến thức cho 1, 2 HS đọc lại
thông tin bảng 56.1.


Gv đa thông tin liên quan đến các bệnh do
hooc mơn tiết nhiều hoặc ít.


HS quan sát hình, đọc kỹ thơng tin và bảng
56.1, tự thu nhận thơng tin.


Th¶o ln nhãm, thèng nhÊt ý kiÕn.


Kể tên đợc các cơ quan chịu ảnh hng nh
bng 56.1


Đại diện nhãm ph¸t triĨn, nhãm kh¸c bỉ
sung


<i><b>KÕt ln: </b></i>


+ Vị trí: Nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng dới đồi.
+ Cấu tạo: Gồm 3 thùy: Thuỳ trớc, thuỳ giữa, thuỳ sau


+ Hoạt động: Tuyến yên chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của thần kinh.


+ Vai trị: Tiết hooc mơn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác, tiết hooc
môn ảnh hởng tới một số q trình sinh lý trong cơ thể.



2. Tun gi¸p



<b>Hoạt ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát
H 56.2, trả lời câu hỏi


<i><b>Hỏi</b>: Nêu vị trí tuyến giáp?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<i><b>Hỏi:</b> Cấu tạo và tác dụng của tuyến giáp?</i>
Yêu cầu HS th¶o luËn


Nếu ý nghĩa của cuộc vận động “Toàn dân
dùng muối iốt”


<i><b>Hái</b>: TuyÕn giáp chịu</i> ảnh hởng của tuyến yên
nh thế nào?


Cho HS phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bớu
cổ do thiếu it


<i><b>Hỏi:</b> Nguyên nhân? Hậu quả?</i>


HS dựa vào thông tin SGK và kiến thức thực
tế. Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiÕn.



<i><b>Kết luận</b></i>: Vị trí: Nằm trớc sụn giáp của thanh quản, nặng 20 – 25g; hooc mơn là
Tirơxin có vai trị quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hố ở TB nếu thiếu iốt làm giảm
chức năng tuyến giáp -> bớu cổ. Làm cho trẻ em chậm lớn, trí não kém phát triển, ngời lớn
hoạt động TK giảm sút cho nên cần dùng muối iốt bổ sung khẩu phần ăn hàng ngày.


+ Tuyến giáp cùng tuyến cận giáp có vai trị trong điều hồ trao đổi can xi và phốt pho
trong máu.


IV – Củng cố: 1. Nêu vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên và tuyến giáp.
2. Phân biệt bệnh bazơđô vi bnh bu c do thiu it


V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK
§äc mơc em cã biÕt


Ôn lại chức năng tuyến tuỵ


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 60: Tuyến tuỵ và tuyến trên thận</b>


I Mc tiờu: Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cấu
tạo của tuyến. Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tuỵ trong sự điều hoà lợng đờng trong máu. Trình
bày các chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến.


Ph¸t triĨn KN quan sát và phân tích kênh hình.
II - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 57.1; 57.2 SGK
III Tiến hành giảng dạy


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>



Câu hỏi: 1. Nêu vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên và tuyÕn gi¸p


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>



Giáo án : Sinh học 8


1. Tuyến tuỵ



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


HS trả lời câu hỏi


<i><b>Hỏi</b>HÃy nêu chức năng của tuyến tuỵ mà em</i>
<i>biết?</i>


HS quan sỏt H 57.1, đọc thông tin phân biệt
chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ
trên cấu tạo.


GV hoµn thiƯn lại KT, yêu cầu học sinh nghiên
cứu thông tin vai trò của hoocmon tuyến tuỵ.


<i><b>Hi:</b> Trỡnh by túm tt quỏ trình điều hồ lợng</i>
<i>đờng huyết ở mức độ ổn định.</i>


GV hoµn chØnh kiÕn thøc liªn hƯ tình trạng
bệnh lý.


- Bnh tiu ng
- Chng h đờng huyết



HS quan s¸t hình KH thông tin SGK, th¶o
luËn nhãm, nhÊt nhÊt kiÕn thức.


Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung


<i><b>Kt lun:</b></i> Tuyến tuỵ vừa làm chức năng ngoại tiết vừa làm chức năng nội tiết.
Chức năng nội tiết do các TB đảo tuỵ thực hiện


TB : Tiết glucagôn; TB  tiết Insulin. Khi đờng huyết tăng -> TB  tiết hooc môn
insulin, tác dụng chuyển glucôzơ -> glicôgen. Khi đờng huyết giảm TB  tiết hooc môn
glucagôn tác dụng chuyển glicơgen -> glucơzơ.


