Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

hoat dong giao duc huong nghiep 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án hoạt động hướng nghiệp 10 G/v: Nguyễn Khắc Kính </b></i>
<b>CHỦ ĐỀ 2:</b>


<b>NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP </b>



<b>VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>:<b> </b>


-Ki n th c:<i><b>ế</b></i> <i><b>ứ</b></i>


 Bi t đ c n ng l c b n thân th hi n qua quá trình h c t p và lao đ ng. ế ượ ă ự ả ể ệ ọ ậ ộ


 Bi t đ c đi u ki n và truy n th ng gia đình trong vi c quy t đ nh ch n nghế ượ ề ệ ề ố ệ ế ị ọ ề
t ng lai.ươ


 T xác đ nh s phù h p c a n ng l c ngh nghi p b n thân v i ngh nào.ự ị ự ợ ủ ă ự ề ệ ả ớ ề
 Có ý th c tìm hi u ngh và ch n ngh . ứ ể ề ọ ề


 Bi t đ c ý ngh a, t m quan tr ng c a vi c l a ch n ngh có c s khoaế ượ ĩ ầ ọ ủ ệ ự ọ ề ơ ở
h c.ọ


<i><b>-K n ng</b><b>ỹ ă</b></i> : Nêu đ c d đ nh ban đ u v l a ch n h ng đi sau t t nghi p THPT.ượ ự ị ầ ề ự ọ ướ ố ệ
<i><b>-Thái độ: B c đ u có ý th c ch n ngh có c s khoa h c. </b></i>ướ ầ ứ ọ ề ơ ở ọ


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1) Giáo viên:</b></i>


- Nghiên cứu một số tài liệu hướng nghiệp “Giúp bạn chọn nghề” – NXB Thanh niên
hoặc “Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông”/ Phạm Tất Dong.


- Chuẩn bị một số mẫu chuyện minh họa nội dung bài.


<i><b>2) Học sinh:</b></i>


- Chuẩn bị bài hát “Cô đi nuôi dạy trẻ”


- Chuẩn bị bài thơ, bài hát ca ngợi lao động ở một số nghề.
<b>III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:</b>


1) Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.
2) Khởi động : (10 phút)


- HS hát bài “Cô đi nuôi dạy trẻ” (Hát tập thể)


- GV gợi ý để giới thiệu mới: Tại sao họ thành đạt trong nghề nghiệp? – Do niềm đam
mê nghề nghiệp, do đó năng lực và đặc biệt là việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
3) Bài mới : Năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>1/-Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp: </b>
-Hướng dẫn HS thảo luận theo 4


nhóm.


-Đưa ra câu hỏi: Các trường
hợp thích nghề sau có phù hợp
khơng? Vì sao?


a)Một người cao chưa q 1,6m


nhưng muốn làm cầu thủ
chuyên nghiệp về bóng chuyền
hoặc bóng rổ.


b)Một học sinh nóng nảy, thiếu
bình tĩnh, thiếu kiên định nhưng
lại thích cơng tác quản lý nhân


-Thảo luận theo nội


dung GV đưa ra. -Sự lựa chọn nghề được coi làcó cơ sở khoa học khi người
chọn nghề cần phù hợp 3
phương diện.


1) Phương diện sức khỏe.
2) Phương diện tâm lý.
3) Phương diện sinh sống.
-Chuẩn bị bước vào thế giới
nghề nghiệp, ở lứa tuổi học
sinh người ta thường chia thành
3 giai đoạn:


+<i>Trước 11 tuổi</i>: Thời kỳ tưởng
<i><b>THÁNG </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo án hoạt động hướng nghiệp 10 G/v: Nguyễn Khắc Kính </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>



<b>NỘI DUNG</b>
sự.


c)Một học sinh thích làm việc
nơi xa nhà.


-Nhận xét đưa tiếp câu hỏi:
Vậy, trường hợp a họ thích nghề
mà không phù hợp về phương
diện nào? Tương tự trường hợp
b, trường hợp c họ thích nghề
nhưng khơng phù hợp về
phương diện nào?


-GV nhận xét, rút ra kết luận.


-Đại diện nhóm lên
trình bày.


-HS ghi bài vào vở.


tượng, mong muốn, ước mơ.
+<i>Từ 11 – 17 tuổi</i>: Thời kỳ chọn
thử, ướm thử.


<i>+Từ 17 – 18 tuổi</i>: Thời kỳ
quyết định chọn nghề nghiệp
tương lai.


