Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TUAN 18 VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN: 18</b> <b>Ngày soạn: 20/12/2009</b>


<b>TIEÁT 64: </b> Ngày giảng:21 /12/2009


<b>H</b>


<b> ƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM SÀI GÒN TÔI YÊU</b>


( Minh Hương)
I, <b> Mục tiêu cần đạt :</b>


Giuùp H :


- Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu , nhiệt đới và nhất làø phong cách con người
Sài Gòn.


- Nắm được nghệ thuật biểu hiện, cảm xúc qua hiểu biết cụ thể nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.
II. Chu<b> ẩn bị</b>


Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng học tập
HS: SGK, vở soạn


<b>III.Tiến trình dạy và học:</b>
1. Ổn định lớp.


2. Bài cũ:


? “ Một thứ quà của lúa non” là văn bản viết theo phương thức gì ?
? Em hiểu gì về ý nghĩa của thức quà quê này ?


3. Bài mới:



Giới thiệu bài:


… Ai đi Nam Bộ, Tiền Giang, Hậu Giang,
Ai vô Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng!
( Ta đi tới – Tố Hữu)


Thành phố phương Nam chan hịa nắng gió, nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, trở thành niềm tự
hào vô hạn trong mỗi trái tim Việt Nam. Hôm nay chúng ta lại được đến thăm Sài Gịn qua những trang tùy bút
chân thành và sơi động của một người Sài Gòn: Minh Hương.


Hoạt động G – H


Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu xuất xứ của văn bản.
G : Chỉ trên bản đồ vị trí của Sài Gịn.


Cho H xem hình ảnh về cảnh và người Sài Gịn.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích.
G hướng dẫn cách đọc.


Đọc với giọng hồ hởi, vui tươi, sôi động
G:Đọc mẫu một đoạn , gọi H đọc.
? Giải thích một số từ khó.


G:? Tìm hiểu chủ đề và bố cục của bài.
H : 3 đoạn.


1.“ Từ đầu ... tông ti họ hàng”. Những ấn tượng chung về Sài
Gịn và tình u của tác giả đối với thành phố.



2.“ Tiếp ... đến 5 triệu” Cảm nhận sự biểu hiện về phong cách
con người


Saøi Gòn.


3.“ Cịn lại” Khẳng định tình u của tác giả với thành phố ấy.
G lưu ý về chủ đề : Thể hiện tình cảm yêu mến và những ấn
tượng bao quát chung của tác giả về thành phố Sài Gịn trên các
phương diện chính : thiên nhiên, khoa học, thời tiết, cuộc sống




Nội dung
<b>I. Xuất xứ – tác phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sinh hoạt của thành phố và phong cách con người Sài Gịn.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu chi tiết bài.


H thảo luận nhóm:


G:? Ghi nhận đầu tiên về vẻ đẹp Sài Gòn là sức sống của một đơ
thị trẻ điều đó được miêu tả bằng hình ảnh nào ?


H : Sài Gịn cứ trẻ hồi như cây tơ đang độ nõn nà trên đà thay
da đổi thịt.


G:? Trong đoạn văn trên tác giả dùng nghệ thuật nào ?
H : Thể hiện một cách gợi cảm sức trẻ sài gịn.


Thể hiện cái nhìn tin yêu của tác giả đối với Sài Gòn.



G:? Những ghi nhận của tác giả mang lại những hiểu biết mới
mẻ nào về Sài Gòn ?.


H : Sài Gòn là thành phố trẻ, cư dân hòa hợp, khí hậu có nhiều
ưu đãi đối với mọi người ?


Phong cách ở đây được hiểu là cách


sống riêng. Em thử bình luận về cách sống này ?


H : Cách sống cởi mở, chân thực, ngay thẳng, tốt bụng.


? Người Sài Gòn bộc lộ tập trung vẻ đẹp ở các cơ gái , tìm đoạn
văn diễn tả vẻ đẹp này ?


H : Các cô gái thị thiềng ... mặc cảm
tự ti.


G:? Trong những lời đó ngơn ngữ nào được lặp lại ?
H : Tơi u.


? Sự lặp lại đó có ý nghĩa gì?


H : Nhấn mạnh Sài Gịn có nhiều điều đáng u. Tình u của
tác giả đối với Sài Gòn dồi dào, chân thật.


Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết.


? Bài văn “ Sài Gịn tơi u đem lại cho em những hiểu biết mới


mẻ nào về cuộc sống và con người Sài Gòn ?