<i>Vai trị:</i> Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hooc môn là tỉ lệ đờng huyết luôn ổn định, đảm
bảo hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình thờng.


2. Tun trªn thËn



<b>Hoạt động của thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS quan sát H 57.2, trình bày khái
quát cấu tạo của tuyến trên thận.


HS lên trình bày trên tranh vẽ.
GV hoàn thiện KT


Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK,
nêu chức năng của các hooc m«n tuyÕn trên
thận.


<i><b>Hỏi</b>: Vỏ tuyến nh thế nào?</i>



HS lm vic c lập với SGK. Ghi nhớ cấu
tạo của tuyến trên thận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



<i><b>Hái:</b> Tủ tun?</i>


Lu ý: Hooc mơn phần tuỷ thận cùng glucôzơ
của tuyến tuỵ điều chỉnh lợng đờng huyết khi
bị hạ đờng huyết.


<i><b>Kết luận</b></i>: Vị trí: gồm 1 đôi nằm trên đỉnh 2 quả thận
Cấu tạo: Phần vỏ: 3 lớp


PhÇn tuỷ
Chức năng:


IV Củng cố: 1. Trình bày cấu tạo và vai trò của tuyến trên thận
Trình bày vị trí, chức năng của tuyến tuỵ


V Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK
§äc mơc em cã biÕt




<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 61: Tuyến sinh dục</b>



I Mc tiờu: Trình bày đợc chức năng của tinh hồn và buồng trứng. Kể tên các
hooc môn sinh dục nam và hooc môn sinh dục nữ. Hiểu rõ ảnh hởng của hooc môn sinh dục
nam và nữ đến những biến đổi cơ th tui dy thỡ.


Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình.
GD ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể


II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H 58.1; 58.2; 58.3
B¶ng 58.1; 58.2


III Tiến hành bài giảng
<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: 1. Trình bày cấu tạo và vai trò của tuyến trên thận
2. Trình bày vị trí, chức năng của tuyến tuỵ
<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Tinh hoàn và hooc môn sinh dôc nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8


GV híng dÉn HS quan sát H 58.1, 58.2, làm


bài tập điền từ.


(LH; FeSH; TB kẻ; 3 TeSTlSteron)


<i><b>Hỏi</b>: Nêu chức năng của tinh hoàn</i>



Cho HS làm BT bảng 58.1 SGK. Yêu cầu đánh
dấu vào nhng du hiu cú bn thõn.


<i><b>Hỏi:</b> Nêu những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy</i>
<i>thì</i>


GV nhấn mạnh xuất tinh lần đầu là dấu hiệu
của giai đoạn dậy thì chính thức.


Lu ý: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh.


HS làm việc độc lập với SGK, quan sát H
58.2, làm BT điền từ.


Th¶o luận nhóm, thống nhất từ cần thiết.
Đại diện nhóm phát biĨu, c¸c nhãm kh¸c bỉ
sung.


HS đánh dấu vào các ơ lựa chọn


<i><b>Kết luận:</b></i> Tinh hoàn sản sinh ra tinh trùng, tiết hooc môn sinh dục nam Testosteron.
Hooc môn sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam. Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi
dậy thì của nam: Lớn nhanh, cao vợt (sụn giáp phát triển lộ hầu, vỡ tiếng, giọng ồm, mọc ria
mép, mọc lông nách, lông mu. Cơ bắp phát triển, cơ quan sinh dục to ra. Tuyến mồ hôi tuyến
nhờn phát triển; xuất hiện mụn cá, vai rộng, ngực nở, xuất tinh lần u.


2. Buồng trứng và hooc môn sinh dục nữ



Hot ng ca thy <b>Hot ng ca trũ</b>



GV yêu cầu HS quan sát H 58.3, nghiên cứu
thông tin SGK, làm bài tËp ®iỊn tõ.


GV nhận xét, cơng bố đáp án đúng v tuyn
yờn, nang trng, ễstrongen, Progesteron


<i><b>Hỏi</b>: Nêu chức năng của buång trøng?</i>


Cho HS làm bảng 58.2, yêu cầu các em đánh
dấu vào ô trống các dấu hiệu của bản thân.
GV tổng kết lại những dấu hiệu xuất hiện ở
tuổi dậy thì. GV nhấn mạnh: kinh nguyệt lần
đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính
thức.


GD ý thøc gi÷ vƯ sinh kinh ngut


HS quan sát hình, tìm hiểu quá trình phát
triển của trứng và tiết hooc môn buồng trứng.
Trao i nhúm, thng nht ý kin.


Đại diện nhóm phát biểu, c¸c nhãm kh¸c bỉ
sung.