<b>2/- Năng lực nghề nghiệp là gì? </b>


Giáo viên đưa ra ví dụ và cho


HS phân tích các năng lực chủ
yếu mà người bán hàng cần phải
có.


GV phân tích cho HS nghe.
-Năng lực phân phối chú ý: Một
người bán hàng giỏi, cùng một
lúc có thể tiếp ba khách hàng
“hỏi người thứ nhất, tiếp người
thứ hai, mời người thứ ba”
trung bình 50 giây tiếp một
khách hàng.


-Năng lực tính nhẩm: Có những
nhân bán hàng nhẩm giá từng
mặt hàng, số lượng mua rồi
cộng lại rất nhanh, ít khi bị
nhầm lẫn.


-Năng lực thao tác nhanh nhẹn:
vừa lấy hàng, bốc hàng, cân
hàng và gói hàng rất chính xác,
mỹ thuật, ít có động tác thừa.
-Năng lực giao tiếp: hiểu tâm lý
khách hàng, thái độ lịch sự, vui
vẻ, hịa nhã …


HS thảo luận nhóm và


đưa ra câu trả lời.
-Năng lực tính nhẩm.
-Thao tác nhanh.
-Vui vẻ, hòa đồng.
HS chú ý nghe.




Năng lực là những phẩm
chất, nhân cách cần có giúp con
người lĩnh hội và hoàn thành
một hoạt động nhất định với
kết quả cao.


<i>* Bốn loại năng lực cơ bản</i>:
-Năng lực nhận thức như sự
chú ý, tài quan sát, trí tưởng
tượng, khả năng tư duy …
-Năng lực thao tác thực tiễn
như năng lực thao tác máy
móc, năng lực vận động, năng
lực phối hợp tay chân …


-Năng lực giao tiếp, năng lực
diễn đạt …


Năng lực tổ chức quản lý.


<b>3/- Học sinh nên bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp như thế nào? </b>
GV cho gọi HS cho HS tự nêu ý



kiến của mình. HS phát biểu suy nghĩcủa mình về vấn đề
nghề nghiệp và năng
lực nghề nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo án hoạt động hướng nghiệp 10 G/v: Nguyễn Khắc Kính </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>


<b>NỘI DUNG</b>


-Biết cách chọn nghề căn cứ
vào khuynh hướng năng lực và
sự phù hợp nghề.


<b>4/- Lao động nghề nghiệp và năng lực .</b>
-GV Gợi ý “Việc chọn nghề


phải tuân theo những nguyên
tắc nào?”


-Phát câu hỏi cho từng nhóm.


-Nhận xét, đánh giá.
-Đưa ra kết luận.


-Đọc đoạn: “3 câu hỏi
đặt ra khi chọn nghề”
và thảo luận theo từng


nhóm.


-Từng nhóm lên trình
bày.


-Ghi vào vở.


Có 3 ngun tắc chọn nghề cần
được tuân thủ:


1)<i>Nguyên tắc thứ nhất</i>: Không
chọn những nghề mà bản thân
khơng u thích.


2)<i>Ngun tắc thứ hai</i>: Không
chọn những nghề mà bản thân
không đủ điều kiện tâm lý, thể
chất hay xã hội để đáp ứng yêu
cầu của nghề.


3)<i>Nguyên tắc thứ ba</i>: Không
chọn những nghề nằm ngoài kế
hoạch phát triển kinh tế – xã
hội của địa phương và đất
nước.


<b>5/- Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề.</b>


Việc chọn nghề phải thực hiện
theo 3 nguyên tắc và phải dựa


vào năng lực cụ thể của từng
người.


<b>Tổ chức trị chơi,văn nghệ.</b>


-Thi hát hoặc đọc thơ nói lên sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước của những người
trong các ngành nghề khác nhau.


Ví dụ các bài hát như: “Những ánh sao đêm”, “Người đi xây hồ kẻ gỗ”, “Mùa xuân từ
những giếng dầu”. Bài thơ “Tiếng chổi tre”, “Đoàn thuyền đánh cá”.


<b>IV.ĐÁNH GIÁ</b>:
- Câu hỏi:


1) Em u thích nghề gì? Tại sao?


2) Những nghề nào phù hợp với khả năng của em?
3) Hiện nay ở quê em, nghề nào đang cần nhân lực?
<b>V.DẶN DÒ</b>:


</div>

<!--links-->

×