H : Sài Gòn mang vẻ đẹp của một đơ thị trẻ trung, hịa hợp
người Sài Gịn có đức tính tốt đẹp như hồn nhiên, trung thực, lễ
độ, tự tin.


Đó là mảnh đất đáng để chúng ta yêu mến.
G : Gọi H đọc mục ghi nhớ ( sgk ).


<b>III. Phân tích:</b>


<i><b>1. Sự cảm nhận thiên nhiên, khí hậu và </b></i>
<i><b>tình cảm của tác giả đối với thành phố </b></i>
<i><b>Sài Gòn.</b></i>


- Thiên nhiên với những nét riêng.


- Sự thay đổi nhanh, đột ngột của thời tiết.
- Khơng khí, nhịp điệu cuộc sống đa dạng
trong những thời khắc khác nhau.


- Nghệ thuật : điệp ngữ, điệp cấu trúc 
tình yêu nồng nhiệt tha thiết.


<i><b>2. Phong cách người Sài Gòn.</b></i>


Cởi mở, bộc trực, chân thành, tự nhiên.
- Vẻ đẹp chung : giản dị, khỏe mạnh, lễ
độ, tự tin.



=>Tạo sức sống, nét đẹp của thành phố
Sài Gòn.


Sài Gòn mang vẻ đẹp của một đơ thị trẻ
trung hịa hợp, năng động.


Đó là mảnh đất đáng để cho ta u mến.


<b>IV.Tổng kết.</b>


Sài Gịn là thành phố trẻ trung, năng
động, có nét hấp dẫn riêng về thiên nhiên
và khí hậu người Sài Gịn có phong cách
cởi mở, bộc trực, chân tình và trọng đạo
nghĩa. Bài văn đã thể hiện tình cảm sâu
đậm của tác giảvới Sài Gòn qua sự gắn
bó lâu bền.


4. Củng cố:


? Theo em sức truyền cảm của bài văn này do điều gì?


H: Cách viết, vốn hiểu biết về Sài Gòn. Hay sự chân thành nồng hậu trong tình cảm của tác giả.
5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




<b>TUẦN: 18</b> <b>Ngày soạn: 20/12/2009</b>



<b>TIEÁT 65: </b> Ngày giảng: 24/12/2009


<i><b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ</b></i>
<b>I. M ục tiêu cần đạt : </b>


Giuùp H :


- Hiểu rõ các yêu cầu trong việc sử dụng từ.


-Trên cơ sở nhận thức các yếu tố tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử
dụng từ đúng mực, tránh cẩu thả, khi nói, viết.


<b>II. Chu ẩn bị</b>


Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng học tập
HS: SGK, vở soạn


<b>III.Tiến trình dạy và hoïc:</b>


1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:


? Nêu chuẩn mực cần phải có khi sử dụng từ trong tiếng việt ?
3. Bài mới


Hoạt động G – H


<b>Hoạt động 1: Nêu chuẩn mực cách sử dụng từ .</b>
H: nhắc lại 5 chuẩn mực.



G:? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
H: Đạt hiệu quả tốt trong giao tiếp.


? Nêu hậu quả của việc sử dụng từ không đúng chuẩn mực.
H: Đạt hiệu quả tốt trong giao tiếp.


? Nêu hậu quả của việc sử dụng từ không đúng chuẩn mực.
H: Tiêu cực, không đạt hiệu quả trong giao tiếp, trong quan hệ.
<b>Hoạt động 2: Sửa lỗi sai, thảo luận nhóm: chia 4 nhóm sử dụng lại</b>
bài tập làm văn có nhiều lổi dùng từ. H thảo luận, viết những câu
dùmg từ sai, nêu cụ thể sai, chuẩn mực gì ?


Đại diện nhóm lên trình bày qua bảng phụ, ghi lỗi sai, sửa đúng.
Các nhóm cịn lại sửa chữa nhóm bạn.


G nhận xét, góp ý cho điểm.
- Cho H ghi một số sửa lỗi.


- Phân tích thêm các từ địa phương được dùng trong bài tùy bút : thị
trường, ui ui, chút chiu, chơn thành ... rút ra ý nghĩa của việc dùng
từ địa phương trong văn bản biểu cảm.


-Tìm các từ đồng nghĩa với những từ trên sử dụng trong các văn
cảnh khác.




Noäi dung


Sửa lỗi dùng từ , sử dụng từ đúng chuẩn


mực.