HS nữ đánh dấu vào ơ lựa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8




DÊu hiƯu xt hiƯn ë tuổi dậy thì của nữ: Lớn nhau, da trở nên mịn màng, vú phát triển;
Bộ phận sinh dục phát triển, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển; xuất hiện mụn trứng cá và bắt
đầu hành kinh.


IV Củng cố: 1. Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.


Nêu chức năng của tuyến sinh dục? Vì sao nói tuyến sinh dục vừa là tuyến nội tiết vừa
là tuyến ngoại tiÕt?


Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ
V – Dặn dị: Trả lời các câu hỏi trong SGK


§äc mơc em cã biÕt
Ôn lại chơng nội tiết


<i>Ngy...thỏng...nm...</i>
<b>Tit 62: S điều hoà và phối hợp hoạt động của các</b>


<b>tuyÕn néi tiÕt</b>



I – Mục tiêu: Nêu đợc các VD để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động
nội tiết. Hiểu rõ đợc sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của mơi tr
-ờng trong.


Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình, KN hoạt động nhóm
GD ý thức giữ gìn sức kho


II - Đồ dùng dạy học: H n59.1; 59.2; 59.3 SGK
III Tiến hành bài giảng



<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Câu hỏi: 1. Trình bày chức năng của tinh hoàn vµ buång trøng.


2. Nêu chức năng của tuyến sinh dục? Vì sao nói tun sinh dơc võa lµ tun
néi tiÕt võa lµ tun ngoại tiết?


<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. iu ho hot ng ca các tuyến nội tiết



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>



Giáo án : Sinh học 8


GV yêu cầu HS kể tên các tuyến nội tiết chịu


ảnh hởng của các hooc môn tuyến yên


Yờu cu HS rỳt ra kết luận về vai trò tuyến yên
đối với hoạt động của các tuyến nội tiết.


HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 59.1 và
59.2. Trình bày sự điều hoà hoạt động của
tuyến giáp, tuyến trên thận.


HS liệt kê đợc các tuyến nội tiết, tuyến sinh
dục, tuyến giáp, tuyến trên thận.


HS ph¸t biĨu, líp nhËn xÐt, bỉ sung


HS rót ra kÕt ln.


HS quan s¸t H59.1; 59.2, lu ý KN kìm hẵm,
tăng cờng.


Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.


Đại diện nhóm trình bày trên hình 59.1; 59.2
Các nhóm khác bổ sung


<i><b>Kết luận:</b></i> Tuyến yên tiết hooc môn điều khiển sự phát triển của các tuyến nội tiÕt.


Hoạt động của tuyến yên tăng cờng hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hooc môn do
các tuyến nội tiết tiết ra -> đó là cơ chế tự điều hồ các tuyến nội tiết nhờ thơng tin ngợc.


2. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết



<b>Hoạt ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS tr¶ lêi


<i><b>Hỏi</b>: Lợng đờng trong máu tơng đối ổn định là</i>
<i>do đâu?</i>


GV đa thông tin: Trong thực tế, khi lợng đờng
trong máu giảm mạnh -> nhiều tuyến nội tiết
cùng phối hợp hoạt động -> tăng đờng huyết.
Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin, quan sát H
59.3



<i><b>Hỏi:</b> Trình bày sự phối hợp hoạt động của các</i>
<i>tuyến nội tiết khi đờng huyết giảm?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội</i>
<i>tiết thể hiện nh thế nào?</i>


HS có thể vận dụng kiến thức chức năng của
hooc mơn tuyến tuỵ để trình bày.


Líp theo dâi nhËn xÐt, bỉ sung


Cá nhân làm việc độc lập với SGK, ghi nhớ
thơng tin.


Trao đổi nhóm, thống nht ý kin


Đại diện nhóm trình bày trên tranh, nhãm
kh¸c bỉ sung.


<i><b>Kết luận</b></i>: Hooc mơn glucazơn (tuyến tuỵ) và Cooctizôn (vỏ tuyến trên thận) làm tăng
đ-ờng huyết ngồi ra AĐrê nalin, Nơađrênalin phần tuỷ tuyến góp phần cùng glucagơn làm tăng
đờng huyết, sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động
-> đảm bảm các quá trình sinh lý trong cơ thể diễn ra bình thờng.


IV – Củng cố: 1. Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối
với các tuyến nội tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>



Giáo án : Sinh học 8



V Dặn dò: Học bài theo nội dung SGK


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 63: Cơ quan sinh dôc nam</b>


I – Mục tiêu: HS phải kể tên và xác định đợc các bộ phận trong cơ quan sinh dục
nam và đờng đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể. Nêu đ ợc chức năng cơ
bản của các bộ phận đó. Nêu rõ đặc điểm của tinh trùng.


Rèn các KN quan sát tranh hình, nhận biết KT – hoạt động nhóm.
GD nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể.


II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ bảng 60 SGK
III Tiến hành bài giảng


<b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ</b>


Cõu hỏi: 1. Tuyến n có vai trị nh thế nào đối với hoạt động của các tuyến nội tiết
khác?


2. Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi ng huyt
gim?


<b>B </b><b> Bài mới</b>


1. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và chức năng của từng bộ phận



<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi



<i><b>Hỏi</b> Cơ quan sinh dôc nam gồm những bộ</i>
<i>phận nào?</i>


<i><b>Hi</b>: Chức năng của từng bộ phận là gì?</i>
Hồn thành BT điền từ vào chỗ trống
Cho đại diện các nhóm lên chỉ trên tranh
GD ý thức nghiêm túc.


HS nghiªn cøu th«ng tin, quan s¸t H 60.1
trong SGK, ghi nhí KT.


- TĐ nhóm, thống nhất ý kiến, nêu đợc các
TP chính của cơ quan sinh dục


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


<i><b>Kết luận</b></i>: Cơ quan sinh dục nam gồm:
- Tinh hoàn: là nơi sản xuất tinh trùng
- Túi tinh: Là nơi chứa tinh trùng


- ng dn tinh: Dn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh
- Dơng vật: Đa tinh trùng ra ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>



Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



2. Tìm hiểu về sự sản sinh tinh trùng và đặc điểm sống của tinh trùng




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi


<i><b>Hi:</b> Tinh trùng đợc sinh ra bắt đầu từ khi nào</i>


<i><b>Hỏi</b>: Tinh trùng đợc sản sinh ra ở đâu và nh</i>
<i>thế nào?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Tinh trùng có đặc điểm gì về hình thái,</i>
<i>cấu tạo và hoạt động sống?</i>


GV giảng giải thêm quá trình giảm phân hình
thành tinh trùng và quá trình thụ tinh để khơi
phục bộ NST đặc trng của lồi.


GV nhÊn m¹nh hiện tợng xuất tinh đầu tiên ở
HS nam là dấu hiƯu ti dËy th×.


<i><b>Hỏi:</b> ở ngồi môi trờng tự nhiên, tinh trùng</i>
<i>sống đợc bao lâu?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Tinh trùng có đợc sản sinh ra liên tục</i>
<i>không?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Tinh trùng không c phúng ra ngoi thỡ</i>
<i>cha õu?</i>


HS nghiên cứu thông tin trong SGK, ghi nhí


KT.


- TĐ nhóm, thống nhất ý kiến (sự sản sinh
tinh trùng từ TP gốc qua phân chia dn n
thanh tinh trựng.


- Đại diện nhóm trình bày, nhãm kh¸c bỉ
sung.


<i><b>Kết luận</b></i>: Tinh trùng đợc sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy thì. Tinh trùng nhỏ có đi dài, di
chuyển. Có 2 loại tinh trùng: Tinh trùng X và tinh trùng Y. Tinh trùng sống đợc từ 3 đến 4 ngày.
IV – Củng cố: Cho HS làm bài tập trang 189 bằng phiếu học tập, cho HS chấm chéo.
GV thông báo đáp ỏn.


V Dặn dò: Đọc mục em có biết


Trả lời các câu hỏi trong SGK


<i>Ngày...tháng...năm...</i>

<b>Tiết 64: Cơ quan sinh dục nữ</b>



I Mc tiêu: HS kể tên và xác định đợc trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục
nữ. Nêu đợc chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ. Nêu rõ đợc đặc điểm đặc biệt của
trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>



Giáo án : Sinh học 8


Hoạt động nhóm



GD ý thøc gi÷ vƯ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục


II - Đồ dïng d¹y häc: Tranh vÏ H 61.1; 61.2 trong SGK


Tranh vẽ quá trình sản sinh ra trứng, phiếu học tập, làm bài tập trang 192.
III Tiến hành bài giảng


<b>A </b>–<b> KiĨm tra bµi cị</b>


Câu hỏi: 1. Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận cơ quan sinh dục nam?
2. Tinh trùng có đặc điểm hình thái, cấu tạo và hoạt động sống nh thế nào?
<b>B </b>–<b> Bài mới</b>


1. C¸c bé phËn của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của c¸c bé phËn



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi


<i><b>Hỏi</b> Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận</i>
<i>nào?</i>


<i><b>Hỏi</b>: Chức năng của từng bé phËn trong cơ</i>
<i>quan sinh dục nữ là gì?</i>


Hoàn thành BT điền từ vào chỗ trống
Cho HS thảo luận toàn lớp


Đánh giá kết quả của từng nhóm, hoàn thiện
kiến thức.