1. Lượm làm nghĩavụ cho cách mạng lỗi
sai nghĩa ( từ đồng nghĩa ).


Sửa : nhiệm vụ.


2. Cây phượng là lồi cây đã gắn bó
thân thiết với tuổi học trò hồn nhiên và
cây phượng là lồi cây em u.


Lỗi dùng quan hệ từ khơng đúng
3. Tơi khối làm liên lạc


Sai : Sắc thái biểu cảm
Sửa : thích


4.Tơi chen lấn<b> vào đám cỏ </b>


Sai: Về nghĩa.
Sửa : len lỏi.


4. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chuẩn bị phần: Ôn tập Tiếng việt.


<b>TUẦN: 17</b> <b>Ngày soạn: 20/12/2009</b>


<b>TIEÁT 69: </b> Ngày giảng: 24/12/2009



<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>
I .M<b> ục tiêu cần đạt</b>


- Giúp H khắc phục được một số lỗi chính tả
- Do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị</b>


Thầy; SGK, giáo án, đồ dùng dh
Hs: SGK, bài soạn


<b>III. Tiến trình dạy và học.</b>
1. Ổn định.


2. Kieåm tra.


Việc chuẩn bị bài của H.
3. Bài mới.


Hoạt động G – H


Hoạt động 1 : Hướng dẫn sửa lỗi.


G : Lưu ý H những lỗi mắc phải ở những cách
phát âm theo từng vùng.


? Với miền Bắc hay mắc lỗi ở những phần nào
trong tiếng.



H : tr/ch, s/x, r, d, gi, l/n.


? Ở miền Trung, miền Nam hay mắc lỗi ở
những phần nào trong tiếng ?


H : c/t, n/ng, ?/~, i/iê, o/ô, v/d.
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập.</b>
H : thảo luận nhóm.


Bài tập 1, 2,/ 195.


Trình bày kết quả của nhóm
G, H nhận xét, bổ sung, sửa chữa.


G kết hợp đưa thêm một số từ dễ mắc lỗi về
chữ cái, thanh, vần.


H : trả lời nhanh.


H : thảo luận bài tập 2/195


Cho thi đua nhóm nào tìm được nhiều từ hơn,
đúng chính tả.


H : thảo luận :


GV hướng dẫn hs hiểu nghĩa giành ; cố dùng
sức lấy về,


Dành : giữ lại dành về sau


Tắt : khơng cịn sáng.
Tắc : khơng thơng.


G : Hướng dẫn H viết đoạn văn có sử dụng một


Noäi dung


I. Lưu ý những lỗi mắc phải do ảnh hưởng cách phát âm.
+ Miền Bắc :


Phụ âm đầu : tr/ch, s/x, r, d, gi, l/n.
+ Miền Trung, miền Nam :


. Phụ âm cuối : c/t, n,ng.
. Các dấu thanh : ?, ~.
. Các nguyên âm : i/iê, o/ơ.
. Phụ âm đầu : v/d.


II.Luyện tập.


<i><b>1.Điền vào chỗ trống.</b></i>
a. Chữ cái, dấu thanh, vần.
-Xử lí, xét xử, sử dụng, giả sử.


-Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết ,tuần tiễu.
b.Tiếng hoặc từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi.
- Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại.
-Mãnh / mảnh.


Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.


<i><b>2.Tìm từ theo yêu cầu</b></i>


a.Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái đặc điểm, tính chất.
-Tên lồi cá bắt đầu = ch/ tr.


( chẻm, tra, trê, trắm ).


Từ chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh ?, ~
. Nghỉ ngơi, ngẩng cổ, thủ thỉ,.


. Nghĩ ngợi, suy nghĩ, dũa cưa, dẫn dắt.
<i><b>3.Đặt câu :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

số từ chứa âm, dấu thanh dễ mắc lỗi
( Gạch dưới những từ đó ).


Nội dung tự em chọn
Nhận xét, G ghi điểm.
<b>Hoạt động 3 : </b>


4. Củng cố,.


Lưu ý H những lỗi dễ mắc phải do phát âm
bằng tiếng địa phương.


5. Dặn dò -Xem lại bài, ôn tập, chuẩn bị thi
HKI.


-Tắt : lửa trong bếp tắt từ lâu.



-Tắc :đoạn đường này cống bị tắc nghẽn.


<i><b>4.Viết một đoạn văn chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi.</b></i>
( khoảng 100 chữ ).


Kiểm tra, ngày…..tháng 12 năm 2009
Người kiểm tra


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×