GV giảng thêm về vị trÝ cđa tư cung, bng
trøng vµ 1 sè bƯnh thêng cã ë HS n÷.


GD ý thức giữ vệ sinh ở em nữ do cơ quan sinh
dục có cấu tạo phức tạp để trỏnh viờm nhim,
nh hng n chc nng


HS nghiên cứu thông tin trong SGK, ghi nhí
KT.


- T§ nhãm, thèng nhÊt ý kiÕn, hoàn thành
câu trả lời.


Đại diện nhóm trình bày trên tranh các bộ
phận cđa c¬ quan sinh dơc n÷ ë H 61.1,
H61.2. Nhãm kh¸c bỉ sung.


Đại diện nhóm khác trình bày nội dung chức
năng và BT. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS đọc đoạn BT ó hon chnh.


<i><b>Kết luận</b></i>: Cơ quan sinh dục nữ gồm:
- Buồng trứng: Nơi sản sinh ra trứng
- ống dẫn, phễu thu trøng vµ dÉn trøng


- Tử cung: đón nhận và nuôi dỡng trứng đã đợc thụ tinh
- Âm đạo: Thông với tử cung


- Tuyến tiền đình: Tiết dịch



2. Tìm hiểu sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>



Giáo án : Sinh học 8


GV nêu vấn đề:


<i><b>Hỏi</b> Trứng đợc sinh ra bắt đầu từ khi nào?</i>


<i><b>Hỏi: </b>Trứng đợc sinh ra từ đâu và nh thế nào?</i>


<i><b>Hỏi:</b> Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt</i>
<i>động sống?</i>


GV đánh giá kết quả của nhóm, giúp HS hồn
thiện KT


GV giảng thêm quá trình giảm phân hình thành
trứng. Trứng đợc thụ tinh và trứng không đợc
thụ tinh.


<i><b>Hỏi:</b> Hiện tợng kinh nguyệt đánh dấu giai</i>
<i>đoạn dậy thì ở nữ?</i>


<i><b>Hái</b>: T¹i sao nãi trøng di chuyÓn trong èng</i>
<i>dÉn?</i>


<i><b>Hái:</b> T¹i sao trøng chØ cã 1 loại mang NST X</i>
<i>còn tinh trùng có 2 loại mang NST X vµ NST Y.</i>



<i><b>Hỏi</b>: Trứng rụng làm thế nào vo c ng dn</i>
<i>trng.</i>


HS nghiên cứu thông tin trong SGK và tranh
ảnh, ghi nhớ KT.


- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả, nhóm
khác theo dõi nhận xét, bổ sung


<i><b>Kt lun</b></i>: Trứng đợc sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì, trứng lớn hơn tinh
trùng chứa nhiều chất dinh dỡng, khơng di chuyển.


Trứng có 1 loại mang NST X. Trứng sống đợc từ 2 đến 3 ngày và nếu đợc thụ tinh sẽ
phát triển thành thai.


IV – Củng cố: Cho HS làm bài tập trong SGK, HS chấm chộo bi.
GV thụng bỏo ỏp ỏn ỳng


V Dặn dò: Đọc mục em có biết
Trả lời các câu hỏi trong SGK


<i>Ngày...tháng...năm...</i>
<b>Tiết 65: Ôn tập học kỳ II</b>


I Mc tiờu: Hệ thống hoá kiến thức đã học trong năm. Nắm chắc kiến thức cơ
quản trong học kỳ II,


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>




Gi¸o ¸n : Sinh häc 8



GD ý thøc häc tËp, ý thøc gi÷ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ cơ thể tránh bƯnh tËt.


II - §å dïng häc tËp: Tranh mét sè hệ cơ quan, cơ chế điều hoà bằng TK và thể
dịch, tranh TB, bảngphụ.


III Tiến hành bài giảng



<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


GV cho các nhóm hồn thành bảng từ H66.1
đến H 66.8. Mỗi nhóm 2 bảng.


GV cho c¸c nhãm bỉ sung hoµn chỉnh luôn
kiến thức ở từng bảng.


Thụng bỏo kin thức đúng theo bảng phụ


Các nhóm trao đổi, hồn thành ni dung ca
mỡnh.


Đại diện nhóm trình bày kết quả theo thø tù
nhãm trong SGK. Nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung.


HS có thể đọc lại nội dung của từng bảng
kiến thức.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×